You are on page 1of 20

Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

His 222 –
Lịch sử văn minh thế giới 2

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


CONT. 4
------***------
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC HỒI GIÁO
TRÊN THẾ GIỚI
(Buổi 1)

THỜI GIAN TRÌNH BÀY 2 GIỜ


GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Gmail: thaonguyendtu28@gmail.com

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


KẾT CẤU CHƯƠNG

4.1. Đế quốc Ottoman

4.2. Đế quốc Safavid

4.3. Đế quốc Mughal

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


• Thảo luận 15 phút:
Anh/chị phân biệt Hồi giáo dòng Sunni và Hồi giáo
dòng Sufi?

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


NỘI DUNG CHÍNH
4.1. Đế quốc Ottoman
4.1.1. Nguồn gốc
4.1.2. Lịch sử phát triển
4.1.3. Đặc điểm chính trị và xã hội
4.1.4. Những thành tựu văn minh
4.1.5. Nguyên nhân suy yếu đế quốc Ottoman

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


• Video clip tóm tắt đế quốc Otoman: 15 phút
https://www.youtube.com/watch?v=SZ8UWobHA3M

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


4.1. Đế quốc Ottoman

4.1.1. Nguồn gốc:


- Dân tộc nói tiếng Thổ từ
Trung Á.
- Xây dựng đế quốc ở Anatolia
năm 1281

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Tên đế quốc Ottoman lấy theo
tên gọi của Osman I.
- Nhà Ottoman theo dòng phái
Sunni

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


4.1.2.Lịch sử phát triển:
- Những năm 1350, người
Ottoman vượt eo biển
Bosporus vào châu Âu.

- Chiếm lấy những vùng đất


còn lại của người Byzatine.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Đến cuối thế kỷ 14, người
Ottoman nhanh chóng chinh
phục Thrace.

- Đồng thời, bổ sung vùng đất


Balkan vào lãnh thổ của họ

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Năm 1453, Sultan Mehmed II mang 100.000 quân
đột kích thành phố Costatinople trong 7 tuần.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Trong 2 thế kỷ sau khi chinh phục Constatinople, các đạo quân của
nhà Ottoman nối tiếp nhau mở rộng lãnh thổ:
Lãnh thổ Syria
Bắc Phi

Thế giới Ả rập

Đảo Rodhes,
Crete, Cyprus

Đe dọa miền
Nam Ý
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
=> Như vậy, từ nguồn gốc khiêm tốn là nhà nước chư
hầu biên giới, nhà nước Ottoman đã nổi lên như
những người bảo hộ cho vùng đất trung tâm của thế
giới Hồi giáo, trừng phạt châu Âu Kito giáo.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


4.1.3. Đặc điểm chính trị và xã hội
Một nhà nước hướng về chiến tranh
- Các nhà lãnh đạo quân sự chi phối nhà nước Ottoman:
+ Ban đầu kỵ binh nắm quyền => giới chiến binh quý tộc.
+ Sau này bộ binh => quân cận vệ, là phần hùng mạnh
nhất trong bộ máy quân sự Ottoman.
- Kinh tế nhà nước dựa vào chiến tranh

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Cấu trúc nhà nước:
Sultan Đứng đầu nhà nước
• Danh nghĩa là quân vương tuyệt đối.
• Thực tế, Sultan phải tạo bè phái để bảo vệ ngai vàng

Tể tướng Giúp việc cho Sultan


• Đứng đầu chung nền hành chính đế quốc
• Có nhiều quyền lực hơn Sultan
Học giả Hồi giáo và
các chuyên gia luật pháp
Quản trị nhà nước

Thương nhân Nắm hoạt động thương mại


Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
4.1.4. Những thành tựu văn minh
• Chữ viết

Ngôn ngữ Ả rập trong tôn giáo Ngôn ngữ Ba Tư trong luật pháp

- Thế Kỷ 17, tầng lớp tri thức sử dụng ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


• Kiến Trúc:
- Suleyman I xây dựng giáo đường Seleymaniye.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Ngoài ra, tòa nhà, nhà nghỉ, trường tôn giáo và
bệnh viện khắp thành phố.
- Những quán café được xây dựng cho đàn ông tụ
tập uống, hút thuốc, tán gẫu và chơi cờ.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


• Nghệ thuật dệt thảm cũng rất nổi tiếng ở đế quốc này.
• Chúng được sử dụng không chỉ trên sàn mà còn là bức tường và cửa treo
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
4.1.5. Nguyên nhân suy yếu của đế quốc Ottoman
- Từ TK XVII, đế quốc luôn chịu những xung đột bên
ngoài: Anh, Áo, Tây Ban Nha, Safavid.
- Đế quốc quá lớn không thể kiểm soát
- Sự suy yếu kiểm soát của chính quyền TW đến các
quan chức địa phương => nạn tham nhũng
- Các Sultan dần trở nên lười biếng, nghiện rượu, ma túy
và những thú vui cung đình => bỏ bê triều chính

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo

You might also like