You are on page 1of 19

5/5/21

Bài 5: Quy trình đổi mới sáng


tạo 2 - lựa chọn cơ hội
Quản trị danh mục đầu tư – dự án đổi mới

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 1

Mục $êu bài học


• Hiểu và vận dung được công cụ quản trị danh mục đầu tư
• Nắm vững cách ?nh lựa chọn trong danh mục

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 2

1
5/5/21

Hướng dẫn học bài


• CHương 7, sách giáo trình
• Approaches for Selec:ng Product Innova:on Projects ... - Core
• Selec:ng Innova:on Projects
• Developing a framework for responsible innova:on -
hHps://www.sciencedirect.com/science/ar:cle/pii/S00487333130009
30

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 3

Nội dung
• Tại sao cần lựa chọn DA đổi mới
• Các quy trình lựa chọn DA Đổi mới
• Các công cụ lựa chọn dự án

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 4

2
5/5/21

Quy trình đổi mới

Search – TÌm Select – lựa Capture –


Implement –
kiếm các chọn các đổi Thương mại hoá
Thực thi đổi mới
nguồn đổi mới mới đổi mới

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 5

Select – lựa
1. Tại sao cần lựa chọn DA đổi mới? chọn các đổi
mới

• DN với nguồn lực tài chính và nhân sự hạn chế


• Số lượng Ý tưởng và dự án đổi mới DN quan tâm thường lớn hơn khả
năng mà DN có thể thực hiện được.
• Phát triển Sản phẩm/dịch vụ đổi mới rất tốn kém nguồn lực và thời
gian

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 6

3
5/5/21

2. Các quy trình lựa chọn DN đổi mới


• Quy trình phản ứng – Reactive Innovation Project
• Tập hợp các hồ sơ dự án
• Xác định các tiêu chí
• Đặt trọng số cho các tiêu chí
• Lựa chọn dự án

NHƯỢC ĐIỂM:
TẠO RA CHUỖI CÁC DỰ ÁN
Ưu điểm: KHÔNG CÂN BẰNG
QUY TRÌNH RẤT ĐƠN GIẢN VÀ
CÓ LÔGIC
QUÁ TẢI CÁC DỰ ÁN ĐƯỢC
TIẾN HÀNH TƯ TỪ

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 7

2. Các quy trình lựa chọn DN đổi mới


• Quy trình chủ động – proactive project innovation
• Bước 1: Xác định ngân sách,
• Bước 2: xác định từng giỏ cơ hội
• Bước 3: xác định các tiêu chí,
• Bước 4: phân loại và chọn ra dự án.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 8

4
5/5/21

Bước 1: Xác định Ngân sách dành cho đổi


mới

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 9

Bước 1: Xác định Ngân sách dành cho đổi


mới
• Cường độ R&D = % ngân sách dành cho R&D/doanh thu
• Các yếu tố tác động đến cường độ R&D:
• Các yếu tố về ngành
• Cơ hội đổi mới
• Chiến lược công ty
• Mục tiêu tăng trưởng của công ty

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 10

5
5/5/21

Bước 1: Xác định Ngân sách dành cho đổi


mới
• 10 ngành có
cường độ chi
ngân sách
R&D lớn
nhất

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 11

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới


• Giỏ đổi mới là các là các lĩnh vực cơ hội và phạm vi thời gian mà DN
có khả năng thực hiện đổi mới
• Lựa chọn Giỏ đổi mới:
• Dựa vào Tầm nhìn đổi mới
• Chiến lược đổi mới
• Vòng đời công nghệ của DN và của ngành

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 12

6
5/5/21

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới

CEO Hans Vestberg của


công ty viễn thông và
công nghệ thông
tin Erickson, xác định
giỏ đổi mới

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 13

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới


• Các giỏ đổi mới của Erickson
• Ba phạm vi đổi mới
• Mảng kinh doanh chính
• Mới và có liên quan đến mảng kinh doanh chính
• Mới và không liên quan nhiều đến mảng kinh doanh chính
• Các giỏ đổi mới khác nhau trong từng phạm vi
• Mức độ rủi ro tăng dần và DN sẽ cố gắng đưa những mảng kinh
doanh mới lại gần hơn với các mảng kinh doanh chính của doanh
nghiệp

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 14

7
5/5/21

Các giỏ đổi mới của Erickson Rủi ro cao cần


Mobile hợp tác
Money

Machine 2
machine

Mobile
enterprise
OSS/BSS

TV/media

IP
Mobile

cloud
telecom

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 15

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới

• Các giỏ đổi mới của LEGO

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 16

8
5/5/21

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới


Các giỏ đổi mới của LEGO

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 17

Bước 2: Xác định số lượng các “giỏ” đổi mới


Các giỏ đổi mới của LEGO
Tương Slizer
launch- first Tương tác
tác với
buildable trực tiếp
KH
action figure với KH
Trò
chơi
Ban hành First về thể
Chiến Quy trình
giấy phép Bionicle
thao dịch và cấu
trung thành (2001)
marketing trúc nhóm
Đóng gói lan toả mới
bao bì
Bán hàng
không truyền mới
Sản xuất
thống ở hệ 2001- các bộ phận
thống pp 2009 sản phẩm
Triển mới
khai
bionicle

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 18

9
5/5/21

Bước 3: Thiết lập 0êu chí cho từng giỏ


• Tuỳ thuộc về mức độ rủi ro của giỏ cơ hội đổi mới để đặt trọng
số cho các tiêu chí
• Các tiêu chí thông thường là:
• khả thi về kỹ thuật
• sức hấp dẫn thị trường:
• gía trị thương mại dự kiến: đối với những dự án cải tiến
• tầm quan trọng chiến lược: đối với những dự án đổi mới đột phá
• Bảo hộ sở hữu trí tuệ

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 19

Bước 4: Phân loại và chọn ra dự án.


• Quản lý dự án đổi mới theo giỏ.
• Dựa vào kết quả của bước 3 để lựa chọn dụ án.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 20

10
5/5/21

Ưu nhược điểm của cách tiếp cận chủ động


• Nhược điểm:
• Triển khai khó hơn
• Tốn kém thời gian
• Ưu điểm:
• Cân bằng các dự án khác nhau
• Giúp DN nâng cao tính linh hoạt trong thời đại biến
động như ngày nay.

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 21

3. Các công cụ lựa chọn dự án


• Các công cụ định lượng:
• Chiết khấu dòng tiền: NPV, IRR, ECV
• Quyền chọn thực (real option)
• Các công cụ định tính:
• Phỏng vấn các đối tượng liên quan
• Lập lộ trình công nghệ

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 22

11
5/5/21

Giá trị thương mại kỳ vọng - ECV

1. Xác định chi phí dự kiến và doanh thu kỳ vọng


trong tương lai
2. Chiết khấu tất cả về giá trị hiện tại
3. Nhân doanh thu với tỷ lệ rủi ro
4. Trừ đi chi phí
5. Kết quả: Giá trị thương mại kỳ vọng (ECV)

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 23

Quyền chọn thực


Xem xét dự án đổi mới như một sự lựa chọn cơ hội thương mại
hoá dự án đổi mới
• Ưu điểm:
1. Có thể dừng dự án ở giai đoạn sớm, tiết kiệm chi phí
2. Xem xét khả năng chờ để thực hiện dự án cho đến khi thị trường
trở nên thuận lợi hơn

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 24

12
5/5/21

Ví dụ: ENCO – xây dựng chuỗi nạp điện


cho xe điện

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 25

ENCO
• Chi phí xây dựng: 30 triệu USD
• Rủi ro:
– Đối thủ có thể chạy bằng gas
– Phương pháp sạc điện mới
– Thị trường xe điện không phát triển

Tình huống Cơ hội Doanh thu


Tốt nhất 20% 100
Trung bình 20% 40
Xấu 60% 0

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 26

13
5/5/21

Giá trị thương mại kỳ vọng - ECV

ECV = ( 0.2 * 100 + 0.2 * 40 + 0.6 * 0 ) – 30=


28 - 30 = -2 million

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 27

Quyền chọn thực


Khả năng 1: Vốn mồi thử nghiệm 5 triệu

ECV = (0.5 * (0.4 * 100 + 0.4 * 40 + 0.2 * 0 – 25 )– 5


=
0.5 * (56 - 25) – 5 = 0.5 * 31 – 5 =
5/5/21
15,5 – 5 = 10.5 million
ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 28

14
5/5/21

Quyền chọn thực


Khả năng 2: CHờ thêm thông @n từ thị trường

ECV = (0.5 * 0.8 * (0.5 * 100 + 0.5 * 40– 25) - 5 =


0.4 * (70 - 25) – 5 = 0.4 * 45 – 5 =
5/5/21 18 – 5 =ThS,13Nguyễn
million
Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 29

• Hiện tại doanh nghiệp muốn triển khai một dự án phát triển sản
phẩm hệ thống điện gia dụng từ pin năng lượng mặt trời. Chi phí để
thực hiện dự án này dự kiến là 50 tỷ VNĐ. Doanh nghiệp vẫn bắt tay
vào thử nghiệm doanh nghiệp với chi phí ban đầu là 10 tỷ đồng, sau
đó tiếp tục đánh giá lại dự án, thì có hai khả năng sau:
• - 50% khả năng dừng dự án tại đây, và chi phí dừng dự án là 0.
• - 50% khả năng tiếp tục thực hiện dự án và tỷ lệ rủi ro nếu tiếp tục là:
• Tính ECV của dự án ở thời điểm hiện tại.

Tình huống Cơ hội Lợi tức (tỷ đồng)

Tốt nhất 30 % 200

Trung bình 40 % 80

Xấu 30% 0

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 30

15
5/5/21

Quyền chọn thực


• Phương pháp này có thể dẫn đến giá trị kỳ vọng tốt hơn pp
NVP
• Cho thêm khả năng thất bại sớm vào tính toán có thể cho ra
kết quả cao hơn
• Giá trị linh hoạt

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 31

Phỏng vấn các bên liên quan


• Vai trò của khách hàng
• Thị trường
• Sử dung
• Mức độ chấp nhận của khách hàng
• Vai trò của năng lực
• Năng lực hiện tại
• Năng lực của đối thủ cạnh tranh
• Năng lực tương lai
• Thời gian và chi phí của dự án
• Thời gian
• Chi phí

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 32

16
5/5/21

Lập lộ trình công nghệ


Business /
Market Purpose
Drivers,
Objectives (know-why)
Delivery
Products, (know-what)
Services,
Systems,
Opportunities

Resources
Capabilities, (know-how)
Technologies

Skills,
Partnerships, Time
Programmes (know-when)
5/5/21 Source: R. Phaal ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 33

Lộ trình công nghệ


Business models B1 B2
Markets M1 M2
Q1 Q2
Products
P1 P2 P3

P4
Technologies Ta Tb
Tp Tq

R&D projects Ra Rb Rc
5/5/21 Rq
ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 34

17
5/5/21

Tổng kết bài học


• Các DA đổi mới thường tốn kém và mất thời gian, nên có phương
pháp lựa chọn để tối ưu hoá đổi mới sáng tạo trong DN
• Có 2 quy trình lựa chọn đổi mới: Quy trình phản ứng và Quy trình chủ
động
• Giỏ đổi mới là hình thức được nhiều DN trên thế giới sử dung khi
phân loại các lĩnh vực ĐM của DN
• Có nhiều công cụ để lựa chọn dự án: Công cụ định lượng và định `nh
• Công cụ Quyền chọn thực kết hợp với công cụ tài chính phù hợp với
các dự án có mức độ không chắc chắn cao

Câu hỏi ôn tập


1. Ưu điểm của quy trình chủ động là gì? Các tiêu chí của giỏ đối mới
là gì?
Gợi ý: Cân bang các dự án, quản lý trực quan. Các tiêu chí xem mục 2.
2. Ưu nhược điểm của Phương pháp chiết khấu dòng tiền như: NPV và
IRR?
Gợi ý: ưu điểm: an toàn cho doanh nghiệp, tuy nhiên sẽ bỏ qua một số dự án có
tiềm năng lớn trong tương lai.
3. Ưu điểm của phương pháp Quyền chọn thực là gì?
Gợi ý: khắc phục nhược điểm của NPV, IRR, nhược điểm là tốn kém thời gian và
lập kế hoạch.
4. Dự án có đặc điểm thế nào thì phù hợp với pp Quyền chọn thực?
Gợi ý: phù hợp với những dự án cần thời gian để kiểm chứng, rủi ro cao
5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 36

18
5/5/21

Câu hỏi ôn tập


5. Liệu 1 DN có thể sử dung nhiều công cụ lựa chọn được không? Vì
sao?
Gợi ý: Có, vì nhiều Dự án có nhiều tính chất khác nhau
6. Nêu ví dụ về dự án mà bạn biết, pp đánh giá dự án mà bạn đã sử
dung là gì? Theo bạn Dự án đó thích hợp với PP nào hơn?
Gợi ý: Không giới hạn dự án của DN.
7. Liệu với nhiều pp khác nhau, sẽ cho ra kết quả giống hay khác nhau?
Tại sao?
Gợi ý: Có thể giống và khác: Giống nếu sự không chắc chắn thấp, khác
nếu sự không chắc chắn cao.
5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 37

Glossary
• Innova&on bucket – Giỏ đổi mới: là các lĩnh vực cơ hội đổi mới của
DN
• Real op&on – Quyền chọn thực: là phương pháp đánh giá dự án dựa
trên giá trị thực tế của nó
• NPV – Giá trị hiện tại thuần
• IRR – Tỷ suất thu nhập nội bộ
• ECV – Giá trị thương mại kỳ vọng
• Technology map – Lộ trình công nghệ

5/5/21 ThS, Nguyễn Thị Hạnh - Trường Đại học Ngoại Thương 38

19

You might also like