You are on page 1of 54

Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh Dũng

MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................................. I
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................... IV
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................... V
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU....................................................................................................... 1
1.1 Tổng quan về nguyên liệu............................................................................................... 1
1.2 Quá trình cô đặc:.............................................................................................................. 1
1.2.1 Khái niệm.................................................................................................................. 1
1.2.2 Thiết bị cô đặc.......................................................................................................... 2
1.2.2.1 Các loại thiết bị cô đặc...................................................................................... 2
1.2.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị cô đặc.............................................................. 2
1.3 Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi...................................................................................... 3
Thuyết minh quy trình sản xuất ............................................................................................... 4
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH............................................... 5
2.1 Cân bằng vật liệu............................................................................................................ 5
2.1.1 Lượng hơi thứ bốc lên trong hệ thống .................................................................... 5
2.1.2 Lượng dung dịch sau khi cô đặc............................................................................... 5
2.2 Cân bằng nhiệt lượng cho toàn hệ thống....................................................................... 5
2.2.1 Chia nồng độ dung dịch từ xd = 20% đến xc = 60% thành 8 khoảng nồng độ.......6
2.2.2 Xác định áp suất và nhiệt độ.................................................................................... 7
2.2.3 Xác định nhiệt tổn thất............................................................................................. 7
2.2.3.1 Tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao.................................................................. 7
2.2.3.2 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh .................................................................. 8
2.2.3.3 Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống..................................10
2.2.3.4 Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc....................................................... 10
2.2.4 Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi.............................................................. 10
2.2.4.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch.............................................................................. 10
2.2.4.2 Hiệu số nhiệt độ hữu ích................................................................................. 11
2.3 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt......................................................................... 11
2.3.1 Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp.................................................................... 11
2.3.1.1 Tính lượng hơi đốt........................................................................................... 12
2.3.1.2 Phương trình cân bằng nhiệt lượng................................................................. 12
2.3.2 Hệ số truyền nhiệt K.............................................................................................. 13
2.3.2.1 Tính tổng nhiệt trở........................................................................................... 14
2.3.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ........................................................... 14
2.3.2.3 Tính hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi........................................................... 15
2.3.2.4 Tính nhiệt tải riêng.......................................................................................... 17

Phan Kim Phụng Trang I


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh Dũng

2.3.3 Bề mặt truyền nhiệt F............................................................................................ 19


2.4 Kích thước buồng bốc và buồng đốt............................................................................ 20
2.4.1 Kích thước buồng bốc............................................................................................ 20
2.4.2 Kích thước buồng đốt............................................................................................. 21
2.4.2.1 Đường kính ống dẫn hơi đốt........................................................................... 21
2.4.2.2 Xác định số ống truyền nhiệt.......................................................................... 22
2.4.2.3 Đường kính buồng đốt: Dt.............................................................................. 22
2.4.2.4 Đường kính thân buồng đốt............................................................................. 23
2.4.2.5 Khoảng vành khăn tuần hoàn ngoài................................................................. 24
2.5 Tính đường kính các ống dẫn....................................................................................... 24
2.5.1 Ống nhập liệu......................................................................................................... 24
2.5.2 Ống tháo sản phẩm................................................................................................. 25
2.5.3 Ống dẫn hơi thứ..................................................................................................... 26
2.5.4 Ống tháo nước ngưng............................................................................................. 26
CHƯƠNG III:THIẾT BỊ PHỤ................................................................................................ 28
TÍNH THIẾT BỊ NGƯNG TỤ CHÂN CAO BAROMET...................................................... 28
3.1 Giới thiệu....................................................................................................................... 28
3.1.1 Sơ lược về thiết bị ngưng tụ chân cao baromet..................................................... 28
3.1.2 Cấu tạo.................................................................................................................... 28
3.1.3 Nguyên tắc.............................................................................................................. 28
3.2 Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ..................................................................... 29
3.3 Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ .................29
3.4 Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ............................................................. 30
3.4.1 Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet.................................................. 30
3.4.2 Kích thước tấm ngăn.............................................................................................. 31
3.4.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ.................................................................................... 31
3.4.4 Kích thước ống baromet......................................................................................... 33
3.4.4.1 Đường kính ống baromet................................................................................. 33
3.4.4.2 Chiều cao ống baromet.................................................................................... 34
3.4.5 Đường kính các cửa ra vào của thiết bị baromet.................................................... 35
BẢNG TỔNG KẾT THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET...................................................... 36
CHƯƠNG VI: TÍNH CƠ KHÍ................................................................................................ 37
4.1 Bề dày buồng đốt.......................................................................................................... 37
4.2 Bề dày buồng bốc......................................................................................................... 39
4.3 Nắp thiết bị.................................................................................................................... 40
4.4 Đáy thiết bị.................................................................................................................... 40
4.5 Mặt bích......................................................................................................................... 41
4.6 Bề dày vĩ ống................................................................................................................. 42
4.7 Tính tai treo.................................................................................................................... 42
4.7.1 Khối lượng thân buồng đốt..................................................................................... 42

Phan Kim Phụng Trang II


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh Dũng

4.7.2 Khối lượng buồng bốc........................................................................................... 43


4.7.3 Khối lượng ống gia nhiệt....................................................................................... 44
4.7.4 Khối lượng của đáy và nắp thiết bị....................................................................... 44
4.7.5 Khối lượng của hai vĩ ống ở buồng đốt................................................................ 44
4.7.6 Khối lượng của thành buồng đốt........................................................................... 45
4.7.7 Khối lượng ống dẫn hơi đốt.................................................................................. 45
4.7.8 Khối lượng dung dịch trong thiết bị....................................................................... 45
4.8 Một số chi tiết khác....................................................................................................... 46
4.8.1 Chọn cửa vào vệ sinh và cửa sữa chữa là cửa có đường kính 500mm..................46
4.8.2 Kính quan sát........................................................................................................... 46
4.8.3 Đệm làm kính......................................................................................................... 46
4.8.4 Nồi cô đặc làm việc ở nhiệt độ cao....................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ 48

Phan Kim Phụng Trang III


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh Dũng

LỜI NÓI ĐẦU



Ngày nay, khi nhu cầu con người về thực phẩm và dinh dưỡng ngày càng gia tăng, những
nhà chế biến cung ứng thực phẩm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như
nâng cao năng suất sản xuất. Bên cạnh đó việc đa dạng hóa sản phẩm cũng là mục tiêu
hướng tới của các nhà sản xuất.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, việc tạo ra những thiết bị hiện
đại nhằm nâng cao năng suất trong việc sản xuất không chỉ là nhiệm vụ của những kỹ sư
công nghệ thực phẩm hiện tại mà còn của những sinh viên đang theo học ngành này.
Với những kiến thức đã học được và sự giúp đỡ của Thầy Đoàn Anh Dũng cùng các bạn,
tôi xin đưa ra bảng thiết kế về hệ thống cô đặc dung dịch cà chua một nồi làm viêc gián
đoạn có buồg đốt treo. Tôi hy vọng đồ án này có thể đóng góp một phần nhỏ vào hệ thống
thiết bị đa dạng trong ngành chế biến thực phẩm.
Tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc thực hiện đồ án, tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế
và đây là lần đầu tiên thiết kế một hệ thống cô đặc, chỉ áp dụng lý thuyết để thiết kế cho
nên quyển đồ án này có thể có những thiếu sót không mong muốn. Tôi rất mong nhận được
sự đóng góp của thầy cô cũng như các bạn trong ngành Công Nghệ Thực Phẩm để rút kinh
nghiệm trong đồ án này và thành công hơn trong những đề tài tiếp theo.
Xin chân thành cảm ơn!

Phan Kim Phụng Trang IV


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh Dũng

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, khoa Nông
Ngiệp và SHƯD trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đồ án này.
Điều này đã giúp tôi có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức hơn trong việc nghiên cứu
khoa học.
Đồ án môn học này được hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của Thầy Đoàn Anh
Dũng. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn lớp Công Nghệ Thực Phẩm đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong thời gian thực hiện đồ án.

Phan Kim Phụng Trang V


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU




1.1 Tổng quan về nguyên liệu


Cà chua là một loại rau quả làm thực phẩm. Quả ban đầu có màu xanh, chín ngả màu
từ vàng đến đỏ. Cà chua có vị hơi chua và là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin
C và A.Trong cà chua có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như carotene,
lycopene, vitamin và kali Tất cả những chất này đều rất có lợi cho sức khoẻ con người.
Đặc biệt cái loại vitamin B, vitamin C và beta carotene giúp cơ thể chống lại quá trình oxy
hoá của cơ thể, giảm thiểu nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và ung thư.
 Thành phần dinh dưỡng của cà chua
Cà chua đỏ, còn sống

Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz)

Năng lượng 75 kJ (18 kcal)

Carbohydrate 3.89g

Chất xơ thực phẩm 1.2g

Chất béo 0.21g

Protein 0.88g

Tro 0.5g

Nước 94.52g

1.2 Quá trình cô đặc:

1.2.1 Khái niệm


Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng
cách tách bớt một phần dung môi qua dạng hơi.
Quá trình cô đặc thường tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng phần
của dung môi trên mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị.
Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khi làm việc ở áp suất
thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở, còn khi làm việc ở áp suất khác ta dùng
thiết bị kín.
Quá trình cô đặc có thể làm việc gián đoạn hay liên tục, có thể tiến hành ở hệ
thống cô đặc một nồi hoặc hệ thống cô đặc nhiều nồi.

Phan Kim Phụng Trang 1


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Quá trình cô đặc được sử dụng phổ biến trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm
với mục đích:
─ Làm tăng nồng độ các dung dịch loãng.
─ Tách chất rắn hòa tan ở dạng tinh thể (kết tinh).
─ Thu dung môi ở dạng nước nguyên chất (cất nước).

1.2.2 Thiết bị cô đặc

1.2.2.1 Các loại thiết bị cô đặc


Người ta thường phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:
─ Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.
─ Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá nhiệt),
bằng khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước có áp suất cao...), bằng dòng điện.
─ Theo chế độ tuần hoàn: tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức...
─ Theo cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm.
Trong công nghiệp hóa chất thường dùng các thiết bị cô đặc đun nóng bằng hơi,
loại này bao gồm các phần chính sau:
─ Phòng đốt – bề mặt truyền nhiệt.
─ Phòng phân ly hơi – khoảng trống để tách hơi thứ ra khỏi dung dịch.
─ Bộ phận tách bọt – dùng để tách những giọt lỏng do hơi thứ mang theo.
Một số loại thiết bị cô đặc chủ yếu:
─ Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm.
─ Thiết bị cô đặc phòng đốt treo.
─ Thiết bị cô đặc loại phòng đốt ngoài.
─ Thiết bị cô đặc loại có tuần hoàn cưỡng bức.
─ Thiết bị cô đặc loại màng.
─ Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng.
─ Thiết bị cô đặc loại roto.

1.2.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị cô đặc


Thích ứng được đối với tính chất đặc biệt của dung dịch cần cô đặc như độ nhớt
cao, khả năng tạo bọt lớn...
Có hệ số truyền nhiệt lớn, bởi vì khi nồng độ tăng hệ số truyền nhiệt giảm.
Tách ly hơi thứ cấp tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để có thể cho ngưng tụ, lấy
nhiệt cho cấp cô đặc tiếp theo.
Hơi đốt hoặc hơi thứ cấp làm hơi đốt đảm bảo phân bố đều trong không gian bên
trong giữa các ống của dàn ống.

Phan Kim Phụng Trang 2


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Đảm bảo tách các khí không ngưng còn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt.

Dễ dàng cho việc làm sạch bề mặt bên trong các ống vì khi dung dịch bốc hơi bên
trong các ống sẽ bẩn bề mặt bên trong ống (tạo cặn).
Giá thành rẻ, dễ dàng chế tạo...
Thiết bị giới thiệu trong đồ án là thiết bị cô đặc buồng đốt trong kiểu treo.
Phòng đốt treo ở bên trong thiết bị của phòng đốt được đặt trên các giá đỡ. Phòng
đốt kiểu treo này có thể tháo ra khỏi thiết bị để cọ rửa và sửa chữa. Hơi đốt đi vào theo
ống dẫn hơi đốt rồi phun ra không gian bên ngoài các ống truyền nhiệt. Giữa thân thiết bị
và thân buồng đốt tạo thành khe hở hình vành khăn và lúc thiết bị làm việc thì khe hở lúc
đó chứa đầy dung dịch (đóng vai trò như ống tuần hoàn).
Thiết bị cô đặc loại này thường được dùng cô đặc dung dịch có kết tinh, và được
ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất.

1.3 Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi 9


1
3 0

5
Khí
1 khoâ
3 Hôi ng
ngön
Hôi g 11
ñoát

Nöôùc
ngöng
Nöôùc
ngöng 7
1
2
1 2 8

1. Thùng chứa dung dịch 8. Thùng chứa sản phẩm


2. Bơm dung dịch đầuHình: Sơ đồ hệ thố ng cô đặThi
9. cm t btịnng
ếộ ồiưng tụ chân cao
3. Thùng cao vị 10. Bộ phận phân ly bọt
4. Lưu lượng kế 11. Ống baromet
Phan
5. ThiKim
ết bịPh ụngnóng
đung 12. Thùng chứa nước ngưng Trang 3
6. Thiết bị cô đặc 13. Ống chảy tràn
7. Bơm sản phẩm
Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

Thuyết minh quy trình sản xuất


Dung dịch đường nồng độ đầu 15% (theo khối lượng) từ thùng (1) được bơm lên
thùng cao vị (3), sau đó chảy qua lưu lượng kế (4) vào thiết bị đun nóng (5), ở đây dung
dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi rồi đi vào thiết bị cô đặc (6) thực hiện quá trình bốc
hơi. Hơi thứ và khí không ngưng đi ra phía trên thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ.
Trong thiết bị ngưng tụ nước lạnh được phun từ trên xuống, ở đây hơi thứ sẽ được
ngưng tụ lại thành chất lỏng chảy qua ống (11) ra ngoài, còn khí không ngưng đi qua thiết
bị thu hồi bọt (10) vào bơm chân không.
Hơi đốt được đưa vào nồi là hơi nước bão hòa có áp suất 1,721at (theo thang áp
suất tuyệt đối). Dung dịch ở phòng đốt đi trong ống còn hơi đốt đi vào khoảng trống phía
ngoài ống. Vì dung dịch đi trong hình vành khăn (khoảng trống trong buồng đốt treo và
thân thiết bị) tiếp xúc với vỏ thiết bị nên nhiệt độ dung dịch nhỏ hơn nhiệt độ dung dịch ở
trong các ống truyền nhiệt. Vì vậy xảy ra hiện tượng đối lưu tự nhiên. Dung dịch đi
xuống theo khoảng trống hình vành khăn ở ngoài và đi lên theo các ống truyền nhiệt ở
giữa. Dung dịch sau khi cô đặc đạt yêu cầu được lấy ra ở dưới thiết bị và đi vào thùng
chứa sản phẩm (8).

Phan Kim Phụng Trang 4


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH


2.1 Cân bằng vật liệu

2.1.1 Lượng hơi thứ bốc lên trong hệ thống


W

Gd = 2500kg Gc
Cô đặc
Xd = 20% Xc = 60%

� Xd �
W = Gd 1−
� �
� Xc �
Trong đó: W: lượng hơi thứ bốc lên trong hệ thống cô đặc (kg/mẻ/h)
Gd: lượng dung dịch ban đầu (kg/mẻ/h)
xd, xc: nồng độ đầu và cuối của dung dịch (%khối lượng)
0,2
Vậy: W 2500 1 1666,67 kg/mẻ/h
0,6

2.1.2 Lượng dung dịch sau khi cô đặc


Gọi Gc là lượng dung dịch sau khi cô đặc
Phương trình cân bằng của chất rắn hòa tan
Gd xd = Gc xc
Gd xd
Gc =
xc
2500 0.2
Gc 833.33 kg/mẻ/h
0.6

2.2 Cân bằng nhiệt lượng cho toàn hệ thống


Chọn áp suất hơi đốt
P = 0, 071MPa = 0, 721at
Suy ra áp suất tuyệt đối của hơi đốt
P = 1 + 0, 721 = 1, 721at
Nhiệt độ hơi đốt:
thd = 115o C (tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)

Phan Kim Phụng Trang 5


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
2.2.1 Chia nồng độ dung dịch từ xd = 20% đến xc = 60% thành 8 khoảng nồng độ
Do lượng nhập liệu ban đầu khá lớn nên ta tiến hành nhập liệu theo từng đợt lần
lượt như sau: 40%, 20%, 13%, 10%, 7%, 5%, 3%, 2%.
Trong khoảng nồng độ 20% ­ 25%
Gd 1 = 2500 40% = 1000kg
Lượng nước mất đi
xd 0,2
W1 Gd 1 1 1000 1 200 kg
xc 0,25
Lượng dung dịch còn lại sau khi cô đặc đến nồng độ 20%
Gd 1 x d 1000 0,2
Gc1 800 kg
xc 0,25
Sau khi nhập liệu tiếp 25% Gd, lượng dung dịch trong nồi là
Gd 2 800 2500 20% 1300 kg
Nồng độ dung dịch lúc này là
(0,25 800) 0,2 500
x2 23,08%
1300
Lượng nước mất đi khi cô đặc đến nồng độ 25%
xd 0,2308
W2 Gd 2 1 1000 1 300 kg
xc 0,3
Lượng dung dịch còn lại khi cô đặc đến nồng độ 25%
Gd 2 x d 1300 0.25
Gc 2 1000 kg
xc 0,3
Tính toán tương tự cho các khoảng nồng độ còn lại ta được kết quả sau:
Khoảng Lượng Gd (kg) Gc (kg) W (kg) Nồng độ trung
nồng độ thêm vào bình (%)
(%) (kg)
20 – 25 1000 1000 800 200 22,5
23.08 – 30 500 1300 1000 300 26,54
27.55 – 35 325 1325 1042,86 282,14 31,27
32.1 – 40 250 1292,86 1037,5 255,36 36,05
37.11 – 45 175 1212,5 1000 212,5 41,06
42.22 – 50 125 1125 950 175 46,11
47.8 – 55 75 1025 890,91 134,09 51,4
53.14 – 60 50 940,91 833,33 107,58 56,57

Phan Kim Phụng Trang 6


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
2.2.2 Xác định áp suất và nhiệt độ
Chọn áp suất hơi ngưng tụ là 650mmHg. Vậy áp suất hơi ngưng tụ tuyệt đối là
650
Pngt = 1 − = 0,11637at
735, 6
(Tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm) ta được nhiệt độ hơi ngưng tụ
tngt = 48,32 oC
Ta có nhiệt độ hơi thứ bằng nhiệt độ hơi ngưng tụ +(1÷2oC)
tht = 48,32 + 1, 68 = 50 oC
(Tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm) ta được áp suất hơi thứ
Pht = 0,1258 at

2.2.3 Xác định nhiệt tổn thất

2.2.3.1 Tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao


Công thức Tisenco
∆ ' = ∆ 0' . f
Tm2
Với f = 16, 2
r
Trong đó
∆ '0 : tổn thất nhiệt ở áp suất thường (oC)
f: hệ số hiệu chỉnh (vì thiết bị cô đặc thường làm việc ở áp suất khác áp suất
thường).
Tm: nhiệt độ của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, về giá trị bằng nhiệt
độ hơi thứ.
Tm = 50o C = 323o K
r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi ở áp suất làm việc (J/kg)
r = 2380.103 J / kg (tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Thế vào công thức trên ta được
( 323)
2

f = 16, 2 = 0, 71014
2380.103

Phan Kim Phụng Trang 7


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Dựa vào 6 khoảng nồng độ, tra trên website http://www.sugartech.com ta được ∆ '0
và xác định ∆ '
o
xtb (%) ∆ '0 (oC) ∆ ' ( C)

22,50 0,2 0,142


26,54 0,3 0,213
31,27 0,4 0,284
36,05 0,5 0,355
41,06 0,7 0,497
46,11 0,9 0,639
51,40 1,2 0,852
56,57 1,5 1,065

2.2.3.2 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh


∆'
h

Dung dịch

h1
Hơi bão hòa h2
h2 2

∆’’’ ∆’ ∆’’ t
tng tht t** ttb t* T

Σ∆ ∆ti

∆tch

Phan Kim Phụng Trang 8


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Hình: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của hơi đốt và dung dịch
Ta có:
T: nhiệt độ hơi đốt.
t*: nhiệt độ sôi của dung dịch có giá trị lớn nhất.
t**: nhiệt độ sôi của dung dịch ở bề mặt chất thoáng.
ttb: nhiệt độ sôi của dung dịch, kí hiệu ts.
tht: nhiệt độ hơi thứ.
tng: nhiệt độ hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ.
∆ ' : tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao.
∆’’: tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh.
∆’’’: tổn thất nhiệt do chênh lệch nhiệt độ hơi ngưng tụ và hơi trên bề mặt
Áp suất của dung dịch thay đổi theo chiều sâu lớp dung dịch: ở trên mặt dung dịch
thì bằng áp suất hơi trong phòng bốc hơi, còn ở đáy ống thì bằng áp suất ở trên mặt cộng
với áp suất thủy tĩnh của cột dung dịch kể từ đáy ống. Trong tính toán, ta thường tính theo
áp suất trung bình của dung dịch:
Ptb = P ' + ∆P
� h2 �
Với ∆P = �h1 + .ρ s .g

� 2�
1
Và ρ s = .ρ
2
Trong đó
Ptb: áp suất trug bình (N/m2)
P’: áp suất trên bề mặt dung dịch (N/m2)
P ' = Pht = 0,1258at = 12337, 206 N / m 2
∆P : áp suất thủy tĩnh kể từ mặt dung dịch đến giữa ống (N/m2)
h1: chiều cao của lớp dung dịch kể từ miệng ống đốt đến mặt chất thoáng của
dung dịch (m)
Chọn: h1 = 0,45m
h2: chiều cao của ống đốt (m)
Chọn: h2 = 1m
ρ s : khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3)
ρ : khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
g = 9,81m/s2
Dựa vào 6 khoảng nồng độ trung bình tra bảng trang web

Phan Kim Phụng Trang 9


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
http://www.rpaulsingh.com/teaching/Density1.htm ta xác định được các giá trị ρ tương
ứng, từ đó suy ra ρ s , ∆P , Ptb tương ứng
xtb(%) ρ (kg/m3) ρ s (kg/m3) ∆P (N/m2) ∆P (at) Ptb (at)
22,5 1094,263 547,132 5098,992 0,052 0,1778
26,54 1114,336 557,168 5192,527 0,053 0,1787
31,27 1138,956 569,478 5307,25 0,054 0,1799
36,05 1164,942 582,471 5428,338 0,055 0,1811
41,06 1193,531 596,766 5561,556 0,057 0,1825
46,11 1224,78 612,39 5707,169 0,058 0,184
51,4 1256,937 628,469 5857,012 0,06 0,1855
56,57 1291,482 645,741 6017,983 0,061 0,1871
Nhiệt độ tổn thất do áp suất thủy tĩnh bằng hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ trung
bình (ttb) và nhiệt độ của dung dịch trên mặt thoáng (tht)
∆’’= ttb – tht = ttb – 50
Có Ptb, tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm, ta được các ttb tương
ứng, từ đó được các ∆’’ theo công thức trên:

ttb (oC) 57,028 57,14 57,277 57,422 57,581 57,756 57,935 58,127
’’
∆ 7,028 7,14 7,277 7,422 7,581 7,756 7,935 8,127

2.2.3.3 Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống
Thường chấp nhận mức tổn thất nhiệt trên các đoạn ống dẫn hơi thứ đến thiết bị
ngưng tụ là ∆’’’ = 1oC

2.2.3.4 Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc


�∆ = �∆’ + ∆’’ + ∆’’’

Loại tổn 1 2 3 4 5 6 7 8
thất nhiệt
∆’ 0,142 0,213 0,284 0,355 0,497 0,639 0,852 1,065
∆’’ 7,028 7,140 7,277 7,422 7,581 7,756 7,935 8,127
∆’’’ 1 1 1 1 1 1 1 1
�∆ 8,17 8,353 8,561 8,777 9,078 9,395 9,787 10,192

2.2.4 Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi

2.2.4.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch


t s = tht + ∆’ + ∆’’

Phan Kim Phụng Trang 10


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
tht = 50oC

2.2.4.2 Hiệu số nhiệt độ hữu ích


∆ti = thd − t s
thd = 115oC
Nồng độ
% 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
ts 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
∆ti 57,83 57,647 57,439 57,223 56,922 56,605 56,213 55,808
2.3 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt
Cấu tạo thiết bị cô đặc gồm 2 phần chính là buồng đốt và buồng bốc. Trong thiết
bị này thì hai bộ phận này gắn liền nhau thành một khối.
Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt có thể tính theo công thức tổng quát sau:
Q
F=
K .∆ti
(Bảng III­16_trang 114_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Trong đó:
F: bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt (m2)
Q: nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (W)
K: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ)
∆ti: hiệu số nhiệt độ hữu ích (oC)

2.3.1 Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp


Q = D.r
Trong đó:
r: ẩn nhiệt ngưng tụ (J/kg)
r = 2221.103J/kg (tra bảng III­16_trang 114_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
D: lượng hơi đốt (kg/s)

Phan Kim Phụng Trang 11


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

2.3.1.1 Tính lượng hơi đốt


Ta có hệ thống sơ đồ nhiệt

W, i
Q xq

D,

Gđ, Cđ, tđ Gc,Cc, tc


D, Cn,

Trong đó:
D: lượng hơi đốt (hơi sống) dùng cho hệ thống (kg/h)
r: hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg)
i: nhiệt lượng riên của hơi thứ (J/kg)
td, tc: nhiệt độ sôi ban đầu và ra khỏi nồi của dung dịch (oC)
Cd, Cc: nhiệt dung riêng ban đầu và ra khỏi nồi của dung dịch (J/kg.độ)
Cn: nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ (J/kg.độ)
Gd, Gc: lượng dung dịch ban đầu và ra khỏi nồi (kg/h)
Qxq: nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh (J/s)
θ : nhiệt độ của nước ngưng tụ (oC)
W: lượng hơi thứ bốc lên (kg/h)

2.3.1.2 Phương trình cân bằng nhiệt lượng


D.r + Gd .Cd .td = W.i + Gc .Cc .tc + D.Cn .θ + Qxq
Với:
Qxq = 0, 05.D. ( r − Cn .θ )
Gc = Gd − W
Thay vào công thức trên ta được
W.i + ( Gd − W ) .Cc .tc − Gd .Cd .t d
D=
0,95.(r − Cn .θ )
Ta có: θ = 115oC
Cn = 4178J/kg.độ (tra bảng II­6_trang 37_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
r = 2221.103J/kg (tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)

Phan Kim Phụng Trang 12


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
i = 2589,5.103J/kg (tra bảng II­6_trang 37_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Giả sử nhập liệu ở nhiệt độ sôi, ta có td = tc
Thay các số liệu vào ta tính được D
Từ đó ta tính được lượng nhiệt do hơi đốt cung cấp
ts 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
W 200 300 282,14 255,36 212,5 175 134,09 107,58
Gd 1000 1300 1325 1292,86 1212,5 1125 1025 940,91
Gc 800 1000 1042,86 1037,5 1000 950 890,91 833,33
Cd 3573 3375 3229 3088 2937 2784 2624 2468
Cc 3440 3291 3141 2992 2843 2693 2544 2357
D
(kg/h) 343,538 463,746 430,737 388,472 323,264 266,413 204,808 163,455
D
(kg/s) 0,095 0,129 0,120 0,108 0,090 0,074 0,057 0,045
Từ đó ta tính được lượng nhiệt do hơi đốt cung cấp
xtb (%) 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
Q (W) 211944 286106 265741 239665 199436 164362 126355 100843

2.3.2 Hệ số truyền nhiệt K


1
K=
1 1
+ �r +
α1 α2
Trong đó: K: hệ số truyền nhiệt (W/m2.oC)
α1 , α 2 : hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ và phía chất lỏng sôi (W/m2.oC)
r : tổng nhiệt trở (m2.oC/W)
tm1 r2

t1 tT2
t2
tT1
q
tm2
r1 q1 q2

Truyền nhiệt qua tường


q=q1=q2
Δt1=t1­tT1
Phan Kim Phụng Δt2=tT2­ t2 Trang 13
Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

2.3.2.1 Tính tổng nhiệt trở


δ
�r = r1 + + r2
λ
(Công thức VIII­10_trang 234_sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
Trong đó:
r1: nhiệt trở hơi nước (có lẫn dầu nhớt) (tra bảng II­36_trang 78_sổ tay thiết kế
_Phan Văn Thơm)
r1 = 0,232.10­3m2.oC/W
r2: nhiệt trở lớp cặn bẩn (tra bảng II­36_trang 78_sổ tay thiết kế _Phan Văn
Thơm)
r2 = 0,387.10­3m2.oC/W
δ : bề dày ống truyền nhiệt (m)
Chọn ống truyền nhiệt bằng thép có:
+Đường kính ngoài dng=48,26mm
+Đường kính trong dt=40,894mm
+Bề bày 3,683mm 3,683 10 3 m
Hệ số dẫn nhiệt 50,2 W/m2.oC
3
3 3 3,683 10
r 0,232 10 0,387 10 0,6744 10 3 m2.oC/W
50,2

2.3.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ


0,25
� r �
α1 = 2, 04. A. � �
�H .∆t1 �
(Công thức VIII­26_trang 238_sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
1

Với A = �ρ 2 .λ 3 �
4
� �
�µ �
A: hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ của màng nước ngưng
tm oC 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199
Trong đó:
r: ẩn nhiệt của hơi ngưng tụ (J/kg)
r = 2221.103J/kg (tra bảng II­7 _trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm theo
áp suất hơi đốt 1,7106at)

Phan Kim Phụng Trang 14


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
ρ : khối lượng riêng của nước ngưng (kg/m3)
λ : hệ số dẫn nhiệt của nước ngưng (W/m2.oC)
µ : độ nhớt của nước ngưng (N.s/m2)
H: chiều cao thẳng đứng của ống truyền nhiệt (m). H = h2 = 1m
∆ti : hệ số nhiệt độ giữa hơi ngưng tụ và thành thiết bị (oC)
Các đại lượng ρ , µ , λ lấy theo nhiệt độ màng nước ngưng.
t1 + tT 1
tm =
2
(Công thức VIII­27_trang 238_sổ tay thiết kế _ Phan Văn Thơm)
Trong đó:
t1: nhiệt độ hơi đốt (oC)
tT1: nhiệt độ thành thiết bị phía tiếp xúc với hơi đốt (oC)
Giả sử các giá trị ∆t1 ứng với từng nồng độ ta sẽ tính được α1

2.3.2.3 Tính hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi


α 2 = ψ .α n
(Công thức VIII­7_trang 234_sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó
ψ : hệ số hiệu chỉnh của dung dịch
α n : hệ số cấp nhiệt khi nước sôi sủi bọt, đối lưu tự nhiên và áp suất làm việc
0,2 – 100at.
* Tính hệ số hiệu chỉnh
0,565 2 0,435
�λdd � � �ρdd � �Cdd �
��µ n �
ψ = � � .� � �. � .
�� � �
λ
�n � � �ρn � �Cn
� µ �
�� dd �

(Công thức VIII­9_trang 234_sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó: λ , ρ , C , µ : lần lượt là độ dẫn nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng,
độ nhớt tương ứng với nhiệt độ sôi của dung dịch (chỉ số “dd” biểu thị dung dịch, còn chỉ
số “n” biểu thị nước).
Tra bảng II­6_trang 36_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm tìm được các thông số
của nước theo nhiệt độ sôi của dung dịch.

Phan Kim Phụng Trang 15


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

Nồng độ
trung bình 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
tsdd 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
λ (W/m. C) 0,6556
o
0,6558 0,6561 0,6563 0,6567 0,6571 0,6575 0,658
ρ n (kg/m3) 984,56 984,47 984,37 984,27 984,12 983,97 983,78 983,59
Cn (J/kg.độ) 4180,17 4180,35 4180,56 4180,78 4181,08 4181,40 4181,79 4182,19
µ dd x 10­3
(N.s/m2) 0,491 0,49 0,488 0,486 0,484 0,482 0,479 0,476

Nhiệt dung riêng của dung dịch Cdd được tra trên trang wed
http://www.rpaulsingh.com/teaching/SpecificHeat1.htm dựa theo nồng độ trung bình và
nhiệt độ sôi của dung dịch.
Nồng độ
trung bình % 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
tsdd 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
Cdd (J/kg. độ) 3506 3384
3240 3095 2944 2791 2630 2474
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch λdd được tính theo công thức
λdd = ( 326, 775 + 1, 0412T − 0, 00337T 2 ) . ( 0, 796 + 0, 009346.% H 2O ) .10 −3
T: nhiệt độ sôi của dung dịch (K)
%H2O: nồng độ % của nước trong dung dịch.
Độ nhớt và khối lượng riêng của dung dịch: tra trang wed http://sugartech.com và
http://www.rpaulsingh.com/teaching/Density1.htm ta được:
Nồng độ
trung bình % 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
%H2O 0,775 0,7346 0,6873 0,6395 0,5894 0,5389 0,486 0,4343
Tsdd (oC) 60,3 60,51 60,75 61 61,34 61,7 62,14 62,59
Tsdd (K) 333,3 333,51 333,75 334 334,34 334,7 335,14 335,59
λdd (W/m.độ) 0,2405 0,2402 0,2398 0,2395 0,239 0,2385 0,2379 0,2373
ρdd (kg/m3) 1085,3 1105,6 1130,4 1156,7 1185,7 1216,3 1250,2 1285,1
µ dd x 10­3 0,908 1,056 1,284 1,601 2,08 2,817 4,082 6,285

Phan Kim Phụng Trang 16


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
(N.s/m2)

Thay các số liệu trên vào ta được


Nồng độ
trung bình
% 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
Tsdd (oC) 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
ψ 3506 3384 3240 3095 2944 2791 2630 2474

Tính α n
α n = 3,14.P 0,15 .q10,7
Trong đó
P: áp suất làm việc (at)
P = Pht = 0,1258at
q1 : nhiệt tải riêng (W/m2)
Từ ψ và α n ta suy ra được α 2

2.3.2.4 Tính nhiệt tải riêng


Nhiệt tải riêng của hơi đốt cung cấp cho thành thiết bị:
q1 = α1.∆t1 = α1. ( t1 − tT 1 ) (W/m2)
(Công thức VIII­11a_trang 234_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Trong đó
α1 : hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ (W/m2.độ)
∆t1 : hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi nước và thành thiết bị tiếp xúc với hơi
đốt ( C)
o

Nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi


q2 = α 2 .∆t2
Trong đó:
α 2 : hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến dung dịch (W/m2.độ)
∆t2 : hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ của thành thiết bị phía tiếp xúc với nhiệt độ
sôi của dung dịch (oC)
∆t2 = tT 2 − t2 = tT 2 − t s
Mà tT 2 = tT 1 − ∆t = tT 1 − q1. r

Phan Kim Phụng Trang 17


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Vậy ∆t2 = tT 2 − q1. �r − ts

Để đảm bảo truyền nhiệt là ổn định thì q1 và q2 phải gần bằng nhau, do đó ta phải
chọn ∆t1 sao cho ứng với giá trị ∆t1 ta có
q1 − q2
η= .100 5% (nếu q1>q2)
q1
Tóm lại để tính hệ số truyền nhiệt K
Ở nồng độ 22,5%
Giả sử: t1 4.2 0 C
Ta có: t1 t hd 115 0 C
tT 1 t1 t1 115 4,2 110,80 C
tT 1 t1 110,8 115
tm 112,9 0 C A 184,805
2 2
Ta có:
r = 2221000J/kg
H = 1m
0.25 0.25
r 2221000
1 2,04. A. 2,04 184,805 10166,435 W/m2.độ
H t1 1 4,2
q1 1 . t1 10166,435 4,2 42699,028 W/m2
Ta có r 0,6744.10 3 m2.độ/W

Ta có t 2 t s 57,17 0 C
3
t2 tT 1 q1. r ts 110,8 42699,028 0,6744.10 57,17 24,054 0 C
0,432
0,7 0 ,15 0, 7
n 3,14.P 0,15 .q1 3,14 0,1258 42699,028 4010,277 W/m2.độ
2
2 . n 0,432 4010,277 1732,14 W/m .độ
q2 2 . t2 1732,14 24,054 41672,258 W/m2
Thử lại
q1 q 2 42699,028 41672,258
.100 100 2,405 5%
q1 42699,028
Hệ số truyền nhiệt K
1 1
K 730,864
1 1 1 3 1 W/m2.độ
r 0,6744.10
1 2 10166,435 1732,14

Phan Kim Phụng Trang 18


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Vậy K = 575,75W/m2.độ
Giả sử các giá trị ∆ti tương ứng với từng nồng độ. Tính toán tương tự ta được kết
quả ở bảng sau:
xtb(%) 22,5 26,54 31,27 36,05 41,06 46,11 51,4 56,57
Δt1 4,2 4 3,6 3,3 2,8 2,3 1,7 1,1
tT1 110,8 111 111,4 111,7 112,2 112,7 113,3 113,9
tm 112,9 113 113,2 113,35 113,6 113,85 114,15 114,45
A 184,805 184,85 184,94 185,008 185,12 185,233 185,368 185,503
α1 10166,4 10293,7 10573,6 10810,1 11270,2 11845,5 12784,6 14264,9
q1 42699,0 41174,8 38064,9 35673,2 31556,5 27244,6 21733,9 15691,4
0
ts ( C) 57,17 57,353 57,561 57,777 58,078 58,395 58,787 59,192
Δt2 24,054 25,127 27,473 29,214 32,264 35,434 39,459 43,839
ψ 0,432 0,403 0,369 0,334 0,296 0,257 0,217 0,177
αn 4010,28 3909,52 3700,41 3536,07 3245,22 2928,05 2499,64 1989,96
α2 1732,44 1575,54 1365,45 1181,05 960,59 752,51 542,42 352,22
q2 41672,3 39588,3 37512,9 34502,7 30992,4 26664,2 21403,3 15441,2
η (%) 2,405 3,853 1,45 3,281 1,788 2,13 1,521 1,595
K 730,864 701,996 658,07 612,793 548,72 474,841 382,488 277,634

2.3.3 Bề mặt truyền nhiệt F


6
Qi
F=
i =1 K i .∆ti
Q1 219395, 6
F1 = = = 4,581m 2
K1.∆t1 824,953 58, 058
Tính toán tương tự như trên ta lần lượt có các giá trị F trong bảng sau:
Xtb(%) Q (w) K (w/m2.độ) Δti F (m2)
22,5 211944,1 730,864 57,83 5,015
26,54 286105,5 701,996 57,647 7,07
31,27 265741 658,07 57,439 7,03
36,05 239665,4 612,793 57,223 6,835
41,06 199435,8 548,72 56,922 6,385

Phan Kim Phụng Trang 19


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
46,11 164362 474,841 56,605 6,115
51,4 126355 382,488 56,213 5,877
56,57 100842,7 277,634 55,808 6,508
Ta tính được bề mặt truyền nhiệt:
Flt 5,015 7,07 7,03 6,835 6,385 6,115 5,877 6,508 50,835m 2
Từ đó suy ra bề mặt truyền nhiệt thực tế:
Ftt Flt 10% Flt 50,835 10% 50,835 55,918m 2
Chọn: F = 56m2

2.4 Kích thước buồng bốc và buồng đốt

2.4.1 Kích thước buồng bốc


4.VKGH
Db =
π .H KGH
(Công thức VIII­22_ Trang234_ sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó:
Db: đường kính buồng bốc (m)
VKGH: thể tích không gian hơi (m3)
HKGH: chiều cao không gian hơi (m)
HKGH =1,2m = 1200mm
Thể tích không gian hơi:
WMAX
VKGH =
ρ h .U t
Ở đây:
W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị (kg/h)
WMax = 300kg/h
ρh: khối lượng riêng của hơi thứ (kg/m3)
ρh = 0,083kg/m3
(Tra bảng II­7_ Trang 39_ sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Ut: cường độ bốc hơi thể tích (m3/m3.h)
Nhưng áp suất làm việc có ảnh hưởng đến U t. Do đó, khi áp suất làm việc khác 1at
thì Ut cần nhân thêm với hệ số hiệu chỉnh fp:
U p = f p .U t
(Công thức III­24_ Trang 234_ sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó:

Phan Kim Phụng Trang 20


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Up: cường độ bốc hơi thể tích áp suất khác 1at (m3/m3.h)
Ut: cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất p = 1at (m3/m3.h)
Chọn Ut = 1600m3/m3.h
fp: hệ số hiệu chỉnh
Chọn fp = 0,95
(Theo sổ tay thiết kế Phan Văn Thơm trang 120)
Up 1600 0,8 1280 m3/m3.h
300
VKGH 2,824m 2
0,083 1280
 Vậy: đường kính buồng bốc:
4 2,824
Db 1,730m
1,2
Chọn Db = 1,7m = 1700mm
Chiều cao buồng bốc: H = HKGH + h1 = 1,2 + 0,45 = 1,65m = 1650mm

2.4.2 Kích thước buồng đốt

2.4.2.1 Đường kính ống dẫn hơi đốt


Vs
d hd =
0, 785.ωhd

Trong đó: Vs = D.V ''


Với:
D: lượng hơi đốt (kg/s)
D = 0,718kg/s
V”: Thể tích riêng (m3/kg)
Ta có: Phd = 1,721at V” = 1,038 m3/kg
(Tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
Vs 0,718 1,038 0,745 m 3 kg
Chọn ω = 30m/s
0,745
Vậy: d hd 0,181m
0,785 30
Chọn: dhd = 0,18m = 180mm

Phan Kim Phụng Trang 21


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
2.4.2.2 Xác định số ống truyền nhiệt
F
n=
π .l.d
(Công thức III­25_ trang 121_ sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó:
n: số ống truyền nhiệt (ống)
F: bề mặt truyền nhiệt (m2)
l: chiều dài của ống truyền nhiệt (m). l = 1m = 1000mm
dt: đường kính trong ống truyền nhiệt (m)
Do α1> α2, nên d = dt. Chọn dt = 40,894mm = 40,894.10­3m
56
n 3
436,11 ống
3,14 1 40,894 10
Chọn theo chuẩn số ống truyền nhiệt là 439 ống
439 436,11
n 100 0,658 5%
439
Từ số ống truyền nhiệt tính được (Tra bảng II­37_trang 79 _sổ tay thiết kế_ Phan
Văn Thơm) chọn theo chuẩn số ống truyền nhiệt là 439 ống
Bề mặt truyền nhiệt từ các ống chuẩn là:
Fc = n.π .dt .l (m 2 )
3
Fc 439 3,14 40,894 10 1 56,371m 2
Thử lại:
Fc Ftt 56,371 55,918
.100 100 0,804 5%
Fc 56,371
Bố trí ống trên mạng sắp xếp ống theo hình 6 cạnh, số hình 6 cạnh là 11, số ống
trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh là 23 ống. (Theo bảng II­37_trang 79_sổ tay thiết
kế_Phan Văn Thơm)

2.4.2.3 Đường kính buồng đốt: Dt


Dt = t.(b − 1) + 4.d ng

Trong đó:
Dt: đường kính buồng đốt (m)
dng: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m)
d ng 48,26mm 48,26.10 3 m
t: bước ống (m). Thường chọn t = 1,2 ÷ 1,5.dng
3
Chọn t 1,2.d ng 1,2 48,26 10 0,0579m

Phan Kim Phụng Trang 22


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
b: số ống trên đường chéo của hình lục giác đều. b = 23 (ống)
Ta được:
3
Dt 0,0579 23 1 4 48,26 10 1,467 m
* Tiết diện ngang của buồng đốt:
3,14 1,467 2
Ft 1,689m 2
4

2.4.2.4 Đường kính thân buồng đốt


a. Tiết diện ngang của các ống truyền nhiệt
π .dt2 .n 2
FD = (m )
4
(Công thức III­27_ Trang 121_ sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)
Trong đó:
dt: đường kính trong của ống truyền nhiệt (m)
n: số ống truyền nhiệt
3 2
3,14 40,894 10 439
FD 0,576m 2
4
b. Diện tích tiết diện ngang của khoảng vành khăn tuần hoàn
­ Do buồng đốt treo, nên chọn đường tuần hoàn là khoảng vành khăn giữa buồng
đốt và thân buồng đốt.
­ Để sự tuần hoàn xảy ra thường người ta chọn tiết diện ngang của khoảng vành
khăn tuần hoàn ngoài (ft) bằng 25% đến 30% tổng tiết diện ngang của ống gia nhiệt (FD).
Chọn: f t 30%.Fd 0,3 0,576 0,173m 2

Dtbđ

D
Dvk
t

c. Diện tích tiết diện ngang của thân buồng đốt


Ftbd Ft ft 1,689 0,173 1,862m 2
d. Đường kính của thân buồng đốt: Dtbđ

Phan Kim Phụng Trang 23


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Ftbd .4 1,862 4
Dtbd 1,540m
3,14
Chọn Dtbd = 1,5m = 1500mm

2.4.2.5 Khoảng vành khăn tuần hoàn ngoài


Dtbd Dt 1,5 1,467
Dvk 0,0165m
2 2
Vậy: Dvk = 0,0165m = 16,5mm

2.5 Tính đường kính các ống dẫn


Kích thước của ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị được xác định từ phương trình lưu
lượng.
Vs
d= ( m)
0, 785.ω
(Công thức VII­42_trang 69_sổ tay tập 2 )
Trong đó:
Vs: lưu lượng khí (hơi) hoặc dung dịch chảy trong ống (m3/s)
Đối với dung dịch và nước ngưng
G
Vs =
ρ
G: khối lượng dung dịch, nước ngưng đi trong ống (kg/s)
ρ : khối lượng riêng của dung dịch, nước ngưng ở nhiệt độ tương ứng (kg/m3)
Đối với hơi bão hòa:
G: khối lượng hơi đi trong ống (kg/s)
V’’: thể tích riêng của hơi ở nhiệt độ tương ứng (m3/kg)
ω : vận tốc thích hợp của khí (hơi) hoặc dung dịch đi trong ống (m/s)
** Thường chọn vận tốc như sau:
* Chất lỏng ít nhớt ω = 1÷ 2m/s
* Chất lỏng nhớt ω = 0,5÷ 1m/s
* Khi áp suất thường hoặc xấp xỉ áp suất thường ω = 10÷ 20m/s
* Hơi nước bảo hòa ω = 20÷ 40m/s
* Hơi quá nhiệt ω = 30÷ 50m/s

2.5.1 Ống nhập liệu


Vs
d nl = ( m)
0, 785.ωnl

Phan Kim Phụng Trang 24


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Trong đó:
Gd
Vsdd = (m3 / s )
ρ dd
Với:
Gd = 1000kg/h = 0,2778kg/s
xd =20%  ρdd = 1083,47kg/m3
(Tra trang web http://www.sugartech.com)
0,2778
Vsdd 2,564.10 4 m 3 / s
1083,47
Chọn ω = 0,5m/s
Vậ y:
2,564.10 4
d nl 0,025m 25mm
0,785 0,5
Chọn: dnl = 25mm

2.5.2 Ống tháo sản phẩm


Vs
dtsp = ( m)
0, 785.ωtsp

Trong đó:
Gc
Vsdd = (m3 / s )
ρ dd
Với:
Gc = 833,33kg/h = 0,2315kg/s
xd = 60%  ρdd =1314,55kg/m3
(Tra trang web http://www.sugartech.com)
0,2315
Vsdd 1,761.10 4 m 3 / s
1314,55
Chọn ω = 0,5m/s
Vậy:
1,761.10 4
d tsp 0,022m 22mm
0,785 0,5
Chọn: dtsp = 25mm

Phan Kim Phụng Trang 25


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
2.5.3 Ống dẫn hơi thứ
Vs
d ht = ( m)
0, 785.ωht
Trong đó:
Vs = Wtb .V '' (m3 / kg )
Với:
Wtb: lượng hơi thứ trung bình (kg/s)
Wtb = 208,334kg/h = 005787kg/s
V”: thể tích riêng (m3/kg)
Ta có: Pht = 0,1258at  V” = 12,054m3/kg
(Tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
Vs 0,05787 12,054 0,697 m 3 / kg
Chọn: ω = 30m/s
0,697
dt 0,172m
0,785 30
Chọn: dht = 170mm

2.5.4 Ống tháo nước ngưng


Vs
d ng = ( m)
0, 785.ωng

Trong đó:
D
Vs = (m3 / s )
ρ ng
Với:
D: lượng hơi đốt (kg/s)
D = 0,67 kg/s
Ta có: tng = thđ = 1150C
 ρng = 947,05kg/m3
(tra bảng II­7_trang 39_sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
0,718
Vs 7,581.10 4 m 3 / s
947,05
Chọn ω = 1m/s
Vậy:

Phan Kim Phụng Trang 26


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
7,581.10 4
d ng 0,03m
0,785 1
Chọn: dng = 30mm

Phan Kim Phụng Trang 27


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

CHƯƠNG III:THIẾT BỊ PHỤ


TÍNH THIẾT BỊ NGƯNG TỤ CHÂN CAO BAROMET
3.1 Giới thiệu

3.1.1 Sơ lược về thiết bị ngưng tụ chân cao baromet


Ngưng tụ là quá trình chuyển hơi hoặc khí sang trạng thái lỏng. Thông thường hơi
hoặc khí được ngưng tụ bằng cách làm nguội bằng nước hoặc không khí lỏng.
Ở đây, ta xét quá trình làm nguội bằng nước theo phương pháp ngưng tụ trực tiếp
loại khô ngược chiều chân cao.
Nguyên tắc làm việc chủ yếu trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô là cho phun
nước vào trong hơi, hơi tỏa ẩn nhiệt và ngưg tụ vào trong nước. Khi đó, nước ngưng và
nước làm nguội được dẫn chung đi một đường, còn khí không ngưng được hút ra theo
một đường khác.
Thiết bị này được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá chất, thực phẩm vì có ưu
điểm: năng suất cao, cấu tạo đơn giản, ít tốn năng lượng,…Tuy nhiên, phương pháp này
chỉ dùng để ngưng tụ hơi nước hoặc những hơi không có giá trị kinh tế vì chất lỏng
ngưng tụ sẽ lẫn nước làm nguội.

3.1.2 Cấu tạo


Thiết bị gồm thân, bên trong có bố trí những tấm ngăn hình bán nguyệt trên có nhiều
lỗ nhỏ và có gờ chảy tràn. Đáy thiết bị có ống baromet để tháo nước và chất lỏng ngưng
tụ ra ngoài.
Các tấm ngăn có thể là hình vành khăn hay hình viên phân. Nhưng thường là hình
viên phân vì lắp nó đơn giản, không cần ống trung tâm.
Chiều cao ống baromet phụ thuộc vào áp suất làm việc bên trong thiết bị. Thông
thường cao khoảng 11 m để khi độ chân không tăng lên cao, nước ở bể chứa dưới tác
dụng của áp suất khí quyển sẽ không dâng lên đến mức làm ngập thiết bị.

3.1.3 Nguyên tắc


Hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, tràn qua
các gờ của tấm ngăn và đồng thời có một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn. Hỗn hợp
nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống baromet, còn khí không ngưng
đi lên và qua thiết bị phân li. Tác dụng của thiết bị phân li là để giữ lại những giọt nước
đã bị khí không ngưng cuốn theo. Những hạt nước này sẽ tập trung chảy sang ống
baromet. Khí không ngưng khá khô được bơm chân không hút và thải ra ngoài.

Phan Kim Phụng Trang 28


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
3.2 Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ
W.(i − Cn .t2c )
Gn = (kg/s)
Cn .(t2c − t2 d )
(Công thức III – 35 _trang 123_ sổ tay thiết kế _ Phan Văn Thơm)
Trong đó:
i: nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi ngưng tụ (J/kg)
Cn: nhiệt dung riêng trung bình của nước (J/kg.độ)
t2d, t2c: nhiệt độ của nước làm nguội vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ (0C)
W: lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s)
W = 1666,67kg/h = 0,46296kg/s
Ta có: tngt = 48,320C (tra bảng II ­7 trang39 _ sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm).
i 2583,059.10 3 J / kg
Chọn: t2d = 290C, t2C = 40 0C

� t tb = t 2 đ
+ t 2c 29 + 40
= = 34, 5 0C
2 2
Cn 4178 J/kg.độ
(Tra bảng II – 7_trang 39 _ sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
0,463 2583,053.10 3 4178 40
Gn 24,339kg / s
4178 40 29

3.3 Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ
Gkk = 25.10−6 (Gn + W) + 10−2.W
(Công thức VI_trang 84_sổ tay tập 2)
Gn: lượng nước làm nguội tưới vào thiết bị ngưng tụ (kg/s)
W: lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ (kg/s)
10­2.W: lượng không khí đi vào tháp ngưng tụ do rò rỉ (kg/s)
Ta tính được:
6 2
Gkk 25.10 24,339 0,463 10 0,463 5,25.10 3 kg / s
 Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ có thể tính theo phương
trình trạng thái:
288.Gkk (273 + tkk )
Vkk =
P − Ph
(Công thức VI­49_trang 84_sổ tay tập 2)
Trong đó:

Phan Kim Phụng Trang 29


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
tkk: nhiệt độ không khí (oC)
Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô (baromet) thì nhiệt độ không khí được
xác định bằng công thức thực nghiệm:
tkk = t2 d + 4 + 0,1(t2 c − t2 d )
tkk = 29 + 4 + 0,1 (40 − 29) = 34,1o C

P: áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ (N/m2)


P = Pngt = 0,11637at = 11415,897N/m2
Ph: aṕ suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp (N/m 2). Lấy băng
̀ áp suất hơi
bão hòa ở nhiệt độ không khí (tkk).
Từ tkk = 34,1 0C (tra bảng II ­7 trang 39 _sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm )
Ta được:
Ph = 0,05478at = 5373,918N/m2
288 5,25.10 3 273 34,1
Vậy: Vkk 0,768 m3/s
11415,897 5373,918

3.4 Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ

3.4.1 Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet


Thường người ta lấy năng suất tính toán của thiết bị ngưng tụ lớn hơn 1,5 lần năng
suất thực tế của nó, khi đó ta có:
W
D ba
= 1,383.
ρ .ω h
h

(Công thức VI.52 _ trang 84_sổ tay tập 2)


Trong đó:
Dba: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet (m)
W: lượng hơi ngưng tụ (kg/s)
: khối lượng riêng của hơi (kg/m3)
h

: tốc độ của hơi trong thiết bị ngưng tụ (m/s)


h

* Ta có: W = 0,46296kg/s
tngt = 48,230C (tra bảng II ­7 _trang 39 _sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
* Ta được: h = 0,077kg/m3
* Do thiêt́ bị ngưng tụ lam
̀ viêc̣ ở aṕ suât́ 0,1 0,2at nên h = 35 55m/s
Chọn ω h = 55m/s

Phan Kim Phụng Trang 30


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
0, 46296
Vậy: D ba = 1,383 = 0, 45726m
0, 07714 55
Chọn chuẩn Dba = 0,5m = 500mm

3.4.2 Kích thước tấm ngăn


­Tấm ngăn có dạng hình viên phân với chiều rộng là:

b= D ba
+ 50 =
500
+ 50 = 300mm
2 2
(Công thức III­37_trang 123_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
­ Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ
+ Vì nước làm nguội là nước bẩn nên lấy đường kính lỗ: 5mm
­ Chiều dày tấm ngăn: 5mm.
­ Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn: 40mm.

3.4.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ


H ngt = n.htb + ( 0,8 1, 6 )

Trong đó:
n: sốngăn.
htb: khoảng cách trung bình giữa các ngăn (m)
Việc chọn khoảng cách trung bình của các tấm ngăn và chiều cao hữu ích của thiết
bị ngưng tụ cần phải dựa vào mức độ đun nóng và thời gian nước lưu lại trong thiết bị.
Mức độ đun nóng được xác định theo công thức:
t 2 c − t2 d
md =
tbh − t2 d
(Công thức III­39_trang 124_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Ta có:
tbh: nhiệt độ của hơi bão hòa ngưng tụ (0C)
t2d = 290C và t2c = 400C
tbh = tngt = 48,230C
40 − 29
Vậy: md = = 0,572
48, 23 − 29
Dựa vào md, tra bảng VI­7_trang 86_sổ tay tập 2, ta xác định được:
+ Khoảng cách trung bình giữa các ngăn: htb = 0,4m = 400mm
+ Số ngăn: n = 4
Từ đó ta tính được:

Phan Kim Phụng Trang 31


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
H ng = 4 0, 4 + 1, 4 = 3m = 3000mm

 Trong thực tế hơi đi trong thiết bị từ dưới lên thì thể tích của nó giảm dần nên
khoảng cách hợp lí giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo hướng từ dưới lên khoảng
50mm cho mỗi ngăn.

­ Vì đường kính trong của thiết bị Dba = 500mm. Tra bảng VI­8_trang 82_sổ tay tập
2, ta được khoảng cách giữa các ngăn:
a1 = 220mm, a2 = 260mm, a3 = 320mm, a4 = 360mm, a5 = 390mm

Phan Kim Phụng Trang 32


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
 Thực tế Hng tính như sau:
H ng = a + a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + (n.δ ) + P + h + H
Trong đó:
(Tra bảng VI­8_trang 82_sổ tay tập 2) ta được các thông số sau:
a: Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị: a = 1300mm
n: số ngăn: n = 4
δ: chiều dài tấm ngăn: δ = 5mm
S: chiều dày thành thiết bị S = 5mm
P: khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy của thiết bị P = 1200mm
Với đường kính trong Dba = 500mm (tra bảng XIII­21_trang 394_sổ tay tập 2)

Ta được:
H: chiều dày của đáy nón H = 453mm
h: chiều cao gờ đáy nón h = 40mm
Vậy: H ng = 1300 + 220 + 260 + 320 + 360 + 390 + (4 5) + 1200 + 40 + 453 = 4563mm = 4,563m
Chọn Hng = 4,6m = 4600mm

3.4.4 Kích thước ống baromet


Thiết bị ngưng tụ baromet thường làm việc ở áp suất chân không 0,1 0,2 at. Do đó
để đảm bảo thiết bị làm việc bình thường, cần phải tháo hỗn hợp nước lạnh và nước
ngưng tụ ra ngoài bằng ống baromet.

3.4.4.1 Đường kính ống baromet


0, 004(Gn + W)
dba = (m)
3,14.ω
(Công thức III­40_trang 124_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Với: Gn: lượng nước lạnh tưới vào tháp (kg/s). Gn = 18,655kg/s
W: lượng hơi ngưng tụ (kg/s). W = 0,46296kg/s
ω : tốc độ của hỗn hợp nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống baromet
Chọn ω = 0,5m/s
0,004 24,339 0,46296
d ba 0,2295m
3,14 0,6
Để phù hợp với đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, tra bảng VI­8_trang 88_sổ
tay tập 2 có thể chọn đường kính ống baromet là dba = 125mm

Phan Kim Phụng Trang 33


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

3.4.4.2 Chiều cao ống baromet


Chiều cao ống baromet có thể được xác định theo công thức sau
H ba = h1 + h2 + 0,5
Trong đó:
h1: chiều cao cột nước trong ống baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí
quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ (m)
b P −P 760 − 88, 4412
h1 = 10,33. = 10,33. kq ngt = 10,33 = 9,128m
760 760 760
Với b: là độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg)
h2: chiều cao cột nước trong ống baromet cần để khắc phục toàn bộ trở lực khi
nước chảy trong ống.
ω2 � H �
h2 = �2,5 + λ. ba �
2.g � d �
Hba: toàn bộ chiều cao của ống baromet (m)
: hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống, f (Re) . Thường lấy
λ = 0, 02 0, 035 . Trong trường hợp này chọn λ = 0, 03 .
: tốc độ hỗn hợp của nước lạnh và nước ngưng chảy trong ống baromet, chọn:
= 0,6m/s
d: đường kinh
́ trong cuả ông
́ baromet (d = 0,2207mm)
g: gia tốc trọng trường, g = 9,81m2/s.
0, 62 � H ba �
Vậy: h2 = �2,5 + 0, 03
2 9,81 � 0, 2207 �

h2 = 2,397.10­3 .Hba + 0,045872
Thế h2 vào phương trình: Hba = h1 + h2 + 0,5
Do đó H ba 9,128 2,397.10 ­3 .H ba 0,045872 0,5
H ba = 9,697m
­ Chọn chuẩn chiều cao ống baromet H ba = 11m để ngăn ngừa nước dâng lên trong
ống và chảy tràn vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng, ngay cả trong trường
hợp mực nước là 10,33m

Phan Kim Phụng Trang 34


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

3.4.5 Đường kính các cửa ra vào của thiết bị baromet


Tra bảng VI­8_trang 88_ sổ tay tập 2 ta được:
Chọn chuẩn theo đường kính thiết bị:
+ Hơi vào: d1 = 300mm
+ Nước vào: d2 = 100mm
+ Hỗn hợp khí và hơi ra: d3 = 80mm
+ Nối với ống baromet: d4 = 125mm
+ Hỗn hợp khí và hơi nước vào thiết bị thu hồi: d5 = 80mm
+ Hỗn hợp khí và hơi nước ra khỏi thiết bị thu hồi: d6 = 50mm
+ Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet: d7 = 50mm

1 4

Dba
Hng

2
5
htb

b
b

Thiết bị ngưng tụ chân cao baromet.


3
1. Thiết bị ngưng tụ.
2. Tấm ngăn.
dba 3. Ống baromet.
hba

4. Gờ chảy tràn.
5. Lỗ trên tấm ngăn.

Phan Kim Phụng Trang 35


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
BẢNG TỔNG KẾT THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET
Những kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ baromet
(Bảng VI.8 – Trang 88 – sổ tay quá trình và thiết bị – Tập 2)
 Chiều dày thành thiết bị: S = 5mm.
 Đường kính của thiết bị ngưng tụ: D ba = 500mm.
 Chiều cao của thiết bị ngưng tụ: H ng = 4m.
 Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị: a = 1300mm.
 Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy thiết bị: P = 1200mm.
 Bề rộng của tấm ngăn: b = 300mm.
 Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn: h = 40mm.
 Chiều dày của tấm ngăn: n = 4mm.
 Khoảng cách giữa các tấm ngăn:
 a 1 = 220mm.
 a 2 = 260mm.
 a 3 = 320mm.
 a 4 = 360mm.
 a 5 = 390mm.
 Khoảng cách giữa tâm thiết bị ngưng tụ và thiết bị thu hồi: K1 = 675mm.
 Đường kính của thiết bị thu hồi: D 1 = 400mm.
 Chiều rộng của toàn hệ thống thiết bị: T = 1300mm.
 Chiều cao của ống baromet: h ba = 11m.
 Đường kính của ống baromet: d ba = 125mm
 Đường kính các cửa ra vào
 Hơi vào d 1 = 300mm.
 Nước vào d 2 = 100mm.
 Hỗn hợp khí và hơi ra d3 = 80mm.
 Ống nối với baromet d 4 = 125mm.
 Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 = 80mm.
 Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị ngưng tụ d6 = 50mm.
 Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 = 50mm

Phan Kim Phụng Trang 36


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

CHƯƠNG VI: TÍNH CƠ KHÍ


4.1 Bề dày buồng đốt
­ Thân hình trụ là một bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị. Ở đây ta chọn vật
liệu là thép CT3.
­ Chiều dày thân hình trụ hàn:
Dt .P
S= + C (m)
(2.δ .ϕ ) − P
(Công thức XIII­8_trang 360_sổ tay tập 2)
Trong đó:
 Dt: đường kính trong buồng đốt (m)
 φ: hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
 C: hệ số bổ sung ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)
 P: áp suất trong thiết bị (N/m2)
P = Phđ + Ptt = 168830,1 + 9,4512 = 168839,552N/m2
 σ: ứng suất. Vật liệu thép CT3 có:
σk = 380.106N/m2
σc = 240.106N/m2
(Bảng XII­4_trang 309_sổ tay tập 2)
Ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn bền xác định theo công thức XIII­1
và bảng XII­3_trang 356_sổ tay tập 2

[σk] = n k *
k
Ứng suất cho phép của thép CT3 theo giới hạn chảy xác định theo công thức XIII­
2 và bảng XII­3_trang 356_sổ tay tập 2
c
[σc]= n *
c
Với :
σk, σc: ứng suất cho phép
nk, nc: hệ số an toàn bền
nk = 2,6
nc = 1,5 (tra bảng XIII­3_trang 356_sổ tay tập 2 )
­ Thiết bị thuộc nhóm 2, loại II:
η = 1 (theo bảng XIII­2_trang 356_sổ tay tập 2)

Phan Kim Phụng Trang 37


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
­ Từ đó ta tính được:
380.106
σk = 1 = 146.106 N / m 2
2, 6
240.106
σc = 1 = 160.106 N / m 2
1,5
Trong 2 giá trị trên ta lấy giá trị bé hơn để tính toán tiếp:
Ta có: φh = 0,95 (tra bảng XIII­8_trang 362_sổ tay tập 2) (hàn dọc, hàn tay bằng hồ
quang điện, hàn giáp mối hai mặt)
σk 146.106
Vì: .ϕ h = 0,95 = 821, 49 > 50 Do đó, ta có thể bỏ qua đại lượng P ở
P 168839,552
mẫu số của công thức trên và khi đó chiều dày của thân thiết bị được tính bằng công thức
Dt .P 1,5 168839,552 4
S C C 9,13.10 C
2. h . 2 0,95 146.10 6
 Đại lượng bổ sung C phụ thuộc độ ăn mòn, độ bào mòn và dung sai âm của
chiều dày được xác định:
C = C1 + C2 + C3, m
Trong đó:
- C1: bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi trường và
thời gian làm việc của thiết bị (m)
Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1mm/năm) ta có thể lấy C1 = 1mm (tính theo thời
gian làm việc từ 15 ÷ 20 năm)
- C2: đại lượng bổ sung do ăn mòn. Đa số các trường hợp tính toán thiết bị hóa chất
có thể bỏ qua C2 (C2 = 0)
- C3: đại lượng bổ sung do dung sai âm của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày của
tấm vật liệu
C3 = 0,8 (tra bảng XIII­9_trang 364_sổ tay tập 2)
Vậy: C = 1 + 0 + 0,8 = 1,8mm = 1,8.10­3m
4 3
S 9,13.10 1,8.10 2,713.10 3 m
Chọn S = 4mm (lấy tròn S theo tiêu chuẩn các loại tấm thép)
 Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước)
­ Áp suất thử tính toán P0 được xác định như sau:
(Công thức XIII­27_trang 365_sổ tay tập 2)
Trong đó:
+ Pth: Áp suất thủy lực (N/m2)
P.10­6 = 0,168830N/m2 Є (0,07÷0,5) (bảng XIII­5_trang 358_sổ tay tập

Phan Kim Phụng Trang 38


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
2)
Pth = 1,5.P = 1,5 168830,1 = 253245,15 N / m 2
+ P1: áp suất thủy tĩnh của nước (công thức XIII­10_trang 360_sổ tay tập 2)
P1 = ρ1.g.H1 (N/m2)
+ g: gia tốc trọng trường, g = 9,81m/s2
+ ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, ρ = 1192,6kg/m3
+ H1: chiều cao của 5 cột chất lỏng. H1 = 1,6 m
P1 = 1192, 6 9,81 1, 6 = 18719, 05 N / m 2

 P0 = 18719,05 + 253245,15 = 271964,2N/m2


 Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử bằng công thức:
Dt + ( S − C ) �
� .Po σ c 240.106
σ=� � = = 200.106 N / m2
2( S − C ).ϕ h 1, 2 1, 2
( Công thức XIII­26_trang 367_sổ tay tập2)
Với:
Dt = 1,467m
S = 4mm = 4.10­3m
C = 1,8.10­3m
φ = 0,95
P0 = 271964,2
1,467 4.10 3 1,8.10 3 271964,2
95,591.10 6 200.10 6
2 4.10 3 1,8.10 3 0,95
Vậy ta chọn chiều dày thân thiết bị bằng 4mm là hợp lí

4.2 Bề dày buồng bốc


- Đối với thiết bị thành mỏng làm việc chịu áp suất ngoài hay chân không thì thành
của nó có thể bị nén vào bên trong. Để tránh hiện tượng này ta cần gia công dạng hình trụ
thật chính xác.
H
- Thiết bị làm việc chịu áp suất ngoài ứng điều kiện sau: 1 8
Dt
0,4
�P H �
Mặt khác: � nt . � 0,523 (công thức XIII­31_trang 371_sổ tay tập 2)
�E Dt �
Trong đó: Pn áp suất ngoài (N/m2)
Pn = Pkq = 101325N/m2
Et: môđun đàn hồi ở nhiệt độ t của thành (t = 48,32oC)

Phan Kim Phụng Trang 39


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
0, 4
101325 2,05 3
3,372.10 0.523
185.10 9 1,7
Vậy thỏa mãn hai điều kiện trên nên ta có thể tính bề dày buồng bốc theo công
thức sau:
0, 4
P L 3 3
S 1,25.D. nt . C 1,25 1,5 3,372.10 1,8.10 8,1225.10 3 m
E D
Vậy chiều dày thân buồng bốc là 9mm

4.3 Nắp thiết bị


­ Chọn nắp elip có gờ, vật liệu là thép CT3
­ Ta có đường kính buồng bốc Db = 1,7m = 1700mm
 Tra bảng XIII­11_trang 384_sổ tay tập 2, ta được:
+ Chiều dày S = 8mm; hb = 425mm
+ Chiều cao gờ h = 25mm
+ Khối lượng nắp mn = 207kg

4.4 Đáy thiết bị


­ Chọn đáy nón có gờ, vật liệu là thép CT3, góc đáy bằng 900
­ Ta có đường kính thân buồng đốt Dtbd = 1,5m = 1500mm
 Tra bảng XIII­22_trang 396_sổ tay tập 2, ta được:
+ Chiều dày S = 10mm; H = 843mm
+ Chiều cao gờ h = 50mm
+ d = 49,5mm
+ Khối lượng đáy md = 230kg
Dt

h Rδ
45o
H d

Phan Kim Phụng Trang 40


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
4.5 Mặt bích
­ Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị, cũng như nối
các bộ phận khác của thiết bị.
­ Chọn bích liền bằng thép CT3 để nối thiết bị.
­ Ta chọn mặt bích kiểu 1 để nối thân thiết bị với nắp và đáy. Dựa vào áp suất làm
việc và đường kính trong của thiết bị, ứng với kích thước buồng đốt và buồng bốc chọn
kích thước mặt bích như sau: (bảng XIII­27_trang 417_sổ tay tập 2)

Áp Dt Kích thước (mm) Bích


suất (mm)
D Db Dt D0 Bulông Kiể H
làm u
db Z (mm)
việc
(cái)
P.106
(N/m2)
1500 1640 1590 1560 1513 M24 32 1 30
0,3
1700 1850 1800 1760 1715 M24 40 1 35

Trong đó:
D: đường kính bích
Db: đường kính bulông
Dt: đường kính vòng đệm
D0: đường phôi
db: đường kính bulông
Z: số bulông

Phan Kim Phụng Trang 41


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
4.6 Bề dày vĩ ống
- Buồng đốt có 2 vĩ ống, chọn vật liệu làm vĩ ống là thép CT3.
- Chọn phương pháp gắn ống truyền nhiệt vào vĩ ống là phương pháp nong ống.
- Để đảm bảo tính chắc chắn của mối nong thì bề dày tối thiểu tính theo công thức:
Smin = (dn/8) + 5 (mm)
(Công thức 8­129 tính toán máy và thiết bị hóa chất)
Trong đó:
Dng = 0,04826m = 48,26mm
 Smin = (48,26/8) + 5 = 11,033mm
 Để giữ nguyên hình dạng của vĩ ống sau khi nong, cần đảm bảo tiết diện dọc
giới hạn bởi hai thành lỗ gần nhất là fm phải lớn hơn fmin (tiết diện nhỏ nhất cho phép)
Fmin = Sv.(t­dt )≥ fmin
fmin: phụ thuộc vào đường kính ngoài của ống và theo công thức
fmin = 5.d1
(Trang 228_tính toán máy và thiết bị hóa chất)
Với: dt đường kính lỗ vĩ ống, dt = dng + 1 = 48,26 + 1 = 49,26mm
t: bước ống (m). t = 1,2.dng = 1,2 x 48,26 = 59,912mm
 fmin = 5 x 48,26 = 241,3mm
f min 241,3
Sv 22,7 mm
t dt 59,912 49,26
Chọn bề dày vĩ ống Sv = 25mm

4.7 Tính tai treo


- Chọn vật liệu là thép CT3 được hàn bền với thân thiết bị
- Chọn 4 tai treo

4.7.1 Khối lượng thân buồng đốt


2

�d ng � �dt ��
2

mtbd = π . �
� �− � �� .H .ρ (kg)

� 2 � �2 ��
� �
Trong đó:
dt: đường kính trong thân buồng đốt (m). dt = 1,54m
dng: đường kính ngoài của thân buồng đốt (m)
dn dt 2. 1,54 2 0,009 1,558m
ρ: khối lượng riêng của thép (kg/m3). ρ = 7850kg/m3
(Tra bảng II­8_trang 41_sổ tay thiết kế_Phan văn thơm)

Phan Kim Phụng Trang 42


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
H: chiều cao của thân buồng đốt (m). H = 1m
2 2
1,558 1,54
mtbd = 1 7850 343,806kg
2 2

4.7.2 Khối lượng buồng bốc


2 2

�d n � �dt ��
π
mb = �. −
� � � �� .H . ρ
�2 � �2 ��

Phan Kim Phụng Trang 43


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Trong đó:
dt: đường kính thân buồng bốc (m). dt=1,7m
dng: đường kính ngoài thân buồng đốt (m)
dn dt 2. 1,7 2 0,009 1,718m
ρ: khối lượng riêng của thép. ρ = 7850kg/m3
(Tra bảng II­8_trang 41_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
H: chiều cao của thân buồng bốc, H = 1,65m
2 2
1,718 1,7
 mb = 1,65 7850 625,876kg
2 2

4.7.3 Khối lượng ống gia nhiệt


2

�d ng � �dt ��
2

π
mống = � � � ��
. � − .H .ρ .n

� 2 � �2 ��
� �
ρ: khối lượng riêng của vật liệu làm ống truyền nhiệt (đồng)
ρ = 8800kg/m3
2 2
0,04826 0,040894
 mống = 1 8800 439 634,25kg
2 2

4.7.4 Khối lượng của đáy và nắp thiết bị


mnd = md.1,01 + mn.1,01 (Theo sổ tay tập 2_trang 396 và bảng XIII­8_trang
384)
mnd = (254 x 1,01) + (207 x 1,01) = 465,61kg

4.7.5 Khối lượng của hai vĩ ống ở buồng đốt


2 2

�Dng � �d ng � �
� �.π − � �.π .n �
mv = 2. � .ρ .δ

� 2 � � 2 � �
� �
Với: Dng: đường kính ngoài vĩ ống
Dng d tbd 2.d vk 2 1,54 2 0,012 2 0,02 1,556m
dng: đường kính ngoài ống truyền nhiệt. dng = 0,04826m
n: số ống. n = 439 ống
ρ: khối lượng riêng của thép. ρ = 7850kg/m3
δ: bề dày vĩ ống. δ = 20mm = 0,02m
2 2
1,556 0,04826
 mv = 2 3,14 3,14 439 0,02 7850 344,939kg
2 2

Phan Kim Phụng Trang 44


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
4.7.6 Khối lượng của thành buồng đốt
2

�Dng � �dt ��
2

mt = π . �
� �− � �� .H .ρ
� 2 � �2 ��

� �
2 2
1,556 1,467
mt= 1 7850 1658,776kg
2 2

4.7.7 Khối lượng ống dẫn hơi đốt


2 2

�d n � �dt ��
π
mdh = �. −
� � � �� .H . ρ
�2 � �2 ��

2 2
0,1847 0,181
mdh= 1 7850 2,655kg
2 2

4.7.8 Khối lượng dung dịch trong thiết bị


Mdd = 2500kg
Vậy khối lượng tổng cộng của thiết bị là:
M = mtbd + mb + mống + mnd + mv + mt + mdd
M = 343,806 + 625,876 +634,25 + 465,61 +344,939 + 1658,776+ 2500
M = 6573,257kg
Trọng lượng cực đại của thiết bị
Gmax = M.9,81 = 6573,257 x 9,81 = 64483,651kg
Tải trọng cho phép tác dụng lên một tai treo:
G = Gmax/4 = 64483,651 / 4 = 16120,913kg
Chọn bề mặt đỡ bê tông. Tra bảng XIII­34_trang 436
 Tải trọng riêng trung bình lên bề mặt đở:
q = 2.106N/m2
Diện tích đỡ là:
F = Gmax/q = 64483,651/2.106 = 0,0322m2 = 322.10­4m2
Tra bảng XIII­36_trang 438_sổ tay tập 2. Chọn loại tai treo thiết bị thẳng đứng có
kích thước như sau:

Phan Kim Phụng Trang 45


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

Tải Bề mặt Tải L B B1 H S l a d Khối


trọng đở trọng lượn
cho F(m2) cho phép g một
phép lên bề tai
trên 1 mặt đỡ mm treo
tai q, N/m2 (kg)
treo
G, N
4.104 297.10­4 1,34.106 190 160 170 280 10 80 25 30 7,35

B1 a

S
H

d
S

L B

4.8 Một số chi tiết khác

4.8.1 Chọn cửa vào vệ sinh và cửa sữa chữa là cửa có đường kính 500mm
­ Tại các ống dẫn chọn bulông M12 (TCVN)
­ Bulông ghép nắp vào thân M20, 32 cái
­ Bulông ghép đáy vào thân M20, 32 cái

4.8.2 Kính quan sát


Lắp ghép vào thiết bị 4 kính thủy tinh dày 10mm, có đường kính 180mm. Đặt kính
ở giữa hai mặt bích, mỗi kính dùng 6 vít kiểu M10 để ghép vào thân thiết bị. Để đảm bảo
kín, giữa hai mặt bích và kính có lớp đệm amian dày 3mm.

4.8.3 Đệm làm kính


­ Vật liệu làm đệm phải mềm hơn vật liệu làm bích.
­ Khi siết bulông đệm bị biến dạng. Chọn đệm phụ thuộc nhiệt độ, ánh sáng và
tính chất của môi trường.
­ Đệm cần đảm bảo đủ độ dẻo, dễ bị biến dạng khi nén, trong thời gian làm việc
độ dẻo không bị biến dạng, bền đối với môi trường ăn mòn.

Phan Kim Phụng Trang 46


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng
Theo bảng VII­1_trang 190_sổ tay tập 2, chọn đệm bằng carton amiăng phẳng, có
chiều dày S = 3mm

4.8.4 Nồi cô đặc làm việc ở nhiệt độ cao


Để đảm bảo cho công nhân làm việc không bị mệt, ngột ngạt và nóng thì ta phải
dùng chiết cách nhiệt là amian vải hoặc amian sợi có hệ số dẫn nhiệt rất thấp. Hệ số dẫn
nhiệt của chúng là: λ = 0,279W/m.độ và λ = 0,1115W/m.độ. Do đó, ta có thể làm lớp cách
nhiệt với chiều dày khoảng 100mm, để có thể giữ nhiệt xung quanh không lớn hơn 400C.

Phan Kim Phụng Trang 47


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Xuân Toản. Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm.
Tập 3 – Các quá trình thiết bị và truyền nhịêt. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 2007.
2. GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài…Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ
hóa chất, tập 1 và 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 2006.
3. T.S Phan Văn Thơm. Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất và chế biến thực phẩm đa dụng.
Trường Đại học Cần Thơ. 2004.
4. Các trang web:
http://www.engineeringtoolbox.com
http://www.nal.usda.gov/fnic/foodcomp
http://www.rpaulsingh.com
http://www.sugartech.com

Phan Kim Phụng Trang 48


Niên luận Kỹ thuật Thực Phẩm GVHD: Đoàn Anh
Dũng

Phan Kim Phụng Trang 49

You might also like