You are on page 1of 81

CHƯƠNG 4

QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ


TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TRƯỜNG ĐẠI HỌCHÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2020 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1. Mạng công việc


4.2. Phương pháp sơ đồ ngang (PP GANTT)
4.3. Phương pháp PERT
4.4. Phương pháp CPM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
Nội dung chương 4
1) Xây dựng sơ đồ mạng công việc
2) Tính thời gian hoàn thành toàn bộ dự án
3) Xác định các công việc găng
4) Tính xác suất hay khả năng hoàn thành dự án
trong khoảng thời gian xác định có tính đến
tiến độ bất định trong việc thực hiện từng
công việc
5) Tính thời gian dự trữ của sự kiện và công việc
6) Lập lịch trình thực hiện dự án
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 3NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1. MẠNG CÔNG VIỆC


4.1.1. Khái niệm và tác dụng
* Khái niệm
- Là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới
dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc
đã được xác định cả về thời gian và thứ tự trước
sau.
- Là sự kết nối các công việc và các sự kiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Tác dụng
- Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm
vụ, các công việc của dự án.
- Xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời hạn
hoàn thành dự án => xác định các công việc găng
và đường găng của dự án.
- Là cơ sở để tính toán thời gian dự trữ của các sự
kiện, các công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Tác dụng
- Cho phép xác định những công việc nào phải
được thực hiện kết hợp nhằm tiết kiệm thời gian
và nguồn lực, công việc nào có thể thực hiện đồng
thời để đạt được mục tiêu đề thời hạn hoàn thành
dự án.
- Là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế
hoạch tiến độ và điều hành dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc:
- Phụ thuộc bắt buộc: là mối quan hệ phụ thuộc, bản
chất, tất yếu không thể khác được, giữa các công việc
dự án.
- Phụ thuộc tùy ý: là mối quan hệ phụ thuộc được xác
định bởi nhóm quản lý dự án.
- Phụ thuộc bên ngoài là mối quan hệ phụ thuộc giữ
các công việc dự án với các công việc không thuộc dự
án, là sự phụ thuộc của các công việc dự án với các yếu
tố bên ngoài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


a) Phương pháp AOA – Activities on arrow (Đặt
công việc trên mũi tên):
- Công việc:
+ Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần
được thực hiện của dự án.
+ Đòi hỏi phải có thời gian, nguồn lực và chi phí để
hoàn thành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


a) Phương pháp AOA (Đặt công việc trên mũi tên):
- Công việc:
+ Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần được
thực hiện của dự án.
+ Đòi hỏi phải có thời gian, nguồn lực và chi phí để hoàn
thành.
+ Ký hiệu: đường mũi tên theo nét đứt hoặc nét liền
- Công việc: Có 02 loại công việc: thực và ảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Cho 1 TSCĐ có nguyên giá 50 triệu đồng.
KÝ HIỆU TÊN GỌI Ý 5NGHĨA
Thời gian KH là năm.

- Một công việc trong dự


án có thời điểm bắt đầu
và kết thúc.
- Đòi hỏi hao phí thời
Công việc thực gian và nguồn lực
- Biểu diễn bằng đường
mũi tên, chiều dài không
theo tỷ lệ với độ lớn của
thời gian từng công việc.
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
KÝ HIỆU TÊN GỌI Ý NGHĨA
Cho 1 TSCĐ có nguyên giá 50 triệu đồng.
Thời gian KH là 5 năm.
- Một công việc không có
thực, thể hiện mối liên hệ phụ
thuộc giữa các công việc.

- Không cần hao phí thời gian


và chi phí.
Công việc ảo
(giả) - Chỉ ra công việc đứng sau
công việc ảo không thể khởi
công chỉ đến khi các công việc
đứng trước công việc ảo đã
kết thúc.
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

- Sự kiện:
Là điểm chuyển tiếp, đánh dấu một hay một nhóm
công việc đã hoàn thành và khởi đầu của một hay
một nhóm công việc kế tiếp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
Để thuận tiện cho việc khảo sát sơ đồ mạng lưới ta biểu
diễn mỗi sự kiện bởi 1 vòng tròn chia làm 4 phần:

- Phần trên ghi số thứ tự sự kiện;


- Phần bên trái ghi thời điểm sớm nhất của sự kiện;
- Phần bên phải ghi thời điểm muộn nhất có thể của sự kiện;
- Phần bên dưới ghi sự kiện đi đến có đường dài nhất.
Trong đó: j sự kiện đang xét;
i sự kiện đứng trước j và đến j bằng con đường dài nhất;
Ts thời gian sớm của các sự kiện đang xét;
thời gian muộn của các sự kiện đang xét.
Tm17/10/2023 13
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
- Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của
một công việc, được biểu diễn bằng một
1
vòng tròn đánh số theo một thứ tự
tương đối hợp lý từ trái sang phải.
Sự kiện
- Sự kiện mà từ đó mũi tên đi ra được
gọi là sự kiện đầu của công việc

- Sự kiện mà từ đó mũi tên đi vào được


gọi là sự kiện cuối của công việc

17/10/2023 14
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
Sự kiện - Sự kiện không có công
1
việc đi vào gọi là sự kiện
xuất phát.

- Sự kiện không có công


việc đi ra gọi là sự kiện
hoàn thành

17/10/2023 15
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
a. Sự nối tiếp của tất cả các
công việc trong dự án theo
Mạng lưới các yêu cầu định trước.
b. Các sự kiện nối với nhau
bằng đường mũi tên
c. Giữa hai sự kiện chỉ có một
công việc duy nhất

17/10/2023 16
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
a. Tiến trình trong sơ đồ PERT đi
Tiến trình từ sự kiện xuất phát đến sự
kiện hoàn thành
b. Đó là chuỗi các công việc nối
liền nhau. Chiều dài của tiến
trình bằng tổng thời gian của
các công việc nằm trên tiến
trình.
c. Tiến trình có độ dài lớn nhất
gọi là tiến trình tới hạn
(Critical Path) hay đường găng
d. Thời gian của tiến trình tới hạn
chính là thời gian phải hoàn
17/10/2023 thành dự án. 17
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

- Đường là sự kiện kết nối liên tục các công việc


theo hướng đi của mũi tên, tính từ sự kiện đầu đến
sự kiện cuối.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
PHƯƠNG PHÁP AOA

2 Công việc nối tiếp nhau a b


1 2 3
2 công việc song song a 2 b 3
1
đồng thời (b,c)
c
4
2 công việc hội tụ (a, b) => 1 a
c chỉ bất đầu khi a, b kết 3 c 4
thúc b
2
Công việc giả/Biến giả Làm cốt thép 4 Biến giả

1 2 3 5 6
Đào móng. Đóng cọc. Ghép cốt pha Đổ bêtông móng
Biến giả được kí hiệu bằng đường mũi tên đứt nét, nó thể
hiện trước Cv đổ bêtông không chỉ có CV ghép cốt pha
mà còn có CV làm cốt thép cần hoàn thành
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
PHƯƠNG PHÁP AOA
Nguyên tắc
➢ Mỗi công việc được đặt trên một mũi tên và bị giới
hạn bởi 2 sự kiện
➢ Sơ đồ mạng là một thể thống nhất nên chỉ có 1 điểm
bắt đầu vào 1 điểm kết thúc
➢ Đánh số sự kiện từ trái qua phải, từ trên xuống dưới,
sự kiện ở gốc mũi tên có STT nhỏ hơn sự kiện ở đỉnh
mũi tên
Bài tập thực hành
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
PHƯƠNG PHÁP AOA

• Chú ý:
✓ Trong sơ đồ mạng AOA không cho phép sử dụng
đường cong và hạn chế sự giao cắt nhau giữa các
đường
✓ Trong sơ đồ mạng AOA có thể có biến giả tuy nhiên
cần hạn chế tối thiểu số lượng biến giả
✓ Chỉ xét MQH trực tiếp, k xét biến giả
✓ Trong sơ đồ mạng AOA độ dài mũi tên không phản
ánh thời gian dài, ngắn thực hiện từng công việc
✓ Trong sơ đồ mạng AOA chỉ có một điểm bắt đầu và 1
điểm kết thúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 21
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 21
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


b) Phương pháp AON – Activities on nodes (Đặt công
việc trong các nút):
- Nguyên tắc:
+ Các công việc được trình bày trong một nút (hình
chữ nhật). Những thông tin trong hình chữ nhật gồm
tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và độ dài
thời gian thực hiện công việc.
+ Các mũi tên chỉ thuần tuý xác định thứ tự trước sau
của các công việc.
+ Sơ đồ mạng là một thể thống nhất nên chỉ có một
điểm bắt đầu và một điểm kết thúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


b) Phương pháp AON (Đặt công việc trong các nút):
- Nguyên tắc:
+ Tất cả các điểm nút đều có ít nhất một điểm nút đứng
sau và 1 điểm nút đứng trước (trừ điểm đầu tiên và điểm
cuối cùng.
+ Chỉ có một điểm nút (sự kiện) đầu tiên và một điểm nút
(sự kiện) cuối cùng.
- Chú ý: Trong sơ đồ mạng AON cho phép sự giao cắt nhau
giữa các đường, vì vậy không cần sử dụng biến giả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
❖ 1. Xây dựng sơ đồ mạng công việc

- BÀI TẬP THỰC HÀNH???


- CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG AOA SANG AON???
- YÊU CẦU SINH VIÊN SẼ SƠ ĐỒ MẠNG CÔNG VIỆC
CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO TRÌNH !

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
Kỹ thuật PERT và CPM

+ PERT (program evaluation and review technique): Kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án
+ CPM (critical path method): phương pháp đường găng
+ Kỹ thuật Pert và CPM là 2 kỹ thuật ra đời hoàn toàn độc
lập nhưng đều được sử dung để quản lý thời gian và tiến độ
vì có những đặc điểm chung sau:
✓ XĐ được tất cả các công việc cần thực hiện của dự án
✓ XĐ được mối quan hệ và trình tự thực hiện giữa các công việc
✓ Xây dung sơ đồ mạng công việc
✓ Ước tính thời gian thực hiện từng công việc
✓ Xác định đường găng và thời gian thực hiện toàn bộ dự án
✓ Tính thời gian dự trữ của từng sự kiện và công việc
✓ Sử dung sơ đồ mạng để lập kế hoạch, giám sát và quản lý nguồn lực, chi
phí của dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
4.3 & 4.4 - Kĩ thuật Pert và CPM
• Kỹ thuật Pert (program evaluation and review technique- kĩ
thuật tổng quan và đánh giá dự án) và CPM (critical path
method – phương pháp đường găng) : là 2 kỹ thuật ra đời
hoàn toàn độc lập nhưng đều được sử dụng để quản lý thời
gian và tiến độ dự án vì có những điểm chung như sau:
1. XĐ được tất cả các công việc cần thực hiện trong DA
2. XĐ được mqh và trình tự thực hiện giữa các công việc
3. Xây dựng sơ đồ mạng công việc
4. Ước tính thời gian thực hiện từng công việc
5. Xác định đường găng và thời gian thực hiện toàn bộ dự án
6. Tính thời gian dự trữ của từng dự kiện và công việc
7. Sử dụng sơ đồ mạng để lập kế hoạch, giám sát và quản lý nguồn lực,
chi phí của dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 26


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 26
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan và


đánh giá dự án)
4.3.1. Nguyên tắc chung
PERT – Program Evaluation and Review Techique (gọi là lập
kế hoạch tiến độ SX theo phương pháp kỹ thuật rà soát và
đánh giá chương trình);
- Lần đầu tiên được xây dựng và sử dụng trong dự án thiết
kế tàu ngầm mang thủy lôi Polaris của Hải quân Hoa Kỳ (US
Navy) vào năm 1958.
- PERT được SD rộng rãi trong quản lý sản xuất và thực
hiện dự án. Trong đó, sự hoàn thành của công việc này có
quan hệ chặt chẽ với sự hoàn thành của công việc khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan và
đánh giá dự án)
4.3.1. Nguyên tắc chung
Mỗi công tác có trong phương pháp PERT có 3 thời gian ước
tính:
- Thời gian lạc quan;
- Thời gian bi quan;
- Thời gian thường gặp.
=> 3 thời gian trên được kết hợp với nhau để xác định thời
gian hoàn thành công tác mong đợi và phương sai của nó.
Do đó, PERT là phương pháp xác suất cho phép tìm được xác
suất toàn bộ dự án trong một thời gian định sẵn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan


và đánh giá dự án)
4.3.2. Các loại thời gian thực hiện công việc
- Thời gian lạc quan/Thời gian thuận lợi/Tgian ngắn
nhất để thực hiện công việc (a, t0): Là thời gian ngắn
nhất để hoàn thành công việc trong điều kiện tốt nhất.
- Thời gian bi quan/ Thời gian dài nhất để thực hiện
công việc (b, tp): Là thời gian dài nhất để hoàn thành
công việc trong điều kiện xấu nhất.
- Thời gian thường xảy ra nhất/ Thời gian bình
thường để hoàn thành công việc (m, tm): Là thời gian
để hoàn thành công việc trong điều kiện bình thường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
Ba loại thời gian ước tính của phương pháp PERT
được giả thiết là tuân theo phân phối Beta như
hình sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
- Thời gian kỳ vọng – thời gian bình quân để ht cv
(te):
te = (a + 4m + b)/6
- Tổng thời gian thực hiện tiến trình:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
❖ 2. Tính thời gian thực hiện CV-DA
• VD1: Cho dự án với các số liệu về thời gian thực hiện công việc như sau
CV CV trước Thời gian (tuần) Te
a m b
A -- 3 5 7 5
B -- 2 3,5 8 4
C A 3 7,5 9 7
D A 5 7 15 8
E B 5 6,5 11 7
F C 8 9 10 9
G D,E 3 5 13 6

Yêu cầu:
+ Tính thời gian thực hiện công việc
+ Vẽ sơ đồ mạng
+ Tính thời gian hoàn thành toàn bộ dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 32


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 32
Khái niệm đường găng
• Đường găng là đường dài nhất về thời gian
hoàn thành công việc tính từ sự kiện đầu đến
sự kiện cuối của sơ đồ mạng
• Ý nghĩa của đường găng:
➢Đường găng cho biết thời gian dài nhất để hoàn
thành tất cả các cv trong dự án
➢Để dự án hoàn thành đúng thời hạn thì tiến độ
của dự án phải chậm nhất bằng tiến độ đường
găng và các công việc trên đường găng phải được
quản lý chặt chẽ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 33
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 33
❖ 3. Tính xác suất hoàn thành DA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 34


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 34
❖ 3. Tính xác suất hoàn thành DA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 35


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 35
Ví dụ 2:
• Cho dự án với các số liệu về thời gian thực hiện công
việc như sau:
CV CV trước Thời gian (tuần) Te = 2
a m b (a+4m+b) = [(b-a)/6]2
/6

A -- 3 5 7
B -- 2 3,5 8
C A 3 7,5 9
D A 5 7 15
E B 5 6,5 11
F C 8 9 10
G D,E 3 5 13

• Yêu cầu: Hãy tính xác suất hoàn thành dự án trong 20


tuần và 23 tuần???
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 36
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 36
• Chú ý:
➢Tính xác suất hoàn thành dự án dựa trên xác suất hoàn
thành đường găng vì các nhà quản lý giả định thời gian
hoàn thành dự án chỉ phụ thuộc vào thời gian hoàn thành
các công việc găng
➢Tuy nhiên trong nhiều dự án đi từ sự kiện đầu đến sự
kiến cuối có nhiều đường song song hoặc có độ dài gần
bằng nhau. Trong trường hợp này, khi tính xác suất hoàn
thành dự án chúng ta phải áp dụng phương pháp tính tích
xác suất của các đường có độ dài gần bằng đường găng
hoặc các đường song song
PDA = P1 x P2 x … x Pn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 37
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 37
Ví dụ 3:
• Hãy tính xác suất hoàn thành dự án sau trong
15 tuần B(2-4-6)

2 5
C(2-3-5)
A (1-3-4)

D(3-4-5) E(3-5-7) F(5-7-9)

1 3 6 8

H(4-6-8)
G(2-3-6) I(3-4-6)
4 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 38


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 38
❖ 4.Tính Thời gian dự trữ của sự kiện
• Thời gian dự trữ của sự kiện là khoảng thời gian một sự kiện có thể
chậm trễ hay xuất hiện muộn những không ảnh hưởng đến ngày hoàn
thành dự án

i j m
• TGDTj= Lj – Ej
• Ej (early): Thời gian sớm nhất đạt đến sự kiện j tính từ ngày bắt đầu
thực hiện dự án
• Lj (late): thời gian chậm nhất dự kiện j xuất hiện để không ảnh hưởng
đến ngày hoàn thành dự án
• Ej = max (Ei + tij ) và Lj = min (Lm – tjm)
• Tij - độ dài cung ij hay thời gian thực hiện công việc mà kéo dài từ sự
kiện i tới sự kiến j
• E1 = 0; Lsk cuối cùng = D (độ dài đường găng)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 39
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 39
❖ 4.Tính Thời gian dự trữ của sự kiện

Ví dụ 4-1: Cho dự án sau. Hãy tính thời gian dự


trữ của các sự kiện dự án
CV CV trước Tgian thực hiện CV
A - 5
B - 4
C A 7
D A 8
E B 7
F C 9
G D,E 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 40


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 40
Ví dụ 4-1
• Tính thời gian sớm nhất đạt tới các sự kiện
Sự kiện CV giữa 2 TG thực Chiều dài toàn tuyến Ej = max (Ei
sự kiện hiện CV + tij )
(tuần) SK đầu CV SK cuối CV

1 0 0 0 0 0

2 A 5 0 5 5

3 B 4 0 4 4

4 C 7 5 12 12

5 D 8 8 13 13

E 7 4 11

6 F 9 12 21 21

G 6 13 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 41
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 41
Ví dụ 4-1
• Tính thời gian muộn nhất đạt tới các sự kiện
Sự kiện CV giữa 2 TG thực Chiều dài toàn tuyến Lj = min
sự kiện hiện CV (Lm – tjm)
(tuần) SK cuối CV SK đầu CV

6 0 0 0 0 21

5 G 6 21 15 15

4 F 9 21 12 12

3 E 7 15 8 8

2 D 8 15 7 5

C 7 12 5

1 B 4 8 4 0

A 5 5 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 42


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 42
Ví dụ 5
CV CV trước TG thực hiện CV
• Cho dự án sau
A - 5
• Vẽ sơ đồ mạng B - 7
công việc (AOA) C - 6
• Tính thời gian D A 5
dự trữ các sự E B 4
kiện trong dự án F B 3
G C 6
H D,E 8
I D,E 5
K F,G,H 7
L I,K 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 43


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 43
❖ 5. Tính xác suất đạt đến sự kiến
𝑻𝑮 𝒅ự 𝒌𝒊ế𝒏 đạ𝒕 đế𝒏 𝑺𝑲 − 𝑻𝑮 đạ𝒕 đế𝒏 𝑺𝑲 (𝒕𝒉𝒆𝒐𝑬𝒋,𝑳𝒋)
ZSK =
𝒔𝒌
• Bước 1: Tính tgian bình quân và phương sai
thực hiện từng CV
• Bước 2: Tính Ej và Lj
• Bước 3: Tính sk theo thời hạn sớm (Ej) và thời
hạn muuộn Lj
• Bước 4: Tính tham số Z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 44


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 44
Bước 3- Tính sk
A C
i j m

• Theo Ej:
 2SKj/Ej = max ( 2SK(i) +  2CV(A) )Biết  2SK(1) =0
• Theo Lj:
 2SKj/Lj = min ( 2SK(m) -  2CV(C) )
Biết  2SK cuối cùng/Lj =  2SK cuối cùng/Ej
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 45
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 45
Ví dụ 6
• Cho số liệu dự án như sau (tgian t/hiện – tuần):
CV CV trước a m b Te =  2CV = [(b-
(a+4m+b)/6 a)/6]2
A - 3 7,5 9
B - 2 3 4
C B 1 1,5 5
D A 2 5,5 6
E D 2,5 4 5,5
F A,C 5 8,5 9
- Vẽ sơ đồ PERT-CPM, Tính thời gian dự trữ các sự kiện
- Tính xác suất đạt đến SK đầu nút theo Ej và Lj biết
SK 1 2 3 4 5 6

TG dự kiến 0 8 4,5 12,5 8 17


đạt đến SK

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 46


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 46
Hướng dẫn VD6

• Vẽ sơ đồ mạng PERT-CPM
• Tính Te và  2CV
CV CV trước a m b Te = (a+4m+b)/6  2CV = [(b-a)/6]2
A - 3 7,5 9 7 1
B - 2 3 4 3 0,1111
C B 1 1,5 5 2 0,4444
D A 2 5,5 6 5 0,4444
E D 2,5 4 5,5 4 0,25
F A,C 5 8,5 9 8 0,4444

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 47


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 47
Hướng dẫn VD6

• Tính Ej và Lj (sơ đồ)


• Tính phương sai SK theo Ej và Lj (sơ đồ)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 48


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 48
Hướng dẫn VD6
Sự kiện TG dự Ej Lj  2SKj/Ej  2SKj/Lj Z-Ej Z-Lj P-Ej P-Lj
• Tính tham số Z của sự kiện
kiến
đạt
đến SK
(1) (2) (3) (4) (5) (6)= [(1)- (7)= [(1)- Tra bảng Tra bảng
(2)]/ (4) (3)]/ (5)

1 0 0 0 0 0

2 8 7 7 1 1

3 4,5 3 6 0,111 0,806

4 12,5 12 12 1,444 1,444

5 8 7 8 1 1,25

6 17 16 16 1,694 1,694
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 49
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 49
Hướng dẫn VD6
Sự kiện TG dự Ej Lj  2SKj/Ej  2SKj/Lj Z-Ej Z-Lj P-Ej P-Lj
• Tính tham số Z của sự kiện
kiến
đạt
đến SK
(1) (2) (3) (4) (5) (6)= [(1)- (7)= [(1)- Tra bảng Tra bảng
(2)]/ (4) (3)]/ (5)

1 0 0 0 0 0   1 1

2 8 7 7 1 1 1 1 0,8413 0,8413

3 4,5 3 6 0,111 0,806 4,5 -1,67 1 0,0475

4 12,5 12 12 1,444 1,444 0,42 0,416 0,6628 0,6628

5 8 7 8 1 1,25 1 0 0,8413 0,5

6 17 16 16 1,694 1,694 0,77


0,77 0,7794 0,7794
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 50
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 50
❖ 6. Tính thời gian dự trữ của công việc

a) Thời gian dự trữ toàn phần (TGDTTP) của công việc
➢ Khái niệm: là khoảng thời gian một công việc có thể chậm trễ hay
kéo dài nhưng không ảnh hưởng đến ngày hoàn thành dự án
➢ Kí hiệu:
Bắt đầu sớm BĐS KTS
ES(A) – early start- thời gian bắt đầu sớm công việc A A
EF(A) – early finish – thời gian kết thúc sớm công việc A i j
t(A)
T(A): độ dài thời gian thực hiện công việc A

ES(A) = max (EF các công việc trước A) B2


EF(A) = ES(A) + t(A) ES(A)
A
ES(các CV đầu tiên)=0 n i j
B1
B3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 51


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 51
❖ 6. Tính thời gian dự trữ của công việc

Bắt đầu muộn


LS(A) –late start: TG bắt đầu muộn công việc A nhưng không ảnh hưởng đến
ngày hoàn thành dự án
LF(A): TG kết thúc muộn công việc A BĐM A KTM
t(A): thời gian thực hiện công việc A i j
t(A)
LF(A) = min (LS các công việc sau A)
LS(A) = LF(A) - t(A) B2
LF(các CV cuối cùng)= độ dài đg găng A
= TG h/thành DA n i
B1 j
➢ Công thức: LS(A)
LF(A)

B3
TGDTTP(A) = LS(A) – ES(A)
= LF(A) – EF(A)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 52


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 52
❖ 6. Tính thời gian dự trữ của công việc

b) Thời gian dự trữ tự do của công việc:


Khái niệm: là khoảng thời gian một công việc có thể chậm trễ hay
kéo dài nhưng không ảnh hưởng đến ngày bắt đầu của các công
việc kế tiếp

TGDTtự doA = min (ES các công việc sau A) – EF(A)

B2
A
i j n
B1
t(A)
B3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 53


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 53
❖ 6. Tính thời gian dự trữ của công việc

Ví dụ 7: Cho dự án sau, hãy tính thời gian dự trữ tự do các công
việc của dự án

CV CV trước Thời gian t/h CV


A - 5
B - 6
C A 7
D C, B 12
E B 7
F B,C 4
G E, F 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 54


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 54
Hướng dẫn VD7
• Vẽ sơ đồ mạng CV, tính ES-LF các công việc

CV TGTH ES(A) EF(A) LS(A) LF(A) TGDTTP(A) TGDTTD(A)


(1) (2) (3) (4)=(3)+(2) (5)=(6)-(2) (6) (7) = (5)-(3) (8)=min(ES
=(6) –(4) các cv sau
A)-EF(A)
A 5 0 5 0 5 0 5-5=0
B 6 0 6 5 11 5 6-6=0
C 7 5 12 5 12 0 12-12=0
D 12 12 24 12 24 0 24-24=0
E 7 6 13 11 18 5 16-13=3
F 4 12 16 14 18 2 16-16=0
G 6 16 22 18 24 2 24-22=2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 55


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 55
Hướng dẫn VD7
• Vẽ sơ đồ mạng CV, tính ES-LF các công việc

CV TGTH ES(A) EF(A) LS(A) LF(A) TGDTTP(A) TGDTTD(A)


(1) (2) (3) (4)=(3)+(2) (5)=(6)-(2) (6) (7) = (5)-(3) (8)=min(ES
=(6) –(4) các cv sau
A)-EF(A)
A 5 0 5 0 5 0 5-5=0
B 6 0 6 5 11 5 6-6=0
C 7 5 12 5 12 0 12-12=0
D 12 12 24 12 24 0 24-24=0
E 7 6 13 11 18 5 16-13=3
F 4 12 16 14 18 2 16-16=0
G 6 16 22 18 24 2 24-22=2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 56


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 56
❖ 6. Tính thời gian dự trữ của công việc

Ví dụ 8: Cho dự án sau, hãy tính thời gian dự trữ toàn phần và tự
do các công việc của dự án
CV CV Thời gian (tuần)
trước a m b Te
A - 1,5 3 4,5 3
B - 3 3,5 7 4
C - 1 3 5 3
D A 3 4,5 9 5
E B 4 7,5 8 7
F B 2 5,5 6 5
G A 3,5 5 6,5 5
H D,E 2 3 4 3
I C,F 3 6.5 7 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 57


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 57
Hướng dẫn VD8
• Vẽ sơ đồ mạng CV, tính Ej-Lj
CV TGTH ES(A) EF(A) LS(A) LF(A) TGDTTP(A) TGDTTD(A)
(1) (2) (3) (4)=(3)+(2) (5)=(6)-(2) (6) (7) = (5)-(3) (8)=min(ES
=(6) –(4) các cv sau
A)-EF(A)
A 3 0 3 4 7 4 3-3=0
B 4 0 4 0 4 0 4-4=0
C 3 0 3 6 9 6 9-3=6
D 5 3 8 7 12 4 11-8=3
E 7 4 11 5 12 1 11-11=0
F 5 4 9 4 9 0 9-9=0
G 5 3 8 10 15 7 15-8=7
H 3 11 14 12 15 1 15-14=1
I 6 9 15 9 15 0 15-15=0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 58


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 58
Bài 4- Trang 273,sgt
• Tính tgian dự trữ toàn phần, dự trữ tự do của CV
CV TGTH ES(A) EF(A) LS(A) LF(A) TGDTTP(A) TGDTTD(A)
(1) (2) (3) (4)=(3)+(2) (5)=(6)-(2) (6) (7) = (5)-(3) (8)=min(ES
=(6) –(4) các cv sau
A)-EF(A)
A 4 0 4 0 4 0 4-4=0
B 3 0 3 2 5 2 3-3=0
C 1 4 5 10 11 6 5-5=0
D 5 4 9 4 9 0 9-9=0
E 4 3 7 5 9 2 9-7=2
F 1 3 4 6 7 3 4-4=0
G 3 9 12 9 12 0 12-12=0
H 5 4 9 7 12 3 12-9=3
I 2 5 7 11 13 6 13-7=6
j 1 12 13 12 13 0 13-13=0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 59
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 59
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.1. Trình tự lập tiến độ theo GANTT
- Biểu đồ Gantt là kỹ thuật trình bày tiến trình thực tế cũng
như kế hoạch thực hiện các công việc trong dự án theo
trình tự thời gian
- Trong sơ đồ GANTT quy định:
✓ Trục tung biểu diễn các công việc (công tác);
✓ Trục hoành biểu diễn thời gian tương ứng các công việc.
✓ Mỗi đoạn thẳng trong sơ đồ thể hiện 1 CV
✓ Độ dài đoạn thẳng thể hiện thời gian thực hiện CV
✓ Vị trí đoạn thẳng thể hiện mối quan hệ tương đối giữa các CV

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 60
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Xác định thứ tự các công việc của quá trình sản
xuất xây dựng từ công việc chuẩn bị đến việc hoàn
thành kết thúc xây dựng lên biểu đồ dạng sơ đồ ngang
tùy thuộc vào:
- Độ dài thời gian của mỗi công việc;
- Các điều kiện có trước của các công việc;
- Các thời hạn cần phải tuân thủ;
- Khả năng thực hiện và khả năng xử lý các vấn đề (thời
gian làm thêm, vốn đầu tư đã thực hiện).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 61
Ví dụ
B (5) D(3)
3
A (2)
1 2 5

CV
C (5) E (2)
4
A (2)
B (5)

C (5) D(3)

E (2)

0. 2 7. 9. 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 62
NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 62
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Sơ đồ Gantt sau khi xây dựng xong sẽ cho phép
theo dõi tiến trình thực hiện các công việc trong
hoạt động xây dựng, xác định thời gian thực hiện
công việc đó, đồng thời cũng có thể biết được
khoảng thời gian dự trữ của từng công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 63
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Để sử dụng phương pháp Gantt, cần tiến hành một số
công việc sau:
- Cố định một dự án đầu tư.
- Xác định khối lượng công tác những công việc khác
nhau cần phải thực hiện trong khuôn khổ công trình
đó.
- Xác định độ dài tgian thực hiện và lực lượng tham
gia, nhu cầu nguồn lực cần thiết cho các công việc đó.
- Xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và
thời gian dự trữ của mỗi công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 64
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Các bước lập sơ đồ Gantt (06 bước):
Bước 1. Liệt kê các công việc của dự án.
Bước 2. Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc
một cách hợp lý.
Bước 3. Xác định thời gian thực hiện dự tính của
từng công việc một cách hợp lý.
Bước 4. Xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết
thúc của từng công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 65
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Các bước lập sơ đồ Gantt (06 bước):
Bước 5. Xây dựng bảng phân tích công việc
Bước 6. Vẽ sơ đồ GANTT và biểu đồ nhân lực của
dự án đầu tư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 66
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Ví dụ: Một dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp với
tổng diện tích 500 m2. Các công việc của dự án gồm:
Thời gian
thực
Ký Thời điểm
TT Tên công việc hiện
hiệu bắt đầu
dự kiến
(tuần)
1 Làm móng nhà A 5 Bắt đầu ngay

2 Vận chuyển cần cẩu về B 1 Bắt đầu ngay


3 Lắp dựng cần cẩu C 3 Sau B
4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Bắt đầu ngay
5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 67
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Hãy lập kế hoạch tiến độ với thời hạn không quá 12


tuần, khả năng cung cấp nhân lực không vượt quá
55 người/tuần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 68
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Nhu
Thời
Thời gian cầu
điểm
Ký thực hiện Thời điểm nhân
TT Tên công việc kết
hiệu dự kiến bắt đầu công
thúc
(tuần) bình
muộn
quân (người)

1 Làm móng nhà A 5 Bắt đầu ngay 5 20

2 Vận chuyển cần cẩu về B 1 Bắt đầu ngay 1 5

3 Lắp dựng cần cẩu C 3 Sau B 4 10

4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Bắt đầu ngay 4 10

5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau C 11 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 69
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 70
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.2. Ưu, nhược điểm của GANTT
* Ưu điểm:
- Dễ xây dựng, dễ nhận biết hiện trạng kế hoạch
thực hiện các công việc trong dự án
- Xác định được thời gian thực hiện từng công việc
và thời gian hoàn thành toàn bộ dự án
- Xác định được tương đối mối quan hệ giữa các
công việc
- Là cơ sở để lập kế hoạch phân phối nguồn lực
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 71
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.2. Ưu, nhược điểm của GANTT
* Nhược điểm:
- Không thể nhận ra mối quan hệ giữa các công tác.
- Không ghi rõ quy trình công nghệ.
- Chỉ phù hợp khi áp dụng các dự án có quy mô
nhỏ, không phức tạp (dự án lớn thì khó xác định
mối quan hệ giữa các CV – khó nhận ra mqh – khó
quản lý).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 72
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.3. Biểu đồ chéo
- Biểu đồ đường chéo là một công cụ đơn giản để
quản lý tiến độ, là biểu đồ so sánh giữa tiến độ dự
kiến (kế hoạch) với tiến độ thực tế thực hiện các
công việc dự án.
- Biểu đồ đường chéo rất hữu ích trong việc quản lý
các dự án có số công việc không quá nhiều và là cơ
sở để kiểm tra theo dõi tiến độ hoàn thành dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 73
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 74
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG (PERT/CPM) SANG
SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Sơ đồ mạng PERT/CPM không thấy rõ bằng trực
giác mỗi công việc phải làm từ ngày nào đến ngày
nào? Hoặc tại một thời điểm có những công việc
nào đang tiến hành?
=> Khó khăn cho việc vẽ biểu đồ nhân lực
Do vậy chuyển SĐM sang SĐ ngang để XD 1 dạng
mới của SĐ mạng lưới gọi là sơ đồ mạng ngang -
“Sơ đồ Gantt - Chart”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 75
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG (PERT/CPM) SANG
SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
“Sơ đồ Gantt - Chart” kết hợp những ưu điểm của
2 sơ đồ, làm cho PP biểu diễn ý đồ tổ chức trở nên
sinh động và dễ hiểu. Nó được phục vụ rộng rãi
cho người SD mà không đòi hỏi những kiến thức
cao về SĐM.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 76
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 1: Vẽ góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ
vuông góc COT
- Trục hoành OT biểu thị thời gian (ngày);
- Trục tung OC biểu thị công việc;
- Vẽ lưới ô vuông hoặc hình chữ nhật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 77
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 2: Biểu diễn mỗi CV là đoạn thẳng // với OT.
Độ dài của đoạn thẳng chính là tij.
- Các Cv ảo được biểu diễn thành 1 điểm (.);
- Trên đoạn thẳng biểu diễn công việc, đầu mút trái
ghi sự kiện bắt đầu, mút phải ghi sự kiện kết thúc;
- Các công việc găng được vẽ đậm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 78
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 3: Các công việc được biểu diễn theo quy tắc
sau:
- Các CV biểu diễn lần lượt từ trên xuống dưới theo
chiều âm của trục tung; hoặc biểu diễn từ dưới lên
theo chiều dương của trục tung (trục công việc OC).
- Thứ tự CV “tăng dần về độ lớn của chỉ số sự kiện kết
thúc công việc”
- Nếu các công việc có cùng sự kiện kết thúc thì công
việc nào có sự kiện đầu nhỏ hơn sẽ được xếp trước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 79
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 4: Nếu nhiều công việc kết thúc ở sự kiện i
thì các công việc i-j tiếp theo sẽ bắt đầu ở chỉ số i
có hoành độ lớn nhất.
Bước 5: Xác định dự trữ của công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 80
Ví dụ
• Chuyển SD Pert sang Gantt thông qua Pert
điều chỉnh
CV CV trước TGTH
A - 5
B - 6
C A 7
D B,C 12
E B 7
F B,C 4
G E,F 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ 81


NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
VNU University of Economics and Business 81

You might also like