You are on page 1of 3

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 NĂM HỌC 2021 - 2022

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


- Trình bày được thời gian hình - Khái quát được một số đặc điểm - Liên hệ được ảnh hưởng của
thành và 1 số đặc điểm của vương văn hóa của Ấn Độ thời phong văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam
Nội dung 1: Ấn triều Gúp ta, Đê li, Mô gôn ở Ấn kiến Á
Độ, Đông Nam Á Độ. - Trình bày khái quát các giai đoạn
thời phong kiến - Nêu được điều kiện hình thành phát triển của Đông Nam Á thời
và tên của 1 số quốc gia cổ, quốc phong kiến
gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Tỉ lệ 10 câu - 2,5 điểm - 25% 8 câu - 2,0 điểm - 20% 2 câu - 0,5 điểm - 5% 20 câu – 5,0 điểm - 50%
- Phân tích được đặc điểm đặc - Đánh giá được hệ quả của
- Nêu được những việc làm của
trưng của lãnh địa, lãnh chúa, nông các cuộc phát kiến địa lý.
người Giec man khi xâm chiếm
nô, vai trò thành thị trung đại.
lãnh thổ Rôma.
Nội dung 2: Tây - So sánh sự giống và khác nhau
- Trình bày được nguyên nhân và
Âu thời trung đại giữa xã hội phong kiến phương
điều kiện của các cuộc PKĐL.
Đông với xã hội phong kiến ở Tây
- Liệt kê được các cuộc phát kiến
Âu.
địa lí thế kỉ XV-XVI

Tỉ lệ 8 câu - 2,0 điểm - 20% 10 câu - 2,5 điểm - 25% 2 câu - 0,5 điểm - 5% 20 câu – 5,0 điểm - 50%
Tổng 18 câu – 4,5 điểm - 45% 18 câu – 4,5 điểm - 45% 4 câu – 1,0 điểm - 10% 40 câu – 10 điểm - 100%
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ 1. ẤN ĐỘ, ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
1. Thời gian hình thành và 1 số đặc điểm của vương triều Gúp ta, Đê li, Mô gôn ở Ấn Độ.
Vương triều Gúp ta Vương triều Hồi giáo Đê li Vương triều Mô gôn
- Thời gian: 319 - 606 - Thời gian: 1206 - 1526 - Thời gian: 1526 - 1707
- Giai đoạn thống nhất và - Do người Thổ Nhĩ Kì xâm - Do người Mông Cổ tấn công Ấn
phát triển cao, rất đặc sắc lược miền Bắc Ấn Độ lập ra Độ lập ra nhà nước mới
của lịch sử Ấn Độ. - Giai đoạn: sự phát hiện - Chính sách: xóa bỏ kì thị tôn
- Giai đoạn định hình và nhau giữa hai nền văn minh giáo, khôi phục kinh tế, phát triển
phát triển của văn hóa đặc sắc (Hindu và Hồi giáo) văn hóa ® chế độ phong kiến Ấn
truyền thống. Độ phát triển thịnh vượng
2. Điều kiện hình thành và tên của 1 số quốc gia cổ, quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
Điều kiện hình thành các vương quốc cổ Vương quốc cồ: Cham
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. pa, Phù Nam, Văn Lang,
- Sự xuất hiện của kĩ thuật luyện kim. Âu Lạc.
- Sự phát triển nền nông nghiệp lúa nước.
- Tác động về mặt kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng Quốc gia phong kiến:
của văn hóa Ấn Độ. Đại Việt, Champa, Lan
- Sự phát triển của kinh tế biển, các thành thị - hải cảng xang.
3. Khái quát được một số đặc điểm văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến
Phật giáo Hin đu giáo Hồi giáo Kiến trúc
- ra đời ở Ấn Độ - ra đời ở Ấn Độ. - Được du Chùa Hang
- TK III TCN - Còn gọi là “Ấn Độ giáo” nhập vào Ấn Đền Taj Mahan
- người sáng lập: - Thờ chủ yếu 4 vị thần: Độ
Sít-đác-ta (Phật +Brama: thần sáng tạo
tổ) +Siva: thần hủy diệt
+Visnu: thần Bảo hộ
+Indra: thần Sấm sét
4. Trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á thời phong kiến
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á.
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu.
- Giữa thế kỉ XIX, trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây (trừ Thái Lan).
5. Liên hệ được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á (tự học)
CHỦ ĐỀ 2. TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
1. Nêu được những việc làm của người Giec man khi xâm chiếm lãnh thổ Rôma
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ,
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy; tiếp thu Ki-tô giáo
2. Nguyên nhân, điều kiện của các cuộc PKĐL, liệt kê được các quốc phát kiến địa lí thế kỉ XV-
XVI

3. Đặc điểm lãnh địa, lãnh chúa, nông nô, thành thị trung đại.
- Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc (lãnh chúa) chiếm đoạt được và biến
thành khu đất riêng của mình. Có nền kinh tế tự nhiên, đóng kín; là một đơn vị chính trị độc lập.
- Nông nô: là lực lượng sản xuất chính, nộp tô thuế cho lãnh chúa, sống trong túp lều nhỏ...
- Lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa, tham gia lễ hội, tiệc tùng, bóc lột nông nô tàn nhẫn, sống trong lâu
đài...
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa XHPK phương Đông với XHPK ở Tây Âu

You might also like