You are on page 1of 3

LƯU TRÀ MY- 215714021210038

BÀI TẬP CHƯƠNG 3,4,5

Loại bài tập 1. Tính các đại lượng đặc trưng cho hạt nhân, viết phản ứng hạt
nhân
1/ Cho biết mp = 1,00727u, mn= 1,00866u; me = 0,00055u. Hãy tính năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân:
a) triri (mT = 3,01605u)
Số hiệu nguyên tử : Z= 1
Năng lượng liên kết của Triti:
Elk = [Z. mp + (A – Z).mn - M]. C2

= [1.1,00727 + (3 – 1).1,00866 – 3,01605] . 931,5 = 7,95501MeV

7,95501
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: ε = Elk /A = 3 = 2,65167 MeV
b) hạt nhân helium (khối lượng m = 4,001506u).
Số hiệu nguyên tử: Z= 2
Năng lượng liên kết của Helium :
Elk = [Z. mp + (A – Z).mn - M]. C2

= [2.1,00727 + (4 – 2 ).1,00866 – 4,001506] . 931,5 = 28,274751 MeV

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân:


28,274751
ε = Elk /A = 4 = 7,06868775 MeV
Hạt nhân He bền hơn do năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó lớn hơn

2) Hoàn thành các phương trình phản ứng phân rã phóng xạ sau
232  228
88Ra +  2He
4
90Th

239 - 239
93 Np 94 Np + β -

55 + 55
27 Co 26 Co + β +

3) Hạt nhân nguyên tử nguyên tố có Z = 88, A=230, qua 2 lần phóng xạ , một
lần - và tiếp một lần  nữa thì dừng lại. Hãy viết sơ đồ phóng xạ
Gọi hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó là M
Ta có: 230
88 M
 226
86 M + 2He
4

226  222
86 M 84 M + 42He

222 - 222
84 M 85 M + β-
222  218
85 M 83 M + 42He
Loại bài tập 2. Các bài toàn áp dụng giá trị thế điện cực để dự đoán khả
năng, chiều các phản ứng oxi hóa – khử

1) Xác định thế điện cực của cặp MnO2/Mn2+ từ giản đồ Latimer:

Ở điều kiện nồng độ HCl bằng bao nhiêu thì MnO2 có thể oxi hóa được HCl
thành Cl2, coi HCl phân ly hoàn toàn?
Thế điện cực của cặp MnO2/Mn2+ là:
E° ( MnO2/Mn2+) = E ° ¿¿
1+ 1,5
= 2 = 1,25V
Ở nồng độ thì MnO2 có thể oxi hóa được HCl thành Cl2
2) a) Xác định thế điện cực của cặp Tl3+/Tl từ giản đồ Latimer:

+2e +1e
+3e

Thế điện cực của cặp Tl3+/Tl là: E° ( Tl3+/Tl) = 2 E ° ¿ ¿


2.1,25+(−0,34)
= 3
= 0,72V
b) Từ số liệu thu được xây dựng đồ thị Frost và đánh giá xu hướng chuyển hóa
các dạng oxi hóa khử của hệ.

3) Tính thế điện cực của cặp ½O2/H2O ở điều kiện dung dịch bão hòa oxygen ở
a) pH =7
b) pH = 9
Rút ra nhận xét về biến thiên tính oxi hóa của oxygen hòa tan khi pH tăng.
Làm:

Loại bài tập 3. Vận dụng các thuyết acid- base


1)Trên cơ sở lý thuyết acid – base, hãy so sánh và giải thích độ mạnh acid giữa
H2SO4 và H3PO4, H2SO4 và HNO3
Tính acid: H2SO4 > H3PO4 ( 15P, 16S cùng chu kì 3). Do trong chu kỳ tính acid
tăng theo chiều tăng của độ âm điện mà S có độ âm điện cao hơn P.
Tính acid H2SO4 có độ lớn tương đương với HNO3 .
2) Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy so sánh góc liên kết và tính base của NH 3 với
NF3, từ đó so sánh và giải thích độ bền của sản phẩm phản ứng cộng hợp của
chúng với BF3.
-Góc liên kết của NH3 lớn hơn của NF3 vì F có độ âm điện cao hơn so với H nên
sự đẩy gây bởi các cặp e liên kết nhỏ hơn.
-Tính base của NH3 mạnh hơn của NF3 vì trong NF3 : F hút e về phía nó làm giảm
mật độ e trên N, điều này khiến điện tích âm trên N ít -> khó nhận proton ( tính
base giảm).

3) So sánh góc liên kết, tính base của NH 3 và PH3. Viết phương trình phản ứng
với HCl (nếu có) và giải thích.
- Góc liên kết của NH3 lớn hơn PH3 vì N thuộc chu kì 2 ( bão hòa lớp hóa trị) nên
ảnh hưởng của các cặp e lên góc liên kết ít hơn. Còn P thì ảnh hưởng của các
cặp e lên góc liên kết lớn hơn.
- Tính base của NH3 mạnh hơn của PH3 vì liên kết N-H phân cực mạnh hơn so với
liên kết P-H nên dễ dàng nhận proton đồng nghĩa tính base mạnh hơn

4) Hãy dự đoán phối tử CN-, F- tạo phức bền hơn với ion nào sau đây: Fe3+,
Mg2+. Giải thích theo quan điểm acid – base Lewis.
 F- sẽ tạo phức với Fe3+ để tạo phức bền hơn. Do F- là một base cứng thì kết
hợp với Fe3+ một acid cứng sẽ tạo hợp chất bền( theo Lewis)
 Còn CN – là một base mềm tạo với cả Fe 3+ và Mg 2+ đều kém bền.

You might also like