You are on page 1of 19

CA HUẾ THÍNH PHÒNG

-
đồng điệu khách tri âm

Thuyế t trình bởi: Nhóm 3


Trầ n Bá Lộc - SE180247
Nguyễ n Gia Khôi - SE182708
Tiêu Minh Thiện - SE181952
Nguyễ n Hữu An - SE182787
KHÁI NIỆM
Một thể loại âm nhạc cổ truyề n của xứ Huế , Việt
Nam, bao gồ m ca và đàn
Môi trường diễn xướng: trong một không gian
hẹp, số lượng người trình diễ n và người nghe
hạn chế .
Trong một dàn nhạc Ca Huế sẽ có khoảng từ 8-
10 người, trong đó sẽ có từ 5-6 người nhạc
công.
CÁC LOẠI NHẠC CỤ TRONG CA HUẾ

ĐÀN NGUYỆT ĐÀN TÌ BÀ ĐÀN TRANH

-DÀN NGŨ CUNG-

Bao gồ m 5 loại nhạc cụ (như


hình)
Trong một số trường hợp, đàn
tam sẽ được thay thế bằ ng
đàn bầ u

ĐÀN NHỊ ĐÀN TAM


CÁC LOẠI NHẠC CỤ TRONG CA HUẾ

ĐÀN NGUYỆT ĐÀN TÌ BÀ ĐÀN TRANH ĐÀN NHỊ

-DÀN TỨ TUYỆT-
CÁC LOẠI NHẠC CỤ TRONG CA HUẾ

ĐÀN NGUYỆT ĐÀN TÌ BÀ ĐÀN TRANH

-DÀN LỤC DIỆN-

ĐÀN NHỊ ĐÀN TAM ĐÀN BẦ U


+ SONG LOAN

dùng để điểm nhịp


cho các bài ca
Mang hình thức diễ n xướng mang tính bác học
dành cho giới thượng lưu say mê nghệ thuật
Trình diễ n Ca Huế là một cuộc tao ngộ giữa các
tao nhân mặc khách có hiểu biế t về văn hóa và âm
nhạc.
Buổi biểu diễ n không bị lệ thuộc vào quy trình
cứng nhắ c, lại có mố i giao tình, hiểu biế t lẫ n nhau
giữa chủ và khách, thể hiện bằ ng 2 phong cách:
biểu diễ n truyề n thố ng & biểu diễ n cho du khách.
BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG BIỂU DIỄN CHO DU KHÁCH

Có người giới thiệu chương trình, quá


Người biểu diễ n và người thưởng
trình hình thành, phát triển cũng như giá
thức có mố i quan hệ thâm tình, có
trị của Ca Huế .
quen biế t.
Chỉ mới xuấ t hiện trong khoảng nửa cuố i
Buổi biểu diễ n được xen kẽ với các thế kỷ XX.
nhận xét, đánh giá, bình phẩm giố ng Là loại hình biểu diễ n Ca Huế trong các
như một cuộc tọa đàm nhỏ về nghệ hội làng, cưới hỏi và sau này phổ biế n
thuật Ca Huế . phục vụ du lịch trên sông Hương.
Trong Ca Huế có nhiề u loại bài bản, điệu thức,
hơi nhạc, nên cũng có nhiề u cách hát khác nhau.
Khi ca, người ca phải nắ n nót trong phát âm, nhả
chữ đúng với tiế ng Huế chuẩn, nắ m rõ các loại
nhịp độ, tố c độ của từng bài bản âm nhạc:
+ Cách luyến láy đặc trưng
+ Cách ca dồ n, ca sắ p, ca đố i hơi, ca nhịp ngoài, ca
già dặn, chân phương,
+ Cách lấ y hơi, diễn tả sắ c thái mạnh nhẹ trong từng
câu hát của hệ bài bản Ca Huế.
Số bài hiện còn
của Ca Huế

31 13 5 5
bản thuộc điệu Bắ c có bài bản theo điệu Nam
bài bản theo điệu Nam,
tính chấ t vui tươi, trong Xuân( Lưỡng Tính), có tính
mang tính chấ t buồ n
sáng, trang trọng và bâng khuâng, mơ hồ
thương, bi ai, vương vấ n
thuầ n khiế t -> Chấ t Nam rõ hơn

2 6
bài bản vẫ n còn nhạc phổ bằ ng
hơi dựng Cổ bản theo Hán tự nhưng chưa được phục
điệu Bắ c và Nam bình dựng. Không có một hệ thố ng bài
theo điệu Nam bản riêng, với cách ca biế n đổi
sắ c thái từ hơi ai sang hơi oán

Theo thời gian, lố i hát thính phòng này dầ n được dân gian hóa
để có điề u kiện đế n được với nhiề u tầ ng lớp công chúng.
LỊCH SỬ
HÌNH THÀNH
Vào khoảng thế kỉ 17-18, Ca Huế ban đầ u
chỉ với các bài bản được lấ y từ nhạc cung
đình: ngũ đố i thượng, ngũ đố i hạ, các bài
bản trong hệ thố ng “Mười bài ngự” như:
“Xuân phong”, “Long hổ”, “Hồ quảng”,…
dầ n dầ n được sáng tác bổ sung thêm
nhiề u bài bản và hình thành nên ca Huế .
Ca Huế thính phòng thường được biểu diễ n trong tư dinh
của vua, quan, những gia đình quyề n quý, giàu có.
Đế n nửa đầ u thế kỉ 19 (thời vua Tự Đức), ca nhạc Huế
phát triển cực thịnh với nhiề u sáng tác mới của các ông
hoàng, bà chúa, các văn nhân, nho sĩ quan lại, các nhạc
công tài năng trong kinh đô Huế .
Sang nửa cuối thế kỉ 19, ca Huế dầ n truyề n bá rộng rãi ra
ngoài dân gian và được bổ sung những điệu hò, điệu lý
trong dân ca Bình Trị Thiên.

Trong ca nhạc Huế ngày nay thường thấ y sự đan


xen giữa những điệu hát dân gian và những bài hát
có nguồ n gố c cung đình.
Đặc biệt, vào nửa đầ u thế kỉ 20, ca
nhạc Huế đã được sân khấ u hóa để trở
thành một loại hình sân khấ u truyề n
thố ng mới, gọi là ca kịch Huế .

Sự phát triển độc đáo của ca nhạc Huế góp


phầ n làm phong phú thêm nghệ thuật dân
gian và hiện đại của Việt Nam.
GIÁ TRỊ
Là thể loại âm nhạc mang đầ y đủ các điề u kiện,
tiêu chí của dòng âm nhạc cộng hưởng giữa dân
gian, chuyên nghiệp và bác học của thể loại thính
phòng, một thể loại âm nhạc đỉnh cao trong toàn
bộ các di sản âm nhạc truyề n thố ng Việt Nam.
Ca Huế là một trong những tiểu hệ cấ u thành
trong tổng thể của văn hoá Huế
Trải qua nhiề u biế n cố lịch sử, ca Huế bị mai một
cho đế n đầ u những năm 90.

Chúng ta nên tuyên truyề n và giới thiệu cho


mọi người biế t về nghệ thuật dân tộc đặc
sắ c của âm nhạc dân tộc dân ca “ Ca Huế
thính phòng”.
THÀNH TỰU
Bộ Văn Hoá, Thể Thao và Du Lịch công nhận Ca
Huế là một di sản văn hoá phi vật thể quốc gia vào
ngày 8/6/2015 tại quyế t định số 1877/QĐ-BVHTTDL
về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật
thể quố c gia.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng
đang triển khai nhiề u hoạt động phục vụ việc xây
dựng hồ sơ "Nghệ thuật Ca Huế " để trình lên
UNESCO đề nghị công nhận là "Di sản văn hóa phi
vật thể đại diện của nhân loại".
Riêng tại Bảo tàng văn hóa huế : từ 20/8/2013 đế n
20/8/2014 đã đón hơn 3500 lượt khách. Sau gầ n 10
năm thì con số này đã có thể tăng gấ p vài chục lầ n.
Trong đó đáng chú ý là du khách quố c tế đế n từ các
quố c gia như: Mỹ , Úc, Italia, Ấ n Độ, Nhật Bản, Pháp,
Đức...
THANKS FOR
LISTENING!

You might also like