You are on page 1of 3

Đại học Khoa học Tự Nhiên - ĐHQG TP.

Hồ Chí Minh
Khoa Sinh Học - Ngành Công nghệ Sinh Học

Môn: VI SINH MÔI TRƯỜNG

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI


ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT
Nhóm 8:
1. Trần Thị Phương Thảo 1118430
2. Nguyễn Thị Phương Thi 1118440
3. Cao Xuân Mai 1118248
4. Hồ Nhựt Kha 1118185
5. Trịnh Thanh Tâm 1118398

Phần mở đầu :
Trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước, tinh bột sắn là một
ngành kinh tế đang được sự chú trọng và thu hút đầu tư của các nhà sản xuất và
nền công nghiệp này ngày càng phát triển. Đây cũng là ngành sản xuất sử dụng
nguồn nước tương đối lớn, nước thải từ quá trình chế biến tinh bột sắn gây ô
nhiễm nguồn tiếp nhận chất hữu cơ, dòng thải bị phân hủy sinh ra mùi hôi thối và
một số chất khí làm ảnh hưởng đến môi trường.
Để hạn chế những tác động đến con người và môi trường từ hoạt động của
nhà máy, đặc biệt là ô nhiễm nước thải thì việc thiết kế một hệ thống xử lý nước
thải dựa vào sự ứng dụng vi sinh vật phù hợp đem lại lợi ích về mặt môi trường
lẫn kinh tế cho cả người sản xuất và công đồng.
I- Tổng quan
1. Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn
Sản xuất tinh bột sắn bằng thủ công được thực hiện ở các công đoạn hết sức
đơn giản chỉ cần phá vỡ cấu trúc tế bào và thu hồi tinh bột.
2. Nước thải trong quá trình sản xuất tinh bột sắn
a) Nguồn phát sinh và đặc trưng
- Nước thải từ công đoạn rửa củ và bóc vỏ chiếm khoảng 30% tổn lượng nước, pH
khoảng 6,5 – 6,8
- Nước thải từ công đoạn tinh chế bột có hàm lượng ô nhiễm chất hữu cơ cao
(COD: 10000 – 13000mg/l; BOD: 4000 – 9000mg/l), pH khoảng 5,7 – 6.
- Nước thải từ quá trình rửa thiết bị, sinh hoạt.
b) Thành phần nước thải từ sản xuất tinh bột.
II- Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý nước thải
1. Mục tiêu
2. Ưu điểm của phương pháp xử lý bằng vi sinh vật
3. Quy trình thực hiện

Giới thiệu: xử lý sinh học thường theo sau quá trình xử lý cơ học để loại bỏ các
chất hữu cơ trong nước thải nhờ hoạt động của vi sinh vật

a) Xử lý hiếu khí
 Chọn vi sinh vật trong bể bùn hoạt tính phù hợp
 Cơ chế của quá trình
Oxi hóa các hchc không chứa nitơ
Oxi hóa các hợp chất có chứa nitơ
Tổng hợp sinh khổi
Phân hủy nội bào
Quá trình Nitrat hóa
Oxi hóa các hợp chất chứa lưu huỳnh và phosphor
Oxi hóa các hợp chất chứa sắt và mangan…

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý


Oxi hòa tan _ DO
pH của môi trường
Nhiệt độ
Chất dinh dưỡng của vi sinh vật
F/M_ Food/Microorganism (chỉ số thức ăn)
Các chất kiềm hãm
Hàm lượng sinh khối…
b) Xử lý yếm khí
 Chọn vi sinh vật tham gia thủy phân chất hữu cơ phù hợp
 Cơ chế của quá trình xử lý
 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý
Nhiệt độ
pH và độ kiềm
Độ mặn
Lượng nguyên liệu nạp vào…

You might also like