You are on page 1of 10

BẢN KIỂM KÊ HÀNH VI TRẺ EM

(CBCL - Child Behavior Checklist)

 Giới thiệu:
Bản tự kiểm kê hành vi trẻ em (CBCL) là bản công cụ
nhằm đánh giá năng lực và các vấn đề hành vi, cảm xúc trẻ em từ
6-18 tuổi thông qua cách tự đánh giá của trẻ em. Đây là một bộ
trắc nghiệm sàng lọc đơn giản, dễ hiểu đã được ứng dụng ở
nhiều nước trên thế giới, dùng để điều tra dịch tễ học và lượng
giá triệu chứng, hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng về các rối loạn tâm
thần ở trẻ em và vị thành niên.
 Nội dung trắc nghiệm:
Cầu trúc của thang gồm 112 biểu hiện vấn đề cảm xúc, hành
vi ở trẻ em. Các vấn đề này được phân làm 8 trục hội chứng chính
của các vấn đề hành vi và cảm xúc thường gặp ở trẻ em và vị
thành niên theo bảng phân loại bệnh lần thứ 4 của Hoa Kỳ - DSM
4.

 Quy trình tiến hành nghiên cứu:


- Bước 1: Sử dụng phiếu liệt kê hành vi dành cho trẻ từ 4
đến 18 tuổi để khảo sát thực trạng biểu hiện rối nhiễu hành vi của
học sinh.
- Bước 2: Xử lý trắc nghiệm, tìm ra những học sinh có
biểu hiện rối nhiễu hành vi.
- Bước 3: Tiến hành kiểm tra lại kết quả với những học
sinh có biểu hiện rối nhiễu hành vi bằng phiểu trắc nghiệm dành
cho giáo viên và cha mẹ học sinh.

1
 Cách thức xử lý số liệu: Các nhóm rối nhiễu:
- Trục 1: các biểu hiện hành vi thu mình, gồm các câu: 42,
65, 69, 75, 102, 103, 111.

- Trục 2: Các biểu hiện than phiền cơ thể, gồm các câu:
51, 54, 56a, 56b, 56c, 56d, 56e, 56f, 56g.

- Trục 3: Các biểu hiện lo âu, trầm cảm, gồm các câu: 12,
14,18, 31, 32, 33, 34, 35, 45, 50, 52, 71, 89, 91, 103, 112.

- Trục 4: Các biểu hiện hành vi về quan hệ xã hội, gồm các


câu: 1, 11, 25, 38, 48, 62, 64, 112.

- Trục 5: Các biểu hiện hành vi rối loạn tư duy, gồm các
câu: 9, 40, 66, 70, 83, 84, 85.

- Trục 6: Các biểu hiện hành vi rối loạn tăng động giảm
chú ý, gồm các câu: 1, 8, 10, 13, 17, 41, 45, 61, 62.

- Trục 7: Các biểu hiện hành vi sai phạm, gồm các câu:
26, 39, 43, 63, 67, 72, 81, 82, 90, 101, 105.

- Trục 8: Các biểu hiện hành vi công kích, gồm các câu: 3,
7, 16,19, 20, 21, 23, 27, 37, 68, 74, 86, 87, 93, 94, 95, 97,
104.

- Trục 9: Các biểu hiện hành vi hỗn hợp khác, gồm các câu:
5, 22, 24, 29, 36, 44, 46, 47, 53, 55, 56h, 58, 76, 77, 79, 96,
99, 100, 110

2
Nhóm RNHV Hướng nội Hướng ngoại Trung gian
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm
Mức độ
1 2 3 4 5 6 7 8
Mức
0-8 0-2 0-10 0-8 0-2 0-26 0-6 0-21
0
Mức
Nam 9-11 3-5 11-15 9-12 3-4 27-31 7-10 22-30
1
Mức
≥12 ≥6 ≥16 ≥13 ≥5 ≥32 ≥11 ≥31
12 - 2
18 Mức
0-7 0-4 0-11 0-7 0-1 0-20 0-3 0-15
0
Mức
Nữ 8-9 5-6 12-15 8-10 2-4 21-24 4-5 16-22
1
Mức
≥10 ≥7 ≥16 ≥11 ≥5 ≥25 ≥6 ≥23
2

Chú thích:
Mức 0: Không rối nhiễu
Mức 1: ranh giới - nguy cơ rối nhiễu hành vi
Mức 2: có rối nhiễu hành vi.

BẢN KIỂM KÊ HÀNH VI TRẺ EM


3
(CBCL - Child Behavior Checklist)
Họ và tên:……………………………………………………………..…………………….
Giới tính: Nam Nữ
Lớp………………………………………………………………………………………….
Ngày đánh giá………………………………………………………………………………
Là con thứ…………………………………………….trong gia đình có………anh/chị/em
Nghề nghiệp bố………………………………..……… Tuổi………………………
Trình độ học vấn của bố:………………………………………..………………………..
Nghề nghiệp mẹ……………………………..…………………………Tuổi……………
Trình độ học vấn của mẹ…………………………….……………………………………
Trong vòng 6 tháng gần đây, em cảm thấy mình có biểu hiện nào trong các biểu
hiện dưới đây, hãy khoanh tròn:
Số 1 nếu biểu hiện đó hoàn toàn không đúng ở em.
Số 2: nếu biểu hiện đó thỉnh thoảng có hoặc đúng một phần.
Số 3: nếu biểu hiện đó hoàn toàn có, rất đúng với em.
123 1. Cư xử ở mức quá trẻ so với tuổi của mình
123 2. Gây tiếng động lạ trong giờ học
123 3. Phản đối hoặc tranh luận rất nhiều
123 4. Không hoàn thành những gì đã bắt đầu
123 5. Cư xử như một người thuộc giới đối lập
123 6. Thách thức, có câu trả lời xấc láo
123 7. Kiêu căng, phô trương
123 8. Không thể tập trung, không thể chú ý trong một thời gian dài
123 9. Không thể từ bỏ một ý nghĩ nào đó, có những ám ảnh
123 10. Không thể ngồi yên, không nghỉ, quá hiếu động
123 11. Bám lấy người lớn, quá phụ thuộc
123 12. Phàn nàn rằng mình cô đơn
123 13. Bối rối hoặc suy nghĩ rối loạn
123 14. Khóc rất nhiều
123 15. Nhúc nhích, cựa quậy, không yên
123 16. Độc ác với người khác, trêu trọc người khác
123 17. Mơ mộng
123 18. Làm hại, làm bị thương bản than hoặc cố tử tự
4
123 19. Đòi hỏi được chú ý nhiều
123 20. Phá vỡ đồ của mình
123 21. Phá vỡ đồ của người khác
123 22. Khó theo dõi các chỉ dẫn
123 23. Không vâng lời khi ở trường
123 24. Làm phiền những trẻ khác
123 25. Không hoà hợp với bạn bè
123 26. Không thấy có lỗi khi cư xử sai
123 27. Dễ ghen tức
123 28. Ăn hoặc uống những thứ không phải đồ ăn uống
123 29. Sợ một số động vật, tình huống hoặc nơi chốn trừ trường học
123 30. Sợ đi đến trường
123 31. Sợ rằng mình sẽ làm hoặc nghĩ điều gì đó tồi tệ, càn quấy
123 32. Nghĩ rằng mình cần phải hoàn hảo
123 33. Cảm thấy không được yêu mến
123 34. Có cảm giác bị coi thường
123 35. Cảm thấy tự ti, vô dụng
123 36. Dễ bị tai nạn hoặc bị làm thương
123 37. Dễ đánh nhau
123 38. Dễ bị trêu trọc
123 39. Chơi với những bạn bè xấu
123 40. Nghe thấy âm thanh không có thật
123 41. Bồng bột, hành động trước khi suy nghĩ
123 42. Thích một mình hơn là với bạn bè
123 43. Nói dối hoặc lừa dối
123 44. Cắn móng tay
123 45. Lo lắng hoặc căng thẳng
123 46. Có cử động lo lắng hoặc vặn vẹo
123 47. Quá nghiêm khắc, cứng nhắc
123 48. Bị bạn bè ghét bỏ
123 49. Khó khăn về học tập
123 50. Quá lo lắng hoặc sợ hãi

5
123 51. Đôi khi thấy chóng mặt
123 52. Cảm thấy tội lỗi, có lỗi
123 53. Nói tranh lượt
123 54. Quá mệt mỏi
123 55. Quá cân
123 56. Có vấn đề về sức khoẻ mà không rõ nguyên nhân y tế
123 56a. Đau
123 56b. Đau đầu
123 56c. Buồn nôn
123 56d. Có vấn đề về mắt
123 56e. Phát ban, mẩn ngứa
123 56f. Đau bụng, đau dạ dày
123 56g. Nôn
123 56h. Các vấn đề thế chất khác…………….
123 57. Tấn công người khác về thể chất
123 58. Cấu mũi, cấu da
123 59. Ngủ trong giờ học
123 60. Thờ ơ, lơ đãng
123 61. Ít làm bài tập
123 62. Vụng về hoặc phối hợp kém
123 63. Thích chơi với trẻ lớn tuổi hơn
123 64. Thích chơi với trẻ nhỏ tuổi hơn
123 65. Không nói chuyện
123 66. Lặp lại liên tục một hành động, có các hành động bột phát
123 67. Làm dừng lớp học
123 68. La hét nhiều
123 69. Kín đáo, không cho người khác biết cảm xúc
123 70. Nhìn thấy những điều không có
123 71. Không tự nhiên, dễ xấu hổ
123 72. Công việc lộn xộn
123 73. Cư xử vô trách nhiệm
123 74. Phô trương để thu hút sự chú ý
123 75. Nhút nhát, e thẹn
6
123 76. Dễ nổi nóng, hành vi khó dự đoán
123 77. Dễ cáu giận, muốn đáp lại mong muốn ngay lập tức
123 78. Không tập trung, dễ sao nhãng
123 79. Có vấn đề về nói
123 80. Nhìn trằm trằm một cách trống rỗng
123 81. Không chịu được sự chỉ trích
123 84. Hành vi kỳ quặc
123 85. Ý nghĩ kỳ quặc
123 86. Bướng bình, dễ tức giận, ủ rũ, sưng sỉa mặt
123 87. Thay đổi tâm trạng
123 88. Hay hờn dỗi
123 89. Nghi ngờ
123 90. Chửi rủa
123 91. Nói đến việc tự tử
123 92. Không thành công
123 93. Nói quá nhiều
123 94. Hay trêu trọc người khác
123 95. Tính hay cáu ghắt
123 96. Nghĩ quá nhiều về giới tính
123 97. Đe doạ người khác
123 98. Đến trường hoặc lớp muộn
123 99. Quá ngăn nắp, bận rộn với việc giữ sạch sẽ
123 100. Không làm, làm sai bài tập
123 101. Bỏ học không lí do
123 102.Chậm chạp, không đủ năng động, thiếu năng lực/nghị lực
123 103.Không vui, buồn, trầm cảm
123 104.Quá ồn ào
123 105.Uống rượu hoặc dùng ma tuý
123 106.Thích làm người khác hài long
123 107.Không thích trường học
123 108.Sợ mắc lỗi
123 109.Rên rỉ
123 110.Có vẻ ngoài không sạch sẽ
7
123 111.Thu mình, không thích giao tiếp
123 112.Lo lắng quá nhiều
123 113.Các vấn đề khác………………..

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ XỬ LÝ TRẮC NGHIỆM

Cách tiến hành:


Nhà tâm lý học Thomas M. Achenbach, Ph.D. đã phát triển CBCL vào năm 1966. Ông đã
8
nghiên cứu các hành vi có vấn đề chung ở trẻ em và sử dụng các phát hiện của mình để tạo
ra một bảng câu hỏi mô tả và phát hiện những hành vi đó.
Những hành vi này có nghĩa là có thể dễ dàng nhận dạng được bởi cha mẹ, người chăm
sóc, giáo viên và những người khác.
Bản tự kiểm kê hành vi trẻ em (CBCL) là bản công cụ nhằm đánh giá năng lực và các
vấn đề hành vi, cảm xúc trẻ em từ 6-18 tuổi thông qua cách tự đánh giá của trẻ em. Cấu
trúc của thang gồm 112 biểu hiện vấn đề cảm xúc, hành vi ở trẻ em.
- Bước 1: Sử dụng phiếu liệt kê hành vi dành cho trẻ từ 4 đến 18 tuổi để khảo sát thực
trạng biểu hiện rối nhiễu hành vi của học sinh.
- Bước 2: Xử lý trắc nghiệm, tìm ra những học sinh có biểu hiện rối nhiễu hành vi.
- Bước 3: Tiến hành kiểm tra lại kết quả với những học sinh có biểu hiện rối nhiễu hành
vi bằng phiểu trắc nghiệm dành cho giáo viên và cha mẹ học sinh.

 Cách thức xử lý: theo các nhóm rối nhiễu:


- Trục 1: các biểu hiện hành vi thu mình, gồm các câu: 42, 65, 69, 75, 102, 103, 111.
- Trục 2: Các biểu hiện than phiền cơ thể, gồm các câu: 51, 54, 56a, 56b, 56c, 56d, 56e,
56f, 56g.
- Trục 3: Các biểu hiện lo âu, trầm cảm, gồm các câu: 12, 14, 18, 31, 32, 33, 34, 35, 45,
50, 52, 71, 89, 91, 103, 112.
- Trục 4: Các biểu hiện hành vi về quan hệ xã hội, gồm các câu: 1, 11, 25, 38, 48, 62,
64, 112.
- Trục 5: Các biểu hiện hành vi rối loạn tư duy, gồm các câu: 9, 40, 66, 70, 83, 84, 85.
- Trục 6: Các biểu hiện hành vi rối loạn tăng động giảm chú ý, gồm các câu: 1, 8, 10,
13, 17, 41, 45, 61, 62.
- Trục 7: Các biểu hiện hành vi sai phạm, gồm các câu: 26, 39, 43, 63, 67, 72, 81, 82,
90, 101, 105.
- Trục 8: Các biểu hiện hành vi công kích, gồm các câu: 3, 7, 16, 19, 20, 21, 23, 27, 37,
68, 74, 86, 87, 93, 94, 95, 97, 104.
- Trục 9: Các biểu hiện hành vi hỗn hợp khác, gồm các câu: 5, 22, 24, 29, 36, 44, 46,
47, 53, 55, 56h, 58, 76, 77, 79, 96, 99, 100, 110.

9
Nhóm Hướng nội Hướng ngoại Trung gian
RNHV Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8

Mức độ
Nam Mức 0 0-8 0-2 0-10 0-8 0-2 0-26 0-6 0-21
Mức 1 9-11 3-5 11-15 9-12 3-4 27-31 7-10 22-30
Mức 2 ≥12 ≥6 ≥16 ≥13 ≥5 ≥32 ≥11 ≥31
Nữ Mức 0 0-7 0-4 0-11 0-7 0-1 0-20 0-3 0-15
Mức 1 8-9 5-6 12-15 8-10 2-4 21-24 4-5 16-22
Mức 2 ≥10 ≥7 ≥16 ≥11 ≥5 ≥25 ≥6 ≥23

Chú thích: Mức 0: Không rối nhiễu


Mức 1: ranh giới - nguy cơ rối nhiễu hành vi
Mức 2: có rối nhiễu hành vi.

10

You might also like