You are on page 1of 5

Câu 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?

1. Tự sao chép 1 bản chương trình máy tính để nghiên cứu khoa học thì không
phải xin phép, không phải trả tiền bản quyền.
->Sai. Chương trình máy tính đã công bố mới có ngoại lệ
K3 Đ25 : “ 3. Việc sao chép quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối
với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; việc làm
tuyển tập, hợp tuyển các tác phẩm.” -> phải xin phép và trả tiền bản quyền
2. Sinh viên tự sao chép 1 bản giáo trình đã công bố để học tập thì không phải
xin phép, không phải trả tiền bản quyền.
-> Sai Điểm a K1 Đ25 LSHHTT thiếu yêu cầu không sao chép bằng thiết bị sao
chép

3. Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hóa thì không phải
xin phép, không phải trả tiền bản quyền.
-> Sai Điểm g K1 Đ25 LSHTT -> thiếu cụm từ đã công bố -> nếu buổi biểu
diễn không nhằm mục đích thương mại
4. Công ty A ghi âm, ghi hình sự kiện bóng đá để đưa tin thời sự mà trên sân
các cổ động viên bật bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” phải xin
phép và trả tiền bản quyền cho chủ sở hữu quyền tác giả của bài hát đó.
-> Sai Điểm l K1 Đ25 -> Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phát sóng sự kiện nhằm
mục đích đưa tin thời sự, trong đó có sử dụng tác phẩm được nghe thấy, nhìn
thấy trong sự kiện đó-> không cần xin phép, không cần trả tiền
5. Thư viện được sao chép ba bản tác phẩm lưu trữ để bảo quản không phải xin
phép, không phải trả tiền bản quyền.
-> Sai Điểm e K1 Đ25 -> tp phải là tp đã công bố
K1 Đ29 NĐ 17 2023 -> được sao chép ko quá 3 bản để bảo quản
Các bản sao phải được đánh dấu là bản sao lưu trữ và giới hạn về đối tượng tiếp
cận
6. Anh X chụp ảnh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng “Hình tượng Sao la” đã công
bố được trưng bày tại phố đi bộ nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó thì
phải xin phép và trả tiền bản quyền.
-> Sai tại điểm h K1 Đ 25 LSHTT -> cho phép chụp ảnh tp ứng dụng đã được
cho
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm mỹ thuật, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng
dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm
đó không nhằm mục đích thương mại;phép

7. Sinh viên B nhập khẩu bản sao tác phẩm mỹ thuật đã công bố của một họa sĩ
để tự mình thưởng thức tác phẩm tại phòng riêng thì không phải xin phép,
không phải trả tiền bản quyền.
-> Đúng nhập khẩu ở đây là 1 bản và mục đích là sử dụng cá nhân không nhằm
mục đích thương mại
Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng cá nhân, không nhằm
mục đích thương mại;
8. Chỉ có người khuyết tật được quyền sao chép tác phẩm dưới định dạng chữ
nổi để phục vụ nghiên cứu, học tập.
-> K1 Đ25 LSHTT
Người khuyết tật, người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật được quyền
sao chép, biểu diễn, truyền đạt tác phẩm dưới định dạng bản sao dễ tiếp cận của
tác phẩm khi có quyền tiếp cận hợp pháp với bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.
Bản sao dưới định dạng dễ tiếp cận là bản sao của tác phẩm được thể hiện bằng
một phương thức hay định dạng khác dành cho người khuyết tật. Bản sao dưới
định dạng dễ tiếp cận chỉ được sử dụng cho mục đích cá nhân của người khuyết
tật và có thể có những điều chỉnh kỹ t
Câu 2:
Ông Tuân là tác giả 4 bài báo phân tích về Truyện Kiều được đăng trên Tạp chí
Văn Nghệ. Ông Tôn là tác giả cuốn sách “Truyện Kiều – Nghiên cứu và Thảo
luận” đã trích dẫn nguyên văn 4 bài báo của ông Tuân và chỉ ra 82 lỗi sai của
ông Tuân khi nghiên cứu về Truyện Kiều, có đề tên tác giả và xuất xứ tác phẩm.
a. Là luật sư của ông Tuân, anh chị lập luận và cung cấp chứng cứ gì chứng
minh ông Tôn xâm phạm quyền tác giả của ông Tuân.
Để xác định một hành vi có vị coi là xâm phạm quyền tác giả hay không cần
căn cứ vào 4 yếu tố sau đây, quy định tại Đ64 NĐ 17/2023 cụ thể là:
- Khẳng định phạm vi quyền được hưởng của ông Tuân
+ Là đối tượg được bảo hộ là tác phẩm báo chí được xđ tại k4 LSHTT, K3 Đ6
NĐ17/2024
+ Đối tượng này được bảo hộ khi đáp ứng đk bảo hộ tp ( là sp sáng tạo ) thu
thập chứng cứ , 1 bản công bố của tác giả về bản thảo ..
Đây là sáng tạo khoa học văn học đã được định hình, ko thuộc trường hợp tại
Đ8
+ Ông Tuân là tgia teo k1 Đ12 LSHTT -> Theo Đ37 thì ông Tuân đc hưởng các
điều mà luật quy định ( quyền tsan K1Đ20, Đ25 26 27 )
- Hành vi bị xem xét của ông Tôn xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
+m tác giả tác phẩm, nhà xuất bản ở VN
+ thu thập hình ảnh địa điểm bán sách trên địa bàn Việt Nam
+ nếu các cuốn sách được bán chào bán trên mạng nhưng nhằm vào người tiêu
dùng hoặc người dùng tin ở Vn cg được coi là trên lãnh thổ VN( K4 Đ64
NĐ17/2022)
+ Giá của cuốn sách là bn tiền số lượng trang trích dẫn trên thực tế, số lượng
sách bán ra, tiền bản quyền mà ông Tôn thu dduowjc là bn tiền
- Ông Tôn thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền gtasc
giả và không phải là người được ông Tuân cho phép và không thuuojc
các trường hợp giới quyền theo Đ25a, Đ26 LSHTT. Ông Tôn sử dụng
không được sự đồng ý của ông Tuân
Điẻm d K1 Đ25 LSHTT “) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai
ý tác giả để bình luận, giới thiệu hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
để viết báo, sử dụng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát
sóng, phim tài liệu;”
Trích dẫn ở đây là chỉ trích 1 đoạn ngắn còn trích nguyên văn thì không
khác gì hành vi sao chép tác phẩm Đ28 NĐ17/2023
Ông Tuân và ông Tôn đều là người nghiên cứu tp truyện kiều nên việc chỉ ra lỗi
có thể ảnh hưởng đến ông Tuân, nếu mua sách của ông Tôn thì có thể đọc cả bài
báo của ông Tuân mà không cần mua báo. Nên sẽ ảnh hưởng đến việc khai thác
bình thường của ông Tuân, sẽ không tin tưởng vào sáng tác tương lai của ông
Tuân. Hơn nữa giá sách tính theo số trang. Trích dẫn sẽ là số trang tăn lên, nên
ông Tôn phải trả thù lao cho ông Tuân -> không thoả mãn Đ25
- Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét và thuộc 1 trong các
trường hợp quy định tại K1 Đ28 LSHHTT và các văn bản khác có liên
quan, xâm phạ quyền nhân thân theo K1 Đ 28 LSHHTT ( quyền công bố
tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm). Hvi xâm phạm
thứ 2 theo K2 Đ28 xâm phạm quyền tài sản, đó là xâm phạm quyền sao
chép tác phẩm, xâm phạm cả quyền sao chép tác phẩm và phân phối tác
phẩm đến công chúng mà ko xin phép và không trả tiền bản quyền

b. Là luật sư của ông Tôn, anh chị lập luận và cung cấp chứng cứ gì chứng minh
ông Tôn không xâm phạm quyền tác giả của ông Tuân.
Đây là những tác phẩm trên thông tin đại chúng và
- Bố tác phẩm báo chí của ông Tuân đã được công bố ( trích ra thế nào là
công bố tp)
- Việc sử dụng của ông Tôn thuộc điểm d K1 Đ25. Ông Tôn trích dẫn chỉ
để bình luận và làm sáng tỏ vấn đề mình đề cập trong tác phẩm của mình.
Ông Tôn đã đưa ra quan điểm khoa học không hề có lời lẽ xúc phạm ông
Tuân. Sai của ông Tuân là sai một cách có hệ thống nên phải trích toàn bộ
để người đọc cón cái nhìn khách quan toàn diện về vấn đề và trích
nguyên văn như vậy không làm sai ý tác giả và sau khi trích xong đã đề
tên tác giả xuất xứ tác phẩm và đưa ra bình luận ở phía dưới
- Nó thoả mãn k2 Đ25. Về việc ông Tôn trích dẫn tờ báo, Tờ báo chỉ có vài
chục nghìn còn cuốn sáh hàng trăm nghìn mà trong sách còn nhiều nội
dung nên không ai chỉ vì muốn đọc mấy bài báo của ông Tuân mà mua
cuốn sách cả trăm nghìn -> trường hợp ngoại lệ . Vì vậy không cần phải
xin phứp và trả tiền cho ông Tuân

You might also like