Nhóm Happy - Đ Án MGT 396 - Chính TH C 1

You might also like

You are on page 1of 54

;.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------------------

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC TOEIC CỦA SINH VIÊN

MÔN: MGT 396 - TRANH TÀI GIẢI PHÁP

Giáo viên hướng dẫn : Trương Hoàng Hoa Duyên


Lớp : MGT 396 L
Nhóm : HAPPY
Tên :
Chu Thị Như Quỳnh - 7917
Thái Thị Trà My - 2834
Hồ Thị Thu Biên - 1450
Hồ Hoàn Vi - 6359
Huỳnh Thị Yến Na - 5542
Vũ Thị Thu Thuỷ - 7852
Trần Châu Song Thu - 4478

Đà Nẵng, 04/2023
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI


1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.6. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGUYÊN
CỨU
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1. Tổng quan về quyết định mua của khách hàng
2.1.1.1. Khái niệm về người tiêu dùng
2.1.1.2. Khái niệm về hành vi
2.1.1.3. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng
2.1.1.4. Khái niệm về ra quyết định
2.1.1.5. Nhận thức
2.1.1.6. Tầm quan trọng của việc ra quyết định
2.1.1.7. Tiến trình ra quyết định mua
2.1.2. Giới thiệu tổng quan về TOEIC
2.1.2.1. Giới thiệu tổng quan về TOEIC
2.1.2.2. Sinh viên học TOEIC như thế nào?
2.1.2.3. Đặc điểm khác biệt của IELTS với TOEIC và TOEFL
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT
2.2.1. Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler và Gary
Armstrong
2.2.2. Mô hình thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972)
2.2.3. Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of reasoned action)
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
2.3.1. Mô hình nghiên cứu về thực trạng học thêm Ngoại ngữ của Sinh
viên của Tác giả Trần Thị Minh Đức năm 1996
2.3.2. Trần Thị Minh Đức (1996), với bài nghiên cứu“Thực trạng học
thêm ngoại ngữ của sinh viên”, trường Đại học KH XH & Nhân Văn –
ĐHQGHN.
2.3.3. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường để
học Tiếng anh ở một số Trung tâm Ngoại ngữ tại Thành phố HCM
của Tác giả La Vĩnh Tín, Trường Đại học Tài Chính Marketing năm
2015
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
3.2.1. Nghiên cứu định tính
3.2.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ
3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
3.3.1. Thang đo biểu danh
3.3.2. Thang điểm Likert
3.4. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.4.1. Mẫu điều tra
3.4.2. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.4.2.1. Thu thập dữ liệu
3.4.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
3.4.3. Xây dựng thang đo nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1.1. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố Giới tính
4.1.2. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố hiện đang là sinh viên năm
4.1.3. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố chi phí có thể bỏ ra cho việc
học TOEIC
4.1.4. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố lựa chọn TOEIC mấy kĩ năng
4.2. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
4.2.1. Nhân tố động cơ
4.2.2. Nhân tố ảnh hưởng xã hội
4.2.3. Nhân tố học phí
4.2.4. Nhân tố mong muốn
4.2.5. Nhân tố chương trình đào tạo
4.2.6. Phân tích độ tin cậy cho các biến phụ thuộc
4.2.7. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến phụ thuộc
4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY HỘI TUYẾN TÍNH
4.4.1. Phân tích tương quan
4.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT QUẢ
5.2. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
5.4. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.5. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ chung trên thế
giới, là một phương tiện giao tiếp thật sự cần thiết đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều
quốc gia. Với sự phát triển của công nghệ và khoa học hiện đại, nhu cầu học tiếng
Anh tại Việt Nam ngày càng tặng lên. Trong xu hướng của toàn cầu hóa và nền kinh
tế hội nhập như hiện nay, Việt Nam đang và sẽ là điểm đến được lựa chọn của rất
nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng như du khách quốc tế. Do đó, các công ty đa quốc
gia cũng như các công ty liên kết với doanh nghiệp nước ngoài thường yêu cầu sinh
viên tốt nghiệp phải có khả năng nói và biểu đạt tiếng Anh thành thạo để giao tiếp với
đối tác, khách hàng. Một ứng cử viên với một trình độ chuyên môn vững vàng cộng
với việc sử dụng tiếng Anh lưu loát luôn tạo được ấn tượng tốt đối với nhà tuyển
dụng. Kỹ năng tiếng Anh tốt giúp các ứng viên có được một lợi thế vượt trội hơn.
Tuy nhiên, đã có nhiều bài nghiên cứu những năm trở lại đây cho thấy có một thực
tế đáng buồn là sinh viên Việt Nam mặc dù được học tiếng Anh như một môn học
chính thức ở nhà trưởng nhưng hầu như vẫn tỏ ra rất thiếu tự tin khi giao tiếp với
người nước ngoài và không thể nói gì hơn ngoài những câu đơn giản như chào hỏi,
giới thiệu bản thân. Một cách khách quan mà nói thí sinh viên hiện nay chưa tìm được
cho mình một phương pháp học tập đúng đắn. Còn về mặt chủ quan thì sinh viên hiện
nay chỉ được dạy chủ yếu về mặt ngữ pháp, còn về kỹ năng thực hành, vận dụng tiếng
anh vào các tình huống giao tiếp thực tế thì kém. Cho dù có thể làm bài tốt bài tập ngữ
pháp và biết nhiều từ vựng tiếng Anh, sinh viên vẫn không thể ứng dụng nó vào việc
nói tiếng Anh một cách tốt nhất. Thông thạo kỹ năng nói không dễ dàng với sinh viên
không chuyên tiếng Anh vi những khó khăn trong việc ghi nhớ và phát âm tử vụng, sự
kém tự tin vì bị ảnh hưởng của giọng địa phương.
Thực tế cho thấy sinh viên đại học hiện nay rất yếu trong việc học tiếng Anh, số
sinh viên đạt điểm thấp và cần học lại tiếng Anh cơ bản là rất nhiều. Mặc dù đa số
sinh viên đều học xong chương trình tiếng Anh hệ 7 năm ở bậc trung học phổ thông.
Sinh viên cần phải trau dồi thêm rất nhiều về Tiếng Anh để đủ điều kiện ra trường
Có thể nói rằng tiếng Anh rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay, có nhiều sự tác
động ảnh hưởng đến quá trình học tiếng Anh của chúng ta như là học phí, không có
thời gian rảnh, không muốn học, và có tình trạng sinh viên thấy tiếng Anh nói riêng và
TOEIC nói chung là cảm thấy “SỢ”. Cũng như vậy nên không ít trung tâm cũng bối
rối trong việc thu hút sinh viên Đà Nẵng đến với họ. Trước thực trạng trên, nên nhóm
tôi quyết định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH HỌC TOIEC CỦA SINH VIÊN” để nghiên cứu.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Chứng chỉ TOEIC được dùng như một điều kiện để tốt nghiệp hoặc học cao học tại
Việt Nam. Ngoài ra, chứng chỉ này cũng là điều kiện bảo chứng để bạn có thể giao
tiếp, du học, định cư ở các quốc gia nói tiếng Anh.
Phạm vi ứng dụng của chứng chỉ TOEIC vô cùng rộng lớn khi được chấp nhận ở
14.000 tổ chức, thuộc 150 quốc gia trên toàn cầu. Chỉ tính riêng tại Việt Nam, hiện đã
có gần 130 trường và khoảng 350 doanh nghiệp sử dụng TOEIC như một điều kiện
xét tuyển, tuyển dụng.
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định học TOEIC của sinh
viên Đà Nẵng nhằm giúp nhà quản trị biết được yếu tố nào tác động mạnh, yếu để cải
thiện, nâng cao trình độ nhận thức, thu hút sinh viên quyết định học TOEIC nhiều hơn
và nâng cao được sự hài lòng của sinh viên
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học TOEIC của sinh viên nhằm bổ
sung thêm vào các lý thuyết về quyết định học TOEIC, qua đó giúp nhà quản trị xác
định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học của sinh viên
Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn liên quan đến dịch vụ, sự hài lòng của Học
viên, mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng, các mô hình đánh giá sự hài
lòng.

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát quyết định của Sinh viên.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.
 Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian 1 tháng, từ tháng 3 đến tháng 4 năm
2023.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kế hợp phương pháp
nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi và phương pháp phân tích số liệu
thông qua phần mềm SPSS.
 Nghiên cứu định lượng: sử dụng phần mềm SPSS để
-  Kiểm tra phân tích thống kê mô tả
-  Kiểm tra độ tin cậy.
-  Phân tích nhân tố khám phá EFA: Để xem xét sự thích hợp của EFA.  
- Phân tích hồi quy để xác định mô hình hồi quy đa tuyến tính (hồi quy đa
biến) 

1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Lợi ích của việc học Tiếng anh ?


- Động cơ học Tiếng anh của sinh viên?
- Những yếu tố tác động đến quyết định học tiếng anh của sinh viên ?
- Làm thế nào để nâng cao ý thức học tiếng anh của sinh viên ?
- Trung tâm tiếng anh phải thay đổi những gì để phù hợp với nhu cầu của sinh
viên ?

1.6 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên Việt Nam. Tác giả:
Trương Công Bằng.Trường Đại học Kinh Tế - Luật - ĐHQG TP.Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường để học tiếng anh ở
Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả: La Vĩnh Tín, Trường Đại học Tài Chính Marketing.
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tiếng Anh của sinh viên kinh tế trường Đại
học Mở TP.HCM. Tác giả: Nguyễn Kim Phước, Nguyễn Trần Ái Duy.

1.7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI

- Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


- Chương 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
- Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGUYÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Tổng quan về quyết định mua của khách hàng
2.1.1.1 Khái niệm về người tiêu dùng
Khái niệm người tiêu dùng: Người tiêu dùng hay người tiêu thụ là một từ nghĩa
rộng dùng để chỉ các cá nhân hoặc hộ gia đình dùng sản phẩm hoặc dịch vụ sản xuất
trong nền kinh tế. Khái niệm người tiêu dùng được dùng trong nhiều văn cảnh khác
nhau vì thế cách dùng và tầm quan trọng của khái niệm này có thể rất đa dạng. Người
tiêu dùng là người có nhu cầu, có khả năng mua sắm các sản phẩm dịch vụ trên thị
trường phục vụ cho cuộc sống, người tiêu dùng có thể là cá nhân hoặc hộ gia đình.

Dưới góc độ kinh tế, theo từ điển Kinh tế học hiện đại định nghĩa: “Người tiêu
dùng là bất cứ đơn vị kinh tế nào có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng…, thông thường, người tiêu dùng được coi là một cá nhân nhưng trên thực tế,
người tiêu dùng có thể là cơ quan, các cá nhân và nhóm cá nhân. Trong trường hợp
cuối cùng, điều đáng lưu ý là, để có quyết định, đơn vị tiêu dùng là hộ gia đình chứ
không phải là cá nhân”.

Liên quan đến việc xác định khái niệm người tiêu dùng, hiện nay, trên thế giới hầu
hết các quốc gia thường nhận diện người tiêu dùng dựa trên việc đánh giá 3 tiêu chí đó
là: Người tiêu dùng là cá nhân; đối tượng của giao dịch là hàng hóa, dịch vụ; việc
tham gia vào quan hệ không nhằm mục đích kinh doanh.

Thứ nhất, đối với việc đánh giá tiêu chí về bản chất chủ thể của người tiêu dùng,
hiện nay, theo thông lệ, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều cho rằng người tiêu
dùng chỉ bao gồm cá nhân chứ không bao gồm các tổ chức. Theo quan niệm của Liên
minh Châu Âu về khái niệm người tiêu dùng tại Chỉ thị số 1999/44/EC ngày
25/05/1999 về việc mua bán hàng hóa tiêu dùng và các bảo đảm có liên quan
(Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999
on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees) thì
“Người tiêu dùng là bất cứ tự nhiên nhân nào tham gia vào các hợp đồng điều chỉnh
trong Chỉ thị này… vì mục đích không liên quan đến hoạt động kinh doanh hoặc nghề
nghiệp của mình”.

Thứ hai, đối tượng của giao dịch là những hàng hóa, dịch vụ được phép lưu thông
và đáp ứng được các nhu cầu của con người. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Việt Nam hiện nay không quy định về hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng. Tuy vậy, có thể
hiểu được rằng, đó là những gì được phép lưu thông và được người ta mua về để sử
dụng cho các mục đích sinh hoạt, tiêu dùng cho cá nhân hay gia đình.

Thứ ba, việc tham gia giao dịch của NTD không nhằm mục đích kinh doanh,
thương mại. Xét trên tiêu chí này, người tiêu dùng là người mua hàng hóa, dịch vụ
nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình chứ không sử dụng hàng
hóa, dịch vụ vào mục đích cung cấp lại để tìm kiếm lợi nhuận. Quan hệ tiêu dùng
được xác lập dựa trên cơ sở hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụ hoặc trên cơ sở sử
dụng hàng hóa, dịch vụ.

2.1.1.2 Khái niệm về hành vi

Khái niệm về hành vi: Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh
vật, hệ thống hoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc môi trường
của họ, bao gồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật
lý. Đó là phản ứng được tính toán của hệ thống hoặc sinh vật đối với các kích thích
hoặc đầu vào khác nhau, cho dù bên trong hay bên ngoài, ý thức hay tiềm thức, công
khai hoặc bí mật, và tự nguyện hoặc không tự nguyện.

Theo quan điểm về sinh học thì Hành vi có thể được coi là bất kỳ hành động của
một sinh vật khi thay đổi mối quan hệ của nó với môi trường. Hành vi cung cấp đầu ra
từ sinh vật tới môi trường. Hành vi của con người được cho là chịu ảnh hưởng của hệ
thống nội tiết và hệ thần kinh. Người ta thường tin rằng sự phức tạp trong hành vi của
một sinh vật có liên quan đến sự phức tạp của hệ thống thần kinh của nó. Thông
thường, các sinh vật có hệ thần kinh phức tạp hơn có khả năng học hỏi các phản ứng
mới và do đó điều chỉnh hành vi của chúng.
2.1.1.3 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

Khái niệm về hành vi người tiêu dùng: Theo Kotler (2005) định nghĩa “Hành vi
tiêu dùng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thực hiện các quyết định mua
sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm hay dịch vụ”. 
Theo Solomon (1992) “Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhân
hay một nhóm người lựa chọn, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ một sản phẩm/ dịch vụ,
những suy nghĩ đã có, kinh nghiệm hay tích lũy, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước
muốn của họ”. 
Theo Jame và cộng sự (1993) “Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạt động liên
quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loại bỏ sản
phẩm/ dịch vụ. Nó bao gồm cả những quá trình ra quyết định diễn ra trước, trong và
sau các hành động đó”. 
Hành vi tiêu dùng được hiểu là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá
trình ra quyết định mua hàng hóa, dịch vụ. Biết được hành vi của người tiêu dùng sẽ
giúp cho doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm, những chiến lược tiếp thị và kinh
doanh sản phẩm phù hợp. 
Ngày nay, các doanh nghiệp nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng với mục đích
nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể là xem người tiêu dùng muốn
mua gì, tại sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ lại mua nhãn hiệu đó, họ
mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào và mức độ mua ra sao để xây dựng các chiến
lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm sản phẩm, dịch vụ của mình. 
Hành vi người tiêu dùng có thể phân loại ra thành 3 giai đoạn chính: hành vi tiêu
dùng trước khi mua, hành vi tiêu dùng trong khi mua và hành vi tiêu dùng sau mua.
Theo quan điểm marketing, các nhà nghiên cứu marketing xem xét hành vi của
người tiêu dùng là hành vi của người mua. Hành vi mua của người tiêu dùng là hành
vi mua của người tiêu dùng cuối cùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình mua hàng
hoá và dịch vụ để tiêu dùng cá nhân. Quan điểm này phản ánh sự tương tác giữa người
tiêu dùng và nhà sản xuất tại thời điểm mua hàng.
Hành vi người tiêu dùng bao gồm tổng hợp đến hành động mua hàng , hoạt động
tiêu dùng (sử dụng), và hoạt động xử lý hàng hóa. Cụ thể có thể phân tích như sau:
- Hoạt động mua hàng: nghĩa là người tiêu dùng mua sản phẩm hàng hóa hoặc dịch
vụ, cách người tiêu dùng mua sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ và tất cả các hoạt động
dẫn đến quyết định mua hàng, bao gồm cả việc tìm kiếm thông tin, đánh giá hàng hóa
và dịch vụ, phương pháp thanh toán và bao gồm cả trải nghiệm của người tiêu dùng
khi mua hàng.

- Hoạt động tiêu dùng (sử dụng): là việc tiêu dùng (sử dụng) các sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ đã mua.
- Hoạt động xử lý: liên quan đến cách người tiêu dùng thải bỏ sản phẩm và bao bì
sau khi sử dụng, cũng có thể bao gồm các hoạt động bán lại hay ký gửi hàng hóa.
Phản hồi của người tiêu dùng cũng có thể được xem là hoạt động xử lý.

2.1.1.4 Khái niệm về ra quyết định

Ra quyết định là quá trình xác định và lựa chọn các lựa chọn thay thế dựa trên các
giá trị, sở thích và niềm tin của người ra quyết định.

2.1.1.5 Nhận thức

Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông
qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như là tri thức, sự chú
ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, sự tính toán, việc giải quyết vấn đề,
việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ.

2.1.1.6 Tầm quan trọng của việc ra quyết định

Trong quá trình ra quyết định phải xử lý các tình huống và ra các quyết định khác
nhau, từ các quyết định quan trọng đến các quyết định thông thường Tùy thuộc vào
nhu cầu và mục đích khác nhau , cá nhân sinh viên sẽ có ý định đưa ra những quyết
định quản trị khác nhau.
Vì tính quan trọng của quyết định quản trị đối với sự tồn tại và phát triển của bản
thân trong tương lai nên quyết định quản trị phải đạt những yêu cầu sau:
· Phải có căn cứ khoa học
· Phải thống nhất, tuân theo các quy định, thể chế chung
· Phải đúng thẩm quyền
· Phải có định hướng
· Phải thật cụ thể về mặt thời gian
· Phải có định hướng
· Phải thỏa mãn các yêu cầu kịp thời.
Từ đó có thể tóm lược quá trình ra quyết định gồm các bước như sau:
Bước 1: Biết chắc là có nhu cầu quyết định.
Bước 2: Nhận rõ tiêu chuẩn của quyết định
Bước 3: Lượng hóa các tiêu chuẩn
Bước 4: Phát hiện những khả năng lựa chọn
Bước 5: Đánh giá các khả năng
Bước 6: Lựa chọn khả năng tối ưu nhất

2.1.1.7 Tiến trình ra quyết định mua

Quyết định mua hàng: Sau khi đánh giá, ý định mua hàng sẽ được hình thành đối
với sản phẩm nhận được điểm đánh giá cao nhất và đi đến quyết định mua hàng. Tuy
nhiên, theo Philip Kotler (2001), có hai yếu tố có thể xen vào trước khi tiêu dùng đưa
ra quyết định mua hàng như sau :

2.1.2 Giới thiệu tổng quan về TOEIC

2.1.2.1 Giới thiệu tổng quan về TOEIC

TOEIC (viết tắt của Test of English for International Communication – Bài kiểm
tra tiếng Anh giao tiếp quốc tế) là một bài thi nhằm đánh giá trình độ sử dụng tiếng
Anh dành cho những người sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ (không phải tiếng
mẹ đẻ), đặc biệt là những đối tượng muốn sử dụng tiếng Anh trong môi trường giao
tiếp và làm việc quốc tế. Kết quả của bài thi TOEIC phản ánh mức độ thành thạo khi
giao tiếp bằng tiếng Anh trong các hoạt động như kinh doanh, thương mại, du lịch…
Kết quả này có hiệu lực trong vòng 02 năm và được công nhận tại nhiều quốc gia
trong đó có Việt Nam.

2.1.2.2 Sinh viên học TOEIC như thế nào?

Tùy vào thời gian và mục đích của cá nhân sinh viên chọn cách học khác nhau phù
hợp với bản thân như :
+ Học qua các trung tâm anh ngữ quốc tế
+ Học thêm tại các trung tâm tiếng anh nội địa
+ Tự học qua các trang web , youtube , hay các trang mạng xã hội
+ Học online qua các trung tâm online hoặc các trường đại học online

2.1.2.3 Đặc điểm khác biệt của IELTS với TOEIC và TOEFL

- Khác biệt về điểm thi:

- Khác biệt về mục đích chứng chỉ


Các chứng chỉ IELTS , TOEIC hay TOEFL đều được lập ra cho mục đích kiểm tra
tiếng anh cụ thể và phù hợp với nhu cầu cá nhân và quốc gia nào đó.
Ví dụ:
- Làm việc trong công ty nước ngoài ở nội địa có điều kiện TOEIC , IELTS.
- TOEIC cũng là một trong những chứng chỉ uy tín giúp bạn tự tin đi xin việc.
Bạn đạt được mức điểm càng cao thì càng có lợi thế hơn trong việc ứng tuyển
vào các doanh nghiệp lớn, các công ty đa quốc gia có môi trường làm việc
tiếng Anh.
- Đồng thời, chứng chỉ này còn giúp bạn thăng tiến trong công việc

- Khác nhau về độ khó

Với các yêu cầu khác nhau phù hợp cho mục đích khác nhau thì độ khó của các
cuộc thi TOEIC , IELTS , TOEFl khác nhau
Thang điểm độ khó được thể hiện như sau:
TOEIC < IELTS = TOEFL

2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÍ THUYẾT

2.2.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler và Gary Armstrong

Hành vi người tiêu dùng chịu tác động của một loạt các yếu tố thuộc môi trường
HÀNH VI M UA HÀNG CỦA NGƯỜI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

bên ngoài và đặc điểm của chính người tiêu dùng. Theo Kotler và Armstrong. Các yếu
tố cơ bản tác động đến hành vi mua hàng gồm: văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý

VĂN HOÁ
T IÊ U D Ù N G

XÃ HỘI

CÁ NHÂN

TÂM LÍ

Theo Philip Kotler, định nghĩa “hành vi tiêu dùng là hành động của một người tiến
hành mua và sử dụng sản phẩm cũng như dịch vụ, bao gồm cả quá trình tâm lý và xã
hội xảy ra trước và sau khi hành động”.
Sau đó quyết định mua hàng của người tiêu dùng sẽ theo các quyết định mua bao
gồm hàng loạt các lựa chọn: lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thương hiệu, lựa chọn đại
lý, định thời gian mua, định số lượng mua.
Người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết
nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao
họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu đó, họ mua như thế nào,
mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc
đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của mình.
Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hiện nay còn đi xa hơn các khía cạnh nói trên.
Đó là người tiêu dùng được các nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ có nhận thức được
các lợi ích của sản phẩm, dịch vụ họ đã mua hay không và cảm nhận, đánh giá như thế
nào sau khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Vì điều này sẽ tác động đến những lần mua
hàng sau đó của người tiêu dùng và tác động đến việc thông tin về sản phẩm của họ
đến những người tiêu dùng khác.

2.2.2 Mô hình thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972)

Động cơ là động lực thúc đẩy con người đưa ra lựa chọn, tiến hành, nỗ lực và kiên
trì hành động (Zhao Yang (赵杨), 2015). Corder (1967) đã từng cho rằng: “Chỉ cần có
động cơ, ai cũng có thể học tốt một ngoại ngữ”. Theo kết quả nghiên cứu của
Jankovits (1970), trong các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tập ngoại ngữ thì nhân tố
động cơ chiếm 33%, nhân tố năng lực chiếm 33%, nhân tố trí lực chiếm 20%, các
nhân tố khác chiếm 14%. Qua đó có thể thấy rằng, động cơ là nhân tố quan trong
trong thụ đắc ngoại ngữ. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, Gardner & Lambert (1972)
đã có những nghiên cứu đầu tiên về động cơ học tập ngôn ngữ thứ hai. Họ chia động
cơ làm hai loại là:
+ Động cơ học tập để hoà nhập vào cộng đồng
+ Động cơ học tập mang tính phương tiện (instrumental motivation)

MÔ HÌNH QUYẾT ĐỊNH TỰ CHỌN HỢP LÝ CỦA HÀNH VI MUA


HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DUNG

YẾU TỐ VẬT YẾU TỐ XÃ YẾU TỐ TINH


CHẤT HỘI THẦN
2.2.3 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of reasoned action)

Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và
Fishbein xây dựng từ năm 1967. Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy xu
hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán quan trọng nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm
hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và
chuẩn chủ quan của khách hàng. Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng
nhận thức về các thuộc tính của sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc
tính của sản phẩm mang lại cho họ những ích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng
khác nhau. Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì có thể dự đoán gần kết quả lựa
chọn của người tiêu dùng. Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua
những người có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp).
Mức độ tác động của yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hướng mua của người tiêu dùng
phụ thuộc:
(1) Đức độ ủng hộ/phản đối đối với việc mua của người tiêu dùng.
(2) Động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có ảnh
hưởng.

2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN


2.3.1 Mô hình nghiên cứu về thực trạng học thêm Ngoại ngữ của Sinh viên của
Tác giả Trần Thị Minh Đức năm 1996

Mô hình nghiên cứu này khảo sát ý kiến của khách hàng về thực trạng học thêm
ngoại ngữ của sinh viên . Các yếu tố đề xuất trong mô hình bao gồm Trung tâm có
giáo viên nước ngoài, yêu cầu công việc, dễ dàng kiếm công việc,… nghiên cứu này
với 900 phiếu, kết quả cho thấy nhân tố trên ảnh hưởng rất lớn về việc học thêm ngoại
ngữ của sinh viên.

TRUNG TÂM CÓ
GIÁO VIÊN NƯỚC
NGOÀI

YÊU CẦU CÔNG


VIỆC
“THỰC TRẠNG HỌC THÊM
NGOẠI NGỮ CỦA SINH
VIÊN” CỦA TÁC GIẢ TRẦN
THỊ MINH ĐỨC (1996)
DỄ DÀNG KIẾM
VIỆC LÀM

MỞ RỘNG GIAO
LƯU BẠN BÈ

2.3.2 Trần Thị Minh Đức (1996), với bài nghiên cứu“Thực trạng học thêm ngoại
ngữ của sinh viên”, trường Đại học KH XH & Nhân Văn – ĐHQGHN.

Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát 230 sinh viên Đại học ở Hà Nội về nhận
thức của sinh viên đối với việc học ngoại ngữ, cũng như sự đánh giá của bản thân họ
về hiện trạng dạy ngoạingữ tại các trung tâm ngoại ngữ. Kết quả cho thấy, 40% sinh
viên cho rằng: việc học thêm ngoại ngữ của họ xuất phát từ công việc,30% sinh viên
nghĩ rằng học ngoại ngữ sẽ giúp họ tìm việc làm dễ dàng hơn, 28,7% sinh viên học
ngoại ngữ tại các trung tâm ngoại ngữ do muốn mở rộng các mối quan hệ giao lưu bạn
bè. Chỉ có 0,8% sinh viên cho rằng học ngoại ngữ là vì người thân, hoặc do gia đình
yêu cầu. Như vậy, việc học ngoại ngữ ở các trung tâm của sinh viên được thúc đẩy
bởinhiều động cơ khác nhau. Nhu cầu học ngoại ngữ vừa mang tính chiến lược, tính
cấp thiết vừa mang tính thực dụng (có chứng chỉ để dễ dàng xin việc làm). Ngoài ra,
kết quả nghiên cứu còn cho thấy: 36,8% sinh viên thích học ngoại ngữ ở những trung
tâm có người nước ngoài dạy, 24% sinh viên thích chọn địa điểm ở gần nhà,15,2%
sinh viên muốn học ở nơi có bạn bè thân quen học, 13,6% sinh viên muốn học ở
những nơi nổi tiếng,Chỉ có 10,4% sinh viên học ở những địađiểm ngẫu nhiên.

Được giới thiệu


bởi người quen

Vị trí trung tâm Lựa chọn nơi


gần nơi ở đào tạo có tiếng

"Thực trạng học


thêm ngoại ngữ
Trung tâm có
của sinh viên”, Lựa chọn ngẫu
giáo viên nước
trường Đại học nhiên
ngoài dạy
KH XH & Nhân
Văn – ĐHQGHN.

2.3.3 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường để học
Tiếng anh ở một số Trung tâm Ngoại ngữ tại Thành phố HCM của Tác giả La
Vĩnh Tín, Trường Đại học Tài Chính Marketing năm 2015

Mô hình nghiên cứu này khảo sát ý kiến của khách hàng khi lựa chọn học Tiếng
anh tại Trung tâm Ngoại ngữ tại HCM. Các yếu tố Đựoc đề xuất trong mô hình bao
gồm danh tiếng , cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, học phí... nghiên cứu này được
khảo sát với 1050 phiếu, kết quả khảo sát cho thấy nhân tố trên ảnh hưởng lớn nhất
đến việc chọn trung tâm để học tiếng anh, tiếp đến là các yếu tố còn lại cũng ảnh
hưởng không ít đến việc học tiếng anh.
DANH TIẾNG

CƠ SỞ VẬT CHẤT

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGHIÊN CỨU CÁC


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CHỌN TRƯỜNG ĐỂ
HỌC PHÍ HỌC TIẾNG ANH Ở
MỘT SỐ TRUNG TÂM
NGOẠI NGỮ TẠI
NỖ LỰC GIAO TIẾP VỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
HỌC VIÊN CỦA TRUNG MINH
TÂM

ĐỘNG CƠ

ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI

2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Căn cứ vào khái niệm, đặc điểm của trung tâm ngoại ngữ, có thể thấy rằng trung
tâm ngoại ngữ là một trong những cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam, được xem như là một dịch vụ giáo dục mặc dù còn nhiều tranh luận, nhưng
không thể phủ nhận sự tiến triển tự nhiên đó. Vì vậy, trung tâm ngoại ngữ vừa có một
số đặc điểm giống và đặc trưng riêng so với trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp như: đặc điểm của trường học (bao gồm danh tiếng, cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên, học phí, địa điểm học), đặc biệt là trung tâm ngoại ngữ là nơi mà mọi
người đủ mọi lứa tuổi, tầng lớp nhân dân đều có thể học tiếng Anh khi họ có nhu cầu
học tập nhằm phục vụ cho công việc, nghề nghiệp, học tập nâng cao,…Tiếng Anh là
một công cụ, phương tiện đắc lực để hội nhập, phát triển và mở rộng giao lưu quốc tế.
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trong và ngoài nước được trình bày ở
chương 2, tác giả dựa vào mô hình nghiên cứu của Philip Kotler và Gary
Armstrong và thuyết động cơ của Gardner và Lambert (1972) để xây dựng mô hình
nghiên cứu đề xuất

Học phí

Ảnh
Chương
hưởng
trình Các của xã
học quyết hội
định về
vệc học
TOEIC

Mong
Động cơ
muốn

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu được tiến hành thông qua 3 bước : nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu
thử nghiệm và nghiên cứu chính thức.
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính, trong nghiên cứu này nhóm
tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn với số lượng mẫu N = 30 là các bạn sinh viên
các trường đại học thuộc Thành Phố Đà Nẵng. Các câu hỏi được sử dụng để phỏng
vấn là các câu hỏi trong buổi thảo luận đã được chuẩn bị trước để khỏi bỡ ngỡ và
không bỏ sót các vấn đề trọng yếu. Dựa trên những thông tin thu thập được trong buổi
phỏng vấn nhóm tác gỉa tiến hành thiết kế câu hỏi.
Bước 2 : Nghiên cứu thử nghiệm là một nghiên cứu định lượng, sau khi lập bảng
câu hỏi nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 20 sinh viên các trường đại học
thuộc Thành Phố Đà Nẵng để đánh giá lại bảng câu hỏi và xem phản ứng các sinh
viên về những nội dung đưa vào bảng câu hỏi :
• Người trả lời câu hỏi có hiểu hay không?
• Họ có thông tin để trả lời hay không?
• Họ có cung cấp thêm thông tin gì trong việc hoàn thành bảng câu hỏi?
• Bảng câu hỏi có quá dài gây sự nhàm chán cho sinh viên hay không?
Sau khi phát bảng câu hỏi thử và cuộc thảo luận đóng góp ý kiến của 2 bên, nhóm
tác giả tiến hành chỉnh lại bảng câu hỏi cho phù hợp với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví Momo để thanh toán của sinh viên các trường đại
học ở thành phố Đà Nẵng”.
Bước 3 : Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng kỹ
thuật phỏng vấn thông qua việc gửi bảng câu hỏi chi tiết nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp
cho đề tài

Cơ sở lý thuyết

Dàn bài thảo luận Bảng câu hỏi chi

Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu
chính thức

Mã hóa, làm sạch biến


SPSS
Phân tích dữ liệu
Thống kê mô tả
Kiểm định thống
Soạn báo cáo kê
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

3.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

3.2.1 Nghiên cứu định tính 

Nghiên cứu sơ bộ định tính được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng vào tháng 3 năm
2023 thông qua phương pháp thảo luận nhóm. Nghiên cứu này nhằm mục đích điều
chỉnh, bổ sung thang đo các khái niệm nghiên cứu.

3.2.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ 


Nghiên cứu định lượng sơ bộ cũng được thực hiện tại thành phố Đà Nẵng vào
tháng 03 năm 2023 với với 20 sinh viên đại học đang học tập tại trường đại học trực
thuộc thành phố Đà Nẵng tham gia khảo sát. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh
giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu chính
thức.

3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU

3.3.1 Thang đo biểu danh

Mỗi giá trị trong thang đo biểu danh chỉ tượng trưng như một nhãn hoặc tên của
đối tượng đó, thường đưa ra những phương án cụ thể nhằm giúp cho đối tượng
dễ lựa chọn. Thang đo này biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh mà hoàn toàn
không biểu hiện về mặt định lượng của đối tượng đó, thường là những câu hỏi
liên quan đến thông tin cá nhân như về giới tính, nơi học tập, khối ngành, chi phí
học...
Ở trong bảng câu hỏi dùng thang đo biểu danh để thu thập thông tin về tên, giới
tính, nơi học tập, khối ngành, nơi học, chi phí học, thời gian học để biết rõ thông tin
sinh viên được khảo sát.

3.3.2 Thang điểm Likert

Bài khảo sát này nhằm nghiên cứu về “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định học Toiec của sinh viên Đà Nẵng ”. Vì vậy, để muốn hiểu hơn khách hàng đánh
giá như thế nào về việc việc quyết định học Toiec ra sao thì phải lựa chọn đến thang
đo Likert. Đây là một thang đo thường có từ 5 đến 7 mức độ mô tả thái độ của con
người đối với một vấn đề nào đó. Thang đo này được đặt theo tên của người đã tạo ra
nó – nhà khoa học xã hội người Mỹ, Rensis Likert. Thang đo này ngày càng trở nên
phổ biến và được tin dùng cho các cuộc khảo sát lấy ý kiến vì nó là một trong những
thang đo đáng tin cậy nhất để đo lường ý kiến, nhận thức và hành vi.
Likert Scales có lợi thế là họ không mong đợi một câu trả lời có / không đơn giản
từ người trả lời, mà là cho phép các mức độ ý kiến, và thậm chí không có ý kiến nào
cả. Do đó dữ liệu định lượng thu được, có nghĩa là dữ liệu có thể được phân tích
tương đối dễ dàng. Thang đo cung cấp tính năng ẩn danh trên các bảng câu hỏi, nghĩa
là người đánh giá sẽ không cần điền tên họ, số điện thoại... sẽ làm giảm áp lực khi
đánh giá bảng câu hỏi, và do đó cũng có thể tăng sự chính xác của kết quả trả lời.
Đối tượng tham gia khảo sát lựa chọn từ một loạt các câu trả lời có thể cho một câu
hỏi hoặc tuyên bố cụ thể dựa trên mức độ đồng ý của họ. Loại thang đo này cung cấp
năm tùy chọn khác nhau để người trả lời khảo sát lựa chọn. Các lựa chọn bao gồm hai
thái cực, hai ý kiến trung gian và một ý kiến trung lập. Thang đo này có thể được sử
dụng để đo lường sự đồng ý, khả năng xảy ra, tần suất, tầm quan trọng, chất lượng,...
Thang đo Likert rất phù hợp để đào sâu vào một chủ đề cụ thể để tìm hiểu một cách
chi tiết hơn, sâu hơn về những gì mọi người nghĩ về nó và rất lý tưởng để đánh giá kết
quả khảo sát của một mẫu lớn người trả lời. Thang đo này được xây dựng trên cơ sở lý
thuyết về sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đồng thời tham khảo
các thang đo đã nghiên cứu trước đây. Sau khi thông qua kết quả định tính bằng bảng
khảo sát định tính, các biến quan sát đã được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với
nghiên cứu. Thông thường, các câu trả lời này sẽ được mã hóa bằng số, chẳng hạn như
1: hoàn toàn không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: không có ý kiến, 4: đồng ý, 5: hoàn
toàn đồng ý.

3.4 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

3.4.1. Mẫu điều tra

Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu được khảo sát bằng bảng câu hỏi trên GOOGLE
FORM, trong đó bao gồm biến quan sát và một số câu hỏi đặc trưng (giới tính, nghề
nghiệp,...)
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính đều cho rằng:
“Phương pháp này đòi hỏi phải có kích thước mẫu lớn, vì nó dựa vào lý thuyết phân
phối mẫu lớn (Raykov & Widaman, 1995). Tuy nhiên, kích thước mẫu bao nhiêu
được gọi là đủ lớn thì hiện nay chưa xác định rõ ràng.
Tổng hợp từ các nghiên cứu và ý kiến chuyên gia thì cỡ mẫu tối ưu là bao nhiêu
phụ thuộc vào kỳ vọng và độ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp
ước lượng được sử dụng trong nghiên cứu, các tham số cần ước lượng và quy luật
phân phối của tập các lựa chọn (trả lời) của đối tượng khảo sát. Chẳng hạn:
Để tính toán cỡ mẫu cho bài nghiên cứu này nhóm tác giả sử dụng cỡ mẫu theo
công thức n=50+8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996). 
Như vậy n ≥ 50 + 8*18 = 194
Phương pháp chọn mẫu 
Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện. 
3.4.2 Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát

Phần 1: Khảo sát chung


1 Giới tính
☐ Nam

☐ Nữ
2 Anh chị có đang là sinh viên hay không?
☐ Có

☐ Không
3 Anh chị đang là sinh viên năm mấy?
☐ Năm 1

☐ Năm 2
☐ Năm 3

☐ Năm 4
☐ Khác
4 Chi phí bạn có thể bỏ ra cho việc học toiec
☐ Dưới 2 tr
☐ 2-5 tr

☐ 5-10tr
☐ Trên 10 tr
5 Anh chị lựa chọn học TOEIC bao nhiêu kỹ năng
☐ TOEIC 2 kĩ năng
☐ TOEIC 4 kĩ năng

Phần 2: Phần thông tin chi tiết

1 2 3 4 5
HOÀN TOÀN KHÔNG KHÔNG CÓ ĐỒNG Ý HOÀN
KHÔNG ĐỒNG Ý Ý KIẾN TOÀN
ĐỒNG Ý ĐỒNG Ý

STT BIẾN ĐỘC LẬP Mức độ đồng ý


I ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI
1 Việc học TOEIC chịu tác động từ trường Đại học của bạn 1 2 3 4 5
Việc học TOEIC chịu tác động từ tham khảo ý kiến của bạn
2 1 2 3 4 5

3 Việc học TOEIC chịu tác động từ tham khảo ý kiến giáo viên 1 2 3 4 5
4 Việc học TOEIC chịu tác động từ gia đình 1 2 3 4 5
II HỌC PHÍ
5 Học phí có phù hợp với nhu cầu của bạn 1 2 3 4 5
6 Học phí không có nhiều biến động 1 2 3 4 5
7 Thời gian đóng học phí linh hoạt 1 2 3 4 5
8 Học phí tương đương với chất lượng đầu ra 1 2 3 4 5
9 Có nhiều chính sách ưu đãi về học phí cho học viên 1 2 3 4 5
III ĐỘNG CƠ
10 Học TOEIC để tốt nghiệp 1 2 3 4 5
11 Phục vụ cho công việc 1 2 3 4 5
12 Thích thú với việc học tiếng anh 1 2 3 4 5
13 Có ý định đi du học 1 2 3 4 5
14 Có mong muốn giao tiếng tiếng anh tốt hơn 1 2 3 4 5
IV MONG MUỐN KHI HỌC TOEIC
15 Cải thiện trình độ tiếng anh 1 2 3 4 5
16 Có thể giao tiếp tốt với người nước ngoài 1 2 3 4 5
17 Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết) 1 2 3 4 5

V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


18 Chương trình đào đạo đa dạng 1 2 3 4 5
19 Kết hợp thực hành trong quá trình học lí thuyết 1 2 3 4 5
20 Học phần logic dễ tiếp thu 1 2 3 4 5
21 Giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy 1 2 3 4 5
VI QUYẾT ĐỊNH
22 Tôi luôn mong muốn học TOEIC 1 2 3 4 5
23 Tôi ủng hộ việc học TOEIC 1 2 3 4 5
24 Tôi sẽ học học TOEIC trong tương lai 1 2 3 4 5
25 Tôi đang(sẽ) không lựa chọn học TOEIC 1 2 3 4 5

3.4.2.1 Thu thập dữ liệu 

Chúng tôi thu thập dữ liệu dựa vào Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ của
google (google form) và được gửi tới đối tượng khảo sát thông qua mạng xã hội
(facebook, Zalo...). Với phương pháp này, chúng tôi đã thu được 282 bảng khảo sát.
Cuối cùng tổng bảng khảo sát được đưa vào xử lý dữ liệu. 

3.4.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 

Sau khi thu thập và loại bỏ các bảng hỏi không đạt yêu cầu, chúng tôi tiến hành mã
hóa và nhập số liệu, sau đó số liệu được tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS (phiên
bản 20). Số liệu của nghiên cứu được phân tích thông qua các bước sau: kiểm định độ
tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định tương quan, phân tích
hồi quy và cuối cùng là phân tích phương sai. 

3.4.3 Xây dựng thang đo nghiên cứu

Mã hóa Thang đo về học phí (HP) Tác giả đề xuất

HP1 Học phí có phù hợp với nhu cầu của bạn Nhóm đề xuất
HP2 Học phí không có nhiều biến động Nhóm đề xuất
HP3 Thời học phí linh hoạt gian đóng Nhóm đề xuất
HP4 Học phí tương đương với chất lượng đầu ra Nhóm đề xuất
HP5 Có nhiều chính sách ưu đãi về học phí cho học viên Nhóm đề xuất

Mã hóa Thang đo về ảnh hưởng xã hội (AHXH) Tác giả đề xuất

AHXH1 Việc học TOEIC chịu tác động từ trường Đại học Nhóm đề xuất
của bạn
AHXH2 Việc học TOEIC chịu tác động từ tham khảo ý Nhóm đề xuất
kiến của bạn bè
AHXH3 Việc học TOEIC chịu tác động từ tham khảo ý Nhóm đề xuất
kiến giáo viên
AHXH4 Việc học TOEIC chịu tác động từ gia đình Nhóm đề xuất

Mã hóa Thang đo về động cơ (DC) Tác giả đề xuất


DC1 Học TOEIC để tốt nghiệp Nhóm đề xuất
DC2 Phục vụ cho công việc Nhóm đề xuất
DC3 Thích thú với việc học tiếng anh Nhóm đề xuất
DC4 Có ý định đi du học Nhóm đề xuất
DC5 Có mong muốn giao tiếng tiếng anh tốt hơn Nhóm đề xuất

Mã hóa Thang đo về chương trình đào tạo (CTDT) Tác giả đề xuất
CTDT1 Chương trình đào đạo đa dạng Nhóm đề xuất
CTDT2 Kết hợp thực hành trong quá trình học lí thuyết Nhóm đề xuất
CTDT3 Học phần logic dễ tiếp thu Nhóm đề xuất
CTDT4 Giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy Nhóm đề xuất

Chương trình đào đạo đa dạng


MM1 Cải thiện trình độ tiếng anh Nhóm đề xuất
MM2 Có thể giao tiếp tốt với người nước ngoài Nhóm đề xuất
MM3 Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng Nhóm đề xuất
(nghe, nói, đọc, viết)

Mã hóa QUYẾT ĐỊNH HỌC TOEIC Tác giả đề xuất


QD1 Tôi luôn mong muốn học Toeic Nhóm đề xuất
QD2 Tôi ủng hộ việc học Toeic Nhóm đề xuất
QD3 Tôi sẽ học Toeic trong tương lai Nhóm đề xuất
QD4 Tôi đang(sẽ) không lựa chọn học TOEIC Nhóm đề xuất

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

Nhóm tác giả tiến hành khảo sát với 282 mẫu (khảo sát online). Trong đó tập trung
khảo sát các đối tượng là sinh viên ở các trường đại học trên địa bàn Thành phố Đà
Nẵng.

Trong 282 mẫu khảo sát, nhóm tác giả đã thu về được 196 mẫu trả lời hợp lệ. Trong
đó 86 mẫu trả lời chưa hợp lệ có 85 mẫu có đối tượng khảo sát không phù hợp (Không
phải sinh viên) và 1 mẫu chưa điền đầy đủ các câu hỏi khảo sát. Do đó, nhóm sẽ sử
dụng 196 mẫu khảo sát hợp lệ để nghiên cứu chính thức.

Anh chị có đang là sinh viên hay không?


Frequen Valid Cumulative
cy Percent Percent Percent
Valid có 197 69.9 69.9 69.9
Khôn 85 30.1 30.1 100.0
g
Total 282 100.0 100.0
4.1.1. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố Giới tính

Giới tính
Frequen Valid Cumulative
cy Percent Percent Percent
Valid Nữ 166 58.9 58.9 58.9
Nam 116 41.1 41.1 100.0
Total 282 100.0 100.0

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thống kê tỉ lệ % về giới tính

Qua biểu đồ của 196 mẫu khảo sát, ta có thể thấy việc học TOEIC của nữ giới
chiếm phần lớn, cụ thể có 166 mẫu khảo sát là nữ, chiếm tỉ lệ 58,9%, trong khi đó chỉ
có 116 mẫu khảo sát là nam và chiếm tỉ lệ 41.1%.

4.1.2. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố hiện đang là sinh viên năm

Anh chị đang là sinh viên năm mấy?


Freque Valid Cumulative
ncy Percent Percent Percent
Valid Năm 1 24 12.2 12.2 12.2
Năm 2 31 15.8 15.8 28.1
Năm 3 95 48.5 48.5 76.5
Năm 4 46 23.5 23.5 100.0
Total 196 100.0 100.0
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thống kê tỷ lệ % về hiện tại bạn đang là sinh viên năm

Qua bảng trên ta thấy hầu hết sinh viên làm khảo sát là sinh viên năm 3 với 95 mẫu
khảo sát, chiếm tỷ lệ 48,5%. Tiếp theo là sinh viên năm 4 với 46 mẫu khảo sát, chiếm
tỷ lệ 23,5%. Xếp thứ 3 là sinh viên năm 2 với 31 mẫu khảo sát, chiếm tỷ lệ 15,8%.
Cuối cùng là sinh viên năm 1 với 24 mẫu khảo sát, chiếm tỷ lệ 12,2%. Qua đó ta thấy
tỷ lệ sinh viên bắt đầu với việc học TOEIC ở các năm đại học.

4.1.3. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố chi phí có thể bỏ ra cho việc học
TOEIC

Chi phí bạn có thể bỏ ra cho việc học TOEIC


Frequen Valid Cumulative
cy Percent Percent Percent
Valid Dưới 2 47 24.0 24.0 24.0
triệu
Từ 2-5 88 44.9 44.9 68.9
triệu
Từ 5-10 43 21.9 21.9 90.8
triệu
Trên 10 18 9.2 9.2 100.0
triệu
Total 196 100.0 100.0
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thống kê tỷ lệ % về chi phí bỏ ra cho việc học TOEIC

Qua 196 mẫu khảo sát, ta thấy mức học phí từ 2-5 triệu được sinh viên lựa chọn
nhiều nhất với 88 mẫu, chiếm 44,9%. Mức học phí dưới 2 triệu với 47 mẫu, chiếm tỷ
lệ 24.0%. Tương đương với đó mức học phí từ 5-10 triệu có 43 mẫu, chiếm tỷ lệ
21,9%. Cuối cùng, mức học phí có sự lựa chọn ít nhất là mức học phí trên 10 triệu,
chiếm tỷ lệ 9,2%. Qua đó ta có thể nhận xét rằng chi phí bỏ ra cũng là một ảnh hưởng
quan trọng để sinh viên lựa chọn việc học TOEIC, quyết định của sinh viên phụ thuộc
rất lớn vào vấn đề tài chính cá nhân của mỗi sinh viên.

4.1.4. Phân tích thống kê mô tả cho nhân tố lựa chọn TOEIC mấy kĩ năng

Anh chị lựa chọn học TOEIC bao nhiêu lỹ năng


Frequen Valid Cumulative
cy Percent Percent Percent
Valid 2 kĩ 95 48.5 48.5 48.5
năng
4 kĩ 101 51.5 51.5 100.0
năng
Total 196 100.0 100.0
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thống kê tỷ lệ % về lựa chọn TOEIC mấy kĩ năng

Qua 196 mẫu khảo sát, ta thấy tỷ lệ lựa chọn giữa học TOEIC 2 kĩ năng và TOEIC 4
kĩ năng không mấy chênh lệch. Có 101 sinh viên lựa chọn học TOEIC 4 kĩ năng,
chiếm tỷ lệ 51,5%. Và 95% sinh viên lựa chọn học TOEIC 2 kĩ năng, chiếm tỷ lệ
48,5%.

4.2 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

4.2.1 Nhân tố động cơ

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.859 4

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
ĐỘNG CƠ HỌC 11.398 8.641 .742 .805
TOEIC [Học TOEIC
để tốt nghiệp]
ĐỘNG CƠ HỌC 11.546 8.249 .742 .804
TOEIC [Phục vụ
cho công việc]
ĐỘNG CƠ HỌC 11.694 9.311 .653 .841
TOEIC [Thích thú
với việc học tiếng
anh]
ĐỘNG CƠ HỌC 11.464 8.876 .682 .829
TOEIC [1 mong
muốn giao tiếng
tiếng anh tốt hơn]

Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố động cơ là
0,859 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy. Trừ biến quan sát “Có ý định đi du học” có hệ số tương quan
không thoả mãn = 0.447 < 0,6 => LOẠI
- Điều kiện hệ số từng biến phải bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể 

4.2.2 Nhân tố ảnh hưởng xã hội

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.833 5

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
ĐỘNG CƠ HỌC 14.617 14.125 .703 .781
TOEIC [Học TOEIC
để tốt nghiệp]
ĐỘNG CƠ HỌC 14.765 13.668 .701 .780
TOEIC [Phục vụ
cho công việc]
ĐỘNG CƠ HỌC 14.913 14.336 .707 .781
TOEIC [Thích thú
với việc học tiếng
anh]
ĐỘNG CƠ HỌC 15.367 14.890 .447 .859
TOEIC [1 ý định đi
du học]
ĐỘNG CƠ HỌC 14.684 14.392 .652 .795
TOEIC [1 mong
muốn giao tiếng
tiếng anh tốt hơn]

Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố ảnh hưởng
xã hội là 0,868 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy
- Điều kiện hệ số từng biến phải bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể 

4.2.3 Nhân tố học phí


Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.911 5

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
CÁC LỰA CHỌN 14.867 17.182 .765 .893
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí 1 phù hợp với
nhu cầu của bạn]
CÁC LỰA CHỌN 14.995 16.518 .799 .886
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí 0 1 nhiều biến
động]
CÁC LỰA CHỌN 14.969 17.096 .797 .887
VỀ HỌC PHÍ [Thời
gian đóng học phí
linh hoạt]
CÁC LỰA CHỌN 14.923 17.312 .716 .904
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí tương đương
với chất lượng đầu
ra]
CÁC LỰA CHỌN 14.898 17.036 .797 .887
VỀ HỌC PHÍ [1
nhiều chính sách
ưu đãi về học phí
cho học viên]
Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố học phí là
0,911 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy
- Điều kiện hệ số từng biến phải bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể 

4.2.4 Nhân tố mong muốn

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.903 3

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
MONG MUỐN KHI 7.668 4.889 .779 .884
HỌC TOEIC [Cải
thiện trình độ tiếng
anh]
MONG MUỐN KHI 7.929 4.282 .849 .823
HỌC TOEIC [1 thể
giao tiếp tốt với
người nước ngoài]
MONG MUỐN KHI 7.872 4.512 .795 .871
HỌC TOEIC [1 thể
sử dụng thành thạo
các kĩ năng (nghe,
nói, đọc, viết)]
Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố mong
muốn là 0,903 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy
- Điều kiện hệ số từng biến phải bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể 

4.2.5 Nhân tố chương trình đào tạo

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.901 4

Item-Total Statistics
Scale Scale Cronbach's
Mean if Variance if Corrected Alpha if
Item Item Item-Total Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
CHƯƠNG TRÌNH 11.194 10.290 .785 .871
ĐÀO TẠO [Chương
trình đào đạo đa
dạng]
CHƯƠNG TRÌNH 11.342 9.816 .792 .868
ĐÀO TẠO [Kết hợp
thực hành trong
quá trình học lí
thuyết]
CHƯƠNG TRÌNH 11.235 10.416 .739 .887
ĐÀO TẠO [Học
phần logic dễ tiếp
thu]
CHƯƠNG TRÌNH 11.153 10.294 .804 .864
ĐÀO TẠO [Giáo
viên 1 nhiều kinh
nghiệm trong giảng
dạy]

Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố chương
trình đào tạo là 0,901 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy
- Điều kiện hệ số từng biến phải bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể 

4.2.6 Phân tích độ tin cậy cho các biến phụ thuộc

Statistics
QUYẾT ĐỊNH CỦA BẠN
VỀ VIỆC HỌC TOEIC
N Valid 196
Missin 0
g

QUYẾT ĐỊNH CỦA BẠN VỀ VIỆC HỌC TOEIC


Frequen Valid Cumulative
cy Percent Percent Percent
Valid 1 57 29.1 29.1 29.1
2 70 35.7 35.7 64.8
3 47 24.0 24.0 88.8
4 21 10.7 10.7 99.5
5 1 .5 .5 100.0
Total 196 100.0 100.0

Nhận xét:
- Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của nhân tố quyết định
là 196 > 0,6 => Thang đo lường rất tốt, hệ số thoả mãn
- Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến thoả mãn (Tất cả đều > 0,6) => Đạt
yêu cầu về độ tin cậy

4.2.7 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

STT THANG ĐO SỐ BIẾN QUAN CRONBACH'S HỆ SỐ TƯƠNG


SÁT ALPHA QUAN GIỮA
BIẾN TỔNG NHỎ
NHẤT
1 Động cơ 4 0.859 0.653

2 Ảnh hưởng xã hội 4 0.868 0.641

3 Học phí 5 0.911 0.716

4 Mong muốn 3 0.903 0,779

5 Chương trình đào tạo 4 0.901 0,739


Kết luận: Qua quá trình phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha thì nhóm vẫn còn
20 biến quan sát (đã loại 1 biến) gồm: 4 biến động cơ, 4 biến ảnh hưởng xã hội, 5 biến
học phí, 3 biến mong muốn, 4 biến Chương trình đào tạo

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA

4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp
theo bằng phương pháp EFA. Thông qua việc phân tích yếu tố EFA ở bước tiếp theo,
sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những yếu tố mới hay bị
loại bỏ ra hay không. Điều này sẽ đánh giá chính xác thang đo hơn, đồng thời loại bỏ
bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính
đồng nhất. Tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với
phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of .960
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi- 3370.31
Sphericity Square 6
df 190
Sig. .000

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số
KMO là 0,960 (1 > 0,960 > 0,5) điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố
là hoàn toàn thích hợp.
Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Kết quả kiểm định Barlett’s với
mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 lúc này bác bỏ giả thuyết H0: Các biến quan sát
không có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy giả thuyết về ma trận tương
quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ. Tức là các biến có tương quan với
nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

Total Variance Explained


Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings Loadings
Compon % of Cumulati % of Cumulati % of Cumulativ
ent Total Variance ve % Total Variance ve % Total Variance e%
1 12.47 62.364 62.364 12.47 62.364 62.364 3.795 18.976 18.976
3 3
2 1.026 5.130 67.494 1.026 5.130 67.494 3.791 18.954 37.930
3 .745 3.727 71.221 .745 3.727 71.221 3.145 15.724 53.654
4 .703 3.516 74.737 .703 3.516 74.737 2.569 12.847 66.501
5 .593 2.965 77.703 .593 2.965 77.703 2.240 11.201 77.703
6 .486 2.429 80.132
7 .480 2.400 82.532
8 .423 2.117 84.649
9 .407 2.035 86.684
10 .370 1.852 88.536
11 .353 1.765 90.301
12 .291 1.456 91.757
13 .276 1.381 93.138
14 .259 1.295 94.432
15 .233 1.166 95.598
16 .222 1.111 96.709
17 .197 .984 97.694
18 .185 .923 98.616
19 .148 .739 99.356
20 .129 .644 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.
Kết quả cho thấy 20 biến quan sát được chia thành 3 nhóm.

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained): Giá trị tổng phương sai trích =
67.494> 50% => cho thấy mô hình EFA là phù hợp: khi đó có thể nói rằng 3 nhân tố
này giải thích 67.494 biến thiên của dữ liệu.

Trị số Eigenvalue: Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố đều cao (>1), đều được
giữ lại trong mô hình phân tích.

BẢNG MA TRẬN XOAY

Rotated Component Matrixa


Component
1 2 3 4 5
CÁC LỰA CHỌN .729
VỀ HỌC PHÍ [Thời
gian đóng học phí
linh hoạt]
CÁC LỰA CHỌN .704
VỀ HỌC PHÍ [1
nhiều chính sách
ưu đãi về học phí
cho học viên]
CÁC LỰA CHỌN .687
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí tương đương
với chất lượng đầu
ra]
CÁC LỰA CHỌN .633
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí 2 1 nhiều biến
động]
CÁC LỰA CHỌN .553
VỀ HỌC PHÍ [Học
phí 1 phù hợp với
nhu cầu của bạn]
CHƯƠNG TRÌNH .644
ĐÀO TẠO [Chương
trình đào đạo đa
dạng]
ĐỘNG CƠ HỌC .633
TOEIC [Thích thú
với việc học tiếng
anh]
CHƯƠNG TRÌNH .599
ĐÀO TẠO [Giáo
viên 1 nhiều kinh
nghiệm trong giảng
dạy]
MONG MUỐN KHI .583
HỌC TOEIC [1 thể
giao tiếp tốt với
người nước ngoài]
MONG MUỐN KHI .579
HỌC TOEIC [1 thể
sử dụng thành thạo
các kĩ năng (nghe,
nói, đọc, viết)]
CHƯƠNG TRÌNH .557
ĐÀO TẠO [Kết hợp
thực hành trong
quá trình học lí
thuyết]
ĐỘNG CƠ HỌC .556
TOEIC [1 mong
muốn giao tiếng
tiếng anh tốt hơn]
CHƯƠNG TRÌNH .539
ĐÀO TẠO [Học
phần logic dễ tiếp
thu]
ẢNH HƯỞNG XÃ .758
HỘI ĐẾN VIỆC
HỌC TOEIC [Việc
học TOEIC chịu tác
động từ gia đình]
ẢNH HƯỞNG XÃ .745
HỘI ĐẾN VIỆC
HỌC TOEIC [Việc
học TOEIC chịu tác
động từ tham khảo
ý kiến giáo viên]
ẢNH HƯỞNG XÃ .708
HỘI ĐẾN VIỆC
HỌC TOEIC [Việc
học TOEIC chịu tác
động từ tham khảo
ý kiến của bạn bè]
ĐỘNG CƠ HỌC .801
TOEIC [Phục vụ
cho công việc]
ĐỘNG CƠ HỌC .721
TOEIC [Học TOEIC
để tốt nghiệp]
ẢNH HƯỞNG XÃ .716
HỘI ĐẾN VIỆC
HỌC TOEIC [Việc
học TOEIC chịu tác
động từ trường Đại
học của bạn]
MONG MUỐN KHI .628
HỌC TOEIC [Cải
thiện trình độ tiếng
anh]

Ta thấy rằng tất cả các biến quan sát đã thỏa mãn điều kiện hệ số tải > 0,5. Không
có biến xấu => Không loại bất kì biến nào.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến phụ thuộc

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of .788
Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi- 332.99
Sphericity Square 5
df 6
Sig. .000

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số
KMO là 0,788 (1 > 0,788 > 0,5) điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố
là hoàn toàn thích hợp

Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Kết quả kiểm định Barlett’s với
mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05. Tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều
kiện phân tích nhân tố.

Total Variance Explained


Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
Compone % of Cumulative % of Cumulative
nt Total Variance % Total Variance %
1 2.882 72.048 72.048 2.882 72.048 72.048
2 .495 12.382 84.429
3 .365 9.135 93.565
4 .257 6.435 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained): Giá trị tổng phương sai trích =
72.048 > 50% => cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy sử dụng phân tích khám
phá nhân tố là phù hợp

Trị số Eigenvalue: Giá trị hệ số Eigenvalues của nhân tố cao (2.882>1), đều được
giữ lại trong mô hình phân tích. Có thể nói rằng 4 biến quan sát chỉ hình thành một
nhân tố duy nhất làm giá trị cho biến phụ thuộc và nhân tố này giải thích được
72.048% biến thiên của dữ liệu.

Component Matrixa
Compone
nt
1
Tôi ủng hộ việc học .873
TOEIC
Tôi đang(sẽ) không .862
lựa chọn học
TOEIC
Tôi luôn mong .843
muốn học TOEIC
Tôi đang(sẽ) không .817
lựa chọn học
TOEIC

Ta thấy rằng, tất cả các quan sát đã thỏa mãn điều kiện hệ số tải > 0,5. Như vậy ở
bảng trên tất cả các quan sát đều đã thỏa mãn điều kiện.

4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY HỘI TUYẾN TÍNH

4.4.1 Phân tích tương quan

4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính

Model Summaryb
Std. Error
Mode R Adjusted R of the Durbin-
l R Square Square Estimate Watson
1 .891a .630 .600 .96294 1.651
a. Predictors: (Constant), CTDT, AH, DC, MM, HP
b. Dependent Variable: QD

Trong bảng Model Summary trên cho chúng ta kết quả R bình phương (R Square)
và R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của
mô hình. Giá trị R bình phương = 0.036, giá trị R bình phương hiệu chỉnh = 0.600 cho
thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 60% sự biến thiên của biến
phụ thuộc, còn lại 40% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Kết quả bảng này cũng đưa ra giá trị Durbin–Watson để đánh giá hiện tượng tự
tương quan chuỗi bậc nhất. Giá trị DW = 1.651, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên kết
quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậc nhất
 Kiểm định ANOVA
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình ta sử dụng công cụ kiểm định F và kiểm
định t với giải thiết:
H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = 0 hay các biến độc lập trong mô hình không thể giải
thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.
H1: có ít nhất một biến độc lập trong mô hình giải thích được sự thay đổi của biến
phụ thuộc.
Nếu kiểm định F thu được giá trị Sig. > 0,05: chấp nhận giả thiết H0.
Nếu kiểm định F thu được có giá trị Sig. < 0,05: bác bỏ giả thiết H0.

ANOVAa
Sum of Mean
Model Squares df Square F Sig.
1 Regressi 5.539 3 16.846 133.914 .000b
on
Residual 185.211 192 .965
Total 190.750 195
Bảng ANOVA cho chúng ta kết quả kiểm định F để đánh giá giả thuyết sự phù hợp
của mô hình hồi quy. Giá trị sig kiểm định F bằng 0.000 < 0.05. Do đó, mô hình hồi
quy là phù hợp.

Giá trị Sig. tại các phép kiểm định của các biến độc lập được đưa vào mô hình là
quy định, sức khỏe và ý thức đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến độc lập này có ý
nghĩa thống kê trong mô hình. Ngoài ra biến độc lập “mong muốn” có giá trị Sig. =0
.576> 0,05 nên loại bỏ khỏi mô hình. Hằng số có giá trị Sig. 0.574> 0,05 nên cũng bị
loại khỏi mô hình.
Từ kết quả trên ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
QD = 0.235DC + 0.139 AH + 0.006HP +ei
Từ kết quả phân tích EFA cho ra 5 biến độc lập khi đưa vào mô hình hồi quy thì có
3 yếu tố được giữ lại Thông qua hệ số Bêta trong mô hình hồi quy ta biết được mức độ
quan trọng của các nhân tố tham gia vào mô hình. Các hệ số Bêta đều có giá trị dương
chứng tỏ rằng các biến độc lập đều có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc.
Kết quả cho thấy yếu tố “Động Cơ” có hệ số Bê ta chuẩn hóa cao nhất =0 .235 nên
có tác động mạnh nhất đến quyết định học Toeic của sinh viên đà nẵng. Kế tiếp là ảnh
hưởng= 0.139 và Học phí = 0.006
Coefficientsa
Unstandardized Standardized
Coefficients Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Consta 4.212 .309 13.611 .000
nt)
DC .229 .153 .235 1.502 .003 .242 4.131
AH .132 .137 .139 .967 .001 .284 3.518
HP .006 .188 .006 .032 .000 .146 6.845
MM .094 .168 .104 .560 .576 .171 5.838
CTDT .102 .181 .113 .563 .574 .147 6.812
Đề tài tiến hành giải thích ý nghĩa của các hệ số Bê ta như sau:
- Hệ số β1 = 0,235 có nghĩa khi biến “động cơ” thay đổi một đơn vị khi các biến khác không đổi thì
“quyết định” của sinh viên Đại học đà nẵng biến động cùng chiều 0,235 đơn vị.
- Hệ số β2 = 0,139 có nghĩa khi biến “ảnh hưởng” thay đổi một đơn vị khi các biến khác không đổi
thì “quyết định” của sinh viên Đại học đà nẵngbiến động cùng chiều 0,139 đơn vị.
- Hệ số β3 = 0,006 có nghĩa khi biến “học phí” thay đổi một đơn vị khi các biến khác không đổi thì
“quyết định” của sinh viên Đại học đà nẵng biến động cùng chiều 0,006 đơn vị.
Có một điểm chung của các biến độc lập này là đều ảnh hưởng thuận chiều đến biến phụ thuộc
“quyết định”, đến quyết định của sinh viên Đại học đà nẵng sẽ được gia tăng khi những nhân tố này
tăng. Điều này cho thấy sinh viên Đại học đà nẵng đã có những quyết định của mình về việc học Toiec.

Đối với biểu đồ Histogram, nếu giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std. Dev gần
bằng 1, các cột giá trị phần dư phân bố theo dạng hình chuông, ta có thể khẳng định phân phối là xấp
xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. Cụ thể trong ảnh trên, Mean =
8.26E-16 = 8.26 * 10-16 = 0.00000... gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.985 gần bằng 1. Như vậy có thể
nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, nếu các điểm dữ liệu trong phân phối của phần dư bám sát vào
đường chéo, phần dư càng có phân phối chuẩn. Nếu các điểm dữ liệu phân bố xa đường chéo, phân
phối càng “ít chuẩn”.

Theo biểu đồ trên, các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với đường chéo, như vậy, phần dư có
phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Nếu các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 và có xu hướng tạo thành
một đường thẳng, giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm. Cách bố trí của điểm dữ liệu trên
đồ thị scatter sẽ tùy thuộc vào bản chất biến phụ thuộc, khi đánh giá, chúng ta cần nhìn tổng quát
xu hướng của đám mây điểm dữ liệu.

Cụ thể với biểu đồ trên, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường tung độ 0, do
vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 KẾT QUẢ

Dựa vào các kết quả đã phân tích, nhóm nhận thấy rằng “ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI
” là nhân tố chính tác động đến quyết định chọn học TOEIC của sinh viên. Hiện nay,
TOEIC là chứng chỉ để xét tốt nghiệp nên sinh viên đa phần chọn học TOEIC thay vì
các lớp IELTS, TOEFL. Chỉ có một nhỏ sinh viên khác lựa chọn TOEIC vì muốn
được làm ở doanh nghiệp nước ngoài như mong muốn do TOEIC không có tính ứng
dụng cao.

Tiếp đến là yếu tố “ HỌC PHÍ” cũng có tác động không nhỏ đến việc quyết định
học TOEIC của sinh viên. Đa phần hoc viên hi vọng có một mức học phí phù hợp với
chất lượng và có thể hỗ trợ chia nhỏ theo từng đợt nộp.
5.2 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

Vì tiếng anh là một ngôn ngữ phổ biến hiện nay, nên việc học ngoại ngữ là hết sức
cầ thiết, tuy nhiên có thể nói ngôn ngữ là một loại năng lực hay năng khiếu nên thay vì
học tiếng anh không tốt, chúng ta có thẻ học them những ngôn ngữ khác phù hợp với
bản than hơn, đông thời có thể khơi gợi được sự yeu thích ngoại ngữ hơn.

Khuyến khích học nên học thêm kĩ năng giao tiếp để có thể áp dụng kiến thức đã
học vào thực tế, làm tăng hứng thú với việc học tiếng anh hơn, cũng như có thể sử
dụng thành thạo tiếng anh, tăng sự tự tin khi giao tiếp như vậy sinh viên sẽ không còn
cảm thấy “SỢ” tiengs anh nữa.

Hiểu được nhu cầu cũng như những mong muốn, điểm mạnh, điểm yếu của sinh
viên trong việc học ngoại ngữ, nhóm hi vọng rằng trung tâm có thể nâng cao chất
lượng dạy và học, đầu tư cơ sở vật chất, đặt lơi ích của học viên lên hàng đầu và quan
trọng có thể tạo cho sinh viên một môi trường học tập phù hợp và năng động, đáp ứng
được nhu cầu của công việc cũng như cuộc sống.

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu chỉ được thực hiện trên phạm vi thành phố Đà Nẵng, các khảo sát được
thực hiện tập trung vào đối tượng là các bạn sinh viên trường Duy Tân, do đó chưa có
tính khách quan. Thời gian thực hiện nghiên cứu khá ngắn và chỉ được làm theo trên
cơ sở lý thuyết nên kết quả nghiên cứu có thể có nhiều sai sót về số liệu cũng như hạn
chế về tính chính xác. Đồng thời kết quả khảo sát còn khá định tính vì trong quá trình
thực hiện khảo sát, các đối tượng khảo sát chưa thật sự nghiêm túc.

Trong nghiên cứu này chỉ tập trung tìm hiểu những tác động của các yếu tố sự tin
cậy, sự đảm bảo, sự tiện lợi, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận đến việc chọn học
TOEIC

Thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên chưa thể đi sâu vào phân tích mức độ
hài lòng của người học một cách chính xác. Và đây là đề tài đầu tiên nhóm nghiên cứu
thực hiện, nên việc thu thập thông tin, xử lí số liệu còn nhiều hạn chế. Dẫn đến kết quả
còn nhiều sai sót.
5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Gia tăng số lượng mẫu lớn hơn để có thể khái quát lại tình hình của thị trường chung
bên ngoài.

Cần phải mở rộng khảo sát thêm nhiều đối tượng với nhiều ngành nghề khác nhau,
thời gian thực hiện nghiên cứu dài hơn để tăng độ chính xác của nghiên cứu.

Nên tận dụng tối đa tiềm năng của mô hình định lượng để nghiên cứu sâu hơn về các
nhân tố quyết định học TOEIC của sinh viên.

Tìm hiểu về các trung tâm đào tạo TOEIC, nhằm đưa ra những tham khảo cho người
khảo sát về vấn đề chọn nơi học TOEIC.

5.5 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học Toeic của sinh viên”.
Được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, kết quả những nghiên cứu trước đó và tình hình
học tập tiếng Anh của sinh viên. Đây là nghiên cứu kết hợp giữa cơ sở lý thuyết,
phương pháp định lượng và định tính. Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã nêu ra
được lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, tiến trình nghiên cứu và đã cho ra được
kết quả nghiên cứu. Đồng thời, từ những nội dung khảo sát trên còn cho ra được giải
pháp của đề tài.
Kết quả thăm dò trên 200 sinh viên theo cấp bậc Cao đẳng và Đại học cho thấy sinh
viên đều nhận thấy được mức độ quan trọng của các kỹ năng trong Tiếng Anh, chứng
chỉ Tiếng Anh và những lợi ích mà Toeic mang lại. Kết quả khảo sát cho thấy được
Sinh viên cũng cần học Toeic để ra trường và phục vụ cho công việc sau này. Tuy
nhiên thưc tế học của sinh viên lại không phản ánh điều đó. Ngoài ra kết quả của
nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ba kiến nghị cho đề tài (1) Giúp giáo viên có thể
chia sẻ kinh nghiệm (2) Tiếp tục nâng cao nhận thức rằng việc học ngoại ngữ là điều
cần thiết (3) Tăng chính sách hỗ trợ đào tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO


https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ti%C3%AAu_d
%C3%B9ng
https://123docz.net/trich-doan/3179765-co-so-ly-luan-ve-nguoi-tieu-dung-va-y-dinh-
tieu-dung.htm
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi
https://123docz.net/trich-doan/990804-dinh-nghia-hanh-vi-tieu-dung.htm
https://luanvanhay.org/ly-thuyet/ly-thuyet-hanh-dong-hop-ly-tra/
Philip Kotler (2001), Quản Trị Marketing, NXB Thống Kê
Philip Kotler & Gary Amstrong (2004), Nguyên lý tiếp thị, NXB Thống Kê, Hà Nội

You might also like