You are on page 1of 16

4.

Tỉ giá trên thị trường được niêm yết như sau:

- Tại Frankfurt: S(SGD/USD) = (1,4000-1,4020)

- Tại New York: S(USD/GBP) = (0,8000-0,8020)

- Tại London: S(SGD/GBP) = (1,1256-1,1260)

Có cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá? Lợi nhuận mua và bán 1 tỉ GBP?

Tỉ giá thị trường: S (SGD/GBP) = (1,4 x 0,8 – 1,4020 x 0,8020) = ( 1,12 - 1,1244)
Tại London: S(SGD/GBP) = (1,1256-1,1260)
Mua GBP ở thị trường (1,1244) và bán GBP ở London (1,1256)
Mua và bán 1 tỉ GBP thì lãi: (1,1256 -1,1244) x 1.000.000 = 1.200.000 SGD

8. Tỉ giá trên thị trường được niêm yết như sau:

- Tại New York E(USD/AUD) = (0,6200-0,6220)

- Tại Paris: E(USD/EUR) = (1,7200-1,7220)

- Tại Sydney: E(AUD/EUR) = (2,7776-2,7779)

a/ Tính tỉ giá chéo E(AUD/EUR) ?


b/ Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?
c/ Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền?

a/ Tỷ giá chéo: E(AUD/EUR) = (2,7652 – 2,7774)

9. Tỉ giá trên thị trường như sau:

- Tại NH A: E(JPY/USD)=125,42-125,48

- Tại NH B: E(VND/USD) = 17.840-17.850

- Tại NH C: E(VND/JPY) = 142,17 – 142,32

a/ Tính tỉ giá chéo E(VND/JPY) từ hai NH A và NH B?

b/ Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỉ giá như thế nào?

c/ Biểu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền?

a/ Tỷ giá chéo: E(VND/JPY) = (142,17 – 142,32)

b/ Do tỉ giá ở NH C bằng tỉ giá tính trên thị trường nên không có cơ hội kinh doanh

10. Một công ty XNK Việt Nam nhận 140 tr. JPY từ hoạt động xuất khẩu sang Nhật và thanh toán 1,6 tr SGD cho hoạt động nhập khẩu
từ Singapore.

Tỉ giá trên thị trường được niêm yết như sau:

- Tại Hà Nội: VND/USD = (13995-14007)

- Tại Frankfurt: SGD/USD = (1,7647-1,7653)


1

- Tại Tokyo: JPY/USD = (121,12 -121,34)

a/ Tính: VND/SGD = (x,y); VND/JPY = (x,y); JPY/SGD = (x,y)?

b/ Thu nhập cuối cùng của công ty bằng VND?

a/ VND/SGD = (7927,83 – 7937,32); VND/JPY = (115,33 – 115,64); JPY/SGD = (68,6115 – 68,7595)

b/ Sau khi nhận 140 triệu JPY ta sẽ bán JPY để mua 1,6 triệu SGD, cần bán 1,6 triệu x 68,7595 = 110,015 triệu JPY

Số JPY còn lại : 140 triệu – 110,0152 triệu = 29,984 triệu JPY

Bán JPY lấy VND : 29,9848 triệu x 115,34 = 3458,446 triệu VND

11. Một công ty XNK VN đồng thời nhận được tiền xuất khẩu là 50000 EUR v phải thanh tốn tiền nhập khẩu l 100.000 AUD.

Tỉ giá trên thị trường giao ngay là: S(USD/AUD)=0,6714-6723

S(USD/EUR) = 1,1612-1,1622

S(VND/USD) = 15.437-15.448

a/ Tính S(VND/AUD), S(VND/EUR), S(AUD/EUR)?

b/ Trình bày các phương án thu nhập của công ty bằng VND?

a/ S(VND/AUD) = (10.364 – 10.385)

S(VND/EUR) = (17.925 – 17.953)

S(AUD/EUR) = (1,7272 – 1,7310)

b/ - Phương án 1

Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ mua 100.000 AUD để thanh toán cho nhà nhập khẩu 100.000 : 1,7272 = 57.897 EUR

Số EUR còn thiếu : 57.897 – 50.000 = 7.897 EUR

Công ty phải chi thêm 1 khoản VND để mua EUR thiếu là : 7.897 x 17.953 = 141.774.841 VND

- Phương án 2 : Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ mua VND 50.000 x 17.925 = 896.250.000 VND

Số tiền VND phải chi để trả 100.000 AUD cho nhà nhập khẩu 100.000 x 10.385 = 1.038.500.000 VND

Số tiền VND công ty phải chi cuối cùng là 1.038.500.000 – 896.250.000 = 142.250.000 VND

- Phương án 3: Sau khi nhận 50.000 EUR, công ty sẽ dùng hết để mua AUD là 50.000 x 1,7272 = 86.360 AUD Số AUD cần phải mua thêm là:
100.000 – 86.360 = 13.640 AUD

Số VND công ty chi để mua số AUD còn lại là 13.640 x 10.385 = 141.651.400 VND

12. Một công ty XNK VN đồng thời thu xuất khẩu là 4.800.000 NZD và thanh toán nhập khẩu

là 4.000.000 SGD. Tỉ giá giao ngay trên thị trường là:

- S(SGD/USD) = 1,5050-1,5060
2

- S(USD/NZD) = 0,6075-0,6085

- S(VND/USD) = 16.125-16.135

a/ Tính S(VND/SGD),

b/ S(VND/NZD), S(SGD/NZD)?

c/ Các phương án thu nhập của công ty bằng VND?

a/ S(VND/SGD) = (10.707 – 10.720)

b/ S(VND/NZD) = (9.795 – 9.818)

S(SGD/NZD) = (0,9142 – 0,9164)

c/- Phương án 1 : Sau khi nhận 4.800.000 NZD , công ty sẽ mua 4.000.000 SGD để thanh toán cho nhà nhập khẩu

4.000.000 : 0,9142 = 4.375.410,195 NZD

Số NZD còn dư : 4.800.000 - 4.375.410,195 = 424.589,853 NZD

Công ty thu được 1 khoản VND là 424.589,853 x 9.795 = 4.158.857.143 VND

- Phương án 2 : Sau khi nhận 4.800.000 NZD, công ty sẽ mua VND 4.800.000 x 9.795 = 47.016.000.000 VND

Số tiền VND phải chi để trả 4.000.000 SGD cho nhà nhập khẩu 4.000.000 x 10.720 = 42.880.000.000 VND

Số tiền VND công ty thu được cuối cùng là 47.016.000.000 - 42.880.000.000 = 4.136.000.000 VND

- Phương án 3: Sau khi nhận 4.800.000 NZD, công ty sẽ dùng hết để mua SGD là 4.800.000 x 0,9142 = 4.388.160 SGD

Số SGD còn dư khi đã trả nhà nhập khẩu 4.388.160 - 4.000.000 = 388.160 SGD

Số VND công ty thu được là 388.160 x 10.707 = 4.156.029.120 VND

13. Tỉ giá giao ngay S(VND/USD) = 23.000, lãi suất VND là 8%/năm, lãi suất của USD là 3%/năm.

a/ Xác định tỉ giá kỳ hạn giữa VND và USD?

b/ Tính điểm kỳ hạn 1 năm theo thông số trên?

1+ 8 %
a/ Tỷ giá kỳ hạn: Ft = S x ¿ ¿ = 23000 x = 24,117
1+ 3 %
b/ Điểm kỳ hạn: P = Ft - S = 24116,5 – 23000 = 1,117

14. Trong giai đoạn cho sẵn, giá trị của VND mất giá khi tính bằng USD là 10%, hỏi giá trị USD tính bằng VND thay đổi thế nào?

Trong giai đoạn cho sẵn 1USD = e VND

Giá trị VND mất giá 1USD = e +10%.e VND

Giá USD sẽ tăng 1 – 10%.e USD = e VND


3

USD sẽ tăng giá 10%.e

USD USD
15. Trên thị trường rGBP = 3%, r USD = 5%, S ( ) = 1,7; F1 ( ) = 1,72
GBP GBP

a/ Tìm phương án đầu tư hiệu quả nhất 100.000 GBP?

b/ Một phân tích đáng tin cậy cho biết tỉ giá sẽ tăng sau 1 năm là 1GBP = 1,75 USD, cơ hội đầu cơ tỉ giá như thế nào?

a/ - Phương án 1

Dùng 100.000 GBP mua USD với tỉ giá giao ngay S = 1,70 100.000 x 1,70 = 170.000 USD

Gửi 170.000 USD vào ngân hàng với lãi suất 5% đồng thời ký hợp đồng kỳ hạn bán USD sau 1 năm với tỉ giá F = 1,72

Sau 1 năm số USD nhận được từ ngân hàng 170.000 x ( 1+0,05) = 178.500 USD

Sau khi nhận ta sẽ bán USD theo hợp đồng kỳ hạn 178.500 : 1,72 = 103.779,0698 GBP - Phương án 2

Gửi 100.000 GBP vào ngân hàng với lãi suất 3% sau 1 năm được : 100.000 x ( 1 + 0,03 ) = 103.000 GBP

Vậy ta sẽ chọn phương án 1 để lời nhiều hơn.

b/ - Phương án 1

Dùng 100.000 GBP mua USD với tỉ giá giao ngay S = 1,70 100.000 x 1,70 = 170.000 USD

Gửi 170.000 USD vào ngân hàng với lãi suất 5% đồng thời ký hợp đồng kỳ hạn bán USD sau 1 năm với tỉ giá F’ = 1,75

Sau 1 năm số USD nhận được từ ngân hàng 170.000 x ( 1+0,05) = 178.500 USD

Sau khi nhận ta sẽ bán USD theo hợp đồng kỳ hạn 178.500 : 1,75 = 102.000 GBP

- Phương án 2

Gửi 100.000 GBP vào ngân hàng với lãi suất 3% sau 1 năm được : 100.000 x ( 1 + 0,03 ) = 103.000 GBP

Vậy ta chọn phương án 2 để lời nhiều hơn

16. Lãi suất dự đoán của AUD và USD lần lượt như sau: Năm 2018 là 2% và 3%; năm 2019 là 3% và 4%; năm 2020 là 4% và 6%; năm
2021 là 6% và 4%.

a/ Tính tỉ giá kỳ hạn năm 2021 biết tỉ giá đầu năm 2018 là 0,7525?

b/ Tính điểm kỳ hạn trong giai đoạn trên?

( 1+ 3 % ) x ( 1+ 4 % ) x ( 1+6 % ) x (1+ 4 %)
a/ F2021 = 0,7525 x ¿0,7672
( 1+2 % ) x ( 1+ 3 % ) x ( 1+ 4 % ) x (1+6 %)

( 1+ 3 % ) x ( 1+ 4 % ) x ( 1+6 % ) x (1+ 4 %)
b/ P2021 = -1 = 0,0196 = 1,96%
( 1+2 % ) x ( 1+ 3 % ) x ( 1+ 4 % ) x (1+6 %)
4

CHƯƠNG 3

2. Tỉ giá giao ngay S(USD/GBP) đầu tháng 1 là 1,56, tỉ giá tương lai tại cùng thời điểm với ngày đáo hạn 1/2 là 1,61. Trong suốt tháng 01,
tỉ giá giao ngay liên tục giảm và đến ngày 30/1 chỉ còn 1,50.
a/ Xu hướng tỉ giá tương lai trong tháng 1?

b/ Nếu biết xu hướng thay đổi trên, nhà kinh doanh tiền tệ sẽ hành động như thế nào?

a/ Tỷ giá trong hợp đồng kí quỹ có xu hướng giảm trong đầu tháng 1.

b/ Nếu biết được tình hình như vậy, vào đầu tháng sẽ kí bán hợp đồng tương lai, đến ngày 30 hoặc 31 tháng 1 sẽ dùng GBP mua đồng USD, sau
đó đến ngày đáo hạn thì bán USD để mua lại GBP để đc giá cao

4. Đối với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, lựa chọn công cụ bảo hiểm rủi ro tỉ giá nào là thuận lợi và hiệu quả nhất?

Nhà xuất khẩu: Lựa chọn hợp đồng kì hạn bán ngoại tệ

Nhà nhập khẩu: Lựa chọn hợp đồng kì hạn mua ngoại tệ

5. Hãy giải thích tại sao đổi với quyền chọn ngoại tệ, giá trị quyền chọn mua giảm xuống và giá trị quyền chọn bán tăng lên khi lãi suất
đồng tiền trong nước tăng hoặc lãi suất đồng tiền nước ngoài giảm?

Vì khi lãi suất đồng ngoại tệ giảm thì nhu cầu giữ ngoại tệ không nhiều nữa, người mua sẽ muốn bán ngoại tệ để mua nội tệ, khi đó gía trị quyền
chọn mua giảm và ngược lại.

6. Một nhà đầu cơ mua quyền chọn mua đồng CAD kiểu Châu Âu với số lượng 50.000, giá thực hiện 0,61$/CAD và phí quyền chọn là
0,07$/CAD. Tỷ giá tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,66$/CAD. Xác định lợi nhuận ròng của nhà đầu cơ tính trên một đơn vị CAD
và trên cả hợp đồng? Tỷ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện hợp đồng là bao nhiêu thì nhà đầu cơ sẽ hoà vốn?
- Tổng số tiền nhà đầu tư thu được khi thực hiện mua quyền chọn mua đồng CAD:

50.000 x (0,61+0,07) = 34.000

- Số tiền nhà đầu tư thu được khi mua đồng CAD với tỉ giá tại thời điểm thực hiện quyền chọn:

50.000 x 0,66 = 33.000

- Lợi nhuận ròng của nhà đầu tư tính trên một đơn vị CAD: 1000/50.000 = 0,02.

- Lợi nhuận ròng của nhà đầu tư tính trên cả hợp đồng: 34.000 – 33.000 = 1.000.

- Để nhà đầu tư hoàn vốn, tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,68.

7. Một nhà kinh doanh tiền tệ mua quyền chọn bán đồng CAD với tỉ giá quyền chọn là 0,82 $/CAD, phí quyền chọn là 0,03$/CAD. Tỉ giá
tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 1CAD = 0,78 USD. Xác định lợi nhuận trên mỗi đơn vị CAD của người mua quyền? Lợi nhuận đối
với người bán quyền?

- Điểm hoà vốn = 0,82 - 0,03 = 0,79

- Giá thực hiện = 0,78

- Lợi nhuận ròng của nhà kinh doanh tính trên một đơn vị CAD: 0,79 - 0,78 = 0,01 CAD

- Lợi nhuận của người bán quyền là - 0,01 CAD

8. Một nhà kinh doanh tiền tệ bán quyền chọn mua đồng CAD với giá trị 50.000 và phí quyền chọn là 0,02$/CAD, tỉ giá quyền chọn là
0,74$/CAD. Tỉ giá tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,78$/CAD. Lợi nhuận của người bán quyền trên mỗi đơn vị ngoại tệ, lợi nhuận
trên cả hợp đồng?

- Điểm hoà vốn = 0,74 + 0,02 = 0,76

- Giá thực hiện = 0,78

- Lợi nhuận của người mua quyền: 0,78 - 0,76 = 0,02 CAD
5

- Người bán quyền lỗ 0,02 CAD/USD và tính trên cả hợp đồng là 0,02 x 50.000 = 1000 CAD.

9. Một nhà kinh doanh tiền tệ bán quyền chọn bán CAD với giá trị 50.000, phí quyền chọn là 0,03$/CAD, tỉ giá quyền chọn là 0,75$/CAD.
Tỉ giá giao ngay tại thời điểm thực hiện quyền chọn là 0,78$/CAD. Lợi nhuận từ bán quyền chọn CAD trên là bao nhiêu?

- Điểm hoà vốn = 0,75 - 0,03 = 0,72

- Giá thực hiện = 0,78

- Lợi nhuận của người mua quyền: 0,72 - 0,78 = -0,06 CAD

- Lợi nhuận của người bán quyền là 0,06 x 50.000 = 3000 CAD

10. Một công ty Mỹ dự kiến sẽ thanh toán cho đối tác 1.000.000 GBP trong thời gian tới. Để phòng ngừa rủi ro thanh toán, công ty sử
dụng quyền chọn mua GBP với tỉ giá 1 GBP = 1,55 $ và phí quyền chọn là 0,03$/GBP. Giá trị quyền chọn này như thế nào nếu tỉ giá tại
thời điểm thực hiện quyền chọn lần lược là: 1,42; 1,46; 1,52; 1,54, 1,56; 1,70

a/ Tỉ gía giao ngay là 1,42:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,42

- người mua quyền lỗ: 1,58 – 1,42 = 0,16 GBP

b/ Tỉ gía giao ngay là 1,46:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,46

- người mua quyền lỗ: 1,58 – 1,46 = 0,12 GBP

c/ Tỉ gía giao ngay là 1,52:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,52

- người mua quyền lỗ: 1,58 – 1,52 = 0,06 GBP

d/ Tỉ gía giao ngay là 1,54:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,54

- người mua quyền lỗ: 1,58 – 1,54 = 0,04 GBP

e/ Tỉ gía giao ngay là 1,56:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,56

- người mua quyền lỗ: 1,58 – 1,56 = 0,02 GBP

f/ Tỉ gía giao ngay là 1,7:

- Điểm hoà vốn = 1,55+ 0,03 = 1,58

- Giá thực hiện = 1,7

- người mua quyền lời: 1,7 – 1,58 = 0,12 GBP


6

CHƯƠNG 4

1. Tại mỗi mức tỉ giá nhất định, yếu tố nào làm dịch chuyển đường cung và cầu USD sang trái và sang phải? Mô tả bằng đồ thị?

a/ Với các nhân tố khác không đổi, nhân tố làm dịch chuyển đường cầu USD nhập khẩu, tức tác động lên tỷ giá trong dài hạn gồm:

 Sang phải:
- Giá hàng hóa tăng tương đối với hàng hóa nước ngoài
- Thu nhập của dân chúng Việt Nam tăng
- Dân chúng Việt Nam ưa thích dùng hàng ngoại hơn
- Hàng rào thương mại Việt Nam giảm
- Năng suất Việt Nam giảm
 Sang trái:
- Giá hàng hóa giảm tương đối với hàng hóa nước ngoài
- Thu nhập của dân chúng Việt Nam giảm
- Dân chúng Việt Nam ưa thích dùng hàng nội hơn
- Hàng rào thương mại Việt Nam tăng
- Năng suất Việt Nam tăng

b/ Với các nhân tố khác không đổi, nhân tố làm dịch chuyển đường cung USD xuất khẩu, tức tác động lên tỷ giá trong dài hạn gồm:

 Sang phải:
- Giá hàng hóa nước ngoài tăng tương đối so với hàng hóa Việt Nam
- Thu nhập người nước ngoài tăng
- Người nước ngoài ưa thích dùng hàng Việt Nam hơn
- Hàng rào thương mại ở nước ngoài giảm
- Năng suất nước ngoài giảm
 Sang trái:
- Giá hàng hóa nước ngoài giảm tương đối so với hàng hóa Việt Nam
- Thu nhập người nước ngoài giảm
- Người nước ngoài không còn ưa thích dùng hàng Việt Nam nữa
- Hàng rào thương mại ở nước ngoài tăng
- Năng suất nước ngoài tăng

3. Tính tỉ lệ lên giá hoặc giảm giá của ngoại tệ, biết rằng:

a/ Tại thời điểm t1: 1AUD = 0,7765 USD

Tại thời điểm t2: 1AUD = 0,7870 USD

b/ Tại thời điểm t1: E(USD/GBP) = 1,6789

Tại thời điểm t2: E(USD/GBP) = 1,5678

c/ Tại thời điểm t1: 1 USD = 1,7865 SGD

Tại thời điểm t2: 1 USD = 1,7252 SGD

d/ Tại thời điểm t1: E(HKD/USD) = 1,5678

Tại thời điểm t2: E(HKD/USD) = 1,7985

0,7870−0,7765
a/ Đồng AUD tăng 1,35% , %(T) = = 1,35 % so với USD
0,7765
1,5678−1,6789
b/ Đồng GBP giảm 6,62% , %(T) = = -6,62 % so với USD
1,6789
7

1,7252−1,7865
c/ Đồng SGD giảm 3,43% , %(T) = = -3,43 % so với USD
1,7865
1,7985−1,5678
d/ Đồng HKD tăng 14,7 % , %(T) = = 14,7 % so với USD
1,5678
4. Tính mức độ định giá cao và thấp của đồng nội tệ? (Ngân hàng TW quyết định đồng nội tệ)
a/ Tỉ giá thị trường: 1 AUD= 0,7587 USD
Tỉ giá NHTW: 1 AUD= 0,7020 USD
b/ Tỉ giá thị trường: Ett(USD/GBP) = 1,6542
Tỉ giá NHTW: Etw(USD/GBP) = 1,5682
c/ Tỉ giá thị trường:1USD=1,7562 SGD
Tỉ giá NHTW: 1 USD = 1,6254 SGD
d/ Tỉ giá thị trường: Ett(JPY/USD) = 126,25
Tỉ giá NHTW: Etw(JPY/USD) = 132,75

a/ Ett (USD/AUD) = 0,7587 -> Ett (AUD/USD) = 1/0,7587


Etw (USD/AUD) = 0,7020 -> Etw (AUD/USD) = 1/0,7020

1 1

ETW −ETT 0,7020 0,7587 0,7587−0,7020
= ¿ ¿ = 8%
ETT 1 0,7020
0,7587
Nội tệ cao hơn 8% -> Ngoại tệ thấp hơn 8%

b/ Ett (USD/GBP) = 1,6542 -> Ett (GBP/USD) = 1/1,6542


Etw (USD/GBP) = 1,5682 -> Etw (GBP/USD) = 1/1,5682
1 1

ETW −ETT 1,5682 1,6542 1,6542−1,5682
= ¿ ¿ = 5,48%
ETT 1 1,5682
1,6542
Nội tệ cao hơn 5,48% -> Ngoại tệ thấp hơn 5,48%
c/ Ett (USD/SGD) = 1,7562 -> Ett (SGD/USD) = 1/1,7562
Etw (USD/SGD) = 1,6254 -> Etw (GBP/USD) = 1/1,6254
1 1

ETW −ETT 1,6254 1,7562 1,7562−1,6254
= ¿ ¿ = 8,047%
ETT 1 1,6254
1,7562
Nội tệ cao hơn 8,047% -> Ngoại tệ thấp hơn 8,047%
d/ Ett (JPY/USD) = 126,25 -> Ett (JPY/USD) = 1/126,25
Etw (JPY/GBP) = 132,75 -> Etw (JPY/USD) = 1/132,75
1 1

ETW −ETT 132 , 75 126 ,25 126 ,25−132 ,75
= ¿ ¿ = - 4,9%
ETT 1 132 , 75
126 , 25
Ngoại tệ cao hơn 4,9% -> Nội tệ thấp hơn 4,9%

5. Đường cung và cầu USD được biểu diễn như sau: Q(D) = 120.000 - 6E; Q(S) = 20.000 + 4E

Trong đó: Q(D) là tổng cầu USD; Q(S) là tổng cung USD; E là tỉ giá giữa VND và USD
8

a/ Giả sử Việt Nam duy trì chế độ thả nổi hoàn toàn, tỉ giá trong trường hợp này là bao nhiêu? Giá trị ngoại hối giao dịch trên thị
trường?

b/ NHTW Việt Nam can thiệp vào thị trường bằng cách mua 30.000 USD, tỉ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào? Giá trị ngoại hối
giao dịch trên thị trường là bao nhiêu? Biểu thị bằng đồ thị?

c/ Gỉa sử Việt Nam duy trì chế độ tỉ giá cố định tại mức 1USD = 12.000 VND. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng hay giảm? Giá trị thay
đổi? Giải thích bằng đồ thị?

a/ Ta có: Q(D) = Q(S)

Hay: 120.000 – 6E = 20.000 + 4E => E = 10.000

Số lượng USD đc giao dịch trên thị trường ngoại hối là: Q(S) = Q(D) = 60.000

b/ Khi nhà nước can thiệp mua 30.000 USD trên thị trường ngoại hối, cầu ngoại hối tăng 30.000 USD, thì hàm cầu sẽ thay đổi thành
Q’(D) = 120.000 - 6E + 30.000 = 150.000 – 6E

Ta lại có Q’(D) = Q(S)

Hay 150.000 – 6E1 = 20.000 + 4E1=> E1 = 13.000

Số lượng USD được giao dịch trên thị trường là Q1 = 72.000

c/ Khi E = 12.000 => Cầu Q(D) = 120.000 – 6E = 48.000

Q(S)= 20.000+4x12.000 = 68.000

Lượng dự trữ quốc tế tăng lên của Việt Nam bằng phần chênh lệch giữa lượng cung và cầu USD:

∆R = Q(S) - Q(D) = 20.000 (USD)

7. Cục dự trữ Liên Bang Mỹ sử dụng công cụ nào để làm cho đồng Đô La Mỹ yếu hơn so với đồng EUR?

Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED) muốn đồng Đôla giảm giá, E(USD/UER) tăng thì:

- trực tiếp: chính phủ Mỹ có thể in tiền để tăng cung tiền USD
- gián tiếp: giảm lãi suất đồng USD, giảm dự trữ bắt buộc với đồng EUR => lãi suất cho vay USD giảm => Hạn chế giữ USD => USD
mất giá

CHƯƠNG
1. Thay đổi trong BOP có thể biết
Mức dự trữ ngoại hối an toàn?
5 được xu hướng thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia?

- Dự trữ ngoại hối tăng: CA + K > 0


Khi hạng mục “Dự trữ OFB” mang dấu âm (-).
- Dự trữ ngoại hối giảm: CA + K < 0
Khi hạng mục “Dự trữ OFB” mang dấu dương (+)

3. Thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro thanh khoản của một nền kinh tế?

CA < 0 -> Bù đắp bằng K -> K > 0 (vay nợ nước ngoài tăng, dự trữ ngoại hối giảm gây nguy hiểm cho nền KT). Lúc này các ngân hàng không
kịp xoay xở nguồn vốn, thiếu khả năng chi trả để đáp ứng nhu cầu thanh toán gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế.
9

4. Chính sách nào có thể áp dụng để giải quyết vấn đề thâm hụt cán cân vãng lai của một quốc gia?

Nếu cán cân thanh toán quốc tế của VN thâm hụt, thì có các cách để bù đắp sau:

- Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu: giới hạn kinh tế của chính sách bảo trợ.
- Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước: chính sách “thắt lưng buộc bụng”.
- Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ.
- Phá giá tiền tệ để thúc đẩy lượng xuất khẩu đồng thời giảm lượng nhập khẩu: giới hạn của phá giá tiền tệ.
- Giảm dự trữ quốc tế thông qua bán các giấy tờ có giá và xuất khẩu vàng.
- Vay nợ nước ngoài để thanh toán các khoản chi trả và đến hạn trả:đảo nợ và sự gia tăng nợ (thâm hụt) trong dài hạn.

5. Phân tích vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong cán cân thanh toán của một quốc gia?

Trong giai đoạn 2018 - 2021, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đem đến cả tác động tiêu cực và tích cực đến cán
cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam.

- Tác động tích cực


+ Cải thiện cán cân tài khoản tài chính
Dòng vốn FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệ đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Lý
do là vì FDI góp phần nhằm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thu một phần lợi nhuận từ các công
ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI
+ Đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu
Nhờ có FDI, hoạt động thương mại sẽ được thúc đẩy mạnh hon, tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu và tiếp cận nhanh với thị trường thế giới.

- Tác động tiêu cực


+ Gia tăng nhập khẩu
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng trên là do sự liên kết giữa khu vực FDI với các doanh nghiệp nội địa còn rất ít, chưa hình thành được
các ngành công nghiệp phụ trợ, liên kết sản xuất theo chuỗi cung ứng hàng hóa. Kết quả là nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất phần lớn là nhập
khẩu
+ Gia tăng chuyển lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài
Khoản lợi nhuận từ đầu tư mà doanh nghiệp nước ngoài nhận được từ Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với số lợi nhuận đầu tư mà cư dân Việt Nam
nhận được từ nước ngoài. Cụ thể năm 2021, thu nhập đầu tư ròng của Việt Nam là -11.888 triệu USD, tức là số thu nhập đầu tư mà cư dân Việt
Nam nhận được từ nước ngoài chỉ là 729 triệu USD trong khi cư dân nước ngoài nhận được từ Việt Nam lên tới 12.617 triệu USD. Như vậy, khi
khu vực FDI kinh doanh tốt, thu được lợi nhuận cao thì dòng tiền này lại được chuyển về nước họ, xu hướng này càng gia tăng thì sẽ khiến cho
cán cân vãng lai nói riêng, cán cân thanh toán nói chung của Việt Nam sẽ ngày càng xấu đi.

6. Hạch toán cán cân thanh toán: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm là 90 tr USD và kim ngạch nhập khẩu là 60 tr USD, chi
trả nợ nước ngoài trong năm là 30tr USD

CA: xuất khẩu + 90 tr USD, nhập khẩu – 60 tr USD

FA: - 30 tr USD.

7. Hạch toán cán cân thanh toán của Việt Nam trong trường hợp sau: Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu ra nước
ngoài trị giá 100 tr USD, công ty sử dụng 50 tr USD trong số tiền trên để nhập khẩu thiết bị, số còn lại gửi ngắn hạn tại Hồng Công.

CA: nhập khẩu thiết bị -50 tr USD

K: phát hành trái phiếu +100 tr USD; gửi ngắn hạn -50 tr USD

8. Trong năm 2017, thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam là 1,2 tỉ USD và thặng dư tài khoản vốn là 1,4 tỉ USD.

a/ Cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm trên như thế nào?

b/ Dự trữ ngoại hối trong năm trên như thế nào? Thể hiện trong cán cân thanh toán của Việt Nam năm 2017?

c/ Cán cân thanh toán Việt Nam thay đối thế nào nếu trong năm trên NHTW nước ngoài mua 1 tỉ đô la tài sản của Việt Nam? Điều này
thể hiện trong cán cân thanh toán của Việt Nam và của nước ngoài ra sao?

Thâm hụt trong tài khoản vãng lai của VN 1,2 tỉ đôla và thặng dư trong tài khoản vốn 800tr USD vào năm 2012.

a/ BOF = CA + K + OFB = 0
10

CA = - 1,2 tỷ
K = + 0,8 tỷ
CA + K + OFB = 0
 - 1,2 + 0,8 + OFB = 0
 OFB = - 0,4 tỷ
 Cán cân thanh toán của VN giảm 0,4 tỷ
b/ CA + K = - 0,4 tỷ < 0
 OFB > 0 => có dòng tiền chạy vào nền kinh tế => dự trữ ngoại hối giảm.
c/ Khi NHTW nước ngoài mua 1 tỷ đôla tài sản của VN (để bảo hiểm phòng ngừa), thì dòng tiền sẽ chạy vào nền kinh tế VN.
K = + 1 tỷ USD
Ở nước ngoài lấy tiền trong dự trữ ngoại hối của NHTW (Thay đổi danh mục cơ cấu tài sản này bằng tài sản kia, không thay đổi BOP)

Chỉ tăng dòng tiền của VN– OB và tăng tài sản của nước ngoài bằng các tài sản như trái phiếu chính phủ hoặc giữ vàng (có tính thanh khoản cao)
mà không có xuất hiện dòng tiền.

9. Hoạch toán các giao dịch sau đây vào cán cân thanh toán:

a/ Công ty Việt Tiến thu từ hoạt động xuất khẩu là 120tr USD, đồng thời chi cho hoạt động nhập khẩu 60 tr USD, số tiền còn lại gửi tại
Vietcombank;

b/ Tập đoàn đóng tàu Việt Nam nhập khẩu thiết bị với số tiền 80 tr. USD;

c/ Tập đoàn dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu ra nước ngoài trị giá 80 tr USD, trong số đó chi cho hoạt động nhập khẩu là 40 tr
USD, số tiền còn lại gửi ngắn hạn tại Hồng Công;

d/ Các công ty Việt Nam chi trả lãi suất cho các ngân hàng nước ngoài là 40 tr USD;

e/ Các doanh nghiệp chi trả cổ tức cho cổ đông ở nước ngoài là 30 tr USD;

f/ Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường Việt Nam là 50 tr USD;

g/ Kiều hối chuyển về nước để hỗ trợ thân nhân trong nước là 15 tr USD;

h/ Vốn ODA đầu tư vào trong nước để xây dựng cơ sở hạ tầng là 20tr USD và cho mục đích nhân đạo là 10 tr USD

a/ CA: xuất khẩu + 120 tr USD, nhập khẩu – 60 tr USD

b/ CA: Nhập khẩu thiết bị – 80 tr USD

c/ K: phát hành trái phiếu + 80 tr USD (Tài sản tăng); Gửi ngắn hạn tại Hongkong – 40 tr USD

CA: Nhập khẩu thiết bị – 40 tr USD

d/ CA: Chi trả lãi suất – 40 tr USD

e/ CA: Chi trả cổ tức – 30 tr USD

f/ K: đầu tư nước ngoài vào VN + 50 tr USD

g/ CA: Kiều hối chuyển về nước cho thân nhân +15 tr USD

h/ K: vốn ODA đầu tư vào trong nước + 200 tr USD

CA: cho mục đích nhân đạo +10 tr USD

CÁN CÂN TỔNG THỂ: CA = -105 tr USD, K= +110 tr USD

CHƯƠNG 6
11

1. Giả sử giá của rổ hàng hoá và dịch vụ ở các nước như sau:

- Tại Mỹ: 500 USD

- Canada: 650 CAD

- Anh: 320 GBP

- Nhật: 50.000 JPY

a/ Tính tỉ giá theo PPP?

b/ Nếu tỉ lệ lạm phát cuối năm ở Mỹ là 3%, Canada 5%, Anh 8% và Nhật là 4%, tính tỉ giá theo ngang giá sức mua tại thời điểm cuối
năm?

Coi Mỹ là nội địa

Pt
a/ Sppp =
Pc

S1 (USD/CAD) = 0.77

S2 (USD/GBP) = 1.56

S3 (JPY/USD) = 100

∆ Pt−∆ Pc
b/ ∆ S =
1+∆ Pc
∆ S (USD/CAD) = (0,05 – 0,03) / (1 + 0,03) = 0,02

∆S (USD/GBP) = (0,08 – 0,03) / (1+ 0,03) = 0,05

∆S (USD/JPY) = (0,04 – 0,03) / (1 + 0,03) = 0,0097

2. Giả sử tỉ lệ lạm phát của Việt Nam và Mỹ năm 2019 lần lượt là 15% và 4%, xác định % thay đổi tỉ giá theo S(VND/USD) và
S(USD/VND)?

15 %−4 %
∆S (VND/USD) = = 10,58%
1+ 4 %
4 %−15 %
∆S (USD/VND) = = -9,57%
1+15 %

3. Lạm phát của Mỹ và EU trong năm 2019 lần lược là 7% và 4%, tính tỉ lệ phần trăm thay đổi tỉ giá S (USD/EUR) và S ( EUR/USD)?
Tại sao 2 giá trị lại khác nhau?

USD 7 %−4 %
∆S ( )= = 2,88%
EUR 1+4 %
 Đồng EUR tính bằng đồng USD tăng giá 2,88%

EUR 4 %−7 %
∆S ( )= = - 2,8%
USD 1+7 %
12

 Đồng USD tính bằng đồng EUR mất giá 2,8%


 Chúng khác nhau do lạm phát ở Italy và Đức khác nhau, dẫn đến tỉ lệ tỉ giá của một đồng tiền tính bằng một đồng tiền khác
khác nhau.

4. Giá 1kg gạo tại Việt Nam và ở Mỹ lần lượt là 15.000 VND và 2$:

a/ Tỉ giá giữa VND và USD theo luật 1 giá là bao nhiêu?

b/ Giá sử giá gạo của Việt Nam và Mỹ sau 1 năm tăng lên 18.000 VND và 2,2$, hỏi tỉ giá giữa VND và USD là bao nhiêu?

a/ Theo quy luật một giá:

VND 15000
P VN = S x P USD => S ( ¿= = 7500
USD 2
b/ Theo quy luật một giá, ta có:
VND 18000
P’ VN = S’ x P’ USD => S’ ( ¿= = 8181,8
USD 2 ,2
5. Nếu tỉ giá VND/USD là cố định, nhưng tỉ lệ lạm phát VND là 12%/năm và USD là 5%/năm. VND định giá cao hay thấp so với giá thị
trường và với tỉ lệ là bao nhiêu?

USD ∆ Pt−∆ Pc ∆ Pus−∆ Pvn 5 %−12%


∆S ( )== =¿ = = - 6,25%
VND 1+∆ Pc 1+ ∆ Pvn 1+ 12%
Nhưng do Chính phủ VN cố định giá nên đồng VND được định giá thực cao hơn so với thị trường 6,25%

7.Tỉ lệ lạm phát giữa Việt Nam và Mỹ lần lượt như sau:

- Năm 2016: 2% và 3%

- Năm 2017: 3% và 4%

- Năm 2018: 4% và 5%

- Năm 2019: 5% và 12%

a/ Áp dụng PPP, tính tỉ lệ % thay đổi của tỉ giá cuối năm 2019 so với đầu năm 2016?

b/ Tỉ giá tại thời điểm cuối năm 2019 phải là bao nhiêu để VND và USD là ngang giá sức mua, biết rằng tỉ giá tại thời điểm đầu năm 2016
là VND/USD = 22.100?

( 1+ 2% )∗( 1+ 3 % )∗( 1+4 % )∗(1+5 % ) 102


b/ S 2019 = 22100 x = = 20126,8
( 1+ 3 % )∗( 1+4 % )∗( 1+5 % )∗(1+12 %) 112
S 2019 102 S 2019−S 2016 102−112
a/ == -> = = = -8,9%
S 2016 112 S 2016 112

8.Tỉ lệ lạm phát giữa Úc và Mỹ lần lược như sau:

- Năm 2016: 4% và 1%


- Năm 2017: 1% và 3%
- Năm 2018: 3% và 6%
- Năm 2019: 6% và 8%

a/ Áp dụng PPP tính tỉ lệ phần trăm thay đổi tỉ giá cuối năm 2019 so với đầu năm 2016?
13

b/ Tỉ giá tại thời điểm cuối năm 2019 là bao nhiêu để AUD và USD là ngang giá sức mua, biết rằng tỉ giá tại thời điểm đầu năm 2016 là 1
AUD = 0,5658 USD?

( 1+ 4 % )∗( 1+ 1% )∗( 1+ 3 % )∗(1+6 % ) 104


b/ S 2019 = 0,5658* = = 0,5448
( 1+1 % )∗( 1+3 % )∗( 1+6 % )∗(1+8 %) 108
S 2019 104 S 2019−S 2016 104−108
a/ == -> = = -3,7%
S 2016 108 S 2016 108

CHƯƠNG 7

1.Với các thông số thị trường như sau:

rd =5%; r$ =6%; S(d/$)=15.000; F (d/$)=14985; trong đó:

- rd là lãi suất %/năm bằng VND

- r$ là lãi suất %/năm bằng USD

- S(đ/$) là tỉ giá giao ngay

- F (d/$) là tỉ giá kỳ hạn 3 tháng

Hãy cho biết:


a/ Bạn quyết định đầu tư vào đồng tiền nào?
b/ Bạn quyết định đi vay bằng đồng tiền nào?
c/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lãi suất như thế nào?
d/ Lợi nhuận kinh doanh chênh lệch lãi suất từ 1000 VND đi vay?

a, b/ rd < r$ + (1+ r$ ) x (F – S)/S

5% < 6% + (1+6%) x (14985-15000) / 15000 = 5,894 %

 Đầu tư vào USD, đi vay VND

c/ Kinh doanh chênh lệch lãi suất: Giả sử X là số tiền VND đã vay được

-
X =
X (USD)
Dùng X VND mua USD theo tỉ giá S:
S 15000
-
X (USD) mua được đầu tư theo lãi suất 6%
Dùng
15000
- Mua hợp đồng kì hạn bán USD theo tỉ giá 14985

d/ Lượng VND đầu tư thu được sau 1 năm

X
x (1 + 6%) x 14985 = a (VND)
15000
Có X=1000 VND
14

1000
→ x (1 + 6%) x 14985 = a (VND)
15000

Vậy sau khi đầu tư 1000 VND thì lời 58.94 VND

2. Cho các thông số thị trường:

- Tỉ giá giao ngay: S (VND / USD) = 15.000; S (USD / EUR) = 1,2432

- Tỉ giá kỳ hạn một năm: F (VND / USD) = 15.540; F(USD/EUR) = 1,2234

- Lãi suất một năm: rd =6%/năm; rUSD =2%/năm; rEUR =3%/năm

a/ Hãy xác định đồng tiền đầu tư hiệu quả nhất?

b/ Quy trình đầu tư 100 tr USD?

a/ B1: So sánh VND và USD

rd > rUSD + (1+ rUSD ) x (F – S)/S

6% > 2% + (1+2%) x (15.540-15.000) / 15.000 = 5,672 %

=> Đầu tư vào VND, đi vay USD

B2: So sánh VND và EUR

S(VND/EUR) = 15.000 x 1,2432 = 18.648

F(VND/EUR) = 15.540 x 1,2234 = 19.012

rd > rEUR + (1+ rEUR) x (F – S)/S

6% > 3% + (1+3%) x (19.012-18.648) / 18.648 = 2,01 %

=> Đầu tư vào VND, đi vay EUR

b/ Quy trình đầu tư 100tr USD

Chuyển 100tr USD sang VND

Mua kì hạn USD với S= 1,2432

Gửi NH với lãi suất 6% rồi cuối năm chuyển sang VND

3. Mức lãi suất/năm của AUD và USD lần lượt như sau:

- Năm 2016: 4% và 3%

- Năm 2017: 3% và 5%

- Năm 2018: 5% và 7%


15

- Năm 2019: 7% và 2%


Dựa theo lý thuyết ngang bằng lãi suất, hãy:

a/ Tính tỉ giá cuối năm 2019, biết rằng tỉ giá giao ngay đầu năm 2016 là 0,5786?

b/ Tính tỉ lệ % thay đổi tỉ giá cuối năm 2019 và tỉ giá đầu năm 2016?

1.03 ×1.05 ×1.07 ×1.02


a/ S2019 = 0.5786 x =0.5674
1.04 ×1.03 ×1.05 ×1.07
1.03 ×1.05 ×1.07 ×1.02
b/ p t = −1=−0.0192 −1.92%
1.04 ×1.03 ×1.05 ×1.07

4.Cho các thông số thị trường như sau: S(USD/EUR)=0,9897; rEUR = 7,53% / năm; rUSD = 5,72% / năm và F(USD/EUR)=0,9757. Cơ
hội kinh doanh chênh lệch lãi suất?

Ta có r (USD) < r (EURO) + (1 + r (EURO)) x (F – S)/S


=> 5,72% < 7,53% + (1 + 7,53%) x ( 0,9757 – 0,9897)/ 0,9897 = 6%
=> Đầu tư vào EURO, đi vay USD.

5.Tỉ giá giao ngay giữa USD và AUD là 1 AUD = 0,80 USD, lãi suất của Mỹ và Úc bằng nhau và bằng 4%. Sau đó lãi suất của Úc tăng lên
thêm 4% trong khi lãi suất của Mỹ giữ nguyên không đổi. Áp dụng hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo tỉ giá giao ngay sau 1 năm?

Se−S
rT – rC =
S

Se−0 , 8
4% - 8% = =
0 ,8

USD
Se ( ) = 0,768
AUD

=> Đồng AUD giảm giá so với trước đây

6.Tỉ giá Dolla Singapore và Dolla Mỹ là 1SGD = 0,70 USD, trong khi lãi suất SGD là 12%/năm và lãi suất USD là 4%. Theo ngang bằng
lãi suất, tỉ giá sau 1 năm sẽ là bao nhiêu?

1+r
Ef = 1+12 %
1+ r∗¿−1= −1 ≈ 7 , 69 % ¿
1+ 4 %
S (SGD/USD) = 0.7 x (1 + 7,69%) ≈ 0,753

 Đồng SGD tăng giá so với trước đây.

You might also like