You are on page 1of 196

ĐẠI CƯƠNG

Ở người có tổng cộng 206 xương, chia thành:


Xương trục: Digitally signed
X.Đầu-mặt by Nguyễn Chánh
Cột sống Trung
X.sườn DN: C=VN,
X.ức
Xương phụ:
CN=Nguyễn Chánh
X.Chi trên Trung,
X.chi dưới E=nguyenchanhtrun
A.Hình thể ngoài và cấu tạo: g0505@gmail.com
I.Hình thể ngoài:
Reason: I am the
author of this
-Ở diện tiếp khớp: document
Lõm : Ổ chảo, ổ cối, khuyết ròng rọc, khuyết quay
Lồi: Lồi cầu, Chỏm, ròng rọc.
-Ở diện KHÔNG tiếp khớp:
Lõm: Rãnh, hố, Rãnh khe, khuyết…
Lồi: Củ, lồi củ, Mỏm, ụ, gai, mào… (đôi khi mỏm còn dùng cho diện khớp nhưng giữa 2 khớp lồi - lồi ,VD:
mỏm cùng vai)
-Ở xương đầu-mặt, có các hốc xương thì đgl xoang. (Vd: Xoang trán, Xoang mũi, …)
II.Cấu tạo:
-Xương dài:
02 đầu + 1 thân
Đầu:
Sụn khớp (diện khớp) + xương cốt mạc (x.quanh) + Xương xốp (trung tâm)
Thân:
Màng xương (x.quanh) -> Xương đặt -> Tủy (bên trong) (nhiều tủy tạo thành buồng tủy)
-Xương ngắn: khá giống x.dài
-Xương dẹt / x. bất định hình:
2 bản xương đặc (BXĐ), chính giữa 2 BXĐ là xương xốp
III.Mạch máu: Chui qua lỗ nuôi xương

B.SỰ CỐT HÓA, TĂNG TRƯỞNG:


I.Sự cốt hóa:
- Mô liên kết --> mô liên kết rắn đặc
Nhờ quá trình ngâm muối Calci
- 02 hình thức:
+Cốt hóa màng (trực tiếp)
<> Hình thành các xương màng.
<> Tạo nên bề dày của xương
+Cốt hóa sụn
<> Mô LK ngấm cartilagen -> Sụn -> Xương
<>Tạo nên chiều dài của xương

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 1
X. ĐẦU-MẶT (X.SỌ)

Số lượng: 23 xương
Chia thành: X.Đỉnh (02) X.Trán

(Khối) xương sọ
(Khối) xương (hàm) mặt X.Bướm
X.Chẩm X.Thái (02)
A.KHỐI XƯƠNG SỌ: dương (02)
Số lượng: 08 xương
I.Thành phần:
+X.Trán (01)
+X.Bướm (01)
+X.Thái dương (02)
+X.Chẩm (01)
+X.Sàng (01)
+X.Đỉnh (02)
II.CHI TIẾT Ụ trán
1.X.Trán:
-Thành trước hộp sọ.
-Trần ổ mắt
-Các chỗ hơi lồi:
Ụ trán
Cung mày
Bờ trên ổ mắt
-Phần khớp x.mũi có gai nhô nhọn gai mũi (gai nhọn khớp
với x.mũi)
-Ở mặt trong x.trán có xoang trán. Cung mày
Trai trán

Xoang trán

Gai mũi
Bờ trên ổ mắt

- Khuyết bờ trên ổ mắt (2/3 ngoài +1/3 trong)

Mào trán

2.X.sàng
Mê đạo sàng
- Vị trí:
+Giữa hai ổ mắt
+ Giữa - dưới hố sọ trước
+Trên ổ mũi
- Cấu tạo:
Mảnh thẳng
Góp phần tạo nên vách mũi
Mảnh sàng (mảnh ngang)
Mê đạo sàng
Treo vào mảnh ngang
Xương xoăn mũi trên và giữa
Tạo thành các NGÁCH mũi trên Mảnh ngang
và giữa

Mảnh thẳng Mào gà

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 2
Tạo thành các NGÁCH mũi trên Mảnh ngang
và giữa

Mảnh thẳng Mào gà

Xương xoăn xoang mũi trên


Ngách mũi trên

Ngách mũi giữa


X.Xoăn xoang mũi giữa

Cánh lớn

Cánh bé
3.X.bướm:

-Sự tiếp khớp:


+P.trước: x.trán, x.sàng
+P.sau: x.thái dương, x. đỉnh
-Cấu trúc:
Cánh lớn Thân bướm
Cánh bé
Mỏm chân bướm
(có tạo hình cái mõm)
Thân bướm

Mỏm chân bướm


X.bướm nhìn từ phía trước

Cánh bé
Có Lỗ ống thị giác
Giữa cánh lớn & bé có khe ổ mắt trên Lỗ ống thị giác
(Do có khe ổ mắt dưới = X.hàm trên + x.bướm?)
Thân bướm
Hố yên (cho tuyến yên nằm)
Rãnh thần kinh giao thoa thị giác
Mỏm yên sau
Cánh lớn
Lỗ tròn Khe ổ mắt trên
Lỗ bầu dục
Lỗ gai
(do gần với khớp bướm-thái dương, khớp thì hay có đường ráp với
nhau => gai)

Rãnh TK giao thoa thị giác

Lỗ tròn

Lỗ bầu dục
Lỗ ống thị giác

Lỗ gai
Khe ổ mắt trên

Mỏm yên sau


Hố yên
4.X.Chẩm:

Lỗ lớn
-Góp phần tạo thành sau nền sọ

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 3
Hố yên
4.X.Chẩm:

Lỗ lớn
-Góp phần tạo thành sau nền sọ
-Ở sau - dưới hộp sọ
-Tiếp khớp: x.thái dương, x đỉnh,
x.bướm (phía trên).
-Có:
Lỗ lớn
Ụ chẩm ngoài / trong
Lồi cầu chẩm Đốt đội
Ống thần kinh hạ thiệt
Lỗ lồi cầu chẩm
-Lồi cầu chẩm tiếp khới với đốt đội.

Ụ chẩm trong

Ụ chẩm ngoài

Đường gáy trên

Đường gáy dưới

Lỗ lồi cầu chẩm


Lỗ lồi cầu chẩm Ống TK hạ thiệt (Nằm phía sau cho lỗ sau)
(lỗ sát lồi cầu chẩm,phía sau) (nằm dưới => hạ) Ống TK hạ thiệt
Lồi cầu chẩm (Nằm phía trước cho lỗ
(Vì tiếp khớp => lồi cầu) trước)

Đường khớp vành


5.X.Đỉnh:

-Tạo nên mặt trên - ngoài của hộp sọ


-Có bướu đỉnh
Có thể đo khoảng cách giữa bướu đỉnh để x/định
đường kính lưỡng đỉnh
Để ước lượng tuổi thai

Đường khớp dọc giữa


Thóp Bregma (Thóp trước)

Đường khớp lambda

-Có các khớp:


+Đường khớp vành ĐKLĐ
+Đường khớp dọc (giữa)
+Đường khớp lambda
-Các khớp tạo nên các thóp: Thóp lambda

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 4
+Đường khớp dọc (giữa)
+Đường khớp lambda
-Các khớp tạo nên các thóp: Thóp lambda

+Thóp trước (Bregma)


+Thóp Lambda

6.X.Thái dương:

- Gồm 3 phần:
Mỏm gò má ○ Phần trai
○ Phần nhĩ
○ Phần đá
(gò lên như cục đá)

Phần trai Phần đá


Đỉnh de vào trong
Lỗ ống tai ngoài Đáy đỉnh liên tục với phần
trai, nhĩ
Ở đáy chứa nhiều hốc rỗng,
Phần đá còn được gọi là xương chũm
Các hốc đgl xoang chũm
Phần nhĩ Phần nhô lên đgl mõm
chủm

Mỏm trâm Mỏm chũm


Mặt ngoài x.thái dương

Phần nhĩ
Có Lỗ ống tai ngoài
(nằm ngay trước mỏm chũm)
Nằm dưới phần nhĩ có mỏm trâm Lỗ ống tai trong
Nhọn giống cây trâm (cài)

Phần trai
Có mỏm gò má
(tiếp khớp xương gò má)

Lưu ý: Mỏm gò má luôn luôn hướng


về phía trước và ở mặt ngoài x.thái X.Thái dương mặt trong
dương
VD: ở hình trên là x. thái dương trái

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 5
X.ĐẦU-MẶT (X.MẶT)
X.sàng X.Lệ
B.(KHỐI)X.MẶT X.Mũi X.Lệ
X.Gò má
Số lượng: 15 xương X.Khẩu cái
I.Thành phần:
X.Mũi (02)
X.Hàm trên (02)
X.Lá mía
X.Lá mía (01)
X.Khẩu cái (02)
X.Hàm dưới (01)
X.Lệ (02) X.Xoăn mũi dưới
X.Gò má (02)
X.Xoăn mũi dưới (02)
X.Móng (01) X.Hàm trên
X.bướm

X.Xoăn mũi dưới


X.Lá mía
X.Hàm dưới

X.móng

II. CHI TIẾT:

1.(02) X.hàm trên Mỏm trán

- Sự tiếp khớp:
○ Tất cả các xương đầu - mặt
○ Ngoại trừ: x. móng ; x.hàm dưới
Mỏm gò má - Th/gia cấu tạo nên:
+Ổ mắt
+Ổ mũi
Gai mũi trước +Ổ miệng (vòm miệng)
- Cấu tạo:
1 thân
Các mỏm
Mỏm huyệt Lỗ dưới ổ mắt
Lỗ dưới ổ mắt Xoang hàm trên

Các mỏm:
Mỏm trán
Vì nó gần x.trán
Mỏm gò má
Mỏm khẩu cái Xoang hàm trên
Khớp X.khẩu cái
Mỏm huyệt
Có các huyệt răng

Mỏm khẩu cái

2.X.Khẩu cái:

Dạng hình chữ L

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 6
- Dạng hình chữ L
- Cấu tạo
○ Mảnh thẳng
Góp phần tạo thành ngoài ổ mũi
○ Mảnh ngang
Cùng với mỏm khẩu cái (x. hàm trên) tạo nên
khẩu cái cứng.

X.xoăn (x.sàng) X.bướm

X.xoăn mũi dưới

3.X. gò má

- Hình tứ giác không đều


- Tiếp khớp:
○ X.Thái dương (mỏm gò má x.thái dương)
○ X.hàm trên (mỏm gò má x. hàm trên)
○ X.Bướm (cánh lớn)
○ X.Trán (mỏm gò má x.trán)
Góp phần tạo nên ổ mắt

4.X.Mũi

- Hình dạng hình chữ nhật


- Tạo nên sống mũi

5.X. Lệ

- Một trong những xương mảnh, dẻ nhất của x. mặt


- Góp phần tạo nên hố túi lệ và phần trên ống lệ -
mũi

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 7
- Một trong những xương mảnh, dẻ nhất của x. mặt
- Góp phần tạo nên hố túi lệ và phần trên ống lệ -
mũi

Hố túi lệ

Vị trí:
Sau x.hàm dưới
Dưới sau x.trán
Trước x.sàng
Trên x.xoăn mũi dưới
6.X.Xoăn mũi dưới

- Cong, mỏng, treo lơ lửng


- Hợp với thành mũi tạo thành ngách mũi dưới

7.X. hàm dưới

- Xương khỏe nhất, di động nhất của khối xương mặt


Lỗ hàm dưới - Gồm 2 phần:
○ Phần thân
○ Phần ngành hàm

Khuyết hàm

Mỏm VẸT
Mỏm lồi cầu

Phần thân:
Hình móng ngựa
Có lỗ cằm
Nhô lên tạo thành lồi cằm
Mặt trong có lỗ hàm dưới NGÀNH HÀM
Vị trí gây tê trám, nhổ
Phần ngành:
Nối tiếp phần thân tạo thành
góc hàm
Lỗ cằm
Bờ trên THÂN
Ở giữa là khuyết hàm
Phía sau là mỏm lồi cầu Lồi cằm
(x.hàm dưới) Góc hàm
Có khớp x.thái dương

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 8
Có khớp x.thái dương
Phía trước là mỏm vẹt
(x.hàm dưới)

X.Xoăn mũi
8.X.Lá mía: (x.sàng)

X.Lệ X.Bướm
- Xương mỏng
- Hình tứ giác không đều
- Tạo nên thành sau - dưới vách mũi

Mảnh thẳng
(X.sàng)

Từ trước ra sau (phía trên khối mặt)


X.Mũi -> Mảnh thẳng (sàng) -> X.Lệ -> X.Xoăn mũi
X.Khẩu cái (sàng) -> X.Bướm
X.Xoăn
mũi dưới

9.X.Móng:

Sừng lớn - Hình móng ngựa


- Cấu tạo:
○ 01 thân
○ 04 sừng
Sừng bé
▪ Sừng lớn (02)
▪ Sừng bé (02)

THÂN

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 9
CỘT SỐNG

A. ĐẠI CƯƠNG

Lúc phôi thai:


7 đốt cổ (C1-C7)
~Đầu tạo cột sống dạng số 7
+Đốt C1: Đốt đội
+Đốt C2: Đốt trục
12 đốt ngực (T1-T12)
5 đốt thắt lưng (L1-L5)
5 đốt cùng (S1-S5)
4-6 đốt cụt
Trưởng thành, cùng,cụt dính lại với nhau
+ Đốt cùng tạo thành như 1 bảng
7-12-5-5-(4,6)

B.CHI TIẾT

1) Đốt sống (Đ2 chung)


Cuống

4 thành phần cơ bản:


Mảnh Thân đốt sống Quả có cuống nối vào
Cuống Cuống nối vào thân
Mảnh Cung ĐS
Các mỏm Mảnh nối cuống
+Mỏm gai (01)
THÂN
+Mỏm trên (02)
+Mỏm ngang (02) (mỏm khớp)
+Mỏm dưới (02) (mỏm khớp)

Trên
Lỗ đốt sống

Ngang MẢNH

Gai

Dưới
Khuyết sống trên
C SỰ TẠO THÀNH CỦA CÁC ĐỐT SỐNG:
Cuống + Mỏm trên --> Khuyết sống trên
Lỗ gian đốt sống Cuống + Mỏm dưới ---> Khuyết sống dưới
Cung + Thân --> Lỗ đốt sống
Cho thần kinh tủy đi qua
Nhiều lỗ đốt sống ---> ống sống
2 đốt sống kề nhau ---> Lỗ gian đốt sống

Lỗ ngang
C7

Khuyết sống dưới

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 10
Lỗ ngang
C7

Khuyết sống dưới

Đốt lồi
2)Đặc điểm riêng biệt:

a)Đốt cổ
- Đặc biệt có lỗ ngang (lỗ mỏm ngang) C1
- C01 KHÔNG CÓ thân đốt
- C02 có mỏm răng
- C07 có đốt sống lồi ->Sờ được dưới da

b)Đốt ngực
-Có các hố sườn
Cho xương sườn bám vào

c)Đốt thắt lưng


-Không có Lỗ ngang lẫn hố sườn
-Dễ hiểu là vì sườn bám từ T1-T12
Tại L1, hết sườn bám => Ko
có hố sườn+ lại càng không có T12
lỗ ngang
L01

d)Đốt cùng:
- Đỉnh dưới; Đáy trên Mỏm khớp trên
- Phía trước:
○ 4 lỗ cùng - chậu hông Ụ nhô
Mặt khớp chậu hông
○ 2 diện nhĩ bên tiếp khớp với Đáy
Diện nhĩ
x.chậu
○ Đáy phình ra ụ nhô
- Phía sau:
○ 4 lỗ cùng - lưng
○ Có ống cùng khớp với ống sống.

Lỗ cùng
chậu hông

Đáy
Đỉnh

Ống cùng

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 11
Ống cùng

Lỗ cùng lưng

Lỗ cùng

e)Đốt cụt

Khớp cùng - cụt là khớp bán động


Di tích đuôi ĐV

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 12
X.NGỰC

A.ĐẠI CƯƠNG

T1 - T12 tương ứng 12 xương sườn


Mỗi xương sườn khớp với 2 đốt, ví dụ
Rib 06 khớp T05-T06 Cán
X.ỨC
Cán ức
Thân ức
Mõm mũi kiếm
Thân

Mỏm mũi kiếm

B.CHI TIẾT

1.Xương ỨC + Sụn Sườn

Xương ức:
Ở Cán ức
+Bờ trên có khuyết ức đòn
+Giữa Cán ức và Thân ức có Góc ức
Ngang Rib02
+Giữa-sau có khuyết tĩnh mạch cảnh
Tổng cộng có 7 khuyết sườn (~ 7 sụn sườn CHÍNH)
Sụn sườn:
Rib(01 -07) ~ 7 sụn sườn CHÍNH
Ở Sụn của Rib07 "dính" 3 sụn giả của Rib(8-10)
Riêng Rib 11-12 KHÔNG SỤN
Đglà xương sườn cụt

CÔNG THỨC: 7 thật + 3 dính (giả) + 2 cụt


(3 giả ~ 3 phải )

7 thật ~ quy tắc đầu tạo với thân số 7


3 phải ~ 3 giả

2.Xương SƯỜN:

10 Xương sườn CÓ SỤN + 2 x.sườn KHÔNG SỤN (x.sườn cụt)


Cấu tạo CHÍNH:
Đầu sườn
Cổ sườn Cổ sườn
Thân sườn Củ sườn

Đầu sườn
Thân sườn

SƯỜN NHÌN TỪ SAU

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 13
SƯỜN NHÌN TỪ SAU

Rãnh sườn

Đầu sườn:
Hình chêm
Củ sườn:
Diện khớp khớp với
mỏm ngang (đốt dưới)
Thân sườn:
Có rãnh sườn và góc
sườn
NHÌN TỪ TRƯỚC

Góc sườn

Các xương sườn đặc biệt:


Sườn 01:
Có rãnh ĐM dưới đòn (phía sau), TM dưới đòn (p.trước)
Có lồi củ cơ bậc thang trước

Lồi củ CBTT

Rãnh TMDĐ

Rib01
Sườn 02:
Chếch trên-ngoài/
Dưới-trong

02

Sườn 11 và 12:
Đều KHÔNG CÓ củ, cổ, góc sườn
Tuy nhiên sườn 11 có rãnh sườn , 12 thì KHÔNG

11

12

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 14
XƯƠNG CHI TRÊN | ĐẠI CƯƠNG + ĐÒN + VAI

A.ĐẠI CƯƠNG
Xương CHI TRÊN Mỗi chi trên có 32 xương
X.Vai (bả vai) Tổng chi trên có 64 xương
X.Đòn
X.Cánh Tay
X.Cẳng tay
X.Cổ tay
X.Bàn tay
X.Các đốt ngón tay

I.XƯƠNG VAI

Định hướng
Gai vai hướng ra SAU
Diện khớp hình xoan
(Ổ chảo) hướng lên
trên, RA NGOÀI

Định hướng 2
Có 2 mặt
Mặt trước (sườn)
Mặt sau
Có 3 bờ
Trên Bờ trên
Trong Góc trên
Góc ngoài
Ngoài
Có 3 góc
Trên
Ngoài Mặt SAU
Dưới Bờ trong
Bờ ngoài

Góc dưới

Khuyết vai Đặc điểm


Phía ngoài, khớp
X.Đòn
X.cánh tay
Phía trong, chỉ cố định bằng các cơ
Hố trên GAI Biên độ cử động khá rộng
Gai vai
Mặt sau
Gai vai
Hố dưới GAI Mỏm cùng VAI Tận cùng ngoài là Mỏm cùng VAI
Khớp với X.Đòn
Vì gai vai 2 đầu ~ 2 mỏm nên lấy là cùng vai
(nhô ra nhất so với vai)
Mỏm quạ Chia mặt sau thành
Hố trên gai
Hố dưới gai

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 15
(nhô ra nhất so với vai)
Mỏm quạ Chia mặt sau thành
Hố trên gai
Hố dưới gai
Mặt trước
Lỏm, tạo thành Hố dưới VAI
~ hình hố, dưới vai
Bờ trên
Ổ chảo Khuyết vai
Mỏm quạ
Góc ngoài
Ổ chảo
Khớp X.cánh tay
Hố dưới VAI

II.X.ĐÒN
Nơi dễ gãy
Định hướng
Đầu dẹt hướng ra NGOÀI
Đầu dẹt = NGU => ra ngoài! Đầu dẹt
Đòn Phải
Mặt có rãnh quay xuống dưới
Hình gợn sóng dấu ngã ~ (x.đòn phải)
Nghĩa là hóp vào trong ở bên ngoài (lõm), bên trong
lồi ra, vì vậy có thể sờ thấy xương này ở nền cổ

Đặc điểm Đòn trái


Có 2 mặt
Mặt trên
Sờ thấy ngay dưới da
Mặt dưới
Có Rãnh dưới đòn
Khoảng 1/3 ngoài và 2/3 trong
Điểm dễ gãy
Trái ngược 2/3 ngoài + 1/3 trong
ở Khuyết bờ trên ổ mắt (trên
lệch bên trong, dưới lệch bên
ngoài)
Ngoài (đầu cùng vai) khớp Mỏm
cùng vai Rãnh dưới đòn
Trong (đầu ức) khớp X.Ức ( Cán ức)

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 16
XCT|X.CÁNH TAY + X.CẲNG TAY

A.XƯƠNG CÁNH TAY


I.ĐẶC ĐIỂM
Xương Dài và Lớn nhất chi trên
Các khớp Rãnh gian củ
Phía trên: Khớp X.Vai
Khớp vai
Phía dưới: Khớp X.Trụ và Quay
Khớp khuỷu

II.ĐỊNH HƯỚNG
Chỏm tròn hướng lên TRÊN
Rãnh gian củ hướng TRÊN - NGOÀI
(mặt trước)

Mặt trước Chỏm Mặt sau

III.MÔ TẢ
Chia X.Cánh tay thành
Cổ giải phẫu Đầu trên
Thân
Đầu dưới
Củ lớn Củ bé Nhắc lại thuật ngữ DIỆN TIẾP KHỚP
<>Phần lồi: Lồi cầu, Chỏm, Ròng rọc
<>Phần lõm: ổ chảo, ổ cối, khuyết (ròng
Rãnh gian củ Cổ phẫu thuật rọc, quay)
Đầu trên
Tiếp khớp tại Ổ chảo x.vai
Chỏm (x.cánh tay)
Củ lớn, bé
Giữa 2 củ này có Rãnh gian củ
Rãnh thần kinh quay
Tiếp nối Chỏm và Củ
Lồi củ denta
Cổ giải phẫu
Ở Củ và Thân xương có phần thắt lại
Cổ phẫu thuật
Gãy xương thường xảy ra ở đây

Trước - Trong

Thân Trước- Ngoài


Chia làm
2 Bờ
+ Bờ trong
+ Bờ ngoài
3 Mặt Bờ ngoài B.Trong
+ Mặt trước - ngoài
+ Mặt trước - trong
+ Mặt sau
Xem như lăng trụ Mặt sau X.rays gãy CỔ PHẪU THUẬT
Mặt TRƯỚC - NGOÀI
Lồi củ denta
Mặt TRƯỚC - TRONG
Phẳng, nhẵn
Mặt SAU
Rãnh thần kinh quay
Chạy cùng hướng xương
Dễ bị tổn thương TK này, khi
gãy 1/3 thân X.Cánh tay

Đầu dưới
Phần lồi X.rays gãy 1/3 thân X.Cánh tay
Lồi cầu gồm

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 17
Đầu dưới
Phần lồi X.rays gãy 1/3 thân X.Cánh tay
Lồi cầu gồm
Ròng rọc
Phía trên có Mỏm trên lồi cầu trong
(Xem ròng rọc như Lồi cầu trong)
Chỏm con
Phía trên có Mỏm trên lồi cầu ngoài
Phần lõm
Phía trước
Hố vẹt
Phía trên Ròng rọc
Cho Mỏm vẹt ở X.Trụ khớp vào (gấp)
Hố quay
Cho Chỏm X.Quay khớp vào (gấp)
Phía sau
Hố mỏm khuỷu
Cho Mỏm khuỷu của X.Trụ khớp vào (khi
duỗi tay) Hố vẹt
Hố quay
Hố mỏm khuỷu

Mỏm trên lồi


Mỏm trên lồi cầu trong
cầu ngoài

Chỏm con
Ròng rọc Mỏm trên lồi cầu trong
B.XƯƠNG CẲNG TAY
Xương cẳng tay
X.Trụ
X.Quay
Khuyết ròng rọc
I.X.TRỤ

1.KHÁI QUÁT Phải


Tiếp khớp Trái
Trên: X.cánh tay Mỏm trâm trụ
Bên: X.quay
Dưới: Đĩa khớp cổ tay
2.ĐỊNH HƯỚNG
Khuyết ròng rọc hướng ra TRƯỚC
Cạnh sắc hướng ra ngoài
Mỏm trâm trụ hướng vào TRONG
Đầu to ở TRÊN, nhỏ ở DƯỚI

Mỏm khuỷu
3.MÔ TẢ
Gồm
Đầu trên
Khuyết ròng rọc Thân
Mỏm vẹt 3 bờ
3 mặt
Khuyết quay
Đầu dưới
Đầu trên
Khuyết ròng rọc
Lồi củ X.trụ Khớp với Ròng rọc
Cấu tạo bởi
Mỏm khuỷu (Khớp Hố mỏm khuỷu)
=>Do ko hoàn toàn là khớp
Mỏm vẹt (Khớp Hố vẹt)
Khuyết quay
Khớp Chỏm (x.quay)
Mặt sau
Lồi củ X.Trụ

Thân
3 bờ
Bờ gian cốt
Bờ gian cốt Bờ trong Bờ trong
Bờ sau
3 mặt

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 18
3 bờ
Bờ gian cốt
Bờ gian cốt Bờ trong Bờ trong
Bờ sau
3 mặt
Mặt trước
Mặt sau
Mặt trong

Mỏm trâm trụ

Đầu dưới Đĩa khớp cổ tay


Phía trong Mỏm trâm trụ
Nhọn như cây trâm + ở X.trụ
Phía ngoài Chỏm (x.trụ)
Khớp/xoay Khuyết trụ x.quay
Phía dưới Đĩa sụn cổ tay

Trâm trụ trong => (tr)


Đầu to =>Khuyết, nhỏ =>chỏm Khuyết trụ
of X.quay
Chỏm Mỏm trâm trụ

II.XƯƠNG QUAY

1.KHÁI QUÁT
Tiếp khớp
Trên: X.cánh tay
Bên: X.trụ
Dưới: X.Cổ tay
Mỏm trâm quay 2.ĐỊNH HƯỚNG
Đầu nhỏ hướng LÊN,đầu to hướng XUỐNG
Mỏm trâm quay hướng ra NGOÀI

3.MÔ TẢ
Đầu trên
Chỏm (x.quay)
Khớp với Chỏm
+ Hố quay
+ Khuyết quay (x.trụ)
Bờ ngoài
Lồi củ quay
Thân có Lồi củ quay
3 bờ
Bờ trước
Do hơi lồi ra phía trước
Bờ gian cốt
Bờ sau
3 mặt Bờ gian cốt
Mặt trước
Mặt ngoài
Mặt sau

Bờ trước
Trâm trụ => TRONG (vần "tr") Bờ trước
Đầu nhỏ =>Chỏm
Đầu lớn => Khuyết

Mỏm trâm quay

Đầu dưới
Mặt dưới: Diện khớp X.Cổ tay (Thuyền + Nguyệt)
Mặt trong: Có Khuyết trụ
Khuyết trụ Mặt ngoài: Có Mỏm trâm quay
(x.quay) Mặt sau: Nhiều rãnh, cho gân các cơ duỗi qua

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 19
Mặt dưới: Diện khớp X.Cổ tay (Thuyền + Nguyệt)
Mặt trong: Có Khuyết trụ
Khuyết trụ Mặt ngoài: Có Mỏm trâm quay
(x.quay) Mặt sau: Nhiều rãnh, cho gân các cơ duỗi qua

Mỏm Diện khớp X.cổ tay


trâm
quay

C.CÁC CỬ ĐỘNG LQUAN X.CÁNH TAY + X.CẲNG TAY

I.GẤP VÀ DUỖI KHUỶU TAY

1.TƯ THẾ DUỖI TỐI ĐA

Ở Tư thế duỗi TỐI ĐA


Mỏm khuỷu khớp với Hố mỏm khuỷu
(x.cánh tay)
Chỏm (X.quay) trượt trên Chỏm con
(X.Cánh tay)

2.TƯ THẾ GẤP TỐI ĐA

Ở Gấp tối đa
Mỏm vẹt khớp với Hố vẹt (X.cánh tay)
Chỏm (X.Quay) khớp với Hố quay (X.cánh tay)

II.XOAY X.QUAY/TRỤ

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 20
Khi Xoay X.quay quanh X.trụ (~ xoay sao cho gan
bàn tay hướng ra sau)
Chỏm (X.Trụ) và Khuyết trụ (X.Quay) trượt lên nhau
Chỏm (X.Quay) và Khuyết quay (X.Trụ) cũng trượt
lên nhau (biên độ thấp)

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 21
XCT|X.CỔ TAY + X.BÀN TAY + X.ĐỐT NGÓN

A.X.CỔ TAY
Các X.cổ tay được xếp thành 2 hàng

Hàng 1
Thuyền
Nguyệt
Tháp
Đậu
Tháp Hàng 2
Thang
Nguyệt Thê
Thuyền Đậu Cả
Móc
Cả
Thang Thê Móc

Bàn tay Phải (Ngửa), mặt gan tay

Dấu hiệu nhận biết


Ngửa / Sấp
Ngửa : Thấy X.Đậu và Móc (ở mặt gan
tay)
Sấp: Không thấy 2 xương trên (ở mặt
mu tay)
Ngoài ra có thể dựa vào X.Trụ và
Quay
Tiêu chuẩn (bàn tay Phải), mặt
gan : X.Quay ngoài, X.Thuyền, Nguyệt Thuyền
Thang ở ngoài cùng Tháp
Trái / Phải
Móc Cả Thê Thang

Bàn tay Phải (sấp), mặt mu bàn tay

Mạc giữ gân gấp

Nền

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 22
Nền

B.X.ĐỐT BÀN TAY


Cấu tạo đều có:
Nền Thân
Khớp X.Cổ tay
Thân
Chỏm
Khớp X.Đốt ngón
Chỏm

C.X.ĐỐT NGÓN
Cấu tạo chung
Đốt gần
Đốt giữa
Đốt xa
Riêng Ngón cái chỉ 2 có 2 đốt (Gần + Xa)
Cấu tạo chung mỗi đốt
Nền
Thân
Chỏm Gần
Riêng Đốt xa KHÔNG có Chỏm mà có hình móng ngựa

Giữa

Xa

Đốt xa KHÔNG có Chỏm

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 23
X.CD|ĐẠI CƯƠNG + X.CHẬU

A.ĐẠI CƯƠNG
I.KHÁI QUÁT

Các X.Chi dưới được gắn vào thân bởi Đai chi dưới
Cấu tạo Đai chi dưới
02 X.Chậu
01 X.Cùng
Khớp với nhau tạo thành

II.CẤU TRÚC CHUNG

X.Chi dưới gồm


Đai chi dưới
X.Chậu
X.Cùng (trục - không tính là chi dưới)
X.Đùi
X.Bánh chè
X.Cẳng chân
X.Chày
X.Mác
X.Bàn chân
X.Cổ chân
X.Đốt bàn
X.Đốt ngón

B.XƯƠNG CHẬU
X.Cánh chậu
I.KHÁI QUÁT

Xương chậu do 3 xương hợp thành


Xương cánh chậu
Xương ngồi
Xương mu
X.Mu

X.Ngồi

II.ĐỊNH HƯỚNG

Đặt Xương cánh chậu thẳng đứng


Ổ cối hướng ra NGOÀI
Khuyết ổ cối hướng ra TRƯỚC, DƯỚI
Khuyết ngồi lớn hướng ra SAU

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 24
Bờ trên
III.MÔ TẢ

X.Chậu gồm
2 mặt
Mặt trong
Mặt ngoài
4 bờ
Bờ trước
Bờ sau
Bờ sau
Bờ trên Bờ trước
Bờ dưới

Bờ dưới

CÁC MẶT
Trên
Giữa 1.MẶT NGOÀI
Ổ cối
Hố ổ cối
Phần không tiếp khớp nằm ở đáy
Dưới Diện nguyệt Diện nguyệt
Tiếp khớp với X.Đùi
Hình tròn nhưng bị khuyết
Khuyết ổ cối
Lỗ bịt - dưới Ổ cối
Do X.Ngồi + Mu tạo nên
Hố ổ cối Rãnh bịt
Thấy rõ mặt trong
Đường mông - trên Ổ cối
Trên | Giữa | Dưới

Rãnh bịt
Rãnh < Khuyết < Hố < Ổ

2.MẶT TRONG

Đường cung (màu đỏ)


Mặt phẳng qua Đường cung giới hạn
nên Hố chậu LỚN/BÉ

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 25
Đường cung (màu đỏ)
Mặt phẳng qua Đường cung giới hạn
nên Hố chậu LỚN/BÉ

CÁC BỜ

1.BỜ TRÊN
Giới hạn
Từ Gai chậu Trước - trên đến Gai chậu
Sau- Trên Gai chậu Trước - Trên
Thường đgl Mào chậu
Gai chậu Sau - Trên

Gai chậu Trước - Trên


Mặt ngoài

Diện khớp
X.Cùng

Khớp Cùng - Chậu Gai chậu Sau-Trên

2.BỜ DƯỚI

Giới hạn
Ngành xương ngồi + Ngành dưới X.Mu

Ngành dưới X.Mu


Ngành xương ngồi

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 26
3.BỜ TRƯỚC

Từ trên xuống có:


Gai chậu Trước - Trên (Bắt đầu)
Gai chậu Trước - Dưới
Gò chậu - mu
Mào lược
Củ mu (Kết thúc)

Bờ trước

Bờ sau

Gò chậu mu

Mào lược

Củ mu

Cấu trúc diện tam giác đặc biệt


Diện lược (giới hạn bởi)
Củ mu (Đỉnh)
Mào lược Mào bịt
Mào bịt
Mào lược
Củ mu

Rãnh bịt chạy qua Lỗ bịt => Củ mu


Mào bịt

Mào lược => cơ lược bám

Mào bịt
Cơ lược chạy qua => Diện lược

4.BỜ SAU

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 27
4.BỜ SAU

Giới hạn
Bắt đầu: Gai chậu Sau - Trên
Kết thúc: Ụ ngồi

Từ trên xuống gồm


Gai chậu Sau - Trên
Gai chậu Sau - Dưới
Khuyết ngồi lớn
Gai ngồi
Khuyết ngồi nhỏ
Bờ trước
Ụ ngồi

Bờ sau

Gai chậu Sau - Trên

Gai chậu Sau - Dưới

Khuyết ngồi lớn


Gai ngồi

Khuyết ngồi bé

Ụ ngồi

Gai chậu sau -trên

Gai chậu sau - dưới

IV.TỔNG KẾT

1.Danh pháp phần "GAI"


"Gai" + Bờ SAU/TRƯỚC + Bờ TRÊN/DƯỚI
VD: Bờ Sau trên

2.Giới hạn Bờ Trên/Dưới


Bờ trên: Là hai điểm cực trên (2 gai cực trên) nối lại

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 28
XCD|X. ĐÙI + X.BÁNH CHÈ
Chỏm
Mấu chuyển lớn
A.X.ĐÙI
Là xương Dài và Nặng nhất CƠ THỂ
Trên khớp X.Chậu, Dưới khớp X.Chày

I.ĐỊNH HƯỚNG Mấu chuyển bé

Đặt đứng thẳng


Chỏm và Mấu chuyển bé hướng vào TRONG
Mấu chuyển lớn hướng ra NGOÀI
Bờ dày thân xương và Hố gian lồi cầu hướng ra SAU Mặt trước

2 Mấu chuyển đều hướng ra sau

Mặt sau

Bờ dày
phía sau

Hố gian lồi cầu

II.MÔ TẢ

Xương đùi có
2 đầu (T/D)
1 thân

1.ĐẦU TRÊN
Chỏm (X.Đùi)
Mấu chuyển lớn Chỏm Khớp với Ổ cối (X.Chậu)
Mấu chuyển lớn
Mấu chuyển bé
Ở MẶT TRƯỚC, không nhô thành gờ => Đường gian mấu
Ở MẶT SAU, nhô rõ thành gờ => Gờ gian mấu
*Note: Trước công Đường, nghe phán tộiii
Cổ
Cổ
Giới hạn bởi Chỏm đùi và Đường Gian mấu
Đường Hợp với trục thân góc 1300
gian mấu Mấu chuyển bé Là phần yếu nhất của xương, thường bị gãy Cổ xương
đùi ở người lớn tuổi

Mấu chuyển lớn


Mào gian mấu

Mấu chuyển bé

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 29
Gãy cổ xương đùi

2.THÂN

Thân gồm có 3 bờ: Bờ sau (Đường ráp)


Bờ trong
Bờ ngoài
Chứng tỏ mặt trước nhẵn, phẳng
Bờ sau (Đường ráp)

Có 3 mặt
Mặt trước Đường ráp
Mặt trong Bờ ngoài
Mặt ngoài Bờ trong

Bờ sau

(Chính là) Đường ráp


Mép trong
Mép ngoài
Mép trong Đường ráp xuống phía dưới tách ra làm 2
Diện khoeo (Hình tam giác)
Mép ngoài

Diện khoeo

3.ĐẦU DƯỚI

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 30
3.ĐẦU DƯỚI

Lồi cầu trong


Lồi cầu ngoài X.Bánh chè
MẶT TRƯỚC hai lồi cầu
khớp với Xương bánh chè
MẶT SAU hai lồi cầu có hố
đgl Hố gian lồi cầu
MẶT NGOÀI có
Mỏm trên lồi cầu trong/ ngoài

Củ cơ khép Hố gian
Củ cơ khép lồi cầu

Mỏm trên
lồi cầu Hố gian lồi cầu Diện
trong bánh
Mỏm trên lồi cầu ngoài chè

Lồi cầu ngoài Lồi cầu ngoài


Lồi cầu
Diện Lồi cầu trong
bánh trong
chè

B.X.BÁNH CHÈ

Xương bánh chè có


2 mặt (trước/sau)
3 bờ
Trên
Trong
Ngoài
1 đỉnh

Chức năng
Bảo vệ khớp gối
Tăng lực đòn bẩy cơ vùng đùi -> khớp gối

Đỉnh

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 31
XCD|X.CHÀY + X.MÁC

A.XƯƠNG CHÀY
I.ĐẶC ĐIỂM
Phía TRÊN: tiếp khớp với X.Đùi
Phía DƯỚI: tiếp khớp với X.Sên (X.Cổ chân)
Phía BÊN: tiếp khớp với X.Mác

Đầu to - hướng lên TRÊN

II.ĐỊNH HƯỚNG
Lồi củ chày
(hướng ra TRƯỚC) Lồi củ chày hướng ra TRƯỚC
Mấu (Mắt cá trong) hướng vào TRONG
Đầu nhỏ hướng xuống DƯỚI
=>Định hướng khá giống X.Trụ

Mắt cá chân Chỏm / Lồi cầu


(hướng vào TRONG)

Củ gian lồi cầu


(Trong/Ngoài)

III.MÔ TẢ
Lồi cầu trong
Xương chày gồm Lồi cầu ngoài
2 đầu
1 thân

1.ĐẦU TRÊN
Lồi cầu trong Vùng gian lồi cầu
Lồi cầu ngoài (Trước/Sau) Diện khớp
Lưu ý 2 chi tiết này, mặc dù lỏm ở
diện khớp nhưng phình ra 2 bên nên đgl
lồi cầu
Lồi củ chày
Lồi củ chày
Ngoài ra còn có
Củ gian lồi cầu
Vùng gian lồi cầu

(chày Phải)
Mặt trước

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 32
2.THÂN
Có 3 bờ
Bờ trước
Đường Nằm ngay dưới da, dễ bị thương
cơ dép Bờ trong
Bờ ngoài
Có 3 mặt
Mặt trong
Mặt ngoài
Mặt sau
Bờ trước Có Đường cơ dép

Bờ gian cốt Bờ trong

Chày Phải

(chày Phải) (chày Phải)


Mặt trước Mặt sau

3.ĐẦU DƯỚI
Diện khớp X.Sên Bờ trước
Mắt cá trong

Mắt cá trong

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 33
B.XƯƠNG MÁC
I.ĐẶC ĐIỂM
Phía TRÊN: Tiếp khớp với Phần sau LỒI
CẦU NGOÀI Xương chày
Phía DƯỚI: Tiếp khớp với
Xương sên
ĐẦU DƯỚI xương chày
Nằm lệch ra sau LCN

II.ĐỊNH HƯỚNG

Đầu TRÊN tròn, Đầu DƯỚI dẹp


Đầu trên TRÒN để tạo diện khớp với X.Chày
Mỏm nhọn (Mắt cá ngoài) hướng ra NGOÀI
Bờ trước

Mắt cá ngoài

III.MÔ TẢ

X.Mác có
2 đầu
1 thân

1.ĐẦU TRÊN Chỏm mác

Đầu trên đgl Chỏm mác


Diện khớp với X.Chày phía Trước - Trong

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 34
1.ĐẦU TRÊN Chỏm mác

Đầu trên đgl Chỏm mác


Diện khớp với X.Chày phía Trước - Trong
Phía trước (so với chỏm) và mặt Trong
Đỉnh chỏm nằm mặt Sau - Ngoài
Phía sau (so với chỏm) và mặt Ngoài
Ngay dưới da

2.THÂN
Có 3 bờ
Bờ trước
Bờ ngoài Đỉnh chỏm
Bờ gian cốt Bờ trước
Có 3 mặt
Mặt trong
Mặt ngoài
Mặt sau

Bờ ngoài Bờ gian cốt


(mác Phải)
Mặt trước

(mác Phải)
Mác Phải Mặt sau

Bờ trước

3.ĐẦU DƯỚI
Đầu dẹp, xuống sâu hơn Mắt cá trong
Đgl Mắt cá ngoài
Phía sau đầu dưới có
Hố mắt cá ngoài
Mặt trong
Là diện tiếp khớp X.Sên
Dây chằng chày - mác (trước/sau)
Nối X.Chày-Mác, để tạo thành thế gọng kìm giữ
X.Cổ chân

(mác Phải)
Mặt trước (mác Phải)
Mặt sau

Mắt cá ngoài

Hố mắt cá ngoài

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 35
Hố mắt cá ngoài

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 36
XCD|X.CỔ CHÂN+ X.ĐỐT BÀN CHÂN+ X.ĐỐT NGÓN

A.XƯƠNG CỔ CHÂN
X.Sên
X.Gót Xương cổ chân chia thành 2 hàng
Hàng trước
Hàng sau

X.Ghe
Hàng sau
Xương gót
Xương sên
Hàng trước
Xương ghe
X.Hộp Xương chêm (Trong/Giữa/Ngoài)
Xương hộp
X.Chêm
Từ ngoài vào trong, trước ra sau, dưới lên trên
Cái hộp (X.Hộp) cạnh bên Ghe và chêm, chêm lên
(X.Chêm) cái ghe (X.Ghe), trên ghe và trên gót (X.Gót) chân
người có con ốc sên (X.Sên)

X.Sên

X.Ghe

X.Chêm
B.XƯƠNG ĐỐT BÀN CHÂN
Tương tự X.Đốt bàn tay, Gồm
Nền
Thân
Chỏm

C.XƯƠNG ĐỐT NGÓN X.Gót X.Hộp

Có 3 đốt
Gần
Giữa
Xa
Riêng ngón cái chỉ có 2 đốt
Mỗi đốt cũng có (Nền/Thân/Chỏm)
Riêng đốt xa không có chỏm

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 37
TỔNG KẾT

BẢNG SO SÁNH X.CHI TRÊN/ X.CHI DƯỚI

Nội X.CÁNH TAY X.TRỤ X.QUAY X.ĐÙI X.CHÀY X.MÁC


dung
Hình
dáng

Lăng trụ Bờ trước Lăng trụ Bờ trước Lăng trụ Bờ trước Lăng trụ Bờ trước

Lăng trụ Bờ sau Lăng trụ Bờ sau


Hình
ảnh

Đặc Có Chỏm Có 2 mỏm (đầu Có 1 Chỏm quay Có Chỏm Có 2 Chỏm


Đặc điểm DẸP
điểm Khớp Ổ chảo X.Vai trên) Vai trò như là Có Cổ Dài Vai trò như là
Đầu trên TRÒN, dưới
nhận Có cổ Ngắn (so với Mỏm khuỷu + DIỆN KHỚP Hai mấu ở phía DIỆN KHỚP
DẸP
dạng X.Đùi) Mỏm vẹt Đầu trên NHỎ, dưới trên/dưới Mấu hướng vào
Mắt cá ngoài
2 củ ở phía trái /phải Như là cái MÓC TO Phía dưới có TRONG (Mắt cá
hướng NGOÀI
Có Lồi cầu Đầu trên TO, dưới Mấu hướng ra ngoài Lồi cầu trong)
Chỏm con + Ròng NHỎ trong/ngoài
rọc Mấu hướng vào Hai lồi cầu này cách
Hai lồi cầu này dính trong nhau bởi Hố gian lồi
liền vào nhau cầu

Lồi cầu => 2 khớp, chỏm => 1 khớp

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 38
ĐẠI CƯƠNG VỀ KHỚP (CHƯA)

HỆ XƯƠNG,KHỚP Trang 39
ĐẠI CƯƠNG

A.TẾ BÀO THẦN KINH

- Thành phần cơ bản tế bào thần kinh:


○ Sợi nhánh
Thu nhận xung động
○ Sợi trục
Truyền xung động từ Thân ra
Có thể có/không bao myelin
+Có bao myelin đgl CHẤT TRẮNG
+Không có bao đgl CHẤT XÁM Neuron cảm giác
○ Thân
○ Các thành phần khác (astrocyte /
oligodendrocyte/ microglia)
Chống đỡ, bảo vệ, dinh dưỡng

B.MỘT CUNG PHẢN XẠ ĐƠN GIẢN: Neutron


- Neutron CẢM GIÁC liên hợp
|
- Neutron LIÊN HỢP Neutron
| vận động
- Neutron VẬN ĐỘNG

C.SỰ PT HỆ TK TRONG PHÔI THAI:


- Từ lá thành ngoài (ngoại bì)
- Ống TK dọc lưng phôi --> lõm xuống --> cuộc
thành ống thần kinh

MẶT CẮT NGANG

D.PHÂN LOẠI
1)Về mặt giải phẫu :
+Hệ TK Trung ương
Não
Tủy gai
+Hệ TK Ngoại biên
TK cảm giác
TK vận động
TK bản thể (thân thể)
TK tự chủ
Giao cảm
Đối giao cảm
2)Về mặt chức năng:
+Hệ TK thân thể

HỆ THẦN KINH Trang 40


Đối giao cảm
2)Về mặt chức năng:
+Hệ TK thân thể
VD: Co cơ,…
+Hệ TK tạng (Hệ TK tự chủ)
VD: Cơ trong tạng (cơ thắt,…)

HỆ THẦN KINH Trang 41


HỆ TKTW( TỦY GAI)

A.TỦY GAI:
Phình cổ
1)Hình thể ngoài:
Xuất phát/ Kết thúc:
Xuất phát: Ngang C01
Kết thúc:
Đv tủy gai Ngang L02
(hoặc L01)
Đv đuôi ngựa (TK gai)
đến tận hết ống cùng: từ
L03 - hết
Chi tiết ĐB
Ở phần cổ có phình cổ
Phần thắt lưng có Phình thắt
lưng Phình thắt lưng
Phân đoạn
Tổng 32 đốt tủy ~ 32 đôi TK
Nón tủy
Cổ: 8 đốt/đôi TK
Đuôi ngựa
Do riêng đốt sống C1 có 2
đốt tủy/ đôi TK
Ngực: 12 đốt/đôi TK
L4
Thắt lưng: 5 đốt/đôi TK
L5
Cùng: 5 đốt/đôi TK
Cụt: (2-3) đốt/đôi TK
Lưu ý:
Công thức: Dây tận cùng Cho phép chọc dò
Đốt tủy/đôi TK = Đốt sống + 1
(Không áp dụng cho đốt sống C01)

Giữa đốt sống thắt lưng 4 và 5


(L4-L5)
Chọc dò dịch não tủy mà
không nguy hiểm
Cách nhớ: Chọc mạnh quá là TỨ
MÃ(NGŨ) PHANH THÂY

L4

L5
2)Hình thể trong: Sừng bé
Rãnh giữa
Rãnh sau bên
*MẶT CẮT NGANG TỦY SỐNG:
- Ngoài:
○ Khe giữa (8)
Quy định phía TRƯỚC
Ống trung tâm Khe khẽ (khe rãnh) => Khe trước rãnh
○ Rãnh trước bên
Cho dây TK (11) vào tủy sống
○ Rãnh sau bên
Cho dây TK (12) vào tủy sống
○ Rãnh giữa (9)
- Trung tâm
○ Sừng lớn (1)
○ Sừng bên
○ Sừng bé (2)
Khe giữa ○ Chất xám trung tâm (3)
Rãnh trước bên
○ Ống trung tâm (10)
Sừng bên

Sừng lớn

HỆ THẦN KINH Trang 42


PHÂN THỪNG: (nhiều bó --> thừng) Sau
- Thừng trước (4)
- Thừng bên (5)
- Thừng sau (6)
Tất cả các thừng được phân chia bởi các Rãnh bên Bên
Bên

Trước

Rễ lưng

Hạch gai
DÂY TK RA/VÀO TỦY:
- Rễ Bụng
Vì ở phía bụng
- Rễ Lưng
Ở phía lưng
Có Hạch gai (hạch của TK gai)
Rễ lưng và Rễ bụng chập lại thành Thần kinh
gai (TK gai đốt sống)
TK gai chui qua Lỗ gian đốt sống.

Thần kinh gai


Rễ bụng

HỆ THẦN KINH Trang 43


HỆ TK TW (NÃO)| ĐOAN NÃO

ĐOAN NÃO
Hai bán cầu đại não
Não thất bên BỌNG
NÃO ĐOAN NÃO
NÃO BỘ GIAN NÃO TRƯỚC
Não thất ba
Đồi thị
Dưới đồi (Hạ đồi)
GIAN NÃO
TRUNG NÃO BỌNG
Mái trung não NÃO TRUNG NÃO
Cuống đại não GIỮA

TRÁM NÃO TRÁM NÃO


Cầu não BỌNG THÂN NÃO
Hành nào NÃO Trung não
Tiểu não SAU Cầu Não
Não thất tư Hành não

Khe não dọc


Cách nhớ:
Đoan não (đỉnh) --> Gian não (chứa não thất ba + kế não thất
bên, thất = không gian) ---> Trung não ----> Trám não (để
không bị hở thì cần có cái gì Trám lại)

A. ĐOAN NÃO
Đoan não là phần phát triển mạnh nhất phát sinh từ
bọng não trước

Nổi bật nhất của đoan não là 2 bán cầu đại não
Khe não dọc là khe chia não thành bán cầu.
Ta xem 1/2 bán cầu đại não là 1 đơn vị riêng biệt (vì
mang tính đối xứng)

Mặt trên ngoài


Mặt trong
(1/2) Đoan não có 3 mặt
Mặt trên ngoài
Mặt trong
Mặt dưới

Mặt dưới

Một số chú ý:
Rãnh sẽ chia não bộ thành:
Thùy > Tiểu thùy > Hồi
Nhiều tiểu thùy/hồi tạo nên thùy

I.BÁN CẦU ĐẠI NÃO Rãnh trung tâm


1.MẶT TRÊN NGOÀI Rãnh trước TT

Rãnh sau TT
Rãnh:
- Rãnh trung tâm
○ Rãnh trước trung tâm
○ Rãnh sau trung tâm
- Rãnh bên Thùy đỉnh
- Rãnh đỉnh chẩm Thùy trán

HỆ THẦN KINH Trang 44


- Rãnh bên Thùy đỉnh
- Rãnh đỉnh chẩm Thùy trán

Thùy:
- Thùy trán
- Thùy đỉnh Rãnh đỉnh chẩm
- Thùy thái dương
- Thùy chẩm Thùy thái dương Thùy chẩm
- Thùy đảo (*)

*Cách phân biệt: Rãnh bên


Rãnh trung tâm không chia 1 cách dứt khoát (không
chạm rãnh bên) / Nó gần như là đường trung tuyến của
rãnh bên
Rãnh đỉnh chẩm - rãnh cuối cùng của não (trước-sau)

(*) Thùy đảo


Tách Rãnh bên ra ta thấy lộ ra Thùy đảo
Rãnh trung tâm đảo
Thùy trán Hồi đảo Ngang
Hồi đảo Dọc
Thùy đảo

2.MẶT TRONG Rãnh dưới đỉnh

Hồi đai Rãnh thể chai


Thể chai *Lưu ý: Các Hồi/Thùy thường nằm ngay
Rãnh đai dưới rãnh cùng tên

*(Sơ lược) gồm:


Rãnh đai -> Hồi đai
->Như vành đai
Rãnh cựa Rãnh thể chai -> Thể chai
->Dày như nắp chai
Rãnh cựa
->Như cựa gà
Rãnh dưới đỉnh

3.MẶT DƯỚI
Rãnh khứu
Mặt dưới được chia ra bởi Rãnh bên
Phần ổ mắt
Phần thái dương - chẩm
Rãnh bên

Phần ổ mắt Móc hải mã - Phần ổ mắt:


○ Các hổi ổ mắt

HỆ THẦN KINH Trang 45


Rãnh bên

Phần ổ mắt Móc hải mã - Phần ổ mắt:


○ Các hổi ổ mắt
○ Rãnh khứu,…
- Phần thái dương chẩm
○ Hồi cạnh hải mã
->Giống thân cá ngựa
○ Móc hải mã
Hồi cạnh hải mã ->Hải mã (cá ngựa)
->Móc hải mã ~ đuôi cá ngựa

Phần thái dương - chẩm

4.MẶT CẮT NGANG ( CT BÊN TRONG)

Não thất bên(ST) Vỏ não Chất xám tập trung ở:


Bao trong
Vỏ não
Nhân trước tường
->Như 1 bức tường, có gai nhô lên trước tường
Nhân đuôi Nhân bèo
Nhân trước tường ->Như tai bèo
Nhân đuôi
->Phần đuôi nhân bèo

Sừng trước của Não thất bên


Nhân bèo

Đồi thị
Não thất ba

Phần trung tâm


*NÃO THẤT BÊN:
Sừng sau Sừng trước
Sừng sau
Sừng dưới
Sừng trước

Sừng dưới

II.CÁC MÉP GIAN BÁN CẦU:

HỆ THẦN KINH Trang 46


II.CÁC MÉP GIAN BÁN CẦU:

Thể chai
Vách trong suốt

Thân TC
Vòm não - Gồm:
○ Thể chai
○ Vách trong suốt
Gối TC ○ Mép trước
○ Vòm não
->Như mái vòm phủ lên đồi thị và não thất ba

Mép trước

*KHÁI QUÁT HỆ THỐNG NÃO THẤT


Thể chai

Vách trong suốt

Não thất bên

Vòm não (thân)

Não thất ba

HỆ THẦN KINH Trang 47


NÃO| GIAN NÃO
Não thất ba
Vùng đồi
Vùng hạ đồi

Gian não phát sinh từ phần sau của bọng não trước
Phần lớn bị vùi lấp trong 2 bán cầu đại não

Tuyến tùng
- Gian não
○ 02 Đồi thị
Hai nhân xám hình trứng
Đồi thị & Não thất ba chim bồ câu
○ Vùng quanh đồi thị
▪ Vùng hạ đồi
▪ Vùng dưới đồi
▪ Vùng sau đồi
▪ Vùng trên đồi
□ Thể tùng
○ Não thất ba
Nằm giữa vùng đồi, hạ đồi

Vùng hạ đồi

Vùng trước đồi

*NÃO THẤT BA

Não thất ba được bao bọc bởi


Màng mái Thành trên bởi Màng mái
Hai thành bên bởi Vùng hạ đồi và
đồi thị

Màng mái = Đám rối mạch mạc

Vùng hạ đồi

Đồi thị

Lỗ gian não thất:nối thông não thất bên và não


thất ba
(SL : 02)

HỆ THẦN KINH Trang 48


thất ba
(SL : 02)

Lỗ gian não thất

*VÙNG HẠ ĐỒI VÀ ĐỒI THỊ

Giữa đồi thị và vùng hạ đồi có rãnh hạ đồi


Nếu đặt tên là rãnh đồi thì trùng tên nếu có rãnh gian
với các vùng còn lại quanh đồi ?

Gần vùng hạ đồi :


Giao thị
Giao thoa thị giác (đối chiếu trên X.bướm)
Tuyến yên
Thể vú

Rãnh hạ đồi

Tuyến tùng

Giao thị

Tuyến yên Thể vú

CÁC CẤU TRÚC LIÊN QUAN:


Phía trước:
Cột vòm não
Mép trước (thể chai)
Lá cùng
Giao thị
Phía sau - dưới:
Củ xám
Thể vú
Lỗ trên cống não
Mép sau
Thể tùng

HỆ THẦN KINH Trang 49


NÃO|TRUNG NÃO
Cuống não
Mái trung não

Phát triển từ bọng não giữa


Kém phát triển
Nối liền trám não và gian não

*CUỐNG NÃO

Cuống não

- Cuống não phần nằm phía trước of trung não


- Số lượng : 02
- Ngăn cách nhau bởi hố gian cuống

Mái trung não Hố gian cuống


Cuống não

Phần trước trung não

*MÁI TRUNG NÃO:

Củ não sinh tư
- Mái trung não gồm:
○ Củ não sinh tư
▪ 02 Lồi củ trên
▪ 02 Lồi củ dưới
○ Cuống tiểu não trên

Cuống tiểu não trên


*Lưu ý: Cuống tiểu não trên
nằm đè lên mãng tủy trên

HỆ THẦN KINH Trang 50


Lồi củ trên
Lồi củ dưới

Nền não
thất IV
Cuống tiểu não trên

Phần sau trung não

Ở trung não, có một cấu trúc đặc biệt đi qua là cống não

*CỐNG NÃO
Nối não thất III và não thất IV

Cống não

Cống não

HỆ THẦN KINH Trang 51


NÃO|TRÁM NÃO
Hành não
Cầu não
Tiểu não
Não thất tư
Xuất phát từ bọng não sau

1.CẦU NÃO

Mặt trước có:


Rãnh hành cầu
Nối hành- cầu não
Rãnh nền
Nằm trên nền của cầu não

Rãnh nền Mặt sau có:


Cuống não giữa
Cầu não Như là cầu nối giữa cầu não và tiểu não

Rãnh hành cầu

Hành não

MẶT TRƯỚC CẦU NÃO Cuống não giữa

MẶT SAU CẦU NÃO

Não thất IV

Cầu não

Hành não

HỆ THẦN KINH Trang 52


Hành não

2.HÀNH NÃO

Đặc điểm chung: Liên tục với tủy sống (gai)

Mặt trước:
Khe/rãnh
Khe giữa
Khe giữa hành não và tủy sống
đều de về phía bụng
Rãnh bên trước
Rãnh bên sau
Hành
Tháp hành
Tạo hình như tháp "cao lên" để
hành não phình to lên
Tháp hành Trám hành
Rãnh trước bên Trám ở phía dưới để tháp hành cao
Khe giữa lên

Rãnh sau bên Trám hành

MẶT TRƯỚC TRÁM NÃO

Mặt sau:
Hành não toạc rộng thành cuống tiểu não
dưới nối tiểu não

Cuống tiểu não dưới

Củ nhân chêm
Củ nhân thon
VỊ TRÍ CỦA CUỐNG TIỂU NÃO Rãnh giữa
Cuống tiểu não trên: thuộc Trung não
Cuống tiểu não giữa: thuộc Cầu não
Cuống tiểu não dưới: thuộc Hành não

3.TIỂU NÃO
Tiểu thùy nhộng
Ở dọc giữa có một thùy nhỏ hình con nhộng
Tiểu thùy nhộng
Được chia bởi các khe
Khe chính Khe chính
Khe ngang
Khe phụ

HỆ THẦN KINH Trang 53


Được chia bởi các khe
Khe chính Khe chính
Khe ngang
Khe phụ
Khe sau bên
Khe ngang

Khe phụ
Khe sau bên

MẶT TRƯỚC TIỂU NÃO

*Mặt cắt ngang Tiểu não:


Dạng cây sống tiểu não
Chất xám bên ngoài như lá cây
Chất trắng bên trong như thân, nhánh,
cành cây

MẶT CẮT NGANG TIỂU NÃO

4.NÃO THẤT IV

Nằm giữa Trám não


Nối thông với Não thất III bởi cống não
Cấu tạo:
Nền
Hình thoi
Phần sau của Hành não, Cầu não
Mái
Màng tủy trên (SL: 02)
Màng tủy dưới (SL: 02)
*Vì dịch não tủy chạy trong nên gọi là màng não tủy

Màng tủy trên

Nền não
thất IV

HỆ THẦN KINH Trang 54


Nền não
thất IV

Màng tủy dưới

Đặc biệt, Màng tủy dưới có:


02 Lỗ bên
01 Lỗ giữa
Đều thông với Khoang dưới nhện

Các dịch trong não tủy đều "giao


thông" bên trong Khoang dưới nhện
Nếu muốn giao thông ở ngoài
khoang dưới nhện (xoan dọc trên)
phải thông qua Hạt màng nhện

HỆ THẦN KINH Trang 55


MÀNG NÃO TỦY & SỰ LƯU THÔNG DỊCH NÃO TỦY

A.MÀNG NÃO TỦY & TỦY GAI

Màng cứng *Cấu tạo Màng não tủy (ngoài vào trong):
Màng nhện Màng cứng

Khoang dưới màng cứng


Màng nhện
Sọ
Khoang dưới nhện
Màng mềm
Màng mềm

Khoang dưới nhện rất quan trọng, nằm


dưới màng nhện, trên màng mềm
Nó chứa DỊCH NÃO TỦY

Tương tự Màng não tủy, tủy gai cũng vậy.

B.SỰ LƯU THÔNG DỊCH NÃO TỦY:


Xoang tĩnh mạch sọ

Dịch não tủy được sản sinh từ các đám rối mạch mạc
QÚA TRÌNH LƯU THÔNG DỊCH NÃO TỦY:

HỆ THẦN KINH Trang 56


(1) Dịch não tủy (từ đám rối mạch mạc)
(2) Não thất
(3) Lỗ bên / giữa (Não thất IV)
(4) Khoang dưới nhện
(5) (Được hấp thụ) Hạt màng nhện
(6) (Đến) Xoang tĩnh mạch sọ
Nếu bị tắc nghẽn -> gây ra Não úng thủy

Ở Khoang dưới nhện, có nhiều vị trí rộng, to chứa nhiều dịch não
tủy đgl bể.
Bể trên cuống não
Bể dưới tiểu não - hành não…
=>Bể dưới nón tủy (Gian L4-5) -> Chọc dò dịch não tủy
L4

L5

Bể trên cuống não

Bể dưới Hành- Tiểu não

HỆ THẦN KINH Trang 57


THẦN KINH NGOẠI BIÊN
Gồm 12 đôi dây TK sọ + 32 đôi dây TK gai

A.12 ĐÔI TK SỌ
Đặc điểm chung
Thoát ra từ não
Chui ra từ các lỗ nền sọ
Chi phối chủ yếu vùng Đầu Mặt
I.12 ĐÔI TK SỌ

Dây I ----> Một => Mũi => Dây TK Khứu giác


Dây II ---> Nhị => Thị => Dây TK Thị giác
Dây III ---> Ba =>Na ~ Nhãn => Dây TK vận nhãn
Dây IV -----> Bốn => Thốn (bị ròng rọc treo) => TK ròng rọc
Dây V ---->Năm SINH => TK sinh ba
Dây VI -----> Sáu => Máu (đổ máu ra ngoài) => TK vận nhãn ngoài
Dây VII ---->Bảy => Uể oải (biểu hiện nét mặt) =>TK mặt
Dây VII' ---> Bảy phẩy (dấu phẩy trung gian ngăn cách câu) => TK trung gian
Dây VIII ---> Tám => Giám ~ Thái giám (Có trong triều đình) => TK Tiền đình - Ốc tai
Dây IX ----> Chín => Quýnh (bị thiệt thòi) /Nín (nín lại ~ hầu) =>TK Thiệt hầu
Dây X --->Mười => Lười (người lang thang hay Lười) => TK Lang thang
Dây XI ---> Mười một ---> Cột => Cột tóc => Phụ nữ => TK Phụ
Dây XII ----> Mười hai ----> Sai bảo (hầu hạ) + Bạt tai ( Thiệt thòi) => TK Hạ thiệt

II.PHÂN LOẠI CHUNG


Các dây TK có thể chia làm 3 loại
Loại cảm giác đơn thuần
Thị giác
Khứu giác
Tiền đình - Ốc tai
Loại vận động đơn thuần
Vận động nhãn cầu (III,IV,VI)
TK phụ
TK hạ thiệt
Loại hỗn hợp (CG+VĐ)
Còn lại

Thị Khất (khứu) tiền


Vận động phụ hạ (cái này xuống coi!)

B.DÂY TK GAI

HỆ THẦN KINH Trang 58


Đặc điểm:
Thoát ra ở tủy gai bằng 2 rễ
Rễ lưng (cảm giác)
Có Hạch gai -Nơi tập trung thân
neuron cảm giác đầu tiên
Rễ bụng (vận động)
Hai rễ chập lại thành Thần kinh gai
Chui qua Lỗ gian đốt sống
Chi phối vùng từ Cổ trở xuống.
TK Gai chia thành
Nhánh trước
Kết hợp tạo thành đám rối
Nhánh sau

ĐÁM RỐI:
4 dây đầu cổ nối với nhau tạo thành 3 quai
Đám rối cổ.
Phân thành 3 loại
+ Cảm giác
+ Vận động
+ Nối
4 dây cổ cuối + Ngực 1
Đám rối cánh tay
5 dây quan trọng nhất:
+ Dây TK cơ bì
+ Dây TK giữa
Liệt dây này -> bàn tay ngửa -> bàn tay
khỉ (1/2 bàn tay => ngón tay tuyên thệ)
+ Dây TK quay
Liệt TK này -> có dấu bàn tay rơi
TK quay ngửa, duỗi => liệt thì bị gấp ->
rơi bàn tay
+ Dây TK trụ
Khi chạm vật cứng vùng sau khuỷu -> tê
dọc đường đi TK này
Đoạn thường tổn thương khi bị bệnh phong
+ Dây TK nách
12 dây ngực, không tạo thành đám rối
5 dây thắt lưng + 5 dây cùng
Đám rối TL- cùng
Gồm:
+ TK đùi
+ TK bịt
+ TK ngồi
+ TK mác chung
+ TK chày.

HỆ THẦN KINH Trang 59


TIM| HÌNH THỂ NGOÀI

Vị trí:
○ Trung thất
○ Trên cơ hoành
○ Đỉnh hơi lệch trái
○ Sau x.ức

A
Tim có:
1 đỉnh (đỉnh C)
3 mặt
+(ABC) mặt ức sườn
+(ACD) mặt phổi
+(BCD) mặt hoành
1 đáy (ABD)
D Dạng hình tháp (chóp)

B
Đỉnh tim

KHÁI QUÁT
Đỉnh tim ở khoảng gian sườn V (gần
dưới núm vú trái)
Trục tim hơi lệch sang trái, chếch xuống 1
dưới
Đáy tim ở sau, mặt sau của 2 tâm nhĩ
2

I.MẶT ỨC SƯỜN

ĐM vành phải ĐM vành trái Mặt giáp với diện ức sườn - áp sau tấm sụn- sườn.
Mặt ức sườn có:
Rãnh vành
Có ĐM vành phải đi qua
Rãnh gian thất trước
Có Nhánh gian thất trước (của ĐM vành
trái <- (nền) ĐM chủ)
Có TM tim lớn (nhánh của Xoang TM vành)

Tiểu nhĩ T Ngoài ra, còn có:


Tiểu nhĩ P Tiểu nhĩ P
Tiểu nhĩ T
Rãnh vành
*Note: ĐM/TM vành -> nuôi tim

HỆ TIM MẠCH Trang 60


Tiểu nhĩ P Tiểu nhĩ P
Tiểu nhĩ T
Rãnh vành
*Note: ĐM/TM vành -> nuôi tim

TM tim lớn

Nhánh gian thất trước

Rãnh gian thất trước

II.MẶT PHỔI

Áp sát vào phổi, màng phổi trái


Có rãnh vành
Có Xoang tĩnh mạch vành đi qua

TM sau

Xoang TM vành

III.MẶT HOÀNH

Nằm đè lên trung tâm gân (cơ hoành)


Gồm:
Rãnh vành
TM tim nhỏ
Rãnh gian thất sau
Nhánh gian thất sau (thuộc ĐM vành
phải)
TM Tim giữa (Nhánh Xoang TM vành)

TM tim trước

TM tim nhỏ

TM tim giữa
Rãnh gian thất sau

Nhánh GT sau (ĐM vành phải)

*KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐỘNG/TĨNH MẠCH VÀNH:


ĐM vành trái
Động mạch vành
Nhánh
gian thất
trước

ĐM mũ

ĐM vành phải

HỆ TIM MẠCH Trang 61


ĐM vành PHẢI:
(nền)ĐM chủ -> ĐM vành phải -> ĐM vành TRÁI:
Rãnh vành (phải) ->(vòng ra sau) -> (nền)ĐM chủ -> ĐM vành trái -> +
cho 1 nhánh ở rãnh gian thất sau (cho +Nhánh (1): Nhánh gian thất trước
ra ĐM cùng tên) +Nhánh (2): ĐM mũ và các nhánh
Khi bị xơ vữa ĐM vành
Thiếu máu cơ tim
(nặng hơn) Nhồi máu cơ tim

Tĩnh mạch vành:

Đều bắt nguồn từ Xoang TM vành, có 2 TM cần lưu ý:


TM tim lớn (đi kèm nhánh gian thất trước) Lưu ý: Các TM tim thường
->TM de ra trước mặt là LỚN KHÔNG đi kèm ĐM
TM tim giữa (đi kèm Nhánh gian thất sau)
->TM de sau lưng mà ko Lớn thì GIỮA

IV.HÌNH CHIẾU LÊN LỒNG NGỰC TM chỉ xuất phát chung từ 1 gốc (xoang TM vành)

Khoảng gian sườn II (điểm cạnh ức trái + phải)


Khoảng gian sườn V (điểm cạnh ức phải)

=> Nhắc lại ở phần các lá van tim

V.ĐÁY TIM


ĐM chủ
Thân ĐM phổi
TM chủ
+TM chủ TRÊN
+TM chủ DƯỚI
ĐM Phổi
+ĐMP Phải
+ĐMP Trái
Xoang TM vành

HỆ TIM MẠCH Trang 62


TIM |HÌNH THỂ TRONG

A. TÂM NHĨ
I.NHĨ PHẢI

Vách gian Nhĩ Tiểu nhĩ phải

Ở Ngoài có:
TM chủ trên/ dưới
Xoang TM vành
Bên trong có:
Lỗ Nhĩ Lỗ đổ ĐM chủ trên/dưới
Thất Phải Lỗ đổ Xoang TM vành
Hố bầu dục
Di tích thời kỳ phôi thai
Nếu Hố này KHÔNG ĐƯỢC LẤP LẠI => tật
bẩm sinh Thông liên nhĩ
Van 3 lá (Van nhĩ thất phải)
Lỗ đổ Vách gian nhĩ ngăn cách 2 tâm nhĩ
TMC Trên Phần nhỏ nhô ra 1 chút là Tiểu nhĩ Phải
Vách nhĩ thất (chỉ có nhỉ phải)
Ngăn Nhĩ phải và Thất trái
Hố bầu dục Vách nhĩ thất chỉ có ở nhĩ phải là vì nhĩ phải có lỗ đổ xoang TM
Lỗ đổ Xoang Vách nhĩ thất vành nên cần không gian đổ vào => dôi ra phần Vách nhĩ thất
Lỗ đổ TMC dưới TM vành

Vách nhĩ thất

II.NHĨ TRÁI

Mặt ngoài có:


2 TMP phải
2 TMP trái
Mặt trong có
Các lỗ TMP
Van bầu dục
Đậy Lỗ bầu dục thời kỳ phôi thai
Một hố + nắp đậy, nắp đậy là van
Van 2 lá (van mũ ni)

Phải Hố + Trái Valve

Van bầu dục

B.TÂM THẤT

HỆ TIM MẠCH Trang 63


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thành dày, sần sùi
Có các
Bè cơ
Nhú cơ
Thừng gân
Vòng sợi Bè cơ

Vòng sợi van 2 lá

Thừng gân
Cơ nhú

I.THẤT PHẢI

Thân ĐM phổi Có 3 thành tương ứng 3 lá của van 3 lá


Có lỗ ĐM Phổi
Van ĐM Phổi (Van bán nguyệt/ Van
Van ĐM Phổi tổ chim)
*Lưu ý: Van này cũng có 3 lá but
kích thước nhỏ
Nón ĐM phổi

II.THẤT TRÁI

Thành rất dày


Dày hơn cả Thất phải
Có Van 2 lá
Có Van ĐM Chủ (Van bán
nguyệt/ Van tổ chim)

DANH PHÁP CÁC VALVE:


Valve 3 lá
Valve nhĩ thất phải
Valve 2 lá
Valve nhĩ thất trái
Van mũ ni Van ĐM Chủ
Valve ĐM phổi
Valve tổ chim
Valve bán nguyệt
Valve ĐM chủ
Valve tổ chim
Valve bán nguyệt

HỆ TIM MẠCH Trang 64


Valve bán nguyệt

HỆ TIM MẠCH Trang 65


TIM| LỚP TIM & VALVE
Ổ ngoại tâm mạc

Ngoại tâm mạc sợi


A.LỚP TIM

Cấu tạo lớp tim gồm:


Ngoại tâm mạc
Ngoại tâm mạc sợi
Ngoại tâm mạc thanh mạc Cơ tim
Lớp thành
Lớp tạng
Cơ tim
Nội tâm mạc

Ổ Ngoại tâm mạc (giữa lớp Nội tâm mạc


thành, lớp tạng)
Chứa dịch (giảm ma sát)
Khi bị viêm, tích tụ nhiều Lớp thành
dịch, … =>Gây chèn ép tim
Lớp tạng

Ngoại tâm mạc thanh mạc

Ngoại thanh mạc

I.CƠ TIM:

Cơ tim
Sợi co bóp (nhú cơ, bè cơ, thừng gân)
Hệ thống dẫn truyền tim
+Nút xoang nhĩ
+Nút nhĩ thất
+Mạng lưới Puockin
+Bó His

II.NỘI TÂM MẠC

HỆ TIM MẠCH Trang 66


Lớp lót bên trong
Nếu bị viêm
Gây hẹp, hở valve tim
Huyết khối, tắc mạch

B.VALVE TIM

*Mặt phẳng đứng ngang


Van ĐM Phổi Trước ra sau
Van ĐM Chủ
Van 3 lá + Van 2 lá
Trước ra sau

Van ĐM phổi

Van ĐM Chủ

Trước
ra
sau

ĐM Chủ Van Ba lá
Van Hai lá

HỆ TIM MẠCH Trang 67


ĐM Phổi

HỆ TIM MẠCH Trang 68


HÌNH CHIẾU CỦA TIM LÊN THÀNH NGỰC
A.ÔN LẠI

Van ĐM Phổi
TMC ĐM Chủ

Van ĐM Chủ
Thân
ĐM
Phổi TMP

Van Hai lá Van BA LÁ


(Van Nhĩ -
Thất Trái)

Vị trí các cấu trúc từ TRƯỚC - SAU:


(THÂN)ĐM PHỔI
ĐM CHỦ
TM CHỦ + TM PHỔI

B.HÌNH CHIẾU LÊN THÀNH NGỰC

Khi vẽ các lá van tượng trưng, thấy


Van 3 lá (Nhĩ thất P) + Van NT trái
Nằm vị trí dưới
Van ĐMC + Van ĐM Phổi
Nằm vị trí trên

HỆ TIM MẠCH Trang 69


Tương tự, khi ta áp vào thành ngực 1
thì y chang vậy

ĐMC "cắm" vào tim hướng theo phía TRÁI (BLUE)


ĐMP "cắm" vào tim hướng phía PHẢI (GREEN)

Quy tắc, hình chiếu Van trái luôn cao hơn Phải

C.ĐIỂM NGHE (STETHOSCOPE)

TỔNG KẾT
Điểm nghe của Lỗ ĐM Chủ
1 Gian sườn 2 Phía PHẢI
Điểm nghe của Lỗ ĐM Phổi
Gian sườn 2 Phía TRÁI
Điểm nghe của Lỗ NT Phải (van 3 lá)
2 Gian sườn 5 Phía PHẢI
Điểm nghe của Lỗ NT Trái (van 2 lá)
Gian sườn 5 Phía TRÁI
3

Hình chiếu Vavle TRÊN -> DƯỚI:


4 Van ĐMC
Van ĐMP
Van 2 lá
5 Van 3 lá
Mặt cắt TRƯỚC - SAU:
6
Van ĐMP
7 Van ĐMC
Van 2 lá ~ Van 3 lá

HỆ TIM MẠCH Trang 70


Giải thích
Dòng máu Thân ĐMP
Đi hướng TRÁI (sau đó rẽ đôi)
=>Điểm nghe hướng trái
Dòng máu ở ĐMC
Đi hướng Phải sau đó cong ngoặc qua
Trái (lồi ra)

HỆ TIM MẠCH Trang 71


MẠCH| ĐỘNG MẠCH

Hệ tim mạch có 2 cuống ĐM lớn


Thân ĐM phổi
ĐM chủ

A.THÂN ĐM PHỔI (HỆ HÔ HẤP)


Thân ĐM Phổi chia thành ĐMP Trái
ĐMP Phải
ĐMP Trái
=>Lưu ý:
ĐMP có chứng năng là trao đổi
O2/CO2
ĐM Phế quản là động mạch Thân ĐMP
nuôi phổi

B.ĐỘNG MẠCH CHỦ

I.HƯỚNG ĐI CỦA ĐMC (trình tự Trên - Dưới)

Cung ĐMC ĐMC tách ra từ Lỗ ĐM Chủ (Thất trái)


Tạo thành Cung ĐMC
Nối tiếp ở ĐMC ngực
Bắt đầu: Tại đốt T4 (Ngực 4)
Chạy trong Trung thất sau (Tim- TT Giữa)
T4 Kết thúc: Tại Lỗ ĐM (cơ hoành)
Nối tiếp là ĐMC bụng
Bắt đầu: Lỗ ĐM (cơ hoành)
Lỗ ĐM Kết thúc: Hết L3 (Thắt lưng 3)
(Cơ Chạy trước cột sống thắt lưng, hơi lệch Trái
Cơ hoành Cuối cùng, chia 2 thành ĐMC Chung (Phải/Trái)
hoành)
Bắt đầu: Ngang L4 (Thắt lưng 4)
=> Sau đó chia tiếp thành ĐMC
(trong/ngoài)

T4 - CH - L4
ĐMC Ngực - Bụng rất quan trong, bị "đứt" xem
L4 như Tứ (4 ~T4/L4) mã phanh thây

ĐM cảnh chung P

ĐM dưới đòn T
ĐM dưới đòn P
II.CUNG ĐM CHỦ

Cung ĐM Chủ cho các nhánh


Bên PHẢI
Thân ĐM cánh tay đầu Thân ĐM
Do chia 2 nhánh cấp máu: cánh tay - đầu cánh tay -đầu
ĐM cảnh chung P
ĐM dưới đòn P
Bên TRÁI
ĐM cảnh chung T
ĐM cảnh chung T
ĐM dưới đòn T
ĐM VÀNH (Nuôi tim)

HỆ TIM MẠCH Trang 72


Bên TRÁI
ĐM cảnh chung T
ĐM cảnh chung T
ĐM dưới đòn T
ĐM VÀNH (Nuôi tim)

ĐM VÀNH P/T

TM cảnh ngoài

TM cảnh trong
TM dưới đòn

(?) Vì sao không có TMC Chung ?


Cách chia của TM
Thân TMC
Thân TM cánh tay đầu Thân TM cánh tay đầu P
TM cảnh trong
TM cảnh ngoài
TM dưới đòn
Thân TMC =>Lưu ý: 2 bên (T/P) tĩnh mạch giống y nhau.
Mẹo: ĐM phải, lẽ phải => TM đi theo cách chia.

SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT
ĐM cảnh
chung P

ĐM dưới ĐM cảnh
đòn P chung T
Thân ĐM cánh
tay - đầu ĐM dưới
đòn T

CUNG
ĐMC

HỆ TIM MẠCH Trang 73


1.THÂN ĐM CÁNH TAY ĐẦU (chỉ có bên Phải)

ĐM Thân cánh tay đầu tách ra làm 2


Vị trí: Sau khớp ức - đòn
Tách thành:
ĐM dưới đòn
ĐM cảnh chung

ĐM cảnh trong

ĐM cảnh ngoài a)ĐM cảnh chung


*Note: ĐM cảnh chung T/P phân nhánh như nhau

ĐM cảnh chung tách ra làm 2


Vị trí: Ngang bờ trên sụn giáp
ĐM cảnh chung Tách thành
ĐM cảnh ngoài
ĐM cảnh trong

a.1)ĐM cảnh ngoài


Cấp máu cho
Đầu - Mặt - Cổ
Ngoại trừ não bộ

(ĐM chẩm cung cấp ĐM cảnh ngoài


máu cho vùng cơ như
Ức đòn chủm)

a.2)ĐM cảnh trong


Cấp máu cho:
Phần lớn não bộ
Nhãn cầu

*Cách nhớ:
+ ĐM cảnh ngoài

HỆ TIM MẠCH Trang 74


*Cách nhớ:
+ ĐM cảnh ngoài
<>Nông
<>Nét mặt (bề ngoài)
=> Mặt
+ ĐM cảnh trong
<>Sâu
<>Bộ não (sâu), sâu trong
ánh mắt (thị giác)

b)ĐM dưới đòn


*Note: ĐM dưới đòn T/P phân nhánh như nhau
ĐM dưới đòn
Bắt đầu từ sau Khớp ức đòn (chỗ phân làm 2)
Cấp máu cho:
Các đốt sống - ĐM đốt sống
Vùng cổ, ngực
Thông nối ĐM lân cận
Kết thúc: 1/2 Bờ sau X.Đòn
Phân chia:
Sau 1/2 bờ sau X.Đòn đổi thành ĐM nách

ĐM nách
Xuất phát: Bờ sau 1/2 đòn
Cấp máu cho
Vùng Ngực - Vai - Nách

HỆ TIM MẠCH Trang 75


ĐM cánh tay
Bắt đầu: Bờ dưới cơ ngực lớn
Cấp máu cho
Cánh tay
Q.trọng nhất: ĐM cánh tay sâu (Rãnh nhị
đầu)
=> Ứng dụng ĐM này: đặt ống nghe
khi đo huyết áp, bắt mạch

ĐM quay và trụ
Bắt đầu: Dưới 3cm Nếp gấp khuỷu
Chia thành
ĐM quay
ĐM trụ
Cấp máu: ĐM cánh tay
Cẳng tay
Cung ĐM Gan & Mu tay ĐM cánh tay

ĐM quay
ĐM quay + Nhánh gan tay sâu ĐM trụ
(ĐM trụ) => ĐM Gan tay sâu ĐM Quay
ĐM trụ
ĐM trụ + Nhánh gan tay nông
(ĐM quay) => ĐM Gan tay nông

Nhánh gan tay nông Nhánh gan tay sâu


(ĐM quay) (ĐM trụ)

*Note:
+ ĐM trụ hiện rõ ra trước => Trụ + Nhánh
(nông/quay) = Gan tay nông
+ ĐM quay ẩn rõ phía sau => Quay + Nhánh
(sâu/trụ) = Gan tay sâu

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P1)


CUNG ĐM CHỦ

Đến đây, cấu trúc ĐM cảnh


chung, ĐM dưới đòn ở ĐM
ĐM
P/T chia ĐỐI XỨNG NHAU cảnh
cảnh
chung P chung T

ĐM
dưới ĐM
dưới
HỆ TIM MẠCH Trang 76
chung P chung T

ĐM
dưới ĐM
đòn P dưới
Thân đòn T
ĐM
Cánh
tay đầu CUNG Các nhánh chia/cấp máu
ĐM CHỦ
Sau khớp ức - đòn Thông nối/ nối tiếp

Vị trí chia nhánh

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P2)


ĐM CẢNH CHUNG P

Phần lớn não

ĐM cảnh TRONG
Cấp máu cho vùng mặt, các vùng nông
Nhãn cầu (mắt) ĐM cảnh sọ não. (Đầu - Mặt- Cổ)
NGOÀI Không cấp máu cho não

ĐM CẢNH
CHUNG P

Bờ trên sụn giáp

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P3)


ĐM DƯỚI ĐÒN P
Thân ĐM Giáp cổ

Đốt sống

1/2 Bờ sau đòn


Vai

ĐM NÁCH ĐM DƯỚI
ĐÒN P
Bờ dưới cơ
Vai
ngực lớn
Nách Ngực ĐM sườn cổ Ngực
Cánh tay
ĐM CÁNH ĐM cánh Ở rãnh nhị đầu trong
TAY tay sâu Ứng dụng: Bắt mạch,
đo huyết áp
Dưới 3cm nếp
gấp khuỷu

ĐM TRỤ
ĐM QUAY

HỆ TIM MẠCH Trang 77


Cung ĐM gan tay sâu Nhánh sâu ĐM trụ

Nhánh nông
ĐM quay

Cung ĐM gan tay nông

HỆ TIM MẠCH Trang 78


MẠCH|ĐỘNG MẠCH (tt)

III.ĐM CHỦ NGỰC


ĐM cảnh chung T
ĐM chủ ngực ĐM cảnh chung P
Bắt đầu từ đốt Ngực 4 (T4) ĐM dưới đòn T
Kết thúc: Cơ hoành ĐM dưới đòn P
Phân nhánh
ĐM phế quản Thân ĐM Cung ĐMC
Nuôi phổi cánh tay
ĐM thực quản đầu
ĐM hoành trên ĐM gian sườn ĐM trung thất
ĐM trung thất
9 cặp ĐM gian sườn

ĐM phế quản

ĐM thực quản

9 cặp ĐM gian sườn

IV.ĐM CHỦ BỤNG


ĐM chủ bụng
Bắt đầu: Lỗ ĐM chủ (cơ hoành) ĐM hoành dưới
Kết thúc: Hết L3 (bắt đầu L4)
Phân nhánh
ĐM hoành dưới
Trên cùng
ĐM mạc
ĐM thân tạng
ĐM thân tạng treo tràng
To nhất
trên
ĐM thượng thận giữa
Trên cùng part 2
ĐM mạc treo tràng trên ĐM thượng ĐM sinh dục
Có chữ trên thận giữa
ĐM thận
Quan trọng 1
ĐM sinh dục (Tinh hoàn/Buồng trứng) ĐM thận (P/T) ĐM mạc treo
Quan trọng 2 tràng dưới
ĐM mạc treo tràng dưới (Ngang L1)
Có trên, phải có dưới
ĐM thắt lưng
ĐM thắt lưng
Áp út
ĐM cùng giữa
Út

Hoành thân thượng, mạc thận sinh mạc thắt cùng


ĐM cùng giữa

HỆ TIM MẠCH Trang 79


V.ĐM CHẬU CHUNG
ĐM chậu chung
Bắt đầu: Tại L4 (thắt lưng 4)
Kết thúc: Đường cung X.Chậu
Phân thành
ĐMC trong
ĐMC ngoài

I.ĐỘNG MẠCH CHẬU TRONG

ĐM chậu trong
Bắt đầu: Đường cung chậu - hông
Phân nhánh
Tử cung
Âm đạo
Bàng quang
Trực tràng
Bịt
Rốn
Mông (trên/dưới)…
Thẹn..
=>Cấp máu cho
+Thành chậu
+Mông
+Đáy chậu

II.ĐỘNG MẠCH CHẬU NGOÀI


ĐM chậu ngoài ĐM chậu ngoài
Bắt đầu: Đường cung x.chậu
Là nguồn chính cấp máu cho chi dưới
Dây Kết thúc: Dây chằng bẹn
chằng Nối tiếp: ĐM đùi
bẹn ĐM đùi

ĐM chậu chung

ĐM chậu ngoài

1.ĐM ĐÙI
Dây chằng bẹn
Bắt đầu: Dây chằng
bẹn
Từ 1/2 điểm giữa
DC Bẹn
Chạy ở nền Tam giác
ĐM đùi
đùi
Kết thúc: Vòng gân cơ khép
Phân nhánh
ĐM Đùi
ĐM đùi sâu
ĐM mũ đùi (trong/ngoài)
=>Cung cấp máu cho đùi

HỆ TIM MẠCH Trang 80


ĐM mũ đùi (trong/ngoài)
=>Cung cấp máu cho đùi

ĐM đùi

ĐM Mũ trong

ĐM Mũ ngoài
ĐM đùi

ĐM đùi sâu
Vòng gân cơ khép

ĐM & TM
khoeo

ĐM đùi 2.ĐM KHOEO


ĐM khoeo
Bắt đầu: Vòng gân cơ khép
Kết thúc: Đầu dưới trám khoeo
ĐM gối xuống Phân nhánh:
ĐM gối ĐM gối xuống
(xuống/trên ĐM gối trên
/dưới)
ĐM gối dưới
ĐM khoeo

Đầu dưới
trám khéo

HỆ TIM MẠCH Trang 81


3.ĐỘNG MẠCH CHÀY TRƯỚC/SAU
a)ĐM chày trước: ĐM khoeo
Bắt đầu: Bờ trên vách gian cốt
Kết thúc: Mặt trước cổ chân
=>Cho nhánh ĐM Mu chân
Hướng chạy:
Chạy trước X.Chày
ĐM chày trước
Cấp máu cho vùng cẳng chân trước

ĐM khoeo ĐM chày sau

ĐM chày sau

ĐM chày trước ĐM chày trước (Nhánh) ĐM Mác

(Nhánh) ĐM Mác

ĐM mu chân

b)ĐM chày sau


Bắt đầu: Đầu dưới trám khoeo
Kết thúc: Sau mắt cá trong
Phân nhánh
ĐM gan chân trong
ĐM gan chân ngoài
2 ĐM trên thông nối với nhau tạo thành
Cung ĐM gan chân
=> Cung này cấp máu phần lớn cho gan
chân và ngón chân.
c)Nhánh ĐM Mác
Bắt đầu: Dưới cỡ 2,5cm chỗ tách ĐM chày
sau / trước
ĐM gan Kết thúc: Cổ chân
Cung ĐM gan chân chân Hướng chạy (không phân nhánh lớn)
trong Chạy áp sát X.Mác rồi xuống cổ chân

ĐM gan
chân ngoài

Nhìn sau

HỆ TIM MẠCH Trang 82


Nhìn sau

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P4)


ĐM CHỦ NGỰC

Đốt T4
CUNG ĐM
CHỦ
Chạy ở Trung thất sau
ĐM phế quản
ĐM trung thất sau
ĐM CHỦ
NGỰC
ĐM gian sườn (9 cặp) ĐM thực quản

ĐM hoành trên

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P5)


ĐM CHỦ BỤNG

ĐM CHỦ
ĐM hoành dưới
NGỰC
Lỗ ĐM chủ (cơ hoành)
ĐM mạc
ĐM thân tạng treo tràng
trên ĐM hoành dưới

ĐM thượng ĐM sinh dục


ĐM thân tạng
thận giữa ĐM CHỦ
ĐM thượng thận giữa
BỤNG
ĐM thận (P/T) ĐM mạc treo
tràng dưới ĐM mạc treo tràng trên

ĐM thắt lưng ĐM thận

ĐM sinh dục

ĐM mạc treo tràng dưới


ĐM cùng giữa
ĐM thắt lưng

ĐM cùng giữa

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P6)


ĐM CHẬU CHUNG P

HỆ TIM MẠCH Trang 83


ĐM CHỦ
BỤNG
Đốt L4

ĐM CHẬU
CHUNG
Đường cung X.Chậu

Cấp máu
Thành chậu
Mông
ĐM CHẬU TRONG Đáy chậu

ĐM CHẬU NGOÀI Tử cung

Âm đạo

Bàng quang

Trực tràng…

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT (P7)


ĐM CHẬU NGOÀI P

ĐM CHẬU NGOÀI
1/2 bờ dây chằng bẹn

ĐM ĐÙI ĐM mũ đùi trong

ĐM Đùi sâu

ĐM mũ đùi ngoài

ĐM Đùi sâu

ĐM ĐÙI

Đầu trên vòng gân cơ khép

Vòng ĐM quanh khớp gối

ĐM gối xuống ĐM KHOEO ĐM gối xuống

ĐM gối trên ĐM gối trên

ĐM gối dưới ĐM gối dưới

Đầu dưới hố trám khoeo


Bờ trên Vách (màng) gian cốt

HỆ TIM MẠCH Trang 84


ĐM gối dưới ĐM gối dưới

Đầu dưới hố trám khoeo


Bờ trên Vách (màng) gian cốt

ĐM chày trước ĐM chày sau


Trước X.Cổ chân
+2,5cm

ĐM Mu chân
ĐM cổ chân ngoài ĐM chày sau

(nhánh) ĐM Mác Phía sau Mắt cá trong

ĐM gan chân trong ĐM gan chân ngoài


Nền xương đốt bàn

Cung ĐM gan chân

CÁC ĐIỂM BẮT MẠCH

HỆ TIM MẠCH Trang 85


ĐẠI CƯƠNG

Hệ tiêu hóa chia làm 2 thành phần:


Ống tiêu hóa
Miệng
Hầu (hệ hô hấp)
Thực quản
Dạ dày
Ruột non ( Tá/Hổng/Hồi tràng)
Ruột già
 Manh tràng
 Kết tràng
 Kết tràng Sigmoid
 Trực tràng
 Hậu môn
Các tuyến tiêu hóa phụ thuộc:
Gan
Mật
Tụy
Nước bọt
….

HỆ TIÊU HÓA Trang 86


MIỆNG | Ổ MIỆNG + TUYẾN NƯỚC BỌT
A.Ổ MIỆNG
I.GIỚI HẠN Ổ MIỆNG

Phía trước: Môi, Khe miệng


Phía bên: Môi, Má Tiền đình miệng
Phía trên: Khẩu cái cứng, mềm
Mảnh ngang x.khẩu cái
Mỏm khẩu cái x.hàm trên
Phía dưới: Lưới, x.hàm dưới…

Ổ miệng được chia làm 2 phần: Ổ miệng


Sau, trong cung răng lợi chính
Ổ miệng chính
Trước cung răng lợi, giới hạn bởi má
Tiền đình miệng
Nhận tuyến nước bọt mang tai ở chỗ đối diện răng cối thứ 2 (trên)

II.MÔI

Hãm môi trên

Nằm chung quanh miệng, phủ niêm mạc


Có:
Hãm môi trên
Hãm môi dưới

Hãm môi dưới

III.MÁ

Thành bên của miệng, niêm mạc, cơ bám da… (1) (2)

IV.KHẨU CÁI CỨNG:


Lưỡi gà
Phần ngăn cách ổ mũi/ miệng
Gồm:
Mỏm khẩu cái x.hàm trên (1)
Mỏm ngang x.khẩu cái (2)

V.KHẨU CÁI MỀM Cung khẩu cái lưỡi

Sau khẩu cái cứng


Có: Cung khẩu
Cung khẩu cái lưỡi cái hầu
Hình cung, vị trí khẩu cái nối lưỡi
Cung khẩu cái hầu
Hình cung, vị trí khẩu cái nối hầu (họng)
Hạnh nhân
Hạnh nhân khẩu cái
khẩu cái
Giới hạn bởi 2 cung trên
Lưỡi gà

HỆ TIÊU HÓA Trang 87


Lưỡi gà

B.TUYẾN NƯỚC BỌT

I.TUYẾN MANG TAI


Cối 2

Đổ vào lỗ STÉNON
Tuyến nước bọt lớn nhất
Đổ vào đối diện cối 2 (trên)
Nhớ: Mang tai ~ mang tai họa --> trách nhiệm lớn --> kích
thước LỚN NHẤT

II.TUYẾN DƯỚI HÀM

Đổ vào Cục dưới lưỡi


Cạnh bên Hãm lưỡi

Nếp dưới lưỡi


III.TUYẾN DƯỚI LƯỠI
Hãm lưỡi

Tuyến nhỏ nhất


Đổ vào Nếp dưỡi lưỡi
Cạnh Cục dưới lưỡi

*Nhớ: Dưới hàm ~ hãm lưỡi (nối âm "h")

Cục dưới lưỡi

HỆ TIÊU HÓA Trang 88


MIỆNG | RĂNG,LỢI + LƯỠI

A.RĂNG - LỢI

I.LỢI:
Mô liên kết
Phủ lên mỏm huyệt răng, cổ răng
Men răng

II.RĂNG

Cấu trúc: Ngà răng


Thân răng Thân răng
Nằm lộ trên huyệt răng Buồng tủy
Cổ răng
Chân răng Cổ răng

Các lớp ở răng:


Men răng Chất xương răng
Chất xương răng
Ở cổ + chân răng không có Chân răng
lớp men răng được thay bằng
chất xương răng
Ngà răng
Buồng tủy
Lổ đỉnh chân răng
Lổ đỉnh chân răng
Khi bị sâu răng
Lớp men bị phá hủy -> Lớp ngà -> Tủy

CÔNG THỨC RĂNG


Công thức răng SỮA:
1/4 HÀM CÓ
2 CỬA _ 1 NANH _ 2 CỐI Răng sữa có 20 răng

Công thức răng VĨNH VIỄN (người trưởng thành)

1/4 HÀM CÓ
2 CỬA _ 1 NANH _ 2 TIỀN CỐI _ 2 CỐI

Răng vĩnh viễn có 32 răng

B.LƯỠI
Lưỡi được chia thành 3 phần
Đầu
Thân
Rễ
Bám vào xương móng
Lưỡi có 2 mặt
Mặt lưng
Mặt dưới lưỡi

I.GIẢI PHẪU NGOÀI

1.MẶT LƯNG LƯỠI


Nếp Lưỡi - Nắp giữa

Nếp lưỡi - nắp bên


Hạnh nhân khẩu cái Thân lưỡi có:
Rãnh giữa lưỡi
Nằm giữa lưỡi

HỆ TIÊU HÓA Trang 89


Nếp lưỡi - nắp bên
Hạnh nhân khẩu cái Thân lưỡi có:
Rãnh giữa lưỡi
Nằm giữa lưỡi
Nhú lưỡi…
Rễ lưỡi có:
Rãnh tận cùng
Thung lũng lưỡi - Hạnh nhân lưỡi
Rãnh cuối cùng (sâu trong) của lưỡi
nắp (thanh môn)
Lỗ tịt
Tạo bởi "đáy" rãnh tận cùng
Lỗ tịt Hạnh nhân lưỡi
Hạnh nhân khẩu cái
Nếp lưỡi - nắp giữa
Nhú đài Nếp lưỡi - nắp bên
Rãnh tận cùng Thung lũng lưỡi - nắp thanh môn
Rãnh giữa lưỡi

2.MẶT DƯỚI LƯỠI:

Có niêm mạc mỏng, không có nhú


Có Hãm lưỡi
Có các lỗ đổ các tuyến nước bọt
Cục dưới lưỡi (tuyến dưới hàm)
Nếp dưới lưỡi (tuyến dưới lưỡi)

II.GIẢI PHẪU TRONG

(Mặt cắt ngang): (1)


Cơ dọc lưỡi trên (1)
Cơ thẳng & ngang (2) (2)
Cơ dọc lưỡi dưới (3)
(3)

III.ĐỘNG MẠCH/ THẦN KINH

Động mạch cấp máu cho lưỡi Động mạch cảnh NGOÀI
Thần kinh:
2/3 Lưỡi TRƯỚC
TK số V
TK số VII'
Măm măm số 5, ngon hết xảy số 7
1/3 lưỡi SAU
TK số IX
Nếm chính xác phải vào sâu => Số 9
RỄ LƯỠI
TK số X
Sau 9 thì 10

HỆ TIÊU HÓA Trang 90


THỰC QUẢN

A.ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Dài 25 cm
Ba vị trí hẹp
Sụn nhẫn (C06)
Ngang Cung ĐM Chủ + Phế quản chính (T04)
Đầu dưới khi nối vào tâm vị (T10)
3 vị trí trên rất hay bị mắc dị vật C06

T04

T10

B.CẤU TẠO THỰC QUẢN & THẦN KINH, MẠCH MÁU

Gồm:

+Cơ dọc
+Cơ vòng
Cơ dọc Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc

Cơ vòng
THẦN KINH CHI PHỐI

1/3 TRÊN
Dây TK X
Dưới niêm mạc Ảnh hưởng ở phần Rễ lưỡi
2/3 DƯỚI
Dây TK Tự chủ
Niêm mạc => Động tác nuốt là không hoàn toàn theo ý muốn

HỆ TIÊU HÓA Trang 91


MẠCH MÁU: ĐMC ngực
ĐM chủ ngực
ĐM vị trái
(rẻ nhánh thành ) ĐM thực quản
Cung cấp máu cho thực quản

ĐM vị trái

HỆ TIÊU HÓA Trang 92


DẠ DÀY

Đặc điểm chung:


Ở TRÊN: nối với thực quản ở tâm vị
Ở DƯỚI: nối với tá tràng ở môn vị (lỗ môn vị)
VỊ TRÍ:
Mạn sườn trái (Vùng hạ sườn trái)
Lệch 1 chút qua vùng thượng vị và rốn

A.HÌNH THỂ NGOÀI


Khuyết tâm vị
1.SƠ LƯỢC BÊN NGOÀI
BỜ CONG
Bờ cong vị lớn
Cơ thắt thực quản Bờ cong vị nhỏ
Đáy vị THÀNH
Thành trước
Tâm
Thành sau
Khuyết bờ vị
cong vị bé
Bờ cong vị bé 2.PHÂN VÙNG BÊN TRONG
Thân vị
Vùng nối thực quản:
Lỗ môn vị Cơ thắt thực quản
Khuyết tâm vị
Khuyết g.hạn tâm vị
Vùng giữa:
Ống Hang vị Tâm vị
môn vị Nối liền trực tiếp với thực quản
Đáy vị
Bờ cong vị lớn Được giới hạn bởi đthẳng qua
Môn vị khuyết tâm vị
Thân vị
G/hạn trên: M.phẳng qua lỗ tâm vị
Cơ thắt môn vị GH dưới: Mp đi qua Khuyết bờ cong
vị bé
Vùng nối với tá tràng
Môn vị
Hang vị
Ống môn vị
Nhỏ hẹp dần, Hang > Ống nên hang trước
ống sau
Lỗ môn vị
Cơ thắt môn vị

B.SỰ LIÊN QUAN Nằm chếch xuống hướng từ trên xuống

I.THÀNH TRƯỚC

Thành trước tiếp xúc với:


Phần thành ngực
Gan
Màng tim
Phổi (trái)
Màng phổi trái
Cơ hoành
Phần thành bụng
Gan che phủ (1 phần)
Mạc nối nhỏ (gan-vị) Mạc trung gian (vị-lách) Áp sát thành sau vùng thượng
vị (thành bụng trước)

Mạc nối lớn

II.THÀNH SAU

Thành sau:

HỆ TIÊU HÓA Trang 93


II.THÀNH SAU

Thành sau:
Thận
Thượng thận qua trung gian mạc nối
Lách
Tụy
Mạc treo kết tràng ngang
Góc Tá - Hổng tràng
Tá- hổng tràng chạy ngoặc ra sau dạ dày

III.BỜ CONG VỊ NHỎ

Bờ cong vị nhỏ
Mạc nối nhỏ (gan-vị)
Vòng ĐM bờ cong vị nhỏ

IV.BỜ CONG VỊ LỚN

Bờ cong vị lớn
Mạc nối lớn
ĐM bờ cong lớn
Lách
Cơ hoành
Dây chằng vị lách

C.CẤU TẠO
Thanh mạc + dưới thanh mạc

Dạ dày có các lớp: Cơ dọc


Lớp thanh mạc
Phúc mạc dạ dày Cơ vòng
Lớp dưới thanh mạc
Lớp cơ Cơ chéo
Lớp cơ dọc (|)
Dưới niêm mạc + niêm mạc
Lớp cơ vòng (-)
Lớp cơ chéo(/)
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Chứa nhiều tuyến tiết

D.ĐỘNG MẠCH DẠ DÀY

I.ĐỘNG MẠCH BỜ CONG NHỎ

Thân tạng (ĐM chủ bụng)

ĐM Lách ĐM Vị trái ĐM Lách ĐM Gan chung


ĐM vị trái
ĐM gan chung

ĐM Gan riêng ĐM Vị - Tá tràng

ĐM gan riêng

ĐM Vị phải ĐM gan P ĐM gan T

ĐM vị -tá tràng

ĐM vị phải

Gồm ĐM vị trái, ĐM vị phải

HỆ TIÊU HÓA Trang 94


ĐM vị phải

Gồm ĐM vị trái, ĐM vị phải

II.ĐM BỜ CONG LỚN

Gồm ĐM vị mạc nối phải, vị mạc nối trái ĐM lách

1.ĐM vị mạc nối PHẢI:


Xuất phát từ ĐM Lách

2.ĐM vị mạc nối TRÁI


Xuất phát từ ĐM vị - tá tràng

ĐM vị mạc nối trái

ĐM vị - tá tràng

ĐM vị mạc nối phải


ĐM tá - tụy

Nhánh vị ngắn
III.ĐM PHỤ

1.Nhánh tâm vị
Từ ĐM vị trái
2.Nhánh vị ngắn và đáy vị
Từ ĐM lách
3.ĐM Hoành dưới
Nhánh đáy vị

ĐM hoành dưới

Nhánh tâm vị (ẩn sau)

TỔNG KẾT ĐỘNG MẠCH VỊ

ĐM Thân tạng ( ĐM chủ bụng)

ĐM Vị trái ĐM Lách ĐM Gan chung

ĐM Vị Mạc nối Trái Nhánh ĐM Phụ ĐM Gan riêng ĐM Vị - Tá tràng


Nhánh
tâm vị
(ĐM phụ)

Nhánh Nhánh ngắn ĐM Gan ĐM gan ĐM Vị ĐM Tá - tụy ĐM Vị Mạc


đáy vị Phải Trái Phải nối Phải

HỆ TIÊU HÓA Trang 95


(ĐM phụ)

Nhánh Nhánh ngắn ĐM Gan ĐM gan ĐM Vị ĐM Tá - tụy ĐM Vị Mạc


đáy vị Phải Trái Phải nối Phải

ĐM bờ cong vị NHỎ

ĐM bờ cong vị LỚN

HỆ TIÊU HÓA Trang 96


TÁ TRÀNG & TỤY

A.TÁ TRÀNG Lỗ môn vị

Khái quát chung


Bắt đầu: Môn vị (lỗ môn vị) Góc Tá - Hổng tràng
Kết thúc: Góc Tá - Hổng tràng
Định hướng: Chạy ngoặc ra sau so với Dạ dày
Thuộc Thành bụng sau
Trước cột sống

Khi so với dạ dày thì phần tá tràng (hành tá


tràng) chạy ngoặc ra sau
Tá tràng thuộc thành bụng sau

I.HÌNH THỂ NGOÀI:

Khái quát:
Hình chữ C, quai ruột
Chia làm 4 phần:
Phần trên
Phần xuống
Phần ngang
Phần lên

Chi tiết
Góc tá tràng trên Hành tá tràng Phần trên
(di động) Nối với Môn vị
2/3 đầu phần trên di động
Phần di động duy nhất của tá tràng
Góc Tá - Hổng tràng 2/3 đầu này đgl Hành tá tràng
L1
Phần xuống
Từ đốt L1 đến đốt L3
Có Góc tá tràng trên
Giữa phần trên & xuống
Có 2 nhú
Nhú tá lớn
L2
Nhú tá bé
Phần ngang
(vắt ngang) Đĩa gian đốt 3 - 4
Có Góc tá tràng dưới
Giữa phần xuống và ngang
Phần dễ tổn thương nhất
Vắt ngang đốt sống, nên dễ bị đè nén
Nhú tá Phần lên
lớn Đốt sống L2
L3
Có (kết thúc ở) Góc Tá - Hổng tràng
DiscL3-L4

Góc tá tràng dưới

II.HÌNH THỂ TRONG

1.Các lớp cấu tạo

Thanh mạc

Dưới Thanh mạc

5 LỚP
Lớp cơ
Cơ dọc
Cơ vòng

Dưới niêm mạc

Niêm mạc

Thiếu 01 cơ (chéo) so với dạ dày

2.Bên trong

HỆ TIÊU HÓA Trang 97


Nhú tá bé Ống tụy PHỤ Bên trong có:
Van tràng (hình nếp gấp)
Mao tràng
Nhú tá bé
Có ống tụy PHỤ đổ vào
Ống mật chủ Nhú tá lớn
3cm
Có Ống tụy CHÍNH
Cố Ống mật chủ
Hai cấu trúc trên nếu đổ chung vào
Nhú tá lớn thì đgl Bóng Gan - Tụy

Van tràng

Nhú tá lớn
Ống tụy CHÍNH

Bóng Gan Tụy

Nhú tá lớn

B.TỤY
I.GIẢI PHẪU NGOÀI

Khái quát chung: Khái quát 2:


Tuyến ngoại tiết Bắt đầu từ phần trước của phần xuống tá tràng
Tiết Lipase Kết thúc tại rốn lách
Protease Chia thành
Tuyến nội tiết Đầu tụy
Isulin… Cổ tụy Đầu, cổ, thân cố định bởi mạc dính tá tụy
D x R x h = 15 x 3 x 6 / m ~ 80g Thân tụy
Đuôi tụy Đuôi di động với mạc nối Tụy - Lách
Đầu tụy bắt đầu tại phần xuống tá tràng

Chi tiết:
Đầu tụy
Có mỏm móc
Có Khuyết tụy
Cho các mạch máu mạc treo tràng trên
đi qua
ĐM mạc treo tràng trên
Nơi phân ranh giới Đầu / Cổ tụy
Được đóng khung by 3 đầu (góc) tá tràng.
Thân tụy
Gồm 3 mặt (như 1 lăng trụ tam giác)
Mặt trước
Mặt sau
Khuyết tụy Mặt dưới
Tương ứng 3 bờ
Bờ trên
Bờ trước
Mỏm móc Bờ dưới
Cố định với phúc mạc bằng Mạc nối Tá -
Tụy
Mặt trước
Đầu tụy
Mặt sau Di động với Mạc nối Tụy - Lách
Bờ trên

Bờ dưới Bờ trước

Mạc nối Tá - Tụy

Mặt dưới

HỆ TIÊU HÓA Trang 98


II.GIẢI PHẪU TRONG

Phần nội tiết


Có các đảo tụy
Số lượng ít
Tiết vào trong máu
Phần ngoại tiết
Có các mô ngoại tiết
Trình tự:
Chất tiết -> Ống liên tiểu
thùy -> Ống tiết lớn
Ống tiết lớn
Ống tụy chính
Cùng với Ống mật chủ đổ vào
NHÚ TÁ LỚN
Ống tụy phụ
Rẽ ra từ Ống tụy chính
Đổ vào NHÚ TÁ BÉ

C.ĐỘNG MẠCH TÁ TRÀNG & TỤY

Từ ĐM Thân - Tạng
(rẽ nhánh) ĐM vị - tá tràng và ĐM Lách
cho ĐM tá - tụy
ĐM Lách ĐM Vị Phải

ĐM Vị - Tá Tràng
ĐM Tụy đuôi

ĐM Tụy nhánh
ĐM Vị Mạc nối Phải

ĐM Tá - Tụy

Từ ĐM Mạc treo tràng trên (nằm kề dưới ĐM Thân tạng)


(rẽ nhánh) Các nhánh Tá tụy dưới

ĐM Mạc treo tràng trên

Tĩnh mạch đều đổ về hệ thống Tĩnh mạch cổng

(nhánh) ĐM Tá tụy dưới

HỆ TIÊU HÓA Trang 99


TỔNG KẾT ĐỘNG MẠCH TÁ TRÀNG & TỤY

ĐM Thân tạng ( ĐM chủ bụng)

ĐM Vị trái ĐM Lách ĐM Gan chung

ĐM Vị Mạc nối Trái Nhánh ĐM Phụ ĐM Tụy đuôi &


ĐM Gan riêng ĐM Vị - Tá tràng
các nhánh ĐM Tụy

ĐM Gan ĐM gan ĐM Vị ĐM Tá - tụy ĐM Vị Mạc


Phải Trái Phải nối Phải

ĐM Thân Tạng
(Nhánh) ĐM Tá - Tụy dưới

ĐM Kết tràng P
ĐM Mạc treo tràng trên
(Nhánh)ĐM Hổng tràng - hồi tràng

ĐM CHỦ BỤNG ĐM Hồi tràng - Kết Tràng


ĐM Thận T/P

ĐM Tinh hoàn

ĐM Mạc treo tràng dưới

HỆ TIÊU HÓA Trang 100


RUỘT NON
Khái quát chung:
Ruột non gồm:
Tá tràng (Khoảng 25cm)
Hổng tràng (chiếm 4/5 còn lại)
Hồi tràng (chiếm 1/5 còn lại)
Chỉ có tá tràng cố định (Hành tá tràng di động)
Còn lại di động
Vị trí:
Bắt đầu: Môn vị
Kết thúc: Góc Hồi - Manh tràng
Chức năng chính: Hấp thu

A.SỰ KHÁC BIỆT HỔNG & HỒI TRÀNG

CHI TIẾT HỔNG TRÀNG HỒI TRÀNG


Đường kính Lớn hơn Nhỏ hơn
Vị trí Quai ruột bên Trái ổ bụng, nằm ngang Quai ruột bên Phải ổ bụng, nằm dọc
Sự gấp nếp Gấp nếp cao hơn Gấp nếp ít hơn
Mạch máu Nhiều hơn Ít hơn
Bạch huyết Nang đơn độc Thành mảng
Túi thừa Không có Có 3-5% (Do nằm gần ruột già)
Mackel

Chung quy lại: Hổng tràng chỉ thua tá tràng về Bạch huyết & Túi thừa Mackel

B.CẤU TẠO
Phúc mạc tạng (ruột non)
Các lớp cấu tạo:
Y hệt như Tá tràng :
Lớp thanh mạc
Lớp dưới thanh mạc
Lớp cơ (dọc, vòng)
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp thanh mạc
Chính là lớp phúc mạc tạng
Bao phủ tạng
Lớp niêm mạc
Có rất nhiều Van tràng
Càng về hồi tràng số lượng càng ít đi
Có Mao tràng
Chứa rất nhiều mạch máu, bạch huyết
Hổng tràng và tá tràng được nối với phúc mạc thành
Bởi Phúc mạc treo ruột non
Xuất phát từ Đốt L1,L2 Mạc treo ruột non
Tương ứng vị trí góc Tá - Hổng
Phúc mạc Thành
tràng
Kết thúc tại Khớp cùng - chậu Phải
Có mạch máu, TK đến ruột non

HỆ TIÊU HÓA Trang 101


Dưới niêm mạc + Niêm mạc

Cơ dọc

Cơ vòng

Mạc treo ruột non

Mao tràng

Van tràng

C.ĐỘNG MẠCH
ĐM Chính cấp máu cho ruột non là ĐM Mạc treo tràng trên

ĐM Thân Tạng
(Nhánh) ĐM Tá - Tụy dưới

ĐM Kết tràng giữa


ĐM Mạc treo tràng trên
(Nhánh)ĐM Hổng tràng - hồi tràng

ĐM CHỦ BỤNG ĐM Kết tràng P


ĐM Thận T/P
ĐM Hồi tràng - Kết Tràng

ĐM Tinh hoàn

ĐM Mạc treo tràng dưới ĐM treo tràng trên

ĐM Tá - Tụy dưới

ĐM Kết tràng giữa

Sơ lược ĐM Mạc treo tràng trên:


Xuất phát từ ĐM Chủ bụng ĐM Mạc treo tràng trên
Ngang L1 (tương đương nơi Mạc treo ruột non bắt chủ yếu cấp máu cho:
đầu => tuy nhiên chưa nhập vào nhau) Tá tràng - Tụy
Chạy chui qua khuyết tụy và phần ngang tá tràng Hồi tràng
Cho nhánh ĐM Tá - Tụy dưới Hổng tràng
Cho Nhánh ĐM kết tràng giữa (kết tràng ngang) Kết tràng lên
Nhánh ĐM Kết tràng phải 1/3 kết tràng ngang
Đi vào mạc treo ruột non
Cho ĐM Hổng - hồi tràng
ĐM Hồi - Kết tràng

ĐM Hổng tràng -Hồi tràng

HỆ TIÊU HÓA Trang 102


Cho ĐM Hổng - hồi tràng
ĐM Hồi - Kết tràng

ĐM Hổng tràng -Hồi tràng


Thường kết hợp với nhau tạo thành các ĐM Hổng - Hôi tràng
cung
Các cung cuối cùng cho nhánh ĐM
thẳng đến ruột non
Số lượng cung giảm dần từ Hổng
tràng -> Hồi tràng
ĐM kết tràng phải
Tương tự số mạch máu cũng giảm

Nhánh Kết tràng

ĐM thẳng

Nhánh ĐM Hồi- Kết tràng


hồi
tràng

ĐM thẳng

HỆ TIÊU HÓA Trang 103


RUỘT GIÀ

Khái quát chung:


Nối tiếp với ruột non và kết thúc ở hậu môn
Chức năng chính:
Hấp thu nước
Hình thành phân từ bã, các chất thải tiêu hóa Dải cơ dọc

I.PHÂN ĐOẠN VÀ HÌNH THỂ NGOÀI

1.Phân đoạn:
Manh tràng
Ruột thừa
Kết tràng Túi phình
Kết tràng lên
Kết tràng ngang
Kết tràng xuống
Kết tràng Sigma
Trực tràng
Hậu môn Chỗ thắt ngang

2.Sự khác nhau giữa MANH + KẾT TRÀNG vs RUỘT NON


Dải cơ dọc (3 dải cơ)
Chạy xuyên suốt từ Manh tràng đến Hết KT sigma
3 dải cơ hội tụ tại Ruột thừa (ứng dụng phẫu thuật)
Túi phình kết tràng
Phân cách nhau bằng những chỗ thắt ngang Túi thừa
(ruột non thì gần như trơn tru) (mạc nối)
Túi thừa mạc nối
Những túi phúc mạc nhỏ, thừa , mỡ

3 dải cơ dọc

III.CẤU TẠO Túi phình

Ruột già:
Lớp thanh mạc
Có túi thừa mạc nối
Lớp dưới thanh mạc Dải cơ dọc
Lớp cơ
Đặc biệt ở 3 dải cơ dọc
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Không có mao và van tràng
Chỗ thắt ngang chia thành các túi phình
Túi thừa

Thắt ngang
(chia túi phình)

IV.CHI TIẾT VỀ RUỘT GIÀ


1.MANH TRÀNG - RUỘT THỪA

Manh tràng
Túi cùng tương đối di động
Nối tiếp với KT lên ngang mức Góc Hồi - Manh tràng Góc Hồi - Manh tràng
Hồi tràng đổ vào manh tràng qua

HỆ TIÊU HÓA Trang 104


Manh tràng
Túi cùng tương đối di động
Nối tiếp với KT lên ngang mức Góc Hồi - Manh tràng Góc Hồi - Manh tràng
Hồi tràng đổ vào manh tràng qua
Lỗ Hồi - Manh tràng
Phía dưới có Lỗ gốc ruột thừa Lỗ Hồi - Manh tràng 3cm

Ruột thừa Lỗ gốc ruột thừa


Dài 8cm
Lỗ gốc nằm cách Góc Hồi - Manh tràng 3cm
Lỗ gốc gần như cố định
Là nơi 3 dải cơ hội tụ
Phần còn lại thì di động (có mạc nối)
Vị trí
Hình chiếu nằm ở 1/3 ngoài
Đường nối từ Gai chậu trước phải - Rốn
Đgl Điểm Mc Burney
Đặc điểm
Thành dày
Có nhiều tổ chức bạch huyết chùm
Rất dễ bị viêm
Cần cắt bỏ sớm

Quy tắc:
Mạc dính => KO DI ĐỘNG
Mạc treo, Nối => DI ĐỘNG

2.KẾT TRÀNG LÊN


Chạy lên, tạo với kết tràng ngang
Góc kết tràng phải (hay Góc Gan)
Được cố định bởi Mạc dính kết tràng phải
Phúc mạc thành Mạc dính - gần như dính với phúc mạc thành bụng sau
=> Kết trạng lên "KHÔNG DI ĐỘNG"
3.KẾT TRÀNG XUỐNG
Chạy xuống
Từ Góc lách đến KT sigma
Được cố định bởi Mạc dính kết tràng trái
=> Kết trạng xuống "KHÔNG DI ĐỘNG"

Góc KT Phải

Góc KT Trái

HỆ TIÊU HÓA Trang 105


4.KẾT TRÀNG NGANG
Chạy ngang
Có Mạc treo kết tràng ngang
Là mạc treo tạng Phúc mạc treo
Dính với Mạc nối lớn (phủ ngoài)
Tạo với kết tràng xuống
Góc kết tràng Trái (hay Góc lách)
=> DI động

5.KẾT TRÀNG SIGMA


Chạy đến đốt cùng 3 (S3) nối với trực
tràng Mạc nối lớn
Có Mạc treo kết tràng Sigma S3
=>Di động

S3

6.TRỰC TRÀNG
Bắt đầu từ S3
Chạy hết đốt cũng, bẻ ngoặt phía trước
=> Bóng trực tràng (do phình to ra)
Sau đó, bẻ ngoặt ra sau
=> Ống hậu môn
Được che phủ phần trên, trước bởi Phúc mạc
Tại các chỗ uốn cong thể hiện 3 nếp
Trên
Giữa
Dưới
Gọi chung là Nếp trực tràng ngang

3 nếp trực tràng ngang

7.HẬU MÔN
Bắt đầu từ nơi có cơ nâng hậu môn
(ở ngoài cùng để nâng đỡ)
Bên trong là Cơ thắt trong hậu môn
Phần ngoài (nối tiếp 2 cơ trên) Cơ thắt ngoài
hậu môn (phần sâu / nông) Cơ nâng hậu môn
Đám rối tĩnh mạch trực tràng TRONG
Tạo nên Cột hậu môn Đám rối TM Trực
Các cột tạo nên các van hậu môn Cột hậu môn tràng TRONG
Đám rối TM TRĨ
Đám rối TM Trực tràng TRONG
Đám rỗi TM Trực tràng NGOÀI
Khi vị giãn & viêm => TRĨ => Rất dễ bị vỡ ra.

Cơ thắt ngoài hậu môn

Đám rối TM trĩ = Đám rối TM trực tràng (2 tên gọi)


Cơ thắt trong hậu môn

HỆ TIÊU HÓA Trang 106


Đám rối TM trĩ = Đám rối TM trực tràng (2 tên gọi)
Cơ thắt trong hậu môn

Đám rối TM Trực tràng NGOÀI


V.MẠCH MÁU
Được cấp máu chủ yếu bởi ĐM mạc treo tràng TRÊN và DƯỚI
ĐM mạc treo tràng TRÊN rẽ thành
ĐM hồi - manh tràng
(nhánh) kết tràng phải ĐM rìa
2 nhánh đều rẽ từ ĐM Hồi - Kết tràng
ĐM Kết tràng phải
ĐM Kết tràng giữa
Cấp máu 1/3 kết tràng ngang
ĐM Hổng tràng - Hồi tràng
ĐM mạc treo tràng DƯỚI rẽ thành
ĐM Kết tràng trái
ĐM Kết tràng sigma
Cho nhánh (ĐM) rìa => ĐM kết tràng giữa (cấp máu 2/3
còn lại KT ngang)
ĐM trực tràng trên

(1/3) Kết tràng ngang

ĐM Mạc treo tràng trên

ĐM kết tràng phải

ĐM Hồi - Kết tràng

HỆ TIÊU HÓA Trang 107


ĐM Kết tràng trái

ĐM Mạc treo tràng dưới

ĐM Kết tràng Sigmoid

ĐM trực tràng TRÊN

ĐM Thân Tạng
(Nhánh) ĐM Tá - Tụy dưới

ĐM Kết tràng giữa (1/3 Ktngang)


ĐM Mạc treo tràng trên
(Nhánh)ĐM Hổng tràng - hồi tràng

ĐM CHỦ BỤNG ĐM Kết tràng P


ĐM Thận T/P
ĐM Hồi tràng - Kết Tràng

ĐM Tinh hoàn

KT giữa (2/3 KT ngang)

ĐM Mạc treo tràng dưới


ĐM Kết tràng Trái

ĐM Kết tràng Sigma

ĐM Trực tràng TRÊN

HỆ TIÊU HÓA Trang 108


GAN - MẬT

Khái quát chung


Nằm ở ổ bụng nhưng liên quan đến thành ngực nhiều
Định vị
Nằm trên Mạc treo kết tràng ngang
Nằm vùng Hạ sườn Phải, lệch sang Thượng vị và Hạ
sườn trái
Nằm dưới cơ hoành
m~2-3kg, D*R*C = 28*18*8

A.HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN


1.HÌNH THỂ NGOÀI
Có 2 mặt
Mặt hoành
Mặt tạng
Khuyết túi mật Khuyết dây chằng tròn Chỉ có 1 bờ duy nhất
Bờ dưới
Có 2 khuyết
+Khuyết túi mật
+Khuyết dây chằng tròn
Bờ dưới =>Chỉ có bờ dưới, vì các mép còn lại thì
không rõ ràng

Sau Mặt hoành


Trên

Mặt tạng
Phải Mặt hoành

Trước

Dây chằng vành


2.SỰ LIÊN QUAN

MẶT HOÀNH
Chia thành các mặt nhỏ Vùng trần của gan
Trước
Trên
Sau
Phải
Có 1 vùng không được che phủ bởi
phúc mạc
Vùng được giới hạn bởi dây chằng
VÀNH
=>Vùng trần của gan
Có Dây chẳng LIỀM
Chia gan thành thùy P/T

Dây chằng LIỀM

Dây chằng TRÒN

HỆ TIÊU HÓA Trang 109


Dây chằng LIỀM

Dây chằng TRÒN

Hố túi mật DC TRÒN


MẶT TẠNG
3 đường thẳng giao nhau và đi qua
Khuyết (hố) Túi mật - Rãnh TM chủ dưới
(Rãnh) DC TRÒN - (Rãnh) DC Tĩnh mạch
Cửa gan
Cuống Gan
VUÔNG Đi qua cửa gan
PHẢI TRÁI Đường mật
TM cửa
Cửa gan ĐM Gan
Tạo nên 4 thùy:
ĐUÔI Phải
Trái
DC TĨNH MẠCH Vuông
TM CHỦ Đuôi

->De ra sau, là thùy đuôi


Ống gan chung
(đường mật)
Vị trí TMC dưới cho nhánh vào

TM Cửa ĐM Gan riêng

Cuống gan

Ấn kết tràng

(bổ sung) Một vài dấu ấn gan:


Ấn thận
Ấn kết tràng
Ấn dạ dày
….
Ấn thận Ấn dạ dày

B.PHƯƠNG TIỆN CỐ ĐỊNH GAN

HỆ TIÊU HÓA Trang 110


Hầu hết, các phương tiện cố định gan có bản chất là
Phúc mạc hoặc Mạch DC LIỀM
Bản chất là Phúc mạc
DC VÀNH
DC LIỀM
DC TAM GIÁC P/T
MẠC NỐI NHỎ
Bản chất là Mạch DC TRÒN
DC TĨNH MẠCH
DC TRÒN
TM CHỦ DƯỚI
TM GAN

DC TAM GIÁC T

DC VÀNH DC TAM GIÁC T DC VÀNH

(2)
DC TMACH
(1) Vùng trần

(3)
DC TRÒN
DC LIỀM

DC TAM GIÁC P

Chi tiết
Dây chẳng VÀNH
Lá nếp phúc mạc lật từ lá tạng của gan
Nối phúc mạc thành ở phía cơ hoành
Dây chẳng TAM GIÁC
Ở mỗi đỉnh thùy gan
Xuất phát từ dây chằng LIỀM
Dây chằng LIỀM
Nối tiếp PM (phúc mạc) thành (1) , tạng (2) ,
thành bụng trước (3)
Mạc nối NHỎ
Nối Gan - bờ cong vị nhỏ - phần trên tá tràng
Dây chằng TRÒN
Di tích Tĩnh mạch rốn nối TM cửa
Vì vậy nó thiên về phía dưới hơn
Dây chằng TĨNH MẠCH
Di tích TM chủ dưới nối TM cửa (nhánh trái)
Thiên về phía trên
TM Chủ dưới
Dính vào và nối với nhu mô gan
Dây chằng HOÀNH - GAN
Nằm giữa 2 lá DC Vành
Liên kết trực tiếp cơ hoành - vùng trần gan Dây chằng vành (nơi
gắn gan với PM thành)

HỆ TIÊU HÓA Trang 111


C.CẤU TẠO
1.Bao gan
Thanh mạc (ở ngoài)
Là lớp phúc mạc tạng
Bao xơ (ở trong)
Tiểu thùy
2.Mô gan
Đơn vị cấu trúc là Tiểu thùy
Tiểu thùy gồm các bè tế bào gan
Bộ ba TM cửa, ĐM gan, Ống mật
Xen vào các tiểu thùy
Theo Đường mạch - mật
Chia thành Thùy, Phân thùy
Ứng dụng cắt, ghép gan

D.MẠCH MÁU
1.Động mạch:
ĐM cấp máu cho gan là ĐM gan riêng

ĐM gan T ĐM Thân Tạng


ĐM gan riêng ĐM Lách
ĐM Vị trái
ĐM Gan chung
ĐM vị - tá tràng
ĐM gan riêng
ĐM gan chung
+ĐM gan T
ĐM gan P +ĐM gan P
+ĐM vị phải

ĐM vị - tá tràng

2.Tĩnh mạch:
TM giúp trao đổi dinh dưỡng (nuôi) cho gan là TM Gan
Gan còn có hệ thống TM CỬA
Giúp đưa về gan các chất, sau đó gan lọc, xử lý chất
độc
Có hệ thống thông nối TM cửa - TM Chủ tạo nên
+Vòng nối Thực quản
+Vòng nối quanh rốn
+Vòng nối Trực tràng
Khi tăng áp lực TM cửa => Các vòng nối
này có thể bị vỡ ra, giãn ra.
TM Gan
TM gan T
TM gan Giữa
TM gan P
Tập trung, đổ vào TM CHỦ

HỆ TIÊU HÓA Trang 112


TM Gan Trái

TM gan P

TM gan G

TM gian TT

TM cửa => TM trung tâm tiểu thùy


=> TM gian tiểu thùy => TM gan
(T,G,P)

TM trung tâm TT

TM cửa (nhánh)

3.Đường mật
Ống gan
Tiểu quản mật => ..=> Ống gan P/T =>
Ống gan CHUNG + Ống mật (ống túi mật)
= Ống mật CHỦ

Ống gan T

Ống gan P
Ống gan chung Tiểu quản mật

Đường mật
Ống mật CHỦ
Ống túi mật

HỆ TIÊU HÓA Trang 113


Ống mật chủ
Chạy sau tá tràng, đầu tụy sau đó ngoặc sang
phải
Tạo với Ống tụy chính thành bóng gan tụy
Sau đó đổ vào Nhú tá lớn

Túi mật
Đáy
Thân
Cổ
Cổ nối với Ống túi mật để dẫn lưu mật ra ống mật
chủ

HỆ TIÊU HÓA Trang 114


PHÚC MẠC

(VIẾT RẤT KĨ TRONG GOODNOTE5)

HỆ TIÊU HÓA Trang 115


MẶT CẮT ĐỨNG DỌC
h n t 3:47 CH

HỆ TIÊU HÓA Trang 116


THẬN

A.HÌNH THỂ NGOÀI 3cm

Định hướng
Hai mặt
Mặt trước (lồi)
Mặt sau (phẳng)
Hai bờ
Bờ ngoài (Lồi) Rốn thận
Bờ trong (Lồi 2 đầu, lõm giữa)
Hai cực
Cực trên
Cực dưới Mặt trước
Định hướng 2
Mặt trước LỒI, sau PHẲNG
Rốn thận hướng vào trong
Từ mặt trước, gần như có thể thấy đầy đủ Bể thận

R*D*h = 3*6*12

Mặt sau

B.VỊ TRÍ

Vị trí Mỡ quanh thận


Nằm SAU phúc mạc
Không được bao bọc by Phúc mạc Bao xơ
Trong ổ thận Mỡ cạnh thận
Cấu trúc
Bao sát thận
Bao xơ
Mạc thận S
Có khoang riêng của tuyến thượng thận
Từ trong ra ngoài Phúc mạc
Mỡ quanh thận
Mạc thận Trước/Sau
Mỡ cạnh thận
2 lớp Mạc thận
Bên trên nhập lại hòa vào Vùng trần của
gan
Bên dưới nhập lại hòa vào phúc mạc chậu
Note: Mỡ cạnh (cạch mặt) thận => Nằm ngoài
Mạc thận T

Sườn 11
Đặc điểm đặc trưng
Thận P thường thấp hơn Thận T ~ 2-3cm
Vì bị gan đè xuống
Cực trên hai thận ngang mức Sườn 11
Ngang mức 2 sườn cụt
Cực dưới cách điểm cao nhất mào chậu khoảng
3-5cm

Cách nhớ:
Cực Trên thận Trái, nằm ngang sườn 11 (TT đảo
ngược giống số 11)
=>Cực dưới cách mào chậu 5 cm

C.LIÊN QUAN
I.LIÊN QUAN TRƯỚC
Thận PHẢI
Gan
Phần xuống tá tràng
Góc Phải (kết tràng)
Ruột non

HỆ TIẾT NIỆU Trang 117


Thận PHẢI
Gan
Phần xuống tá tràng
Góc Phải (kết tràng)
Ruột non
Tuyến thượng thận
Thận TRÁI
Tụy
Dạ dày
Lách
Góc Trái (KT)
Ruột non
Thận nằm như nằm sau cùng, áp sát thành
bụng sau

II.LIÊN QUAN SAU


Chia thành 2 phần bởi x.sườn số 12
Phần Ngực
Phần Thắt lưng
Ngực Phần Ngực
Cơ hoành
Xương sườn
Ngách sườn - hoành (màng phổi)
Màng phổi
Phần Thắt lưng
Cơ Vuông (Thắt lưng)
Thắt lưng Cơ Thắt lưng
Cơ Ngang bụng

Vuông Thắt lưng

Thắt lưng

Cơ ngang bụng (mờ)

Nhú thận
Đài thận bé
D.HÌNH THỂ TRONG & CẤU TẠO
I.ĐẠI THỂ
1.Phần Ngoài (Xoang/Rốn thận)
Xoang thận
Sâu khoảng 3cm
Rốn thận Đài thận lớn
Cho các hệ thống đi vào-ra
Động mạch
Xoang thận
Tĩnh mạch
Đài - Bể thận
=> Còn lại là được lót bởi mỡ
Có cấu trúc Nhú thận Rốn thận
Nhú thận => Đài thận nhỏ => Đài
thận lớn => Bể thận => Niệu quản

Bể thận

Niệu quản

Tháp

Cột thận

2.Nhu Mô thận
Gồm 2 phần chính
Tủy thận
Vỏ thận

HỆ TIẾT NIỆU Trang 118


2.Nhu Mô thận
Gồm 2 phần chính
Tủy thận
Vỏ thận
Bao bọc nhu mô là Bao xơ
Tủy thận
Có Tháp thận
Đỉnh là nhiều tháp: Nhú thận
Vỏ thận
Có Cột thận
Các cột chống đỡ các tháp
Có Tiểu thùy vỏ chia thành
Phần tia
Nằm ở đáy tháp
Phần lượn
Phần còn lại

Tiểu thùy Vỏ

II.VI THỂ

Một NEPHRON cơ bản gồm


Tiểu thể thận gồm
Cuộn mao mạch
Bao tiểu thể (Bowman)
Ống lượn gần
Quai Henle P.Lượn
Ống lượn xa
HƯỚNG ĐI
Tiểu thể thận => Ống lượn gần => Quai
Henle => Ống lượn xa => Ống Góp => Nhú
thận => Đài thận bé => Đài thận lớn => Bể
thận => Niệu quản….
ĐẶC ĐIỂM P.Tia
Phần lượn được tạo bởi
Ống lượn gần
Ống lượn xa
Tiểu thể thận
Phần tia
Ống góp
Quai Henle

P.Tia

P.Lượn

E.MẠCH MÁU THẬN


ĐM Cung
1.ĐỘNG MẠCH THẬN
Chức năng
Vừa là ĐM chức năng, vừa là ĐM dinh dưỡng
Cấu trúc phân nhánh bên ngoài

HỆ TIẾT NIỆU Trang 119


ĐM Cung
1.ĐỘNG MẠCH THẬN
Chức năng
Vừa là ĐM chức năng, vừa là ĐM dinh dưỡng
Cấu trúc phân nhánh bên ngoài
ĐM Chủ bụng > ĐM Thận ĐM Gian tiểu thùy
Chia nhánh ở ngang mức đốt thắt lưng thứ nhất ĐM Phân thùy
ĐM Thận
Do rốn thận ở ngang L1
Các nhánh chạy qua mặt trước bể thận, ở mặt sau thì
trèo lên trên bể thận
Ứng dụng mở thận lấy sỏi ở MẶT SAU THẬN.
Cấu trúc phân nhánh bên trong
Các ĐM thận phân thánh và không thông nối nhau ĐM Gian Thùy
Cấp máu cho các phần riêng biệt
Thận phân được thùy theo ĐM
Sự rẽ nhánh ĐM Thận (bên trong)
ĐM Thận
ĐM Phân thùy
ĐM Gian thùy
ĐM Cung
Tiểu ĐM gian tiểu thùy
Tiểu ĐM Nhập & Tiểu ĐM xuất (tạo thành
cuộn mao mạch)
Sau đó tạo thành mạng mao mạch bao quanh ống
góp => Tĩnh mạch. ĐM Thân tạng
=>Thận có hệ thống ĐM Cửa
Tĩnh mạch:
Mao mạch ĐM Mạc treo tràng trên
Tiểu TM sao
TM gian tiểu thùy
TM Cung
TM gian thùy
TM Phân thùy
TM Thận
TMC Dưới
ĐM Thận

HỆ TIẾT NIỆU Trang 120


NIỆU QUẢN

I.ĐẠI CƯƠNG
Dài 25cm, Đường kính 5mm
Có 3 chỗ hẹp
Khúc nối Bể thận - Niệu quản
Niệu quản - Bó mạch chậu
Niệu quản - Bàng quang (chỗ cắm vào)
Niệu quản chia làm 2 phần
Chia bởi Đường cung xương chậu
Phần bụng
Phần Chậu - hông

II.PHẦN BỤNG

1.Định hướng và vị trí


Từ chỗ nối Bể thận - Niệu quản đến Đường
cung Chậu - Hông
Chạy trước đốt ngang (đốt sống)
Được phúc mạc phủ
Chạy áp sát thành bụng sau Phần bụng
Đến Ụ nhô (cách 4.5cm) thì:
Bắt chéo với ĐM chậu chung (ở Niệu
quản Trái)
Bắt chéo với ĐM chậu ngoài (ở Niệu
quản Phải)
->Điều này do lá gan ép thận Phải
->Cùng với ĐM Chậu ngoài hơi nhô
ra ngoài

Phần chậu hông

Niệu quản Trái

Niệu quản Phải

III.PHẦN CHẬU HÔNG

HỆ TIẾT NIỆU Trang 121


1.Định hướng và vị trí
Từ Đường cung x.chậu đến Bàng quang
Chạy áp sát với ĐM chậu TRONG
Đến gai ngồi thì vòng ra trước đổ vào bàng
quang
Trực tràng Niệu quản 2.Sự liên quan
Khớp cùng chậu (phía sau)
Trực tràng (phía trong)
Cơ quan sinh dục (phía trước)

Ống dẫn tinh

3.Niệu quản ở Nam & Nữ Niệu quản


Ở NAM (Niệu quản)
Bắt chéo ống dẫn tinh
Lách giữa túi tinh và đáy bàng quang
Ở NỮ (Niệu quản)
Chạy ở đáy dây chằng rộng (nối tử cung - vòi
Fallope )
Bắt chéo với ĐM tử cung Ống dẫn tinh

Túi tinh

ĐM tử cung

Niệu quản

4.LỖ NIỆU QUẢN 4-5cm

Khi cắm vào bàng quàng, 2 niệu quản cách nhau khoảng
4-5cm
Tuy nhiên, chạy chéo khoảng 1 cm chiều dày bàng
quang
2 lỗ niệu quản cách nhau 2,5cm

HỆ TIẾT NIỆU Trang 122


IV.CẤU TẠO CÁC LỚP
Niệu quản
Lớp bao ngoài
Lớp cơ
Cơ dọc (Ngoài vào trong)
Cơ vòng
Lớp niêm mạc
Liên tục niêm mạc bể thận - bàng quang
Niêm mạc tam giác này thường có màu nhạt

HỆ TIẾT NIỆU Trang 123


BÀNG QUANG
Bàng quang là một túi cơ rỗng

I.VỊ TRÍ, HÌNH THỂ NGOÀI


1)VỊ TRÍ
Một tạng nằm dưới phúc mạc
Nằm hoàn toàn sau x.Mu Mặt trên
2)HÌNH THỂ NGOÀI
Gồm có
2 mặt dưới bên Mặt bên Mặt bên
1 mặt trên
1 mặt sau (đáy bàng quang)
Có các điểm đặc biệt
Đỉnh bàng quang
Có dây chằng rốn treo vào
rốn
Cổ bàng quang Đỉnh
Mặt trước

Mặt trên
Đáy
Mặt
Mặt bên
bên Mặt bên
Đáy

Nhìn từ trên xuống Cổ bàng quang


Mặt trước
II.SỰ LIÊN QUAN

Phía trước (Mặt dưới bên)


Liên quan đến X.Mu
Nằm sau Khoang sau x.mu (Khoang trước bàng
Mặt trên quang)
Phía trên (Mặt trên)
Liên quan quai ruột, kết tràng sigmoid
Mặt Đáy Túi cùng Bàng
Được phúc mạc che phủ
dưới quang -trực tràng
Phía sau (Mặt sau/đáy)
bên
NAM
Túi tinh Được phúc mạc phủ phần trên
Tiếp xúc
Túi cùng Bàng quang - Trực tràng
Khoang sau x.mu Túi tinh
Ống dẫn tinh
Prostate gland (đáy) Tuyến tiền liệt
NỮ
Được phúc mạc phủ
Liên quan
Tử cung
Âm đạo
Túi cùng Bàng quang - Tử cung
Tử cung

Túi cùng Bàng


quang - Tử cung

Âm đạo

HỆ TIẾT NIỆU Trang 124


III.CẤU TẠO TRONG
1.CÁC LỚP
Lớp thanh mạc (phúc mạc)
Lớp cơ
Cơ dọc
Cơ vòng
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
2.BÊN TRONG
Có Tam giác bàng quang gồm
02 Lỗ niệu quản (cách nhau 2.5cm)
01 Lỗ niệu đạo trong (tại Cổ bàng
quang)
Vùng này có niêm mạc màu nhạt hơn.

HỆ TIẾT NIỆU Trang 125


NIỆU ĐẠO

A.NIỆU ĐẠO NAM


Niệu đạo Nam vừa là đường dẫn nước tiểu, vừa là đường xuất tinh

I.MÔ TẢ VỀ MẶT GIẢI PHẪU

Về mặt giải phẫu phân thành


Niệu đạo tiền liệt
Niệu đạo màng
Niệu đạo xốp
1.Niệu đạo TIỀN LIỆT:
Vị trí
Từ Lỗ niệu đạo trong đến hết
tuyến tiền liệt
Cấu trúc
Lồi tinh có
Túi bầu dục
Lỗ ống phóng tinh
Lỗ đổ các ống tuyến tiền
liệt

2.Niệu đạo MÀNG


Vị trí
Hoành niệu dục
Được cố định bởi Hoành niệu dục, hoành
chậu - hông
Cấu trúc
Hoành niệu dục
Hoành (cơ) => nâng cả Hoành niệu dục
nguyên phần niệu - BP sinh dục Dây treo dương vật
Tuyến hành niệu đạo
Hành (phình ra) đổ vào niệu đạo

Trụ dương vật Tuyến hành niệu đạo

Hành xốp

Hành xốp

HỆ TIẾT NIỆU Trang 126


3.Niệu đạo XỐP

Vị trí
Đoạn chạy trong vật xốp
Từ Hành xốp đến Lỗ niệu đạo ngoài (lỗ sáo)
Cấu trúc
Hành xốp
Chạy men theo niệu đạo Dây treo dương vật
Dây treo dương vật
Lỗ đổ tuyến hành niệu đạo

Trụ dương vật

TỔNG KẾT

Hành xốp

Niệu đạo tiền liệt

Niệu đạo màng


Vật xốp

Hành xốp

Vật hang

Niệu đạo xốp

(vật hang + lớp trắng = trụ dương vật)

II.VỀ MẶT BỆNH LÝ

1.Chia theo VỊ TRÍ


Niệu đạo SAU
Niệu đạo tiền liệt
Niệu đạo màng Niệu đạo SAU Niệu đạo tiền liệt
Niệu đạo TRƯỚC
Niệu đạo xốp
Niệu đạo màng

Hành xốp

Niệu đạo xốp

Niệu đạo TRƯỚC

HỆ TIẾT NIỆU Trang 127


2.Chia theo SỰ DI ĐỘNG
Niệu đạo CỐ ĐỊNH
Niệu đạo tiền liệt
Niệu đạo màng
Phần được nâng đỡ bởi dây treo dương vật
Niệu đạo DI ĐỘNG
Phần còn lại

Niệu đạo CỐ ĐỊNH

Niệu đạo DI ĐỘNG

Niệu đạo CỐ ĐỊNH

Niệu đạo DI ĐỘNG

THỦ THUẬT ĐẶT SONDE SẮT Ở NAM Cấu trúc niệu đạo
Niêm mạc (trong)
Cơ (ngoài)

B.NIỆU ĐẠO NỮ
(Rõ hơn ở Cơ quan sinh dục nữ)

Ngắn hơn nam (chỉ 3cm)


Chạy dọc trước âm đạo
Qua lỗ niệu đạo (nằm trước tiền đình âm hộ)

HỆ TIẾT NIỆU Trang 128


NỮ | BUỒNG TRỨNG + VÒI TỬ CUNG
Cơ quan sinh dục nữ:
Buồng trứng
Vòi tử cung
Tử cung
Âm đạo
Bộ phận sinh dục ngoài
Âm hộ
Âm vật
Vú Mặt trong

A.BUỒNG TRỨNG
1.CHỨC NĂNG Nhìn từ trước
Tạo và phóng thích trứng theo chu kì
Tuyến nội tiết để chế tiết các nội tiết tố nữ
2.HÌNH THỂ NGOÀI, VỊ TRÍ

2 mặt Đầu vòi
Mặt ngoài
Mặt ngoài
Mặt trong
2 bờ
Bờ mạc treo
Bờ tự do
2 đầu
Đầu vòi
Đầu tử cung Đầu tử cung

2 MẶT
Mặt ngoài
Niệu quản Hướng vào thành bên chậu hông
Áp vào Hố buồng trứng (phần lõm phúc mạc
thành)
Hố buồng trứng được giới hạn
ĐM chậu ngoài
Phía trước : Dây chằng rộng
Phía trên: ĐM chậu Ngoài
Phía sau:
ĐM chậu Trong
Niệu quản
DC treo Mặt trong
buồng Liên quan chặt với Tua vòi tử cung, quai ruột
trứng ĐM chậu trong

Ôm vào ở mặt trong hơn

2 ĐẦU
Đầu Vòi
Hướng lên và ra sau Mạc treo buồng trứng
Là nơi bám của
+Dây chằng treo buồng trứng
Nó dạng dây treo buồng trứng-chậu
+Dây chằng Vòi - Buồng trứng
Nối Vòi - Buồng trứng Dây chằng treo
DC treo buồng trứng DC riêng buồng trứng buồng trứng
Treo vào thành chậu
Có ĐM, TM buồng trứng bên trong DC
Đầu tử cung DC riêng buồng trứng Mạc treo buồng trứng
Hướng ra trước, xuống dưới
Có DC riêng buồng trứng bám vào
DC này dành "riêng" buồng trứng
BỜ MẠC TREO Mạc treo buồng trứng
Có Mạc treo buồng trứng
Từ mặt sau DC rộng bám vào
Ở phía bờ mạc treo, đều là "treo"

3.PHƯƠNG TIỆN CỐ ĐỊNH BUỒNG TRỨNG DC treo buồng trứng


DC Treo buồng trứng
DC Vòi - Buồng trứng
DC Riêng buồng trứng
Mạc treo buồng trứng

HỆ SINH DỤC Trang 129


Buồng trứng là tạng trong ổ phúc mạc duy nhất

4.ĐỘNG MẠCH ĐM buồng trứng

Được cấp máu bởi


ĐM buồng trứng Nhánh buồng trứng
Nhánh buồng trứng (ĐM Tử cung)
Từ ĐM tử cung

ĐM Tử cung

ĐM buồng trứng
ĐM Tử cung và nhánh buồng trứng ĐM Chậu trong

ĐM Tử cung Nhánh buồng trứng (ĐM tử cung)


ĐM buồng trứng

Tử cung
Bóng vòi
B.VÒI TỬ CUNG
1.SƠ LƯỢC, VỊ TRÍ Eo vòi
Dẫn trứng từ buồng trứng vào tử cung
Được bao bọc bởi 2 lá phúc mạc of DC rộng Phễu vòi
DC rộng có phúc mạc

2.PHÂN ĐOẠN
Gồm
Phễu vòi
Bóng vòi
Eo vòi
Phần tử cung DC Rộng (mặt sau) Tua vòi
Phễu vòi
Loe rộng và có nhiều tua vòi
Hứng nhận trứng
Bóng vòi
Phình to
Đoạn dài nhất của vòi tử cung
Eo vòi Nhìn từ sau
Hẹp lại
Thai ngoài tử cung thường bị kẹt lại ở đây
Phần tử cung Bóng vòi
Hẹp NHẤT của vòi tử cung Phần tử cung
Mở vào Buồng tử cung
Eo vòi

HỆ SINH DỤC Trang 130


3.SỰ THỤ TINH
Trứng thụ tinh ở phần Vòi tử cung
Sau đó làm tổ ở Buồng tử cung
Nếu do một nguyên nhân nào
=> Trứng làm tổ trong vòi
=>Thai ngoài tử cung
->Gây vỡ, xuất huyết

4.CẤU TẠO TRONG


Vòi Fallope cấu tạo
Lớp thanh mạc
Lớp dưới thanh mạc
Lớp cơ F = four = 4 lớp
Lớp niêm mạc
Có các nếp
Lông chuyển
=>Đẩy trứng theo một chiều về
Buồng tử cung

HỆ SINH DỤC Trang 131


NỮ | TỬ CUNG
I.SƠ LƯỢC NGOÀI, VỊ TRÍ
Chứa thai & Đẩy thai vào cuối thai kì Chậu hông lớn

1.VỊ TRÍ

Tử cung nằm chậu hông bé


Liên quan
Phía trước
Khoang sau mu
Bàng quang
Phía trên Chậu hông bé
Các quai ruột
Phía sau
Trực tràng
Phía dưới
Âm đạo

Tử cung

Đáy tử cung

Thân tử cung 2.MÔ TẢ NGOÀI


Dạng nón cụt
Chia thành 3 phần
Thân tử cung
Hình thang, đáy hướng lên
Đáy tử cung
Eo tử cung
Có phần tử cung của vòi Fallope nối vào
Eo tử cung
Cổ tử cung Phần eo nhỏ, thắt lại
Cổ tử cung
Chia làm 2 phần
+Trên âm đạo
+Trong âm đạo
Có Lỗ ngoài ống cổ tử cung
Lỗ ngoài ống cổ tử cung
Lỗ đổ ra ngoài + Tử cung dạng ống +
"sát" cổ tử cung

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI VỚI ÂM ĐẠO


Trục của thân hợp với
Trục của âm đạo: 90o
Đổ trước
Trục của cổ tử cung: 120o 90o
Gập trước 120o
Chính sự Đổ trước, Gập trước
Tránh bị Sa tử cung qua Âm đạo

II.PHÚC MẠC

HỆ SINH DỤC Trang 132


Túi cùng Bàng quang - Tử cung
Phúc mạc phủ lên
+Mặt trên Bàng quang
Túi cùng Tử cung - Trực tràng +Phía trước Tử cung
Phần tử cung không được phủ lquan với Đáy BQ
Túi cùng Tử cung - Trực tràng (Túi cùng Douglas)
Phúc mạc phủ lên
Túi cùng +Phía sau Tử cung
Bàng quang - +Phía trước Trực tràng
Tử cung +Phía dưới (sâu) Vòm âm đạo
Túi bịt sau NƠI THẤP NHẤT
Dễ ứ đọng dịch
Có thể thăm khám nơi này qua
Túi bịt sau
Thành trước trực tràng

III.PHƯƠNG TIỆN CỐ ĐỊNH TỬ CUNG

DC Tròn

DC Rộng

(nếp) DC Tử cung - Cùng Gồm:


DC Rộng
DC Tròn
DC Ngang cổ tử cung
DC Tử cung - Cùng
Nối tử cùng - x.cùng

Tử cung nhìn từ sau

DC Rộng

DC Ngang
cổ tử cung

DC Tử cung - Cùng

HỆ SINH DỤC Trang 133


DC treo BT

DC Riêng
buồng trứng DC Rộng (bị cắt)

DC Tròn

DC tròn

IV.CẤU TẠO TRONG


Tử cung gồm:
Lớp thanh mạc (phúc mạc phủ)
Lớp dưới thanh mạc
Lớp cơ
Lớp cơ dọc
Lớp cơ rối
Quấn quanh các mạch máu
Co cầm máu trong khi bong nhau, kinh nguyệt
Lớp cơ vòng
Riêng cổ tử cung chỉ có Cơ dọc + vòng Lớp cơ
Lớp niêm mạc

Về LỚP NIÊM MẠC


Dày hay mỏng theo chu kì kinh
Lớp này bong ra vào cuối kì kinh
Gây xuất huyết
=>Hiện tượng Kinh Nguyệt

Khi xét về cấu trúc trong có thể


thấy:
Buồng tử cung
Lỗ trong/ngoài ống CTC
BUỒNG TỬ CUNG Ống CTC
Nhờ hình dạng này, cho phép
đặt vòng tránh thai

Lỗ trong ống CTC

Ống cổ tử cung

Lỗ ngoài ống CTC

V.MẠCH MÁU TỬ CUNG


HỆ SINH DỤC Trang 134
V.MẠCH MÁU TỬ CUNG
Tử cung được cấp máu bởi ĐM Tử cung

ĐM buồng trứng
ĐM Chậu trong

ĐM Tử cung Nhánh buồng trứng (ĐM tử cung)


ĐM buồng trứng

Tử cung

ĐM chậu trong

ĐM Tử cung

(Xem thêm hình ở phần ĐM


Buồng trứng)

NỮ | BUỒNG TRỨNG + VÒI TỬ CUNG

HỆ SINH DỤC Trang 135


NỮ | ÂM ĐẠO + CÁC BPSD NGOÀI

A.ÂM ĐẠO
Âm đạo có thể phân thành
2 đầu
2 thành

1.HAI ĐẦU CỦA ÂM ĐẠO


Đầu TRÊN
Có Vòm Â.Đ sau
Vòm âm đạo trước
Vòm âm đạo sau
Giới hạn nên Vòm Â.Đ trước
Túi bịt trước
Túi bịt bên Thành Â.Đ (trước)
Túi bịt sau
=>Lquan chặt chẽ Túi cùng
Tử cung - Trực tràng Túi bịt trước
Túi bịt sau
Đầu DƯỚI

Lỗ âm đạo
Mở vào Tiền đình âm hộ Lỗ âm đạo
Được đậy bằng màng không kín
hoàn toàn là Màng trinh
2.HAI THÀNH CỦA ÂM ĐẠO
Thành TRƯỚC (l.quan)
Bàng quang
Niệu quản
Niệu đạo
Thành SAU (lquan)
Trực tràng
Túi cùng TC-TT

3.CẤU TRÚC TRONG ÂM ĐẠO

Gồm
Lớp cơ
Cơ dọc
Cơ vòng
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Có các
Gờ niêm mạc
Cột âm đạo

Màng trinh

Môi bé

HỆ SINH DỤC Trang 136


Màng trinh

Tiền đình âm đạo


Môi lớn
Môi bé

B.CÁC BPSD NGOÀI Gò mu


BPSD NGOÀI: Mép môi trước
Âm hộ Tiền đình âm hộ
Âm vật Nón âm vật

I.ÂM HỘ Môi lớn


Âm hộ gồm
Môi lớn
Môi bé Môi bé Màng trinh
Tiền đình âm hộ
Gò mu
Môi lớn giao nhau tạo
Mép môi trước Hãm môi âm hộ
Mép môi sau Mép môi sau
Mép môi phần da/liền da
Môi bé giao nhau tạo
Nón âm vật
Hãm môi âm hộ

Tiền đình âm hộ
Tuyến Bartholin (tiền đình lớn)
Tuyến tiền hình bé
Hành tiền đình (tạng cương) ~ Hành xốp (nam)

Hành tiền đình

II.ÂM VẬT

HỆ SINH DỤC Trang 137


Một tạng cương (như Dương vật - nam giới)
Nón âm vật Có (1 đầu, 1 thân , 2 trụ)
2 trụ bám vào Ngành dưới x.mu
Âm vật

(trụ)Âm vật

III.VÚ

(phình ra) Xoang sữa


Đỉnh là một nhú niêm mạc lồi
Nhú vú / Đầu vú
Xung quanh là Quầng vú (niêm mạc nhiễm sắc tố)
Cấu trúc từ NGOÀI vào TRONG:
Nhú (đầu) vú Da
Mỡ dưới da
Tuyến sữa dạng chùm
Da
Ống tiết sữa (Ngoài)(4) (1) (2) (3) (4)
Xoang sữa(3)
Ống tiết sữa (trong)(2)
Tiểu thùy tuyến/ Thùy(1)
Lớp mỡ sau vú
Thùy Quầng vú

Mỡ dưới da

Thùy/ Tiểu thùy

Ống tiết sữa

Xoang sữa

HỆ SINH DỤC Trang 138


NAM|TINH HOÀN+MÀO TINH

KHÁI QUÁT
Cơ quan sản xuất, dự trữ, dẫn tinh trùng
Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẫn tinh
Ống xuất tinh
Tuyến phụ thuộc
Túi tinh
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành niệu đạo
CQSD ngoài
Bìu
Dương vật

A.TINH HOÀN
I.VỊ TRÍ VÀ HÌNH THỂ NGOÀI
Vị trí và chức năng
Chức năng
Ngoại tiết: Tinh trùng
Nội tiết: Testosterone
Vị trí
Nằm trong bìu
Hướng: Từ trên xuống , ra sau
Hình thể ngoài Mấu phụ tinh hoàn
Có 2 mặt
Mặt ngoài Lồi
Mặt trong Phẳng
Có 2 cực
Cực trên có Mấu phụ tinh hoàn
Mọc thành cái mấu + nằm trên tinh hoàn
Cực dưới có Dây chằng bìu
Dây chằng bìu
II.HÌNH THỂ TRONG
Lớp ngoài cùng, màu trắng, bao bọc tinh hoàn
Lớp trắng Lớp trắng
Bên trong có Nón xuất
Trung thất tinh hoàn
Chứa Lưới tinh
Lưới tinh
ĐM,TM
Thùy/Tiểu thùy
Ống sinh tinh xoắn
Ống sinh tinh thẳng
Tinh hoàn (sinh tinh), gần tinh hoàn nhất là Ống
sinh tinh Ống
Ống xuất nhỏ Trung thất tinh hoàn xuất
Nhiều ống xuất nhỏ tạo thành Nón nhỏ
xuất Ống sinh
Hướng đi tinh trùng tinh thẳng
Ống sinh tinh xoắn => Ống sinh tinh thẳng
=> Lưới tinh => Ống xuất nhỏ (Nón xuất).
Ống sinh tinh xoắn
Thùy tinh hoàn
Phân nhánh sau
(ĐMC trong)
Phân nhánh trước III.ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU
(ĐMC trong)

ĐM cấp máu tinh hoàn


ĐM tinh hoàn
Từ ĐMC Bụng
ĐM cơ bìu
Từ ĐM Thượng vị dưới
ĐM này từ ĐM chậu ngoài
(nằm phía trước)
ĐM ống dẫn tinh
Từ ĐM Rốn
Từ ĐM chậu trong (phía
sau), do ống dẫn tinh
cũng nằm phía sau.

HỆ SINH DỤC Trang 139


B.MÀO TINH Mào tinh(cổ)

Mào tinh gồm:


Đầu
Thân
Ống xuất nhỏ Đuôi
Đầu Mào tinh
Ống dẫn tinh Trùm lên, dính vào cực trên tinh hoàn
Thân + đuôi Mào tinh
Trung thất TH Chạy dọc theo Bờ sau tinh hoàn
Bên trong Mào tinh chứa Ống mào tinh
Nhận đổ về từ Nón xuất (Ống xuất nhỏ) - trung thất
tinh hoàn
MT (Thân)
Dài, xoắn, 6m.
Sau đó nối tiếp với Ống dẫn tinh
Hướng đi tinh trùng
Ống sinh tinh xoắn => Ống sinh tinh thẳng
=> Lưới tinh => Ống xuất nhỏ (Nón xuất) => Ống
mào tinh (Đầu - Thân - Đuôi) => Ống dẫn tinh.

MT (Đuôi)

HỆ SINH DỤC Trang 140


NAM| ỐNG DẪN TINH + TÚI TINH

C.ỐNG DẪN TINH


Vị trí
Nối tiếp với Phần đuôi của Mào tinh
Chạy ngoặc lên phía sau Mào tinh
Chạy thoát ra khỏi bẹn
Góp phần tạo nên Thừng tinh
Đến mặt sau Bàng quang
Bắt chéo trên Niệu quản
Phình to thành Bóng ống dẫn tinh
Đây chính là bể tích trữ tinh trùng
Nhận Ống túi tinh, rồi thành Ống phóng tinh

Niệu quản

Ống dẫn tinh

Bóng ống dẫn tinh

Túi tinh

Ống túi tinh


Ống phóng tinh

Thừng tinh
Cấu tạo
Đám rối TM tinh hoàn
ĐM tinh hoàn
Dây chằng Phúc Tinh mạc (Sky blue)
Ống dẫn tinh
ĐM ống dẫn tinh (red)
Đặc điểm
Ở đoạn này, Ống dẫn tinh nằm chính
giữa thừng tinh
Dễ sờ thấy, tiếp cận
Áp dụng procedure: Thắt ống dẫn
tinh

HỆ SINH DỤC Trang 141


Thừng tinh

D.TÚI TINH
Đặc điểm Túi tinh
Hai túi cơ - màng
Sau Bàng quang, Tuyến tiền liệt
Đây KHÔNG phải là nơi tích trữ tinh trùng Túi tinh
Mà là nơi tiết ra 60% thành phần chính của tinh
dịch (dịch túi tinh)
Đổ chung vào Ống dẫn tinh bởi Ống túi tinh
Lồi tinh
Tạo thành Ống phóng tinh
Ống Phóng tinh
Chạy xuyên qua nhu mô Tuyến tiền liệt Ống phóng tinh
Đổ vào Niệu đạo tiền liệt
Cho 2 lỗ đổ ở Lồi tinh

Ống dẫn tinh Ống túi tinh

Ống Phóng tinh

HỆ SINH DỤC Trang 142


NAM|TUYẾN TIỀN LIỆT+HÀNH NIỆU ĐẠO

A.TUYẾN TIỀN LIỆT


Mô tả Thùy P
Gồm 2 thùy + 1 eo Eo
Thùy T
Thùy P
Eo

(Mặt cắt đứng dọc)


Thùy T

Vị trí
Dưới Bàng quang, trước Trực tràng
Có thể thăm khám Tuyến này qua Trực tràng
Đặc điểm
Tiết ra 30% thành phần tinh dịch
Ngoài ra còn tiết Prostagladine
Khi xuất tinh, tuyến tiết qua các ống tuyến nhỏ quanh
Lồi tinh
Bệnh lý: Ở người già, tuyến này hay Phì đại => Bí tiểu

B.TUYẾN HÀNH NIỆU ĐẠO (cơ quan đôi)

HỆ SINH DỤC Trang 143


B.TUYẾN HÀNH NIỆU ĐẠO (cơ quan đôi)

Vị trí
Nằm trong Hoành niệu dục của đáy chậu
Có Ống tuyến đổ vào Niệu đạo xốp
Chức năng
Tiết ra chất dịch nhầy
Để trung hòa môi trường acid trong âm đạo

Tinh trùng có sự tham gia:


+Túi tinh (60% tinh dịch)
Hành niệu đạo +Bóng ống dẫn tinh (ống dẫn tinh) (chứa/trữ tinh
trùng)
+Tuyến tiền liệt (30% tinh dịch)
+Hành niệu đạo (base (ankaline) trung hòa acidicity
trong âm đạo)

HỆ SINH DỤC Trang 144


NAM | DƯƠNG VẬT + BÌU

A.DƯƠNG VẬT Quy đầu

I.HÌNH THỂ NGOÀI


Dương vật có
Rễ
Thân
Đầu (Quy đầu)
Rễ
Cố định
Được treo bởi
+Dây treo dương vật
+Trụ vật hang
Thân
Rễ Thân Di động
Quy đầu
Vành quy đầu
Lỗ niệu đạo ngoài
Bao quy đầu …
Bao này nếu không trật được ra sau thì cần
phẫu thuật (Tật " Hẹp bao quy đầu ")
Lỗ niệu đạo ngoài

Vành quy đầu

Bao quy đầu

Cơ ngồi hang

II.HÌNH THỂ TRONG

Cấu tạo từ Hành xốp


Vật hang
Vật xốp Vật hang
Vật xốp
Nằm giữa 2 Vật hang
Vật xốp Vật xốp
Đầu trước Quy đầu
Đầu sau Hành xốp
Vật hang
Đầu sau
Tạo thành Trụ dương vật
Được Cơ ngồi hang bao bọc
Vật hang

Hành xốp

Nông
Sâu

Lớp trắng Các lớp của dương vật:

HỆ SINH DỤC Trang 145


Lớp trắng Các lớp của dương vật:
Mạc nông DV
Mạc sâu DV
Lớp trắng

III.ĐỘNG MẠCH DƯƠNG VẬT

DV được cấp máu bởi


ĐM Mu D.Vật
ĐM Sâu D.Vật

ĐM thẹn trong

ĐM Mu dương vật

ĐM sâu DV

ĐM thẹn ngoài nông

B.BÌU
Từ ngoài vào trong

HỆ SINH DỤC Trang 146


Từ ngoài vào trong
Da
Mô dưới da
Cơ bám da
Mạc nông
Cơ biù
Mạc sâu
Bao tinh hoàn
Hai tinh hoàn được ngăn cách bởi Vách bìu

HỆ SINH DỤC Trang 147


CƠ CHI TRÊN| ĐẠI CƯƠNG & CƠ NỐI CHI TRÊN -
CỘT SỐNG/ THÀNH NGỰC

Cơ chi trên bao gồm các nhóm cơ:


Cơ nối Chi trên - Cột sống
Cơ nối Chi trên - Thành ngực
Cơ vai
Cơ cẳng tay
Cơ cánh tay
Cơ bàn tay

A.CƠ NỐI CHI TRÊN - CỘT SỐNG


Cơ nối Chi trên - Cột sống: Cơ trám bé
Cơ thang Cơ nâng vai
Cơ lưng rộng
Cơ nâng vai
Cơ thang
Cơ trám (bé/lớn)

Cơ trám lớn

Cơ lưng rộng

B.CƠ NỐI CHI TRÊN - THÀNH NGỰC


Cơ nối Chi trên - Thành ngực bao gồm
Lớp nông:
Cơ ngực lớn
Lớp sâu:
Cơ ngực bé
Cơ răng trước
Không nhầm cơ lược (vì cái lược đường răng thẳng tắp)
Cơ dưới đòn

I.NHÓM NÔNG
1.Cơ ngực lớn
Bám vào các:
Xương đòn
Xương ức
Sụn sườn
Thu hẹp về sau
Bám vào rãnh gian củ Xương cánh tay

HỆ CƠ Trang 148
II.NHÓM SÂU

1.Cơ ngực bé
Bám vào
Sườn 3,4,5
Bám đến
Mỏm quạ X.Vai

Mỏm quạ
3
Cắt xén màn hình chụp lúc: 18/09/2021 7:58 CH

Cơ dưới đòn
4
Mỏm quạ

2.Cơ dưới đòn


Bám vào Xương đòn (Chi trên)
Bám đến Sườn 1 (Ngực)

3.Cơ răng trước:


Bám từ Lồng ngực trước
Bám đến Bờ trong Xương vai

Cơ ngực bé

Bờ trong X.Vai

HỆ CƠ Trang 149
CTT|CƠ VAI + CƠ CÁNH TAY

A.CƠ VAI Cơ trên gai


Nhóm cơ vai gồm:
Cơ Denta
Do bám vào Gai vai + đòn => Cơ vai
Cơ dưới VAI Cơ tròn bé
Cơ trên GAI
Cơ dưới GAI Cơ dưới gai
Cơ tròn lớn
Cơ tròn bé
Cơ đenta

Cơ tròn lớn Mặt sau

Cơ dưới VAI

Cơ tròn lớn

Mặt trước

1.Cơ đenta

Bám từ
Xương đòn
Gai vai
Bám đến Lồi củ đenta

Lồi củ đenta

HỆ CƠ Trang 150
2.Cơ còn lại:
Cơ dưới VAI
Bám ở Hố dưới vai
Cơ trên GAI
Bám ở trên Gai vai
Bám đến Củ lớn X.Cánh tay
Cơ dưới GAI + cơ Tròn bé
Bám ở dưới Gai vai (cơ dưới gai) / Bờ ngoài
Tròn bé X.Vai (cơ tròn bé)
Bám đến Củ lớn X.Cánh tay
Cơ Tròn lớn
Tròn lớn Bám từ Bờ ngoài X.Vai
Bám đến Rãnh gian củ
Hố tam giác

Hố tứ giác

B.CƠ CÁNH TAY


Nhóm cơ cánh tay
Được chia ra bởi Vách gian cơ Trong/Ngoài + Vách gian cơ trong
X.cánh tay
Nhóm Cơ vùng cánh tay trước
Nhóm NÔNG
Cơ nhị đầu cánh tay
Nhóm SÂU
Cơ cánh tay
Cơ quạ cánh tay
Nhóm Cơ vùng cánh tay sau Vách gian cơ ngoài Khoang thần kinh mạch/
Cơ tam đầu cánh tay Ống cánh tay

I.NHÓM CƠ VÙNG TRƯỚC CẲNG TAY


Tác dụng gấp cẳng tay (co cơ bắp)
1.Cơ nhị đầu cánh tay
2 nguyên ủy:
Đầu dài: Củ trên ổ chảo X.Vai
Đầu ngắn: Mỏm quạ
Ổ chảo xa hơn mỏm quạ => Đầu dài/ngắn
1 bám tận
Lồi củ X.quay

HỆ CƠ Trang 151
Quạ cánh tay

2.Cơ cánh tay


Nguyên ủy
Mặt trước Xương cánh tay
Bám tận
Mỏm vẹt X.Quay

3.Cơ quạ cánh tay


Nguyên ủy Cánh tay
Mỏm quạ
Bám tận
Mặt trong X.Cánh tay

Mẹo nhớ: Cơ cánh tay tên gọi như một cơ chính


ở cánh tay => Bám vào X.Trụ

II.CƠ VÙNG SAU CẲNG TAY


Cơ tam đầu cánh tay
Có đến 3 nguyên ủy
Củ dưới ổ chảo X.Vai
Củ trên là Cơ nhị đầu
Tam đầu 02 nguyên ủy là X.Cánh tay
cánh tay Có 1 bám tận
Mỏm khuỷu X.Trụ
Tác dụng duỗi cẳng tay

Mẹo nhớ: Tam đầu cánh tay (một cơ to)->


bám vào mỏm khuỷu (x.trụ) (đầu to), còn
Chỏm quay đầu nhỏ.

Nhị đầu cánh tay

Cánh tay

Tam đầu cánh tay

HỆ CƠ Trang 152
CTT|CƠ CẲNG TAY

Cơ cẳng tay:
Được chia thành
Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
Nhóm cơ vùng cẳng tay sau
Được chia ra bởi 2 X.Cẳng tay và Màng gian cốt
Nhóm CVCT trước
Tác dụng: Gấp + Sấp cẳng tay (y hệt cơ vùng
cánh tay trước)
Nhóm CVCT sau
Tác dụng: Ngửa + Duỗi cẳng tay

A.NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC


Nhóm cơ vùng cẳng tay Trước được chia thành 3 lớp:
Lớp nông
Lớp giữa
Lớp sâu Cơ sấp tròn

I.LỚP NÔNG
Mẹo 1: Vì có tác dụng Gấp + Sấp nên danh pháp lớp
này hầu hết có chữ "gấp, sấp" Cơ gấp cổ tay quay
Lớp nông gồm (Từ ngoài -> trong)
Cơ sấp tròn
Vì có bắt chéo qua X.Quay nên gọi là tròn Cơ gấp gan tay dài
Cơ gấp cổ tay quay
Nó bám tận tại cổ tay + gần phía X.Quay
Cơ gấp gan tay dài
Nó bám tận ở gan tay + sợi bám tận rất dài
Cơ gấp cổ tay trụ Cơ gấp cổ
Nó bám tận tại cổ tay + gần phía X.Trụ tay trụ
Điểm chung các cơ
Nguyên ủy chung: Mỏm trên lồi cầu trong
X.Cánh tay
Bám tận:
+ Cổ tay
+ Gan tay
+ Mạc giữ gân gấp

II.LỚP GIỮA
Cơ gấp các ngón nông Chỉ có 01 cơ duy nhất
Cơ gấp các ngón nông
Nguyên ủy: Mỏm trên lồi cầu trong
Bám đến 2 xương cẳng tay
Bám tận: 4 Đốt giữa X.Ngón tay
Mẹo: Gấp 4 ngón + Lớp giữa (nông)

HỆ CƠ Trang 153
III.LỚP SÂU
Lớp sâu gồm:
Cơ gấp ngón cái dài
Bám vào Mặt trong X.Quay Cơ gấp
Bám đến Ngón cái ngón cái dài
Đặc điểm, sợi bám ngón cái dài
Cơ gấp các ngón sâu
Nguyên ủy ở X.Quay
Bám tận: Các Đốt xa X.Bàn tay
Ở lớp sâu
Cơ sấp vuông
Bắt qua 2 xương cẳng tay
Cơ gấp các ngón sâu

Cơ sấp vuông

NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC:


Có 2 cơ có chữ "sấp"
Cơ sấp tròn
Cơ sấp vuông
Còn lại là gấp
Đặc điểm nhận dạng cơ sấp là bắt chéo ngang qua 2
xương cẳng tay
Có 2 cơ có chữ "dài"
Cơ gấp gan tay dài
Cơ gấp ngón cái dài

Công thức Danh Pháp:


Cơ + Động tác (Duỗi/Gấp) + Bộ phận làm động tác + Vị trí (Nông/Sâu hoặc Phía trụ/Phía quay) + Dài/Ngắn

B.NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY SAU


Nhóm cơ vùng cẳng tay sau được chia thành:
Lớp nông
Lớp sâu
Mẹo nhớ: Chức năng chính của nhóm cơ này là Ngửa
và duỗi
I.LỚP NÔNG
Lớp nông được chia thành
Nhóm ngoài
Hầu như nằm phía quay
Nhóm sau
Hầu như nằm phía trụ

=> Chia dựa theo mặt X.Cẳng tay

Cơ cánh tay quay

HỆ CƠ Trang 154
Cơ cánh tay quay
1.NHÓM NGOÀI:
Cơ cánh tay quay
Nằm bám tận lên X.Quay (Mỏm trâm
quay)
Nguyên ủy tại X.Cánh tay (nguyên ủy
cao)
Cơ duỗi cổ tay quay dài (2)
Động tác duỗi + bám bổ trợ: cổ tay+
bám về phía X.quay + gân dài
Cơ duỗi cổ tay quay dài Cơ duỗi cổ tay quay ngắn (3)
=> (2) (3) đều có bám tận tại X.Đốt bàn
Điểm chung:
Bổ trợ cho Cổ tay + Cánh tay ngoài
Nguyên ủy chung: Mỏm trên Lồi cầu ngoài

Cơ duỗi cổ tay quay ngắn

2.NHÓM SAU:
Để dễ nhớ, ta phân rằng cơ nào lệch qua trụ
Quy định Nhóm sau Cơ khuỷu
Điểm chung
Bổ trợ 4 ngón + Ngón út + Cổ tay
Nguyên ủy chung: Mỏm trên Lồi cầu X.Cánh

Nhóm sau bao gồm: Cơ duỗi các ngón tay


Cơ duỗi các ngón tay
Cơ duỗi ngón út
Cơ duỗi cổ tay trụ
=> 3 cơ trên bám tận Các ngón,…
Cơ khuỷu
Cơ này tuy bắt chéo ngang, nhưng nguyên ủy của nó ở Mỏm trên
lồi cầu ngoài (không thuộc X.Cẳng tay)
Bám tận: Mỏm khuỷu
Cơ duỗi
ngón út

Cơ duỗi cổ tay trụ

Cơ ngửa

Cơ dạng ngón cái dài


II.LỚP SÂU
Điểm chung
Bổ trợ cho Ngón cái, Ngón trỏ

HỆ CƠ Trang 155
Cơ dạng ngón cái dài
II.LỚP SÂU
Điểm chung
Bổ trợ cho Ngón cái, Ngón trỏ
Lớp sâu gồm các cơ sau:
Cơ dạng ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón trỏ
Cơ ngửa

ĐIỂM ĐẶC BIỆT NHÓM CƠ SAU CẲNG TAY


Chỉ có 1 cơ duy nhất là cơ dạng
Cơ dạng ngón cái dài (Nhóm sâu - sau)
Kích thước gần như là to nhất nhóm cơ
sâu - sau.
Có 1 cơ không từ " duỗi/gấp"
Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi
ngón cái dài

Cơ duỗi ngón trỏ

C.CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT DO CƠ CẲNG TAY TẠO NÊN


I.HÕM LÀO GIẢI PHẪU:

Hõm lào giải phẫu được giới hạn bởi


Gân cơ dạng ngón cái dài
Gân cơ duỗi ngón cái ngắn
Gân cơ duỗi ngóm cái dài
=> Giới hạn nên lõm hình tam giác nằm ở trên
ngoài mu tay.

HỆ CƠ Trang 156
TK giữa II.RÃNH NHỊ ĐẦU TRONG/NGOÀI
1.RÃNH NHỊ ĐẦU NGOÀI:
Được giới hạn bởi
Rãnh nhị đầu ngoài Nhóm Cơ CÁNH tay trước
Cơ Nhị đầu cánh tay
Nhóm Cơ CẲNG tay sau
Cơ Cánh tay quay
Rãnh này chứa TK quay
2.RÃNH NHỊ ĐẦU TRONG
Được giới hạn bởi
Nhóm cơ CÁNH tay trước
Rãnh nhị đầu trong Cơ Nhị đầu cánh tay
Nhóm cơ CẲNG tay trước
Cơ sấp tròn
Rãnh này chứa TK giữa….

TK quay

III.HỐ KHUỶU
Được giới hạn bởi:
Đáy: Đường nối 2 Mỏm trên lồi cầu (X.Cánh
tay)
Cạnh ngoài: Cơ cánh tay quay
Cạnh trong: Cơ sấp tròn Hố khuỷu

HỆ CƠ Trang 157
CTT| CƠ BÀN TAY
Cơ bàn tay xếp thành 03 nhóm chính:
Các cơ mô út
Bám từ X.Cổ tay đến ngón út / Cân gan tay
Vận động cho ngón Út
Gồm 4 cơ
Các cơ mô cái
Bám từ X.Cổ tay đến ngón cái
Gồm 4 cơ
Vận động cho ngón Cái
Các cơ gian cốt và cơ giun
Nằm ở giữa các đốt bàn tay
Khép/dạng đốt ngón tay + Gấp các đốt gần
Gồm 11 cơ chia thành 3 nhóm (loại) nhỏ

Cơ giun (nằm dưới cơ gian cốt gan tay)

HỆ CƠ Trang 158
CƠ CHI DƯỚI| ĐẠI CƯƠNG + CƠ VÙNG CHẬU

A.ĐẠI CƯƠNG
Cơ chi dưới gồm:
Cơ vùng chậu
Cơ vùng đùi TL bé
Cơ vùng cẳng chân TL Lớn
Cơ bàn chân

B.CƠ VÙNG CHẬU


Cơ vùng chậu gồm:
Cơ thắt lưng Lớn Cơ chậu
Cơ thắt lưng bé
Cơ chậu
Điểm chung
Đều bám từ Đốt sống đến Mấu chuyển
bé X.Đùi

HỆ CƠ Trang 159
CCD|CƠ ĐÙI

Theo phân chia các mặt như X.Đùi, ta chia Cơ đùi thành:
Cơ đùi trong
Cơ đùi sau Cơ vùng mông
Cơ đùi trước
Cơ vùng mông

Cơ đùi trong
Cơ đùi sau

A.NHÓM CƠ ĐÙI TRƯỚC


Tác dụng: Gấp đùi + Duỗi cẳng chân
Nhóm cơ đùi trước gồm 2 cơ chính
Cơ may
Cơ DÀI NHẤT cơ thể Cơ may
Nguyên ủy: Gai chậu trước
Bám tận: X.Chày
Cơ tứ đầu đùi
Cơ đặc biệt, có tận 4 nguyên ủy (tứ đầu)
Cơ rộng ngoài
Coi là 4 cơ khác nhau
- Cơ rộng ngoài
- Cơ thẳng đùi
Cơ này thẳng tắp với đùi
Nằm che lấp lên Cơ rộng trong Cơ thẳng đùi
- Cơ rộng trong
- Cơ rộng giữa
=> 3 rộng + 1 thẳng
Mẹo: Không nhầm với Cơ dài, do cơ may là dài Cơ rộng giữa
nhất (Bị lấp bởi cơ thẳng đùi)
=> Các cơ được xếp vào nhóm trước, gần như là Cơ rộng trong
nhóm cơ đùi trước + Nông

Cơ may
Cơ thẳng đùi

Cơ rộng ngoài

Cơ rộng trong
Cơ rộng ngoài

HỆ CƠ Trang 160
Cơ thắt lưng (Lớn/Bé)
B.NHÓM CƠ ĐÙI TRONG
Nhóm cơ đùi trong gần như là lớp sâu (cơ đùi
trước) + Mặt trong X.Đùi
Cơ lược Nhóm này gồm các cơ:
Cơ khép ngắn
Cơ lược
Cơ khép dài
Cơ khép ngắn
Cơ khép dài Cơ khép lớn
Cơ thon
Mẹo nhớ:
1)Các cơ này được cơ may (dài) bao phủ =>
danh pháp dài/ngắn
2)Nãy ở trên đã có cơ rộng => bây h, là cơ
khép lớn (ko bị trùng)
Tác dụng: Khép + Xoay đùi

Cơ khép lớn
Cơ thon Cơ lược

Cơ khép dài

Cơ khép lớn
Cơ thon

HỆ CƠ Trang 161
C.NHÓM CƠ VÙNG MÔNG
Nhóm cơ vùng mông có thể chia theo 2 cách:
Cách 1: Chia theo độ nông sâu
Lớp nông
Cơ mông lớn
Cơ căng mạc đùi
Lớp giữa
Cơ mông nhỡ
Cơ hình lê
Lớp sâu
Cơ mông bé
Cơ bịt trong
Cơ bịt ngoài
Cơ vuông đùi
Cách 2: Chia theo chỗ bám
Chậu - Mấu chuyển
Cơ mông (Lớn/Nhỡ/Bé)
Cơ hình lê
Cơ căng mạc đùi
Ụ ngồi - X.Mu - Mấu chuyển
Cơ bịt trong
Cơ bịt ngoài
Vuông đùi
Sinh đôi Tô xanh: X.Ngồi

I.XẾP THEO ĐỘ NÔNG SÂU:


1.Lớp nông
Cơ mông lớn
Cơ căng mạc đùi
Nó ở ngoài cùng đùi, nối lớp mạc
=>Tác dụng căng mạc đùi
2.Lớp giữa:
Cơ mông nhỡ
Cơ hình lê
Xếp cơ hình lê ở giữa, vì khi mở lớp cơ mông
lớn, thì cơ hình lê ở trên 4 cơ (lớp sâu)_Mặc
dù cơ hình lê lớp sêm sêm cơ mông nhỏ.
3.Lớp sâu:
Cơ mông bé
Cơ sinh đôi trên/dưới
Đối xứng qua cơ bịt trong => Cơ sinh
đôi
Cơ bịt trong
Cơ này vẫn thấy đc ở phía sau
Sau, sau luôn
Cơ bịt ngoài
Nằm ẩn sâu/nằm trước dưới 4 cơ
(mông bé, bịt, sinh đôi, vuông đùi)
Cơ vuông đùi

Cơ mông nhỡ

Cơ mông bé

Cơ hình lê

Cơ hình lê
Cơ bịt trong
Cơ sinh đôi trên

HỆ CƠ Trang 162
Cơ sinh đôi trên

Cơ bịt ngoài
Cơ sinh đôi dưới Cơ vuông đùi

II.XẾP THEO NƠI BÁM


1.Nhóm cơ Chậu - Mấu chuyển
Cơ mông (Lớn/Nhỡ/Bé)
Cơ hình lê Duỗi , dạng, xoay đùi
Cơ căng mạc đùi
2.Nhóm cơ Ụ ngồi - X.Mu- Mấu chuyển
(Nguyên ủy chung: Ụ ngồi hoặc X.Mu/X.Ngồi)
Cơ sinh đôi (trên/dưới)
Cơ bịt (trong/ngoài) Xoay ngoài đùi
Cơ vuông đùi

Cơ mông nhỡ

Cơ mông bé
Cơ hình lê
TK ngồi

Cơ bịt trong

Cơ sinh đôi trên Cơ mông lớn

Cơ vuông đùi
Cơ sinh đôi dưới

D.NHÓM CƠ ĐÙI SAU


Duỗi đùi, gấp cẳng chân
Nhóm cơ đùi sau chia thành
Cơ khép lớn Lớp nông
Lớp sâu

I.LỚP NÔNG
Gồm các cơ:
Cơ nhị đầu đùi (Đ.Dài) Cơ nhị đầu đùi (Đầu dài)
Cơ bán gân
II.LỚP SÂU:
Gồm các cơ :
Cơ nhị đầu đùi (Đầu ngắn)
Cơ bán màng

Mẹo nhớ: Lớp nông có chữ "g", gân

Cơ bán gân

Cơ nhị đầu đùi (Đ.Ngắn)

HỆ CƠ Trang 163
Cơ nhị đầu đùi (Đ.Ngắn)

Cơ bán màng

Cơ khép lớn
Cơ bán gân Cơ nhị đầu đùi
(Đầu dài/Đã cắt)

Cơ nhị đầu đùi


(Đầu ngắn)

E.CÁC CẤU TRÚC TẠO BỞI CƠ ĐÙI


Có 03 cấu trúc ĐB tạo bởi Cơ đùi:
Tam giác đùi
Ống cơ khép
Dây chằng bẹn Hố khoeo
I.TAM GIÁC ĐÙI
1.Giới hạn Tam giác đùi:
Cạnh ngoài (Bờ trong) Cơ khép
Cạnh trên Dây chằng bẹn
Cạnh trong (Bờ trong) Cơ khép lớn
2.Sàn của TGĐ:
Cơ thắt lưng (lớn/bé) (Cơ thắt lưng- chậu)
Cơ lược
Cơ khép dài
2.Điểm ĐB:
Tam giác đùi cho bộ ba
+Động mạch đùi
Cơ may +Tĩnh mạch đùi
+Thần kinh đùi
=> Đi qua
Cơ khép dài
Bộ 3 TK-TM-ĐM đùi

HỆ CƠ Trang 164
II.ỐNG CƠ KHÉP

1.Giới hạn Ống cơ khép:


Mặt ngoài trước Cơ rộng trong
Mặt trong trước Cơ may + Mạc rộng - khép
Đáy Cơ khép lớn + Cơ khép dài
2.Điểm ĐB:
Ống cơ khép cho
ĐM đùi
TM đùi
Thần kinh HIỂN
=>đi qua

Thần kinh Hiển

TK cơ rộng trong

TK chày
TK mác chung III.HỐ KHOEO
1.Giới hạn Hố khoeo:
Cạnh trên ngoài Cơ bán gân + Cơ
bán màng
Cạnh trên trong Cơ nhị đầu đùi
ĐM&TM Khoeo 2 cạnh dưới Cơ bụng chân
2.Điểm ĐB
Hố khoeo cho
ĐM Khoeo
TM Khoeo
Thần kinh Chày
Thần kinh Mác chung
=>Đi qua

Cơ bụng chân

HỆ CƠ Trang 165
CCD| CƠ CẲNG CHÂN

Dựa vào lăng trụ chày/mác chia Cơ cẳng chân thành các
nhóm:
Nhóm cơ cẳng chân ngoài
Nhóm cơ cẳng chân trước Cơ chày trước
Nhóm cơ cẳng chân sau

I.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN TRƯỚC


Cơ duỗi các
Nhóm cơ cẳng chân trước gồm
ngón chân dài
Cơ chày trước
Cơ duỗi các ngón chân dài Cơ duỗi ngón
Cơ duỗi ngón chân cái dài chân cái dài
Cơ mác ba
Vì có 2 cơ mác (dài, ngắn) => Đây là cơ
mác thứ 3
Mẹo: Riêng nhóm cơ cẳng chân đi ngược
với Đùi + Chi trên
Phía trước: Duỗi
Phía sau: Gấp Cơ mác ba

Chức năng: Duỗi bàn, ngón chân

*Đã ẩn bớt các cơ không l.quan

II.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN NGOÀI


Nhóm cơ này gồm:
Cơ mác ngắn
Cơ mác dài Cơ mác dài

Cơ chày trước

Cơ mác dài
Cơ mác ngắn

Cơ mác ngắn

Cơ mác ngắn
Cơ duỗi
ngón chân
Mẹo: Ở Cơ mác, chỉ có các cơ ngắn/dài cái dài

Cơ duỗi các ngón chân dài

Cơ gan chân

III.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN SAU


Nhóm cơ cẳng chân sau chia thành 2 nhóm:
Nhóm nông
Nhóm sâu Cơ bụng chân

HỆ CƠ Trang 166
III.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN SAU
Nhóm cơ cẳng chân sau chia thành 2 nhóm:
Nhóm nông
Nhóm sâu Cơ bụng chân

1.Nhóm NÔNG
Gồm các cơ sau
Cơ tam đầu cẳng chân
+ Cơ bụng chân (2 đầu/ Cơ nhị
đầu cẳng chân)
+ Cơ dép
Điểm đặc biệt:
a)Bám vào gân gót
b)Gấp bàn chân
Mạnh
=> Quan trọng
trong việc
Chạy,nhảy
Cơ gan chân

Cơ dép

2.Nhóm SÂU:
Cơ kheo Nhóm này gồm:
Cơ gấp ngón cái chân dài
Cơ chày sau
Cơ gấp các ngón chân dài
Cơ khoeo
Cơ chày sau Chức năng: Gấp bàn + ngón chân

Cơ mác dài

Cơ gấp các Cơ gấp ngón cái dài


ngón dài

Cơ duỗi các ngón dài


Cơ duỗi ngón cái dài

*Đã cắt bỏ các cơ dép, bụng chân, gan chân

Mẹo nhớ:
Ở mặt trước: Cơ duỗi ngón cái dài ở bên TRONG

HỆ CƠ Trang 167
Mẹo nhớ:
Ở mặt trước: Cơ duỗi ngón cái dài ở bên TRONG
Ở mặt sau: Cơ gấp ngón cái dài ở bên NGOÀI

HỆ CƠ Trang 168
CCD|CƠ BÀN CHÂN
h n hn 4:29 CH

(Xem thêm ipad)

Chủ yếu là các cơ ở gan chân, cơ ở mu chân chỉ có 1 cơ duy nhất.


Cơ ở gan chân
Chủ yếu là Dạng/Khép + Gấp
Cơ ở mu chân
Chủ yếu là Duỗi

HỆ CƠ Trang 169
ĐÁY CHẬU (IPAD)
h n hn 4:35 CH

HỆ CƠ Trang 170
MŨI

Mũi gồm: Mỏm trán


Mũi ngoài (X.Hàm trên)
Mũi trong X.Mũi
Xoang cạnh mũi
Mỏm trán
(X.Hàm trên)
A.MŨI NGOÀI
Sụn mũi bên
Mũi ngoài được cấu tạo bởi:
Khung sụn phủ ngoài da
Sụn mũi cánh lớn Sụn vách mũi
Sụn mũi cánh bé
Sụn mũi bên…. Sụn (mũi)
Xương mũi cánh bé
Mỏm trán xương hàm trên
Gai mũi X.Trán
Sụn vách mũi

Sụn (mũi)
cánh lớn

Sụn vách mũi

(1)
Gai mũi (X.Trán)

Gai mũi (X.Trán) Mảnh


ngang
X.Mũi (X.Sàng)
Mặt dưới (3)
(Thân (4)
X.Bướm) B.MŨI TRONG (2)
Mảnh thẳng
đứng Mũi thông ra ngoài bởi 2 phía
(X.Sàng) Phía ngoài: thông ra 2 lỗ mũi trước + tiền đình
mũi
Phía trong: thông với Hầu mũi
Thành mũi chia thành
Thành trên (1)
Cánh (X.Lá Mía) Mỏm bướm
Thành dưới (2)
(X.Khẩu cái)
Thành trong (3)
Thành ngoài (4)

Thành TRÊN
Cấu tạo gồm
X.Mũi
Mảnh ngang X.Sàng
Mặt dưới thân X.Bướm
Cánh X.Lá mía
Mỏm bướm X.Khẩu cái
Gai mũi (X.trán)
Mỏm bướm

Cánh Mỏm ổ mắt

HỆ HÔ HẤP Trang 171


Cánh Mỏm ổ mắt

Mảnh ngang (X.Sàng)

Gai Mũi (X.Trán) Bờ dưới Thân (X.Bướm)

X.Mũi Cánh (X.Lá mía) Mỏm bướm (X.Khẩu cái)


Trước - Sau

Thành DƯỚI
Cấu tạo gồm:
Mỏm khẩu cái (X.Hàm trên)
Mỏm ngang (X.Khẩu cái)

Mỏm khẩu cái Mỏm ngang (X.Khẩu cái)


(X.Hàm trên)

Thành TRONG Mảnh thẳng đứng (X.Sàng)


Cấu tạo gồm
Trụ trong (sụn cánh mũi lớn)
Sụn vách mũi
Mảnh thẳng đứng (X.Sàng) Sụn vách mũi
X.Lá mía

Mảnh thẳng
(X.Sàng)

Sụn vách Xương lá mía


Trụ trong
Trụ trong X.Lá mía (sụn cánh
mũi lớn)

Thành NGOÀI
Cấu tạo gồm:
X.Hàm trên
Mê đạo sàng
Mảnh đứng (X.Khẩu cái)
Mặt trong mảnh chân bướm trong
X.Xoăn mũi dưới

Mặt trong mảnh


chân bướm trong
Mê đạo sàng

X.Xoăn mũi dưới


Xương xoăn mũi:
X.Xoăn mũi Trên
X.Xoăn mũi Giữa
2 Xương này thuộc X.Sàng (Mê đạo sàng) Mảnh thẳng (X.Khẩu cái)
Đôi khi có X.Xoăn mũi Trên Cùng (Mê đạo s)
X.Xoăn mũi Dưới (riêng biệt) X.Hàm trên

HỆ HÔ HẤP Trang 172


X.Xoăn mũi Giữa
2 Xương này thuộc X.Sàng (Mê đạo sàng) Mảnh thẳng (X.Khẩu cái)
Đôi khi có X.Xoăn mũi Trên Cùng (Mê đạo s)
X.Xoăn mũi Dưới (riêng biệt) X.Hàm trên
=> 3 xương trên được treo lơ lưng ở thành ngoài

X.Xoăn mũi Trên

X.Xoăn mũi Giữa

X.Xoăn mũi Dưới

Các ngách tạo bởi X.xoăn mũi


XXM trên cùng X.Xoăn mũi trên cùng
|-> Ngách bướm sàng
X.Xoăn mũi Trên
|-> Ngách mũi trên
XXM trên X.Xoăn mũi Giữa
Ngách mũi trên
|-> Ngách mũi giữa
XXM giữa
Ngách mũi giữa Ngách bướm sàng X.Xoăn mũi Dưới (riêng biệt)
|-> Ngách mũi dưới
XXM dưới Thành dưới

Ngách mũi dưới

C.NIÊM MẠC MŨI


Niêm mạc mũi
Niêm mạc khướu Niêm mạc khướu
X.Xoăn mũi trên
Trần hố mũi
Phần trên vách mũi
=>Chứa các TBTK khứu giác
=>Màu vàng nhạt
Niêm mạc hô hấp
Phần còn lại
=>Hô hấp, lọc bụi, khuẩn, tiết nhầy
=>Sưởi ấm khí (hệ TM đa dạng)
=>Màu hồng

HỆ HÔ HẤP Trang 173


Xoang trán D.CÁC XOANG CẠNH MŨI
Xoang sàng
Gồm các xoang
Xoang bướm Xoang trán
Xoang sàng
Xoang bướm
Xoang hàm trên
=>Làm nhẹ khối sọ
=>Cộng hưởng âm thanh
=>Thường thoáng & khô (do có lông chuyển)

Mặt cắt đứng sâu

Xoang hàm trên

Mắt cắt đứng nông

E.CÁC ĐM CẤP MÁU CHO MŨI

ĐM Sàng trước
ĐM Sàng sau
ĐM Bướm - Khẩu cái
ĐM Khẩu cái lớn
Nhánh Môi trên (ĐM mặt)

Sàng
Bướm - Khẩu cái

Khẩu cái

Môi (nhánh của mặt)

HỆ HÔ HẤP Trang 174


HẦU

A.CẤU TẠO CỦA HẦU


Cơ vòi hầu
Cơ hầu
Cơ vòng
Cơ dọc
Tấm dưới niêm mạc hầu Cơ khít hầu trên
Niêm mạc hầu

I.CÁC LỚP CƠ HẦU Cơ trâm hầu

1.Lớp cơ vòng (bao quanh hầu ~


cuộn dây cuốn quanh ống) Cơ khít hầu giữa
Cơ khít hầu trên
Cơ khít hầu giữa
Cơ khít hầu dưới
2.Lớp cơ dọc (Chạy dọc theo
đường đi của hầu) Cơ khít hầu dưới
Cơ vòi hầu
Cơ trâm hầu
Mỏm trâm (X.Thái dương)

II.DƯỚI NIÊM MẠC + NIÊM MẠC


Cơ khít Liên tục niêm mạc mũi, miệng, thanh quản
Cơ trâm hầu hầu
trên

Cơ khít
hầu
giữa

Cơ khít
hầu
dưới

B.CẤU TẠO TRONG CỦA HẦU


Hầu được chia thành 3 phần
Hầu mũi (Tỵ hầu)
Hầu miệng
Hầu thanh quản

Hạnh nhân Hầu

Bờ dưới Thân (X.Bướm)

Nền chẩm I.TỴ HẦU (HẦU MŨI)


Nằm trên Khẩu cái mềm
Mô tả
Lỗ hầu vòi tai Thành trên (vòm hầu)
(Eustache) Thành sau

Thành trên
Hạnh nhân Vòi Giới hạn bởi
Mặt dưới thân X.Bướm
Nền X.Chẩm
Bao gồm

HỆ HÔ HẤP Trang 175


Hạnh nhân Vòi Giới hạn bởi
Mặt dưới thân X.Bướm
Nền X.Chẩm
Bao gồm
Hạnh nhân hầu
Sao ko gọi Hạnh nhân mũi?, xem như mới gặp hạnh nhân đầu tiên
=> đại diện cho hầu =>Hạnh nhân hầu
Ở trẻ nhỏ, hạnh nhân này dễ bị viêm và phì
đại nhất => Gây nghẹt mũi, sổ mũi xanh
Thành dưới:
Giới hạn
Từ: Nền chẩm
Đến: Đốt đội C1
Bao gồm:
Lỗ hầu vòi tai (Lỗ Eustache)
Lỗ ở hầu mũi + dạng vòi (nhĩ)
Đây là cửa ngõ tự nhiên để lan nhiễm trùng từ
hầu -> tai giữa
Xung quanh vòi này có Hạnh nhân vòi
Khi hạnh nhân này bị viêm -> Bít lỗ này
=> Ù tai

II.HẦU MIỆNG (KHẨU HẦU)


Nằm dưới Khẩu cái mềm
Mô tả
Thành Trước
Thành Sau
Thành Bên Lưỡi gà

Thành Trước
Giới hạn: Lưỡi gà & Bờ sau Khẩu cái mềm
Bao gồm: Cung khẩu cái lưỡi
Phía bên Cung khẩu cái lưỡi (1)
2/3 trước + 1/3 sau
Phía dưới Lưng lưỡi
Thành Bên
Bao gồm
Cung khẩu cái hầu (2) Cung khẩu cái hầu
Hạnh nhân khẩu cái
Hạnh nhân khẩu cái
Được giới hạn bởi (1) và (2)
Thành Sau
Trải từ C2 -> C4

4 HẠNH NHÂN QUANH HẦU MŨI + HỌNG


HN Hầu
HN Vòi
HN Khẩu cái
HN Lưỡi
=> Tạo nên Vòng bạch huyết quanh họng
=> Hay Vòng Waldayer
=> Tuyến đầu chống nhiễm khuẩn vùng này

III.HẦU THANH QUẢN


Trải từ X.Móng -> Bờ dưới sụn nhẫn
Mô tả:
Thành trước
Thành sau
Thành bên

Thành trước:
Liên quan Phần trên Thanh quản
Có Ngách hình lê
Giới hạn trong
Sụn phễu

HỆ HÔ HẤP Trang 176


Liên quan Phần trên Thanh quản
Có Ngách hình lê
Giới hạn trong
Sụn phễu
Nếp phễu - nắp
Sụn nhẫn
Giới hạn ngoài
Gờ sụn giáp Sụn giáp
Màng giáp móng

Lõm sụn phễu Sụn nắp

Sụn phễu
Sụn giáp

Sụn nhẫn
Thành sau
Đi từ đốt C5 - C6
Thành bên
Được nâng đỡ bởi X.Móng và Mặt trong
Sụn giáp

TÓM TẮT LẠI VỊ TRÍ CHIA HẦU


Hầu mũi
Bắt đầu (BĐ): Thân X.Bướm + Khớp Bướm - Chẩm
Kết thúc (KT): C1
Hầu họng
Bắt đầu (BĐ): C2
KT: C4
Hầu thanh quản:
BĐ: C5
KT: C6

X.Móng

C.ĐM CẤP MÁU HẦU:


ĐM Hầu lên
Từ ĐM cảnh ngoài
(Nhánh) Khẩu cái lên
Từ ĐM Mặt
(Nhánh) Bướm khẩu cái

HỆ HÔ HẤP Trang 177


ĐM Hầu lên
Từ ĐM cảnh ngoài
(Nhánh) Khẩu cái lên
Từ ĐM Mặt
(Nhánh) Bướm khẩu cái
Từ ĐM Hàm

HỆ HÔ HẤP Trang 178


THANH QUẢN
Khái quát
Trải dài từ C03-06
Lộ rõ dưới da

Sụn nắp
A.CẤU TẠO
I.CÁC SỤN NÂNG ĐỠ THANH QUẢN
Sụn giáp
Sụn nắp Sụn phễu
Sụn phễu Sụn giáp
Sụn nhẫn

Sụn nhẫn

1.Sụn giáp Lồi thanh quản


Mô tả
02 Sừng trên
02 Sừng dưới Sừng trên
Bờ trên, trước có Lồi thanh quản
Góc sụn giáp
Nam: 900
90/120
Nữ: 1200
Sừng dưới

2.Sụn nhẫn
Mô tả
Cung (phía trước), Mảnh (phía sau)
Nhỏ trước, To sau
(VD khi xem chiếc nhẫn, thì mặt ngọc (mảnh)
hướng vào trong, mặt còn lại (cung) hướng ra
ngoài)

Mặt trước Trước - Sau

3.Sụn phễu
Mô tả:
Phía trên Sụn sừng
Mỏm thanh âm
Hướng ra trước
Có dây thanh âm bám vào
Sụn sừng
Mỏm cơ
Hướng sau DC tiền đình
Các cơ bám vào

Mỏm cơ
4.Sụn nắp
Áp sát vào Thân X.Móng
và Góc Sụn giáp

HỆ HÔ HẤP Trang 179


và Góc Sụn giáp

Thứ tự Trên - Dưới các sụn:


Nắp (dĩ nhiên) -> Giáp -> Nhẫn + Phễu trên Nhẫn (Nhỏ dần)

II.CÁC CƠ THANH QUẢN

1.CƠ NGOẠI LAI Cơ khẩu cái hầu


(Nhóm) Cơ dưới móng
Cơ khít hầu giữa + dưới
Cơ khẩu cái hầu
Cơ trâm hầu
Cơ trâm hầu

Cơ khít hầu giữa

Cơ khít
hầu dưới

2.CƠ NỘI TẠI


Cơ phễu Ngang
Phễu nắp Cơ phễu Chéo
Cơ nhẫn phễu sau
Cơ nhẫn giáp
Phễu chéo Cơ thanh âm
Ứng với Dây chằng thanh âm
Cơ phễu nắp
Nhẫn phễu sau Cơ phễu giáp
Cơ giáp nắp
Phễu ngang

Phễu chéo
Nhẫn phễu sau
Phễu ngang Nắp phễu
Nhẫn phễu bên S
Giáp nắp
Phễu ngang

Phễu chéo
DC Thanh âm
Nhẫn giáp Giáp phễu

Cơ thanh âm Nhẫn phễu sau


T Mặt cắt đứng
Nhẫn phễu bên
Nhìn trên dọc giữa

HỆ HÔ HẤP Trang 180


CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ THANH QUẢN:
Căng - chùng (dãn) Dây thanh âm
Mở - đóng Khe thanh môn
Hẹp Tiền đình thanh quản 2 lỗ cho TK Thanh quản

III.CÁC MÀNG XƠ CHUN THANH QUẢN

Các màng xơ chun thanh quản


Màng giáp móng
Màng tứ giác
Nón đàn hồi
Màng giáp móng
1.MÀNG GIÁP MÓNG
Nối X.Móng - Bờ trên Sụn giáp
Có 2 lỗ cho TK thanh quản xuyên qua

Màng giáp móng


Cạnh trước

2.MÀNG TỨ GIÁC
Tấm 4 cạnh
Cạnh trước : Dính vào Bờ bên Sụn nắp
Màng tứ giác Cạnh sau: Bám vào Sụn phễu + Sụn
Nếp phễu nắp sừng
Canh trên: Tạo thành Nếp phễu-nắp
Cạnh dưới: Tạo thành Nếp tiền đình
Nếp tiền đình

Cạnh trên

Nếp thanh âm Màng tứ giác

Nếp tiền đình

Nếp thanh âm

3.NÓN ĐÀN HỒI


Bên dưới: Bám dọc bờ trên cung sụn
nhẫn
Bên trên
Phía trước: Bám vào mặt trong sụn
giáp
Phía sau: Bám vào sụn phễu
Dày lên thành Dây thanh âm
Phủ lên niêm mạc gọi là Nếp

HỆ HÔ HẤP Trang 181


giáp
Phía sau: Bám vào sụn phễu
Dày lên thành Dây thanh âm
Phủ lên niêm mạc gọi là Nếp
thanh âm. Nếp thanh âm

Dây thanh âm
Nón đàn hồi

B.HÌNH THỂ TRONG


Tiền đình thanh quản
Thanh thất Tiền đình thanh quản
Ổ dưới thanh môn

Nếp phễu nắp


I.TIỀN ĐÌNH THANH QUẢN
Được giới hạn bởi mặt trên Màng tứ giác
Bờ trên Nếp nắp phễu
Bờ dưới Nếp tiền đình Nếp tiền đình

Thanh thất
II.THANH THẤT (nội thất thanh
quản)
Nằm sâu bên trong, ở giữa
Nếp tiền đình
Nếp thanh âm
(Nếp thanh âm) giới hạn
nên Khe thanh môn.

Thanh thất

Khe thanh môn

III.Ổ DƯỚI THANH MÔN

Giới hạn trên Nếp thanh âm

HỆ HÔ HẤP Trang 182


Giới hạn trên Nếp thanh âm
Tạo bởi Mặt trong Nón đàn hồi.

Ổ dưới thanh môn

Tracheostomy

THỰC HÀNH ẢNH NỘI SOI

C.CƠ CHẾ PHÁT ÂM

Các cơ
Cơ hoành
Cơ gian sườn
Cơ bụng
Đẩy không khí từ phổi lên
Làm rung dây thanh âm
=> Tạo âm thanh
Các âm thanh sau đó được cộng hưởng ở
Xoang cạnh mũi
Hầu
Miệng
Môi…
=> TẠO RA TIẾNG NÓI

HỆ HÔ HẤP Trang 183


D.MẠCH MÁU, THẦN KINH
Mạch máu
ĐM thanh quản trên
ĐM thanh quản trên Nhánh của ĐM giáp trên
Từ ĐM cảnh ngoài
ĐM thanh quản dưới
Từ ĐM giáp dưới của ĐM thân giáp cổ
Từ ĐM dưới đòn

ĐM Thanh quản dưới

HỆ HÔ HẤP Trang 184


KHÍ QUẢN

I.VỊ TRÍ
Bắt đầu từ đốt C06
Tiếp nối với Hầu thanh quản (Thanh quản)
Kết thúc tại T04
Sau đó chia thành 2 Phế quản chính.

C6

2 PHẾ QUẢN CHÍNH:


Hợp nhau 1 góc 700
Phế quản PHẢI dốc hơn, to hơn Phế
quản TRÁI
Dị vật rất hay mắc kẹt lại ở PQ
PHẢI
Chỗ chia đôi 2 phế quản chính Cựa KHÍ
quản
Bên ngoài khí quản, thực sự vào trong là phế quản
T4

700 II.MÔ TẢ
Cựa khí quản Khí quản có 10 - 20 vòng sụn CHỮ C
Phía sau đóng kín bởi Cơ trơn
Lòng Khí quản được lót bởi Niêm mạc có lông chuyển
Các vòng sụn được nối với nhau bởi Dây chằng vòng
(DC vòng sụn)

III.SỰ LIÊN QUAN CỦA KHÍ QUẢN

Tuyến giáp
Eo giáp bắt ngang qua vòng sụn 2,3,4 của
khí quản
ĐM cảnh chung ĐM cảnh chung
TM cảnh trong TM cảnh trong
Thần kinh X
Dây TK X

HỆ HÔ HẤP Trang 185


IV.ĐM CẤP MÁU KHÍ QUẢN
ĐM giáp (Trên/Dưới)
ĐM khí quản

HỆ HÔ HẤP Trang 186


PHỔI

Phổi chia thành


2 cực
Đỉnh phổi SUÔN -> Không tạo bờ
Đáy phổi
2 bờ
Bờ trước
Bờ dưới
Các bờ còn lại "suôn" nên không gọi là bờ
2 mặt
Mặt sườn
Mặt trong

A.CÁC CỰC
I.ĐỈNH PHỔI
Người ta thường nghe phổi ở đáy cổ

Đỉnh phổi

II.ĐÁY PHỔI (Mặt hoành)


Đáy phổi
Mặt dưới là Mặt hoành
Lõm, trên vòm cơ hoành
Phổi phải Liên hệ tạng ổ bụng
ĐB là Gan.

Mặt sườn
B.CÁC MẶT
I.MẶT SƯỜN

Lồi, hướng ra ngoài liên hệ với X.Sườn


Tạo nên các Dấu ấn sườn
Ấn sườn Có các khe
Khe chếch
Có cả 2 phổi
Khe ngang
Chỉ có phổi Phải (3 phải)
Khe chếch ứng với Sườn V

Lưỡi phổi

HỆ HÔ HẤP Trang 187


Vì cách chia khe như vậy
Phổi PHẢI có 3 thùy
1 +Trên
Khe ngang 2 +Giữa
+Dưới
3 Phổi TRÁI có 2 thùy
+Trên
Sườn V 4
+Dưới
5 Ở Phổi TRÁI có cấu trúc là Lưỡi phổi

Khe chếch

Mẹo: 2 khe chếch tạo thành hình dạng "Mõm mũi kiếm"
Lưỡi phổi
Khe chếch

II.MẶT TRONG
Khe chếch
ĐIỂM CHUNG
Mặt trong chia thành 2 phần
Khe ngang Phần trung thất
Phần cột sống

Phần cột sống


Có các dấu ấn sườn
Lồi
Phần trung thất
Có Rốn phổi (hình cán vợt)
Cho Cuống phổi đi qua
Lõm, hơi lệch dưới
Vẫn hiện các Khe chếch,
Khe ngang
Rốn phổi Có các dấu ấn KHÁC NHAU
giữa 2 phổi

Phổi PHẢI Phổi TRÁI

1.Phổi PHẢI Ấn Thân TM cánh tay đầu


Ấn TM đơn
Ấn tim
Ấn TM đơn
Ấn thực quản
Ấn TM cánh tay đầu
Thân TM cánh tay đầu

Ấn Thân TM Chủ

Thực quản
Thực quản

TM Chủ trên

TM đơn Ấn tim

HỆ HÔ HẤP Trang 188


TM đơn Ấn tim

TM cảnh ngoài
TM cảnh trong

TM dưới đòn

Thân TM cánh tay đầu

TM thì đối xứng 2 bên TM Chủ Trên

Ấn ĐM dưới đòn TM đơn


Ấn khí quản

Ấn TM thân cánh tay đầu

Ấn Cung ĐM Chủ 2.Phổi TRÁI

Ấn Cung ĐM Chủ
Ấn ĐM Chủ xuống
Ấn ĐM dưới đòn….

Ấn ĐMC xuống (Ngực)

Ấn Thực quản

Thứ tự TRƯỚC-SAU: TM - Thực quản - ĐMCX

C.CÁC BỜ

HỆ HÔ HẤP Trang 189


I.BỜ TRƯỚC
Bờ trước Giới hạn giữa Mặt trước và trong
(Mặt sườn, Mặt trong)
Ở cả 2 phổi
Bờ trước kéo dài từ Đỉnh phổi
đến Sụn sườn của sườn 6.
Ở Phổi TRÁI
Bờ trước có Khuyết tim

Sụn 6

Khuyết tim

II.BỜ DƯỚI

Đoạn thẳng

Đoạn cong

Bờ dưới giới hạn nên mặt hoành của phổi


Bờ dưới gồm 2 đoạn
Đoạn thẳng (trong)
Đoạn cong (ngoài)

1.ĐOẠN THẲNG (TRONG)

HỆ HÔ HẤP Trang 190


1.ĐOẠN THẲNG (TRONG)
Đoạn thẳng ngăn cách Mặt hoành và Mặt
trong
2.ĐOẠN CONG (NGOÀI)
Đoạn cong này khi chiếu lên thành ngực
từ Trước ra Sau
Sụn sườn 6
- Trước: ứng với Đầu trong sụn sườn 6
Ứng với Kết thúc Bờ trước
- Bên: Quá mức sườn 8, tại Đường nách
giữa
T10 (đốt ứng sườn 10) - Sau: Tại đốt sống ngực 10 (Đốt ứng
với sườn 10)
Sườn 8 Tránh nhầm: Đốt ngực 10 vẫn ở
trên Đường nách sườn 8.
Mẹo nhớ: 6-8-10

=>Ứng dụng: Chọc dò dịch màng phổi


Người ta chọc ở Khoang gian sườn 8
đường nách (Giữa sườn 8 và 9)

Thoracocentensis Đầu trong


sụn sườn 6

Đốt sống 10

Quá sườn 8 tại đường nách giữa

HỆ HÔ HẤP Trang 191


PHỔI P2 (CẤU TẠO TRONG)

A.SỰ PHÂN CHIA CÂY PHẾ QUẢN VÀ THÙY/


TIỂU THÙY PHỔI

Khí quản

Phế quản CHÍNH (hay Ph.Q cấp I)

3 nhánh phải
Phế quản THÙY 3 thùy Phải
2 nhánh trái
2 thùy Trái

Phế quản PHÂN THÙY Lập nên các Phân thùy

Tiểu phế quản TẬN CÙNG Lập nên Tiểu thùy


Đơn vị cơ sở của Phổi

Tiểu phế quản HÔ HẤP

Hệ thống Ống + Túi Phế nang

Phế nang

Ở phổi cấp bậc chia


Thùy > Phân Thùy > Tiểu thùy
=> Tiểu thùy là đơn vị cơ sở của phổi

Các màu khác nhau với các phân thùy khác nhau

VẼ LẠI

Khí quản

Phế quản chính (cấp 1)

Phế quản thùy => Thùy phổi

Phế quản phân thùy


=> Phân thùy phổi

Tiểu PQ tận => Tiểu thùy (ĐVCN phổi)

HỆ HÔ HẤP Trang 192


Tiểu PQ hô hấp

Hệ thống Ống (vàng) + Túi Phế nang

Phế nang

Hệ thống các phế quản có cơ trơn


Ở bệnh Hen suyễn, các cơ này co lại
=> Rất khó thở, nhất là thì thở ra

B.SỰ PHÂN CHIA ĐỘNG MẠCH LIÊN QUAN ĐẾN PHỔI:


I.ĐỘNG - TĨNH MẠCH PHỔI:
Đây là hệ thống thuộc Hệ tuần hoàn bé của cơ thể
Vận chuyển O2/CO2 cho cả cơ thể
Đường chạy giống Phế quản
ĐM phổi
Thân ĐM phổi chạy đến Bờ sau Cung ĐM chủ
ĐM Phổi đưa máu NGHÈO O2 ra khỏi tim
thì rẽ ra làm hai
Vào phổi rẽ thêm làm 2 nữa.
TM Phổi
1)Lưới mao mạch phế nang
2)TM tiểu thùy
3) TM Phổi đưa máu giàu O2 về tim
TM phổi trên (Thùy Trên + Giữa)
TM phổi dưới (Thùy Dưới)
=> Mỗi phổi có 2 TM Phổi đổ vào tâm nhĩ Trái

HỆ HÔ HẤP Trang 193


TM phổi

ĐM phổi

II.ĐỘNG - TĨNH MẠCH PHẾ QUẢN


Đây là hệ thống NUÔI PHỔI
Tách ra từ ĐM chủ ngực
TM phế quản đổ vào TM ĐƠN

HỆ HÔ HẤP Trang 194


MÀNG PHỔI

A.LÁ TẠNG & LÁ THÀNH


I.LÁ THÀNH
Lá thành bám sát vào
+ Lồng ngực
+ Cơ hoành
+ Đỉnh màng phổi
+ Màng phổi hoành
+ Màng phổi sườn
+ Màng phổi trung thất (tim..) Lá thành

II.LÁ TẠNG
Áp sát phổi
Lách sâu vào các Khe thùy phổi đến tận rốn phổi
Phần Lá thành và Lá tạng áp sát nhau nằm dưới
Rốn phổi
Đgl Dây chằng phổi

Dây chằng phổi

Lá tạng lách
sâu vào các khe

Dây chằng phổi

B.KHOANG (Ổ) MÀNG PHỔI & NGÁCH SƯỜN HOÀNH

HỆ HÔ HẤP Trang 195


I.KHOANG MÀNG PHỔI
Khoang màng phổi
Là một khoang ảo
Chứa dịch cho lá thành/ tạng trượt lên nhau
Giảm ma sát
2 khoang màng phổi (P/T) KHÔNG thông
nhau.

Ngách sườn - hoành


Đối chiếu lên thành ngực:
+ TRƯỚC: Ngang sườn 8 Đường trung
đòn
+ BÊN: Ngang sườn 10 Đường nách giữa
+ SAU: Ngang đốt sống 12 (Sườn 12
gần cột sống)
Mẹo nhớ: 8 - 10 - 12
-> Bờ dưới: 6 - 8 - 10

Lệch bờ dưới khoảng 2 gian sườn


Ngách sườn - trung thất
Tạo bởi Màng phổi sườn + Màng phổi trung
thất

T10 (đốt ứng sườn 10)

Sườn 8
Đốt 12 (T12)

HỆ HÔ HẤP Trang 196

You might also like