You are on page 1of 5

Đề cương sử

Câu 1: Phân biệt khái niệm văn hoá, văn minh


- Văn hoá là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử.
- Văn minh là những thành tựu cùng trạng thái tiến bộ về cả vật chất và tinh thần của xã
hội loài người, là sự phát triển cao của nền văn hoá.
Câu 2: Các yếu tố hình thành nền văn minh: chữ viết, toán học, kiến trúc và điêu khắc, tôn
giáo, sử học
Câu 3: Các thành tựu văn hoá Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ

Ai Cập cổ đại Trung Hoa Ấn Độ

cổ - trung đại cổ - trung đại

Chữ viết - Chữ tượng hình - Giáp cốt văn- Kim văn - Chữ Bra-mi
(viết trên giấy Pa-
pi-rút) phản ánh - Tiểu triện, - Chữ Phạn
trình độ tư duy, là
phương tiện chủ - Lệ thư ảnh hưởng đến chữ viết của
yếu lưu giữ thông nhiều quốc gia như thái lan,
tin, cơ sở để - Khải thư…. Lào, cam pu chia
người đời sau
Thể hiện trình độ tư duy
nghiên cứu và
và có ảnh hưởng tới khu
phát triển
vực châu Á

Tư tưởng, - Thờ các vị thần - Nho giáo - Phật giáo


tự nhiên
- Đạo giáo - Ấn Độ giáo
tôn giáo - Tin vào sự bất
tử của linh hồn - Tiếp thu Phật giáo của ảnh hưởng đến đời sống khu
Ấn Độ và sáng tạo ra vực và nhân dân ảnh hưởng
nhiều tông phái mới mạnh mẽ ra ngoài

ảnh hưởng tới nhiều


nước như Việt Nam,
Nhật Bản, Triều Tiên

Toán học - Phép đếm lấy số - Sách Cửu chương toán - Hệ thống 10 chữ số (từ 0 đến
10 Số Pi = 3.16 là thuật… thể hiện cho sự 9) đóng góp lớn giúp cho việc
cơ sở cho nền thông minh là cơ sở cho tính toán ngày càng trở nên
toán học sau này nền toán học sau này đơn giản

Kiến trúc, - Kim tự tháp - Vạn lí trường thành - Chùa hang A-gian-ta

- Tượng nhân sư - Lăng Li Sơn… thể - Đại bảo tháp San-chi


Điêu phản ánh quan hiện sự sáng tạo, sức lao
khắc niệm tôn giáo, động sáng tạo của cư - Lăng Ta-giơ Ma-han
trình độ tư duy, dân và đã lan truyền và
khả năng sáng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ đến ảnh hưởng của tôn giáo tới
mang tính thẩm các nước lân cận nghệ thuật, ảnh hưởng tới khu
mỹ, biểu hiẹn tính vực Đông Nam Á trong đó có
chuyên chế Việt Nam

Lĩnh vực - Lịch - Kĩ thuật làm giấy - Kinh Vê-đa

- Lưỡi cày - La bàn - 2 bộ sử thi Ra-ma-ya-na và


khác Ma-ha-bha-ra-ta
- Bánh xe… - Kĩ thuật in
- Vở kịch Sơ-cun-tơ-la
- Thuốc súng
Có giá trị ảnh hưởng lớn đến
Góp phần to lớn cho sự nền văn minh nhân loại, đặc
phát triển của nền văn biệt là văn minh đông nam á
minh nhân loại

câu 4: Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là gì? Đều phát triển ở thời
kì cổ đại và trung đại.

Câu 5: Các Thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp – La mã thời cổ đại

Câu 6:Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên của La Mã so với Hy Lạp cổ đại là gì? có nhiều
sông lớn
Lãnh thổ trải rộng 3 châu lục Địa hình là vùng đồng bằng màu mỡ thuận lợi trồng trọt, có
những đồng cỏ thuận lợi chăn nuôi.
Câu 7:Các Thành tựu tiêu biểu của văn minh thời phục hưng
Thành tựu Nội dung
Văn học - Nở rộ của các tài năng.
- Đạt nhiều thành tựu trên cả 3 lĩnh vực là thơ, tiểu thuyết và kịch.
- Thế kỉ XV-XVI, nghệ thuật Phục hưng đạt đến đỉnh cao
Hội họa, kiến trúc
và điêu khắc - Tiêu biểu nhất là Lê-ô-na đờ Vanh-xi với các bức tranh: Bữa tiệc cuối cùng,
Nàng Mô-na Li-sa,…
- Khoa học, kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu, đẩy lùi những ảnh hưởng và chi
phối của thần học.
Khoa học kĩ thuật

- Nhiều tiến bộ về kĩ thuật, đặc biệt là trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,…
- Triết học duy vật với các học giả tiêu biểu như Phran-xít Bê-cơn, Đê-các-tơ,…

Tư tưởng
- Tạo tiền đề cho các cuộc cách mạng xã hội ở châu Âu và đặt nền tảng cho những
bước tiến lớn về tư tưởng, triết học trong các thời đại tiếp theo.
Văn học: Tiểu biểu Thần khúc ( Đan-tê)
Triết học: Phê phán triết học duy tâm, lên án chế độ phong kiến, đề cao con người
Khoa học: Có nhiều đóng góp trên các lĩnh vực: Toán học, Thiên văn học,…
Nghệ thuật: Nhiều thành tựu trên các lĩnh vực hội hoạ về kiến trúc, điêu khắc,…
câu 8: Xác định được thời gian, bối cảnh, thành tựu cách mạng lần thứ nhất
thơi gian: cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, khởi nguòn là nước anh bối cảnh các nước tư bản tiến
hành cách mạng công nghiệp
thời gian cuối thế kỹ xix-xx tiến hành ở Mỹ, Anh, Pháp, Đức,…
Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX)

Thời gian Tên phát minh

Năm 1769 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước đơn hướng

Năm 1782 Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước song hướng

Cuối thế kỉ XVIII Động cơ đốt trong ra đời, tiêu biểu là các phát minh của: Giôn Bác-bơ;
Thô-mát Mít; Giôn Ste-phen…

Đầu thế kỉ XX GTVT: Xe lửa và tàu thủy chạy bằng hơi nước ra đời. Tiêu biểu là: đầu
màu xe lửa do Xti-phen-xơn chế tạo; tàu thủy Phơn-tơn..

Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Lĩnh vực Tên phát minh tiêu biểu

Công nghiệp Phát minh về điện của các nhà bác học như Ghê-oóc Xi-môn Ôm, Mai-
cơn Pha-ra-đây, Giêm Pre-xcốt Giun, E.K.Len-xơ…
Năm 1879, Thô-mát E-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện

Năm 1891, kĩ sư người Nga là Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy
phát điện và động cơ điện xoay chiều.

Động cơ đốt trong và kĩ thuật luyện kim được cải tiến.

Công nghiệp hoá học ra đời

Thông tin liên lạc Phát minh ra máy điện tín

Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay


Giao thông vận tải
Dầu đi-e-zen là nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải.

Các thành tựu công nghiệp lần thứ 1,2tác động đến bản thân qua các khía cạnh sau:
- Cơ sở vật chất:
+ Nhà ở, đường xá, trường học, bệnh viện,... được xây dựng hiện đại hơn.
+ Phương tiện giao thông, thông tin liên lạc phát triển nhanh chóng.
- Cuộc sống:
+ Năng suất lao động tăng cao
+ Đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện.
+ Có nhiều cơ hội học tập, phát triển bản thân.
- Tư duy:
+ Mở mang tầm nhìn
+ Tiếp cận với thế giới hiện đại.
+ Có ý thức trách nhiệm với xã hội.
Tác dụng:
đối với kinh tế: + Làm thay đổi diện mạo các nước tư bản; giúp năng suất lao động của con
người tăng lên gấp nhiều lần so với lao động thủ công; tạo ra một khối lượng của cải vật chất
lớn

+ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế lao động tay chân của con người
bằng lao động của máy móc, chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí hoá.

+ Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã chuyển nền sản xuất từ cơ khí hoá sang điện
khi hoá, làm thay đổi căn bản nên sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.

+ Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biển mạnh mẽ trong các
ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

đối với xã hội, văn hoá:


- Tác động đối với xã hội

+ Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là: tư sản và vô sản hình thành.
+ Sự bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản làm xuất hiện mâu thuẫn chủ yếu
trong xã hội tư bản. Đó chính là nguyên nhân sâu xa dần đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản chống lại giai cấp tư sản.

+ Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân, điển hình là các
thành phố Luân Đôn, Pa-ri, Béc-lin, Niu Y-ooc,...

- Tác động đối với văn hóa:

+ Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa toàn cầu

+ Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian

+ Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người

+ Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp

You might also like