You are on page 1of 20

Nhà nước XHCN là kết quả của cuộc cách mạng đấu tranh dưới sự lãnh đạo

của ĐCS, nhà nước XHCN sản sinh ra mọi quyền lực của nhân dân và dân
chủ XHCN trước hết và chủ yếu được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền XHCh
Một xã hội tự do về chính trị thì không thể tồn tại khi thiếu tự do về kinh tế.
Và tự do về quyền cá nhân là một phần của tự do về chinh trị, điều này sẽ
quyết định đến tự do kinh tế.
VD: Ở việt nam, người dân có thể tự do kinh doanh các mặt hàng trong
khuôn khổ nhà nước cho phép.

3.2 Giai đoạn 1848 – 1895


Đây là giai đoạn xây dựng va hoàn thành học thuyết kinh tế của C.Mác và
Ph.Ăngghen, hạt nhân là bộ Tư bản.

Từ 1848 - 1856, các ông chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực triết học sang lĩnh
vực kinh tế chính trị, trước hết là đi vào tìm hiểu tình hình chính trị, xã hội của
thế giới và đã viết một số tác phẩm: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (1848-1850);
“Ngày mười tám Sương mù của Loui Bonaparte”; “Cách mạng và phản cách
mạng ở Đức” (1851-1852).

Từ 1857 - 1858, C.Mác viết bản thảo kinh tế đầu tiên (không được xuất bản). Ở
đây, C.Mác trình bày những quan điểm của mình về đối tượng, phương pháp
nghiên cứu của kinh tế chính trị; về hàng hóa, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức và
về tuần hoàn, chu chuyển của tư bản.

Đến năm 1859, C.Mác viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính
trị”. Trong tác phẩm này ông tiếp tục trình bày những tư tưởng của mình về duy
vật lịch sử, về hàng hóa, giá trị, tiền tệ.

Từ 1861 - 1863 C.Mác viết bản thảo kinh tế thứ hai gồm 23 quyển với 1472
trang và lấy tên là “Tư bản”. Trong bản thảo này, ông trình bày quá trình chuyển
hóa của tiền thành tư bản, giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối, lợi nhuận bình
quân, và sơ đồ tái sản xuất tư bản xã hội.

Từ 1864 - 1865 C.Mác viết bản thảo thứ ba và chuẩn bị tư liệu cho bản thảo thứ
tư. Trong bản thảo thứ ba, ông trình bày về các loại hình tư bản.

Như vây, C.Mác dự kiến bộ Tư bản của ông gồm 4 quyển: Quyển I: Quá trình
sản xuất của tư bản.

Quyển II: Quá trình lưu thông của tư bản.


Quyển III:Toàn bộ quá trình sản xuất của tư bản chủ nghĩa. Quyển IV: Phê phán
lịch sử lý luận giá trị thặng dư.

Năm 1867, Quyển I bộ Tư bản được xuất bản bằng tiếng Đức, sau đó được tái
bản bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Do điều kiện phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân và sức khoẻ, ông thể tiếp tục xuất bản những quyển tiếp theo.

Sau khi C.Mác mất, Ăngghen kế tục sự nghiệp của ông. Ăngghen chỉnh lý và cho
xuất bản 2 quyển tiếp theo vào những năm: 1885 và 1894.

Ăngghen cùng Mác viết tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, khi Mác mất ông
đã viết tác phẩm Chống Đuyrinh để bảo vệ và phát triển học thuyết kinh tế của
Mác. Thông qua tác phẩm này Ăngghen đã khái quát bộ Tư bản thành ba bộ
phận: Triết học Mácxít; Kinh tế chính trị mácxít; Chủ nghĩa xã hội khoa học.
4. Những đóng góp của Mác và Ăng-ghen trong kinh tế chính trị
- Mác đưa ra quan điểm mới về đối tượng và phương pháp cỉa Kinh tế chính trị
(Mà phương pháp trừu tượng hóa khoa học và phương pháp duy vật biện chứng
là nền tảng).

- Mác đưa ra quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân tích các
phạm trù, các quy luật kinh tế.

- Dựa trên quan điểm lịch sử, Mác thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết
giá trị - lao động (giải quyết được bết tắc cảu các trào lưu tư tưởng kinh tế trước
đây).

- Công lao to lớn của Mác là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, hòn đá tảng
của chủ nghĩa Mác.
Công lao to lớn của Mác còn thể hiện ở một loạt phát hiện khác nhau như phân
tích tích lũy tư bản, sự bần cùng hóa giai cấp vô sản, nghuyên nhân nạn thất
nghiệp…

- Mác, Ăngghen đã dự đoán về những nội dung của xã hội tương lai.

- Lý luận kinh tế Mácxít đã vạch ra mâu thuẫn cơ bản của xác hội tư bản, vạch ra
quy luật vận động tất yếu của lịch sử.

5. Sự bổ sung và phát triển của V.I.LêNin


5.1 Điều kiện mới
Về kinh tế: Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đây là thời kỳ diễn ra cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật lần thứ 2 - Phát minh ra năng lượng điện. Cơ khí hóa
chuyển thành điện khí hóa làm thay đổi cơ cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản: công
nghiệp nặng chiếm vị trí hàng đầu, đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất, cạnh
tranh mạnh mẽ, khủng hoảng kinh tế… Từ đó xuất hiện các công ty, các xí
nghiệp khổng lồ, xuất hiện các tổ chức độc quyền. Biến chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh thành chủ nghĩa đế quốc.

Về chính trị: Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa đế quốc
làm xuất hiện chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) để phân chia lại thị
trường thế giới giữa các cường quốc đế quốc. Sau năm 1895 Ph. Ăngghen mất
Quốc tế cộng sản II đi vào con đường phản bội chủ nghĩa Mác, xuất hiện yêu cầu
cần phải bảo vệ chủ nghĩa Mác.
5.2 Quá trình hình thành và phát triển lý luận của V.Lênin
Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Mười năm 1917

Đây là giai đoạn V.I.Lênin tiếp tục phát triển các lý luận về chủ nghĩa tư bản của
C.Mác và Ph.Ăngghen, ông đi vào nghiên cứu giai đoạn mới của chủ nghĩa tư
bản - chủ nghĩa đế quốc.

Ông viết một số tác phẩm: “Vấn đề dân tộc trong cương lĩnh của chúng ta”
(1908); “Chiến tranh và phong trào dân chủ - xã hội Nga” (1914); “Sự phá sản
của Quốc tế II” (1915); “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư
bản” (1916).

Tác phẩm nổi bật nhất là “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư
bản”. V.I.Lênin đã trình bày được bản chất kinh tế - chính trị của chủ nghĩa đế
quốc, đồng thời vạch ra được xu hướng vận động của chủ nghĩa đế quốc. đây là
tác phẩm kế tục trực tiếp bộ Tư bản của C.Mác, là sự phát triển của chủ nghĩa
Mác trong giai đoạn độc quyền.

Giai đoạn sau cách mạng Tháng Mười năm 1917 đến năm 1924

Đây là giai đoạn V.I.Lênin tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về chủ nghĩa đế
quốc và đồng thời ông đi vào nghiên cứu mô hình chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ
quá độ.

Ông đi vào viết một số tác phẩm: “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh và tính tiểu tư sản"
(1918); “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xôviết” (1918); “Kinh tế
chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” (1919); “Bàn về thuế lương thực”
(1921); “Về tác dụng của vàng hiện nay và sau khi chủ nghĩa xã hội hoàn thành
thắng lợi” (1922); “Bàn về chế độ hợp tác xã” (1922)…
2.4. Hành vi mua của tổ chức thương mại

2.4.1 Quyết định mua hàng của những tổ chức thương mại

Sự khác biệt giữa hành vi mua của tổ chức sản xuất và tổ chức thương mại là do
quyết định mua và quá trinh mua khác nhau. Tổ chức thương mại đóng vai trò
đại diện mua cho khách hàng của họ. Họ chỉ mua những sản phẩm mà họ nghi là
khách hàng của họ cần và ưa thích và bán lại. Họ phải đưa ra các quyết định về:
loại hàng nên kinh doanh, mua từ doanh nghiệp nào, thương lượng về các mức
giá và các điều kiện như thế nào. Quyết định chọn loại hàng kinh doanh của các
tổ chức thương mại là quan trọng nhất. Nó xác định chỗ đứng của doanh nghiệp
trên thương trường và các nhà cung cấp cho sản phẩm họ muốn kinh doanh.

Các tổ chức thương mại phải đối diện với ba loại quyết định mua:

- Quyết định chọn mua hàng mới: Quyết định này xảy ra trong tinh huống
người bán lại được chao bán một món hàng mới. Quyết định này ảnh
hưởng bởi nhu cầu khách hàng của người bán lại. Quá trinh mua trong
trường hợp này tương tự như ở các tổ chức sản xuất.
- Quyết định chọn nhà cung cấp: Quyết định này xảy ra trong hai tinh
huống sau:
(1) Người bán không phải lúc nào cũng đủ chỗ để bày chứa tất cả các
nhãn hiệu có trên thị trường. Vì thế họ phải chọn loại hàng để bán và
họ phải tuyển chọn nhãn hiệu được thị trường ưa chuộng và đem lại
nhiều lợi ích cho minh. Ở đây quá trinh mua chỉ gồm các thủ tục đặt
mua tiếp hoặc làm các hợp đồng điều chỉnh.
(2) Người bán lại muốn mua hàng dưới nhãn hiệu riêng của minh. Họ
phải xác định nhà cung cấp thích hợp cho họ.
- Quyết định chọn nhà cung cấp có điều kiện lợi hơn: Người bán lại muốn
có những điều kiện có lợi hơn từ nhà cung cấp sẽ mua hàng của nơi nào
chấp nhận những điều kiện của họ. Thường chỉ là những điều kiện thanh
toan thuận lợi, mức chiết khấu cao hơn.
Thị trường người bán lại (reseller market) bao gồm tất cả những người mua sản
phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho cho những người khác thuê để
kiếm lời, hay để để phục vụ cho các nghiệp vụ của họ.
Tương tự như các tổ chức khác người bán buôn trung gian phải lựa chọn mua
hàng của người cung ứng nào, giá cả ra sao và theo những điều kiện nào. Ngoài
ra, họ còn phải thông qua những quyết định sẽ kinh doanh những chủng loại
hàng hóa nào. Đó là quyết định quan trọng nhất vì nó xác định vị trí của người
bán buôn trung gian trên thị trường.
Đối với những sản phẩm mới, người bán lại cũng áp dụng tiến trình mua tương
tự như doanh nghiệp sản xuất. Đối với những sản phẩm thông thường, người
mua chỉ đơn giản đặt hàng lại khi lượng hàng tồn còn ít. Việc đặt mua lại cũng
giao cho những nhà cung cấp ấy, chừng nào mà người mua vẫn còn hài lòng về
hàng hóa, sự phục vụ, các điều kiện bán hàng và các dịch vụ liên quan. Người
mua sẽ tìm cách thỏa thuận lại về giá cả, nếu mức lời của họ bị sút giảm do chi
phí hoạt động tăng lên. ( các đặc trưng)
Ngoài giá cả, những người bán lại còn phải xem xét đến nhiều yếu tố khác khi
lựa chọn sản phẩm và nhà cung cấp, chẳng hạn các giới thiệu về sản phẩm,
quảng cáo hợp tác, chiết khấu giá và bớt giá, tài trợ tín dụng mua hàng và các
dịch vụ sau khi bán ...
Các nhà bán lẻ cần hoàn thiện những kỹ năng mua hàng, nắm vững các nguyên
tắc về dự báo nhu cầu, lựa chọn sản phẩm, kiểm tra tồn kho, điều phối khoảng
không gian bày hàng và cách thức trưng bày sản phẩm. Họ phải ý thức được sự
cần thiết phải sử dụng máy vi tính để quản lý việc bán hàng, từ việc xác định
khối lượng đặt hàng hiệu quả, soạn thảo các đơn đặt hàng, kiểm soát khối
lượng bán và tính toán tồn kho, hạch toán các chi phí cho sản phẩm cũng như
người bán. ( các đặc trưng)

Về phía những nhà cung cấp cũng cần phải hiểu được các yêu cầu đang thay đổi
của người bán lại và đưa ra được những cống hiến hấp dẫn giúp cho người bán
lại phục vụ khách hàng của họ ngày càng tốt hơn.
2.4.2 Những người tham gia vào quá trình mua hàng của các tổ chức thương
mại

Tùy thuộc quy mô và hình thức kinh doanh, trung tâm mua của tổ chức thương
mại có thể bao gồm một hay nhiều người. Trong những cơ sở nhỏ, người chủ cơ
sở đóng vai trò quản lý cơ sở và quyết định việc mua. Trong những doanh
nghiệp lớn, việc mua hàng là
Ai mua hàng nhân danh tổ chức bán sỉ và bán lẻ ?Trong những doanh nghiệp
nhỏ, người chủ sở hữu thường trực tiếp quyết định việc mua. Trong những
doanh nghiệp lớn, chức năng mua được chuyên môn hóa và do một bộ phận
chính thức thường xuyên đảm nhận. Trung tâm mua và các hoạt động của nó
thay đổi tùy theo sự khác nhau của các tổ chức bán lại và các đặc điểm khác có
ảnh hưởng đến quyết định mua.
d) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mua của tổ chức thương mại
Những người bán buôn trung gian cũng chịu ảnh hưởng của các nhân tố như:
môi trường xung quanh, những đặc điểm của tổ chức, quan hệ cá nhân về
những đặc điểm của cá nhân.

Ví dụ về một số tổ chức thương mại:

Mazda là thương hiệu phổ thông duy nhất thuộc quyền phân phối của Trường
Hải xuất hiện xe nhập trong danh mục sản phẩm. Những mẫu như BT-50, CX-3,
CX-30, Mazda2 đều nhập Thái Lan với doanh số 2021 khoảng gần 7.000 xe,
chiếm khoảng 26% tổng lượng bán của Mazda tại Việt Nam.

Các cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam, Vinmart (Chuỗi cửa hàng Vinmart+ cung cấp
những sản phẩm rau, quả từ nông trại Vineco đạt tiêu chuẩn Vietgap. Các sản
phẩm từ hai hệ thống VinmartCook và VinmartGood tiện ích và giá thành hợp
lý), Circle K, B’s mart, Family mart, Ministop, Coop Smile, GS25,…đang thống trị
thị trường Việt Nam bằng việc mua đi và bán lại.

YONEX là một hãng sản xuất trang thiết bị dụng cụ thể thao
hàng đầu thế giới của Nhật Bản. Qua nhiều năm kinh doanh YONEX
đã đạt được những thành công nhất định đặc biệt trong lĩnh vực sản
xuất trang thiết bị và dụng cụ cho môn cầu lông. Hiện nay công ty
SUNRISE của Singapore là đại diện duy nhất của hãng YONEX Nhật
Bản tại Việt Nam và 9 quốc gia khác nhau tại khu vực Đông Nam Á
và Nam Á. Trong thời gian qua hãng YONEX đã thực hiện việc kinh
doanh khá tốt và đã tạo được vị trí vững chắc không những tại thị
trường Việt Nam mà còn ở rất nhiều nước trên thế giới

Thị trường vợt cầu lông tại Việt Nam mấy năm gần đây rất phát
triển. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều các hãng cung cấp vợt cầu
lông như Yonex, Fleet, Proace, Finnex, Victor, Gosen, Flex… Các
hãng vợt này trên đều là các hãng của nước ngoài và vào thị trường
Việt Nam qua con đường nhập khẩu. Các nhãn hiệu này khác nhau
nhiều về giá cả và chất lượng mỗi hãng cũng có những thế mạnh
riêng. Có thể nói đó là tình hình chung của thị trường vợt cầu lông tại
Việt Nam, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các hãng phải có
những sự hiểu biết thấu đáo về thị trường và có những bước đi sáng
tạo trong kế hoạch kinh doanh của mình.

Đứng ở vị trí là thị trường doanh nghiệp sản xuất, hãng cầu lông YONEX của
Nhật phải đặc biệt quan tâm đến những khách hàng, những khách hàng ở đây
chính là các quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,…Và các quốc gia này
chính là biểu hiện cho thị trường người bán lại, thì trong trường hợp này, cụ thể
là Việt Nam trước khi mua hàng thì phải xem xét nhiều yếu tố ở quốc gia mình
như thế nào chẳng hạn là thị hiếu, sở thích, giới tính, nhóm tuổi,…có liên quan
đến đối tượng sử dụng vợt cầu lông. Thứ hai sẽ quan tâm về giá cả, chất lượng,
mức lời cũng như các chi phí rủi ro hay độ uy tín từ nhà cung cấp. Từ đó mà
quyết định mua hàng, và sau đó sẽ phân phối lại cho các cơ sở có quy mô nhỏ
để tìm kiếm lợi nhuận với mức giá cao hơn.

Tóm lại phần Hành vi mua của tổ chức thương mại:


Thị trường người bán lại
Thị trường người bán lại (reseller market) bao gồm tất cả những người mua sản
phẩm và dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho cho những người khác thuê để
kiếm lời, hay để để phục vụ cho các nghiệp vụ của họ.
Nếu các doanh nghiệp trong thị trường sản xuất mua tư liệu sản xuất để sản
xuất ra những ích dụng về vật phẩm, thì những người bán lại sản xuất ra ích
dụng về thời gian, nơi chốn và sở hữu. Trong vai trò là những đại diện mua cho
các khách hàng của mình, những người bán lại mua và sở hữu các loại sản phẩm
để bán lại, ngoại trừ một số ít sản phẩm các nhà sản xuất bán trực tiếp cho
khách hàng.
Những người tham gia tiến trình mua của tổ chức thương mại
Trong những doanh nghiệp nhỏ, người chủ sở hữu thường trực tiếp quyết định
việc mua. Trong những doanh nghiệp lớn, chức năng mua được chuyên môn
hóa và do một bộ phận chính thức thường xuyên đảm nhận. Trung tâm mua và
các hoạt động của nó thay đổi tùy theo sự khác nhau của các tổ chức bán lại và
các đặc điểm khác có ảnh hưởng đến quyết định mua.
Đặc điểm quyết định mua của người bán lại
Đối với những sản phẩm mới, người bán lại cũng áp dụng tiến trình mua tương
tự như doanh nghiệp sản xuất. Đối với những sản phẩm thông thường, người
mua chỉ đơn giản đặt hàng lại khi lượng hàng tồn còn ít. Việc đặt mua lại cũng
giao cho những nhà cung cấp ấy, chừng nào mà người mua vẫn còn hài lòng về
hàng hóa, sự phục vụ, các điều kiện bán hàng và các dịch vụ liên quan. Người
mua sẽ tìm cách thỏa thuận lại về giá cả, nếu mức lời của họ bị sút giảm do chi
phí hoạt động tăng lên.
Ngoài giá cả, những người bán lại còn phải xem xét đến nhiều yếu tố khác khi
lựa chọn sản phẩm và nhà cung cấp, chẳng hạn các giới thiệu về sản phẩm,
quảng cáo hợp tác, chiết khấu giá và bớt giá, tài trợ tín dụng mua hàng và các
dịch vụ sau khi bán ...
Về phía những nhà cung cấp cũng cần phải hiểu được các yêu cầu đang thay đổi
của người bán lại và đưa ra được những cống hiến hấp dẫn giúp cho người bán
lại phục vụ khách hàng của họ ngày càng tốt hơn.
4.3.3. Thị trường và hành vi mua của các tổ chức, cơ quan Nhà nước
Cho đến nay, khi thảo luận về việc mua sắm cùa các tổ chức, chúng ta phần lớn
tập trung vào hành vi mua hàng của họ. Nhiều vấn đề trong cuộc thảo luận cũng
đã được áp dụng vào các thực tiễn mua hàng của tổ chức và cơ quan chính phủ.
Tuy nhiên, hai thị trường sự nghiệp này còn có thêm một số đặc điểm và nhu
cầu.
a) Đặc điểm thị trường các tổ chức, cơ quan nhà nước
Thị trường các tổ chức, cơ quan nhà nước bao gồm những tổ chức của Chính
phủ cùng các cơ quan địa phương mua hay thuê những mặt hàng cần thiết cho
họ để thực hiện những chức năng cơ bản của mình theo sự phân công của chính
quyền.
Thì trường các tổ chức bao gồm các trường học, bệnh viện, nhà điều dưỡng,
nhà tù, và các tổ chức khác chịu trách nhiệm cung cắp hàng hóa và dịch vụ cho
những người trong phạm vi quản lý của họ.
Các thị trường tổ chức cổ thể rất quy mô. Hãy xem xét cơ cấu tổ chức nhà tù to
lớn và mở rộng của Hoa Kỳ dưới đây:
Cứ 31 người trưởng thành thì có 1 người (hoặc là 7.3 triệu người Mỹ) đang thụ
án trong tù, được tạm tha hoặc đang bị quán chế, với chi phí hằng năm của các
tiểu bang là 47 tỷ đô-la. Kinh phí dành cho các hoạt động cải tạo phạm nhân
đang vượt xa mức tăng trưởng ngân sách dành cho giáo dục, giao thống và các
dịch vụ hỗ trợ công cộng. Các nhà tù Mỹ - nơi giam giữ 1.5 triệu người trưởng
thành - chi khoảng 29,000 đô-la mxối năm cho mỗi tù nhân. Thị trường giam giữ
tù nhân lớn nhắt thế giới này đã mang đến rất nhiều công việc cho các doanh
nghiệp tìm kiếm cơ hội thâm nhập vào thị trường nhà tù. Một giám dốc cống ty
Corrections Corporation of America (CCA) - công ty điều hanh nhà tù tư nhân
lớn nhất cùa Mỹ - phát biểu rằng, "Việc kinh doanh cốt lõi của chúng tôi có liên
quan đến rất nhiều thứ, chẳng hạn như bảo vệ, y tế, giáo dục, dịch vụ ăn uống,
bảo trì, công nghệ. Nó mang đến một cơ hội khác biệt cho bất kỳ số lượng nhà
cung cấp nào hợp tác kinh doanh với chúng tôi.
Đặc điểm của nhiều thị trường tổ chức là ngân sách thấp và khách hàng không
được đi lại tự do. Vi dụ, các bệnh nhân ở bệnh viện không có nhiều lựa chọn mà
phải sử dụng bất kỳ thực phẩm nào bệnh viện cung cấp. Một nhân viên cung
ứng ở bệnh viện phải quyết định chất lượng của thực phẩm để mua cho bệnh
nhân. Do thực phẩm được cung cấp như là một phần của dịch vụ trọn gói nên
mục tiêu của việc mua không phải là lợi nhuận. Và việc giảm chi phí đến mức tỗi
thiểu cũng không phải là mục tiêu. Bởi vì nếu ăn uống kém, bệnh nhân sẽ phàn
nàn với những người khác. Điều này sẽ làm tổn hại thanh danh của bệnh viện. Vì
vậy, nhân viên thu mua của bệnh viện phải tìm kiếm những nhà cung cấp thực
phẩm cho các tổ chức có chất lượng đảm bảo hay vượt ra ngoài tiêu chuấn tối
thiểu nào đó với giá cả phải chăng.
Thị trường các cơ quan chính phủ rất rộng lớn, tại hầu hết các quốc gia, các cơ
quan nhà nước là những đơn vị chủ yếu mua hàng hóa và dịch vụ. Ví dụ: Riêng ở
Mỹ, chinh phủ liên bang, tiểu bang và chinh quyền địa phương bao gồm hơn
82.000 đơn vị mua. Hàng năm những đơn vị này mua hơn một nghìn tỷ đôla
hàng hóa và dịch vụ.
b) Quyết định mua của thị trường các tổ chức Nhà nước
Việc mua hàng nhân danh các cơ quan Nhà nước bao gồm rất nhiều chủng loại
hàng dịch vụ mà theo ý kiến những người tuyển chọn cần thiết để đạt được
những mục tiêu đề ra cho đất nước. Họ mua những máy bay, các tác phẩm điêu
khắc, bảng viết cho lớp học, đồ gỗ, đồ dùng vệ sinh, quần áo,... số lượng mặt
hàng rất lớn do đó khi mua hàng các cơ quan Nhà nước phải thông qua các
quyết định sau: mua bao nhiêu; ở đâu; giá nào và phải yêu cầu kèm theo những
dịch vụ nào. (vd)
c) Những người tham gia vào quá trình mua của các tổ chức nhà nước
Việc mua hàng thường do các bộ phận chuyên trách hoặc kiêm nhiệm của chính
các tổ chức cơ quan nhà nước đảm nhiệm theo trách nhiệm và quyền hạn đã
được nhà nước quy định. Nhà nước từ trung ương đến địa phương, đảm nhiệm
các chức năng xã hội giao phó cho họ, gồm các tổ chức dân cư (các Bộ, ban
ngành, tổ chức hành chính các cấp), các cấp quân sự (Bộ Quốc phòng, Binh
chủng, Quân chủng và Tổ chức quân sự cao cấp), các trường học, bệnh viện,...
d) Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình mua hàng của các tổ chức, cơ
quan nhà nước
Những người mua hàng của cơ quan nhà nước chịu ảnh hưởng của các yếu tố
môi trường xung quanh, những đặc điểm của tổ chức, quan hệ các nhân và
những đặc điểm cá nhân. Điều nổi bật trong trong việc mua sắm của tổ chức
nhà nước là người mua, tổ chức mua bị giám sát chặt chẽ bởi cả tổ chức lẫn
công chúng. Những tổ chức làm nhiệm vụ thanh tra gồm: sự giám sát của Quốc
hội, của Thanh tra chính phủ, cơ quan Kiểm toan nhà nước, công chúng và các
tổ chức của họ cũng có quyền hạn rất lớn trong việc giám sát này. Để thuận lợi
cho việc kiểm tra, giám sát nên việc mua sắm của những người nhân danh các tổ
chức nhà nước phải thực hiện rất nhiều thủ tục giấy tờ và các nguyên tắc hành
chính phức tạp vì vậy người bán nên giữ thái độ chấp thuận.
Ví dụ: với các vấn đề thủ tục hành chính rườm rà như vậy thì tại sao bất cứ
doanh nghiệp nào cũng muốn làm ăn với chính phủ Mỹ? Các lý do đưa ra khá
đơn giản: Chính phủ Mỹ là tổ chức lớn nhất thế giới trong lĩnh vực mua các sản
phẩm và dịch vụ ăn uống với tổng trị giá trên 425 tỷ đô mỗi năm. Ví dụ, năm
ngoai chsinh phủ liên bang chi một khoản tiền lớn là 73 tỷ đô chỉ riêng cho mảng
công nghệ thông tin. Cục quản lý An ninh Vận tải đã chi khoảng 700 triệu đô chỉ
riêng cho công nghệ kiểm tra hanh lý bằng điện tử.
e) Quá trình mua
Việc mua sắm của các cơ quan Nhà nước được thực hiện bằng hai con đường
chủ yếu: Phương pháp đấu thầu công khai hay phương pháp hợp đồng ký kết
theo các kết quả thương lượng.
Khi thực hiện phương thức đấu thầu công khai, các tổ chức mua của nhà nước
yêu cầu những người cung ứng có trình độ chuyên môn gửi đơn chào hàng, mô
tả chi tiết nội dung mua bán và các điều kiện giao dịch. Hợp đồng thường được
trao cho những người có giá chào hàng thấp nhất. Trong trường hợp này người
cung ứng phải cân nhắc khả năng đáp ứng các yêu cầu của người mua về hàng
hóa bao gồm: những yêu cầu về đặc tính kỹ thuật, yêu cầu về chào hàng để
thắng trong trường hợp đấu thầu.
Các cơ quan nhà nước thường xuyên yêu cầu những nhà cung cấp tham gia đấu
thầu, và thông thường họ ký hợp đồng với nhà đấu thầu đưa ra mức giá thấp
nhất. Trong một số trường hợp, đơn vị nhà nước sẽ chiếu cố đến chất lượng
thượng hạng hay uy tín trong việc hòan thành hợp đồng, chủ yếu là trong
trường hợp nếu các dự án phức tạp, bao gồm những chi phí rủi ro cơ bản trong
việc Nghiên cứu và Phát triển hoặc trong trường hợp có ít cạnh tranh.
Khi sử dụng phương pháp hợp đồng theo các kết quả thương lượng, tổ chức
mua là nhà nước thường làm việc với một hay nhiều doanh nghiệp và tiến hành
thương lượng trực tiếp để ký hợp đồng với một doanh nghiệp trong số đó theo
các điều kiện đã được hai bên nhất trí. Phương pháp này thường được sử dụng
cho những dự án phức tạp, đòi hỏi chi phí lớn về nhu cầu, thiết kế, thử nghiệm
và mức độ rủi ro cao. Việc thi hành hợp đồng được kiểm soát thường xuyên và
trong trường hợp cung ứng thu được lợi nhuận quá mức thì hợp đồng có thể
xem xét lại. Nhiều doanh nghiệp cung ứng hàng cho các tổ chức của Chính phủ
do một số nguyên nhân đã không đáp ứng được nguyên tắc marketing trong
hoạt động của mình. Vì cho rằng tổng chi phí cho các cơ quan nhà nước do các
quan chức dân cử xác định, mua sắm chỉ tập trung vào vấn đề giá cả, vì thế nên
ngày càng có nhiều doanh nghiệp bắt đầu thành lập những bộ phận chuyên
trách marketing, chịu trách nhiệm về công tác cung ứng cho các cơ quan nhà
nước.

Vì một số lý do mà nhiều công ty bán hàng cho chính phủ chưa được định
hướng rõ rệt về tiếp thị cho lắm. Tổng chi tiêu của chính phủ được xác định bởi
những viên chức bầu cử hơn là bởi các nỗ lực marketing để phát triển thị
trường. Việc mua hàng của các cơ quan nhà nước nhấn mạnh giá cả, khiến các
nhà cung cấp phải nỗ lực đầu tư vào công nghệ nhằm giảm chi phí. Khi các đặc
điểm của sản phẩm đã được quy định cẩn thận, khác biệt về sản phẩm không
phải là một yếu tố marketing. Tương tự, quảng cáo hay bán hàng cá nhân cũng
không là vấn đề chinh trong việc gianh chiến thắng trên cơ sở đấu thầu mở.

Tóm lại phần Thị trường và hành vi mua của các tổ chức, cơ quan Nhà nước:
Thị trường các tổ chức bao gồm các trường học, bệnh viện, các cơ quan quản lý
nhà nước thuộc các cấp khác nhau. Đặc điểm chung của các tổ chức này là mục
tiêu mua sắm, phi lợi nhuận, yêu cầu về chi phí thấp không phải là quan trọng
nhất, thủ tục mua sắm rất phức tạp và tuân thủ đúng theo quy định của pháp
luật về sử dụng ngân sách nhà nước. Ngoài ra, hành vi mua của các tổ chức này
còn có một số đặc điểm sau:
 Tệ quan liêu, giấy tờ, thủ tục dẫn đến sự chậm trễ trong mua sắm.
 Nguy cơ tham nhũng cao đối với các nước đang phát triển
 Có sự ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp trong nước.
 Sự thiếu thông tin, thiếu sự minh bạch trong quá trình chào thầu, quá trình lựa
chọn nhà cung cấp, v.v..
TÓM TẮT

Thị trường tổ chức gồm ba loại: thị trường doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất
(gồm những người mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm
và dịch vụ khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho những người khác), thị
trường doanh nghiệp mua bán lại (gồm những người mua sản phẩm và dịch vụ
nhằm mục đích bán lại hoặc cho cho những người khác thuê để kiếm lời) và thị
trường chính quyền (gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương
mua hoặc thuê hàng hóa và dịch vụ để thực hiện những chức năng hoạt động
của chính quyền).

Thị trường tổ chức có các đặc điểm :


a) Kết cấu thị trường và đặc điểm của nhu cầu : số lượng người mua ít, nhưng
khối lượng mua lớn, tập trung về mặt địa lý; nhu cầu có tính phát sinh, kém co
dãn và có tính biến động mạnh;
b) Bản chất của khách hàng tổ chức : có tính chuyên nghiệp, quyết định mua của
họ phức tạp, có nhiều người tham gia, người mua và người bán thường phụ
thuộc nhiều vào nhau; xu hướng mua trực tiếp từ người sản xuất hơn là qua
trung gian; xu hướng thuê mướn thay vì mua ngày càng tăng...

Các doanh nghiệp sản xuất thường mua trong ba tình huống sau: mua lại không
có thay đổi, mua lại có thay đổi và mua mới, và được thiện theo một tiến trình
mua gồm các giai đoạn: nhận thức vấn đề, phác họa tổng quát nhu cầu, xác định
qui cách của sản phẩm, tìm kiếm nhà cung cấp, yêu cầu chào hàng, lựa chọn nhà
cung cấp và làm thủ tục đặt hàng.

Các doanh nghiệp sản xuất chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khi đưa ra các
quyết định mua như yếu tố kinh tế (giá chào hàng thấp, sản phẩm tốt hoặc
những dịch vụ hoàn hảo), yếu tố cá nhân ( thiện chí của người mua, sự chu đáo
hay an toàn trong khi mua).

Hành vi của doanh nghiệp mua bán lại được thực hiện trong các tình huống mua
mới, chọn nhà cung cấp tốt nhất hay chọn các điều kiện mua tốt nhất, theo một
tiến trình quyết định mua tương tự như hành vi của khách hàng mua tư liệu sản
xuất, với sự tham gia của một số người nhằm đưa ra các quyết định mua những
sản phẩm nào, từ những nhà cung cấp nào và với điều kiện mua ra sao. Người
mua bán lại chịu ảnh hưởng của hàng loạt các yếu tố của môi trường, tổ chức,
sự tác động qua lại giữa các cá nhân và của từng cá nhân.

Để đạt được sự thành công trong thị trường các tổ chức chính quyền, những
người bán phải tìm hiểu những người chủ chốt có vai trò ra quyết định mua,
nhận dạng những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người mua và hiểu được
tiến trình quyết định mua. Hành vi mua của các tổ chức chính quyền chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố và luôn chịu sự chi phối và giám sát của công chúng
thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Do đó, mặc dù là khách hàng
mua với khối lượng lớn và đa dạng, nhưng quyết định mua của các tổ chức
chính quyền thường diễn ra lâu, phức tạp với sự tham gia của nhiều người và
nhiều bộ phận.
trong thời kì quá độ lên CNXH, về mặt kinh tế tồn tại kinh tế nhiều thành phần,
chinh kết cấu này đã dẫn đến sự biến đổi cơ cấu xã hội-giai cấp, ngoai giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức, thì đã xuất hiện thêm tầng lớp
trung lưu, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp người giàu có,…
vì xuất phát từ thực tiễn các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân,
Sự chênh lệch về lực lượng lao động, về thu nhập và, mức sống của một bộ
phận giai cấp công nhân, đội ngũ tri thức, so với đông đảo giai cấp nông dân còn
quá lớn.
Ví dụ: Hiện nay, nước ta có khoảng 75% dân số sống ở nông thôn, 70% lực lượng
lao động làm nông nghiệp nhưng chỉ chiếm tỉ trọng 20,9% trong GDP. Điều đó
phản ánh sự mất cân đối giữa cơ cấu lao động và thu nhập quốc dân. Đa số lực
lượng lao động nông nghiệp, nông thôn, có đời sống khó khăn. Và nếu không
thu hẹp khoảng cách này thì tầng lớp nông dân sẽ bị tụt hậu và bỏ lại.

Tóm tắt quy trình kiểm tra phòng ngủ khách sạn của
Housekeeping

Quy trình kiểm tra phòng ngủ khách sạn cho Housekeeping:
Chuẩn bị
Để thực hiện công việc kiểm tra phòng ngủ, Housekeeping cần chuẩn bị:

 Phiếu kiểm tra buồng


 Sổ ghi chép
 Bút

♦ Công việc chi tiết

 Vào buồng: thực hiện như quy trình chung khi vào phòng khách
 Kiểm tra không khí trong phòng xem có mùi gì khác thường không
 Kiểm tra cửa phòng, gồm: chuông có kêu không, tiếng có trong, có bụi
không? – cửa buồng có sạch không, các khe cửa có kín, bản lề có trơn tru
không, tay nắm cửa có bẩn không? – các bảng như DND, make up
room… có còn rõ không?...

 Kiểm tra trần nhà: xem có vết nứt, có thấm, đọng nước, có bị bụi, ẩm
mốc không…
 Kiểm tra tủ quần áo, gồm: tủ có bụi, có vết bẩn không? – bản lề cánh tủ
có trơn tru không? – giá mắc áo trong tủ có sạch bụi, gãy, hư không? –
trong tủ có đủ móc treo quần áo không?...
 Kiểm tra tủ tường ghép: vừa là bàn phấn, tủ, bàn trang điểm
 Kiểm tra các thanh trên giá hành lý có sạch, sáng bóng không; ngăn
kéo có trơn tru không; trong ngăn kéo có bụi, bị bong, xướt không… Dép
lê để bên cạnh; đủ số lượng; dép sạch; mũi dép quay ra ngoài…
 Kiểm tra rèm cửa: có bẩn, rách, ố, lệch hay bị tuột ra không; dây kéo
rèm có trơn tru không…
 Kiểm tra cửa sổ: cánh cửa có sạch, khuôn cửa có bụi không; mở ra -
đóng vào có dễ dàng không; khe cửa có kín không…
 Kiểm tra tường: đảm bảo góc tường không có bụi, không có sâu bọ, côn
trùng; tranh treo tường ngay ngắn, khung tranh không có bụi, gương sáng;
bề mặt tường sạch, không có vết bẩn, không ẩm mốc…
 Kiểm tra các trang thiết bị điện trong phòng: đảm bảo sạch, không bám
bụi; hoạt động tốt; được đặt/ để chắc chắn; không có vết tay; chỗ chắp nối
quay về phía sau…
 Kiểm tra máy điều hòa không khí trong phòng: đảm bảo bộ phận điều
hòa tốt; nhiệt độ thích hợp; tiếng gió bình thường; cửa sổ không có bụi
bám
 Kiểm tra sopha, bàn trà (nếu có): ghế sopha có bị quẹo không; mặt ghế
có sạch, bị bụi, tuột chỉ hay thủng rách gì không; bàn trà có sạch, bị tróc
sơn không; có đầy đủ tách, nắp trà, đĩa lót trà, gạt tàn thuốc, diêm
không…
 Kiểm tra thùng rác: thùng có sạch không; bên trong có túi đựng rác mới
chưa…
 Kiểm tra giường ngủ: đảm bảo đầu giường không có bụi, không bị nứt
nẻ; chân giường vững chãi; ga trải giường, gối sạch sẽ, không có vết bẩn,
bị rách, ố, nhăn nhúm, không có tóc…
 Kiểm tra tủ đầu giường: đảm bảo xung quanh tủ sạch sẽ; mặt tủ không
bị bong; điện thoại sử dụng tốt, không tạp âm; các đồ dùng như giấy, bút
trên mặt tủ được đặt/ để gọn gàng
 Kiểm tra thảm: đảm bảo sạch, không bám bụi, khô, không có mùi lạ,
không thủng rách; không bạc màu, cũ kỹ…
 Kiểm tra nhà tắm: bảo đảm mọi thứ đã sạch sẽ
 Tắt điện, đóng cửa, khóa cửa, vào sổ ghi chép
 Ghi chú vào sổ theo dõi buồng phòng những vấn đề chưa đạt yêu cầu rồi
báo lại nhân viên buồng phòng phụ trách làm vệ sinh được phân công;
những sự cố, hư hỏng cần sửa chữa, khắc phục, làm phiếu yêu cầu bộ
phận kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa kịp thời.
 Mẫu danh mục kiểm tra phòng ngủ khách sạn
Mindmap
Chọn 4 loại sản phẩm để phân tích 5 cấp độ sản phẩm. Sau đó nhận xét về Chu
kỳ sống của sản phẩm đó trên thị trường và những quyết định marketing của
doanh nghiệp trong từng trường hợp sẽ như thế nào?
Mindmap
1. giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + Lãi dự kiến
2. Công ty Điện tử Samsung chuyên sản xuất chíp điện tử máy tính
phục vụ cho quá trình lắp ráp hàng loạt máy tính tại Việt Nam.
Tổng vốn đầu tư của công ty là 2,2 tỷ đồng cho việc sản xuất mỗi
năm với sản lượng 20.000 sản phẩm chíp điện tử. Tỷ lệ hoàn vốn
đầu tư mong muốn là 20% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất
chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý
doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ
tiêu về định mức chi phí như sau:
• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 20.000
đồng.
• Chi phí nhân công trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 8.000 đồng.
• Chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm: 28.000 đồng. (trong
đó định phí sản xuất là 18.000 đồng).
• Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm:
4.000 đồng.
• Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm:
2.000 đồng.

a. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ?
b. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp?
CẢNG SÀI GÒN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 08. 9401825 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Số:........... 

HÓA ĐƠN CẢNG PHÍ


TP. Hồ Chí Minh, ngày.......tháng.....năm 2008
Tên Tàu:........................................................................Quốc tịch:................................
Trọng tải thực:.......................................Trọng tải nguyên:..............................
 Ngày đến:.................................................Nơi đậu:..............................
 Ngày đi:...............................Hình thức thanh tóan:...............................
Tổng số tiền (viết bằng chữ):..........................................................................
Trưởng tàu Người Thu Tiền Giám Đốc Cảng
Từ điển MacMiLan Giấc ngủ rất quan trọng. Một
Dictionary for Students định nghĩa: giấc ngủ 8 tiếng chất lượng như
“Giấc ngủ là một chu thường lệ là một phần
kỳ tự nhiên đặc trưng không thể thiếu của cuộc
bởi việc làm giảm sống con người. Mỗi
hoạt động của ý thức, khung giờ đều có ý nghĩa
làm gian đoạn hoạt sinh học riêng tương ứng
đọng của các giác cho cơ thể. Bất kì những
quan và hầu như hanh động bất thường
ngừng hoạt động tất nhằm thay đổi đồng hồ
cả cơ bắp của cơ thể”. sinh học đều khiến cơ thể
suy yếu và xuất hiện những bệnh
trạng không rõ nguyên nhân.

You might also like