You are on page 1of 487

MÔN HỌC

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Giảng viên
1. ThS Lâm Thị Thùy Linh (0904.422.866)
2. ThS Trần Khắc Ninh (0985.258.270)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ

Chương 1. Tổng quan về dự án đầu tư

Chương 2. Mô Hình tổ chức và các nhà quản lý dự án

Chương 3. Lập kế hoạch dự án đầu tư

Chương 4. Quản lý thời gian và tiến độ dự án đầu tư

Chương 5. phân phối các nguồn lực dự án đầu tư

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
QUẢN LÝ ĐẦU TƯ

Chương 6. Dự toán ngân sách và quản lý chi phí DAĐT

Chương 7. Quản lý chất lượng dự án đầu tư

Chương 8. Giám sát và đánh giá dự án đầu tư

Chương 9. Một số ứng dụng MS trong quản lý DAĐT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU MÔN HỌC
1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI
QUẢN LÝ SẢN XUẤT LIÊN TỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án (Project): Là một tập hợp riêng biệt (cụ
thể, xác định) những hoạt động có hệ thống
được thực hiện trong một thời hạn xác định
bằng những nguồn lực xác định, nhằm đạt một
mục tiêu phát triển nhất định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án đầu tư (Investment Project): là tổng thể
các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và chi
phí cần thiết, được bố trí theo một kế họach
chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối
tượng nhất định, nhằm thực hiện những mục
tiêu kinh tế - xã hội nhất định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ĐẶC TRƯNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1. CÓ MỤC ĐÍCH, CÓ 4. LIÊN QUAN ĐẾN
KẾT QUẢ XÁC ĐINH NHIỀU BÊN, CÓ SỰ
TƯƠNG TÁC PHỨC TẠP
2. CÓ CHU KỲ PHÁT
TRIỂN RIÊNG, CÓ
THỜI GIAN TỒN TẠI 5. MÔI TRƯỜNG HOẠT
HỮU HẠN ĐỘNG “VA CHẠM”

3. SẢN PHẨM CỦA DỰ 6. TÍNH BẤT ĐỊNH VÀ


ÁN ĐƠN CHIẾC, ĐỌC ĐỘ RỦI RO CAO
ĐÁO

BỘ MÔN KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHKINH


KHOA TẾ - ĐẠI HỌC
TẾ VÀ QUỐC
QUẢN LÝGIA HÀ NỘI 7
VNU University of Economics and Business
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PHÂN BIỆT

DỰ ÁN
CHƯƠNG TRÌNH NHIỆM VỤ
- Gồm nhiều công tác,
- Kế hoạch dài hạn - Nỗ lực ngắn hạn
nhiệm vụ có liên quan
- Tổng hợp - Liên kết các
- Thực hiện nhằm đạt mục
- TH trên phạm lớn nhiệm vụ khác để
tiêu đề ra
- Thời gian TH dài thực hiện dự án
- Ràng buộc về thời gian,
- Nguồn lực lớn
nguồn lực, ngân sách.

BỘ MÔN KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA


KINH KINH
TẾ - ĐẠI HỌC
TẾ VÀ QUỐC
QUẢN LÝGIA HÀ NỘI 8
VNU University of Economics and Business
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của
dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành
đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được
duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng
những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho
phép.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


CHU TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

LẬP KẾ HOẠCH
- Thiết lập mục tiêu
- Dự tính nguồn lực
- Xây dựng kế hoạch

GIÁM SÁT ĐIỀU PHỐI THỰC HIỆN


- Đo lường kết quả - Bố trí tiến độ thời gian
- So sánh với mục tiêu - Phân phối nguồn lực
- Báo cáo - Phối hợp các hoạt động
- Giải quyết vấn đề - Khuyến khích động viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


MỤC TIÊU QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

C: Chi phí
C = f (P,T,S)
P: Mức độ hoàn thành công việc
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án
=> Mục tiêu là hoàn thành các công việc dự án theo
đúng yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng trong phạm vi
ngân sách cho phép và thời gian cho phép.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
MỐI QUAN HỆ GIỮA 3 MỤC TIÊU:
Kết quả THỜI GIAN, CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ

Kết quả mong muốn


Mục tiêu

Chi phí

Chi phí
Thời gian
cho phép
cho phép

Thời gian

BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 12


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC MỤC TIÊU


QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chất lượng Chi phí Chất lượng

- Chủ đầu tư Chi phí


Thời gian
- Nhà thầu - Chủ đầu tư
- Nhà Tư vấn - Nhà thầu
- Nhà nước - Nhà nước
- Nhà tư vấn
Thời gian An toàn An toàn Vệ sinh

BỘ MÔN KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 12


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


TÁC DỤNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 Liên kết tất cả hoạt động, các công việc của dự án.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường
xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách
hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
 Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ
trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án.
 Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng
mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay
đổi hoặc điều kiện không dự đoán được. Tạo điều
kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên
quan để giải quyết những bất đồng.
 Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Quản lý vi mô và quản lý vĩ mô
- Lĩnh vực QLDA:
+ Lập kế hoạch tổng quan
+ Quản lý phạm vi
+ Quản lý thời gian
+ Quản lý chi phí
+ Quản lý chất lượng
+ Quản lý nhân lực
+ Quản lý thông tin
+ Quản lý rủi ro
+ Quản lý HĐ và hoạt động mua bán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Quản lý theo chu kỳ dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA


MÔN HỌC
Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu đối tượng và nội dung quản lý.
- Các phương pháp và công cụ sử dụng trong
quản lý: PP phân phối nguồn lực tài chính, máy
móc, thiết bị, lao động, PP quản lý tiến độ, thời
gian, chi phí…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA


MÔN HỌC
Nhiệm vụ của môn học:
- Luận giải cơ sở khoa học về quản lý hiệu quả
các dự án đầu tư.
- Hệ thống hóa phương pháp luận và PP quản lý
khoa học.
- Làm rõ nội dung, cơ sở khoa học xác định đối
tượng quản lý, những yếu tố cơ bản: quản lý thời
gian, chi phí, nguồn lực, rủi ro…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA


MÔN HỌC
Phương pháp nghiên cứu môn học:
- Phân tích và quản lý hệ thống.
- Phân tích, tổng hợp.
- Thống kê.
- Toán kinh tế…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


- Trước năm 1950 phương pháp sơ đồ ngang
(Gantt) do Henry L. Gantt khởi xướng và sử dụng
lập kế hoạch quản lý dự án đóng tàu; được sử
dụng rộng rãi đến ngày nay.
- Năm 1950, ngành CN Mỹ sử dụng Kỹ thuật
tổng quan và đánh giá dự án (PERT) và
phân tách công việc (WBS) để quản lý hệ
thống tê lửa. Tiếp đó, phương pháp CPM để
quản lý dự án xây dựng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Để quản lý dự án đầu tư hiệu quả , các nhà quản
lý đã xây dựng mạng công việc theo PP AOA
(Activity on Arrow) và phương pháp AON
(Activity on Node).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


- 1970 -1980

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


- Từ 1990 đến nay, sử dụng PP quản lý chất
lượng toàn diện (Phân chia các dự án).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
1.5. PHÂN BIỆT QUẢN LÝ DỰ ÁN VỚI QUÁ TRÌNH QUẢN
LÝ SẢN XUẤT LIÊN TỤC (QLSX THEO DÒNG)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 2

MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ
CÁC NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC DỰ ÁN

2.2. CÁN BỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.1. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC DỰ ÁN


Mô Mô Mô Mô
hình hình Mô
hình hình
Chủ chủ hình
chìa chuyên
đầu tư nhiệm QLDA
khóa trách
trực điều theo
trao quản
tiếp hành chức
tay lý
quản dự án năng
lý dự
án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chủ nhiệm điều hành dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Mô hình chìa khóa trao tay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Quản lý dự án theo chức năng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Chuyên trách quản lý dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

Tổ chức quản lý dự án theo ma trận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.2. Cán bộ quản lý dự án


2.2.1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án
- Lập kế hoạch dự án;
- Tổ chức thực hiện dự án;
- Chỉ đạo hướng dẫn;
- Kiểm tra giám sát;
- Chức năng thích ứng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.2. Cán bộ quản lý dự án


2.2.2. Trách nhiệm của chủ nhiệm (Giám đốc) dự
án
- Đối với cấp trên;
- Đối với dự án;
- Kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án:
+ Kỹ năng lãnh đạo.
+ Kỹ năng giao tiếp và thông tin trong quản lý dự
án.
+ Kỹ năng thương lượng và giải quyết khó khăn
vướng mắc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CÁC NHÀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN

- Kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án:


+ Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách
hàng.
+ Kỹ năng ra quyết định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 3
LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG


TỔNG QUÁT CỦA KẾ HOẠCH DỰ ÁN
3.2. PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA KẾ


HOẠCH DỰ ÁN
3.1.1. Khái niệm
Lập kế hoạch dự án là việc lập tiến độ tổ chức dự án
theo một trình tự lôgic, xác định mục tiêu và các
phương pháp để đạt mục tiêu của dự án, dự tính
những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời
gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt
mục tiêu đã xác định của dự án.
Lập kế hoạch dự án là tiến hành chi tiết hoá những
mục tiêu của dự án thành các công việc cụ thể và
hoạch định một chương trình biện pháp để thực hiện
các công việc đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA KẾ


HOẠCH DỰ ÁN
3.1.1. Khái niệm
Lập kế hoạch giữ vị trí quan trọng trong công tác
quản lý dự án. Kế hoạch dự án có tác dụng:
- Là cơ sở tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân lực cho
dự án.
- Là căn cứ để dự toán tổng ngân sách cũng như chi
phí cho từng công việc của dự án.
- Kế hoạch dự án là cơ sở để các nhà quản lý điều
phối nguồn lực và quản lý tiến độ các công việc của
dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA


KẾ HOẠCH DỰ ÁN
3.1.1. Khái niệm
- Lập kế hoạch dự án chính xác có tác dụng làm
giảm thiểu mức độ rủi ro không thành công của dự
án, tránh được tình trạng không khả thi, lãng phí
nguồn lực và những hiện tượng tiêu cực.
- Là căn cứ để kiểm tra giám sát, đánh giá tiến trình
thực hiện dự án về các mặt: thời gian, chi phí, chất
lượng...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.2. Phân loại kế hoạch dự án


① Kế hoạch phạm vi:
 Chỉ rõ phạm vi của dự án trên các phương diện
tài chính, thời gian, nguồn lực, không gian;
 Sử dụng PP phân tách công việc, kế hoạch phạm
vi => chỉ rõ CV nào thuộc dự án, CV nào không
thuộc dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.2. Phân loại kế hoạch dự án


② Kế hoạch thời gian:
 Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc, độ dài thời
gian thực hiện toàn bộ dự án cũng như từng
công việc;
 Xác định quan hệ giữa các công việc, xây dựng
sơ đồ hệ thông phản ánh quan hệ này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.2. Phân loại kế hoạch dự án


③ Kế hoạch chi phí:
 Dự tính tổng vốn đầu tư, chi phí cho các công
việc trực tiếp và chi phí gián tiếp;
 Xác định chi phí theo các khoản mục;
 Dự toán chi phí theo từng giai đoạn và cho các
hạng mục công việc chính.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.2. Phân loại kế hoạch dự án


④ Kế hoạch nhân lực:
 Phản ánh số lao động cần thiết cho dự án;
 Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo (nếu có);
 Kế hoạch tiền lương.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.2. Phân loại kế hoạch dự án


⑤ Kế hoạch chất lượng:
 Nêu rõ những tiêu chuẩn chất lượng cần phải
đạt được đối với từng phần việc, hạng mục đầu
tư;
 Công tác đảm bảo chất lượng được tiến hành
thế nào;
 Các phương pháp, công cụ kiểm soát chất lượng
được vận hành ra sao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.3. Yêu cầu cơ bản đối với công tác lập kế


hoạch dự án
 Kế hoạch phải toàn diện, rõ ràng tuân thủ đúng
yêu cầu của Nhà nước và sự thống nhất giữa các
bên liên quan đến dự án.
 Nên có sự tham gia thực sự của các chủ thể liên
quan đến dự án, đặc biệt của các cơ quan tổ
chức chịu trách nhiệm quản lý dự án và đơn vị
khai thác sử dụng dự án này.
 Phải dựa trên những thông tin đầy đủ chính xác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.4. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng quát dự án


* Giới thiệu tổng quan về dự án:
- Mục tiêu cần đạt của dự án (trình bày mục tiêu
của dự án trong mối quan hệ với mục tiêu chung
của doanh nghiệp).
- Trình bày lý do rạ đời của dự án.
- Trình bày phạm vi của dự án.
- Cơ cấu tổ chức quản lý dự án.
- Liệt kê những mốc thời gian quan trọng trong quá
trình thực hiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.4. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng quát dự


án
* Mục tiêu của dự án:
- Mức lợi nhuận do dự án tạo ra.
- Thị phần của doanh nghiệp dự kiến tăng
thêm nếu bhực hiện dự án.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Mục tiêu kinh tế - xã hội khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 13
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.4. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng quát dự án


* Thời gian và tiến độ:
- Làm rõ lịch trình thực hiện dự án;
- Kế hoạch tiến độ là căn cứ để BQLDA điều hành, cho
phép xác định dễ dàng các công việc then chốt, xác
định ngày bắt đầu, ngày kết thúc.
- Xác định trình tự các công việc, so sánh đánh giá sự
phù hợp của tiến độ thời gian với chi phí, nguồn lực
phân phối cho chúng, kiểm tra đánh giá, phê duyệt
chính thức tiến độ chung, xây dựng, phân tích các
phương án đẩy nhanh điều kiện thực hiện và tính khả
thi của chúng...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.5. Kế hoạch phân phối nguồn lực


- Trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, các qui
định của Nhà nước, đặc điểm riêng của mỗi dự
án...
- Làm rõ các nguồn lực sử dụng, xác định tổng nhu
cầu từng loại nguồn lực dành cho dụ án, xác định
thứ tự ưu tiên phân phối nguồn lực cho dự án và
từng công việc dự án, xây dựng sơ bộ phương án
phân phốỉ nguồn lực, đánh giá mức độ đáp ứng
nhu cầu, tìm kiếm các khả năng giải quyết thiếu
hụt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.6. Ngân sách và dự toán kinh phí dự án


- Phản ánh toàn bộ các hoạt động của dự án,
bao gồm cả hoạt động thu và chi.
- Có nhiều loại như ngân sách dài hạn, trung
hạn và ngắn hạn, ngân sách của các đơn vị, kế
hoạch ngân sách theo các hạng mục đầu tư...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 16
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.7. Nhân sự
- Trình bày những yêu cầu riêng về công tác
nhân sự dự án.
- Nhu cầu tuyển dụng, đào tạo cho dự án.
- Những hạn chế của lực lượng lao động dành
cho dự án.
- Kế hoạch lao động, tiền lương.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.8. Khía cạnh hợp đồng của dự án


- Hợp đồng cung cấp chính về máy móc thiết
bị, nguyên liệu.
- Hợp đồng thầu phụ.
- Hợp đồng phân phối sản phẩm.
- Hợp đồng tư vấn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.9. Phương pháp kiểm tra và đánh giá dự án


- Phương pháp thu thập số liệu;
- Phương pháp đánh giá và giám sát quá trình
thực hiện dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.10. Quá trình lập kế hoạch dự án


① Xác lập mục tiêu dự án
- Khi nào dự án bắt đầu và khi nào được hoàn thành;
- Mức chi phí dự toán;
- Các kết quả cần đạt. Để xác lập chính xác mục tiêu dự án
cần thực hiện những bước sau:
+ Tuyên bố mục tiêu;
+ Liệt kê những mốc thòi gian quan trọng trong khuôn khổ
thời gian hoàn thành dự án.
+ Bổ nhiệm những cá nhân hoặc bộ phận có trách nhiệm
để thực hiện dự án. Họ là những nhân tố rất quan trọng để
thực hiện thành công dự án. Họ cần được lựa chọn sớm
trong giai đoạn lập kế hoạch.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.10. Quá trình lập kế hoạch dự án


② Phát triển kế hoạch
Bao gồm một số công việc như lập danh mục và mã
hóa công việc dự án, trình bày sơ đồ cơ cấu phân
tách công việc (WBS)... trong đó, WBS là nhiệm vụ
quan trọng nhất.
- Lập danh mục và mã hóa công việc.
- Phát triển một cơ cấu phân tách công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.10. Quá trình lập kế hoạch dự án


③ Xây dựng sơ đồ kế hoạch dự án
- Phương pháp lập sơ đồ theo thứ tự (hay AON);
- Phương pháp lập sơ đồ theo mũi tên (hay theo AOA).
④ Lập lịch trình thực hiện dự án
Lịch trình thực hiện dự án là một kế hoạch tiến độ sơ
bộ chỉ rõ khi nào các công việc bắt đầu, khi nào kết
thúc, độ dài thời gian thực hiện từng công việc và
những mốc thời gian quan trọng. Yêu cầu này có thể
thực hiện bằng cách sử dụng biểu đồ GANTT.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.1.10. Quá trình lập kế hoạch dự án


⑤ Dự toán kinh phí và phân bổ nguồn lưc cho mỗi
công việc kế hoạch
Đây là hoạt động lập kế hoạch ngân sách dự án gắn
liền với việc lập lịch trình thực hiện dự án trước đó.
⑥ Chuẩn bị báo cáo và kết thúc dự án
Chuẩn bị tốt hệ thống báo cáo, kiểm tra giám sát là
một trong những khâu cần thiết để thực hiện
thành công kế hoạch dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.2. PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC


3.2.1. Khái niệm và phương pháp phân tách thực hiện
công việc
Cơ cấu phân tách công việc (phân tách công việc) là
việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các
nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc
xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng
công việc cần thực hiện của dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.2.1. Khái niệm và phương pháp phân tách thực hiện công việc
Về hình thức, sơ đồ cơ cấu phân tách công việc dự án
giống như một cây đa hệ phản ánh theo cấp bậc các
công việc cần thực hiện của dự án.
- Một sơ đồ phân tách công việc có nhiều cấp bậc:
+ Cấp bậc trên cùng phản ánh mục tiêu cần thực hiện.
+ Các cấp bậc thấp dần thể hiện mức độ chi tiết của
mục tiêu.
+ Cấp độ thấp nhất là những công việc cụ thể.
+ Số lượng các cấp bậc phụ thuộc vào quy mô và độ
phức tạp của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.2.2. Tác dụng của phân tách công việc


- WBS làm cho mọi người đều quan tâm hơn đến
dự án và làm các nhóm dự án hiểu được yêu cầu
của nhau.
- Là cơ sơ phát triển trình tự và thứ tự quan hệ
trước sau giữa các công việc, là cơ sở lập sơ đồ
mạng PERT/CPM.
- Là cơ sở xây dựng các kế hoạch chi tiết và điều
chỉnh các kế hoạch tiến độ thời gian, phân bổ các
nguồn lực cho từng công việc dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.2.2. Tác dụng của phân tách công việc


- Là cơ sở để đánh giá hiện trạng và kết quả thực
hiện các công việc dự án trong từng thời kỳ.
- Tránh được những sai sót hoặc bỏ quên một số
công việc nào đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 3. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

3.2.3. Lập những chú giải cần thiết


- Liệt kê những yếu tố đầu vào cần thiết, những
bản vẽ kỹ thuật, các kết quả cuôi cùng cần đạt...
cho từng công việc.
- Chỉ rõ các nhà cung cấp, nhà thầu phụ liên quan.
- Xác định nhu cầu về cán bộ, lao động để thực
hiện từng công việc.
- Ước tính thời gian thực hiện từng công việc.
- Liệt kê trách nhiệm cá nhân và tổ chức đối với
từng nhiệm vụ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
THẢO LUẬN

1. Phân tích các nguyên nhân vì sao phải lập kế


hoạch dự án?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
THẢO LUẬN

2. Bất cứ một kế hoạch dự án thành công nào cũng


chứa đựng 9 yếu tố cơ bản. Hãy liệt kê những yếu
tố đó và trình bày ngắn gọn nội dung của từng yếu
tố này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
THẢO LUẬN
1. Phân tích các nguyên nhân vì sao phải lập kế hoạch dự án?
2. Bất cứ một kế hoạch dự án thành công nào cũng chứa đựng
9 yếu tố cơ bản. Hãy liệt kê những yếu tố đó và trình bày ngắn
gọn nội dung của từng yếu tố này.
3. Hãy lập kế hoạch cho dự án “Tổ chức liên hoan chia tay giảng
đường của lớp”. Những điều kiện để lập kế hoạch dự án chính
xác là gì?
4. Vì sao người ta lại cho rằng sự kết hợp các yếu tố khác nhau
của dự án là khó khăn nhất trong khi thực hiện dự án?
5. Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp phân tách
công việc dự án. Vì sao lại cần kết hợp nhiều phương pháp khi
thực hiện phân tách công việc?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ
TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1. Mạng công việc


4.2. Phương pháp sơ đồ ngang (PP GANTT)
4.3. Phương pháp PERT
4.4. Phương pháp CPM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1. MẠNG CÔNG VIỆC


4.1.1. Khái niệm và tác dụng
* Khái niệm
- Là kỹ thuật trình bày kế hoạch tiến độ, mô tả dưới
dạng sơ đồ mối quan hệ liên tục giữa các công việc
đã được xác định cả về thời gian và thứ tự trước
sau.
- Là sự kết nối các công việc và các sự kiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Tác dụng
- Phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các nhiệm
vụ, các công việc của dự án.
- Xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc, thời hạn
hoàn thành dự án => xác định các công việc găng
và đường găng của dự án.
- Là cơ sở để tính toán thời gian dự trữ của các sự
kiện, các công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Tác dụng
- Cho phép xác định những công việc nào phải
được thực hiện kết hợp nhằm tiết kiệm thời gian
và nguồn lực, công việc nào có thể thực hiện đồng
thời để đạt được mục tiêu đề thời hạn hoàn thành
dự án.
- Là cơ sở để lập kế hoạch, kiểm soát, theo dõi kế
hoạch tiến độ và điều hành dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.1. Khái niệm và tác dụng


* Mối quan hệ phụ thuộc giữa các công việc:
- Phụ thuộc bắt buộc: là mối quan hệ phụ thuộc, bản
chất, tất yếu không thể khác được, giữa các công việc
dự án.
- Phụ thuộc tùy ý: là mối quan hệ phụ thuộc được xác
định bởi nhóm quản lý dự án.
- Phụ thuộc bên ngoài là mối quan hệ phụ thuộc giữ
các công việc dự án với các công việc không thuộc dự
án, là sự phụ thuộc của các công việc dự án với các yếu
tố bên ngoài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


a) Phương pháp AOA (Đặt công việc trên mũi
tên):
- Công việc:
+ Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần
được thực hiện của dự án.
+ Đòi hỏi phải có thời gian, nguồn lực và chi phí để
hoàn thành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


a) Phương pháp AOA (Đặt công việc trên mũi
tên):
- Công việc:
+ Là một nhiệm vụ hoặc nhóm nhiệm vụ cụ thể cần
được thực hiện của dự án.
+ Đòi hỏi phải có thời gian, nguồn lực và chi phí để
hoàn thành.
+ Ký hiệu: đường mũi tên theo nét đứt hoặc nét
liền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

- Công việc: Có 02 loại công việc: thực và ảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Cho 1 TSCĐ có nguyên giá 50 triệu đồng.
KÝ HIỆU TÊN GỌI Ý 5NGHĨA
Thời gian KH là năm.

- Một công việc trong dự


án có thời điểm bắt đầu
và kết thúc.
- Đòi hỏi hao phí thời
Công việc thực gian và nguồn lực
- Biểu diễn bằng đường
mũi tên, chiều dài không
theo tỷ lệ với độ lớn của
thời gian từng công việc.
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
KÝ HIỆU TÊN GỌI Ý NGHĨA
Cho 1 TSCĐ có nguyên giá 50 triệu đồng.
Thời gian KH là 5 năm.
- Một công việc không có
thực, thể hiện mối liên hệ phụ
thuộc giữa các công việc.

- Không cần hao phí thời gian


và chi phí.
Công việc ảo
(giả) - Chỉ ra công việc đứng sau
công việc ảo không thể khởi
công chỉ đến khi các công việc
đứng trước công việc ảo đã
kết thúc.
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

- Sự kiện:
Là điểm chuyển tiếp, đánh dấu một hay một nhóm
công việc đã hoàn thành và khởi đầu của một hay
một nhóm công việc kế tiếp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
Để thuận tiện cho việc khảo sát sơ đồ mạng lưới ta biểu
diễn mỗi sự kiện bởi 1 vòng tròn chia làm 4 phần:

- Phần trên ghi số thứ tự sự kiện;


- Phần bên trái ghi thời điểm sớm nhất của sự kiện;
- Phần bên phải ghi thời điểm muộn nhất có thể của sự kiện;
- Phần bên dưới ghi sự kiện đi đến có đường dài nhất.
Trong đó: j sự kiện đang xét;
i sự kiện đứng trước j và đến j bằng con đường dài nhất;
Ts thời gian sớm của các sự kiện đang xét;
thời gian muộn của các sự kiện đang xét.
Tm30/08/2023 13
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
- Thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc của
1
một công việc, được biểu diễn bằng
một vòng tròn đánh số theo một thứ
tự tương đối hợp lý từ trái sang phải.
Sự kiện
- Sự kiện mà từ đó mũi tên đi ra được
gọi là sự kiện đầu của công việc

- Sự kiện mà từ đó mũi tên đi vào


được gọi là sự kiện cuối của công việc

30/08/2023 14
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
Sự kiện - Sự kiện không có công
1
việc đi vào gọi là sự kiện
xuất phát.

- Sự kiện không có công


việc đi ra gọi là sự kiện
hoàn thành

30/08/2023 15
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
a. Sự nối tiếp của tất cả các
công việc trong dự án theo
Mạng lưới các yêu cầu định trước.
b. Các sự kiện nối với nhau
bằng đường mũi tên
c. Giữa hai sự kiện chỉ có một
công việc duy nhất

30/08/2023 16
Ký hiệu Tên gọi Ý nghĩa
a. Tiến trình trong sơ đồ PERT đi
Tiến trình từ sự kiện xuất phát đến sự
kiện hoàn thành
b. Đó là chuỗi các công việc nối
liền nhau. Chiều dài của tiến
trình bằng tổng thời gian của
các công việc nằm trên tiến
trình.
c. Tiến trình có độ dài lớn nhất
gọi là tiến trình tới hạn
(Critical Path) hay đường găng
d. Thời gian của tiến trình tới hạn
chính là thời gian phải hoàn
30/08/2023 thành dự án. 17
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

- Đường là sự kiện kết nối liên tục các công việc


theo hướng đi của mũi tên, tính từ sự kiện đầu đến
sự kiện cuối.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


b) Phương pháp AON (Đặt công việc trong các
nút):
- Nguyên tắc:
+ Các công việc được trình bày trong một nút (hình
chữ nhật). Những thông tin trong hình chữ nhật
gồm tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc và
độ dài thời gian thực hiện công việc.
+ Các mũi tên chỉ thuần tuý xác định thứ tự trước
sau của các công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1.2. Phương pháp biểu diễn mạng công việc


b) Phương pháp AON (Đặt công việc trong các
nút):
- Nguyên tắc:
+ Tất cả các điểm nút đều có ít nhất một điểm nút
đứng sau và 1 điểm nút đứng trước (trừ điểm đầu
tiên và điểm cuối cùng.
+ Chỉ có một điểm nút (sự kiện) đầu tiên và một
điểm nút (sự kiện) cuối cùng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.1. Trình tự lập tiến độ theo GANTT
Trong sơ đồ GANTT quy định:
- Trục tung biểu diễn các công việc (công tác);
- Trục hoành biểu diễn thời gian tương ứng các
công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Xác định thứ tự các công việc của quá trình sản
xuất xây dựng từ công việc chuẩn bị đến việc hoàn
thành kết thúc xây dựng lên biểu đồ dạng sơ đồ ngang
tùy thuộc vào:
- Độ dài thời gian của mỗi công việc;
- Các điều kiện có trước của các công việc;
- Các thời hạn cần phải tuân thủ;
- Khả năng thực hiện và khả năng xử lý các vấn đề (thời
gian làm thêm, vốn đầu tư đã thực hiện).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Sơ đồ Gantt sau khi xây dựng xong sẽ cho phép
theo dõi tiến trình thực hiện các công việc trong
hoạt động xây dựng, xác định thời gian thực hiện
công việc đó, đồng thời cũng có thể biết được
khoảng thời gian dự trữ của từng công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Nội dung phương pháp Gantt
Để sử dụng phương pháp Gantt, cần tiến hành một số
công việc sau:
- Cố định một dự án đầu tư.
- Xác định khối lượng công tác những công việc khác
nhau cần phải thực hiện trong khuôn khổ công trình
đó.
- Xác định độ dài tgian thực hiện và lực lượng tham
gia, nhu cầu nguồn lực cần thiết cho các công việc đó.
- Xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và
thời gian dự trữ của mỗi công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Các bước lập sơ đồ Gantt (06 bước):
Bước 1. Liệt kê các công việc của dự án.
Bước 2. Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc
một cách hợp lý.
Bước 3. Xác định thời gian thực hiện dự tính của
từng công việc một cách hợp lý.
Bước 4. Xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết
thúc của từng công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


Các bước lập sơ đồ Gantt (06 bước):
Bước 5. Xây dựng bảng phân tích công việc
Bước 6. Vẽ sơ đồ GANTT và biểu đồ nhân lực của
dự án đầu tư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Ví dụ: Một dự án lắp ghép một khu nhà công nghiệp với
tổng diện tích 500 m2. Các công việc của dự án gồm:
Thời gian
thực
Ký Thời điểm
TT Tên công việc hiện
hiệu bắt đầu
dự kiến
(tuần)
1 Làm móng nhà A 5 Bắt đầu ngay

2 Vận chuyển cần cẩu về B 1 Bắt đầu ngay


3 Lắp dựng cần cẩu C 3 Sau B
4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Bắt đầu ngay
5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Hãy lập kế hoạch tiến độ với thời hạn không quá 12


tuần, khả năng cung cấp nhân lực không vượt quá
55 người/tuần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Nhu
Thời
Thời gian cầu
điểm
Ký thực hiện Thời điểm nhân
TT Tên công việc kết
hiệu dự kiến bắt đầu công
thúc
(tuần) bình
muộn
quân (người)

1 Làm móng nhà A 5 Bắt đầu ngay 5 20

2 Vận chuyển cần cẩu về B 1 Bắt đầu ngay 1 5

3 Lắp dựng cần cẩu C 3 Sau B 4 10

4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Bắt đầu ngay 4 10

5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau C 11 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.2. Ưu, nhược điểm của GANTT
* Ưu điểm:
- Dễ xây dựng.
- Dễ nhận biết công việc và thời gian thực hiện của
công tác;
- Thấy rõ tổng thời gian thực hiện của các công
việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.2. Ưu, nhược điểm của GANTT
* Nhược điểm:
- Không thể nhận ra mối quan hệ giữa các công tác.
- Không ghi rõ quy trình công nghệ.
- Chỉ phù hợp khi áp dụng các dự án có quy mô
nhỏ, không phức tạp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 32
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.2. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGANG (GANTT)


4.2.3. Biểu đồ chéo
- Biểu đồ đường chéo là một công cụ đơn giản để
quản lý tiến độ, là biểu đồ so sánh giữa tiến độ dự
kiến (kế hoạch) với tiến độ thực tế thực hiện các
công việc dự án.
- Biểu đồ đường chéo rất hữu ích trong việc quản lý
các dự án có số công việc không quá nhiều và là cơ
sở để kiểm tra theo dõi tiến độ hoàn thành dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 33
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 34
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan và


đánh giá dự án)
4.3.1. Nguyên tắc chung
PERT – Program Evaluation and Review Techique (gọi là lập
kế hoạch tiến độ SX theo phương pháp kỹ thuật rà soát và
đánh giá chương trình);
- Lần đầu tiên được xây dựng và sử dụng trong dự án thiết
kế tàu ngầm mang thủy lôi Polaris của Hải quân Hoa Kỳ (US
Navy) vào năm 1958.
- PERT được SD rộng rãi trong quản lý sản xuất và thực
hiện dự án. Trong đó, sự hoàn thành của công việc này có
quan hệ chặt chẽ với sự hoàn thành của công việc khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 35
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan và


đánh giá dự án)
4.3.1. Nguyên tắc chung
Mỗi công tác có trong phương pháp PERT có 3 thời gian ước
tính:
- Thời gian lạc quan;
- Thời gian bi quan;
- Thời gian thường gặp.
=> 3 thời gian trên được kết hợp với nhau để xác định thời
gian hoàn thành công tác mong đợi và phương sai của nó.
Do đó, PERT là phương pháp xác suất cho phép tìm được xác
suất toàn bộ dự án trong một thời gian định sẵn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 36
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan


và đánh giá dự án)
4.3.2. Các loại thời gian thực hiện công việc
- Thời gian lạc quan/Thời gian thuận lợi (a, t0): Là
thời gian ngắn nhất để hoàn thành công việc trong
điều kiện tốt nhất.
- Thời gian bi quan (b, tp): Là thời gian dài nhất để
hoàn thành công việc trong điều kiện xấu nhất.
- Thời gian thường xảy ra nhất (m, tm): Là thời gian
để hoàn thành công việc trong điều kiện bình thường.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 37
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
Ba loại thời gian ước tính của phương pháp PERT
được giả thiết là tuân theo phân phối Beta như
hình sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 38
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
- Thời gian kỳ vọng (te): te = (a + 4m + b)/6
- Tổng thời gian thực hiện tiến trình:

- Phương sai của các công việc (V, S2e) được xác
định: V =  Vi hoặc
- Độ lệch chuẩn (Se, ):  = V
- Phân phối chuẩn: z = (D-S)/ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 39
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
- Phân phối chuẩn: z = (D-S)/ 
D - Thời gian mong muốn hoàn thành dự án.
S - Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án (thời
gian găng).
Tìm ra đại lượng z, sử dụng bảng tra phân phối
chuẩn để xác định xác suất hoàn thành dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 40
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
Như vậy:
+ Phương sai càng lớn thì tính không chắc chắn về
thời gian hoàn thành dự án càng tăng.
+ Tổng thời gian thực hiện các công việc trên
đường găng và phương sai hoàn thành dự án là
tổng phương sai của các công việc trên đường
găng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 41
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
Như vậy:
+ Phương sai càng lớn thì tính không chắc chắn về
thời gian hoàn thành dự án càng tăng.
+ Tổng thời gian thực hiện các công việc trên
đường găng và phương sai hoàn thành dự án là
tổng phương sai của các công việc trên đường
găng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 42
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
4.3.3. Các quy tắc lập PERT (06 quy tắc)
Quy tắc 1: Sơ đồ mạng chỉ bắt đầu bằng một sự
kiện và chỉ kết thúc bằng một sự kiện.
Quy tắc 2: Mũi tên ký hiệu công việc đi từ trái sang
phải. Sự kiện cũng đánh số tăng dần từ trái sang
phải đi từ thứ tự có sự kiện số nhỏ đến sự kiện có
số lớn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 43
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng quan và
đánh giá dự án)
4.3.3. Các quy tắc lập PERT (06 quy tắc)
Quy tắc 3: Mối liên hệ phụ thuộc trong SĐM PERT. Những
công việc riêng biệt không được có cùng sự kiện đầu và
cuối.
Quy tắc 4: Phối hợp nhiều CV hợp lý khi có những CV có
thể bắt đầu khi CV trước chưa kết thúc.
Quy tắc 5: Chi tiết hóa SĐ mạng hoặc đơn giản mạng tùy
thuộc vào mục đích sử dụng. Sơ đồ mạng cần thể hiện
dưới dạng đơn giản nhất, không nên có nhiều CV giao cắt
nhau, các CV cắt chéo nhau không sai nhưng nhìn sẽ rối,
dễ nhầm lẫn khi tính toán sử dụng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 44
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ PERT (kỹ thuật tổng


quan và đánh giá dự án)
4.3.3. Các quy tắc lập PERT (06 quy tắc)
Quy tắc 6: Sơ đồ mạng không được có chu kỳ, tức
là có những đoạn vòng kín.

Không có đường cụt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 45
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.3.4. Các bước thực hiện PERT (06 bước)


Bước 1. Xác định các công việc cần thực hiện của
dự án đầu tư.
Bước 2. XĐ mối quan hệ và trình tự thực hiện các
công việc.
Bước 3. Vẽ sơ đồ mạng PERT.
Bước 4. Tính thời gian, chi phí của từng công việc.
Bước 5. Xác định kỳ vọng, phương sai…
Bước 6. Xác định đường găng, tính thời gian găng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 46
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. VÍ DỤ: Một dự án có các công tác sau
Thời gian
Công
Thời gian thường xảy ra Thời gian Thời gian te = Phương sai
tác lạc quan, a nhất, m bi quan, b [(a+4m+b)/6] [<b-a)/6]2
A = 1-2 1 2 3 2 4/36
B = 1-3 2 3 4 3 4/36
C = 2-4 1 2 3 2 4/36
D = 3-5 2 4 6 4 16/36
E = 4-5 1 4 7 4 36/36
F = 4-6 1 2 9 3 64/36
G = 5-6 3 4 11 5 64/36
H = 6-7 1 2 3 2 4/36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 47
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

a) Tính xác suất hoàn thành dự án nếu thời


gian mong muốn hoàn thành dự án là:
(1) 15 tuần;
(2) 14 tuần;
(3) 16 tuần.
b) Tính thời gian hoàn thành dự án mong muốn
nếu xác suất hoàn thành dự án là 35%.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 48
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Sơ đồ mạng PERT của dự án được thể hiện ở hình


sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 49
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Đường găng của dự án là A-C-E-G-H. Thời gian


hoàn thành dự án trên sơ đồ mạng s = 15 tuần.
- Độ lệch chuẩn ():

=>  = 1,76 (tuần)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 50
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

a) Tính xác suất hoàn thành dự án:


D = 15 tuần

Tại sự kiện kết thúc dự án: Nếu thời gian mong muốn
D là 15 tuần, thì xác suất hoàn thành là P = 50% (Có
khoảng 50% rủi ro sự kiện kết thúc không hoàn thành
trong tuần 15).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 51
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

a) Tính xác suất hoàn thành dự án:


D = 14 tuần

Tại sự kiện kết thúc dự án: Nếu thời gian mong muốn
D là 14 tuần, thì xác suất hoàn thành là P = 28,43% (Có
khoảng 71,57% rủi ro sự kiện kết thúc không hoàn
thành trong tuần 14).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 52
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

a) Tính xác suất hoàn thành dự án:


D = 16 tuần

Tại sự kiện kết thúc dự án: Nếu thời gian mong muốn
D là 16 tuần, thì xác suất hoàn thành là P = 71,57% (Có
khoảng 28,43% rủi ro sự kiện kết thúc không hoàn
thành trong tuần 16).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 53
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
b) Thời gian hoàn thành dự án (D):
Từ P=35% tra bảng ta có z = -0,385
 D = S + Z +  = 14,32 tuần
Với P =35% thì D =14,32 tuần.
Nhận xét:
+ D = S thì Z = 0 khi đó P =0,5;
+ Khi P =0,25 ÷0,5 thì việc hoàn thành dự án được xem
là bình thường và dự án hoàn thành trong khoảng thời
gian chấp nhận được.
- P >0,5 Dự án hoàn thành trễ hơn sơ với dự tính =>
gây lãng phí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 54
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
VD2: Dự án đầu tư với các công việc và thời gian
hoàn thành có số liệu như bảng sau:
Thời gian hoàn thành (tuần)
Công việc Công việc trước Thuận lợi (a) Bình thường Bất lợi (b)
(m)
a - 1 4 7
b - 8 10 12
c a 2 3 4
d a 2 5 8
e b,c 5 5,5 9
f b,c 5 7 9
g d,e 4 6 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 55
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Yêu cầu:
1. Lập sơ đồ mạng PERT.
2. Xác định đường găng và thời gian hoàn thành
dự án theo thời gian kỳ vọng.
3. Xác định xác suất hoàn thành dự án trong
20,5 tuần.
4. Xác định xác suất hoàn thành dự án trong 24
tuần.
5. Xác định thời gian cần thiết để hoàn thành dự
án với xác suất 90%.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 56
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài giải
1. Lập sơ đồ mạng PERT:
- Tính thời gian kỳ vọng (te) để điền thông số vào sơ
đồ mạng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 57
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Công việc Công việc Thời gian hoàn thành (tuần) Thời gian kỳ
trước vọng

Thuận lợi Bình Bất lợi (b) te =


(a) thường (m) (a+4m+b)/6

a - 1 4 7 4
b - 8 10 12 10
c a 2 3 4 3
d a 2 5 8 5
e b,c 5 5,5 9 6
f b,c 5 7 9 7
g d,e 4 6 8 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 58
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
- Sơ đồ mạng PERT:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 59
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Xác định đường găng và thời hạn hoàn thành dự án
theo thời gian kỳ vọng:
- Đường găng: b-e-g
- Thời hạn hoàn thành dự án (Thời gian gang): 22
tuần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 60
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Xác suất hoàn thành dự án trong 20,5 tuần:
- Tính phương sai của các công việc găng:
Vb = (12-8)2/36 = 16/36
Ve = (9-5)2/36 = 16/36
Vg = (8-4)2/36 = 16/36
- Tổng phương sai của các công việc găng:
V = 16/36+16/36+16/36 = 1,33
- Độ lệch chuẩn  = 1,33 = 1,15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 61
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Để hoàn thành dự án trong 20,5 tuần:
Thời hạn ấn định (T) - Thời gian kỳ vọng (D)
Tính đại lượng Z = ------------------------------------------------
Độ lệch chuẩn ()
= (20,5 - 22)/1,15 = -1,30
- Tra bảng giá trị phân phối chuẩn ta được kết quả
0,0968
- Vậy xác suất hoàn thành dự án trong 20,5 tuần là
9,68%

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 62
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Xác suất hoàn thành dự án trong 24 tuần:
Để hoàn thành dự án trong 24 tuần:
Thời hạn ấn định (T) - Thời gian kỳ vọng (D)

Tính đại lượng Z = -------------------------------------------


Độ lệch chuẩn ()

= (24 - 22)/1,15 = 1,74

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 63
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
- Tra bảng giá trị phân phối chuẩn ta có được kết quả:
0,9581
- Vậy xác xuất hoàn thành dự án trong 24 tuần là
95,81%
5. Thời gian hoàn thành dự án với xác suất 90%:
Với P = 90%, tra bảng ta có Z = 1,28
Thay vào công thức tính Z = (T-D)/ ta có:
1,28 = (T - 22)/1,15
Từ đó suy ra T = 1,28*1,15 + 22 = 23,47 (tuần)
Vậy thời gian hoàn thành dự án với xác xuất 90% là
23,47 tuần.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 64
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
CPM (Critical Parth Method) phát triển vào năm
1957 bởi nhóm kỹ sư bảo trì cho các nhà máy hóa
chất của công ty Dupont.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 65
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong
CPM
- Thời gian sớm của các sự kiện ( Tsi)
- Thời gian muộn của các sự kiện (Tmi)
- Thời gian sớm của các công việc (Tis)
- Thời gian muộn của các công việc (Tim)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 66
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong CPM
* Thời gian sớm của các sự kiện ( Tsi)
Thời gian sớm của các sự kiện Tsi nếu sự kiện i đang có
nhiều con đường đi đến, thì Tsi là thời gian lớn nhất đi
từ sự kiện j đến i
Tổng quát ta có công thức
Tis = max Liµ = maxt(u) [u]

Hoặc chỉ tính sự kiện đứng trước nó, vì thời gian của
đường đã được cộng dồn đến đó :
Ts j= Tsi + tij
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 67
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong CPM
* Thời gian sớm của các sự kiện ( Tsi)
Nếu trước sự kiện j có nhiều sự kiện đi đến thì Tsj bằng con
đường lớn nhất đi từ các sự kiện đó đến j :
Tsj = max [(Tsi + tij); (Tsi + thj); (Tsi + tkj);…]

Có nghĩa là sự kiện nào đứng trước j qua j bằng con đường


dài nhất sẽ được chọn và sẽ được ghi ở ô dưới của vòng
tròn.
Như vậy thời gian sớm của sự kiện j bằng thời gian sớm của
sự kiện i đứng trước nó cộng với thời gian của công việc ij:
TSj = Tsi + tij

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 68
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong
CPM
Thời gian dự trữ của sự kiện i (Di) là thời gian sự
kiện có thể chậm lại mà không làm ảnh hưởng thời
gian hoàn thành dự án: Di = Tmi - Tsi
Nếu thời gian dự trữ sự kiện bằng 0 ta gọi là
các sự kiện găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 69
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong
CPM
* Thời gian dự trữ của công việc
Một công việc gồm hai sự kiện. Mỗi sự kiện có hai
thời điểm sớm và muộn. Vì vậy một công việc có
bốn thời điểm; khởi sớm - kết sớm; khởi muộn -
kết muộn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 70
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong CPM
- Dự trữ lớn nhất (Dij) còn gọi là dự trữ toàn phần dự
trữ, tổng cộng hay dự trữ chung: là loài dự trữ về thời
gian nếu ta sử dụng nó để thay đổi các thời điểm khởi
sớm kết sớm. khởi muộn - kết muộn, hoặc kéo dài thời
gian công việc tij thì chỉ làm ảnh hưởng đến các công
việc trước và sau công việc đó, nhưng không làm thay
đồi thời hạn hoàn thành dự án.
Dự trữ lớn nhất được tính theo công thức:
Dij=Tmj – Tsi – tij
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 71
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)
4.4.1. Xác định các thông số về thời gian trong
CPM
- Dự trữ bé nhất dtj còn gọi là dự trữ độc lập hay
dự trữ riêng : là dự trữ khi sử dụng sẽ không làm
ảnh hưởng đến các công việc trước và sau nó.
Người ta gọi là dự trữ độc lập vì dư trữ này không
bị công việc nào cbi phối :
dij = Tsj – Tmi – tij

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 72
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
* Hệ số đường găng
Để đánh giá mức độ chênh lệch về thời gian của các
đường không găng so với đường găng, ta dùng hệ số
đường găng (Kg)
Hệ số găng Kg(Ln) – được xác định theo công thức
sau:
Kg =
Trong đó:
T(L) – Độ dài thời gian của đường L đang xét;
Tg – Độ dài đường găng;
Tvg(L) – Thời gian thực hiện các công việc găng
nằm trên đường L.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 73
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
* Hệ số đường găng
Nhận xét:
- Hệ số Kg nằm trong khoảng (0≤ Kg <1);
- Hệ số Kg càng lớn thì đường đó “gần găng” hơn;
- Hệ số Kg = 1 thì đường đang xét là đường găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 74
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Tính sơ đồ mạng CPM trực tiếp trên sự kiện
Bước 1: Lượt đi tính từ trái sang phải
Tính thời điểm sớm của sự kiện (Ts)
- Bắt đầu từ sự kiện xuất phát với Ts1 = 0
- Sự kiện tiếp theo nếu chỉ có một công việc đi đến:
Tsj = Tsi + tij
Nếu có nhiều công việc đi đến:
Tsj = max[(Tsi + tij); (Tsh + thj); …]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 75
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Tính sơ đồ mạng CPM trực tiếp trên sự kiện
- Sự kiện nào đứng trước mà đi đến sự kiện đang
xét bằng con đường dài nhất sẽ được ghi ở ô dưới.
Nếu có 2 hoặc nhiều sự kiện đứng trước đi đến sự
kiện đang xét đều có chiều dài đường bằng nhau,
sẽ được ghi tất cả vào ô dưới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 76
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Tính sơ đồ mạng CPM trực tiếp trên sự kiện
- Sự kiện nào đứng trước mà đi đến sự kiện đang
xét bằng con đường dài nhất sẽ được ghi ở ô dưới.
Nếu có 2 hoặc nhiều sự kiện đứng trước đi đến sự
kiện đang xét đều có chiều dài đường bằng nhau,
sẽ được ghi tất cả vào ô dưới.
- Cứ như vậy tính dần lên theo thứ tự tăng dần của
chỉ số sự kiện, cho đến sự kiện hoàn thành cuối
cùng (Tsn) thì kết thúc bước thứ nhất.
Kết quả bước thứ nhất tính được ô bên trái của sự
kiện (Ts) và các chỉ số ở ô dưới sự kiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 77
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bước 2: Lượt về tính từ phải sang trái
Tính thời điểm muộn của sự kiện (Tm)
- Bắt đầu từ sự kiện cuối cùng với Tmn = Tsn
Nghĩa là dù sớm hay muộn thì cũng phải hoàn thành
tiến độ đúng thời hạn.
Ta có: Tmi = Tmj – tij
Nếu có nhiều sự kiện đứng sau sự kiện đang xét i có
thể lùi đến sự kiện i bằng nhiều công việc thì: Tmi =
min[(tmi – tij); (Tmk – tik); …]
- Cứ như vậy tính lùi về sự kiện xuất phát số 1 ta kết
thúc bước thứ 2.
Kết quả bước thứ 2 tính được ô phải của sự kiện Tm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 78
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bước 3: Xác định đường găng
Điều kiện cần và đủ của đường găng là đường đi
qua các sự kiện găng và là đường dài nhất
Vì vậy ta chỉ kết nối các sự kiện găng lại.
Có ô trái và ô phải của sự kiện bằng nhau thì mới
đạt được điều kiện cần.
Vì vậy đường đó chưa chắc chắn là đường găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 79
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
*Quy tắc xác định đường găng:
Quy tắc 1: Lượt đi. Đi từ sự kiện đầu đến sự kiện
cuối.
Đánh dấu tất cả các sự kiện găng lại.
Sự kiện găng có dự trữ Di = 0; nghĩa là ô bên trái
bằng ô bên phải của sự kiện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 80
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
*Quy tắc xác định đường găng:
Quy tắc 2: Lượt về. Từ sự kiện cuối cùng lùi về các
sự kiện găng bằng chỉ số ghi ở bên dưới sự kiện, vẽ
đậm công việc nối 2 sự kiện găng ta sẽ được công
việc găng. Cứ lùi như vậy đến sự kiện xuất phát 1 ta
sẽ tìm được đường găng. Có thể có 1 hoặc nhiều
đường găng, điều đó phụ thuộc vào các chỉ số sự
kiện ghi ở ô dưới dự kiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 81
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính
các thông số và xác định đường găng, hệ số đường
găng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 82
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài 2: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính
các thông số và xác định đường găng, hệ số đường
găng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 83
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài 3: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính
các thông số và xác định đường găng, hệ số đường
găng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 84
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài 4: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính
các thông số và xác định đường găng, hệ số đường
găng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 85
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài 5: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính các thông
số và xác định đường găng, hệ số đường găng:
Công việc Trình tự thực hiện Thời gian thực hiện
X1 Bắt đầu ngay 1
X2 Bắt đầu ngay 2
X3 Bắt đầu ngay 3
X4 Sau X3 1
X5 Sau X1 4
X6 Sau X1, X2 5
X7 Sau X3 3
X8 Sau X5 6
X9 Sau X5 6
X10 Sau X6, X8 8
X11 Sau X6, X8 4
X12 Sau X7 9
X13 Sau X9 , Sau X10 7
X14 Sau X12 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 86
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Bài 6: Cho các sơ đồ mạng như hình vẽ, hãy tính các thông
số và xác định đường găng, hệ số đường găng:
Công việc Trình tự thực hiện Thời gian thực hiện
X1 Bắt đầu ngay 4
X2 Bắt đầu ngay 3
X3 Bắt đầu ngay 2
X4 Sau X1 7
X5 Sau X1 6
X6 Sau X2, X5 5
X7 Sau X2, X5 3
X8 Sau X2, X3, X5 2
X9 Sau X4, X7 1
X10 Sau X8 4
X11 Sau X6, X8 8
X12 Sau X11 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 87
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG (PERT/CPM) SANG
SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Sơ đồ mạng PERT/CPM không thấy rõ bằng trực
giác mỗi công việc phải làm từ ngày nào đến ngày
nào? Hoặc tại một thời điểm có những công việc
nào đang tiến hành?
=> Khó khăn cho việc vẽ biểu đồ nhân lực
Do vậy chuyển SĐM sang SĐ ngang để XD 1 dạng
mới của SĐ mạng lưới gọi là sơ đồ mạng ngang -
“Sơ đồ Gantt - Chart”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 88
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. CHUYỂN SƠ ĐỒ MẠNG (PERT/CPM) SANG
SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
“Sơ đồ Gantt - Chart” kết hợp những ưu điểm của
2 sơ đồ, làm cho PP biểu diễn ý đồ tổ chức trở nên
sinh động và dễ hiểu. Nó được phục vụ rộng rãi cho
người SD mà không đòi hỏi những kiến thức cao về
SĐM.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 89
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 1: Vẽ góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ
vuông góc COT
- Trục hoành OT biểu thị thời gian (ngày);
- Trục tung OC biểu thị công việc;
- Vẽ lưới ô vuông hoặc hình chữ nhật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 90
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 2: Biểu diễn mỗi CV là đoạn thẳng // với OT.
Độ dài của đoạn thẳng chính là tij.
- Các Cv ảo được biểu diễn thành 1 điểm (.);
- Trên đoạn thẳng biểu diễn công việc, đầu mút trái
ghi sự kiện bắt đầu, mút phải ghi sự kiện kết thúc;
- Các công việc găng được vẽ đậm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 91
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 3: Các công việc được biểu diễn theo quy tắc
sau:
- Các CV biểu diễn lần lượt từ trên xuống dưới theo
chiều âm của trục tung; hoặc biểu diễn từ dưới lên
theo chiều dương của trục tung (trục công việc OC).
- Thứ tự CV “tăng dần về độ lớn của chỉ số sự kiện kết
thúc công việc”
- Nếu các công việc có cùng sự kiện kết thúc thì công
việc nào có sự kiện đầu nhỏ hơn sẽ được xếp trước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 92
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
* Trình tự chuyển SĐM sang sơ đồ ngang:
Bước 4: Nếu nhiều công việc kết thúc ở sự kiện i
thì các công việc i-j tiếp theo sẽ bắt đầu ở chỉ số i
có hoành độ lớn nhất.
Bước 5: Xác định dự trữ của công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 93
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Bài tập áp dụng: Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ
ngang (Sơ đồ Gantt – Chart)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 94
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Bài tập áp dụng: Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ
ngang (Sơ đồ Gantt – Chart)
- Đường găng: C1 – C2 – C5 – C7
- Thời gian găng: Tg = 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 95
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Sơ đồ Gantt – Chart

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 96
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Bài 2: Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 97
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Bài 2: Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang sau:
- Đường găng: ① C1 – C4 – C7 – C9
② C3 – C8
- Thời gian găng: Tg = 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 98
CHƯƠNG 4
QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.4.3. SƠ ĐỒ NGANG (SƠ ĐỒ GANTT – CHART)
Sơ đồ Gantt – Chart

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 99
CHƯƠNG 5
PHÂN PHỐI CÁC
NGUỒN LỰC DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 1
NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực và điều chỉnh


nguồn lực
5.2. Phân phối nguồn lực cho dự án bằng
phương pháp ưu tiên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1. BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGUỒN LỰC VÀ ĐIỀU


CHỈNH NGUỒN LỰC
5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực
Khái niệm: Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh
số lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo kế
hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất
định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòng đời
dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


- Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt và quan
trọng nhất trong dự án đầu tư.
- Biểu đồ nhân lực phản ánh trình độ quản lý dự
án đầu tư hợp lý hay không hợp lý trong việc sử
dụng lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Tác dụng:
- Trình bày bằng hình ảnh nhu cầu cao thấp
khác nhau về một loại nguồn lực nào đó trong
từng giai đoạn.
- Là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, cung ứng
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị... cho dự án.
- Là cơ sở để các nhà quản lý dự án điều phối,
bố trí nguồn lực khan hiếm theo yêu cầu tiến
độ dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


- Vẽ biểu đồ nhân lực theo phương pháp mặt
cắt, tức là theo trục thời gian lần lượt cắt những
mặt cắt vuông góc với trục hoành, mặt cắt này
cắt qua các công việc này đang tiến hành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Phương pháp xây dựng biểu đồ phụ tải
nguồn lực:
Bước 1: Xây dựng sơ đồ PERT/CPM.
Bước 2: Lập biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh.
Bước 3: Vẽ biểu đồ phụ tải nguồn lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Biểu đồ nhân lực điều hòa khi số công nhân
tăng từ từ trong thời gian dài và giảm dần
khi dự án kết thúc không có tăng giảm đột
biến. Nếu số công nhân sử dụng không điều
hòa thì có lúc quân số tập trung quá cao
hoặc quá thấp làm phụ phí tăng theo và lãng
phí tài nguyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Đánh giá biểu đồ nhân lực ta sử dụng hệ
số điều hòa K1 và hệ số ổn định K2:
+ Hệ số điều hòa nhân lực K1:
K1 =

Nmax: Số nhân lực lúc cao nhất;


Ntb: Số nhân lực trung bình của biểu đồ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Đánh giá biểu đồ nhân lực ta sử dụng hệ số
điều hòa K1 và hệ số ổn định K2:
+ Hệ số điều hòa nhân lực K1:
Xác định Ntb: Ntb = C/T
C: Tổng số công lao động (diện tích biểu đồ nhân
lực)
T: Thời gian hoàn thành tiến độ
Hệ số K1 => 1 càng tốt
.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Đánh giá biểu đồ nhân lực ta sử dụng hệ số
điều hòa K1 và hệ số ổn định K2:
+ Hệ số không ổn định sử dụng lao động
K2:
K2 =

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Đánh giá biểu đồ nhân lực ta sử dụng hệ số điều
hòa K1 và hệ số ổn định K2:
+ Hệ số không ổn định sử dụng lao động K2:
Ckh - Số công không ổn định, xác định bằng diện
tích “phần gạch” trên biểu đồ nhân lực; giới hạn
bởi đường bao phía trên và đường nhân lực trung
bình của biểu đồ nhân lực;
C - Tổng số công lao động, xác định bằng diện tích
biểu đồ nhân lực.
Hệ số K2 => 0 là tốt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bài tập: Một dự án đầu tư có sơ đồ mạng như


hình vẽ sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 13
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Ký hiệu:
- Chữ a, b, c… là các công việc cần thực hiện.
- Số 5(3): + 5 - số ngày thực hiện công việc a;
+ (3) - Số người thực hiện công việc a.
Yêu cầu:
1. Xác định đường găng và tính thời gian găng,
hệ số găng của dự án đầu tư trên?
2. Hãy chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang
(Sơ đồ Gantt - Chart)?
3. Vẽ và đánh giá biểu đồ nhân lực?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Xác định đường găng và tính thời gian găng


Tính Ts và Tm
Tsi = max{Tsh +thi} Tmj = min{Tmn –tkj}
Ts2 = 0+5 = 5 Tm7 = 21
Ts3 = 0+4 = 4 Tm6 = 21-5 = 16
Ts4 = {11;4} = 11 Tm5 = 21-5 = 16
Ts5 = 5+7 = 12 Tm4 = 21-10 = 11
Ts6 = 4+7 = 11 Tm3 = {11;16-7} = 9
Ts7 = {12+5;11+10;11+5} =21 Tm2 = {11-6;16-7} = 5
Tm1 = {5-5;9-4} = 0

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

* Vẽ sơ đồ mạng CPM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 16
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

* Xác định:
- Đường găng;
- Thời gian găng;
- Hệ số găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

* Chuyển sơ đồ mạng sang sơ đồ ngang


(Sơ đồ Gantt – Chart)
* Vẽ và đánh giá biểu đồ nhân lực

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

+ Hệ số điều hòa nhân lực K1:

K1 = = 9/6 = 1,5 =>1 tốt

Trong đó:
- Nmax: Số nhân lực lúc cao nhất: 9 người
- Ntb: Số nhân lực trung bình của biểu đồ
Ntb = C/T = 135/21 = 6 người
C: Tổng số công lao động
T: Thời gian hoàn thành tiến độ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

+ Hệ số không ổn định sử dụng lao động K2:

K2 = = 27/135 = 0,20 => 0 tốt


Trong đó:
Ckh - Số công không ổn định:
Ckh = (7-6)*4 + (8 - 6)*6 +(9-6)*1+ (8-6)*4
=> Ckh = 27 (công)
C - Tổng số công lao động: 135 công

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Khái niệm: Điều chỉnh đều nguồn lực (điều hòa
nguồn nhân lực) là phương pháp tối thiểu hóa
mức khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kỳ
bằng cách điều chuyển nguồn lực giữa các cồng
việc trong phạm vi thời gian dự trữ cho phép
nhưng không làm thay đổỉ thời điểm kết thúc dự
án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Tác dụng của phương pháp điều chỉnh đều nguồn
lực:
- Sau điều chỉnh, nhu cầu nguồn lực tương đối ổn
định nên dự án có thể giảm thiểu mức dự trữ vật tư
hàng hóa liên quan và giảm chi phí nhân công.
- Tạo điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động
đặt mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất vào các
thời điểm cố định, định kỳ.
- Có thể áp dụng chính sách quản lý dự trữ linh hoạt
kịp thời (Just in Time) trong quản lý dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 1: Thiết lập sơ đồ mạng xuất phát (PERT/CPM)
Dựa vào kết quả phân tích công nghệ, kết quả tính
toán xác định thời gian thực hiện dự tính và xác
định nhu cầu nguồn lực để thực hiện từng công việc
của quá trình thực hiện dự án đầu tư, kết quả phân
tích trình tự và mối quan hệ công nghệ giữa các
công việc với nhau, xây dựng được sơ đồ mạng xuất
phát ban đầu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 2: Tính toán đường găng và kiểm tra điều
kiện giới hạn về tiến độ của dự án đầu tư: Tg ≤
[T].
Nếu điều kiện trên không thỏa mãn thì phải điều
chỉnh lại phương án xuất phát.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 3: Biểu diễn các công việc lên hệ tọa độ
phẳng dạng sơ đồ Gantt
Trục hoành biểu thị thời gian thực hiện công
việc, trục tung biểu thị các tiến trình và các công
việc tự do nằm trên các tiến trình đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Mối quan hệ giữa các công việc được thể hiện trên
hệ trục tọa độ phẳng theo nguyên tắc sau:
- Đường găng được đặt lên trục hoành.
- Các công việc tự do thuộc các tiến trình được đặt
phía trên trục hoành theo quy tắc sau:
+ Các tiến trình có thời gian thực hiện ngắn dần
được biểu diễn lần lượt theo thứ tự từ dưới lên
trên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
+ Các công việc thuộc tiến trình được biểu diễn
bằng các đường mũi tên nét liền, thẳng hàng
song song với trục hoành, thời gian dự trữ của
công việc được biểu diễn bằng đường nét đứt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 4: Chất tải loại nguồn lực hợp lý hóa lên
phía dưới trục hoành.
Bước 5: Kiểm tra điều kiện giới hạn về cung cấp
nguồn lực và nhận dạng đỉnh lồi, hốc lõm trong
sơ đồ chất tải nguồn lực để tìm ra biện pháp
khắc phục nhằm điều hòa nhu cầu nhân lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 6: Tối ưu kế hoạch tiến độ thực hiện của
dự án đầu tư theo chỉ tiêu điều hòa nhu cầu
nguồn lực.
Nhu cầu nguồn lực được gọi là hợp lý khi nó
thỏa mãn điều kiện:
a- Nhu cầu SD không vượt quá khả năng cung
cấp:
Qit ≤ [Qit]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 6:
Qit - Nhu cầu cung cấp nguồn lực thứ i tại thời
điểm t;
[Qit] - Khả năng cung cấp nguồn lực thứ i tại thời
điểm t;
b- Nhu cầu sử dụng đảm bảo hợp lý về tổ chức
cung cấp nguồn lực:
K1 => 1 càng tốt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Trình tự thực hiện điều chỉnh đều nguồn lực:
Bước 7: So sánh, đánh giá các phương án cân bằng
nguồn lực để lựa chọn ra phương án tốt nhất.
Phương án điều hòa nguồn lực được gọi là tối ưu
khi: thỏa mãn các điều kiện khống chế về thời hạn
thực hiện các công việc của dự án đầu tư, khống chế
về khả năng cung cấp nguồn lực và có đường điều
hòa nguồn lực hợp lý nhất (không còn phương án
nào tốt hơn).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 32
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.2. Điều chỉnh đều nguồn nhân lực


Bài tập áp dụng:
Một dự án đầu tư có số liệu kế hoạch dự kiến
trong bảng sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 33
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Thời gian Nhu cầu


STT Công việc Thời gian bắt đầu thực hiện dự nguồn lực/ Ghi chú
kiến (tháng) tháng

1 1-2 - 2 10
2 1-3 - 5 10
3 2-3 Sau (1-2) 4 10
4 2-4 Sau (1-2) 5 20
5 3-4 Sau (1-3); (2-3) 4 20
6 3-5 Sau (1-3); (2-3) 5 20
Công việc
7 4-5 Sau (2-4); (3-4) 0 0
giả
8 4-6 Sau (2-4); (3-4) 1 20

9 5-6 Sau (3-5); (4-5) 3 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 34
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Thời gian thực hiện cho phép là 14 tháng. Khả


năng cung cấp nguồn lực ở thời điểm căng thẳng
không quá 60 đơn vị. Hãy tối ưu hóa sơ đồ mạng
trong điều kiện điều hòa nguồn lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 35
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bước 1: vẽ sơ đồ mạng xuất phát.


Bước 2: XĐ đường găng và kiểm tra điều kiện
giới hạn về thời hạn thi công.
Ta có: Đường găng (1-2) – (2-3) – (3-5) – (5-6)
Thời gian găng: Tg = 2+4+5+3 = 14 tháng
Tg ≤ [T]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 36
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bước 3: Biểu diễn các công việc và mối quan hệ


giữa chúng lên hệ tọa độ phẳng dạng SĐ Gantt-
Chart.
Kết quả thực hiện bước 3 và 4 thể hiện (như
hình vẽ).
Bước 5: Kiểm tra điều kiện giới hạn về cung cấp
nguồn lực và nhận dạng các đỉnh lồi lõm trên sơ
đồ chất tải nguồn lực để đánh giá phương án
xuất phát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 37
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bước 6: Điều chỉnh phương án tiến độ xuất phát để


được phương án điều hòa nhu cầu nguồn lực và
thời gian thi công.
Căn cứ vào thời gian dự trữ của các công việc tự do
(các công việc không nằm trên đường găng) để đưa
ra các phương án điều chỉnh lại thời điểm bắt đầu
hoặc kết thúc của các công việc này nhằm cân bằng
nguồn lực (san bằng các đỉnh lồi hay hốc lõm) trên
sơ đồ chất tải nguồn lực.
Sử dụng các thời gian dự trữ của các công việc (1-3)
và (3-4) để dời công việc (1-3) muộn lại 01 tháng;
công việc (3-4) muộn lại 01 tháng so với phương án
ban đầu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 38
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bước 7: So sánh, đánh giá các phương án cân


bằng nguồn lực để lựa chọn ra được phương án
hợp lý nhất.
Phương án điều hòa nguồn lực được gọi là tối
ưu khi thỏa mãn các điều kiện khống chế về thời
hạn thi công, khống chế khả năng cung cấp
nguồn lực và có đường điều hòa nguồn lực hợp
lý nhất (không còn phương án nào tốt hơn).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 39
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Lưu ý: Trên thực tế sau khi điều chỉnh các


phương án điều hoàn nguồn lực, rất ít khi chúng
ta nhận được phương án cuối cùng ở dạng cân
bằng tuyệt đối, thậm chí vẫn còn tồn tại những
đỉnh lồi hoặc lõm. Song phương án được gọi là
hợp lý khi không còn khả năng điều chỉnh nào để
nhận được phương án tốt hơn, khi đó quá trình
điều chỉnh sẽ dừng lại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 40
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.3. Điều phối nguồn nhân lực trên cơ sở thời


gian dự trữ tối thiểu
- Nhu cầu từng loại nguồn lực cho từng công việc
cũng như toàn bộ dự án không đều nhau giữa các
thời kỳ.
- Trên phương diện cung, nguồn lực của đơn vị nói
chung bị hạn chế cả về số lượng, chất lượng và thời
điểm cung cấp.
- Các nhà quản lý luôn phải đặt số lượng nguồn lực
cần điều phối trong mối quan hệ với tiến độ thời
gian kế hoạch và ngân sách được duyệt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 41
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.3. Điều phối nguồn nhân lực trên cơ sở thời


gian dự trữ tối thiểu
=> Để giải quyết các vấn đề trên, phương pháp
“Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ
tối thiểu” là phương pháp rất có hiệu quả.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 42
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.3. Điều phối nguồn nhân lực trên cơ sở thời


gian dự trữ tối thiểu
Các bước thực hiện phương pháp Điều phối nguồn
lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu:
- Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT, xây dựng sơ đồ phụ tải
nguồn lực.
- Bước 2: Tính thời gian dự trữ của các công việc.
- Bước 3: Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ
triển khai sớm. Khi nhu cầu vượt mức cho phép, liệt
kê các công việc cùng cạnh tranh nhau một nguồn
lực và sắp xếp chúng theo trình tự thời gian dự trữ
toàn phần từ thấp đến cao.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 43
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.3. Điều phối nguồn nhân lực trên cơ sở thời


gian dự trữ tối thiểu
Các bước thực hiện phương pháp Điều phối nguồn
lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu:
- Bước 4: Điều chỉnh đều nguồn lực theo nguyên
tắc phân phối cho công việc có thời gian dự trữ thấp
nhất trước, tiếp đến công việc có thời gian dự trữ
thấp thứ 2... Những công việc có thời gian dự trữ
lớn phải được điều chỉnh. Quá trình điều chỉnh đảm
bảo sao cho việc kéo dài thời gian hoàn thành dự án
ở mức thấp nhất và chú ý sắp xếp lại các công việc
không nằm trên đường găng để ưu tiên nguồn lực
cho các công việc găng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 44
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.3. Điều phối nguồn nhân lực trên cơ sở thời


gian dự trữ tối thiểu
Ví dụ: Hãy điều chỉnh đều nguồn lực cho dự án
viết phần mềm tin học ứng dụng cho ngành Kinh
tế với các số liệu như bảng sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 45
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Công
Công việc Thời gian Số lập trình viên cần
việc trước (ngày) thiết
A - 5 1
B
- 5 1
C B 4 1
D A
7 1
E 3 1
D
F A 5
1
K D 7 1
H E 3 1
G E 2 1
I G 6
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 46
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Thời gian bắt Thời gian hoàn Thời gian hoàn Thời gian bắt Thời gian
Công việc đầu sớm (ES) thành sớm(EF) thành muộn (LF) đầu muộn (LS) dự trữ
A
B
C
D
E
F
K
G
H
I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 47
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Tính thời gian dự trữ các công việc của dự án


Thời gian bắt Thời gian hoàn Thời gian hoàn Thời gian bắt Thời gian
Công việc đầu sớm (ES) thành sớm(EF) thành muộn (LF) đầu muộn (LS) dự trữ
A 0 5 5 0 0
B 0 6 20 14 14
C 6 10 24 20 14
D 5 12 12 5 0
E 12 15 15 12 0
F 5 10 24 19 14
K 12 19 24 17 5
H 15 17 24 22 7
G 15 18 18 15 0
I 18 24 24 18 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 48
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Sơ đồ điều chỉnh đều nguồn nhân lực:

b c f k h

6 10 22
a d e g i

0 5 12 15 18 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 49
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Sơ đồ phụ tải Sơ đồ điểu chỉnh


Số
Số lao
ngày
Khoảng thời gian Công việc động Công việc Số lao động
Từ ngày 1 đến hết 5 a, b 2 a. b 2
Ngày 6 1 d, c, f 3 d, b 2
Từ ngày 7 đến hết 4 d, c, f 3 d ,c 2
Ngày 11 và 12 2 d 1 d,f 2
Từ ngày 13 đến hết 3 e, k 2 e, f 2
Ngày 16 và 17 2 g, k, h 3 g,k 2
Ngày 18 1 g, k 2 g,k 2
Ngày 19 1 i, k 2 i, k 2
Từ 20 đến hết 22 3 i 1 i, k 2
Ngày 23 và 24 2 i 1 i, k 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 50
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.4. Phân phối nguồn nhân lực dự án khi bị


hạn chế số lượng nguồn lực
Để hoàn thành dự án đúng hạn => các nhà quản
lý dự án phải điều chỉnh nguồn lực được phép
sử dụng trong phạm vi thời gian cho phép.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 51
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.4. Phân phối nguồn nhân lực dự án khi bị


hạn chế số lượng nguồn lực
Các bước thực hiện:
Bước 1. Xây dựng sơ đồ PERT.
Bước 2. Xác định thời gian bắt đầu muộn và
hoàn thành muộn, thời gian dự trữ các công
việc. Liệt kê các nguồn lực của từng công việc.
Bước 3. Xây dựng biểu đồ phụ tải nguồn lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 52
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Các bước thực hiện:


Bước 4. Lựa chọn các công việc để ưu tiên bố trí
nguồn lực theo những nguyên tắc sau đây:
Nguyên tắc 1. Chọn công việc có thời gian ban
đầu muộn ít nhất bố trí trước. Nếu có nhiều
công việc có thời gian bắt đầu muộn như nhau
thì chọn công việc có thời gian thực hiện ngắn
nhất. Nếu có nhiều công việc cùng thời gian thực
hiện thì chọn công việc có yêu cầu nguồn lực lớn
hơn trước.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 53
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Các bước thực hiện:


Nguyên tắc 2. Bố trí đủ nguồn lực để thực hiện
từng công việc mà không được gián đoạn suốt
thời gian thực hiện.
Nguyên tắc 3. Hạn chế tới mức thấp nhất tính
“nhàn rỗi” của mỗi công việc.
Nguyên tắc 4. Phải có đủ nguồn lực mới thực
hiện được công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 54
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Cho dự án MM như thể hiện:


Công việc Số lao động cán
Công việc trước (Người) Thời giam (Tuần)
A - 1 1
B - 2 8
C - 3 8
P 4 7
E A 1 7
F A 1 6
G F, B, C 4 11
H E 1 5
K C 1 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 55
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Yêu cầu: Hãy bố trí nguồn lực cho dự án trong


điều kiện chỉ có 5 lao động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 56
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Vẽ sơ đồ mạng PERT:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 57
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Tính thời gian dự trữ của các công việc:


Công việc Thời gian (Tuần) ES EF LF LS Thời gian dự trữ
A 1 0 1 9 8 8
B 8 0 8 15 7 7
C 8 0 8 8 0 0
D 7 8 15 15 8 0
E 7 1 8 21 14 13
F 6 1 7 15 9 8
G 11 15 26 26 15 0
H 5 8 13 26 21 13
K 4 8 12 26 22 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 58
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Sơ đồ phụ tải nguồn lực:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 59
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Lựa chọn công việc để bố trí lao động:


Công việc LS Quyết định Tuần bắt
Thờỉ gian
Công việc được đầu Tuần kết
dự trữ
có thể chọn chọn Lao động cần thúc
C 0 3 Chấp nhận 0 1 Hết 8
C, B, A B 7 2 Chấp nhận 7 1 Hết 8
Không chấp
A 8 1
nhận
A,D D 8 4 Chấp nhận 0 9 15
A 8 1 Chấp nhận 8 9 9
F F 9 1 Chấp nhận 8 10 15
E E 14 1 Chấp nhận 13 16 22
G G 15 4 Chấp nhận 0 16 26
H H 21 1 Chấp nhận 13 23 27
K K 22 1 Chấp nhận 14 28 31
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 60
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.1.5. Phương hướng giải quyết tình trạng thiếu


hụt nguồn lực
- Thực hiện các công việc với mức sử dụng
nguồn lực thấp hơn dự kiến.
- Chia nhỏ các công việc.
- Sửa đổi sơ đồ mạng.
- Sử dụng nguồn lực khác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 61
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2. PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC CHO DỰ ÁN BẰNG


PHƯƠNG PHÁP ƯU TIÊN
- Công việc phải thực hiện trước cần được ưu
tiên trước.
- Ưu tiên cho công việc có nhiều công việc găng
theo sau.
- Ưu tiên công việc có số công việc theo sau
nhiều nhất (không chỉ công việc găng).
- Ưu tiên cho những công việc cần thời gian thực
hiện ngắn nhất. Mục đích là tối đa số công việc
được thực hiện trong cùng thời kỳ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 62
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2. PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC CHO DỰ ÁN BẰNG


PHƯƠNG PHÁP ƯU TIÊN
- Ưu tiên cho công việc có thời gian dự trữ tối
thiểu.
- Ưu tiên cho những công việc đòi hỏi mức độ
nguồn lực lớn nhất. Thực hiện nguyên tắc này
với giả định công việc có tầm quan trọng hơn
thường đòi hỏi mức nguồn lực dành cho nó
nhiều hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 63
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Áp dụng những nguyên tắc ưu tiên nêu trên, kết
hợp với sử dụng biểu đồ GANTT.
Bước 1. Từ ngày đầu tiên thực hiện dự án, phân
phối nguồn lực khan hiếm cho tối đa số công
việc phải thực hiện, chú ý đến những điều kiện
ràng buộc và mối quan hệ giữa các công việc dự
án. Tiếp tục phân phối cho các ngày thứ 2, thứ
3... cho đến khi mọi công việc đều được phân
phôi nguồn lực.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 64
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Bước 2. Khi nhiều công việc cùng cạnh tranh
nhau một loại nguồn lực thì có thể ưu tiên cho
những công việc có thời gian dự trữ ít nhất
trước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 65
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Bước 3. Nếu có thể thì điều chỉnh kế hoạch thực
hiện các công việc không găng để tập trung
nguồn lực cho các công việc găng. Mục đích của
những ưu tiên trên là giảm thiểu thời gian có thể
kéo dài thêm do khan hiếm nguồn lực và đảm
bảo tiến độ thời gian thực hiện dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 66
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Ví dụ: dự án XX với số công việc, thời gian và số
lao động thực hiện từng công việc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 67
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Ví dụ: dự án XX với số công việc, thời gian và số
lao động thực hiện từng công việc.
Nhiệm vụ của nhà quản lý dự án là bố trí 6 lao
động thực hiện các công việc, làm sao hoàn
thành dự án đúng thời hạn trong điều kiện phải
có đủ số lao động theo yêu cầu từng công việc
mới thực hiện được công việc đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 68
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Áp dụng phương pháp ưu tiên để phân phối
nguồn lực như sau:
- Ngày đầu tiên, bố trí lao động cho công việc A
trước vì các công việc khác bđ phụ thuộc vào sự
hoàn thành của A.
- 03 là B, C, D tiến hành đồng thời. Ưu tiên B
trước vì B nằm trên đường găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 69
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế


Áp dụng phương pháp ưu tiên để phân phối
nguồn lực như sau:
- Giữa C và D, ưu tiên cho C trước vì công việc C
cần 4 lao động, D cần 6 lao động, trong khi số lao
động còn lại sau khi đã phân phối cho công việc
B là 4 người
- Ưu tiên D trước E vì D phải hoàn thành trước
công việc E.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 70
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.1. Ưu tiên phân phối một nguồn lực hạn chế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 71
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

5.2.2. Phân phối hai nguồn lực cho dự án (SV tự


đọc )
5.2.3. Mục đích của việc cân bằng nguồn
lực
- Giảm độ dao động trong việc huy động các
nguồn lực;
- Sử dụng nguồn lực đều đặn có thể dẫn đến
chi phí thấp hơn;
- Việc triển khai dự án sẽ ổn định hơn;
- Giảm bớt công sức/ nỗ lực quản lý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 72
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bài tập:
Cân bằng nguồn lực của dự án sau. (Chú
thích: A.6 (8,3) lù công tác A được thực hiện
trong 6 tuần. Nếu sử dụng nguồn lực 1 thì
cần 8 nhân công, nêu sử dụng nguồn lực 2
thì cần 3 nhân công).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 73
CHƯƠNG 5. PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC DỰ ÁN

Bài tập:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 74
CHƯƠNG 6
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN

BỘ MÔN KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC


KHOAQUỐC
KINH GIA HÀQUẢN
TẾ VÀ NỘI LÝ 1
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 6

6.1. Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của


dự toán ngân sách
6.2. Phương pháp dự toán ngân sách
6.3. Khái toán và dự toán chi phí dự án
6.4. Quan hệ đánh đổi giữa thời gian và
chi phí
6.5. Quản lý chi phí dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.1. Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của


dự toán ngân sách
6.1.1. Khái niệm, phân loại
Khái niệm:
Dự toán ngân sách dự án là kế hoạch phân
phối nguồn quỹ cho các hoạt động dự án
nhằm đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu
chi phí, chất lượng và tiến độ của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

Phân loại:
- Theo tính chất hoạt động:
+ Ngân sách dự án: Kế hoạch chi và thu của
một hoặc nhiều dự án.
+ Ngân sách cho các hoạ động không theo
dự án: Phản ánh các khoản chi và thu khác
của tổ chức.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

Phân loại:
- Theo thời gian:
+ Ngân sách dài hạn: Toàn bộ ngân sách dự
tính cho các hoạt động của tổ chức trong
thời hạn dài (thường là vài năm).
+ Ngân sách ngắn hạn: Cụ thể hóa ngân
sách dài hạn trong khoảng thời gian ngắn
hơn. Thông thường ngân sách này được
cập nhập theo quý, tháng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.1.2. Tác dụng của dự toán ngân sách


- Là sự cụ thể hóa kế hoạch, mục tiêu của
tổ chức. Kế hoạch ngân sách phản ánh
nhiệm vụ và các chính sách phân phối
nguồn lực của đơn vị.
- Đánh giá chi phí dự tính của một dự án
trước khi hiệu lực hóa việc thực hiện.
- Xác định được chi phí cho từng công việc
và tổng chi phí dự toán của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.1.2. Tác dụng của dự toán ngân sách


- Là cơ sở để chỉ đạo và quản lý tiến độ chi
tiêu cho các công việc dự án.
- Thiết lập một đường cơ sở cho việc chỉ
đạo và báo cáo tiến trình dự án .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.1.3. Đặc điểm của dự toán ngân sách dự án


- Phức tạp hơn việc dự toán ngân sách cho các
công việc thực hiện thường xuyên của tổ
chức.
- Ngân sách chỉ là dự tính, dựa trên một loạt
các giả thuyết và dữ liệu thu thập được.
- Chỉ được dựa vào phạm vi và tiêu chuẩn
hiện hành của dự án đã được duyệt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.1.3. Đặc điểm của dự toán ngân sách dự án


- Có tính linh hoạt, có thể điều chỉnh (tăng,
giảm).
- Phải được thay đổi khi lịch trình thay đổi.
- Cần xác lập tiêu chuẩn hoàn thành cho từng
công việc, đồng thời phải văn bản hóa tất cả
các giả thiết khi lập dự toán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2. PHƯƠNG PHÁP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH


6.2.1. Phương pháp dự toán ngân sách từ cao
xuống thấp
- Nhà quản lý cấp cao: hoạch định việc sử dụng
ngân sách chung cho cả đơn vị, ước tính toàn bộ
chi phí dự án.
- Nhà quản lý cấp thấp: Tiếp tục tính toán chi phí
cho từng công việc cụ thể liên quan.
- Quá trình dự tính chi phí được tiếp tục cho đến
cấp quản lý thấp nhất.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.1. Phương pháp dự toán ngân sách từ


cao xuống thấp
Ưu điểm:
- Tổng ngân sách được dự toán phù hợp với
tình hình chung của đơn vị và với yêu cầu của
dự án.
- Các nhiệm vụ nhỏ chi tiết, cũng như những
chi tiêu tốn kém cũng đã được xem xét trong
mối tương quan chung.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.1. Phương pháp dự toán ngân sách từ cao


xuống thấp
Nhược điểm:
- Từ ngân sách dài hạn chuyển thành nhiều ngân
sách ngắn hạn cho các dự án, các bộ phận chức
năng => Sự kết hợp để đạt được hiệu quả là một
công việc không dễ dàng.
- Có sự “cạnh tranh” giữa các nhà quản lý dự án
với các nhà quản lý chức năng về lượng ngân sách
được cấp và thời điểm được nhận.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Dự toán ngân sách từ cao xuống thấp
Thứ tự
thực Cấp bậc quản lý Nôi dung chuẩn bị ngân sách ở từng cấp
hiện

Chuẩn bị ngân sách dài hạn dựa trên mục


1 Các nhà quản lý cấp cao tiêu của tổ chức, các chính sách và những
điều kiện ràng buộc về nguồn lực

2 Các nhà quản lý chức Lập ngân sách trung hạn và ngắn hạn cho
năng bộ phận chức năng phụ trách

3 Các nhà quản lý dự án Lập ngân sách hoạt động cho toàn bộ dự
án và từng công việc cụ thể

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 13
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.2. Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp


đến cao
Ngân sách được dự toán từ thấp đến cao, từ các
bộ phận (chức năng, quản lý dự án) theo các
nhiệm vụ và kế hoạch tiến độ.
Sử dụng dữ liệu chi tiết sẵn có ở từng cấp quản lý,
trước tiên tính toán ngân sách cho từng nhiệm vụ,
từng công việc trên cơ sở định mức sử dụng các
khoản mục và đơn giá được duyệt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.2. Phương pháp dự toán ngân sách từ


thấp đến cao
Nếu có sự khác biệt ý kiến thì thảo luận bàn
bạc thống nhất trong nhóm dự toán, giữa các
nhà quản lý dự án với quản lý chức năng.
Tổng hợp kinh phí dự tính cho từng nhiệm vụ
và công việc tạo thành ngân sách chung toàn
bộ dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.2. Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp


đến cao
Ưu điểm:
- Những người lập ngân sách là người thường
xuyên tiếp xúc trực tiếp với các công việc nên họ
dự tính khá chính xác về nguồn lực và chi phí cần
thiết.
- Phương pháp dự toán này là biện pháp đào tạo
các nhà quản lý cấp thấp trong việc dự toán ngân
sách.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 16
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.2.2. Phương pháp dự toán ngân sách từ thấp đến
cao
Nhược điểm:
- Ngân sách phát triển theo từng nhiệm vụ nên cần
phải có danh mục đầy đủ các công việc của dự án.
Trong thực tế điều này khó có thể đạt được.
- Các nhà quản lý cấp cao không có nhiều cơ hội kiểm
soát quá trình lập ngân sách của cấp dưới.
- Thường cấp dưới có tư tưởng sợ cấp trên cắt giảm
kinh phí thực hiện các công việc nên có xu hướng dự
toán vượt mức cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Dự toán ngân sách từ thấp đến cao
Các bước Nội dung chuẩn bị ngân sách ở từng
thực hiện Cấp bậc quản lý cấp
Xây dựng khung ngân sách, xác định
1
Các nhà quản lý cấp thấp mục tiêu và lựa chọn dự án
Các nhà quản lý chức Xây dựng ngân sách trung hạn và
2a năng ngắn hạn cho từng bộ phận chức năng
phụ trách
Các nhà quản lý dự án
Xây dựng ngân sách cho từng bộ phận,
2b từng công việc dự án gồm cả chi phí
nhân công, nguyên nhiên vật liệu...

3 Tổng hợp, điều chỉnh và phê duyệt


Các nhà quản lý cấp cao ngân sách dài hạn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.3. Phương pháp kết hợp


- Trước tiên cần xây dựng khung kế hoạch ngân
sách cho mỗi năm tài chính.
- Việc xây dựng ngân sách được thực hiện ở các
cấp.
- Quá trình tổng hợp ngân sách được bắt đầu từ
đơn vị thấp nhất đến cấp cao hơn.
- Ngân sách chi tiết của dự án được tổng hợp theo
cơ cấu tổ chức dự án, sau đó tổng hợp thành ngân
sách tổng thể của doanh nghiệp, đơn vị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.3. Phương pháp kết hợp


Ưu điểm:
Ngân sách được hình thành với sự tham gia
của nhiều cấp quản lý, do đó, tạo cơ hội tốt
cho các bộ phận phát huy tính sáng tạo chủ
động của đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.3. Phương pháp kết hợp


Nhược điểm:
Quá trình lập dự toán kéo dài và tốn nhiều
thời gian.
Mặc dù có thêm thông tin cho cấp dưới lập kế
hoạch ngân sách của đơn vị mình nhưng họ
vẫn có xu hướng dự toán cao hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.4. Dự toán ngân sách theo dự án


Là phương pháp dự toán ngân sách trên cơ sở
các khoản thu và chi phát sinh theo từng công
việc và được tổng hợp theo dự án.
Các bước thực hiện:
- Dự tính chi phí cho từng công việc dự án.
- Xác định và phân bổ chi phí gián tiếp.
- Dự tính chi phí cho từng năm và cả vòng đời
dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN

6.2.5. Dự toán ngân sách theo khoản mục và


công việc
Lập ngân sách theo khoản mục chi phí
- Bước 1. Chọn một hoạt động (công việc)
trong cơ cấu phân tách công việc (WBS) để lập
dự toán chi phí.
- Bước 2. Xác định các tiêu chuẩn hoàn thiện
cho công việc (tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế...).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.2.5. Dự toán ngân sách theo khoản mục và công
việc
Lập ngân sách theo khoản mục chi phí
Nếu bị hạn chế về nguồn lực thì chuyển các bước sau:
- Bước 3. Xác định các nguồn lực cần thiết để thực
hiện công việc.
- Bước 4, Xác định định mức từng nguồn lực phù hợp.
- Bước 5. Xem xét những tác động có thể xảy ra nếu
kéo dài thêm thời gian.
- Bước 6. Tính toán chi phí thực hiện công việc đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.2.5. Dự toán ngân sách theo khoản mục và
công việc
Lập ngân sách theo khoản mục chi phí
Nếu bị giới hạn thời gian thì chuyển các bước sau:
- Bước 3. Xác định khoảng thời gian cần thiết để
thực hiện từng công việc.
- Bước 4. Trên cơ sở thời hạn cho phép, xác định
mức nguồn lực và những đòi hỏi kỹ thuật cần thiết
để đáp ứng tiêu chuẩn hoàn thiện công việc.
- Bước 5. Tính toán chi phí thực hiện công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.2.5. Dự toán ngân sách theo khoản mục và
công việc
Lập ngân sách theo khoản mục chi phí
Nếu không bị hạn chế về nguồn lực và thời
gian thì chuyển các bước sau:
- Bước 3. Xác định định mức từng nguồn lực
phù hợp cho công việc.
- Bước 4. Tính toán chi phí thực hiện công
việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.2.5. Dự toán ngân sách theo khoản mục và
công việc
Xác định tổng dự toán
- Xác định tổng chi phí trực tiếp cho mỗi công
việc và hạng mục công việc.
- Dự toán qui mô các khoản mục chi phí gián
tiếp. Phân bổ các loại chi phí này cho từng
công việc theo các phương pháp hợp lý.
- Tổng hợp dự toán kinh phí cho dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Lập dự toán ngân sách theo công việc
Chi phí dự
Công
toán Chi tiết ngân sách theo tháng
việc 1 2 3 4 5 6
(triệu đồng)
A 80 30 50
B 120 55 65
C 200 80 100 20
D 150 110 40
E 40 40
Tổng 590 30 50 135 165 130 80

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3. KHÁI TOÁN VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.1. Khái toán chi phí công việc
a. Các loại chi phí
- Chi phí trực tiếp: Tiền lương trực tiếp, chi
phí NVL trực tiếp, chi phí thiết bị trực tiếp, chi
phí dịch vụ trực tiếp…
- Chi phí gián tiếp: Chi phí lao động gián tiếp,
chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí văn
phòng dự án…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3. KHÁI TOÁN VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Dự toán chi phí được thực hiện khi các bước công
việc hoặc những tài liệu sau đã hoàn thành:
- Thiết kế dự án.
- Phạm vi công việc.
- Hóa đơn nguyên vật liệu (BOM), bảng liệt kê các
chi tiết, bộ phận, nguyên vật liệu sử dụng.
- Kế hoạch chi tiết.
- Định mức chi phí tiền công, giờ máy.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3. KHÁI TOÁN VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Để dự toán chi phí công việc dự án chính xác
cần dự toán theo từng khoản mục chi phí sau
như: chi phí trực tiếp - gián tiếp; chi phí lao
động, thiết bị, nguyên vật liệu, chi phí vận
chuyển... Các khoản mục chi phí liên quan đến
thời gian; Chi phí theo đơn vị tổ, đội...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Các bước lập ngân sách công việc:
- Bước 1. Chọn một hoạt động (công việc)
trong cơ cấu phân tách công việc (WBS) để lập
dự toán chi phí
- Bước 2. Xác định các tiêu chuẩn hoàn thiện
cho công việc (tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế...).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 32
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Các bước lập ngân sách công việc:
Nếu bị hạn chếvề nguồn lực thì chuyển các bước
sau:
- Bước 3. Xác định các nguồn lực cần thiết để thực
hiện công việc.
- Bước 4. Xác định định mức từng nguồn lực phù
họp.
- Bước 5. Xem xét những tác động có thể xảy ra nếu
kéo dài thêm thời gian.
- Bước 6. Tính toán chi phí thực hiện công việc đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 33
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Các bước lập ngân sách công việc:
Nếu bị giới hạn thời gian thì chuyển các bước sau:
- Bước 3. Xác định khoảng thời gian cần thiết để
thực hiện từng công việc.
- Bước 4. Trên cơ sở thời hạn cho phép, xác định
mức nguồn lực và những đòi hỏi kỹ thuật cần
thiết để đáp ứng tiêu chuân hoàn thiện công việc.
- Bước 5. Tính toán chi phí thực hiện công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 34
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.2. Dự toán chi phí công việc
Các bước lập ngân sách công việc:
Nếu không bị hạn chế về nguồn lực và thời
gian thì chuyển các bước sau:
- Bước 3. Xác định định mức từng nguồn lực
phù hợp cho công việc.
- Bước 4. Tính toán chi phí thực hiện công
việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 35
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.3. Quan hệ giữa ước tính và dự toán chi
phí công việc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 36
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.3.4. Xác định tổng dự toán
- Xác định tổng chi phí trực tiếp cho mỗi công
việc và hạng mục công việc
- Dự toán qui mô các khoản mục chi phí gián
tiếp. Phân bổ các loại chi phí gián tiếp cho
từng công việc theo các phương pháp hợp lý.
- Tổng hợp dự toán kinh phí cho dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 37
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4. QUAN HỆ ĐÁNH ĐỔI GIỮA THỜI GIAN VÀ
CHI PHÍ
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Kế hoạch chi phí cực tiểu là phương pháp đẩy
nhanh tiến độ thực hiện những công việc lựa
chọn, sao cho chi phí tăng thêm cực tiểu, do
đó, giảm tổng chi phí vì rút ngắn hợp lý độ dài
thời gian thực hiện dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 38
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Một số khái niệm:
- Thời gian bình thường: là thời gian hoàn
thành công việc trong những điều kiện bình
thường, không có những thay đổi đột biến về
thiết bị, lao động, các nhân tố bên ngoài...
- Chi phí bình thường: là chi phí cho một công
việc nào đó được thực hiện trong điều kiện
bình thường (gắn với thời gian bình thường
nêu trên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 39
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Một số khái niệm:
Thời gian đẩy nhanh. Là thời gian thực hiện một
công việc trong điều kiện đã được rút ngắn đến
mức cho phép hợp trong điều kiện kỹ thuật, trình
độ lao động và các nhân tố khác hiện tại.
Chi phí đẩy nhanh. Là chi phí thực hiện công việc
gắn với thời gian đẩy nhanh, là mức chi phí được
xem là cao nhất khi thời gian thực hiện công việc
đó không thể rút ngắn thêm trong điều kiện hiện
tại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 40
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Một số khái niệm:
- Giả định về chi phí. Trong phân tích chi phí,
chúng ta giả định chi phí trực tiếp thực hiện
một công việc nào đó tăng lên khi thời gian
thực hiện công việc được rút ngắn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 41
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 42
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Lập kế hoạch chi phí cực tiểu:
- Bước 1. Vẽ sơ đồ mạng và tìm đường găng cho
phương án bình thường.
- Bước 2. Tính tổng chi phí của phương án bình
thường.
- Bước 3. Chọn trên đường găng những công việc
mà khi đẩy nhanh tiến độ thực hiện làm tăng chi
phí thấp nhất. Giảm tối đa thời gian thực hiện
công việc này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 43
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Lập kế hoạch chi phí cực tiểu:
- Bước 4. Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực
hiện các công việc trên đường găng cho đến
khi mục tiêu đạt được hoặc không thể giảm
thêm được nữa.
- Bước 5. Xác định thời gian thực hiện và tổng
chi phí của phương án điều chỉnh (kế hoạch
chi phí cực tiểu).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 44
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Ví dụ, dự án NH có phương án bình thường và
đẩy nhanh như trình bày trong bảng 6.5. Yêu
cầu hãy tìm kế hoạch chi phí cực tiểu. Cho biết
chi phí gián tiếp là 10 triệu đồng một tuần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 45
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Công việc Công việc Phương án bình thường Phương án đẩy nhanh
trước Thời gian Chi phí Thời gian Chi phí
(tuần) (triệu đồng) (tuần) (triệu đồng)
a - 10 50 7 71
b - 6 17 2 41
c a 8 90 5 105
d b 9 80 8 100
e b 8 50 5 77
f c, e 6 40 4 56
g c, e 8 120 6 140
h d, g 3 40 2 55
i d, g 7 60 4 93
k f, i 6 50 5 68
Tổng 597 806
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 46
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Công việc Công việc Phương án bình thường Phương án đẩy nhanh
trước Thời gian Chi phí Thời gian Chi phí
(tuần) (triệu đồng) (tuần) (triệu đồng)
a - 10 50 7 71
b - 6 17 2 41
c a 8 90 5 105
d b 9 80 8 100
e c 8 50 5 77
f c, e 6 40 4 56
g c, e 8 120 6 140
h d, g 3 40 2 55
i d, g 7 60 4 93
k f, i 6 50 5 68
Tổng 597 806
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 47
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Vẽ sơ đồ mạng, tìm đường găng, thời gian
găng và phân tích….

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 48
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu
Để thấy rõ hơn tình hình tăng giảm chi phí
gián tiếp, trực tiếp và tổng chi phí theo tiến
trình đẩy nhanh tiến độ, người ta lập bảng
phân tích chi phí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 49
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu

Tuần thứ 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29
Chi phí trực tiếp 597 607 619632645655655675 685
602 612
(triệu.đồng )
Chi phí gián tiếp 390380370360350340330320310300 290
(triệu đồng)
Tổng chi phí 987982977972969972975975975975 975
(triệu đồng)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 50
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.1. Kế hoạch chi phí cực tiểu

Tuần thứ 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29
Chi phí trực tiếp 597 607 619632645655655675 685
602 612
(triệu.đồng )
Chi phí gián tiếp 390380370360350340330320310300 290
(triệu đồng)
Tổng chi phí 987982977972969972975975975975 975
(triệu đồng)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 51
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.2. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án
đẩy nhanh
Phương án đẩy nhanh là phương án có thời gian
thực hiện ngắn nhất và chi phí lớn nhất.
Các bước thực hiện (05 bước):
- Bước 1. Tính thời gian dự trữ của các công việc
theo phương án đẩy nhanh.
- Bước 2. Xác định các công việc găng và không
găng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 52
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.2. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án
đẩy nhanh
Các bước thực hiện:
- Bước 3. Kéo dài thời gian thực hiện các công việc
không găng nếu có thể được. Tuy nhiên, không thể
kéo dài thời gian thực hiện các công việc này quá
giới hạn, đặc biệt, không quá thời hạn cho phép
trong phương án bình thường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 53
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.2. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án
đẩy nhanh
Các bước thực hiện:
- Bước 4. Tính chi phí tiết kiệm được do tác động
đến thời gian thực hiện các công việc không găng.
- Bước 5. Xac định thời gian hoàn thành và tổng chi
phí thực (gồm ca chi phí trực tiếp và gián tiếp) của
phương án điều chỉnh mới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 54
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.4.2. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy
Chi Thời
nhanh Chi phí
gian dự Tổng chi
Công Thời gian (tuần) (triệu đồng) phí Thời
Ví dụ: việc PA PA PA PA
trữ
gian
phí
biên (tuần)
không thực tế tiết
găng của bình đẩy bình đẩy (triệu kéo dài kiệm
PA đẩy thườn nhanh thường nhanh đồng)
nhanh (tuần) (triệu
g
đồng)
B 6 2 17 41 6 0 0 0
D 9 8 80 100 20 8 1 20
E 8 5 50 77 9 5 3 27
F 6 4 40 56 8 6 2 16
H 3 2 40 55 15 7 1 15
Tổng 7 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 55
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Thời gian và chi phí của bốn phương án
Phương
Phương
án bình Kế hoạch giản
án đẩy Kế hoạch tổng chi phí
thường
nhanh chi phí cực của PA đẩy
tiểu nhanh

Thời gian (tuần) 39 27 31 27


Chi phí trực tiếp (triệu
597 806 665 728
đồng)
Chi phí gián tiếp (triệu 390 270 310 270
đồng)
Tổng chi phí (triệu đồng) 987 1076 975 998

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 56
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
- Phân tích dòng chi phí dự án giúp các nhà quản lý,
chủ đầu tư, nhà thầu có kế hoạch chủ động tìm
kiếm đủ vốn và cung cấp theo đúng tiến độ đầu tư
nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn.
- Phương pháp phân tích dòng chi phí dự án dựa
trên cơ sở chi phí thực hiện theo từng công việc và
số ngày hoàn thành công việc đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 57
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Giả định chi phí được sử dụng đồng đều trong các
ngày thực hiện công việc. Do đó, cho phép tính
được chi phí bình quân một ngày thực hiện từng
công việc dự án.
Dựa vào kế hoạch triển khai sớm và mức chi phí
trên một ngày, xây dựng đường cong chi phí tích
lũy.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 58
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Giả định chi phí được sử dụng đồng đều trong các
ngày thực hiện công việc. Do đó, cho phép tính
được chi phí bình quân một ngày thực hiện từng
công việc dự án.
Dựa vào kế hoạch triển khai sớm và mức chi phí
trên một ngày, xây dựng đường cong chi phí tích
lũy.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 59
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Trên cơ sở hai dòng chi phí các nhà quản lý quyết
định lựa chọn kế hoạch triển khai sớm hoặc muộn
nhằm tiết kiệm tối đa chi phí.
Nếu dòng tiền chi phí phát sinh theo kế hoạch triển
khai sớm chủ yếu vào thời kỳ đầu tiến hành dự án
thì việc vay mượn đầu tư (nếu vốn đầu tư phải đi
vay) sớm hơn, đồng nghĩa với việc chi trả lãi vay
nhiều hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 60
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Trên cơ sở hai dòng chi phí các nhà quản lý quyết định
lựa chọn kế hoạch triển khai sớm hoặc muộn nhằm tiết
kiệm tối đa chi phí.
Nếu dòng tiền chi phí phát sinh theo kế hoạch triển
khai sớm chủ yếu vào thời kỳ đầu tiến hành dự án thì
việc vay mượn đầu tư (nếu vốn đầu tư phải đi vay) sớm
hơn, đồng nghĩa với việc chi trả lãi vay nhiều hơn => Chi
phí tài chính của dự án theo kế hoạch triển khai sớm sẽ
lớn hơn kế hoạch triển khai muộn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 61
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Ví dụ, tài liệu của dự án MM được trình bày
trong sơ đồ PERT:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 62
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
Công Chi phí Chi phí Thời gian bắt đầu
Thời Công (tr. đ) một tuần
việc Sớm Muộn
gian việc (tr.đ)
(ngày) trước
A 5 - 30 6 0 0
B 2 - 30 15 0 8
C 3 A 15 5 5 5
D 6 A 75 13 5 7
E 3 B 60 20 2 10
F 4 C 32 8 8 9
H 6 C 42 7 8 8
I 1 F, D, E 6 6 12 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 63
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 64
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.1. Phân tích dòng chi phí dự án
(SV đọc SGT)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 65
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.2. Kiểm soát chi phí dự án
Kiểm soát chi phí là việc kiểm tra theo dõi tiến độ
chi phí, xác định những thay đổi so với kế hoạch,
trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu
quả chi phí dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 66
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.2. Kiểm soát chi phí dự án
Nội dung cơ bản của kiểm soát chi phí:
- Kiểm soát việc thực hiện chi phí để xác định mức
chênh lệch so với kế hoạch.
- Ngăn cản những thay đổi không được phép, không
đúng so với đường chi phí cơ sở.
- Thông tin cho cấp thẩm quyền về những thay đổi
được phép.
=> Đường chi phí cơ sở là ngân sách theo thời đoạn
được dùng để đo lường và theo dõi tiến trình dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 67
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.2. Kiểm soát chi phí dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 68
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.2. Kiểm soát chi phí dự án
a) Sự cần thiết của kiểm soát dự án đầu tư

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 69
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.2. Kiểm soát chi phí dự án
a) Sự cần thiết của kiểm soát dự án đầu tư
- Đảm bảo dự án đạt được mục tiêu đề ra.
- Thấy sớm những vấn đề nảy sinh để có hành động xử
lý kịp thời.
- Trao đổi thông tin với các bên liên quan của dự án.
- Khuyến khích nhân viên, tái khẳng định cam kết vào
mục tiêu của dự án.
- Rút ra các bài học kinh nghiệm cho những dự án khác
(hiện tại và tương lai).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 70
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Một số khái niệm
①Kiểm soát dự án (Project Control)
Là quá trình gồm 04 bước:
Bước 1. Thiết lập tiêu chuẩn đối với yêu cầu dự án
đầu tư
- Các đặc trưng kỹ thuật;
- Ngân sách dự án đầu tư;
- Các chi phí cho dự án đầu tư;
- Các nguồn lực yêu cầu cho dự án đầu tư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 71
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
①Kiểm soát dự án (Project Control)
Là quá trình gồm 04 bước:
Bước 2. Giám sát
- Quan sát các công việc đã được thực hiện trong
thực tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 72
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
①Kiểm soát dự án (Project Control)
Là quá trình gồm 04 bước:
Bước 3. So sánh các tiêu chuẩn yêu cầu về các công việc
đã được thực hiện trong thực tế tính cho đến ngày thực
hiện kiểm tra.
So sánh số liệu thu thập được với kế hoạch dự án,
tiêu chuẩn thực hiện hoặc các tác động mong muốn. Việc
này bao gồm cả dự báo kết quả và dự án dự đoán trước
các vấn đề xảy ra.
Ước tính thời gian và chi phí để hoàn thành các
công việc còn lại của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 73
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
①Kiểm soát dự án (Project Control)
Là quá trình gồm 04 bước:
Bước 4. Thực hiện các biện pháp sửa đổi, hiệu
chỉnh khi các kết quả thực tế có sự khác biệt so với
các tiêu chuẩn đã đề ra. Mục đích là đạt được yêu
cầu đề ra (hay thành quả mong muốn).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 74
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
②Giám sát dự án (Project Monitoring)
Là quá trình kiểm tra thường xuyên về tiến trình
của dự án đầu tư trong suốt thời gian thực hiện dự
án cũng như trong các giai đoạn vận hành của dự
án với mục tiêu cung cấp thông tin làm cơ sở cho
các quyết định quản lý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 75
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
③Đánh giá dự án (Project Evaluation)
Là quá trình nhận định dự án một cách hệ thống và
khách quan về:
- Việc thực hiện dự án đầu tư trên tổng thể.
- Tính hiệu quả và tính hợp lý liên tục của chiến
lược và thiết kế dự án đầu tư theo mục tiêu trước
mắt và dài hạn.
- Những ảnh hưởng và tính bền vững trong tương
lai của kết quả dự án đầu tư.
- Những bài học, kinh nghiệm cần thiết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 76
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Việc đánh giá dự án (giữa và cuối kỳ) là nhằm mục đích:
- Để có một cái nhìn toàn diện và hệ thông về hiện trạng
nhằm đưa ra những quyết định quan trọng có tính chiến
lược về dự án
- Để có sự đánh giá độc lập và khách quan về việc thực hiện
dự án
- Để thêm vào những kinh nghiệm của dự án tưđng tự
nhằm cho phép các đề nghị có thể có trên một diện rộng
hơn
- Để đánh giá hiệu quả của Ban quản lý dự án và hệ thông
giám sát dự án
- Để có những bài học trao đổi.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 77
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Phạm vi kiểm soát
①Quản lý phạm vi: Phạm vi công việc được định nghĩa là
những gì dự án sẽ tạo ra và phân phối.
Tài liệu hoạch định:
- Điều khoản dự án.
- Cấu trúc phân việc (WBS - Work Breakdown Structure).
- Danh sách các công việc/ bảng nguyên vật liệu (BOM – Bill
of Material).
- Bản vẽ.
- Đặc tính kỹ thuật.
- Danh sách các bộ phận, phụ tùng.
- Hợp đồng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 78
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
① Quản lý phạm vi: Phạm vi công việc được định nghĩa là
những gì dự án sẽ tạo ra và phân phối.
Tài liệu kiểm soát:
- Những truyền đạt thông tin về dự án.
- Những phát biểu tác động.
- Những biến đổi và hiệu chỉnh.
- Những yêu cầu thay đổi.
- Những nhượng bộ.
- Báo cáo kết thúc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 79
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
②Hỗ trợ kỹ thuật: Hỗ trợ kỹ thuật từ văn phòng
thiết kế và bản vẽ mở rộng từ việc giải thích những
bản tóm tắt của khách hàng thành những vân đề
hang ngày trong những điều luật qui định và những
thực tiễn xây dựng tốt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 80
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
② Hỗ trợ kỹ thuật:
Tài liệu hoạch định:
- Những bản tóm tắt của khách hàng.
- Những điều luật qui định.
- Những đặc tính kỹ thuật.
- Những tính toán thiết kế.
- Những phương pháp xây dựng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 81
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
② Hỗ trợ kỹ thuật:
Tài liệu kiểm soát:
- Kiểm soát cấu hình.
- Những phát biểu tác động.
- Sự ủy nhiệm.
- Bản vẽ được sửa đổi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 82
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
③Quản lý thời gian: Phác thảo trình tự và thời
gian về phạm vi công việc
Tài liệu hoạch định:
- Biểu đồ mốc thời gian.
- Sơ đồ thanh ngang (Gantt).
- Sơ đồ mạng (Pert/CPM).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 83
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
Tài liệu kiểm soát:
- Báo cáo tiến triển (thực tế và kế hoạch).
- Sơ đồ thanh ngang.
- Sơ đồ thanh ngang hiệu chỉnh.
- Giá trị thu được.
- Tài liệu về xu hướng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 84
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
④Quản lý thu mua hàng hóa: Chức năng thu mua
hàng hóa xác đinh ro nhưng khoản mục phải mua.
Chúng phải được mua đúng đặc tính kỹ thuật, đung
tiến độ và ngân sách.
Tài liệu hoạch định:
- Danh sách nguyên vật liệu, phụ tùng.
- Hoạch định yêu cầu nguyên vật liệu (MRP - Material
Requirement Planning).
- Ngân sách thu mua.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 85
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
④ Quản lý thu mua hàng hóa:
Tài liệu kiểm soát:
- Đơn mua hàng.
- Báo cáo tình trạng tiến hành.
- Tiến độ và ngân sách thu mua sửa đổi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 86
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑤Quản lý nguồn lực: Quản lý nguồn lực tổng hợp
ước tính với quản lý thời gian tạo ra những dự báo
về nguồn lực. Điều này liên quan đến những yêu
cầu về lao động.
Tài liệu hoạch định:
- Dự báo nguồn lực.
- Sự sấn có về nguồn lực.
- Biểu đồ tần suất về nguồn lực được điều hòa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 87
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑤ Quản lý nguồn lực:
Tài liệu kiểm soát:
- Bảng thời gian
- Biểu đồ tần suất hiệu chỉnh về nguồn lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 88
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑥Quản lý chi phí: Quản lý chi phí phân bô ngân
sách và dòng tiền tới gói công việc.
Tài liệu hoạch định:
- Cấu trúc phân bổ chi phí.
- Các ngân sách cho công việc (hoạt động).
- Các ngân sách phòng ban.
- Báo cáo dòng tiền tệ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 89
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑥ Quản lý chi phí:
Tài liệu kiểm soát:
- Các háo cáo chi tiêu (thực tế và kế hoạch).
- Chi phí được giao và chi phí tại thời điểm hoàn
thành.
- Ngân sách sửa đổi.
- Giá trị thu được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 90
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑦Kiểm soát thay đổi: Khi dự án tiến triển, phạm vi công
việc được sửa đổi và kiếm soát thông qua những tài liệu
sau:
- Những thông tin về dự án.
- Những phát hiệu tác động.
- Những háo cáo về sự không phù hợp.
- Những yêu cầu và nhượng hộ về thay đổi.
- Những sửa đổi về bản vẽ.
- Những đơn hàng được sửa đổi và thay đổi.
- Những điều khoản phụ thêm trong hợp đồng.
- Những sửa đổi về đặc tính kỹ thuật và cấu hình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 91
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑧Quản lý chất lượng: Những phác thảo về cách
làm thế nào công ty đảm bảo sản phẩm vẫn đạt
đưực trong điều kiện yêu cầu.
Tài liệu hoạch định:
- Kế hoạch chất lượng dự án (ISO 9000).
- Kế hoạch kiểm soát chất lượng.
- Danh sách các hộ phận và tiêu chuẩn/đặc tính kỹ
thuật.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 92
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑧ Quản lý chất lượng:
Tài liệu kiểm soát:
- Các báo cáo điều tra.
- Những háo cáo về sự không phù hợp.
- Những nhượng bộ.
- Những yêu cầu thay đổi.
- Bản võ được sửa dổi.
- Sổ tay dữ liệu và sổ tay vận hành.
- Sự ủy nhiệm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 93
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑨Quản lý việc truyền đạt thông tin: Chức năng
truyền đạt thông tin là việc phổ biến thông tin và
giới thiệu lới những đối tác có trách nhiệm.
Tài liệu hoạch định:
- Các kênh truyền đạt thông tin.
- Danh sách tài liệu được kiểm soát
- Danh sách phản hồi.
- Thời gian hiểu của các cuộc họp và hội thảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 94
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑨ Quản lý việc truyền đạt thông tin:
Tài liệu kiểm soát:
- Sự chuyển giao.
- Biên bản của các cuộc hợp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 95
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑩Quản lý nguồn nhân lực: Chức năng này hình
thành những khung sườn về các yếu tố nhân lực.
Tài liệu hoạch định:
- Cấu trúc tổ chức dự án.
- Ma trận trách nhiệm.
- Mô tả công việc.
- Các thủ tục công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 96
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑩Quản lý nguồn nhân lực:
Tài liệu kiểm soát:
- Bảng thời gian.
- Đánh giá thành quả đạt được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 97
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
⑪Quản lý môi trường: Chức năng này xem xét tất
cả các vấn đề bên ngoài có thể ảnh hưởng đến dự
án.
Tài liệu hoạch định:
- Những qui tắc và luật lệ.
- Các vấn đề về môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 98
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Phạm vi kiểm soát
Phạm vi kiểm soát gồm nhiều yếu tố như đã mô tả ở trên,
tuy nhiên có ba thành phần chính thường rất được quan
tâm trong kiểm soát dự án:
- Yêu cầu kỹ thuật (technical requirements);
- Thời gian (time);
- Chi phí (cost).
Ba mối quan tâm này được đáp ứng bởi ba loại kiểm soát
tương ứng sau:
- Kiểm soát các yêu cầu về chất lượng.
- Kiểm soát thời gian.
- Kiểm soát chi phí.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 99
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
d) Kiểm soát cho ai
- Ban Quản lý dự án.
- Cơ quan thực hiện (chủ dự án).
- UBND và các bộ phận chức năng liên quan.
- Bộ chủ quản, bộ đầu tư, và các cơ quan có liên quan
trong Chính phủ.
- Các nhà tài trợ.
- Tư vấn - Nhà thầu - Nhà cung cấp.
- Các cơ quan truyền thông, tổ chức xã hội, nhân dân
địa phương và các nhóm quan tâm khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 100
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
d) Kiểm soát cho ai
- Ban Quản lý dự án.
- Cơ quan thực hiện (chủ dự án).
- UBND và các bộ phận chức năng liên quan.
- Bộ chủ quản, bộ đầu tư, và các cơ quan có liên quan
trong Chính phủ.
- Các nhà tài trợ.
- Tư vấn - Nhà thầu - Nhà cung cấp.
- Các cơ quan truyền thông, tổ chức xã hội, nhân dân
địa phương và các nhóm quan tâm khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 101
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
d) Kiểm soát cho ai
Chúng ta cần phải biết họ sẽ cần biết điều gì? vì
mục đích gì? mức thường xuyên như thế nào?
Chúng ta cung cấp những thông tin được giám sát
dưới dạng nào?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 102
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
e) Quy trình kiểm soát và đánh giá dự án
Các thông tin cần thu thập thường là:
- Khối lượng cộng việc đã hoàn thành, chât lượng
công trình.
- Thời gian và nguồn lực đã sử dụng.
- Rủi ro làm dự án không đúng theo kế hoạch.
- Trễ tiên độ.
- Vượt chi phí.
- Nguồn lực thay đổi.
- Những khó khăn có thể xảy ra.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 103
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
e) Quy trình kiểm soát và đánh giá dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 104
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
e) Đánh giá dự án
- Yêu cầu kỹ thuật: giữa yêu cầu kỹ thuật đưa ra với
thực tế đạt được.
- Tiến độ dự án: giữa thời gian dự kiến với thời gian
thực tế.
- Chi phí thực hiện: giữa chi phí, ngân sách theo dự
trù với chi tiêu thực tế.
Có thể kiểm soát bằng hai phương pháp:
- Kiểm soát chi phí dự án theo truyền thống
- Kiểm soát chi phí dự án theo giá trị làm ra (kết hợp
thời gian và chi phí).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 105
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Các lý do dự án không đúng kế hoạch
Trễ tiến độ Vượt thời gian Nguồn lực thay đổi
- Thời tiết xấu. - Vượt quá thời gian. - Thiết bị hư hỏng.
- Thiết bị hư hỏng. - Sử dụng nhiều nhân lực - Nhân viên bị bệnh.
- Thiếu vốn. hơn. - Nhân viên nghỉ việc.
- Khan hiếm nguyên vật - Sử dụng nhiều thiết bị - Chi phí nhân lực cao
liệu. hơn. hơn.
- Ước tính thời gian quá - Chi phí nhân lực cao - Ước tính nguồn lực quá
ngắn. hơn. thấp.
- Các công việc bị chểnh - Chi phí nguyên vật liệu
mảng. cao hơn.
- Các công việc bị chểnh
mảng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 106
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Các vấn đề khó khăn thường gặp trong kiểm soát dự án
- Chỉ nhấn mạnh một số yếu tố nào đó.
- Quý trình kiểm soát gặp sự phản dối hay nhẹ nhất là
không được sự đồng ý.
- Thông tin thường không chính xác hoặc không đươc
báo cáo đầy đủ.
- Thái độ tự bảo vệ tự biện hộ dẫn đến thành kiến hay
thông tin thiên lệch.
- Các nhà quản lý có quan điểm khác nhau về vấn đề còn
tranh cãi.
- Các cơ chế báo cáo thông tin và hạch toán không đúng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 107
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3. Các phương pháp kiểm soát chi phí
a) Phương pháp truyền thống
- Hiện nay vẫn đang được áp dụng trong nhiều dự
án.
- Nó sử dụng các báo cáo chi phí được giám sát một
cách riêng rẽ đối với một công việc hay một nhóm
các công việc trong WBS.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 108
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3. Các phương pháp kiểm soát chi phí
6.5.3.1. Phương pháp truyền thống
Mỗi báo cáo gồm:
- Mô tả công việc.
- Tiến độ theo thời gian.
- Ai là người chịu trách nhiệm.
- Ngân sách theo thời gian.
- Nguồn lực (nhân lực, trang thiết bị, vật liệu) yêu
cầu là gì?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 109
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.1. Phương pháp truyền thống
Ví dụ: Báo cáo hàng tuần về một dự án đầu tư như
sau: Chi phí theo kế
hoạch của giai Chi phí thực tế Sự khác biệt
đoạn 2 là của giai đoạn 2 là trong giai đoạn 2
12.000USD 14.000USD là 2.000USD

Chi phí tích lũy Chi phí tích lũy


theo kế hoạch đến thực tế đến thời Sự khác biệt tích
thời điểm hiện tại điểm hiện tại là lũy là 4.000USD
là 25.000USD 29.000USD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 110
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.1. Phương pháp truyền thống
Báo cáo trên thể hiện tình trạng vận hành vượt chi
phí của giai đoạn cũng như chi phí tích lũy (4.000
USD chiếm 16 % so với chi phí tích lũy theo kế
hoạch). Tuy nhiên, vì không biết bao nhiêu khối
lượng công việc được hoàn thành với chi phí thực
tế là 29.000 USD nên khó đưa ra những quyết định
hiệu chỉnh khi dự án vận hành quá chi phí. Giả sử
rằng 25.000USD là chi phí dự trù để hoàn thành
50% khối lượng công việc của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAof
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 111
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.1. Phương pháp truyền thống
Nếu tại thời điểm báo cáo:
- 30% công việc được hoàn thành thì dự án đang
vận hành vượt chi phí và trễ tiến độ và trong tương
lai vẫn có thể vận hành vượt chi phí.
- 50% công việc được hoàn thành thì dự án đang
vận hành đúng tiến độ nhưng vượt chi phí.
- 70% công việc được hoàn thành thì dự án đang
vận hành trước tiến độ và không vượt chi phí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 112
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.1. Phương pháp truyền thống
Nhược điểm của phương pháp truyền thống
Trong quản lý dự án nếu chỉ có sự phân tích khác
biệt về chi phí (cost variance analysis) thì không đủ
bởi vì nó không cho biết bao nhiêu khối lượng công
việc đã được hoàn thành cũng như không cho biết
chi phí trong tương lai sẽ là bao nhiêu nếu muốn
hoàn thành dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 113
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.2. Phương pháp các tiêu chí hệ thống kiểm
soát tiến độ/chi phí
Ký hiệu: C/SCSC - Cost/Schedule Control System Criteria)
Hay còn gọi là phương pháp giá trị làm ra (Earned Value)
là sự phát triển của hệ thống PERT/COST hoặc CPM/COST
và tiêu chí hệ thống kiểm soát chi phí/ tiến độ được giới
thiệu vào năm 1967 của Bộ Quốc phòng Mỹ us (DoD -
Department of Defense) và NASA (National Aerautic
Space Administration). Phương pháp này tổng hơp cả
thời gian và chi phí đế đánh giá tiến triển của dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 114
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.2. Phương pháp các tiêu chí hệ thống kiểm
soát tiến độ/chi phí

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 115
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.2. Phương pháp các tiêu chí hệ thống kiểm
soát tiến độ/chi phí
Để có thể đánh giá được tiến triển của dự án, một
số đại lượng cơ bản sau cần phải được xác định: đại
lượng phân tích về kết quả, đại lượng phân tích về
sai lệch, chỉ số kết quả công việc, dự báo chi phí
thực hiện tương lai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 116
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
6.5.3.2. Phương pháp các tiêu chí hệ thống kiểm
soát tiến độ/chi phí
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
①Dự chi (BCWS) - Budgeted Cost of the Work
Schedule còn gọi là chi phí dự tính của công việc
theo kế hoạch hay giá trị công việc theo kế hoạch
(BCWS còn gọi là chi phí kế hoạch).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 117
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
①Dự chi (BCWS)
BCWS là số lượng nguồn lực thường tính theo đơn vị tiền
được hoạch định sẽ chi để thực hiện một công việc cụ thể
trong một khoảng thời gian nhất định của kế hoạch.
BCWS = (Ngân sách dự tính x (% công việc được
hoạch định
cho toàn bộ công việc) cho đến thời điểm
xem xét)
Ví dụ trên, BCWS = 200x25x18 = 200.000 x18/40 = 90.000
USD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 118
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
②Thực chi (ACWP) - Actual Cost of the Work
Performed: Chi phí thực sự của một công việc đã
được thực hiện trong một giai đoạn thời gian ACWP
còn gọi là chi phí thực tế thực hiện công việc).
Nếu nguyên vật liệu được mua trước, chỉ tính chi
phí nguyên vật liệu sử dụng cho công việc đã được
thi công. Nếu nguyên vật liệu được mua trả chậm,
chi phí vẫn phải được tính trong ACWP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 119
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
②Thực chi (ACWP)
ACWP cũng bao gồm tất cả các chi phí biến đổi và
có một tỷ lệ tương ứng của chi phí quản lý.
ACWP là số lượng nguồn lực thường được tính theo
đơn vị tiền đã thực chi trong thực tế để thực hiện
một công việc cụ thể trong một giai đoạn thời gian.
Theo ví dụ trên, ACWP = 80.000USD đến cuối ngày
18.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 120
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
③ Giá trị làm ra (BCWP) - Budgeted Cost of the Work
Performed): Tổng chi phí kế hoạch khối lượng của công
việc đã được thực hiện (hoàn thành).
BCWP = (Ngân sách dự tính cho x (% công việc
thực sự đã làm
toàn bộ công việc) cho đến thời
điểm xem xét)
Theo ví dụ trên, BCWP = 200 X 400 = 200.000 X
400/1000 = 80.000 USD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 121
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
③ Giá trị làm ra (BCWP) Ước tính giá trị làm ra trong
thực tế:
- Sử dụng phán xét chủ quan.
- Dựa trên số lượng các đơn vị sản phẩm đã làm ra.
- Sử dụng các mốc tăng trưởng: các giá trị định mức của các
mốc dự án.
Chú ý: Tính chính xác phụ thuộc vào việc phân phối công
hằng tỷ lệ % các công việc nhỏ liên quan đến chi phí. Tuy
nhiên, việc đạt được thỏa thuận này giữa khách hàng và
các nhà thầu trước khi ký hợp đồng là tương đối dễ dàng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 122
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
④Tổng chi phí của dự án theo cách tính mới
(EAC): là tổng chi phí thực tế đến thời điểm hiện tại
cộng chi phí dự tính cho thời kỳ còn lại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 123
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
a) Các đại lượng phân tích về kết quả
(Performance Analysis)
⑤Tổng chi phí kế hoạch của dự án (BAC): là toàn
bộ ngân sách dự tính theo kế hoạch của tất cả các
công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 124
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
① Chênh lệch lịch trình (ΔS) - schedule difference:
ΔS = WD - WFD
Trong đó:
WD - Số công việc cần được thực hiện theo lịch
trình.
WFD - Số công việc đã thực hiện theo lịch trình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 125
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
② Sai lệch về tiến độ (SV) - Schedule Variance: là
con số tính bằng tiền thể hiện tổng công việc đã
hoàn thành cho tới thời điểm đánh giá là ít hơn hay
nhiều hơn so với kế hoạch. Nói cách khác, SV đánh
giá dự án đang chậm hay nhanh so với kế hoạch.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 126
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
② Sai lệch về tiến độ (SV)
SV= BCWP - BCWS
+ SV> 0: Dự án đang tiến triển vượt tiến độ (Ahead
Schedule)
+ SV = 0: Dự án đang tiến triển đúng tiến độ (On
Schedule)
+ SV < 0: Dự án đang tiến triển chậm tiến độ
(Behind Schedule)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 127
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
② Sai lệch về tiến độ (SV)
SV= BCWP - BCWS
Theo ví dụ trên, cuối ngày thứ 18:
SV = 80.000 - 90.000 = - 10.000USD.
Như vậy, dự án đang tiến triển chậm tiến độ.
Cụ thể là chậm tiến độ tương ứng với:
10.000/200 = 50 m, hay 50/25 = 2 ngày.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 128
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
③Sai lệch về chi phí CV - Cost Variance: đo chi phí
hoạt động của dự án.
CV = BCWP - ACWP
+ CV > 0: Dự án đang tiến triển với chi phí không vượt
mức (Cost Under Run).
+ CV = 0: Dự án đang tiến triển với chi phí đúng mức
(On Cost).
+ CV < 0: Dự án đang tiến triển với chi phí vượt mức
(Cost Over Run).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 129
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
③Sai lệch về chi phí CV
Lưu ý:
- Khi sử dụng cần tính đúng, tính đủ kể cả chi phí không
phải là tiền mặt.
- Khi tính BCWP đã có tính chi phí dự phòng.
Theo ví dụ trên, cuối ngày thứ 18:
CV = 80.000 - 80.000 = 0.
Như vậy, dự án đang tiến triển với chi phí đúng mức.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 130
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
④ Chênh lệch hoàn thành (CD):
CD = BAC – EAC
Trong đó:
BAC - Tổng chi phí kế hoạch của dự án.
EAC - Tổng chi phí của dự án theo cách dự tính mới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 131
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
⑤ Sai lệch kế toán (AV) - Accounting Variunce: là
chênh lệch giữa dự chi và thực chi trong một giai
đoạn thời gian.
AV = BCWS - AWCP
+ AV > 0: Ngân sách theo kế hoạch lớn hơn thực chi.
+ AV = 0: Ngân sách theo kế hoạch đúng bằng thực
chi.
+ AV < 0: Ngân sách theo kế hoạch nhỏ hơn thực chi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 132
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
⑤ Sai lệch kế toán (AV)
AV = BCWS - AWCP
Theo ví dụ trên, cuối ngày thứ 18:
AV = 90.000 - 80.000 = 10.000USD.
Như vậy, dự án đang tiến triển với ngân sách theo
kế hoạch lớn hơn thực chi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 133
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
⑥ Sai lệch thời gian (TV) - Time Variance: Chỉ ra
theo đơn vị thời gian dự án chậm hay nhanh bao
nhiêu lâu so với kế hoạch.
TV = SD - BCSP
Trong đó: SD (Status Date) là ngày xem xét hay ngày
đánh giá dự án;
BCSP (Budgeted Cost of the Schedule Perýormed) là
thời điểm mà tại đó BCWS = BCWP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 134
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Các đại lượng phân kết quả và sai lệch theo phương
pháp giá trị làm ra:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 135
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
⑦ Chi số kết quả về tiến độ (SPI) -Schedule
Performance Index
SPI = BCWP / BCWS
Các giá trị của SPI lớn hơn 1 chỉ ra rằng công việc
được thực hiện nhanh hơn so với kế hoạch. Ngược
lại, các giá trị nhỏ hơn 1 báo hiệu các vấn đề về tiến
độ.
Theo ví dụ trên: SPI = 80/90 = 0.89 < 1 => Dự án đang
chậm tiến độ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 136
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
b) Các đại lượng phân tích về sai lệch (Variance
Analysis):
⑧ Chỉ số kết quả về chi phí (CPI)
CPI - Cost Performance Index
CPI = BCWP / ACWP
Các giá trị của CPI lớn hơn 1 chỉ ra rằng công việc
được thực hiện dưới mức dự chi. Ngược lại, các giá
trị nhỏ hơn l báo hiệu các vấn đề về chi phí. Theo ví
dụ trên: CPI = 80/80 = 1, như vậy dự án đang chi
đúng mức.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 137
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Dự báo chi phí thực hiện tương lai (Porecasting
Future Cost Performance)
Tại thời điểm kiểm soát SD (ngày đánh giá dự án),
=> Xác định được thực chi là ACWP và khối lượng
đã hoàn thành trên thực tế.
Dựa trên khối lượng đã thực hiện, BCWP được xác
định. Qua so sánh BCWP với BCWS và BCWP với
ACWP, ta tìm được sự sai lệch về tiến độ và chi phí.
Từ đó, chúng ta sẽ đề xuất các giải pháp để điều
chỉnh sự sai lệch về tiến độ và chi phí nếu có xảy ra.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 138
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Dự báo chi phí thực hiện tương lai (Porecasting
Future Cost Performance)
Theo kế hoạch biết được chi phí dự trù tại thời
điểm hoàn thành dự án N là BCAC (Budgeted Cost
At Completion). Tại thời điểm SD (thời điểm đánh
giá dự án)=> dự báo chi phí để hoàn thành phần
việc còn lại của dự án là FCTC (Forecast Cost To
Complete Project):
FCTC = (BCAC - BCWP) x(ACWP/BCWP)
= (BCAC-BCWP)/CPI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 139
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Dự báo chi phí thực hiện tương lai (Porecasting
Future Cost Performance)
Theo ví dụ trên: BCAC = 200.000USD, như vậy ta có
thể dự báo chi phí để hoàn phần còn lại của dự án là:
FCTC = (200.000 - 80.000) X 80 000/80 000 = 120.000 USD
Từ đó ta có thể tính được chi phí dự báo cho toàn bộ
dự án - FCAC (Forecast Cost At Completion) như sau:
FCAC = ACWP + FCTC
Theo ví dụ trên: FCAC = 80.000 + 120.000 = 200.000 $

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 140
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Dự báo chi phí thực hiện tương lai (Porecasting
Future Cost Performance)
Theo ví dụ trên: BCAC = 200.000USD, như vậy ta có
thể dự báo chi phí để hoàn phần còn lại của dự án là:
FCTC = (200.000 - 80.000) X 80 000/80 000 = 120.000 USD
Từ đó ta có thể tính được chi phí dự báo cho toàn bộ
dự án - FCAC (Forecast Cost At Completion) như sau:
FCAC = ACWP + FCTC
Theo ví dụ trên: FCAC = 80.000 + 120.000 = 200.000 $

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 141
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
c) Dự báo chi phí thực hiện tương lai (Porecasting
Future Cost Performance)
Khi xác định được FCTC và FCAC, dự án sẽ dự trù
thêm chi phí để có thể hoàn tất dự án nếu có sự
vượt chi phí ở các thời điểm kiểm soát.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 142
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Bài tập về tối ưu hóa tiến độ dự án đầu tư theo chỉ
tiêu thời gian và chi phí:
Bài 1: Một dự án đầu tư tại quận Hoàn Kiếm – TP
Hà Nội với các số liệu về chi phí và thời gian thực
hiện như bảng sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 143
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Công việc Công việc Thời gian Thời gian Chi phí thi công (trđ)
thực hiện thi công thi công Trong điều kiện
trước trong điều ngắn nhất Bình thường Thời gian
kiện bình (tháng) ngắn nhất
thường
(tháng)
1-2 - 5 3 500 800
1-3 - 6 2 400 920
2-3 1-2 2 1 200 380
2-4 1-2 3 1 300 700
2-5 1-2 4 1 400 760
3-5 1-3 3 1 350 650
2-3
4-6 2-4 2 1 360 500
4-5 2-4 0 0 - -
5-6 2-4 3 2 420 540
2-5
3-5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 144
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
Yêu cầu:
1. Tính chi phí rút ngắn đơn vị?
2. Hãy điều chỉnh kế hoạch tiến độ với thời gian ấn
định T ≤ [T] =10 ngày với chi phí tăng lên là thấp
nhất?
3. Tính tổng chi phí hoàn thành dự án trong 10
ngày?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 145
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ
CHI PHÍ DỰ ÁN
1. Tính chi phí rút ngắn đơn vị?
Công việc Công việc Thời gian thi Thời gian Thời gian thi Chi phí thi công Chi phí tăng lên cho
thực hiện công trong thi công công rút (trđ) một đơn vị thời gian
trước điều kiện bình ngắn nhất ngắn có thể Trong điều kiện rút ngắn (trđ)
thường (tháng) (tháng) Bình Thời
thường gian
ngắn
nhất
(1) (2) (3) (4) (5)=(3)-(4) (6) (7) (8)=[(7)-(6)]/(5)
1-2 - 5 3 2 500 800 150
1-3 - 6 2 4 400 920 130
2-3 1-2 2 1 1 200 380 180
2-4 1-2 3 1 2 300 700 200
2-5 1-2 4 1 3 400 760 120
3-5 1-3 3 1 2 350 650 150
2-3
4-6 2-4 2 1 1 360 500 140
4-5 2-4 0 0 0 - - -
5-6 2-4 3 2 1 420 540 120
2-5
3-5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 146
2. Điều chỉnh kế hoạch tiến độ với thời gian ấn định
T ≤ [T] =10 ngày với chi phí tăng lên là thấp nhất
Bước 1. Dựa vào số liệu bảng trên, vẽ sơ đồ
mạng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 147
2. Điều chỉnh kế hoạch tiến độ với thời gian ấn định
T ≤ [T] =10 ngày với chi phí tăng lên là thấp nhất
Bước 2. XĐ đường găng và kiểm tra điều kiện
thời gian:
Đường găng: 1-2-3-5-6
Thời gian găng: Tg = 5+2+3+3 =13 tháng
Tg = 13 tháng > [T] = 10 tháng
=> Như vậy cần tìm BP rút ngắn TG thực hiện
còn 10 tháng với chi phí tăng lên do rút ngắn
thời gian là nhỏ nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 148
2. Điều chỉnh kế hoạch tiến độ với thời gian ấn định
T ≤ [T] =10 ngày với chi phí tăng lên là thấp nhất
Bước 2. XĐ đường găng và kiểm tra điều kiện
thời gian:
Đường găng: 1-2-3-5-6
Thời gian găng: Tg = 5+2+3+3 =13 tháng
Tg = 13 tháng > [T] = 10 tháng
=> Như vậy cần tìm BP rút ngắn TG thực hiện
còn 10 tháng với chi phí tăng lên do rút ngắn
thời gian là nhỏ nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 149
2. Điều chỉnh kế hoạch tiến độ với thời gian ấn định
T ≤ [T] =10 ngày với chi phí tăng lên là thấp nhất

Công việc Công việc Thời gian Thời gian Chi phí thi công (USD)
thực hiện thi công thi công Trong điều kiện
trước trong điều ngắn nhất
kiện bình (ngày) Bình Thời gian
thường thường ngắn nhất
(ngày)

A - 7 4 500 800
B A 3 2 200 350
C - 6 4 500 900
D A, C 3 1 200 500
E B, D 2 1 300 550

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA of
VNU University KINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 150
CHƯƠNG 7
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌCHÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 7

7.1. Khái niệm chất lượng, quản lý chất


lượng, ý nghĩa quản lý chất lượng
7.2. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý
chất lượng dự án
7.3. Chi phí làm chất lượng
7.4. Các công cụ quản lý chất lượng dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1. Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng, ý


nghĩa quản lý chất lượng
7.1.1. Khái niệm chất lượng
- Chất lượng là phạm trù có thể áp dụng đối với
mọi thực thể (một sản phẩm, hoạt động, một quá
trình, doanh nghiệp hoặc một dự án).
- Chất lượng phải thể hiện trên một tập hợp nhiều
đặc tính của thực thể, thể hiện khả năng thoả mãn
nhu cầu (ví dụ, thuộc tính vật chất, định hướng
thời gian, mức độ trợ giúp sau bán hàng, ấn tượng
tâm lý, yếu tố đạo đức...).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1. Khái niệm chất lượng, quản lý chất lượng,


ý nghĩa quản lý chất lượng
7.1.1. Khái niệm chất lượng
- Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu.
* Chất lượng phải gắn với điều kiện cụ thể
của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh
tế kỹ thuật, xã hội, phong tục tập quán.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.2. Quản lý chất lượng dự án


Quản lý chất lượng dự án là tập hợp các hoạt
động của chức năng quản lý, là một quá trình
nhằm đảm bảo cho dự án thoả mãn tốt nhất các
yêu cầu và mục tiêu đề ra.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.2. Quản lý chất lượng dự án


Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý
chất lượng dự án:
- Thực hiện thông qua một hệ thống các biện
pháp kinh tế, công nghệ, tổ chức, hành chính và
giáo dục, thông qua một cơ chế nhất định và hệ
thống các tiêu chuẩn định mức, hệ thông kiểm
soát, các chính sách khuyến khích...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.2. Quản lý chất lượng dự án


Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý
chất lượng dự án:
- Phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ
giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc
chuyển sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong
mọi quá trình, mọi khâu công việc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.2. Quản lý chất lượng dự án


Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý
chất lượng dự án:
- Phải được thực hiện trong suốt chu kỳ dự án từ
giai đoạn hình thành cho đến khi kết thúc
chuyển sang giai đoạn vận hành, thực hiện trong
mọi quá trình, mọi khâu công việc.
- Là quá trình liên tục, gắn bó giữa yếu tố bên
trong và bên ngoài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.2. Quản lý chất lượng dự án


Một số điểm cần chú ý trong quá trình quản lý
chất lượng dự án:
- Là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên,
mọi cấp trong đơn vị, đồng thời cũng là trách
nhiệm chung của các cơ quan có liên quan đến
dự án bao gồm chủ đầu tư, nhà thầu, các nhà tư
vấn, những ngưòi hưởng lợi...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.1.3. Tác dụng của quản lý chất lượng dự án


- Đáp ứng những yêu cầu của chủ đầu tư, của những
người hưởng lợi từ dự án.
- Đạt được những mục tiêu của quản lý dự án.
- Chất lượng và quản lý chất lượng dự án tốt là
những nhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi trong
cạnh tranh, tăng thị phần cho doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng góp phần giảm chi phí sản
xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho
người lao động.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2. Nội dung chủ yếu của công tác quản lý chất
lượng dự án
7.2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án
Là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho
dự án và xác định phương thức để đạt các tiêu
chuẩn đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án


Để lập kế hoạch chất lượng dự án cần những yếu
tố đầu vào sau đây:
- Chính sách chất lượng của doanh nghiệp.
- Phạm vi dự án.
- Các tiêu chuẩn và qui định trong lĩnh vực
chuyên môn có ảnh hưởng đến chất lượng dự
án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án


Nội dung của công tác lập kế hoạch chất lượng dự
án:
- Xây dựng chương trình, chiến lược, chính sách và
kế hoạch hoá chất lượng.
- Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tối
trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của quá trình
thực hiện dự án.
- Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưỏng
đến chất lượng dự án, chỉ ra phương hướng kế
hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực
hiện thành công kế hoạch chất lương.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 13
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2.2. Đảm bảo chất lượng dự án


- Là tất cả cáo hoạt động có kế hoạch và hệ thống
được thực hiện trong phạm vi hệ thống chất
lượng nhằm đảm bảo dự án sẽ thoả mãn các tiêu
chuẩn chất lượng tương ứng.
- là việc đánh giá thường xuyên tình hình hoàn
thiện để đảm bảo dự án sẽ thoả mãn các tiêu
chuẩn chất lượng đã định.
- đòi hỏi dự án phải được xây dựng theo những
hướng dẫn quy định, tiến hành theo các quy trình
được duyệt, trên cơ sở những tính toán khoa học,
theo lịch trình, tiến độ kế hoạch…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2.3. Kiểm soát chất lượng dự án


- Là việc giám sát các kết quả cụ thể của dự án
để xác định xem đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất
lượng hay chưa và tìm các biện pháp để loại bỏ
những nguyên nhân không hoàn thiện.
- Được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện
dự án.
- Công tác kiểm soát chất lượng là sử dụng rất
nhiều kiến thức thống kê.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.2.3. Kiểm soát chất lượng dự án


- Là việc giám sát các kết quả cụ thể của dự án
để xác định xem đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất
lượng hay chưa và tìm các biện pháp để loại bỏ
những nguyên nhân không hoàn thiện.
- Được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện
dự án.
- Công tác kiểm soát chất lượng là sử dụng rất
nhiều kiến thức thống kê.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 16
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3. CHI PHÍ LÀM CHẤT LƯỢNG


- Là những khoản đầu tư để sản phẩm và dịch vụ
phù hợp được với yêu cầu của khách hàng hay là
giá phải trả để sản phẩm hoặc dịch vụ đạt yêu
cầu chất lượng của người tiêu dùng.
- Chi phí làm chất lượng là một tất yếu khách
quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3. CHI PHÍ LÀM CHẤT LƯỢNG


Nội dung của chi phí làm chất lượng gồm:
7.3.1. Tổn thất nội bộ
Là những chi phí (thiệt hại) phát sinh trong
quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ (được
khách hàng chấp nhận) trước khi sản phẩm rời
khỏi tầm kiểm soát của đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.1. Tổn thất nội bộ


Bao gồm:
- Thiệt hại sản lượng do phế phẩm.
- Chi phí sửa chữa khắc phục sản phẩm.
- Chi phí đánh giá sai sót và phế phẩm.
- Chi phí cho hoạt động hiệu chỉnh những thất
bại đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.1. Tổn thất nội bộ


Đối với khoản chi phí do thiệt hại sản lượng, có
thể tính như sau:

m
B=
1  d1 . 1  d2  1  dn 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.1. Tổn thất nội bộ


Trong đó:
di - Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân của hoạt
động i trong dây chuyền sản xuất.
n - Số hoạt động trong dây chuyền.
m - Số đơn vị sản phẩm hoàn thành.
B - Số đơn vị nguyên vật liệu thô bình quân cần
thiết lúc bắt đầu vào dây chuyền để sản xuất m
thành phẩm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.1. Tổn thất nội bộ


Đối với khoản mục chi phí sửa chữa. Khi một sản
phẩm hoặc một lô sản phẩm bị làm hỏng thì có
thể phải sửa chữa lại. Xác định chi phí như sau:

1
Mj = Nj . Qj .
1  Pj

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.1. Tổn thất nội bộ


Trong đó:
Pj - Xác suất lô sản phẩm j bị lỗi và được sửa lại.
Q j - Kích cở lô sản phẩm j.
Nj - Số lô không bị lỗi trong ngày.
Mj - Số đơn vị sản phẩm j trải qua một giai đoạn
chế biến lại nào đó (cả chế biến lần đầu và chế
biến lại) mỗi ngày.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.2. Tổn thất bên ngoài


Là toàn bộ những chi phí phát sinh do chất
lượng không đạt yêu cầu khi sản phẩm đã bán ra
ngoài đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.2. Tổn thất bên ngoài


Bao gồm:
- Thiệt hại thị phần và lợi nhuận tiềm năng (do
uy tín bị giảm).
- Chi phí bồi thường, chi phí kiện tụng.
- Chi phí đánh giá sự khiếu nại của khách hàng.
- Chi phí kiểm tra chất lượng tại nơi khách hàng
yêu cầu.
- Chi phí bảo hành (chi phí theo nghĩa vụ pháp
lý của hợp đồng) gồm chi phí sửa chữa, thay
thế hoặc hoàn thiện sản phẩm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.2. Tổn thất bên ngoài


Quan điểm giữa chi phí và thời điểm phát hiện
lỗi sản phẩm:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.3. Chi phí ngăn ngừa


Là toàn bộ chi phí để ngăn chặn việc tạo ra các
sản phẩm kém hoặc không có chất lượng, là
những chi phí trực tiếp hướng tới việc đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.3. Chi phí ngăn ngừa


Nội dung chi phí ngăn ngừa bao gồm:
- Chi phí rà soát lại thiết kế;
- Chi phí đánh giá lại nguồn cung ứng, số lượng
nguyên vật liệu của mỗi hợp đồng lớn;
- Chi phí kho tàng bảo quản nguyên liêu; chi phí
đào tao lao động, tập huấn công tác chất lượng;
- Chi phí lập kế hoạch chất lượng; chi phí bảo
dưỡng hệ thống quản lý chất lượng...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.4. Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất
lượng
Là các khoản chi phí như chi phí đánh giá sản
phẩm hay quá trình công nghệ, thẩm định kiểm
tra sản phẩm nhằm xác định mức độ phù hợp
của chất lượng với nhu cầu của khách hàng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.4. Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất
lượng
Nội dung của khoản mục chi phí gồm:
- Chi phí xây dựng các quy trình đánh giá kiểm
tra chất lượng;
- Chi phí cho hoạt động kiểm tra (kiểm tra chất
lượng sản phẩm trong sản xuất...);
- Chi phí kiểm tra các nhà cung ứng;
- Chi phí phân tích các báo cáo chất lượng; chi
phí kiểm tra dịch vụ bảo hành, sửa chữa...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.4. Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất
lượng
Các khoản mục chi phí:
- Chi phí tổn thất bên trong, tổn thất bên ngoài;
- Chi phí ngăn ngừa;
- Chi phí thẩm định;
- Chi phí đánh giá, kiểm tra chất lượng tạo thành
tổng chi phí chất lượng của mỗi đơn vị.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.4. Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất
lượng
Tổng chi phí chất lượng theo dòng thời gian:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 32
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.3.4. Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất
lượng
Quan hệ chi phí làm chất lượng SP với chất
lượng SP:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 33
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN


7.4.1. Lưu đồ (biểu đồ quá trình)
Là phương pháp thể hiện quá trình thực hiện các
công việc và toàn bộ dự án, là cơ sở để phân tích
đánh giá quá trình và các nhân tố tác động đến
chất lương công việc và dự án.
- Cho phép nhận biết công việc hay hoạt động nào
thừa có thể loại bỏ, hoạt động nào cần sửa đổi, cải
tiến hoàn thiện.
- Là cơ sở để xác định vị trí, vai trò của mỗi thành
viên tham gia trong quá trình quản lý chất lượng
bao gồm cả nhà cung cấp, khách hàng, nhà thầu...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 34
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN


7.4.1. Lưu đồ (biểu đồ quá trình)
Nguyên tắc xây dựng lưu đồ:
- Huy động mọi người có liên quan vào việc thiết
lập lưu đồ như các thành viên trong ban quản lý
dự án, các nhà cung ứng, khách hàng, người
giám sát...
- Mọi dữ liệu thông tin hiện có phải thông báo
cho mọi người.
- Phải bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 35
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN


7.4.1. Lưu đồ (biểu đồ quá trình)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 36
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN


7.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả)
Biểu đồ nhân quả là loại biểu đồ chỉ ra các
nguyên nhân ảnh hưởng đến một kết quả nào
đó.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 37
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN


7.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả)
Bước 1. Lựa chọn một tiêu chuẩn chất lượng cần
phân tích (nhân tố kết quả) và trình bày bằng
một mũi tên.
Bước 2. Liệt kê toàn bộ những nguyên nhân chủ
yếu ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.
Bước 3. Tìm những nguyên nhân ảnh huởng đến
từng nhân tố.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 38
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.2 Biểu đồ hình xương cá (biểu đồ nhân quả)


Sơ đồ nhân quả để phân tích chỉ tiêu chất lượng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 39
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.3 Biểu đồ Parento


Biểu đồ Parento là biểu đồ hình cột thể hiện
bằng hình ảnh những nguyên nhân kém chất
lượng, phản ánh những yếu tố làm cho chất
lượng dự án không đạt yêu cầu trong một thời
kỳ nhất định.
Về cấu trúc:
- Trục ngang của biểu đồ phản ánh nguyên nhân;
- Trục dọc trình bày tỷ lệ phần trăm của nguyên
nhân kém chất lượng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 40
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.3 Biểu đồ Parento


Ví dụ: Các nguyên nhân kém chất lượng của sản
phẩm G:
Số sản phẩm
Nguyên nhân điều tra Tỷ lệ % % tích luỹ

Do yếu tố con người 14 35.00 35.00


Do nguyên liệu kém 10 25.00 60.00
Do lỗi của máy móc thiết
8 20.00 80.00
bị
Do phương pháp 5 12.50 92.50
Yếu tố khác 3 7.50 100.00
Tổng số 40 100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 41
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.3 Biểu đồ Parento


Biểu đồ Parento phản ánh nguyên nhân kém
chất lượng:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 42
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.4. Biểu đồ kiểm soát thực hiện


Biểu đồ kiểm soát:
Là phương pháp đồ hoạ theo thời gian về kết
quả của một quá trình thực hiện công việc;
Là sự kết hợp giữa đồ thị và các đường giới hạn
kiểm soát để xác định xem một quá trình có nằm
trong tầm kiểm soát hay không;
=> Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp điều
chỉnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 43
CHƯƠNG 7. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

7.4.5. Biểu đồ phân bố mật độ


Là một công cụ quan trọng để tổng hợp, phân tích
và thể hiện số liệu thống kê.
Các bước xây dựng biểu đồ phân bố mật độ:
- Thu thập các số liệu thông kê liên quan đến chỉ
tiêu chất lượng cần nghiên cứu.
- Xác định biên độ số liệu, phân tổ tổng thể thống kê
thành một số tổ hợp nhất định, khoảng cách tổ hợp
tuỳ thuộc vào mực đích nghiên cứu, có thể nhiều
hoặc ít tổ hợp những không nên quá nhiều và quá ít
tổ hợp.
- Xác định tần số xuất hiện các giá trị của các tổ hợp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 44
CHƯƠNG 8
GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ


KINHNỘITẾ– -NĂM
ĐẠI HỌC
2023 QUỐC GIA HÀ NỘI
VNU University of Economics and Business
NỘI DUNG CHƯƠNG 8

8.1. Giám sát dự án


8.2. Đánh giá dự án

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 2
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.1. Khái niệm, tác dụng của giám sát dự
án
Khái niệm: Giám sát dự án là quá trình kiểm tra
theo dõi dự án về tiến độ thời gian, chi phí và
tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường
xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những
biện pháp và hành động cần thiết để thực hiện
thành công dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 3
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.1. Khái niệm, tác dụng của giám sát dự án
Tác dụng:
- Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế
hoạch.
- Giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách được
duyệt.
- Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường
nảy sinh và đề xuất biện pháp giải quyết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 4
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
- Phương pháp sử dụng các mốc giới hạn liên
quan đến các giai đoạn của dự án, kiểm tra giới
hạn, các đường cong chữ S;
- Phương pháp phân tích giá trị thu được, các
báo cáo quá trình và các cuộc họp thảo luận về
dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 5
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
* Phương pháp sử dụng các mốc giới hạn:
- Là các sự kiện được dùng để đánh dấu một
quá trình, một giai đoạn của dự án.
- Làm cho mọi người trong dự án hiểu được tình
trạng thực của dự án và có thể quản lý và kiểm
tra dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 6
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
* Phương pháp kiểm tra giới hạn:
- Kiểm tra giới hạn liên quan đến việc xác lập
một phạm vi giới hạn cho phép để quản lý dự
án.
- Phương pháp kiểm tra giới hạn dùng để giám
sát chi tiêu và mức độ thực hiện của dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 7
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

* Phương pháp kiểm tra giới hạn:


Kiểm tra giới hạn và phương pháp giải quyết

Xác lập giới hạn Phương hướng giải quyết


Ngân sách kế hoạch + 5% Điều tra tìm nguyên nhân
Tiến hành kiểm tra các chi phí ban
Ngân sách kế hoạch + 10% đầu

Giảm chi phí bằng cách:


- Áp dụng các biện pháp không cấp
Ngân sách kế hoạch + 20% bách
- Tác động đến các công việc khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 8
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
* Các đường cong chữ S:
- Đường cong chữ S thường được sử dụng trong
giám sát ngân sách.
- Là phương pháp phân tích bằng đồ thị để chỉ ra
sự khác nhau giữa chi tiêu kế hoạch và chi tiêu
thực tế. Chi phí tích lũy trong một khoảng thời
gian và chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOA
VNU University ofKINH TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 9
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
Đường cong chữ S dùng để giám sát chi phí:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 10
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1. GIÁM SÁT DỰ ÁN


8.1.2 Phương pháp giám sát dự án
Kiểm soát thực hiện - sơ đồ giá trị thu được
- Kiểm soát thực hiện đối với toàn bộ dự án và
từng công việc giữ vai trò rất quan trọng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 11
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Kiểm soát thực hiện - sơ đồ giá trị thu được


Các chỉ tiêu xác định (4 chỉ tiêu):
① Chênh lệch thời gian = Thời gian thực hiện
theo tiến độ (KH) - Thời gian thưc tế.
② Chênh lệch chi tiêu = Chi phí thực tế - Giá trị
hoàn thành.
③ Chênh lệch kế hoạch = Giá trị hoàn thành - Chi
phí kế hoạch.
④ Tổng chênh lệch = Chênh lệch chỉ tiêu + Chênh
lệch kế hoạch = Chi phí thực tế- Chi phí kế hoạch.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 12
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Kiểm soát thực hiện - sơ đồ giá trị thu được


Lưu ý:
+ Chênh lệch thời gian mang giá trị âm cho thấy
sự chậm trễ của dự án.
+ Chênh lệch kế hoạch cũng là một giá trị âm.
+ Chi tiêu tổng chênh lệch không xem xét đến giá
trị thu được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 13
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Các báo cáo tiến độ:


- Báo cáo dự án là công cụ quan trọng để giám
sát và để các nhà quản lý dự án, các bộ và ngành,
các nhà tài trợ trao đổi thông tin về dự án.
- Báo cáo tiến độ có thể được thực hiện thương
xuyên hoặc đột xuất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 14
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Các cuộc họp bàn về dự án:


- Các cuộc họp bàn về dự án xoay quanh việc
thực hiện mục tiêu của dự án và nhằm thực hiện
dự án một cách hiệu quả,.
- Thông qua các cuộc họp, nhóm quản lý dự án
có thể kiểm tra công việc và những kết quả đạt
được; nhận diện các vân đề, phân tích các giải
pháp; đánh giá lại kế hoạch hàng năm và điều
chỉnh các hoạt động.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 15
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Tham quan thực tế:


- Tham quan thực tế chính thức và không chính
thức cũng là những phương pháp giám sát dự
án.
- Cán bộ dự án có thể thu được thông tin và
giám sát bằng cách quan sát, thảo luận không
chính thức với các nhóm và tham gia các cuộc
họp của cộng đồng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 16
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Tham quan thực tế:


Các hệ thống giám sát (03 hệ thống):
+ Hệ thống giám sát tài chính: theo dõi tất cả các
vấn đề tài chính trong dự án như: hợp đồng vay
mượn, thanh toán, vốn đầu tư, các khoản chi phí
và thu nhập của dự án.
+ Hệ thống giám sát quá trình: giám sát việc thực
hiện dự án và các tổ chức liên quan để quản lý
dự án hiệu quả.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 17
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

Tham quan thực tế:


Các hệ thống giám sát (03 hệ thống):
+ Hệ thống giám sát tài chính: theo dõi tất cả các
vấn đề tài chính trong dự án như: hợp đồng vay
mượn, thanh toán, vốn đầu tư, các khoản chi phí và
thu nhập của dự án.
+ Hệ thống giám sát quá trình: giám sát việc thực
hiện dự án và các tổ chức liên quan để quản lý dự
án hiệu quả.
+ Hệ thống giám sát hoạt động: giám sát việc ghi
chép các hoạt động thường ngày trong dự án và
đảm bảo rằng chúng được thực hiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 18
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.3. Tỷ số quan trọng


- Tỷ số quan trọng phản ánh sự ảnh hưởng đồng
thời của việc hoàn thành kế hoạch thời gian và
chi phí đối với từng công việc dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 19
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.3. Tỷ số quan trọng


- Công thức tính:
Tqt = (Ttt/Tkh). (Cdt/Ctt)
Trong đó:
Tqt – Tỷ số quan trọng;
Ttt – Thời gian thực tế;
Tkh – Thời gian kế hoạch;
Cdt – Chi phí dự toán;
Ctt – Chi phí thực tế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 20
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.3. Tỷ số quan trọng


- Công thức tính:
Tqt = (Ttt/Tkh). (Cdt/Ctt)
Nếu: Tqt = 1 công việc hoàn thành đúng kế hoạch
thời gian và chi phí.
Tỷ số càng gần 1 thì có thể bỏ qua không cần
điều tra tìm nguyên nhân.
Tỷ số càng lớn hơn 1 thì phải điều tra xem xét
nguyên nhân và có biện pháp giải quyết kịp thời.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 21
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.3. Tỷ số quan trọng


Một dự án có tỷ số quan trọng như bảng sau:
Thời gian Thời gian kế
Chi phí dự Chi phí thực Tỷ số quan
Công việc thực tế (ngày) hoạch (ngày)
toán (VNĐ) tế (VNĐ) trọng

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

5
a 6 12 10 1
b 5 0.8333
6 12 12
0.8333
c 6 6 10 12
d 5
6 12 12 1.2
e
6 6 12 10 1.2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 22
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.3. Tỷ số quan trọng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 23
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.4. Giám sát chi phí dự án


Giám sát chi phí dự án là việc kiểm soát, xem xét
các khoản mục chi tiêu trên cơ sở đáp ứng yêu cầu
đủ hợp lý về số lượng, theo đúng tiến độ thời gian
dự án, trong phạm vi dự toán được duyệt và
tương ứng với khối lượng công việc hoàn thành.
Trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ chi phí dự án, xác
định mức tiết kiệm hay vượt chi, tìm ra nguyên
nhân của vấn đề là đề xuất các giải pháp quản lý
thích hợp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 24
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Báo cáo giám sát dự án là tài liệu rất quan trọng
phục vụ yêu cầu quản lý của Giám đốc dự án, các
cơ quan giám sát, chủ đầu tư, nhà thầu, đại diện
cơ quan quản lý nhà nước, những người hưởng
lợi...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 25
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
① Phần giới thiệu:
- Sự cần thiết của dự án;
- Các mục tiêu;
- Nguồn lực;
- Giải thích cần thiết kèm theo báo cáo (dự án
lớn, phức tạp).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 26
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
② Trình bày thực trạng dự án:
- Chi phí:
+ Thực trạng qui mô vốn, nguồn vốn;
+ Tình hình sử dụng vốn của dự án;
+ So sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán theo
từng giai đoạn đầu tư, theo các mốc thời gian quan
trọng;
+ Phân tích khoản mục chi phí trực tiếp, tổng chi phí
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 27
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
② Trình bày thực trạng dự án:
- Tiến độ thời gian:
+ Khối lượng công việc đã hoàn thành;
+ Tỷ lệ khối lượng công việc còn lại;
+ Dự kiến thời gian công việc còn lại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 28
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
② Trình bày thực trạng dự án:
- Kết hợp các thời gian với chi phí và nguồn lực:
+ So sánh khối lượng công việc đã hoàn thành
với khối lượng kế hoạch;
+ Mối quan hệ với các nguồn lực đã sử dụng
(Đặc biệt là tiền vốn).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 29
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
② Trình bày thực trạng dự án:
- Chất lượng:
+ Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng,
+ Các phương pháp quản lý chất lượng;
+ Hệ thống đảm bảo chất lượng mà dự án đang
áp dụng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 30
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
③ Kết luận, kiến nghị chuyên môn:
Trình bày các kết luận, kiến nghị liên quan chính
đến kế hoạch tiến độ và ngân sách, đối với
những công việc chưa hoàn thành của dự án,
thuần tuý trên quan điểm chuyên môn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 31
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
④ Kiến nghị giải pháp quản lý:
Trình bày các khoản mục mà cán bộ giám sát
nhận thấy cần phải được quản lý chặt chẽ bởi
các nhà quản lý cấp trên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 32
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
⑤ Phân tích rủi ro:
- Báo cáo phân tích những rủi ro chính và những
tác động của nó đến các mục tiêu thời gian, chi
phí và hoàn thiện của dự án.
- Cảnh báo những rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra
trong tương lai đốì với những công việc còn lại
của dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 33
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.1.5 Báo cáo giám sát dự án


Nội dung báo cáo giám sát dự án bao gồm:
⑥ Những điểm còn hạn chế và các giả định của
báo cáo:
- Cán bộ giám sát là người chịu trách nhiệm về độ
chính xác và tính kịp thời của báo cáo, nhưng các
nhà quản lý cấp trên lại là người chịu trách nhiệm
giải thích báo cáo và đề ra các quyết định tương lai
trên cơ sở báo cáo này.
- Nêu những điểm hạn chế, những giả định khi viết
báo cáo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 34
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
Đánh giá dự án là quá trình xác định, phân tích
một cách hệ thống và khách quan các kết quả,
mức độ hiệu quả và các tác động, mối liên hệ
của dự án trên cơ sở các mục tiêu của chúng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 35
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
Mục tiêu đánh giá dự án:
- Khẳng định lại tính cần thiết của dự án, đánh
giá các mục tiêu, xác định tính khả thi, hiện thực
của dự án.
- Đánh giá tính hợp lý hợp pháp của dự án. Xem
xét tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp của các văn
kiện thủ tục liên quan đến dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 36
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
Mục tiêu đánh giá dự án:
- Đánh giá giữa kỳ là nhằm làm rõ thực trạng
diễn biến của dự án, những điểm mạnh, yếu,
những sai lệch, mức độ rủi ro của dự án trên cơ
sỏ đó có biện pháp quản lý phù hợp; xem xét
tính khoa học, hợp lý của các phương pháp.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 37
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
Căn cứ theo thời gian hay chu kỳ thực hiện dự
án, có thể chia thành ba loại đánh giá chủ yếu:
Đánh giá giữa kỳ, đánh giá kết thúc và đánh giá
sau dự án.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 38
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
① Đánh giá giữa kỳ:
- Xác định phạm vi, các kết quả của dự án đến thời
điểm đánh giá, dựa trên cơ sở những mục tiêu ban
đầu.
- Phân tích tiến độ thực hiện công việc cho đến thòi
điểm đánh giá.
- Giúp các nhà quản lý dự án đưa ra những quyết
định liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, cơ chế
kiểm soát tài chính, kế hoạch.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 39
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
① Đánh giá giữa kỳ:
- Phản hồi nhanh cho các nhà quản lý về những
khó khăn, những tình huống bất thường để có
sự điều chỉnh chi phí và nguồn lực kịp thời.
- Là căn cứ để đề ra những quyết định về việc
tiếp tục hay từ bỏ dự án, đánh giá lại các mục
tiêu và thiết kế dự án.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 40
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
② Đánh giá kết thúc dự án:
- Xác định mức độ đạt được các mục tiêu dự án.
- Phân tích các kết quả của dự án. Đánh giá
những tác động có thể có của các kết quả.
- Rút ra bài học, đề xuất các hoạt động tiếp theo
hoặc triển khai những pha sau trong tương lai.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 41
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
③ Đánh giá sau dự án:
- Xác định các kết quả và mức độ ảnh hưởng lâu
dài của dự án đến đòi sông kinh tế, chính trị, xã
hội của những người hưởng lợi từ dự án cũng
như những đối tượng khác.
- Rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất khả
năng triển khai các pha sau của dự án hoặc
những dự án mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 42
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
③ Đánh giá sau dự án:
- Xác định các kết quả và mức độ ảnh hưởng lâu
dài của dự án đến đòi sông kinh tế, chính trị, xã
hội của những người hưởng lợi từ dự án cũng
như những đối tượng khác.
- Rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất khả
năng triển khai các pha sau của dự án hoặc
những dự án mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 43
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.1. Khái niệm, mục tiêu và phân loại
Ngoài ra còn có các loại đánh giá rất cụ thể khác:
Đánh giá khó khăn, đánh giá giải thể, đánh giá
kiểm tra (SV tự nghiên cứu).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 44
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.2. Các bước tiến hành đánh giá dự án
Gồm 07 bước:
Bước 1. Ra quyết định đánh giá dự án.
Bước 2. Chuẩn bị các điều khoản hợp đồng cho
hoạt động đánh giá dự án.
Bước 3. Lựa chọn và ký hợp đồng với nhóm
đánh giá dự án.
Bước 4. Lập kế hoạch và chuẩn bị công việc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 45
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.2. Các bước tiến hành đánh giá dự án
Gồm 07 bước:
Bước 5. Tiến hành đánh giá dự án.
Bước 6. Chuẩn bị báo cáo.
Bước 7. Sửa chữa, viết báo cáo cuối cùng và nộp
sản phẩm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 46
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá
dự án
① Phương pháp định tính
- Phân tích định tính gồm: các tình huống nghiên
cứu, bảng trả lời câu hỏi điều tra, các mô tả quan
sát, kết quả các cuộc phỏng vấn sâu...
- Phương pháp nghiên cứu tình huống.
- Phương pháp đánh giá nhanh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 47
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ

8.2. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN


8.2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá
dự án
② Phương pháp định lượng
- Điều tra mẫu.
- Thu thập số liệu thứ sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 48
CHƯƠNG 8. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
8.2.4. Phân biệt giữa giám sát và đánh giá dự án
Tiêu thức so sánh Giám sát dự án Đánh giá dự án
Giống nhau Cả hai phương pháp đểu liên quan đến việc đo lường thực hiện so với mục tiêu

Khác nhau
Những người đánh giá dự án không phải là cán
1. Nhân sự thực hiện Cán bộ quản lý dự án bộ dự án mà ở bên ngoài dự án
Rời rạc, thường là giữa kỳ và vào lúc dự án đã
2. Thời gian thực hiện Thường xuyên liên tục
hoàn thành
Xem xét các tác động rộng lớn hơn của dự án
3. Phạm vi xem xét Nhấn mạnh khu vực nội tại của dự án bao gồm các tác động kinh tế, môi trường, xã
hội và giới
Các chi tiết thường ngày, không tổng hợp Dữ liệu được tổng hợp lạỉ để đạt được một bức
4. Sử dụng dữ liệu lại tranh chung vé các mục tiêu của dự án

5. Tính cấp bách của Thông tin cấp bách, khẩn trương để phản
Không cấp bách
thông tin hồi nhanh cho các cấp quản lý
6. Các nguyên tắc và Các chính sách và nguyên tắc được chấp Chính sách và nguyên tắc được kiểm tra và
chính sách nhận trong quá trình giám sát xem xét lại nếu trong đánh giá thấy cẩn thiết
Liên quan chủ yếu đến các hoạt động, các Liên quan đến mục tiêu, mục đích dể nhận
7. Nội dung xem xét đầu ra và kiểm tra quá trình triển khai dạng và rút ra các bài học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BỘ MÔN KINH TẾ KHOAofKINH
VNU University TẾ VÀ QUẢN
Economics LÝ
and Business 49
BẢNG XÁC SUẤT PHÂN PHỐI CHUẨN
Z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
-3 0.0013 0.0013 0.0013 0.0012 0.0012 0.0011 0.0011 0.0011 0.0010 0.0010
-2.9 0.0019 0.0018 0.0018 0.0017 0.0016 0.0016 0.0015 0.0015 0.0014 0.0014
-2.8 0.0026 0.0025 0.0024 0.0023 0.0023 0.0022 0.0021 0.0021 0.0020 0.0019
-2.7 0.0035 0.0034 0.0033 0.0032 0.0031 0.0030 0.0029 0.0028 0.0027 0.0026
-2.6 0.0047 0.0045 0.0044 0.0043 0.0041 0.004 0.0039 0.0038 0.0037 0.0036
-2.5 0.0062 0.0060 0.0059 0.0057 0.0055 0.0054 0.0052 0.0051 0.0049 0.0048
-2.4 0.0082 0.0080 0.0078 0.0075 0.0073 0.0071 0.0069 0.0068 0.0066 0.0064
-2.3 0.0107 0.0104 0.0102 0.0099 0.0096 0.0094 0.0091 0.0089 0.0087 0.0084
-2.2 0.0139 0.0136 0.0132 0.0129 0.0125 0.0122 0.0119 0.0116 0.0113 0.0110
-2.1 0.0179 0.0174 0.0170 0.0166 0.0162 0.0158 0.0154 0.0150 0.0146 0.0143
-2 0.0228 0.0222 0.0217 0.0212 0.0207 0.0202 0.0197 0.0192 0.0188 0.0183
-1.9 0.0287 0.0281 0.0274 0.0268 0.0262 0.0256 0.0250 0.0244 0.0239 0.0233
-1.8 0.0359 0.0351 0.0344 0.0336 0.0329 0.0322 0.0314 0.0307 0.0301 0.0294
-1.7 0.0446 0.0436 0.0427 0.0418 0.0409 0.0401 0.0392 0.0384 0.0375 0.0367
-1.6 0.0548 0.0537 0.0526 0.0516 0.0505 0.0495 0.0485 0.0475 0.0465 0.0455
-1.5 0.0668 0.0655 0.0643 0.0630 0.0618 0.0606 0.0594 0.0582 0.0571 0.0559
-1.4 0.0808 0.0793 0.0778 0.0764 0.0749 0.0735 0.0721 0.0708 0.0694 0.0681
-1.3 0.0968 0.0951 0.0934 0.0918 0.0901 0.0885 0.0869 0.0853 0.0838 0.0823
-1.2 0.1151 0.1131 0.1112 0.1093 0.1075 0.1056 0.1038 0.1020 0.1003 0.0985
-1.1 0.1357 0.1355 0.1314 0.1292 0.1271 0.1251 0.1230 0.1210 0.1190 0.1170
-1 0.1587 0.1562 0.1539 0.1515 0.1492 0.1469 0.1446 0.1423 0.1401 0.1379
-0.9 0.1841 0.1814 0.1788 0.1762 0.1736 0.1711 0.1685 0.1660 0.1635 0.1611
-0.8 0.2119 0.2090 0.2061 0.2033 0.2005 0.1977 0.1949 0.1922 0.1894 0.1867
-0.7 0.2420 0.2389 0.2358 0.2327 0.2296 0.2266 0.2236 0.2206 0.2177 0.2148
-0.6 0.2743 0.2709 0.2676 0.2643 0.2611 0.2578 0.2546 0.2514 0.2483 0.2451
-0.5 0.3085 0.3050 0.3015 0.2981 0.2946 0.2912 0.2877 0.2843 0.2810 0.2776
-0.4 0.3446 0.3409 0.3372 0.3336 0.3300 0.3264 0.3228 0.3192 0.3156 0.3121
-0.3 0.3821 0.3783 0.3745 0.3707 0.3669 0.3632 0.3594 0.3557 0.3520 0.3483
-0.2 0.4207 0.4168 0.4129 0.4090 0.4052 0.4013 0.3974 0.3936 0.3897 0.3859
-0.1 0.4602 0.4562 0.4522 0.4483 0.4443 0.4404 0.4364 0.4325 0.4286 0.4247
0.0 0.5000 0.4960 0.4920 0.4880 0.4840 0.4801 0.4761 0.4721 0.4681 0.4641
Z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0.1 0.5398 0.5438 0.5478 0.5517 0.5557 0.5596 0.5636 0.5675 0.5714 0.5753
0.2 0.5793 0.5832 0.5871 0.5910 0.5948 0.5987 0.6026 0.6064 0.6103 0.6141
0.3 0.6179 0.6217 0.6255 0.6293 0.6331 0.6368 0.6406 0.6443 0.6480 0.6517
0.4 0.6554 0.6591 0.6628 0.6664 0.6700 0.6736 0.06772 0.6808 0.6844 0.6879
0.5 0.6915 0.6950 0.6985 0.7019 0.7054 0.7088 0.7123 0.7157 0.7190 0.7224
0.6 0.7257 0.7291 0.7324 0.7357 0.7389 0.7422 0.7454 0.7486 0.7517 0.7549
0.7 0.7580 0.7611 0.7642 0.7673 0.7704 0.7734 0.7764 0.7794 0.7823 0.7852
0.8 0.7881 0.7910 0.7939 0.7967 0.7995 0.8023 0.8051 0.8078 0.8106 0.8133
0.9 0.8159 0.8186 0.8121 0.8238 0.8264 0.8289 0.8315 0.864 0.8385 0.8389
1.0 0.8413 0.8438 0.8461 0.8485 0.8508 0.8531 0.8554 0.8577 0.8599 0.8621
1.1 0.8643 0.8665 0.8686 0.8708 0.8729 0.8749 0.8770 0.8790 0.8810 0.8830
1.2 0.8849 0.8869 0.8888 0.8907 0.8925 0.8944 0.8962 0.8980 0.8997 0.9015
1.3 0.9032 0.9049 0.9066 0.9082 0.9099 0.9115 0.9131 0.9147 0.9162 0.9197
1.4 0.9192 0.9207 0.9222 0.9236 0.9251 0.9265 0.9279 0.9292 0.9306 0.9319
1.5 0.9332 0.9345 0.9357 0.9370 0.9382 0.9394 0.9406 0.9418 0.9429 0.9441
1.6 0.9452 0.9463 0.9474 0.9484 0.9495 0.9505 0.9515 0.9525 0.9535 0.9545
1.7 0.9554 0.9564 0.9573 0.9582 0.9591 0.9599 0.9608 0.9616 0.9625 0.9633
1.8 0.9641 0.9649 0.9656 0.9664 0.9671 0.9678 0.9686 0.9693 0.9699 0.9706
1.9 0.9713 0.9719 0.9726 0.9732 0.9738 0.9744 0.9750 0.9756 0.9761 0.9767
2.0 0.9772 0.9778 0.9783 0.9788 0.9793 0.9798 0.9803 0.9808 0.9812 0.9817
2.1 0.9821 0.9826 0.9830 0.9834 0.9838 0.9842 0.9846 0.9850 0.9854 0.9857
2.2 0.9861 0.9864 0.9868 0.9871 0.9875 0.9878 0.9881 0.9884 0.9887 0.9890
2.3 0.9893 0.9896 0.9898 0.9901 0.9904 0.9906 0.9909 0.9911 0.9913 0.9916
2.4 0.9918 0.9920 0.9922 0.9925 0.9927 0.9929 0.9931 0.9932 0.9934 0.9936
2.5 0.9938 0.9940 0.9941 0.9943 0.9945 0.9946 0.9948 0.9949 0.9951 0.9952
2.6 0.9953 0.9955 0.9956 0.9957 0.9959 0.9960 0.9961 0.9962 0.9963 0.9964
2.7 0.9965 0.9966 0.9967 0.9968 0.9969 0.9970 0.9971 0.9972 0.9973 0.9974
2.8 0.9974 0.9975 0.9976 0.9977 0.9977 0.9978 0.9979 0.9979 0.9980 0.9981
2.9 0.9981 0.9982 0.9982 0.9983 0.9984 0.9984 0.9985 0.9985 0.9986 0.9986
3.0 0.9987 0.9987 0.9987 0.9988 0.9988 0.9989 0.9989 0.9989 0.9990 0.9990

Ví dụ: Nếu Z N(0,1)


~ thì P(Z≤-1.32) =0.0934 và P(Z≤1.84) =0.9671
~

You might also like