You are on page 1of 21

Các em hãy quan sát clip thí

nghiệm ngoài thực địa


(https://youtu.be/HiQ2O0GV4
XU) và rút ra nhận xét về vai
trò của Nitơ đối với sự phát
triển của cây.
CHỦ ĐỀ 1: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC

VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ


I NITƠ.

QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở


II THỰC VẬT (Học sinh tự đọc).

NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN


III CHO CÂY.

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ


IV TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
1. Dạng nitơ được hấp thu

NO3-
Nitơ hữu cơ

NH4+ N2 N2O5

Dạng Nitơ cây hấp thụ được là: NH4+ và NO3-


I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
1. Dạng nitơ được hấp thu
2. Vai trò chung

Không được bón đạm đầy đủ Được bón đạm đầy đủ


Thiếu Nitơ→ Làm giảm quá trình tổng hợp prôtêin → Sự sinh trưởng
của các cơ quan giảm → xuất hiện màu vàng nhạt trên lá, trước tiên là
những lá già.
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
1. Dạng nitơ được hấp thu
2. Vai trò chung
- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật.
- Thiếu nitơ cây không thể sinh trưởng và phát triển bình thường
được.
3. Vai trò cấu trúc
ATP

ADN

Diệp lục

Nitơ là thành phần cấu tạo nên các phân tử hữu cơ (prôtêin,
enzym, côenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP,...)
I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ
1. Dạng nitơ được hấp thụ
2. Vai trò chung
3. Vai trò cấu trúc
4. Vai trò điều tiết

Nitơ là thành phần cấu tạo nên prôtêin - enzym, côenzim và


ATP.
 Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cơ thể
thông qua các hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và
điều tiết trạng thái ngậm ước của các phân tử prôtêin trong
tế bào chất.
II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT
(Học sinh tự đọc)
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY
1. Nitơ trong không khí

N2 (80% khí
NH3 (cây hấp
quyển), cây VSV cố định nitơ
thụ)
không hấp thụ

Độc hại cho


NO và NO2
thực vật
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.
1. Nitơ trong không khí
2. Nitơ trong đất

Nitơ hữu cơ
Nitơ Nitơ khoáng
(xác sinh vật:
trong đất (nitơ vô cơ)
TV, ĐV, VSV).

Thực vật không Thực vật hấp


trực tiếp hấp thụ thụ trực tiếp
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY.

Nitơ trong không khí Nitơ trong đất


Dạng + Nitơ phân tử (N2) chiếm + Nitơ vô cơ: Nitơ khoáng
khoảng 80% + Nitơ hữu cơ: Xác sinh
tồn
+ Nitơ dạng NO, NO2 vật: động vật, thực vật, vi
tại (Độc hại) sinh vật...
+ Cây không hấp thụ + Cây hấp thụ Nitơ vô cơ
được Nitơ phân tử N2 dạng NH4+ và NO3-
+ Vi sinh vật cố định Nitơ + Cây chỉ hấp thụ được
Đặc
NH3 (Cây đồng hóa Nitơ hữu cơ sau khi chúng
điểm được) đã được các vi sinh vật đất
khoáng hóa thành NH4+ và
NO3.-
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ
CỐ ĐỊNH NITƠ.
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất

N2
VK phản
nitrat hóa
NO3-

VK amôn hóa
Vật chất hữu cơ NH4+ Thực vật
NH3 + H2O → NH4+ + OH- .
Nitrosomonas Nitrobacter
NH4+ NO2- NO-3
Nitrosomonas
2NH3 + 3O2 2HNO2 + 2H2O.
Nitrobacter
2HNO2 + O2 2HNO3.
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ
CỐ ĐỊNH NITƠ.
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Quá trình cố định nitơ là quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành
NH3.

VSV cố định nitơ

NH3 + H2O → NH4+ + OH-


IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ
CỐ ĐỊNH NITƠ.
1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
* Con đường hóa học cố định nitơ :
N2 + 3H2  2NH3
Điều kiện: to : 200oC - 200 atm
NH3 + H2O → NH4+ + OH- .
tia chớp lửa điện
* Con đường sinh học cố định nitơ:
Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza
- VK sống tự do ( Azotobacter, Clostridium, Nostoc, Cyanobacteria
….)
- VK sống cộng sinh ( Rhizobium ( trong nốt sần rễ cây họ đậu,
Anabaena azollae (trong bèo hoa dâu).
N2 + 3H2  2NH3 + H2O → NH4+ + OH-
Azotobacto

Vi khuẩn lam
* Con đường hóa học cố định nitơ :
VK nốt sần rễ đậu
- VK sống tự do ( Azotobacter, Clostridium,
Nostoc, N
Cyanobacteria
+ 3H  2NH ….)
2 2 3
Anabaena
Điều kiện: to : 200oC - 200 atm
chớp lửa điện
tiaClosterium

Nostoc Bèo hoa dâu


Em có biết?
- Cây linh lăng
(Medicago sativa) có
khả năng cố định 500-
600 kg N/ ha/ năm, đậu
Hà Lan, cô ve : 5- 60kg
N/ ha/ năm.
- VK Lam cộng sinh với
bèo hoa dâu: 1300kgN/ ha /
năm.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI
TRƯỜNG.
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng

- Đúng loại, đủ số lượng và thành phần dinh dưỡng.


- Đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng.
- Phù hợp với thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây.
- Điều kiện đất đai và thời vụ.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI
TRƯỜNG.
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
2. Các phương pháp bón phân.
- Bón phân qua rễ (bón vào đất):
+ Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ
đất của rễ.
+ Thời gian bón: bón lót, bón thúc.

Bón lót ( trước khi trồng cây) Bón thúc ( sau khi trồng cây )
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI
TRƯỜNG.
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
2. Các phương pháp bón phân.
- Bón phân qua lá (phun lên lá):
+ Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng
hấp thụ các ion khoáng (với nồng
độ thấp) qua khí khổng.
+ Thời gian bón: chỉ bón khi trời
không mưa và nắng không quá gắt.
V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI
TRƯỜNG.
1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
2. Các phương pháp bón phân.
3. Phân bón và môi trường.
- Bón phân hợp lý  đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng.

- Bón nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bón sẽ :


+ Tích lũy trong mô thực vật  giảm chất lượng nông phẩm
+ Làm xấu tính chất của đất
+ Gây ô nhiễm môi trường nước.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật.

You might also like