You are on page 1of 8

ĐỀ TÀI 01:

PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA … TRƯỜNG ĐHBK TPHCM HIỆN
NAY

MỞ ĐẦU (2 TRANG)
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục đề tài

Chương 1: TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC (8 TRANG)
1.1. Ý thức và tính sáng tạo của ý thức (4 trang)
1.1.1. Ý thức
1.1.2. Tính sáng tạo của ý thức (lý thuyết phản ánh và lý thuyết thông tin)
1.1.3. Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của
con người (HĐNT – tri thức; HĐ thực tiễn: SX; CT – XH ; KH thực nghiệm)
1.2. Vai trò tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học
(4 trang)
1. 2. 1. Nghiên cứu khoa học và đặc điểm của nó
1. 2. 2. Những phẩm chất và năng lực cần có trong nghiên cứu khoa học
1. 2.3. Tính cấp thiết tính sáng tạo của ý thức trong nghiên cứu khoa học
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 (0,5 trang)
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 1, là cơ sở để luận giải/phân tích
những nội dung của các chương sau)

Chương 2: VAI TRÒ TÍNH SÁNG TẠO CỦA Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA … TR ƯỜNG ĐHBK TPHCM
HIỆN NAY (10 TRANG)
2.1. Tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa h ọc c ủa sinh viên Khoa
… trường ĐHBK TPHCM hiện nay (6 trang)
2.1.1. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa … trường
ĐHBK TPHCM hiện nay
2.1.2. Đánh giá mặt tích cực và hạn chế trong phát huy tính sáng tạo của ý thức
trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa … trường ĐHBK TPHCM
hiện nay
1.2.3. Nguyên nhân của những tích cực và hạn chế
2.2. Giải pháp phát huy tính sáng tạo của ý thức trong hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên Khoa … trường ĐHBK TPHCM hiện nay (4 trang)
2.3.1. Căn cứ của giải pháp (nếu có) – là những quy định của Trường về NCKH
2.3.2 . Giải pháp chung.
2.3.3 . Giải pháp của xã hội, nhà trường, tổ chức, đoàn thể, sinh viên.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 (0,5 trang)


(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 2, nhấn mạnh kết quả đạt được)

KẾT LUẬN (1 TRANG)


TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 TRANG)
ĐỀ TÀI 02:
VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
VÀO VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA PHÒNG
CHỐNG DỊCH COVID-19 Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

MỞ ĐẦU (2 TRANG)
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục đề tài

Chương 1: DỊCH BỆNH COVID 19 Ở TPHCM DƯỚI GÓC NHÌN CỦA NGUYÊN
LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
(8 TRANG)
1.1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến (GT)
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Nội dung
1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
1.2. Dịch bệnh Covid-19 dưới góc nhìn của nguyên lý mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Dịch bệnh Covid-19 và các yếu tố tạo thành dịch bệnh Covid 19
1.2..2. Quá trình vận động và phát triển của dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 (0,5 trang)
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 1, là cơ sở để luận giải/phân tích
những nội dung của các chương sau)

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀO VIỆC
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA PHÒNG CHỐNG
DỊCH BỆNH COVID – 19 Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1. Vai trò của các lực lượng tham gia phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại Thành
phố Hồ chí Minh hiện nay
2.1.1. Chủ trương, chính sách chung …..
2.1.2. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của thành phố Hồ Chỉ Minh
2.1.3. Những lực lượng tham gia ….. ( y tế, quân đội, đoàn thể, quần chúng nhân dân,
…)
2.2. Phát huy vai trò của các lực lượng tham gia phòng chống dịch bệnh Covid-19
tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
2.2.1. Thực trạng …….
2.3.2. Những thuận lợi và những khó khăn ……….
2.3.3. Giải pháp ………..
2.3. Một số bài học lý luận và kinh nghiệm nhằm phát huy vai trò của các lực lượng
tham gia phòng chống dịch bệnh Covid-19 ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
2.3.1. Bài học lý luận (Quan điểm toàn diện đi đôi với quan điểm lịch sử - cụ thể)
2.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn (tất cả các mặt, tìm ra mặt cơ bản)

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 (0,5 trang)


(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 2, nhấn mạnh kết quả đạt được)

KẾT LUẬN (1 TRANG)


TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 TRANG)
ĐỀ TÀI 03:
VẬN DỤNG QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV
CỦ CHI HIỆN NAY

MỞ ĐẦU (2 TRANG)
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục đề tài

Chương 1: QUY LUẬT … VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRỊ
BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN (8 TRANG)
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quy luật … (4 trang)
1.1.1. Những nội dung cơ bản về quy luật …
1.1.2. Vai trò của quy luật trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người
1.2. Ý nghĩa của quy luật với việc nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân tại Bệnh
viện (4 trang)
1. 2. 1. Những đặc điểm, nội dung cơ bản trong điều trị bệnh nhân tại Bệnh viện
1. 2. 2. Những yếu tố chủ yếu để có thể nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân tại
Bệnh viện
1. 2.3. Tính cấp thiết của vận dung quy luật vào nâng cao chất lượng điều trị bệnh
nhân tại Bệnh viện
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 (0,5 trang)
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 1, là cơ sở để luận giải/phân tích
những nội dung của các chương sau)

Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY LUẬT … NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV
CỦ CHI (10
TRANG)
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật nhằm nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân tại
Bệnh viện ĐKKV Củ Chi và nguyên nhân của nó (6 trang)
2.1.1. Tình hình điều trị bệnh nhân tại Bệnh viện ĐKKV Củ Chi
2.1.2. Đánh giá mặt tích cực và hạn chế trong vận dụng quy luật nhằm nâng cao
chất lượng điều trị bệnh nhân tại Bệnh viện ĐKKV Củ Chi
1.2.3. Nguyên nhân của những tích cực và hạn chế
2.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân tại Bệnh
viện ĐKKV Củ Chi (4 trang)
2.3.1. Căn cứ của giải pháp (nếu có) –những quy định của Bộ - Sở y tế, BV
2.3.2 . Giải pháp chung.
2.3.3 . Giải pháp của xã hội, nhà trường, tổ chức, đoàn thể, sinh viên.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 (0,5 trang)
(khái quát những nội dung trọng tâm của Chương 2, nhấn mạnh kết quả đạt được)

KẾT LUẬN (1 TRANG)


TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 TRANG)
ĐỀ TÀI 04:

QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỞ ĐẦU (2 TRANG)
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Bố cục đề tài
NỘI DUNG
Chương 1. QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. (8 TRANG)

( Nghiên cứu giáo trình, trình bày những nội dung cơ bản của phần lý thuyết theo
các đề mục trong giáo trình, bổ sung dẫn chứng minh họa,…)
1.1 Khái niệm cơ bản
1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Chương 2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC


LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
(10 TRANG)
2.1 Tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
2.2 Đánh giá thực trạng việc vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Đánh giá thực trạng việc vận dụng nội dung bài học trong hoạt động thực
tiễn cụ thể: mặt tích cực ( những kết quả đạt được), hạn chế và nguyên nhân của
nó)
2.2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân
* Những kết quả đạt
được..............................................................................................
- Thứ nhất,
- Thứ hai,
- Thứ ba,

* Nguyên nhân
( Trình bày những kết quả đạt được trong việc liên hệ, vận dụng mối quan hệ này
trong thực tiễn hiện nay)
2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân
* Những hạn chế nhất định
- Thứ nhất,
- Thứ hai,
- Thứ ba,
….
* Nguyên nhân
( Trình bày những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc vận dụng mối
quan hệ này trong thực tiễn hiện nay)
2.3 Những giải pháp khắc phục hạn chế
( Nêu giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế đã trình bày ở mục 2.2.2)
KẾT LUẬN (1 TRANG)
(Tổng kết lại nội dung đã trình bày một cách khái quát nhất, viết khoảng 1 trang A4.)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 TRANG)
(Xem kỹ và thực hiện theo hướng dẫn, trích dẫn Tài liệu tham khảo.)
PHỤ LỤC

You might also like