You are on page 1of 26

TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN

PHẦN 1: ĐẠI SỐ
CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y  sin 2x .
 1 1
A. D  . B. D   ;  . C. D   \ 2 . D. D  ;2.
 2 2
 
2022
Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x
A. D  . B. D   \ 0 .

 

C. D   \ k , k   . D. D   \ 
  k , k  
.


 2 


2 cos x  1
Câu 3: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x  1

  
 2 

A. D   \    k 2, k   . B. D   \ 
  k 2, k  
.

2
  
 3
 


  
  
 

C. D   \    k 2, k   . D. D   \ 
  k 2, k  .
 2 

 
 2
 


cos x  1
Câu 4: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
sin x  1

   2
 

A. D   \ 
  k 2, k   . B. D   \ 
  k 2, k  
.

2
  
 3
 


  
  
 

C. D   \   k 2, k   . D. D   \ 
  k 2, k  .
 2 

 

 2 


1
Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
cos x
  
 
  

A. D  k , k  
. B. D   \ 
k , k  .
 2 

 
 2
 



 

C. D   \ k , k   . D. D   \ 
  k , k  
.

2
 


1
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
1  cos x
A. D   \   k 2, k   . B. D   \ k 2, k   .

 
C. D   \ 
  k 2, k   . D. D  k 2, k   .

2
 

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 1


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
2 sin x  1
Câu 7: Tìm tập xác định D của hàm số y  .
1  cos x
A. D   \   k 2, k   . B. D   \ k 2, k   .
  
C. D   \    k 2, k   . D. D  k 2, k   .
 2 
Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y  tan x
  
A. D   \    k , k   . B. D  1;1 .
 
 2 
C. D  . D. D   \ k , k   .
Câu 9: Tìm tập xác định D của hàm số y   tan x
  
A. D   \    k , k   . B. D   \ k , k   .
 2 

 

C. D   \ k 2, k   . D. D   \ 
  k 2, k  
.

2
 


 
Câu 10: Tìm tập xác định D của hàm số y  tan x  
 3 
 5  
 3 

A. D   \    k , k   . B. D   \ 
  k , k  .
 6  
4
 


 3  
 
 

C. D   \    k , k   . D. D   \ 
  k , k  
.
 4 2 

 

 2 


Câu 11: Tìm tập xác định D của hàm số y  cot x
  

A. D   \  k , k  . B. D   \ k , k   .
 2 



 

C. D   \ k 2, k   . D. D   \ 
  k , k  
.

2
 

Dạng 2: Phương trình lượng giác cơ bản


1
Câu 1: Giải phương trình sin x  .
2
 5
A. x   k 2 k  . B. x   k 2 k   .
6 6
 
x   k 2
 
C.  6 k  . D. x    k 2 k  .
x 5 6
   k 2
 6

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 2


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
1
Câu 2: Giải phương trình sin x  .
3
1 1
A. x  arcsin  k 2 k  . B. x    arcsin  k 2 k  .
3 3

x  arcsin 1  k 2
 1
C.  3 k  . D. x   arcsin  k 2 k   .
x    arcsin 1  k 2 3

 3
  2
Câu 3: Giải phương trình sin x    .
 
3 2
 
x  7   k 2 x    k 2
 
A.  12 k  . B.  4 k  .
x    k 2
13 x    k 2
3
 
 12  4
 7
C. x   k  k   . D. x   k  k  .
4 12
  2
Câu 4: Giải phương trình sin 2x     .
 3  2
 7  
x   k 2 x   k 2
 
A.  12
13
k  . B.  12
19
k  .
x   k 2 x   k 2
 
 12  12
   
x   k 2 x   k
 
C.  24
19
k  . D.  24
19
k  .
x   k 2 x   k
 
 24  24
1
Câu 5: Giải phương trình cos x  .
2
 
A. x    k 2 k  . B. x    k  k  .
3 3

x    k 2
 
C.  6 k  . D. x    k 2 k  .
x  5  k 2 6

 6
1
Câu 6: Giải phương trình cos x  .
5
1 1
A. x  arccos  k 2 k  . B. x   arccos  k 2 k  .
5 5

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 3


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN

x  arccos 1  k 2
 1
C.  5 k  . D. x   arccos  k 2 k  .
x    arccos 1  k 2 5

 5
  3
Câu 7: Giải phương trình cos x    .
 4  2
 
x  5  k 2 x  5  k 2
A. 
 12 k  . B. 
 12 k  .
x  k 2 x    k 2
 5
C. x    k 2 k  . D. x    k 2 k  .
6 12
  2
Câu 8: Giải phương trình cos 2x    .
 3  2
 
x     k 2 x 

 k
 
A.  12 k  . B.  24 k  .
x   7   k 2 x 
7
 k
 
 12  24
 
x     k  x 

 k 2
 
C.  24 k  . D.  24 k  .
x  5  k  x 
7
 k 2
 
 24  24
Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng?

A. cos x  1  x    k 2, k  . B. cos x  0  x   k 2, k  .
2
C. sin x  0  x  k 2, k  . D. tan x  0  x  k 2, k  .
Câu 10: Giải phương trình tan x  3 .
 
A. x    k 2 k  . B. x    k  k  .
3 3

x    k 2
 
C.  6 k  . D. x   k  k   .
x    k 2
5 3

 6
Câu 11: Giải phương trình tan x  3 .
A. x  arctan 3  k 2 k   . B. x   arctan 3  k 2 k   .

x  arctan 3  k 2
C.  k  . D. x  arctan 3  k  k   .
x    arctan 3  k 2

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 4


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
  3
Câu 12: Giải phương trình tan x    .
 3  3
 
x    k  x  7   k 
 
A.  2 k  . B.  6 k  .
x    k  x    k 
 
 6  2
 
C. x   k  k   . D. x   k , k  .
6 2
 
Câu 13: Giải phương trình tan 2x    3 .
 3 
 
x     k 2 x 

 k
 
A.  12 k  . B.  24 k  .
x   7   k 2 x 
7
 k
 
 12  24
 
x     k  x 

 k 2
 
C.  24 k  . D.  24 k  .
x  5  k  x 
7
 k 2
 
 24  24
Câu 14: Giải phương trình cot x  1 .
 
A. x    k 2 k  . B. x    k  k  .
4 4

x    k 2
 
C.  4 k  . D. x   k  k   .
x    k 2
3 4

 4
Câu 15: Giải phương trình cot 3x  1   3 .
1  1  
A. x    k  k   . B. x   k k  .
3 18 3 18 3
1  1 
C. x    k  k  . D. x    k  k   .
3 18 3 6
 
Câu 16: Giải phương trình cot x    1 .
 3 

7 
A. x    k  k  . B. x    k  k  .
12 4
7 
C. x    k 2 k  . D. x    k 2 k   .
12 4

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 5


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Dạng 3: Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
Câu 1: Xác định nghiệm của phương trình 2 sin x  1  0 .
  
x   k 2 x    k 2
 
A.  3
2
k  . B.  6 k  .
x   k 2 x    k 2
5
 
 3  6
 
x   k 2
 
C.  6

k  . D. x 
2
 k 2, k  .
x    k 2

 6
 
Câu 2: Giải phương trình 2 sin x    2 .
 3 
 
x  7   k 2 x    k 2
 
A.  12
13 
k  . B.  4
3
k  .
x   k 2 
 x   k 2
 12  4
 7
C. x   k  k   . D. x   k  k  .
4 12
 
Câu 3: Nghiệm của phương trình 2 sin 4x    1  0 là
 3 
 
x   k x  k 

A.  8 k  . B.  k  .
x 
7
 k x    k 2

 24
   
x  k x    k 2
 
C.  8
7
2

k  . D.  8 , k  .
x  k x    k 2
7
 
 24 2  24
Câu 4: Xác định nghiệm của phương trình 2 cos x  2  0.
 
A. x    k 2 k  . B. x   k 2 k  .
5 6
 
C. x    k 2 k  . D. x    k 2 k  .
4 3
Câu 5: Xác định nghiệm của phương trình 2 cos 2x   1 .
 
A. x    k  k  . B. x   k  k  .
6 3
2 
C. x    k 2 k  . D. x    k 2 k  .
3 3

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 6


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
 
Câu 6: Giải phương trình 2 cos 2x    3  0 .
 3 
 
x  7   k  x  7   k 2
 
A.  12

k  . B.  12 k  .
x    k  x     k 2
 
 4  4
 7
C. x    k  k  . D. x    k 2 k  .
4 12
Câu 7: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 cos x  3  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
5 11 13 13
A.  S. B.  S. C.  S. D.   S.
6 6 6 6
7
Câu 8: Hỏi x  là một nghiệm của phương trình nào sau đây?
3
A. 2 sin x  3  0. B. 2 sin x  3  0.
C. 2 cos x  3  0. D. 2 cos x  3  0.
Câu 9: Giải phương trình 3 cos x  5  0 .
5 5
A. x  arccos  k 2 k  . B. x   arccos  k 2 k   .
3 3
5
C. Phương trình vô nghiệm. D. x   arccos  k 2 k   .
3
Câu 10: Giải phương trình 3 tan x  3  0 .
  
A. x   k
6 3
 k   . B. x   k  k   .
6
  2
C. x   k 2, k  .
6
D. x   k
6 3
k  .
 
Câu 11: Giải phương trình 3 tan x    3  0 .
 12 
 
A. x   k  k  . B. x   k  k   .
12 6
 
C. x   k 2, k  . D. x   k 2 k   .
6 12
 
Câu 12: Giải phương trình 3 tan 2x     3 .
 6 
  
A. x   k  k   . B. x   k k  .
6 6 2
  
C. x    k , k  .
6
D. x   k
6 2
k  .

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 7


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
x  
Câu 13: Giải phương trình 3 cot     3  0 .
 2 5 
16 16
A. x   k 2 k   .  k  k  .
B. x 
15 15
11 11
C. x   k 2, k  . D. x   k  k  .
15 15
Dạng 4: Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x
Câu 1: Giải phương trình sin x  3 cos x  1 .
 
x     k 2 x 

 k
 
A.  6 k  . B.  6 k  .
x    k 2 x 
  k
 
 2  2
 
x   k 2
 
C. x   k 2 k  . D.  6 k  .
2 x 
   k 2
 6
Câu 2: Giải phương trình sin x  3 cos x   3 .
x  k 2 x  k 
 
A. 
x  5  k 2
 k    . B. 
x  5  k 
k  .
 3  3
x    k 2 x    k 
 
C. 
x  2   k   . D. 
x  2  k 
k  .
  k 2  
3 3
Câu 3: Giải phương trình 3 sin x  cos x  1 .
 
x     k  x     k 2
A. 
 3 k    . B. 
 3 k  .
x    k  x    k 2
 
C. x    k 2 k  . D. x    k  k  .
2 2
Câu 4: Giải phương trình 3 cos x  sin x  2 .

x    k  x  k 


A.  12 k  . B. 
x  5  k 
k  .
x   5  k  
 3
 3

x    k 2
 x    k 2

C. 
x  2  k 2
k  . D.  12 k  .
 x   5  k 2
3 
 3

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 8


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 5: Giải phương trình 3 sin 2x  cos 2x  2 .
 
x  7   k 2 x  7   k 
 
A.  24 k   . B.  12 k  .
x    k 2 x    k 
 
 24  12
 
x  7   k 2 x  7   k 
 
C.  12

k  . D.  24

k  .
x   k 2 
 x   k
 12  24
Câu 6: Giải phương trình 3 sin 3x  cos 3x  2 .
 
x  5  k 2 x 
5
 k 2
 
A.  36 k  . B.  12 k  .
x  11  k 2 x 
11
 k 2
 
 36  12
 
x  5  k 2 x 
5
 k
 
C.  36 3 k   . D.  12 k  .
x  11  k 2 x 
11
 k
 
 36 3  12
     
Câu 7: Giải phương trình 3 sin x    cos x    2.
 4   4 
   5
x   k x   k 2
 
A. 

6 k  . B. 

12 k  .
x   k x   k 2
 
 3  12
   5
x   k 2 x   k
 
C. 

6 k  . D. 

12 k  .
x   k 2 x   k
 
 3  12
Dạng 5: Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Câu 1: Cho phương trình sin2 x  3 sin x  2  0. Đặt t  sin x , ta được phương trình nào sau đây?
A. t 2  3t  2  0. B. 3t 2  9t  2  0. C. t 2  9t  2  0. D. t 2  6t  2  0.
Câu 2: Giải phương trình 2 sin2 x  sin x  1  0 .

x    k 2
 
 2 x     k 2
 
A. x    k 2 k   . B.  6 k  .
 6 x  7 
 7   k 2
x   k 2  6
 6

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 9


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN

x     k 
 
C. x   k 2 k  . D.  6 k  .
2 x  7   k 

 6
Câu 3: Giải phương trình 4 sin2 x  12 sin x  7  0 .
  5 
A.    k 2;  k 2, k   .
 6 6 

 5  7  7 
B.   k 2;  k 2; arcsin    k 2;   arcsin    k 2, k   .

6
 6  2   2  


  7  7 
C. arcsin    k 2;   arcsin    k 2, k   .
  2   2  

 
D. Phương trình vô nghiệm.
Câu 4: Giải phương trình 2 cos2 x  5 cos x  2  0 .

 x     k 2
A. x    k 2, k  .
3
B. 
 3 k  .
 x   arccos 2  k 2 
C. x   arccos 2  k 2 k   . D. Phương trình vô nghiệm.
Câu 5: Giải phương trình cos2 x  3 cos x  2  0 .
x  k 2
A. x  k 2, k  . B.  k  .
x   arccos 2  k 2
C. x   arccos 2  k 2 k   . D. Phương trình vô nghiệm.
Câu 6: Giải phương trình 3 tan2 x  2 3 tan x  3  0 .
     
  

A.    k ;  k , k   . B.   k 2;  k 2, k  
.
 6 3  

 6 3 


   
 
   

C.   k 2;   k 2, k   . D.   k ;   k , k  
.
 6 3 

 
 6
 3 


 
Câu 7: Giải phương trình tan 2 x  1  3 tan x  3  0 .

   
 
  

A.   k ;  k , k  
. B. 
  k ;   k , k  
.
 4 3 

 

 3 4 


   
 
  

C.   k 2;   k 2, k  
. D. 
  k 2;   k 2, k  .
 4 3 

 
3
 4 


 
Câu 8: Giải phương trình 4 sin 2 2x  2 1  2 sin 2x  2  0 .

  3  5 

A.   k ;  k ;  k ;  k , k  
.
 8 8 12 12 

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 10


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
  3  5 

B.   k 2;  k 2;  k 2;  k 2, k  
.
 8 8 12 12 


  3 

C.   k ;  k , k  
.
 8 8 


  5 

D.   k 2;  k 2, k  .
12 12 


Câu 9: Giải phương trình 6 cos x  5 sin x  2  0 .
2

 
x     k 2 x     k 
 
A.  6 k   . B.  6 k  .
x  7   k 2 x  7   k 
 
 6  6
 
x     k  x     k 2
 
C.  6 k   . D.  6 k  .
x    k  x  5  k 2
 
 6  6
Câu 10: Giải phương trình 2 sin x  3 cos x  3  0 .
2

  
 
  

A.  k 2;   k 2, k   . B. 
k ;   k , k  
.
 3 

 

 3 


 
 

 
C. k 2, k   . D. 
  k , k  
 3
.


 

Câu 10: Giải phương trình 2 cos x  5 sin x  4  0 .
2

  5  
 5 

A.    k 2;  k 2, k   . B. 
  k ;  k , k  
.
 6 6  

 6 6 


   
 
  

C.   k 2;   k 2, k   . D. 
  k ;   k , k   .
 6 6  
6
 6 


Câu 11: Giải phương trình 2 cos 2x  8 cos x  5  0 .
  5  
  5 

A.    k 2;  k 2, k   . B.
  k ;  k , k  
.
 6 6  
6
 6 


  
  
 

C.   k 2, k   . D. 
  k , k   .
 3 

 

 3 


Câu 12: Giải phương trình cos 2x  5 sin x  2  0 .
  5  
 5 

A.    k 2;  k 2, k   . B. 
  k ;  k , k  
.
 6 6  
6
 6 


     7
  

C.    k 2;   k 2, k   . D. 
  k 2;   k 2, k   .
 6 6  

 6 6 


Câu 13: Giải phương trình sin2 x  cos 2x  cos x  2  0 .

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 11


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
  
 
 

A.   k , k  
. B. 
  k 2, k  
.
 2 

 
2
 


 
C. k , k   .  
D. k 2, k   .
CHƯƠNG 2: TỔ HỢP XÁC SUẤT
Dạng 1: Quy tắc cộng, quy tắc nhân
Câu 1: Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con
đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?
A. 24 . B. 7 . C. 6 . D. 12 .
Câu 2: Từ thành phố A đến thành phố B có 6 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 7 con
đường. Có bao nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C, biết phải đi qua thành phố B.
A. 42 B. 46 C. 48 D. 44
Câu 3: Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác nhau, các
cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy bạn có bao nhiêu cách chọn
A. 64 . B. 16 . C. 32 . D. 20 .
Câu 4: Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một
cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn là
A. 72. B. 13. C. 12. D. 30.
Câu 5: Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một
bộ đồ gồm một quần, một áo và một cà vạt thì số cách chọn là
A. 13. B. 72. C. 12. D. 30.
Câu 6: Trong một hộp bút có 2 bút mực đỏ, 3 bút mực đen và 2 bút chì. Số cách để lấy một cái bút là
A. 12 . B. 6 . C. 2 . D. 7 .
Câu 7: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:
A. 900 . B. 901. C. 899 . D. 999 .
Câu 8: Cho các số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác nhau:
A. 12 . B. 24 . C. 64 . D. 256 .
Câu 9: Từ các chữ số 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số:
A. 256 . B. 120 . C. 24 . D. 16 .
Câu 10: Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1, 2, 4, 5, 6,8
A. 252 B. 520 C. 480 D. 368
Câu 11: Cho 6 chữ số 2,3, 4,5,6, 7 số các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập thành từ 6 chữ số đó:
A. 36 . B. 18 . C. 256 . D. 108 .
Câu 12: Có bao nhiêu số có 2 chữ số, mà tất cả các chữ số đều lẻ:
A. 25 . B. 20 . C. 30 . D. 10 .
Câu 13: Trên giá sách của bạn Minh có 4 quyển truyện khác nhau và 6 quyển tạp chí khác nhau. Bạn
Minh chọn một quyển truyện hoặc một quyển tạp chí để cho bạn Sáng mượn. Hỏi bạn Minh có
bao nhiêu cách chọn.
A. 6 . B. 10 . C. 24 . D. 4 .
Câu 14: Bạn Anh muốn qua nhà bạn Bình để rủ Bình đến nhà bạn Châu chơi. Từ nhà Anh đến nhà Bình
có 3 con đường. Từ nhà Bình đến nhà Châu có 5 con đường. Hỏi bạn Anh có bao nhiêu cách
chọn đường đi từ nhà mình đến nhà bạn Châu.
A. 4. B. 15. C. 8. D. 6.
Câu 15: Bạn Toàn muốn đặt mật khẩu cho chiếc điện thoại của mình. Mỗi mật khẩu điện thoại của bạn
Toàn là một dãy gồm 4 ký tự, mỗi ký tự là một chữ số (từ 0 đến 9 ). Hỏi bạn Toàn có bao
nhiêu cách đặt mật khẩu cho chiếc điện thoại.

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 12


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
A. 2016 . B. 5040 . C. 10000 . D. 9000 .
Câu 16: Từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay. Từ tỉnh B đến tỉnh
C có thể đi bằng ô tô hoặc tàu hỏa. Biết rằng muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C bắt buộc phải đi
qua tỉnh B . Số cách đi từ tỉnh A đến tỉnh C là
A. 8 cách. B. 5 cách. C. 6 cách. D. 16 cách.
Câu 17: Cho các chữ số 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . Khi đó số các số tự nhiên gồm 4 chữ số, đôi một khác
nhau được thành lập từ các chữ số đó là
A. 35 . B. 840 . C. 360 . D. 720 .
Câu 18: Cho các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . Khi đó số các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau
được thành lập từ các số đã cho là?
A. 36 . B. 720 . C. 1 . D. 46656 .
Câu 19: Từ các chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác
nhau đôi một:
A. 180 . B. 156 . C. 360 . D. 144 .
Dạng 2: Hoán vị
Câu 1: Có bao nhiêu các sắp xếp năm bạn An, Bình, Châu, Dung và Đức đứng thành một hàng ngang?
A. 25 . B. 20 . C. 120 . D. 24 .
Câu 2: Số cách sắp xếp 4 nam sinh và 3 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 7 chỗ ngồi là
A. 7 ! . B. 4 !.3 ! . C. 12! . D. 4 ! 3! .
Câu 3: Từ các chữ số 1 , 5 , 6 , 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A. 20 . B. 14 C. 24 . D. 36 .
Câu 4: Số hoán vị Pn  720 thì n có giá trị là
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 3.
Câu 5: Số cách xếp 5 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ là:
A. 20 . B. 5! . C. 55 . D. 4!.
Câu 6: Có bao nhiêu cách xếp 42 học sinh của một lớp thành một hàng dọc?
A. 40 ! . B. 2.42 ! . C. 21! . D. 42 ! .
Câu 7: Số cách xếp 10 học sinh một bàn tròn có 10 ghế là
A. 9! . B. 1010 . C. 10! . D. A109 .
Dạng 3: Chỉnh hợp
Câu 1: Từ các chữ số 1; 2 ; 3 ; 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 12 . B. 24 . C. 42 . D. 4 4
Câu 2: Từ các chữ số 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số:
A. 256 . B. 120 . C. 24 . D. 16 .
Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ?
A. 20 . B. 60 . C. 125 . D. 900 .
Câu 4: A5 là kí hiệu của:
2

A. Số các tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. B. Số các chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử.
C. Số các hoán vị của 5 phần tử. D. Một đáp án khác.
Câu 5: Cho A  0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7  . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi
một khác nhau và chia hết cho 5 .
A. 120 . B. 56 . C. 1560 . D. 6720 .

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 13


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 6:  
Cho A  1;2; 3; 5;7 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 24 . B. 10 . C. 125 . D. 60 .
Câu 7: An  24 thì n có giá trị là
3

A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn An  5An2  2 n  15 .
3

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Dạng 4: Tổ hợp
Câu 1: Cho tập hợp A gồm 10 phần tử. Tìm số các tập con có 2 phần tử của tập hợp.
A. 90 . B. 45 . C. 55 . D. 84 .
Câu 2: Một lớp có 30 học sinh, có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 3 bạn để thành lập ban cán sự lớp?
A. C 303 .3! . B. 30 ! . C. A303 . D. C 303 .
Câu 3: Hội đồng quản trị của công ty X gồm 10 người. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra ba người vào ba
vị trí chủ tịch, phó chủ tịch và thư kí, biết khả năng mỗi người là như nhau.
A. 728 B. 723 C. 720 D. 722
Câu 4: Một nhóm học sinh có 10 người. Cần chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc là tưới
cây, lau bàn và vệ sinh lớp, mỗi người làm một công việc. Số cách chọn là
A. 103 . B. 3.10 . C. C 103 . D. A103 .
Câu 5: Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh từ tổ đó để giữ hai chức vụ tổ
trưởng và tổ phó?
A. A10 .
2
B. C 102 . C. A108 . D. 102 .
Câu 6: Cho tập hợp M có 12 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của M là
A. A129 . B. C 123 . C. A123 . D. 123 .
Câu 7: Công thức nào sau đây sai?
n! n!
A. Ank  . B. C nk  . C. kC nk  nC nk11 . D. C nk  C nn k .
n  k ! k ! n  k  !
Câu 8: Một tổ học sinh có 12 học sinh, cần chọn ra 4 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 495 . B. 124 . C. 412 . D. 11880 .
Câu 9: Tập hợp A có 20 phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của tập A là
A. 420 . B. 204 . C. 116280 . D. 4845 .
Câu 10: Một nhóm học sinh có 10 người. Cần chọn 3 học sinh trong nhóm để làm 3 công việc là tưới
cây, lau bàn và nhặt rác, mỗi người làm một công việc. Số cách chọn là
A. A10 .
3
B. C 103 . C. 3  10 . D. 103 .
Câu 11: Tìm giá trị của n biết C n2  66 .
A. n  11 . B. n  10 . C. n  12 . D. n  13 .
Câu 12: Đội tuyển U23 Việt Nam tham dự giải U23 Châu Á gồm 2 thủ môn và 28 cầu thủ (hậu vệ,
trung vệ, tiền vệ và tiền đạo). Trong số 28 cầu thủ có Quang Hải và Công Phượng. Huấn luyện
viên Park Hang Seo có bao nhiêu cách chọn một đội hình ra sân gồm 11 người sao cho Quang
Hải và Công Phượng chắc chắn có mặt?
A. C 2 .C 26
1 10
. B. C 30
11
. C. C 21.C 269 . D. C 21.C 268 .

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 14


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 13: Trong 1 hộp đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.lấy ngẫu nhiên ra 2 viên. Có bao nhiêu cách
lấy ra 2 viên cùng màu?
A. 7 . B. 6 . C. 9 . D. 3 .
Câu 14: Một hộp chứa 5 quả bi màu đỏ, 4 quả bi màu vàng và 4 quả bi màu xanh. Số cách lấy từ hộp
đó ra 3 quả bi có đủ 3 màu là
A. 80 . B. 13 . C. 3 . D. Kết quả khác.
Câu 15: Có bao nhiêu cách để có thể chọn được 8 em học sinh từ một tổ có 10 học sinh?
A. 90 . B. 45 . C. 80 . D. 100 .
Câu 16: Một học sinh muốn chọn 20 trong 30 câu trắc nghiệm. Học sinh đó đã chọn được 5 câu.
Tìm số cách chọn các câu còn lại.
A. A25 .
15
B. C 30
15
. C. C 25
15
. D. C 305 .
Câu 17: Một hộp chứa 10 viên bi màu trắng, 20 viên bi màu xanh và 30 viên bi màu đỏ. Số cách chọn
ngẫu nhiên 8 trong số các viên bi thuộc hộp đó để được 8 viên bi mà không có viên nào màu
xanh là
A. C 60 .
8
B. C 108  C 308 . C. C 108 .C 308 . D. C 408 .
Câu 18: Một hộp chứa 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đen. Có bao nhiêu cách lấy 2 quả cầu từ hộp đó?
A. 45 . B. 90 . C. 24 . D. 50 .
Câu 19: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau.
A. 7.8.9.9 . B. A104 . C. 5040 . D. C 104
2 14 1
Câu 20: Số nguyên dương n thỏa mãn   là
C n2 3C n3 n
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 21: Một tổ học sinh có 5 nam và 6 nữ. Chọn ra 4 học sinh, số cách chọn sao cho có ít nhất 1 nam
và ít nhất 1 nữ là
A. Kết quả khác. B. 310 . C. 7440 . D. 630 .
Câu 22: Có 8 con tem và 5 bì thư. Chọn ra 3 con tem để dán vào 3 bì thư, mỗi bì thư dán một con
tem. Số cách dán tem là
A. 3360 . B. 560 . C. 6780 . D. 1680 .
Dạng 5: Xác suất
Câu 1: Một hộp chứa chín chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9 . Lấy ngẫu nhiên (đồng thời) hai thẻ. Số
phần tử của không gian mẫu là
A. 81 . B. 9 . C. 36 . D. 72 .
Câu 2: Một hộp đựng 6 quả cầu màu trắng và 4 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 4 quả
cầu. Tính xác suất để trong 4 quả cầu lấy được có đúng 2 quả cầu vàng.
3 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
14 35 7 5
Câu 3: Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất để được
5 quả có đủ hai màu là
13 132 12 250
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 273
Câu 4: Xác suất của biến cố A được tính theo công thức
1 1 n A
A. P A  . B. P A  n A.n  . C. P A  . D. P A  .
n A n  n 

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 15


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 5: Lớp 11A1 có 42 học sinh gồm 25 nam và 17 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn đi dự đại hội đoàn
trường. Tính xác suất để có ít nhất 1 bạn trong 3 bạn là nữ.
179 459 115 1
A. . B. . C. . D. .
294 574 574 294
Câu 6: Một tổ học sinh có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người
được chọn đều là nữ.
8 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 3
Câu 7: Một hộp chứa 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất
để lấy được hai viên bi đỏ.
2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 20
Câu 8: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất 2 bi được chọn có đủ
hai màu?
2 5 1 5
A. . B. . C. . D. .
9 324 18 9
Câu 9: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.
2 1 37 5
A. . B. . C. . D. .
7 21 42 42
Câu 10: Một hộp chứa 5 viên bi xanh, 10 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để được
đúng một viên bi xanh.
45 3 200 2
A. . B. . C. . D. .
91 4 273 3
Câu 11: Một hộp có 5 viên bi đen, 4 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất 2 bi được
chọn cùng màu là
4 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 4
Câu 12: Một hộp chứa 6 viên bi gồm 3 viên bi xanh, 2 viên bi vàng và 1 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên
3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy được ba viên bi có đủ ba màu.
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 20 12 10
Câu 13: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong bình. Xác suất
để có được ít nhất hai viên bi xanh là
41 28 42 14
A. . B. . C. . D. .
55 55 55 55
Câu 14: Có ba chiếc hộp mỗi hộp đựng 2 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp một
viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy được có ít nhất 1 viên bi xanh?
512 488 1 1
A. . B. . C. . D. .
1000 1000 15 30
Câu 15: Một tổ học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất để trong 3 em
được chọn có ít nhất 1 nữ.

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 16


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
1 5 1 29
A. . B. . C. . D. .
6 6 30 30
Câu 16: Có hai hòm, mỗi hòm chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5 . Rút ngẫu nhiên từ mỗi hòm 1 tấm
thẻ. Xác suất để 2 thẻ rút ra đều ghi số lẻ là
9 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
25 3 10 5
Câu 17: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc giống nhau cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “ Tổng số
chấm của hai con súc sắc bằng 6 ” là
1 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 36
Câu 18: Trong số 100 bóng đèn có 4 bóng bị hỏng và 96 bóng tốt. Tính xác suất để lấy được 2 bóng
tốt từ số bóng đã cho.
152 24 149 151
A. . B. . C. . D. .
165 25 162 164
Dạng 6: Nhị thức Newton
Cho khai triển 1  2x   a0  a1x      a10x 10 . Khi đó giá trị của a1 bằng bao nhiêu?
10
Câu 1:
A. a1  320 . B. a1  10 . C. a1  20 . D. a1  5120 .
 3
12

Câu 2: Tính hệ số của x trong khai triển x   , x  0.


2
 x 
A. 192456 . B. 1732104 . C. 1732104 . D. 192456 .
Hệ số của x 7 trong khai triển 4  x  là
9
Câu 3:
A. 9C 97 . B. 16C 97 . C. 9C 97 . D. 16C 97 .

Số hạng thứ 6 trong khai triển 1  3x  theo lũy thừa tăng dần của x .
12
Câu 4:

B. C 125 .3 .x 5 .
5
A. C 125 .37 . C. C 125 .37.x 6 . D. C 125 .35.x 5 .

Số hạng tổng quát trong khai triển của 1  2x  là:


12
Câu 5:

A. 1 C 12k 2x k . C. 1 C 12k 2k x k .


k k
B. C 12k 2k x k . D. C 12k 2k x 12k .

Số hạng thứ k  1 trong khai triển nhị thức a  b  , n   * là


n
Câu 6:
A. C nk 1a nb k . B. C nka n kb k . C. C nk 1a n kb k 1 . D. C nka n kb n .
Câu 7: Tính giá trị của tổng S  C 60  C 61  ..  C 66 bằng
A. 72 . B. 48 . C. 64 . D. 100 .
Trong khai triển 2x  1 , hệ số của số hạng chứa x 8 là
10
Câu 8:
A. 11520 . B. 11520 . C. 45 . D. 256 .
 1 
6

Câu 9: 
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x  2  ?
 x 

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 17


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
A. 240 . B. 240 . C. 160 . D. 160 .
 
10
Câu 10: Tìm số hạng thứ sáu trong khai triển 3x 2  y ?
A. 61236x 10y 5 . B. 61236x 7y 5 . C. 61236x 10y 5 D. 17010x 8y 6 .

 
15
Câu 11: Tìm hệ số của x 25y 10 trong khai triển x 3  xy .
A. 3003 . B. 5005 . C. 455 . D. 1365 .
Câu 12: Hệ số của x 6 trong khai triển nhị thức 2  3x 
10

A. C 106 .24. 3 . D. C 106 .26. 3 .


6 4
B. C 106 .24.36 . C. C 106 .26.34 .
 1
40

Câu 13: Hệ số của x 31


trong khai triển x  2  là
 x 
A. C 404 . B. C 403 . C. C 40
2
. D. C 4037 .
 1
12

Câu 14: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton của 2x  2  .
 x 
A. C 124 . B. 24.C 124 . C. 26.C 124 . D. 28.C 124 .

Câu 15: Trong khai triển nhị thức 1  x  theo chiều tăng dần của số mũ của x .
7

a) Gồm 8 số hạng. b) Số hạng thứ 2 là C 71x . c) Hệ số của x 6 là 6 .


Trong những khẳng định trên, những khẳng định đúng là
A. Chỉ b) và c). B. Chỉ a) và c). C. Chỉ a) và b). D. Cả a), b) và c).

Dạng 7: Phương trình và bất phương trình liên quan tới P, A ,C n


k k
n

Câu 1: An3  24 thì n có giá trị là


A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
x ! (x  1)! 1
Câu 2: Tập hợp các giá trị x thỏa mãn  với x   * là
(x  1)! 6
A. {1; 3}. B. {2; 3}. C. {3}. D. {2}.
2 14 1
Câu 3: Số nguyên dương n thỏa mãn   là
C n2 3C n3 n
A. 10 . B. 9 . C. 8 . D. 7 .
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 2C n 1  3An2  30 ?
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. Vô số.

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 18


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN

PHẦN 2: HÌNH HỌC


CHƯƠNG 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Dạng 1: Phép tịnh tiến

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v  2; 1 và điểm M 3;2. Ảnh của điểm M qua

phép tịnh tiến theo v là điểm có tọa độ
A. 5; 3 B. 1;1 C. 1;1 D. 1; 1

Câu 2: Cho v  1;5 và điểm M ' 4;2. Biết M ' là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến Tv . Tọa độ
M là
A. M 4;10 B. M 3; 5 C. M 3; 7  D. M 5; 3

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v  2; 3 và điểm A 1; 1. Ảnh của điểm A qua phép

tịnh tiến theo v là điểm có tọa độ
A. A ' 2;1 B. A ' 1;2 C. A ' 2; 1 D. A ' 1; 2
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M 1; 2  . Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc

tơ v  3; 2 là:
A. M '  4;4  . B. M '  2;4  . C. M '  4; 4  .
D. M '  2;0  .

Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo AB là
A. B B. C C. D D. A
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 2; 5. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo

v  1;2 là điểm có tọa độ
A. 3;7  B. 1; 3 C. 3;1 D. 4;7 
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;2. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo

v  3; 5 là điểm có tọa độ
A. 4; 3 B. 2; 3 C. 4; 3 D. 2; 7 

Câu 8: Cho hình chữ nhật MNPQ. Ảnh của điểm Q qua phép tịnh tiến theo MN là
A. Q B. N C. M D. P

Câu 9: Cho hình thoi ABCD tâm I. Phép tịnh tiến theo IA biến điểm C thành điểm nào?
A. B B. C C. D D. I

Câu 10: Cho điểm A ' 1; 4 và vectơ u  2; 3. Biết A ' là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến Tu .
Tọa độ điểm A là
A. A 1; 4 B. A 3; 1 C. A 1; 4 D. A 3;1
Câu 11: Cho hai đường thẳng song song d và d ' . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Có đúng một phép tịnh tiến biến d thành d ' .
B. Có vô số phép tịnh tiến biến d thành d ' .

C. Phép tịnh tiến theo vectơ v có giá vuông góc với đường thẳng d biến d thành d ' .
D. Các khẳng định trên đều đúng.

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 19


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 12: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.

Câu 13: Điểm M 2; 4 là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 7  ?
A. F 1; 3 B. P 3;11 C. E 3;1 D. Q 1; 3

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 3 biến điểm A 1;2 thành
điểm nào dưới đây?
A. M 2;5 B. P 1; 3 C. N 3; 4 D. Q 3; 4 

Câu 15: Trong hệ tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v  3;2 biến đường thẳng
 : x  3y  6  0 thành đường thẳng có phương trình
A. 3x  y  15  0 B. 3x  y  5  0 C. x  3y  15  0 D. x  3y  15  0

Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v  1; 1 biến đường thẳng
 : x  2y  1  0 thành đường thẳng có phương trình
A. x  2y  3  0 B. x  2y  0 C. x  2y  1  0 D. x  2y  2  0

Câu 17: Cho v  4; 2  và đường thẳng  : 2 x  y  5  0 . Hỏi ảnh của  qua Tv là đường thẳng  ' là:
A. 2x  y  5  0 B. x  2y  9  0 C. 2x  y  15  0 D. 2x  y  15  0
Câu 18: Cho hình hộp ABCD.A ' B 'C ' D ' . Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Phép tịnh tiến theo DC biến điểm A ' thành điểm B '.

B. Phép tịnh tiến theo AB ' biến điểm A ' thành điểm C '.

C. Phép tịnh tiến theo AC biến điểm A ' thành điểm D '.

D. Phép tịnh tiến theo AA ' biến điểm A ' thành điểm B '.
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 3; 1. Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của

điểm B qua phép tịnh tiến theo v  2; 1 là điểm có tọa độ
A. B 1; 0 B. B 5; 2 C. B 1; 2 D. B 1; 0
Câu 20: Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ O thành điểm A 1;2 sẽ biến điểm A thành điểm A ' có tọa độ

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 20


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
A. A ' 2; 4  B. A ' 1; 2 C. A ' 4;2 D. A ' 3; 3

Câu 21: Cho đường thẳng d có phương trình 2x  y  1  0. Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến d

thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các vectơ sau?
   
A. v  2;1 B. v  2; 1 C. v  1;2 D. v  1;2
Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 2; 3 và điểm B 1; 0. Phép tịnh tiến theo

u  4; 3 biến điểm A, B thành điểm A ', B '. Khi đó độ dài đoạn A ' B ' bằng
A. A ' B '  10 B. A ' B '  10 C. A ' B '  13 D. A ' B '  5

Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M x ; y  thành điểm

M ' x '; y ' sao cho x '  x  2 và y '  y  4. Tọa độ của v là
   
A. v  2; 4  B. v  4; 2 C. v  2; 4  D. v  2; 4 

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn C  : x  1  y  3  4. Phép tịnh tiến
2 2


theo vectơ v  3;2 biến đường tròn C  thành đường tròn có phương trình nào sau đây?

A. x  2  y  5  4. B. x  4  y  1  4.
2 2 2 2

C. x  1  y  3  4. D. x  2  y  5  4.
2 2 2 2

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác A 2; 4 , B 5;1, C 1; 2. Phép tịnh tiến T
BC

biến tam giác ABC thành tam giác A ' B 'C '. Tìm tọa độ trọng tâm tam giác A ' B 'C '.
A. 4;2 B. 4;2 C. 4; 2 D. 4; 2
Dạng 2: Phép đối xứng
Câu 1: Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng?
A. Hình vuông B. Hình tròn. C. Đoạn thẳng D. Tam giác đều
Câu 2: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
A. Tam giác cân B. Hình thang cân. C. Hình elip D. Hình bình hành
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy , tìm tọa độ điểm M ' là ảnh của điểm M 2;1 qua phép đối xứng tâm
I 3; 2
A. M ' 1; 3 B. M ' 5; 4  C. M ' 4; 5 D. M ' 1; 5
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , điểm M ' là ảnh của điểm M 2; 3 qua phép đối xứng trục
 : x  y  0 có tọa độ là
A. M ' 3;2 B. M ' 3; 2 C. M ' 3; 2 D. M ' 3;2
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn C ' là ảnh của đường tròn
C  : x 2
 y 2  1 qua phép đối xứng tâm I 1; 0 là

A. x  2 B. x 2  y  2  1 C. x  2  y 2  1 D. x 2  y  2  1
2 2 2 2
 y2  1

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 21


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Dạng 3: Phép quay
Câu 1: Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc  với
0    2 biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. Không có B. Hai. C. Ba D. Bốn
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
A. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
B. Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
C. Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành một đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , M ' 3; 2 là ảnh của điểm nào qua phép quay Q O; 90o ? 
A. M 3; 2 B. M 3;2 C. M 2; 3 D. M 2; 3
Câu 4: 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , B 3;6 là ảnh của điểm nào qua phép quay Q O; 90o ? 
A. M 6; 3 B. N 3; 6 C. E 6; 3 D. D 3; 6
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm I 3;1 và J 1; 1. Ảnh của J qua phép quay


Q I ; 90o 
A. J ' 1; 5 B. J ' 5; 3 C. J ' 3; 3 D. J ' 1; 5
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 3; 4. Tọa độ điểm B là ảnh của A qua phép


quay Q O; 90o là 
A. B 3; 4 B. B 4; 3 C. B 3; 4  D. B 4; 3
Câu 7:  
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay Q O; 90o biến điểm M 1;2 thành điểm có tọa độ

A. 2;1 B. 2; 1 C. 2; 1 D. 2;1

Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v  1;2 và M 2; 5. là ảnh của điểm nào qua phép quay


Q O; 90o ? 
A. M 3; 2 B. M 3;2 C. M 2; 3 D. M 2; 3
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm I 4; 3 góc quay 180 biến đường thẳng d
có phương trình x  y  5  0 thành đường thẳng d ' có phương trình là
A. x  y  3  0 B. x  y  3  0 C. x  y  5  0 D. x  y  3  0
Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay tâm O góc quay 90 biến đường thẳng d có
phương trình x  2y  6  0 thành đường thẳng d ' có phương trình là
A. 2x  y  6  0 B. 2x  y  6  0 C. 2x  y  6  0 D. 2x  y  6  0
Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  y  2  0. Hãy viết phương trình
đường thẳng d là ảnh của đường thẳng  qua phép quay tâm O, góc quay 90
A. x  y  2  0 B. x  y  2  0 C. x  y  2  0 D. x  y  4  0

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 22


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ SONG SONG
Dạng 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Câu 1: Trong không gian cho ba hình dưới, hình nào là hình biểu diễn của một hình tứ diện?

A. Không có hình nào. B. Chỉ có hình H 1  .


C. Chỉ có hình H 1 , H 2  . D. Cả ba hình H 1 , H 2 , H 3  .
Câu 2: Hình chóp tứ giác có bao nhiêu mặt ?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 3: Hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang có mấy mặt bên?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 4: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. BC.
Câu 5: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. BC.
Câu 6: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SAC  và SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. BC.
Câu 7: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và SAC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. BC.
Câu 8: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và ABC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. AB.
Câu 9: Cho hình chóp S .ABC . Giao tuyến của mặt phẳng SBC  và ABC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. BC.
Câu 10: Cho tứ diện S .ABC . Gọi N là điểm nằm trên cạnh BC. Giao tuyến của mặt phẳng SAN  và
ABC  là
A. AB. B. AN. C. SN. D. SA.
Câu 11: Cho tứ diện S .ABC . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SC. Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và
MAB  là
A. AB. B. SA. C. AM. D. SM.
Câu 12: Cho tứ diện S .ABC . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SC, N là điểm nằm trên cạnh BC, K là giao
điểm của SN và BM. Giao tuyến của mặt phẳng SAN  và ABM  là
A. AK. B. AN. C. AM. D. SK.

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 23


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 13: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Giao tuyến của mặt phẳng SAB  và
SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. AD.
Câu 14: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Giao tuyến của mặt phẳng SAD  và
ABCD  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. AD.
Câu 15: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, gọi O là giao điểm của AD và BC. Giao
tuyến của mặt phẳng SAD  và SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 16: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB  CD và AB  CD , gọi O là
giao điểm của AC và BD. Giao tuyến của mặt phẳng SAC  và SBD  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 17: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB  CD và AB  CD , gọi O là
giao điểm của AD và BC. Giao tuyến của mặt phẳng SAD  và SBC  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 18: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của mặt phẳng
SAB  và ABCD  là
A. AB. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 19: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của mặt phẳng
SAC  và SBD  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 20: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Giao tuyến của mặt phẳng
SAC  và SBD  là
A. SA. B. SB. C. SC. D. SO.
Câu 21: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M, N lần lượt là trung điểm
của SA và SB, H là giao điểm của DN và SO. Giao điểm của DN và mặt phẳng SAC  là
A. H. B. O. C. N. D. M.
Câu 22: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SB, H là giao điểm của DN và SO. Giao điểm của DN và mặt phẳng SAC  là
A. H. B. O. C. N. D. M.
Câu 23: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SB, H là giao điểm của CM và SO. Giao điểm của CM và mặt phẳng SDB  là
A. H. B. O. C. N. D. M.
Dạng 2: Hai đường thẳng song song
Câu 1: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SB. MN song song với đường thẳng nào?
A. AB. B. BC. C. SC. D. SD.
Câu 2: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SB. MN song song với đường thẳng nào?
A. BC. B. DC. C. SC. D. SD.
NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 24
TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M, N lần lượt là trung điểm của
SA và SB. MO song song với đường thẳng nào?
A. AB. B. BC. C. SC. D. SD.
Câu 4: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SB. NO song song với đường thẳng nào?
A. DC. B. BC. C. SC. D. SD.
Câu 5: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, kẻ Sx  AB . Giao tuyến của
mặt phẳng SAB  và SDC  là
A. Sx . B. AB. C. DC. D. AD.
Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, kẻ Sx  AD . Giao tuyến của
mặt phẳng SAD  và SBC  là
A. Sx . B. AB. C. DC. D. AD.
Dạng 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng
Câu 1: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. AB song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 2: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. DC song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là vuông. AD song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 4: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. BC song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 5: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SB. MN song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SA và SB. NO song song với mặt phẳng nào?
A. SDB  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .
Câu 7: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SA và SB. MO song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. SAC  . D. SAD  .
Dạng 4: Hai mặt phẳng song song
Câu 1: Cho hình hộp ABCD.A B C D  có các cạnh bên AA, BB ,CC , DD  . Mặt phẳng ABCD 
song song với mặt phẳng nào?
A. A B C D  . B. AA B B  . C. CDD C   . D. BB C C  .
Câu 2: Cho hình hộp ABCD.A B C D  có các cạnh bên AA, BB ,CC , DD  . Mặt phẳng DD C C 
song song với mặt phẳng nào?
A. A B C D  . B. AA B B  . C. AA D D  . D. BB C C  .
Câu 3: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của SA, SB, SC. MNP  song song với mặt phẳng nào?

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 25


TÀI LIỆU TOÁN 11 HỌC KÌ I TỔ TOÁN – TIN
A. SDC  . B. SAB  . C. ABCD  . D. SDB  .
Câu 4: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SB. OMN  song song với mặt phẳng nào?
A. SDC  . B. SAB  . C. ABCD  . D. SDB  .
Câu 5: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SD. OMN  song song với mặt phẳng nào?
A. ABCD  . B. SAB  . C. SBC  . D. SAD  .

NĂM HỌC 2021- 2022 TRANG 26

You might also like