You are on page 1of 14

CHƯƠNG 4 Nội dung nghiên cứu

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG


4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong
nền kinh tế đóng có chính phủ
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong
nền kinh tế mở
4.3. Chính sách tài khóa
4.4. Chính sách ngoại thương

1 2

4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT đóng có CP G

4.1.1.Trường hợp chỉ có G

 Hàm G theo Y
– Phản ánh mức chi tiêu hàng hóa và dịch vụ dự kiến của
A B
chính phủ ở mỗi mức sản lượng. G0 G
– Trong ngắn hạn, G độc lập với Y: G = G0

0 Y
Y1 Y2
Hình 4.1: Trong ngắn hạn chi tiêu chính phủ
không phụ thuộc vào sản lượng

3 4
4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT đóng có CP 4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT đóng có CP

 Xác định mức sản lượng cân bằng 4.1.2. Thuế ròng và mức sản lượng cân bằng
AD
450  Hàm thuế ròng theo Y
C+I+G
Phản ánh mức thuế ròng dự kiến ở mỗi mức sản lượng:
E
T = T0 + Tm.Y
– VớiT0: Thuế ròng tự định
CO+IO+GO – Tm = MPT=∆T/ ∆Y: Thuế ròng biên: là phản ánh mức
thuế thu thêm được khi Y tăng thêm 1 đơn vị

Y
Y

5 6

T 4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT đóng có CP

Ta có:
C = C0 + Cm.Yd
– Không có chính phủ T = 0 => Yd = Y => C = C0 + Cm.Y
T(Y)
B – Có chính phủ T = T0 + Tm.Y => Yd =Y– T
T2
A
∆T => C = C0 + Cm(Y – T)
T1 ∆Y
T0  C = C0 + Cm( Y – T0 – Tm.Y)
 C = C0–CmT0 + Cm(1– Tm).Y
Y
Y1 Y2

7 8
C AD E1 C+I+G
C (không thuế)
A AD
Phần C giảm
khi có thuế

C (có thuế)
B
E2

C0 CO+I0+G0 -CmTO

C0-Cm.T0
Y Y
0 0 Y2 Y1

9 10

I,G,S,T 4.1. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT đóng có CP
S+T=I+G 4.1.3.Số nhân của nền kinh tế đóng
CO+IO+GO-CmTO
Y =
S+T 1- Cm(1-Tm) - Im
E
I+G
1
k=
1 – Cm*(1 – Tm) -Im


Y
Y

11 12
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở X
4.2.1. Hàm xuất nhập khẩu
 Xuất khẩu
Xuất khẩu phụ thuộc vào:
– Y nước ngoài↑→ X ↑ A B
X0 X
– Tỷ giá hối đoái (e)↑→X ↑
Hàm X theo Y:
X không phụ vào Y trong nước: X = X0 0 Y
Y1 Y2

13 14

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở M

 Nhập khẩu
Nhập khẩu phụ thuộc vào:
Y↑→ M↑ M(Y)
M2 B
e↑→ M↓ A
M1
e↑→Giá hàng xuất khẩu rẻ hơn→ X↑
M0
e↑→Giá hàng nhập khẩu đắt hơn→ M↓
0 Y
Y1 Y2

15 16
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

Nhập khẩu phụ thuộc đồng biến với Y:  Xuất nhập khẩu
M = M0 + Mm.Y Cán cân thương mại: NX = X – M
– Với M0: nhập khẩu tự định – X > M→NX >0: Thặng dư thương mại
– Mm = MPM = ∆M/∆Y (Khuynh hướng nhập khẩu biên) – X < M→NX <0: Thâm hụt thương mại
– X = M→NX =0: Cân bằng thương mại

17 18

X,M 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
NX = 0
4.4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
 Hàm tổng cầu:
M(Y) AD = C + I+ G + X –M
E Với:
M =X X – C = C0 + Cm.Yd
– I = I0 + Im.Y
– G = G0
– T = T0 + Tm.Y
0 Y – X = X0
Y – M = M0 + Mm.Y

19 20
AD
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
4.4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
AD
 Hàm tổng cầu:
B
AD = C + I+ G + X –M AD2
A
 AD = C0-Cm*T0 +I0+G0+X0-M0+(Cm(1-Tm)+Im-Mm)Y AD1
Đặt:
AD0 = C0-Cm*T0 +I0+G0+X0-M0 : tổng cầu dự định
A0
ADm = Cm(1-Tm)+Im-Mm : tổng cầu biên Y
Khi đó hàm tổng cầu: 0 Y1 Y2
AD = AD0 + ADm Y

21 22

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
4.4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
 Sản lượng cân bằng
Một nền kinh tế có: Tổng cung: AS = Y
C = 28 + 0,8Yd Tổng cầu: AD = C+ I+ G+ X –M
X = 140
Phương trình cân bằng sản lượng
T = 10 + 0,25Y
G = 220 Y = C+ I+ G+ X –M
I = 30 + 0,15Y M = 10 + 0,15Y Hoặc: Y = ADo + ADmY

Viết hàm số tổng cầu?

23 24
AD
450 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

AD 4.4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

Một nền kinh tế có:


E C = 28 + 0,8Yd X = 140 T = 10 + 0,25Y
G = 220 I = 30 + 0,15Y M = 10 + 0,15Y
AD1
Tính sản lượng cân bằng?
A0

450
Y
0 Y1

25 26

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở C, I, G, X, M

 Cân bằng “tổng rò rỉ” và “tổng bơm vào”


Ta có: Y = C+ I+ G+ X –M (1) T+S+M

Mặc khác: Yd = Y – T = C + S
 Y = C + S + T (2) E I+G+X

Từ (1) và (2) ta được:


T + C +S = C+ I+ G+ X –M
T +S +M = I+ G+ X
0 Y
(Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào) Y1

27 28
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

4.2.3.Mô hình số nhân  Số nhân tổng quát (tổng cầu)


Phản ánh sự thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu dự
 Số nhân tổng quát (tổng cầu) k định thay đổi 1 đơn vị
 Các số nhân cá biệt
1
k
1  Am
1
 k 
1  C m(1  T m)  I m  M m

29 30

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

Những điểm cần chú ý khi áp dụng số nhân tổng quát


Một nền kinh tế có: – Tổng cầu thay đổi là do chịu tác động của 2 nhóm nhân
C = 28 + 0,8Yd X = 140 T = 10 + 0,25Y
G = 220 I = 30 + 0,15Y M = 10 + 0,15Y tố: trực tiếp và gián tiếp.
Tính hệ số k? – Trực tiếp: C, I, G, X, M những nhân tố này thay đổi
bao nhiêu tổng cầu thay đổi bấy nhiêu
AD  C  I  G  X  M
– Gián tiếp: T ,Tr

31 32
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở
Số nhân tiêu dùng (kc):
 Các số nhân cá biệt
∆C = ∆AD
Các thành phần trực tiếp tác động đến tổng cầu AD là:
→ kc= k
C, I, G, X, M thay đổi bao nhiêu => AD thay đổi bấy
Số nhân đầu tư (kI):
nhiêu => các số nhân cá biệt kc, kI kG knx bằng đúng số
∆I = ∆AD
nhân tổng cầu
→ kI= k
Số nhân chi tiêu của chính phủ (kG):
∆G = ∆AD
→ kG = k

33 34

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

Số nhân xuất khẩu ròng (kNX): 1


 Y  *C
∆NX = ∆AD 1 A m

→ kNX= k 1
Y  * C
1  C m (1  T m )  I m  M m

=> kc = k
Tương tự kc =kI =kG =kNX= k

35 36
4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

Các thành phần gián tiếp tác động đến tổng cầu là: Số nhân thuế ròng (kT):
T và Tr thay đổi Ta có: ∆Y = kT*∆T (1)
→ AD thay đổi một lượng ít hơn Mà: ∆Y = k*∆AD (2)
→ số nhân Tx và Tr nhỏ hơn số nhân tổng quát (1) và (2) => kT*∆T = k*∆AD (3)
Ngoài ra: ∆T => ∆AD = - Cm. ∆T (4)
Thế (4) vào (3): kT*∆T = k* (- Cm. ∆T)
 kT = -Cm.k

37 38

4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở 4.2. Xác định sản lượng cân bằng trong nền KT mở

T => Yd => C => AD Số nhân chi chuyển nhượng (kTr):

T  Yd  T ∆Tr => ∆AD = Cm. ∆Tr


C  CmYd  CmT => kTr = Cm.k
AD  C  CmT
*Tr  Yd  C  AD
Tr  Yd  Tr
C  CmYd  CmTr
AD  C  CmTr

39 40
4.3. Chính sách tài khóa

4.3.1. Nguyên tắc thực hiện:


Một nền kinh tế có:
Khi nền kinh tế suy thoái (Y < Yp:
C = 28 + 0,8Yd => Áp dụng CSTK mở rộng:↑G,↓T
X = 140 Khi nền kinh tế lạm phát (Y > Yp):
T = 10 + 0,25Y
=> Áp dụng CSTK thu hẹp: ↓G, ↑T
G = 220
I = 30 + 0,15Y M = 10 + 0,15Y
Tính hệ số kc, kI, kG, kNX, kT, kTr?

41 42

4.3. Chính sách tài khóa 4.3. Chính sách tài khóa

4.3.2. Định lượng:  Y = Yp:


 Y Yp: => ∆Y= Yp – Y => ∆AD = ∆Y/k – Nếu chính phủ tăng chi tiêu nhưng không gây ra lạm
– Chỉ áp dụng công cụ G: ∆G = ∆AD phát cao.
– Chỉ áp dụng công cụ T: ∆T=- ∆AD / Cm – Sử dụng cả 2 công cụ sao cho:
– Áp dụng cả 2 công cụ: ∆G – Cm. ∆T = ∆AD = 0
∆G - Cm.∆T= ∆AD => ∆T = ∆G / Cm

43 44
4.3. Chính sách tài khóa

Một nền kinh tế có: 4.3.3. Xác định sản lượng khi ngân sách cân bằng

C = 0,8Yd + 10 I = 0,15Y + 20 G = 100  Xác định sản lượng cân bằng tại đó ngân sách cân bằng

T = 0,25Y + 5 M = 0,15Y + 5 X = 50 Y = C+I+G+X - M


a) Ngân sách của chính phủ thặng dư hay thâm hụt bao nhiêu? Cán cân thương mại G=T
thặng dư hay thâm hụt bao nhiêu?

b) Để đạt mức sản lượng tiềm năng là Yp = 500, chính phủ cần tăng hay giảm chi tiêu
là bao nhiêu?

45 46

4.3. Chính sách tài khóa 4.3. Chính sách tài khóa

Ví dụ 4.3.4. Chính sách tài khóa trong thực tiển:

C = 100 + 0,75Yd  Các nhân tố tự ổn định nền kinh tế

I = 50 +0,1Y Thuế:

T = 40 + 0,2 Y Tốc độ thay đổi thuế thu khi Y thay đổi mặc dù quốc hội

X =100 chưa kịp thay đổi thuế suất → Hệ thống thuế đóng vai trò

M = 20 +0,05Y là bơm tự động nhanh và mạnh.

Tìm mức sản lương cân bằng tại đó ngân sách cân bằng

47 48
4.3. Chính sách tài khóa

Khi kinh tế suy thoái, Y↓, U↑: Bảo hiểm thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác…Là hệ
Y↓→ Thu nhập giảm → Tx↓ (Thuế thu nhập) thống tự động
U↑→ Tr↑ (Trợ cấp thất nghiệp) – Bơm tiền vào khi nền KT suy thoái
Tx↓, Tr↑ → Thuế ròng T đã tự động giảm. – và rút tiền ra khi nền KT phục hồi.
Khi nền kinh tế lạm phát cao, Y↑, U↓: + Ngược lại với kinh doanh
Y↑→ Thu nhập tăng → Tx↑ (Thuế thu nhập) + góp phần ổn định nền kinh tế KT
U↓→ Tr↓ (Trợ cấp thất nghiệp)
Tx↑, Tr↓ → Thuế ròng T đã tự động tăng.

49 50

4.3. Chính sách tài khóa Những hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa chủ động:

Những hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa chủ
động: – Tính bất định:
– Chậm trễ về thời gian: Phải mất nhiều thời gian để + Thứ nhất chính phủ không xác dịnh chính xác số nhân
nhận thấy tổng cầu thay đổi (thu thập số liệu, thay đổi – những quyết định sai lầm về mức độ thay đổi chính
chính sách tài khóa, phải mất nhiều thời gian để thực sách tài khóa
hiện số nhân; + Thứ hai vì chính sách tài khóa phải mất thời gian mới
có tác dụng, chính phủ phải dự báo mức tổng cầu sẽ
đạt được lúc CSTK phát huy đầy đủ tác dụng của nó

51 52
Những hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa chủ động: 4.3. Chính sách tài khóa

– Tác động của hiệu ứng lấn át làm đầu tư tự định giảm. Nếu Y<YP => G tăng , T giảm => ngân sách càng thâm hụt
Nếu CP xác định không chính xác thì CSTK không có

tác dụng Nếu Y>YP => G giảm, T tăng => ngân sách càng thặng dư
– Khi sản lượng ở mức thấp, thất nghiệp cao, thâm hụt
ngân sách thường lớn, nếu thực hiện nới lỏng tài khóa
sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách càng lớn.
– Nếu nền kinh tế ở mức toàn dụng, tỷ lệ thất nghiệp cao
là do người lao đông không chấp nhận làm việc ở mức
lương hiện tại, do đó mở rộng tài khóa không có tác
dụng

53 54

4.4. Chính sách ngoại thương 4.4. Chính sách ngoại thương

4.4.1. Chính sách gia tăng xuất khẩu 4.4.2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
Mục tiêu: Nếu ↓M→AD↑ →Y ↑,L ↑, U ↓
 Tăng Y ↓M→NX↑: cải thiện cán cân thương mại
 Cải thiện cán cân thương mại ↑NX + Chính sách này chỉ thành công khi các nước không
∆X > 0 → ∆Y =k. ∆X → ∆M =Mm. ∆Y phản ứng
→ ∆M =Mm.k ∆X + Sẽ thất bại khi các nước trả đũa

55 56

You might also like