You are on page 1of 29

Chương 8.

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong
tình hình mới
N1
Câu 1 Vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở là vùng nào?
A) Vùng tiếp giáp lãnh hải.
B) Vùng đặc quyền kinh tế.
C) Lãnh hải.
D) Nội thuỷ
Đáp án D
Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển là
Câu 2
vùng nào?
A) Nội thuỷ
B) Lãnh hải
C) Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D) Vùng đặc quyền kinh tế.
Đáp án B
Câu 3 Nhà nước Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với lãnh hải như thế nào?
A) Tuyệt đối và toàn vẹn.
B) Hoàn toàn và đầy đủ.
C) Đầy đủ và toàn vẹn.
D) Đầy đủ và tuyệt đối.
Đáp án C
Trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Nhà nước ta có những chế
Câu 4
độ pháp lý nào?
A) Quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
B) Chủ quyền và quyền tài phán quốc gia
C) Chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia
D) Quyền chủ quyền và chủ quyền
Đáp án A
Câu 5 Đảo là gì?
A) Đảo là vùng đất tự nhiên hoặc nhân tạo có nước bao bọc.
B) Đảo là vùng đất tự nhiên hoặc nhân tạo, luôn ở trên mặt nước.
C) Đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, có lúc ở dưới mặt nước.
D) Đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, luôn ở trên mặt nước.
Đáp án C
Nhà nước Việt Nam thực hiện chế độ pháp lý đối với đảo và quần đảo
Câu 6
như thế nào?
A) Nhà nước thực hiện chủ quyền trên đảo, quần đảo của Việt Nam.
B) Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền trên đảo, quần đảo của Việt Nam.
C) Nhà nước thực hiện quyền tài phán trên đảo, quần đảo của Việt Nam.
D) Các chế độ pháp lý trên.
Đáp án D
Câu 7 Biên giới quốc gia có đặc trưng gì?
A) Là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia.
B) Là giới hạn của đất liền, của đảo và quần đảo.
C) Xác định ranh giới vùng đất, vùng trời quốc gia.
D) Xác định chủ quyền tuyệt đối của quốc gia.
Đáp án A
Câu 8 Phạm vi khu vực biên giới trên biển được xác định như thế nào?
A) Từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính của các bản, làng
giáp biển và đảo, quần đảo.
B) Từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị
trấn giáp biển và đảo, quần đảo.
C) Từ biên giới quốc gia trên biển vào địa giới hành chính của các quận, huyện,
thị xã giáp biển và đảo, quần đảo.
D) Từ biên giới quốc gia trên biển vào trong 10 kilômét
Đáp án B
Câu 9 Phạm vi khu vực biên giới trên đất liền được xác định như thế nào?
A) Từ biên giới trên đất liền đến hết địa giới hành chính của các bản, làng giáp
biên giới.
B) Từ biên giới trên đất liền đến hết địa giới hành chính của các xã, phường, thị
trấn giáp biên giới.
C) Từ biên giới trên đất liền đến hết địa giới hành chính của các quận, huyện,
thị xã giáp biên giới.
D) Từ biên giới trên đất liền kéo vào trong 10 kilômét
Đáp án B
Nhà nước xác lập khu vực biên giới và ban hành quy chế, quy định về
Câu 10
khu vực biên giới nhằm làm gì?
A) Bảo vệ đường biên giới.
B) Bảo vệ an toàn biên giới.
C) Bảo vệ hệ thống đường biên giới.
D) Bảo vệ nhân dân biên giới.
Đáp án B
Câu 11 Quan điểm của Đảng về bảo vệ biên giới quốc gia như thế nào?
A) Phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới.
B) Phải tăng cường sức mạnh quốc phòng khu vực biên giới.
C) Phải xây dựng nhiều công trình quốc phòng khu vực biên giới.
D) Phải vũ trang toàn dân cho Nhân dân khu vực biên giới.
Đáp án A
Câu 12 Việt Nam có quyền sử dụng biện pháp nào để bảo vệ biển, đảo, biên giới
quốc gia?
A) Biện pháp vũ trang.
B) Sử dụng biện pháp ngoại giao.
C) Biện pháp tài phán.
D) Tổng hợp các biện pháp.
Đáp án D
N2
Câu 13 Chủ quyền của quốc gia gồm những quyền cơ bản nào?
A) Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc
của quốc gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
B) Quyền bảo vệ lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc gia,
quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
C) Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tiến hành những công việc của
quốc gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
D) Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc
của quốc gia, quyền mở rộng quan hệ đối ngoại.
Đáp án A
Câu 14 Trong quan hệ quốc tế, đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia
là gì?
A) Vị thế kinh tế.
B) Diện tích lãnh thổ.
C) Dân số quốc gia.
D) Chủ quyền quốc gia.
Đáp án D
Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với các vùng
Câu 15
lãnh thổ nào sau đây?
A) Vùng đất, vùng biển và vùng trời.
B) Vùng đất, nội thuỷ và vùng trời.
C) Vùng đất, vùng biển và lòng đất.
D) Vùng đất, nội thuỷ và lãnh hải.
Đáp án D
Tàu thuyền của các quốc gia khác có quyền gì ở nội thủy của quốc gia
Câu 16
chủ nhà?
A) Được đi vào khi được phép của quốc gia chủ nhà.
B) Được đi vào không gây hại cho quốc gia chủ nhà.
C) Quyền đi qua không gây hại cho quốc gia chủ nhà.
D) Được quyền tự do đi lại, tự do neo đậu.
Đáp án A
Câu 17 Việt Nam chủ trương giải quyết tranh chấp chủ quyển biển, đảo, biên
giới quốc gia theo quan điểm nào?
A) Kiên trì giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B) Giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp ngoại giao.
C) Giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp tài phán.
D) Sử dụng tổng hợp các biện pháp kể cả biện pháp vũ trang.
Đáp án A
Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền và trên biển được xác định
Câu 18
bằng hệ thống nào?
A) Mốc quốc giới trên thực địa và toạ độ trên hải đồ.
B) Tọa độ trên đất liền và trên biển
C) Điểm, đường, vật chuẩn ở mép ngoài cùng lãnh thổ Việt Nam.
D) Điểm, đường, vật chuẩn và tọa độ trên đất liền, trên biển.
Đáp án B
Câu 19 Nước ta dùng phương pháp nào là chủ yếu để cố định biên giới quốc gia
trên đất liền?
A) Đặt mốc quốc giới và dùng tài liệu ghi lại đường biên giới.
B) Phát quang đường biên giới và dùng tài liệu ghi lại đường biên giới.
C) Đặt mốc quốc giới và phát quang đường biên giới.
D) Đánh dấu bằng các tọa độ và phát quang đường biên giới.
Đáp án A
Ranh giới ngoài lãnh hải của đất liền, của đảo, của quần đảo được xác
Câu 20
định là gì?
A) Biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam. (1)
B) Giới hạn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. (2)
C) Cơ sở để xác định các vùng biển của Việt Nam. (3)
D) Gồm (1), (2) và (3).
Đáp án D
Câu 21 Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa như thế nào đối
với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia?
A) Đặc biệt quan trọng
B) Rất quan trọng và lâu dài.
C) Rất quan trọng
D) Quan trọng, thường xuyên, lâu dài.
Đáp án B
Câu 22 Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có vị trí như thế nào?
A) Là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên.
B) Là nhiệm vụ rất quan trọng và cấp bách.
C) Là nhiệm vụ then chốt, lâu dài.
D) Là nhiệm vụ then chốt, thường xuyên, lâu dài.
Đáp án D

N3
Câu 23 Nhà nước Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với nội thủy như thế nào?
A) Hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ.
B) Hoàn toàn, riêng biệt và đầy đủ.
C) Hoàn toàn, riêng biệt về mọi mặt.
D) Hoàn toàn, đầy đủ về mọi mặt.
Đáp án A
Câu 24 Chủ quyền quốc gia đối với nội thủy giống như vùng nào?
A) Đất liền.
B) Lãnh hải.
C) Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D) Đất liền và lãnh hải.
Đáp án A
Khi xác định đường ranh giới phía ngoài thềm lục địa không cần căn cứ
Câu 25
vào đâu?
A) Mép ngoài của rìa lục địa.
B) Đường cơ sở.
C) Đường đẳng sâu.
D) Đường biên giới.
Đáp án A
Đường ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền về kinh tế là đường mà mỗi
Câu 26
điểm cách đều điểm gần nhất của đường cơ sở là bao nhiêu hải lý?
A) 24 hải lý
B) 100 hải lý
C) 200 hải lý
D) 350 hải lý
Đáp án A
Câu 27 Biên giới quốc gia Việt Nam không gồm thành phần nào sau đây?
A) Biên giới quốc gia trên đất liền.
B) Biên giới quốc gia trên biển.
C) Biên giới quốc gia trên đảo.
D) Biên giới quốc gia trong lòng đất.
Đáp án D

Chương 9. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và
động viên quốc phòng
1. Mục tiêu kiểm tra đánh giá: Mức độ nhớ được các kiến thức
Câu 1 Dân quân tự vệ là gì?
A) Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác.
B) Là lực lượng phòng thủ dân sự ở địa phương, cơ quan, tổ chức.
C) Là một bộ phận của quân đội nhân dân ở địa phương, cơ sở.
D) Là lực lượng vũ trang quần chúng thoát ly khỏi sản xuất, công tác.
Đáp án A
Câu 2 Dân quân tự vệ tại chỗ là lực lượng làm nhiệm vụ ở đâu?
A) Ở thôn và cơ quan, tổ chức.
B) Trên các địa bàn theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
C) Tại các địa bàn trọng điểm về quốc phòng.
D) Trên các hải đảo, vùng biển Việt Nam.
Đáp án B
Câu 3 Phương hướng xây dựng Dân quân tự vệ (DQTV) như thế nào?
A) Xây dựng DQTV chính quy và hiện đại.
B) Xây dựng DQTV vững mạnh về mọi mặt.
C) Xây dựng DQTV vững mạnh và rộng khắp
D) Xây dựng DQTV hùng hậu và vững mạnh.
Đáp án C
Câu 4 Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Dân quân tự vệ?
A) Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, dịch bệnh.
B) Bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
C) Tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ.
D) Lãnh đạo công tác khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, dịch bệnh.
Đáp án
Câu 5 Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Dân quân tự vệ?
A) Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu bảo vệ địa phương, cơ quan, tổ chức.
B) Tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực phòng thủ.
C) Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. .
D) Lãnh đạo công tác khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, dịch bệnh
Đáp án D
Câu 6 Lực lượng dự bị động viên bao gồm những thành phần nào?
A) Quân nhân dự bị và vũ khí, khí tài dự bị.
B) Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị.
C) Quân nhân dự bị và tài chính, lương thực dự bị.
D) Quân nhân dự bị và lương thực dự bị.
Đáp án B
Nội dung nào nêu không đúng về vị trí xây dựng lực lượng dự bị động
Câu 7
viên?
A) Là nội dung nhiệm vụ trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh.
B) Là nhiệm vụ quan trọng nhất của Quân đội nhân dân trong thời bình.
C) Là nhiệm vụ kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường QP, AN.
D) Là nhiệm cơ bản của Quân đội trong tổ chức, xây dựng lực lượng.
Đáp án B
Nội dung nào không phải là nguyên tắc xây dựng, huy động lực lượng
Câu 8
dự bị động viên?
A) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
B) Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN.
C) Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân.
D) Ưu tiên cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.
Đáp án D
Hoạt động nào không có trong nội dung xây dựng lực lượng dự bị động
Câu 9
viên?
A) Thông báo quyết định, lệnh huy động lực lượng DBĐV.
B) Đăng ký, quản lý lực lượng DBĐV.
C) Giao chỉ tiêu xây dựng lực lượng DBĐV.
D) Tổ chức biên chế đơn vị DBĐV.
Đáp án B
Hoạt động nào không có trong nội dung xây dựng lực lượng dự bị động
Câu 10
viên?
A) Thông báo quyết định, lệnh huy động lực lượng DBĐV.
B) Sắp xếp quân nhân dự bị, phương tiện kỹ thuật dự bị vào đơn vị DBĐV.
C) Giao chỉ tiêu xây dựng lực lượng DBĐV.
D) Huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu quân
nhân dự bị, phương tiện kỹ thuật dự bị, đơn vị DBĐV.
Đáp án D
Câu 11 Động viên quốc phòng là gì?
A) Là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất
nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
B) Là động viên mọi nguồn lực của nền kinh tế bảo đảm cho quốc phòng.
C) Là việc tổ chức xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện động viên quốc
phòng theo quy định của Chính phủ.
D) Là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động lực lượng dự bị động viên
phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
Đáp án A
Câu 12 Động viên quốc phòng không bao gồm nhiệm vụ nào?
A) Động viên nông nghiệp
B) Xây dựng và mở rộng lực lượng Dân quân tự vệ.
C) Xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên.
D) Động viên công nghiệp.
Đáp án C

2. Mục tiêu kiểm tra đánh giá: Mức độ hiểu được các kiến thức
Câu 13 Dân quân tự vệ không có đặc điểm nào?
A) Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác.
B) Là lực lượng tinh nhuệ bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương, cơ sở.
C) Là lực lượng vũ trang có qui mô lớn nhất và quân số hùng hậu nhất.
D) Được trang bị vũ khí, rất sáng tạo tự tạo vũ khí, năng động trong hoạt động.
Đáp án D
Câu 14 Đảng lãnh đạo Dân quân tự vệ theo nguyên tắc nào?
A) Trực tiếp, thường xuyên về chính trị.
B) Tuyệt đối, trực tiếp về chính trị.
C) Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
D) Trực tiếp, thường xuyên về mọi mặt.
Đáp án A
Câu 15 Dân quân tự vệ có vai trò như thế nào?
A) Làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc tại địa bàn.
B) Là lực lượng lãnh đạo nhân dân đánh giặc tại cơ sở.
C) Là lực lượng cơ động nhanh nhất ngăn chặn địch.
D) Là lực lượng hùng hậu nhất của lực lượng vũ trang.
Đáp án A
Câu 16 Nội dung nào làm cơ sở để xây dựng Dân quân tự vệ vững mạnh?
A) Bảo đảm vũ khí.
B) Huấn luyện quân sự.
C) Xây dựng chính trị.
D) Giáo dục Pháp luật.
Đáp án D
Nội dung nào không phải là yêu cầu khi xây dựng về tổ chức, biên chế
Câu 17
của Dân quân tự vệ?
A) Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ QPAN và nhiệm vụ của địa phương.
B) Thuận tiện cho lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, quản lý.
C) Tổ chức, biên chế phải tinh gọn, hoạt động tập trung tránh phân tán.
D) Phù hợp với điều kiện KT-XH của địa phương, cơ quan, tổ chức.
Đáp án D
Xây dựng Dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên là kế thừa, phát
Câu 18
triển chính sách gì của cha ông ta?
A) Ngụ binh ư nông.
B) Quân dịch
C) Bắt phu tòng quân.
D) Khai khẩn.
Đáp án A
Câu 19 Lực lượng dự bị động viên có vị trí như thế nào?
A) Là lực lượng vũ trang rất hùng hậu.
B) Là bộ phận của Quân đội nhân dân.
C) Là lực lượng vũ trang được nuôi ở trong dân.
D) Là lực lượng vũ trang có sức mạnh tiềm tàng.
Đáp án B
Câu 20 Không được huy động lực lượng dự bị động viên trong trường hợp nào?
A) Để xây dựng công trình quốc phòng.
B) Khi thi hành lệnh thiết quân luật.
C) Khi thực hiện lệnh tổng động viên.
D) Để phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm.
Đáp án A
Không huy động lực lượng dự bị động viên trong trường hợp nào sau
Câu 21
đây?
A) Để xây dựng công trình quốc phòng.
B) Khi thi hành lệnh thiết quân luật.
C) Để phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, thiên tai.
D) Để phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm.
Đáp án A
Mở rộng Dân quân tự vệ là kế thừa, phát triển chính sách gì của cha
Câu 22
ông ta?
A) Động vi binh.
B) Ngụ binh ư nông.
C) Bắt phu tòng quân.
D) Khoan thư sức dân.
Đáp án D
Huy động lực lượng dự bị động viên là kế thừa, phát triển chính sách gì
Câu 23
của cha ông ta?
A) Động vi binh.
B) Ngụ binh ư nông.
C) Bắt phu tòng quân.
D) Khoan thư sức dân.
Đáp án A
Câu 24 Động viên quốc phòng là kế thừa, phát triển kế sách gì của cha ông ta?
A) Tòng quân.
B) Động vi binh.
C) Quân dịch
D) Ngụ binh ư nông.
Đáp án B

3. Mục tiêu kiểm tra đánh giá: Mức độ áp dụng được các kiến thức
Câu 25 Dân quân tự vệ có vai trò như thế nào?
A) Làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc tại địa bàn.
B) Là lực lượng lãnh đạo nhân dân đánh giặc tại cơ sở.
C) Là lực lượng cơ động nhanh nhất ngăn chặn địch.
D) Là lực lượng hùng hậu nhất của lực lượng vũ trang.
Đáp án A
Vai trò của cấp ủy đảng địa phương, cơ quan, tổ chức đối với công tác
Câu 26
Dân quân tự vệ (DQTV) như thế nào?
A) Trực tiếp lãnh đạo DQTV.
B) Chỉ huy, quản lý DQTV.
C) Huấn luyện DQTV.
D) Trực tiếp bảo đảm cho DQTV.
Đáp án A
Câu 27 Trực tiếp lãnh đạo Dân quân tự vệ là ai?
A) Cấp ủy địa phương, cơ quan, tổ chức.
B) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
C) Ban chỉ huy quân sự cấp xã, cơ quan, tổ chức.
D) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp.
Đáp án A
Câu 28 Phương tiện kỹ thuật dự bị không có loại nào sau đây?
A) Phương tiện đường không dân dụng.
B) Phương tiện xây dựng công trình
C) Phương tiện giám sát an ninh.
D) Phương tiện thông tin liên lạc.
Đáp án A
Câu 29 Phương tiện kỹ thuật dự bị không có loại nào sau đây?
A) Phương tiện truyền tải điện.
B) Phương tiện thông tin liên lạc.
C) Phương tiện xây dựng cầu đường.
D) Phương tiện xếp dỡ hàng hóa,
Đáp án D

Chương 10. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc N1
Câu 1 Nền tảng của một nước là lực lượng nào?
A) Nhân dân.
B) Đội ngũ cán bộ, đảng viên.
C) Tầng lớp trí thúc.
D) Những người lao động.
Đáp án A
Câu 2 Trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, Nhân dân có vai trò như thế nào?
A) Làm nòng cốt trong đấu tranh phòng chống tội phạm và TNXH.
B) Là nòng cốt trong bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
C) Là nền tảng trong bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
D) Là nền tảng trong đấu tranh phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Đáp án B
Câu 3 Mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
A) Phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong bảo vệ an ninh trật tự.
B) Nâng cao nhận thức cho Nhân dân trong bảo vệ an ninh trật tự.
C) Giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Nhân dân.
D) Xây dựng và nâng cao ý thức cảnh giác cho Nhân dân.
Đáp án
Câu 4 Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có vị trí như thế nào?
A) Là thế trận vững chắc an toàn của công an trong hoạt động.
B) Là một biện pháp công tác cơ bản của lực lượng công an.
C) Là chỗ dựa vững chắc cho công an trong thực hiện nhiệm vụ.
D) Là “tai, mắt” của lực lượng công an trong hoạt động.
Đáp án A
Câu 5 Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc có tác dụng gì?
A) Nhận thức của Nhân dân về bảo vệ an ninh trật tự được nâng cao.
B) Nâng cao cảnh giác và tinh thần đấu tranh của Nhân dân với các thế lực thù
địch.
C) Tập hợp và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong bảo vệ an ninh trật
tự.
D) Nâng cao ý thức tự giác chấp hành chính sách, pháp luật của Nhân dân.
Đáp án B
Trong biện pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc,
Câu 6 trước tiên phải làm gì?
A) Nắm tình hình mọi mặt liên quan đến an ninh trật tự.
B) Xâv dựng kế hoạch phát động phong trào.
C) Vận động Nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
D) Hướng dẫn quần chúng thực hiện bảo vệ an ninh trật tự.
Đáp án A
Câu 7 Vận động Nhân dân trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc theo phương pháp nào?
A) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng.
B) Bằng nhiều hình thức, phương pháp, lực lượng, phương tiện.
C) Thông qua tranh ảnh, áp phích, khẩu hiệu, biểu ngữ.
D) Thông qua tiếp xúc, sinh hoạt, hội họp, báo cáo viên.
Đáp án A
Nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong tổ chức vận động toàn dân bảo vệ an
Câu 8 ninh trật tự cần thực hiện tốt biện pháp nào sau đây?
A) Gắn trách nhiệm cho các tổ chức, các lực lượng.
B) Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các tổ chức.
C) Phát huy vai trò của tổ chức, lực lượng nòng cốt.
D) Phải xây dựng qui chế tổ chức vận động Nhân dân.
Đáp án B
Câu 9 Khi phát hiện thấy người, sự việc, hiện tượng nghi vấn xâm phạm an
ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, công dân phải làm gì?
A) Báo ngay cho Công an, Chính quyền.
B) Ghi hình, đăng tải lên mạng xã hội.
C) Nhanh chóng rời đi, coi như không biết.
D) Phớt lờ, vì đây không phải nhiệm vụ của mình.
Đáp án
a
Được bạn chia sẻ trang thông tin có nội dung chống phá Đảng, Nhà
Câu
nước, trách nhiệm của bạn phải làm gì?
10
Xoá, chặn trang đó và khuyên bạn không đọc loại thông tin đó.
A Lập nhóm chia sẻ, bình luận, viết bài cho trang đó.
) Ấn nút đăng ký để theo dõi thêm nhiều bài viết.
B) Đọc và tiếp tục chia sẻ cho người khác.
C
)
D)
Đáp án A
A)
N2 B)
Câu 11 C)
A D)
) Đáp án
B) Câu 13
C
)
D)
Đáp án
Câu
12
giữa Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với trào lưu trong
Nhân dân là gì?
Quần Tính lôi cuốn.
chúng Ý thức tự giác thamgia.
nhân dân Tính tổ chức.
có vai trò Số lượng người tham gia.
gì trong B
bảo vệ an Nội dung tác động lớn nhất đến hiệu quả của phong trào toàn dân bảo
ninh Tổ vệ an ninh Tổ quốc là gì ?
quốc ?
Có khả
năng phát
hiện,
quản lý,
giáo dục,
cải tạo
các loại
tội phạm.
Nòng cốt
trong đấu
tranh
phòng
chống tội
phạm và
tệ nạn xã
hội.
Nòng cốt
và chỗ
dựa vũng
chắc cho
Công an
thực hiện
nhiệm vụ.
Nhân dân
là nền
tảng,
nòng cốt
trong bảo
vệ an
ninh Tổ
quốc.
D
Sự khác
biệt rõ
nhất
A Có kế hoạch phát động, vận động nhân dân.
) Sự phối hợp, tham gia của các tổ chức đoàn thể.
B) Có hoạt động hướng dẫn của lực lượng công an.
C Ý thức tự giác tham gia của số đông người dân.
) A
D) Trong bảo vệ an ninh Tổ quốc, sức mạnh của quần chúng sẽ được phát
Đáp án huy cao nhất trong điều kiện nào?
Khi quần chúng được tổ chức thành phong trào cách mạng.
Câu
Khi quần chúng được tuyên truyền, vận động hướng dẫn.
14
Khi cơ quan, đơn vị, địa phương, gia đình được ổn định.
A Khi các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh.
) D
B) Bản chất công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tố
C quốc là gì?
)
D)
Đáp án
Câu
15
A) Công tác phòng chống tội phạm.
B) Công tác giữ gìn an ninh trật tự.
C) Công tác tuyên truyền, giáo dục.
D) Công tác vận động quần chúng.
Đáp án
B
Câu Câu 18
16
A)
A B)
) C)
B) D)
C Đáp án
)
Câu 19 A)
D)
Đáp án
Câu
17
A
)
B)
C
)
D)
Đáp án
Trong Làm cơ sở định ra nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động.
xây Rút ra những bài học kinh nghiệm trong xây dựng phong trào.
dựng C
phong Cơ sở để định ra nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng phong trào
trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
toàn Đặc điểm tình hình mọi mặt liên quan đến an ninh, trật tự.
dân bảo Âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm.
vệ an Tình hình quần chúng chấp hành chính sách, pháp luật
ninh Tổ Trình độ dân trí, phong tục, tập quán của Nhân dân.
quốc, A
mục Thực hiện nội dung nào trong kế hoạch sẽ quyết định đến hiệu quả của
đích phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
nắm Đánh giá đặc điểm tình hình.
tình Mục đích, yêu cầu (phải đạt được)
liên Nội dung cụ thể của phong trào.
quan Cách thức tổ chức thực hiện kế hoạch
đến an B
ninh Tuyên truyền, giáo dục Nhân dân trong xây dựng phong trào toàn dân
trật tự bảo vệ an ninh Tổ quốc nhằm mục tiêu cao nhất là gì?
để làm Làm chuyển biến nhận thức, tình cảm của Nhân dân.
gì?
Thấy
được
những
thuận lợi,
khó khăn
trong xây
dựng
phong
trào.
Xác định
nội dung
trọng tâm
hoạt
động của
phong
trào.
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 20
A)
B)
C)
D)
C Đáp án C
Để nâng cao được tinh thần cảnh giác cho Nhân dân.
Để Nhân dân thấy được ý nghĩa, tác dụng của phong trào.
Để Nhân dân tích cực tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Nội dung, biện pháp có ý nghĩa quyết định đến tổ chức vận động Nhân dân bảo vệ
an ninh trật tự là nội dung nào sau đây?
Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các cơ quan, các tổ chức.
Xây dựng kế hoạch vận động Nhân dân.
Xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng nòng cốt.
Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến.
CHƯƠNG 11

Câu An ninh quốc gia được nêu trong nội dung nào sau đây?
1
A) Sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ chính trị.(1)
B) Sự ổn định, an toàn, có trật tự, kỷ cương của xã hội. (2)
C) Sự bất khả xâm phạm nơi ở hợp pháp của Nhân dân.(3)
D) (1), (2) và (3).
Đáp
án
Câu An ninh quốc gia được nêu trong nội dung nào sau đây?
2
A) Sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, lãnh thổ.(1)
B) Sự ổn định, an toàn, có trật tự, kỷ cương của xã hội. (2)
C) Sự bất khả xâm phạm nơi ở hợp pháp của Nhân dân.(3)
D) Gồm (1), (2) và (3).
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm an ninh
3 quốc gia?
A) Xâm phạm chế độ chính trị.
B) Xâm phạm nơi ở của Nhân dân.
C) Xâm phạm nền văn hoá.
D) Xâm phạm chủ quyền quốc gia.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm an ninh
4 quốc gia?
A) Cản trở hoạt động đối ngoại.
B) Xâm phạm quyền con người.
C) Xâm phạm nền văn hoá.
D) Xâm phạm lãnh thổ quốc gia.
Đáp
án
Câu Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm an ninh quốc gia?
5
A) Xâm phạm chế độ chính trị và chế độ kinh tế.
B) Xâm phạm đến nơi ở hợp pháp của công dân.
C) Xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân.
D) Xâm phạm quản lý Nhà nước về trật tự xã hội.
Đáp
án
Câu Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là cơ sở nào sau đây?
6
A) Đài Phát thanh, Đài Truyền hình tỉnh (TP) trực thuộc Trung ương. (1)
B) Trụ sở làm việc của tất cả cơ quan Trung ương. (2)
C) Trụ sở làm việc của tất cả các bộ. (3)
D) Bao gồm (1), (2), (3)
Đáp
án
Câu Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là cơ sở nào sau đây?
7
A) Trụ sở làm việc của tất cả cơ quan Trung ương.(1)
B) Trụ sở làm việc của tất cả các bộ. (2)
C) Trụ sở Đại sứ quán tại Việt Nam.(3)
D) Bao gồm (1), (2), (3)
Đáp
án
Câu Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là đối tượng nào sau đây?
8
A) Đường lối, chính sách của Đảng. (1)
B) Hiến pháp. (2)
C) Các uỷ viên Bộ Chính trị.(3)
D) Bao gồm (1), (2), (3)
Đáp
án
Câu Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là địa điểm nào sau đây?
9
A) Đia điểm thường tập trung đông người. (1)
B) Nơi làm việc (trụ sở) của các bộ, nghành trung ương.(2)
C) Nơi bảo quản chất đặc biệt nguy hiểm đối với con người.(3)
D) Bao gồm (1), (2), (3)
Đáp
án
Câu Địa điểm quan trọng về an ninh quốc gia là địa điểm nào sau đây?
10
A) Đia điểm thường tập trung đông người. (1)
B) Nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động nghiên cứu, hoạch định chủ
trương, chính sách thuộc phạm vi bí mật nhà nước.(2)
C) Nơi làm việc (trụ sở) của các bộ, nghành trung ương.(3)
D) Nội dung (1), (2), (3).
Đáp
án
Câu Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia có vị trí như thế nào?
11
A) Là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên.
B) Là nhiệm vụ cấp bách, rất quan trọng.
C) Là nhiệm vụ trọng yếu và cấp bách.
D) Là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Bảo vệ an ninh quốc gia phải theo nguyên tắc nào?
12
A) Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.
B) Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C) Bảo đảm bí mật Nhà nước.
D) Huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh quốc gia phải tuân thủ nguyên tẳc nào?
13
A) Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước
B) Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
C) Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D) Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia
Đáp
án
Câu Nhân tố nào quyết định thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc
14 gia?
A) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
B) Sự nhạy bén của lực lượng Công an.
C) Tinh thần cảnh giác, đấu tranh của Nhân dân.
D) Sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Bảo vệ an ninh quốc gia có những biện pháp cơ bản
15 nào?
A) Giáo dục.
B) Vũ trang.
C) Pháp luật.
D) Nghiệp vụ.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Bảo vệ an ninh quốc gia có những biện pháp cơ bản
16 nào?
A) Vận động quần chúng.
B) Kinh tế.
C) Ngoại giao.
D) Điều tra.
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh quốc có những nội dung nhiệm vụ nào?
17
A) Bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội. (1)
B) Bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhân dân. (2)
C) Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước. (3)
D) Bao gồm (1), (2), (3).
Đáp
án
Câu Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong bảo vệ an ninh quốc gia là gì?
18
A) Bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B) Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước.
C) Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hoá.
D) Bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế.
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh quốc có những nội dung nhiệm vụ nào?
19
A) Bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội (1)
B) Bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhân dân (2)
C) Bảo vệ bí mật nhà nước (3)
D) Bao gồm (1), (2), (3).
Đáp
án
Câu Bảo đảm an ninh trên lĩnh vực nào quyết định đến sự phát triển của đất
20 nước?
A) Bảo đảm an ninh chính trị.
B) Bảo đảm an ninh kinh tế.
C) Bảo đảm an ninh dân tộc.
D) Bảo đảm an ninh tôn giáo.
Đáp
án
Câu An ninh ở lĩnh vực nào là cốt lõi, xuyên suốt của an ninh quốc gia?
21
A)
Chính trị
B) Kinh tế
C) Tư tưởng, văn hoá.
D) An ninh biên giới.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh chính trị, nội dung bảo vệ nào là quan trọng nhất?
22
A) Bảo vệ vai trò lãnh đạo của Đảng.
B) Bảo vệ sự ổn định chính trị.
C) Bảo vệ cơ quan Đảng, Nhà nước.
D) Bảo vệ bí mật nhà nước.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Trong bảo vệ an ninh chính trị, đối tượng bảo vệ là
23 đối tượng nào?
A) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B) Chủ trương, chính sách của Đảng..
C) Chế độ chính trị và Nhà nước.
D) Cán bộ trọng trách của Đảng, Nhà nước.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh kinh tế, nội dung bảo vệ nào là quan trọng nhất?
24
A) Bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng về kinh tế.
B) Bảo vệ sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
C) Bảo vệ bí mật Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế.
D) Bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hoá đối tượng bảo vệ là đối tượng
25 nào?
A) Chủ nghĩa Mác – Lên nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
B) Đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nước.
C) Chủ trương đường lối, chính sách pháp luật.
D) Giá trị tư tưởng văn hoá tiến bộ của nhân loại.
Đáp
án
Câu Tìm câu trả lời sai. Trong bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hoá đối tượng
26 bảo vệ là đối tượng nào?
A) Giá trị tư tưởng văn hoá tiến bộ của nhân loại.
B) Vật chất, kỹ thuật của lĩnh vực tư tưởng văn hoá.
C) Đội ngũ cán bộ tư tưởng, văn hoá.
D) Di sản văn hoá, tinh thần của dân tộc.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh tư tưởng – văn hóa, nội dung nào quan trọng nhất?
27
A) Bảo vệ CN Mác – Lênin, TT Hồ Chí Minh.
B) Bảo vệ truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
C) Bảo vệ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D) Bảo vệ truyền thống yêu nước.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh nội dung bảo vệ
28 nào là quan trọng nhất?
A) Bảo vệ bản chất chính trị của lực lượng vũ trang nhân dân.
B) Bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật của an ninh, quốc phòng.
C) Bảo vệ bí mật nhà nước trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng.
D) Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ trong lực lượng vũ trang.
Đáp
án
Câu Cơ sở quan trọng nhất để giữ gìn trật tự, an toàn xã hội là gì?
29
A) Pháp luật.
B) Đạo lý
C) Tập tục
D) Lương tâm
Đáp
án
Câu Nguyên tắc cao nhất trong bảo đảm trật tự an toàn xã hội?
30
A) Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.
B) Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
C) Sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
D) Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm.
Đáp
án
Câu Khó khăn nhất trong bảo đảm trật tự an toàn xã hội là gì?
31
A) Phòng chống tội phạm.
B) Giữ gìn trật tự công cộng.
C) Phòng chống tệ nạn xã hội.
D) Phòng ngừa tai nạn.
Đáp
án
Câu Lực lượng nào làm nòng cốt bảo đảm trật tự, an toàn xã hội ?
32
A) Quân đội nhân dân.(1)
B) Công an nhân dân.(2)
C) Dân quân tự vệ.(3)
D) Bao gồm (1), (2), (3).
Đáp
án
Câu Nội dung của giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nội dung cơ bản nào?
33
A) Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
B) Giữ gìn nếp sống văn minh nơi công cộng.
C) Giữ gìn sự yên tĩnh nơi công cộng.
D) Giữ gìn trật tự nơi công cộng.
Đáp
án
Câu Trong các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia sau đây, đối tượng nào
34 luôn chịu sự chỉ đạo của nước ngoài?
A) Các tổ chức gián điệp.(1)
B) Các đối tượng bất mãn, cơ hội chính trị.(2)
C) Các tổ chức phản động. (3)
D) Bao gồm (1), (2), (3).
Đáp
án
Câu Nội dung nào là cơ bản, quan trọng nhất trong công tác giữ gìn trật tự an
35 toàn xã hội?
A) Đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội
B) Phòng ngừa tai nạn lao động
C) Phòng ngừa thiên tai
D) Đấu tranh phòng, chống tội phạm
Đáp
án
Câu Nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu, thường xuyên và cấp bách trong bảo vệ an
36 ninh quốc gia là gì?
A) Bảo vệ an ninh dân tộc
B) Bảo vệ an ninh kinh tế
C) Bảo vệ an ninh chính trị
D) Bảo vệ an ninh tư tưởng - văn hóa.
Đáp
án
Câu Đe dọa lớn nhất đối với an ninh trật tự xã hội ở nước ta là gì?
37
A) Những khó khăn về kinh tế
B) Hoạt động chống phá của kẻ thù
C) Các nguy cơ thách thức
D) Hoạt động tệ nạn xã hội
Đáp
án
Câu Khi phát hiện người hoặc hiện tượng ghi vấn xâm phạm trật tự an toàn
38 xã hội thì phải tố giác với cơ quan, tổ chức nào?
A) Quân đội nhân dân
B) Chính quyền, quân đội
C) Dân quân tự vệ
D) Chính quyền, công an
Đáp
án
Câu Tiến hành công tác bảo đảm trật tự an toàn xã hội nhằm mục đích gì?
39
A) Xây dựng đất nước độc lập
B) Xây dựng đất nước thống nhất
C) Xây dựng xã hội phát triển
D) Xây dựng xã hội bình yên
Đáp
án
Câu Hiện nay cần tập trung đấu tranh với đối tượng nào để bảo vệ an ninh
40 quốc gia?
A) Lực lượng gián điệp và tội phạm xuyên quốc gia
B) Lực lượng phản động và tội phạm xuyên quốc gia
C) Lực lượng gián điệp và phản động
D) Lực lượng phản động và các loại tội phạm
Đáp
án
Câu Để xây dựng trật tự an toàn xã hội mọi công dân cần tuân thủ những yếu
41 tố nào ?
A) Quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức xã hội, pháp lý
B) Tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định của chính quyền
C) Thực hiện tốt quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp của nhà nước
D) Các phương án trên.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ ANQG, “Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật bảo đảm lợi ích
42 của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân” là
nguyên tắc có vị trí thế nào?
A) Quan trọng hàng đầu.
B) Quan trọng.
C) Rất quan trọng.
D) Quan trọng thứ hai.
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh dân tộc cần tập trung vào nội dung cơ bản nào ?
43
A) Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B) Đấu tranh chống kích động gây chia rẽ giữa các dân tộc.
C) Bảo vệ sự phát triển của các dân tộc.
D) Đấu tranh chống kích động hận thù dân tộc.
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại nội
44 dung nào quan trọng nhất?
A) Bảo vệ vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng
B) Bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật của sự nghiệp quốc phòng, an ninh
C) Bảo vệ bí mật nhà nước
D) Bảo vệ đội ngũ cán bộ cốt cán, cán bộ nắm giữ bí mật nhà nước
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh lãnh thổ cần bảo vệ an ninh trên vùng nào?
45
A) đất liền
B) vùng biển, hải đảo
C) vùng trời
D) cả ba phương án trên
Đáp
án
Câu Trong bảo vệ an ninh thông tin nội dung nào là quan trọng nhất?
46
A) Bảo vệ tổ chức, đội ngũ cán bộ, nhân viên
B) Bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực thông
tin
C) Bảo vệ bí mật nhà nước được lưu giữ, xử lý, truyền tải.
D) Cả ba phương án trên
Đáp
án
Câu Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia thuộc lực lượng nào?
47
A) Dân quân tự vệ
B) Hải quân
C) Hải quan
D)
Quân đội, công an
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh tôn giáo cần tập trung vào nội dung cơ bản nào?
48
A) Bảo đảm cho các tôn giáo được tự do thành lập.
B) Bảo đảm cho các tôn giáo được liên kết với nhau.
C) Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo.
D) Bảo đảm cho các tôn giáo được tự do truyền đạo
Đáp
án
Câu Bảo vệ an ninh tôn giáo cần tập trung vào nội dung cơ bản nào?
48B
A) Bảo đảm cho các tôn giáo được tự do thành lập.
B) Bảo đảm cho các tôn giáo được liên kết với nhau.
C) Bảo đảm các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
D) Bảo đảm cho các tôn giáo được tự do truyền đạo.
Đáp
án
Câu Quan điểm của Đảng về chính sách đối ngoại hiện nay là gì?
50
A) Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới
B) Việt Nam sẵn sàng là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới
C) Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng
đồng quốc tế
D) Việt Nam là đối tác tin cậy với tất cả các nước
Đáp
án
Câu Đảng ta xác định lợi ích trước hết cần bảo đảm là lợi ích nào?
51
A) Bảo đảm lợi ích chính trị
B) Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc
C) Bảo đảm lợi ích kính tế
D) Bảo đảm lợi ích cho nhân dân
Đáp
án
Câu Đảng ta xác định đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia đối tượng nào?
52
A) Đối tượng có âm mưu xóa bỏ CNXH Việt Nam.
B) Đối tượng buôn lậu, rửa tiền.
C) Đối tượng là tội phạm xuyên quốc gia.
D) Cả ba phương án trên
Đáp
án
Câu Đảng ta xác định đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là gì?
53
A) Đối tượng có âm mưu, hành động xâm lấn biên giới, biển, đảo.
B) Đối tượng phạm tội hình sự.
C) Các băng, ổ nhóm tội phạm hình sự.
D) Cả ba phương án trên
Đáp
án
Câu Đảng ta xác định đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia là gì?
54
A) Đối tượng có âm mưu, hành động chống phá Nhà nước.
B) Đối tượng là tội phạm xuyên quốc gia.
C) Các băng, ổ nhóm tội phạm hình sự.
D) Cả ba phương án trên
Đáp
án

You might also like