You are on page 1of 30

g Bài 6.

LUẬT HÌNH SỰ 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)

1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều


chỉnh của Luật hình Hình sự
1.1. Khái niệm
Luật Hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật xác
định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là
tội phạm và quy định hình phạt có thể áp dụng cho
các tội phạm đó .
g
1.2. Đối tượng và phương pháp điều
chỉnh
I.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật HS:
Luật hình sự điều chỉnh những quan hệ XH phát sinh
giữa NN với người phạm tội, pháp nhân thương mại
phạm tội khi thực hiện tội phạm.
Vậy: NN luôn là bên chủ thể trong QHPL HS
VD: A giết B.
Thì QHPL HS vẫn phát sinh QH giữa NN và A (chứ
không phải giữa A và B).
g b) Phương pháp điều chỉnh.

Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là


phương pháp mệnh lệnh – phục tùng.
(các quy phạm pháp luật mà luật HS quy định bắt
buộc chủ thể phạm tội trong trường hợp nhất định
phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý là trách nhiệm hình
sự).
g 2. Một số nội dung cơ bản của Bộ luật Hình sự
2.1. Tội phạm
2.1.1. Khái niệm tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm

a) Khái niệm
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của
công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã
hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình
sự (Điều 8 Bộ luật Hình sự, sửa đổi, bổ sung năm 2017).
g b) Các yếu tố cấu thành tội phạm
Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu chung có tính đặc trưng
cho một loại tội cụ thể được quy định trong bộ luật hình sự.
- Mặt khách quan của tội
phạm.

Hành vi phải hiện ra bên ngoài của TP. Gồm hvi nguy
hiểm cho xh, hậu quả và mối qh nhân-quả giữa hvi với
hậu quả đã xảy ra. Ngoài ra còn có: công cụ, phương
tiện, KG-TG, địa điểm PT.
- Hành vi nguy hiểm cho XH là yếu tố bắt buộc phải
xác định khi xem xét cấu thành TP. ( Hành động hoặc
không hành động).
•Hành động của TP: là hình thức của hvi PT làm biến đổi
tình trạng bình thường của đối tượng tác động gây thiệt hại
cho khách thể thông qua việc thực hiện những điều bị Luật
Hs cấm.
VD: gây thương tích
•Không hành động: … làm biến đổi tình trạng bình
thường của đối tượng tác động gây thiệt hại cho khách thể
thông qua việc chủ thể không thực hiện công việc theo yêu
cầu của PL mặc dù có đủ điều kiện để thực hiện.
VD: không nộp thuế, không cứu người…Điều 102 BL
HS.
Ngoài ra trong trường hợp nhất định còn phải xác định
hậu quả mà hành vi đó đã gây ra cho XH (tài sản bị
phá huỷ, bị chiếm đoạt…; xâm hại danh dự, nhân
phẩm…).
Cấu thành hình thức: Không xác định hậu quả là 1
yếu tố CTTP.
Cấu thành vật chất: hậu quả là 1 tất yếu bắt buộc.
Ngoài ra mặt khách quan còn có: phương tiện, thời
gian, địa điểm PT.-> Chỉ yêu cầu 1 số tội nhất định.
VD: Điều 83 BL HS.
Mặt chủ quan của TP

Bao gồm: Lỗi, Mục đích, Động cơ thực hiện hành vi PT.
•Lỗi: là trạng thái tâm lý của 1 người đối với hành vi nguy
hiểm cho XH của mình và đối với hậu quả do hành vi đó
gây ra.
Lỗi: cố ý trực tiếp, cố ý gián, lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô
ý vì do cẩu thả.
•Động cơ TP: động lực bên trong thúc đẩy người PT thực
hiện hành vi PT.
• Mục đích PT là mong muốn trong suy nghĩ của người
PT khi thực hiện hành vi TP.
Động cơ và Mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc
của CTTP.
Chẳng hạn: Lỗi vô ý hoặc cố ý gián tiếp thì Mục Đích
không đặt ra. Vì người thực hiện hvi PT không mong
muốn hậu quả xảy ra .
- Chủ thể của TP:

Chủ thể chỉ là cá nhân và pháp nhân thương mại


Cá nhân chỉ thể trở thành chủ thể của TP nếu có năng
lực trách nhiệm HS (độ tuổi và khả năng nhận thức).
•Về tuổi chịu TNHS: Điều 12 BLHS
“Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm
hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở
lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
1.Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy
hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù;
2.Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại
lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy là đến bảy năm tù;
3.Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy
hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù;
4.Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất
của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
•Khả năng nhận thức:
Điều 13 BLHS: Người thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự;
Say rượu?
*Khách thể của TP:là những QHXH được PL HS
b/vệ:
- Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc,
- Xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
- Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác
của công dân,
-Xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
xã hội chủ nghĩa. (CĐ Pt thêm).
2. 1. 2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm
g

(Lưu ý: Theo Luật Hình sự Việt Nam, thì hành vi bị coi là tội phạm được
phân biệt với các hành vi không phải là tội phạm qua các dấu hiệu sau):

-Tính nguy hiểm cho xã hội

-Tính có lỗi của tội phạm

- Tính trái pháp luật hình sự

- Tính phải chịu hình phạt


-Tính nguy hiểm cho xã hội
g

Đây là dấu hiệu cơ bản quan trọng nhất quyết


định những dấu hiệu khác của tội phạm.
- Tính nguy hiểm được thể hiện ra bên ngoài:
+Có thể là: Hành động hoặc không hành động.
+ Trong tư tưởng?
-Tính nguy hiểm cho xã hội (tt)

Xét “ tính nguy hiểm” hành vi sau tại Đ174 BLHS 2015

Ví dụ 1: A trộm cắp TS có giá trị chưa đến 2 triệu


đồng mà chưa gây hậu quả nghiêm trọng hoặc chưa bị
xử lý hành chính về hành vi chiếm đoạt, chưa bị kết án
về tội chiếm đoạt TS hoặc đã bị kết án nhưng đã được
xoá án tích thì không coi là tội phạm.
g -Tính nguy hiểm cho xã hội (tt)

Ví dụ 2: Điều 130. Tội bức tử


1. Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi
hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị
phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
+Đối xử tàn ác: đánh đập, bỏ đói, bỏ rét
+ Ức hiếp: đối xử bất công, bất bình đẳng với nạn nhân.
+ Ngược đãi : đối xử tàn nhẫn, tồi tệ người lệ thuộc mình, trái
với luân lý, đạo đức
+ Làm nhục nạn nhân: tổn hại nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm
của nạn nhân.
Þ Thường xuyên.
Lưu ý: phá thai?
g -Tính có lỗi của tội phạm

Lỗi: là thái độ chủ quan của con người đối với hành
vi (có tính chất gây thiệt hại cho xã hội) của mình và
đối với hậu quả của hành vi đó thể hiện dưới dạng
cố ý hoặc vô ý.
Người bị coi là có lỗi khi người đó thực hiện hành vi
gây thiệt hại cho xã hội nếu đó là kết quả của sự lựa
chọn và quyết định của chủ thể trong khi có đủ điều
kiện quyết định một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi
của xã hội.
Ví dụ: (Sự kiện bất ngờ)
g
-Tính có lỗi của tội phạm (tt)

Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
Lỗi
Vì quá tự
tin
Vô ý
Cẩu thả
g
-Tính có lỗi của tội phạm (tt)

Nhận thức được hành


Lý trí vi của mình là nguy
hiểm cho XH

Đ 10.K1 .Lỗi Nhận thức hậu quả của


Cố ý trực tiếp hành vi nguy hiểm

Ý chí Mong muốn cho hậu


quả xảy ra

Ví dụ: A và B nhậu trong 1 bàn nhiều người, A chọc quê và


có lời lẽ xúc phạm đến B. B cầm dao rượt A, A nhảy qua 3
cái mương, B cũng nhảy theo và đâm A 3 nhác liên tục làm
cho A chết tại chỗ.
g -Tính có lỗi của tội phạ(tt)
Nhận thức được hành
Lý trí vi của mình là nguy
hiểm cho XH
Đ 10. K2 Nhận thức: thấy trước hậu
Cố ý gián quả của hành vi đó có thể
tiếp xảy ra.

Ý chí Tuy không mong muốn nhưng


vẫn có ý thức để mặc cho hậu
quả xảy ra. (bàn quan, vô trách
nhiệm)

Ví dụ: A và B đang mâu thuẫn về đất đai. A và B được C


mời đi ăn đám cưới buổi tối. B về trước , do B rất say nên
té xuống ruộng có nước . A đi về sau nhìn thấy vậy đã bỏ
mặc B. B đã chết.
g -Tính có lỗi của tội phạm(tt)
Nhận thức thấy trước hành vi của
Lý trí mình có thể gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội

Nhận thức: cho rằng hậu quả


Đ 11. K 1. Vô không xảy ra; hoặc xảy ra thì
ý do quá tự có thể ngăn ngừa được.( niềm tin
tin thiếu khoa học, thiếu tính chắc
chắn dẫn đến sai lầm).

Ý chí Không muốn cho hậu quả xảy ra.

Ví dụ: Chạy xe lạng lách… gây chết người.


g -Tính có lỗi của tội phạm(tt)
Nhận thứ :không thấy trước
Lý trí hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội .

Đ 11. K . Nhận thức:mặc dù phải thấy


Vô ý do trước và có thể thấy trước hậu
quả đó.(thiếu trách nhiệm,
cẩu thả không cẩn thận, với hành vi)

Ý chí Không muốn cho hậu quả xảy ra.

Ví dụ 1: Chở tole bung ra làm chết người khi dừng đèn


đỏ.
Ví dụ 2: Vào cây xăng đổ xăng hút thuốc.
g
Lưu ý: Điều 20. Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình
sự.

Ví dụ: A đâm đầu vào xe tải đang chạy để tự vẫn. Tài


xế không có lỗi=> không phải chịu TNHS.
g -Tính trái pháp luật hình sự.

Nghĩa là hành vi nguy hiểm trái với những gì mà


những điều trong Bộ luật hình sự cấm đoán.
Lưu ý: có những hành vi nguy hiểm mà BLHS cho
phép không phải là tội phạm: Tình thế cấp thiết;
phòng vệ chính đáng.
Tính phải chịu hình phạt
g

Bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa


phải chịu một hình phạt. Chỉ có hành vi phạm tội
mới phải chịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng thì
hình phạt áp dụng càng nghiêm khắc.
-Tính nguy hiểm cho xã hội
g
-Tính nguy hiểm cho xã hội
g
-Tính nguy hiểm cho xã hội
g

You might also like