You are on page 1of 8

CHAPTER 4: INTERNATIONAL ARBITRAGE & INTEREST RATE PARITY

I. INTERNATIONAL ARBITRAGE
1. Arbitrage
Hoạt động kinh doanh chênh lệch (Arbitrage) là hoạt động kiếm lời trên sự chênh
lệch về giá cả 1 hàng hóa được niêm yết tại các thị trường khác nhau
Đặc thù:
 Không bị cột chặt vốn ban đầu trong thời gian dài: mua rồi bán ngay (đối với
mua bán tiền tệ)
 Là hoạt động kinh doanh phi rủi ro vì không có độ trễ về thời gian (mua ra
bán ngay)
LOCATIONAL ARBITRAGE: Kinh doanh chênh lệch giá địa phương (Có thể là
phạm vi toàn cầu chứ không nhất thiết là trong phạm vi 1 quốc gia)
Hoạt động này xảy ra khi tỷ giá mua vào của ngân hàng này > tỷ giá bán ra
của ngân hàng kia
' '
A ban k s bid rate> Another ban k s ask rate

Đối với khách hàng thì khi bán sẽ được áp tỷ giá mua, khi mua được áp tỷ giá bán
Selling price at A bank > Buying price at Another bank

Có thể kinh doanh chênh lệch giá bằng cách mua NZ dollar (ngân hàng áp tỷ giá
bán) ở ngân hàng North Bank và bán NZ dollar (ngân hàng áp tỷ giá mua) ở ngân
hàng South Bank
Selling price at A bank > Buying price at Another bank ≤¿ 0.645> 0.640
Bước 1: Đến ngân hàng NB mua NZ dollar
1 NZ dollar => 0.640 USD
? NZ dollar => 10 000 USD
10 000
Số NZ dollar nhận được= =¿
0.640

Bước 2: Đến ngân hàng SB bán NZ dollar


1 NZ dollar => 0.645 USD
NZ dollar => ? USD
Số USD nhận được=¿

Bước 3: tính lời lỗ


Profit=−10 000=78.125

TRIANGULAR ARBITRAGE: kinh doanh chênh lệch giá 3 bên

Hoạt động này xảy ra khi tỷ giá chéo mua vào được niêm yết > tỷ giá chéo
được bán ra tính vào lúc đó
Bước 1: tính tỷ giá chéo từ tỷ giá giao ngay
Bước 2:
VD: GBP/USD = 1.6 – 1.61, MYR/USD = 0.2 – 0.201, quoted rate: GBP/MYR =
8.1 – 8.2
Bước 1: xác định tỷ giá chéo từ tỷ giá giao ngay
GBP 1.6 1.61
= − =7.9602−8.05
MYR 0.201 0.2

Bước 2: so sánh xem có thỏa điều kiện không


' '
A ban k s quotes bid cross−exchange rate ( 8.1 )> Another ban k s calculated ask cross−exchange rate ( 8.05 )

Bước 3: ….
COVERED INTEREST ARBITRAGE – CIA: kinh doanh chênh lệch lãi suất có
phòng ngừa
Là sự khác biệt về lãi suất giữa 2 quốc gia, phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng
kì hạn
Bước 1: đổi từ nội tệ sang ngoại tệ (Vốn ban đầu là nội tệ đầu tư vào ngoại tệ có lãi
suất cao hơn ở nước ngoài)
Bước 2: kí gửi ngoại tệ thu được và ngân hàng nước ngoài để hưởng mức lãi suất
cao hơn, thiết lập hợp đồng kì hạn để bán ngoại tệ tại tỷ giá kì hạn (thời hạn phải
trùng khớp)
Bước 3: vào ngày đáo hạn, nhận gốc và lãi từ đồng ngoại tệ (là ngày mà hợp đồng
kì hạn được thực hiện)
Bước 4: chuyển đổi đồng ngoại tệ thành đồng nội tệ tại tỷ giá kì hạn
VD:

Bước 1: chuyển từ USD -> GBP


800 000 USD -> 500 000 GBP
Bước 2: gửi toàn bộ 500 000 GBP vào ngân hàng với lãi suất 4%, thời hạn 90 ngày
Thiết lập hợp đồng kì hạn: bán GBP tại tỷ giá 1.63, thời hạn 90 ngày
Bước 3: nhận gốc lẫn lãi từ ngân hàng
500 000+500 000 × 4 %=520 000

Bước 4: thực hiện hợp đồng kì hạn, chuyển từ GBP sang USD
520 000 ×1.63=847 600
Profit = 47 600
Tỷ suất sinh lời r = 5.95%
- Kinh doanh chênh lệch giá địa phương dừng lại khi tỷ giá dc niêm yết bằng
nhau tại các ngân hàng
- Kinh doanh chênh lệch giá 3 bên dừng lại khi tỷ giá chéo được mua vào
bằng tỷ giá chéo được bán ra theo tính toán
- Kinh doanh chênh lệch lãi suất dừng lại khi mức chênh lệch giữa 2 lãi suất
bằng mức chênh lệch giữa tỷ giá kì hạn và tỷ giá giao ngay = 0 => lợi nhuận
nhà đầu tư = 0
 Xuất hiện trạng thái ngang giá lãi suất
INTEREST RATE PARTY – IRP: trạng thái ngang giá lãi suất
TH1: IRP tồn tại -> CIA không khả thi
The rate of return ¿ cover Interest arbitrage (CIA )=The rate of return ¿ domestic investment

Trong đó:
The rate of return ¿ cover Interest arbitrage (CIA ) làr f

The rate of return ¿ domestic investment làr h

Với số vốn ban đầu Ah -> chuyển sang đồng ngoại tệ Ah/S -> gửi vào ngân hàng
nước ngoài hưởng số tiền If -> tới ngày đáo hạn, số tiền nhận được là Ah/S*(1+If)
-> thực hiện hợp đồng kì hạn chuyển sang nội tệ Ah/S*(1+If)*F
Vậy số tiền nhận được sau khi kinh doanh chênh lệch lãi suất
Ah
An = ×(1+ i f )× F
S

Tỷ suất sinh lời (Rate of return / Yield)


Ah
A n− A h S (
× 1+i f ) × F− A h
r f= =
Ah Ah

( 1+if ) × F
r f= −1
S

Vậy r f =( 1+i f ) × ( 1+ p )−1


r f =r h
i h=( 1+i f ) + ( 1+ p )

1+i h
P= −1
1+i f

Lãi suất đồng ngoại tệ càng nhỏ thì P càng lớn => Khi mà lãi suất đồng ngoại tệ
càng tiến về 0 thì:
Khi if bằng 0.01% thì mới được dùng công thức dưới đây:
P ≈ i h−i f khi if -> 0

CIA không khả thi khi:


F−S 1+ i h
P= = −1
S 1+i f

S (Peso/USD) = 0.1 => Peso là đồng ngoại tệ, USD là đồng nội tệ
 iPeso = if, iUSD = ih
Cách 1:
1+i h 1+5 %
P= −1= −1=−0.0094
1+i f 1+ 6 %

F=S × ( 1+ p )=0.1× ( 1+ (−0.0094 ) )=$ 0.09906 / peso

Cách 2:
F−S 1+i h
= −1
S 1+i f
F−0.1 1+5 %
= −1=¿ F=$ 0.09906 / peso
0.1 1+6 %

TH 2: Nếu IRP không tồn tại -> CIA khả thi


r f >i h=¿ Foward premium (p 0)> p :CIA for local investor

 nhà đầu tư trong nước nên đầu tư ra nước ngoài


r f <i h=¿ Foward premium ( p 0) < p :CIA for foreigninvestor
 nhà đầu tư nước ngoài nên đầu tư vào trong nước
trong đó:
F−S
P 0=
S
1+i h
P= −1
1+i f

Bước 1: tính P0 và P
Bước 2: so sánh P0 và P
 Nếu P0 = P -> IRP tồn tại
 Nếu P0 ≠ P -> IRP không tồn tại, CIA khả thi
Bước 3: so sánh P0 và P
 Nếu ( p0 ) < p :CIA for foreigninvestor
 Nếu ( p0 )> p: CIA for local investor
Bước 4: thực hiện chiến lược CIA
LƯU Ý: IRP là 1 đường thẳng: nếu điểm nào nằm trên đường
Điểm A có tọa độ (2;2) => phần bù kì hạn: 2%, phần chênh lệch giữa i
nếu tọa độ nằm trên đường IRP -> CIA không khả thi, IRP tồn tại
nếu tọa độ nằm trong phần màu hồng -> CIA khả thi cho nhà đầu tư nước ngoài
Nếu tọa độ nằm trong phần màu xanh -> CIA khả thi cho nhà đầu tư trong nước
LƯU Ý:
Tình trạng ngang giá lãi suất IRP không tồn tại được vì:
 Chi phí giao dịch
 Rủi ro chính trị
 Khác biệt về luật thuế

Bước 1: đến ngân hàng mua NZD


So sánh

You might also like