You are on page 1of 6

2.

VỀ ĐÍCH 9+
Câu 38.1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, đường cao SA . Biết AC 6 ,BD 8 , góc giữa
SC và mặt phẳng ABCD bằng 45 . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng SBC
24 29 12 29 12 41 24 41
A. . B. . C. . D. .
29 29 41 41
Câu 38.2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = a , CD = 2a . Hình
chiếu của đỉnh S lên mặt ( ABCD ) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích tứ diện SBCD bằng
a3
. Khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng ( SBC ) là
6
a 3 a 2 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 4
Câu 38.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAC = 60 . Hình chiếu của đỉnh S lên mặt
phẳng ( ABCD ) trùng với trọng tâm của ABC . Góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABCD ) là
60 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
3a 3a 9a a
A. . B. . C. . D. .
2 7 7 2 7 2 7
Câu 38.4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB = 2a , AD = a , AA = a 3 . Gọi M là trung điểm
cạnh AB . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng ( BMC )
a a 21 2a 21 3a 21
A. . B. . C. . D. .
21 14 7 7
Câu 38.5. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , SA = AB = AC = a và ABC = 30 . Khoảng cách giữa AB
và SC bằng

a 3 a 2 a 3 a 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 7 3
x2 − 4 x2 − 4
Câu 39.1. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn: log5  log 7 ?
49 25
A. 64. B. 33. C. 66. D. 70.
Câu 39.2. Gọi S là tập hợp gồm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log 7 x  log 3 ( x + 2) . Tính
tổng các phần tử của S
A. 2176 . B. 1128 . C. 1196 . D. 1176 .
x −9
2
 x −9
2
Câu 39.3. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2  log5  ?
125  8 
A. 56 . B. 57 . C. 54 . D. 28 .
2 2
x 25 x 25
Câu 39.4. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 log 3 là
9 4
A. 14. B. 5. C. 4. D. 15.
Câu 39.5. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 4 ( x + 1)  log 3 x là
2 2

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 1
1
Câu 40.1. Cho hàm số f ( x ) xác định trên \ −1;3 thỏa mãn f ' ( x ) = . Biết f ( −5 ) + f ( 7 ) = −3
x − 2x − 3
2

và f ( 0 ) + f ( 2 ) = 8 . Giá trị của P = f ( 4 ) + f (1) + f ( −2 ) bằng


A. −7 . B. −1 . C. 1 . D. 7 .
6
Câu 40.2. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f ( 6 ) = 10 ,  f ( x ) dx = 8 . Tính tích phân
0
2
I =  x. f  ( 3x ) dx .
0

A. I = 20 . B. I = 12 . C. I = 52 . D. I = 9 .
Câu 40.3. Cho f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là các nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Biết diện
tích giới hạn bơi các đường y = F ( x ) , y = G ( x ) , x = 0, x = 2 bằng 6, F ( 4 ) − G ( 0 ) = 7 và
2
F ( −1)  G ( −1) . Khi đó  f ( 2 x ) .dx bằng
0

A. 2 . B. 8 . C. 4 . D. 6 .
Câu 40.4. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm bằng nhau tại mọi điểm thuộc và thoả mãn
 f ( 3) + g ( 3) = 5 1


 f (1) + g (1) = −1
. Khi đó  f  ( 2 x + 1) dx bằng
0

3 3
A. 3. B.
. C. 6. D.
.
4 2
Câu 40.5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) , G ( x ) là hai nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên ,
1
thỏa mãn F ( 0 ) + G ( 0 ) = 13 , F (1) + G (1) = 12 và F ( 3) + G ( 3) = 78 . Khi đó
−1
 f ( 2 x − 1 ) dx bằng
33
A. . B. 33 . C. 32 . D. 16 .
2
Câu 41.1. Cho ( C ) là đồ thị hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có điểm cực đại là M (1;3) và ( C ) cắt trục Oy tại
điểm N có tung độ bằng −1 . Tính f ( 2 ) .
A. −1 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Câu 41.2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −10;10  để hàm số
y = 3x5 − 10 x3 − 15 (1 + m ) x + 2 có hai điểm cực trị?
A. 11. B. 12. C. 21. D. 20.
1
Câu 41.3. Cho hàm số y = f ( x) = x3 − x 2 + (m − 1) x + m ( với m là tham số), hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên
3
của m thuộc khoảng ( −10;10) để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +) .
A. 7. B. 10. C. 9. D. 8
Câu 41.4. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = x ( x − 5 ) ( x − 2mx − m + 6 ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
2 3 2

của m để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị?


A. 6 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Câu 41.5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x − ( m − 2023m ) x 2 − 2024 có đúng
2 4 2

một cực trị?


A. 2022 . B. 2021 . C. 2023 . D. 2024 .
Câu 41.6. Cho hàm số y = ( m2 − 2m ) x 4 + ( m − 1) x 2 + 1 . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −100;100
để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là
A. 103. B. 100. C. 101. D. 102.

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 2
Câu 42.1. Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 3 = 2 z . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z
. Tính M + m .
A. 4 . B. −4 . C. 5 . D. −5 .
Câu 42.2. Cho số phức z thỏa z + 4 = 2 z . Gọi M và m lần lượt là min và max của z , tính M + m ?
2

A. 2 5 . B. 5 2 . C. 5. D. 2 2 .
Câu 42.3. Xét các số phức z thỏa mãn z 6 8i 5 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của z . Tính M 2m bằng
A. 5. B. 25. C. 10. D. 15.
Câu 42.4. Xét các số phức z thỏa mãn z z 1 2i . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 1 2i z 11 2i bằng:
5 5 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 5
Câu 43.1. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Khoảng cách từ tâm
a
đường tròn ngoại tiếp O của tam giác ABC đến mặt phẳng ( ABC ) bằng . Tính thể tích khối lăng
3
  
trụ ABC. A B C .
3a 3 2 3a 3 2 3a 3 2 3a 3 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 12
Câu 43.2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông; mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong
3 7a
mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) bằng .
7
Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 2a 3 3a 3
A. . B. a 3 . C. . D. .
3 3 2
Câu 43.3. Cho hình lăng trụ đứng ABC . ABC  , đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , mặt bên BCC B là
hình vuông. Biết khoảng cách giữa AB và CC  bằng a . Thể tích của khối lăng trụ ABC . ABC 
bằng
2a 3 2a 3
A. . B. 2a . 3
C. . D. a 3 .
3 2
2a 3
Câu 43.4. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng . Đường thẳng BC  tạo với mặt phẳng
3
( ACC A) góc  thỏa mãn cot  = 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
4 3 1 1 2
A. a 11 . B. a 3 11 . C. a 3 11 . D. a 3 11 .
3 9 3 3
Câu 43.5. Cho khối lập phương ABCD. ABC D có khoảng cách giữa hai đường thẳng C D và BC là a .
Khi đó thể tích khối lập phương ABCD. ABC D là
A. 9 3a 3 . B. 3 3a 3 . C. 9a 3 . D. 18a 3 .
Câu 44.1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f ( x ) = ( x − 1) f  ( x ) + 2 x 3 − 3x 2 + 1 và
f ( 2 ) = −6 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f  ( x ) + 2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 15 . D. 22 .

Câu 44.2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f (1) = 6 và xf  ( x ) = f ( x ) + 3x 4 − 3x 2
. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f  ( x ) bằng

162 324 104 229


A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 3
Câu 44.3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f (1) = e và ( x + 2 ) . f ( x ) = x. f  ( x ) − x 3 với
1
x  . Tính  f ( x ) dx .
0

1 2 2 1 2 4
A. − − . B. e − . C. e − . D. e − − .
e 3 3 e e 3
Câu 44.4. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] đồng thời thoả mãn f '(0) = 9 và
9 f ''( x) +  f '( x) − x  = 9 . Tính f (1) − f (0) .
2

1 1 1 1
A. 9 ln 2 − . B. 9 ln 2 + . C. 9ln + 2 . D. 9ln − 2 .
2 2 2 2
Câu 45.1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình z − 2mz + 6m − 5 = 0 có hai nghiệm phức
2

phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 .


A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 3 .
Câu 45.2. Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z + 2 ( m + 1) z + 12m − 8 = 0 , m 
2
. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn : z1 + 1 = z2 + 1 ?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 12 .
Câu 45.3. Trên tập hợp số phức, xét phương trình z − 2 ( m + 1) z + m + 2 = 0 ( m là số thực). Với m thuộc
2 2

khoảng nào dưới đây để phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m 2 + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa
mãn A = z1 z2 − 2 ( z1 + z2 ) − 6 đạt giá trị nhỏ nhất

A.  − ; −  . B.  − ;  . C.  ;  . D.  ;8 
13 3 1 3 5 14 10
 2 4  3 4 4 3   3 
Câu 46.1. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua A ( 0;1; 2 ) và chứa đường thẳng
x − 2 y −1 z −1
() : = = . Giá trị m thuộc khoảng nào dưới đây sao cho khoảng cách từ điểm
2 2 −m
M ( 5; −1;3) đến mặt phẳng ( P ) lớn nhất?
A. (1; 2 ) . B. ( 0;1) . C. ( −2; −1) . D. ( −1;0 ) .
Câu 46.2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( −1;1;1) ; B (11;15; 4 ) ; C ( 3;9; − 2 ) và đường
 x = −4 + 3t

thẳng d :  y = −3 + 2t . Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d và điểm A . Điểm M thuộc mặt phẳng
 z = −2 + 2t

( P) sao cho biểu thức S = MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt
phẳng ( Q ) : 2 x + y + 2 z − 3 = 0 .
A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 11 .
 x = −t
 x +1 y − 4 z − 3
Câu 46.3. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y = −8 + 4t và  : = = . Gọi
 z = −3 + 3t 1 −4 −3

( P ) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng d và  . Khoảng cách từ điểm M ( 0; 2;1) đến ( P ) bằng
2 2 1 1
A. . B. . C. . . D.
217 271 217 271
x+2 y+2 z
Câu 46.4. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −1; 2;3) và đường thẳng d : = = . Gọi ( P ) là
3 2 1
mặt phẳng chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến ( P ) lớn nhất. Điểm nào dưới đây
thuộc ( P ) ?
A. A ( 2; − 2; 4 ) . B. D ( 2; 2; 4 ) . C. B ( 2; 2; −4 ) . D. C ( −2; 2; 4 ) .

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 4
Câu 46.5. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) đi qua hai điểm A (1; 0; 0 ) , B ( 0; 2;0 ) và tạo với mặt
phẳng ( Oyz ) một góc bằng 300 . Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( ) là
1 3 2
A. . B. 2 . C. D. .
2 2 3
Câu 47.1. Có bao nhiêu số nguyên dương a, (a ) sao cho tồn tại số thực x thoả mãn
x(ln a e x ) e x  ln xlna ?
A. 2006. B. 2019. C. 2005. D. 2007.
 4a + 2b + 5 
Câu 47.2. Cho a , b là hai số thực dương thỏa mãn log5   = a + 3b − 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
 a+b 
biểu thức T = a + b
2 2

1 3 5
A. . B. 1 . C. . D. .
2 2 2
x+ y
Câu 47.3. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 2023 2 = x( x − 1) + y ( y − 1) + xy . Tìm giá trị lớn
x + y 2 + xy
3x + 3 y + 7 33 10 1
nhất của biểu thức P = . A. . B. 1 . C. . D. .
x+ y+5 19 23 5
Câu 48.1. Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120 và chiều cao bằng 3. Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua đỉnh và chứa
đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của ( S ) bằng:
A. 108 . B. 144 . C. 96 . D. 48 .
Câu 48.2. Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a . Trên
đường tròn đáy có tâm O lấy hai điểm A, D sao cho AD = a 15 ; gọi C là hình chiếu vuông góc của
D lên mặt phẳng chứa đường tròn ( O ) ; trên đường tròn ( O ) lấy điểm B ( AB và CD chéo nhau).
Đặt  là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng đáy. Tính tan  khi thể tích khối tứ diện ABCD đạt
15 10 15 3
giá trị lớn nhất. A. . B. . C. . D.
5 5 4 3
Câu 48.3. Cho hình nón ( N ) có đỉnh là S , tâm đường tròn đáy là O và góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng
qua S cắt hình nón ( N ) theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và SO bằng 4 . Tính thể tích của hình nón ( N ) ?
A. V = 36 . B. V = 48 . C. V = 64 . D. V = 16 .
Câu 49.1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A ( −2; 2; −2 ) và điểm B ( 3; −3;3) . Điểm M thay đổi
MA 2
trong không gian thỏa mãn = . Điểm N ( a; b; c ) thuộc mặt phẳng ( P ) : − x + 2 y − 2 z + 6 = 0 sao
MB 3
cho MN nhỏ nhất. Tính tổng T = a + b + c .
A. 6 . B. −2 . C. 12 . D. −6 .
Câu 49.2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (1; 2; −3) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z + 9 = 0 .
Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương u = ( 3; 4; −4 ) cắt ( P ) tại B . Điểm M thay đổi trong
( P ) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90o . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua
điểm nào trong các điểm sau?
A. K ( 3;0;15 ) . B. J ( −3; 2;7 ) . C. H ( −2; −1;3) . D. I ( −1; −2;3) .
Câu 49.3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với
3 10
a  4, b  5, c  6 và mặt cầu ( S ) có bán kính bằng ngoại tiếp tứ diện OABC . Khi tổng
2
OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất thì a + b + c = ?
A. a + b + c = 16 B. a + b + c = 15 C. a + b + c = 17 D. a + b + c = 14

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 5
Câu 49.4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 . Lấy điểm M trong
không gian sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA , MB , MC đến mặt cầu (S ) thỏa mãn
AMB = 60 , BMC = 90 , CMA = 120 ( A , B , C là các tiếp điểm). Khi đó đoạn thẳng OM có độ
nhỏ nhất bằng
A. 14 − 3 3 . B. − 14 + 6 3 . C. 14 − 6 . D. 6 − 14 .
Câu 49.5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x + ( y − 3) + z 2 = 4 và hai điểm A(4;3;3) ,
2 2

B (2;1; 0) . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua A tiếp xúc với ( S ) . Gọi khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ
B đến ( P ) lần lượt là m và n . Khi đó T = m + n nằm trong khoảng nào dưới đây?
 1  7
A. (1; 2) . B. (3; 4) . C.  0;  . D.  2;  .
 2  2
Câu 49.6. Cho điểm A ( 2;3;5 ) , hai mặt cầu ( S1 ) : x 2 + y 2 + z 2 = 9, ( S2 ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z + 3) = 16 và
2 2 2

điểm M di động thuộc cả hai mặt cầu. Gọi m, n là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của AM . Tính
giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2 .
341 151 1028 2411
A. . B. C. D. .
4 2 7 28
(
Câu 49.7. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 0; 0;1) , B ( 0;0; 4 ) , C ( 2; 2;1) , E ( 4;0;0 ) , F 3;1; 6 . Xét )
1
điểm M thay đổi sao cho MA = MB và MA = MC . Giá trị lớn nhất của ME + MF bằng
2
A. 4 3 + 3 . B. 4 3 + 6 . C. 4 2 + 2 . D. 4 6 + 6 .
Câu 49.8. Trong không gian Oxyz , xét mặt phẳng ABC , có A ( 4; −3;7 ) ; B ( −1;3; −12 ) ; C ( −10;3;0 ) . Lấy  là
một đường thẳng bất kì vuông góc với ( ABC ) gọi I =   ( ABC ) thỏa mãn I thuộc miền trong
ABC . Lấy M  ; M  I , gọi E , F , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các đường
thẳng BC ,CA, AB . Hệ thức nào của điểm M là đúng để biểu thức P IE . IF . IK đạt giá trị lớn
nhất.
1
A. IM =
3
(
IE + IA + IB . ) 2 1 
B. MI =  MB + MC + IA  .
3 2 
1
(
C. MI = MA + MB + MC .
3
) 1
(
D. IM = IC + 2 IA + IB .
3
)
Câu 49.9. Trong không gian Oxyz . Cho hình chóp S . ABCD , trong đó S ( 2;1; −20 ) A (1;3;1) ;
B ( a; −1; b ) ; C ( 0; −3;3) ; D ( c, d , e ) . Trong mặt phằng ( ABCD ) , Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
CD, CB . Gọi I là giao điểm giữa AM và DN . Biết tứ giác ABCD thỏa mãn hệ thức IA = 4 IM và
DI 2
= . Biểu thức liên hệ giữa a; b; c; d ; e nào sau đây là đúng.
IN 3
A. a = −2c + 1 . B. d = −7 + 2a . C. e = 2 + b . D. a = 4 − c .
Câu 50.1. Cho hàm số y = f ( x ) biết f '( x) = ( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
( )
m  ( −10;15 ) để hàm số y = g ( x) = f x 2 + 3x − m đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?
A. 15 . B. 12 C. 14 . D. 13
Câu 50.2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc đoạn  0; 2023 để hàm số y = x + a x 2 − 2 x + 3

đồng biến trên khoảng (1; + ) ?


A. 2022 . B. 2023 . C. 2025 . D. 2024 .
Câu 50.3. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −2023, 2023 để hàm số
y = − x3 + 3 ( m + 1) x 2 − 3m ( m + 2 ) x + m 2 ( m + 3) đồng biến trên khoảng ( 0,1) .
A. 2021 . B. 2024 . C. 2023 . D. 2020 .

Thầy: Nguyễn Văn Phú - Trường THPT Đông Hà. Sđt: 0943738777 Trang 6

You might also like