You are on page 1of 34

Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

His 222 –
Lịch sử văn minh thế giới 2

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


CONT. 2
------***------
CHÂU MỸ LA TINH
DƯỚI THỜI THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY
(Buổi 2)

THỜI GIAN TRÌNH BÀY 2 GIỜ


GIẢNG VIÊN: ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
Gmail: thaonguyendtu28@gmail.com

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Nội dung chính
2.2. Những biến đổi xã hội bản xứ

Khai thác hầm mỏ


Kinh tế đồn điền
Bộ máy cai trị thuộc địa

Thiên chúa giáo


Trường đại học
Sụt giảm dân số & Nguyên
nhân
Các xã hội đa chủng tộc
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
2.2.1. Biến đổi về kinh tế
Trái tim Bạc của đế quốc Tây
Ban Nha
- Phát hiện ra bạc ở Mexico và
Peru năm 1545 – 1565 => thị
trấn khai thác bạc phát triển.
- Potosi – Peru (Bolivia) hầm mỏ
lớn nhất chiếm 80% bạc của
Peru,
- TK 16, có khoảng 13.000 mita
sống và làm việc ở Potosi
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Năm 1580, tìm ra ngọn núi thủy
ngân Huancavelica ở Peru giúp ích
cho việc sản xuất bạc rất nhiều.

- Khai thác bạc cũng kéo theo nhiều


ngành phát triển: chăn nuôi, trồng
trọt, may mặc , lá Coca…

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
Nông trại và làng:
- Các trại chăn nuôi và nông trại của người Tây Ban
Nha xuất hiện.
- Sản phẩm: ngũ cốc, nho và bò, cừu, dê.
- Mía đường và Cacao được xuất khẩu sang châu Âu.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Công nghiệp và thương mại:
- Việc nuôi cừu làm xuất hiện các xưởng dệt nhỏ.
- Thành lập ủy ban mậu dịch ở Seville: đăng ký tàu, hành
khách, lập bảng biểu và thu thuế, kiểm soát hàng hóa đến
và đi Châu Mỹ.
- Thành lập đội tàu lớn có tên là Galleons để vận chuyển
hàng hóa
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
Brazil thuộc Bồ Đào Nha
Đường và chế độ chiếm hữu nô
lệ:
- Brazil là nước sản xuất đường
hàng đầu thế giới.
- Đường được chế biến trực tiếp
tại ruộng.
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Có khoảng 150 đồn điền mía đường được thành lập và
tăng gấp đôi vào năm 1630.
- Lực lượng lao động chính là nô lệ châu Phi.
- Thuộc địa có 100.000 dân trong đó:
+ 30.000 người châu Âu,
+ 15.000 người nô lệ châu Phi
+ còn lại là người bản địa và người lai.
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Các nô lệ thực hiện phần
lớn công việc
- Trong TK 17, có 7.000 nô lệ
được nhập khẩu vào Brazil
đến cuối thế kỷ con số này
là 150.000

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Trật tự thứ bậc xã hội tại Brazil phản ánh nguồn gốc
đồn điền và nô lệ

Người da trắng • Chủ đồn điền

Người lai, Anh • Chủ trang trại nhỏ, thợ


– Điêng & Châu thủ công, lao động tự do.
Phi tự do
• Vật sở hữu
Nô lệ

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Thời đại vàng của Brazil
- Vào những năm 1680 Anh, Hà Lan, Pháp thành lập đồn điền mía
đường trong vùng biển Caribe.
- Giá đường xuống và giá nô lệ tang buộc người Bồ Đào Nha tiến sâu
vào nội địa.
- Nhưng năm 1690 họ tìm ra vàng và 1720 tìm ra kim cương ở Mina
Gerais đã mở ra cơ hội mới cho vùng đất Brazil.
- Trong suốt thế kỷ 18, đã có những làn sóng người nhập cư đến
vùng đất này:
+ 5.000 người Bồ Đào Nha
+150.000 nô lệ (300.000 dân trong vùng)

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Đỉnh cao khai thác vàng 1730 – 1760 trung bình 3
tấn/ năm
- Khai thác vàng và kim cương kích thích các ngành
trồng trọt, chăn nuôi phát triển.
- Rio de Janeiro – cảng gần hầm mỏ nhất, trở thành
thủ phủ mới của thuộc địa năm 1763.
=> Thời gian dài vàng là nguồn thu chính của Bồ Đào
Nha nhưng sau năm 1760 nguồn vàng giảm kinh tế
Bồ Đào Nha rơi vào tình thế khó khăn.
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
• Thảo luận 10 phút
Theo anh/chị nền kinh tế chính của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tại
châu Mỹ La tinh là ngành gì và lực lượng lao động chính?

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


2.2.2. Biến đổi về chính trị
Nam Mỹ thuộc Tây Ban Nha
- Vua TBN cai trị thông qua hội đồng Indies.
- Lập 2 phó vương. Nhiệm vụ: điều hành quân đội, thực thi
hành pháp và tư pháp
- Phân thành 10 khu tư pháp do tòa án tối cao và audiencias
kiểm soát.
- Tây Ban Nha sử dụng lớp thượng lưu Anh Điêng. Nhiệm vụ
phục vụ vấn đề hành chính

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Brazil thuộc Bồ Đào Nha:
- Bồ Đào Nha thiết lập hệ thống quan lại để kiểm soát Brazil.
- Họ làm việc độc lập, báo cáo với Hội đồng hải ngoại ở
Lisbon
Toàn
quyền
Thống đốc
bang
Dòng tu
truyền giáo

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


2.2.3. Biến đổi về văn hóa

Giáo Hội đóng một vai trò quan trọng trong


hầu hết mọi lĩnh vực văn hoá của thuộc địa.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Bray Bernardino Sahagun:
Chuyên gia ngôn ngữ Nahuatl
Biên soạn bách khoa song ngữ Aztec

Diego de Lada: giám mục ở Yucatan


Yêu thích văn hoá người Maya nhưng ghét
tôn giáo của họ.
Ông ra lệnh đốt hết sách của người Maya

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Phong cách kiến trúc Baroque
được xây dựng rộng rãi

Sách báo in được xuất khẩu sang Nam Mỹ


trong TK 16
Trong năm 1550, các trường đại học được
thành lập ở Mexico, Lima. Đào tạo: Luật và
Thần giáo
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Các tòa án dị giáo được thành lập ở các thủ phủ
nhằm hành hình những người dị giáo
=> Nhà Thờ và Nhà nước đã kết hợp tạo ra một
khuôn khổ ý thức hệ và chính trị cho xã hội châu Mỹ

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Thảo luận ( 30 phút)
Câu 1. Theo anh/chị tại sao những biến đổi này lại diễn ra chủ yếu
trên vùng đất Nam Mỹ của Tây Ban Nha?
Câu 2. Anh/chị hãy chứng minh câu này: “Brazil là đồn điền kiểu
mẫu mà sau này các nước phương Tây học tập”?

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


2.2.4. Biển đổi về dân số & xã hội
Sự Sụt giảm & bóc lột dân bản địa
- 1540 ở các đảo chính Caribe, dân bản xứ đã biến mất.
- 1530 – 1590, dân số Peru giảm từ 10 triệu còn 1.5 triệu.
- Ở miền Trung Mexico, dân số giảm từ 25 triệu xuống 2
triệu (1519 – 1580)

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Biểu đồ dân số ở New World từ thế kỷ XV - XIX
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyên nhân:
- Bắt làm nô lệ
- Dịch bệnh: đậu mùa, cúm, sởi
- Chiến tranh

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Người Indies giảm
mạnh tại châu Mỹ thay
vào đó là sự xuất hiện
của gia súc nhập khẩu
từ châu Âu
Biểu đồ biểu thị sự gia tăng gia
súc ở Tân thế giới

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Sự hình thành hệ thống lao động
- 1514 hình thành hệ thống lao động ecomienda.
+ Được cấp cho người TBN cùng với đất
+ Nguồn lao động và thu thuế.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Sau năm 1600, hệ thống lao động Mita được thay
thế:
+ Hệ thống lao động cưỡng bức
+ Cư dân bản địa làm việc cho các dự án nhà nước
và hầm mỏ
=> Các dân tộc bản xứ đã học cách sử dụng pháp luật và thích
nghi với thức ăn và văn hóa châu âu .

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Xã hội đa chủng tộc
- Việc chinh phục vùng đất Nam Mỹ của người Châu Âu đã tạo
ra các cuộc hôn nhân dị chủng. Nguyên nhân:
- Hiến tặng các thê thiếp và hầu nữ để tạo ra những liên minh
mới giữa người bản địa với người châu Âu
- Việc cưỡng bức phụ nữ Anh Điêng

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


- Quá ít phụ nữ châu Âu có mặt tại
các thuộc địa.
- Chủ nô không chỉ bóc lột nô lệ mà
còn bóc lột về thể xác.
Sự tăng trưởng mạnh của xã hội
người lai.
 Người ta gọi người lai là người
Casta.
Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Địa vị người Casta cao hơn
những người bản địa.
- Họ trở thành tầng lớp trung
gian giữa 2 thế giới.
- Họ thường là chủ các cửa
hàng hay trang trại nhỏ

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Xã hội Châu Mỹ dựa trên nguồn gốc chủng tộc:
Peninsulares
TBN và BDN sinh ra tại Iberia Creoles
TBN và BDN sinh ra tại Tân thế giới

Mestizos Mulattos
Con người da trắng Con người da trắng với
với người châu Mỹ người da đen

Người Anh Điêng và người da đen Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo
- Châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha:
+ Năm 1650, người casta chiếm 5% - 10% dân số
+ Năm 1750, họ chiếm 35 – 40%
- Ở Brazil chịu chi phối bởi chế độ chiếm hữu nô lệ:
+ Người Casta tự do chiếm 28%.
+ Cuối TK 18, người da đen tự do, nô lệ, và người lai
chiếm 2/3 dân số.

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo


Thảo luận 20 phút
• Theo anh/chị sự biến đổi xã hội bản xứ mang lại những lợi ích gì
cho xã hội bản xứ?

Ths. Nguyễn Thị Phương Thảo

You might also like