You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
 0o0 

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


PROJECTS ON THEORY OF MACHINE AND MACHINE DESIGN - MDPR310423E

HỌ & TÊN SINH VIÊN: Phạm Thành Tâm


MSSV: 21143036
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Mai Đức Đãi
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN:

Tp. HCM, Ngày 07 tháng 09 năm 2023


01
02
Mục lục

I. Tính toán công suất, tốc độ trục công tác .......................................................................................... 01


1.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 01
1.2. Tốc độ quay trên trục công tác ........................................................................................................ 02
1.3. Công suất quay trục công tác ........................................................................................................... 03
II. Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền ................................................................................................ 04
2.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 04
2.2. Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền ............................................................................................. 05
2.3. Bảng thông số kỹ thuật hệ thống truyền động ................................................................................ 06
III. Tính toán, thiết kế bộ truyền đai ........................................................................................................ 07
3.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 07
3.2. Chọn loại đai và tiết diện đai ........................................................................................................... 07
3.3. Xác định các thông số bộ truyền...................................................................................................... 07
- Tính chọn đường kính bánh đai
- Tính khoảng cách trục
- Tính chọn chiều dài đai
- Tính và kiểm nghiệm điều kiện góc ôm
3.4. Xác định số dây đai .......................................................................................................................... 07
3.5. Xác định lực căng đai, lực tác dụng lên trục .................................................................................... 07
3.6. Bảng thông số kỹ thuật bộ truyền Đai ............................................................................................ 07
IV. Tính toán, thiết kế bộ truyền bánh răng ......................................................................................... 07
4.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 07
4.2. Chọn vật liệu .................................................................................................................................... 07
4.3. Xác định ứng suất cho phép ............................................................................................................ 07
4.4. Xác định sơ bộ khoảng cách trục, 𝑎𝑤 .............................................................................................. 07
4.5. Xác định các thông số ăn khớp ........................................................................................................ 07
- Môđun
- Chọn sơ bộ góc nghiên răng
- Số răng bánh dẫn, bị dẫn
- Tính lại chính xác góc nghiên răng
- Tính lại chính xác khoảng cách trục, 𝑎𝑤
- Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền bộ truyền bánh răng

4.6. Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền hệ thống ............................................................................................ 09


4.7. Kiểm nghiệm bền ............................................................................................................................. 10
- Kiểm nghiệm răng – bền tiếp xúc
- Kiểm nghiệm răng – bền uốn
- Kiểm nghiệm răng – trường hợp quá tải
4.8. Tính lực tác dụng khi ăn khớp .......................................................................................................... 11
- Lực vòng
- Lực hướng tâm
4.9. Bảng thông số kỹ thuật bộ truyền bánh răng .................................................................................. 12
V. Tính chọn nối trục ................................................................................................................................ 13
5.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 14
5.2. Chọn nối trục.................................................................................................................................... 15
5.3. Tính kiểm nghiệm bền ..................................................................................................................... 16
03
- Kiểm nghiệm bền dập vòng đàn hồi
- Kiểm nghiệm bền uốn chốt
5.4. Tính lực tác dụng lên trục ................................................................................................................ 17
- Moment xoắn
- Lực nối trục (hướng kính)
VI. Tính toán thiết kế trục, chọn then ...................................................................................................... 18
6.1. Thông số đầu vào ............................................................................................................................. 19
6.2. Chọn vật liệu .................................................................................................................................... 20
6.3. Tính toán thiết kế trục theo điều kiện bền, chọn then .................................................................... 21
- Lực tác dụng từ các bộ truyền
- Tính sơ bộ đường kính trục từ điều kiện bền cắt (chỉ xem xét tải trọng moment xoắn)
- Định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt tải
- Xác định ngoại lực từ bộ truyền tác dụng lên trục
- Xác định nội lực phát sinh trong trục
- Xác định đường kính & chiều dài các đoạn trục
- Chọn kích thước tiết diện then theo đường kính trục
6.4. Tính kiểm nghiệm bền ..................................................................................................................... 22
- Kiểm nghiệm trục – bền mỏi
- Kiểm nghiệm trục – bền tĩnh
- Kiểm nghiệm then – bền dập
- Kiểm nghiệm then – bền cắt
6.5. Bảng tổng kết thông số đường kính trục ......................................................................................... 23

VII. Chọn Ổ lăn............................................................................................................................................ 24


7.1. Trục 1 ............................................................................................................................................... 25
7.1.1. Thông số đầu vào ....................................................................................................................... 25
7.1.2. Chọn ổ lăn................................................................................................................................... 25
- Chọn loại ổ
- Chọn kích thước ổ
- Tính kiểm nghiệm khả năng tải động ổ
- Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh ổ
- Dung sai trục, ổ trục
7.2. Trục 2 ............................................................................................................................................... 26
7.2.1. Thông số đầu vào ....................................................................................................................... 25
7.2.2. Chọn ổ lăn................................................................................................................................... 25
- Chọn loại ổ
- Chọn kích thước ổ
- Tính kiểm nghiệm khả năng tải động ổ
- Tính kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh ổ
- Dung sai trục, ổ trục
VIII. Tính toán vỏ hộp, các chí tiết phụ ....................................................................................................... 25
8.1. Thân vỏ hộp ..................................................................................................................................... 26
8.2. Que thăm dầu .................................................................................................................................. 26
8.3. Nút tháo dầu .................................................................................................................................... 26
8.4. Bu lông vòng .................................................................................................................................... 26

Tài liệu tham khảo


04
I. Tính toán công suất, tốc độ trục công tác
1.1. Thông số đầu vào
- Năng suất, 𝑄 = 14800 𝑘𝑔/ℎ
- Đường kính thùng trộn, 𝐷 = 0,55 𝑚
- Trọng lượng vật liệu trộn, 𝐺𝑣 = 2400 𝑁
- Góc nghiên vận chuyển, 𝛼 = 81°
- Góc nghiêng của thùng so với phương ngang, β = 3°
1 1
- Các hệ số  = 3 ; m = 3 ; K = 200

1.2. Tốc độ trên trục công tác, 𝑛𝑙𝑣 (𝑟𝑝𝑚)

𝑄
𝑛𝑙𝑣 = = 71,37 𝑟𝑝𝑚 [1]
60. Ft . . . L. m. tgβ
 = 1300 kg/𝑚3 , khối lượng riêng của thùng
𝐿 = 𝑚. 𝐾. 𝐷. tgβ = 1,9216 m, chiều dài thùng [2]
𝐷2
𝐹𝑡 = 𝜋. = 0,2376 𝑚 , tiết diện ngang của thùng
4

1.3. Công suất trục công tác, 𝑃𝑙𝑣 = 𝑃1 + 𝑃2 + 𝑃3 = 5,7314(𝑘𝑊)

- Công suất nâng liệu,

𝐺𝑣 . 𝑅0 (1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼). 𝜔
𝑃1 = . 10−3 = 1,9623 𝑘𝑊 [1]
𝛼
𝐷
𝑅0 = = 0,1833 𝑚, bán kính thùng
3
𝜋.𝑛𝑙𝑣
𝜔= = 7,4738 rad/s
30
- Công suất trộn liệu,
𝑃2 = 𝐺𝑣 . 𝑅0 . 𝜔. 𝑠𝑖𝑛𝛼. 10−3 = 3,2481 𝑘𝑊 [1]
- Công suất tiêu hao do ma sát ở ổ trục thùng trộn,
𝑃3 = 0,1. (𝑃1 + 𝑃2 ) = 0,5210 𝑘𝑊

II. Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền


2.1. Thông số đầu vào
- Công suất trục công tác, 𝑃𝑙𝑣 = 5,7314 𝑘𝑊
- Số vòng quay trục công tác, 𝑛𝑙𝑣 = 71,37 𝑟𝑝𝑚

2.2. Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền


- Công suất trên trục động cơ
𝑃𝑙𝑣
𝑃𝑐𝑡 = 𝜂
= 6,6090 𝑘𝑊 [2]

𝜂 = 𝜂đ × (𝜂𝑜𝑙 )3 × 𝜂𝑏𝑟 × 𝜂𝑘𝑛 = 0,87 - hiệu suất truyền toàn hệ thống [2]
𝜂đ = 0,95 - hiệu suất bộ truyền đai (hở)
𝜂𝑜𝑙 = 0,99 - hiệu suất truyền động 1 cặp ổ lăn
𝜂𝑏𝑟 = 0,96 - hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiên (kín)
𝜂𝑘𝑛 =0,98 - hiệu suất nối trục

05
- Phân phối tỉ số truyền
𝑢𝑠𝑏 = 𝑢đ × 𝑢𝑏𝑟 - tỉ số truyền sơ bộ
Chọn sơ bộ 𝑢đ = 4 - tỉ số truyền bộ truyền đai
𝑢𝑏𝑟 = 5 - tỉ số truyền bộ truyền bánh răng
𝑢𝑠𝑏 = 20

- Số vòng quay sơ bộ cần thiết


𝑛𝑠𝑏 = 𝑢𝑠𝑏 × 𝑛𝑙𝑣 = 20 × 71,373 = 1427,45 𝑟𝑝𝑚

- Chọn động cơ điện


Chọn động cơ không đồng bộ 3 pha, rotor lòng sóc

Brand name Output power Speed Voltage Product code


ABB 7,5 kW 1430 rpm 380V/50Hz M2QA – 132M4A

- Tính sai lệch tỉ số truyền sơ bộ


|𝑛𝑚𝑜𝑡𝑜𝑟 − 𝑛𝑠𝑏 | |1430 − 1427,45|
∆𝑢 = × 100% = × 100% = 0,18%
𝑛𝑠𝑏 1427,45

2.3. Bảng thông số kỹ thuật hệ thống truyền động

- Công suất trên trục công tác

𝑃𝑐𝑡 = 𝑃𝑙𝑣 /𝜂𝑜𝑙3 = 5,7893 𝑘𝑊


- Công suất trục 2
𝑃2 = 𝑃𝑐𝑡 /(𝜂𝑘𝑛 × 𝜂𝑜𝑙 ) = 5,9672 𝑘𝑊
- Công suất trục 1
𝑃1 = 𝑃2 /(𝜂𝑜𝑙 × 𝜂𝑏𝑟 ) = 6,2786 𝑘𝑊
- Công suất cần thiết trên trục động cơ
𝑃𝑐𝑡𝑑𝑐 = 𝑃1 /𝑛𝑑 = 6,6090 𝑘𝑊
- Số vòng quay trục 1
𝑛1 = 𝑛𝑑𝑐 /𝑢đ = 357,5 rpm
- Số vòng quay trục 2
𝑛2 = 𝑛1 /𝑢𝑏𝑟 = 71,5 rpm
- Số vòng quay trục công tác
𝑛𝑙𝑣 = 𝑛2 /𝑢𝑛𝑡 = 71,5

- Moment xoắn trục động cơ

𝑇𝑑𝑐 = 𝑃𝑑𝑐 × 9,55.106 /𝑛𝑑𝑐 = 44583 N. mm

- Moment xoắn trục 1

𝑇1 = 𝑃1 × 9,55.106 /𝑛1 = 167723 N. mm

- Moment xoắn trục 2

06
𝑇2 = 𝑃2 × 9,55.106 /𝑛2 = 797018 N. m

- Moment xoắn trục công tác

𝑇𝑙𝑣 = 𝑃𝑙𝑣 × 9,55.106 /𝑛𝑙𝑣 = 773267 N. m

- Bảng thông số kỹ thuật hệ thống truyền động

Trục Động cơ
Trục 1 Trục 2 Trục máy công tác
Thông số (cần thiết)

Công suất, P (kW) 6,6090 6,2786 5,9672 5,7893

Tỷ số truyền, u 4 5 1

Số vòng quay, n (rpm) 1430 357,5 71,5 71,5

Môment xoắn, T (N.mm) 44138 167723 167723 773267

III. Tính toán, thiết kế bộ truyền Đai/Xích


3.1. Thông số đầu vào
𝑃 = 𝑃𝑐𝑡đ𝑐 = 6,6090 kW, công suất cần thiết trên trục dẫn
𝑢 = 𝑢đ = 4 , tỉ số truyền bộ truyền đai
𝑛 = 𝑛đ𝑐 = 1430 , số vòng quay trục dẫn
3.2. Chọn loại đai và tiết diện đai

- Chọn loại đai thường : Có ký hiệu B


- Diện tích tiết diện A, A = 138 mm2
3.3. Xác định các thông số bộ truyền
- Hệ số trượt đai ξ, ξ = 0,01
- Vận tốc đai, 𝑣
𝜋. 𝑛. 𝑑1
𝑣= = 13.477 ≤ 25 (m/s)
60000
- Đường kính bánh đai nhỏ 𝑑1 : 𝑑1 = 1,2. 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 168 𝑚𝑚 [1]
Chọn đường kính bánh đai dẫn 𝑑1 : 𝑑1 = 180 𝑚𝑚
- Đường kính bánh đai bị dẫn, d2
𝑑2 = 𝑑1 (1 − 𝜉)𝑢đ = 705,6 (𝑚𝑚)
Dựa vào giá trị tính toán ở trên, theo các giá trị tiêu chuẩn bảng 4.21, tài liệu [1] : Chọn 𝑑2 = 710 mm
- Tỉ số truyền thực tế bộ truyền đai, 𝑢đ𝑡𝑡
𝑑2
𝑢đ𝑡𝑡 = = 4,02
𝑑1 (1 − 𝜉)
- Kiểm tra sai lệch tỉ số truyền :
07
𝑢đ𝑡𝑡 − 𝑢
∆u = × 100% = 0,62% ≤ 4%
𝑢
- Chọn chiều dài đai, khoảng cách trục
Trị số a tính được cần thỏa mãn các điều kiện sau ∶
0,55(𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2(𝑑1 + 𝑑2 );
𝑎𝑚𝑖𝑛 = 0.55(𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ = 500 𝑚𝑚
𝑎𝑚𝑎𝑥 = 2(𝑑1 + 𝑑2 ) = 1780 𝑚𝑚
Khoảng cách trục lựa chọn: 𝑎𝑠𝑏 = 1200 mm
Chiều dài đai sơ bộ :
𝐿 = 2𝑎𝑠𝑏 + 𝜋(𝑑1 + 𝑑2 )/2 + (𝑑2 − 𝑑1 )2 /(4𝑎𝑠𝑏 ) = 3856,5 𝑚𝑚
=> Theo bảng 4.13 tài liệu [1], chọn chiều dài đai tiêu chuẩn 𝐿 = 4000 𝑚𝑚
Khoảng cách trục chính xác ∶
𝑎 = (𝜆 + √𝜆2 − 8𝛥2 )/4 = 1273,4 𝑚𝑚 ;
𝜆 = 𝑙 − 𝜋(𝑑1 + 𝑑2 )/2 = 2601,9
𝛥 = (𝑑2 − 𝑑1 )/2 = 265
Kiểm tra điều kiện góc ôm bánh dẫn, 𝛼1 ≥ 120°
𝑑2 − 𝑑1⁄
𝛼1 = 180° − 57° × 𝑎 = 156,27
°

3.4. Xác định số dây đai:


- Tính số đai, 𝑧 ∶
𝑃. 𝐾đ
𝑧= = 1,87 → Chọn 𝑧 = 2
[𝑃0 ]. 𝐶𝛼 . 𝐶𝐿 . 𝐶𝑢 . 𝐶𝑧
P = 6,6090 kW; Công suất trên trục pulley chủ động
𝐾đ = 1,35 ; do tải trọng không đổi, điều kiện làm việc 2ca/ngày
𝛼1
𝐶𝛼 = 1,24. (1 − 𝑒 −110 ) = 0,94; hệ số kể đến ảnh hưởng góc ôm α1
𝐶𝐿 = 6√𝐿/𝐿0 = 1,1014; hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai
𝐿0 = 2240; chiều dài đai thực nghiệm phụ thuộc vào loại đai ( tra bảng 4.19 [1])
𝐶𝑢 = 1,14 [1]
[𝑃0 ] = 4,235 [1]
𝐶𝑧 = 0.95, do 𝑃⁄[𝑃 ] = 1,56 ( Theo bảng 4.18, [1] )
0
3.5. Thông số hình học bánh đai
- Tính các thông số hình học bánh đai
Chiều rộng bánh đai B, công thức 4.17 [1]
B = (z − 1)t + 2e = 44 mm
t = 19, e = 12,5
Đường kính ngoài bánh đai 𝑑𝑎
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2ℎ0 = 188,4 𝑚𝑚; pulley dẫn, công thức 4.17 [1]
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2ℎ0 = 718,4 𝑚𝑚; pulley bị dẫn, công thức 4.17 [1]
ℎ0 = 4,2
3.6. Xác đinh lực căng đai, lực tác dụng lên trục

08
- Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
780. 𝑃. 𝐾đ
𝐹𝑜 = ( ⁄𝑣. 𝐶 . 𝑧) + 𝐹𝑣 = 306,8 𝑁
𝛼
𝐹𝑣 = 𝑞𝑚 × 𝑣 2 = 32,3 𝑁
𝑞𝑚 = 0.178 𝑘𝑔/𝑚; tùy loại đai tra bảng 4.22 [1]
𝛼
𝐹𝑟 = 2. 𝐹0 . 𝑧. 𝑠𝑖𝑛( 1⁄2) = 1201,2 𝑁
3.7. Bảng thông số kỹ thuật bộ truyền

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Công suất trên tục dẫn 𝑃𝑐𝑡đ𝑐 6,6090 𝑘𝑊

Tốc độ quay trục dẫn 𝑛đ𝑐 1430 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Tỉ số truyền thực tế 𝑢đ𝑡𝑡 4,02

Loại đai 𝐵

Tiết diện đai 𝐴 138 𝑚𝑚2

Đường kính bánh đai dẫn 𝑑1 180 𝑚𝑚

Đường kính bánh đai bị dẫn 𝑑2 710 𝑚𝑚

Khoảng cách trục 𝑎 1273,4 𝑚𝑚

Góc ôm (bánh dẫn) 𝛼1 156,27 độ

Số sợi dây đai 𝑧 2

Lực căng đai (per one belt) 𝐹0 306,8 𝑁

Lực tác dụng lên trục 𝐹𝑟 1201,2 𝑁

IV. Tính toán, thiết kế bộ truyền bánh răng


4.1. Thông số đầu vào
Số vòng quay motor, 𝑛đ𝑐 = 1430 rpm

09
Số vòng quay trên trục công tác, 𝑛𝑙𝑣 = 71,37 rpm
Công suất trên trục bánh răng dẫn, 𝑃1 = 6,6090 𝑘𝑊
Số vòng quay trên trục dẫn, 𝑛1 = 357.5 rpm
Số vòng quay trên trục bị dẫn, 𝑛2 = 71.5 rpm
Tỉ số truyền, 𝑢 = 𝑢𝑏𝑟 = 5
Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn, 𝑇1 = 167723 𝑁. 𝑚𝑚
Thời gian làm việc, 𝐿𝐻 = 18000 giờ

Tỷ số truyền thực tế bộ truyền ngoài (Đai): 𝑈đ𝑡𝑡 = 4,025


4.2. Chọn vật liệu:
- Chọn vật liệu chế tạo bánh răng
Theo bảng 6.1[1] chọn:

Giới hạn Giới hạn


Độ cứng bền [σH ] [σH ]max [σF ]max
Vật liệu Nhiệt luyện chạy
(HB)
σb(MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
σch (MPa)

BR dẫn Thép C45 Tôi cải thiện 245 850 580 509.090 1624 464

BR bị dẫn Thép C45 Tôi cải thiện 230 750 450 481.818 1260 360

4.3. Xác định ứng suất cho phép


Theo bảng 6.2[1], Thép C45 tôi cải thiện có độ rắn HB 180 ÷ 350
𝜎 ° 𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2𝐻𝐵 + 70 ; 𝜎 ° 𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8𝐻𝐵
𝑆𝐻 = 1,1 ; 𝑆𝐹 = 1,75
Chọn độ cứng bánh răng dẫn 𝐻𝐵1 = 245 𝐻𝐵
Chọn độ cứng bánh răng bị dẫn 𝐻𝐵2 = 230 𝐻𝐵
Tính [𝜎𝐻1 ] và [𝜎𝐻2 ] theo công thức 6.1[1]
ơ𝐻𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐻𝐿
[𝜎𝐻1,2 ] = ;
𝑆𝐻
[𝜎𝐻1 ] = 509,090 𝑀𝑃𝑎 ; [𝜎𝐻2 ] = 481,818 𝑀𝑃𝑎
Trong đó
[𝜎𝐻1 ]: ứng suất tiếp xúc cho phép bánh răng dẫn
[𝜎𝐻2 ]: ứng suất tiếp xúc cho phép bánh rang bị dẫn
𝜎 ° 𝐻𝑙𝑖𝑚 = 2 × 𝐻𝐵1,2 + 70: ứng xuất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở
𝜎 ° 𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2 × 245 + 70 = 560 (𝑀𝑃𝑎)
𝜎 ° 𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2 × 230 + 70 = 530 (𝑀𝑃𝑎)
𝑆𝐻 = 1,1 hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc

010
1⁄
𝑁𝐻𝑂 𝑚𝐻
𝐾𝐻𝐿 =( ) = 1: hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng thời gian phục vụ với
𝑁𝐻𝐸
(NHE > NHO )
𝑁𝐻𝑂 = 30. 𝐻𝐵2,4 : số chu kỳ thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử tiếp xúc
𝑁𝐻𝑂1 = 30 × 2452,4 = 1,62 × 107
𝑁𝐻𝑂2 = 30 × 2302,4 = 1,39 × 107
𝑁𝐻𝐸 = 60. 𝑐. 𝑛. 𝐿𝐻 = 38,6 × 107 số chu kỳ thay đổi ứng xuất tương ứng
(bánh răng dẫn = bánh răng bị dẫn); c = 1 số lần tiếp xúc/ vòng quay;
n = 357,5 𝑠ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦; 𝐿𝐻 = 18000 , thời gian phục vụ
𝑚𝐻 = 6: bậc đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc(sử dụng cho trường
hợp độ cứng HB ≤ 350)
- Xác định ứng suất uốn cho phép:
Tính [𝜎𝐹1 ] 𝑣à [𝜎𝐹2 ] theo công thức [6.2](1):
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚 . 𝐾𝐹𝐶 . 𝐾𝐹𝐿
[𝜎𝐹1,2 ] = ;
𝑆𝐹
[𝜎𝐹1 ] = 252 𝑀𝑃𝑎; [𝜎𝐹2 ] = 236,571 𝑀𝑃𝑎
Trong đó:
[𝜎𝐹1 ]: ứng suất uốn cho phép bánh răng dẫn
[𝜎𝐹2 ]: ứng suất uốn cho phép bánh răng bị dẫn
𝜎 ° 𝐹𝑙𝑖𝑚 = 1,8. 𝐻𝐵: ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở, bảng [6.2](1):
𝜎 ° 𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8 × 245 = 441 𝑀𝑃𝑎
𝜎 ° 𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8 × 230 = 414 𝑀𝑃𝑎
𝐾𝐹𝐶 = 1: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải (đặt tải một phía, quay một chiều)
1⁄
𝑁 𝑚𝐹
𝐾𝐹𝐿 = (𝑁𝐹𝑂 ) = 1; hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng với
𝐹𝐸

(NFE > NFO )


𝑁𝐹𝑂 = 4. 106 : số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử uốn
𝑁𝐹𝐸 = 60. 𝑐. 𝑛. 𝐿𝐻 = 38,6 × 107 : số chu kỳ thay đổi ứng suất
tương đương (bánh rang dẫn = bánh rang bị dẫn); c = 1, số
lần tiếp xúc/vòng quay; LH = 18000, thời gian phục vụ
𝑚𝐹 = 6, bậc đường cong mỏi khi thử về uốn.

Vì bộ truyền là bánh răng trụ răng nghiêng nên ứng suất tiếp xúc cho phép:

[𝜎𝐻 ] = √0,5([𝜎𝐻1 ]2 + [𝜎𝐻2 ]2 ) = 495,642 𝑀𝑃𝑎

4.4. Xác định sơ bộ khoảng cách trục

011
Tính chọn khoảng cách trục sơ bộ, tham khảo công thức [6.15a](1):
1/3
𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽
𝑎𝑤 = 𝐾𝑎 . (𝑢 + 1) [ ] = 198,4 𝑚𝑚 → 𝐶ℎọ𝑛 𝑎𝑤 = 200 𝑚𝑚
[𝜎𝐻 ]2 . 𝑢. 𝜓𝑏𝑎
Trong đó:
𝑎𝑤 : khoảng cách trục(nên chon khoảng cách trục các giá trị tận cùng bằng 0 hoặc 5)
u = 5: tỉ số tuyền
𝑇1 = 167723 𝑚𝑚; moment xoắn trên trục chủ động

[𝜎𝐻 ] = √([𝜎𝐻 ]2 + [𝜎𝐻 ]2 )/2 = 495,642 𝑀𝑃𝑎; ứng suất tiếp xúc cho phép
𝐾𝑎 = 43 𝑀𝑃𝑎1/3 , hệ số vật liệu cặp bánh răng thẳng
𝜓𝑏𝑎 = 0,315; hệ số chiều rộng vành răng
𝜓𝑏𝑑 = 1,002; hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
𝐾𝐻𝛽 = 1,05; hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành bánh răng

4.5. Xác định các thông số ăn khớp:


Xác định mô đun, m (mm) [6.17](1):
𝑚 = (0,01 ÷ 0,02). 𝑎𝑤 = 2 ÷ 4 → Chọn 𝑚 = 3 𝑚𝑚
Xác định số răng bánh dẫn:
Chọn góc nghiêng răng: 8° ≤ 𝛽 ≤ 20° → 𝐶ℎọ𝑛 𝛽 = 12°
Số răng z1 (bánh răng dẫn tính theo công thức [6.19](1), lấy số nguyên:
2𝑎𝑤 . cos 𝛽
𝑧1 = = 21,7 → 𝐶ℎọ𝑛 𝑧1 = 22
𝑚(𝑢 + 1)

Tính z2 (bánh răng bị dẫn) theo công thức [6.20](1), lấy số nguyên:
𝑧2 = 𝑢. 𝑧1 = 110 → 𝐶ℎọ𝑛 𝑧2 = 110
Tính lại góc nghiêng răng: cos8° ≤ 𝛽 ≤ 𝑐𝑜𝑠20°
m(𝑧1 + 𝑧2 )
𝑐𝑜𝑠𝛽 = = 0,99 → 𝐶ℎọ𝑛 𝛽 = 8,11 độ
2𝑎𝑤

Tính lại khoảng cách trục khi có số răng z1 , z2 theo công thức [6.18](1):
𝑚(𝑧1 + 𝑧2 )
aw = = 200 𝑚𝑚
2 . cos 𝛽
- Tỉ số truyền thực tế bộ truyền bánh răng
𝑧
𝑢𝑏𝑟𝑡𝑡 = 2⁄𝑧1 = 5
- Tính sai lệch tỉ số truyền bộ truyền bánh răng
𝑢𝑏𝑟𝑡𝑡 − 𝑢𝑏𝑟
× 100% = 0%
𝑢𝑏𝑟
- Tính sai lệch tỉ số truyền hệ thống. Điều kiện đầu bài: ∆uhệ thống ≤ 5%

012
𝑛3 − 𝑛𝑙𝑣
∆uhệ thống = × 100% = −0,004%
𝑛𝑙𝑣
Trong đó:
𝑛3 = 𝑛đ𝑐 ⁄(𝑢đ𝑡𝑡 × 𝑢𝑏𝑟𝑡𝑡 ) = 71,055 𝑟𝑝𝑚
𝑛𝑙𝑣 = 71,373; số vòng quay trên trục công tác
𝑢đ𝑡𝑡 = 𝑑2 ⁄[𝑑1 (1 − 𝜉] = 4,025; tỉ số truyền thực bộ truyền đai
𝑢𝑏𝑟𝑡𝑡 = 𝑧2 ⁄𝑧1 = 5

4.6. Kiểm tra độ bền tiếp xúc


- Tính ứng suất tiếp xúc ơ𝐻 , và kiểm tra bền điều kiện bền tiếp xúc theo công thức [6.33](1):

2. 𝑇1 . 𝐾𝐻 (𝑢 ± 1)
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 . 𝑍𝐻 . 𝑍𝜀 √ = 488,854 ≤ [ơ𝐻 ] = 495,642 𝑀𝑝𝑎
𝑏𝑤 . 𝑢. (𝑑𝑤1 )2

Trong đó:
𝑍𝑀 = 274, tra bảng [6.5](1)
𝑍𝐻 = √2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏 ⁄𝑠𝑖𝑛2𝛼𝑡𝑤 = 1,749
𝛼𝑡𝑤 = 𝛼𝑡 = 20,186° ;
(4−𝜀𝛼 )(1−𝜀𝛽 ) 𝜀𝛽
𝑍𝜀 = √ 3
+ 𝜀 = 0,776 𝑘ℎ𝑖 𝜀𝛽 < 1
𝛼

𝑏𝑤 . 𝑠𝑖𝑛𝛽
𝜀𝛽 = = 0,943 < 1; hệ số trùng khớp dọc εβ
(𝑚. 𝜋)
1 1
𝜀𝛼 = [1,88 − 3,2 ( + )] 𝑐𝑜𝑠𝛽 = 1,688; hế số trùng khớp ngang εα
𝑧1 𝑧2
𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼 . 𝐾𝐻𝑣 = 1,201
𝐾𝐻𝛽 = 1,05; hệ số phân bố kb đều tải trọng trên chiều rộng vành bánh răng
𝐾𝐻𝛼 = 1,13
𝑣𝐻 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1
𝐾𝐻𝑣 = 1 + = 1,012
2. 𝑇1 . 𝐾𝐻𝛽 . 𝐾𝐻𝛼

𝑣𝐻 = 𝛿𝐻 . 𝑔𝑜 . 𝑣√𝑎𝑤 ⁄𝑢 = 1,152 𝑚/𝑠 < 𝑣𝐻𝑚𝑎𝑥


𝑛1
𝑣 = 𝜋. 𝑑𝑤1 . = 1,248 𝑚/𝑠
60000
2𝑎
𝑑𝑤1 = 𝑤⁄(𝑢 + 1) = 66,6; là đường kính vòng lăn bánh nhỏ

𝑛1 = 357,5 ; số vòng quay của bánh chủ động (vòng/phút)


𝛿𝐻 = 0,002; hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp
𝑔𝑜 = 73; hệ số kể đến ảnh hưởng sai lệch các bước rang bánh 1 và 2
𝑣𝐻𝑚𝑎𝑥 = 700; khả năng chịu tải trọng động lớn của bánh răng
𝑏𝑤 = 𝜓𝑏𝑎 . 𝑎𝑤 = 63 𝑚𝑚; chiều rộng vành răng
- Trường hợp 𝜎𝐻 < [𝜎𝐻 ], cần kiểm tra điều kiện:

013
[𝜎𝐻 ] − 𝜎𝐻
× 100% = 1,369%
[𝜎𝐻 ]
- Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Tính ứng suất uốn ơ𝐹 , và kiểm tra điều kiện bền uốn theo công thức [6.43] và [6.44](1):
2. 𝑇1 . 𝐾𝐹 . 𝑌𝜀 . 𝑌𝐹1
𝜎𝐹1 = = 97,779 𝑀𝑃𝑎 ≤ [ơ𝐹1 ] = 252 𝑀𝑃
𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 . 𝑚
ơ𝐹1 . 𝑌𝐹2
𝜎𝐹2 = = 88,002 𝑀𝑃𝑎 ≤ [ơ𝐹2 ] = 236.57 𝑀𝑝𝑎
𝑌𝐹1
Trong đó:
𝑌𝜀 = 1⁄𝜀𝛼 = 0,592; hệ số kể đến sự trùng khớp của rang
𝛽°
𝑌𝛽 = 1 − 140 = 0,942; hệ số kể đến độ nghiêng của bánh răng

𝑌𝐹1 = 4; 𝑌𝐹2 = 3,6; hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, tra bảng [6.18](1)
𝑧 𝑧
𝑧𝑣1 = 1⁄ 3 = 22,6 ; 𝑧𝑣2 = 2⁄ 3 = 113,3
𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑐𝑜𝑠 𝛽
𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 . 𝐾𝐹𝑣 = 1,55; hệ số tải trọng khi tính về uốn
𝐾𝐹𝛽 = 1,1; hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về uốn
𝐾𝐹𝛼
= 1,37; hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn
𝑣𝐹 . 𝑏𝑤 . 𝑑𝑤1 𝑎𝑤
𝐾𝐹𝑣 = 1 + = 1,029 𝑣ớ𝑖 𝑣𝐹 = 𝛿𝐹 . 𝑔𝑜 . 𝑣√ = 3,457
2. 𝑇1 . 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝐹𝛼 𝑢
𝛿𝐹 = 0.006; hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 6.15[1]
- Kiểm nghiệm bền răng về quá tải
Kiểm tra ứng suất tiếp xúc cực đại cho phép theo công thức [6.48](1)
𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐻 √𝐾𝑞𝑡 = 488,854 ≤ [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 1260 Mpa
Kiểm tra ứng suất uốn cực đại cho phép theo công thức [6.49](1)
𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1 . 𝐾𝑞𝑡 = 97,779 ≤ [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 360 Mpa
Trong đó:
K qt = 1; hệ số quá tải
4.7. - Lực tác dụng khi ăn khớp
Lực vòng:
2𝑇1
𝐹𝑡1 = = 5031,6 𝑁 = 𝐹𝑡2
𝑑𝑤1
Lực hướng tâm:
𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛼𝑡𝑤
𝐹𝑟1 = = 1868,5 𝑁 = 𝐹𝑟2
𝑐𝑜𝑠𝛽
Lực dọc trục:
𝐹𝑎1 = 𝐹𝑡1 . 𝑡𝑔𝛽 = 716,9 𝑁 = 𝐹𝑎2

014
- Các thông số cơ bản bộ truyền bánh răng trụ:
𝑚𝑧1 𝑚𝑧2
Đường kính chia: 𝑑1 = ⁄𝑐𝑜𝑠𝛽 = 66,6 𝑚𝑚 ; 𝑑2 = ⁄𝑐𝑜𝑠𝛽 = 333,3 𝑚𝑚

Đường kính lăn: 𝑑𝑤1 = 66,6 𝑚𝑚 ; 𝑑𝑤2 = 𝑑𝑤1 . 𝑢 = 333,3 𝑚𝑚


Đường kính đỉnh răng: 𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2(1 + 𝑥1 − ∆𝑦)𝑚 = 72,6 𝑚𝑚
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2(1 + 𝑥2 − ∆𝑦)𝑚 = 339,3 𝑚𝑚
Đường kính đáy răng: 𝑑𝑓1 = 𝑑1 − (2,5 − 2𝑥1 )𝑚 = 59,1 𝑚𝑚
𝑑𝑓2 = 𝑑2 − (2,5 − 2𝑥2 )𝑚 = 325,8 𝑚𝑚

4.8. Bảng thông số kỹ thuật bộ truyền bánh răng

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Công suất trục dẫn 𝑃1 6,2786 𝑘𝑊

Tốc độ quay trục dẫn 𝑛1 357,5 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡

Mô men xoắn trên trục dẫn 𝑇1 167723 𝑁. 𝑚𝑚

Tỉ số truyền thực tế 𝑢𝑏𝑟 5

Thời gian làm việc 𝐿𝐻 18000 𝑚𝑚2

Khoảng cách trục 𝑎𝑤 200 𝑚𝑚

Mô đun 𝑚 3 𝑚𝑚

Tỉ số truyền thực tế 𝑢𝑏𝑟𝑈 5 𝑚𝑚

Chiều rộng vành răng 𝑏 63 𝑚𝑚

Góc nghiêng 𝛽 8,11 độ

Góc ăn khớp 𝑎𝑡𝑤 20,18 độ

Số răng bánh dẫn 𝑧1 22 𝑟ă𝑛𝑔

015
Số răng bánh bị dẫn 𝑧2 110 𝑟ă𝑛𝑔

Đường kính vòng lăn bánh dẫn 𝑑𝑤1 66,6 𝑚𝑚

Đường kính vòng lăn bánh bị dẫn 𝑑𝑤2 33,3 𝑚𝑚

Đường kính vòng đỉnh bánh dẫn 𝑑𝑎1 72,6 𝑚𝑚

Đường kính vòng đỉnh bánh bị dẫn 𝑑𝑎2 339,3 𝑚𝑚

Đường kính vòng đáy bánh dẫn 𝑑𝑓1 59,1 𝑚𝑚

Đường kính vòng đáy bánh bị dẫn 𝑑𝑓2 325,8 𝑚𝑚

Ứng suất tiếp xúc mặt răng 𝜎𝐻 495,642 𝑀𝑃𝑎

Lực tác dụng khi ăn khớp

Lực vòng 𝐹𝑡 5031,6 𝑁

Lực hướng tâm 𝐹𝑟 1868,5 𝑁

Lực dọc trục 𝐹𝑎 716,9 𝑁

V. Tính chọn nối trục


5.1. Thông số đầu vào
5.2. …

VI. Tính toán thiết kế trục, chọn then


6.1. Thông số đầu vào
6.2. Chọn vật liệu
6.3. …

VII. Chọn ổ lăn


7.1. …
7.2.

VIII. Tính toán vỏ hộp, các chi tiết phụ


8.1. … SV xem chi tiết phần mục lục
8.2.
016
Tài liệu tham khảo

[1] Hồ Lê Viên, Các máy gia công vật liệu rắn & dẻo – Tập 2, NXB KHKT, 2003
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1,2, NXB Giáo dục, 2006.

017

You might also like