You are on page 1of 4

BUỔI 6 Chuyên đề:

THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

A. ÔN TẬP VỀ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ


THƠ BỐN CHỮ THƠ NĂM CHỮ
Bài thơ có nhiều dòng, mỗi Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng năm
TIẾNG/ dòng có bốn chữ. chữ.
DÒNG THƠ VD. “Lượm” – Tố Hữu VD. “Đêm nay Bác không ngủ”
(Minh Huệ)
Các dòng thơ trong bài Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp
thường ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 3/2 hoặc 2/3, 1/4 hoặc 4/1.
NHỊP
Các dòng ở cùng một khổ trong bài thơ không nhất thiết phải ngắt
nhịp giống nhau.
Bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ có thể gieo vần chân, vần lưng, vần liền,
VẦN
vần cách hay vần hỗn hợp.
2. Khái quát các văn bản đã học theo đặc trưng thể loại
PHIẾU BÀI TẬP
Đọc các bài thơ “Mẹ” (Đỗ Trung Lai), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) và
hoàn thành bảng dưới đây:
Mẹ Ông đồ Tiếng gà trưa
Lưng mẹ còng rồi Mỗi năm hoa đào nở Trên đường hành quân xa
Cau thì vẫn thẳng Lại thấy ông đồ già Dừng chân bên xóm nhỏ
Cau-ngọn xanh rờn Bày mực Tàu, giấy đỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
Mẹ-đầu bạc trắng Bên phố đông người qua “Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Cau ngày càng cao Bao nhiêu người thuê viết Nghe bàn chân đỡ mỏi
Mẹ ngày một thấp Tấm tắc ngợi khen tài: Nghe gọi về tuổi thơ
Cau gần với giời “Hoa tay thảo những nét
Mẹ thì gần đất! Như phượng múa, rồng bay” Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Ngày con còn bé Nhưng mỗi năm mỗi vắng Này con gà mái mơ
Cau mẹ bổ tư Người thuê viết nay đâu? Khắp mình hoa đốm trắng
Giờ cau bổ tám Giấy đỏ buồn không thắm Này con gà mái vàng
Mẹ còn ngại to! Mực đọng trong nghiên  sầu... Lông óng như màu nắng

Một miếng cau khô Ông đồ vẫn ngồi đấy Tiếng gà trưa
Khô gầy như mẹ Qua đường không ai hay Có tiếng bà vẫn mắng:
Con nâng trên tay Lá vàng rơi trên giấy - Gà đẻ mà mày nhìn
Không cầm được lệ Ngoài trời mưa bụi bay Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Ngẩng hỏi giời vậy Năm nay đào lại nở Lòng dại thơ lo lắng
-Sao mẹ ta già? Không thấy ông đồ xưa
Không một lời đáp Những người muôn năm cũ Tiếng gà trưa
Mây bay về xa. Hồn ở đâu bây giờ? Tay bà khum soi trứng
(Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, (1936, Đăng trên báo  Tinh hoa. Dành từng quả chắt chiu
NXB Quân đội nhân dân, 2003) Cho con gà mái ấp
 
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh chúc bâu
Đi qua nghe sột soạt

….
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
2-7-1965

GỢI Ý:
MẸ ÔNG ĐỒ TIẾNG GÀ TRƯA

Tác giả Đỗ Trung Lai Vũ Đình Liên Xuân Quỳnh


Thể loại Bốn chữ Năm chữ Năm chữ
Gieo vần hỗn hợp vần cách. chân, vần cách
Nhịp thơ 2/2, 1/3 2/3 và 3/2. 3/2, 2/3
Thể thơ bốn chữ. Lời Bút pháp tả cảnh ngụ tình Cách gieo vần trong bài
thơ giản dị, tự nhiên. đặc sắc.Hình ảnh thơ đẹp và thơ cũng rất linh hoạt khơi
Nghệ thuật Hình ảnh đối lập, so gợi cảm. Ngôn ngữ thơ bình gợi cảm xúc. Hình ảnh thơ
sánh, câu hỏi tu từ. dị, trong sáng nhưng ẩn bình dị, quen thuộc. sử
chứa đầy cảm xúc. dụng nhiều phép tu từ.
Bài thơ mượn hình Tình cảm đáng thương của Tếng gà trưa đã gọi về
ảnh cau, qua đó bộc ông đồ đánh dấu thời tàn những kỉ niệm đẹp đẽ
lộ tình cảm yêu của chữ Nho và sự quên của tuổi thơ và tình bà
Nội dung thương, xót xa, ngậm lãng một phong tục đẹp của cháu. Tình cảm gia đình
ngùi của người con dân tộc. Bài thơ kết hợp đã làm sâu sắc thêm tình
khi đối diện với tuổi giữa lòng thương người và quê hương đất nước.
già của mẹ. niềm hoài cổ.
Biết trân trọng giây Trân quí những nét đẹp văn Tình yêu quê hương đất
Ý nghĩa bài
phút bên cạnh mẹ của hóa của dân tộc và tấm lòng nước bắt đầu từ tình cảm
thơ với bản
mình, thể hiện tình yêu quí những người tài giản dị nhất, gẫn gũi thân
thân em
cảm yêu thương... hoa, làm đẹp cho đời. thương nhất…

BÀI TẬP VỀ NHÀ


HS đọc bài thơ “Một mình trong mưa” của Đỗ Bạch Mai và thực hiện theo yêu cầu:
Từ nay cò ơi Một mình một lối Lặn lội thân cò
Thân cò lận đận Một mình trong mưa Bước cao bước thấp
Một mình nuôi con Lặn lội thân cò Một mình một lối
Tối tăm mù mịt Một mình trong mưa
Đồng dọc đồng ngang
Đồng trên đồng dưới Cò con bơ vơ
Đồng xa đồng gần Khắc khoải đợi cò
Cò đừng lạc lối Cò về tổ ấm
Đằng đông chớp bể Cò về chở che
Đằng tây mưa nguồn
Cò đừng mỏi cánh
Cố về với con

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát  B. Bốn chữ  C. Năm chữ D. Tự do 
Câu 2.  Các dòng trong bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào? 
A. 1/3  B. 3/1  C. 2/2 D. 1/1/2
Câu 3. Cách gieo vần của bài thơ thuộc loại nào? 
A. Vần liên B. Vẫn cách C. Vần hỗn hợp D.Vần chân 
Câu 4. Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào? 
A. Tình mẹ con B. Tình cha con  C. Tình bà cháu D.Tình vợ chồng 
Câu 5. Hình ảnh “cò” trong bài thơ có thể tượng trưng cho ai? 
A. Người mẹ B. Người cha  C. Người vợ D. Người chồng 
Câu 6. Bài thơ không nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào của “cò”?
A. Vất vả, chịu thương chịu khó  B. Thương con, hi sinh vì con 
C. Cô đơn, lẻ loi một mình D. Đảm đang, tháo vát 
Câu 7. Qua bài thơ, tác giả chủ yếu dành cho “cò” thái độ, tình cảm gì? 
A. Kính trọng, nể phục B. Đồng cảm, xót thương 
C. Ngưỡng mộ, ngợi ca D. Yêu mến, sẻ chia 
Câu 8. Biện pháp tu từ nào không có trong bài thơ trên? 
A. Ẩn dụ B. Tương phản  C. So sánh D. Điệp cấu trúc 
Câu 9. Từ nào sau đây là từ ghép? 
A. Lận đận B. Bơ vơ  C. Khắc khoải D. Lặn lội 
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Một
mình trong mưa”.
Bài thơ Một mình trong mưa là một bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người mẹ một mình nuôi con.
Bài thơ đã gây xúc động khi để hình ảnh "cò" đối lập với những hình ảnh thuộc phạm trù thế
giới tự nhiên. Nói cách khác, đó là hình ảnh người mẹ phải một mình đối diện với những khó
nhọc, vất vả trong cuộc sống. Qua bài thơ, người ta có thể thấy được sự chia sẻ yêu mến và sẻ
chia của tác giả với "cò" - người mẹ. Sẽ có đâu đó trong bài thơ là sự đồng cảm, xót thương.
Tuy nhiên với hai câu thơ: "Cò đừng mỏi cánh/ Cố về với con" thì bài thơ thực sự là lời động
viên, yêu mến và chia sẻ.
Câu 11. Bài thơ đã sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao, hãy chép lại một bài ca dao có hình
ảnh con cò được nhà thơ vận dụng sáng tạo?

You might also like