You are on page 1of 30

HIẾN PHÁP

ThS. Trần Diệu My


CẤU TRÚC CHƯƠNG HỌC

▪Hiến Pháp (Constitution)


▪ Khái niệm
▪ Bản chất
▪ Nguồn gốc

▪Hình thức Hiến pháp


▪ Hiến pháp thành văn
▪ Hiến pháp bất thành văn thành văn

▪Nội dung Hiến pháp


▪ Quyền công dân, quyền con người
▪ Tổ chức & kiểm soát quyền lực nhà nước

CONSTITUTION
HIẾN PHÁP (CONSTITUTION)

KHÁI QUÁT
HIẾN PHÁP LÀ GÌ?

Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định về vị trí của
Hiến pháp như sau:
“Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
Ttrình tự, thủ tục
ban hành đặc biệt

HIẾN
PHÁP

Phạm vi, mức độ


Hiệu lực pháp điều chỉnh khái
lý cao nhất quát nhất
BẢN CHẤT của HIẾN PHÁP

▪ Quay trở lại khái niệm của “luật pháp”


▪ Là những quy định do nhà nước ban hành mà mọi người
phải tuân theo?
▪ Phù hợp với lý trí, công bằng và bảo vệ các giá trị tự
nhiên của con người?

 Để hiểu được pháp luật của một quốc gia


 Hiến pháp của quốc gia đó ↔ đạo luật gốc, xây
dựng trên nền tảng tư tưởng, truyền thống văn hóa, kinh tế
xã hội của quốc gia
BẢN CHẤT của HIẾN PHÁP

Văn Đạo luật dành cho nhà nước


bản → ràng buộc quyền lực nhà nước
luật
→ sự trao quyền của người dân
cho nhà nước

Hiến
pháp
Quyết
Bản án
định
của
hành
Tòa
pháp
NGUỒN GỐC của HIẾN PHÁP

Nhà nước tập Hiến Pháp –


quyền (cá nhân, VB pháp lý
dòng họ) cao nhât

Chế độ PHI dân Tam quyền


chủ phân lập

Nhà nước của Chế độ DÂN CHỦ


vua, do vua và vì Nhà nước của dân, do
vua dân và vì dân

XÃ HỘI CỔ ĐIỂN XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

CÁCH MẠNG – CUỐI THẾ KỶ XVIII HẾT XIX


HÌNH THỨC HIẾN PHÁP
HÌNH THỨC HIẾN PHÁP
Cách phổ biển nhất → theo hình thức chứa đựng

Bất
Thành
thành
văn Tập hợp các đạo
Văn bản riêng, văn luật, văn bản
được tuyên bố
chính trị, pháp
chính thức
lý và cả án lệ

Không thành
Nội dung rõ
VB riêng, không
ràng, cụ thể, dễ
được tuyên bố
áp dụng
chính thức

Anh, New Zealand, Israel


NỘI DUNG HIẾN PHÁP
Về quyền Tổ chức
con người, quyền lực
quyền công nhà nước
dân

Kiểm soát, giám


sát thực thi
quyền lực nhà
nước
QUYỀN CÔNG DÂN, QUYỀN CON NGƯỜI

Nhóm • Quyền được sống và bất khả xâm


quyền phạm về thân thể
chính trị - • Quyền tham gia vào đời sống chính trị
• …
dân sự

Nhóm • Quyền tự do kinh doanh


quyền kinh • Quyền và nghĩa vụ học tập
tế, văn hóa, •

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

xã hội
Quyền Quyền
công con
dân người

gắn với quốc tịch, tức là gắn quyền tự nhiên vốn có của
với vị trí pháp lý của công dân con người từ lúc sinh ra
trong quan hệ với nhà nước
QUYỀN CÔNG DÂN, QUYỀN CON NGƯỜI

Hiến pháp 2013 thừa nhận quyền tự do kinh doanh là quyền


con người và là một trong những quyền cơ bản của công
dân:
« Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm »

→ Tự do kinh doanh: lựa chọn ngành nghề KD, mô hình


KD, tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh,...

→ Vấn đề bị cấm cần được Nhà nước công bố, minh thị.
TỔ CHỨC & KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Xã hội xuất Sự điều NHÀ


hiện khiển chung NƯỚC

Phân công
Xã hội càng
quản lý nhà
phức tạp
nước phức tạp
HOA KỲ MÔ HÌNH TAM QUYỀN PHÂN LẬP
PHÁP MÔ HÌNH TAM QUYỀN PHÂN LẬP
MÔ HÌNH TẬP TRUNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM
NGUYÊN TẮC
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp.
Điều 2 Hiến pháp 2013
Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý
của nhà nước.
Điều 53 Hiến pháp 2013
Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Điều 4 Hiến pháp 2013
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Điều 6 Hiến pháp 2013
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Điều 12 Hiến pháp 2013
Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

NHÀ
NƯỚC
CHỦ TỊCH
NƯỚC

Cơ quan Cơ quan Cơ quan Cơ quan


quyền lực hành chính xét xử kiểm sát

QUỐC HỘI Chính phủ,


và HĐND Bộ, cơ quan Tòa án Hệ thống viện
các cấp ngang Bộ… kiểm sát
 CHỦ TỊCH NƯỚC

Đứng Báo cáo, tham


đầu Nhà dự phiên họp

nước Quốc hội


Chủ
Đại diện tịch
VN đối nước Thủ tướng/
nội/ngoại chính phủ
Tổng Tư
lệnh các
lực lượng
vũ trang
 QUỐC HỘI – cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

Cơ quan quyền lực nhất


NN  Nhiệm kỳ mỗi khóa
QH – 5 năm
 Họp thường kỳ - 2 lần
mỗi năm
Lập Quyết
định các Giám  Nhân sự : đại biểu QH
hiến, vấn đề sát tối  QH làm việc theo chế
lập quan cao độ hội nghị và quyết
pháp trọng định theo đa số
 CHÍNH PHỦ - Cơ quan chấp hành của QH, do QH thành lập

Nhiệm kỳ theo nhiệm Chính Thủ


kỳ của QH phủ tướng
Phó thủ
Cơ tướng
 Quốc hội quan
Báo cáo hành Cơ
 Uỷ ban Các Bộ Cơ
chính quan quan
thường vụ QH cao (19) ngang
Tổ chức thuộc
nhất Bộ Bộ (4)
 Chủ tịch nước thực hiện CP
trưởng Thứ (8)
trưởng
TÒA
ÁN
NHÂN
DÂN
VKSND TỐI  VIỆN KIỂM SÁT
CAO NHÂN DÂN

VKSND CẤP VKS quân sự


CAO trung ương
Thực hành
quyền công
VKSND cấp
VKS quân sự tố nhà nước
khu và tương
TỈNH
đương
Kiểm sát các
hoạt động tư
VKSND cấp VKS quân sự pháp
HUYỆN khu vực
THANK YOU

You might also like