You are on page 1of 76

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Câu 1. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


a) Tất cả các ẩn của hệ phương trình tuyến tính đều có bậc nhất. (Đ)
b) Hệ phương trình có vế phải bằng 0 là hệ tuyến tính thuần nhất.
c) Hệ phương trình tuyến tính có vế phải bằng 0 là hệ tuyến tính thuần nhất.(Đ)

Câu 2. Chọn các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


a) Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng tập nghiệm là 2 hệ tương đương.
b) Hai hệ phương trình tuyến tính cùng vô nghiệm là 2 hệ tương đương.
c) Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số ẩn và có cùng tập nghiệm là 2 hệ tương
đương. (Đ)

Câu 3. Cho mỗi tập gồm 3 phép toán hàng.


h i  h i h i  h i ,   0
 
a) h i  h j b) h i hj
 
h i  h i  h j h i  h i  h j
h i  h j ,   0 h i  h j
 
c) h i  h j d) h i hj
 
h i  h i  h j ,   0 h i  h i  h j ,   0

Chọn các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

a) Tập các phép toán hàng đối với hệ tuyến tính là a).
b) Tập các phép toán hàng đối với hệ tuyến tính là b) (Đ)
c) Tập các phép toán hàng đối với hệ tuyến tính là c).
d) Tập các phép toán hàng đối với hệ tuyến tính là d).

Câu 4. Mỗi phép toán hàng trên hệ tuyến tính đều có phép toán hàng ngược. Chọn các mệnh
đề đúng trong các mệnh đề sau:
1
a) Phép toán hàng ngược của phép tỷ lệ hóa hi  hi,   0 là phép tỷ lệ hóa hi  hi,

  0.(Đ)
b) Phép toán hàng ngược của phép đổi hàng hi  hj, là phép đổi hàng hi  hj.(Đ)
c) Phép toán hàng ngược của phép thay thế hàng hi  h1+hj là phép thay thế hàng hi 
1
hi - hj.

d) Phép toán hàng ngược của phép thay thế hàng hi  h1+hj là phép thay thế hàng hi 
hi - hj.(Đ)

Câu 5. Giả sử thực hiện phép toán hàng h trên ma trận đầy đủ A của hệ tuyến tính để thu
được ma trận B, tức là: A 
h
B. Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề sau:
a) Luôn thu lại được A từ B nhờ thực hiện một phép toán hàng h' nào đó trên B. (Đ)
b) Có thể thu lại được A từ B nhờ thực hiện đúng phép toán hàng h trên B. (Đ)
c) Hai hệ tuyến tính tương ứng có ma trận đầy đủ là A và B sẽ là 2 hệ tương đương.(Đ)

1
Câu 6. Cho S là dạng bậc thang của ma trận A. Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề
sau:
a) Mỗi ma trận A chỉ có duy nhất 1 ma trận bậc thang tương đương hàng với nó.
b) Hàng cuối của S phải là hàng 0.
c) Bất kì phần tử chính của 1 hàng (trong S) đều phải đứng sau tất cả các phần tử 0 có
trong hàng đó.
d) Trong S, cột chứa phần tử chính (của 1 hàng) có đặc điểm là phía dưới phần tử chính
phải là những phần tử 0 hoặc không còn phần tử nào. (Đ)

Câu 7. Cho U là dạng bậc thang rút gọn của ma trận A. Chọn mệnh đề đúng trong các các
mệnh đề sau:
a) Ma trận U là duy nhất.(Đ)
b) Tất cả các phần tử chính có trong U đều phải bằng 1.(Đ)
c) Bất kì phần tử chính của 1 hàng (trong U) đều phải đứng sau tất cả các phần tử 0 có
trong hàng đó.
d) Trong cột chứa phần tử chính thì phía trên và phía dưới phần tử chính nếu có những
phần tử khác thì chúng phải là 0.(Đ)

Câu 8. Cho ma trận A cỡ mxn và m<n. Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề sau:
a) Luôn luôn quy được A về dạng bậc thang và có vô số dạng bậc thang của A.(Đ)
b) Số các hàng khác 0 có trong bất kì dạng bậc thang nào của A cũng đều bằng nhau. (Đ)
c) Số các hàng khác 0 có trong bất kì dạng bậc thang nào của A cũng đều bằng nhau và
bằng m.
d) m  r(A)  n.

Câu 9. Cho hệ tuyến tính có số phương trình và số ẩn bằng nhau. (Có ma trận hệ số là ma
trận vuông). Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề sau:
a) Hệ có thể vô nghiệm. (Đ)
b) Hệ luôn có nghiệm.
c) Khi hệ có nghiệm thì nghiệm là duy nhất.

Câu 10. Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề sau:
a) Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình ít hơn số ẩn không thể có nghiệm duy
nhất. (Đ)
b) Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình nhiều hơn số ẩn không thể có nghiệm.
c) Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình nhiều hơn số ẩn có thể có nghiệm duy
nhất. (Đ)

Câu 11. Chọn mệnh đề đúng trong các các mệnh đề sau:
a) Hệ tuyến tính có hai nghiệm khác nhau thì nó phải có vô số nghiệm. (Đ)
b) Hệ tuyến tính thuần nhất có hai nghiệm khác nhau thì nó phải có vô số nghiệm. (Đ)
c) Nếu ma trận hệ số của hệ tương thích có vị trí chốt trong mỗi cột thì nghiệm của hệ là
nghiệm duy nhất. (Đ)
d) Hệ tuyến tính không có ẩn tự do thì có nghiệm duy nhất. (Đ)

Câu 12. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp n.


a) Nếu B thu được từ A nhờ thực hiện một số phép toán hàng nào đó trên A thì 2 hệ
Ax = b và Bx = b là tương đương với mọi véc tơ cột b  Rn.
b) Nếu B thu được từ A nhờ thực hiện một số phép toán hàng nào đó trên A thì 2 hệ
thuần nhất Ax=0 và Bx=0 là tương đương. (Đ)
2
c) Hệ Ax = 0 có nghiệm duy nhất thì hệ Ax = b cũng có nghiệm duy nhất với mọi véc
tơ cột b  Rn. (Đ)

3
BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

(TN013)
Chương 1. HỆ TUYẾN TÍNH

GHI CHÚ: LỜI GIẢI CHỈ ĐỂ THAM KHẢO, CÓ THỂ CÓ SAI SÓT DO
TÍNH TOÁN

1. Xác định ma trận nào trong các ma trận cho sau đây là ma trận dạng bậc thang, ma
trận dạng bậc thang nhưng chưa rút gọn, ma trận dạng bậc thang rút gọn?

1 1 1 0  1 0 1 0  1 0 1 
a) 0 0 0 1  b) 0 0 1 1  c)  0 0 0 
0 0 0 0  0 0 0 1   0 1 0 

 2 4 3 0  1 1 0 0 0 1 0 0 4 0
0 1 1 0 0  0 1 0 0 5 
d)  0 b 7 2   
e) f)
 0 0 a a  0 0 1 1 0 0 0 1 2 5
   
0 0 0 1 1 0 0 0 0 0

1 0 1 0 1 1 1 4 25 1 2 3 4 5
0 1 2 1 2  0 1 2 2 0  0 a 3 4 0 
g)  h)  i) 
0 0 0 0 0 0 0 a 5 a 0 0 0 b b
     
0 0 0 0 0 0 0 0 ab b  0 0 0 0 a

ĐS. a) Bậc thang và rút gọn. b) Bậc thang và không rút gọn. c) không bậc thang. d)
b  0 b  0 b  0
 : bậc thang và không rút gọn ;  : bậc thang và không rút gọn;  : không
a  R a  0 a  0
bậc thang. e)Bậc thang và không rút gọn. f) Bậc thang và rút gọn . g) Bậc thang và rút
b  0
gọn. h) Bậc thang và không rút gọn. h) Bậc thang và không rút gọn a, b. i)  :
a  R
b  0 b  0
bậc thang và không rút gọn;  : bậc thang và không rút gọn;  : không bậc
a  0 a  0
thang.

2. Thực hiện trên ma trận A lần lượt các phép toán hàng: h2  h2 – 2h1, h1  h1 + 2h2,
1 2 
h2  2h2, h2  h2 + h1 thì thu được B =   . Hãy tìm A.
3 4 

1 2  h 2  h 2  h1 1 2
HD. Thực hiện các phép toán hàng ngược từ B: B =     
3 4  2 2
1
h 2 h 2 1 2  h1h1 2 h 2  1 0  h 2 h 2  2 h1  1 0 
 2
        = A.
1 1   1 1  1 1 

2 1 0 3
 
3. Cho A =  1 0 1 2  . Hãy:
 0 2 1 1

a) Liệt kê các phép toán hàng quy A về dạng rút gọn U.

b) Liệt kê các phép toán hàng quy U về lại A.

Giải

2 1 0 3  1 0 1 2   1 0 1 2   1 0 1 2 
 1 0 1 2  2 1 0 3 0 1 2 7 0 1 2 7  =S
A=          
 0 2 1 1  0 2 1 1  0 2 1 1  0 0 3 15

ĐS. a) h1  h2; h2  h2+2h1; h3  h3-2h2.

b) h3  h3+2h2; h2  h2-2h1; h1  h2.

4. Quy mỗi ma trận sau về dạng bậc thang.


 2 2 5 8  1 1 1 2 0 20
 2 1 2  1 2 3 4 
a)  1 1 2 3 
b)   c) 
 1 1 0 2  5 0 0  1 4 9 16 
   
3 4 5  3 6 13 20 

0 1 2 1 1 1 0 0 0 3 1 82 4
1 2 1 1  0 1 1 0 0  1 0 3 0 1 
d)  e)  f) 
 3 1 4 1 0 0 1 1 0 0 2 2 4 3 
     
2 1 3 6 0 0 0 1 1  4 1 11 3 8 

GIẢI

 2 2 5 8  1 1 2 3  1 1 2 3 
 1 1 2 3  0 0 1 2   
a)       0 0 1 2  = S
 1 1 0 2  0 0 2 5  0 0 0 1 

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


 2 1 2  0 1 0  0 1 0   
b)          0 1 0 
5 0 0  0 5 5  0 0 5  0 0 5 
       
3 4 5  0 7 8  0 0 8  0 0 0 

2 0 20 1 0 10 1 0 1 0 1 0 1 0
1 2 3 4  0 2 2 4  0 
2 2 4 0 2 2 4 
c)       =S
1 4 9 16  0 4 8 16  0 0 4 8 0 0 4 8
       
3 6 13 20  0 6 10 20  0 0 4 8 0 0 0 0

0 1 2 1 1 2 1 1  1 2 1 1 1 2 1 1
1 2 1 
1  0 1 2 1  0 
1 2 1 0 1 2 1 
d)        =S.
 3 1 4 1 0 7 7 2  0 0 7 5 0 0 7 5
       
2 1 3 6 0 3 1 4 0 0 7 7 0 0 0 0

e) Đã có dạng bậc thang


3 1 8 2 4 1 0 3 1
0 1 0 3 1
0
1 0 3 0 1  0 1 1 2 1  0 1 1 2 1 
f)      
0 2 2 4 3  0 2 2 4 3  0 0 0 0 1
     
 4 1 11 3 8  0 1 23 3 12 0 0 24 1 11
1 0 3 0 1
0 1 1 2 1 
 =S
0 0 24 1 11
 
0 0 0 0 1

5. Quy mỗi ma trận bậc thang sau về dạng rút gọn.

1 1 1 0 1  1 2 1 0 1  2 1 0 1 2
a) 0 1 0 1 2  b) 0 0 1 2 3  c)  0 1 0 1 1 
0 0 2 4 3 0 0 0 0 4   0 0 1 1 2 

GIẢI

1 1 1 0 1  1 0 0 3 9 / 2 
a) 0 1 0 1 2  …  0 1 0 1
 2  =U
0 0 2 4 3 0 0 1 2 3 / 2 

1 2 1 0 1  1 2 0 0 0 
b) 0 0 1 2 3   …  0 0 1 2 0 
 =U
0 0 0 0 4  0 0 0 0 1 

2 1 0 1 2 1 0 0 0 1/ 2 
c)  0 1 0 1 1  ..  0 1 0 1 1 
  =U
 0 0 1 1 2  0 0 1 1 2 

6. Quy mỗi ma trận sau về dạng rút gọn.


0 1 2 1 3 4 1 5 3 2 8 7 8
1 2 1 1  0 1 1 2  3 1 8 5 3 
a)  b)  c) 
 3 1 4 1 2 3 1 4 2 1 5 3 2
     
2 1 3 6 3 5 4 8 2 1 6 7 1

 2 2 0 7 5 4 3 6 3 8  2 3 1 3 2
2 2 4 3 6   2 3 5 1 1 
d)  3 3 5 8 0 
e)  f) 
 0 0 2 2 1  3 2 4 2 4  0 0 4 3 2
   
0 1 2 2 4   2 3 3 3 9 

Giải

0 1 2 1 1 2 1 1 1 0 3 1 1 0 3 1
1 2 1 1  0 1 2 1  0 1 2 1   
a)        0 1 2 1  
 3 1 4 1  0 7 7 2  0 0 7 5  0 0 7 5 
       
2 1 3 6 0 3 1 4 0 0 7 7  0 0 0 2 
1 0 3 0 1 0 0 0 
0 1 2 
0 0 1 0 0 
    = U.
0 0 7 0 0 0 1 0 
   
0 0 0 1 0 0 0 1 

3 4 1 5 1 1 0 3 1 1 0 3 1 0 1 1
0 1 1 2  0 1 1 2  0 1 1 2  0 1 1 2 
b)  h1 h1 h 3
      
2 3 1 4 2 3 1 4 0 1 1 2  0 0 0 4 
       
3 5 4 8 3 5 4 8 0 2 4 1 0 0 2 5 
1 0 1 1  1 0 1 0 1 0 0 0
0 1 1 2  0 1 1 
0 0 1 0 0 
     = U.
0 0 2 5  0 0 2 0 0 0 1 0
     
0 0 0 4  0 0 0 1 0 0 0 1
3 2 8 7 8 1 1 2 0 7 1 1 2 0 7 
3 1 8 5 3  3 1 8 5 3  0 2 2 5 18
c)  h1 h1 h 4
    
2 1 5 3 2 2 1 5 3 2 0 1 1 3 12 
     
2 1 6 7 1 2 1 6 7 1 0 1 2 7 13
1 0 3 3 5 1 0 3 3 5 1 0 0 0 56 
0 1 1 3 12   0 1 1 3 12  0 1 0 0 17 
     
0 0 0 1 6  0 0 1 4 1 0 0 1 0 23 
     
0 0 1 4 1 0 0 0 1 6  0 0 0 1 6 
1 0 3 0 13 
0 1 1 0 6 
 = U.
0 0 1 0 23 
 
0 0 0 1 6 

 2 2 0 7 5  1 1 5 1 5
 3 3 5 8 0    3 3 5 8 0 
h1 ( h1 h 2)
d)    
 0 0 2 2 1   0 0 2 2 1 

1 1 5 1 5  1 1 5 1 5  1 1 5 0 3
0 0 10 5 15 0 0 2 0 5 
   0 0 2 1 3     
0 0 2 2 1  0 0 0 1 2  0 0 0 1 2 

1 1 0 0 19 / 2 
0 0 1 0 5 / 2 
  =U.
0 0 0 1 2 
4 3 6 3 8 1 1 2 1 4  1 1 2 1 4 
2 2 4 3 6  h1h1h 3  2
 2 4 3 6  0 0 0 1 2 
e)      
3 2 4 2 4  3 2 4 2 4  0 1 2 1 8 
     
0 1 2 2 4  0 1 2 2 4  0 1 2 2 4 
1 1 2 1 4  1 0 0 1 0  1 0 0 0 4 
0 1 2 
2 4  0 1 2 2 4  0 1 2 0 12 
     
0 1 2 1 8  0 0 0 1 4 0 0 0 1 4 
     
0 0 0 1 2 0 0 0 1 2 0 0 0 0 2 
1 0 0 0 0
0 1 2 0 0 
 U .
0 0 0 1 0
 
0 0 0 0 1

 2 3 1 3 2 2 3 1 3 2  2 3 1 3 2
 2 3 5 1 1  0 0 4 2 1 0 0 4 2 1
f)      
0 0 4 3 2 0 0 4 3 2 0 0 0 1 3
     
 2 3 3 3 9  0 0 4 0 7  0 0 0 2 6 
 2 3 1 0 11  1 3 / 2 0 0 51/ 8 
 0 0 4 0 7  0 0 1 0 7 / 4 
    =U
0 0 0 1 3  0 0 0 1 3 
   
0 0 0 0 0  0 0 0 0 0 

7. Tìm hạng của mỗi ma trận sau tùy theo tham số.

1 2 4 7  3 1 41
  m 4 10 1 
a) 0 a  1 a 3  .
2
b)  .
0 0 b 3 1 7 17 3 
 
1 2 4 1

1 1 2 1 2 
2 2 4 3 6 
c)  .
0 1 2 2 4 
 
3 2 4 2 4  m 
ĐS.

a  1 a  1 a  1 a  1  a  1
a) r(A) = 3 nếu    ; r(A) = 2 nếu   .
b  R b  3 b  3 b  3 b  3

3 1 4
1 1 2 41 1 2 4 1 
m 4 10 1  3 1 1 4  0 5 11 1 
b)     
1 7 17 3  1 7 17 3  0 5 13 2 
     
1 2 4 1 m 4 10 1  0 4  2m 10  4m 1  m 
1 2 4 1  1 2 4 1 
0 1 11/ 5 1/ 5  0 1 11/ 5 1/ 5 
   
0 0 2 3  0 0 1 3/ 2 
   
0 0 (2m  6) / 5 (7 m  9) / 5 0 0 2m  6 7 m  9 
1 2 4 1 
0 1 11/ 5 1/ 5 
 = S  r(A) = 4 nếu m 9/5; r(A) = 3 nếu m= 9/5.
0 0 1 3/ 2 
 
0 0 0 10m  18

1 1 2 1 2  1 1 2 1 2  1 1 2 1 2 
2 2 4 3 6   0 0 0 1 2  0 1 2 2 4 
c)      
0 1 2 2 4  0 1 2 2 4  0 0 0 1 2 
     
3 2 4 2 4  m  0 1 2 1 2  m  0 0 0 1 2  m 
1 1 2 1 2 
0 1 2 2 4 
 = S  r(A) = 4 nếu m  0; r(A) = 3 nếu m= 0.
0 0 0 1 2 
 
0 0 0 0 m

8. Hãy chỉ rõ tính có nghiệm cũng như số tham số có trong nghiệm tổng quát của hệ
thuần nhất AX = O, gồm m phương trình n ẩn, nếu:

a) m =5 , n = 7 , r(A) = 4.

b) m =3 , n = 6 , r(A) =3.

c) m =5 , n = 4 , r(A*) = 4.

ĐS a) VSN, phụ thuộc 3 tham số. b) VSN, phụ thuộc 3 tham số. c) nghiệm duy nhất.
9. Mỗi ma trận sau đây là tương đương hàng với ma trận đầy đủ của hệ phương trình
tuyến tính đã cho. Hãy xác định hệ có nghiệm hay không, nếu có thì viết ra những nghiệm
ấy.

1 0 0 2  1 0 1 0 1  1 0 1 0 1 
a) 0 1 0 4  b) 0 1 1 0 2  c) 0 1 1 0 2 
 0 0 1 2   0 0 0 1 3   0 0 0 1 3 

 1 0 1 0 1  1 3 0 3  0 1 1 0 1 
d) 0 0 0 1 3  0 0 1 3  f) 0 0 0 1 3 
e) 
 0 0 0 0 0  0 0 0 1  0 0 0 0 0 
 
0 0 0 0

ĐS. a) x=(2; 4; 2). b) x=(1-t; 2-t; t; 3) / t R. d) x=(1+t; s; t; 3) / s, t R. e) VN. f) x=(s;
1+t; t; 3) / s, t R.

10. Hãy xác định a, b để mỗi hệ cho bởi ma trận đầy đủ sau là hệ có nghiệm, trong
trường hợp hệ có nghiệm, khi nào nghiệm đó là duy nhất:

 2 4 3 6  1 0 4 2 5  1 0 2 2 
5
a)  0 b 7 2  0 1 2 3 4  0 a a 0 1 
b)  c) 
 0 0 a a  0 0 b 5 7 0 0 a 0 a 
   
0 0 0 ab a  0 0 0 ab a  b 

 2 4 3 6 
a) A*=  0 b 7 2  Xét các trường hợp sau:
 0 0 a a 
3 neu a  0
 Nếu b ≠ 0 thì A* có dạng bậc thang a nên r(A*) =  = r(A) : Hệ có
 2 neu a  0
nghiệm.
 2 4 3 6   2 4 3 6 
   
Nếu b=0 thì A*=  0 0 7 2    0 0 7 2  : hệ có nghiệm khi a=0.
 0 0 a a   0 0 0 5a / 7 
 Kết hợp  Hệ có nghiệm {b ≠0, a R}  {b =0, a=0}. Hệ có nghiệm duy
nhất {b ≠0, a ≠0}
1 0 4 2 5 
0 1 2 3 4 
b) A* = 
0 0 b 5 7
 
0 0 0 ab a 
 4 neu a  0
 Nếu b ≠ 0 thì A* có dạng bậc thang a nên r(A*) =  = r(A) : Hệ có
3 neu a  0
nghiệm.
1 0 4 2 5 
0 1 2 3 4   4 neu a  0
 Nếu b = 0 thì A* =   r(A*) =  , r(A)=3 a : Hệ
0 0 0 5 7 3 neu a  0
 
0 0 0 0 a
có nghiệm khi a=0, và VN khi a ≠0.

 Kết luận: Hệ có nghiệm {b ≠0, a R}  {b =0, a=0}. Hệ có nghiệm duy nhất
{b ≠0, a ≠0}

1 0 2 5 2 
0 a a 0 1 
c) A*=  . Xét các trường hợp sau:
0 0 a 0 a 
 
0 0 0 ab a  b 

4 neu b  0
 Nếu a ≠ 0 thì A* có dạng bậc thang b  r(A*) =4 và r(A)=  
3 neu b  0
Hệ có nghiệm duy nhất khi {a ≠, b ≠0}, hệ VN khi {a ≠0, b = 0}
1 0 2 5 2
0 0 0 0 1 
 Nếu a = 0 thì A*=   Hệ VN  b.
0 0 0 0 0
 
0 0 0 0 b
 Kết luận: Hệ có nghiệm và là nghiệm duy nhất {a ≠, b ≠0}. Hệ vô nghiệm
{a ≠0, b = 0}  {a =0, b R}.

11. Xác định tính chất nghiệm của mỗi hệ sau:


 x1  2 x2  3 x3  8  x1  2 x2  3x3  5
 
a)  x1  3 x2  5 x3  11 b)  2 x1  4 x2  6 x3  x4  8
2 x  5 x  8 x  19 6 x  13 x  17 x  4 x  21
 1 2 3  1 2 3 4

 x1  6 x2  5  2 x2  2 x3  2 x5  2
 x  4x  x  0  x  2 x  3x  x  4 x  1
 
c)  2 3 4
d)  1 2 3 4 5

 x1  6 x2  x3  5 x4  3  2 x1  5 x2  7 x3  3 x4  10 x5  5

  x2  5 x3  4 x4  0 
2 x1  4 x2  5 x3  3 x4  8 x5  3

GIẢI

 1 2 3 8  1 2 3 8 1 2 3 8 
 
a) 1 3 5 11  0 1 2 3  0 1 2 3 : Hệ VSN, 1 tham số.
 
 2 5 9 19  0 1 3 3 0 0 0 0 

1 2 3 0 5  1 2 3 0 5 1 2 3 0 5
b)  2 4 6 1 8   0 0 0 1 2   0 1 1 4 9  . Hệ VSN, 1
   
 6 13 17 4 21 0 1 1 4 9  0 0 0 1 2 
tham số.
 1 6 0 0 5 1 6 0 0 5 1 6 0 0 5
 0 1 4 
1 0 0 1 4 1 0  0 1 4 1 0 
c)      
 1 6 1 5 3 0 0 1 5 8 0 0 1 5 8
     
 0 1 5 4 0 0 1 5 4 0 0 0 1 5 0
1 6 0 0 5 
0 1 4 1 0 
 . Hệ VN.
0 0 1 5 8
 
0 0 0 0 8
0 2 2 0 2 2 1 2 3 1 4 1 1 2 3 1 4 1 
1 2 3 1 4 1  0 2 2 0 2 2  0 1 1 0 1 1 
d)      
2 5 7 3 10 5 0 1 1 1 2 3 0 0 0 1 1 2
     
2 4 5 3 8 3 0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1
1 2 3 1 4 1
0 1 1 0 1 1 
 . Hệ VSN, 1 tham số.
0 0 1 1 0 1
 
0 0 0 1 1 2

12. Giải các hệ sau bằng phương pháp Gauss.

 x1  x2  x3  x4  x5  7  2 x1  x2  x3  x4  x5  1
 3x  2 x  x  x  3x  2  x1  2 x2  x3  x4  2 x5  0
 
a)  1 2 3 4 5
b) 
 x2  2 x 3  2 x4  6 x5  23  3 x1  3 x2  3 x3  3 x4  4 x5  2
5 x1  4 x2  3 x3  3 x4  x5  12 4 x1  5 x2  3 x3  5 x4  7 x5  3  3

 2 x1  2 x2  x3  x4  x5  1  3 x1  x2  2 x3  x4  x5  1
 x  2x  x  x  2x   2 x  x  7 x  3x  5 x  2
 1 
c)  1 2 3 4 5
d)  1 2 3 4 5

 4 x1  10 x2  5 x3  5 x4  7 x5  1  x1  3 x2  2 x3  5 x4  7 x5  3
2 x1  14 x2  7 x3  7 x4  11x5  1 3 x1  2 x2  7 x3  5 x4  8 x5  3

GIẢI

1 1 1 1 7 1 1 0 1 1 5 16 
3 2 1 1 3 2  0 1 2 2 6 23 
a)  …  =U
0 1 2 2 6 23  0 0 0 0 0 0 
   
5 4 3 3 1 12  0 0 0 0 0 0 
 x = (16+t1+t2+5t3; 23-2t1-2t2-6t3; t1; t2; t2)/t1, t2, t3  R.
 2 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1/ 3
1/ 3 
1 2 1 1 2 0  0 1 0 0 0 0 
b)  …  =U
 3 3 3 3 4 2 0 0 1 0 0 0 
   
4 5 3 5 7 3 0 0 0 1 5 / 3 1/ 3

 x = (1/3+t/3; 0; 0; -1/3+5t/3; t)/t  R.


 2 2 1 1 1 1  1 0 0 1/ 3 2 / 3
0
1 2 1 1 2 1  0 1 1/ 2 1/ 2 5 / 6 1/ 6 
c)  …  =U
 4 10 5 5 7 1  0 0 0 0 0 0 
   
 2 14 7 7 11 1 0 0 0 0 0 0 

 x = (2/3+t3 /3; 1/6+t1/2 – t2/2 + 5t3/6; t1; t2; t3) / t1 , t2, t3  R.

 3 1 2 1 1 1 1 3 2 5 7 3
 2 1 7 3 5 2  0 7 11 13 19 4 
d)    
1 3 2 5 7 3 0 8 4 14 20 5
   
 3 2 7 5 8 3 0 11 13 20 29 6
1 3 2 5 7 3  1 3 2 5 7 3
0 1 7 1 1 1  0 1 7 1 1 1 
   
0 8 4 14 20 5 0 0 60 6 12 3
   
0 11 13 20 29 6 0 0 90 9 18 5
1 3 2 5 7 3  1 3 2 5 7
3 
0 1 7 1 1 1  0 1 7 1 1 1 
   
0 0 10 1 2 1/ 2  0 0 10 1 2 1/ 2 
   
0 0 10 1 2 5 / 9  0 0 0 0 0 1/18

 Hệ VN.

13. Giải mỗi hệ thuần nhất sau.

 x1  x2  2 x3  3 x4  0  x2  2 x3  2 x4  0
 3x  3x  8 x  5 x  0  x  2 x  5 x  3x  5 x  0
 
a)  1 2 3 4
b)  1 2 3 4 5

 12 x  2 x2  5 x3  4 x4  0 2
 1 2x  x  5 x3  x4  3 x5  0
 3 x1  3 x2  7 x3  7 x4  0  x1  x2  4 x3  2 x4  2 x5  0

 x1  x2  x3  2 x4  0  x1  3 x2  x4  0
 x  7 x  14 x  0  x  4x  2x  0
  1 2 3
c)  1 2 4

 x1  3 x2  6 x4  0 d)  2 x2  2 x3  x4  0
 x1  4 x2  8 x4  0 2 x  4 x  x  x  0
 1 2 3 4

 x1  2 x2  x3  x4
  0
GIẢI

1 1 2 3 1 1 0 7 
3 
3 8 5  0 0 1 2 
a) A=  …    x= (t1+7t2; t1; -2t2; t2) / t1, t2 R.
2 2 5 4  0 0 0 0
   
3 3 7 7  0 0 0 0
0 1 2 2 0 1 0 0 2 0 
1 2 5 3 5  0 1 0 0 0 
b) A=  …    x= (2t; 0; -t; t; 0) / t R.
2 1 5 1 3 0 0 1 1 0
   
1 1 4 2 2  0 0 0 0 1
1 1 1 2  1 0 0 0
1 
7 0 14  0 1 0 0 
c) A=  …    x= (0; 0; 0; 0).
1 3 0 6  0 0 1 0
   
1 4 0 8  0 0 0 1
1 3 0 1 1 0 0 0
1 4 2 0  0 1 0 0 
 
d) A=  0 2 2 1 …  0 0 1 0   x= (0; 0; 0; 0).
   
 2 4 1 1  0 0 0 1
1 2 1 1  0 0 0 0 

14. Tìm hệ thức ràng buộc giữa các hệ số của vế phải để mỗi hệ đã cho có nghiệm.

 x1  2 x2  5 x3  a  x1  x2  3x3  2 x4  a
  2 x  x  5 x  x
a)  4 x1  5 x2  8 x3  b  1 2 3 4  b
3 x  3 x  3 x b) 
 1 2 3  c 
 13 x  2 x2  2 x3  x 4  c
 4 x1  3 x2  x3  3 x4  0

GIẢI

 1 2 5 a  1 2 5 a  1 2 5 a 
a) A* =  4 5 8 b   0 3 12 b  4a   0 3 12 b  4a   Hệ
    
 3 3 3 c   0 3 12 3a  c  0 0 0 a  b  c 
có nghiệm  r(A*) =r(A)  -a+b+c=0.
1 1 3 2a 1 1 3 2 a 
 2 1 5 1 b  0 1 11 5 2a  b 
b) A* =    
 3 2 2 1 c  0 1 11 5 3a  c 
   
4 3 1 3 0  0 1 11 5 4a 
1 1 3 2 a 
0 1 11 5 2a  b 
 a  b  c  0
 Hệ có nghiệm  r(A*) =r(A)   
0 0 0 0 a  b  c  2 a  b  0
 
0 0 0 0 2a  b 
c  a

b  2 a .
a  R

 ax1  bx3  2

15. Cho hệ  ax1  ax2  4 x3  4 .Tìm a, b để hệ:
 ax  2 x  b
 2 3

a) Có nghiệm duy nhất.


b) Có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số.
c) Có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số.
d) Vô nghiệm.

Giải bài 15

a) Có nghiệm duy nhất.

a 0 b 2 a 0 b 2 a 0 b 2 
    
A=  a a 4 4    0 a 4  b 2    0 a 4  b 2  = S
 0 a 2 b   0 a 2 b   0 0 b  2 b  2 

a  0 a  0
Hệ có nghiệm duy nhất  r(A*) = r(A) = 3    .
b  2  0 b  2

b) Có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số.


a  0 a  0
Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số  r(A*) = r(A) = 2    
b  2  0 b  2
a  0
ĐS 
b  2

c) Có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số.

Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số  r(A*) = r(A) = 1

Xét các trường hợp:

 Nếu a ≠0 thì r(A*)  2: Loại.


 Nếu a=0 thì S chưa có dạng bậc thang nên tiếp tục quy S về dạng bậc thang như
sau:

0 0 b 2  0 0 b 2  0 0 2 b 
S= 0 0 4  b 2   0 0 2 b  
 0 0 b 2  
 
0 0 b  2 b  2  0 0 b  2 b  2  0 0 b  2 b  2 
 
0 0 2 b 
 
0 0 0 b 2  4 
= S1
 2 
 
0 0 0 b 2  4b  4 
 2 

Để r(A*) =r(A) =1 thì hàng thứ 2 và thứ 3 của ma trận bậc thang S1 phải là hàng 0, tức
 b 2  4
 0
là  22  b=2.
 b  4b  4
0
 2

a  0
ĐS 
b  2

d) Hệ vô nghiệm.

Xét các trường hợp:


 Nếu a ≠0 thì luôn có r(A*) = r(A): Loại.
 Nếu a=0 thì S chưa có dạng bậc thang nên tiếp tục quy S về dạng bậc thang ta
được S1. Từ S1 ta có ngay r(A) = 1, nên để r(A*) ≠ r(A)=1 ta phải có hàng 2 hoặc
hàng 3 trong S1là hàng khác 0 , nên phải có b ≠ 2.

a  0
ĐS 
b  2

 8 3 0 7 2
 9 4 5 11 7 
16. Cho ma trận A =  .
 6 2 2 4 4 
 
 5 1 7 0 10 

a) Hãy chọn các cột trong A để lập nên cột của ma trận B sao cho hệ thuần nhất BX =
O có nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường.

b) Hãy chọn các cột trong A để lập nên cột của ma trận B sao cho hệ thuần nhất BX =
O có vô số nghiệm.

GIẢI

 Cần quy ma trận A về dạng bậc thang

 8 3 0 7 2   1 1 5 4 5   1 1 5 4 5 
 9 4 5 11 7   9 4 5 11 7   0 5 40 25 38 
A=       
 6 2 2 4 4   6 2 2 4 4  0 4 32 20 26 
     
 5 1 7 0 10   5 1 7 0 10  0 4 32 20 15
 1 1 5 4 5   1 1 5 4 5  1 1 5 4 5
 0 1 8 5 12     0 1 5 12 
    0 1 8 5 12 
 
8
= S.
 0 4 32 20 26  0 0 0 0 22  0 0 0 0 22 
     
 0 4 32 20 15  0 0 0 0 33  0 0 0 0 0
a) Chọn B = [c1A c2A c5A] là ma trận gồm các cột trong A ứng với cột không chứa
 8 3 2 
 9 4 7 
phần tử chính trong S, tức là B =   thì r(B) = 3 = số ẩn nên BX=O có
 6 2 4 
 
 5 1 10 
nghiệm duy nhất là nghiệm tầm thường.
b) Có thể chọn B=A; B= [c1A c2A c3A]; B=[c1A c2A c4A]; … miễn là trong B phải
có ít nhất 1 cột của A, ứng với cột không chứa phần tử chính trong S.

 ax1  x2  x3  2 x4  10
 x1  x2  4 x4  a5

17. Cho hệ  .
(a  1) x1  x2  2 x3  3 x4  a5

 x1  x2  x3  (a  1) x4  2

a) Giải hệ khi a = 3.
b) Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất.
c) Tìm a để hệ vô nghiệm.

GIẢI

 a 1 1 2 10   1 1 0 4 a  5 
 1 1 0 4 a  5   a 1 1 2 10 
A* =   h1 h 2
  
a  1 1 2 3 a  5 a  1 1 2 3 a  5
   
 1 1 1 a  1 2   1 1 1 a  1 2 
1 1 0 4 a 5  1 1 0 4 a 5 
0 a  1 1 4a  2 a  5a  10 
2  0 1 1 1 0 
 h 2 h 2  h 3
    
0 a 2 4a  1 a 2  5a  10  0 a 2 4a  1 a 2  5a  10 
   
0 0 1 a  3 a  3  0 0 1 a  3 a  3 
1 0 1 3 a 5  1 0 1 3 a 5 
0 1 1 1 0  0 1 1 1 0 
  h 3 h 4
   
0 0 a  2 3a  1 a 2  5a  10  0 0 1 a3 a  3 
   
0 0 1 a3 a  3  0 0 a  2 3a  1 a 2  5a  10 
1 0 0 a  6 2a  8 
0 1 0 a2 a  3 
 
0 0 1 a3 a  3 
 
0 0 0 a  8a  7 2a  6a  16 
2 2
1 0 09 2  1 0 0 0 8/5 
0 1 0 5 0  0 1 0 0 2 
a) Với a= 3  A* =   
0 0 1 6 0 0 0 1 0 12 / 5
   
0 0 0 40 16  0 0 0 1 2/5 

 x = (8/5; -2; 12/5; 2/5).

a  1
b) Hệ có nghiệm duy nhất  r(A*) =r(A) =4  a2+8a+7 ≠ 0  
a  7
a 2  8a  7  0 a  1
c) Hệ VN  r(A*) ≠ r(A)   
2a  6a  16  0
 a  7
2

HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2
MA TRẬN
(Phương án đúng sẽ có gạch chân phía dưới)
1. Cho các mệnh đề:

1) Hai ma trận có các phần tử đứng ở vị trí tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
2) Hai ma trận bằng nhau thì có các phần tử đứng ở vị trí tương ứng bằng nhau.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng
B. Chỉ có 1) đúng
C. Chỉ có 2) đúng
D. Không có mệnh đề nào đúng

[<br>]

2. Cho các mệnh đề:

1) Các ma trận không đều bằng nhau.


2) Các ma trận vuông có các phần tử đứng ở vị trí tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

3. Cho A, B, C là các ma trận sao cho mỗi phép toán xuất hiện sau đây là tồn tại:

1) Nếu A=B thì A+C=B+C.


2) Nếu A=B thì AC=BC.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.
B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.
[<br>]

4. Cho A, B, C là các ma trận sao cho mỗi phép toán xuất hiện sau đây là tồn tại:
1) Nếu AC=BC và C  O thì A=B.
2) Nếu AB = O thì suy ra hoặc A= O hoặc B = O:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
5. Cho ma trận A cỡ mn.
1) Các ma trận AAT và ATA đều là ma trận vuông.
2) Các phần tử đường chéo của AAT và ATA là những số không âm.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
6. Cho các mệnh đề:
1) Nếu A và B là các ma trận có cùng cỡ mn thì tích ABT và ATB đều xác định.
2) Nếu A và B là các ma trận có cùng cỡ mn thì ABT và ATB là các ma trận vuông cùng cấp.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
7. Cho ma trận A vuông cấp n và ma trận chéo D = [dij] cùng cấp n, có tập các phần tử đường
chéo là {dii, i=1, 2, …, n.}
1) Với bất kỳ số tự nhiên k thì tập các phần tử đường chéo của Dk là {(dii) k., i =1, 2, 3, …, n}
2) Khi nhân D về phía trái của A, tích thu được là ma trận mà mỗi hàng đều có nhân tử chung.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

8. Cho các ma trận A, B sao cho các phép toán xuất hiện trong mỗi mệnh đề là thực hiện
được. Xét các mệnh đề:
1) Nếu A=0 hoặc B=0 thì AB=0.
2) Nếu AB=0 thì hoặc A=0, hoặc B=0.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

9. Cho ma trận vuông A và I là ma trận đơn vị cùng cấp với A. Xét các mệnh đề:
1) Nếu A2 = I thì A = A-1.
2) Nếu A2=I thì Ak = I k  3.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.
B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

10. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp n và 2 mệnh đề:


1) (AB)2 = A2B2
2) (A+B)(A-B)=A2-B2

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

11. Cho 2 mệnh đề:


1) A là ma trận khả nghịch thì AT là ma trận khả nghịch.
2) A là ma trận khả nghịch thì A+AT là ma trận khả nghịch.

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

12. Cho 2 mệnh đề::


1) Nếu A là ma trận khả nghịch thì AAT là ma trận khả nghịch.
2) Nếu A là ma trận khả nghịch thì A là ma trận khả nghịch với mọi  R.

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

13. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp, cùng khả nghịch và 2 mệnh đề:
1) Tổng A+B là ma trận khả nghịch và có (A+B)-1=A-1+B-1.
2) Tích AB là ma trận khả nghịch và có (AB)-1= A-1B-1.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

14. Cho A là ma trận vuông và I là ma trận đơn vị cùng cấp với A


1) Nếu A2 + A = I thì A là khả nghịch và A-1 = A + I.
2) Nếu 2A2 = I thì A là khả nghịch và có A-1 = ( ½)A .
Hãy chọn câu đúng.

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]

15. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp, cùng khả nghịch, và  R,  0. Xét 2 mệnh
đề:
1 -1 -1
1) Tích AB là ma trận khả nghịch và có (AB)-1= A B .

2) Tích AB khả nghịch và có (AB)-1 = B-1A-1.


Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
16. Cho các mệnh đề:
1) Nếu AB = BA = In thì A và B là các ma trận khả nghịch.
2) Nếu A, B vuông cấp n và AB = In thì A và B là các ma trận khả nghịch.

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
17. Cho các mệnh đề:
1) Nếu A, B là các ma trận khả nghịch thì có (AB)-1= B-1A-1.
2) Nếu AB = BA thì A-1B-1 =B-1A-1.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
18. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp và các mệnh đề:
1) Nếu A, B khả nghịch thì mỗi hệ AX=D và BX=D đều có nghiệm duy nhất với mọi ma trận
cột Dnx1.
2) Nếu B thu được từ A nhờ thực hiện một số phép toán hàng nào đó trên A và A khả nghịch
thì 2 hệ AX=D và BX=D đều là có nghiệm duy nhất.
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Cả 2 mệnh đề: 1), 2) đều đúng.


B. Chỉ có 1) đúng.
C. Chỉ có 2) đúng.
D. Không có mệnh đề nào đúng.

[<br>]
BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
(TN013)
Chương 2. MA TRẬN

1. Thực hiện các phép tính :

1 2 3  1 1 2 
a) A + B với A =   và B =  0
4 5 6  3 5
1 2 3 
b) 3A –5A với A=  
 4 5 6 
1 2 3   3 0 2
c) 2A – 3B với A =   và B =  7 1 8 
 4 5 6   
1 2
d) 5A–2B; 2A+3B; A(BC); (AB)C; AT ; BT; ATBT; A2; AC biết A=  , B =
 3 4 
 5 0 1 3 4 
 6 7  ; C =  2 6 5
   
1 2 0 
e) AAT và ATA, biết A =  .
 3 1 4 

GIẢI

d)
1 2   5 0   5 10   10 0   5 10 
 5A – 2B = 5   –2   = 15 20  –  12 14  =  27 34 
 3 4   6 7       
1 2    5 0   1 3 4   1 2  5 15 20 
 A(BC) = 3 4    6 7   2   = 3 4  8 60 59  =
    6 5    
 21 105 98
 17 285 369  = (AB)C.
 
T T
1 2   5 0  1 3   5 6   5 15 
 AB = 
T T
   =    =  
 3 4    6 7  2 4   0 7  10 40 
1 2  1 2  7 6 
 A2 = AA =    =  
 3 4   3 4   9 22 
T
T1 2  1 2  1 2   1 3   5 5
e) AA =    3 4  =  3  4   2 4  =  5 25  ;
 3 4         

T
T 1 2  1 2   1 3  1 2   10 10 
A A=     =     =  .
 3 4   3  4   2 4   3 4   10 20 

x y  x 6  4 x  y
2. Tìm x, y, z, w biết : 3   =   + .
 z w  1 2 w   z  w 3 

GIẢI

x y  x 6  4 x  y
3  =   +
 z w  1 2 w   z  w 3 

3 x 3 y   x4 6  x  y
   =  1  z  w
 3 z 3w   2w  3 

 3x  x4 x  2
3 y  6 x y y  4
 
  
 3z  1  z  w z  1
3w  2w  3  w  3

1 1 0   1 1 2  1 0 1
3. Cho các ma trận A =  0 1 1  , B =  1 0 1  C =  1 0 2  . Gọi D =
   
1 2 0   1 1 1   1 1 1
2AB + C2, không tính toàn bộ ma trận D mà hãy tính cụ thể:

a) Phần tử [D]21. b) Phần tử [DT]32.

c) c1D. d) h3D.

GIẢI
a) [D]21= [2AB + C2]21 = [2AB]21 + [C2]21 = 2.[AB]21 + [C.C]21 = 2.(h2A)(c1B) +
1 1
(h2C)(c1C) = 2.  0 1 1  1  +  1 0 2  1 = 2.(–2) + 1 = –3.
 

 1  1 
b) [DT]32 = [D]21=–3.
c) c1D = c1(2AB + C2) = c1(2AB) + c1(C2) = 2.c1(AB) + c1(CC) = 2.A.(c1B) + C.(c1C)
1 1 0   1  1 0 1 1 2 2 6
= 2. 0 1 1   1  +  1 0 2 
     1 = 2.
 
 2  +  4  =  0  .
     
1 2 0   1  1 1 1  1   3   1  5 
d) h3D = h3 (2AB + C2) = h3 (2AB) + h3 (C2) = 2. h3 (AB) + h3 (CC) = 2. (h3A).B +
 1 1 2  1 0 1
(h3C).C = 2. 1 2 0  1 0 1  = 1 1 1  1 0 2  = 2. 3 1 0 +
 
 1 1 1   1 1 1
 1 1 4 = 5 1 4 .

 1 2  1 0 0 1
 1 0  1 3 1     1 0 1 2 
4. Cho A =   , B =  1 0 2 , C =  0 1 , D =  
 1 1     1 2   2 1 0 1 

a) Tìm [ABC]21 và [CTBTAT]12.


b) Tìm h2(BD) và c2(DTBT).

GIẢI

1
 1 3 1     2 
a) [ABC]21 = (h2AB)(c1C) = (h2A).B.(c1C) =  1 1   .  0  =  1 1  
 1 0 2   1  1
 
= 1.

[CTBTAT]12 = [ABC]T12 =[ABC]21 = 1.

 1 0 0 1
b) h2(BD) = (h2B).D = 1 0 2  1 0 1 2  = 5 2 0 3 .
 2 1 0 1 
5 
2
c2(DTBT) = c2(BD)T = [h2(BD)]T = 5 2 0 3 =  .
T

0 
 
3

 1 2   1 2 1
5. Cho A =   , tìm c1B và c2B sao cho AB =  .
 2 5   6 9 3 

GIẢI

 Ma trận B phải có 3 cột (do tích AB có 3 cột) nên B viết dưới dạng B = [c1B c2B
c3B], khi đó AB = A. [c1B c2B c3B] = [A.c1B A.c2B A.c3B].
 1
1 2 1 2
 Do [A.c1B A.c2B A.c3B] =   A.c1B =  6  và A.c2B =  9  .
6 9 3     
1  1 2  1  7 
 Giải A.c1B =      .c1B =    c1B =  4  .
 6   2 5   6   
2  1 2  2  8 
 Giải A.c2B =      .c2B =    c2B =  5  .
 9   2 5   9   

6. Cho A = [aij]mn .

a) Tìm phần tử (ATA)ij.


b) Tìm phần tử (AAT)ij.
c) Chứng minh rằng nếu ATA = O hoặc AAT = O thì A = O.

GIẢI

 a1 j 
a 
a) (ATA)ij = hi(AT). cjA =  a1i ... ami    = a1i.a1j + a2i.a2j + … + ami.amj =
2j
a2i
 
 
 amj 
m

a
k 1
a
ki kj
 a j1 
a 
b) (AAT)ij = hi(A). cjAT =  ai1 ai 2 ... ain   j 2  = ai1.aj1 + ai2.aj2 + … + ain.ajn =
 
 
 a jn 
n

a
k 1
ik a jk

c) Chứng minh rằng nếu ATA = O hoặc AAT = O thì A = O.


m
 Nếu A A = O  (A A)ij =
T T
a
k 1
a = 0 i =1..n và j= 1..n. Đặc biệt với phần
ki kj

tử (ATA)ii = a1i.a1i + a2i.a2i + … + ami.ami = 0  (a1i)2 + (a2i)2 + … + (ami)2 = 0 


a1i= a2i =…. = ami = 0  ciA = O i = 1..n  A = O (vì A có tất cả các cột đều
là cột không).
 CM tương tự.

7. Ma trận B gọi là giao hoán được với ma trận A nếu có AB = BA. Tìm tất cả các ma
 1 0
trận giao hoán được với ma trận A =  .
  1 0

GIẢI

a b
Do AB = BA nên A, B là các ma trận vuông cùng cấp 2. Gọi B =   thì AB = BA
c d 
a  a b a  d c
b  b 
1 0  a b a b  1 0  0  0
    =     1 0  a  .
  1 0  c d   c d      cd c  cR
 b  0 d  d R

d  c 0 
 B = / c, d R.
 c d 

8. Cho A, B, C  M(n,n) trong đó cả B và C đều giao hoán được với A. Chứng minh
rằng:

a)   R, B giao hoán được với A.


b) (B + C) giao hoán được với A.
c) Tích BC giao hoán được với A.

GIẢI
a) Do B giao hoán được với A nên có AB=BA. Xét A(αB) = α(AB) = α (BA) = (αB)A
 αB giao hoán được với A.
b) Do B, C giao hoán được với A nên có AB=BA, AC = CA. Xét A(B+C) = AB+AC
= BA+CA = (B+C)A  (B + C) giao hoán được với A.
c) Do B, C giao hoán được với A nên có AB=BA, AC = CA. Xét A(BC) = (AB)C =
(BA)C = B(AC) = B(CA) = (BA)A  Tích BC giao hoán được với A.

9. Cho A, B  M(n,n). Chứng minh rằng nếu AB = BA thì:

a) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
b) (A + B)(A – B) = A2 – B2
c) (AB)k = AkBk. k = 2, 3, …

GIẢI

a) (A + B)2 = (A+B)(A+B) = A2 + AB +BA+ B2 = A2 + AB +AB+ B2 = A2 + 2AB +


B2.
b) (A + B)(A – B) = A2 –AB +BA – B2 = A2 –AB +AB – B2 = A2 – B2.
c) (AB)k = AB.BA.... AB. AB. AB = AB.BA.... AB( AB. AB) = AB.BA.... AB.( AABB) =
k
AB.BA.... A( BA) ABB = AB.BA.... AA( BA) BB = AB.BA....AAA.BBB =…. =
k k
AA... A. BB...B = A B .
k k

10. Tổng các phần tử đường chéo của ma trận vuông A = [aij]nxn được gọi là vết của ma
trận vuông A, ký hiệu tr(A) = a11+ a22 + … + ann. Chứng minh rằng nếu A, B vuông cùng
cấp thì:

a) tr(A+B) = tr(A) + tr(B).


b) tr(αa) = α.tr(A).
c) tr(AB) = tr(BA).

11. Cho A, B, C  M(n,n) là các ma trận khả nghịch.

a) Đơn giản biểu thức M = [2C–1[A(2B)] –1A] –1.


b) Đơn giản biểu thức N = (A–1B)–1(C–1A)–1(B–1C)–1.

GIẢI

1 1
a) M = [2C–1[A(2B)] –1A] –1 = A–1.A(2B). C = 2. .I.BC = BC.
2 2
b) N = (A–1B)–1(C–1A)–1(B–1C)–1 = B–1A.A–1C.C–1B = B–1.I.I.B = B–1B = I.
12. Cho A  M(n,n).

a) Chứng minh rằng nếu A3 = In thì A khả nghịch và tìm A–1 theo A.
b) Chứng minh rằng nếu A3 – 2A2 + 3A – In = O thì A khả nghịch và tìm ma trận
A–1 theo A.

GIẢI

a) Do A3 = In  A.(A2) = In  A khả nghịch và A–1= A2.


b) Do A3 – 2A2 + 3A – In = O  A3 – 2A2 + 3A = In  A.(A2 – 2A+ 3In) = In  A
khả nghịch và A–1 = A2 – 2A+ 3In.

2 5
1 3 1   
13. Cho A = 
  và B =  1 3 . Kiểm tra được A, B thỏa mãn AB = I2 nên
1 0 1  2 4 
B khả nghịch. Điều đó đúng không?.

GIẢI. Không đúng vì B không vuông.

14. Chứng minh rằng nếu A, B  M(n,n) thỏa mãn AB = In thì có BA = In và vì vậy, cả
A, B đều khả nghịch, A–1 = B, B–1 = A.

(HD: Trước hết hãy chứng minh B khả nghịch bằng phương pháp phản chứng. Do
B khả nghịch nên  B–1, xét B = BI = B(AB) = (BA)B  BB–1 = (BA)BB–1  I = (BA)I
= BA).

GIẢI

 Giả sử B không khả nghịch  Hệ thuần nhất BX=O có nghiệm X = X0 ≠ O tức là


có BX0 = O với X0 ≠ O. Từ BX0 = O  A(BX0) = A.O = O  (AB)X0 = O  In.X0
=O  X0 = O. Vô lý, vì vậy phải có B khả nghịch.
 Do B khả nghịch nên  B–1, xét B = BIn = B(AB) = (BA)B. Nhân phải 2 vế với B–1
ta có BB–1 = (BA)BB–1  In = (BA)In = BA.
 Từ cm trên có AB = In = BA  A, B đều khả nghịch, A–1 = B, B–1 = A.

15. Biết A, B, C  M(n,n) và khả nghịch.

a) Tìm C nếu [(2C)–1B] –1 + B–1A = In.


b) Tìm X nếu C–1(A + X)B–1 = In.

GIẢI
a) [(2C)–1B] –1 + B–1A = In  B–1(2C) + B–1A = In  B–1(2C+A) = In. Nhân trái 2
1
vế với B  2C+A = B.In = B  2C = B – A  C = (B – A).
2

b) C–1(A + X)B–1 = In. Nhân trái, phải lần lượt với C, B  A+X = C.In .B = CB 
X = CB – A.

16. Xác định tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo nếu có của mỗi ma trận cho sau
đây.

5 4   3 1 1 0 5 
a)  b) 

3 2  4 1 c) 1 1 0 
3 2 6 

1 4 3  1 3 1 1 5 0
d)  2 7 6 
 e)  0 1 2  f)  2 7 6 
 
 1 7 2   1 0 8   1 3 4 

 3 1 1 0 1 1 1  1 1 1 0 
1 0 1 1   0 2 2 1
g)  1 3 1
h)  i)  
 1 1 5  1 1 0 1  2 2 1 3 
   
1 1 1 0  1 0 2 1

GIẢI

Anxn khả nghịch  r(A) = n. Áp dụng thuật toán tìm A-1 có các kết quả như sau:

1  2 4 
a) A khả nghịch và A-1 =
2  3 5
 1 1
b) A khả nghịch và A-1 =  
 4 3 
 6 10 5
c) A khả nghịch và A-1 =  6 9 5 
 1 2 1 
 28 13 3 
d) A khả nghịch và A =  2
-1
1 0 
 7 3 1 
 8 24 7 
e) A khả nghịch và A =  2 7 2 
-1

 1 3 1 
f) A không khả nghịch.
 7 /18 1/ 9 1/18   7 2 1 
A khả nghịch và A-1 =  1/ 9 7 /18 1/18 =  2 7 1 
1
g)
18
 1/18 1/18 2 / 9   1 2 4 
h) A khả nghịch. Tìm A-1 nhờ áp dụng thuật toán:

0
1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0
1
0 1 1 0 1 0 0  0 1 1 1 1 0 0 0 
[A|I4] =    
1
1 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0
   
1
1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
1 0 1 1 01 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0
0 1 1 1 1 0 0 0  0 1 1 1 1 0 0 0 
   
0 0 2 1 1 1 1 0  0 0 1 2 1 1 0 1
   
0 0 1 2 1 1 0 1  0 0 2 1 1 1 1 0
1 0 0 1 1 0 0 1  1 0 0 0 2 / 3 1/ 3 1/ 3 1/ 3 
0 1 0 1 0 1 0 1  0 1 0 0 1/ 3 2 / 3 1/ 3 1/ 3 
  
0 0 1 2 1 1 0 1 0 0 1 0 1/ 3 1/ 3 2 / 3 1/ 3 
   
0 0 0 3 1 1 1 2  0 0 0 1 1/ 3 1/ 3 1/ 3 2 / 3

 2 1 1 1 
 
1  1 2 1 1 
A =
-1
3  1 1 2 1 
 
 1 1 1 2 

i) A khả nghịch. Tìm A-1 nhờ áp dụng thuật toán:


1 1 1 1 0 0 0
0 1 1 1 0 1 0 0 0
 0 2 2 1 0 1 0 0  0 2 2 1 0 1 0 0 
[A|I4] =    
2 2 1 3 0 0 1 0  0 0 1 3 2 0 1 0
   
 1 0 2 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1
1 1 1 0 1 0 0 0 1 0 2 1 0 0 0 1
0 1 1 1 1 0 0 1  0 1 1 1 1 0 0 1 
   
0 0 1 3 2 0 1 0 0 0 1 3 2 0 1 0
   
0 2 2 1 0 1 0 0 0 0 0 1 2 1 0 2
1 0 2 0 2 1 0 1 1 0 0 0 14 5 2 11
0 1 1 0 1 1 0 1  0 1 0 0 7 2 1 5 
  
0 0 1 0 8 3 1 6  0 0 1 0 8 3 1 6 
   
0 0 0 1 2 1 0 2 0 0 0 1 2 1 0 2 

 14 5 2 11
 7 2 1 5 
A =
-1 
 8 3 1 6 
 
 2 1 0 2 

 2 1 1 
17. Cho ma trận A =  0 1 1  . Hãy tìm A–1, từ đó giải hệ AX = B với:
1 1 1

2 2
a) B =  3  . b) B = 3  3  .
 1  1

GIẢI

0 2 2
A =  1 3 2 
1
 -1
2
 1 1 2 
0 2 2 2 4
AX = B  X = A B =  1 3 2 
1  3  = 1 5
 -1
 
2 2 
 1 1 2   1  1 
0 2 2 2 4
1    3 
 AX = B  X = A B =  1 3 2  .3  3  =  5  .
-1
2 2
 1 1 2   1  1 

18. Cho A, B là các ma trận khả nghịch, lần lượt có nghịch đảo là:

 2 3 5  6 4 3 
A–1 = 7 2 1 , B–1 =  7 1 5  .
 
 4 4 3  2 3 1 

a) Tính (AB) –1.


b) Tính (3A)–1.
c) Tính (ATB)–1.
d) Tính [(A–1B–1)–1A–1B] –1.

GIẢI

 6 4 3   2 3 5  14 22 17 


a) Tính (AB) = B A =  7 1 5 7 2 1 =  27 1 19 
–1  -1  
-1 

 2 3 1   4 4 3  29 8 16 
 2 3 5
b) Tính (3A) = (1/3)A = 7 2 1
–1 -1 1
3
 4 4 3
 6 4 3   2 7 4 
c) Tính (A B) T –1
= B -1
(A )T -1
= B -1
(A ) -1 T
=  7 1 5   3 2  4  =
  
 2 3 1   5 1 3 
15 31 31
36 52 47 
 
18 21 1 
 6 4 3 
d) Tính [(A B ) A B] = B .A.(A B ) = B .I.B = B .B =  7 1 5 .
–1 –1 –1 –1 –1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1

 2 3 1 
 6 4 3   70 19 5 
 7 1 5 =  39 44 21 .
   
 2 3 1   11 8 22 
 1 5 7 
19. Cho A =  2 5 6  là ma trận khả nghịch.
 1 3 4 

a) Không tìm toàn bộ A–1, chỉ tìm c3(A–1).


b) Không tìm toàn bộ A–1, tìm đồng thời 2 cột, c1(A–1) và c2(A–1).
c) Tìm hàng thứ 2 của A–1, và nhờ nó để tìm giá trị nghiệm x2 của hệ:

 x1  2
A  x2  = 1  .
 
 x3  1 

GIẢI

a) Không tìm toàn bộ A–1, chỉ tìm c3(A–1).

 Gọi A-1 = [c1(A-1) c2(A-1) c3(A-1)] thì do AA-1 = I3  A. [c1(A-1) c2(A-1) c3(A-
 A.c1 ( A1 )  c1 ( I 3 )

1
)] = I3  [A.c1(A-1) A.c2(A-1) .Ac3(A-1)] = I3   A.c2 ( A1 )  c2 ( I 3 ) .
 A.c ( A1 )  c ( I )
 3 3 3

 Để tìm c1(A-1) ta cần giải hệ tuyến tính AX = c1(I3) bằng phương pháp Gauss như
sau:

 1 5 7 1  1 5 7 1  1 5 7 1  1 0 3 1 
 2 5 6 0    0  5  8 2    0  1 2 0    0 1 2 0 
       
 1 3 4 0   0 2 3 1   0 2 3 1  0 0 1 1 
1 0 0 2  2
 
 0 1 0 2   c1(A ) =  2  .
-1

 0 0 1 1   1 

b) Không tìm toàn bộ A–1, tìm đồng thời 2 cột, c1(A–1) và c2(A–1).

Để tìm đồng thời cả c1(A-1) và c2(A-1) ta cần giải đồng thời 2 hệ tuyến tính AX = c1(I3),
AX = c2(I3) bằng phương pháp Gauss (mở rộng) bằng cách vế phải ta ghi đồng thời cả 2
cột 1 và 2 của I3 như sau:
 1 5 7 1 0 1 5 7 1 0  1 5 7 1 0 
2 5 6 0 1   0 5 8 2 1   0 1 2 0 1  
    
 1 3 4 0 0  0 2 3 1 0  0 2 3 1 0 
1 0 3 1 5 1 0 0 2 1 2  1
0 1 2 0 1  0 1 0 2 3   c (A-1) =  2  và c2(A ) =  3  .
-1
   1
 
0 0 1 1 2  0 0 1 1 2   1   2 

c) Tìm hàng thứ 2 của A–1….

 Có h2(A-1) = [c2(A-1)T]T = [c2(AT)-1]T. Theo cách của câu a) ta tìm được c2(AT)-1 bằng
phương pháp Gauss như sau:

 1 2 1 0  1 2 1 0   1  2 1 0   1  2 1 0 
 5 5 3 1   0 5 2 1    0 15 6 3    0 1 0 3  
      
 7 6 4 0  0 8 3 0   0 16 6 0   0 16 6 0 
1 0 1 6  1 0 1 2  2   2 
T

0 1 0 3   0 1 0 3   c (AT)-1 =  3   h (A-1) =  3  = 2 3 8
    2
  2
   
0 0 6 48   0 0 1 8   8   8 

 x1  2  x1  2 2 2


      -1   1  = 2 3 8 1  = -9.
 Từ A  x2  = 1    x2  = A 1   x2 = h2(A-1).     
 x3  1   x3  1  1  1 

1 0 a 
20. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho A = 1 1 0  là khả nghịch, khi đó hãy tìm A–
 2 1 1 
1
theo a.

GIẢI

Sử dụng thuật toán tìm A-1 như sau:

1 0 a 1 0 0  1 0 a 1 0 0 1 0 a 1 0 0
1 1 0 0 1 0   0 1 a 1 1 0   0 1  a 1 1 0  .
 
  
 2 1 1 0 0 1  0 1 1  2a 2 0 1  0 0 1  a 1 1 1 
 Để A khả nghịch thì r(A) = 2  1-a ≠ 0  a ≠ 1.
 Khi a ≠ 1, tiếp tục quy khối trái về dạng rút gọn như sau:

 
1 0 a 1 0 0 1 0 a 1 0 0 
0 1  a 1 1 0   
   0 1 a 1 1 0  
0 0 1  a 1 1 1   1 1 1 
0 0 1 
 1 a 1 a 1 a 
 1 a a 
1 0 0 1  a 1 a 1 a 
  1 a a 
0 1 0 1 1  2a a 
 A-1 =
1  1 1  2a a  .
 1 a 1 a 1 a  1 a 
   1 1 1 
0 0 1 1 1 1 
 1 a 1 a 1  a 

21. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình:

 2 5  4 6 
a) X  =  .
 1 3 2 1 

 1 1 1 1 1 1 1
b)  1 2 1 X = 1 0 2 2  .
   
 2 3 1 1 2 2 0 
GIẢI
1
 2 5  4 6   4 6   2 5   4 6   3 5 
a) X  =    X =   =   1 2  =
 1 3 2 1   2 1   1 3

2 1   
18 32 
 2 8  .
 
1
 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 1
b)  1 2 1 X = 1 0 2 2   X =  1 2 1 1 0 2 2 
       
 2 3 1 1 2 2 0   2 3 1 1 2 2 0 
 1 4 3 1 1 1 1  0 5 1 9 
=  1 3 2  1 0 2 2  =  0 3 1 7  .
 1 1 1  1 2 2 0  1 1 1 3

HẾT
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
ĐỊNH THỨC

Câu 1. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau:


a) Bất kì ma trận nào cũng có định thức.
b) Chỉ có ma trận vuông mới có định thức. (Đ)
c) Định thức của ma trận vuông lại là 1 ma trận vuông.
d) Định thức của ma trận vuông là 1 số. (Đ)

Câu 2. Cho A=[aij] là ma trận vuông cấp n, Dij = detAij và Cij = (-1)i+jDij lần lượt gọi là phần phụ
và phần phụ đại số của phần tử aij. (Nhắc lại: Aij là ma trận vuông cấp (n-1), thu được
từ A nhờ bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j, còn C=[Cij] là ma trận phụ hợp của A). Chọn các
mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau:
n
a) detA = a
j1
1j D1 j .
n
b) detA =  (1)
i 1
i j
a ij C ij .
n
c) detA=  (1)
k 1
1 k
a 1k D1k (Đ).

n
d) detA = a C
j1
ij ij (Đ)

Câu 3. Cho ma trận vuông A và AT là chuyển vị của A. Chọn các mệnh đề đúng trong những
mệnh đề sau:
a) detA=detAT. (Đ)
b) Nếu A có tất cả các phần tử đường chéo bằng 0 thì detA=0.
c) Nếu A là ma trận tam giác, có ít nhất 1 phần tử đường chéo bằng 0 thì detA=0. (Đ)
d) Nếu detA=0 suy ra A=0.

Câu 4. Cho ma trận vuông A. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề sau:
a) det(-A) = -detA
b) det(A+A) = 2detA.
c) det(Ak) = (detA)k. (2  k  N). (Đ)
d) thì det(  A)=  .detA.

Câu 5. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề
sau:
a) Nếu A=B, thì detA=detB. (Đ)
b) Nếu trong A có 2 hàng bằng nhau và trong B cũng có 2 hàng bằng nhau thì có detA= detB.
(Đ)
c) Nếu A, B có ít nhất 2 hàng tương ứng bằng nhau thì có detA = detB.
d) Nếu A, B là các ma trận tam giác có các phần tử đường chéo tương ứng bằng nhau thì có
detA=detB. (Đ)

Câu 6. Cho A và B là các ma trận vuông cùng cấp. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề
sau:
a) det(AB) = detA.detB (Đ)
b) det(A+B) = .detA+.detB; ,  R.
c) det(AB)=det(BA). (Đ)
d) det(  AB) =  .detA.detB.

7
Câu 7. Cho A và B là các ma trận vuông cùng cấp. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề
sau:
a) Nếu detA.detB = 1 thì AB = I. (I là ma trận đơn vị)
b) Nếu AB = I thì detA.detB = 1. (Đ)
c) Nếu detA=detB và B khả nghịch thì A cũng khả nghịch. (Đ)

Câu 8. Cho A và B là các ma trận vuông cùng cấp. Chọn các mệnh đề đúng trong những mệnh đề
sau:
a) Nếu tích AB khả nghịch thì có thể A không khả nghịch hoặc B không khả nghịch.
b) Nếu A khả nghịch và det(AB) 0 thì r(A)  r(B).
c) Nếu A khả nghịch và det(AB) = 0 thì r(A) > r(B). (Đ)
d) Nếu B khả nghịch thì detA= det(B-1AB). (Đ)

Câu 9. Cho A là ma trận vuông cấp n, cof(A) là ma trận phụ hợp của A. Chọn các mệnh đề đúng
trong những mệnh đề sau:
a) A[cof(A)]T=(detA).I. (Đ)
b) [cof(A)]TA = (detA).I. (Đ)
c) Nếu A khả nghịch thì cof(A) khả nghịch. (Đ)
d) Nếu cof(A) khả nghịch thì A khả nghịch. (Đ)

Câu 10. Cho A là ma trận vuông cấp n, cof(A) là ma trận phụ hợp của A. Chọn các mệnh đề
đúng trong những mệnh đề sau:
1
a) Nếu A khả nghịch thì det(A-1) = .[cof(A)]T.
det A
b) Nếu A khả nghịch thì A-1 = det(A-1).[cof(A)]T. (Đ)
c) Nếu A khả nghịch thì det(cof(A))= (detA)n.
d) Nếu A khả nghịch thì det(cof(A) )= (detA) n-1. (Đ)

-------------------------

8
BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (TN013)

Chương 3. ĐỊNH THỨC

1. Tính các định thức của ma trận sau (chọn cách khai triển theo hàng, cột hợp lý nhất).

2 1 1   1 1 3  0 a 1 
a)  0 5 2  b)  2 2 1  c) b 0 b 
1 3 4   3 0 2  1 0 a 

 4 1 3 0 1 2 0 3 1 2 1 5
0 0 3 0  0 1 1 2  2 4 0 1 
d)  e)  f) 
1 0 2 3 1 2 1 0 3 0 1 0
     
2 1 0 1 1 1 0 2 0 2 1 5

2 1 1 x  1 0 1 1 0 1 1 x
1 2 1 y   0 1 1 1  0 2 0  y 
g)  h)   i) 
1 1 2 2x  a b c d 0 1 2 x
     
1 1 1 2 y  1 1 1 0  1 0 0 y

GIẢI

2 1 1 2 1 1
5 2
a) A=  0  1 1
5 2  detA = 0 5 2 = 2. +1. = 2.(20–6) +1. (–2–5)
3 4 5 2
1 3 4  1 3 4
= 21.
1 1 3  1 1 3
1 3 1 1
b) A=  2 2 1  detA = 2 2 1 = 3. + (–2). = 3.5 – 2. (4) = 7.
2 1 2 2
 3 0 2  3 0 2
0 a 1 0 a 1
c) A= b  b b
0 b  detA = b 0 b = (–a). = (–a)(ab–b) = ab(1–a).
1 a
1 0 a  1 0 a

1
 4 1 3 0 4 1 3 0
0 0 3  4 1 0
 0 0 0 3 0
d) A= detA = = (3) 1 0 3 =
1 0 2 3 1 0 2 3
  2 1 1
2 1 0 1 2 1 0 1
 0 3 1 3
(3).  4  1.  = (–3){4.(–3)+1.(–5)} = 51.
 1 1 2 1
1 2 0 3  1 2 0 3
0 1 1 2  1 1 2 0 1 2
0 1 1 2
e) A=    detA = = (1). 2 1 0 – (2). 1 1 0 –
1 2 1 0  1 2 1 0
  1 0 2 1 0 2
1 1 0 2  1 1 0 2
0 1 1
(3). 1 2 1 = 1.0 – 2.(–4) –3.4 = 1.
1 1 0
1 2 1 5 1 2 1 5
2 4 0 1  2 1 5 1 2 5
2 4 0 1
f) A=    detA = = (3). 4 0 1 + (1). 2 4 1 = 3.0
3 0 1 0  3 0 1 0
  2 1 5 0 2 5
 0 2 1 5 0 2 1 5
+ 1.(–22) = –22.
2 1 1 x  2 1 1 x
1 2 1 y  1 2 1 2 1 1
1 2 1 y
g) A=    detA = = ( x). 1 1 2 + ( y ). 1 1 2 +
1 1 2 2 x  1 1 2 2x
  1 1 1 1 1 1
1 1 1 2 y  1 1 1 2y
2 1 1 2 1 1
(2 x). 1 2 1 + (2 y ). 1 2 1 = (–x).1 + y.(–1) –2x(1) +2y.4 = –3x+7y.
1 1 1 1 1 2
 1 0 1 1 1 0 1 1
 0 1 1 1  0 1 1
  0 1 1 1
h) A=  detA = = ( a). 1 1 1 +
a b c d a b c d
  1 1 0
 1 1 1 0  1 1 1 0
1 1 1 1 0 1 1 0 1
(b). 0 1 1 + ( c). 0 1 1 + (d ). 0 1 1 = (a).3 –b.(1) +c.2 –d.(–1)
1 1 0 1 1 0 1 1 1
= 3a–b+2c+d.

2
0 1 1 x 0 1 1  x
0 2 0  y  0 2 0 y
i) A=   detA =
0 1 2 x 0 1 2 x
 
1 0 0 y 1 0 0 y

Khai triển theo cột 1:

1 1  x
= (1). 2 0 y
1 2 x

Khai triển theo hàng 2

 1 x 1 1 
= (1).  (2) y  = (1).  (2).3x  3y  = 6x+3y .
 2 x 1 2

2. Viết ra ma trận phụ hợp Cof(A) của mỗi ma trận A sau đây rồi kiểm tra đẳng thức:
A[Cof(A)]T= (detA)I, từ đó suy ra A–1.

1 5 3
 2  1 2 
 3 2  c) 1 6 2 
a) A =   b) A =  1 0 3 
2 5   4 1 6 
 3 1 0 

GIẢI

 3 2   5 2 
a) A =    cof(A) = 2 3 
2 5   
 3 2   5 2  19 0  1 0 
 A.[cof(A)]T =     =   = 19   = (detA).I2
 2 5   2 3   0 19  0 1 
1  5 2
 A–1 =
19  2 3 

3
 2  1 2   3 9 1
b) A =  1 0 3   cof(A) =  2 6 1
 
 3 1 0   3 8 1 
 2 1 2   3 2 3  1 0 0  1 0 0 
 A.[cof(A)] =  1 0 3   9 6 8 =
T  0 1 0  = (1) 0 1 0  =
   
 3 1 0   1 1 1   0 0 1 0 0 1 
(detA).I3
 3 2 3  3 2 3 
 A–1 =
1  9 6 8 =  9 6 8 
1    
 1 1 1   1 1 1

1 5 3  34 14 25 
c) A = 1 6 2   cof(A) =  33
  6 21
 4 1 6   28 5 1 
1 5 3 34 33 28  111 0 0 
 A.[cof(A)] T
= 1 6 2  14 6 5  =  0 111 0  =

 4 1 6   25 21 1   0 0 111
1 0 0 
(111) 0 1 0  = (detA).I3
0 0 1 
34 33 28
1 
 –1
A =  14 6 5  .
111
 25 21 1 

3.

a) Chứng minh rằng:

a11  a '11 a12  a '12 ... a1n  a '1n a11 a12 ... a1n a '11 a '12 ... a '1n
a21 a22 ... a2 n a21 a22 ... a2 n a21 a22 ... a2 n
= + .

an1 an 2 ... ann an1 an 2 ... ann an1 an 2 ... ann

4
a 1 d  a 1 d  a 3 d 
b) Biết det  b 1 e  = 7 và det  b 2 e  = 11, hãy tìm det  b 5 e  .
   
 c 1 f   c 3 f   c 7 f 

GIẢI

a) Chứng minh
 Gọi A là ma trận ứng với định thức vế trái còn B, C lần lượt là các ma trận ứng với các
định thức ở phải. Ta cần chứng minh detA = detB + detC.
 Khai triển theo định nghĩa ta có:

n
detA =  (1)
j 1
1 j
(a1 j  a '1 j ) det M1 j ( A) trong đó detM1j(A) là định thức của ma trận bù

của phần tử (i,j) trong A.

n
detB =  (1)
j 1
1 j
.a1 j det M 1 j ( B) trong đó detM1j(A) là định thức của ma trận bù của phần

tử (i,j) trong B.

n
detC =  (1)
j 1
1 j
.a '1 j det M1 j (C ) trong đó detM1j(A) là định thức của ma trận bù của phần

tử (i,j) trong C.

Hiển nhiên ta có detM1j(A) = detM1j(B) = detM1j(C) vì A, B, C chỉ khác nhau bởi hàng 1 và
khi tính định thức của ma trận bù của các phần tử (1,j) thì hàng 1 đó đã được bỏ đi.

n
Khi đó VT =  (1)
j 1
1 j
(a1 j  a '1 j ) det M1 j ( A)

n
=  (1)
j 1
1 j
[(a1 j det M1 j ( A)  a '1 j det M1 j ( A)]

n n
=  (1)1 j .a1 j det M1 j ( A) +
j 1
 (1)
j 1
1 j
.a '1 j det M1 j ( A)

n n
=  (1)1 j .a1 j det M1 j ( B) +
j 1
 (1)
j 1
1 j
.a '1 j det M1 j (C ) = detB + detC, (đpcm).

5
a 1 d  a 1 d  a 3 d 
b) Biết det  b 1 e  = 7 và det  b 2 e  = 11, hãy tìm det  b 5 e  .
   
 c 1 f   c 3 f   c 7 f 

3 5 7  1 1 1  2 4 6
Có  a b c  =  a b c  +  a b c  
 d e f   d e f   d e f 

3 5 7 1 1 1 2 4 6
a b c = a b c +a b c (Do áp dụng a))
d e f d e f d e f

3 a d 1 a d 2 a d
 5 b e = 1 b e +4 b e (do tính chất định thức của ma trận chuyển vị)
7 c f 1 c f 6 c f

a 3 d a 1 d a 2 d
 b 5 e = b 1 e +b 4 e (Đổi chỗ 2 cột trong mỗi định thức)
c 7 f c 1 f c 6 f

a 3 d a 1 d a 1 d
 b 5 e = b 1 e +2 b 2 e = 7 +2.11 = 29.
c 7 f c 1 f c 3 f

4. Tính định thức cấp n nhờ công thức khai triển Laplace:

1 0 0 ... 0 0 1
1 1 0 ... 0 0 0
0 1 1 0 0 0
Dn =
0 0 0 ... 1 0 0
0 0 ... 1 1 0
0 0 0 ... 0 1 1

6
1 0 0 0 0 1 1 0 0 0
1 1 0 0 0 0 1 1 0 0
khai trien theo h1

 1.
0 0 1 0 0
+ (1) n 1.
0 0 1 1 0
0 0 1 1 0 0 0 0 1 1
0 0 0 1 1 ( n 1)( n 1) 0 0 0 0 1 ( n 1)( n 1)

2 khi n  2k
= 1+(–1)n+1 =  , k N.
0 khi n  2k  1

5. Tính định thức cấp n nhờ công thức khai triển Laplace:

x 0 0 ... 0 0 1
0 x 0 ... 0 0 0
0 0 x 0 0 0
Dn =
0 0 0 ... x 0 0
0 0 ... 0 x 0
1 0 0 ... 0 0 x

x 0 0 0 0 0 x 0 0 0
0 x 0 0 0 0 0 x 0 0
khai trien theo h1

 x.
0 0 x 0 0
+ (1) n 1 (1).
0 0 x 0 0
0 0 0 x 0 0 0 0 x 0
0 0 0 0 x ( n 1)( n 1) 1 0 0 0 0 ( n 1)( n 1)

x 0 0 0
0 x 0 0
n 1 ( n 1) 1
= x.xn–1 + (1) (1).(1) ( 1) 0 0 x 0 0 =
0 0 x 0
0 0 0 x ( n  2)( n  2)

= xn + (–1)2n+3 xn–2 = xn–2(x2 –1).

7
6. Tính các định thức sau nhờ áp dụng công thức khai triển Laplace theo hàng, cột thích hợp.

1 3 3 4
1 2 3 0
2 1 5 0 1 2 0
2 0 2 5 c) .
a) 4 3 9 b) 2 5 0 0
3 0 1 4
0 2 0 3 0 0 0
4 1 0 2

GIẢI

2 1 5
khai trien theo h 3 2 5
a) 4 3 9  (2)
4 9
= 2(18–20) = –4.
0 2 0
1 2 3 0
2 2 5 1 3 0
2 0 2 5 khai trien theo c 2
b)
3 0 1 4  ( 2) 3 1 4 + (1) 2 2 5 = (–2).(28) + 72 = 16.
4 0 2 3 1 4
4 1 0 2
1 3 3 4
0 1 2
0 1 2 0 khai trien theo c 4 khai trien theo c 3 2 5
c)
2 5 0 0  (4) 2 5 0  (4).(2)
3 0
= 4.2.(0+3.5) =
3 0 0
3 0 0 0
120.

7. Tính các định thức sau nhờ phối hợp phép toán hàng, cột với khai triển Laplace.

7 1 1 1 1 10 7 9 3 2 1 4
3 3 4 5 7 7 7 7 1 3 0 3
a) b) c)
3 2 1 4 2 2 6 2 3 4 2 8
1 1 1 1 3 3 4 1 3 4 0 4

a b ab a b c a  b ab a 2  b 2
d) b ab a e) a  x b  x c  x f) b  c bc b 2  c 2 .
ab a b a y b y c y c  a ca c 2  a 2

GIẢI
8
7 1 1 1 6 0 0 0
3 4 5 c 2c 2  c1 3 1 2
3 3 4 5 h1h1 h 4 3 3 4 5 c 3c 3 c1
a)
3 2 1 4  3 2 1 4
= 6. 2 1 4  6. 2 3 2 =
1 1 1 1 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1
1 2 4 0
6.1. = 6.1. = 6.1.(–4).2 = –48.
3 2 3 2
1
1 10 7 9 h 2 h 2
7 1 10 7 9 h1 h1 h 2 0 9 6 10
1
h 3 h 3 h 3 h 3  h 2
7 7 7 7 2 1 1 1 1 h 4h 4 3h 2 1 1 1 1 khai trien theo c1
b)
2 2 6 2  7.2.
1 1 3 1  7.2.
0 2 2 0 
3 3 4 1 3 3 4 1 0 0 7 4
9 6 10 15 6 10
c1c1 c 2 khai trien theo h 2 15 10
7.2.(1) 2 2 0  7.2.(1) 0 2 0  7.2.(1).2
7 4
=
0 7 4 7 7 4
(–28).(60+70) = –3640.
3 2 1 4 3 2 1 4
1 3 3
1 3 0 3 h 3h 3 2 h1 1 3 0 3 khai trien theo c 3 khai trien theo h 2
c)
3 4 2 8  9 0 0 0  ( 1) 9 0 0 
3 4 4
3 40 4 3 4 0 4
3 3
(1)(9) = 9.(12–12) = 0.
4 4

a b ab 2(a  b) 2( a  b) 2( a  b) 1 1 1
h1h1 h 2  h 3
d) b ab a  b ab a = 2(a  b) b ab a
ab a b ab a b ab a b
c 2c 2  c1 1 0 0
c 3c 3 c1 a a b
 2(a  b) b a  b = 2(a  b)
a
b a
= 2(a+b)(–a2+ab–b2)
a  b b  a

= –2(a3+b3).

9
a b c h 2  h 2  h1
h 3 h 3 h1
a b c
e) a x b x c x  x x x = 0 (Do 2 hàng tỷ lệ).
a y b y c y y y y

a  b ab a 2  b 2 h 2  h 2  h1 ab ab a 2  b2
h 3 h 3 h1
f) b  c bc b 2  c 2  c  a b (c  a ) c 2  a 2 =
c  a ca c 2  a 2 c  b a (c  b ) c 2  b 2
a  b ab a 2  b 2 ab ab a 2  b2
h 3h 3 h 2 c 2c 2  c 3
(c  a)(c  b) 1 b ca  (c  a )(c  b) 1 b ca 
1 a cb 0 a b ba
a  b a 2  b 2  ab a 2  b 2
a  b a 2  b 2  ab
(c  a)(c  b) 1 cab ca = (c  a)(c  b).(b  a )
1 abc
0 0 ba

= (c–a)(c–b)(b–a)(a2+2ab+ac+b2+bc – a2 – b2 – ab)

= (c–a)(c–b)(b–a)( ab+ac +bc).

a b c
8. Biết d e f = . Hãy tính các định thức sau theo :
g h i

a b c a d g  2a  d g h i
a) 2d  a 2e  b 2 f  c b) b e h  2b  e c) 2d  a 2e  b 2 f  c
g h i c f i  2c  f d e f

GIẢI

a b c a b c a b c
h 2  h 2  h1
a) 2 d  a 2e  b 2 f  c  2d 2e 2 f = 2. d e f = 2α.
g h i g h i g h i

10
a d g  2a  d a d g
c 3c 3 2.c1 c 2
b) b e h  2b  e  b e h = α.
c f i  2c  f c f i
g h i g h i a b c a b c
h 2  h 2  2.h 3 h 2  h1 h 2 h 3
c) 2 d  a 2e  b 2 f  c  a b c  g h i  ( ) d e f =
d e f d e f d e f g h i
α.

1
9. Cho A, B  M(2,2) với detA = – , detB = 6. Hãy tính:
2

a) det(–A) b) det(4AT) c) det(2A–1)

d) det[A2(– B)T]. e) det[(2A2)B–1) f) det[2(AB–1)2]

GIẢI

1
a) det(–A) = (–1)2detA = .
2
1
b) det(4AT) = det(4A) = 42. detA = 16. = –8.
2
1
c) det(2A–1) = 22.det(A–1) = 4. = 4.(–2) = –2.
det A
1 3
d) det[A2(– B)T] = det(A2).det(– B)T = (detA)2.det(– B) = (detA)2.(–1)2. detB = .6 = .
4 2
1 1 1 1
e) det[(2A2)B–1) = det(2A2).det(B–1) =22.(detA)2. = 4. = .
det B 4 6 6
1 1 2 1
f) det[2(AB–1)2] = 22.det[(AB–1)2] = 4.[det(AB–1)]2 = 4.[detA.det(B–1)]2 = 4.[ . ] = .
2 6 36

10. Xác định p để mỗi ma trận sau khả nghịch:

11
2 5 24
 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 
c) C = 
a) A =  2 1 2  b) B =  2 p 
.
   p 0 1 4 2
 p 1 2   2 2 1   
1 0 1 p

GIẢI

 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 0 0
a) [A|I3] =  2 1 2 0  
1 0   0 1 4 2 1 0  

 p 1 2 0 0 1  0 1 p  2  p 0 1 
1 0 1 1 0 0
0 1 4 2 1 0 

0 0 p  6  p  2 1 1 
 A khả nghịch  r(A) = 3  p–6 ≠ 0  p ≠ 6.
 Với p ≠ 6
1 0 1 1 0 0 

[A|I3]  0 1 4 2 1 0 

0 0 1 (  p  2) / p  6 1/ p  6 1/ p  6 
1 0 0 ( 4) / ( p  6) ( 1) / ( p  6) 1/ ( p  6) 
 0 1 0 (2 p  4) / ( p  6) ( p  2) / ( p  6) ( 4) / ( p  6) 

 
0 0 1 (  p  2) / ( p  6) 1/ ( p  6) 1/ ( p  6) 
 (4) / ( p  6) 1/ ( p  6) 1/ ( p  6) 
 A = (2 p  4) / ( p  6) ( p  2) / ( p  6) ( 4) / ( p  6) 
–1 
 
( p  2) / ( p  6) 1/ ( p  6) 1/ ( p  6) 

 4 1 1
 A–1 =
1 2 p  4 p  2 4 
p6 
  p  2 1 1 
1 1 1 
b) B =  2 p p 
 
 2 2 1 

12
1 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1
[B|I3] =  2 p p 0 1 0   0
 p2 p  2 2 1 0  

 2 2 1 0 0 1  0 0 1 2 0 1 
1 1 0 1 0 1 
0 p  2 0 2  2 p 1 p  2 

0 0 1 2 0 1 

 B khả nghịch  r(B) = 3  p–2 ≠ 0  p ≠ 2.


 Với p ≠ 2
1 1 0 1 0 1
[B|I3]  0 1 0 (2  2 p) / ( p  2) 1/ ( p  2) 1 

 
0 0 1 2 0 1
1 0 0 p / ( p  2) 1/ ( p  2) 0

 0 1 0 (2  2 p) / ( p  2) 1/ ( p  2) 1 

0 0 1 2 0 1

 p 1 0 
1 
 A = –1
2 p  2 1 p  2 
p2 
 2( p  2) 0  p  2 

2 5 2 4
0 1 1 1 
c) C = 
0 1 4 2
 
1 0 1 p
2 5 2 4 1 0 0 0 1 0 1 p 1 0 0 0
0 1 1 
1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 
d) [C|I4] =    
0 1 4 2 0 0 1 0 0 1 4 2 0 0 1 0
   
1 0 1 p 0 0 0 1 0 5 0 2 p  4 1 0 0 2 

1 0 1 p 1
0 1 0 0 0 1 1
p 0 0 0
0 1 1 1 0 1 0 0  0 1 1 1 0 1 0 0 
  
0 0 5 1 0 1 1 0  0 0 5 1 0 1 1 0
   
0 0 5 2 p  1 1 5 0 2  0 0 0 2 p  2 1 4 1 2 

13
1 0 1 p 1
0 10 0 0 0 p  1/ 5 0 1/ 5 1/ 5 1
0 1 1 1 0 1 0 0  0 1 0 6/5 0 4/5 1/ 5 0 
  
0 0 1 1/ 5 0 1/ 5 1/ 5 0  0 0 1 1/ 5 0 1/ 5 1/ 5 0
   
0 0 0 2 p  2 1 4 1 2  0 0 0 2 p  2 1 4 1 2 

 C khả nghịch  r(C) = 4  –2p–2 ≠ 0  p ≠ –1.

ĐS: C khả nghịch  p ≠ –1

11. Chứng minh rằng:

ab pq uv a p u 1 1 1


a) b  c qr vw = 2 b q v b) 1 1 a 1  2a = 2a3.
ca r p wu c r w 1 (1  a) 2 (1  2a) 2

GIẢI

ab pq uv 2a 2p 2u a p u


h1h1 h 2  h 3
a) VT = bc qr vw  bc qr vw = 2 bc qr vw
ca r p wu ca r p wu ca r p wu
h 2  h 2  h 3 h1 a p u
h 3 h 3 h1

 2b q v = VP.
c r w

1 1 1 c 2c 2  c1 1 0 0 1 0 0
c 3c 3 c1 c 3c 3 2.c 2
b) VT = 1 1  a 1  2a  1 a 2a  1 a 0 = 2a3
1 (1  a) 2 (1  2a) 2 1 2a  a 2 4a  4a 2 1 2a  a 2 2a 2
= VP.

12. Tính các định thức:

14
1 a1 ... a1n  2 a1n 1 1 x1 x2 ... xn  2 xn 1
n2 n 1
1 a2 ... a 2 a 2
1 x x2 ... xn  2 xn 1
a) Vn = 1 x1 x ... xn  2 xn 1
n2 n 1
b) Dn =
1 an 1 ... a n 1 a n 1
n2 n 1
1 an ... a n a n 1 x1 x2 ... x xn 1
1 x1 x2 ... xn  2 x

0 1 1 ... 1 1 x y 0 ... 0 0
1 0 x ... x x 0 x y ... 0 0
1 x 0 ... x x d) Dn = .
c) Dn =
0 0 0 ... x y
1 x x ... 0 x y 0 0 ... 0 x
1 x x ... x 0

GIẢI

a) Tính định thức Van–đơ –mon (Vandermonde):

1 a1 ... a1n  2 a1n 1 cn cn  an .cn1


cn1 cn1  an .cn2
1 a2 ... a2n  2 a2n 1 ...
c2 c2  an .c1
Vn = 
1 an 1 ... ann12 ann11
1 an ... ann  2 ann 1

1 a1  an ... a1n 3 (a1  an ) a1n  2 (a1  an )


1 a2  a n ... a2n 3 (a2  an ) a2n  2 (a2  an )
=
1 an 1  an ... ann13 (an 1  an ) ann12 (an 1  an )
1 0 ... 0 0

a1  an a1 (a1  an ) ... a1n 3 (a1  an ) a1n  2 (a1  an )


a2  an a2 ( a 2  a n ) ... a2n 3 (a2  an ) a2n  2 (a2  an )
= (1) n 1
an  2  an an  2 (an  2  an ) ... ann23 (an  2  an ) ann22 (an  2  an )
an 1  an an 1 (an 1  an ) ... ann13 (an 1  an ) ann12 (an 1  an ) ( n 1)( n 1)

15
1 a1 ... a1n 3 a1n  2
1 a2 ... a2n 3 a2n  2
= (1) n 1 ( a1  an )(a2  an )...(an  2  an )(an 1  an )
1 an  2 ... ann23 ann22
1 an 1 ... ann13 ann12 ( n 1)( n 1)

1 a1 ... a1n 3 a1n  2


1 a2 ... a2n 3 a2n  2
= (an  a1 )(an  a2 )...(an  an  2 )( an  an 1 )
1 an  2 ... ann23 ann22
1 an 1 ... ann13 ann12 ( n 1)( n 1)

= (an  a1 )(an  a2 )...(an  an 2 )(an  an 1 ).Vn 1 : Đây là công thức tính Vn qua Vn–1. Tiếp tục tính
Vn–1 qua Vn–2 ta có:

Vn = (an  a1 )(an  a2 )...(an  an 2 )(an  an 1 ).(an 1  a1 )(an 1  a2 )...(an 1  an 2 ).Vn 2

….

1 x1 x2 ... xn  2 xn 1 1 x1 x2 ... xn 2 xn 1
1 x x2 ... xn  2 xn 1 0 x  x1 0 ... 0 0
1 x1 x ... xn  2 xn 1 0 0 x  x2 ... 0 0
b) Dn = =

1 x1 x2 ... x xn 1 0 0 0 ... x  xn  2 0
1 x1 x2 ... xn  2 x 0 0 0 ... 0 x  xn 1

= (x–x1)(x–x2) … (x–xn–1).

16
0 1 1 ... 1 1 0 1 1 ... 1 1
c2  c2  x .c1
1 0 x ... x x c3  c3  x .c1 1 x 0 ... 0 x
...
1 x 0 ... x x cn  cn  x .c1 1 0 x ... 0 x
c) Dn =  =

1 x x ... 0 x 1 0 0 ...  x x
1 x x ... x 0 1 0 0 ... 0 0
1 1 ... 1 1
x 0 ... 0 x cn1  cn1  c1  c2 ... cn2


n 1
(1) 0  x ... 0 x
...
0 0 ...  x x ( n 1)( n 1)
1 1 ... 1 n 1
x 0 ... 0 0
n 1
(1) 0  x ... 0 0 =
...
0 0 ...  x 0 ( n 1)( n 1)

x 0 ... 0
0  x ... 0
(1) n 1 (1) n (n  1) = (1) n 1 (1) n (n  1)(1) n 2 x n 2
0 0 ... 0
0 0 ...  x ( n 2)( n 2)

= (1)n 1 (n  1) x n 2 .

x y 0 ... 0 0 x y 0 ... 0 0
0 x y ... 0 0 0 x y ... 0 0
d) Dn = = x +
0 0 0 ... x y 0 0 0 ... x y
y 0 0 ... 0 x 0 0 0 ... 0 x ( n 1)( n 1)
y 0 ... 0 0
x y ... 0 0
n 1
(1) y = x.xn–1+(–1)n+1y.yn–1 = xn +(–1)n+1yn.
0 0 ... y 0
0 0 ... x y ( n 1)( n 1)

17
13. Tìm Cof(A), nếu A khả nghịch, hãy tìm A–1.

 1 0 2 3 5 4 a 0 0
a) A =  2 1 0  b) A = 1 0 1  c) A =  0 b 0 
 3 1 1   2 1 1   0 0 c 

1 0 1 0  1 1 0 1  1  a 0 0
0 2 0 1   0 1 1 1 0 1 a 0 
d) A =  e) A =   f) A =  
0 0 3 0  1 0 1 1  0 0 1 a 
     
0 0 0 4  1 1 1 0  0 0 0 1

GIẢI

 1 0 2 1 2 1
a) A =  2 1 0   cof(A) =  2 5 1  ; A–1 =
   1 1
[cof ( A)]T =
det A 1
 3 1 1   2 4 1 
 1 2 2   1 2 2 
 2 5 4  =   2 5 4  .
   
 1 1 1   1 1 1
b)

14. Cho A  M(n,n) và ký hiệu Adj(A) = [Cof(A)]T (gọi là ma trận liên hợp của ma trận A).
Chứng minh rằng:

a) Adj(A) = n–1.Adj(A),   R.

b) A khả nghịch khi và chỉ khi Adj(A) khả nghịch và khi đó có:

1
Adj(A–1) = A = [Adj(A)]–1.
det A

c) det[Adj(A)] = (detA)n–1.

18
GIẢI

a) Chứng minh Adj(A) = n–1.Adj(A),   R.

 Gọi A = [aij]nxn , Mij là ma trận bù của phần tử aij và C = Cof(A) = [Cij]nxn, thì Cij = (–
1)i+jdet(Mij).
  α  R , αA = [αaij]nxn , gọi M’ij là ma trận bù của phần tử αaij thì M’ij = αMij và C’
= Cof(αA) = [C’ij]nxn, thì C’ij = (–1)i+jdet(αMij) = αn–1(–1)i+jdet(Mij).
 Thay C’ij = αn–1(–1)i+jdet(Mij) có C’ = Cof(αA) = [αn–1(–1)i+jdet(Mij)]nxn = αn–1[Cij)]nxn
= αn–1.Cof(A).
 Lấy chuyển vị 2 vế ta có [Cof(αA)]T = [αn–1.Cof(A)]T = αn–1.[Cof(A)]T hay Adj(A) =
n–1.Adj(A).

b) Chứng minh A khả nghịch khi và chỉ khi Adj(A) khả nghịch và khi đó có:

1
Adj(A–1) = A = [Adj(A)]–1.
det A

 Với mọi Anxn theo định lý 1 (giáo trình), luôn có A.Adj(A) = detA.In  det(A.Adj(A))
= det(detA.In) = (detA)n.detIn  detA.det(Adj(A)) = (detA)n. (*)
 Nếu A khả nghịch thì detA ≠ 0 thì (*)  det(Adj(A)) = (detA)n–1 ≠ 0  Adj(A) là khả
nghịch.
 Nếu Adj(A) không khả nghịch, tức det(Adj(A)) =0, thì A cũng không khả nghịch vì
nếu ngược lại, A khả nghịch, thì detA ≠ 0 nên (*) là vô lý. Từ đó suy ra A khả nghịch
 Adj(A) là khả nghịch.
 Từ A.Adj(A) = detA.In, nếu A khả nghịch thì thay A bởi A–1 trong công thức ta có A–
1
1
.Adj(A–1) = det(A–1).In  Adj(A–1) = A.det(A–1).In = det(A–1).A = A.
det A
 Mặt khác cũng từ A.Adj(A) = detA.In, với A khả nghịch thì lấy nghịch đảo 2 vế ta có
[A.Adj(A)]–1 = (detA.In)–1  [Adj(A)]–1.A–1 = (detA)–1.(In)–1  [Adj(A)]–1 = (detA)–
1
1
.(In)–1A = A.
det A
1
 Từ trên suy ra Adj(A–1) = A = [Adj(A)]–1 (đpcm).
det A

c) det[Adj(A)] = (detA)n–1: Đã được chứng minh trong b).

19
 x1  x2  x3  0

15. Giải hệ sau bằng quy tắc Cramer:  x1  2 x2  x3  1
x  x  2x  a
 1 2 3

GIẢI

1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1
 D= 1 2 1 = 3 2 1 = 3. D1 = 1 2 1 = 1 1 1 = 1–a.
1 1 2 0 1 2 a 1 2 a 1 2
1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 0 0
D2 = 1 1 1 = 1 1 2 = 1+2a. D3 = 1 2 1 = 1 3 1 = 3a.
1 a 2 1 a 1 1 1 a 1 0 a
 1  a 1  2a 
 X=  ; ;a
 3 3 

 6 x1  x2  3x3  4
 x  x  5x  2
 1 2 4
16. Tìm giá trị ẩn x2 trong hệ  .
  x1  3 x2  x 3  2
 x1  x2  x3  2 x4  0

GIẢI

6 4 3 0 3 10 0 0
1 2 0 5 1 2 0 5 3 10 0 3 10 0
1 2 1 0 1 2 1 0 1. 1 2 5 1. 1 7 5
D2 1 0 1 2 0 2 0 2 0 2 2 0 0 2 1.2.( 31)
x2  = = = = =
D 6 1 3 0 3 10 0 0 3 10 0 3 10 0 1.2.( 43)
1 1 0 5 1 1 0 5 1. 1 1 5 1. 1 11 5
1 3 1 0 1 3 1 0 0 4 2 0 0 2
1 1 1 2 0 4 0 2
31
= .
43

20
 4 x1  x2  x3  x4  6
 3x  7 x  x  x 
 1 2 3 4 1
17. Cho hệ 
7 x1  3 x2  5 x3  8 x4  3
 x1  x2  x3  2 x4  3

a) Giải hệ bằng phương pháp Cramer.

b) Giải hệ bằng phương pháp Gauss. So sánh và rút ra phương pháp nào tiện lợi hơn.

GIẢI

a) Giải hệ bằng phương pháp Cramer.

4 1 1 1 4 3 3 7
3 3 7 1 7 12
3 7 1 1 3 4 4 5
 D= = = (1) 4 4 5 = (1) 4 4 1
7 3 5 8 7 4 12 6
4 12 6 0 16 11
1 1 1 2 1 0 0 0
1 7 12
= (1) 0 24 47 = (1)(264  752) =–488
0 16 11

b) Giải hệ bằng phương pháp Gauss. So sánh và rút ra phương pháp nào tiện lợi hơn.

18. Giải và biện luận mỗi hệ sau theo tham số đã cho.

 x1  2 x2  ax3  1  x1  2 x2  ax3  2  x1  2ax2  x3  3


  
a) 2 x1  ax2  3 x3  1 b)  x1  x2  (a  2) x3  1 c)  2 x1  ax2  x3  9
x  2x  2x  1 x  2x  x  b 3 x  3 x  b
 1 2 3  1 2 3  1 2

 x1  x2  (1  a ) x3  a  2 ax1  x2  x3  1 x  y  z  1
  
d) (a  1) x1  x2  2 x3  0 e)  x1  ax2  x3  a f) ax  by  cz  d
 2 x  ax  3 x  a  2  a 2 x  b 2 y  c 2 z  d 2
 1  x1  x2  ax3  a
2
2 3 

21
GIẢI

 x1  2 x2  ax3  1

a) 2 x1  ax2  3 x3  1
x  2x  2x  1
 1 2 3

1 2 a 0 0 a2
 D= 2 a 3 =2 a 3 = (a+2)(4–a)
1 2 2 1 2 2
1 2 a 0 0 a2
 Dx1 = 1 a 3 = 1 a 3 = (a+2)(–2–a)
1 2 2 1 2 2
1 1 a 0 0 a2
 Dx2 = 2 1 3 = 2 1 3 = 3(a+2)
1 1 2 1 1 2
1 2 1
 Dx3 = 2 a 1 = 0
1 2 1

Biện luận

a  2
 Nếu D ≠ 0  (a+2)(4–a) ≠ 0   thì hệ có nghiệm duy nhất x = ((a+2)/(a–4);
a  4
3/(4–a); 0).
 a  2
 Nếu D = 0  
a  4

1 2 2 1  1 2 2 1  1 0 8 / 3 0 
 2 2 3 1 0 6 7 3  
Với a =–2  A* =       0 1 7 / 3 1/ 2 
1 2 2 1  0 0 0 0  0 0 0 0 

 Hệ có vô số nghiệm x = (8t/3; 1/2+7t/3; t)/ t R.

Với a =4, có Dx2 ≠ 0  hệ VN

KẾT LUẬN

22
a  2
 Với  : Hệ có nghiệm duy nhất x = ((a+2)/(a–4); 3/(4–a); 0)
a  4
 Với a =–2: Hệ có vô số nghiệm x = (8t/3; 1/2+7t/3; t)/ t R.
 Với a = 4: Hệ VN.

 x1  2 x2  ax3  2

b)  x1  x2  (a  2) x3  1
x  2x  x  b
 1 2 3

1 2 a 0 0 a 1
 D = 1 1 a  2 = 1 1 a  2 = (a–1).
1 2 1 1 2 1
2 2 a 0 2 a
 Dx1 = 1 1 a  2 = 0 1 a  2 = (b–2)(a–4)
b 2 1 b2 2 1
1 2 a 1 2 a
 Dx2 = 1 1 a  2 = 0 1 2 = a+2b–5
1 b 1 0 b  2 1 a
1 2 2 1 2 2
 Dx3 = 1 1 1 = 1 1 1 = 2–b
1 2 b 0 0 b2

Biện luận

 Nếu D ≠ 0  a ≠ 1, b R thì hệ có nghiệm duy nhất x = ((b–2)(a–4)/(a–1); (a+2b–5)/(


a–1); (2–b)/(a–1)).
 Nếu D = 0  a = 1, b R

1 2 1 2  1 2 1 2   1 0 3 0 
1 1 1 1  0 1 2 1  0 1 2 1 
A* =       
1 2 1 b  0 0 0 b  2  0 0 0 b  2 

Khi b = 2  Hệ có vô số nghiệm x = (3t; 1–2t; t)/ t R.

Khi b ≠ 2  hệ VN

23
KẾT LUẬN

 Với a ≠ 1, b R thì hệ có nghiệm duy nhất x = ((b–2)(a–4)/(a–1); (a+2b–5)/( a–1); (2–


b)/(a–1)).
 Với a = 1, b =2: Hệ có vô số nghiệm x = (3t; 1–2t; t)/ t R.
 Với a = 1, b ≠ 2: Hệ VN.

 x1  2ax2  x3  3

c)  2 x1  ax2  x3  9
3 x  3 x  b
 1 2

1  2 a 1 3 3a 0
1 a
 D= 2 a 1 =2 a 1 = (1).3.3. = –9(a–1)= 9(1–a)
1 1
3 3 0 3 3 0
3 2a 1 3 2a 1
 Dx1 = 9 a 1 = 6 3a 0 = –3(ab–6) = 3(6–ab)
b 3 0 b 3 0
1  3 1 1 3 1
 Dx2 = 2 9 1 = 3 6 0 = 3(b+6)
3 b 0 3 b 0
1  2 a 3 1 2a 3
a 5
 Dx3 = 2 a 9 = 0 3a 15 = 3. = ab–27a+15
6a  3 b  9
3 3 b 0 6a  3 b  9

Biện luận

 Nếu D ≠ 0  a ≠ 1, b R thì hệ có nghiệm duy nhất x = ((6–ab)/ 3(1–a); (b+6)/ 3(1–


a); ab–27a+15/ 9(1–a)).
 x1  2ax2  x3  3

 Nếu D = 0  a = 1, b R  2 x1  ax2  x3  9
3 x  3 x  b
 1 2

1 2 1 3 1 2 1 3  1 0 1 7 
 2 1 1 9  0 3 3   5 
A* =     15   0 1 1
 3 3 0 b  0 3 3 b  9  0 0 0 b  6 

24
Khi b = 6  Hệ có vô số nghiệm x = (7–t; 5–t; t)/ t R.

Khi b ≠ 6  hệ VN

KẾT LUẬN

 Với a ≠ 1, b R thì hệ có nghiệm duy nhất x = ((6–ab)/3(1–a); (b+6)/ 3(1–a); (ab–


27a+15) / 9(1–a)).
 Với a = 1, b =6: Hệ có vô số nghiệm x = (7–t; 5–t; t) / t R.
 Với a = 1, b ≠ 6: Hệ VN.

 x1  x2  (1  a ) x3  a  2

d) (a  1) x1  x2  2 x3  0
 2 x  ax  3 x  a  2
 1 2 3

1 1 1 a 0 1 1 a
 D = a  1 1 2 c1 c1 c 2
 = a2 1 2 h 2 h 2  h 3
 =
2 a 3 a  2 a 3

0 1 1 a
1 1 a
a2 1 2 = (a  2) = -(a+2)(2a-a2) = a(a+2)(a-2)
a  1 1
0 a  1 1

a2 1 1 a a2 1 1 a
1 2
 Dx1 = 0 1 2 = 0 1 2 = (a  2) = (a+2)(a).
a  1 a  2
a  2 a 3 0 a  1 a  2

1 a  2 1 a 1 a  2 1 a
a 1 2
 Dx2 = a 1 0 2 = a 1 0 2 = (a  2) =
1 a2
2 a2 3 1 0 a2

(a+2)(a2+3a) = a(a+2)(a+3)
1 1 a2 1 1 a2
a 1 1
 Dx3 = a  1 1 0 = a 1 1 0 = (a  2) = (a+2)(-a2-
1 a  1
2 a a  2 1 a  1 0

2a) = -a(a+2) 2

25
Biện luận

a  0

 Nếu D ≠ 0  a(a+2)(a-2) ≠ 0  a  2 thì hệ có nghiệm duy nhất
a  2

 1 a  3 a  2 
x ; ; .
a2 a2 a2 
a  0  x1  x2  (1  a ) x3  a  2
 a  2 
 Nếu D = 0   (a  1) x1  x2  2 x3  0
 a  2  2 x  ax  3 x  a  2
 1 2 3

1 1 1 2  1 1 1 2  1 0 3 / 2 1 
  0 2 1 2   
*) Với a = 0  A* = 1 1 2 0      0 1 1/ 2 1   Hệ có vô
 2 0 3 2  0 2 1 2  0 0 0 0 
số nghiệm x = (1-3t/2 ; 1+t/2 ; t) / t R.

 1 1 3 0 1 1 3 0  1 1 0 0 
 1 1 2 0  0 0 5 0   
*) Với a =–2  A* =       0 0 1 0 
 2 2 3 0  0 0 3 0  0 0 0 0 

 Hệ có vô số nghiệm x = (-t; t; 0)/ t R.

*) Với a =2, có Dx1 ≠ 0  hệ VN

KẾT LUẬN

a  0
  1 a  3 a  2 
 Với a  2 thì hệ có nghiệm duy nhất x   ; ; 
a  2  a  2 a  2 a2 

 Với a = 0: Hệ có vô số nghiệm x = (1-3t/2 ; 1+t/2 ; t) / t R.
 Với a =-2: Hệ có vô số nghiệm x = (-t; t; 0)/ t R.
 Với a = 2: Hệ VN.

26
 x1  2 x2  ax3  3

19. Cho hệ 3 x1  x2  ax3  2
2 x  x  3x  b
 1 2 3

a) Tìm a, b để hệ có nghiệm duy nhất.

b) Tìm a, b để hệ có vô số nghiệm.

c) Tìm a, b để hệ vô nghiệm.

Giải

1 2 a 1 0 0
7 4 a
detA = 3 1 a = 3 7 4a = = 2a–21.
3 3  2a
2 1 3 2 3 3  2a

a) Tìm a, b để hệ có nghiệm duy nhất


 Hệ có nghiệm duy nhất  detA ≠ 0  2a–21 ≠ 0  a ≠ 21/2
a  21/ 2
 ĐS:  .
b  3
b) Tìm a, b để hệ có vô số nghiệm.
 Hệ có vô số nghiệm, phải có detA=0  a =21/2.
1 2 21/ 2 3 1 2 21/ 2 3 
 Thử lại, với a = 21/2 có A* =  3 1 21/ 2  
2    0 7 42 7  
 2 1 3 b   0 3 18 b  6 
1 2 21/ 2 3  1 2 21/ 2 3 
0 1 6  
1   0 1 6 1   Hệ VSN  b–3=0  b=3.

0 3 18 b  6  0 0 0 b  3
a  21/ 2
 ĐS: Hệ VSN   .
b  3
c) Tìm a, b để hệ vô nghiệm
 Hệ VN phải có detA=0  a=21/2.

27
1 2 21/ 2 3  1 2 21/ 2 3 
   
Thử lại, với a = 21/2 có A* =  3 1 21/ 2 2    0 7 42 7  
 2 1 3 b   0 3 18 b  6 
1 2 21/ 2 3  1 2 21/ 2 3 
0 1 6  
1   0 1 6 1   Hệ VN  b–3 ≠ 0  b ≠3.

0 3 18 b  6  0 0 0 b  3
a  21/ 2
 ĐS: Hệ VN   .
b  3

ax1  x2  x3  2 x4  10
x  x  2x  a  5
 1 2 4
20. Cho hệ 
(a  1) x1  x2  2 x3  3 x4  a  5
 x1  x2  x3  (a  1) x4  2

a) Giải hệ với a = 3.

b) Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất.

c) Tìm a để hệ vô nghiệm.

GIẢI

a) ĐS x=(8/5; -2; 12/5; 2/5).

a 1 1 2 a 1 1 2
1 1 2
1 1 0 2 h 3 h 3 2 h1
h 4 h 4  h1 1 1 0 2
b) D = =  = a  1 3 7 =
a 1 1 2 3 a  1 3 0 7
a 1 0 a 1
1 1 1 a  1 1 a 0 0 a 1
1 1 2
h 2  h 2 3 h1 a  2 1
  a  2 0 1 = (1) = -(-a2-3a-2+a+1) = (a+1)2.
a 1 a 1
a 1 0 a 1

Hệ có nghiệm duy nhất  D 0  a  -1

c) Hệ VN phải có D = 0  a = -1. Thử lại với a = -1.

28
 1 1 1 2 10   1 1 1 10 
2
 1 1 0 2 6   1 0 4 
A* =    0 0
 0 1 2 3 4  0 1 2 3 4 
   
 1 1 1 2 2  0 0 0 0 8

Từ hàng sau cùng  Hệ VN.

ĐS: Hệ VN  a = -1.

 x1  2 x2  2 x3  a
2 x  x  x  b
 1 2 3
21. Cho hệ  . Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d để hệ có nghiệm.
3 x1  x2  x3  c
 x1  3 x2  5 x3  d

a) Bằng phương pháp sử dụng định thức.

b) Bằng phương pháp sử dụng định lý Cronecker – Capelli. Nhận xét về tính hiệu quả của
2 cách.

GIẢI

 x1  2 x2  2 x3  a

a) Xét hệ con gồm 3 phương trình 3 ẩn:  2 x1  x2  x3  b
3 x  x  x  c
 1 2 3

1 2 2 1 2 4
D = 2 1 1 = 2 1 0 = 20
3 1 1 3 1 0

a 2 2 a 2 4
D1 = b 1 1 = b 1 0 = 4(b+c)
c 1 1 c 1 0

29
1 a 2 1 a 2
b  2 a 3
D2 = 2 b 1 = 0 b  2a 3 = = -7b+14a+3c-9a =5a-7b+3c
c  3a 7
3 c 1 0 c  3a 7

1 2 a 1 2 a
D3 = 2 1 b = 0 5 b  2a = 5(a+b-c)
3 1 c 0 5 c  3a

 4(b  c)
 x1  20

 5a  7b  3c
  x2 
 20
 5(a  b  c)
 x3 
 20

Để hệ có nghiệm thì x1, x2 , x3 phải thỏa mãn phương trình sau cùng:

4(b  c) 5a  7b  3c 5(a  b  c) 10a  50b  30c


x1 -3x2 +5x3 = d   3.  5. d  d
20 20 20 20
10a+50b-30c = 20d  a+5b-3c=2d.

b)

1 2 2 a 1 2 2a  1 2 2 a 
 2 1 1 b 0 
5 3 b  2a  0 5 3 b  2a 
A* =      
 3 1 1 c 0 5 7 c  3a  0 0 4 b  c  a 
     
1 3 5 d 0 5 3 d  a  0 0 6 b  d  a 
1 2 2 a 
1 2 2 a  0 
0 5 3 b  2a
 5 3 b  2a   
 abc .
 a  b  c   0 0 2 
0 0 2   2 
 2 
0  a 5b 3c
 0 0 6 a  b  d 
 0 0    d 
2 2 2 

Hệ có nghiệm   a – 5b + 3c + 2d = 0 hay a+5b-3c=2d.

30
HẾT.

31

You might also like