You are on page 1of 9

- Yết giá là giá ngân hàng niêm yết để mua hoặc bán đồng tiền nào đó

- Giá mua luôn nhỏ hơn giá bán

Giá bán−Giá mua


- Chênh lệch (%) =
Giá bán
- Cách biểu thị tỷ giá giao ngay

Đồng tiền I/ Đồng tiền II = a – b

+ Đồng tiền I là đồng yết giá, số đơn vị cố định là 1

+ Đồng tiền II là đồng định giá, có số đơn bị thay đổi

+ a,b là tỷ giá mua vào bán ra của đơn vị KD ngoại hội

- Công thức TQ

X/Y = a – b

Ngân hàng mua Y bằng đồng X với giá a, bán X bằng đồng Y sẽ là 1/a

Ngân hàng bán Y bằng đồng X với giá b, mua X bằng đồng Y sẽ là 1/b

X/Y = a – b thì Y/X = 1/b – 1/a

- Tỷ giá chéo

1. Đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền yết giá
VND/USD = a – b
SGD/USD = c – d
a b
=> VND/SGD = ( - )
d c
2. Đồng tiền trung gian đóng vài trò là đồng yết giá, định giá
VND/USD = a – b
USD/GBP = c – d
=> VND/GBP = (a*c – b*d)
3. Đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền định giá
USD/AUD = a – b
USD/GBP = c – d
c d
=> AUD/GBP = ( - )
b a
- Thị trường kỳ hạn

+ Phần bù/ chiết khấu kỳ hạn

F = S(1+p)
tg cv cv tg
Fm = Sm + Sm(i d – i y ) Fb = Sb + Sb(i d – i y )

p là % khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn F và tỷ giá giao ngay S

p>0: Phần bù kỳ hạn (F>S)

p<0: Khoản chiết khấu kỳ hạn (F<S)

Ví dụ: Ta có GBP/USD = 1,681. Tính p (kỳ hạn 1 năm) khi Tỷ giá kỳ hạn là 30 ngày và GBP/USD =
1,680.

Áp dụng CT : p=(F/S – 1) * 360/30 = - 0,71%

- X là giá thực hiện, thực thi


- Quyền chọn bán (S(ở tương lai) < X => Thực hiện quyền):

Khi thực hiện hợp đồng:

Khi không thực hiện hợp đồng:

- Quyền chọn mua (S(ở tưởng lai) > X => Thực hiện quyền):

Khi thực hiện hợp đồng: Mua với giá hợp đồng, bán lại ra thị trường.

Khi không thực hiện hợp đồng: Chỉ mất phí mua quyền

- Đi mua quyền chọn

Lợi nhuận = (Tỷ giá – Phí) x Tiền

- Ngoại tê tăng giá  Mua quyền chọn mua

- Ngoại tệ giảm giá  Mua quyền chọn bán

- Hợp đồng kỳ hạn  Thích hợp cho phòng ngừa rủi ro tỷ giá

- Hợp đồng tương lại  Thích hợp cho đầu cơ

- Bid (Giá hỏi mua) – Ask(Giá chào bán)

- Arbitrage 3 bên

Ví dụ:
SKR/USD = 0,20 – 0,21

GBP/SKR = 10,8 – 11,0

GBP/USD = 1,99 – 2,00 : Thị trường thực

=> GBP/USD = 0,2x10,8 – 0,21x11,0 = 2,16 – 2,31 : Thị trường ảo (giá theo tính toán)

Kết luận: Mua GPB = USD tại thị trường thực và bán lại GBP ở thị trường ảo

USD

GBP SKR

Luôn đi theo hình dạng mũi tên: Nếu có U  G  S  U

Nếu có G  S  U  G ….

Bid Ask
Thị trường thực X1 X2
Thị trường ảo Y1 Y2

Để xảy ra Arbitrage: x2 < y1, y2 < x1

Nếu x2 < y1 : Mua thực bán ảo.

 Bán đồng định mua đồng yết : để tính tiền lời

Nếu y2 < x1 : Mua ảo bán thực.

 Bán đồng yết mua đồng định : để tính tiền lời

Lưu ý: Không dùng tỷ giá ảo

- Khi nào IRP tồn tại – CIA khả thi ?


- Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (CIA)

- Lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP)


Quy ước: i f : Lãi suất đồng tiền yết giá (ngoại tệ)

i h : Lãi suất đồng tiền định giá (nôi tệ)

F n : Tỷ giá kỳ hạn khi chuyển ngoại tệ sang nội tệ

Tỷ suất sinh lợi từ hoạt động đầu tư

- Khi Thời hạn của lãi suất ≠ Kỳ hạn của tỷ giá

- Ngang giá sức mua tuyệt đối

- Tỷ giá hối đoái


- Ngang giá sức mua tương đối

Ký hiệu:

Ph : Chỉ số giá hàng hóa của nước giữ đồng định giá

Pf : Chỉ số giá hàng hóa của nước giữ đồng yết giá

I h : Lạm phát trong nước

I f : Lạm phát nước ngoài

St : Tỷ giá giao ngay hiện tại (trước lạm phát)

St +1 : Tỷ giá giao ngay tương lại (sau lạm phát)

Lạm phát  Tỷ giá hối đoái thay đổi để duy trì PPP
- Khi đề người ta bảo giá trị đồng X thay đổi như thế nào thì X chính là đồng yết giá

- Nước nào có mức lạm phát cao thì đồng tiền nước đó mất giá nhiều hơn.

- Hiệu ứng Fisher quốc tế

Tỷ suất sinh lợi:


- Theo PPP, tính e f theo lạm phát

- Theo IFE, tính e f theo lãi suất


-

You might also like