You are on page 1of 2

1.

Khái niệm pháp luật tài chính


- Quỹ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội là gì?
o Trong xã hội có những quỹ tiền tệ của nhà nước (các quỹ tài chính công), cá nhân
(Quỹ tài chính tư), tổ chức  tạo lập  quản lý  sử dụng.
o Các trạng thái của quỹ  là mức sử dụng, quản lý
 Bội chi  giải quyết ?
 Bội thu  giải quyết ?
 Quỹ tài chính có cách quản lý nhất định theo pháp luật
- Tài chính của nhà nước, của tổ chức (vốn của doanh nghiệp)
- Đối với hoạt động của quỹ tài chính của các chủ thể trong xã hội, có cần pháp luật điều
chỉnh không ?  Sự can thiệp của nhà nước vào quỹ tài chính là đương nhiên.
o Đối với ngân hàng là vô cùng cần thiết (lãi suất trần tiền gửi, lãi suất sàn tiền gửi là
do nhà nước quy định)
o Ngân hàng thương mại phải có túi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (VD: Vốn điều lệ 50000 tỷ
 nhà nước không cho phép tiêu hết số đó mà nhà nước bắt buộc phải có 1 tỷ lệ dữ
trữ nhất định trích ra từ số vốn điều lệ đó – 3% trên tổng số vốn điều lệ gửi vào tài
khoản phong toả của NHNN).
o Ngân hàng thương mại phải theo những quy định kiểm soát nguồn tiền của nhà nước
 Nhà nước can thiệp của ngân hàng thương mại là Bởi đây là lĩnh vực tiếp cận đến
tiền  tính chất của lĩnh vực ngân hàng so với các lĩnh vực dịch vụ kinh doanh
thông thường là tính rủi ro cao.
o Nếu như một mắt xích của ngân hàng bị ảnh hưởng thì nó có thể ảnh hưởng đến các
ngân hàng khác (tiền thân của các cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới đều xuất
phát từ ngân hàng).
o Vốn pháp định là số vốn tối thiểu mà pháp luật quy định để kinh doanh ngành nghề
đó.
- Rủi ro trong ngành ngân hàng là rủi ro có tính hệ thống
Nợ xấu  lòng tin không đảm bảo  rút tiền
- Một ngân hàng rơi vào kiểm soát đặc biệt là dưới sự kiểm soát đặc biệt của nhà nước hoặc
được 1 cơ quan do nhà nước uỷ quyền kiểm soát để can thiệp kịp thời (mua lại với giá 0
đồng  tránh tình trạng phá sản).
- Pháp luật tài chính ngân hàng
o Dưới góc độ quốc gia: tài chính công và tài chính tư
 Tài chính công là pháp luật của quỹ công, điều chỉnh quỹ tiền tệ của nhà
nước.
 Các loại quỹ tiền tệ quốc gia:
 ngân sách nhà nước;
 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách (Quỹ bảo trợ trẻ em; quỹ
khuyến học; quỹ hoà bình và phát triển Việt Nam;…)  chủ thể quản
lý là cơ quan nhà nước  nguồn thu có thể từ chính xã hội, sự quyên
góp  độc lập với NSNN  giảm tải áp lực cho NSNN
 Nợ công: Túi tiền do đi vay nợ của quốc gia; khoản nợ của chính phủ. Các
nguồn vốn vay: vay từ nước ngoài, vay trong nước.
 Trái phiếu chính phủ: Nhà nước phát hành trái phiếu, người mua trái
phiếu của người phát hành là chủ nợ
 Khoản nợ do doanh nghiệp nhà nước đi vay mà nhà nước phải bảo
lãnh  nợ công.
o Dưới góc độ quốc tế:
Mối quan hệ tài chính giữa các quốc gia trên thế giới được điều chỉnh bởi các Điều
ước quốc tế (hiệp định song phương, quy tắc của 1 số tổ chức quốc tế như IMF, WB,
WTO); Luật mềm (tiêu chuẩn, chuẩn mực tài chính quốc tế  tiêu chí trong liên kết
chính trị: BCBS, IAIS, IOSCO)

BVN: Tra cứu 3 tổ chức trên, Việt Nam đã tham gia chưa, CHUẨN BỊ LUẬT
NSNN

You might also like