You are on page 1of 68

GIẢI PHẪU

HỆ HÔ HẤP
BS. Nguyễn Sanh Tùng
Phone: 0914 033 903
Email: nstung@huemed-univ.edu.vn

1
Đại cương
▪ Hệ hô hấp gồm:
1. Đường dẫn khí: mũi
 hầu  thanh
quản  khí quản 
phế quản.
2. Cơ quan trao đổi
khí: phổi.
▪ Chức năng: trao đổi
khí giữa cơ thể và
môi trường.

2
1. MŨI
(Nasus)

3
1.1. Thành phần, chức năng

Xoang • Mũi gồm: mũi ngoài,


ổ mũi và các xoang
cạnh mũi.
• Chức năng: dẫn khí,
làm sạch, làm ẩm,
sưởi ấm không khí,
cộng hưởng âm;
khứu giác.

4
1.3. Mũi ngoài
• Nổi lồi lên giữa mặt, Gốc mũi
hình tháp 3 mặt.
• Gốc mũi, sống mũi,
đỉnh mũi. Hai bên là Sống
mũi
cánh mũi.
• Giữa vách mũi và Đỉnh mũi
cánh mũi là lỗ mũi
trước. Giữa cánh mũi
và má là rãnh mũi má. Rãnh mũi má

5
Cánh mũi

Lỗ mũi
trước
▪ Mũi ngoài cấu tạo bởi :
Vách mũi • Khung xương, sụn;
• Bên ngoài được bao bọc
bởi da, cơ, mạc;
• Bên trong lót bởi niêm
mạc.
6
Sụn mũi bên
▪ Xương:
xương mũi.
▪ Sụn mũi:
• Sụn mũi bên,
cánh mũi lớn,
cánh mũi nhỏ;
• Sụn vách mũi
Sụn cánh
mũi nhỏ
và sụn lá mía
Sụn cánh mũi.
mũi lớn
▪ Da, cơ bám
Sụn vách da.
mũi

7
1.4. Mũi trong (ổ mũi)
Vùng khứu giác
▪ Hai ổ mũi cách nhau
bởi vách mũi. Vùng
▪ Mỗi ổ mũi có 4 thành hô hấp
(ngoài, trong, trên,
dưới); lỗ mũi trước và
lỗ mũi sau; gồm 3
phần:
Lỗ mũi sau
• Tiền đình mũi.
• Vùng hô hấp.
Tiền đình mũi
• Vùng khứu giác.

8
Mảnh thẳng đứng A. Thành mũi
của xương sàng
trong = vách
mũi: trước là
phần sụn,
phía sau là
Sụn vách phần xương.
mũi
Sụn cánh mũi lớn
(Trụ trong)
(Sụn lá mía mũi)

• Xương sàng, xương lá


Xương lá mía mía, mào mũi.
• Sụn vách mũi, sụn cánh
mũi lớn và sụn lá mía mũi.
9
B. Thành mũi ngoài:
- Có 3-4 xoăn mũi, tạo thành 3-
4 ngách mũi:
• Xoăn mũi dưới tạo ngách mũi
dưới, có ống lệ mũi đổ vào.
• Ngách mũi giữa có xoang
sàng trước, hàm trên và trán Xương xoăn mũi dưới

đổ vào.
• Ngách mũi trên có xoang
sàng sau và bướm đổ vào.
• Xoăn mũi và ngách mũi trên
cùng: khi có khi không.
Xoăn mũi dưới
10
Xoang trán
Lỗ đổ của xoang sàng
sau và xoang bướm

Đê mũi

Lỗ đổ của
xoang trán,
hàm trên và
sàng trước
Lỗ đổ của ống lệ mũi Xoăn mũi dưới

Thành ngoài ổ mũi


11
Hành khứu và các
dây TK khứu giác C. Trần ổ mũi: do các
xương mũi, trán, sàng,
bướm, khẩu cái và lá
mía tạo nên; chứa
niêm mạc khứu giác.
D. Nền ổ mũi: là khẩu
cái cứng, do mỏm
khẩu cái xg hàm trên
và mảnh ngang của
xương khẩu cái tạo
nên.
12
1.5. Các xoang cạnh mũi
Trán
Sàng • Xoang hàm trên: lớn
nhất;
• Xoang trán: nhỏ; không
đều nhau;
• Xoang sàng trước và
Sàng Hàm trên
Bướm giữa;
 Các xoang trên đều đổ
vào ngách mũi giữa.
• Xoang sàng sau và
xoang bướm đổ vào
Xoang
ngách mũi trên.
hàm trên Xoang sàng
13
1.6. ĐM cấp máu cho mũi
ĐM
ĐM Nhánh vách mũi
ĐM sàng trước mắt
mắt của ĐM sàng trước
Nhánh vách mũi
ĐM sàng sau của ĐM sàng sau
Đám rối
Nhánh mũi ngoài Kiesselbach
từ ĐM sàng trước

ĐM ĐM mũi
hàm sau vách
Nhánh cánh mũi Nhánh vách
từ ĐM mũi ngoài mũi từ ĐM
Các ĐM mũi
(ĐM mặt) môi trên
sau ngoài
(ĐM mặt)
Xoăn mũi dưới ĐM khẩu cái lớn

ĐM khẩu cái lớn


Thành ngoài Vách mũi

14
Ổ mũi, ổ miệng, hầu và thanh quản
Lỗ mũi sau Vách mũi

Tỵ hầu

Khẩu hầu

Thanh hầu
Eo họng
THANH QUẢN

15
2. THANH QUẢN
(Pharynx)

16
2.1. Vị trí, chức năng
• Hình ống, nằm
ở cổ, phía trước Thanh
phần thanh hầu; quản
từ C2 đến C6,
Khí quản
nối thông hầu
với khí quản.
• Nhiệm vụ phát Phế quản
âm và dẫn khí.

17
2.2. Hình thể ngoài
• Hai mặt: Màng
1

▪ Mặt trước: móng nắp


3
1. Màng giáp móng. 2
5
2. Màng móng nắp.
3. Sụn giáp. 3 1
4. Màng nhẫn giáp.
5. Cơ nhẫn giáp. Sụn nhẫn
4
6. Cung sụn nhẫn.
6

18
▪ Mặt sau của Sụn nắp
thanh quản là
thành trước thanh Lỗ vào
hầu. thanh quản

Ngách hình lê

19
2.3. Hình thể trong
Chia làm 3 tầng:
1. Tiền đình thanh quản:
trên nếp tiền đình.
2. Thanh thất: giữa nếp
tiền đình và nếp thanh
âm → PHÁT ÂM.
3. Ổ dưới thanh môn.

20
Nội soi thanh quản
Soi thanh quản

21
2.4. Cấu tạo
• Các sụn đơn: giáp,
nhẫn, nắp thanh môn.
• Các sụn đôi: phễu,
sừng, chêm và thóc.
• Sụn nối nhau bằng
các khớp, màng, dây
chằng và cơ.
• Hai dây thanh âm
phát ra âm thanh.

22
Sụn giáp Lồi thanh quản

1. Sụn giáp: như cái giáp che ở


trước; gồm 2 mảnh nối nhau ở
giữa (tạo lồi thanh quản), 2 sừng
trên và 2 sừng dưới.
• Sụn đơn, lớn nhất, phía dưới
khớp với sụn nhẫn; mặt sau có
sụn nắp dính vào.
23
2. Sụn nhẫn: đơn,
hình chiếc nhẫn,
nằm thấp nhất, có:
• Cung sụn nhẫn ở
Diện khớp phía trước.
Sụn sừng • Mảnh sụn nhẫn ở
sau, có diện khớp
Sụn phễu với sụn giáp ở mặt
Mảnh sụn ngoài và với sụn
nhẫn phễu ở bờ trên.
Cung
sụn nhẫn
24
Sụn phễu
Mỏm cơ
3. Sụn phễu: sụn
đôi, hình tháp, đỉnh
Mỏm
thanh âm dính với sụn sừng;
đáy khớp với sụn
nhẫn, có:
Sụn sừng • Mỏm cơ có nhiều
Mỏm cơ bám.
thanh âm • Mỏm thanh âm có
d/c thanh âm bám.

25
Màng giáp
móng 4. Sụn nắp thanh
môn : hình chiếc
lá, gắn vào phía
Khối sau sụn giáp.
mỡ • Mặt trước liên
Cuống nắp quan đáy lưỡi và
màng giáp móng.
• Mặt sau có nhiều
lỗ.

26
Sụn sừng
5. Sụn sừng: đáy
Sụn phễu
gắn vào sụn phễu.
6. Sụn chêm: nằm
trong nếp phễu-
nắp.
Sụn thóc 7. Sụn thóc: ở bờ
sau màng giáp
Sụn chêm móng.

27
* Các màng, khớp và dây chằng
• Màng giáp móng, màng giáp nhẫn.
• Màng xơ chun: Sụn nắp Nếp phễu nắp

Màng
1. Màng tứ giác:
tứ giác
• Từ nếp phễu
Nếp tiền
nắp đến nếp đình
tiền đình.
• Từ sụn nắp đến
Nếp
sụn sừng và thanh âm
sụn phễu.

28
2. Nón đàn hồi:
• Từ bờ trên sụn
nhẫn đến nếp
2 thanh âm.
• Bờ tự do là dây
chằng thanh âm.
 Hội tụ luồng
không khí đi qua
khe thanh môn.
Khe
thanh môn

29
* Các cơ thanh quản
• Cơ ngoại lai: trên Sụn nắp
và dưới móng.
1
• Cơ nội tại (9 cơ):
(1) phễu nắp. 2
7
(2) phễu chéo. 4 6
(3) phễu ngang. 5
1
(4) nhẫn phễu sau.
3 2
(5) nhẫn phễu bên.
(6) giáp phễu. 4
(7) giáp nắp.

30
(8) cơ thanh âm.
(9) cơ nhẫn giáp.

(8) Cơ thanh âm

Dây chằng (9) Cơ nhẫn giáp


thanh âm

31
* Động tác
▪ Các cơ phối hợp
với khớp nhẫn giáp
và nhẫn phễu giúp
thực hiện các động
tác:
1. Mở hoặc đóng
thanh môn.
2. Kéo căng hay
làm chùng dây
thanh âm.
Mở - đóng Căng - chùng
32
2.6. Mạch máu, thần kinh
• Bó mạch thanh quản
trên (1) và dưới (2).
1. TK thanh quản trên:
cảm giác nửa trên 1
thanh quản và vận động
cơ nhẫn giáp.
2. TK thanh quản dưới
(TK thanh quản quặt
ngược đổi tên): cảm 2
giác nửa dưới, vận
động các cơ còn lại.
33
3. KHÍ QUẢN
(Trachea)

34
3.1. Đại cương
• Hình lăng trụ, nối thanh
quản với phế quản (từ
ĐS C6 đến ĐS N6
hoặc N4).
• Dài 15cm, gồm 16-20 Thành
vòng sụn hình chữ C, màng
Cựa
KQ
nối nhau bởi dây chằng
vòng; phía sau là cơ
trơn, tạo nên thành
màng.
• Trong lòng có cựa khí
quản.
35
3.2. Liên quan của khí quản
(Thực quản)

Đỉnh màng phổi

Đỉnh phổi

36
3.3. Phân đoạn
• Khí quản có 2 phần:
- Phần cổ: nằm nông, sờ
được dưới da.
- Phần ngực: trong trung
thất trên; trước thực
quản, sau cung ĐM chủ.
• Chia đôi thành PQ
chính phải và trái, tạo
góc #70o. PQ chính phải 70o
to hơn, dốc hơn và ngắn
hơn trái.

37
Vị trí khí quản

• Hình không cản


quang (sáng)
trên phim chụp
ngực, do KQ
chứa không khí.
• Nhận máu từ
ĐM giáp dưới,
ĐM phế quản...

38
4. PHỔI
(Pulmo, Lungs)

39
4.1. VỊ TRÍ, MÀU SẮC
• Có 2 phổi, ở trong
lồng ngực, là cơ quan
chính của hệ hô hấp,
nơi trao đổi khí.
• Thể tích thay đổi (500
– 1500ml).
• Được bao bọc bởi
màng phổi.
Phổi
• Giữa 2 phổi là Trung
Thiết đồ qua ngực thất.

40
Màu sắc phổi thay đổi!

Màu hồng xám,


mềm, xốp, đàn hồi.

41
4.2. HÌNH THỂ NGOÀI
• Mỗi phổi có dạng Rốn
Cuống
phổi
nửa hình nón: phổi

• Gồm 1 đỉnh, 1 đáy,


2 mặt (sườn và
trong) và 2 bờ
(trước và dưới).
• Được treo vào
khoang màng phổi Dây chằng phổi

bởi cuống phổi và


dây chằng phổi.
Mặt trong

42
1. Đỉnh phổi (apex pulmonis)

• Nhô lên khỏi lỗ


trên lồng ngực.
• Sau: ngang
mức XS1.
• Trước: ở trên
xương đòn 2,5 -
3cm.

43
2. Đáy phổi (basis pulmonis)
• Có mặt hoành
(facies diaphragmatica)
lõm, úp lên vòm
hoành.
• Qua vòm hoành,
liên quan với các
tạng trong ổ bụng
(đặc biệt là gan).
Gan
44
3. Mặt sườn (facies costalis)
Đỉnh • Lồi, áp sát mặt
phổi
trong thành ngực.
Thùy
trên
Thùy
trên
• Có các vết ấn XS,
Khe khe chếch, khe
chếch ngang, đa giác
Thùy
Thùy
dưới giữa Thùy đáy các tiểu thùy
dưới phổi.
Khe ngang Lưỡi phổi • Các thùy và mặt
gian thùy.
Mặt sườn

45
4. Mặt trong (facies medialis)

• Giữa có Rốn phổi, chứa các thành phần của cuống


phổi.
• Phía trước rốn phổi có ấn tim (phổi phải) và hố tim
(phổi trái).
• Phía trên và phía sau rốn phổi có nhiều rãnh cho
các ĐM, TM và thực quản đi.
46
Mặt trong hai phổi

47
Rãnh dưới đòn phải Rãnh ĐM dưới đòn trái
Rãnh TM Rãnh ĐM chủ
tay đầu Rãnh TM
tay đầu
ĐM phổi
Rãnh
TM đơn

Phế quản chính


Ấn
tim TM phổi Hố tim
Dây chằng phổi

Ấn thực quản

Rốn phổi Rãnh ĐM chủ

Liên quan mặt trong của phổi


48
5. Bờ trước (margo anterior)
• Là ranh giới giữa
mặt sườn và mặt
trong.
• Bên phải chạy
6
thẳng, bên trái có
khuyết tim.
(sụn sườn IV
Khuyết tim vòng xuống sụn
sườn VI).
49
6. Bờ dưới (margo inferior)
• Gồm 2 đoạn: đoạn
cong và đoạn thẳng:
• Đoạn cong là ranh
giới giữa mặt sườn
với mặt hoành.
• Đoạn thẳng: ranh Đoạn
giới giữa mặt trong thẳng
với mặt hoành. Đáy phổi

Đoạn cong
50
Bờ sau ?

7. Bờ sau không rõ
51
4.3. HÌNH THỂ TRONG
• Sự phân chia nhỏ dần của: phế quản, ĐM
và TM phổi, ĐM và TM phế quản, bạch
mạch, các sợi TK và mô liên kết.
• Khí quản  2 Phế quản chính  2-3 PQ
thùy  10 PQ phân thùy  PQ tiểu thùy 
….  tiểu PQ hô hấp  Ống phế nang 
Phế nang.
• Phế nang là nơi xẩy ra trao đổi khí.

52
1. Sự phân chia của Cây phế quản
PQ thùy trên

• Phế quản phân


chia nhỏ dần
theo hình cành PQ chính
cây  gọi là phải

Cây phế quản. PQ thùy


dưới

53
2. Các phân thùy phế quản - phổi
PHỔI PHẢI PHỔI TRÁI

1. Phân thùy đỉnh 1.2. Phân thùy đỉnh - sau


2. PT sau
3. PT trước 3. PT trước
4. PT bên 4. PT lưỡi trên
5. PT giữa 5. PT lưỡi dưới
6. Phân thùy trên (đỉnh) 6. Phân thùy trên (đỉnh)
7. PT đáy giữa 7. PT đáy giữa
8. PT đáy trước 8. PT đáy trước
9. PT đáy bên 9. PT đáy bên
10. PT đáy sau. 10. PT đáy sau.

54
1
1
2
2
3
6 3
6
7 4 5
5 10
8 10 9 8
9

55
1 &2
1 &2
3
6 3 6
4 4
5 5
7 10
10 8
9
8
9

56
3. Tiểu thùy phổi
(đơn vị cơ sở của phổi)
ĐM phổi
Tiểu PQ
hô hấp

ĐM phế quản
TM phổi
Ống phế
nang

Phế nang

57
4. Sự phân chia của ĐM phổi

• Thân ĐM
phổi  ĐM
phổi phải và
trái.
• Các ĐM phổi
quấn quanh và
phân chia theo
cây PQ.

58
5. TM phổi phân chia
theo cây phế quản

59
Khí quản
PQ chính P

ĐM phổi trái
ĐM chủ lên

TM phổi

ĐM và TM phổi phân chia theo cây Phế quản

60
6. ĐM và TM phế quản
ĐM Phế quản
• ĐM PQ là
nhánh bên của TM
phổi
ĐM chủ ngực.
Phân chia theo
cây PQ  Nuôi
dưỡng phổi.
• TM PQ đổ về
TM đơn.
Tiểu thùy phổi
61
7. Bạch huyết của phổi

Các hạch bạch huyết Trung thất

Các hạch bạch huyết ở Rốn phổi

Các hạch bạch huyết phổi


(trong phổi, chỗ các PQ chia)

Bạch huyết
62
4.4. MÀNG PHỔI
▪ Là thanh mạc, có 2 lá: lá
tạng và lá thành, liên tục
nhau ở rốn phổi.
• Lá tạng: dính sát vào tổ
chức phổi.
• Lá thành tạo túi màng
phổi; và gồm MP sườn,
MP trung thất, MP hoành,
đỉnh MP.
• Ngách MP: ngách sườn
hoành và ngách sườn
trung thất.
63
4.4. MÀNG PHỔI
▪ Là thanh mạc, có 2 lá:
lá tạng và lá thành, liên Đỉnh Màng phổi
màng phổi trung thất
tục nhau ở rốn phổi.
• Lá tạng: dính sát vào
tổ chức phổi.
• Lá thành tạo túi màng
phổi; và gồm MP sườn,
MP trung thất, MP
hoành, đỉnh MP.
• Ngách MP: ngách Màng phổi
Màng phổi
hoành
sườn hoành và ngách sườn
sườn trung thất.
64
Cuống phổi
ĐM phổi

Rốn phổi TM phổi

Dây chằng phổi

Rốn phổi và Cuống phổi

65
Ổ (khoang) màng phổi
Màng phổi Đỉnh màng
sườn phổi
• Giữa 2 lá MP.
• Khoang ảo, kín, áp
lực âm.
• Bên phải và bên trái
riêng biệt, không
thông nhau.

Màng phổi Ngách sườn


hoành hoành
66
Đối chiếu phổi-màng phổi lên thành ngực

Nhìn từ trước Nhìn từ sau


67
Thank You !
68

You might also like