You are on page 1of 20

CHƯƠNG 1.

TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ


Mục tiêu chương 1:

Sau khi hoïc xong chöông naøy, sinh vieân coù khaû naêng:
− AÙp duïng ñöôïc moät soá qui ñònh cuûa tieâu chuaån nhaø nöôùc Vieät Nam ñeå trình baøy baûn veõ kyõ thuaät. Caùc tieâu chuaå n naøy
goàm coù: Tieâu chuaån veà khoå giaáy; ñöôøng neùt; con soá – chöõ vieát; tæ leä; khung baûn veõ – khung teân vaø caùch ghi kích thöôùc.
− Hình thaønh taùc phong laøm vieäc khoa hoïc, tính caån thaän, kieân nhaãn cuûa ngöôøi laøm coâng taùc kyõ thuaät.

1.1. KHỔ GIẤY (TCVN 7285:2003)

1.1.1. KHÁI NIỆM


TCVN 7285:2003 qui định kích thước các khổ giấy chính, khổ giấy phụ để lập các bản vẽ và
những tài liệu kỹ thuật khác.
Các khổ giấy thường dùng trong nhà trường gồm: giấy A0, A1, A2, A3 và A4. Trong đó khổ
giấy lớn nhất A0 có kích thước gần 1m2, các khổ giấy phụ được chia như sau:

Ký hiệu theo TCVN 7285:2003 A0 A1 A2 A3 A4

Kích thước 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210

Ký hiệu theo TCVN 193-66 44 24 22 12 11(*)

A2
841

A1
A4

A3
A4

1189

Hình 1.1. Các khổ giấy thường dùng

Trong trường hợp thật cần thiết, cho phép dùng khổ giấy A5 (ký hiệu ½ x1) bằng cách chia đôi
khổ giấy 11.

Lưu ý: Kích thước qui định trên đây là khuôn khổ tờ giấy vẽ sau khi xén.
Kích thước các khổ giấy phụ, sinh viên tham khảo thêm trong bộ tiêu chuẩn.

7
1.2. CÁC NÉT VẼ (TCVN 8-20: 2002; TCVN 8-24: 2002)
Công dụng và qui định bề dày của một số nét vẽ thường dùng trong bảng 1.1 và bảng 1.2.

BẢNG 1.1. PHẠM VI SỬ DỤNG CÁC NÉT VẼ

TT Tên gọi Công dụng Bề dày Dạng nét

1. Nét liền đậm Vẽ cạnh thấy, đường bao thấy, khung s


tên, khung bản vẽ, đỉnh ren thấy. 4-5

Vẽ đường dóng, đường kích thước,


đường gạch-gạch mặt cắt, giao tuyến 4-5 1-2
2. Nét liền mảnh s/2
tưởng tượng, đường tâm ngắn, 1-2
4-5
10-15
đường biểu diễn chung các mạch 10-15

điện, dây điện,…


3
1-2 3
3. Nét lượn sóng Vẽ đường phân cách giữa hình cắt và s/2
hình chiếu, đường cắt lìa 10-15

Vẽ đường bao khuất, đường nối 4-5


4. Nét đứt s/2
không điện, màng chắn (trong cơ học, 3
(mảnh) 4-5
thủy lực) 1-2

10-151-2
Vẽ đường trục, đường tâm, đường
chia của bánh răng, đường chia giữa
10-15 3
các thiết bị trong phạm vi của các thiết
5. Nét chấm gạch bị phân phối, đường giới hạn nhóm s/2
mảnh các khí cụ hoặc các phần tử của cùng 3

một khí cụ điện, dây nối đất để bảo vệ


mạng điện…

6. Nét chấm Vẽ mặt cần gia công nhiệt, hay lớp s


gạch đậm phủ bề mặt.

5-10
7. Nét cắt Vẽ vị trí vết mặt phẳng cắt 1,5s

8. Nét hai chấm Vẽ giới hạn của các chi tiết chuyển
s/2
động, phần vật thể bị cắt.
gạch mảnh

9. Nét ngắt Vẽ đường cắt lìa dài s/2


4-5

8
BẢNG 1.2. QUI ĐỊNH BỀ DÀY NÉT VẼ

Bề dày nét cơ bản s

Cỡ Mảnh (s/2) Đậm (s) Rất đậm (2s)


(mm) (mm) (mm)
Nhóm

1 0,18 0,35 0,7

2 0,25 0,5 1,0

3 0,35 0,7 1,4

4 0,5 1,0 2,0

5 0,7 1,4 2,0

Bề dày của nét vẽ được áp dụng cho các khổ giấy như sau:

Khổ giấy s s/2 s/3

A4 và A3 Từ 0,5 đến 0,7 Từ 0,25 đến 0,35 Từ 0,18 đến 0,25

A2 và A1 1 0,5 0,35

A0 Từ 1 đến 1,4 Từ 0,5 đến 0,7 Từ 0,35 đến 0,5

Các loại đường nét thường dùng trong bản vẽ, hình 1.2:

Neùt chaám gaïch


A A
(ñöôøng truïc)
10

Neùt caét
25

Neùt löôïn soùng


(veát cuûa mp caét)
10

Neùt ñöùt
(ñöôøng bao khuaát)
20
10

A-A
28

Neùt lieàn maûnh Neùt lieàn maûnh


(ñöôøng doùng) (ñöôøng kích thöôùc)
Neùt lieàn maûnh
60
(ñöôøng gaïch gaïch)
44

Neùt lieàn ñaäm


(ñöôøng bao thaáy)
30

Neùt ñöùt
16

(ñöôøng bao khuaát)

Hình 1.2. Các loại đường nét thường dùng trên bản vẽ

9
BẢNG 1.3. MỘT SỐ LỖI SAI THƯỜNG GẶP

TT Hình sai Hình đúng TT Hình sai Hình đúng

1. 4.

2. 5.

3. 6.

 Áp dụng 1. Áp dụng các nét vẽ đã học, tìm những lỗi sai, sửa và vẽ lại hình 1.3 cho đúng

theo con số kích thước, tỉ lệ 1:1 (SV không ghi kích thước).

50
30
20
20
60

0
Ø3

Hình 1.3.

10
1.3. CHỮ VIẾT TRÊN BẢN VẼ (TCVN 7284-0:2003; TCVN 7284-2:2003)
Chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật phải được viết thống nhất, rõ ràng, dễ đọc. Vì thế, tiêu chuẩn
Nhà nước quy định cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau:
Khổ chữ (ký hiệu là h): là chiều cao của chữ hoa và con số. Khổ chữ được tính bằng đơn vị
mm. Tiêu chuẩn qui định các khổ chữ: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14, ...(mm)
Kiểu chữ: gồm có 4 kiểu chữ, hình 1.4
− Kiểu chữ A: bề dày của nét chữ = h/14 (đứng hay nghiêng 75o).
− Kiểu chữ B: bề dày của nét chữ = h/10 (đứng hay nghiêng 75o).

75
°
75
°

Kiểu A – chữ đứng Kiểu A – chữ nghiêng Kiểu B – chữ đứng Kiểu B – chữ nghiêng

Hình 1.4. kiểu chữ kỹ thuật

Kích thước của chữ và số

Chiều cao khổ chữ (h) 3,5 ; 5 ; 7 ; 14 ; 20

Chữ in hoa h Khoảng cách giữa 2 ký tự a = 0,2h

Chữ thường ngắn (a, e, r, c, …) c = 0,7h Bề dày nét chữ d = 0,1h

Chữ thường dài (b, p, h, l, …) h Khoảng cách giữa 2 dòng b = 1,4h

Con số h Khoảng cách giữa 2 chữ e = 0,6h

Bảng kiểu chữ và số được sử dụng trong môn học này:

11
Cách trình bày khoảng cách giữa các ký tự, các chữ và khoảng cách giữa các hàng.

 Áp dụng 2. Viết lại các chữ và số dưới đây bằng khổ chữ h5.

Trường ĐH SPKT TP HCM


Ngành Điện – Điện Tử
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

1.4. TỈ LỆ (TCVN 7286: 2003)


Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước đo trên hình vẽ với kích thước tương ứng đo trên vật thể. Tỉ lệ
thường dùng:
− Tỉ lệ nguyên hình: 1:1
− Tỉ lệ phóng to: 2:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1 ; 50:1 ; …
− Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:20 ; 1:50 ; …

Tỉ lệ ghi trong khung tên dùng cho cả bản vẽ được viết theo kiểu: 1:1; 1:2; 2:1; … Trong trường
hợp tỉ lệ đặt cạnh hình vẽ thì được ghi: TL 1:1; TL 1:2; TL 2:1; …

12
R6

10
Lưu ý:
R1 con số kích thước ghi trên bản vẽ là giá trị thực, không phụ thuộc vào tỉ lệ, hình 1.5.
2

20
20
Tyû leä 1:2 20
R6

3
R6

3
10
10
2 20 R
R1 R12

6
6
R6

TyûTyû
leä 1:2
1:2
leä 1:2 R1
2
20 20

10
3
2
R1

10
20 20 R R

6
6 6

6
R6 R6
2
Tyû leä 1:1 R1 R12

10
10
3
3

2
R1 R12 Tyû leä 2:1
2:1
10
10

TyûTyû
leä 1:1
leä 1:1 Hình 1.5. con số không phụ thuộc vào tỉ lệ
1:1
TyûTyû
leä 2:1
leä 2:1

 Áp dụng 3. Vẽ lại hình 1.6 theo con số kích thước, tỉ lệ 2:1 (SV không ghi kích thước)

13
R1
3
Ø15

26
15
10
26

Hình 1.6.

14
1.5. KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN (TCVN 3821 : 2008)

Khung bản vẽ được kẻ bằng nét liền đậm, cách mép giấy 10mm. Nếu bản vẽ đóng tập thì
cạnh trái của khung bản vẽ kẻ cách mép giấy 20mm, hình 1.7.

10

10
Khung bản vẽ 10 20 10
20

Khung teân Khung teân


10

a. vẽ
a. Giấy Giđược đặtn?m
?y v? ð?t nằmngang
ngang b. b. Gi?y
Giấy vẽv?
được đặt thẳng
ð?t th?ng ð? ng đứng

Hình 1.7. Khung bản vẽ và khung tên

Khung tên được kẻ bằng nét liền đậm, đặt ở phía dưới, góc bên phải bản vẽ. Khung tên có
hai cạnh trùng với cạnh khung bản vẽ, khung tên dùng để ghi tập trung mọi chi tiết liên quan đến
việc thực hiện bản vẽ.
− Đối với các khổ giấy từ A0 đến A3, vị trí của khung tên được đặt như hình 1.7a.
− Đối với khổ giấy A4, vị trí của khung tên được đặt như hình 1.7b.

Trên cùng một tờ giấy có thể có nhiều bản vẽ, nhưng mỗi bản vẽ phải có khung tên và khung
bản vẽ riêng. Khung tên phải đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên có đầu hướng lên trên hay
hướng sang trái đối với bản vẽ đó, hình 1.8.

841

A1
Khung tên
1189

A3
A2

A4 A4

Hình 1.8. Vị trí đặt khung tên trên các khổ giấy

15
Mẫu khung tên dùng cho bản vẽ thực hiện tại lớp hoặc bài tập ở nhà, hình 1.9.

140
20 30 15

Ngöôøi veõ (5) (6)


(1)
(7) (8) 25
32 Kieåm tra

Tröôøng CÑ KT Cao Thaéng (3)


(2)
16
Lôùp CÑ CK13A
(4)

Hình 1.9. Khung tên mẫu

(1) Tựa bài vẽ hay tên gọi của chi tiết


(2) Vật liệu chế tạo của chi tiết
(3) Tỉ lệ
(4) Ký hiệu hay số bài tập
(5) Họ tên người vẽ
(6) Ngày vẽ
(7) Họ tên người kiểm tra
(8) Ngày kiểm tra

Ngoài ra, kích thước và cách trình bày nội dung của khung tên sinh viên có thể tham khảo
thêm trong tiêu chuẩn ISO 7200.

 Áp dụng 4. Vẽ lại khung tên hình 1.9 theo đúng kích thước và ghi đầy đủ nội dung trong

khung tên theo yêu cầu của giảng viên (SV không ghi kích thước)

16
1.6. GHI KÍCH THƯỚC (TCVN 5705-1993)

1.6.1. QUI ĐỊNH CHUNG


− Kích thước được dùng để xác định độ lớn của vật thể và không phụ thuộc vào tỷ lệ bản vẽ.
− Kích thước cần phải ghi rõ ràng, đủ để kiểm tra và gia công chi tiết.
− Đơn vị kích thước dài là mm, không ghi đơn vị sau con số.
− Đơn vị kích thước góc là độ, phút, giây phải ghi sau con số kích thước (ví dụ: 60o30’20’’)
− Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần, kích thước tham khảo được ghi trong ngoặc đơn.
− Nên ghi kích thước tập trung và ghi ngoài hình biểu diễn.

1. Đường dóng
− Đường dóng được kẻ bằng nét liền mảnh và vượt quá đường kích thước một đoạn ngắn
khoảng từ 2 đến 4mm, hình 1.10.
90°
5x45°
R10
Ø50 -0,2

20
20 35 15 0,1
Töø 7 ñeán 10mm
Töø 2 ñeán 4mm 115 -0,1

Hình 1.10. Ghi kích thước

− Đường dóng được kẻ vuông góc với đường kích thước, khi cần có thể kẻ xiên, hình 1.11a.

− Tại chỗ có vát góc hay góc lượn, đường dóng được kẻ từ giao điểm của các đường bao
kéo vào, hình 1.11b,c

− Được phép dùng đường trục, đường tâm, đường bao làm đường dóng, hình 1.11d.
10

72 72
72 3535
35 2323
23
51
51
51

13
28
28
28

50

13

68 68
68

(a) (a)
(a) (b)(b)
(b) (c)
(c)
(c)
10

Hình 1.11a. Hình 1.11b. Hình 1.11c. Hình 1.11d.

17
2. Đường kích thước
− Đường kích thước được giới hạn bằng mũi tên, đỉnh của mũi tên phải chạm vào đường
dóng, hình 1.10.
− Đường kích thước được kẻ bằng nét liền mảnh, song song và cách đoạn cần ghi kích
thước một đoạn khoảng từ 7 đến 10 mm, hình 1.10.
− Đối với những phần tử có dạng đối xứng, đường kích thước không cần vẽ đầy đủ, hình
1.13.

Ø76
Ø56

30
17
Ø100

Hình 1.13. ghi kích thước chi tiết đối xứng

3. Mũi tên
− Mũi tên được vẽ ở hai đầu của đường kích thước và chạm vào đường dóng. Độ lớn của
mũi tên vẽ theo bề rộng s của nét liền đậm, hình 1.14.
− Hình dạng mũi tên được vẽ như hình 1.14a, b (góc mở 200 )
2s

20°
6s 3

s a (ðúng) b (ðúng) c (sai)

Hình 1.14. Cách vẽ mũi tên

− Nếu khoảng ghi kích thước quá hẹp, mũi tên được thay bằng dấu chấm hay vạch xiên 45 0,
hình 1.15a hay mũi tên được thay bằng dấu chấm, hình 1.15b

8 8 6 8 6

88 88 66 88 66
6

6
8

8
6
6

6
6
8

8
8
8

8
8
8
8

8
8

Hình 1.15b. Mũi tên


Hình 1.15a. Mũi tên được thay bằng dấu vạch xiên
được thay bằng dấu chấm

18
Ø20
− Không cho phép bất kỳ đường nét nào vẽ cắt qua mũi tên, hình 1.16.

Ø20 Ø20

Sai Đúng
Ø20 Hình 1.16.

4. Con số kích thước


− Con số kích thước thể hiện giá trị thật của kích thước, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ.
− Con số kích thước được đặt theo hướng song song với đường kích thước, ở khoảng giữa,
phía trên và cách đường kích thước từ 0,5 đến 1 mm.
− Con số kích thước không được bị cắt hoặc bị phân cách bởi bất kỳ đường nét nào của bản vẽ,
hình 1.17.

Ø56 Ø56 Ø56 Ø56

Sai Đúng
Hình 1.17.

− Con số kích thước đo độ dài và đo góc được ghi theo hướng đọc bản vẽ như hình 1.18a và
hình 1.18b.

90°
60

90°

30
°
60

60
60

30

60
°
60

60°
60°

60 60 60 60
60°
60°

30 30
60 60
60

°
60

°
90° 90°
60

60

Hình 1.18a. Kích thước đo độ dài Hình 1.18b. Kích thước đo góc

4 4
26 10 50

2x45°
− Nếu đường kích thước quá ngắn, con
số có thể được ghi trên đường chú dẫn hoặc
trên đường kích thước kéo dài, hình 1.19.

Hình 1.19. Con số kích thước ghi trên đường chú dẫn

19
1.6.2. CÁC QUI TẮC GHI KÍCH THƯỚC
1. Kích thước dài

− Nếu mặt cắt là hình vuông có thể thay

73×73
thế bằng tích số, hình 1.20.

Hình 1.20. Ghi kích thước hình vuông

− Nếu các đường kích

Ø16
thước đặt cùng phương và Ø18

Ø8
song song nhau, đường kích

32
thước nhỏ ở trong lớn ở ngoài,

22
10
10
con số kích thước được đặt so 22
22

10
32
le, hình 1.21a, b. 32

a. đường kích thước nằm ngang b. đường kích thước thẳng đứng
Hình 1.21. Ghi kích thước song song

− Nếu các đường kích

10
thước đặt nối tiếp nhau, các
Ø16
Ø18

Ø8

đường kích thước phải đặt trên

12
cùng một đường thẳng, hình
10
1.22a, b. 10 12
22
10

32 10

a. đường kích thước nằm ngang b. đường kích thước thẳng đứng
Hình 1.22. Ghi kích thước nối tiếp

2. Ghi kích thước đường tròn

Đường kính của đường tròn được ký hiệu là . Cách ghi kích thước đường tròn như hình 1.23.

Ø35 Ø28
2
Ø2

Ø5 4
5 Ø4

Ø18

Hình 1.23. Ghi kích thước đường tròn

20
3.
R10 Ghi kích thước Rcung
10 tròn
Bán kính của cung tròn được ký hiệu là R. Đường kích thước vẽ xuất phát từ tâm kết thúc
10 0 0
bằng mũi tên chạm vào đường
R bao của cung tròn, hình
R1 1.24. Nếu cung tròn không vẽ tâm xác
định thì vẽ đường kích thước hướng về tâm, hình 1.24 (cung tròn có bán kính R100).

R10 10
R
R26

10 0
R 10
R

Hình 1.24. Ghi kích thước cung tròn


R26

Caàu Ø54 Caàu Ø54

Chi tiết có dạng khối cầu thì ghi


Caàu R26 Caàu R26
chữ “cầu” ghi trước chữ R hoặc ,
hình 1.25.

Hình 1.25. Ghi kích thước chi tiết dạng khối cầu

4. Ghi kích thước góc, cung và dây cung

Kích thước đo góc, hình 1.26a và 1.26b; Kích thước cung, hình 1.26c; Kích thước dây cung,
hình 1.26d
34 34 34 32 32
34 32 32
19° 19° 19° 19°

24° 24° 24° 24°

a) a) a) b) b)a) b) c) b)c) c) d) c)
d) d) d)

Hình 1.26. Ghi kích thước góc, cung và dây cung

5. Ghi kích thước mép vát


30°
30°

2x45°
2x45° 2 meùp vaùt 7
2 meùp vaùt 7

a. Mép vát có góc nghiêng 45o b. Mép vát có góc nghiêng khác 45o
Hình 1.27. Ghi kích thước mép vát

21
6. Một số ký hiệu thường gặp

− Ký hiệu bề dày chi tiết là “s”, hình 1.28


− Ký hiệu chiều dài chi tiết là “L”, hình 1.29.

S6

Ø12
Ø5

4 lo
Ø82
9 9
Ø5

L400

Hình 1.29. Chi tiết có chiều dài L=400


Hình 1.28. Chi tiết có bề dày s6

Lưu ý: Nếu có nhiều phần tử giống nhau và phân bố theo qui luật thì chỉ ghi kích thước 1 phần
tử và kèm theo số lượng như hình 1.28.

− Độ dốc được ký hiệu là hoặc


OB AB.tg
Độ dốc i ( i = )=là tỉ số giữa hai cạnh góc vuông, hình 1.30. Độ dốc được biểu diễn trên
OA OA
hình vẽ như hình 1.31 và hình 1.32.

Giá trị của độ dốc viết theo dạng: B


1:5

1:5 ; 1:7 ; 1:10 ; … (hình 1.30)


10



A
▪ 1/5 ; 1/7 ; 1/10 ; … (hình 1.31) 50
O

▪ hoặc 10%, 20%, ... (hình 1.32)


Hình 1.30. Độ dốc

1/6

1/6

10%
1/6 10%
10
10

60 100

Hình 1.31. Hình 1.32.

22
− Ký hiệu độ côn: hoặc

D
2
D−d
Độ côn K = = 2i
L
Giá trị độ côn được viết theo dạng: L

1/3; 1/5; 1/7; 1/10; 1/12; 1/15; 1/20;… hình 1.34.


Hình 1.33. Độ côn

1/7

1/7

a. Ghi độ côn trên đường tâm a. Ghi độ côn trên đường sinh a. Ghi độ côn trên bề mặt

Hình 1.34. Ghi giá trị độ côn trên hình vẽ

− Hình vuông được ký hiệu là , hình 1.35


16

16
Hình 1.35. ghi kích thước hình vuông

2.7. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN BẢN VẼ


2.7.1. Giai đoạn chuẩn bị
− Môi trường làm việc : sạch thoáng, đủ ánh sáng, không ồn.
− Phương tiện : đủ, bố trí hợp lý.

2.7.2. Giai đoạn thực hiện


1. Bố trí hình vẽ trên giấy (chỉ áp dụng cho các hình chiếu chính), hình 2.36
− Đo kích thước lớn nhất theo ba phương dài, rộng và cao. Ví dụ: a, b, c.
− Nếu chi tiết có hình dạng phức tạp thì kích thước tính theo khối hình hộp chứa chi tiết đó.
− Tính khoảng cách X, Y như công thức ví dụ, hình 2.36a (chừa khung tên)
− Vẽ các hình chữ nhật chứa các hình chiếu với khoảng cách X, Y vừa tính.
− Chọn số lượng hình chiếu, khổ giấy, tỉ lệ phù hợp trước khi bố trí hình vẽ.
− Kẻ khung bản vẽ, khung tên.

23
b
X a X b X

Y
c

c
a

210
297 − (a + b) Y
b
X =
3
Y

210 − (c + b)
Y=
3 297

b)
a)
Hình 2.36. cách bố trí bản vẽ

2. Vẽ hình thực hiện theo hai bước


− Vẽ mờ: dùng bút chì HB vẽ mờ, nét vẽ phải rõ ràng, chính xác. Sau khi vẽ mờ xong phải
kiểm tra sơ bộ hình vẽ trước khi tô đậm.
− Vẽ đậm: dùng bút B, 2B tô đậm nét cơ bản, bút HB vẽ nét đứt và chữ viết, (ngòi bút chì
dùng để vẽ vòng tròn chọn mềm hơn ngòi bút chì dùng để vẽ đường thẳng). Không tô đi tô lại
từng đoạn các nét vẽ. Tô các nét khó trước, nét dễ sau; nét đậm trước, nét mảnh sau.

3. Trình tự tô các nét


− Bước 1: vạch các đường trục, đường tâm (nét chấm gạch mảnh).
− Bước 2: tô đậm các nét cơ bản :
+ Đường cong từ lớn đến bé.
+ Đường bằng từ trên xuống, đường đứng từ trái sang phải.
+ Đường xiên góc từ trên xuống, từ trái sang phải.
− Bước 3: theo thứ tự trên tô nét đứt.
− Bước 4: tô các nét mảnh (đường dóng, đường kích thước, ký hiệu vật liệu).
− Bước 5: vẽ mũi tên, ghi các con số kích thước, chữ viết.
− Bước 6: tô khung bản vẽ, khung tên.

4. Giai đoạn hoàn chỉnh


Kiểm tra và sửa lại bản vẽ.

24
 Áp dụng 5. Áp dụng cách ghi kích thước, Ghi đúng kích thước theo TCVN cho các hình sau,

kích thước đo trực tiếp trên hình và được làm tròn số, sai số cho phép 0,5mm.

Bài 1 Bài 2

 Áp dụng 6. Cho vật thể như hình 1.38b, hãy ghi đầy đủ kích thước của nó theo TCVN trên

hai hình chiếu, hình 1.38a.

50
2
Ø3 50

20
10
15

R12

50 0
9

Hình 1.36b.
Hình 1.36a.

25
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao khi trình bày một bản vẽ (khung bản vẽ, khung tên, tỉ lệ, đường nét, chữ và số,…)
phải theo tiêu chuẩn?
2. Khung tên ở vị trí nào trên một bản vẽ? giấy A3 gấp đôi giấy A4; vậy khi vẽ giấy A3 thì kích
thước khung tên có thay đổi không?
3. Tỉ lệ là gì? Con số kích thước trên bản vẽ có phụ vào tỉ lệ hay không? Khi nào ta viết tỉ lệ
ngay bên dưới hình biểu diễn?
4. Khi ghi kích thước phải có nhưng thành phần nào? Khi nào ta ghi đơn vị kèm theo con số
kích thước?
5. Bề rộng của nét đứt, nét liền mảnh phụ thuộc vào bề rộng của nét liền đậm hay nét chấm
gạch? Vẽ đường tròn đường kính 50, vẽ hai đường tâm vuông góc nhau và ghi kích thước?
6. Giải thích các ký hiệu ghi kích thước sau: Ø, R.
7. Hai cách ghi kích thước sau: 4x450, 3x300 cách ghi nào đúng? Giải thích?
8. Ký hiệu tỉ lệ nào sau đây ghi đúng theo tiêu chuẩn:
1:2; 1:3,5; 5:1; TL7:1; 3:1; tỉ lệ 1:10; TL 1:1.
9. Con số kích thước ở vị trí như thế nào so với đường kích thước (kích thước dài và kích
thước góc)?

26

You might also like