You are on page 1of 23

1

Mẫu 04
Ban hành kèm theo Nghị định
Số: 83/2017/NĐ-CP,
Ngày 18/07/2017
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN – CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ


(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở: NHÀ Ở RIÊN LẺ ĐỖ MINH NHẬT


Địa chỉ: Số 1250/9/5 Huỳnh Tấn Phát, Phường Phú Mỹ, Quận 7, Thành Phố Hồ
Chí Minh
Điện thoại: 0909711676
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: TƯ NHÂN



Quận 7, tháng 01 năm 2023


2

A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CNCH


I. Vị trí địa lý:
1. Vị trí cơ sở:
Nhà ở riêng lẻ của ông Đỗ Minh Nhật (gọi tắt là cơ sở) tọa lạc tại Số
1250/9/5 Huỳnh Tấn Phát, Phường Phú Mỹ, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh,
cách Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an Quận 7 khoảng 5,6 km.
2. Các hướng tiếp giáp:
- Phía Đông : Nhà dân và đất trống.
- Phía Tây : Đường hẻm 1250
- Phía Nam : Đất trống.
- Phía Bắc : Đất trống.
II. Giao thông bên trong và bên ngoài:
1. Giao thông bên trong:
- Cơ sở có cửa chính rộng khoảng 4 m, chiều cao khoảng 3m thông ra đường
hẻm 1250, 01 cửa phụ rộng khoảng 1,0m thông ra sân sau tiếp giáp nhà dân và đất
trống. Các lối đi lại bên trong thông thoáng nên khi có cháy xảy ra xe chữa cháy có
thể tiếp cận trước cửa chính cơ sở để triển khai các đội hình chữa cháy và cứu nạn
cứu hộ.
- Bên trong cơ sở là các phòng có cửa đi bề rộng khoảng 01m đảm bảo việc
thoát hiểm khi sự cố xảy ra.
* Với những đặc điểm trên thì khi có sự cố cháy, nổ xảy ra việc thoát nạn
của khách thuê đang có mặt bên trong cơ sở sẽ thuận lợi.
2. Giao thông bên ngoài:
- Từ Cơ sở đến Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an Quận 7 qua các tuyến
đường:
+ Tuyến 1: Cơ sở – hẻm 1250 – đường Huỳnh Tấn Phát – đường Hoàng
Quốc Việt – đường Nguyễn Lương Bằng – đường Nguyễn Văn Linh– Đội Cảnh
sát PCCC&CNCH.
- Từ Đội Cảnh sát PCCC&CNCH - Công an Quận 7 đến Cơ sở qua các
tuyến đường:
+ Tuyến 1: Đội Cảnh sát PCCC&CNCH – đường Nguyễn Văn Linh – đường
Nguyễn Lương Bằng – đường Hoàng Quốc Việt – đường Huỳnh Tấn Phát – Hẻm
1250 – Cơ sở.
Lưu ý: Các tuyến đường trên có bề rộng từ 12 – 30m bằng phẳng, mặt đường
trải nhựa, thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt động trong mọi thời tiết. Tuy nhiên hẻm
1250 là hẻm cư dân cũ trước đây nên có bề rộng khoảng 2,45 m song khoảng cách
từ đầu hẻm đến cơ sở khoảng 30 m và không có chướng ngại vật xung quanh. Bên
cạnh đó trong thời gian tới, theo quy hoạch được phê duyệt hẻm 1250 sau này có lộ
giới 16m đảm bảo khả năng cho phương tiện chữa cháy lưu thông thuận lợi.
3

III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ:
1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng:
Về đặc điểm kiến trúc - xây dựng:
- Cơ sở có tổng diện tích khoảng: 158,4m 2. Trong đó diện tích sàn xây dựng
khoảng: 105m2, diện tích sàn 210 m2.
- Kết cấu xây dựng: Kết cấu tường gạch, dầm sàn bê tông cốt thép, mái tole.
Có bậc chịu lửa bậc III.
- Chất cháy chủ yếu: bàn ghế, hồ sơ, nệm, mền, nội thất các loại, giấy tờ, xe
máy, thiết bị điện và các vật dụng sinh hoạt khác…
- Cháy lan: Khi xảy ra cháy ít nguy cơ tiềm ẩn xảy ra cháy lan nhanh toàn bộ
khu vực.
- Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở khoảng 05-08 người (nhân viên,
khách thuê).
2. Tính chất hoạt động:
- Cơ sở có tính chất hoạt động là cho thuê phòng trọ.
3. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng con người,
phương tiện, tài sản khi sự cố, tai nạn xảy ra:
- Nguồn nhiệt trong cơ sở có thể phát sinh từ các sự cố về điện như: quá tải,
ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn, sự bất cẩn của gia đình trong quá trình sử dụng.
Ngoài ra trong quá trình sử dụng thường xuyên xảy ra sự cố phát sinh ra tia lửa
điện. Bên cạnh đó việc không chấp hành triệt để các quy định về an toàn phòng
cháy chữa cháy tại cơ sở như hút thuốc ở khu vực nhiều chất cháy, đun nấu…cũng
là trong những nguyên nhân phát sinh ra sự cố cháy, nổ.
- Nhiệt độ cao và khói, khí độc từ đám cháy có thể gây bỏng, ngạt cho một số
thành viên trong gia đình trong cơ sở khi sự cố xảy ra. Một số khu vực của cơ sở
có kết cấu xây dựng kín nên khói không thể thoát ra ngoài gây khó khăn cho công
tác thoát nạn xảy ra tình trạng dẫn đạp nên nhau, chen lấn trong quá trình di
chuyển làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của các thành viên gia đình đặc biệt có thể
xảy ra trường hợp bị thương trong quá trình thoát nạn không thể thoát ra ngoài.
Ngoài ra, nhiệt độ cao còn có khả năng làm sập đổ toàn bộ công trình…Chất cháy
chủ yếu là bàn ghế, hồ sơ, nệm, mền, nội thất các loại, giấy tờ, xe máy, thiết bị
điện và các vật dụng sinh hoạt khác…với số lượng chất cháy đa dạng, nên khi xảy
ra cháy nếu không cứu chữa kịp thời sẽ phát triển thành đám cháy lớn, có thể lan ra
toàn bộ cơ sở, các chất cháy trên sẽ tạo ra nhiều khói, khí độc với nhiệt độ cao có
thể làm biến dạng, sụp đổ kết cấu xây dựng, làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp và hệ
thần kinh của người, gây trở ngại cho việc thoát nạn cũng như cứu hộ và chữa cháy
ban đầu của cơ sở sẽ rất khó khăn.
* Đặc điểm cháy của một số chất cháy của cơ sở:
Chất cháy là nhựa tổng hợp.
4

Trong công trình luôn có những mặt hàng được làm hoặc bao bọc, trang trí
từ vật liệu bằng nhựa tổng hợp như: Vỏ các thiết bị điện, điện tử, các đồ dùng cá
nhân.
Nhựa tổng hợp là hợp chất Polime được điều chế bằng phương pháp trùng
hợp. Khi bị tác dụng bởi nhiệt độ cao của ngọn lửa, polime bị phân tích thành các
chất, các sản phẩm hơi, khí cháy khác nhau và chúng rất độc.
Các sản phẩm khi phân hủy nhựa tổng hợp sinh ra chỉ có khí CO 2 và HCl là
không tạo thành khí cháy, còn lại đều tạo thành hỗn hợp có khả năng bắt cháy và
cháy.
Nhựa tổng hợp có khả năng nóng chảy và khả năng linh động của nó ở trạng
thái lỏng. Nên khi xảy ra cháy nhựa tổng hợp (chất dẻo) có thể xảy ra hiện tượng
cháy lan và dễ phát triển thành đám cháy lớn sinh ra các sản phẩm độc hại như:
HCl, anđêhít (H-CHO), CO, CO2. Khói, khí độc sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, hạn chế tầm nhìn, gây khó khăn trong quá trình thoát nạn và cứu chữa
đám cháy.
Chất cháy là gỗ:
Đây là loại chất cháy ở trạng thái rắn, tồn tại phổ biến trong công trình dưới
dạng các mặt hàng như: Đồ nội thất, bàn, ghế, giường, tủ… Gỗ là loại vật liệu dễ
cháy, thành phần chủ yếu là xenlulo (C6H10O5) có cấu tạo xốp, phần xốp chiếm
từ 56% đến 72% tổng thể tích gỗ.
Khi gỗ bị đốt nóng đến 110oC – 130oC bắt đầu diễn ra quá trình phân hủy
phân tử gỗ tạo ra các chất hơi và khí cháy thoát ra ngoài như CH4, H2… Tuy
nhiên, trong giai đoạn này, qua trình phân hủy xảy ra còn chậm, chất bốc hơi thoát
ra ít.
Khi nhiệt độ đạt tới 130oC – 180oC thì quá trình phân hủy xảy ra nhanh,
lượng hơi khí cháy thoát ra nhiều với số lượng lớn: CO(8,6%), CO2(24%),
H2(3%), CH4(33,9%).
Khi nhiệt độ bắt cháy của gỗ lên tới 280oC – 300oC, lúc này xuất hiện sự
cháy có ngọn lửa.
Sản phẩm cháy của gỗ thường là CO, CO2 và khoảng 10-20% khối lượng
của than gỗ. Vì vậy, gỗ thường cháy âm ỉ, cháy lâu, gây khó khăn cho việc dập tắt
đám cháy.
Chất cháy là cao su:
Cao su tồn tại trong công trình dưới dạng các mặt hàng như: đệm, vỏ bọc
cách điện các thiết bị điện, điện tử…
Cao su là hợp chất phân tử của Hidrocacbon chưa no, chủ yếu là Isopren. Ở
120 C nó bị mềm ra, đến 250 oC nó bị phân hủy tạo thành các sản phẩm khí cháy.
o

Trong quá trình phân hủy và cháy, cao su tạo ra sản phẩm nhiều khói, khí độc ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe và khả năng thoát nạn của con người và tầm nhìn của
chiến sỹ chữa cháy.
5

Chất cháy là vải, sợi tổng hợp:


Đây là dạng chất cháy tồn tại dưới dạng các sản phẩm dệt, vải, quần, áo… là
những vật liệu dễ cháy. Khi nhiệt độ đạt tới 100 oC thì chất cháy là vải sẽ diễn ra
quá trình phân hóa tỏa ra các hơi khí cháy. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210 oC,
nhiệt độ tự bốc cháy là 407oC. Vận tốc lan truyền của vải là rất lớn, vận tốc tính
theo khối lượng là 0,36kg/m2.phút, vận tốc tính theo bề mặt là 0,33 m/phút, vận tốc
theo chiều thẳng đứng là 4-6m/phút.
Khi xảy ra cháy vải, sợi sẽ tỏa ra nhiệt lượng rất lớn (4150 Kcal/kg), nhiệt
độ có thể đạt tới 650-1000oC, đặc biệt với lượng khói, khí độc hại như: CO, CO 2,
HCl, SO2… sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây choáng, ngất và
có thể dẫn đến tử vong.
Chất cháy là giấy:
Trong cơ sở luôn tồn tại một khối lượng giấy, bao bì cacton. Giấy là loại
chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo được chế biến qua nhiều công đoạn của quá
trình công nghệ sản xuất. Về cơ bản nó có tính nguy hiểm cháy như gỗ (đã nêu ở
phần trên). Tuy nhiên nó còn có một số tính chất khác đặc trưng như:
– Nhiệt độ tự bắt cháy: 184oC.
– Vận tốc cháy khối lượng: 27,8 kg/m2.h.
Khi cháy 1kg chất cháy giấy tạo ra: 0,833m3 CO2; 0,75m3 SO2. Nhiệt lượng
cháy thấp của giấy là 13408KJ/kg.
Khả năng tự bốc cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác
động. Với nhiệt lượng 53.400 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3 giây, với nhiệt lượng
41.900W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5 giây.
Chất cháy là khí đốt hóa lỏng (Gas):
Gas là hỗn hợp các chất với thành phần chủ yếu là Propan (C3H8) và butan
(C4H10) được nén ở thể lỏng vào các bình chứa ở áp suất cao. Do gas có tỷ trọng
lớn hơn không khí nên khi khí gas thoát ra sẽ tích tụ và tập trung tại những nơi
trũng và kín. Nếu không được thông gió sẽ tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ
cao. Vì gas có tốc độ bốc cháy nhanh, nồng độ nguy hiểm của khí gas từ 1,86 –
9,5% thể tích. Nhiệt độ đám cháy gas rất cao từ 1.900oC – 1.950oC, nhiệt lượng
cháy lớn khoảng 2.100-2.200 Kcal/kg (tương đương với nhiệt lượng tỏa ra từ 3-
4kg than, 2 lít dầu hỏa, 1,5 lít xăng, 7-9kg củi…).
Chất cháy là xăng dầu:
Ngoài ra cơ sở còn có chất cháy dạng hóa lỏng như: Xăng, dầu xe. Khi cháy
sẽ tỏa ra một lượng nhiệt lớn, khói bao trùm toàn bộ. Vì vậy khi xảy ra cháy, nổ,
cần sử dụng chất chữa cháy là Foom, hóa chất khô và bọt CO2 để dập lửa.
* Một số nguyên nhân gây cháy chủ yếu tại cơ sở:
+ Cháy do sử dụng điện trong khu vực sửa chữa
6

Nguyên nhân cháy do quá trình sửa chữa như thay thế các thiết bị có sử dụng
đến nguồn nhiệt của các thiết bị hàn cắt sinh ra nguồn năng lượng nhiệt lớn mà
công nhân hàn không đảm bảo điều kiện an toàn, không tuân thủ các nguyên tắc an
toàn đã được quy định.
+ Cháy do thiết bị máy móc không đảm bảo độ kín.
Máy móc thiết bị khi làm việc sẽ tỏa ra lượng nhiệt lớn, lượng nhiệt này có
thể nung nóng môi trường xung quanh, các chất cháy xung quanh nếu gặp điều
kiện thích hợp thì cũng có khả năng bắt cháy và bốc cháy.
. Nguồn nhiệt là một vật mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho
sự bắt cháy. Nguồn nhiệt thường có 05 dạng: Điện năng, hoá năng, quang năng, cơ
năng và nhiệt năng. Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp (ngọn lửa trần, tia lửa
điện.....) hoặc gián tiếp (Nhiệt của phản ứng lý, hoá).
Trong cơ sở có thể phát sinh cháy do các nguồn nhiệt sau:
- Nguồn nhiệt phát sinh do các thiết bị điện không đảm bảo an toàn trong quá
trình sử dụng gây chạm chập, quá tải, phát sinh tia lửa điện.
+ Nguyên nhân cháy do hiện tượng ngắn mạch
Là hiện tượng các pha chập nhau (đối với mạng trung tính cách điện với đất)
hoặc là hiện tượng các pha chập nhau và chạm đất (đối với mạng trung tính trực
tiếp nối đất). Nói cách khác là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất
nhỏ có thể coi như bằng không.
Ngắn mạch phát sinh là do lớp cách điện của các phần dẫn điện bị phá huỷ.
Dây dẫn và dây cáp bị hỏng là do hậu quả của việc kéo căng quá mức, uốn
cong quá mức ở các chỗ nối của chúng với động cơ hay thiết bị điều khiển,… khi
chất cách điện bị hỏng trong ruột cáp xuất hiện dòng điện rò rỉ, dòng điện này sau
đó chuyển thành dòng điện ngắn mạch. Quá trình ngắn mạch các tia lửa; hạt kim
loại nóng đỏ có thể bắn vào môi trường xung quanh. Chất cách điện của thiết bị
điện có thể bị hỏng do tác dụng của nhiệt độ cao hay ngọn lửa trong thời gian cháy,
do quá điện áp của sét đánh thẳng và sét cảm ứng, do chuyển điện áp cao từ thiết bị
cao hơn 1000 V sang thiết bị dưới 1000 V.
Ngắn mạch có thể do các dây tải điện trần trên không bị chập dưới tác dụng
của gió hay do vật kim loại văng lên đường dây. Do sai lầm của công nhân khi
thao tác, sửa chữa thiết bị điện.
Khi xảy ra ngắn mạch điện trở chung của mạch điện giảm xuống nhiều dẫn
đến sự tăng cường độ dòng điện trong mạch. Nhiệt độ của dây dẫn, thiết bị điện
tăng cao do tác dụng nhiệt của dòng điện theo định luật Jun – Lenxơ:
Q = R.I2.t (calo).
Trong đó: Q - Nhiệt lượng của dây dẫn (calo)
I - Cường độ dòng điện ngắn mạch (A)
R - Điện trở của dây dẫn (Ω)
T - Thời gian ngắn mạch (s)
7

Khi mạch điện hạ thế điện áp 380/220V xảy ra ngắn mạch, cường độ dòng
điện có thể đạt tới 25 - 40 KA; trên các trục đường dây dẫn dòng điện ngắn mạch
có thể đạt tới 10 - 20 KA; trong mạch thứ cấp có thể đạt tới 3,5 - 10 KA;
Theo công thức trên, nếu cường độ dòng điện tăng 2 lần thì nhiệt lượng tỏa
ra tăng 4 lần, lúc đó dây dẫn bị tác động của nhiệt độ cao làm nóng chảy và gây
cháy lớp cách điện, cháy lan ra các thiết bị xung quanh.
Ngắn mạch thường kèm theo cùng lửa điện. Trong vùng ngắn mạch, do mật
độ dòng điện rất lớn (tới 107 A/cm2) nên xảy ra hiện tượng nổ điện ở các điểm nối
kim loại hóa lỏng giữa 2 dây chạm nhau. Kết quả là các hạt kim loại có kích thước
từ 50 - 2500 m bắn ra dưới các giọt kim loại, mang theo năng lượng nhiệt đủ lớn
gặp các chất dễ cháy như quần áo, bông, vải, giấy trong nhà sẽ gây cháy.
+ Nguyên nhân cháy do quá tải
Quá tải là trạng thái sự cố; khi đó trong dây dẫn của mạng điện, máy móc
và thiết bị xuất hiện dòng điện lớn hơn dòng điện cho phép lâu dài theo tiêu chuẩn.
Một trong những dạng biến đổi của năng lượng điện là điện năng biến thành
nhiệt năng. Dòng điện trong các dây dẫn của mạng điện, máy móc, thiết bị điện toả
nhiệt và nhiệt này phân tán vào môi trường xung quanh. Khi đó dây dẫn có thể bị
đốt nóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Đối với các dây dẫn tải điện trên không bằng
đồng, nhôm, thép nhiệt độ tối đa cho phép không quá 70 0C. Và tăng nhiệt độ, quá
trình ôxy hoá cũng tăng và trên dây dẫn (đặc biệt ở chỗ tiếp xúc của mối nối) lớp
ôxít tạo thành và có điện trở lớn, điện trở tiếp xúc tăng, lượng nhiệt toả ra ở đây
cũng tăng theo. Tăng nhiệt độ dẫn đến tăng sự ôxy hoá ở mối nối và có thể gây ra
sự phá huỷ toàn bộ tiếp xúc cuả dây dẫn.
Sự lão hoá chất cách điện được đặc trưng bằng độ giảm tính đàn hồi và độ
bền cơ học, chất cách điện mau hỏng là do ảnh hưởng của độ rung khi máy biến
áp, máy phát điện, động cơ điện làm việc từ đó gây nứt, vỡ chất cách điện. Chất
cách điện bị vỡ hiện tượng đánh thủng và làm hỏng thiết bị điện sẽ xảy ra, nếu môi
trường xung quanh là chất dễ cháy, nổ đó là điều kiện thuận lợi phát triển thành
đám cháy.
Nguyên nhân xuất hiện quá tải có thể khi thiết kế tính toán không đúng. Nếu
tiết diện dây dẫn chọn nhỏ hơn quy định, khi dùng mạch điện của thiết bị tiêu thụ
điện sẽ gây quá tải. Quá tải có thể xuất hiện do mắc thêm các thiết bị tiêu thụ điện,
các thiết bị này không được tính toán trên các dây dẫn của mạng khi thiết kế.
+ Nguyên nhân cháy do điện trở tiếp xúc quá lớn
Điện trở tiếp xúc quá lớn là hiện tượng điện trở sinh ra ở những nơi
tiếp xúc dẫn điện không tốt, khi có dòng điện chạy qua những nơi đó sẽ nóng lên
cục bộ, làm hỏng lớp vỏ cách điện và bị cháy. Trong trường hợp này, cầu chì và
các thiết bị ngắt điện sự cố khác không có tác dụng cho đến khi xảy ra cháy và xuất
hiện các sự cố khác.
- Sét đánh
Khi sét đánh hoặc do ảnh hưởng của sét có thể gây ra hiện tượng ngắn mạch
hay quá tải làm cháy toàn bộ hệ thống dây dẫn điện và cháy lan sang các khu vực
xung quanh gây cháy lớn.
8

Các dấu hiệu báo động của sự sập đổ nhà và công trình:
(1). Sự chuyển động của các tấm trang trí bên ngoài nhà.
(2). Sự chuyển động của bất kỳ sàn hay trần nhà.
(3). Cảm giác mềm (như bước trên bọt biển) khi đi trên mái nhà hay sàn
nhà.
(4). Sự di chuyển của các bức tường phụ không trợ lực.
(5). Các cột hay tường bị lệch ra khỏi chiều thẳng đứng.
(6). Các xà, dầm nhà bị vặn xoắn ra khỏi sự ngay ngắn.
(7). Các bức tường bên ngoài xuất hiện các vết nứt.
(8). Những tiếng kêu răng rắc xuất hiện từ các bộ phận của cấu kiện xây
dựng hay tòa nhà.
(9). Các bức tường bị khói hay nước rỉ qua, xâm nhập vào.
(10). Đám cháy lớn xuất hiện ở cùng 2 tầng trở lên mà không được dập tắt
sau 20 phút.
(11). Những vụ nổ bên trong, tiếng động ầm ầm hoặc những luồng khói lớn
phụt ra.
(12). Có những bồn lớn chứa chất lỏng cháy nằm trong khu vực đang xảy ra
cháy to.
(13). Lửa đã lan đến nơi để máy bơm chữa cháy dùng trong hệ thống chữa
cháy tự động.
(14). Mặt sàn nhà trở nên gồ ghề, không bằng phẳng, có các vết nứt lớn ở
trên sàn hay lỗ thủng trên sàn nhà.
(15). Những tấm trần trang trí lớn bằng nhựa bị võng cong xuống hoặc
những đèn chùm lớn rung động hay lắc đi lắc lại.
IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
- Cơ sở thành lập đội PCCC&CNCH tại chỗ gồm 04 đội viên đã qua tập huấn
về PCCC&CNCH.
- Đội trưởng đội PCCC&CNCH là Ông: Đỗ Minh Nhật
- Số điện thoại: 0909711676
2. Lực lượng thường trực CNCH:
- Đội phòng cháy chữa cháy thường xuyên có mặt là 04 đội viên.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc là 04 người.
- Khi cần có thể huy động thêm khoảng 15 người từ các cơ sở, nhà dân xung
quanh để tham gia chữa cháy và di chuyển tài sản trong cơ sở.
3. Lực lượng, phương tiện tại chỗ có thể huy động bổ sung:
- Nếu xảy ra trường hợp cháy lớn và có diễn biến phức tạp cần phải thoát
nạn một lúc cho nhiều người, cơ sở có thể sử dụng thêm các phương tiện phục vụ
cho công tác chữa cháy, giảm khí độc do sản phẩm cháy để đảm bảo cho công tác
thoát nạn như: Bình chữa cháy xách tay, các dụng cụ phá dỡ, phương tiện phục vụ
di chuyển người bị nạn.
9

- Tất cả phương tiện chữa cháy được bố trí tại những nơi dễ thấy, dễ lấy và
được bảo quản tốt.
V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở:

Số
STT Tên phương tiện Vị trí Ghi chú
lượng

1. Khẩu trang 10

2. Đèn chiếu sáng cầm tay 01

3. Xà beng 01

Búa tạ
4. 01

5. Cáng cứu thương 01

6. Mặt nạ phòng độc 01

7. Loa pin 01

8. Kìm cộng Lực 01

9. Búa rìu 01

* Các phương tiện CNCH được bố trí ở nơi dễ thấy, dễ lấy, được bảo quản
tốt và kiểm tra định kỳ, thường xuyên.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN
I. Phương án xử lý tình huống CNCH phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:
10

- Vị trí phát sinh cháy: Vào khoảng…giờ…phút, ngày X tháng Y năm Z. Tại
nhà bếp. Chất cháy chủ yếu là tủ gỗ và các vật dụng sinh hoạt khác…
- Nguyên nhân: Do chạm chập hệ thống điện dẫn đến phát sinh gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 03 phút.
- Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại: Trong khoảng thời gian ngắn đám
cháy nhanh chóng lan ra toàn bộ khu vực. Do số lượng và khối lượng chất cháy lớn
nên đám cháy toả ra nhiều khói, khí độc, nhiệt độ vùng cháy cao.
- Thời điểm xảy ra cháy có khoảng 01 thành viên gia đình đang gần khu vực
và 01 người ở các khu vực kế cận.
- Khả năng phát triển sự cố, tai nạn: Do cấu kiện công trình của phòng đã
sập đổ 2/3, đồng thời phát sinh cháy nên khả năng sập toàn bộ là rất cao nếu không
có chiến thuật và phương án cứu hộ kịp thời. Những người bị kẹt bên trong nếu
không được cứu ra ngoài sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng.
2. Tổ chức triển khai CNCH:
- Sau khi phát hiện ra cháy Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở phân chia
Đội PCCC&CNCH thành 05 tổ (huy động hỗ trợ) và phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng tổ, đồng thời phải đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ
chữa cháy khác, bảo vệ hiện trường tham gia quá trình điều tra nguyên nhân vụ
cháy khi có yêu cầu của cơ quan chức năng, khắc phục hậu quả vụ cháy.
- Sau khi nhận lệnh của Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở, đội viên Đội
PCCC&CNCH cơ sở phân chia thành 05 tổ và thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:
a) Tổ thông tin báo cháy:
- Lực lượng: Gồm 02 người
- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện thông tin (điện thoại, bộ
đàm…).
- Khi có cháy xảy ra, có nhiệm vụ báo động toàn bộ khu vực bằng kẻng,
chuông hoặc tri hô cháy…cháy…cháy…, nhanh chóng báo cho Đội trưởng đội
PCCC&CNCH cơ sở hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất biết vị trí, tình hình
diễn biến đám cháy và yêu cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của tổ thoát nạn để
thoát ra ngoài đến vị trí tập kết ngoài đường hẻm 1250
- Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
- Đồng thời gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên
nghiệp theo số điện thoại “114” hoặc “……………………”, Công an phường Phú
Mỹ, Công an Quận 7, Bệnh viện Quận 7, Công ty điện lực Tân Thuận hỗ trợ để
huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy và CNCH.
b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn:
- Lực lượng: Gồm 03 người
11

- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi,
loa tay…) hệ thống loa phát thanh.
Nhiệm vụ:
- Khi nhận được thông tin báo cháy, tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn lập
tức đến ngay vị trí nhận nhiệm vụ.
- Xác định là đám cháy lớn, lập tức kiểm tra tất cả khu vực, sử dụng loa phóng
thanh, còi, hướng dẫn mọi người đang có mặt trong khu vực xảy ra sự cố và các
khu vực khác bình tĩnh, không chen lấn, xô đẩy thoát ra khỏi khu vực cháy, ra vị trí
tập kết ngoài đường hẻm 1250
- Trong quá trình di chuyển lưu ý phải bình tĩnh, cúi thấp người để không bị
nhiễm khói, khiêng, dìu, bế thoát nạn ra nơi an toàn.
- Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn trong khu vực cháy, bị thương trên
đường thoát nạn ra khu vực tập kết nạn nhân, tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và
chuyển thương.
- Tổ chức kiểm tra, điểm danh những người thoát ra khu vực an toàn, tiếp tục
tìm kiếm trong các khu vực của cơ sở để đảm bảo chắc chắn không còn người bị
nạn, nếu còn nạn nhân thì lập tức đưa ra khu vực an toàn, lưu ý tìm kiếm trong các
khu vực khuất do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
c) Tổ chữa cháy:
Lực lượng: Gồm 05 người
Nhiệm vụ:
- Sử dụng chiến thuật chữa cháy theo mặt lửa và ngăn không để cho
đám cháy cháy lan sang khu vực lân cận.
- Nhanh chóng dùng bình chữa cháy xách tay các loại tổ chức chữa cháy ban
đầu bằng các phương tiện chữa cháy tại chỗ, tập trung các bình chữa cháy ở các vị
trí đến nơi xảy ra cháy.
- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến đám cháy phối hợp với
lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp tổ chức chữa cháy theo sự chỉ đạo của
chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp.
d) Tổ di chuyển tài sản:
Lực lượng: Gồm 05 người
Nhiệm vụ:
- Tập trung di chuyển các tài sản quý, vật tư, thiết bị máy móc trong khu vực
cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy
lớn. (Lưu ý trong quá trình di chuyển và tập kết tài sản không được làm cản trở công
tác cứu nạn - cứu hộ và chữa cháy).
e) Tổ bảo vệ:
- Lực lượng: Gồm 02 người
12

Nhiệm vụ:
- Chốt chặn, bảo vệ hiện trường cùng với lực lượng Công an Phường, Công an
Quận 7 không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy và hướng dẫn lực
lượng cảnh sát PCCC&CNCH, các lực lượng khác triển khai chữa cháy, CNCH.
* Các biện pháp sau khi dập tắt đám cháy:
- Nghiêm cấm người không có trách nhiệm ra vào khu vực cháy, giữ
nguyên hiện trường phục vụ công tác điều tra xác định nguyên nhân vụ
cháy cho đến khi có quyết định hoặc có ý kiến chỉ đạo của tổ điều tra thì
mới được giải toả và thu dọn hiện trường.
* Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH có mặt để chữa cháy:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy ở giai đoạn 1
phải báo cáo lại toàn bộ tình hình diễn biến của vụ cháy, công tác chữa cháy, công
tác cứu nạn, cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng của lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Bảo vệ hiện trường cháy.
- Tổ chức khắc phục hậu quả cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp
nhất: (kèm theo)
13

4. Nhiệm vụ của người chỉ huy CNCH tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH đến hiện trường để CNCH:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy ở giai đoạn 1
phải báo cáo lại toàn bộ tình hình diễn biến của vụ cháy, công tác chữa cháy, công
tác cứu nạn, cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng của lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Bảo vệ hiện trường cháy.
- Tổ chức khắc phục hậu quả cháy.
II. Phương án xử lý các tình huống sự cố, tại nạn đặc trưng:
1. Tình huống 1:
1.1. Giả định tình huống:
- Vị trí phát sinh cháy: Vào khoảng…giờ…phút, ngày X tháng Y năm Z. Tại
nhà bếp. Chất cháy chủ yếu là tủ gỗ và các vật dụng sinh hoạt khác…
- Nguyên nhân: Do chạm chập hệ thống điện dẫn đến phát sinh gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 03 phút.
- Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại: Trong khoảng thời gian ngắn đám
cháy nhanh chóng lan ra toàn bộ khu vực. Do số lượng và khối lượng chất cháy lớn
nên đám cháy toả ra nhiều khói, khí độc, nhiệt độ vùng cháy cao.
- Thời điểm xảy ra cháy có khoảng 01 thành viên gia đình đang gần khu vực
và 01 người ở các khu vực kế cận.
1.2. Tổ chức triển khai CNCH:
- Sau khi phát hiện ra cháy Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở phân chia
Đội PCCC&CNCH thành 05 tổ (huy động hỗ trợ) và phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng tổ, đồng thời phải đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ
chữa cháy khác, bảo vệ hiện trường tham gia quá trình điều tra nguyên nhân vụ
cháy khi có yêu cầu của cơ quan chức năng, khắc phục hậu quả vụ cháy.
- Sau khi nhận lệnh của Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở, đội viên Đội
PCCC&CNCH cơ sở phân chia thành 05 tổ và thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:
a) Tổ thông tin báo cháy:
- Lực lượng: Gồm 01 người
- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện thông tin (điện thoại, bộ
đàm…).
14

- Khi có cháy xảy ra, có nhiệm vụ báo động toàn bộ khu vực bằng kẻng,
chuông hoặc tri hô cháy…cháy…cháy…, nhanh chóng báo cho Đội trưởng đội
PCCC&CNCH cơ sở hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất biết vị trí, tình hình
diễn biến đám cháy và yêu cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của tổ thoát nạn để
thoát ra ngoài đến vị trí tập kết ngoài đường hẻm 1250.
- Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
- Đồng thời gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên
nghiệp theo số điện thoại “114” hoặc “……………………..”, Công an phường
Phú Mỹ, Công an Quận 7, Bệnh viện Quận 7, Công ty điện lực Tân Thuận hỗ trợ
để huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy và CNCH.
b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn:
- Lực lượng: Gồm 03 người
- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi,
loa tay…) hệ thống loa phát thanh.
Nhiệm vụ:
- Khi nhận được thông tin báo cháy, tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn lập
tức đến ngay vị trí nhận nhiệm vụ.
- Xác định là đám cháy lớn, lập tức kiểm tra tất cả khu vực, sử dụng loa phóng
thanh, còi hướng dẫn mọi người đang có mặt trong khu xảy ra sự cố và các khu
vực xung quanh bình tĩnh, không chen lấn, xô đẩy thoát ra khỏi khu vực cháy, ra vị
trí tập kết ngoài đường hẻm 1250.
- Trong quá trình di chuyển lưu ý phải bình tĩnh, cúi thấp người để không bị
nhiễm khói, khiêng, dìu, bế thoát nạn ra nơi an toàn.
- Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn trong khu vực cháy, bị thương trên
đường thoát nạn ra khu vực tập kết nạn nhân, tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và
chuyển thương.
- Tổ chức kiểm tra, điểm danh những người thoát ra khu vực an toàn, tiếp tục
tìm kiếm trong các khu vực của cơ sở để đảm bảo chắc chắn không còn người bị
nạn, nếu còn nạn nhân thì lập tức đưa ra khu vực an toàn, lưu ý tìm kiếm trong các
khu vực khuất do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
c) Tổ chữa cháy:
Lực lượng: Gồm 04 người
Nhiệm vụ:
- Sử dụng chiến thuật chữa cháy theo mặt lửa và ngăn không để cho
đám cháy cháy lan sang khu vực lân cận.
- Nhanh chóng dùng bình chữa cháy xách tay các loại tổ chức chữa cháy ban
đầu bằng các phương tiện chữa cháy tại chỗ, tập trung các bình chữa cháy ở các vị
trí đến nơi xảy ra cháy.
15

- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến đám cháy phối hợp với lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp tổ chức chữa cháy theo sự chỉ đạo của chỉ huy
chữa cháy chuyên nghiệp.
d) Tổ di chuyển tài sản:
- Lực lượng: Gồm 03 người
Nhiệm vụ:
- Tập trung di chuyển các tài sản quý, vật tư, thiết bị máy móc trong khu vực
cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy
lớn. (Lưu ý trong quá trình di chuyển và tập kết tài sản không được làm cản trở công
tác cứu nạn - cứu hộ và chữa cháy).
e) Tổ bảo vệ:
- Lực lượng: Gồm 01 người
Nhiệm vụ:
- Chốt chặn, bảo vệ hiện trường cùng với lực lượng Công an phường Phú Mỹ,
Công an Quận 7 không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy và hướng
dẫn lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH, các lực lượng khác triển khai chữa cháy,
CNCH.
* Các biện pháp sau khi dập tắt đám cháy:
- Nghiêm cấm người không có trách nhiệm ra vào khu vực cháy, giữ
nguyên hiện trường phục vụ công tác điều tra xác định nguyên nhân vụ
cháy cho đến khi có quyết định hoặc có ý kiến chỉ đạo của tổ điều tra thì
mới được giải toả và thu dọn hiện trường.
* Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH có mặt để chữa cháy:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy ở giai đoạn 1
phải báo cáo lại toàn bộ tình hình diễn biến của vụ cháy, công tác chữa cháy, công
tác cứu nạn cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng của lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Bảo vệ hiện trường cháy.
- Tổ chức khắc phục hậu quả cháy.
1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống đặc trưng
01: (kèm theo)
16

1.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy CNCH tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH đến hiện trường để CNCH:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy ở giai đoạn 1
phải báo cáo lại toàn bộ tình hình diễn biến của vụ cháy, công tác chữa cháy, công
tác cứu nạn cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng của lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Bảo vệ hiện trường cháy.
- Tổ chức khắc phục hậu quả cháy.
2. Tình huống 2:
- Vị trí phát sinh cháy: Vào khoảng…giờ…phút, ngày X tháng Y năm Z. Tại
phòng khách. Chất cháy chủ yếu là salon, xe máy và các vật dụng sinh hoạt khác…
- Nguyên nhân: Do chạm chập hệ thống điện dẫn đến phát sinh gây cháy.
- Thời gian cháy tự do: Khoảng 2 phút.
17

- Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại: Nếu không cứu chữa kịp thời đám
cháy có khả năng cháy lan sang toàn bộ khu vực. Thời điểm xảy ra cháy có 02
người ở gần khu vực.
2.2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
- Sau khi phát hiện ra cháy Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở phân chia
Đội PCCC&CNCH thành 05 tổ (huy động hỗ trợ) và phân công nhiệm vụ cụ thể
cho từng tổ, đồng thời phải đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ
chữa cháy khác, bảo vệ hiện trường tham gia quá trình điều tra nguyên nhân vụ
cháy khi có yêu cầu của cơ quan chức năng, khắc phục hậu quả vụ cháy.
- Sau khi nhận lệnh của Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở, đội viên Đội
PCCC&CNCH cơ sở phân chia thành 05 tổ và thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau:
a) Tổ thông tin báo cháy:
- Lực lượng: Gồm 01 người
- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện thông tin (điện thoại, bộ
đàm…).
- Khi có cháy xảy ra, có nhiệm vụ báo động toàn bộ khu vực bằng kẻng,
chuông hoặc tri hô cháy…cháy…cháy…, nhanh chóng báo cho Đội trưởng đội
PCCC&CNCH cơ sở hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất biết vị trí, tình hình
diễn biến đám cháy và yêu cầu sơ tán khẩn cấp theo hướng dẫn của tổ thoát nạn để
thoát ra ngoài đến vị trí tập kết ngoài đường hẻm 1250.
- Nhanh chóng cắt điện khu vực cháy và các khu vực xung quanh.
- Đồng thời gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên
nghiệp theo số điện thoại “114” hoặc “…………………”, Công an phường Phú
Mỹ, Công an quận 7, Bệnh viện quận 7, Công ty điện lực Tân Thuận hỗ trợ để huy
động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.
b) Tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn:
- Lực lượng: Gồm 03 người
- Phương tiện: Sử dụng các dụng cụ, phương tiện hướng dẫn thoát nạn (còi,
loa tay…) hệ thống loa phát thanh.
Nhiệm vụ:
- Khi nhận được thông tin báo cháy, tổ hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn lập
tức đến ngay vị trí nhận nhiệm vụ.
- Xác định là đám cháy lớn, lập tức kiểm tra tất cả khu vực, sử dụng loa phóng
thanh, còi hướng dẫn mọi người đang có mặt trong khu xảy ra sự cố và các khu
vực xung quanh bình tĩnh, không chen lấn, xô đẩy thoát ra khỏi khu vực cháy, ra vị
trí tập kết ngoài đường hẻm 1250.
- Trong quá trình di chuyển lưu ý phải bình tĩnh, cúi thấp người để không bị
nhiễm khói, khiêng, dìu, bế thoát nạn ra nơi an toàn.
18

- Tổ chức tìm kiếm, cứu người bị nạn trong khu vực cháy, bị thương trên
đường thoát nạn ra khu vực tập kết nạn nhân, tổ chức sơ cấp cứu ban đầu và
chuyển thương.
- Tổ chức kiểm tra, điểm danh những người thoát ra khu vực an toàn, tiếp tục
tìm kiếm trong các khu vực của cơ sở để đảm bảo chắc chắn không còn người bị
nạn, nếu còn nạn nhân thì lập tức đưa ra khu vực an toàn, lưu ý tìm kiếm trong các
khu vực khuất do người bị nạn mất bình tĩnh và ẩn nấp.
c) Tổ chữa cháy:
Lực lượng: Gồm 03 người
Nhiệm vụ:
- Sử dụng chiến thuật chữa cháy theo mặt lửa và ngăn không để cho
đám cháy cháy lan sang khu vực lân cận.
- Nhanh chóng dùng bình chữa cháy xách tay các loại tổ chức chữa cháy ban
đầu bằng các phương tiện chữa cháy tại chỗ, tập trung các bình chữa cháy ở các vị
trí đến nơi xảy ra cháy.
- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến đám cháy phối hợp với lực
lượng chữa cháy chuyên nghiệp tổ chức chữa cháy theo sự chỉ đạo của chỉ huy
chữa cháy chuyên nghiệp.
d) Tổ di chuyển tài sản:
Lực lượng: Gồm 03 người
Nhiệm vụ:
- Tập trung di chuyển các tài sản quý, vật tư, thiết bị máy móc trong khu vực
cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy
lớn. (Lưu ý trong quá trình di chuyển và tập kết tài sản không được làm cản trở công
tác cứu nạn - cứu hộ và chữa cháy).
e) Tổ bảo vệ:
- Lực lượng: Gồm 01 người
Nhiệm vụ:
- Chốt chặn, bảo vệ hiện trường cùng với lực lượng Công an phường Phú Mỹ,
Công an Quận 7 không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực cháy và hướng
dẫn lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH, các lực lượng khác triển khai chữa cháy,
CNCH.
* Các biện pháp sau khi dập tắt đám cháy:
- Nghiêm cấm người không có trách nhiệm ra vào khu vực cháy, giữ
nguyên hiện trường phục vụ công tác điều tra xác định nguyên nhân vụ
cháy cho đến khi có quyết định hoặc có ý kiến chỉ đạo của tổ điều tra thì
mới được giải toả và thu dọn hiện trường.
19

2.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống đặc trưng
02: (kèm theo)

2.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy CNCH tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH đến hiện trường để CNCH:
- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến, người chỉ huy ở giai đoạn 1
phải báo cáo lại toàn bộ tình hình diễn biến của vụ cháy, công tác chữa cháy, công
tác cứu nạn cứu hộ ban đầu cho chỉ huy trưởng của lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH.
- Bảo vệ hiện trường cháy.
- Tổ chức khắc phục hậu quả cháy.
C. BỔ SUNG, CHỈNH SỬA PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN – CỨU HỘ

Ngày, Người phê


Nội dung bổ sung, Người xây dựng
TT duyệt phương
tháng, năm chỉnh sửa phương án ký
án ký

1 2 3 4 5
20
21

D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CNCH

Nội dung, Lực lượng,


Ngày, Tình huống sự Nhận xét, đánh
Hình thức học, phương tiện
tháng, năm cố, tai nạn giá kết quả
thực tập tham gia
22
23

Nhà Bè, ngày tháng năm 2023 Nhà Bè, ngày tháng năm 2023
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

You might also like