You are on page 1of 20

Bài giảng Đại Số Đại

Cương
Chương 2 : Nửa nhóm và nhóm
1

1
Nội dung chính chương 2

• Nửa nhóm
• Khái niệm nhóm
• Nhóm con
• Lớp ghép , định lý Lagrange
• Nhóm con chuẩn tắc , nhóm thương
2

Mục tiêu chương 2


• Nhận biết nửa nhóm , nhóm
con , nhóm con chuẩn tắc ,
đồng cấu nhóm .
• Mô tả được nhóm con sinh bởi
1 tập , nhóm xyclic, nhóm
thương .
2
• Nửa nhóm :
1.1. Khái niệm nửa nhóm :
• Một tập hợp khác rỗng trên đó được trang bị một
phép toán có tính chất kết hợp được gọi là một nửa
nhóm .
• Một nửa nhóm mà trên đó có tính chất giao hoán
3

thì được gọi là nửa nhóm giao hoán .


• Một nửa nhóm mà phép toán trên đó có đơn vị
được gọi là vị nhóm .

3
Ví dụ...
• N , Z , Q , R , C với phép nhân các số ( N*,+) là một nửa nhóm giao
thông thường là những vị nhóm giao hoán nhưng không phải là vị
hoán với đơn vị là 1 . nhóm , đúng hay sai ?
• N , Z , Q , R , C với phép cộng các số 4

thông thường là những vị nhóm giao


hoán vơ đơn vị là 0 .

4
1.2. Nửa nhóm con :

1.2.1. Định nghĩa :


• Gỉa sử X là một nửa nhóm và A là một tập
con ổn định của nửa nhóm X . Khi đó A cùng
với phép toán cảm sinh là một nửa nhóm và
được gọi là nửa nhóm con của nửa nhóm X.
5

5
Ví dụ...
• 2N+1 không phải là nửa nhóm con
của nửa nhóm ( N,+)
• 2N+1 là nửa nhóm con của nửa nhóm
( N, . ) 6

6
1.3. Một số tính chất của nửa nhóm :

• Từ nay về sau , để thuận tiện , trừ những


trường hợp cụ thể , khi nghiên cứu những
tính chất chung ta luôn ký hiệu phép toán
theo lối nhân .
• Trong nửa nhóm X , do phép toán có tính
7

chất kết hợp nên người ta ký hiệu giá trị


chung của hai vế của hai vế của đăng thức :
(xy)z = x(yz) bởi xyz.
• Cũng như vậy , ta đặt xyzt := (xyz)t.
7
1.4. Định lý :

Trong nửa nhóm giao hoán X , tích


x1 .... xn không phụ thuộc thứ tự các nhân
tử .=> Chứng minh định lý :
• Chứng minh bằng quy nạp theo n .
• Với n=2 , định lý đúng do X là nửa nhóm
8

giao hoán .
• Gỉa sử định lý đúng với mọi 2 <=k<= n-1,
• Cần chứng minh : x1...xn= xi1....xin , với
mọi hoán vị của (i1,...,in) của ( 1,...,n ).
8
Yêu cầu cần đạt

• Nhớ định nghĩa các khái niệm


• Hiểu các tính chất của một nửa nhóm , vị nhóm , vị nhóm
giao hoán.
• Vận dụng để hiểu các vị nhóm : (N,+) , N, . ) , (Z,+) ,
(Z, . ),......
9

9
Bài tập tự luận
Câu 1 : Chứng minh rằng :
1) Tập hợp N các số tự nhiên với phép cộng là 1 vị
nhóm giao hoán , chính quy .
2) Tập hợp N* các số tự nhiên khác 0 với phép nhân là
1 vị nhóm giao hoán , chính quy .
10

3) Gỉa sử X là tập hợp có 2 phần tử. Khi đđ, tập hợp


m(X) các ánh xạ từ tâ X tới tập X với phép nhân ánh xạ
là 1 vị nhóm giao hoán .

10
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2 : Xác định tính đúng hoặc sai của các mệnh đề
sau :
A. Tập hợp N các số tự nhiên với phép cộng là một vị
nhóm giao hoán , chính quy .
B. Tập hợp N* các số tự nhiên khác 0 với phép nhân là
11

1 vị nhóm giao hoán, chính quy .


C. Gỉa sử X là tập hợp có nhiều hơn 1 phần tử .Khi đó
tập hợp m(X) các ánh xạ từ tập X tới tập X với phép
nhân ánh xạ là 1 vị nhóm giao hoán.
11
Ghi nhớ
• Xác định loại tài khoản nào phù hợp nhất với bạn
khi đưa ra các quyết định tài chính
• Tốt nhất, hãy mở cả tài khoản séc và tài khoản tiết
kiệm để được hưởng những lợi ích khác nhau.
• Luôn theo dõi những điều sau:
12

• Phí bổ sung
• Lãi tích lũy

12
Bài tập trắc nghiệm
Câu 3 : Xác định tính đúng hoặc sai của các mệnh đề sau :
A. Gỉa sử m,n là các số nguyên dương . Khi đó tập hợp M(R) các ma
trận thực cỡ m.n với phép cộng ma trận là 1 vị nhóm giao hoán thỏa
mãn luật ginả ước.
B. Gỉa sử n>1 là một số nguyên dương . Khi đó , tập hợp M(R) các
ma trận thực vuông cỡ n với phép ma trận là 1 vị nhóm giao hoán .
C. G ỉa sử X là tập hợp có 1 phần tử . Khi đó , tập hợp m (X) các ánh
xạ từ tập X tới tập X với phép nhân ánh xạ là 1 vị nhóm giao hoán .
13

D. Tập hợp N* các số tự nhiên khác 0 với phép toán lấy bội chung
nhỏ nhất của 2 số tự nhiên khác 0 , là 1 vị nhóm giao hoán.

13
Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Trên tập hợp N cho phép toán 2 ngôi * sau đây :
a * b = a2 + b2
Hãy xác định giá trị chân lý ( đúng hoặc sai ) của các
mệnh đề sau :
A. Phép toán * có tính chất kết hợp
14

B. Phép toán * có tính chất giao hoán


C. Phéo toán * có phần tử đơn vị
D. Tập hợp N với phép toán * là nửa nhóm

14
Cảm ơn!
Mong rằng bài giảng này sẽ giúp các em hiểu thêm
về kiến thức nhóm và nửa nhóm . Qua đó củng cố
kiến thức và phát triển tư duy của bản thân nhé.
15

15
16
17
18
19
20

You might also like