You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

Đề tài
Ứng dụng sản xuất chế phẩm phân bón
Nitragin từ chủng Rhizobium

GVHD: Trần Liên Hà


Học viên: Phạm Anh Thư
Vũ Thị Lan Quyên
Nội dung cần trình bày

TỔNG QUAN

GIỚI THIỆU VỀ CHẾ PHẨM CỐ ĐỊNH ĐẠM

QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CỐ ĐỊNH


ĐẠM

ỨNG DỤNG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NITRAGIN


I. TỔNG QUAN
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP
-Trên thế giới: Phân bón vi sinh do Noble Hiltner sản
xuất đầu tiên tại Đức năm 1986 và được đặt tên là
Nitragin.
-Sau đó phát triển tại: Mỹ, Canada, Nga,…
-Taị Việt nam: từ 1990-2000 đã có những bước phát triển
vượt bậc: VN thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên Thế
giới
-Sử dụng phân bón cố định đạm Rhizobium giúp tăng
năng suất lạc vỏ từ 13,8-22%
II. Chế phẩm cố định đạm là gì

Là chế phẩm dùng làm phân bón cho cây trồng,


chứa một hay nhiều vi sinh vật sống có khả năng
cố định nito (sống tự do, hội sinh hoặc cộng
sinh) cung cấp các hợp chất nito cho đất và cây
trồng tạo điều kiện nâng cao năng suất hoặc chất
lượng của sản phẩm, tăng độ màu mỡ cho đất.
Một số vi sinh vật tham gia trong
chế phẩm cố định đạm

1. Vi sinh vật cố định đạm không cộng sinh: Azotobacter,


Beijerinskii,…
2. Vi sinh vật cố định đạm: sống cộng sinh chủ yếu thuộc về
họ vi khuẩn nốt sần (Rhizobiaceae) : Rhizobium…
3. Vi khuẩn lam: tảo lam sống tự do và tảo lam cộng sinh
trong bèo hoa dâu
Sự cộng sinh giữa rễ cây họ Đậu
và vi khuẩn Rhizobium

Vi khuẩn
Nốt sần

Rễ
Các điều kiện thích hợp để hình thành nốt sần
( Hình thành nên Rhizobium)

1. Độ ẩm đất: 60-70%

2. pH đất: 4,6-8,0

3. Nhiệt độ: 240C

4. Độ thoáng khí: nốt sần chỉ hình thành ở phần rễ nông,


phần rễ sâu rất ít nốt sần.

5. Các nguyên tố vi lượng như: Fe, Co, Cu, Mo.


Đặc điểm về Rhizobium
O Là vi khuẩn hiếu khí ưa pH =7, ưa MT thoáng
khí
O - Nhiệt độ:24oC - Độ ẩm: 60-70%
Mối quan hệ cộng sinh của
vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu

 Cây họ đậu cung cấp glucid, nguồn năng lượng

ATP và các chất khử như NADH2 để vi khuẩn


tiến hành hoạt động khử N2 thành NH3.

 Vi khuẩn cung cấp cho cây các hợp chất nito mà

chúng cố định được từ không khí.


Nitơ trong
không khí
chiếm tỉ lệ Phôt phat
78% Apatit

Vi khuẩn cố
định đạm
Vi khuẩn
+ NO3 chuyển hóa
NH4
amôn
nitrat lân
Vi khuẩn
Lân
Vi khuẩn Nitrat hóa Rễ
dễ tan
amôn hóa cây

Chất hữu

III. NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT
Phân lập, tạo chủng
VSV đặc hiệu

Nuôi cấy, nhân giống,


chủng vsv đặc hiệu

Trộn chủng vsv đặc


hiệu với chất nền

Đóng gói
Quy trình sản xuất Nitragin
Thuyết minh quy trình
Thành phần của Quy trình phân lập
môi trường phân lập
Manitol : 10 g
K2HPO4 : 0,5 g
MgSO4.7H2O : 0,2 g
NaCl : 0,1 g
Cao nấm men : 0,5 g
Thạch : 20 g
Congo đỏ 1% : 2,5 ml
Nước cất (điền đủ đến ): 1 l
Hấp thanh trùng ở 1210C, 15
phút, 1 atm
Thuyết minh quy trình
Nhân giống cấp 1 Nhân giống cấp 2
K2HPO4 :1g
Nước luộc đậu
MgSO4.7H2O : 0,2 g
1% saccaroza FeSO4 : 0,2 g
1,5% agar CaCl2 : 0,1 g
Na2MoO4 : 0,001 g
pH: 7, 20 – 250C, 2–3 Glucose : 10 g
ngày trên máy lắc Nước cất : 1 l
Tiệt trùng ở 1210C/ 15’
Tỷ lệ cấy 1/ 100, mật độ VK khi cấy:
Thu lớp sinh khối nhầy 106 – 107 tế bào/ 1 g chế phẩm
làm giống lên men Chế phẩm sau sinh khối đạt 109 tế
bào/ 1 g chế phẩm
Thuyết minh quy trình

Điều kiện lên men:


- Nhiệt độ: 28 – 300C
- pH: 6,5 – 7,0
- Thời gian nuôi: 72 giờ
- Yêu cầu: thiết bị lên
men phải có cánh
khuấy và sục khí
Thuyết minh quy trình
Thu nhận sinh khối và phối
trộn chất mang:
- Thu nhận sinh khối bằng
phương pháp ly tâm
- Đem phối trộn với than
hoặc bùn đã được xử lí và
thanh trùng ở áp suất
1.30at/2h30phút
- Bảo quản ở nhiệt độ phù
hợp
Thuyết minh quy trình

Đông khô, bảo quản:


- Nhiệt độ đông lạnh: -
20 đến -400C
- Sấy thăng hoa nhiệt
độ ≤ 300C, áp suất 12
– 130 kPa
Tiêu chuẩn
• Mật độ vi sinh vật tuyển chọn
Với chất mang thanh trùng ≥ 1x106 CFU/ g
Với chất mang không thanh trùng ≥ 1x106 CFU/ g
Với dạng lỏng ≥ 1x105 CFU/ ml
• Vi sinh vật tạp
Với chất mang thanh trùng ≤ 1x105 CFU/ g
Với chất mang không thanh trùng: không có tiêu chuẩn
Với dạng lỏng ≤ 1x105 CFU/ ml
• Bao gói: Tên sản phẩm, tên khoa học loài vi sinh vật sử dụng, tên
cơ sở sản xuất, thành phần chất dinh dưỡng, công dụng, hướng
dẫn sử dụng, ngày sản xuất và thời hạn sử dụng, quy cách bảo
quản và vận chuyển, khối lượng tịnh
(Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6166:2002)
Quy trình lấy mẫu
Lấy mẫu đại diện, tránh nhiễm chéo,
Lấy từ các bao gói nguyên
Nguyên vật liệu vô trùng
Phòng lấy mẫu không có hơi nước nóng, hóa
chất độc hại, ánh nắng gay gắt
Số lượng đơn vị cần lấy mẫu:
Độ lớn của lô hàng (gói) Số lượng mẫu (gói
Đến 100 7
Từ 101 – 1000 11
Từ 1001 đến 10000 15
Lớn hơn 10000 19
Phương pháp kiểm định
• Mật độ vi sinh vật được tuyển chọn: Sử
dụng phương pháp nuôi cấy trên đĩa thạch
- Pha loãng mẫu
- Cấy trải trên môi trường (giống môi
trường phân lập)
- Tính kết quả
• Kiểm tra bao bì: Bằng mắt thường
Một số chế phẩm Nitragin trên thị trường
Lợi ích khi dùng chế phẩm Nitragin

1. Prospects of using Rhizobium as supplements


for mineral nitrogen fertilizer on rice production
in Egypt

2. The effect of rhizobium inoculation with


nitrogen fertilizer on growth and yield of
soybeans (Glycine max L)
1. Prospects of using Rhizobium as supplements for
mineral nitrogen fertilizer on rice production in
Egypt
- Sử dụng phân
bón vi sinh giúp
tiết kiệm được 1/3
lượng Nito vô cơ
so với lượng
thường sử dụng
- Sử dụng phân bón
sinh học chứa
chủng Rhizobium
giúp tăng sản lượng
gạo lên 29-30% so
với SD phân bón vô

2. The effect of rhizobium inoculation with nitrogen
fertilizer on growth and yield of soybeans (Glycine maxL)

Hình 1: Trồng đậu với các mẫu bổ sung phân đạm Nito
với hàm lượng khác nhau
Kết quả nghiên cứu
KẾT LUẬN

- Vi sinh vật cố định đạm đóng một vai trò quan


trọng trong việc cung cấp đạm cho hoạt động
sống của cây, giúp cải tạo đất giúp phục hồi và
cải tạo môi trường sinh thái ở Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
O 1. Cơ sở sinh học vi sinh vật Tập 2- Nguyễn Thành Đạt- NXB Đại học sư phạm.
O 2. Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp- Lương Đức Phẩm- NXB giáo
dục Việt Nam
O 3. http://danviet.vn/nha-nong/vi-sinh-vat-co-dinh-dam-giup-cay-trong-song-khoe-752488.html
O 4.https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%91_%C4%91%E1%BB%8Bnh_%C4%91%E1%
BA%A1m
O 5.http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/cac-nhom-visinh-vat-tong-hop-dam.html
O 6.http://www.notulaebotanicae.ro/index.php/nbha/article/download/90/74
O 7.https://www.researchgate.net/publication/267817578_RESPONSE_OF_BEANS_TO_INOC
ULATION_AND_FERTILIZERS
O 8.https://www.researchgate.net/publication/26628991_Effect_of_N_Fertilizer_Application_on
_Growth_and_Yield_of_Inoculated_Soybean
O 9.http://www.notulaebotanicae.ro/index.php/nbha/article/download/90/74
O https://www.sciencetarget.com/Journal/index.php/IJAFR/article/download/132/123
O 10.https://www.researchgate.net/publication/315379618_The_effect_of_rhizobium_inoculatio
n_with_nitrogen_fertilizer_on_growth_and_yield_of_soybeans_Glycine_max_L_International
_Journal_of_Biosciences_IJB
O 11.https://www.researchgate.net/publication/308522255_Prospects_of_using_Rhizobium_as_s
upplements_for_mineral_nitrogen_fertilizer_on_rice_production_in_Egypt

You might also like