You are on page 1of 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Note:
- Đề ở “chuẩn đầu ra”
- Thi giữa kì : LT(2TB)+TH(1BT) / 2
- Thi cuối kì : LT 1 + TH
- ĐỌC BÀI TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP + HỎI TRONG LÚC GIẢNG + LÀM BÀI TẬP

I. INTRODUCTION
1.LÀ GÌ
2.NGUYÊN TẮC
3.MỐI QUAN TÂM
4.NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
5.CÁC KHUYẾT ĐIỂM
6.ĐỊNH TÍNH >< ĐỊNH LƯỢNG
7.VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỮU
- Các cấp độ của “phương pháp” (method)
3. Nhận thức luận (epistemology)
2. Phương pháp là các lựa chọn chiến lược (strategic methods) = methodology (phương pháp
luận)
1. Phương pháp như các lựa chọn kĩ thuật (method is about choice of technique) (công cụ - tools)
Chúng quy lại: “nghiên cứu khoa học để trả lời các khoa học”
QUAN ĐIỂM NC VỀ MẶT NHẬN THỨC LUẬN (EPISTEMOLOGY)
1. Thức chứng luận (positivism) thần học -> siêu hình học -> Thực chứng luận
 Những điều có thể chứng minh được ( đều đúng ở mọi nơi)
2. Diễn giải luận (interpretivism) nhân học của chúng ta theo cái này
 Có thể đúng ở nơi này nhưng lại không đến nơi khác
https://revisesociology.com/2015/05/18/positivism-interpretivism-sociology/
TÓM LẠI: về mặt nhận thức luận
- Nghiên cứu định tính quan tâm đến tính diễn giải: Nhấn mạnh đến thế giới xã hội thông
qua việc xem xét sự diễn giải cuả các đối tượng nghiên cứu về thế giới đó.
- Nhận thức luận ảnh hưởng đến quan điểm của nhà nghiên cứu, quan hệ giữa nhà
nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ( theo diễn giải luận: đối tượng nghiên cứu là
chuyên gia)
-
QUAN ĐIỂM VỀ BẢN THỂ LUẬN
1. BẢN THỂ LUẬN (objectivism) ĐL
Chủ nghĩa khách quan nói chung đề cập đến niềm tin rằng hầu như tất cả con
người đều hiểu thực tế (hoặc có thể hiểu thực tế) theo cách tương tự. Nói cách khác, màu
xanh lam, hương vị của sô cô la và giá trị của tiền là giống nhau đối với mỗi người.
2. KHÁCH QUAN LUẬN (Constructionism) ĐT
Chủ nghĩa kiến tạo dựa trên niềm tin rằng mỗi chúng ta xây dựng một nhận
thức khác nhau về thực tế (hoặc thông tin hoặc đạo đức, v.v.) dựa trên kinh nghiệm sống
của chính chúng ta. Theo hầu hết các nhà khoa học xã hội, nhận thức cá nhân về thực tế
chủ yếu bị ảnh hưởng bởi sự quan sát và tương tác của chúng tôi với người khác. Do đó,
họ nói rằng "thực tế được xây dựng xã hội." [Xem cuốn sách năm 1966 đột phá của
Berger & Luckmann, Việc xây dựng thực tế xã hội.] Cần lưu ý rằng hầu hết các học giả
và nhà khoa học xã hội nắm bắt mạnh mẽ chủ nghĩa kiến tạo và phần lớn từ chối chủ
nghĩa khách quan. Đơn giản là có quá nhiều nghiên cứu tâm lý xã hội về cách mọi người
hiểu, ưu tiên, giá trị và nhận thức thế giới xung quanh để hỗ trợ niềm tin rằng mọi
người đều hiểu thế giới theo cách tương tự.

QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ MẶT LÝ THUYẾT (THEORY)


1. Quy Nạp (dùng dữ liệu để kết luận -> lý thuyết)
2. Diễn giải (dùng lý thuyết để kết luận)
BẢNG SO SÁNH ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH

ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG


Từ ngữ Con số
Quan điểm của đối tượng nghiên cứu Quan điểm của nhà nghiên cứu
Nhà nghiên cứu thâm nhập Nhà nghiên cứu nhìn từ xa
Nảy sinh lý thuyết Kiểm chứng lý thuyết
Quá trình Tĩnh
Không cấu trúc Cấu trúc
Hiểu bối cảnh Khái quát bối cảnh
Dữ liệu phong phú, sâu sắc (vi mô) Số liệu thô, tin cậy

Ý nghĩa Hành vi
Bối cảnh tự nhiên Bối cảnh nhân tạo

MỐI QUAN TÂM (“diễn giải ra !)


- Xem xét vấn đề bằng nhãn quan của người được nghiên cứu. (những vấn đề còn ẩn chứa
bên dưới sự vật hiện tượng mà nó có thể hoàn toàn khác so với sự mong đợi bên ngoài
của người nghiên cứu)
- Miêu tả và nhấn mạnh đến bối cảnh
- Nhấn mạnh đến tính quá trình.

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (diễn giải ra!)


- Phải có óc tò mò và biết kinh ngạc (tránh cái bẫy của chủ nghĩa kinh nghiệm – cứ nghĩ mình
biết rồi)
- Thấu hiểu và cảm thông (mình phải dấn thân, mình phải đi vào trong đời sống của cộng
đồng đó để lắng nghe, để thấu hiểu họ, để cảm thông với họ nhưng phải luôn có tinh thần hoài
nghi khoa học, giữ trung lập, “không bao giờ cho người ta biết mình muốn làm gì!”)
- Có tinh thần hoài nghi khoa học
- Trung lập, khách quan
CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1. Tính giá trị (validity)
- Dữ liệu chính xác
- Tính giá trị của công cụ
- Các kết luận phải có giá trị
2. Tính xác thực
- Quy trình thiết kế dữ liệu, phân tích
- Dữ liệu có nhất quán không
- Cá nhân nào ảnh hưởng tới nghiên cứu không
- Các câu hỏi của người hỏi có rõ ràng không57tu

You might also like