You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA HÓA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO SEMINAR VI SINH


VẬT
XỬ LÝ RÁC THẢI
RẮN 1

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm


Nhóm thực hiện: Nhóm 8

1
Bài thuyết trình bao gồm:

• Định nghĩa
• Nguyên lý
• Phân loại VSV
• Các phương pháp xử lý rác thải hữu cơ

2
Định nghĩa
Chất thải rắn:
• chất thải ở thể rắn
• được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt,...

Thành phần rác thải hữu cơ:


• Cellulose
• Tinh bột
• Protein
• Lipid

3
Rác thải rắn

Nguồn gốc phát Thành phần vật Tính chất độc Công nghệ xử lí hoặc
sinh lý, hóa học hại khả năng tái chế

Khó phân hủy


Đô thị Hữu cơ Thông thường
sinh học

Vô cơ Nguy hại Không cháy


Nông nghiệp
được
4

Công nghiệp Trạng thái vật lý Chất thải tái chế


được: kim loại,
cao su, giấy, gỗ

Y tế

4
Nguyên lý

Rác thải
Các quá trình chuyển hóa có thể xảy ra ở
điều kiện kỵ khí hoặc hiếu khí.

Các sản phẩm trao đổi chất của vi


sinh vật

5
Nguyên lý

Nguyên tắc lựa chọn vi sinh vật xử lý rác thải rắn:


• Chủng vi sinh vật phải có hoạt tính sinh học cao như khả năng sinh phức hệ
enzyme cellulase cao và ổn định.
• Sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện thực tế của đống ủ.
• Có tác dụng cải tạo đất và có lợi cho thực vật khi sản xuất được phân ủ bón
vào đất.
• Không có độc cho người, cây trồng, động vật và vi sinh vật hữu ích trong
đất.
• Nuôi cấy dễ dàng, sinh trưởng tốt trên môi trường tự nhiên, thuận lợi cho
quá trình xử lý.
6
1 VSV phân hủy cellulose

Phân loại vi 2 VSV phân hủy tinh bột

sinh vật 3 VSV phân hủy Protein

4 VSV phân hủy Phosphate

7
VSV phân hủy cellulose

• Các loài vi sinh vật phân giải được cellulose là nhờ hệ


enzyme ngoại bào của chúng.
• Các loài vi sinh vật này chủ yếu thuộc các nhóm vi khuẩn
hiếu khí, kỵ khí và các loài xạ khuẩn hiếu khí.
• Các loài thường được sử dụng: Sorangium, Streptomyces,
Clostridium cellobioparum,...
• Nấm mốc, Nấm đốm, Nấm mục
• Ngoài ra, người ta còn sử dụng một số loài vi nấm để xử lý chất thải có nguồn gốc cellulose,
đây cũng là nhóm vi sinh có khả năng phân giải mạnh nhất vì nó tiết ra môi trường một
lượng enzyme đủ lớn
8
VSV phân hủy cellulose

Streptomyces Sorangium Clostridium cellobioparum

Trichoderma Aureobasidium sp Humicola 9


VSV phân hủy cellulose

Piptoporus betulinus Fomes annosus


10
VSV phân hủy tinh bột

Trong rác bể ủ có chứa một số loài vi sinh vật có khả năng phân giải tinh bột
nhờ hệ enzyme amylase mà chúng tiết ra môi trường, gồm các loại α-
amylase; ß- amylase; ɤ-amylase
• Vi nấm chủ yếu là chi Rhizopus
• Vi khuẩn chủ yếu là chi Bacillus
• Xạ khuẩn chủ yếu là chi Fusarium
Ngoài ra, một số loài vi khuẩn còn tiết ra enzyme glucoamylase kết hợp với
các loại enzyme amylase đã nói trên làm tăng hiệu suất phản ứng phân hủy.

11
VSV phân hủy tinh bột

Rhizopus Bacillus Fusarium


12
VSV phân hủy Protein

• Quá trình phân giải các protein: diễn ra bên ngoài tế bào, nhờ vi sinh vật
tiết protease, quá trình này có thể được phân giải hiếu khí hoặc kỵ khí.
• Nhóm vi khuẩn chính phân giải protein là vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn
nitrit hóa, vi khuẩn cố định nitơ.
• Nghiên cứu về những đặc điểm nuôi cấy có thể ứng dụng vi sinh vật vào
các chế phẩm vi sinh một cách hiệu quả nhất

13
VSV phân hủy Protein

Nitrosomonas Nitrobacter Azotobacter


14
VSV phân hủy Phosphate

• Phospho được tích lũy nhiều trong các sinh vật chết và được các loài vi
sinh phân giải thành các phospho vô cơ.
• Vi khuẩn phân giải phosphate: Bacillus và Pseudomonas
• Xạ khuẩn và vi nấm, chủ yếu là Aspergillus niger
• Sự phân giải phosphate: phân giải một phần chất thải rắn, giảm một lượng
phân lân dư thừa trong đất.

15
VSV phân hủy Phosphate

Pseudomonas Aspergillus niger

16
4. Các phương pháp xử lý rác
thải hữu cơ
4.1. Ủ kỵ khí – anaerobic 4.2. Ủ hiếu khí – aerobic
composting composting
• Là quá trình phân giải các hợp chất • Là quá trình phân giải các hợp chất
hữu cơ không có mặt của oxy hữu cơ có mặt của oxy
• Sản phẩm cuối cùng là khí CH4, • Sản phẩm cuối cùng là H20, CO2 và
CO2, NH3, một lượng nhỏ các loại sinh khối vi sinh vật.
khí khác, acid hữu cơ và sinh khối
vi sinh vật.

17
Ủ kỵ khí – anaerobic composting

Các rác thải hữu cơ bổ sung phân bùn, vi sinh vật phân giải → ủ thành đống → các
chất dễ tan

Trong quá trình xử lý phế thải yếm khí (lên men tạo khí methane). Có ba nhóm vi
khuẩn tham gia vào quá trình:
• Nhóm vi khuẩn chịu trách nhiệm thủy giải và lên men
• Nhóm vi khuẩn tạo H2 và acetic acid
• Nhóm vi khuẩn tạo khí methane tự dưỡng sử dụng H2

18
19
Các giai đoạn của quá trình sinh tổng hợp metan
(Biogas)

• Giai đoạn thủy phân cơ chất:


men hydrolaza
Thành phần hữu cơ Hợp chất đơn
(Clostridium thermocellum)
giản
• Giai đoạn hình thành các axit hữu cơ:
enzyme vi sinh vật axit hữu cơ, rượu
Chất hữu cơ dễ tan etylic, rượu metylic,
(Bacteroides, Suminicola,
Clostridium, Bifidobacterium) CO2, H2

• Giai đoạn hình thành metan:


Axit hữu cơ và các hợp CH4, CO2, O2, N2,
chất khác H2,…
20
Ủ hiếu khí – aerobic composting

Oxy hóa carbon hiếu khí:


Chất hữu cơ CO2, H2O, NH3 + Kcal
+ VSV dị dưỡng + Tế bào VSV mới
Nitrat hóa hiếu khí:
• Giai đoạn 1:
CO2, CO, Amon NO2, H2O, H+
+ VSV dị dưỡng (Nitrosomonas) + Tế bào VSV mới
• Giai đoạn 2
CO2, nitrit NO2, H2O
+ VSV dị dưỡng (Nitrobacter) + Tế bào VSV mới
21
Ủ hiếu khí – aerobic composting

Các dạng công nghệ


Các mô hình công nghệ ủ hiếu khí hiện nay trên thế giới, phân loại theo nhiều cách
• Theo trạng thái của khối ủ: tĩnh hoặc động.
• Theo phương pháp thông khí khối ủ: cưỡng bức hay tự nhiên.
• Theo đặc điểm hệ thống ủ: hệ thống mở hay kín, liên tục hay không liên tục.

22
Ủ hiếu khí – aerobic composting

Các dạng công nghệ thường áp dụng ở nước ta:


• Ủ rác thành đống, lên men tự nhiên có đảo trộn:
Chiều cao 1,5-2,5m → hàng tuần đảo trộn hai lần → nhiệt độ trung bình 55 độ C → kéo dài
4 tuần độ ẩm duy trì là 50-60% → 3 hay 4 tuần ủ không đảo trộn → nấm mốc và xạ khuẩn
→ chất hữu cơ → mùn

• Ủ rác thành đống không đảo trộn và thổi khí


Rác ủ cao từ 2-2,5m phía dưới lắp đặt một hệ thống phân phối khí → chuyển hóa diễn ra
nhanh hơn, nhiệt độ đống ủ được ổn định và phù hợp với sự phát triển của vi sinh vật.

23
Ủ hiếu khí – aerobic composting

Các vi sinh vật tham gia


• Các nhóm vi sinh vật tham gia chuyển hóa vật chất hữu cơ trong quá trình ủ
phân rác hiếu khí gồm các vi khuẩn hiếu khí, xạ khuẩn hiếu khí và các vi nấm
hiếu khí.
• Một vài loài tiêu biểu: Nitrobacter, Nitrosomonas, Nitrospira, Thiobacillus,…

24
Kết luận

Vi sinh vật
Rác thải hữu cơ Mùn hữu cơ
(chuyển hóa kị khí/hiếu khí)

Phân sinh
học

25
Thank you for
listening!

You might also like