You are on page 1of 12

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

TOÁN LỚP 11
D0101: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. GÓC LƯỢNG GIÁC


1. Khái niệm góc lượng giác và số đo của góc lượng giác
 Trong mặt phẳng, cho hai tia Ou,Ov . Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia
Om quay quanh điểm O , theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov , thì ta nói nó quét một
góc lượng giác với tia đầu Ou , tia cuối Ov và kí hiệu là  Ou,Ov  .

 Góc lượng giác  Ou,Ov  chỉ được xác định khi ta biết được chuyển động quay của tia Om
từ tia đầu Ou đến tia cuối Ov . Ta quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim
đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm.

+ m v m - v
v
m
+

O u O u O u

 Khi đó, nếu tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng ta nói tia Om quay góc 360 ,
quay đúng 2 vòng ta nói nó quay góc 720 ; quay theo chiều âm nửa vòng ta nói nó quay
góc 180 , quay theo chiều âm 1,5 vòng ta nói nó quay góc 1, 5  360  540 ,
 Khi tia Om quay góc α thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo α . Số đo của
góc lưọnng giác có tia đầu Ou , tia cuối Ov được kí hiệu là sđ  Ou,Ov  .

m m
+ +
O O
O u, v O u, v v u v u
-m -m

sđ  Ou,Ov   360 ; sđ Ou,Ov   720 ; sđ Ou,Ov   180 ; sđ Ou,Ov   540


 Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou , tia cuối Ov và số đo của nó.
Chú ý: Cho hai tia Ou,Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou , tia cuối Ov . Mỗi góc lượng giác
như thế đều kí hiệu là  Ou,Ov  . Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên
của 360 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Ví dụ 1: [MAP] Cho góc hình học uOv có số đo 60 . Xác định số đo của các góc lượng giác
Ou,Ov  và Ov,Ou  .
v

0
60
O u

Hướng dẫn
Ta có:
 Các góc lượng giác tia đầu Ou , tia cuối Ov có số đo là sđ  Ou,Ov   60  k360  k  Z  .
 Các góc lượng giác tia đầu Ov , tia cuối Ou có số đo là sđ  Ov,Ou   60  k360  k  Z  .
2. Hệ thức Chasles (Sa - lơ)
 Hệ thức Chasles: Với ba tia Ou,Ov,Ow bất kì, ta có:

sđ  Ou,Ov   sđ  Ov,Ow   sđ Ou,Ow   k360  k  Z 

 Từ hệ thức Chasles với ba tia tuỳ ý Ox,Ou,Ov , ta có:

sđ  Ou,Ov   sđ Ox,Ov   sđ Ox,Ou   k360  k  Z 

Ví dụ 2: [MAP] Cho một góc lượng giác  Ox,Ou  có số đo 270 và một góc lượng giác  Ox,Ov 
có số đo 135 . Tính số đo của các góc lượng giác  Ou,Ov  .
Hướng dẫn
Số đo của các góc lượng giác tia đầu O , tia cuối Ov là:

sđ  Ou,Ov   sđ  Ox,Ov   sđ Ox,Ou   k360


 
 135  270  k360  405  k360
 45   k  1 360  45  m360  m  k  1,m  Z  .
Vậy các góc lượng giác  Ou,Ov  có số đo là 45  m360  m  Z  .

II. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN


1. Đơn vị đo góc
1
 Đơn vị độ: Để đo góc, ta dùng đơn vị độ. Góc 1 bằng góc bẹt.
180
Đơn vị độ được chia thành những đơn vị nhỏ hơn: 1  60' ;1  60'' .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 Đơn vị rađian:
Cho đường tròn  O  tâm O , bán kính R và một cung AB trên  O  (hình).

Ta nói cung tròn AB có số đo bằng 1 rađian nếu độ dài của nó đúng bằng bán kính R .

Khi đó ta cũng nói rằng góc AOB có số đo bằng 1 rađian và viết: AOB  1 rad .

Quan hệ giữa độ và rađian: Do đường tròn có độ dài là 2πR nên nó có số đo 2π rad. Mặt khác,
đường tròn có số đo bằng 360 nên ta có 360  2π rad.

π  180 
Do đó ta viết: 1  rad và 1rad   
180  π 

Chú ý: Khi viết số đo của một góc theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số
π π
đo. Chẳng hạn góc được hiểu là góc rad .
2 2
Ví dụ 3: [MAP]
a) Đổi từ độ sang rađian các số đo sau: 45 ;150 .

π 5π
b) Đổi từ rađian sang độ các số đo sau:; .
3 4
Hướng dẫn
π π π 5π
a) Ta có: 45  45   ; 150  150   .
180 4 180 6

π π  180  5π 5π  180 
b) Ta có:     60 ;    225 .
3 3  π  4 4  π 

Chú ý: Dưới đây là bảng tương ứng giữa số đo bằng độ và số đo bằng rađian của các góc đặc biệt
trong phạm vi từ 0 đến 180 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Độ 0 30 45 60 90 120o 135 150 180


π π π π 2π 3π 5π
Rađian 0 π
6 4 3 2 3 4 6

2. Độ dài cung tròn

Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad thì có độ dài: l  Rα

Ví dụ 4: [MAP] Trạm vũ trụ Quốc tế ISS (tên Tiếng Anh:


International Space Station) nằm trong quỹ đạo tròn cách bể
mặt Trái Đất khoảng 400 km .Nếu trạm mặt đất theo dõi được
trạm vũ trụ ISS khi nó nằm trong góc 45 ở tâm của quỹ đạo
tròn này phía trên ăng-ten theo dõi, thì trạm vũ trụ ISS đã di
chuyển được bao nhiêu kilômét trong khi nó đang được trạm
mặt đất theo dõi? Giả sử rằng bán kính của Trái Đất là
6400 km . Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.

Hướng dẫn
Bán kính quỹ đạo của trạm vũ trụ quốc tế là R  6400  400  6800  km  .
π π
Đổi 45  45   rad .
180 4
Vậy trong khi được trạm mặt đất theo dõi, trạm ISS đã di chuyển một quãng đường có độ dài là:

l  Rα  6800   5340,708  5341 km .


π
4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

PHÂN DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC


1. Phương pháp
π  180 
Cách đổi đơn vị góc từ độ sang rađian và ngược lại: 1  rad và 1rad   
180  π 
Chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ, chiều âm là chiều cùng chiều kim đồng hồ. Khi
xác định góc trên vòng tròn cần xác định đúng theo chiều tùy vào giá trị của góc.

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: [MAP] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn y
 B
lượng giác (hình). M thuộc đường tròn sao cho AOM 
6
(M thuộc góc phần tư thứ tư). Tính số đo của  OA ,OM  .
A’ O A
x

B’

Hướng dẫn

Vì M thuộc góc phần tư thứ IV và AOM  30 nên đây là góc tính theo chiều âm

 k2π  k    α  11π  k2π  k  


π
 AOM  α tính theo chiều dương là α  2π 
6 6

 k2π  k  
11π
 sđ AM 
6
Ví dụ 2: [MAP] Hoàn thành bảng sau:

Số đo độ 12 ? 0 720 ? ?

5π 8π 13π
Số đo rađian ? ? ?  
8 15 8

Hướng dẫn

Số đo độ 12 112.5 0 720 96 292.5

π 5π 8π 13π
Số đo rađian 0 4π  
15 8 15 8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Ví dụ 3: [MAP] Đổi từ độ sang rađian hoặc ngược lại rồi biểu diễn các góc sau trên vòng tròn
lượng giác
3 13
a) 240 ; 500 ; b) π; π
2 5

Hướng dẫn

π 4 π 25
a) Ta có : 240  240   π Ta có : 500  500   π
180 3 180 9

Biểu diễn trên VTLG Biểu diễn trên VTLG

3 3  180  13 13  180 
b) Ta có : π  π     270 Ta có : π  π  468
2 2  π  5 5  π 

Biểu diễn trên VTLG Biểu diễn trên VTLG

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

DẠNG 2: ĐỘ DÀI CUNG TRÒN


1. Phương pháp
Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad thì có độ dài: l  Rα
2. Ví dụ minh họa
π
Ví dụ 1: [MAP] Một đường tròn bán kính 20cm. Tính độ dài cung trên đường tròn có số đo
16
(tính gần đúng đến hàng phần trăm).
Hướng dẫn
Cung có số đo 1 rad có độ dài là R  20cm

π π
Cung có số đo rad có độ dài là: R  3,93cm .
16 16

Ví dụ 2: [MAP] Một đường tròn có bán kính 32m . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số
đo là
π 1
a) b) 75 0 c)
3 4
Hướng dẫn
πa
Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có l  Rα   R nên
180
π 32π
a) Ta có l  Rα  32    33,5m
3 3
πa π 40
b) Ta có l  R  .75 .32  π  41,89 m
180 180 3
1
c) Ta có l  Rα  32   8 m
4

Ví dụ 3: [MAP] Bánh xe của người đi xe đạp quay được 13 vòng trong 6 giây.
a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây.
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 2 phút, biết rằng đường kính của
bánh xe đạp là 600 mm .
Hướng dẫn
13
a) 1 giây bánh xe quay được số vòng là: 13 : 6  (vòng)
6
 360  780  4,33π  rad 
13
Góc mà bánh xe quay được trong 1 giây:
6
b) Ta có: 1 phút  60 giây.
13
Trong 2 phút bánh xe quay được 2  60   260 vòng.
6
Chu vi của bánh xe đạp là: C  600π  mm  .
Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là
600π  260  156000π  mm   156π  m 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP LIVESTREAM

Bài 1: [MAP] Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau

o
180
Số đo độ 10 ? 540 ? ?
7


Số đo rađian ? ? ? 2,5 4
7

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

Bài 2: [MAP] Xác định số đo của các góc lượng giác  Oa,Ob  trong hình sau:

b b b
b

O a O a O a
O a

a) b) c) d)

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

11
Bài 3: [MAP] Cho góc lượng giác  Ou,Ov  có số đo là  , góc lượng giác  Ou,Ow  có số đo là
4
3
. Tìm số đo của góc lượng giác  Ov,Ow  .
4
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

Bài 4: [MAP] Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ


đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác
là bao nhiêu độ?

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

Bài 5: [MAP] Một đường tròn có bán kính 36m. Tìm độ dài của cung trên đường tròn có số đo là:
3 1
a) b) 51o c) 19o09' d)
4 3

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Bài 6: [MAP] Trong hình bên, chiếc quạt có ba cánh được phân bố đều
nhau. Viết công thức tổng quát đo số đo của các góc lượng giác
Ox,ON  và Ox,OP 

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

Ví dụ 7: [MAP]
Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây.
a) Tính góc (theo độ và theo radian) mà bánh xe quay được trong 1 giây;
b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút,
biết rằng đường kính của xe đạp là 680 mm.

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


[D010101]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho ba tia Ou,Ov,Ox . Xét các hệ thức sau:
I. sđ  Ou,Ov   sđ  Ou,Ox   sđ Ox,Ov   k2π, k  Z
II. sđ  Ou,Ov   sđ  Ox,Ov   sđ Ox,Ou   k2π, k  Z
III. sđ  Ou,Ov   sđ  Ov,Ox   sđ Ox,Ou   k2π, k  Z
Hệ thức nào là hệ thức Sa- lơ về số đo các góc:
A. Chỉ I B. Chỉ II C. Chỉ III D. Chỉ I và III
[D010102]: [MAP] Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối
với nó có số đo dạng :
A. α  k1800 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
B. α  k3600 (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
C. α  k2π (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
D. α  kπ (k là số nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k).
[D010103]: [MAP] Nếu góc lượng giác có sđ Ox,Oz   
63π
thì hai tia Ox và Oz
2
A. Trùng nhau. B. Vuông góc.

C. Tạo với nhau một góc bằng D. Đối nhau.
4
[D010104]: [MAP] Cho hai góc lượng giác có sđ Ox,Ou  

 m2π,m Z và sđ
2
Ox,Ov    π2  n2π,n Z . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau. B. Ou và Ov đối nhau.
π
C. Ou và Ov vuông góc. D. Tạo với nhau một góc .
4
[D010105]: [MAP] Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác các cung lượng giác nào trong các cung
lượng giác có số đo dưới đây có cùng ngọn cung với cung lượng giác có số đo 42000.
π
A. 1300. B. 1200. C. 1200. D.
8
[D010106]: [MAP] Cho hai góc lượng giác có sđ  Ox,Ou   45  m360 0 ,m  Z và sđ
0

Ox,Ov   135 0
 n360 0 ,n  Z . Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450 B.Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
[D010107]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ  Ox,OA   30 0  k360 0 , k  Z . Khi đó sđ  Ox, AB 
bằng
A. 1200  n3600 ,n Z B. 600  n3600 ,n Z
C. 300  n3600 ,n Z D. 900  n3600 ,n 
π thì góc  Ou,Ov  có số đo dương nhỏ
137
[D010108]: [MAP] Biết góc lượng giác α có số đo là 
5
nhất là:
A. 0,6π B. 27, 4π C. 1, 4π D. 0,4π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

[D010109]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ  Ox,OA   30 0  k360 0 , k  Z . Khi đó sđ  Ox, BC 
bằng:
A. 1750  h3600 ,h Z B. 2100  h3600 ,h Z C. 1500  h3600 ,h  D. 2100  h3600 ,h Z
[D010110]: [MAP] Trên đường tròn định hướng góc A có bao nhiêu điểm M thỏa mãn
sd(OA;OM)  30 o  k.45 o , k  ?
A. 6 B. 4 C. 8 D. 10
[D010111]: [MAP] Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC vẽ theo chiều
ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết sđ  Ox,OA   30 0  k360 0 , k  Z . Khi đó sđ  OA, AC 
bằng:
A. 1200  k3600 ,k Z B. 450  k3600 ,k Z
C. 1500  k3600 ,k Z D. 900  k3600 ,k Z
[D010112]: [MAP] Trên đường tròn lượng giác gốc A cho các góc lượng giác có số đo:
π 7π 13π 5
I. II.  III. IV. 
4 4 4 9
Hỏi các góc lượng giác nào có điểm cuối trùng nhau?
A. Chỉ I và II B. Chỉ I, II và III C. Chỉ II,III và IV D. Chỉ I, II và IV
[D010113]: [MAP] Sau khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ thì kim giây đồng hồ sẽ quay được một
góc có số đo bằng:
A. 129600. B. 324000. C. 3240000. D. 648000.
[D010114]: [MAP] Góc có số đo 1200 được đổi sang số đo rad là :
3π 2π
A. 120π B. C. α D.
2 3

[D010115]: [MAP] Góc bằng:
8
A. 1120 30' B. 2 C. 1120 50' D. 1120
[D010116]: [MAP] Góc 630 48' bằng (với π  3,1416 )
3
A. 1,114rad rad B.  C. 2rad D. 1,113rad
3
[D010117]: [MAP] Số đo radian của góc 2700 là :
3π 3π 5
A. π . B. C. D. 
2 4 27
π
[D010118]: [MAP] Đổi số đo của góc sang độ bằng :
4
A. 60 0 B. 90 0 C. 30 o D. 45 0
[D010119]: [MAP] Số đo radian của góc 30 0 là :
π π π π
A. B. C. D.
6 4 3 2

[D010120]: [MAP] Góc có số đo  được đổi sang số đo độ là :
16
A. 330 45' B. - 29030' C. -33045' D. -32055'
--- HẾT ---
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

You might also like