You are on page 1of 36

KiỂm soát vi khuẨn

Các chuẩn đầu ra

1. Phân biệt các khái niệm tiệt trùng và khử trùng vi khuẩn.
2. Liệt kê và giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quá
trình tiêu diệt vi khuẩn.
3. Giải thích cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn.
4. Giải thích các phương thức bảo quản ngắn hạn và dài hạn tế bào vi
khuẩn.
TIỆT TRÙNG & KHỬ TRÙNG

 Tiệt trùng (sterilization)

Tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn (tế bào sinh dưỡng + bào tử).

Phương pháp thông thường là xử lý ở nhiệt độ cao.


TIỆT TRÙNG & KHỬ TRÙNG

 Khử trùng (disinfection)

Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh (chỉ tiêu diệt những tế bào sinh dưỡng
không sinh bào tử của vi khuẩn gây bệnh).

Có thể sử dụng hóa chất, tia UV, nước sôi, hơi nước, …

Khi ứng dụng trực tiếp trên mô sống, khử trùng được gọi là sát
trùng (antisepsis) và hóa chất được sử dụng gọi là chất sát trùng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quá trình tiêu
diệt vi khuẩn
 Tốc độ tiêu diệt vi khuẩn:
Khi bị xử lý nhiệt, vi khuẩn thường bị tiêu diệt với tốc độ không đổi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quá trình tiêu
diệt vi khuẩn

Số lượng tế bào vi khuẩn: số lượng càng lớn, thời gian cần càng
nhiều.

Đặc điểm tế bào vi khuẩn:

o bào tử khó bị tiêu diệt hơn tế bào sinh dưỡng;

o các tế bào sinh dưỡng khác nhau có độ mẫn cảm khác nhau đối
với một tác nhân vật lý hoặc hóa học nhất định.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quá trình tiêu
diệt vi khuẩn

Môi trường
o chứa chất béo & protein có xu hướng bảo vệ vi khuẩn;
o pH càng thấp, vi khuẩn càng dễ bị tiêu diệt.

Thời gian tiêu diệt


o nhiệt độ càng thấp, thời gian xử lý càng dài;
o cần nhiều thời gian hơn để tiêu diệt bào tử so với tế bào sinh
dưỡng.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

Thay đổi khả năng thẩm thấu của màng sinh chất: làm
thay đổi các cấu trúc lipid và protein của màng.

Phá hủy cấu trúc protein và nucleic acid: phá vỡ các liên
kết hóa học.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân vật lý


1. Nhiệt: Các vi khuẩn khác nhau có tính kháng nhiệt khác nhau.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân vật lý


1.1. Nhiệt ướt: phân hủy các liên kết hydro giữa các mạch của protein
-> đông tụ protein của vi khuẩn.

 Đun sôi (100oC, 1 atm)

 Hơi nước (không nén, 100oC)

 Hấp tiệt trùng (121oC, 1 atm):


o tiêu diệt tế bào sinh dưỡng lẫn bào tử.
o nên để hơi nước tiếp xúc với bề mặt dụng cụ.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân vật lý


1.1. Nhiệt ướt: phân hủy các liên kết hydro giữa các mạch của protein
-> đông tụ protein của vi khuẩn.

 Thanh trùng: nhiệt độ trung bình đủ để tiêu diệt vi khuẩn làm


hỏng thực phẩm trong quá trình bảo quản.

 Thanh trùng sữa:


o Truyền thống: 63oC , 30 phút
o Hiện đại:
₋ HTST: 72oC, 15 giây.
₋ UHT: 140oC, < 1 giây.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân vật lý


1.2. Nhiệt khô: tác động lên tế bào vi khuẩn bằng cách oxy hóa

 Đốt cháy
 Thiêu cháy
 Sử dụng không khí nóng: lò sấy, 170oC, 2 giờ.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
2. Lọc:
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
2. Lọc:

 sử dụng để vô khuẩn những môi trường không chịu được nhiệt.

 có các loại màng lọc có kích thước lỗ lọc khác nhau cho các mục
đích lọc khác nhau.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
3. Sấy:

 Làm mất nước -> vi khuẩn không thể sinh trưởng hoặc sinh sản.

! Sấy bảo quản: vi khuẩn vẫn có thể sống trong vài năm. Đông
khô thuộc phương pháp này.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
4. Áp suất thẩm thấu:

 Tạo môi trường ưu trương


Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
5. Tia phóng xạ:
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
5. Tia phóng xạ:

 Tác động của tia phóng xạ lên tế bào phụ thuộc vào độ dài bước
sóng, cường độ, thời gian chiếu phóng xạ.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
5. Tia phóng xạ:
5.1. Phóng xạ ion hóa:

o tia , X hay dòng e- có bước sóng < 1nm -> mang nhiều năng
lượng; có khả năng xuyên sâu.

o Ion hóa các phân tử nước thành các gốc tự do hoạt động -> phản
ứng với các thành phần hữu cơ của tế bào, đặc biệt là DNA.

o dòng e- được sử dụng nhiều để tiệt trùng dược phẩm, dụng cụ y


tế sử dụng 1 lần.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân vật lý
5. Tia phóng xạ:
5.2. Phóng xạ không ion hóa:

o Bước sóng > 1nm; không thể xuyên sâu -> cần chiếu trực tiếp.

o Tia UV bị DNA hấp thu mạnh ở 260nm; tạo liên kết giữa các
thymine nằm kề nhau -> DNA có thể bị sao chép sai; được sử
dụng để khử trùng vaccine và các sản phẩm y học khác.

o Sóng vi ba: tiêu diệt tế bào vi khuẩn gây bệnh.


Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học
1. Phenol và các dẫn xuất của phenol
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học
1. Phenol và các dẫn xuất của phenol

 Phenol và O-phenylphenol làm tổn thương màng sinh chất chứa


lipid -> thất thoát các thành phần tế bào chất ra ngoài.

 Triclosan ức chế enzyme sinh tổng hợp lipid của màng sinh chất.

! Pseudomonas aeruginosa kháng triclosan.


Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học

2. Chlorhexidine: can thiệp cấu trúc màng sinh chất.


Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học
3. Iodine (I2)

 hình thành các phức hợp với amino acid và các acid béo không
no -> can thiệp quá trình sinh tổng hợp protein và làm thay đổi
màng sinh chất.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học
4. Chlorine (CI2):

tạo HOCl là tác nhân oxy hóa mạnh, làm hỏng chức năng của hệ
thống enzyme của tế bào.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân hóa học


5. Rượu: ethanol, isopropanol

 tiêu diệt vi khuẩn (và cả nấm) nhưng không diệt được nội bào tử
(và cả virus không có màng).

 rượu làm biến tính protein (cần nước), làm thủng màng sinh chất
và hòa tan lipid của màng.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học

6. Kim loại nặng (Ag, Hg, Cu) và các hợp chất của chúng

ion kim loại nặng tương tác với nhóm sulfhydryl của protein -> biến
tính protein.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn
 Các tác nhân hóa học

7. Các chất hoạt động bề mặt

xà phòng, chất tẩy rửa: tẩy rửa tế bào vi khuẩn.

các hợp chất ammonium bậc 4: ức chế enzyme, biến tính protein, và
làm thủng màng sinh chất.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân hóa học


8. Các chất bảo quản thực phẩm

 Acid hữu cơ (sorbic acid và benzoic acid ở pH thấp): có thể ức


chế sự trao đổi chất của tế bào vi khuẩn (các acid hữu cơ thường
ức chế sự trao đổi chất của nấm sợi).
 Nitrates/nitrites: ức chế enzyme chứa sắt của các vi khuẩn yếm
khí.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân hóa học


9. Aldehyde
 biến tính protein.
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân hóa học


10. H2O2
 oxy hóa
Cơ chế tác động của các tác nhân vật lý và hóa học sử dụng
để tiêu diệt vi khuẩn

 Các tác nhân hóa học


Lưu ý: các tác nhân vật lý và hóa học trên có thể tác động lên tế bào
các vi sinh vật khác theo cơ chế tương tự.
Bảo quản tế bào vi khuẩn

o Ngắn hạn: 4oC trong thời gian ngắn


Bảo quản tế bào vi khuẩn
o Dài hạn:
• Phương pháp đông sâu: dung dịch huyền
phù vi khuẩn (glycerol 10-30%)-> làm lạnh
nhanh ở -70oC -> -95oC (cấy chuyền sau vài
năm).

• Phương pháp đông khô: Môi trường chứa vi


khuẩn (nhũ sữa, serum, hay glutamat natri) →
viên nhộng → làm lạnh nhanh (-54oC → -72oC)
→ tách nước nhờ máy hút chân không → hàn
kín → bảo quản trong tủ lạnh (>= 10 năm).

You might also like