You are on page 1of 163

Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...........................................................................................4
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG ...................10
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH .................................................................................. 10
2.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 10
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo ................................................................................ 12
2.1.3. Địa chất công trình, địa chất thủy văn ................................................................ 12
2.1.4. Đặc điểm Khí tượng, thủy hải văn công trình, sông ngòi .................................. 23
2.1.5. Phương án kết cấu công trình lựa chọn thiết kế BVTC...................................... 32
2.2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH ............................................................. 44
2.2.1. Đặc điểm thi công công trình ............................................................................. 44
2.2.2. Khả năng và điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng ................... 46
2.2.3. Điều kiện cung cấp năng lượng .......................................................................... 47
2.2.4. Đặc điểm công tác giải phóng mặt bằng ............................................................ 48
2.2.5. Các yêu cầu đối với công tác thi công ................................................................ 48
3. Yêu cầu về tiến độ xây dựng .................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: CHỈ DẪN BIỆN PHÁP THI CÔNG ......................................................56
3.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG............................................................................. 56
3.2. CHỈ DẪN BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG ......................................... 57
3.2.1. Các công tác chuẩn bị ......................................................................................... 57
3.2.2. Biện pháp dẫn dòng, hạp long ............................................................................ 61
- Tính toán kiểm tra xói nền khi khép kín tuyến (hạp long) ......................................... 65
3.2.3. Trình tự thi công các công việc .......................................................................... 68
3.2.4. Công tác thi công đê bao Geotube ...................................................................... 70
3.2.5. Công tác thi công bè đệm tre .............................................................................. 78
3.2.6. Công tác thi công đắp cát san nền gia tải giai đoạn 1 ........................................ 83
3.2.7. Công tác thi công đào móng lăng thể đá chân đê ............................................... 86
3.2.8. Thi công vải địa kỹ thuật .................................................................................... 86
3.2.9. Thi công đá dăm lót ............................................................................................ 88

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 1


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.2.10. Công tác thi công đá hộc gia cố chân và mái đê .............................................. 88
3.2.11. Công tác thi công đắp đất thân đê .................................................................... 91
3.2.12. Công tác thi công lắp đặt thiết bị quan trắc ..................................................... 94
3.2.12.1. Biện pháp quan trắc ....................................................................................... 94
1. Mốc chuẩn ................................................................................................................ 94
2. Mốc quan trắc ........................................................................................................... 95
3. Điểm đặt máy quan trắc ............................................................................................ 95
3.2.12.2. Cấu tạo và lắp đặt các hạng mục quan trắc lún ............................................. 95
3.2.12.3.Thiết bị phục vụ quan trắc .............................................................................. 96
3.2.12.4. Chế độ thực hiện quan trắc và kết quả quan trắc........................................... 96
3.2.13. Công tác thi công lắp đặt kết cấu bê tông đúc sẵn ........................................... 96
3.2.14. Công tác thi công các kết cấu bê tông cốt thép ............................................. 101
3.2.15. Thi công lớp mặt đê và mặt đường bê tông .................................................... 112
3.2.16. Thi công tường chắn sóng .............................................................................. 113
3.2.17. Thi công khớp nối........................................................................................... 113
3.2.18. Khai thác mỏ vật liệu đất đắp ......................................................................... 113
3.2.19. Công tác thi công cọc BTCT ......................................................................... 114
3.2.20. Công tác đóng, ép cừ larsen, cọc ván ............................................................. 117
3.2.21. Công tác thi công lắp đặt thiết bị cơ khí ......................................................... 118
3.2.22. Công tác thi công lắp đặt thiết bị điện vận hành ............................................ 120
3.3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG – HẠNG MỤC ĐƯỜNG CÔNG VỤ ..... 135
3.3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG........................................................................ 135
3.3.2. MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý KHI THI CÔNG: ..................................................... 147
3.4. CHỈ DẪN KỸ THUẬT VỀ VẬT LIỆU ............................................................. 147
3.4.1. Xi măng ............................................................................................................ 147
3.4.2. Cát xây dựng (cốt liệu nhỏ) .............................................................................. 148
3.4.3. Đá dăm (cốt liệu lớn): ....................................................................................... 149
3.4.4. Nước trộn bê tông ............................................................................................. 150
3.4.5. Cốt thép............................................................................................................. 151
3.4.6. Thép tấm ........................................................................................................... 152

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 2


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.4.7. Đá hộc móng và thân kè ................................................................................... 152


3.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG.......................................................... 152
3.5.1. Biện pháp quản lý chất lượng xây dựng ........................................................... 152
3.5.2. Kiểm tra giám sát chất lượng thi công ............................................................. 154
3.5.3. Nghiệm thu công trình ................................................................................. 156
CHƯƠNG 4: YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ .....................................................................................157
4.1. YÊU CẦU CHUNG ............................................................................................ 157
4.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .................................................................................... 157
4.3. CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG................................................. 158
4.4. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ........................................................ 159
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................160

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 3


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. MỞ ĐẦU
1. Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế
Đình Vũ - Cát Hải.
2. Địa điểm xây dựng: quận Hải An, thành phố Hải Phòng.
3. Cấp quyết định đầu tư: Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng.
4. Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu kinh tế,
khu công nghiệp Hải Phòng.
5. Đơn vị tư vấn lập TKBVTC: Liên danh Trung tâm Chính sách và kỹ thuật
phòng chống thiên tai - Công ty Cổ phần FANCO - Công ty Cổ phần Tư vấn và khảo
sát xây dựng Bắc Hà.
Nhân sự thực hiện:
- Chủ nhiệm thiết kế: Phạm Thị Ngọc Anh.
- Chủ trì thiết kế biện pháp thi công: Hoàng Ngọc Bình.
- Chủ trì thiết kế kết cấu: Nguyễn Hữu Vân.
- Chủ nhiệm khảo sát địa hình: Bùi Xuân Trung.
- Chủ nhiệm khảo sát địa chất: Phan Thế Thọ
- Chủ trì dự toán: Vũ Thị Thu Huyền
6. Thời gian lập Thiết kế BVTC:
- Thời gian bắt đầu: 24 Tháng 12 năm 2021;
- Thời gian thực hiện: 180 ngày;
Trong đó:
+ Khảo sát địa hình, địa chất: 90 ngày
+ Lập TKBVTC và DT gói thầu thi công công trình đoạn từ K10+246 đến
K15+022, cống A3, đường công vụ và các hạng mục khác có liên quan: 60 ngày.
+ Lập TKBVTC và DT gói thầu thi công công trình đoạn từ K2+253 đến
K10+246, cống A1, A2 và các hạng mục khác có liên quan: 120 ngày.
+ Thời gian còn lại: Hoàn thiện các thủ tục theo qui định
1.2. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
1.2.1. Các căn cứ pháp lý:
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 4


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa XIII;
Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Phòng, chống thiên tai và đê điều số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII;
Các Nghị định của Chính phủ: số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính
phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư công; số 15/2021/NĐ-CP ngày
03/3/2021 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng; số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về
quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng; số 10/2021/NĐ-
CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Căn cứ các Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố: Số 1134/QĐ-UBND ngày
20/5/2019 về việc hợp nhất Ban Quản lý dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật các cụm
công nghiệp và Ban Quản lý dự án đầu tư hạ tầng Khu kinh tế thành Ban Quản lý dự
án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu kinh tế, khu công nghiệp; số 2584/QĐ-
UBND ngày 27/12/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án; số 2131/QĐ-UBND
ngày 02/8/2021 về việc phê duyệt điều chỉnh (lần 2) Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê
biển Nam Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải; số 2883/QĐ-UBND ngày
25/11/2019 về việc điều chỉnh nhiệm vụ của chủ đầu tư và nhiệm vụ liên quan đối với
một số Dự án tầng đô thị và khu kinh tế, khu công nghiệp; số 3423/QĐ-UBND
26/11/2021 về việc phê duyệt điều chỉnh (lần 5) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án
đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải;
Căn cứ các Quyết định của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và
Khu kinh tế, khu công nghiệp: Số 113/QĐ-BQLDA ngày 27/11/2021 về việc phê
duyệt Nhiệm vụ và dự toán; số 154/QĐ-BQLDA ngày 23/12/2021 về việc phê duyệt
kết quả lựa chọn nhà thầu Gói thầu Tư vấn Khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công và dự
toán Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ -
Cát Hải;
Căn cứ Hợp đồng số 27/2021/HĐ-BQLDA ngày 24/12/2021giữa Ban Quản lý dự
án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị và khu kinh tế, khu công nghiệp và Liên danh Trung
tâm Chính sách và kỹ thuật phòng chống thiên tai - Công ty Cổ phần FANCO - Công
ty Cổ phần Tư vấn và khảo sát xây dựng Bắc Hà về việc thực hiện Gói thầu Khảo sát,
lập thiết kế bản vẽ thi công và dự toán Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 5


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải;


1.2.2. Các căn cứ để lập Chỉ dẫn kỹ thuật thi công
Bảng 1.1: Danh mục tiêu chuẩn, quy chuẩn chính
STT Tên tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng thiết kế Mã hiệu
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng QCVN 02:2009/BXD
1
trong xây dựng
Công trình thủy lợi - Thành phần, nội dung lập thiết kế kỹ
2 TCVN 12846: 2020
thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
Công trình đê điều – yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo TCVN 8481:2010
3
sát địa hình.
Công trình đê điều - yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo
4 TCVN 10404 : 2015
sát địa chất công trình
5 Công trình thủy lợi: Yêu cầu thiết kế đê biển TCVN 9901 : 2014
6 Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu thiết kế TCVN 9162 : 2012
7 Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4253:2012
8 Công trình thủy lợi – Công trình ở vùng triều – Yêu cầu tính TCVN 9904 : 2014
Thoát nước
toán thủy lực- ngăn
Mạngdòng.
lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn
9 TCVN 7957-2008
thiết kế.
10 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu. TCVN 4447:2012
11 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế. TCVN 4116: 1985
12 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Thi công và nghiệm thu. TCVN 9115: 2012
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống
13 TCVN 9346:2012
ăn mòn trong môi trường nước biển.
Công trình thủy lợi - Kết cấu bảo vệ bờ biển - Thiết kế, thi
14 TCVN 11736:2017
công và nghiệm thu.
15 Tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế nền đường ô tô trên nền đất yếu TCCS 41:2022/TCĐBVN

16 Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế TCCS 38:2022/TCĐBVN

17 Lớp kết cấu áo đường Đá dăm loại I – Thi công và nghiệm thu TCVN 9504-2012
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô - Vật
18 TCVN 8859-2011
liệu, thi công và nghiệm thu
Ống vải địa kỹ thuật sử dụng cho kết cấu bảo vệ bờ trong công
19 TCVN 13565:2022
trình giao thông – Yêu cầu kỹ thuật, thi công và nghiệm thu
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan.
- Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công. Trong đó bao gồm:
+ Các tài liệu khảo sát địa hình bổ sung.
+ Các tài liệu khảo sát địa chất.
+ Tài liệu khảo sát, tính toán thủy văn, hải văn và mô hình toán.
+ Các bản thuyết minh và bản vẽ thiết kế thi công.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 6


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

1.3. TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN


1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án
Quai đê lấn biển trên nền đất bồi mềm yếu, mở rộng diện tích đất xây dựng khu
công nghiệp Đình Vũ. Xây dựng công trình đê kè bảo vệ phòng chống bão nhằm bảo
vệ an toàn tính mạng tài sản, các công trình tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước kinh
doanh, hoạt động tại Bán đảo Đình Vũ, tạo điều kiện phát triển bền vững Khu kinh tế
Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 145/2009/QĐ – TTg ngày 03/02/2009 góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng
vùng ven biển Hải Phòng.
1.3.2. Quy mô công trình
- Loại công trình: Công trình đê điều;
- Các chỉ tiêu thiết kế ứng với cấp công trình: cấp IV
- Tần suất thiết kế P =3,33%.
- Mức đảm bảo thiết kế P = 96,67%
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,20
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,45
- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,35
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,00
- Hệ số tin cậy tính toán Kn = 1,1.
- Qui mô công trình:
Tuyến đê nằm ở phía nam của khu vực Nam Đình Vũ, xây dựng tuyến đê nhằm
mục đích phòng chống bão, bảo vệ an toàn tính mạng tài sản, các công trình do tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước kinh doanh, hoạt động tại Bán đảo Đình Vũ, tạo
điều kiện phát triển bền vững Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải theo nhiệm vụ đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 145/2009/QĐ - TTg ngày
03/02/2009 góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng ven biển Hải Phòng. Tổng
chiều dài 12.769m gồm 6 đoạn:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 7


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

§O¹
N1
(K2+
Tõ A
253-K
§ÕN 9)
4+08
B DÀ
I 183
6M
§O (K1
¹N 3+5
6

DÀI
e

§O¹
Tõ 0 §Õ

1230
Cè N
4

N2T
NG K15

M (K
A3 +02

õB
§Õ 2)

4+08
§ÕN
N
e

9-K5

CèN
I1
48

+319
G A2
2M

)
§O 107

¹N 5M
I

5 (K1
Tõ 2+
d 46
§Õ 5-K
N
Cè 3+5
NG 40
1

A3
)

§O
¹N
(K

4
10


+2

C
46

§Õ
§Õ

N
N

d
K1


2+

I2

4927M (k5+319 §ÕN K10+246)


46

§O¹N 3 Tõ C¤NG A2 §ÕN C DÀI


21
5)

9M

Hình 1.1: Mặt bằng sơ họa tuyến công trình


Bảng 1.2: Thông số công trình điều chỉnh đã được phê duyệt
STT Ký hiệu đoạn đê Chiều dài Cao trình Cao trình đỉnh Hình thức kết
L (m) mặt đê (m) tường (m) cấu
1 Từ A đến B 1.836 +3,8 ÷ +4,1 +5,0 ÷ +5,3 Đê hình thang
(K2+253-K4+089)
2 Từ B đến Cống A2 1.230 +4,1 ÷ +4.3 +5,3 ÷ +5,5 Đê hình thang
(K4+089-K5+319)
3 Từ Cống A2 đến C 4.927 +4.8 +6,0 Đê hình thang
(K5+319-K10+246)
4 Từ C đến D 2.219 +4,6 ÷ +4.8 +5,8 ÷ +6,0 Đê hình thang
(K10+246-K12+465)
5 Từ D đến Cống A3 1.075 +4.3 ÷ +4,6 +5,5 ÷ +5,8 Đê hình thang
(K12+465-K13+540)
6 Từ Cống A3 đến E 1.482 +4.0 +5,0 Đê hình thang
(K13+540-K15+022)
Tổng 12.769
- Cao trình san lấp sau đê: + 3,00 (Hệ cao độ nhà nước).

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 8


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

* Cống qua đê
- Xây dựng 03 cống dưới đê, kết cấu cống hộp đê bê tông cốt thép, điều tiết bằng
cửa van phẳng, đóng mở bằng tời điện, gồm:
Bảng 1.3: Thông số chính cống tiêu
STT Tên cống Lý trình Cao trình đáy cống Kích thước thông thủy
1 Cống A1 K3+388 -1.00m 2 cửa x (3,0x3,0)m
2 Cống A2 K5+319 -1.00m 4 cửa x (4,0x3,0)m
3 Cống A3 K13+540 -1.00m 4 cửa x (4,0x3,0)m

* Các hạng mục công trình khác


- Bố trí 3 nhà quản lý hệ thống đê và các cống qua đê dọc theo tuyến đê;
- Các hạng mục phụ trợ gồm các bãi tập kết vật liệu phòng chống lụt bão và rãnh
thu nước tràn…

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 9


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

2.1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH


2.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ có chiều dài khoảng
15km thuộc địa phận phường Đông Hải 2, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Toàn
tuyến đê dự kiến bao quanh các khu vực sau:
- Khu phi thuế quan và khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 1) tại phía Nam
bán đảo Đình Vũ có quy mô sử dụng quỹ đất là 1.336,2ha do Công ty Cổ phần Tập
đoàn Sao Đỏ làm chủ đầu tư.
- Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 2) diện tích 644ha do Công ty cổ phần
Khu Công nghiệp Hải Phòng và công ty cổ phần Hồng Đức làm chủ đầu tư.
- Khu Công nghiệp Đình Vũ có quy mô 944ha.
Các ranh giới của tuyến đê như sau:
- Phía Bắc giáp Khu công nghiệp Nam Đình vũ (khu 1).
- Phía Nam giáp biển.
- Phía Đông giáp sông Bạch Đằng và cửa Nam Triệu.
- Phía Tây giáp sông Cấm và Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 2)

Hình 2.1: Mặt bằng sơ họa và hiện trạng vị trí tuyến công trình

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 10


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Tuyến đê biển Nam Đình Vũ

Phối cảnh quy hoạch khu công


nghiệp Đình Vũ - Cát Hải

Hình 2.2: Vị trí địa lý khu xây dựng công trình

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 11


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo


Hiện trạng địa hình khu vực dự án chủ yếu là bãi bồi và đất mặt nước. Nền đất
tương đối bằng phẳng, cao độ phần ngập nước từ -1.5m đến +0.3m.
Khu vực phía Bắc đã được san lấp toàn bộ mặt bằng bằng vật liệu cát đen. Khu
vực phía Nam, địa hình hiện trạng chủ yếu là đất mặt nước, bãi bồi.
Công tác khảo sát địa hình được Liên danh tư vấn khảo sát thiết kế thực hiện
theo đúng thành phần khối lượng đã được phê duyệt tại Quyết định số 156/QĐ-
BQLDA về việc phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát Gói thầu Khảo sát, lập thiết kế
bản vẽ thi công và dự toán Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc
Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải. Trong đó, tài liệu khảo sát địa hình phục vụ lập
TKBVTC và DT gói thầu thi công công trình đoạn từ K10+246 đến K15+022, cống
A3, đường công vụ và các hạng mục khác có liên quan, đã hoàn thành và được nghiệm
thu đảo bảo yêu cầu về tài liệu địa hình phục vụ cho công tác thiết kế.
2.1.3. Địa chất công trình, địa chất thủy văn
Tài liệu khảo sát địa chất cho khu vực dự án bao gồm:
- Hồ sơ khảo sát địa chất giai đoạn thiết kế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng
tuyến đê biển Nam ĐìnhVũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải do Liên danh Viện
Thủy Công - Công ty TNHH Tư vấn công nghệ kè bờ Minh Tác và Công ty Cổ phần
tư vấn Việt Delta thực hiện đã được Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị
và khu kinh tế, khu công nghiệp Hải Phòng bàn giao cho Liên danh Trung tâm Chính
sách và kỹ thuật phòng chống thiên tai - Công ty Cổ phần FANCO - Công ty Cổ phần
Tư vấn và khảo sát xây dựng Bắc Hà;
- Hồ sơ khảo sát địa chất Liên danh Trung tâm Chính sách và kỹ thuật phòng
chống thiên tai - Công ty Cổ phần FANCO - Công ty Cổ phần Tư vấn và khảo sát xây
dựng Bắc Hà thực hiện cho giai đoạn TKBVTC theo quyết định số 113/QĐ-BQLDA
ngày 27/11/2021 về việc phê duyệt Nhiệm vụ và dự toán, số 156/QĐ-BQLDA về việc
phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát Gói thầu Khảo sát, lập thiết kế bản vẽ thi công
và dự toán Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế
Đình Vũ – Cát Hải. Trong đó, Liên danh tư vấn đã có văn bản số 402/CSKT-KTĐĐ
ngày 24/12/2021 của Trung tâm Chính sách và kỹ thuật phòng chống thiên tai về việc
đề xuất điều chỉnh khối lượng khảo sát địa chất Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển
Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải và đã được chủ đầu tư chấp thuận.
Cụ thể:
+ Điều chỉnh tăng chiều sâu hố khoan tại các vị trí lập mặt cắt ngang địa chất để
phục vụ tính toán ổn định lún cho tuyến đê. Chiều sâu hố khoan lập mặt cắt ngang đề
nghị trung bình chiều sâu hố khoan là 30m để đảm bảo đủ số liệu tính toán.
+ Bổ sung thí nghiệm nén cố kết để xác định các giá trị cố kết bao gồm: (1) Hệ
số cố kết Cv; (2) Chỉ số nén Cc; (3) Chỉ số nở Cs; (4) Áp lực tiền cố kết Pc để tính lún
theo thời gian.
Khối lượng và số liệu của công tác khảo sát địa chất đã thực hiện đảm bảo yêu
cầu phục vụ tính toán, thiết kế lập hồ sơ TKBVTC và Dự toán.
Kết quả khảo sát cho thấy địa tầng khu vực tuyến công trình như sau:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 12


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

1. Đoạn 1: Từ K2+253÷K4+089 (chiều dài 1.836m)


- Theo kết quả khoan thăm dò và tham khảo thêm tài liệu các giai đoạn khảo sát
trước. địa tầng đoạn 1 từ K2+253÷K4+089 bao gồm các lớp từ trên xuống dưới như
sau:
- Lớp 1b: Cát san nền, cát bồi tích: Cát hạt nhỏ màu đen, xám đen, kết cấu xốp,
lẫn rễ cây, vỏ sò màu xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan BS02, chiều dày lớp
này tại hố khoan BS02 là 2.5m.
- Lớp 1c: Bùn đáy sông, biển: bùn sét pha màu nâu hồng, màu xám lẫn cát hạt
mịn xám đen, vỏ sò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan BS03, BS06, chiều dày
lớp thay đổi từ 0.70m (BS03) đến 3.30m (BS06), trung bình 2.00m.
- Lớp 2: Bùn sét - bùn sét pha màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái dẻo
mềm, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ xò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan
M25, M37, M38, M40, BS04, BS05, BS06, BS08, phân bố ở độ sâu từ 0.00m đến
3.30m (BS06). Chiều dày lớp thay đổi từ 1.60m (BS05) đến 13.20m (M37), trung bình
6.73m.
- Lớp 3a: Cát hạt mịn, màu xám ghi, xám nâu kết cấu kém chặt, xen kẹp bùn sét
pha có bề dày 0.1-0.3m lẫn hữu cơ vỏ xò xám trắng. Lớp này bắt gặp ở hố khoan BS01
với chiều dày xác định là 2.0m.
- Lớp 3b: Sét pha màu xám đen, xám nâu trạng thái dẻo chảy, kẹp cát hạt mịn,
lẫn hữu cơ vò sò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan M25, M40, BS08, phân bố ở
độ sâu từ 2.00m (BS08) đến 6.80m (M25). Chiều dày lớp thay đổi từ 3.00m (BS08)
đến 4.80m (M40), trung bình 3.90m.
- Lớp 3c: Bùn sét pha màu xám ghi, xám nâu, lẫn hữu cơ, kẹp cát hạt mịn. Lớp
này gặp ở các hố khoan M26, M27, M28, M29, M30, M31, M32, M33, M34, M39,
M41, BS01, BS02, BS03, BS04, BS05, BS07, BS08, phân bố ở độ sâu từ 0.00m (M26,
M27, M28, M29, M30, M31, M32, M33, M34, M39, M41, BS07 =(Mặt nền hiện tại))
đến 5.00m (BS08). Chiều dày lớp thay đổi từ 4.80m (M31) đến 14.50m (BS02), trung
bình 10.21m.
- Lớp 4: Sét màu xám ghi, xám xanh trạng thái chảy đến dẻo chảy, kẹp cát hạt
mịn lẫn vỏ sò. Lớp này gặp ở các hố khoan M38, M39, BS07, phân bố ở độ sâu từ
9.80m (BS07) đến 10.80m (M38). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.20m (BS07) đến 4.30m
(M39), trung bình 2.97m.
- Lớp 5: Sét pha màu xám ghi, xám vàng trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm, kẹp
cất hạt mịn lần vỏ sò. Lớp này gặp ở các hố khoan M28, M31, M32, M40, M41, BS03,
BS04, BS05, BS06, BS07, BS08, phân bố ở độ sâu từ 4.80m (M31) đến 14.00m
(BS06). Chiều dày lớp thay đổi từ 4.30m (BS04, BS07) đến chưa xác định, do (BS06)
chưa kết thúc lớp này, trung bình 6.55m.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 13


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Lớp 6: Sét pha màu xám vàng, nâu vàng, ghi xám trạng thái dẻo mềm đến dẻo
cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan M29, M30, M31, M33, M34, M37, M39, M40,
M41, BS03, BS04, BS05, BS07, BS08, phân bố ở độ sâu từ 10.50m (M33) đến
20.00m (BS05). Chiều dày lớp thay đổi từ 0.70m (BS07) đến chưa xác định, do
(BS03, BS08) chưa kết thúc lớp này, trung bình 5.48m.
- Lớp 7a: Sét màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này gặp ở các hố khoan M25, M26, M27, M29, M30,
M32, M33, M34, M38, BS01, BS02, BS04, BS05, phân bố ở độ sâu từ 10.70m (M25)
đến 22.00m (BS05). Chiều dày lớp thay đổi từ 4.30m (M38) đến chưa xác định, do
(M26, M27, M30, BS01, BS02) chưa kết thúc lớp này, trung bình 7.04m.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
gặp ở các hố khoan M29, M38, phân bố ở độ sâu từ 17.50m (M38) đến 18.80m (M29).
Chiều dày lớp thay đổi từ 6.20m (M29) đến 7.50m (M38), trung bình 6.85m.
- Lớp 7c: Sét màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng . Lớp này gặp ở các hố khoan M25, M28, M31, phân bố ở độ sâu từ 13.80m
(M28) đến 19.30m (M25). Chiều dày lớp thay đổi từ 6.50m (M31) đến chưa xác định,
do (M25) chưa kết thúc lớp này, trung bình 8.23m.
- Lớp 7f: Sét pha - sét pha nhẹ xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo mềm, lẫn cát
hạt nhỏ. Lớp này gặp ở các hố khoan M29, M37, M39, BS04, BS05, phân bố ở độ sâu
từ 24.70m (M37) đến 28.80m (BS04). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.30m (M39) đến
chưa xác định, do (BS05) chưa kết thúc lớp này, trung bình 6.22m.
- Lớp 8: Cát pha màu xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo, kẹp cát pha nhẹ. Lớp
này gặp ở các hố khoan M40, phân bố ở độ sâu từ 25.80m (M40) đến 25.80m (M40).
Chiều dày lớp thay đổi từ 0.90m (M40) đến 0.90m (M40), trung bình 0.90m.
- Lớp 9b: Cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám vàng, ghi xanh, ghi xám, kết cấu chặt
đến rất chặt, lẫn sạn. Lớp này gặp ở các hố khoan M29, M32, M33, M34, M37, M38,
M39, M40, BS04, BS07, phân bố ở độ sâu từ 17.00m (BS07) đến 36.50m (BS04).
Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS04) đến chưa xác định, do (M29, M32, M33,
M34, M37, M38, M39, M40, BS07) chưa kết thúc lớp này, trung bình 3.78m.
- Lớp 10b: Cát hạt trung mầu xám vàng, xám ghi, xám sáng, kết cấu chặt vừa
đến chặt. Lớp này gặp ở các hố khoan M28, M31, M41, phân bố ở độ sâu từ 23.70m
(M31) đến 27.30m (M28). Chiều dày lớp thay đổi từ chưa xác định, do (M28, M31,
M41) chưa kết thúc lớp này đến chưa xác định, do (M28, M31, M41) chưa kết thúc
lớp này, trung bình 4.13m.
- Lớp V: Sản phẩm phong hóa hoàn toàn từ đá sét bột kết thành đất sét pha màu
nâu , nâu đỏ trạng thái dẻo cứng, đôi chỗ lẫn ít dăm sạn. gặp ở các hố khoan BS04,
phân bố ở độ sâu từ 38.50m (BS04) đến 38.50m (BS04). Chiều dày lớp được xác định

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 14


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

tại hố khoan BS04 là 2.00m.


2. Đoạn 2: Từ K4+089÷K5+319 (chiều dài 1.230m):
- Lớp 1b: Cát san nền, cát bồi tích: Cát hạt nhỏ màu đen, xám đen, kết cấu xốp,
lẫn rễ cây, vỏ sò màu xám trắng, lẫn ít sỏi sạn. Lớp này gặp ở hố khoan BS12 với
chiều dày lớp xác định là 3.50m.
- Lớp 1c: Bùn đáy sông, biển: bùn sét - sét pha màu nâu hồng, màu xám, trạng
thái dẻo chảy - chảy, lẫn cát hạt mịn xám đen, vỏ sò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố
khoan BS11, BS14, BS16. Chiều dày lớp thay đổi từ 0.40m (BS16) đến 2.00m (BS14),
trung bình 0.97m.
- Lớp 2: Sét - sét pha, màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái dẻo chảy đến
chảy, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ xò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan
M42, M43, M44, M45, M46, M47, M48, M49, M52, M53, BS09, BS10, BS11, BS12,
BS13, BS14, BS15, BS16, BS17, phân bố ở độ sâu từ 0.00m (M42, M43, M44, M45,
M46, M47, M48, M49, M52, M53, BS09, BS10, BS13, BS15, BS17 0.0m đến 3.50m
(BS12). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS09) đến 7.20m (M47, M48, BS10), trung
bình 5.49m.
- Lớp 3b: Sét pha màu xám đen, xám nâu trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy, kẹp
cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vò sò xám trắng. Lớp này gặp ở các hố khoan M43, M48, M52,
BS14, BS15, phân bố ở độ sâu từ 5.50m (BS15) đến 7.20m (M48). Chiều dày lớp thay
đổi từ 3.00m (BS14) đến 8.50m (M48, M52), trung bình 6.02m.
- Lớp 3c: Sét - sét pha màu xám ghi, xám nâu, trạng thái dẻo chảy đôi chỗ dẻo
mềm, lẫn hữu cơ, kẹp cát hạt mịn. Lớp này gặp ở các hố khoan M42, M44, M46, M47,
BS09, BS10, BS11, BS12, BS13, BS14, phân bố ở độ sâu từ 2.00m (BS09) đến
10.00m (BS12). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS13) đến 8.40m (BS09), trung
bình 4.92m.
- Lớp 4: Sét màu xám ghi, xám xanh trạng thái chảy đến dẻo chảy, kẹp cát hạt
mịn lẫn vỏ sò. Lớp này gặp ở các hố khoan , phân bố ở độ sâu từ đến . Chiều dày lớp
thay đổi từ đến , trung bình.
- Lớp 5: Sét - sét pha, màu xám ghi, xám vàng trạng thái dẻo mềm, kẹp cất hạt
mịn lần vỏ sò. Lớp này gặp ở các hố khoan M42, M43, M44, M45, M46, M47, M48,
M49, M52, M53, BS09, BS10, BS11, BS12, BS13, BS14, BS15, BS16, BS17, phân bố
ở độ sâu từ 3.00m (BS16) đến 15.70m (M48). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.30m (M43)
đến chưa xác định, do (BS14, BS15) chưa kết thúc lớp này, trung bình 7.75m.
- Lớp 6: Sét - sét pha màu xám vàng, nâu vàng, ghi xám trạng thái dẻo mềm.
Lớp này gặp ở các hố khoan M42, M43, M44, M45, M46, M48, M49, M52, BS09,
BS13, BS17, phân bố ở độ sâu từ 13.50m (M46) đến 21.30m (M48). Chiều dày lớp

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 15


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

thay đổi từ 2.60m (M43) đến chưa xác định, do (BS09) chưa kết thúc lớp này, trung
bình 4.20m.
- Lớp 7a: Sét màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này gặp ở các hố khoan M44, M47, phân bố ở độ sâu từ
17.50m (M44) đến 19.60m (M47). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.90m (M47) đến 4.90m
(M44), trung bình 3.90m.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
gặp ở các hố khoan M43, M44, M47, phân bố ở độ sâu từ 17.30m (M43) đến 22.50m
(M47). Chiều dày lớp thay đổi từ 5.10m (M44) đến 19.40m (M43), trung bình 10.33m.
- Lớp 7c: Sét - sét pha màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng
đôi chỗ dẻo mềm. Lớp này gặp ở các hố khoan M44, M49, M53, BS16, BS17, phân bố
ở độ sâu từ 14.80m (M53) đến 27.50m (M44). Chiều dày lớp thay đổi từ 1.70m (M44)
đến 10.90m (M53), trung bình 5.76m.
- Lớp 7d: Sét - sét pha màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái nửa cứng,
lẫn cát sạn. Lớp này gặp ở các hố khoan BS10, BS11, phân bố ở độ sâu từ 17.40m
(BS10) đến 18.00m (BS11). Chiều dày lớp thay đổi từ 5.00m (BS11) đến 6.60m
(BS10), trung bình 5.80m.
- Lớp 7e: Sét - sét pha, màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái dẻo mềm.
Lớp này gặp ở các hố khoan M43, M46, BS12, BS13, phân bố ở độ sâu từ 19.30m
(M46) đến 36.70m (M43). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS12) đến chưa xác định,
do (M43, BS13) chưa kết thúc lớp này, trung bình 4.88m.
- Lớp 7f: Sét - sét pha, màu xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng,
đôi chỗ lẫn ít sỏi sạn. Lớp này gặp ở các hố khoan M42, M44, M46, M47, M48, M49,
BS12, BS17, phân bố ở độ sâu từ 19.50m (M42) đến 29.20m (M44). Chiều dày lớp
thay đổi từ 2.00m (M46) đến 7.50m (M42), trung bình 4.20m.
- Lớp 8: Sét pha màu xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm, xen kẹp lớp cát
pha trạng thái dẻo. Lớp này gặp ở các hố khoan M47, M53, BS16, BS17, phân bố ở
độ sâu từ 25.70m (M53) đến 32.20m (M47). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.80m (M53)
đến chưa xác định, do (BS16) chưa kết thúc lớp này, trung bình 3.10m.
- Lớp 9b: Cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám vàng, ghi xanh, ghi xám, kết cấu chặt,
lãn ít sạn. Lớp này gặp ở các hố khoan M48, M52, BS10, BS11, phân bố ở độ sâu từ
23.00m (BS11) đến 31.30m (M48). Chiều dày lớp thay đổi từ chưa xác định, do
(M48, M52, BS10, BS11) chưa kết thúc lớp này đến chưa xác định, do (M48, M52,
BS10, BS11) chưa kết thúc lớp này, trung bình 5.58m.

Lớp 10b: Cát hạt vừa màu xám nâu, ghi sáng, trạng thái chặt vừa - chặt, lẫn sỏi
sạn. Lớp này gặp ở các hố khoan M42, M44, M45, M46, M47, M49, M53, BS12,
BS17, phân bố ở độ sâu từ 25.00m (M46) đến 35.50m (M47). Chiều dày lớp thay đổi

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 16


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

từ chưa xác định, do (M42, M44, M45, M46, M47, M49, M53, BS12, BS17) chưa kết
thúc lớp này đến chưa xác định, do (M42, M44, M45, M46, M47, M49, M53, BS12,
BS17) chưa kết thúc lớp này, trung bình 4.84m.
3. Đoạn 3 Từ K5+319 ÷ K10+246 (chiều dài 2.219m)
- Theo kết quả khoan thăm dò và tham khảo thêm tài liệu các giai đoạn khảo sát
trước. địa tầng đoạn 3 từ K5+319 ÷ K10+246 bao gồm các lớp từ trên xuống dưới như
sau:
- Lớp 1b: Cát san nền, cát bồi tích: Cát hạt nhỏ màu đen, xám đen, kết cấu xốp,
lẫn rễ cây, vỏ sò màu xám trắng. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M69, BS23, BS24.
Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS23, BS24) đến 2.80m (M69), trung bình 2.27m.
- Lớp 1c: Bùn đáy sông, biển: bùn sét pha màu nâu hồng, màu xám lẫn cát hạt
mịn xám đen, vỏ sò xám trắng. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M58, M59, M60,
M71, M72, M79, M80, M90, M101, M105, BS22, BS29, BS30, BS31, BS32, BS33.
Chiều dày lớp thay đổi từ 0.40m (M105) đến 5.60m (M90), trung bình 1.93m.
- Lớp 2: Bùn sét - bùn sét pha màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái dẻo
mềm, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ xò xám trắng. Lớp này bắt gặp ở các hố
khoan M54, M55, M56, M57, M58, M59, M60, M61, M62, M63, M64, M65, M66,
M70, M71, M72, M73, M74, M76, M77, M78, M79, M80, M83, M84, M85, M86,
M89, M90, M91, M92, M95, M96, M97, M98, M101, M102, M103, M104, M105,
M106, BS18, BS19, BS20, BS21, BS22, BS23, BS24, BS25, BS26, BS27, BS28,
BS29, BS30, BS31, BS32, BS33, phân bố ở độ sâu từ 0.00m đến 5.60m (M90). Chiều
dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS20, BS21, BS24) đến 13.50m (M76, M102), trung bình
6.35m.
- Lớp 3b: Sét pha màu xám đen, xám nâu trạng thái dẻo chảy, kẹp cát hạt mịn,
lẫn hữu cơ vò sò xám trắng. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M63, M65, M66, BS23,
BS24, phân bố ở độ sâu từ 2.50m (M66) đến 6.50m (M65). Chiều dày lớp thay đổi từ
2.20m (BS24) đến 8.00m (BS23), trung bình 5.68m.
- Lớp 3c: Bùn sét pha màu xám ghi, xám nâu, lẫn hữu cơ, kẹp cát hạt mịn. Lớp
này bất gặp ở các hố khoan M54, M61, M62, M69, M78, M95, M96, M98, M106,
BS18, BS20, BS21, BS25, phân bố ở độ sâu từ 2.00m (BS20, BS21) đến 6.80m (M78,
M106). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.30m (M95) đến 8.70m (M54), trung bình 4.79m.
- Lớp 4: Sét màu xám ghi, xám xanh trạng thái chảy đến dẻo chảy, kẹp cát hạt
mịn lẫn vỏ sò. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M58, M66, M69, M89, BS24, BS25,
phân bố ở độ sâu từ 4.50m (M89) đến 7.20m (BS25). Chiều dày lớp thay đổi từ 3.80m
(BS24) đến 10.30m (M58), trung bình 6.60m.
- Lớp 5: Sét màu xám ghi, xám vàng trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm, kẹp cất
hạt mịn lần vỏ sò. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M54, M55, M56, M57, M59, M60,

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 17


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

M61, M62, M63, M65, M66, M69, M70, M71, M72, M73, M74, M75, M77, M79,
M83, M84, M86, M89, M90, M92, M95, M96, M97, M98, M101, M102, M103,
M105, M106, BS18, BS19, BS20, BS21, BS22, BS24, BS25, BS26, BS27, BS28,
BS29, BS30, BS31, BS32, BS33, phân bố ở độ sâu từ 2.50m (M57) đến 14.20m
(M106). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.00m (BS24, BS25, BS29) đến chưa xác định, do
(BS18, BS30) chưa kết thúc lớp này, trung bình 6.78m.
- Lớp 6: Sét pha màu xám vàng, nâu vàng, ghi xám trạng thái dẻo mềm đến dẻo
cứng. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M55, M56, M57, M58, M59, M60, M63, M74,
M75, M77, M79, M80, M83, M84, M85, M86, M89, M90, M91, M92, M96, M103,
M104, M105, BS19, BS20, BS21, BS22, BS26, BS28, BS29, BS31, BS32, BS33,
phân bố ở độ sâu từ 9.50m (M80) đến 20.00m (BS19). Chiều dày lớp thay đổi từ
0.20m (BS20) đến chưa xác định, do (BS19, BS29, BS33) chưa kết thúc lớp này,
trung bình 7.91m.
- Lớp 7a: Sét màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M54, M61, M62, M63,
M64, M66, M69, M70, M71, M72, M73, M74, M75, M76, M78, M79, M84, M85,
M86, M91, M92, M95, M96, M97, M98, M101, M102, M103, M105, M106, BS20,
BS21, BS22, BS23, BS24, BS25, BS26, BS27, BS28, BS31, BS32, phân bố ở độ sâu
từ 11.00m (M101) đến 33.30m (M63). Chiều dày lớp thay đổi từ 0.60m (BS24) đến
chưa xác định, do (M63, M71, M72, M73, M74, M75, M78, M79, M84, M92, M95,
M96, M97, M98, M101, M102, M103, M105, M106, BS25) chưa kết thúc lớp này,
trung bình 6.75m.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
bắt gặp ở các hố khoan M58, M60, M61, M62, M64, M69, M70, M76, M85, M86,
M104, BS21, BS22, BS24, BS31, BS32, phân bố ở độ sâu từ 12.60m (BS24) đến
27.00m (BS32). Chiều dày lớp thay đổi từ 2.30m (M76) đến chưa xác định, do (BS24,
BS31, BS32) chưa kết thúc lớp này, trung bình 5.47m.
- Lớp 7c: Sét màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M64, M76, BS23, phân bố ở độ sâu từ 14.60m
(BS23) đến 18.00m (M76). Chiều dày lớp thay đổi từ 5.80m (M76) đến chưa xác định,
do (BS23) chưa kết thúc lớp này, trung bình 5.97m.
- Lớp 7d: Sét màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, lẫn cát,
sạn. Lớp này bất gặp ở các hố khoan M77, BS26, BS27, BS28, phân bố ở độ sâu từ
19.50m (BS26) đến 25.40m (BS28). Chiều dày lớp thay đổi từ 3.10m (BS27) đến chưa
xác định, do (M77, BS28) chưa kết thúc lớp này, trung bình 4.50m.
- Lớp 7e: Sét màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, lẫn cát,
sạn. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M61, M62, M80, M83, M91, BS21, BS22, phân

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 18


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

bố ở độ sâu từ 16.80m (M80) đến 35.30m (M61). Chiều dày lớp thay đổi từ chưa xác
định, do (M61, M62, M80, M83, M91, BS21, BS22) chưa kết thúc lớp này đến chưa
xác định, do (M61, M62, M80, M83, M91, BS21, BS22) chưa kết thúc lớp này, trung
bình 4.86m.
- Lớp 7f: Sét pha - sét pha nhẹ xám vàng, ghi xanh trạng thái dẻo mềm, lẫn cát
hạt nhỏ. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M54, M65, M66, M76, M89, BS20, BS26,
BS27, phân bố ở độ sâu từ 18.50m (M89) đến 26.00m (BS20). Chiều dày lớp thay đổi
từ 1.90m (M76) đến chưa xác định, do (BS20, BS26, BS27) chưa kết thúc lớp này,
trung bình 4.51m.
- Lớp 7g: Sét pha - sét pha nhẹ xám vàng, ghi xanh, trạng thái nửa cứng, lẫn cát
hạt nhỏ. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M66, M76, M89, M90, phân bố ở độ sâu từ
23.50m (M66, M89) đến 25.70m (M76). Chiều dày lớp thay đổi từ 3.00m (M89, M90)
đến chưa xác định, do (M66, M76) chưa kết thúc lớp này, trung bình 3.70m.
- Lớp 8: Cát pha màu xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo, kẹp cát pha nhẹ (ký
hiệu 8): gặp ở các hố khoan M64, M85, M86, M104, phân bố ở độ sâu từ 24.30m
(M64) đến 30.20m (M104). Chiều dày lớp thay đổi từ 1.30m (M104) đến chưa xác
định, do (M85, M86) chưa kết thúc lớp này, trung bình 3.35m.
- Lớp 9b: Cát hạt nhỏ màu xám ghi, xám vàng, ghi xanh, ghi xám, kết cấu chặt
đến rất chặt, lẫn sạn. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M54, M56, M57, M58, M64,
M65, M69, M104, phân bố ở độ sâu từ 22.50m (M69) đến 31.50m (M104). Chiều dày
lớp thay đổi từ chưa xác định, do (M54, M56, M57, M58, M64, M65, M69, M104)
chưa kết thúc lớp này đến chưa xác định, do (M54, M56, M57, M58, M64, M65,
M69, M104) chưa kết thúc lớp này, trung bình 4.90m.

Lớp 10b: Cát hạt trung mầu xám vàng, xám ghi, xám sáng, kết cấu chặt vừa.
Lớp này gặp ở các hố khoan M55, M59, M60, M70, M89, M90, phân bố ở độ sâu từ
24.50m (M70) đến 30.90m (M55). Chiều dày lớp thay đổi từ chưa xác định, do (M55,
M59, M60, M70, M89, M90) chưa kết thúc lớp này đến chưa xác định, do (M55,
M59, M60, M70, M89, M90) chưa kết thúc lớp này, trung bình 4.47m.
4. Đoạn 4 từ K10+246 đến K12+456 (chiều dài 2.219m)
- Theo kết quả khoan thăm dò và tham khảo thêm tài liệu các giai đoạn khảo sát
trước, địa tầng đoạn 4 từ K10+246 đến K12+465 bao gồm các lớp từ trên xuống dưới
như sau:
- Lớp 1b: Cát hạt nhỏ màu đen, xám đen, kết cấu xốp lẫn rễ cây vỏ sò màu xám
trắng, lẫn ít sỏi sạn, Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M126, M127, M128, BS39. Với
chiều dày lớp thay đổi từ 1.8m (M126, M127 và M128) đến 3.0m (BS39), trung bình
khoảng 1.8m.
- Lớp 1c: Bùn sét pha màu nâu hồng, màu xám, lẫn cát hạt mịn xám đen, vỏ sò

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 19


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

xám trắng. Lớp này bắt gặp tại hầu hết các hố khoan ngoại từ các hố M126, M127,
M128 và BS39. Với chiều dày lớp thay đổi từ 0.2m đến 4.0m, trung bình khoảng
0.6m.
- Lớp 2: Sét pha – sét màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái dẻo chảy đến
chảy, đôi chỗ dẻo mềm, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ sò xám trắng. Lớp này bắt
gặp tại các hố khoan M128, BS40 và BS41. Với chiều dày lớp thay đổi từ 6.0m (BS40,
BS41) đến 11.7m (M128), trung bình khoảng 8.0m.
- Lớp 3a: Cát hạt vừa, màu xám ghi, xám nâu, kết cấu kém chặt, xen kẹp bùn sét
pha có bề dày khoang 0.1 – 0.3m, lẫn hữu cơ vò sò xám trắng. Lớp này bắt gặp ở hầu
hết các hố khoan ngoại trừ các hố M126, M127, M128, BS39, BS40 và BS41. Với
chiều dày lớp này thay đổi từ 2.2m (M122) đến 7.3m (M117) trung bình khoảng 4.5m.
- Lớp 3b: Sét pha màu xám đen, xám nâu, trạng thái dẻo chảy, kẹp cát hạt mịn,
lẫn hữu cơ vỏ xò xám trắng. Lớp này gặp ở tại hố khoan M123. Với chiều dày lớp xác
định tại hố khoan M123 là 10.0m.
- Lớp 3c: Sét – sét pha màu xám ghi, xám nâu, trạng thái dẻo chảy, lẫn hữu cơ,
kẹp cát hạt mịn. Lớp này bắt gặp tại hầu hết các hố khoan ngoại trừ các hố M123,
M128, BS40 và BS41. Với chiều dày lớp này thay đỏi từ 2.0m (BS37) đến 8.8m
(M126), trung bình khoảng 4.8m.
- Lớp 4: Sét màu xám ghi, xám xanh, trạng thái chảy – dẻo chảy. Kẹt cát hạt mịn
lẫn vỏ sò. Lớp này bắt gặt tại các hố khoan M110, M111, M113, M118, BS34, BS35
và BS36. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 2.5m (BS35) đến 4.3m (M118), trung bình
khoảng 3.4m.
- Lớp 5: Sét – sét pha, màu xám ghi, xám vàng, trạng thái dẻo chảy, đến dẻo
mềm, kẹp cát hạt mịn lẫn vỏ sò. Lớp này gặp tại hầu hết các hố khoan ngoại trừ các hố
M111, M118, M128 và BS34. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 2.5m (M110, M113)
đến chưa xác định, do hố khoan BS39 chưa khoan qua lớp này, chiều dày trung bình
khoảng 6.7m.
- Lớp 6: Sét pha màu xám vàng, nâu vàng, ghi xám, trạng thái dẻo mềm. Lớp
này bắt gặp tại các hố khoan M112, M121, M123, M126, BS40 và BS41. Chiều dày
lớp này thay đổi từ 2.3m (M112) đến chưa xác định, do hố khoan BS40 chưa khoan
qua lớp này, chiều dày trung bình khoảng 3.7m.
- Lớp 7a: Sét pha – sét, màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo cứng
đến nửa cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M109, M111,
M112, M117, M122, M126, M128, BS34, BS35, BS36, BS37 và BS41. Với chiều dày
lớp này thay đổi từ 4.0m (M128) đến chưa xác định, do các hố khoan M109, M111,
M112, M117, M122, BS37 và BS41 chưa khoan qua lớp này.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 20


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

gặp tại các hố khoan M120, M128, BS35 và BS36. Với chiều dày lớp này thay đổi từ
9.5m (M120) đến chưa xác định, do các hố khoan BS35 và BS36 chưa khoan qua lớp
này. Chiều dày trung bình khoảng 8.9m.
- Lớp 7c: Sét pha – sét, màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái nửa cứng,
đôi chỗ dẻo cứng. Lớp này gặp tại các hố khoan M110, M114, M118, M119, M120,
M121, M123, M127, M128, BS34 và BS38. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 4.9m
(BS38) đến chưa xác định, do các hố M110, M114, M118, M119, M120, M121,
M123, M128 và BS34 chưa khoan qua lớp này.
- Lớp 7d: Sét màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, lẫn cát
sạn. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M113, M126, M127, và BS38. Với chiều dày
lớp này chưa xác định do chưa khoan qua lóp này.
5. Đoạn 5 từ K12+465 đến K13+540 (chiều dài 1.075m)
- Theo kết quả khoan thăm dò và tham khảo thêm tài liệu các giai đoạn khảo sát
trước. địa tầng đoạn 4 từ K12+465 đến K13+540 bao gồm các lớp từ trên xuống dưới
như sau:
- Lớp 1c: Bùn sét pha màu nâu hồng, màu xám, trạng thái dẻo chảy đến chảy, lẫn
cát hạt mịn xám đen, vỏ sò xám trắng. Lớp này bắt gặp tại tất các hố khoan. Với chiều
dày lớp này thay đổi từ 2.1m (BS46) đến 3.5m (BS45). Chiều dày trung bình khoảng
2.8m.
- Lớp 2: Sét pha – sét, màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái chảy đến dẻo
chảy, đôi chỗ dẻo mềm, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ sò xám trắng. Lớp này bắt
gặp tại hầu hết các hố khoan ngoại trừ hố khoan M133. Với chiều dày lớp này thay đổi
từ 2.7m (BS43) đến 12.2m (M139). Trung bình khoảng 7.0m.
- Lớp 3b: Sét pha màu xám đen, xám nâu, trạng thái dẻo mềm - dẻo chảy, kẹp
cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ sò xám trắng. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M135 và
BS42 với chiều dày lớp này thay đổi từ 0.7m (M135) đến 6.7m (BS42). Chiều dày
trung bình khoảng 3.4m.
- Lớp 3c: Bùn sét pha màu xám ghi, xám nâu, trạng thái dẻo chảy, lẫn hữu cơ
kẹp cát hạt mịn. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M133 và BS43 với chiều dày lớp
này thay đổi từ 2.8m (BS43) đến 7.5m (M133). Trung bình khoảng 5.2m.
- Lớp 4: Sét pha màu xám ghi, xám xanh, trạng thái dẻo mềm, kẹp cát hạt mịn
lẫn vỏ sò. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M133, M135 và BS45. Với chiều dày lớp
này thay đổi từ 0.5m (BS45) đến 3.5m (M133). Trung bình khoảng 1.9m.
- Lớp 5: Sét pha – sét màu xám ghi, xám vàng, trạng thái dẻo mềm đôi chỗ dẻo
chảy, kẹp cát hạt mịn lẫn vỏ sò. Lớp này bắt gặp tại hầu hết các hố khoan ngoại trừ các
hố M133, M1135 và BS42. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 2.5m (M132) đến 14.1m

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 21


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(BS46). trung bình khoảng 6.0m.


- Lớp 6: Sét pha màu xám vàng, nâu vàng, ghi xám, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M133, M134, M135, M138, BS44 và BS45
Với chiều dày lớp này thay đổi từ 3.0m (M134) đến chưa xác định, do các hố khoan
BS44 và BS45 chưa khoan qua lớp này. chiều dày trung bình khoảng 8.3m.
- Lớp 7a: Sét pha màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh, trạng thái nửa cứng đến
dẻo cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M131, M132, M134,
BS42 và BS43. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 2.0m (M132) đến chưa xác định, do
các hố khoan M131, M134, BS42 và BS43 chưa khoan qua lớp này, chiều dày trung
bình khoảng 6.3m.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
bắt gặp tại các hố khoan M132 và M138. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 3.3m
(M138) đến 17.2m (M132), trung bình khoảng 10.2m.
- Lớp 7c: Sét pha – sét, màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng
đến nửa cứng. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan BS46 và M132. Với chiều dày lớp này
thay đổi từ 14.2m (BS46) đến chưa xác định. do hố khoan M132 chưa khoan qua lớp
này.
- Lớp 7d: Sét màu xám xanh, nâu xám, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, lẫn cát
sạn. Lớp này bắt gặp tại các hố khoan M133. M135 và M139. Với chiều dày lớp này
chưa xác định được vì chưa khoan qua lớp này.
- Lớp 7f: Sét pha – sét pha nhẹ, màu xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm,
lẫn cát hạt nhỏ. Lớp này bắt gặp tại hố khoan M138 với chiều dày là 11.8m.
- Lớp 9b: Cát hạt vừa, màu xám nâu, xám ghi, xám vàng, kết cấu chặt, lẫn sạn.
Lớp này bắt gặp ở hố khoan BS46 với chiều dày chưa xác định do chưa khoan qua lớp
này.
6. Đoạn 6 từ K13+540 đến K15+022 (chiều dài 1.482m)
- Lớp 1c: Bùn sét pha – sét, màu nâu hồng, màu xám, trạng thái dẻo chảy, lẫn cát
hạt mịn xám đen, vỏ xò xám trắng. Lớp này bắt gặp tại hầu hết các hết các hố khoan
ngoại trừ các hố M143 và M148. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 2.6m (BS47.
BS48) đến 4.6m (M150). Trung bình khoảng 3.6m.
- Lớp 2: Sét – sét pha, màu xám nâu, xám đen, ghi xám, trạng thái dẻo chảy đến
chảy, xen kẹp cát hạt mịn, lẫn hữu cơ vỏ sò xám trắng. Lớp này này bắt gặp tại hầu hết
các hố khoan ngoại trừ hồ BS47. Với chiều dày lớp thay đổi từ 2.5m (M143) đến
10.8m (M148). Trung bình khoảng 7.5m.
- Lớp 3c: Bùn sét pha màu xám ghi, xám nâu, trạng thái dẻo chảy, lẫn hữu cơ,
kẹp cát hạt mịn. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M143 và BS47. Với chiều dày lớp

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 22


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

này thay đổi từ 7.3m (M143) đến 7.4m (BS74). Trung bình 7.3m.
- Lớp 4: Sét – sét pha, màu xám ghi, xám xanh, trạng thái dẻo chảy, kẹp cát hạt
mịn, lẫn vỏ xò. Lớp này bắt gặp ở các hố M144. M154. M155 và BS50. với chiều dày
lớp này thay đổi từ 3.5m (BS50) đến 8.0m (M155). trung bình 5.6m.
- Lớp 5: Sét – sét pha màu xám ghi, xám vàng, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm,
kẹp cát hạt mịn lẫn vỏ sò. Lớp này bắt gặp ở hầu hết các hố khoan ngoại trừ các hố
M144. M148. M149. M153. M154 và BS49. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 1.9m
(M150) đến 13.0m (BS47). trung bình 5.3m.
- Lớp 7a: Sét pha, màu nâu hồng, xám vàng, ghi xanh, trạng thái dẻo cứng – nửa
cứng, đôi chỗ lẫn kết von. Lớp này bắt gặp ở hầu hết các hố khoan ngoại trừ các hố
khoan M145 và BS47. Với chiều dày lớp này thay đổi từ 3.7m (M143. BS48) đến chưa
xác định. do các hố khoan M155. BS49 và BS50 chưa khoan qua lớp này.
- Lớp 7b: Sét màu xám ghi, ghi xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
bắt gặp ở hầu hết các hố khoan ngoại trừ các hố M155, BS47, BS48, BS49 và BS50.
Với chiều dày lớp này thay đổi từ 7.8m (M149) đến 16.2m (M145). trung bình 11.5m.
- Lớp 7c: Sét màu xám vàng, ghi xanh, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng. Lớp này bắt gặp ở các hố M148, M149, M150, M154 và BS47. Với chiều dày
lớp này thay đổi từ 4.1m (M154) đến chưa xác định. do các hố khoan M148. M149.
M150 và BS47 chưa khoan qua lớp này.
- Lớp 7d: Sét pha màu xám xanh. nâu xám. nâu vàng. trạng thái nửa cứng. lẫn
cát sạn. Lớp này bắt gặp ở các hố khoan M145 và BS48. Với chiều dày lớp này chưa
xác định do chưa khoan qua lớp này.

5. Kết quả khảo sát thủy văn, hải văn và mực nước mặt
Các thông số về mực nước triều, sóng, hướng sóng, mực nước ngầm, độ mặn... được
nêu trong báo cáo chính. Phần lựa chọn tần suất, trị số cho thiết kế thi công và thiết kế
tổ chức thi công sẽ được trình bày ở các mục liên quan trong báo cáo này.
Xác định thành phần hóa học của nước trong các mẫu nước được lấy từ các hố khoan
khảo sát địa chất cho kết quả nước có mức độ xâm thực trung bình (Theo tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN3994 – 85).
Nước cho xây dựng công trình phải chở từ vùng khác đến.
2.1.4. Đặc điểm Khí tượng, thủy hải văn công trình, sông ngòi
2.1.4.1. Đặc điểm khí hậu
Khu vực dự án có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Chế độ gió mùa ở đây thể
hiện sự tương phản rõ rệt giữa hai mùa. Mùa hè trùng với gió mùa Tây Nam kéo dài từ
tháng V tới tháng X có thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều; mùa đông trùng với gió mùa
Đông Bắc kéo dài từ tháng X tới tháng IV năm sau có thời tiết lạnh và ít mưa. Các đặc
trưng chủ yếu của khí hậu - khí tượng khu vực dự án như sau:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 23


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

1. Nhiệt độ.
Nhiệt độ trung bình năm khu vực dự án đạt 23,3oC, nhiệt độ trung bình tháng
cao nhất vào tháng VI, VII đạt 31,9oC tại Phù Liễn và nhiệt độ trung bình tháng thấp
nhất vào tháng I đạt 14oC tại Phù Liễn.
Nhiệt độ tối cao đạt 41,5oC vào tháng V/1914 tại Phù liễn; 35,8oC vào tháng
VIII/1985 tại Hòn Dấu và 33,9 oC vào tháng VII/1968 tại Bạch Long Vĩ.
Xu thế biến đổi của nhiệt độ tăng trong các thập kỷ gần đây.
2. Độ ẩm.
Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 86-86%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất
đạt 90-91% vào các tháng cuối mùa đông khi có mưa phùn ẩm ướt và đạt 86-88% vào
các tháng VII., VIII khi có mưa. Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất vào các tháng XI,
XII khi có gió mùa đông bắc khô hanh thổi về nhiều đợt.
3. Bốc hơi.
Bốc hơi piche năm trung bình nhiều năm đạt 709 mm tại Phù Liễn, 839 mm tại
Hòn Dấu, 1461 mm tại Bạch Long Vĩ. Những trạm thuộc các đảo có lượng bốc hơi
nhiều hơn do có tốc độ gió trung bình năm lớn. Trong năm lượng bốc hơi tháng trung
bình đạt cao nhất vào tháng VII. Lượng bốc hơi tháng nhỏ nhất xảy ra vào tháng III
khi có mưa phùn ẩm ướt trời u ám và nhiều mây.
4. Sương mù và tầm nhìn xa phía biển
Sương mù trong năm thường tập trung vào các tháng mùa Đông, bình quân năm
là 10 ngày, tháng có sương mù nhiều nhất là tháng 3 là 8 ngày. Các tháng mùa hạ hầu
như không có sương mù. Do ảnh hưởng của sương mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, số
ngày có tầm nhìn dưới 1km thường xuất hiện vào các tháng mùa Đông, còn các tháng
mùa hạ thì hầu như tầm nhìn xa đều trên 10km.
5. Chế độ mưa.
Tổng lượng mưa trung bình từ năm 1970 đến năm 2002 là 1484 mm, trong đó
lượng mưa lớn thường tập trung vào mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. Tháng 8 là
tháng có tổng lượng mưa trung bình lớn nhất khoảng 335 mm, tháng 1 là tháng có tổng
lượng mưa trung bình nhỏ nhất khoảng 18 mm. Tổng lượng mưa trung bình trong mùa
mưa là 1281,8mm, tổng lượng mưa trung bình mùa khô là 202 mm. Tổng lượng mưa
năm lớn nhất là 2298mm (năm 1973). Trong mùa mưa, tháng 8 là tháng có số ngày
mưa lớn nhất khoảng 22 ngày. Số ngày mưa trung bình năm là 116 ngày. Lượng mưa
ngày lớn nhất đo được là 320,5 mm (ngày 14/7/1992).

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 24


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình các tháng tại Hải Phòng (mm)
Bạch
Phù Vĩnh Tiên An An Thuỷ Nội Hòn
Tháng Cát Bi Long
Liễn Bảo Lãng Thụy Hải Nguyên Thành Dáu

1 24 24 18 15 24 22 27 16 26 22
2 26 26 26 13 16 17 25 20 19 15
3 44 34 36 33 43 32 40 38 39 26
4 91 81 77 86 78 90 93 96 76 48
5 193 167 199 190 201 187 209 152 152 81
6 241 202 227 236 206 246 252 279 241 119
7 274 244 280 252 230 260 270 242 214 142
8 366 329 343 328 319 297 406 401 325 264
9 292 327 293 292 285 230 302 305 264 201
10 147 155 155 166 128 111 136 139 284 100
11 32 42 42 26 28 21 25 24 33 34
12 24 23 23 23 14 12 21 14 16 25
Năm 1754 1659 1719 1660 1574 1525 1806 1726 1589 1077
6. Dông
Khu vực Hải Phòng, dông thường xuất hiện với tần suất đáng kể bắt đầu vào tháng 3
và kết thúc vào cuối tháng 10. Trong những tháng này, trung bình mỗi tháng số ngày
có dông là 6 ngày. Các tháng còn lại trong năm số ngày có dông thường rất ít. Tổng số
ngày có dông từ năm 1970 đến năm 2002 là 2008 ngày, trung bình hàng năm có 60
ngày dông tương đương 2 tháng xuất hiện dông.
7. Chế độ gió
- Vị trí các trạm đo gió tại Thành phố Hải Phòng và vùng Dự án (hình 2)
- Theo tài liện gió tại Hòn Dấu từ năm 1998 đến năm 2018 cho thấy gió có tốc
độ lớn nhất đo được là 44m/s xuất hiện vào tháng 6 năm 2000 hướng Nam và Tây
Nam (S, SW); 50m/s tháng 7 năm 2007 theo hướng Nam, 44m/s tháng 8 năm 1998
theo hướng Nam, 58m/s tháng 1 năm 2005 theo hướng Đông, nhìn chung vào tháng 6;
7; 8 thường có gió mạnh.
- Dựa vào gió thực đo đã tính tần suất tốc độ và hướng gió vẽ hoa gió tổng hợp
các tháng và năm. Nhìn vào hoa gió tổng hợp cho thấy gió chủ yếu ở tốc độ gió từ 0,1
÷ 8,9m/s. Gió thịnh hành nhất là hướng Đông với tần suất chiếm 31%; Gió hướng Bắc
chiếm 14,71%; Gió lặng chiếm 4,97%. Các tháng từ tháng 11 đến tháng 4 gió thịnh
hành hướng Đông và hướng Bắc, tháng 6 và tháng 8 gió thịnh hành hướng Nam và
Đông Nam. Gió tại Hòn Dấu phần lớn có tốc độ từ 1 đến 9 m/s, tốc độ từ 9 m/s trở lên
chiếm rất ít.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 25


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

nw ne

w e Ký hiÖu

>15 (m/s)
10.0-15.0 (m/s)
5.0-9.0 (m/s)
1.0-4.0 (m/s)
sw se
LÆng

Tû lÖ : 1% ~ 2 mm
S
Hình 2.3: Hoa gió tại trạm Hòn Dấu
Bảng 2.2: Tốc độ gió mạnh nhất thống kê từ 1958-2020 (m/s)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Phù Liễn 19 17 27 27 20 29 >50 40 >50 25 24 20
Hòn Dấu 24 20 28 28 40 34 40 45 45 28 24 20
Bạch Long vĩ 28 28 30 32 34 34 42 40 50 34 28 30
8. Chế độ bão và áp thấp nhiệt đới.
Khu vực nghiên cứu là nơi có mật độ bão đổ bộ khá lớn so với các vùng biển
khác trong nước, theo số liệu thống kê vùng biển Quảng Ninh- Hải Phòng xảy ra nhiều
bão nhất so với các vùng khác ở Việt Nam. Trung bình mỗi năm Hải phòng chịu ảnh
hương của 35 cơn bão hoặc ATNĐ (Bình quân cả nước 67 con bão/năm) trong đó
từ 12 con bão hoặc ATNĐ đổ bộ trực tiếp gây thiệt hại về công trình, đê điều và dân
sinh. Bão và áp thấp độ bộ thường kèm theo mưa lớn và nước dâng gây ngập lụt vùng
cửa sông ven biển.
Theo số liệu thống kê từ 1970 đến 1999 có 27 cơn bão đổ bộ và ảnh hưởng đến
khu vực Hải Phòng, mùa bão ở đây bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.
Tháng có nhiều bão nhất là tháng 7, sau đó là tháng 8. Tác động ảnh hưởng của bão
kéo theo gió và sóng lớn, mưa kéo dài, nước dâng... gây lũ lụt khu vực đồng bằng cửa
sông. Lượng mưa lớn nhất quan sát được xảy ra vào các ngày từ 20-23/IX năm 1921 là
1.023mm. Khi gặp bão, nước biển cũng bị dâng cao hơn so với bình thường. Chiều cao
nước dâng đã đo đạc được là 1,52m. Tuy nhiên, các tính toán với tần suất bão 3% dự
báo sẽ xuất hiện nước dâng cao tới 3,04m (số liệu nghiên cứu trong chương trình đê
biển Quốc gia của Trung tâm KH & Triển khai KTTL). Một số cơn bão lớn điển hình
như cơn bão ngày 8/6/1903 ghi nhận được nước biển dâng cao đến 3m; cơn bão ngày
26/9/1955 nước biển dâng tràn đê làm ngập hơn 2 vạn ha lúa ở vùng Kiến An; cơn bão

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 26


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Damrey trong tháng 9/2005 phá vỡ nhiều đoạn đê biển ở Hải Phòng, Nam Định. Sóng
trong bão với chiều cao trên 10m đã quan sát được ở Bạch Long Vỹ và đảo Phú Quý.
Quan các cơn bão đổ bộ vào ven biển Hải Phòng cho thấy, bão rất lớn giật trên
cấp 11, 12 và bão vào khi gặp triều cường dâng cao làm cho nước dâng thường cao từ
2-3m, có những trận bão làm cho nước dâng cao tới 5-6m như bão số 2 năm 2005 quan
sát được ở Đồ Sơn.
Khi xảy ra nước dâng do bão, sự lan truyền nhiệt bị ảnh hưởng mạnh và có xu
thế tăng cả về phạm vi lẫn cường độ. Nước dâng do bão cũng làm ảnh hưởng không
nhỏ đến sự ổn định của công trình xây dựng. Vùng biển ở đây không sâu, thoải (cách
bờ khoảng 50km, độ sâu biển chỉ vào khoảng 30m). Tuy có nhiều đảo nhỏ chắn phía
ngoài khơi nhưng trị số nước dâng do bão ở vựng này lại khá cao. Chu kỳ dao động
của nước dâng do bão biến thiên từ vài chục phút tới vài ngày. Khi đạt độ cao nào đấy,
nó có thể duy trì trạng thái từ một vài giờ đến vài ngày. Mức độ nguy hiểm của nước
dâng do bão ở vào thời điểm triều kiệt là không lớn lắm. Tuy nhiên, ngay cả khi bão
chỉ gây ra nước dâng với trị số không lớn nhưng nếu ở vào thời điểm triều cường thì
tác hại của nó lại khó lường hết. Vì vậy với công trình xây dựng cần tính đến các tác
động này và có biện pháp bảo đảm thích hợp.
Bảng 2.3: Tốc độ gió bão cực trị với chu kỳ lặp khác nhau tại trạm
Hòn Dấu
Chu kỳ lặp
Hướng gió
5 năm 10 năm 15 năm 25 năm 50 năm 100 năm
N 32,1 36,2 40,2 42,5 45,4 49,2
NE 36,7 42,2 47,4 50,4 54,2 59,3
E 38,2 43,3 78,3 51,1 54,7 59,5
SE 33,6 38,6 42,7 46,5 49,6 54,0
S 36,3 41,6 46,5 49,5 53,3 58,0
SW 36,6 41,3 45,5 48,0 51,5 56,5
W 31,2 36,9 42,0 45,0 49,3 54,5
NW 37,6 42,5 46,8 49,5 53,4 58,5
Tổng hợp 38,2 43,3 48,3 51,1 54,7 59,5

Mưa trong bão chiếm tỷ lệ 40% tông lượng mưa năm, lượng mưa 24 giờ lớn
nhất đạt 420 mm (22/09/1927), lượng mưa 03 ngày lớn nhất đo được từ 6-8/08/1995
đạt 800 mm tại An Hải, 728mm tại Thủy Nguyên.
2.1.4.2. Mạng lưới sông ngòi.
Vùng ven biển Nam Đình Vũ ảnh hưởng bởi chế độ dòng chảy của 2 sông Bạch
Đằng và sông Cấm thông qua cửa Nam Triệu.
1. Sông Bạch Đằng và dòng chảy

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 27


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Sông nằm ở phía Đông Bắc, tả ngạn là các huyện Đông Triều và Hà Nam của
Quảng Ninh. Sông có chiều dài 42 km, độ rộng trung bình lòng sông là 1000m, độ sâu
trung bình là 8 m. Sông chảy vào Hải Phòng tại xã Lại Nguyên, huyện Thuỷ Nguyên
theo hướng Tây - Đông. Sau khi đi được 1500m, sông có 1 phân lưu về phía Đông -
Nam là sông Giá, dòng chảy chính theo hướng cũ và mở rộng lòng. Đến Gia Đức,
sông đổi hướng chảy về phía Đông - Nam và gặp lại sông Giá ở U bò (sau núi U bò, xã
Minh Đức). Từ đây lòng sông càng mở rộng và chảy đến phía dưới phà Rừng gần 1
km thì phân thành dòng nhánh - sông Chanh chảy sang Quảng Ninh ra cửa Lạch
Huyện. Dưới cửa vào sông Chanh, sông Bạch Đằng lại phân tiếp một dòng nhỏ sang
vùng Hà Nam gọi là sông Rút (còn gọi là sông Nam). Đến thôn Lập Lễ xã Minh Đức
gặp sông Ruột Lợn đưa nước từ sông Cấm sang. Trước khi đổ ra biển qua cửa Nam
Triệu, sông Bạch Đằng còn tiếp nhận lại lượng nước chuyển qua của sông Rút và phần
còn lại của sông Cấm qua kênh Đình Vũ.
2. Sông Cấm và các điển nhập, phân lưu
Sông Cấm là sông chuyển nước của sông Hàn và sông Kinh Môn ra biển. Sông
Cấm có chiều dài 37 km, rộng trung bình 400 m, sâu trung bình 7 m. Sông Cấm nằm
trọn trong địa phận Hải Phòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến xã Dương
Quan huyện Thuỷ Nguyên tách ra 1 dòng gọi là sông Ruột Lợn chảy sang phía Đông
đổ nước vào sông Bạch Đằng. Xưa kia dòng chính đổ ra biển qua cửa Cấm nhưng do
hiện tượng bồi lấp cửa sông Cấm nên vùng Đình Vũ (đảo trước đây) đã nối với đất
liền. Như vậy hiện nay nước sông Cấm đổ ra biển thông qua cửa Nam Triệu, cửa Lạch
Tray và cửa Lạch Huyện.
Toàn bộ hệ thống sông của Hải Phòng khi đổ ra biển đều chịu ảnh hưởng của
chế độ nhật triều thuần nhất.
2.1.4.4. Đặc điểm thủy hải văn
1). Mực nước triều
Khu vực Hải Phòng chịu ảnh hưởng rất mạnh của thuỷ triều. Thuỷ triều ở đây
thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, trong tháng có khoảng 25 ngày có 1 lần nước lớn
và 1 lần nước ròng, độ lớn triều ở đây thuộc loại lớn, khoảng 3m đến 4m vào thời kỳ
triều cường.
Thuỷ triều ở đây thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, trong tháng có khoảng 25
ngày có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng, độ lớn triều ở đây thuộc loại lớn, khoảng
3m đến 4m vào thời kỳ triều cường
Qua chuỗi số liệu quan trắc được cho thấy đặc trưng thủy triều như sau:
+ Mực nước triều cao nhất: +4,21m (Hải đồ) ~ +2,31m (hệ Nhà nước)
(22/10/1985).
+ Mực nước triều thấp nhất: -0,03m (Hải đồ) ~ -1,93 (hệ Nhà nước) (2/1/1991)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 28


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Mực nước có suất bảo đảm 1% mực nước giờ quan trắc được: + 3,75m (Hải
đồ) ~ +1,85m (hệ Nhà nước)
+ Mực nước có với suất bảo đảm 99% mực nước giờ quan trắc được: 0,80m
theo cao độ Hải đồ và tương ứng -1,10 theo hệ cao độ Quốc gia.
+ Mực nước có với suất bảo đảm 50% quan trắc được: + 2,25m (Hải đồ) ~
+0,35m (hệ Nhà nước)
+ Mực nước thấp nhất ứng với suất bảo đảm 4% quan trắc được: (- 0,30) m theo
cao độ Hải đồ quy đổi theo cao độ Quốc gia là (-2,20)m.
Bảng 2.4: Mực nước cực trị quan trắc tại trạm Hòn Dấu theo cao
độ Quốc gia
STT Năm Cực đại (m) Cực tiểu (m) Trung bình (m)
1 1960 1,46 -1,76 -0,15
2 1961 1,5 -1,74 -0,15
3 1962 1,46 -1,73 -0,18
4 1963 1,6 -1,79 -0,21
5 1964 1,83 -1,93 -0,13
6 1965 1,91 -1,92 -0,05
7 1966 2,00 -1,77 0,03
8 1967 2,06 -1,78 0,00
9 1968 2,14 -1,80 -0,03
10 1969 2,06 -1,80 0,01
11 1970 1,94 -1,83 -0,05
12 1971 2,06 -1,70 0,03
13 1972 2,14 -1,73 0,01
14 1973 1,97 -1,69 0,06
15 1974 1,90 -1,82 0,03
16 1975 1,68 -1,55 0,02
17 1976 1,84 -1,56 0,02
18 1977 1,65 -1,55 -0,02
19 1978 1,72 -1,59 0,04
20 1979 1,70 -1,65 0,05
21 1980 1,80 -1,51 0,06
22 1981 1,80 -1,54 0,06
23 1982 1,81 -1,63 0,02
24 1983 2,10 -1,80 0,06
25 1984 2,06 -1,44 0,18
26 1985 2,35 -1,55 0,15
27 1986 1,99 -1,975 0,03
28 1987 2,03 -1,70 0,00

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 29


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

STT Năm Cực đại (m) Cực tiểu (m) Trung bình (m)
29 1988 1,86 -2,03 -0,02
30 1989 2,05 -1,68 0,04
31 1990 2,06 -1,76 0,01
32 1991 2,12 -1,88 0,05
33 1992 2,15 -1,76 0,03
34 1993 1,76 -1,66 0,03
35 1994 1,88 -1,66 0,06
36 1995 1,88 -1,52 0,06
37 1996 1,82 -1,51 0,07
38 1997 1,79 -1,50 0,07
39 1998 1,82 -1,60 0,06
40 1999 1,83 -1,62 0,07
41 2000 1,94 -1,62 0,08
42 2001 2,01 -1,60 0,11
43 2002 1,92 -1,68 0,07
44 2003 2,14 -1,86 0,11
45 2004 2,12 -1,84 0,05
46 2005 2,32 -1,85 0,04
47 2006 2,17 -1,80 0,08
48 2007 2,22 -1,81 0,04
49 2008 2,19 -1,81 0,08
50 2009 2,14 -1,86 0,14
51 2010 2,04 -1,76 0,06
52 2011 2,06 -1,64 0,21
53 2012 2,20 -1,86 0,17
54 2014 2,05 -1,59 0,23
55 2015 1,78 -1,48 0,09
56 2016 1,96 -1,51 0,12
57 2017 2,21 -1,52 0,16
58 2018 2,07 -1,63 0,12
59 2019 1,94 -1,67 0,15
60 2020 2,18 -1,64 0,14
61 2021 2,25 -1,74 0,11

2). Chế độ sóng


Sóng ở vùng biển Hải Phòng có hướng chính tập trung là Đông, Đông Nam và
Nam. Độ cao sóng thay đổi theo mùa, tùy thuộc vào hướng gió và cường độ gió thổi.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 30


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Trong thời kỳ mùa đông (tháng X – IV): Ngoài khơi các hướng sóng thịnh hành
là Đông Bắc (61%), Đông (15%) và ven bờ là Đông (34%), Đông Nam (22%), Đông
Bắc (11%) với độ cao sóng trung bình 1,2m ở ngoài khơi, 0,8m ở ven bờ; độ cao sóng
cực đại có thể tới 6m ở ngoài khơi và 3,5m ở ven bờ.
Trong thời kỳ mùa hè (tháng V – X): các hướng sóng thịnh hành ngoài khơi là
Nam, Đông Nam, và Đông với tấn suất tổng cộng dao động từ 40  75%, trong đó
hướng sóng Nam chiếm tần suất cao nhất (37%); ngược lại vùng ven bờ hướng sóng
chính là Đông Nam với tấn suất chiếm trung bình 24%. Độ cao sóng trung bình ngoài
khơi 1,2 1,4m và ven bờ 1,01,2m; Độ cao lớn nhất ngoài khơi 7,09,0m và ven bờ
4,05,0m.
3). Dòng chảy
Cũng theo kết quả khảo sát cho thấy tại vùng biển nghiên cứu dòng chảy có
hướng chủ đạo là hướng Nam (mùa hè) và hướng đông, đông bắc (mùa đông). Tốc độ
của dòng chảy có xu thế giảm dần từ tầng mặt đến tầng đáy.
Cũng theo kết quả khảo sát cho thấy tại vùng biển nghiên cứu dòng cháy có
hướng chủ đạo là hướng Nam (tháng 4) và hướng Đông (tháng 7). Tuy có khác nhau
về hướng trong cả hai đợt khảo sát nhưng cùng nằm trong cung của hướng dòng chảy
tách bởi giới hạn từ hướng SE đến hướng S. Tốc độ của dòng chảy đo được vào tháng
4 là 31  56 cm/s và vào tháng 7 là 46  74 cm/s tại tầng mặt và có xu thế giảm dần
từ tầng mặt đến tầng đáy (tại thuỷ trực TT.1) và ngược lại tăng dần từ mặt đến đáy (tại
thuỷ trực TT.2).
Vùng gần cửa sông luôn có dòng chảy ngược. Theo quan trắc tại các trạm Cửa
Cấm trên sông Cấm, trạm Trung Trang trên sông Văn Úc, trạm Cống Rỗ trên sông
Mới, dòng chảy ngược, xuôi xuất hiện hầu như quanh năm (trừ những ngày lũ lớn). Về
mùa cạn, trên sông Bạch đằng tốc độ dòng chảy ngược đo được từ 1  2 m/s. Do có
hiện tượng dòng chảy ngược, xuôi và có thời gian ngừng triều nên tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình xói lở và bồi lắng ở các cửa sông.
Trong thời gian lũ lớn. Mặc dù dòng chảy trên các cửa sông chủ yếu vẫn là
dòng chảy xuôi đổ nước ra biển nhưng các yếu tố biển vẫn đóng vai trò quan trọng thể
hiện ở mức nước trên các đoạn sông gần cửa vẫn dao động theo dạng của thuỷ triều
biển. Theo tài liệu quan trắc mực nước biển cho thấy: Với chu kỳ 19 năm (18,61 năm)
triều mạnh xuất hiện vào các năm 1948  1951, 1968  1971, 1986  1990 còn triều yếu
xuất hiện vào các năm 1958  1961; 1977  1980. Một số thông số quan trắc thể hiện ở
các bảng sau:
Bảng 2.5: Độ lớn thuỷ triều trên một số sông ở Hải Phòng (m)
Hòn Dáu Cửa Cấm Do Nghi Sông Mới Chanh Chữ Trang Trung Kiến An
(Biển) (S.Cấm) (S. Bạch đằng) (S. Mới) (S. Luộc) (S. Văn úc) (S. Lạch Tray)

3,94 3,94 4,46 2,54 1,78 2,45 3,48

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 31


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 2.6: Độ lớn thuỷ triều trên sông Bạch đằng vào mùa cạn (m)
TT Tên trạm K/cách đến biển, (km) Độ lớn thuỷ triều, Hmax, (cm)
1 Hà Nam 3 438
2 Đồn Sơn 40 355
3 Bến Triều 56 248
4 Bỉnh Khê 66 132
4). Độ mặn nước biển
Trong khu vực nghiên cứu độ mặn xảy ra trong kỳ từ 1970 đến 2002 là 3,35‰. Độ
mặn trung bình là 1,99‰. Tại đây do ảnh hưởng của dòng chảy sông nên trong mùa
mưa độ mặn giảm đi nhiều trung bình 0,62‰; có lúc độ mặn bằng không.
5). Nhiệt độ nước biển
Theo số liệu đo đạc liên tục từ năm 1970 đến 2002 tại Hòn Dấu cho thấy nhiệt độ
trung bình của nước biển là 22,20C. Nhiệt độ cao nhất là 350C và nhiệt độ thấp nhất là
6.20C. Các tháng mùa hè có nhiệt độ cao nhất (từ 270C đến 350C). Tháng 1 có nhiệt độ
thấp nhất dao động trên dưới 18,50C.
6). Chế độ thủy triều và nước dâng
Thủy triều khu vực dự án mang đặc trưng điển hình của chế độ thủy triều ven
bờ vịnh Bắc bộ đó là chế độ nhật triều tương đối thuần nhất với biên độ dao động lớn.
Thông thường trong ngày xuất hiện một đỉnh triều và một chân triều. Một tháng có 2
kỳ nước lớn với biên độ dao động mực nước từ 2-4m, mỗi kỳ kéo dài 12-13 ngày. Ở
thời kỳ nước kém, tính chất nhật triều giảm đi rõ rệt, ngược lại tính chất bán nhật triều
tăng lên, trong ngày xuất hiện 2 đỉnh triều và 2 chân triều.
Nước dâng do bão: Hầu hết các cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng đều rơi vào thời
kỳ nước triều thấp hoặc trung bình (riêng cơn bão số 7 năm 1968 và cơn bão số 2 năm
2005 đổ bộ vào lúc triều cường). Theo tài liệu quan trắc trong vòng 40 năm từ năm
1953-1993 chỉ có 1-2 lần rơi vào lúc triều cường. Tuy nhiên các trận bão hàng năm
đều có thể gây ra nước dâng trên dưới 1m tần suất 88% (theo Viện Cơ học Viện Khoa
học Việt Nam).
2.1.5. Phương án kết cấu công trình lựa chọn thiết kế BVTC
Căn cứ kết quả tính toán kiểm tra thông số thiết kế đê, đơn vị TVTK lựa chọn giải
pháp kết cấu cho tuyến đê biển Nam Đình Vũ cụ thể như sau:
2.1.5.1. Chỉ tiêu thiết kế
- Tần suất thiết kế P =3,33%.
- Mức đảm bảo thiết kế P = 96,67%
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,20
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,45

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 32


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,35
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,00
- Hệ số tin cậy tính toán Kn = 1,1
2.1.5.2. Thông số kỹ thuật và giải pháp thiết kế
1.3.3. Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật và thông số thiết kế
1.3.3.1. Chỉ tiêu thiết kế
- Tần suất thiết kế P =3,33%.
- Mức đảm bảo thiết kế P = 96,67%
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,20
- Hệ số an toàn ổn định chống trượt đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,45
- Hệ số an toàn ổn định chống lật đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,35
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng cơ bản: [K]=1,10
- Hệ số an toàn ổn định đất nền đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [K]=1,00
- Hệ số tin cậy tính toán Kn = 1,1
1.3.3.2. Thông số kỹ thuật và giải pháp thiết kế
1). Tuyến đê biển
Bảng 1.4: Thông số thiết kế BVTC tuyến đê biển
STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Trị số
Đoạn 1 Từ A đến B (K2+253-K4+089)
1 Chiều dài áp dụng m 1.836
2 Cao trình đỉnh tường m +5,0 ÷ +5,3
3 Cao trình mặt đê m +3,8 ÷ +4,1
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +2,5
6 Chiều rộng cơ m 5,0
7 Hệ số mái đê phía biển m = 3,0
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m +0,0
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 3,5
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ
thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +2,5 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (300kg ÷ 600kg)/khối xếp 2 lớp dày 1,1m, phía dưới là đá hộc thả rối dày
60cm, đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất đắp
dày 50cm; từ +2,5 đến đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 45cm, phía dưới
là lớp đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía biển
bằng lăng thể đá hộc, trọng lượng đá (100kg ÷ 200kg)/khối dày 1,1m, phía dưới là đá

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 33


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Trị số


hộc thả rối dày 60cm trên lớp vải địa kỹ thuật chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre.
Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt thép M300; Mặt đê là đường quản lý,
kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày 24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng
tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT
M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.
Đoạn 2 Từ B đến Cống A2 (K4+089-K5+319)
1 Chiều dài áp dụng m 1.230
2 Cao trình đỉnh tường m +5,3  +5,5
3 Cao trình mặt đê m +4,1  +4,3
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +2,5
6 Chiều rộng cơ m 5,0
7 Hệ số mái đê phía biển m = 3,0
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m +0,0
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 3,5
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ
thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +2,5 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (600kg ÷ 1200kg)/khối xếp 2 lớp dày 1,5m, phía dưới là đá hộc thả rối dày
60cm, đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất đắp
dày 50cm; từ +2,5 đến đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 45cm, phía dưới
là lớp đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía biển
bằng lăng thể đá hộc, trọng lượng đá (100kg ÷ 200kg)/khối dày 1,5m, phía dưới là đá
hộc thả rối dày 60cm trên lớp vải địa kỹ thuật chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre.
Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt thép M300; Mặt đê là đường quản lý,
kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày 24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng
tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT
M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.
Đoạn 3 Từ Cống A2 đến C (K5+319-K10+246)
1 Chiều dài áp dụng m 4.927
2 Cao trình đỉnh tường m +6,0
3 Cao trình mặt đê m +4,8
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +3,6
6 Chiều rộng cơ m 8,5
7 Hệ số mái đê phía biển m = 4,0
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m -0,3
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 7,0
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 34


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Trị số


thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +3,6 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (1000kg ÷ 2000kg)/khối xếp 2 lớp dày 1,6m, phía dưới là đá hộc thả rối
dày 60cm, đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất
đắp dày 50cm; từ +3,6 đến đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 65cm, phía
dưới là lớp đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía
biển bằng lăng thể đá hộc, trọng lượng đá (150kg ÷ 300kg)/khối dày 1,6m, phía dưới là
đá hộc thả rối dày 60cm trên lớp vải địa kỹ thuật chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre.
Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt thép M300; Mặt đê là đường quản lý,
kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày 24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng
tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT
M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.
Đoạn 4 Từ C đến D (K10+246-K12+465)
1 Chiều dài áp dụng m 2.219
2 Cao trình đỉnh tường m +6,0 ÷ +5,75
3 Cao trình mặt đê m +4,8 ÷ +4,55
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +3,0
6 Chiều rộng cơ m 8,5
7 Hệ số mái đê phía biển m = 4,0
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m -0,3
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 5,0
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ
thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +3,0 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (1000kg ÷ 2000kg)/khối xếp 2 lớp dày 1,6m, phía dưới là đá hộc thả rối
dày 60cm, đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất
đắp dày 50cm; từ +3,6 đến đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 65cm, phía
dưới là lớp đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía
biển bằng lăng thể đá hộc, trọng lượng đá (150kg ÷ 300kg)/khối dày 1,6m, phía dưới là
đá hộc thả rối dày 60cm trên lớp vải địa kỹ thuật chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre.
Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt thép M300; Mặt đê là đường quản lý,
kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày 24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng
tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT
M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.
Đoạn 5 Từ D đến Cống A3 (K12+465-K13+540)
1 Chiều dài áp dụng m 1.075
2 Cao trình đỉnh tường m +5,75  +5,5
3 Cao trình mặt đê m +4,55 ÷ +4,3
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +2,5

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 35


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

STT Thông số kỹ thuật Đơn vị Trị số


6 Chiều rộng cơ m 5,0
7 Hệ số mái đê phía biển m = 3,0
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m +0,0
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 3,5
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ
thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +2,5 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (300kg ÷ 600kg)/khối xếp 2 lớp dày 1,1m, phía dưới là đá hộc thả rối dày
60cm, đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất đắp
dày 50cm; từ +2,5 đến đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 45cm, phía dưới
là lớp đá 4x6 dày 25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía biển
bằng lăng thể đá hộc, trọng lượng đá (100kg ÷ 200kg)/khối dày 1,1m, phía dưới là đá
hộc thả rối dày 60cm trên lớp vải địa kỹ thuật chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre.
Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt thép M300; Mặt đê là đường quản lý,
kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày 24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng
tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT
M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.
Đoạn 6 Từ Cống A3 đến E (K13+540-K15+022)
1 Chiều dài áp dụng m 1.482
2 Cao trình đỉnh tường m +5,5  +5,0
3 Cao trình mặt đê m +4,3  +4,0
4 Chiều rộng mặt đê m 5,0
5 Cao trình mặt cơ m +2,5
6 Chiều rộng cơ m 3,0
7 Hệ số mái đê phía biển m = 2,5
8 Hệ số mái đê phía KCN m = 2,0
9 Cao trình đỉnh chân đê m +0,0
10 Chiều rộng đỉnh chân đê m 2,5
11 Giải pháp kết cấu: Kết cấu đê dạng mái nghiêng đắp bằng cát san lấp từ cao trình đáy
đến khoảng +2,0 và đất đắp từ cao trình khoảng +2,0 đến mặt đê; trải 02 lớp vải địa kỹ
thuật chịu lực Rk=300 KN/m tại mặt nền đê và tại thân đê ở cao trình trung bình
khoảng +1,0m.. Mái đê từ cao trình chân kè đến cao trình cơ +2,5 bảo vệ bằng đá hộc
trọng lượng (100kg ÷ 200kg)/khối xếp 2 lớp dày 0,8m, phía dưới là đá 4x6 dày 25cm
và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m, tiếp đến là lớp đất đắp dày 50cm; từ +2,5 đến
đỉnh đê bảo vệ mái bằng cấu kiện dạng cột cao 35cm, phía dưới là lớp đá 4x6 dày
25cm và vải địa kỹ thuật không dệt 50kN/m. Chân mái đê phía biển bằng lăng thể đá
hộc, trọng lượng đá (100kg ÷ 200kg)/khối dày 0,8m, phía dưới là lớp vải địa kỹ thuật
chịu lực Rk=300kN/m và bè đệm tre. Đỉnh đê bố trí tường hắt sóng bằng bê tông cốt
thép M300; Mặt đê là đường quản lý, kết cấu mặt đường cứng bằng BTXM M300 dày
24cm; Gia cố mái đê phía hạ lưu bằng tấm BTĐS có ngàm M300 dày 15cm; Tiêu thoát
nước đỉnh kè bằng kênh hộp BTCT M300 đúc sẵn có kích thước bxh= 1,4x1,0m.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 36


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Cao trình san lấp sau đê: + 3,00 (Hệ cao độ nhà nước).
* Biện pháp xử lý nền đê
- Đắp gia tải bằng vật liệu cát và đất tương ứng theo mặt cắt thiết kế để đẩy
nhanh tốc độ cố kết trong quá trình thi công, kết hợp với 2 lớp vải địa kỹ thuật gia
cường để tăng khả năng chịu tải của đất nền.
- Phạm vi áp dụng: Toàn tuyến.
- Chiều cao đắp gia tải: Đắp cát gia tải đến cao trình +2,0m; trong đó riêng 2
đoạn từ K5+303 đến K5+528 và từ K5+753 đến K5+978 đắp gia tải đến cao trình
+3,5m.
- Thời gian gia tải chờ cố kết: 10 tháng.
2. Cống A1 tại K3+388:
Bảng 1.5: Thông số thiết kế BVTC Cống A1 tại K3+388
TT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Mực nước tiêu trong KCN max m +2,55
2 Mực nước triều cao thiết kế m +1,85
3 Mực nước triều thấp thiết kế m -1,10
4 Lưu lượng tiêu thiết kế m3/s 53,39
Cống hộp
5 Hình thức cống -
BTCT M300
6 Số khoang cống khoang 2
7 Cao trình ngưỡng cống m -1,0
8 Chiều rộng thông thủy nx(BxH) m 2x(3,0x3,0)
9 Chiều dài cống m 26,1
10 Chiều dài bể tiêu năng (phía biển) m 12,5
11 Chiêu sâu bể tiêu năng (phía biển) m 0,7
12 Chiều dài gia cố sân trước/ sân sau cống m 3,5/20,0
13 Cao trình đáy kênh phía KCN m -1,0
Cửa van phẳng, bằng thép, 2 cửa x (BxH),
14 Cửa 2c x (3,0x3,0)
đóng mở bằng tời điện
15 Hệ thống đóng mở (tời điện) Tấn 10,0
Phai sửa chữa bằng thép, nâng hạ bằng Pa
16 Tấm 4 tấm x 3 bộ
lăng xe con
17 Nhà quản lý đê và cống m2 103,8
3. Cống A2 tại K5+319:
Bảng 1.6: Thông số thiết kế BVTC Cống A2 tại K5+319
TT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Mực nước tiêu trong KCN max m +2,55
2 Mực nước triều cao thiết kế m +1,85
3 Mực nước triều thấp thiết kế m -1,10
4 Lưu lượng tiêu thiết kế m3/s 142,37

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 37


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

TT Tên thông số Đơn vị Giá trị


Cống hộp
5 Hình thức cống -
BTCT M300
6 Số khoang cống khoang 4
7 Cao trình ngưỡng cống m -1,0
8 Chiều rộng thông thủy nx(BxH) m 4x(4,0x3,0)
9 Chiều dài cống m 28,6
10 Chiều dài bể tiêu năng m 12,5
11 Chiêu sâu bể tiêu năng (phía biển) m 0,7
12 Chiều dài gia cố sân trước/ sân sau cống m 3,5/20,0
13 Cao trình đáy kênh phía KCN m -1,0
Cửa van phẳng, bằng thép, 4 cửa x (BxH),
14 Cửa 4c x (4,0x3,0)
đóng mở bằng tời điện
15 Hệ thống đóng mở (tời điện) Tấn 10,0
Phai sửa chữa bằng thép, nâng hạ bằng Pa
16 Tấm 4 tấm x 4 bộ
lăng xe con
17 Nhà quản lý cống m2 60,0
4. Cống A3 tại K13+540:
Bảng 1.7: Thông số thiết kế BVTC Cống A3 tại K13+540
TT Tên thông số Đơn vị Giá trị
1 Mực nước tiêu trong KCN max m +2,55
2 Mực nước triều cao thiết kế m +1,85
3 Mực nước triều thấp thiết kế m -1,10
4 Lưu lượng tiêu thiết kế m3/s 142,37
Cống hộp
5 Hình thức cống -
BTCT M300
6 Số khoang cống khoang 4
7 Cao trình ngưỡng cống m -1,0
8 Chiều rộng thông thủy nx(BxH) m 4x(4,0x3,0)
9 Chiều dài cống m 28,6
10 Chiều dài bể tiêu năng m 12,5
11 Chiêu sâu bể tiêu năng (phía biển) m 0,7
12 Chiều dài gia cố sân trước/ sân sau cống m 3,5/20,0
13 Cao trình đáy kênh phía KCN m -1,0
Cửa van phẳng, bằng thép, 4 cửa x (BxH),
14 Cửa 4c x (4,0x3,0)
đóng mở bằng tời điện
15 Hệ thống đóng mở (tời điện) Tấn 10,0
Phai sửa chữa bằng thép, nâng hạ bằng Pa
16 Tấm 4 tấm x 4 bộ
lăng xe con
17 Nhà quản lý cống m2 60,0

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 38


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

5. Các hạng mục phụ trợ


a) Đường quản lý, cứu hộ đê:
Xây dựng mới tuyến đường quản lý, cứu hộ đê dài 3.844,92m kết hợp đường
công vụ thi công đê, gồm 2 đoạn tuyến:
- Tuyến số 1: Từ đường trục nối Khu công nghiệp Đình Vũ với Khu công nghiệp
Nam Đình Vũ (trước cổng Khu công nghiệp Nam Đình Vũ) đến vòng xuyến nút giao số 2
đường Tân Vũ - Lạch Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ - Lạch Huyện). Quy mô, kết cấu:
+ Chiều dài 1.219,95m, mặt đường rộng 8m, phần xe chạy rộng 6m, lề mỗi bên rộng
01m, taluy 1:1,5; tuyến đường xây dựng theo phương án đắp áp vào đường công vụ hiện
hữu của Khu công nghiệp Nam Đình Vũ;
+ Kết cấu phần xe chạy: Bóc lớp vật liệu không thích hợp dày trung bình 0,5m, lót
vải địa kỹ thuật ngăn cách, rải lớp cát và lớp đất bao đầm chặt K=0,95, rải lớp đất đầm
chặt K=0,98 dày 30cm, lớp cấp phối đá dăm loại II dày 15cm, lớp Đá dăm loại I lớp trên
dày 15cm.
- Tuyến số 2: Nằm trong hành lang phía bên trái đường Tân Vũ – Lạch Huyện, bắt
đầu từ vòng xuyến nút giao số 2 đường Tân Vũ - Lạch Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ -
Lạch Huyện) đến điểm giao giữa tuyến đê và cầu Tân Vũ - Lạch Huyện (Theo lý trình
tuyến đê là K3+930, theo lý trình tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện tại trụ T60 là
Km8+077). Quy mô, kết cấu:
- Chiều dài 2.624,97m, mặt đường rộng 5,5m, phần xe chạy rộng 4m, lề mỗi bên
rộng 0,75m, taluy 1:1,5; tuyến đường được xây dựng trên cơ sở nền đường công vụ phục
vụ thi công xây dựng cầu Tân Vũ – Lạch Huyện;
- Kết cấu phần xe chạy: Bù vênh mặt cũ, rải lớp cấp phối đá dăm loại II dày 15cm,
thi công lớp Đá dăm loại I lớp trên dày 15cm.
b) Kết nối giao thông với khu công nghiệp
- Bố trí 04 điểm kết nối đường đỉnh đê với khu công nghiệp, cụ thể:
+ 01 nút giao thông kết nối chính đường quản lý với đường đỉnh đê tại điểm giao
giữa tuyến đê và cầu Tân Vũ - Lạch Huyện (Theo lý trình tuyến đê là K3+930, theo lý
trình tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện tại trụ T60 là Km8+077);
+ 03 nút kết nối đường giao thông của khu công nghiệp với đường đỉnh đê, các
nút giao thông này được huy động trong tình huống khẩn cấp khi có yêu cầu cứu hộ,
PCTT. Diện tích sử dụng đất các nút giao nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ đê.
c) Bãi tập kết vật liệu phòng chống lụt bão:
Dọc theo tuyến đê bố trí 03 vị trí, khoảng cách trung bình giữa các bãi khoảng
3km. Mỗi bãi vật liệu kích thước BxL=7,35x108m, diện tích 783,5m2, cao độ mặt bãi
+3,10m, mặt gia cố bằng đá dăm cấp phối.
d) Bãi tránh xe:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 39


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bố trí dọc theo đường đỉnh đê phía khu công nghiệp, mật độ 0,5km/ điểm; kích
thước BxL= 3,0x32,0m.
6. Các công trình phục vụ thi công
6.1. Đường công vụ và Bãi đúc cấu kiện:
a. Đường công vụ (đường thi công):
Bảng 1.8: Thông số thiết kế BVTC – Đường công vụ
Cấp Chiều
Chiều rộng (m) Kết cấu mặt
TT Hạng mục đường dài
Mặt đường đường
TK (m) Nền đường
Tổng chiều dài 9663,21
1 Tuyến số 1 II 1219,95 8,0 6,0 Kết cấu mặt đường
2 Tuyến số 2 III 2624,97 5,5 4,0 phần xe chạy từ
3 Tuyến số 3 III trên xuống dưới:
3290,43
Đá dăm loại I dày
+ Đoạn 3-1 III 537,89 5,5 4,0
15cm; Cấp phối đá
+ Đoạn 3-2 III 866,81 5,5 4,0 dăm loại 2 dày
+ Đoạn 3-3 III 875,03 5,5 4,0 15cm; Lớp nền:
+ Đoạn 3-4 III 1010,70 5,5 4,0 Đất đầm chặt
4 Tuyến số 4 III 2527,86 K=0,98 dày 30cm;
lớp đất đầm chặt
+ Đoạn 4-1 III 649,87 5,5 4,0
K= 0,95 (tùy vị
+ Đoạn 4-2 III 1877,99 5,5 4,0 trí).
b. Bãi đúc cấu kiện:
- Vị trí: Nằm trong vòng xuyến vòng xuyến nút giao số 2 đường Tân Vũ - Lạch
Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ - Lạch Huyện)
- Quy mô, kết cấu:
+ Diện tích 2ha, kích thước tạm tính dài 200m, rộng 100m, chiều dài ôm theo tuyến
đường công vụ;
+ Kết cấu: Bê tông M150 dày 10cm đá 2x4; Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm; Cát
đắp.
6.2. Tuyến đê bao Geotube:
Xây dựng 02 tuyến đê bao (đê quây) phục vụ thi công phía biển và phía khu công
nghiệp bằng hệ thống ống vải địa kỹ thuật (Geotube) bọc cát có tổng chiều dài là
23.440,5m. Trong đó:
- Chiều dài tuyến đê bao phía biển: 12.201,4 m
- Chiều dài tuyến đê bao phía khu công nghiệp: 10.344,4 m
- Thông số thiết kế đê bao Geotube:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 40


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 1. Thông số thiết kế BVTC – Đê bao Geotube


Đoạn đê từ Đoạn đê từ
K2+253 đến K10+246 đến Tổng
K10+246 K15+022 chiều
Thông số thiết kế Phía Phía Phía Phía dài
biển KCN biển KCN
(m) (m) (m) (m) (m)
- Thân đê Geotube loại 1: 3 lớp Geotube (lớp 1
– 2 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 2,0m và
Kết lớp 3 – 1 Geotube 1,0m)
cấu - Thân đê Geotube loại 1B: 3 lớp Geotube (lớp
3735,3
loại 1 – 1 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 2,0m và 2722,5 136 136 6729,8
1/(1B) lớp 3 – 1 Geotube 1,0m)
- Kết cấu móng bao gồm: Bè tre đan lưới 0,5m
rộng 13,6m phía trên là vải ĐKT cường độ
50Kn/M.
- Thân đê Geotube – Loại 2: 2 lớp Geotube (lớp
1 – 2 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 2,0m)
Kết - Thân đê Geotube – Loại 2B: 2 lớp Geotube
cấu (lớp 1 – 1 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 972 1984,1 1385 1200,2 5541,3
loại 2,0m)
2/2B - Kết cấu móng bao gồm: Bè tre đan lưới 0,5m
rộng 13,6m phía trên là vải ĐKT cường độ
50Kn/M.
- Thân đê Geotube – Loại 3: 2 lớp Geotube (lớp
1 – 2 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 1,5m);
Kết - Thân đê Geotube – Loại 3B: 2 lớp Geotube
cấu (lớp 1 – 1 geotube 2,0m; lớp 2 – 1 Geotube 1349,7 1166,3 540 618,9 3674,9
loại 1,5m);
3/3B Kết cấu móng bao gồm: Bè tre đan lưới 0,5m
rộng 13,6m phía trên là vải ĐKT cường độ
50Kn/M.
- Thân đê Geotube – Loại 4: 2 lớp Geotube (lớp
1 – 2 geotube 1,5m; lớp 2 – 1 Geotube 1,5m).
Kết - Thân đê Geotube – Loại 4B: 2 lớp Geotube
cấu (lớp 1 – 2 geotube 1,5m; lớp 2 – 1 Geotube 1734,4 753,7 2147 1530,6 6165,7
loại 1,5m).
4/4B Kết cấu móng bao gồm: Bè tre đan lưới 0,5m
rộng 10,5m phía trên là vải ĐKT cường độ
50Kn/M.
Kết - Thân đê Geotube: 1 lớp Geotube cao 2,0m.
cấu - Kết cấu móng bao gồm: Bè tre đan lưới 0,5m 202 232,1 434,1
loại rộng 7,3m phía trên là vải ĐKT cường độ
5/5B 50Kn/M.
Tổng chiều dài (m) 7993,4 6858,7 4208 3485,7 22545,8

2.1.6. Tổng hợp khối lượng xây dựng các công tác chính
(Chi tiết xem trong Phụ lục tiên lượng các hạng mục công trình)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 41


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 2.13: Kết quả tính toán nhân công, ca máy- Phân đoạn số 1
Khối lượng
STT Công Việc Bè đệm Đào Đắp Đá hộc Dăm lót Cấu kiện Bê tông Thép Ván khuôn
(cái) (m3) (m3) (m3) (m3) (ck) (m3) (kg) (m2)
I Gói thầu số 1: Đoạn từ K10+246 đến K15+022, cống A3 và đường công vụ
1 Đường thi công, lán trại , kho bãi
Thi công móng đê (đê bao Geotube và
2 7.949 1.801.996
đắp cát san nền) đến cao trình +2,0m
Chờ lún, thi công đúc cấu kiện
3 Cấu k iện lát mái 283.681,00 20.104,05 35.267,22 237.147,92
4 Dầm cơ đúc sẵn 3.688 3.862,82 136.560,88 92.870,59
Mái hạ lưu
5 + dầm đúc sẵn 0 0 0 0
6 + tấm lát đúc sẵn 116.998 2.739 10.389 38.101
Kênh hạ lưu 3.571 4.293 244.793 46.637
7 Thi công chân khay và mái đến cơ đê 157.873,55 647.627 258.087 442.945 49.075
8 Thi công thân đê 470.689
9 Thi công bảo vệ mái 100.139 0 1.903 1.174,483
10 Thi công tường đỉnh, mặt đê, đường. 0 10.778 24.707 753.044 39.427
Xử lý nền cống 934
Thi công cống 1.644 2.824
TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG, CA MÁY
TỔNG 1 165.822 747.766 2.532.415 442.945 61.757 407.938 60.639 1.180.055 454.183
Tạm tính AB.8115 AB.751 AB.68300 AB.67000 AG.421 AF.41740 AF.712 AF.812

ĐỊNH Công 2,00 1,5 0,25 5 8,1 0,45 1,60 11,79 13,50
MỨC Ca máy- Đào 0,24 1,12 0,405
(ĐMDT
1776- xà lan 0,24 0,018
2021) Cẩu 16 Tấn 0,05 0,03 0,05
Công 331644 11216 6331 22147 5002 183572 97022 13910 61315
Ca máy- Đào 1795 0 4961 250 0 0 0 0
TRỊ SỐ
xà lan 1795 456 0 0 0 0 0 0
Cẩu 16 Tấn 0 0 0 0 10198 1516 59 0

Thời gian thi công 150 150 240 300 120 300 450 210 300

Người/ngày 1.105 37 13 37 21 306 36 33 34


Thông
số Số lượng máy đào
6 0 8 1 0 0 0 0

Số Xà lan 6 1 0 0 0 0 0 0
Số lượng Cẩu≤ 16 Tấn 0 0 0 0 17 2 0 0
8 HOÀN THIỆN GÓI THẦU SỐ 1

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 42


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 2.14: Kết quả tính toán nhân công, ca máy- Phân đoạn số 2
Khối lượng
STT Công Việc Bè đệm Đào Đắp Đá hộc Dăm lót Cấu kiện Bê tông Thép Ván khuôn
(cái) (m3) (m3) (m3) (m3) (ck) (m3) (kg) (m2)
II Gói thầu số 2: Đoạn từ K2+253 đến K10+246, cống A1 và cống A2
Thi công móng đê (đê bao Geotube và
1 3.733 796.676
đắp cát san nền) đến cao trình +2,0m
2 Chờ lún, thi công đúc cấu kiện
Cấu k iện lát mái 212.105 14.226 26.369 166.756
Dầm cơ đúc sẵn 2.208 2.194 80.747 11.820
Mái hạ lưu
+ dầm đúc sẵn 0 0 0 0
+ tấm lát đúc sẵn 64.358 19.320 5.282 19.320
Kênh hạ lưu 2.098 2.522 144.919 27.400
3 Thi công chân khay và mái đến cơ đê 3.510 312.323 104.331 180.777 26.027
4 Thi công thân đê 266.188
5 Thi công bảo vệ mái 59.850 0 1.059 671
6 Thi công tường đỉnh, mặt đê, đường. 0 6.392 15.896 446.979 22.458
7 HOÀN THIỆN GÓI THẦU SỐ 2
8 Hoàn thiện, bàn giao công trình
Xử nền cống 1032 1417
Thi công cống 4.836

TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG, CA MÁY


TỔNG 1 7.242 372.173 1.168.227 180.777 33.479 280.769 61.081 704.295 247.754
Tạm tính AB.8115 AB.751 AB.68300 AB.67000 AG.421 AF.41740 AF.712 AF.812
Công 2 1,5 0,25 5 8,1 0,45 1,6 11,788 13,5
ĐỊNH Ca máy- Đào 0,24 1,12 0,405
MỨC xà lan 0,24 0,018
Cẩu 16 Tấn 0,05 0,025 0,05

Công 14485 5583 2921 9039 2712 126346 97730 8302 33447
Ca máy- Đào 893 0 2025 136 0 0 0 0
TRỊ SỐ
xà lan 893 210 0 0 0 0 0 0
Cẩu 16 Tấn 0 0 0 0 14038 1527 35 0
Thời gian thi công 150 150 240 300 120 300 450 210 300
Người/ngày 48 19 6 15 11 211 36 20 19
Thông
Số lượng máy đào 3 0 3 1 0 0 0 0
số
Số Xà lan 3 0 0 0 0 0 0 0
Số lượng Cẩu≤ 16 Tấn 0 0 0 0 23 2 1 0

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 43


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2.2. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH


2.2.1. Đặc điểm thi công công trình
1. Đặc điểm địa hình khu dự án
Khu vực nghiên cứu xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ có chiều dài
12.769km thuộc địa phận phường Đông Hải 2 & phường Tràng Cát, quận Hải An,
thành phố Hải Phòng. Các ranh giới của tuyến đê như sau:
- Phía Bắc giáp Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 1).
- Phía Nam giáp biển.
- Phía Đông giáp sông Bạch Đằng và cửa Nam Triệu.
- Phía Tây giáp sông Cấm và Khu công nghiệp Nam Đình Vũ (khu 2)
Hiện trạng địa hình khu vực dự án tại thời điểm tháng 4/2022 được phân ra
thành 2 phần: Phần đất đã được bồi trúc và san lấp, có diện tích khu 2 có diện tích bãi
triều là 6.94 km2, diện tích bãi triều khu C là 3.29km2. Khu vùng 1 từ biên chân cầu
Lạch Huyện trở về phía Bắc bãi triều đã được san lấp hoàn toàn đến cao độ +2.0m.
Đường phục vụ thi công dự án sẽ được quy hoạch khai thác trên cơ sở các bãi
đã san lấp của các chủ đầu tư, đường hiện trạng cho phép khai thác và làm đường tạm
trong quá trình thi công. Trục đường thi công chính bao gồm: (1) trục đường dưới
chân cầu Lạch Huyện, (2) Đường xuyên trục khu phân chia ranh giới giữa phần đất
của DEEP C và công ty Sao Đỏ, (3) nối tiếp trục chính này là 2 nhánh trục để nối ra
các đoạn đê sẽ thi công. Chi tiết các trục đường này được thể hiện trên hình 2.4.

3,29 km2
6,94 km2

Hình 2.4: Sơ họa mặt bằng và Bố trí trục đường thi công toàn tuyến công trình
(bản đồ vệ tinh)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 44


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2. Đặc điểm thi công khu vực dự án


Vì toàn bộ tuyến công trình chủ yếu là ngập nước, hệ thống đường giao thông
chưa có theo dọc tuyến đê. Vì vậy, để thi công tuyến đê cần phải thiết kế hệ thống
đường công vụ và đê bao bằng Geotube tạo đường thi công, phục vụ thi công công
trình trên toàn tuyến.
Phương pháp thi công và tổ chức thi công công trình đê được thiết lập kế koạch
kỹ thuật như sau:
(1) Thi công đê bao Geotube để phun cát tạo nền đê và một phần thân đê;
Thi công các hàng Geotube tại hai bên mép của mặt cắt ngang đê. Thông số về
các ông vải địa được thống kê tại các bản vẽ biện pháp thi công.
Kỹ thuật thi công được thể hiện trong mục dưới.
(2) Thi công các bộ phận trên mặt cắt ngang
Sau khi có đê bao Geotube và san lấp cát xử lý nền tạo mặt bằng ở cao trình
+2,0m, toàn bộ khối lượng thi công theo mặt cắt thiết kế đê được thi công trên cạn.
Tiến độ thi công dự kiến cho toàn tuyến là 39 tháng. Phương pháp thi công
phần bồi nền sử dụng tàu (Sà Lan) thu và tải cát về điểm bồi trúc, bao gồm nền và thân
đê. Thi công các lớp vật liệu trên mái đê trong điều kiện thi công trên cạn, trong đó có
phần bán ngập chịu ảnh hưởng của mực nước triều. Phần thấp dưới mực nước triều
được thi công khi triều kiệt và được bảo hộ bằng các đê bao tạm thời.
Công tác tổ chức mặt bằng công trường cần bố trí hợp lý trên cơ sở hệ thống
đường công vụ và mặt bằng thi công từng giai đoạn để giảm thiểu vận chuyển, đảm
bảo tiến độ thi công đề ra.
Diện tích vòng tròn giao thông tại khu vực dự án được giành cho việc bố trí trạm
trộn bê tông, chế tạo các cấu kiện bảo vệ mái, và bố trí nhà chỉ huy, lán trại, kho bãi
trung tâm công trường.
2. Đặc điểm thủy triều và mực nước triều giai đoạn thi công
* Mực nước thủy triều:
Khu vực Hải Phòng chịu ảnh hưởng rất mạnh của thuỷ triều. Thuỷ triều ở đây
thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, trong tháng có khoảng 25 ngày có 1 lần nước lớn
và 1 lần nước ròng, độ lớn triều ở đây thuộc loại lớn, khoảng 3m đến 4m vào thời kỳ
triều cường.
Thuỷ triều ở đây thuộc chế độ nhật triều thuần nhất, trong tháng có khoảng 25
ngày có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng, độ lớn triều ở đây thuộc loại lớn, khoảng
3m đến 4m vào thời kỳ triều cường.
Qua chuỗi số liệu quan trắc được cho thấy đặc trưng thủy triều như sau:
+ Mực nước triều cao nhất: +4,21m (Hải đồ) ~ +2,31m (hệ cao độ Quốc gia)
(22/10/1985).
+ Mực nước triều thấp nhất: -0,03m (Hải đồ) ~ -1,93m (hệ cao độ Quốc gia)
(2/1/1991)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 45


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Mực nước có suất bảo đảm 1% mực nước giờ quan trắc được: + 3,75m (Hải
đồ) ~ +1,85m (hệ cao độ Quốc gia).
+ Mực nước có với suất bảo đảm 99% mực nước giờ quan trắc được: +0,80m
(Hải đồ) ~ -1,10m (hệ cao độ Quốc gia).
+ Mực nước có với suất bảo đảm 50% quan trắc được: + 2,25m (Hải đồ) ~
+0,35m (hệ cao độ Quốc gia).
+ Mực nước thấp nhất ứng với suất bảo đảm 4% quan trắc được: - 0,30 m (Hải
đồ) ~ -2,20m (hệ cao độ Quốc gia).
* Lựa chọn MN triều thiết kế cho vùng dự án
- Mực nước thấp thiết kế: -1,1 m;
- Mực nước cao thiết kế: + 1,85 m;
- Trong 1 ngày có khoảng 12 tiếng mực nước triều ở mức thấp đạt cao độ trung
bình -0,9m (dao động từ +0 đến -1,8);
- Mực nước triều thấp nhất các tháng 01, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8 và
tháng 12: -1,7÷ -2,0m;
- Biên độ triều từ 3,5 đến 3,8m.
- Chiều cao sóng tính toán lớn nhất: 1,98 m;
- Chiều cao sóng trung bình thời kỳ thi công từ tháng 1 đến tháng 6: 0,4m –
1,2m.
- Vận tốc dòng chảy: Trung bình là 1,55m/s.
Trong quá trình thi công nhà thầu cần căn cứ mực nước triều tính toán và triều
thiên văn (tính chuyển về cao độ QG) tại thời điểm thi công để điều chỉnh biện pháp
cho phù hợp với tiến độ yêu cầu.
2.2.2. Khả năng và điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng
1. Tình hình vật liệu xây dựng.
- Vật liệu đất, đá.
Khối lượng vật liệu xây dựng thiên nhiên cho giai đoạn TKBVTC có thể mua
tại các mỏ đất, đá đang được cấp phép khai thác trên địa bàn huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng và các mỏ tại địa bàn lân cận ở Hà Nam và Bắc Giang. Vận
chuyển bằng đường thủy đến khu vực cảng Đình Vũ.
- Vật liệu cát san nền.
Vật liệu cát san nền dự kiến mua tại các mỏ cát đang được cấp phép khai thác
gần phạm vi công trình. Cự ly vận chuyển khoảng từ 1-5km.
- Vật liệu cát xây dựng, đá dăm.
Vật liệu cát, đá dăm phục vụ thi công nhiều, cát xây dựng và đá dăm dự kiến
mua tại các mua tại các mỏ cát, đá đang được cấp phép khai thác trên địa bàn thành
phố Hải Phòng. Cự ly vận chuyển khoảng từ 15 - 30km.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 46


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Vật liệu khác.


Sắt thép xi măng và một số vật liệu phụ khác dự kiến được mua từ thành phố
Hải Phòng.
Bảng 2.11: Vật liệu xây dựng chính và nơi cung cấp

TT Tên vật tư, vật liệu Nơi cung cấp


Thép tròn, thép bản, thép Mua tại TP Hải Phòng, Theo thông báo giá
1
hình tháng 7/2022 của TP Hải Phòng.
Mua tại TP Hải Phòng., theo thông báo giá tháng
2 Xi măng
7/2022 của TP Hải Phòng.
Mua đến cảng Đình Vũ, theo VB số 3303/SXD-
3 Xi măng bền sulfat
KTVL ngày 12/8/2022 của Sở xây dựng.
Đá dăm các loại Mua tại TP Hải Phòng, theo thông báo giá tháng
4
(đá 1x2, 2x4, 4x6…) 7/2022 của TP Hải Phòng.
Cát vàng (cát thô), cát san Mua tại TP Hải Phòng, theo thông báo giá tháng
5
nền 7/2022 của TP Hải Phòng.
Mua đến cảng Đình Vũ, theo VB số 3303/SXD-
6 Đá hộc các loại
KTVL ngày 12/8/2022 của Sở xây dựng.
Mua đến khu vực Nam Đình Vũ, theo VB số
7 Vải địa kỹ thuật 3303/SXD-KTVL ngày 12/8/2022 của Sở xây
dựng.
Mua đến khu vực Nam Đình Vũ, theo VB số
8 Cừ ván thép Lasen IV 3303/SXD-KTVL ngày 12/8/2022 của Sở xây
dựng.
Mua đến cảng Đình Vũ, theo VB số 3303/SXD-
9 Đất đắp
KTVL ngày 12/8/2022 của Sở xây dựng.
Mỏ vật liệu và Sơ đồ chi tiết vận chuyển vật liệu thể hiện trong Báo cáo vật liệu
xây dựng.
2. Các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị và nguyên liệu
Các vật tư và thiết bị phục vụ cho xây dựng tuyến đê là các vật tư thiết bị thông
thường có thể mua hoặc khai thác từ địa phương.
Các cấu kiện đúc sẵn không quá phức tạp và được sản xuất tại chỗ.
Tóm lại điều kiện cung cấp vật tư thiết bị và nguyên liệu cho việc xây dựng dự án
không gặp khó khăn gì, đại đa số có trên thị trường Việt Nam.
2.2.3. Điều kiện cung cấp năng lượng
nghiệp đang được thi công san nền nên việc cung cấp điện có khó khăn. Hiện trạng
các tuyến đê thuộc chủ đầu tư Công ty Sao Đỏ có thể lấy điện từ các trạm cấp trên khu
vực. Khu vực dự án thuộc chủ đầu tư – DEEP C sẽ liên hệ xin phép đấu nguồn điện tại
cơ sở này.
Khi triển khai thi công nhà thầu cần phải có thoả thuận với ngành điện và khu công
nghiệp về vị trí các điểm đấu điện để cung cấp cho thi công.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 47


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2.2.4. Đặc điểm công tác giải phóng mặt bằng


Đặc điểm công tác giải phóng mặt bằng: Đây là công trình đê lấn biển nên tuyến
công trình nằm ngoài biển vì vậy diện tích mất đất vĩnh viễn cần đền bù giải phóng
mặt bằng không có. Diện tích mất đất tạm thời do sử dụng làm đường công vụ, bãi đúc
cấu kiện, lán trại, khu tập kết vật liệu theo nguyên tắc giảm tối thiểu chi phí đền bù,
giải phóng mặt bằng.
Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng do UBND thành phố Hải Phòng (cấp quyết
định phê duyệt đầu tư dự án) phân công nhiệm vụ. Đơn vị được giao thực hiện công
tác này sẽ triển khai các nội dung chuẩn bị đảm bảo theo đúng trình tự và qui định về
pháp luật hiện hành.
2.2.5. Các yêu cầu đối với công tác thi công
1. Yêu cầu chung
Trước khi khởi công xây dựng nhà thầu phải trình biện pháp thi công được duyệt,
trong biện pháp thi công phải thể hiện được các giải pháp đảm bảo an toàn lao động
cho người lao động và máy, thiết bị thi công đối với từng công việc.
Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế được duyệt, tuân thủ quy chuẩn,
tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật. Đối với những công việc có yêu cầu phụ thuộc vào chất
lượng của công việc trước đó, thì chỉ được thi công khi công việc trước đó đã được
nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định.
Nhà thầu thi công phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận
theo quy định. Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người thực
hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được huấn luyện
an toàn lao động và có thẻ an toàn lao động theo quy định;
Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được
kiểm định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì mới được phép hoạt
động trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải tuân thủ quy trình,
biện pháp đảm bảo an toàn.
Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt bằng công
trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết
bị và công trình trong, ngoài công trường chịu ảnh hưởng của thi công xây dựng.
Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài phạm vi công trường
và trong thời gian không hoạt động nếu các thiết bị thi công vươn ra khỏi phạm vi
công trường thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của địa
phương.
Những người khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải được khám
sức khỏe, huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân
theo quy định của pháp luật về lao động cũng như đáp ứng các yêu cầu quy định về
phạm vi hoạt động.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 48


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2. Yêu cầu về phân đợt xây dựng


Đây là công trình đắp đê lấn biển với qui mô công trình theo tuyến có chiều dài
khá lớn L=12.769 m, khoảng cách từ bờ đến vị trí đê xa nhất ~ 2km, diện tích lấn biển
~ 2.000 ha; do đó giải pháp kỹ thuật, xử lý nền yếu cũng như biện pháp tổ chức thi
công đối với công trình qui mô lớn như vậy là rất phức tạp.
Theo quyết định số 3423/QĐ-UBND, ngày 26/11/2021 Phê duyệt điều chỉnh (lần
5) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ
thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải: Dự án được chia thành 2 gói thầu thi công tương
ứng với phân đợt lập hồ sơ TKBVTC và tổ chức thi công xây dựng với tổng thời gian
là 42 tháng, bắt đầu từ tháng 7/2022 đên hết tháng 12 năm 2025 (xem hình 2.3).
Căn cứ yêu cầu điều chỉnh theo thời gian thực tế thực hiện dự án, do yêu cầu tổ
chức thi công đồng thời và khép tuyến của cơ quan thẩm định tại văn bản số
662/PCTT-QLĐĐ ngày 07/7/2022 của Tổng cục Phòng chống thiên tai, thời điểm bắt
đầu thi công sẽ được tính từ tháng 8/2022. Tổng thời gian thi công là 41 tháng (xem
bảng tiến độ).
Việc đề xuất phân đợt xây dựng thành 2 giai đoạn tương ứng với 2 phân đoạn thi
công theo 2 hướng sẽ thuận lợi và an toàn trong quá trình thiết kế, thi công. Cụ thể:
Phân đoạn (Gói thầu) số 1 thi công từ điểm A đến điểm C bao gồm Đê và cống
A1, cống A2; Phân đoạn (Gói thầu) số 2 gồm cống A3 và tuyến đê còn lại từ điểm C
đến điểm E.
Phân chia đợt thi công tương ứng với các gói thầu như sau: với gói thầu số 1 đợt
thi công số 1 sẽ thi công đoạn 2 (từ B đến cống A2), đoạn 3 (từ cống A2 đến C) trước;
đợt thi công số 2: thi công đoạn 1 (từ A đến B). Gói thầu số 2 đợt thi công số 1 thi
công đoạn 4 (từ C đến D), đoạn 5 (từ D đến cống A3) trước; đợt thi công số 2: thi công
đoạn 6 (từ cống A3 đến E). Việc phân chia trên có những ưu điểm sau:
- Với khối lượng lớn, công trình dạng tuyến dài, việc tổ chức thi công đồng thời
cho các đoạn 2,3,4,5 sẽ yêu cầu nhân lực và vật lực rất lớn, việc chia 2 gói thầu sẽ tạo
điều kiện thi công thuận lợi và chủ động trong công tác tổ chức. Các tuyến đường công
vụ được thiết kế phù hợp cho việc phân tách các gói thầu thi công và khép tuyến đảm
bảo an toàn ổn định trong thời gian thi công. Trong đó:
* Đợt thi công số 1:
+ Gói thầu số 1 sử dụng tuyến đường công vụ số 2 và số 3 để triển khai thi công
theo 2 hướng (mũi thi công). Các đoạn 2 và 3 sẽ thi công đồng thời và lên đều. Điểm
đầu đoạn 2 (điểm B) sẽ được khép tuyến với điểm cuối của tuyến đường công vụ số 2;
điểm cuối của đoạn 3(điểm C) được khép tuyến với điểm cuối của đường công vụ số 3.
+ Gói thầu số 2 sử dụng tuyến đường công vụ số 3 và số 4 để triển khai thi công
theo 2 hướng (mũi thi công). Các đoạn 4 và 5 sẽ thi công đồng thời và lên đều. Điểm
đầu đoạn 4 (điểm c) sẽ được khép tuyến với điểm cuối của tuyến đường công vụ số 3;
điểm cuối của đoạn 5 (Cống A3) được khép tuyến với điểm cuối của đường công vụ số
4 và đê đá hiện trạng của DEEP C.
* Đợt thi công số 2:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 49


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Các đoạn 1 và 6 thi công sau khi hết thời gian gia tải chờ cố kết 10 tháng của
giai đoạn 1. Hai đoạn này cũng có điều kiện thi công thuận lợi do có vị trí tuyến nằm
sâu về phía cửa Lạch Huyện, và cửa kênh tiêu, không chịu tác động trực diện của sóng
biển, địa hình tự nhiên là bãi bồi có cao độ từ -1,0m đến +0,5m, phần đã san lấp đến
cao trình +2,5 - +3,0m; đồng thời sẽ tận dụng được mặt bằng thi công và vật liệu cát
san nền và đất đắp của các đoạn 2,3,4,5, đảm bảo cân bằng tối đa khối lượng đào đắp,
tối ưu về biện pháp thi công và điều kiện kinh tế.
- Các cống A1, A2, A3 có nhiệm vụ là tiêu thoát nước của khu công nghiệp sau
khi dự án hoàn thành, đồng thời có nhiệm vụ tiêu thoát nước thời điểm hợp long. Do
đó, các cống sẽ được thi công trước và đồng thời với việc thi công tuyến đê đoạn
2,3,4,5 đảm bảo nhiệm vụ hợp long khi thi công giai đoạn 2 khép tuyến.

Hình 2.6: Mặt bằng bố trí trục đường công vụ (đường thi công) toàn tuyến công trình
Trên cơ sở của hiện trạng đã san lấp, mỗi gói thầu sẽ được bố trí 3 hướng thi
công như được bố trí trên hình 2.6. Trong đó tại Zôn 1 nhà thầu tiếp cận từ hai đầu của
tuyến đê. Ưu tiên trục đường số 2 đi từ chân cầu Lạch Huyện vào cống A1, A2 để thi
công cống. Sau khi thi công cống xong, tiến hành thi công móng đê và thân đê được
tiếp cận từ hai đầu vào giữa tuyến này.
Nhà thầu gói số 1, một mũi thi công đoạn đê từ chân cầu Lạch Huyện ra phía
điểm B và giữa tuyến. Đầu bên kia từ điểm C đội thi công khác của nhà thầu tiến hành
thi công quay về phía Điểm B. Hai đầu thi công sẽ gặp nhau tại giữa tuyến này. Bố trí
như vậy các mũi tiến công của nhà thầu số 1 sẽ có đường đi độc lập giữa các đội thi

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 50


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

công.
Đối với nhà thầu gói số 2 được bố trí mũi thi công như sau: Tại điểm C một đội
thi công đi từ điểm này tiến về điểm D. Đội thi công thứ 2 sẽ bắt đầu từ trục đường số
4, cắt đường thi công dọc theo biên kè tạm (gần trạm phát điện gió) tiến về phía Nam,
tức là tiến về Cống A3 và điểm D.
- Đây là công trình lấn biển phức tạp về giải pháp kỹ thuật cũng như biện pháp
thi công, do đó trong quá trình thi công sẽ phát sinh những khó khăn vướng mắc do
điều kiện tự nhiên, điều kiện máy móc thiết bị, sự phối hợp của các đơn vị liên quan…
Vì vậy việc lựa chọn thi công theo phân đợt xây dựng sẽ có thể xử lý, điều chỉnh kịp
thời và rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau, đảm bảo tối ưu về tiến độ và chất lượng
công trình.
- Việc tổ chức phân đợt thi công sẽ dựa theo mặt bằng, theo nguồn vốn cung ứng.
Tiến độ thi công cho các hạng mục, bao gồm 3 cống, tuyến đê đã được thể hiện trong
bảng 2.12.
3. Yêu cầu về tiến độ xây dựng
(a) Đợt thi công thứ nhất
Phân đoạn (gói thầu) 1 thi công đoạn 2,3, chiều dài tuyến đê là 6.157m.
Phân đoạn (gói thầu) 2 thi công đoạn 4,5, chiều dài tuyến đê là 3.249m.
Dự kiến bắt đầu khởi công tháng 10/2022. Nội dung công việc chính và phân bố
thời gian như sau (hình 2.7):
Thi công đường công vụ và chuẩn bị mặt bằng: 03 tháng
- Giai đoạn 1:
+ Thi công Geotube và đắp cát san nền kết hợp gia tải đến cao trình +2,0m, thời
gian thi công 06 tháng.
- Giai đoạn 2: Chờ cố kết 10 tháng.
- Giai đoạn 3: Đào móng chân đê, đắp cát bù lún thân đê đến cao trình thiết kế;
thi công đá hộc chân và mái đê đến cao trình cơ đê. Thời gian thi công 10 tháng.
- Giai đoạn 4: Đắp đất thân đê đến cao trình phòng lún mặt nền đường đỉnh đê.
Thời gian thi công 8 tháng.
- Giai đoạn 5: Thi công kết cấu gia cố mái thượng, hạ lưu đê trong thời gian chờ
lún phần đất đắp thân đê. Thời gian thi công 4 tháng.
- Giai đoạn 6:
+ Đắp đất hoàn thiện phần đỉnh đê;
+ Thi công tường chắn sóng và mặt đường đỉnh đê, hoàn thiện công trình.
+ Thời gian thi công 3 tháng.
Tiến độ thi công theo yêu cầu theo các biện pháp xử lý nền và phối hợp giữa các
hạng mục công việc được thể hiện cụ thể như Bảng tiến độ chi tiết.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 51


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(b) Đợt thi công thứ hai


Phân đoạn (gói thầu) 1 thi công đoạn 1, chiều dài tuyến đê là 1.836m.
Phân đoạn (gói thầu)2 thi công đoạn 6, chiều dài tuyến đê là 1.482m.
Dự kiến bắt đầu thi công tháng 11/2023. Nội dung công việc chính và phân bố
thời gian như sau (hình 4.8):
- Giai đoạn 1: Thi công Geotube và đắp cát san nền kết hợp gia tải đến cao trình
+2,0m, khối lượng cát được tận dụng từ cát đào móng chân đê của các đoạn 2,3,4,5
vận chuyển bằng ô tô san lấp lấn dần từ đầu tuyến. Thời gian thi công 4 tháng trong đó
gồm thời gian thi công Geotube khoảng 2,5 tháng gối đầu trong khoảng thời gian chờ
lún của đợt 1, sau khi đào móng chân đê đợt 1 thì sẽ thi công san nền các đoạn đợt 2.
- Giai đoạn 2: Chờ cố kết 10 tháng.
- Giai đoạn 3: Đào móng chân đê, đắp cát bù lún thân đê đến cao trình thiết kế;
thi công đá hộc chân và mái đê đến cao trình cơ đê. Thời gian thi công 3 tháng.
- Giai đoạn 4: Đắp đất thân đê đến cao trình phòng lún mặt nền đường đỉnh đê.
Thời gian thi công 3 tháng.
- Giai đoạn 5: Thi công kết cấu gia cố mái thượng, hạ lưu đê trong thời gian chờ
lún phần đất đắp thân đê. Thời gian thi công 3 tháng.
- Giai đoạn 6:
+ Đắp đất hoàn thiện phần đỉnh đê;
+ Thi công tường chắn sóng và mặt đường đỉnh đê, hoàn thiện công trình.
+ Thời gian thi công 2 tháng.
Tổng thời gian tính toán là 39 tháng, trong đó có công việc gối đầu hoặc chồng
chéo khi mặt bằng thi công tự do.
Tiến độ thi công theo yêu cầu theo các biện pháp xử lý nền và phối hợp giữa các
hạng mục công việc chính được thể hiện cụ thể như bảng sau đây :

Bước / Thời gian


Nội dung (ngày)
Giai đoạn
1 Thi công Geotube + Đắp cát gia tải 150
2 Chờ cố kết 10 tháng 300
3 Thi công chân khay và đá hộc mái đến cơ đê 300
4 Đắp đất thân đê đến ct mặt nền đường 240
5 Thi công mái TL, kênh thu nước HL đê 120
6 Thi công tường, đường đỉnh, mái HL và
90
hoàn thiện
7 Khai thác -

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 52


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

BẢNG KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ CÁC CÔNG TÁC CHÍNH


Thời
Giai 2022 2023 2024 2025
HẠNG MỤC Công Việc gian
đoạn
(ngày) 7 8 9 10 11 12 I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 I 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

CHUẨN BỊ Đường thi công, lán trại, kho bãi 90

ĐỢT THI CÔNG THỨ 1:


Thi công đoạn 2,3,4,5
Thi công móng đê (con lươn và
1 180 10 tháng
bồi trúc) gói thầu số 1

2 Tổng thời gian chờ lún 300

Cống A1, A2, A3


1-2 Thi công cống A1, A2, A3 360

3 Thi công chân khay 300

4 Thi công thân đê 240

5 Thi công bảo vệ mái 120


THI CÔNG CÔNG
Thi công tường đỉnh, mặt đê,
TRÌNH CHÍNH 6 90
đường
ĐỢT THI CÔNG THỨ 2:
Thi công đoạn 1,6
Thi công móng đê (con lươn và
1 120 10 tháng
bồi trúc)
2 Tổng thời gian chờ lún 300

3 Thi công chân khay 120

4 Thi công thân đê 90

5 Thi công bảo vệ mái 90


Thi công tường đỉnh, mặt đê,
6 60
đường
TỔNG HOÀN
Hoàn thiện, bàn giao 60
THIỆN
TỔNG THỜI GIAN 39 THÁNG

Bảng 2.12: Kế hoạch tiến độ các công việc chính

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 53


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

4. Yêu cầu về nguồn nhân lực và thiết bị


* Khối lượng các công tác xây dựng chính và nhân công ca máy yêu cầu
Khối lượng
STT Công Việc Bè đệm Đào Đắp Đá hộc Dăm lót Cấu kiện Bê tông Thép Ván khuôn
(cái) (m3) (m3) (m3) (m3) (ck) (m3) (kg) (m2)
I Gói thầu số 1: Đoạn từ K10+246 đến K15+022, cống A3 và đường công vụ
1 Đường thi công, lán trại , kho bãi
Thi công móng đê (đê bao Geotube và
2 7.949 1.801.996
đắp cát san nền) đến cao trình +2,0m
Chờ lún, thi công đúc cấu kiện
3 Cấu k iện lát mái 283.681,00 20.104,05 35.267,22 237.147,92
4 Dầm cơ đúc sẵn 3.688 3.862,82 136.560,88 92.870,59
Mái hạ lưu
5 + dầm đúc sẵn 0 0 0 0
6 + tấm lát đúc sẵn 116.998 2.739 10.389 38.101
Kênh hạ lưu 3.571 4.293 244.793 46.637
7 Thi công chân khay và mái đến cơ đê 157.873,55 647.627 258.087 442.945 49.075
8 Thi công thân đê 470.689
9 Thi công bảo vệ mái 100.139 0 1.903 1.174,483
10 Thi công tường đỉnh, mặt đê, đường. 0 10.778 24.707 753.044 39.427
Xử lý nền cống 934
Thi công cống 1.644 2.824
TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG, CA MÁY
TỔNG 1 165.822 747.766 2.532.415 442.945 61.757 407.938 60.639 1.180.055 454.183
Tạm tính AB.8115 AB.751 AB.68300 AB.67000 AG.421 AF.41740 AF.712 AF.812

ĐỊNH Công 2,00 1,5 0,25 5 8,1 0,45 1,60 11,79 13,50
MỨC Ca máy- Đào 0,24 1,12 0,405
(ĐMDT
1776- xà lan 0,24 0,018
2021) Cẩu 16 Tấn 0,05 0,03 0,05
Công 331644 11216 6331 22147 5002 183572 97022 13910 61315
Ca máy- Đào 1795 0 4961 250 0 0 0 0
TRỊ SỐ
xà lan 1795 456 0 0 0 0 0 0
Cẩu 16 Tấn 0 0 0 0 10198 1516 59 0

Thời gian thi công 150 150 240 300 120 300 450 210 300

Người/ngày 1.105 37 13 37 21 306 36 33 34


Thông
số Số lượng máy đào
6 0 8 1 0 0 0 0

Số Xà lan 6 1 0 0 0 0 0 0
Số lượng Cẩu≤ 16 Tấn 0 0 0 0 17 2 0 0
8 HOÀN THIỆN GÓI THẦU SỐ 1

Khối lượng
STT Công Việc Bè đệm Đào Đắp Đá hộc Dăm lót Cấu kiện Bê tông Thép Ván khuôn
(cái) (m3) (m3) (m3) (m3) (ck) (m3) (kg) (m2)
II Gói thầu số 2: Đoạn từ K2+253 đến K10+246, cống A1 và cống A2
Thi công móng đê (đê bao Geotube và
1 3.733 796.676
đắp cát san nền) đến cao trình +2,0m
2 Chờ lún, thi công đúc cấu kiện
Cấu k iện lát mái 212.105 14.226 26.369 166.756
Dầm cơ đúc sẵn 2.208 2.194 80.747 11.820
Mái hạ lưu
+ dầm đúc sẵn 0 0 0 0
+ tấm lát đúc sẵn 64.358 19.320 5.282 19.320
Kênh hạ lưu 2.098 2.522 144.919 27.400
3 Thi công chân khay và mái đến cơ đê 3.510 312.323 104.331 180.777 26.027
4 Thi công thân đê 266.188
5 Thi công bảo vệ mái 59.850 0 1.059 671
6 Thi công tường đỉnh, mặt đê, đường. 0 6.392 15.896 446.979 22.458
7 HOÀN THIỆN GÓI THẦU SỐ 2
8 Hoàn thiện, bàn giao công trình
Xử nền cống 1032 1417
Thi công cống 4.836

TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG, CA MÁY


TỔNG 1 7.242 372.173 1.168.227 180.777 33.479 280.769 61.081 704.295 247.754
Tạm tính AB.8115 AB.751 AB.68300 AB.67000 AG.421 AF.41740 AF.712 AF.812
Công 2 1,5 0,25 5 8,1 0,45 1,6 11,788 13,5
ĐỊNH Ca máy- Đào 0,24 1,12 0,405
MỨC xà lan 0,24 0,018
Cẩu 16 Tấn 0,05 0,025 0,05

Công 14485 5583 2921 9039 2712 126346 97730 8302 33447
Ca máy- Đào 893 0 2025 136 0 0 0 0
TRỊ SỐ
xà lan 893 210 0 0 0 0 0 0
Cẩu 16 Tấn 0 0 0 0 14038 1527 35 0
Thời gian thi công 150 150 240 300 120 300 450 210 300
Người/ngày 48 19 6 15 11 211 36 20 19
Thông
Số lượng máy đào 3 0 3 1 0 0 0 0
số
Số Xà lan 3 0 0 0 0 0 0 0
Số lượng Cẩu≤ 16 Tấn 0 0 0 0 23 2 1 0

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 54


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 55


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

CHƯƠNG 3: CHỈ DẪN BIỆN PHÁP THI CÔNG

3.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


- Những chữ viết tắt dùng trong chương này được hiểu như sau:
CĐT : Chủ đầu tư.
NTTVGSTC : Nhà thầu tư vấn giám sát thi công.
NTTVTK : Nhà thầu tư vấn thiết kế.
NTXL : Nhà thầu xây lắp (thi công xây dựng).
- Trước khi tiến hành các công việc NTXL phải căn cứ vào hồ sơ thiết kế được
duyệt, điều kiện thi công thực tế của công trình và quy định hiện hành để lập biện pháp
thi công, quy trình thi công, tiến độ, sơ đồ vận chuyển chi tiết cho từng công việc trình
CĐT và NTTVGSTC, chỉ được tiến hành thi công khi đã được NTTVGSTC chấp
thuận và CĐT phê duyệt.
- Trong quá trình thi công, NTXL có trách nhiệm phối hợp với nhà thầu thực
hiện công tác mô tả địa chất hố móng để tiến hành đo vẽ mô tả địa chất hố móng và
phải thông báo ngay cho CĐT, NTTVGSTC để xử lý khi địa chất hố móng không phù
hợp với hồ sơ thiết kế làm cơ sở để xác định địa tầng, khối lượng thi công theo từng
cấp đất. Khối lượng các vật liệu đào khác nhau sẽ được xác định theo các kết quả mô
tả địa chất và đo đạc địa hình.
- Trong quá trình thi công, NTXL cần tuân thủ chặt chẽ về tổng thời gian thi
công cho toàn bộ công trình, thời gian thi công cho từng giai đoạn, và thời gian
chờ lún giữa các giai đoạn đề xuất bởi NTTVTK. NTXL cần phối hợp cùng
NTTVGSTC theo dõi lún theo từng giai đoạn thi công và báo cáo NTTVTK. Mọi sai
khác giữa kết quả quan trắc lún theo từng giai đoạn và giá trị lún dự đoán đều phải báo
cáo chi tiết với NTTVTK và công việc thi công tiếp theo chỉ được phép tiến hành sau
khi NTTVTK đồng ý.
- Trong khi thi công, NTXL phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu quy định trong
hồ sơ thiết kế. Nếu phát hiện thấy những vấn đề có nguy hại đến sự an toàn hoặc giảm
hiệu ích của công trình và nếu đồ án thiết kế có những chỗ không phù hợp với điều
kiện thực tế của công trình thì phải cùng NTTVGSTC kiến nghị với CĐT để có biện
pháp xử lý. Trong thời gian chờ ý kiến của CĐT, NTXL phải có những biện pháp
phòng ngừa kịp thời không để xảy ra các tình huống gây bất lợi đến an toàn và chất
lượng công trình.
- NTXL phải căn cứ vào điều kiện thực tế của công trình, các yêu cầu về chất
lượng mà chọn các máy móc và thiết bị thi công thích hợp để đảm bảo chất lượng và
tiến độ xây dựng đồng thời phải tổ chức quản lý chất lượng trong tất cả các khâu của
sản xuất, tuân thủ đúng Luật xây dựng và quy định chi tiết thi hành, các tiêu chuẩn quy
trình quy phạm, văn bản pháp luật hiện hành có liên quan của Nhà nước và của ngành.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 56


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Trước khi thi công NTXL phải làm các thủ tục xin phép cơ quan chủ quản hạ
tầng cơ sở như đường giao thông, thông tin liên lạc v.v… và có biện pháp bảo vệ, cam
kết duy tu bảo dưỡng đường trong và sau khi thi công xong.
- Các nội dung trong hồ sơ này có thể sẽ được điều chỉnh hay bổ sung trong quá
trình thi công. Việc NTXL không tuân thủ các yêu cầu nêu trong hồ sơ này trong suốt
quá trình thực hiện xây dựng, nghiệm thu và bàn giao công trình sẽ được xem như vi
phạm.
- Mọi vấn đề chưa được đề cập hoặc chưa tương thích trong hồ sơ này, NTXL
phải trình NTTVGSTC chấp thuận và CĐT phê duyệt trước khi thi công.
- Ngoài các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn và quy định nêu trong hồ sơ này, trong quá
trình thi công NTXL phải cập nhật các tiêu chuẩn mới có liên quan. Trong trường hợp
cần thiết Nhà thầu xây lắp có thể thực hiện các biện pháp bổ sung để đảm bảo an toàn
lao động trong xây lắp và phù hợp với thiết bị, công nghệ thi công thực tế áp dụng cho
công trình. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn… đề nghị bổ sung hoặc thay thế
(nếu có) phải được NTTVGSTC chấp thuận và CĐT phê duyệt trước khi áp dụng.
Trong mọi hoàn cảnh và trong mọi trường hợp, NTXL luôn luôn là người duy
nhất tự chịu trách nhiệm về an toàn lao động trong xây dựng cho dù vấn đề này có hay
không được nêu ra trong hồ sơ thiết kế hoặc thuyết minh này.
3.2. CHỈ DẪN BIỆN PHÁP VÀ KỸ THUẬT THI CÔNG
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu theo Tiêu chuẩn chính áp
dụng là:
- TCVN 9901 : 2014: Công trình thủy lợi: Yêu cầu thiết kế đê biển;
- TCVN 11736 : 2017, Công trình thủy lợi - Kết cấu bảo vệ bờ biển - Thiết kế,
thi công và nghiệm thu;
- Các tiêu chuẩn chuyên ngành được nêu trong bảng 1.1 và các tiêu chuẩn về
vật liệu liên quan.
3.2.1. Các công tác chuẩn bị
1. Xác định tuyến và tạo mặt bằng thi công
Mặt bằng thi công đê được xác định dựa trên mặt cắt ngang và bình đồ thiết kế,
căn cứ vào các cọc khảo sát. Tất cả các mặt cắt ngang thiết kế đường công vụ đều xác
định biên trong dựa trên cọc khảo sát, điểm biên này được xác định trên bình đồ hoặc
trên cắt ngang. Từ số liệu thiết kế các điểm biên này được cán bộ địa hình của nhà thầu
thi công triển khai trên thực địa, cụ thể:
- Phải xác định chính xác vị trí tim tuyến cũng như phạm vi bố trí công trình và
các hạng mục công trình cần thi công xây dựng ở ngoài thực địa.
- Căn cứ vào tài liệu địa hình do tư vấn khảo sát thực hiện, nhà thầu thi công
phải xây dựng hệ thống lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế cao độ địa hình
riêng phục vụ công tác thi công, phù hợp với quy mô công trình và đặc điểm làm việc
của từng loại kết cấu.
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 57
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Trong quá trình thi công nhà thầu phải thường xuyên đo đạc kiểm tra sự chính
xác về vị trí và cao độ theo thiết kế.
- Phải lập quy trình thi công phù hợp với đặc điểm của từng loại kết cấu cũng
như từng bộ phận công trình để trong quá trình thi công bộ phận công trình này không
gây cản trở đến việc thi công, xây dựng và lắp đặt các bộ phận công trình khác.
2. Chuẩn bị vật liệu và thiết bị thi công
Căn cứ vào các thông số kỹ thuật, số lượng và kích thước của kết cấu quy định
trong đồ án thiết kế, cần tính toán xác định thể tích và khối lượng các loại vật liệu cơ
bản dùng để thi công, lắp đặt hoặc gia công chế tạo ngoài hiện trường như đất, cát, đá
hộc, xi măng, cốt liệu thô, nước trộn, cốt thép, phụ gia và sợi polypropylen (nếu có),
cốp pha, đà giáo... Các loại vật liệu này phải được chuẩn bị đầy đủ về số lượng và
chủng loại, đáp ứng yêu cầu về chất lượng và khả năng chống chịu tác động phá hoại
của môi trường biển.
3. Tuyến đường thi công
- Tuyến đường ngoài công trường đảm bảo yêu cầu có thể sử dụng là đường
tỉnh 356 vào đường nối khu công nghiệp Đình Vũ và Khu công nghiệp Nam Đình Vũ
đến vị trí trước cổng vào Khu CN Nam Đình Vũ. Hiện tại mặt đường là đường nhựa
rộng 8,0m.
- Tuyến đường công vụ trong công trường được thiết kế Từ vị trí trước cổng
vào Khu CN Nam Đình Vũ đến vị trí xây dựng công trình, cụ thể:

Hình 3.1: Mặt bằng bố trí các trục đường công vụ phục vụ thi công

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 58


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

* Tuyến số 1: Từ đường trục nối Khu công nghiệp Đình Vũ với Khu công nghiệp
Nam Đình Vũ (trước cổng Khu công nghiệp Nam Đình Vũ) đến vòng xuyến nút giao số 2
đường Tân Vũ - Lạch Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ - Lạch Huyện).
- Quy mô, kết cấu:
+ Chiều dài 1219,95m, mặt đường rộng 8m, phần xe chạy rộng 6m, lề mỗi bên rộng
01m, taluy 1:1,5; tuyến đường xây dựng theo phương án đắp áp vào đường công vụ hiện
hữu của Khu công nghiệp Nam Đình Vũ;
+ Kết cấu mặt đường phần xe chạy từ trên xuống dưới: Đá dăm loại I, dày 15cm;
Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm;
- Diện tích sử dụng đất: là phần diện tích đất thuộc phạm vi qui hoạch tuyến đường
68m do thành phố Hải Phòng quản lý.
- Thời gian sử dụng tuyến đường: Toàn bộ thời gian thi công tuyến đê, từ 2022-
2025.
- Sau khi xây dựng xong công trình sẽ nâng cấp thành đường quản lý phục vụ công
tác kiểm tra, duy tu tuyến đê trong quá trình vận hành và phục vụ công tác phòng chống
thiên tai trong mùa mưa bão.
* Tuyến số 2: Nằm trong hành lang phía bên trái đường Tân Vũ – Lạch Huyện, bắt
đầu từ vòng xuyến nút giao số 2 đường Tân Vũ - Lạch Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ -
Lạch Huyện) đến điểm giao giữa tuyến đê và cầu Tân Vũ - Lạch Huyện (Theo lý trình
tuyến đê là K3+930, theo lý trình tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện tại trụ T60 là
Km8+077).
- Quy mô, kết cấu:
+ Chiều dài 2624,97m, mặt đường rộng 5,5m, phần xe chạy rộng 4m, lề mỗi bên
rộng 0,75m, taluy 1:1,5; tuyến đường được xây dựng trên cơ sở nền đường công vụ phục
vụ thi công xây dựng cầu Tân Vũ – Lạch Huyện;
- Kết cấu mặt đường phần xe chạy từ trên xuống dưới: Đá dăm loại I, dày 15cm;
Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm;
- Diện tích sử dụng đất: Tuyến đường sử dụng diện tích đất nằm hoàn toàn trong
hành lang phía trái tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện; không ảnh hưởng đến diện tích
đất thuộc các khu công nghiệp quản lý.
- Thời gian sử dụng tuyến đường: Thi công xây dựng đoạn đầu tuyến (gói thầu số 1)
dự kiến từ 2022 đến 2025, sau khi xây dựng xong công trình sẽ nâng cấp thành đường
quản lý phục vụ công tác kiểm tra, duy tu tuyến đê trong quá trình vận hành và phục vụ
công tác phòng chống thiên tai trong mùa mưa bão.
- Công tác duy tu: Theo thiết kế có 03 điểm giao cắt với đường nội bộ Khu công
nghiệp Nam Đình Vũ, khi sử dụng tuyến đường công vụ này sẽ làm hư hỏng tuyến đường
nội bộ, chi phí xây dựng đã tính chi phí hoàn trả làm mới lại các phần hư hỏng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 59


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

* Tuyến số 3: Từ vòng xuyến nút giao số 2 đường Tân Vũ - Lạch Huyện


(Km5+560 đường Tân Vũ - Lạch Huyện) đi dọc theo đường phân chia ranh giới Khu
công nghiệp Nam Đình Vũ và Khu công nghiệp Deep C2.
- Quy mô, kết cấu:
+ Tổng chiều dài 3.290,43m, trong đó chiều dài đoạn ôm theo vòng xuyến là 538m,
phần phân chia 02 khu công nghiệp chia thành 03 đoạn (đoạn 1 là phần đã được đắp cát,
rải cấp phối; đoạn 2 đã được bơm ống Geotube 2 bên; đoạn 3 là đoạn hiện là mặt nước).
Mặt đường rộng 5,5m, phần xe chạy rộng 4m, lề mỗi bên rộng 0,75m, taluy 1:1;
+ Kết cấu mặt đường phần xe chạy từ trên xuống dưới: Đá dăm loại I, dày 15cm;
Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm;
- Diện tích sử dụng đất:
+ Đoạn dài 538m ôm vòng xuyến sử dụng 03m là phần diện tích đất của Khu công
nghiệp Đình Vũ hiện đang có hàng cây phi lao.
+ Các đoạn còn lại sử dụng diện tích đất của hai khu công nghiệp, mỗi bên một nửa;
- Thời gian sử dụng tuyến đường: Toàn bộ thời gian thi công tuyến đê từ 2022 đến
2025.
- Công tác duy tu: Duy tu tuyến đường trong thời gian thi công, nhà thầu thi công
bỏ chi phí.
* Tuyến số 4: Từ điểm phân chia ranh giới Khu công nghiệp Nam Đình Vũ và Khu
công nghiệp Deep C2 (điểm cuối phần đã rải cấp phối, có chốt bảo vệ của KCN Deep
C2) đến cống A3 tại lý trình K13+540 của tuyến đê biển Nam Đình Vũ.
- Quy mô, kết cấu:
+ Tổng chiều dài 2.527,86m, mặt đường rộng 5,5m, phần xe chạy rộng 4m, lề mỗi
bên rộng 0,75m, taluy 1:1;
+ Kết cấu mặt đường phần xe chạy từ trên xuống dưới: Đá dăm loại I, dày 15cm;
Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm;
- Diện tích sử dụng đất: Nằm hoàn toàn trên diện tích thuộc KCN Deep C2;
- Thời gian sử dụng tuyến đường: Toàn bộ thời gian thi công tuyến đê từ 2022 đến
2025.
* Tuyến số 5: là tuyến đường tạm bố trí dọc theo tim tuyến đê tại mặt bằng san lấp
giai đoạn 1 ở cao trình +2,0m để phục vụ thi công hạng mục chân đê và mái đê đến cơ đê
ở giai đoạn 2.
- Quy mô, kết cấu:
+ Tổng chiều dài 12.743m, mặt đường rộng 7,0m, phần xe chạy rộng 7m;
+ Kết cấu mặt đường phần xe chạy từ trên xuống dưới: Cấp phối đá dăm loại 2 dày
20cm; nền cát đắp lu lèn chặt K=0.95;
- Thời gian sử dụng tuyến đường: Thi công hạng mục chân dê và mái đê đến cơ đê ở
giai đoạn 2.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 60


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Mặt bằng thi công đường cũng được xác định tương tự như xác định mặt bằng
thi công của tuyến đê.
2) Vị trí và diện tích mặt bằng bãi vật liệu và đúc cấu kiện
- Vị trí: Nằm trong vòng xuyến vòng xuyến nút giao số 2 đường Tân Vũ - Lạch
Huyện (Km5+560 đường Tân Vũ - Lạch Huyện).
- Quy mô, kết cấu:
+ Diện tích 2ha, kích thước tạm tính dài 200m, rộng trung bình 100m, chiều dài ôm
theo tuyến đường công vụ;
+ Kết cấu: Bê tông M150 dày 10cm; Cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm; Cát đắp;
- Diện tích sử dụng đất: 02ha, toàn bộ diện tích nằm trong vòng xuyến và ngoài
phạm vi hành lang phía phải tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện.
- Thời gian sử dụng mặt bằng: Toàn bộ thời gian thi công tuyến đê;

(Chi tiết thể hiện trong bản vẽ thiết kế Bãi đúc cấu kiện kèm theo)
3.2.2. Biện pháp dẫn dòng, hạp long
(1) Công tác dẫn dòng tiêu thoát nước cho khu đô thị trong quá trình thi công
Hiện trạng các chủ đầu tư đã bố trí một số cống tạm thời để ngăn nước triều và
tiêu thoát nước mưa khi chưa xây dựng hoàn chỉnh tuyến đê chính. Để đảm bảo công
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 61
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

tác thi công các cống chính (A1, A2 và A3) thuận lợi, việc bố trí công trình dẫn dòng để
tiêu thoát nước thải, nước mưa được mô tả như sau:
+ Khu vực thi công đoạn đê phía Bắc chân cầu Lạch Huyện (Zone 1)
Khu vực này chưa có nước thải công nghiệp, chỉ có nước mưa. Mặt khác cống
được thi công trong một mùa khô nên công tác dẫn dòng được bố trí cụ thể như sau:
Sử dụng đường ống 1*D1000mm để làm ống tiêu thoát nước khi cần thiết (gặp
trường hợp mưa). Trước cống sẽ bố trí kênh tạm nối trung chuyển giữa đầm điều hòa
ra ngoài đê. Cuối cống có phai tạm ngăn triều.
+ Khu 2: Nam chân cầu Lạch Huyện (Zone 2)
Khu vực này có rất ít nước thải công nghiệp, chủ yếu có nước mưa cần tiêu
thoát. Sử dụng đường ống 2*D 1000mm để làm ống tiêu thoát nước khi cần thiết (gặp
trường hợp mưa). Trước cống sẽ bố trí kênh tạm nối trung chuyển giữa đầm điều hòa
ra ngoài đê. Cuối cống có phai tạm ngăn triều.
+ Khu 3: Vùng giáp gianh của nhà đầu tư (Zone 3)
Khu vực này có ảnh hưởng của nước thải khu công nghiệp và nước mưa.
Sử dụng đường ống 2*D 1000mm để làm ống tiêu thoát nước khi cần thiết
(gặp trường hợp mưa). Trước cống sẽ bố trí kênh tạm nối trung chuyển giữa đầm điều
hòa ra ngoài đê. Cuối cống có phai tạm ngăn triều.
+ Khu 4 (Đoạn từ điểm E đến Cống A3)
Khu này không có cống tiêu nên không cần bố trí hệ thống tiêu thoát nước.

Hình 3.2: Phân bố vùng tiêu thoát nước cho các khu vực thi công

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 62


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(2) Công tác khép kín tuyến đê bao bọc bằng ống vải địa kỹ thuật
(a) Nguyên tắc chọn vị trí khép kín tuyến:
- Thuận lợi khi ngăn dòng, dễ cung cấp vật liệu để thả và lấp cửa ngăn dòng. Có
chỗ bố trí tập kết vật liệu ngăn dòng.
- Cao độ đáy địa hình cao, ổn định, để giảm độ chênh cao cột nước trong khi
khép cửa ngăn dòng.
(b) Nguyên tắc mở cửa cống
Để sử dụng cống điều tiết nước của các bãi triều, sẽ đóng file cống và mở khi
cần thiết. Và như vậy các cống được ưu tiên thi công trước.
Ngay cả trường hợp cống đang thi công, vì có các hàng file biên – Hàng cừ
lassen bao vây hố móng cũng là đê ngăn nước triều cho bãi triều.
Để đáp ứng yêu cầu trong tình trạng thi công dạng 2, cần chọn vị trí khép kín
tuyến có cao độ bãi tự nhiên cao, như vùng 2. Vùng 3 cũng chọn vị trí gần như cao
nhất.
(3) Công trình điều tiết ngăn dòng
Sử dụng 3 cống C1, C2 và C3 để điều tiết nước trong các bãi triều (Zone 1,
Zone 2 và Zone 3) trong quá trình khép kín tuyến đê.
Vì vậy phương án hạp long được lựa chọn như sau:
- Sử dụng cống tiêu là cửa ngăn triều trong quá trình khép kín tuyến đê;
- Thi công con lươn cát và phun cát vào lòng móng đê (giới hạn bởi 2 biên con
lươn cát) tiến hành từ các điểm xuất phát như thể hiện trên hình 3.3.
- Điểm khép tuyến được chọn như sau: Vùng zone 1 do đã bồi trúc gần hết diện
tích san lấp, vì thế khi xây dựng xong cống A1 chính là vị trí hạp long.
- Khu vực vùng zone 2 sẽ chọn vị trí khép tuyến tại vị trí góc tuyến (đông nam),
nơi có bãi cao. Lý do chọn vị trí này là để sau khi thi công cống A2, sẽ phát triển tuyến
theo mũi phía Bắc tiến xuống và phía Nam tiến xuống và tiến từ đường thi công số 2
ra phía cồn cát. Cửa khép tuyến này ở vị trí cao so với toàn bộ vùng trũng Zone 2,
chọn tại đây sẽ có những điểm thuận lợi sau:
- Khi khép tuyến thì rất ít bị ảnh hưởng của nước triều, cao độ tự nhiên của bãi
khoảng -0,2 đến -0,5m, MNT trung bình là +0,35m, MNT cao là +1,85m. Do vậy khi
khép dòng cột nước chênh lệch giữa hai bên (trong đầm và phía biển) là thấp nhất,
giảm mức tối đa hiện tượng xói nền.
- Tại đây sẽ có 2 độ thi công tiến đến từ 2 điểm xuất phát khác nhau, vì vậy tạo
mặt bằng thi công thuận lợi.
Khu vực Zone 3 được chọn vị trí gần cống C3 vì các lý do sau:
- Khu vực này có cao độ bãi tự nhiên cao. Tạo thuận lợi cho quá trình khép
dòng/tuyến.
- Là điểm có thể tiếp cận vật liệu thi công từ 2 hướng của 2 mũi thi công như thể
hiện trên hình 3.3.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 63


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Bộ phận cuối cùng là bao bởi khu công nghiệp đã xây dựng và sông, diện tích
trũng nước khá nhỏ. Rất thuận lợi cho quá trình khép kín tuyến.

Hình 3.3 : Hướng thi công và chọn vị trí khép tuyến đê trên các vùng phân chia

Hình 3.4: Biến hình cao độ triều trong năm tại trạm Hòn Dấu (hệ Hải Đồ)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 64


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 3.1: Những đặc trưng thủy triều từ Quảng Ninh đến Hải Phòng (hệ Hải Đồ)

Độ cao trung bình (m) Mực Thời Thời


nước gian gian Nước Nước
trung trung trung lớn ròng
Trạm đo Tính chất triều Nước Nước Nước Nước bình
bình bình cao thấp
lớn lớn ròng ròng tháng
triều triều nhất nhất
sóc trực trực sóc
dâng
vọng thế thế vọng (m) rút

Cửa ông Nhật triều đều 4,2 3,0 1,6 0,5 2,2 14,06 10,38 4,7 0,1

Hồng Gai Nhật triều đều 3,8 2,8 1,4 0,6 2,1 12,18 12,32 4,3 0,1

Cô Tô Nhật triều đều 3,8 2,9 1,4 0,4 2,2 13,58 10,44 4,4 0,0

Hòn Dấu Nhật triều đều 3,4 2,6 1,2 0,4 2,0 11,14 13,30 3,9 0,0

- Tính toán kiểm tra xói nền khi khép kín tuyến (hạp long)
(a) Tính toán dung lượng lưu trữ trong các bãi triều (vùng 2 và vùng 3)
Thông tin chung về mực nước triều đo đạc:
+ Mực nước triều cao nhất: +4,21m (Hải đồ) ~ +2,31m (hệ Nhà nước)
(22/10/1985).
+ Mực nước triều thấp nhất: -0,03m (Hải đồ) ~ -1,93 (hệ Nhà nước) (2/1/1991)
+ Mực nước có suất bảo đảm 1% mực nước giờ quan trắc được: + 3,75m (Hải
đồ) ~ +1,85m (hệ Nhà nước)
+ Mực nước có với suất bảo đảm 99% mực nước giờ quan trắc được: 0,80m
theo cao độ Hải đồ và tương ứng -1,10 theo hệ cao độ Quốc gia.
+ Mực nước có với suất bảo đảm 50% quan trắc được: + 2,25m (Hải đồ) ~
+0,35m (hệ Nhà nước)
+ Mực nước thấp nhất ứng với suất bảo đảm 4% quan trắc được: (- 0,30) m theo
cao độ Hải đồ quy đổi theo cao độ Quốc gia là (-2,20)m.
- Chế độ triều tại khu vực dự án theo chu kỳ “Nhật triều đều”. Cao độ triều trung
bình tăng dần từ tháng 1 đến tháng 10 và gặp đỉnh tại đây, sau đó hạ dần về cuối năm
(xem hình 3.4). Tuy nhiên Mực nước triều Đỉnh và triều Kiệt lại thay đổi dạng hình
Sin khá rõ nét như thể hiện trên hình 3.4.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 65


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Biên độ triều luôn nhỏ hơn 4m.

- Thời điểm ngăn dòng thuận lợi nhất vào khoảng từ tháng 2 đến tháng 4, khi này
Đỉnh triều không cao, chân triều không quá thấp.
- Thời gian triều lên là 11.4 giờ, thời gian triều rút trung bình là 13.30 giờ.

Từ các yếu tố trên chúng tôi chọn thời gian ngăn dòng nằm trong thời đoạn từ
tháng 2 đến tháng 4, tốt nhất vào tháng 3.
+ Thời điểm ngăn dòng: chọn lúc triều bắt đầu lên, vào thời gian triều kiệt của
năm thuộc chu kỳ triều kiệt.
+ Tổng lượng nước trong bãi triều. Giả thiết 4 giờ hàn khẩu xong, tức là từ lúc
triều lên và gần gặp đỉnh, khi này nước tràn vào bãi triều là được hạn chế đến mức cao
nhất.
- MN triều trung bình: Mực nước có với suất bảo đảm P=50% quan trắc được:
+0,35m (hệ Nhà nước).
- Giả thiết cao độ trung bình trong vùng bãi triều: Z2 = -1,2 m. Z3 = -0,8 m.
- Diện tích mặt nước: S2 = 6,94 Km2 = 6,94* 106 m2.
S3 = 3,29 Km2 = 3,29* 106 m2.
- Dung tích trữ trong bãi triều
W2 = 6,94* 106*((0,35-(-1,2))= 10.757.000 m3
- Dung tích trữ trong bãi triều
W3 = 3,29* 106*((0,35-(-0,8))= 4.441.500 m3.
(b) Kiểm tra vận tốc cực đại khi ngăn dòng
+ Tại vùng 2
- MN triều trung bình: Mực nước có với suất bảo đảm P=50% quan trắc
được: +0,35m
- Cao độ cửa ngăn dòng trung bình 0,4m đến +0,5m.
Với cao độ địa hình tại khu vực chừa cửa khép tuyến cuối cùng cao hơn
mực nước trung bình. Với mực nước này không phải kiểm tra xói nền. Chỉ có
MN xuất hiện cao hơn mới xảy ra tràn qua khu khép dòng. Vì vậy nhà thầu thi
công cần lựa chọn thời điểm triều kiệt để thi công ống cát, sau đó thi công phần
cát tôn cao tương ứng cao trình đỉnh ống cát.
+ Tại vùng 3:
- Cao độ địa hình trung bình -0,1m đến -0,2m.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 66


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- MN triều trung bình: Mực nước có với suất bảo đảm P=50% quan trắc được:
+0,35m
- Chênh lệch cốt nước giữ MNT trung bình và địa hình: Δz = 0,35- (-0,2) =
0,55m.
- Tính toán vận tốc dòng chảy qua cửa.
Áp dụng công thức (58) của TCVN 9147:2012 tính toán lưu lượng tràn như sau:
Q= mbφn(2g(Ho-h1))0,5(m3/s) (3.1)
Lưu lượng đơn vị (trên 1 mét dài): q = mφn(2g(Ho-h1))0,5(m3/s/m) (3.2)
Trong đó: Q - Lưu lượng chảy qua đập tràn; b - Bề rộng tràn; H0 - Cột nước trước tràn
có kể đến lưu tốc tới gần; m - Hệ số lưu lượng của đập tràn; φn là hệ số lưu tốc của đập
chảy ngập tra theo Bảng 13 phụ thuộc vào m, h1 - Chiều sâu ngập phía hạ lưu so với
đỉnh tràn;
Chọn và tra các thông số:
Mái nghiêng cửa ngăn dòng m =2:1. Hệ số lưu lượng m =0,32, φn = 0,84.
Tạm tra xấp xỉ :Ho ~ H = 0,55m
Thay vào công thức (3.2) cho q = 0.883 m/s/m.
Vận tốc trung bình trên mặt cắt
Vo = q/ω= q/1*h1o
h10 thay đổi theo thời gian, mực nước hạ lưu càng hạ thấp thì vận tốc càng lớn.
Tuy nhiên nó phải tồn tại cột nước vừa đủ để tải hết lưu lượng tính toán. Tính toán vận
tốc dòng chảy sau cửa ra với MN triều trung bình +0,35m. Vận tốc tăng dần khi MN
hạ lưu thay đổi và thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.2: Tính toán vận tốc dòng chảy tại cửa ra
Độ sâu dòng chảy phía cửa ra (m) 0,55 0,4 0,3 0,2 0,1
qo(m3/s/m) 0 0,461 0,595 0,704 0,799
Vo(m/s) 0 1,15 1,98 3,52 7,99
Vận tốc cho phép đất phù sa 0,19m/s đến 0,26 m/s
Giải pháp xử lý Không Không phải Bắt buộc xử lý
phải xử lý xử lý
Nhìn vào bảng trên cho thấy: khi chênh lệch mực nước trước và sau cửa ra từ
10 cm trở lên đã bắt đầu gây xói nền phù sa. Vì vậy để tránh hiện tượng xói nền, nhà
thầu thi công sẽ bơm và định vị ống vải chứa cát ngay từ thời điểm khi triều lên, trong
khoảng thời gian 6- 8 giờ phải xong một bên rìa của biên chân đê. Như vậy trước khi
MN hạ xuống vẫn không có nước tràn qua khu vực cửa chừa. Kết hợp lúc này phai
cống mở tối đa để nước có thể chảy qua cửa cống. Tuy nhiên cống chỉ mở tối đa khi
mực trước trước và sau cống chênh lệch không lớn. Việc điều chỉnh độ mở cống a cần
tra cứu trong phần tính toán vận hành cống tiêu.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 67


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.2.3. Trình tự thi công các công việc


* Đối với hạng mục đê
Bước 1: Giao nhận mặt bằng
Bước 2: Thi công tuyến đường công vụ và bãi đúc cấu kiện
Bước 3: Thi công đê bao Geotube; gia công bè đệm tre tại khu thi công.
Bước 4: Thi công bơm cát san lấp đến +2,0m trong phạm vi 2 tuyến đê bao
Geotube.
Bước 5: Chờ cố kết 10 tháng; thi công đúc cấu kiện tại bãi đúc.
Bước 6: Thi công đào móng chân khay đê theo thiết kế, trải vải địa kỹ thuật
chống cắt và tận dụng cát đào đắp bù lún phạm vi thân đê.
Bước 7: Thi công trải bè đệm phạm vi chân khay đê, thả đá hộc móng và lăng
thể đá hộ chân đê.
Bước 8: Thi công đào bạt mái đê, trải vải địa kỹ thuật và thi công các lớp kết
cấu gia cố mái theo bản vẽ thiết kế.
Bước 9: Thi công đắp đất thân đê từ cao trình +2,0m đến cao trình phòng lún
mặt nền đường đỉnh đê.
Bước 10: Thi công kết cấu gia cố mái đê thượng hạ lưu phần trên cơ: Trải vải
địa kỹ thuật, thi công đá dăm lót và lắp đặt cấu kiện đúc sẵn.
Bước 11: Thi công bù lún đất đắp đỉnh đê (nếu có), hoàn thiện chỉnh trang kết
cấu gia cố mái thượng hạ lưu.
Bước 12: Thi công tường chắn sóng và kết cấu mặt đường đỉnh đê.
Bước 13: Hoàn thiện công trình và hoàn trả mặt bằng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 68


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

* Qui định trình tự và yêu cầu thi công các công việc theo giai đoạn thi công
của hạng mục đê:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 69


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

* Đối với hạng mục cống


Bước 1: Giao nhận mặt bằng.
Bước 2: Thi công đê bao Geotube khu vực hố móng cống (Thi công bơm cát san
lấp đến +2,0m trong phạm vi đê bao Geotube để tạo mặt bằng thi công (giai đoạn
trước đã thi công).
Bước 3: Đóng cọc BTCT: đóng cọc trên cạn, mặt bằng đóng cọc trên nền san
lấp +2,00.
Bước 4: Thi công đóng cừ chống thấm, tường cừ khung vây và lắp đặt hệ văng
chống.
Bước 5: Đào móng trong khung vây.
Bước 6: Đổ bê tông bịt đáy, đập đầu cọc.
Bước 7: Lắp dựng ván khuôn, cốt thép, thi công đổ bê tông cống; lắp đặt cửa
van (tự động và cưỡng bức), thi công hệ thống khung cột, dầm nhà vận hành,...
Bước 8: Đắp đất mang cống theo thiết kế.
Bước 9: Tháo dỡ hệ văng chống, nhổ cừ larsen.
Bước 10: Thi công hoàn thiện mặt cắt đê trong phạm vi nối tiếp với cống, các
công tác khác.
Bước 11: Hoàn thiện công trình và hoàn trả mặt bằng.
Chi tiết trình tự và biện pháp thi công thể hiện trong Báo cáo thiết kế - Hạng mục
cống.
3.2.4. Công tác thi công đê bao Geotube
3.2.4.1. Các bước chuẩn bị
1). Xác định nguồn cung cấp, chất lượng vật liệu cát dùng để bơm vào trong
ống địa kỹ thuật.
2). Xem xét điều kiện thi công tại hiện trường như mực nước, bề mặt đáy, thuỷ
triều, sóng biển.
3). Xây dựng kế hoạch tổ chức thi công ống GeoTube cụ thể: Xác định diện tích
mặt bằng để trải ống GeoTube. Các bước chuẩn bị bao gồm việc trải, định vị, lắp đặt
ống địa kỹ thuật tại địa điểm sẽ tiến hành bơm vật liệu vào ống địa kỹ thuật. Chủ yếu
việc thi công ống địa kỹ thuật trên mặt biển khi đó công việc này sẽ được tiến hành
trên xà lan có mặt phẳng đủ rộng.
3.2.4.2. Yêu cầu về thiết bị và nhân lực
1). Yêu cầu về thiết bị
- Thiết bị dùng để thi công GeoTube: Lựa chọn thiết bị thi công phụ thuộc vào
một số yếu tố như chiều dài, đường kính của ống địa kỹ thuật sẽ xác định được công
suất tối thiểu của máy bơm để bơm các chất làm đầy với một áp lực nhất định vào
trong ống để làm đầy ống trong một khoảng thời gian làm việc nhất định, thông
thường là 01 ngày. Nhà thầu cần tuân thủ chỉ dẫn thi công Geotube của nhà sản xuất.
Thông thường các thiết bị chủ yếu dùng thi công ống địa kỹ thuật Geotube như sau:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 70


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Bể trộn khuấy, máy bơm, ống dẫn, đầu nối, kèm theo hai xà lan nổi chứa cát.
Một chiếc tại công trường để cấp cát trực tiếp vào bể trộn và một chiếc khác để vận
chuyển, cung cấp cát cho chiếc đầu tiên.
+ Máy đào để đổ cát vào bể trộn.
+ Máy bơm nước để cung cấp nước vào bể trộn.
+ Một xà lan có mặt phẳng, có các thiết bị nâng hạ được đặt bên cạnh vị trí thi
công ống địa kỹ thuật để hỗ trợ quá trình chuẩn bị, bơm lấp đầy ống địa kỹ thuật
Geotube.
+ Cọc ống thép neo (Φ 50 đến Φ 70 mm) hoặc cọc thép chữ I định vị Geotube.
+ Các thiết bị trắc đạc để định vị vị trí lắp đặt ống địa kỹ thuật Geotube.
+ Sà lan vận chuyển cát đến khu vực thi công.
Các thiết bị chính phục vụ thi công ống GeoTube:
- Cẩn cẩu 25T: 1 chiếc;
- Búa rung 1,2T đóng cọc thép: 1 chiếc
- Máy xúc gầu cứng 0,8-1,25m3: 1 chiếc;
- Pongtong đặt cẩu (máy xúc) kích thước LxBxH = 27x12x1,5m: 1 chiếc;
- Xà lan 200DWT& 400DWT: mỗi loại 1 chiếc;
- Tàu kéo 150CV: 1-2 chiếc;
- Máy bơm nước công suất 40CV-120CV: 1 chiếc;
- Máy bơm cát công suất 350CV-600CV: 1 chiếc;
- Ô tô tự đổ 12T-22T;
- Các phương tiện và thiết bị phụ trợ khác.
2). Yêu cầu về nhân lực
Yêu cầu về nhân lực để vận hành thiết bị nêu trên và các công việc khác có liên
quan. Nhân lực được tạo thành nhóm thi công liên quan đến việc trải, định vị, bơm lấp
đầy ống cũng như kiểm tra, đóng các miệng bơm của ống sau khi công việc đã hoàn
thành. Thông thường cần từ 8 - 12 công nhân, kỹ thuật viên, hậu cần do một kỹ sư có
kinh nghiệm điều hành.
3.2.4.3. Trình tự thi công
1). Vận chuyển ống GeoTube đến địa điểm lắp đặt bằng ô tô.
2). Tháo lớp bao bì bên ngoài của ống GeoTube: sử dụng nhân công
3). Trải và kiểm tra mặt ngoài của ống GeoTube: sử dụng nhân công
4). Định vị tuyến Geotube:
Công tác định vị Geotube được hoàn thiện bằng hệ thống cọc thép hoặc bằng gỗ
tùy theo độ sâu của nước nơi bơm đặt ống địa kỹ thuật được neo bằng polyme có neo
và giằng với nhau. Cọc được bố trí thành hai hàng dọc theo chiều dài của ống
Geotube. Khoảng cách tối thiểu giữa hai hàng khoảng 08 m để đảm bảo phao không bị
kẹt bởi cọc định vị. Khoảng cách giữa các cọc trong hàng theo khoảng cách vị trí của
Geotube. Khi phủ Geotube, các đai định vị của Geotube đã được liên kết với các cọc
định vị bằng dây thừng.
Sử dụng máy toàn đạc để định vị và thi công hệ thống cọc định vị.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 71


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Thời điểm thi công cọc định vị được chọn vào thời điểm mực nước thấp nhất
trong ngày để đảm bảo độ chính xác, thuận tiện trong việc cắm cọc định vị.
Công tác thi công đóng 2 hàng cọc bằng thép hình D48 để định vị tuyến ống
Geotube bằng búa rung gắn vào cần cẩu đứng trên xà lan.
5). Lắp đặt Geotube:
- Sau khi thiết lập xong cọc định vị, tiến hành lắp đặt Geotube.
- Geotube được buộc cố định trên bè đệm bằng tre và đặt trên giá đỡ của hệ
thống phương tiện nổi. Kéo và thả Geotube vào đúng vị trí đã được định vị bằng cần
cẩu đứng trên xà lan; trải ống Geotube dọc theo tuyến định vị bằng máy đào đứng trên
xà lan có kết hợp nhân công để điều chỉnh và giữ ổn định bằng dây được nối với tai
Geotube và cọc định vị (như bản vẽ kèm theo và như hình minh họa dưới).
- Buộc phao vào cổng bơm để nổi trên mặt nước và định vị vị trí, tốt nhất là
buộc ống bơm cát vào cổng bơm.

Hình 3.5: Trải và Định vị ống địa kỹ thuật Geotube


6). Neo ống Geotube vào hệ cọc định vị bằng cách buộc dây túi vào các cọc sắt
định vị. Công tác buộc hệ thống dây giằng thực hiện bằng nhân công trong điều kiện
thi công hoàn toàn dưới nước. (như bản vẽ kèm theo và như hình minh họa trên)
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 72
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

7). Tiến hành bơm nước vào ống để kiểm tra hình dạng, vị trí ống. Nếu đạt yêu
cầu mới tiến hành bơm cát vào ống đến cao độ thiết kế theo từng lớp bằng thiết bị bơm
cát chuyên dụng.
8). Bơm cát lấp đầy ống Geotube bằng cách bơm hỗn hợp lỏng sệt cát/nước qua
miệng ống theo trình tự:
- Hút cát từ sà lan với tỷ lệ 3/1 (cát/nước) (và tăng tỷ lệ cát dày đặc theo chiều
ngang) bơm trực tiếp vào các cổng kết nối. Bơm cát với công suất của máy bơm là như
nhau để tránh hiện tượng phình cục bộ ống Geotube.
- Trong quá trình bơm cần kiểm tra độ phồng của Geotube cũng như vị trí của
Geotube bị lệch so với thiết kế. Các sai lệch về tim tuyến và cao độ đỉnh đê vây tuân
thủ theo yêu cầu mục 2.3.
- Bơm cát vào ống Geotube 50 cm, sau đó cần nới lỏng dây hai bên thành ống
Geotube 50 cm để đảm bảo ống địa chất đúng kích thước thiết kế.
- Trong quá trình bơm, liên tục kiểm tra tỷ lệ cát / nước.
- Kết thúc quá trình bơm, các cổ ống được buộc lại sau khi lót 01 lớp vải
không dệt phía trong.
- Khoảng cách từ vị trí xà lan có thể đứng đến vị trí geotube thay đổi từ 50m
đến 5000m.
9). Lặp lại các bước như trên cho thi công các ống GeoTube kế tiếp.
Chi tiết quá trình bơm cát vào Geotube tham khảo các công trình tương tự:
- Trước tiên, miệng bơm ngoài cùng ở một đầu ống địa kỹ thuật được mở và các
miệng bơm ở nằm ở khoảng giữa hai miệng bơm ngoài cùng được đóng kín. Miệng
bơm ngoài cùng ở đầu bên kia được nối với máy bơm để bơm hỗn hợp cát/nước vào
còn đầu ngoài cùng bên này của ống địa để giúp giảm áp lực của nước bơm vào ống
tác động lên thành ống. Hợp chất cát/nước sẽ dịch chuyển từ đầu ống này sang đầu bên
kia và cát bắt đầu lắng xuống dọc theo ống khi áp lực giảm xuống.

Hình 3.6: Quá trình bơm Geotube

- Để giảm thiểu ống trải ra không thẳng hàng, trước tiên bơm hỗn hợp cát/nước
với tỷ lệ khoảng 2% cát, tỷ lệ nước nhiều hơn sẽ giúp cho ống căng ra chính xác trước
khi bơm hỗn hợp cát /nước với tỷ lệ trộn cát tăng lên.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 73


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Hình 3.7: Miệng nhồi ống phụt cát vào ống vải GeoTube
- Khi ống GeoTube đã được định vị chính xác tại vị trí cần lắp đặt và được bơm
căng thì tiếp tục bơm hỗn hợp cát/nước với tỷ lệ cát tăng lên khoảng 15%. Tỷ lệ tăng
này giúp cát lắng đọng nhanh trong ống và giảm thời gian bơm lấp đầy ống.
- Để kiểm tra xem ống GeoTube đã được lấp đầy bằng cách cho công nhân đi
trên bề mặt ống. Những chỗ căng lên do hỗn hợp cát / nước sẽ bồng bềnh còn những
điểm đã bơm căng, lấp đầy bằng cát sẽ như đi trên bề mặt đất cứng. Điểm lấp cứng
nhất thường ở xung quanh miệng bơm của ống địa kỹ thuật, sau khi các điểm quanh
một miệng bơm đã được lấp đầy thì chuyển máy bơm đến miệng bơm tiếp theo của
ống địa kỹ thuật để tiếp tục bơm đảm bảo cát được lắng đọng và phân bố đều trong
ống GeoTube. Khi bơm vào miệng ống tiếp theo thì phải đóng miệng ống đã bơm
trước. Việc bơm vào ống tiếp tục tại các miệng ống tiếp theo cho đến khi lấp đầy ống
và ống đạt được chiều cao theo thiết kế.
- Khi đã lấp đầy ống GeoTube bằng cát, phải đóng toàn bộ các miệng bơm lại.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 74


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Hình 3.8: Ống vải Geotube sau khi đã thi công bơm cát hoàn thiện
3.2.4.4. Kiểm tra nghiệm thu ống
- Nghiệm thu tim tuyến bằng máy toàn đạc điện tử.
- Cắm lại 4 cọc đầu tuyến và 2 cọc ở mép bên của ống sau đó dùng máy toàn
đạc xác định tọa độ, tính toán xác định được độ lệch so với ban đầu là ≤ 30 cm.
- Kiểm tra cao độ: Đánh dấu 10 điểm trên đỉnh ống, đo bằng máy toàn đạc.
Giá trị trung bình 10 điểm không nhỏ hơn giá trị cao độ đỉnh mặt cắt thiết kế là đạt yêu
cầu (ngoại trừ một số vị trí cần điều chỉnh thấp cao độ ống).

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 75


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Quan trắc: Ống được quan trắc trong 07 ngày kể từ ngày kết thúc bơm để
theo sõi độ cố kết và độ lún. Trong trường hợp cao độ đỉnh ống xuống dưới cao độ
đỉnh thiết kế thì công tác bơm bù phải được thực hiện để đảm bảo cao độ đỉnh đê
không nhỏ hơn cao độ thiết kế.
- Kiểm tra cao độ đỉnh ống bằng máy toàn đạc điện tử.
- Các công tác đo đạc kiểm tra tuyến đê vây tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
9165:2012, trong đó, quy định hoàn công cho công tác đo đạc bao gồm:
- Vị trí tim đê (± 500 mm).
- Cao trình mặt đê (+ Không hạn chế, - 0 m).
3.2.4.5. Sửa chữa khuyết tật ống
-Trong trường hợp ống bị khuyết tật, hư hỏng trong quá trình thi công, các biện
pháp khắc phục có thể được thực hiện như sau:
-Trường hợp bị nổ đáy: Cắt giữa phần ống nổ tháo toàn bộ cát trong khu vực bị
nổ của ống, gấp ống lại và may bằng thủ công. Tiến hành bơm áp vừa đủ. Phần tuyến
ống bị nổ cần bơm bù 01 ống mới có chiều dài tương ứng.
-Trường hợp ống bị nổ mặt: Tháo toàn bộ cát ở khoang nổ mặt, may giữ mép vết
nổ, lót phía trong và phía ngoài 02 lớp vải địa với phần chồng mí ít nhất 50 cm, (lớp
trong cần có chồng mí lớn lơn lớp ngoài) và may thủ công tại công trường. Tiến hành
bơm lại cát với tốc độ chậm, áp vừa đủ (không vượt quá 50% áp lực bơm tính toán cho
từng loại Geotube).
-Sửa chữa vết rách: Vết rách có nguyên nhân từ vật sắc nhọn hoặc thiết bị thi
công va vào. Viết rách được xử lý bằng việc lót 01 mảnh vải địa kỹ thuật không dệt
bên trong và phía ngoài cắt vải từ cổng bơm vá giữ cát.
3.2.4.6. Yêu cầu thiết kế vật liệu
1. Ống địa kỹ thuật Geotube
Kích thước và cường độ vật liệu làm vỏ loại Geotube lựa chọn thiết kế gồm 3 loại:
Bảng 3.3: Chỉ tiêu của vật liệu vỏ Geotube
+ Chiều cao: 2,0m. + Chiều cao: 1,5m. + Chiều cao: 1,0m.
+ Chu vi: 12,6m. + Chu vi: 9,5m. + Chu vi: 6,3m.
+ Chiều dài: ~50,5m. + Chiều dài: ~50,5m. + Chiều dài: ~50,5m.
+ Loại Geotube: GT750 + Loại Geotube: GT750 + Loại Geotube: GT750
hoặc tương đương hoặc tương đương hoặc tương đương
+ Cường độ chịu kéo vải + Cường độ chịu kéo vải + Cường độ chịu kéo vải
làm Geotube: ≥130 (kN/m) làm Geotube: ≥130 (kN/m) làm Geotube: ≥130 (kN/m)
+ Hệ số an toàn (vật liệu): + Hệ số an toàn (vật liệu): + Hệ số an toàn (vật liệu):
3,6 6,5 14,5
+ Hệ số an toàn (tổng): + Hệ số an toàn (tổng): + Hệ số an toàn (tổng):
4,32 7,8 17,4

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 76


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật yêu cầu của Geotube


Đặc điểm Đơn vị Giá trị Phương pháp thử
Cường độ chịu kéo phương dọc/
kN/m ≥130/130 ISO 10319
ngang MD/CD
Cường độ giãn dài khi đứt phương
% ≤10/10 ISO 10319
dọc/ ngang MD/CD
Cường độ chịu kéo mối may kN/m ≥90 ISO 10321
Khả năng kháng thủng CBR kN ≥14 ISO 12236
Đường kính rơi côn mm ≤10 ISO 13433
Kích thước lỗ O90 mm ≤0.25 ISO 12956
Tốc độ thấm, Q50 l/m2/s ≥10 ISO 11058
Khả năng chịu mài mòn (Cường độ
% ≥75 ASTM D4886
chịu kéo còn lại) (MD/CD)
Khả năng kháng UV tại 500 giờ
% ≥90 ASTM D4355
(cường độ kéo còn lại )
Khả năng chống oxy hóa nhiệt. % ≥50 ISO 13438
Công tác kiểm tra, nghiệm thu đảm bảo Tuân thủ theo TCVN 13565:2022 - Ống
vải địa kỹ thuật sử dụng cho kết cấu bảo vệ bờ trong công trình giao thông – Yêu cầu
kỹ thuật, thi công và nghiệm thu và thông số của nhà sản xuất; cụ thể:
Qui định thí nghiệm kiểm tra các đặc trưng kỹ thuật yêu cầu của vật liệu vải số
lượng không ít hơn 1 mẫu thử nghiệm cho 10.000 m2 vải hoặc khi thay đổi lô hàng
đưa đến công trường.
2. Vật liệu Cát dùng để bơm lấp đầy Geotube
Vật liệu lấp là loại vật liệu cấp phối tốt, dẫn nước, thành phần từ cát mịn tới thô
chứa không quá 5% vật chất hữu cơ, thạch cao hoặc muối. Vỏ sò và san hô không vượt
quá 10% tính theo khối lượng.
Vật liệu lấp phải không chứa các chất hữu cơ như xác thực vật, động vật, các loại
hóa chất độc hại hoặc dễ cháy nổ, cao su, mảnh nhựa tổng hơp. Các yêu cầu của vật
liệu lấp được trình bày như sau:
Bảng 3.5: Chỉ tiêu của vật liệu lấp
Đặc tính Yêu cầu vật liệu Tiêu chuẩn thí nghiệm
Hàm lượng hữu cơ < 5% ASTM – D2974-95/ TCVN
8726:2012
Hàm lượng hạt mịn (0,075 mm) lọt
0 ÷ 15% ASTM C136
qua rây No.200 chỉ chiếm từ
Hàm lượng Calcium Carbonate < 3% BS1377: Part 3, 1990

Nhà thầu phải lấy mẫu thí nghiệm để đảm bảo vật liệu đạt yêu cầu kỹ thuật và
tần suất thí lấy mẫu thì nghiệm như yêu cầu 2500 m3 vật liệu đắp.
Phải loại bỏ các loại thực vật, chất hữu cơ và rác từ bề mặt đáy biển khu vực dự
án trước khi bơm lấp.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 77


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Nhà thầu phải kiểm soát biện pháp bơm lấp để tránh sự tập trung của phần hạt
mịn hoặc phần hữu cơ và vỏ sò, thạch cao tạo những thấu kính trong thân ống. Trong
quá trình bơm lấp phải thường xuyên kiểm tra vật liệu, thực hiện việc lấy mẫu và thí
nghiệm kiểm tra thành phần hạt và những chỉ tiêu khác theo yêu cầu để đảm bảo vật
liệu bơm lấp thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
2.3.4.7. Yêu cầu tốc độ và lưu lượng bơm cát
Kích thước đường kính hạt trung bình (Dmf), dựa trên đường cong cấp phối của
vật liệu đắp, đường kính hạt trung bình của vật liệu đắp được tính như sau:
D10  D20  D30  D40  D50  D60  D70  D80  D90
Dmf 
9
Trong đó:
Dmf = đường kính hạt trung bình (m)
Căn cứ trên đường kính hạt trung bình, đường kính của ống bơm, tra bảng để
xác định tốc độ và lưu lượng bơm.
Bảng 3.6: Quan hệ giữa vận tốc bơm (vcr), loại cát và đường kính ống bơm
Đường kính ống bơm (m)
Dmf (μm) Loại cát
0,30 0,35 0,40 0,45 0,50
100 Mịn 2,40 m/s 2,59 m/s 2,77 m/s 2,94 m/s 3,10 m/s
200 Mịn vừa 3,09 m/s 3,34 m/s 3,57 m/s 3,78 m/s 3,99 m/s
300 Thô vừa 3,43 m/s 3,71 m/s 3,96 m/s 4,20 m/s 4,43 m/s

Bảng 3.7: Quan hệ giữa lưu lượng bơm (Q), loại cát và đường kính ống bơm
Đường kính ống bơm (m)
Dmf (μm) Loại cát
0,30 0,35 0,40 0,45 0,50
100 Mịn 148 m3/h 214 m3/h 296 m3/h 394 m3/h 509 m3/h
200 Mịn vừa 183 m3/h 266 m3/h 368 m3/h 490 m3/h 634 m3/h
300 Thô vừa 200 m3/h 291 m3/h 403 m3/h 538 m3/h 697 m3/h

3.2.5. Công tác thi công bè đệm tre


3.2.5.1. Các bước chuẩn bị
1. Xác định nguồn cung cấp, chất lượng vật liệu dùng để gia công chế tạo bè
đệm.
2. Xem xét điều kiện thi công tại hiện trường như mặt bằng, đường vận chuyển
vật liệu.
3. Xây dựng kế hoạch tổ chức thi công bè đệm:
- Xác định diện tích mặt bằng để gia công chế tạo bè đệm. Các bước chuẩn bị bao
gồm việc chọn lọc tre, gia công bè đệm, lắp đặt bè đệm vào vị trí thiết kế.
- Việc gia công bè đệm thực hiện tại mặt bằng san lấp sát vị trí cần đặt bè đệm.
- Việc lắp đặt bè đệm được thực hiện trên cạn hoặc trong điều kiện dưới nước thì
công việc này sẽ được tiến hành trên xà lan có mặt phẳng đủ rộng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 78


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.2.5.2. Yêu cầu về thiết bị và nhân lực


3.2.5.1. Các bước chuẩn bị
1) Xác định nguồn cung cấp, chất lượng vật liệu dùng để gia công chế tạo bè đệm.
2) Xem xét điều kiện thi công tại hiện trường như mặt bằng, đường vận chuyển vật
liệu.
3) Xây dựng kế hoạch tổ chức thi công bè đệm:
- Xác định diện tích mặt bằng để gia công chế tạo bè đệm. Các bước chuẩn bị bao
gồm việc chọn lọc tre, gia công bè đệm, lắp đặt bè đệm vào vị trí thiết kế.
- Việc gia công bè đệm thực hiện tại mặt bằng san lấp sát vị trí cần đặt bè đệm.
- Việc lắp đặt bè đệm được thực hiện trên cạn hoặc trong điều kiện dưới nước thì
công việc này sẽ được tiến hành trên xà lan có mặt phẳng đủ rộng.
3.2.5.2. Yêu cầu về thiết bị và nhân lực
(1). Yêu cầu về thiết bị
- Cẩn cẩu 6T: 1 chiếc;
- Xà lan 200DWT: 1 chiếc;
- Tàu kéo 150CV: 1chiếc;
- Ô tô thùng 12T-22T;
- Các phương tiện và thiết bị phụ trợ khác.
(2). Yêu cầu về nhân lực
Yêu cầu về nhân lực để vận hành thiết bị nêu trên và các công việc khác có liên
quan. Nhân lực được tạo thành nhóm thi công liên quan đến gia công bè đệm và định
vị lắp đặt vào đúng vị trí. Thông thường cần từ 2 - 3 công nhân, kỹ thuật viên, hậu cần
do một kỹ sư có kinh nghiệm điều hành.
3.2.5.3. Trình tự thi công (Có bản vẽ kèm theo)

Hình 3.9: Thi công tạo mảng bè tre trên khô


Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 79
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(1). Vận chuyển tre, vải địa kỹ thuật và vật liệu phụ trợ đến địa điểm gia công
bằng ô tô.
(2). Gia công vải địa kỹ thuật: sử dụng nhân công
(3). Kiểm tra tre và gia công hoàn thiện theo kích thước thiết kế: sử dụng nhân
công.
(4) Kỹ thuật thi công bè đơn
- Tre được cắt đoạn, cắt sửa các vấu cành, buộc định vị hàng tre thành lưới tre.
Có thể chẻ thân tre thành nan để buộc và vận chuyển cho nhẹ nhàng.
- Trải vải địa kỹ thuật lên lưới tre.
-Buộc gim vải với lưới khung tre.
- Xếp lưới tre vào vị trí bảo quản.
(5). Định vị vị trí trải bè đệm
Sau khi lưới bè đã gia công, bè sẽ được định vị vào ví trí phụ thuộc vào độ sâu
nước trong hố móng. Phạm vi hố móng được bảo vệ bởi 2 hàng đê bao biên, ngăn cản
toàn bộ sóng tác động, mực nước trong hố móng thay đổi theo mực nước triều. Độ sâu
nước trong hố móng được xác định như sau:
Ds = MNT cao- Zđ (m) (3.1)
Trong đó Ds là độ sâu nước (m);
MNT cao là Mực nước triều cao xuất hiện tại thời điểm thi công (m).
Zđ là cao độ mặt hố móng (m).

Hình 3.10: Hiện trạng san lấp cao độ tuyến đê- Thời điểm triều kiệt

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 80


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Thông số về mực nước triều tại khu vực dự án như sau:


+ Mực nước triều cao nhất: ~ +2,31m (hệ cao độ Quốc gia) (22/10/1985).
+ Mực nước triều thấp nhất: -1,93m (hệ cao độ Quốc gia) (2/1/1991)
+ Mực nước có với suất bảo đảm 50% quan trắc được: +0,35m (hệ cao độ Quốc
gia).
Thông tin cao độ địa hình hố móng trên tuyến đê.
Cao độ trung bình dọc tuyến đê thay đổi theo trục tuyến, có thể phân ra 3 dạng độ
sâu nước dựa vào cao độ đáy tuyến đê như sau.
Bảng 3.8 : Cao trình đáy tuyến- cao độ mặt đất hiện trạng tháng 3/2022.
STT Đoạn đê Cao độ địa Độ sâu nước
hình tuyến (m)
(m)
Sâu Nhỏ Trung
nhất nhất bình
1 Đoạn đê từ Điểm A đến cống A1 -2,5 ÷-1,3 4,8 0 2,35
2 Đoạn đê từ cống A1 đến hết cồn -1,0 ÷-1,3 3,3 0 1,5
cát hình lưỡi liểm ( góc quay của ÷3,6
tuyến đê)
3 Đoạn sâu nhất gần góc quay tới -2,2÷- 2,5m 4,5 2,2 2,5
điểm C ÷4,8
4 Đoạn đê từ điểm C đến điểm E - 1,0÷-1,2 m 3,3 0 1,5
÷3,5
Việc thiết kế mảng bè tre dựa theo phương pháp thi công và phân đợt thi công.

Hình 3.12: Phạm vi trải bè tre phần chân kè- Giai đoạn 2

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 81


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Từ bảng thống kê trên ta nhận được kết quả như sau:


- Tại thời điểm triều trung bình đến cao, độ sâu nước tại các đoạn bình thường
khoảng trên dưới 1,5m. Độ sâu này cho phép xuồng và thuyền chạy trong hố móng
được.
- Khoảng thời gian gần kiệt nhất, người có thể lội đi lại trong hố móng.
- Khu vực đoạn sâu (3) luôn có độ sâu nước ít nhất là trên 1 mét.
Từ các nhận xét này sẽ có các giải pháp thi công tương ứng với các đoạn đê và
được trình bày dưới đây.
(5) Trải và hạ bè đệm vào nền
- Giải pháp thi công chân kè: Chân kè luôn bị ngập nước, thuận lợi khi nằm trong
phạm vị hố móng đào trở lại, nên tuyến hạ băng được định dạng và không bị ảnh
hưởng của sóng biển. Nhà thầu căn thời điểm triều thấp trong ngày để thi công. Kỹ
thuật hạ băng sử dụng trong các trường hợp như sau:
+ Trường hợp nền có độ sâu ngập không không lớn, thậm chí nền được phơi ra
khi triều kiệt. Giải pháp thi công hữu ích là dùng thủ công để trải và gim băng tre độc
lập vào nền. Có 2 giải pháp thi công đặt bè tre vào nền: (1) Liên kết bè mảng thành
đoạn thi công, kéo mảng bè lớn (có gắn vải địa) vào vị trí tuyến móng, hạ chìm bè
bằng các bao tải cát vào nền. (2) Trải các lưới bè (có gắn vải địa) bằng thủ công khi
mực nước triều kiệt, đè giữ bè bằng các bao tải cát, gim các vị trí mảng bè chỗ cần
thiết.
+ Trường hợp tích cực có thể đắp đê bao, vây đoạn thi công, sau đó khống chế độ
sâu nước trong hố móng để thi công bằng bơm động lực.
+ Giải pháp cho trường hợp hố móng ngập nước khi triều cao:
Để thực hiện thi công bè trong điều kiện nước sâu kỹ thuật thi công như sau: Liên
kết các tấm lưới bè độc lập thành mảng, bề rộng mảng phần đợt 1 sẽ tách thành 2
băng, mỗi băng có bề rộng Bb = 9,4m (bề rộng trùng lặp gữa 2 băng b = 0,3m. Thi
công băng lần thứ nhất như sau: Kéo băng vào vị trí, hạ băng bằng thuyền đi bên cạnh
băng, thả bao cát vào mặt băng từ một góc, sau đó mở rộng ra bề rộng băng. Khi 1
cạnh của khung băng được hạ sát nền, khi này thuyền chạy vuông góc với trục tim của
băng để hạ dần toàn tuyến băng nổi vào nền.
Sau khi thi công băng 1 xong, tiến hành hạ băng thứ 2 còn lại. Kỹ thuật hạ băng 2
vào nền như đã thực hiện tại băng số 1.
Để kéo và hạ băng vào nền, sẽ sử dụng 2 sợi dây thép buộc chặt cạnh của băng
tre vào, sau đó kéo nổi cả băng tre ra vị trí cần hạ.
3.2.5.4. Kiểm tra nghiệm thu bè đệm
- Nghiệm thu công tác gia công đảm bảo như bản vẽ thiết kế. Sai số kích thước
hoàn thiện 1 bè đệm cho phép ± 5cm.
- Nghiệm thu mặt bằng lắp đặt bè đệm bằng máy toàn đạc điện tử.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 82


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Cắm lại 4 cọc đầu tuyến và 2 cọc ở mép bên của bè sau đó dùng máy toàn đạc
xác định tọa độ, tính toán xác định được độ lệch so với ban đầu cho phép tối đa là 30
cm.
- Các công tác đo đạc kiểm tra tuyến đê vây tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN
9165:2012, trong đó, quy định hoàn công cho công tác đo đạc bao gồm:
- Vị trí mép biên bè đệm (± 500 mm).
- Độ rộng chồng chéo tại vị trí giáp lai và vải làm việc tốt khi tiếp xúc với nền.
3.2.5.5. Sửa chữa khuyết tật bè đệm
- Trong trường hợp bề đệm bị khuyết tật, hư hỏng trong quá trình thi công, biện
pháp khắc phục được thực hiện như sau: Phủ thêm phên có gắn vải trùm lên chỗ bị hư
hại.
3.2.5.6. Yêu cầu vật liệu
- Tre luồng có đường kính ϕ8-ϕ12cm, yêu cầu chất lượng tre thẳng, đặc chắc.
- Dây thép mạ kẽm 3 ly: 25m
- Vải địa kỹ thuật Rk=50KN/m.
3.2.6. Công tác thi công đắp cát san nền gia tải giai đoạn 1
1. Trình tự và biện pháp thi công
(1). Trình tự và biện pháp thi công
- Thi công đắp cát san nền thực hiện sau khi công tác thi công Geotube hoàn
thiện.
* Đối với giai đoạn 1: Thi công đoạn 2,3,4,5:
- Cao trình đắp cát gia tải san lấp hoàn thiện giai đoạn 1 là + 2,0 m, trong đó có 2
đoạn cục bộ đắp lên +3,5m là đoạn đê từ K5+403-K5+528 và K5+753-K5+978.
- San lấp hướng từ phía biển vào khu vực đê vây.
- San lấp bằng thủy lực ở dưới nước bằng cách bơm vật liệu thông qua một
đường ống từ xà lan. Sau khi bơm đến cao độ + 0,0 m, mỗi lần bơm tiếp theo sẽ được
bơm theo lớp với bề dày tối thiểu 0,5 m, đảm bảo cát san nền sau thời gian 10 tháng
chờ cố kết đạt độ chặt tối thiểu K ≥ 0,95.
- Căn cứ vào điều kiện địa chất tại khu vực, đối với khu vực có đất yếu, tốc độ
san lấp được quy định dự kiến 0,5 đến 1,0 m/1 tuần nhằm đảm bảo ổn định trong quá
trình thi công và xử lý nền. Chiều dày san lấp và đầm được đề xuất bởi Nhà thầu sau
những thí nghiệm đầm thử.
- Cát đắp từ mặt san nền sau thời gian chờ cố kết 10 tháng đến cốt cao độ phòng
lún giai đoạn 2 ≥ +2,0m cần lu lèn đạt độ chặt K ≥ 0,95.
- Công tác đào và vận chuyển đất cát cần tuân theo quy phạm thi công và nghiệm
thu công tác đào đất TCVN 4447: 2012.
* Đối với giai đoạn 2: Thi công đoạn 1, đoạn 6:
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 83
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Cao trình đắp cát gia tải san lấp hoàn thiện giai đoạn 1 là + 2,0 m, cát san nền
được tận dụng từ cát đào móng chân đê của các đoạn 2,3,4,5.
- San lấp hướng từ phía khu vực đoạn tiếp giáp vào trong vùng đê quây Geotube.
- Biện pháp san lấp trên cạn bằng ô tô tự đổ và máy ủi lấn dần vào khu vực cần
san. Sau khi san đến cao độ + 0,0 m, mỗi lần đổ tiếp theo sẽ được san ủi theo lớp với
bề dày tối thiểu 0,5 m, vật liệu san lấp sẽ được đầm bằng máy đầm bánh xích. Ngoài
ra, xe lu cũng có thể được sử dụng để đầm đối với bề mặt đắp có cao độ máy móc thi
công đi lại được, đảm bảo cát san nền sau thời gian 10 tháng chờ cố kết đạt độ chặt tối
thiểu K ≥ 0,95.
- Căn cứ vào điều kiện địa chất tại khu vực, đối với khu vực có đất yếu, tốc độ
san lấp được quy định dự kiến 0,5 đến 1,0 m/ tuần nhằm đảm bảo ổn định trong quá
trình thi công và xử lý nền. Chiều dày san lấp và đầm được đề xuất bởi Nhà thầu sau
những thí nghiệm đầm thử.
- Cát đắp từ mặt san nền sau thời gian chờ cố kết đến cốt cao độ ≥ +2,0m qui định
cần lu lèn đạt độ chặt K ≥ 0,95.
- Công tác đào và vận chuyển đất cát cần tuân theo quy phạm thi công và nghiệm
thu công tác đào đất TCVN 4447: 2012.
2. Yêu cầu vật liệu
Vật liệu cát san lấp mặt bằng và gia tải là loại vật liệu cấp phối tốt, dẫn nước,
thành phần từ cát mịn tới thô.
Vật liệu san lấp phải không chứa các chất hữu cơ như xác thực vật, động vật, các
loại hóa chất độc hại hoặc dễ cháy nổ, cao su, mảnh nhựa tổng hợp.
Cát gia tải, sau khi kết thúc quá trình xử lý nền sẽ là nền đắp của đê, do đó yêu
cầu của vật liệu được lựa chọn tương đương với vật liệu đắp cho nền đê, đường, tuân
thủ theo yêu cầu về độ chặt theo TCVN 9901-2014 và các tiêu chuẩn về đầm nện liên
quan. Vật liệu phải được thí nghiệm theo các yêu cầu của TCVN 9436:2012 tương ứng
với các tiêu chuẩn trích dẫn trong quy trình này đó là AASHTO M 145-91, AASHTO
T 267-86.
Yêu cầu về vật liệu cho cát gia tải: đáp ứng yêu cầu vật liệu đắp A-1 hoặc A-3
Độ chặt yêu cầu ≥ 90%(K90) ÷ 95%(K95)
Bảng 3.9: Phân loại vật liệu thi công nền đắp, đất nền theo AASHTO M 145-91 (2017)
Phân loại chung Vật liệu dạng hạt (lượng lọt sàng 0,075 mm nhỏ hơn 35%)
Phân loại theo A-1 A-2(*)
A-3
nhóm: A-1-a A-1-b A-2-4 A-2-5 A-2-6 A-2-7
Kích thước sàng, tỷ lệ phần trăm lọt qua sàng:
2,00 mm (Sàng số
50 max --- --- --- --- --- ---
10)
0,425 mm (Sàng số
30 max 50 max 51 max --- --- --- ---
40)
0,075 mm (Sàng số
15 max 25 max 10 max 35 max 35 max 35 max 35 max
200)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 84


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Phân loại chung Vật liệu dạng hạt (lượng lọt sàng 0,075 mm nhỏ hơn 35%)

Các tính chất của vật liệu lọt qua sàng 0,425 (Sàng số 40):

Giới hạn chảy: --- --- --- 40 max 41 min 40 max 41 min

Chỉ số dẻo: 6 max 6 max N.P. 10 max 10 max 11 min 11 min


Loại vật liệu chiếm
đá, đất cát lẫn sỏi Cát hạt nhỏ Bùn hoặc sét cát lẫn sỏi
tỷ trọng đáng kể
Đánh giá chung Rất tốt đến tốt

- Nhà thầu phải lấy mẫu thí nghiệm để đảm bảo vật liệu đạt yêu cầu kỹ thuật và
tần suất thí lấy mẫu thì nghiệm như yêu cầu vật liệu đắp.
- Phải loại bỏ các loại thực vật, chất hữu cơ và rác từ bề mặt đáy biển khu vực dự
án trước khi san lấp.
- Nhà thầu phải kiểm soát biện pháp san lấp để tránh sự tập trung của phần hạt
mịn hoặc phần hữu cơ và vỏ sò, thạch cao tạo những thấu kính trong nền san lấp.
Trong quá trình san lấp phải thường xuyên kiểm tra vật liệu, thực hiện việc lấy mẫu và
thí nghiệm kiểm tra thành phần hạt và những chỉ tiêu khác theo yêu cầu để đảm bảo
vật liệu san lấp thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
- Biện pháp san lấp phải đảm bảo không gây trượt mất ổn định của nền đất phía
dưới. Nếu quá trình san lấp mà gây ra trượt của nền đất đáy biển hoặc gây ra đẩy trồi
của đáy biển hoặc vật liệu đã san lấp trước đó thì Nhà thầu phải lập tức dừng công tác
san lấp. Nhà thầu phải thực hiện các công tác xử lý sự cố và thay đổi biện pháp thi
công thích hợp để không lặp lại sự cố. Chuyển vị ngang của nền được quan trắc bằng
thiết bị đo chuyển vị đứng được lắp đặt tại các vị trí trên 1 mặt cắt đê. Có thể tham
khảo dựa trên khuyến cáo của OCDI 2020 (Phần 4, Chương 1), dùng biểu đồ kiểm soát
được lập bởi Wakita và Matsuo (1994) để kiểm tra ổn định của nền đắp bằng cách vẽ
biểu đồ tỷ số của độ dịch chuyển ngang lớn nhất (h) và độ lún của tải đắp (s) thể hiện
theo hình sau:

Hình 3.13: Biểu đồ Matsuo-Kawamura (1994)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 85


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Tốc độ chuyển vị ngang cho phép không vượt quá 05 mm/ngày;


+ Tốc độ lún ở đáy nền tại mọi vị trí quan trắc không được vượt quá (10-
15)mm/ngày;
+ Tỷ số giữa chuyển vị ngang và lún cho phép Δh/Δs < 0,35
Trong trường hợp sử dụng phương pháp bơm san lấp hay bất kỳ biện pháp nào
khác thì Nhà thầu phải có những biện pháp kiểm soát cần thiết để giảm thiểu sự ảnh
hưởng tác động tới môi trường và giao thông đường thủy của khu vực liên quan.
3.2.7. Công tác thi công đào móng lăng thể đá chân đê
* Thi công trên cạn: Công tác đào (phạm vi từ mặt nền sau 10 tháng chờ lún
xuống đến cao trình -2.5m) được thực hiện lấn dần theo đơn nguyên từ trong bờ ra
phía biển. Cát được đào theo mặt cắt ngang đê, máy đứng ở trên (đoạn chưa thi công)
đào cho đoạn trước. Cát đào được tận dụng để đắp bù lún cho phần thân đê phía trong
phạm vi đào.
* Quy trình thi công và nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 4447:2012: Công tác
đất - Thi công và nghiệm thu.
3.2.8. Thi công vải địa kỹ thuật
1. Vải lọc:
* Công tác thi công và nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 9844:2013: Yêu cầu
thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu.
* Thi công rải vải lọc địa kỹ thuật (geotextile) phải tuân theo quy định trong tài
liệu chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình thủy lợi, của
nhà sản xuất và các quy định sau:
a) Mặt bằng mái để trải vải lọc phải sạch và phẳng;
b) Ở vùng không có nước: đào chân khay đến cao trình thiết kế và đặt vải lọc,
ghim chặt với chân khay và mái theo chỉ dẫn trong thiết kế;
c) Ở vùng có nước: vải lọc đặt vào rãnh khay và ghim neo. Trải vải tiếp từ chân
lên mái trong điều kiện có nước. Chú ý ghim neo cẩn thận phần chân và mái ngập
nước để tránh bị đẩy nổi ra khỏi vị trí do nước và sóng;
d) Chỗ tiếp giáp giữa hai tấm vải lọc phải xếp chồng lên nhau ít nhất 50 cm.
Nếu may nối hai tấm thì cường độ chỗ nối phải đạt ít nhất 80 % cường độ của vải lọc.
Phần đỉnh của tấm vải lọc phải cố định chắc chắn, không cho nước chảy xuống phía
dưới;
e) Không để vải lọc phơi dưới nắng nóng. Thời gian cho phép của vải lọc để
ngoài trời (không che đậy) không quá 5 ngày;
f) Nên thi công đặt vải lọc khi thủy triều rút thấp.
* Yêu cầu vật liệu:
- Sử dụng loại vải địa kỹ thuật phân cách để bọc cát chèn khe giữa các lớp vật
liệu, quy định vải địa phân cách được trình bày như sau:
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 86
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Sử dụng loại vải địa kỹ thuật dệt.


- Cường độ chịu kéo đứt tối thiểu 50 kN/m.
- Vải địa kỹ thuật phải có ổn định hóa tia cực tím cao và phải đạt ít nhất 70%
cường độ chịu kéo sau 3 tháng hoặc 150 giờ phơi dưới ánh nắng mặt trời, theo tiêu
chuẩn ASTM D4355.
- Nhà sản xuất vải phải cung cấp bản công bố chất lượng và chứng nhận chất
lượng được xác nhận bởi phòng thí nghiệm có chứng chỉ ISO rằng vải địa được giao
đến công trường thỏa mãn đầy đủ các chỉ tiêu kỹ thuật như sau:
Bảng 3.5: Yêu cầu kỹ thuật vải địa phân cách
Đặc tính Tiêu chuẩn TN Đơn vị Giá trị
Cường độ chịu kéo TCVN 8485:2010 kN/m ≥ 50
Độ giãn dài kéo đứt (MD/CD) TCVN 8485:2010 % ≤ 25
TCVN 8871-
Cường độ kháng xuyên thủng CBR N ≥ 2000
3:2011
TCVN 8871-
Kích thước lỗ hiệu dụng, O90 micron ≤ 230
1:2011
Khả năng thấm nước theo phương đứng
TCVN 8487:2010 m/s ≥ 1×10-4
@ 50 mm
Khối lượng đơn vị TCVN 8221:2009 g/m2 ≥ 120
Chiều dày TCVN 8220:2009 mm ≥ 0,5
Sức kháng tia cực tím ASTM D4355 % ≥ 70%

2. Vải địa kỹ thuật gia cường thân đê:


Phần vải địa kỹ thuật gia cường thân đê gồm 2 lớp, lớp dưới được đặt trên
bề mặt nền trước khi bơm cát san nền và lớp trên đặt trên mặt nền đắp giai đoạn 1
(sau thời gian chờ cố kết 10 tháng). Thưc hiện trải vải theo phương pháp thi công
trên cạn.
Bề mặt trải vải phải phẳng, nằm ngang và đạt cao độ thiết kế. Những vật cứng
và nhọn phải được dọn sạch để không làm hỏng vải.
Vải được chọn theo cường độ thiết kế ≥300KN/m (theo chiều dọc), cuộn sẵn
theo kích thước chuẩn. Cách trải vải:
+ Dùng thiết bị ru lô đè vải, trải từ mái phía biển về mái phía đồng hoặc ngược
lại và cà định vị bằng ghim sắt. Kéo lô bằng tời định vị trên cạn.
+ Vải địa kỹ thuật đặt trên lớp cát thân đê có CBRcát > 2%, do đó chỗ tiếp giáp
giữa hai tấm vải cần may chồng mí là 40 cm (theo TCVN 9844-2013). Cường độ chỗ
nối phải đạt ít nhất 80% cường độ của vải lọc. Phần đỉnh của tấm vải lọc cần cố định
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 87
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

chắc chắn, không cho nước chảy phía dưới và chống phá huỷ do ngoài trời thời gian
dài (không quá 5 ngày), không phơi dưới nắng, nóng.
* Yêu cầu kỹ thuật vải địa chống cắt GET 300 (hoặc tương đương)
Phương pháp
Chỉ tiêu Đơn vị GET300
thử
Chiều
ASTM D 4595 kN/m 300
Cường độ kéo cuộn
đứt
Chiều khổ ASTM D 4595 kN/m 50
Chiều Tuân thủ theo
ASTM D 4595 %
Độ giãn dài cuộn TCVN 9844:2013
khi đứt Yêu cầu thiết kế, thi công
Chiều khổ ASTM D 4595 % và nghiệm thu vải địa kỹ
Kích thước lỗ O95 ASTM D 4751 Mm thuật trong xây dựng trên
Lưu lượng thấm ASTM D 4491 Cm/s nền đất yếu và thông số
của nhà sản xuất

3.2.9. Thi công đá dăm lót


Thi công đá dăm lót lăng thể đá và mái kè được trải đều từ dưới lên trên, đảm
bảo phẳng, chặt, đủ độ dày thiết kế. Công tác thi công được thực hiện bằng thủ công
kết hợp với máy, đảm bảo triển khai nhanh, hiệu quả và đúng kỹ thuật. Công tác thi
công theo TCVN 11736-2017 - Công trình thủy lợi – kết cấu bảo vệ bờ biển – Thiết
kế, thi công và nghiệm thu.
3.2.10. Công tác thi công đá hộc gia cố chân và mái đê
Vật liệu sử dụng để gia cố chân và mái đê là đá hộc cấp phối và kích thước lớn
theo yêu cầu thiết kế. Đây là vật liệu tự nhiên có cường độ đảm bảo yêu cầu thiết kế
chịu áp lực sóng để bảo vệ chân và mái đê, kết cấu gia cố bảo vệ chân và mái đê bằng
đá hộc là kết cấu mềm đảm bảo chuyển vị linh hoạt và phù hợp với điều kiện nền đê là
địa chất yếu.
Công tác thi công và nghiệm thu đá hộc cần đảm bảo theo kích thước đá và kích
thước hoàn thiện theo bản vẽ thiết kế và tuân thủ theo qui định trong các tiêu chuẩn
sau:
- TCVN 11736:2017: Công trình thủy lợi - Kết cấu bảo vệ bờ biển - Thiết kế, thi
công và nghiệm thu.
- TCVN 9901 : 2014: Công trình thủy lợi: Yêu cầu thiết kế đê biển
- Công tác thi công đá hộc phần lăng thể hộ chân và mái đến cao trình +2,0m có
chịu ảnh hưởng của MN triều. Từ cao trình +2,0m thực hiện hoàn toàn trên cạn nên ko
ảnh hưởng của MN triều.
3.2.10.1. Các bước chuẩn bị
- Xác định nguồn cung cấp, chất lượng vật liệu đá dùng để thi công.
- Xem xét điều kiện thi công tại hiện trường như mặt bằng, đường vận chuyển
vật liệu.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 88


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Xây dựng kế hoạch tổ chức thi công công tác đá:


- Xác định diện tích mặt bằng để tập kết vật liệu. Các bước chuẩn bị bao gồm
việc chọn mua đá có kích thước theo thiết kế tại vị trí cần thi công. Vận chuyển vật
liệu đến vị trí bãi tập kết.
- Mặt bằng để tập kết vật liệu dự kiến bố trí tại mặt bằng đã san lấp phía tại vị trí
cần thi công vật liệu đá.
- Việc thi công đổ đá hộc được thực hiện trên cạn. Nếu việc thi công trong điều
kiện dưới nước thì công việc này sẽ được tiến hành trên xà lan có mặt phẳng đủ rộng.
3.2.10.2. Yêu cầu về thiết bị và nhân lực
* Yêu cầu về thiết bị:
Các thiết bị chính phục vụ thi công:
- Cẩn cẩu 16T: 1 chiếc;
- Máy đào gầu cứng 0,8-1,25 m3: 1-2 chiếc;
- Các phương tiện và thiết bị phụ trợ khác.
* Yêu cầu về nhân lực:
Yêu cầu về nhân lực để vận hành thiết bị nêu trên và các công việc khác có liên
quan. Nhân lực cho công tác định vị chỉnh sửa mặt mái đá hộc được tạo thành nhóm
thi công. Thông thường cần 3-4 công nhân do một kỹ sư có kinh nghiệm điều hành.

3.2.10.3. Trình tự thi công


* Công tác thi công lăng thể đá chân đê thực hiện sau khi công tác thi công san
lấp cát thân đê và thả bè đệm tre đã hoàn thành và được nghiệm thu:
1. Kiểm tra mặt nền đê sau hoàn thiện công tác thả bè đệm đúng cao trình thiết
kế.
2. Tập kết đá hộc tại trên mặt đê tại vị trí thi công.
3. Thả đá hộc thả rối kích thước từ (10-300)kg bằng máy đào gầu cứng 0,8-
1,25m3 đứng trên bờ.
4. Sử dụng máy đào nhỏ gầu cứng 0,8-1,25m3 kết hợp nhân công để hoàn thiện
mặt đá hộc theo thiết kế, thi công trong điều kiện có ảnh hưởng của MN triều.
* Công tác thi công mái đá khối lớn yêu cầu 2 lớp thực hiện sau khi công tác thi
công lăng thể đá hộ chân đê và các lớp đệm được nghiệm thu:
1. Kiểm tra mặt mái đê sau khi thi công hoàn thiện lớp lót và lớp đệm đá hộc
thả rời.
2. Tập kết đá hộc tại trên mặt đê tại vị trí thi công.
3. Thả đá hộc 2 lớp kích thước từ (300-2000)kg bằng cần cẩu 16T đứng trên bờ.
4. Thả đá hộc 2 lớp kích thước từ (100-200)kg bằng cần cẩu 6T đứng trên bờ.
5. Sử dụng máy đào gầu cứng kết hợp nhân công để hoàn thiện mặt đá hộc theo
thiết kế. Phần thi công từ cao trình +2,0m trở xuống trong điều kiện có ảnh hưởng của

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 89


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

MN triều. Từ cao trình +2,0m trở lên ko ảnh hưởng của MN triều nên thực hiện hoàn
toàn trên cạn.
Chi tiết biện pháp thi công cho từng giai đoạn thể hiện trong bản vẽ.
3.2.10.4. Kiểm tra nghiệm thu công tác thả đá hộc
1. Kiểm tra kích thước kết cấu gia cố bằng đá hộc
Thả đá phủ mái dốc và thi công lớp đệm phải đảm bảo đúng chiều dày thiết kế,
độ dốc đá phủ mái không lớn hơn độ dốc thiết kế.
Sai số giữa thực tế thi công so với đồ án thiết kế khi đổ đá tạo đường viền mặt
cắt thiết kế đê không vượt quá trị số quy định trong bảng sau.
Bảng 3.11: Sai số cho phép đối với đá đổ đường viền mặt cắt thiết kế của đê
Khối lượng đá Từ 10 đến Từ 100 đến Từ 200 đến Từ 300 đến Từ 500 đến Từ 700 đến
thả, kg 100 200 300 500 700 1 000
Chênh lệch cho
phép, cm ± 40 ± 50 ± 60 ± 70 ± 80 ± 90

Chênh lệch về cao độ giữa đường viền thiết kế so với mặt cắt thực tế sau khi
san ủi bề mặt đá đổ không vượt quá các trị số quy định trong bảng sau.
Bảng 3.12: Chênh lệch cao độ cho phép giữa đường viền mặt cắt thực tế so với thiết kế
Khối lượng viên đá Chênh lệch độ cao cho phép
Công việc
kg cm
1. San ủi Từ 10 đến 100 ± 20
Từ 100 đến 200 ± 30
2. Đổ xếp đá Từ 200 đến 300 ± 40
Từ 300 đến 500 ± 50
Từ 500 đến 700 ± 60
Từ 700 đến 1000 ± 70
2. Kiểm tra cấp phối đá theo trình tự sau
- Chọn ngẫu nhiên 50 m2 diện tích mặt gia cố đá. Đo kích thước mặt ngoài của
mỗi viên đá. Các viên đá sau khi đo được đo đánh dấu bằng sơn hoặc phấn;
- Xếp các viên đá có cùng kích thước vào một nhóm. Các nhóm đá được quy
định tại bảng 25. Tính toán xác định tỷ lệ % cho mỗi nhóm:
Bảng 3.13: Phân nhóm đá làm kè

Nhóm đá Kích thước viên đá Nhóm đá Kích thước viên đá


m m
1 Từ 0,80 đến 1,00 5 Từ 0,30 đến 0,40
2 Từ 0,60 đến 0,70 6 Từ 0,20 đến 0,30
3 Từ 0,50 đến 0,60 7 Từ 0,10 đến 0,20
4 Từ 0,40 đến 0,50 8 Từ 0,05 đến 0,10

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 90


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Căn cứ vào kích thước các viên đá đã đo được, tính toán xác định diện tích
bề mặt của từng viên đá. Khối lượng của viên đá trong từng nhóm được xác định bằng
tích số giữa diện tích bề mặt viên đá với chiều dày trung bình của kè đá và khối lượng
riêng của đá. Bằng cách tính toán này sẽ xác định được sự phân bố của các viên đá có
kích thước trung bình trên bề mặt kè đá. Chỉ cho phép nghiệm thu nếu kết quả kiểm tra
cho thấy có mặt của 50 % số viên đá có khối lượng trung bình, với sai số cho phép
không quá 10 %.
3. Yêu cầu hoàn thiện mặt mái đá hộc
- Thi công lớp bảo vệ mái bằng đá hộc thả rời phải đảm bảo độ phẳng mặt
ngoài theo thiết kế với độ gồ ghề bề mặt không lớn hơn 10,0 cm với thước đo 2,0 m;
nên sử dụng các viên đá có hình dạng gần giống hình lăng trụ, có chiều dài không nhỏ
hơn chiều dày thiết kế. Viên đá đặt dựng đứng, trọng lượng không nhỏ hơn trọng
lượng thiết kế. Yêu cầu thi công bằng máy kết hợp nhân công cần đạt các yêu cầu sau
đây:
- Trên 90 % diện tích mặt lát bảo đảm độ dày thiết kế;
- Khe rỗng giữa hai viên đá lớp trên không lớn hơn 2/3 đường kính bé nhất của
đá lót phía dưới, không tồn tại khe liên thông vuông góc với mặt lớp phủ. Kích thước
khe được quy định như sau:
- Chiều rộng khe ghép cho phép: không lớn hơn 1/10 đường kính viên đá;
- Chiều rộng khe tam giác cho phép: không lớn hơn 1/20 đường kính viên đá;
- Độ nhấp nhô mặt mái cho phép: không lớn hơn 1/10 đường kính viên đá;
3.2.10.4. Yêu cầu vật liệu
Khi sử dụng đá hộc để thiết kế và thi công xây dựng công trình, ngoài yêu cầu
tuân thủ các quy định có liên quan nêu trong TCVN 5573:2011 và TCVN 4085:2011,
có khối lượng riêng không nhỏ hơn 2400 kg/m3, Các qui định khi sử dụng đá hộc để
thiết kế cho công trình như sau:
1. Không sử dụng đá phiến thạch, đá phong hoá và đá có khe nứt;
2. Đá hộc kích thước D=(20-30)cm, có cường độ ≥ 30 MPa.
3. Đá hộc có đường kính trung bình D≥ 40cm (trọng lượng ≥ 120kg), có cường
độ ≥ 50 MPa.
3.2.11. Công tác thi công đắp đất thân đê
* Yêu cầu kỹ thuật đắp đê:
Thực hiện theo TCVN 9165:2012 - Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật đắp
đê và các quy định sau:
- Trước khi thi công đắp đất thân đê, mặt nền cát gia tải phải được đắp bù đủ
cao trình và lu lèn đạt yêu cầu thiết kế.
- Sử dụng cọc và dây để lên khuôn đê trên hiện trường thi công theo mặt cắt
thiết kế và theo tuyến đê thiết kế, các khuôn đê cách nhau không quá 50 m.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 91


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Vật liệu đất đắp đê phải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý và trữ lượng theo quy định
của thiết kế. Yêu cầu về vật liệu đắp đê phải loại bỏ hết các bụi cây, rễ cây, cỏ, rác,
phế thải, các loại vật liệu dễ bị phân hủy v.v... trước khi khai thác để đắp.
- Đắp đê thử nghiệm ngoài hiện trường để xác định số lần đầm đạt dung trọng
thiết kế, lượng ngậm nước tốt nhất và hệ số đầm chặt thiết kế tương ứng với từng loại
đất dùng để đắp đê. Thông thường khi sử dụng một loại đất có khối lượng từ 200 000
m3 đất trở lên đều phải tiến hành đắp đê thử nghiệm và tiến hành thí nghiệm đầm nén
hiện trường trước khi thi công để xác định công nghệ đắp thích hợp. Phương pháp đắp
đê thử nghiệm và thí nghiệm đầm nén hiện trường theo quy định hiện hành.
- Đắp đất và đầm nện phải đạt được các chỉ tiêu thiết kế quy định. Đắp đê theo
từng lớp liên tục, đắp theo chiều ngang trước rồi mới đắp lên dần theo độ cao của thân
đê. Chiều dày của mỗi lớp đắp phù hợp với tính năng của máy đầm nhưng không lớn
hơn 50 cm. Khi đắp phải đảm bảo độ dốc bề mặt lớp đắp từ 2 % đến 5 % để thoát nước
mưa. Thiết bị đầm phải phù hợp với chỉ tiêu cơ lý của đất đắp và điều kiện thi công,
đảm bảo liên kết giữa các lớp đầm thành một khối đồng nhất. Thi công đê đất phải dự
phòng độ lún. Khối lượng bù lún được tính toán và thể hiện cụ thể trong hồ sơ thiết kế
thi công mặt cắt ngang đê.
* Yêu cầu chung về vật liệu đất đắp:
- Sử dụng vật liệu đất khai thác tại khu vực lân cận công trình để đắp đê. Đối
với đê đất đồng chất nên chọn đất á sét có hàm lượng sét từ 15 % đến 30 %, chỉ số dẻo
đạt từ 10 % đến 20 % và không chứa tạp chất để đắp. Chênh lệch cho phép giữa hàm
lượng nước của đất đắp và hàm lượng nước tối ưu không vượt quá ± 3 %.
- Không dùng đất bùn bồi tích, đất sét có hàm lượng nước tự nhiên cao và tỉ lệ
hạt sét quá lớn, đất trương nở, đất có tính phân tán để đắp đê.
- Nếu nguồn đất đắp đê chỉ có loại đất cát hạt rời, thành phần hạt mịn nhỏ hơn
25 %, thì phải bọc bên ngoài một lớp đất thịt với chiều dày không nhỏ hơn 0,5 m.
* Yêu cầu về công tác đắp đất:
- Đất đắp thân đê có độ nén chặt thiết kế K≥0,95; k ≥ 1,6T/m3.
- Đắp bằng máy đầm 9T, các vị trí không đắp được bằng máy đầm thì dùng đầm
cóc kết hợp thủ công. Đất đắp khai thác từ mỏ vận chuyển về công trường. Trước khi
khai thác đất phải tiến hành phát quang, bóc tầng phủ và cải tạo đường vào mỏ.
- NTXL phải lập biện pháp thi công đắp đất chi tiết cho từng khu vực, trong đó
phải thể hiện rõ: phương pháp đắp; biện pháp khai thác, gia công, xử lý vật liệu và vận
chuyển, phương pháp và trình tự đề nghị khai thác; chi tiết máy móc thiết bị; biện pháp
tiêu thoát nước và chống xói mòn; an toàn lao động. Tất cả các việc nêu trên phải được
NTTVGS chấp thuận và CĐT phê duyệt trước khi thi công.
- Công tác đắp đất phải được thực hiện đảm bảo đúng kích thước, đường biên
các cấp bậc, cao độ, độ dốc và mái dốc trong các bản vẽ thiết kế.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 92


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Công tác xử lý để đảm bảo chất lượng của đất đắp thực hiện theo quy định tại
mục 7 của TCVN 9165:2012. Độ ẩm tối ưu của đất trước khi đầm nén (16 - 22)%.
- NTXL phải tiến hành thí nghiệm trong phòng và hiện trường theo quy định để
xác định công nghệ đắp thích hợp đảm bảo chất lượng đất đắp theo yêu cầu thiết kế dưới
sự giám sát của CĐT và NTTVGSTC, bao gồm:
+ Độ ẩm thích hợp và các biện pháp xử lý độ ẩm.
+ Chiều dày thích hợp của lớp đất rải để đầm.
+ Thiết bị đầm nén.
+ Số lần đầm tối thiểu và tốc độ đầm phù hợp để đạt chỉ tiêu đầm nén thiết kế.
- Trong quá trình thí nghiệm hiện trường NTXL đã sử dụng loại thiết bị thi công
nào thì khi thi công phải sử dụng các thiết bị có tính năng kỹ thuật tương đương với các
thiết bị đã thí nghiệm.
- NTXL chỉ được phép thi công đắp kênh sau khi đã hoàn thành công tác xử lý
nền và được phê duyệt kết quả đầm nén hiện trường.
- Ngoài các quy định nêu trên, công tác đắp đất phải tuân thủ theo mục 9, xử lý
tiếp giáp các khối đắp tuân thủ mục 10 của TCVN 9165:2012.
* Kiểm tra chất lượng đắp đê gồm những nội dung sau:
- Kiểm tra mặt cắt đê: cứ 100 m phải đo kiểm tra cao độ và kích thước hình học
mặt cắt đê đã thi công theo mặt cắt thiết kế;
- Kiểm tra chất lượng đầm: cứ 300 m3 đất đắp đê lấy 01 mẫu đất để thí nghiệm
xác định các chỉ tiêu cơ lý chính gồm độ ẩm, khối lượng riêng khô, độ chặt, thành
phần cấp phối hạt, giới hạn chảy và giới hạn dẻo của đất đắp. Phương pháp thí nghiệm
thực hiện theo quy định hiện hành. Các mẫu đất lấy ở các khoảng cách đều nhau trên
toàn bộ tuyến đê đã đắp. Xác định khối lượng riêng khô, độ ẩm và độ chặt của đất tại
hiện trường phải thí nghiệm ít nhất 6 mẫu và lấy kết quả trung bình cho mỗi vị trí.
* Kiểm tra đo đạc hoàn công:
- Quy định về dung sai cho phép:
+ Vị trí tim đê (+-) 500mm;
+ Chiều rộng mặt đê (+) 100 mm
(-) 0 mm
+ Cao trình mặt đê (+) Không hạn chế
(-) 0 mm
+ Hệ số mái xoải đê (+) 10 %
(-) 0 %
- Giám sát thi công đắp đê ngoài việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trong tiêu
chuẩn TCVN 9165:2012 còn phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu khác về giám sát thi
công công trình xây dựng theo các văn bản pháp luật hiện hành về công tác giám sát
thi công công trình xây dựng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 93


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.2.12. Công tác thi công lắp đặt thiết bị quan trắc
3.2.12.1. Biện pháp quan trắc
1. Mốc chuẩn
Mốc chuẩn là mốc dùng để làm cơ sở dẫn độ cao đến các mốc quan trắc lún trên
tuyến công trình. Mốc chuẩn được bố trí tại các vị trí ổn định, ngoài phạm vi ảnh
hưởng lún của công trình.
Sử dụng các mốc đường chuyền cấp I và cấp II đã có dọc theo tuyến đê để làm
mốc chuẩn cho công tác quan trắc chuyển vị. Các mốc được tổng hợp như sau:
BẢNG THỐNG KÊ TỌA ĐỘ, CAO ĐỘ MỐC
STT Tên điểm Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) Độ cao (m) Ghi chú
1 DCI-1 2303378.120 611058.610 3.0385 Đường chuyền cấp I
2 DCI-2 2302903.093 611400.815 2.8725 Đường chuyền cấp I
3 DCI-3 2302341.370 611412.827 3.0285 Đường chuyền cấp I
4 DCI-4 2301929.060 610647.725 3.3105 Đường chuyền cấp I
5 DCI-5 2301324.365 610617.642 3.401 Đường chuyền cấp I
6 DCI-6 2301359.072 610128.031 3.4095 Đường chuyền cấp I
7 DCI-7 2301257.449 609541.078 3.3955 Đường chuyền cấp I
8 DCI-8 2300994.478 608958.857 4.082 Đường chuyền cấp I
9 DCI-9 2301005.869 608334.868 3.487 Đường chuyền cấp I
10 DCI-10 2300976.030 607714.492 3.834 Đường chuyền cấp I
11 DCI-11 2300587.967 607262.313 3.236 Đường chuyền cấp I
12 DCI-12 2300987.171 606842.108 3.466 Đường chuyền cấp I
13 DCI-13 2301406.787 606617.139 3.19 Đường chuyền cấp I
14 DCI-14 2301594.937 605772.129 4.789 Đường chuyền cấp I
15 DCII-1 2303215.701 611257.986 2.8395 Đường chuyền cấp II
16 DCII-2 2303057.357 611398.421 3.2005 Đường chuyền cấp II
17 DCII-3 2302995.358 611804.699 3.3475 Đường chuyền cấp II
18 DCII-4 2302728.118 611879.362 2.7775 Đường chuyền cấp II
19 DCII-5 2302511.426 611686.442 3.0375 Đường chuyền cấp II
20 DCII-6 2302070.213 611421.743 3.1995 Đường chuyền cấp II
21 DCII-7 2301947.998 611114.847 3.2365 Đường chuyền cấp II
22 DCII-8 2301772.502 610643.334 3.5215 Đường chuyền cấp II
23 DCII-9 2301544.735 610650.966 3.3485 Đường chuyền cấp II
24 DCII-10 2301140.226 610664.252 3.3735 Đường chuyền cấp II
25 DCII-11 2300828.243 610663.009 3.5795 Đường chuyền cấp II
26 DCII-12 2300747.353 610429.536 3.3485 Đường chuyền cấp II
27 DCII-13 2300723.696 610117.602 3.3305 Đường chuyền cấp II
28 DCII-14 2300572.639 609568.250 3.356 Đường chuyền cấp II
29 DCII-15 2300692.198 609302.787 4.2255 Đường chuyền cấp II
30 DCII-16 2300564.123 609085.379 4.3245 Đường chuyền cấp II
31 DCII-17 2300602.510 608719.063 3.2255 Đường chuyền cấp II
32 DCII-18 2300631.414 608346.235 3.3425 Đường chuyền cấp II
33 DCII-19 2300620.555 608039.466 3.27 Đường chuyền cấp II
34 DCII-20 2300610.928 607747.287 3.391 Đường chuyền cấp II
35 DCII-21 2300597.254 607544.112 3.248 Đường chuyền cấp II

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 94


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

36 DCII-22 2300504.652 607248.967 2.525 Đường chuyền cấp II


37 DCII-23 2300500.330 606825.215 2.484 Đường chuyền cấp II
38 DCII-24 2300978.342 606654.806 3.454 Đường chuyền cấp II
39 DCII-25 2301232.440 606623.640 3.083 Đường chuyền cấp II
40 DCII-26 2301464.625 606632.013 3.441 Đường chuyền cấp II
41 DCII-27 2301685.210 606419.988 3.565 Đường chuyền cấp II
Tại chân cột biển báo
42 I-14 2301582.027 605770.101 4.283
cầu sông Cấm
2. Mốc quan trắc
Dọc theo tuyến đê, trung bình 100m bố trí 1 mặt cắt ngang quan trắc lún. Trên
mặt cắt ngang bố trí các mốc quan trắc như sau:
+ Mốc quan trắc lún nền được bố trí tại tim tuyến đê, cơ thượng lưu và cơ hạ
lưu đê.
+ Cọc quan trắc chuyển vị ngang: sử dụng các mốc quan trắc lún tại 2 vị trí cơ
thượng lưu và cơ hạ lưu để đo chuyển vị ngang.
3. Điểm đặt máy quan trắc
Điểm đặt máy đo được bố trí phía trong bờ, ngoài phạm vi xây dựng và ngoài
phạm vi ảnh hưởng lún của công trình. Bố trí các điểm đặt máy dọc theo tuyến đê,
cách tim tuyến đê khoảng 80m-100m, đảm bảo tại điểm quan trắc máy đo có thể quan
sát rõ các điểm mia đặt tại mốc quan trắc trên tuyến đê. Trung bình 100m dọc theo
tuyến, bố trí 1 điểm đặt máy.
3.2.12.2. Cấu tạo và lắp đặt các hạng mục quan trắc lún
1. Mốc đo lún nền
* Cấu tạo mốc quan trắc lún nền
Mốc lún nền loại thông thường (Bàn đo lún) là thiết bị dùng để quan trắc độ lún
bề mặt của nền đắp, bàn đo lún cấu tạo bằng thép không rỉ kích thước là 800x800x10.
Cần đo lún bằng thép được đúc ngàm trực tiếp, vuông góc chắc chắn với bê tông bàn
đo lún. Cần đo lún bằng thép có tiết diện tròn (loại ống tròn có đường kính D40 dày
2mm) và được đặt trong ống vách. Ống vách là ống nhựa PVC D90 dày 2mm ÷2,2mm
ống vách có tác dụng chắn đất đắp, không cho đất đắp tiếp xúc với cần đo. Cần đo và
ống vách được chế tạo thành từng đoạn dài 100cm đến 120cm để tiện nối theo chiều
cao đắp và thuân tiện cho thao tác. Cấu tạo mốc đo lún có hiện trên hình vẽ. Riêng cần
đo lún đoạn gắn trực tiếp vào bàn đo lún chiều dài L=2m.
* Lắp đặt mốc quan trắc lún nền
Mốc đo lún nền được lắp đặt tại tim đê, cơ thượng lưu và cơ hạ lưu với mật độ
01 mốc/100m chiều dài đê theo trình tự như sau:
+ Mốc quan trắc lún nền được đặt trực tiếp lên nền sau khi công tác thi công đê
quây Geotube hoàn thành và chuẩn bị bơm cát san nền.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 95


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Vận chuyển, lắp đặt đế mốc xuống lớp cát đã được san phẳng đúng vị trí cần
thiết, căn chỉnh mốc ở vị trí thẳng đứng với mặt phẳng nằm ngang.
+ Lắp đặt ống vách bảo vệ cần đo lún
+ Tiến hành nghiệm thu các bên về công tác lắp đặt.
Trong quá trình thi công xây dựng tùy theo khối lượng thi công đắp các lớp vật
liệu để nối cần đo lún, ống vách đến độ cao cần thiết.
Lưu ý: Phải có biện pháp chống đỡ đảm bảo không bị nghiêng, lệch, gẫy cần đo
lún trong quá trình thi công đắp nền. Hàng ngày phải thường xuyên kiểm tra ống bảo
vệ cần đo lún, không để cát làm tắc hoặc nghiêng lệch chạm vào cần đo lún.
2. Mốc đo chuyển vị ngang
Do điều kiện địa chất nền khu vực dự án với lớp mặt là đất yếu, do đó việc thực
hiện mốc quan trắc chuyển vị ngang bằng cọc đóng thẳng xuống nền trong điều kiện
luôn ngập nước sẽ không đạt kết quả chính xác do bản thân cọc không ổn định được.
Do vậy kiến nghị không sử dụng mốc chuyển vị ngang, việc quan trắc chuyển
vị ngang được kết hợp cùng các cọc mốc đo chuyển vị lún bằng cách xác định bằng
tọa độ đầu cọc.
3. Cấu tạo điểm đặt máy quan trắc
Điểm đặt máy được làm bằng các cọc gỗ, sàn thao tác được làm bằng các tấm
gỗ, liên kết chắc chắn với các cọc và giằng. Sàn thao tác bố trí cao hơn mực nước biển
từ 1.2m đến 1.5m. Cọc gỗ dài ≥7,5m thi công ép xuống lớp đất đáy biển tạo thành hình
vuông cạnh 1,5m; mỗi điểm đặt máy bao gồm 13 cọc gỗ và cứ 0,8m thi công một đai
(nẹp) ngang để đảm bảo liên kết các cọc thành khối vững chắc; sàn thao tác để đặt máy
quan trắc và người đứng máy, cấu tạo bằng các tấm gỗ kích thước 300x1800x50 được
ghép lại với nhau.
3.2.12.3.Thiết bị phục vụ quan trắc
- Máy toàn đạc điện tử, máy thủy bình + phụ kiện để phục vụ đo cao chuyển
cao độ, độ lún và đo chuyển vị ngang;
- Máy bộ đàm, thước mét và các thiết bị đo, hỗ trợ khác.
3.2.12.4. Chế độ thực hiện quan trắc và kết quả quan trắc
Căn cứ áp dụng: theo tiêu chuẩn TCCS 41:2022/TCĐBVN – Tiêu chuẩn khảo
sát, thiết kế đường ô tô trên nền đất yếu. Công tác quan trắc cần đảm bảo những yêu
cầu chính sau:
1. Qui định về chế độ quan trắc:
(1). Chế độ quan trắc lún và chuyển vị ngang trong quá trình thi công đắp cát
gia tải bồi nền đê đến cao trình +2,0m và quá trình đắp đất thân đê từ +2,0 đến cao
trình đỉnh đê:
Việc quan trắc được tiến hành ngay sau khi san, đắp lớp đắp đầu tiên, chu kỳ
quan trắc đối với chuyển vị đứng và chuyển vị ngang thực hiện trong quá trình thi

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 96


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

công theo tần suất mỗi ngày 1 lần/ngày từ khi đắp san nền đến khi kết thúc quá trình
thi công san nền giai đoạn 1.
Sử dụng hệ thống các mốc độ cao là các mốc đường chuyền cấp I, cấp II đã có
trong khu vực công trình có độ ổn định cao để theo dõi quan trắc lún trong quá trình
thi công.
Thời gian đo: Bắt đầu từ khi thi công bàn đo lún và đổ đất cát thân đê cho đến
khi kết thúc giai đoạn thi công.
Tần suất đo: Tiến hành quan trắc 1 lần/ngày.
Phương pháp đo: nhà thầu có thể sử dụng phương pháp quan trắc trực tiếp bằng
thiết bị đo quang học.
Lưu ý: Tất cả các bản số liệu quan trắc lún và chuyển vị ngang tại hiện trường
đều phải ghi rõ ngày giờ tiến hành quan trắc và có chữ ký xác nhận của Tư vấn Giám
sát hiện trường.
(2). Chế độ quan trắc lún và chuyển vị ngang thời gian chờ lún cố kết 10
tháng: Tần suất đo 1 tháng/ 1 lần đo.
(3). Chế độ quan trắc lún và chuyển vị ngang sau thời gian chờ cố kết và sau
khi đắp đất thân đê đến khi thi công xong:
Trong thời gian thi công chân và mái đê thượng, hạ lưu: Tần suất đo 7 ngày/ 1
lần đo.
(4). Chế độ quan trắc lún và chuyển vị ngang sau khi hoàn thiện công trình:
Trong thời gian hoàn thành xây dựng đến hết bảo hành, đưa vào sử dụng: 1
tháng thực hiện đo 1 lần.
(5). Độ chính xác yêu cầu: đến mm.
2. Kết quả quan trắc
Số liệu quan trắc lún theo phương thẳng đứng và quan trắc chuyển vị ngang
trong quá trình đắp nền và đắp gia tải không được vượt quá trị số qui định sau:
- Tốc độ chuyển vị ngang cho phép không vượt quá 05 mm/ngày;
- Tốc độ lún ở đáy nền tại mọi vị trí quan trắc không được vượt quá (10-
15)mm/ngày;
- Tổng giới hạn chuyển vị không vượt quá giá trị sau:
 Giới hạn đối với chuyển vị đứng:
Căn cứ vào kết quả tính toán dự báo lún, đề xuất như sau:
+ Độ lún dư của đỉnh đê từ khi hoàn thiện đến khi cố kết hoàn toàn Sr ≤ 20 cm.
+ Độ lún chênh lệch giữa các giai đoạn thi công (pha thi công):
++ Đối với cơ đá từ khi thi công xong đến khi hoàn thiện công trình: S ≤ 30 cm
++ Đối với thân đê từ khi thi công xong đến khi hoàn thiện công trình: S ≤ 20 cm

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 97


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Cao độ đắp phòng lún và độ lún dự kiến trong các giai đoạn thi công tại các mặt cắt áp dụng thi công theo giai đoạn, được qui định
không nhỏ hơn giá trị dự báo theo kết quả tính toán trong bảng sau:
Phạm vi áp dụng Cao Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Giai đoạn 5
trình +A +C,D +E +F +G +H +I,J +C,D +E +F +G +H +I,J +C,D +E +F +G +H +I,J +C,D +E +F +G +H +I,J +C,D +E +F +G +H +I,J
K2+253 đến K3+278 Đắp 2,55 2,00 0,10 2,40 2,55 2,30 2,65 2,70 3,60 2,10 3,20 5,05 3,85
Lún 2,00 1,45 2,00 0,05 0,05 2,60 2,60 3,40 0,00 2,55 2,55 3,15
K3+278 đến K4+089 Đắp 2,70 2,00 0,20 2,60 2,75 2,45 2,70 2,80 3,65 2,10 3,25 5,05 3,85
Lún 2,00 1,35 2,00 0,10 0,05 2,60 2,65 3,45 0,00 2,55 2,55 3,15
K4+089 đến K4+928 Đắp 2,60 2,00 0,20 2,40 2,55 2,45 2,70 2,80 4,20 2,15 3,25 5,55 4,35
Lún 2,00 1,40 2,00 0,10 0,05 2,60 2,65 3,95 0,05 2,55 2,55 3,15
K4+928 đến K5+278 Đắp 2,60 2,00 0,25 2,50 2,70 2,55 4,30 2,20 3,25 5,55 4,35
Lún 2,00 1,25 2,00 0,15 2,80 2,90 0,10 2,60 2,65 3,95 0,05 2,55 2,55 3,15

K5+353 ĐẾN K5+528; K5+728 đến K5+978 Đắp 2,80 3,50 -0,25 3,65 3,90 2,70 3,85 3,95 4,75 2,30 6,05 4,85

Lún 2,00 2,00 2,00 -0,25 -0,30 3,70 3,75 4,45 3,25 -0,30 3,65 3,65 3,15
K5+528 đến K5+728; K6+303 đến K6+528;
Đắp 2,80 2,00 -0,05 4,00 4,25 2,90 3,95 4,05 4,85 2,30 6,10 4,90
K7+603 đến K7+803
Lún 2,00 1,15 2,00 -0,15 -0,20 3,75 3,80 4,50 3,30 -0,25 3,70 3,70 3,20
K5+978 đến K6+303; K6+828 đến K7+103;
Đắp 2,65 2,00 -0,10 3,75 4,00 2,75 3,90 4,00 4,80 2,30 6,10 4,90
K7+403 đến K7+603
Lún 2,00 1,30 2,00 -0,15 -0,20 3,75 3,80 4,50 3,30 -0,20 3,70 3,70 3,20
K6+528 đến K6+828 Đắp 2,65 2,00 -0,30 3,35 3,55 2,45 3,75 3,85 4,60 2,20 6,05 4,85
Lún 2,00 1,75 2,00 -0,30 -0,30 3,65 3,70 4,40 3,20 -0,30 3,65 3,65 3,15
K7+103 đến K7+403; K7+803 đến K8+078;
Đắp 2,65 2,00 -0,20 3,55 3,75 2,60 3,80 3,90 4,70 2,20 6,10 4,90
K8+828 đến K9+128
Lún 2,00 1,35 2,00 -0,20 -0,20 3,70 3,75 4,45 3,25 -0,25 3,65 3,70 3,20

K8+078 đến K8+828; K9+128 đến K10+246 Đắp 2,65 2,00 -0,10 3,95 4,25 2,85 4,00 4,15 4,90 2,25 6,20 5,00

Lún 2,00 1,20 2,00 -0,15 -0,20 3,80 3,90 4,60 3,40 -0,25 3,75 3,80 3,30
K10+246 đến K10+383 Đắp 2,70 2,00 -0,10 3,25 3,55 2,85 3,30 3,45 4,80 2,20 3,30 6,10 4,90
Lún 2,00 1,20 2,00 -0,15 -0,20 3,10 3,20 4,50 -0,25 3,05 3,10 3,20

K10+383 đến K11+333; K11+783 đến K12+058 Đắp 2,50 2,00


-0,25 2,70 2,90 2,40 3,10 3,20 4,60 2,10 3,20 6,05 4,85
Lún 2,00 1,50 2,00 -0,25 -0,25 3,05 3,10 4,40 -0,25 3,05 3,05 3,15

K11+333 đến K11+783; K12+058 đến K12+458 Đắp 2,60 2,00 -0,15 3,00 3,25 2,60 3,25 3,40 4,80 2,20 3,30 6,10 4,90

Lún 2,00 1,40 2,00 -0,20 -0,25 3,10 3,20 4,50 -0,25 3,05 3,10 3,20

K12+458 đến K12+658; K13+033 đến K13+483 Đắp 2,55 2,00 0,15 2,50 2,65 2,35 2,70 2,80 4,25 2,15 3,25 5,55 4,35

Lún 2,00 1,45 2,00 0,10 0,05 2,60 2,65 3,95 0,05 2,55 2,55 3,15
K12+658 đến K13+033 (MC 5-2) Đắp 2,80 2,00 0,30 2,60 2,80 2,35 2,80 2,95 4,35 2,20 3,35 5,65 4,45
Lún 2,00 1,30 2,00 0,20 0,10 2,65 2,75 4,05 0,05 2,60 2,65 3,25
K13+558 đến K14+808 và K14+858 đến
Đắp 2,50 2,00 0,10 2,90 3,05 2,30 2,70 2,75 3,85 2,15 3,20 5,05 4,05
K15+033
Lún 2,00 1,50 2,00 0,05 0,00 2,60 2,60 3,60 0,00 2,55 2,55 3,15
K14+808 đến K14+858 Đắp 2,80 2,00 0,50 3,35 3,45 2,50 2,90 2,95 4,05 2,30 2,70 2,75 3,35 5,15 4,15
Lún 2,00 1,40 2,00 0,25 0,15 3,75 0,1 2,65 2,65 3,25

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 98


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

 Giới hạn đối với chuyển vị ngang:


Sai số về hình dạng và tim tuyến công trình:
- Hiện nay, phần lớn các chỉ dẫn yêu cầu về sai số trong thi công công trình đê biển
hiện chưa có trong tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam; nên tư vấn tham khảo sử dụng
Hướng dẫn kỹ thuật “ Hướng dẫn sử dụng vật liệu đá trong công trình thủy, công trình
biển” của Châu Âu – CIRIA C683 và Technical code of regulation work for navigation
channel).
Các sai số cho phép về hình dạng đê (Technical code of regulation work for
navigation channel):
- Thi công tim tuyến: ± 1,5 m;
- Thi công chiều dài đê: ± 2,0 m;
- Cao độ đỉnh kè: ± 0,3 m;
- Chiều rộng đỉnh kè: ± 0,5 m;
- Hệ số mái dốc: ± 15% (không dốc hơn và không thoải hơn);
Tham khảo TCVN 9165:2012 Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật đắp đê:
- Vị trí tim đê (±) 500mm;
- Chiều rộng mặt đê (+) 100 mm
(-) 0 mm
Như vậy, Quy định về dung sai cho phép chuyển vị ngang của đê được đề xuất như
sau:
Tổng giá trị chuyển vị ngang của đê trong thời kỳ thi công không được lớn hơn 1,0m
và đảm bảo hệ số mái đê ± 10% (không dốc hơn và không thoải hơn).
Tất cả số liệu quan trắc lún phải được thống kê và lập biểu đồ lún thực tế so với
biểu đồ lún theo tính toán thiết kế và báo cáo hàng tháng cho chủ đầu tư, Tư vấn giám sát
và Tư vấn thiết kế bằng văn bản theo hình thức báo cáo quan trắc. Nhà thầu đệ trình mẫu
báo cáo kiểm tra để được phê duyệt trước khi thực hiện công việc quan trắc. Nội dung báo
cáo quan trắc của một vị trí phải bao gồm các nội dung sau đây:
+Vị trí và lý trình các điểm quan trắc;
+ Điều kiện thời tiết;
+ Thời gian lắp đặt, thời điểm bắt đầu quan trắc;
+ Chiều dài, chiều rộng, đường kính, hướng và độ sâu;
+ Thời gian bắt đầu đắp, các thời gian nghỉ trong quá trình thi công;
+ Bảng ghi chép kết quả quan trắc bao gồm kết quả quan trắc và cao độ thi công
nền tương ứng;
+ Các vấn đề gặp phải, chậm chễ, điểm bất thường khi lắp đặt và bất kỳ sự kiện nào
có thể ảnh hưởng tới hoạt động của thiết bị.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 99


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Biểu đồ thể hiện tiến trình thi công và kết quả quan trắc;
+ Kết quả tính toán lún, lún dư, cố kết theo kết quả quan trắc;
+ Kết luận và kiến nghị.
Trong quá trình thi công trên thực tế, phải luôn xem xét kết quả theo dõi hệ thống
quan trắc và so sánh về các yêu cầu khống chế về ổn định và biến dạng nêu trên và kết quả
dự báo lún trong hồ sơ thiết kế để kịp thời điều chỉnh lại tốc độ đắp nếu cần thiết, đồng
thời có thể điều chỉnh các giải pháp thiết kế theo hướng có lợi hơn về kinh tế kỹ thuật so
với thiết kế ban đầu. Đặc biệt phải dựa vào số liệu qua trắc lún thực tế để dự báo lún cố kết
còn lại khi quyết định thời điểm có thể thi công các hạng mục công trình tiếp theo (các dự
báo lún theo tính toán chỉ dùng để đưa ra giải pháp thiết kế).
3.2.13. Công tác thi công lắp đặt kết cấu bê tông đúc sẵn
* Công tác lắp đặt cấu kiện được thực hiện ngay sau khi công tác thi công lớp đá dăm
lót mái đê được nghiệm thu. Việc lắp đặt được thực hiện bằng máy kết hợp thủ công, máy
đứng ở đoạn sau lắp đặt cho đoạn trước, thi công theo chiều dọc tuyến.
* Quy trình thi công và nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 9115:2012: Kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Thi công và nghiệm thu và theo TCVN 11736-2017 -
Công trình thủy lợi – kết cấu bảo vệ bờ biển – Thiết kế, thi công và nghiệm thu.
* Yêu cầu vận chuyển, lắp đặt:
- Vận chuyển, lắp đặt các loại cấu kiện bằng bê tông, bê tông cốt thép và bê tông cốt
sợi phi kim loại đúc sẵn thành kết cấu bảo vệ phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật của nhà
thiết kế chế tạo cũng như các quy định có liên quan được nêu trong các tiêu chuẩn trên.
- Lắp đặt các cấu kiện bê tông phải xét đến ảnh hưởng của sóng, tiến độ thi công đảm
bảo phủ kín đá lót trước khi bị xói. Trước lúc lắp đặt phải kiểm tra tu sửa độ dốc mái và
tình trạng bề mặt lớp đá lót. San rải bổ sung đá nhỏ để làm phẳng bề mặt và lấp các khe
lớn. Sai số cho phép khi lắp đặt các cấu kiện bê tông đúc sẵn đối với phần thi công trên
mực nước không lớn hơn ± 5 cm, phần dưới nước không lớn hơn ± 10 cm.
- Các khối phủ ở cuối dốc phải đảm bảo tiếp xúc chặt chẽ với lăng thể đá đổ chân mái
dốc.
- Cho phép về sai số lắp đặt các cấu kiện bê tông đúc sẵn như sau: chênh lệch độ cao
so với khối lân cận không quá 10 cm, khe lát giữa hai khối không lớn hơn 5 cm.
* Yêu cầu kỹ thuật thi công cấu kiện đúc sẵn:
- Cốp pha để chế tạo các cấu kiện bê tông phải làm bằng thép, có bề mặt nhẵn, đảm
bảo độ cứng và không bị biến dạng, dễ lắp ghép và tháo dỡ.
- Khi đổ bê tông vào khuôn, nếu bề mặt đỉnh có bọt khí thì trước khi bê tông ngưng
kết phải dùng vữa xi măng trát một lượt, miết vài lần để đảm bảo độ trơn phẳng. Mác vữa
xi măng trát không thấp hơn mác của cấu kiện bê tông. Sai số về kích thước và khiếm
khuyết bề mặt cấu kiện đúc sẵn không được vượt quá các trị số ở bảng 2 (theo TCVN
9901:2014).

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 100


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 3.14: Sai số kích thước và khiếm khuyết bề mặt cấu kiện bê tông đúc sẵn
Hạng mục Sai số cho phép (cm)
1. Cấu kiện có kích thước hình học quy chuẩn:
- Chiều dài cạnh ± 1,0
- Đường chéo ± 2,0
- Chiều cao ± 1,0
- Vị trí lỗ ± 2,0
2. Khiếm khuyết trên bề mặt các loại cấu kiện bê tông:
- Sứt cạnh ≤ 5,0
- Độ sâu mặt rỗ ≤ 0,5
- Sai lệch chỗ ghép cốp pha ≤ 2,0
- Chỉ được phép vận chuyển các cấu kiện bê tông đúc sẵn khi cường độ bê tông của
các cấu kiện này đảm bảo yêu cầu về cẩu móc.
- Lắp đặt các cấu kiện bê tông: Chỉ tiến hành lắp đặt cấu kiện khi thi công đảm bảo
phủ kín đá hộc gia cố mái và chân kè như hồ sơ thiết kế và phải được nghiệm thu theo
đúng qui định. Lắp đặt cấu kiện trong điều kiện thủy triều thấp nhất để không bị ảnh
hưởng của sóng biển. Trước lúc lắp đặt phải kiểm tra tu sửa độ dốc mái và tình trạng bề
mặt lớp đá lót. San rải bổ sung đá nhỏ để làm phẳng bề mặt và lấp các khe lớn. Sai số cho
phép khi lắp đặt như sau:
+ Lắp đặt cấu kiện dạng cột theo đơn nguyên khung dầm như thiết kế. Sai số chênh
lệch độ cao so với khối lân cận không quá 2 cm, khe lát giữa hai khối không lớn hơn 2cm.
Các cấu kiện ở cuối dốc mái được lắp đặt trước và phải đảm bảo tiếp xúc chặt chẽ với dầm
chân mái.
3.2.14. Công tác thi công các kết cấu bê tông cốt thép
* Công tác thi công bê tông bao gồm các kết cấu: Cống dưới đê, BTCT dầm mái,
tường hắt sóng, đường đỉnh kè, rãnh thu nước hạ lưu...
- Bê tông dùng cho công trình phải đảm bảo yêu cầu quy định tại tiêu chuẩn TCVN
9436:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi
trường biển.
- Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995: Kết
cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu.
- Quy trình dưỡng ẩm cho bê tông trong thời gian đông cứng theo tiêu chuẩn TCVN
8828:2011: Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.
1) Yêu cầu chung:
- Công trình có thời gian thi công ngắn, khối lượng bê tông lớn. Biện pháp thi công
chủ đạo là dùng vữa bê tông sản xuất từ trạm trộn dung tích 25m3 bố trí tại mặt bằng thi
công của công trình. Trong quá trình thi công phải thực hiện nghiêm chỉnh tiêu chuẩn
ngành 14TCN 59-2002: Công trình thuỷ lợi kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu
kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
- Công tác thi công bê tông đổ tại chỗ, bê tông đúc sẵn tuân thủ chặt chẽ theo
TCVN 4453-1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 101


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

nghiệm thu và 14TCN 59:2002 Công trình thủy lợi – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép –
Yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
- Trong quá trình thi công bê tông phải tuân thủ theo các giai đoạn, các đợt đổ được
đề ra trong bản vẽ thiết kế.
- Công tác thi công bê tông chỉ được thực hiện sau khi đã nghiệm thu đào đắp,
nghiệm thu hố móng, lớp bảo vệ đáy móng chỉ được đào trước khi đổ bê tông.
2) Yêu cầu về vật liệu:
Vật liệu sản xuất bê tông phải đạt yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn và yêu cầu của
thiết kế. Trong quá trình lưu kho, vận chuyển và chế tạo bê tông, phải bảo quản vật liệu,
tránh nhiễm bẩn hoặc bị lẫn lộn cỡ hạt và chủng loại. Khi xẩy ra, cần có biện pháp khắc
phục để đảm bảo chất lượng.
Vật liệu sản xuất bê tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật quy định trong TCVN
7570-2006 và TCVN 8218:2009.
- Xi măng:
+ Xi măng để sản xuất hỗn hợp bê tông thường là xi măng Pooclăng, Pooclăng hỗn
hợp thỏa mãn các yêu cầu nêu trong TCVN 2682:2009 và TCVN 6260:2009.
+ Xi măng để sản xuất vữa bê tông bền sunfat là loại xi măng Pooclăng bền sun
phát tương ứng với TCVN 6067:2018 hoặc TCVN 7711:2013.
+ Xi măng có thể được cung cấp dưới dạng các bao tiêu chuẩn 50kg hoặc dưới dạng
xi măng rời.
+ Việc vận chuyển, bảo quản xi măng thuộc trách nhiệm của NTXL nhưng phải
thỏa mãn các quy định trong TCVN 2682:2009, TCVN 6260:2009 và TCVN 4453:1995.
- Cốt liệu nhỏ (cát):
+ Cát dùng để sản xuất hỗn hợp bê tông là cát tự nhiên, sạch, không lẫn tạp chất có
hại được qui định trong tiêu chuẩn TCVN 7570:2006. Công tác vận chuyển, bảo quản thực
hiện theo TCVN 4453:1995.
+ Tạp chất hữu cơ trong cát khi xác định theo phương pháp so màu, không được
thẫm hơn màu chuẩn.
+ Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm - silic của cát kiểm tra theo
phương pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006) phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại. Khi khả
năng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây hại thì
cần thí nghiệm kiểm tra bổ xung theo phương pháp thanh vữa (TCVN 7572-14:2006) để
đảm bảo chắc chắn vô hại.
+ Cát được coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm - silic nếu biến dạng ()
ở tuổi 6 tháng xác định theo phương pháp thanh vữa nhỏ hơn 0,1%.
+ Mô đun độ lớn của cát sử dụng cho bê tông phải nằm trong khoảng giới hạn: tối
thiểu 2,10 và tối đa 3,10. Mô đun độ lớn phải đảm bảo mức ổn định và đồng đều tương
đối. Tại mọi thời điểm, mô đuyn độ lớn của ít nhất 9 trong số 10 mẫu thí nghiệm liên tiếp
có giá trị thay đổi không quá 0,2 so với mô đun độ lớn trung bình của 10 mẫu thí nghiệm.
Phương pháp thử theo TCVN 7572-120:2006.
- Cốt liệu thô (đá dăm):
+ Đá dăm để sản xuất hỗn hợp bê tông thường được sản xuất từ nghiền đá khai thác
từ mỏ được qui định trong tiêu chuẩn TCVN7570:2006.
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 102
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai
hoặc mác xác định thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấp cường độ
chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất, lớn hơn 1,5 lần cấp cường độ
chịu nén của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích.
+ Đường kính hạt lớn nhất (Dmax) sử dụng cho bê tông, hàm lượng hạt thoi dẹt,
vận chuyển và bảo quản thực hiện theo TCVN 4453:1995. Phương pháp thử theo TCVN
7572-120:2006.
- Nước: Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông phải đạt yêu cầu quy định trong
TCVN 4506:2012.
- Phụ gia:
+ Có thể dùng các loại phụ gia thích hợp để cải thiện các đặc tính kỹ thuật của hỗn
hợp bê tông và vữa theo mong muốn hoặc tiết kiệm xi măng, phụ gia phải tuân thủ theo
các quy định trong TCVN 8826:2011. Riêng bê tông dầm và chân mái thượng lưu phải sử
dụng thêm phụ gia chống ăn mòn và xâm thực nước biển.
+ Các loại phụ gia chỉ được sử dụng sau khi có các thí nghiệm, được NTTVGSTC
chấp nhận và CĐT phê duyệt. NTXL phải lập báo cáo cụ thể về kết quả thí nghiệm, xuất
xứ của loại phụ gia, tỷ lệ pha trộn ...
+ Các chất phụ gia cùng loại sẽ phải được lấy từ cùng một nhà sản xuất để đảm bảo
rằng chúng đều tương thích với nhau và đã được chứng minh qua ứng dụng thực tế trong
thời gian ít nhất là 5 năm. Phụ gia sử dụng phải được trộn với nước trước khi cấp vào hỗn
hợp bê tông. Không dùng các chất phụ gia đã được lưu trữ ở công trường quá 6 tháng, cho
đến khi kết quả thí nghiệm lại cho phép sử dụng.
+ Phụ gia phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật của bê tông và vữa của công trình,
không gây ăn mòn cốt thép. Đảm bảo kinh tế và điều kiện vận chuyển của phụ gia. Phải
xác định tỷ lệ pha trộn phụ gia bằng phương pháp thực nghiệm, đảm bảo cho bê tông và
vữa đạt các yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế được duyệt và không làm biến đổi các
tính chất cơ bản của loại xi măng sử dụng.
+ Phụ gia sử dụng phải có chứng nhận đạt tiêu chuẩn, chất lượng đăng ký, nhãn
hiệu hàng hoá v.v... Bảo quản, vận chuyển và sử dụng phụ gia phải theo chỉ dẫn của nhà
sản xuất.
3) Công tác gia công, lắp dựng cốt thép
a. Yêu cầu chung:
- Cốt thép để gia công lắp đặt vào kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các chỉ
tiêu thiết kế và đạt yêu cầu tiêu chuẩn cốt thép bê tông: Đối với thép thanh tròn trơn:
TCVN 1651-1:2008. Đối với thép thanh vằn: TCVN 1651-2:2008.
- Thay đổi cốt thép so với thiết kế đã được duyệt chỉ trong trường hợp sau:
+ Do phát hiện thấy không đảm bảo khả năng chịu lực.
+ Không có cốt thép đúng như thiết kế.
+ Bố trí quá nhiều cốt thép so với yêu cầu của kết cấu bê tông cốt thép.
- Cốt thép thay thế phải đảm bảo công trình an toàn, kinh tế, lập thành hồ sơ ghi
rõ nội dung thay thế, phải được sự chấp thuận của NTTVTK CĐT phê duyệt trước khi thi
công.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 103


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Kiểm tra cốt thép:


Thép làm cốt trong bê tông phải ghi rõ trên thép các thông số sau: Chủng loại,
đường kính, nhà sản xuất, lô sản xuất, báo cáo kết quả thử kéo và uốn.
Yêu cầu chứng chỉ chất lượng cốt thép:
+ Đối với cốt thép do nhà sản xuất được cấp chứng chỉ chất lượng sản phẩm của
cơ quan có thẩm quyền thì không cần có chứng chỉ cho từng thép cụ thể nhưng phải có
chứng chỉ của nhà sản xuất và tiêu chuẩn áp dụng để sản xuất cốt thép in trên sản phẩm.
+ Đối với cốt thép khác phải có chứng chỉ thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn thiết
kế yêu cầu, do phòng thí nghiệm được công nhận thực hiện.
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông phải đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không bị dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.
+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân
khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.
b. Cắt và uốn cốt thép:
- Phương pháp cắt, uốn, nối, vận chuyển và lắp dựng cốt thép thực hiện theo các
quy định trong TCVN 1651-1,2:2008 và TCVN 4453:1995.
- Cốt thép phải được cắt và uốn theo đúng hình dạng cho trên bản vẽ. Toàn bộ cốt
thép phải được uốn nguội, trừ khi có sự chấp thuận khác.
- Tất cả các việc cắt và uốn thép phải để cho những công nhân có năng lực làm với
những thiết bị được TVGS kiểm tra chấp nhận. Các thép thanh sẽ được cắt và uốn trong
xưởng hoặc tại hiện trường.
- Các thanh thép có 1 phần nằm trong bê tông thì không được uốn ở hiện trường, trừ
trường hợp có hướng dẫn trong bản vẽ hay được chấp thuận của TVGS.
- Đường kính trong của chỗ uốn như hướng dẫn trong bản vẽ, nếu không thì quy
định theo quy phạm hiện hành.
- Sản phẩm cốt thép đã được cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi
lô gồm 100 thanh thép cùng loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh kiểm tra bất kỳ. Trị
số sai lệch không vượt qua các giá trị cho trong bảng sau:
Bảng 3.17: Kích thước sai lệch của cốt thép đã gia công
Các sai lệch Mức cho phép, mm
- Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực
+ Mỗi mét dài 5
+ Toàn bộ chiều dài 20
- Sai lệch về vị trí điểm uốn 20
- Sai lệch về chiều dài kết cấu trong bê tông khối lớn
+ Khi chiều dài nhỏ hơn 10m +d
+ Khi chiều dài lớn hơn 10m +(d + 0.2a)
- Sai lệch về góc uốn của cốt thép 30
- Sai lệch về kích thước móc uốn +a
Ghi chú: d - Đường kính cốt thép.
a - Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 104


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

c. Kích thước móc và uốn:


- Kích thước móc và đường kính uốn phải được đo bên trong cốt thép theo đúng bản
vẽ. Khi trên bản vẽ không chỉ ra kích thước móc hoặc đường kính uốn, chúng phải theo
quy định trong các tiêu chuẩn thi công và đúng hướng dẫn của Kỹ sư TVGS Tư vấn.
- Đặt đỡ chống và buộc cốt thép :
+ Phải đặt cốt thép chính xác và trong cốp pha khi đổ bê tông các cốt thép phải
được giữ chặt bằng những giá đỡ (hay thanh chống) được chấp nhận. Các thanh thép phải
được buộc vào với nhau thật chắc không được phép đặt hay luồn cốt thép vào trong bê
tông sau khi đổ bê tông vào khuôn.
+ Tất cả các chỗ thép giao nhau phải buộc thật chặt vào nhau và các đầu thép uốn
phải quay vào phần thân chính của bê tông.
+ Các cục bê tông kê cốt thép theo yêu cầu để bảo đảm cốt thép được đặt đúng vị trí
phải càng nhỏ càng tốt phù hợp với mục đích của chúng và phải có hình dạng được Tư vấn
chấp thuận và không được lật ngược trong khi đổ bê tông.
+ Không được phép dùng đá cuội, các mảnh đá hay gạch vỡ, ống kim loại hay các
khối gỗ làm con chèn, cục kê.
+ Trước khi đổ bê tông Tư vấn sẽ kiểm tra và nghiệm thu cốt thép.
- Cốt thép lưới:
+ Các cốt thép ở dạng tấm lưới hay tấm đan sẽ chồng lên nhau đủ để duy trì một
cường độ đồng nhất và phải được buộc vào nhau ở cuối và ở các mép, chỗ mép chồng lên
sẽ có chiều rộng nhỏ hơn 1 mắt lưới.
+ Chỗ các thanh thép giao nhau sẽ được buộc hoặc hàn với nhau.
d. Lắp đặt cốt thép:
- Cốt thép phải được lắp đặt theo đúng hình dạng và kích thước như chỉ dẫn trên bản
vẽ. Các thanh phải được định vị chắc chắn theo đúng chỉ dẫn trên bản vẽ. Các thanh này
phải được liên kết chặt chẽ tại các nút giao để đảm bảo khung cốt thép giữ đúng hình dạng
và hệ cốp pha sẽ chống đỡ tạm thời sao cho giữ đúng vị trí trong suốt qúa trình đổ bê tông.
Các đầu thép phải nằm bên trong bê tông và không được phép chồi lên bề mặt. Con kê
phải là bê tông đúc sẵn và có cường độ ít nhất phải tương đương với bê tông đổ tại chỗ.
Kích thước con kê phải theo đúng tiêu chuẩn và được định vị chính xác bằng dây thép. Các
con kê này phải được ngấm nước ngay trước khi đổ bê tông.
- Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với
lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn
hơn 15mm.
- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng được thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo
thứ tự xen kẽ.
+ Trong mọi trường hợp các góc giữa thép đai và thép chịu lực phải buộc hoặc hàn
đính 100%.
- Tại thời điểm đổ bê tông, cốt thép phải được vệ sinh sạch gỉ sắt, bụi, dầu, đất hoặc
bất kỳ lớp phủ nào có thể phá huỷ hoặc giảm độ dính kết.
- Việc lắp đặt cốt thép phải được TVGS kiểm tra và không được phép đổ bê tông
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 105
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

khi TVGS chưa duyệt. TVGS không cho phép cài đặt hoặc tháo bỏ phần cốt thép chờ tại
các vị trí đã đổ bê tông. Phần cốt thép chờ tại các mạch ngừng không được uốn khi chưa
được TVGS xét duyệt.
- Cốt thép chưa chịu lực chỉ được phép nối tại các điểm đã cho trên bản vẽ hoặc
theo các bản vẽ thi công đã được duyệt.
- Khoảng cách tối thiểu giữa các thanh cốt thép phải gấp 2,5 lần đường kính của
chúng và khoảng tĩnh không giữa các cốt thép không được nhỏ hơn 1,5 lần so với kích
thước tối đa của cốt liệu thô.
- Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc lắp dựng khung lưới cốt thép
không được lớn hơn 1/5 đường kính thanh lớn nhất và 1/4 đường kính của bản thân thanh
đó. Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng theo quy đinh trong bảng sau:
Bảng 3.18: Kích thước sai lệch của cốt thép đã gia công
Mức cho phép,
Tên sai lệch
mm
- Sai số khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt
+ Đối với kết cấu khối lớn 30
+ Đối với cột, dầm 10
+ Đối với bản, tường và móng dưới kết cấu khung 20
- Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng cốt thép theo
chiều cao
+ Các kết cấu có chiều dài lớn hơn 1m 20
+ Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm 5
+ Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm 3
- Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột, khung 10
- Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ
+ Các kết cấu khối lớn (Chiều dày lớn hơn 1m) 20
+ Móng nằm dưới kết cấu và thiết bị kỹ thuật 10
+ Cột, dầm, vòm 5
+ Tường và bản chiều dày lớn hơn 100mm 5
+ Tường và bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm 3
- Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng
+ Đối với bản tường và móng dưới kết cấu khung 25
+ Đối với những kết cấu khối lớn 40
- Sai lệch về vị trí các cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang (không kể
10
các trường hợp khi cốt thép đai đặt nghiêng so với thiết kế quy định)
- Sai lệch về vị trí tim của các thanh đặt ở các đầu khung hàn nối tại hiện trường
với các khung khác khi đường kính của thanh:
+ Nhỏ hơn 40mm 5
+ Lớn hơn hoặc bằng 40mm 10
- Sai lệch về vị trí các mối hàn của các thanh theo chiều dài của cấu kiện
+ Các khung và kết cấu tường móng 25
+ Các kết cấu khối lớn 50
- Sai lệc về vị trí các bộ phận cốt thép trong kết cấu khối lớn (khung, khối, dàn) so
với thiết kế
+ Trong mặt bằng 50
+ Theo chiều cao 30

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 106


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

e. Nghiệm thu công tác cốt thép:


Cơ sở để nghiệm thu cốt thép là hồ sơ thiết kế được duyệt và biên bản cho phép sửa
đổi (nếu có). Nội dung phải được lập thành văn bản do các bên liên quan xác nhận làm cơ
sở cho phép đổ bê tông, gồm:
- Vật liệu cho công tác cốt thép: chủng loại, số hiệu, đường kính, nhà sản xuất,
chứng chỉ chất lượng cốt thép, các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép.
- Cốt thép đã gia công và lắp dựng:
+ Nghiệm thu cốt thép tiến hành sau khi nghiệm thu cốp pha và trước khi đổ bê
tông. Khoảng cách giữa thời gian nghiệm thu cốt thép và thời gian đổ bê tông không được
quá lớn.
+ Nội dung nghiệm thu cốt thép đã lắp dựng bao gồm: số thanh trong một lớp, số
lớp, loại thép tương ứng, chiều dày bảo vệ, nối buộc, nối hàn, uốn cốt thép, các biện pháp
đảm bảo khoảng cách, vị trí thép, bề mặt cốt thép.
4) Công tác ván khuôn
Ván khuôn phục vụ thi công lớn, yêu cầu độ phẳng nhẵn rất cao, yêu cầu nhà thầu
thi công phải có kinh nghiệm đã thi công các công trình tương tự.
- Sau khi nghiệm thu xong nền đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế mới được tiến hành
công tác lắp dựng ván khuôn.
- Ván khuôn được gia công, lắp đặt và nghiệm thu theo mục 3 của TCVN 4453 -
1995 và tiêu chuẩn ngành 14TCN59-2002.
- Yêu cầu chung:
Ván khuôn phải được thiết kế và thi công đảm bảo dễ lắp dựng, tháo dỡ để có thể sử
dụng nhiều lần và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác lắp đặt cốt thép và đổ, san đầm
bê tông.
Mặt ván khuôn phải nhẵn theo yêu cầu của mặt bê tông thiết kế. Cạnh ván khuôn
phải phẳng và nhẵn đảm bảo gia công ghép kín để nước xi măng và vữa không chảy ra
ngoài. Các tấm ván khuôn không nên quá nặng để dễ dàng ghép được. Khoảng cách các
nẹp ngang phải được xác định bằng tính toán. Ván khuôn được thiết kế và thi công phải
đảm bảo độ cứng, ổn định và mức độ biến dạng phải trong phạm vi cho phép.
Ván khuôn phải được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích
thước của kết cấu theo quy định thiết kế. Các bộ phận chịu lực của giằng chống phải hạn
chế số lượng các thanh nối. Các mối nối không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang.
Các thanh giằng chống phải được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ ván
khuôn, giằng chống.
- Lắp dựng ván khuôn:
Công tác lắp dựng ván khuôn phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Việc vận chuyển ván khuôn cần đảm bảo an toàn, không làm hư hỏng.
+ Ván khuôn được lắp dựng phải đảm bảo đúng kích thước, vị trí tương quan giữa
các bộ phận công trình.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 107


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Cột chống phải kê chắc, không bị lún trượt, phải dùng nêm điều chỉnh có góc
nghiêng < 25o. Trụ chống của dàn giáo phải được đặt vững chắc trên nền cứng, không bị
trượt, không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
+ Trong mọi trường hợp, không được lấy cốt thép trong khối đổ làm điểm tựa hoặc
điểm neo buộc ván khuôn.
+ Hạn chế nối các bộ phận chủ yếu, bố trí nối so le. Việc nối phải dùng thanh nẹp và
bu lông, diện tích thanh nẹp không được nhỏ hơn bộ phận được nối.
+ Phương pháp lắp dựng phải đảm bảo dễ tháo lắp, bộ phận tháo trước không ảnh
hưởng đến bộ phận tháo sau.
+ Các kết cấu để điều chỉnh vị trí cốp pha (giằng, tăng đơ, vít v.v…) phải đảm bảo
vững chắc, không bị biến dạng khi chịu lực lớn.
+ Đảm bảo kín giữa cốp pha với nền hoặc bê tông đổ trước, tránh mất nước xi
măng.
+ Khi giữ ổn định ván khuôn bằng dây chằng và móc neo phải tính toán, xác định số
lượng và vị trí để giữ ổn định hệ thống ván khuôn.
+ Các yêu cầu về kiểm tra ván khuôn, dàn giáo đã lắp dựng xong và sai số cho phép
thực hiện theo TCVN 4453:1995.
- Nghiệm thu công tác ván khuôn, dàn giáo:
Nội dung nghiệm thu ván khuôn và dàn giáo được lập thành văn bản, gồm:
+ Các kích thước khối đổ do ván khuôn tạo ra.
+ Độ vững chắc của ván khuôn, giằng, chống.
+ Độ phẳng của bề mặt ván khuôn.
+ Khả năng mất nước xi măng.
+ Vị trí khối đổ phải được kiểm tra bằng các thiết bị đảm bảo độ tin cậy.
+ Độ vững chắc của các chỗ nối.
+ Biên bản nghiệm thu ván khuôn là một điều kiện cần thiết bắt buộc để cho phép
đổ bê tông.
- Tháo dỡ ván khuôn, dàn giáo:
Ván khuôn và dàn giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết
cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công.
Khi tháo dỡ ván khuôn và dàn giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm
mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông.
Thời gian tối thiểu có thể tháo dỡ ván khuôn và dàn giáo khi bê tông đạt giá trị lớn
nhất về cường độ quy định như sau:
Đặc điểm công trình Trị số
1. Khi kết cấu ván khuôn không chịu uốn, không chịu nén cũng không
phải dựa vào chống đỡ và không bị va chạm như: Mặt đứng của tường 35
dày, của trụ lớn, mặt đứng của vòm, mặt nghiêng của tường chắn đất.
2. Khi kết cấu ván khuôn dựa một phần vào chống đỡ, chịu uốn và chịu
55
nén của tải trọng bản thân công trình như: Mặt trong của vòm, mặt

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 108


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

đứng của tường mỏng và mặt phía dưới của mặt dốc (nếu độ dốc > 450)
3. Với điều kiện như 1, 2 (bảng này) và chịu thêm lực nén bên ngoài
như: cột, cống vòm có đất đắp bên trên đường hầm qua tầng đá bị 100
phong hoá, đường hầm qua đất.
4. Khi kết cấu ván khuôn hoàn toàn dựa vào chống đỡ và chịu thêm lực
nén và lực uốn như: Xà, dầm, tấm đan (đan cống vuông, tất cả các mặt 150
phẳng nằm ngang) và mặt phía dưới của mặt dốc (nếu độ dốc < 450)
5) Thiết kế hỗn hợp bê tông:
- NTXL chịu trách nhiệm về thiết kế thành phần bê tông cho các loại bê tông được
sử dụng trong công trình và phải đảm bảo hỗn hợp bê tông được sản xuất ra theo đúng
thành phần bê tông được chỉ ra trong hồ sơ thiết kế. Việc thiết kế thành phần bê tông
thường phải tuân theo TCVN8218:2009, TCVN8219:2009, TCVN8228. Sau khi thiết kế
cấp phối được CĐT phê duyệt, các thành phần của cấp phối không được thay đổi trong quá
trình thi công.
- Khi xác định thành phần hỗn hợp bê tông nhất thiết phải thiết kế cấp phối thông
qua thí nghiệm và đúc mẫu (tính ra mẫu chuẩn) kiểm tra do các cơ sở thí nghiệm có tư
cách pháp nhân thực hiện. Cường độ kháng nén R28 ngày của mẫu đúc trong phòng thí
nghiệm phải lớn hơn mác bê tông thiết kế qui định ít nhất 10%.
- Các nội dung khác có liên quan thực hiện theo TCVN 4453:1995.
6) Cân đong vật liệu:
- NTXL phải lắp đặt thiết bị định lượng tại các cơ sở bê tông. Các thiết bị này phải
là các thiết bị định lượng hiệu quả và tin cậy. Thiết bị phải có một máy ghi chính xác để
thực hiện ghi chép liên tục với thời đoạn 15 phút. Tất cả các bản ghi dưới dạng biểu đồ
phải được NTXL lưu trữ để có thể tra cứu bất cứ lúc nào.
- Các thiết bị đo lường phải được kiểm nghiệm ít nhất 2 tuần 1 lần đối với thiết bị
đo lường xi măng, phụ gia, nước và ít nhất 1 tháng 1 lần đối với thiết bị đo lường cát, đá
dăm.
- Việc cân đong vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông phải theo liều lượng đã quy
định cho từng thành phần vật liệu, không được tự ý thay đổi.
7) Trộn bê tông:
- Trộn hỗn hợp bê tông phải dùng máy, chỉ khi khối lượng bê tông ít hơn 10m3 và
ở các kết cấu không quan trọng thì mới được trộn bằng tay (trường hợp trộn bằng tay, thì
sàn trộn phải đủ cứng, sạch, không hút nước).
- Thể tích của toàn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho một cối bê tông phải phù hợp
với dung tích quy định của máy, thể tích chênh lệch không vượt quá  10%.
- Máy trộn được sử dụng phải là máy tĩnh vận hành cơ học, có trống quay theo
phương ngang hoặc phương nghiêng và phải được bảo dưỡng ở tình trạng làm tốt trong
suốt thời gian hoạt động. Máy trộn phải có khả năng phối hợp các vật liệu thành một hỗn
hợp đồng đều trong một thời gian quy định và có khả năng xả hỗn hợp đảm bảo yêu cầu
mà không bị phân tầng.
- Phương pháp, trình tự và thời gian trộn thực hiện theo TCVN 4453:1995.
8) Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 109
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Phương tiện và phương pháp vận chuyển phải bảo đảm cho hỗn hợp bê tông
không bị phân lớp, không thay đổi tỉ lệ nước trong hỗn hợp bê tông do ảnh hưởng của gió,
mưa, nắng.
- Các quy định về phương tiện, đường, thời gian vận chuyển thực hiện theo TCVN
4453:1995.
9) Chuẩn bị để đổ bê tông:
Công tác đổ bê tông chỉ được thực hiện sau khi NTXL đã hoàn tất các công việc
chuẩn bị, nghiệm thu ván khuôn và cốt thép. Phải được NTTVGSTC kiểm tra chấp nhận
và CĐT phê duyệt. Nội dung công tác chuẩn bị thực hiện theo TCVN 4453:1995.
10) Đổ bê tông:
- Bê tông các kết cấu công trình được quy định là đổ bằng thủ công.
- Khi đổ bê tông các kết cấu phải theo dõi, ghi vào nhật ký những số liệu sau:
+ Ngày bắt đầu và kết thúc việc đổ bê tông (theo kết cấu, khối, đoạn).
+ Mác bê tông, độ sụt (hay độ cứng) của bê tông.
+ Khối lượng công tác bê tông đã hoàn thành theo phân đoạn công trình.
+ Biên bản chuẩn bị kiểm tra mẫu bê tông số lượng: mẫu, mác bê tông (chỉ rõ vị trí
kết cấu mà từ đó lấy nền bê tông), thời hạn và kết quả thí nghiệm mẫu.
+ Nhiệt độ ngoài trời trong thời gian đổ bê tông.
+ Loại ván khuôn và biên bản tháo dỡ ván khuôn.
- Thiết bị, phương pháp đổ, san, đầm bê tông, thời gian ngừng cho phép giữa các
lớp hoặc đợt đổ, xử lý mặt tiếp giáp thực hiện theo TCVN 4453:1995.
11) Xử lý khuyết tật của bê tông:
- Sau khi tháo dỡ ván khuôn, các khuyết tật trên bề mặt hay bên trong của bê tông vì
bất kỳ lý do nào cũng cần phải được xử lý, sửa chữa ngay. NTXL phải đệ trình phương án xử
lý, sửa chữa và phải được sự chấp nhận của NTTVGSTC và CĐT phê duyệt bao gồm cả vật
liệu và biện pháp xử lý, sửa chữa. Bất kỳ việc tự xử lý, sửa chữa nào khi chưa có sự kiểm tra
và chấp nhận NTTVGSTC và CĐT sẽ bị từ chối.
- Trình tự, vật liệu và các biện pháp sửa chữa hoặc phục hồi khả năng chịu lực cho
các kết cấu bao gồm vữa không co ngót, vữa xi măng và bê tông.
- Trình tự và biện pháp xử lý thực hiện theo TCVN 4453:1995.
12) Bảo vệ và dưỡng hộ bê tông:
- Bê tông mới đổ phải được bảo vệ để tránh mưa, tác động hoá học và các tác động
xấu của mặt trời, nhiệt độ, gió, nước chảy và rung động. Bê tông cũng có thể được rào để
tránh mọi người đi lên hoặc đặt các vật lên. Việc bảo vệ này sẽ phải được tiếp tục cho đến
khi bê tông đủ ninh kết để không bị hư hại bởi các tác động trên.
- CĐT có quyền quyết định thời điểm kết thúc công việc bảo vệ bê tông nhưng sẽ
không được ít hơn 24 giờ sau khi bê tông đổ xong.
- Bảo dưỡng là yêu cầu bắt buộc sau khi đổ bê tông. Yêu cầu kỹ thuật, phương
pháp và thời gian bảo dưỡng thực hiện theo TCVN 4453:1995.
13) Hoàn thiện bề mặt bê tông:
Trong mọi trường hợp, bề mặt bê tông phải được hoàn thiện thoả mãn yêu cầu về

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 110


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

chất lượng, độ phẳng và đồng đều về màu sắc. Các kết cấu bê tông của hạng mục công
trình này yêu cầu hoàn thiện ở cấp thông thường (F1) quy định như sau:
Hoàn thiện này có được bằng việc dùng cốp pha gỗ thông thường hoặc cốp pha gỗ
ghép kín. Sau khi tháo dỡ cốp pha, bề mặt bê tông phải được sửa chữa và hoàn thiện đảm
bảo không có các lỗ hổng lớn, rỗ mặt hoặc các khuyết tật lớn khác. Độ không đồng đều đột
ngột của bề mặt không được vượt quá 7mm.
14) Các công tác khác:
NTXL phải căn cứ vào hồ sơ thiết kế được duyệt để thực hiện các công việc như:
Đặt cấu kiện chôn sẵn, thi công lắp đặt băng chắn nước qua khe co giãn, thiết bị tiêu nước,
thi công khe van, khe co và khe giãn mặt đê, v.v... Trong quá trình thi công NTXL bắt
buộc phải tuân thủ đúng các quy định nêu trong phụ lục G, H, I của 14TCN 59-2002 và
các quy định trong TCVN 4453:1995.
15) Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu bê tông:
- Kiểm tra chất lượng bê tông và bê tông cốt thép trên công trường gồm các phần
việc sau:
+ Chất lượng các vật liệu thành phần hỗn hợp bê tông, chất lượng cốt thép, chất
lượng cốp pha và các điều kiện bảo quản các vật liệu đó.
+ Sự làm việc của các thiết bị cân đong, nhào trộn, các dụng cụ thi công, phương
tiện vận chuyển hỗn hợp bê tông và toàn bộ khu vực sản xuất bê tông nói chung.
+ Sự chuẩn bị xong khối đổ và các bộ phận công trình (chuẩn bị nền, móng, dựng
đặt cốp pha, đặt buộc cốt thép, giàn giáo chống đỡ, cầu công tác và các bộ phận đặt sẵn
trong bê tông).
+ Chất lượng của hỗn hợp bê tông trong các giai đoạn: sản xuất, vận chuyển và đổ
vào khoảnh đổ.
+ Cách bảo dưỡng bê tông, thời hạn tháo cốp pha, thời hạn cho kết cấu chịu lực
từng phần và toàn bộ.
+ Chất lượng hình dáng các kết cấu đã hoàn thành và các biện pháp đã xử lý các
hiện tượng sai sót.
- Để thực hiện các công việc kiểm tra trên, cần theo dõi thi công có hệ thống, trong
những trường hợp cần thiết phải tiến hành phân tích, nghiên cứu, thí nghiệm và lập các tài
liệu kỹ thuật về công tác thi công, kiểm tra chất lượng.
- Ngay tại khoảnh đổ cần kiểm tra độ dẻo và độ đồng đều của hỗn hợp bê tông
theo tiêu chuẩn TCVN 8219:2009. Khi có độ chênh lệch về độ dẻo với thiết kế và hỗn hợp
bê tông không được đồng đều, phải điều chỉnh lại thành phần của hỗn hợp bê tông hoặc
hoàn thiện điều kiện vận chuyển hỗn hợp bê tông.
- Việc kiểm tra cường độ bê tông đã đổ phải tiến hành bằng cách lấy ngay tại chỗ
đổ bê tông các tổ mẫu, bảo quản ở điều kiện phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn hiện hành
và đưa đi kiểm tra cường độ (nén, kéo v.v...).
- Khi kiểm tra cường độ bê tông, phải thí nghiệm tính chịu nén của bê tông theo
tiêu chuẩn hiện hành về phương pháp thí nghiệm cơ học của bê tông. Trong trường hợp
cần thiết, đồng thời có yêu cầu thiết kế cần phải tiến hành kiểm tra cường độ bê tông chịu

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 111


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

uốn và độ chống thấm theo tiêu chuẩn hiện hành.


- Để kiểm tra cường độ của bê tông phải lấy mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN
3105: 1993. Mỗi nhóm mẫu thí nghiệm gồm 3 mẫu, lấy cùng một lúc, ở cùng một chỗ. Số
lượng nhóm mẫu qui định cho mỗi loại bê tông theo khối lượng như sau:
+ Đối với kết cấu khối lớn của công trình thuỷ lợi: khi khối lượng bê tông đổ trong
một khối lớn hơn 1000m3 thì cứ 500m3 lấy một nhóm mẫu. Khi khối lượng bê tông đổ
trong một khối dưới 1000m3 thì cứ 250m3 lấy một nhóm mẫu.
+ Đối với móng lớn dưới các kết cấu: cứ 100m3 bê tông đổ lấy một nhóm mẫu
nhưng không ít hơn một nhóm mẫu cho một khối móng.
+ Đối với khung và kết cấu thành mỏng (cột, dầm, vòm, bản v.v...) cứ 20m3 bê tông đổ
lấy một nhóm mẫu, nhưng với một khối đổ nhỏ hơn 20m3 vẫn phải lấy một nhóm mẫu.
- Phải lấy mẫu đối với hỗn hợp bê tông trộn ở nhà máy hoặc ngay tại hiện trường
kiểm tra cho từng mác một. Mẫu phải bảo quản trong điều kiện tiêu chuẩn như điều kiện
bảo dưỡng ngoài hiện trường. Số lượng nhóm mẫu và thời hạn thí nghiệm do phòng thí
nghiệm xác định.
- Cường độ bê tông trong công trình theo kết quả kiểm tra thí nghiệm mẫu được
chấp nhận phù hợp với mác thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu không nhỏ hơn
mác thiết kế và không có mẫu nào trong tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác thiết kế.
- Chỉ trong trường hợp có sự nghi ngờ về chất lượng, theo yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền cần phải kiểm tra chất lượng bê tông trực tiếp trên các công trình thì mới
khoan lấy mẫu tại hiện trường hoặc dùng phương pháp kiểm tra không phá huỷ (dùng sóng
siêu âm, dùng chất đồng vị phóng xạ) để kiểm tra cường độ bê tông (tính đồng đều, những
lỗ hổng, khe nứt v.v...)
- Kết quả kiểm tra chất lượng công tác bê tông và bê tông cốt thép phải ghi thành
văn bản (như biên bản, nhật ký thi công, lý lịch khối đổ) theo mẫu đã quy định ở công
trường. Nhật ký phải đánh số trang và có đóng dấu giáp lai.
- Các quy định, yêu cầu khác về công tác nghiệm thu, các sai số cho phép thực
hiện theo TCVN 4453:1995.
3.2.15. Thi công lớp mặt đê và mặt đường bê tông
- Phải thi công và nghiệm thu phần đắp đất thân đê đáp ứng yêu cầu thiết kế và các
quy định trong thuyết minh này trước khi thi công lớp mặt đê.
- Yêu cầu vật liệu, thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm loại 2 dày
15cm thực hiện theo TCVN 8859:2011.
- Lớp nilon tái sinh (kể cả bạt dứa ở bậc dân sinh) phải đảm bảo độ bằng phẳng, có
thiết bị cố định tráng bị bùng nhùng, biến dạng, kín bề mặt (không bị rách, chồng mép các
tấm, v.v...) để đáp ứng yêu cầu chống mất nước xi măng khi đổ bê tông ở phần mặt.
- Thi công bê tông mặt đê thực hiện như mục 4.6.4.
- Đối với khe co: Sau khi bê tông mặt đê đạt tối thiểu 75% cường độ thiết kế sử
dụng máy cắt bê tông chuyên dụng để cắt khe theo kích thước thiết kế.
- Đối với khe dãn: Gỗ chèn sử dụng gỗ nhóm IV, đặt sau khi đổ xong bê tông 1
phía, trước khi đổ phía còn lại. Yêu cầu kỹ thuật về vật liệu, thi công và nghiệm thu matit
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 112
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(hoặc nhựa đường) chèn khe thực hiện theo TCVN 9159:2012.
3.2.16. Thi công tường chắn sóng
- Tường chắn sóng bằng bê tông cốt thép phải được thi công đúng hồ sơ thiết kế.
- Biện pháp: Sau khi thi công phần đắp đất đạt cao trình thiết kế tiến hành đào
móng tường chắn sóng bằng thủ công, đầm chặt nền và lắp dựng ván khuôn để đổ BTCT
tường như mục 3.2.14.
3.2.17. Thi công khớp nối
- Băng chắn nước Sika O32Y sử dụng cho các cống tiêu. Biện pháp và trình tự thi
công và nghiệm thu thực hiện theo TCVN 9159:2021 và TCVN 9384:2012.
3.2.18. Khai thác mỏ vật liệu đất đắp
- Đất đắp đê khai thác từ mỏ đã được quy hoạch. Trước khi khai thác phải tiến
hành phát quang, bóc tầng phủ và cảo tạo đường vào mỏ.
- Chỉ được khai thác các lớp đấp đáp ứng yêu cầu chất lượng đắp đã được chỉ ra
trong kết quả khảo sát.
- Phương án khai thác:
+ Khai thác đất bằng tổ hợp máy đào ≤ 1,25m3, ô tô 12T vận chuyển.
+ Phân từng khu vực để khai thác theo hình thức cuốn chiếu, không được phép khai
thác theo dạng xôi đỗ cục bộ. Bóc tầng phủ đưa vào phạm vi đã khai thác trước, bóc đến
đâu khai thác hết đến đó.
+ Quá trình khai thác phải tạo hệ thống thoát nước ra khoải phạm vi bãi để tránh
nước đọng làm ảnh hưởng đến chất lượng đất và khả năng khai thác.
+ Do nguồn đất đắp có chất lượng tốt rất khan hiếm, vì vậy quá trình khai thác cần
có biện pháp chi tiết để sử dụng tối đa trữ lượng của mỏ. Tùy theo tình hình địa chất thực
tế, có thể khai thác sâu hơn dự kiến cho các lớp đất nêu trên.
- Trước khi khai thác đất phải làm tốt các công việc:
+ Làm xong đường thi công đến bãi vật liệu.
+ Vạch ranh giới, phạm vi khu lấy đất.
+ Loại bỏ các rễ cây, rác, phế thải.
+ Việc đổ thải các loại vật liệu bóc tầng phủ, rễ cây, rác, phế thải phải đảm bảo
không gây trở ngại cho việc vận chuyển, không gây ngập úng cho khu vực lấy đất và môi
trường xung quanh, không được đổ thải vào các khu vực chưa khai thác. Phải lợi dụng khu
vực đã khai thác hết vật liệu làm bãi thải.
- Khi khai thác đất phải tuân thủ các yêu cầu sau:
+ Ngoài việc bố trí rãnh tiêu nước xung quanh khu vực khai thác, NTXL phải căn
cứ vào địa hình, diện tích lấy đất và cường độ mưa trong từng thời kỳ thi công mà bố trí hệ
thống thoát nước trong mỏ, không để tồn đọng nước trong khu vực khai thác đất, đặt máy
bơm dự phòng khi có mưa lớn.
+ Nếu độ ẩm tự nhiên của đất gần bằng hoặc nhỏ hơn độ ẩm tối ưu kế nên khai thác
theo mặt đứng để giảm bớt lượng nước bốc hơi. Ngược lại nếu độ ẩm tự nhiên của đất lớn
hơn độ ẩm tối kế nên dùng phương pháp khai thác mặt bằng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 113


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Khi độ ẩm tự nhiên lớn hơn độ ẩm yêu cầu, nên khai thác vật liệu tại các vị trí có
địa hình cao thoát nước tự nhiên tốt.
+ Khi độ ẩm tự nhiên nhỏ hơn độ ẩm yêu cầu, nên khai thác vật liệu tại các vị trí có
địa hình thấp dưới thấp để giảm khối lượng phải xử lý độ ẩm.
+ Khi khai thác các mỏ vật liệu NTXL phải xét đến tổng thể của các khu vực trong
mỏ để quá trình khai thác không bị chồng chéo ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Khối lượng bóc tầng phủ các mỏ vật liệu được xác định, nghiệm thu theo thực tế
thi công dưới sự giám sát của CĐT, NTTVGSTC và được CĐT phê duyệt.
+ Ngoài các quy định nêu trên, việc khai thác và kiểm tra chất lượng mỏ đất thực
hiện theo TCVN 9165:2012.
3.2.19. Công tác thi công cọc BTCT
1- Tiêu chuẩn áp dụng
- TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu
- TCVN 4453:1995, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm
thi công và nghiệm thu.
- TCVN 5308:1991, Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
- TCVN 9393:2012, Cọc-Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc
trục.
2-Lựa chọn phương pháp hạ cọc vào nền
- Khu vực xây dựng chưa có công trình kiên cố, mặt bằng thi công thuận lợi. Tuy
nhiên nền đát khu vực đóng cọc là đất yếu- phù sa, chiều sâu thiết kế cọc trên 40m dài. Từ
những đặc điểm trên, giải pháp thi công hạ cọc vào nền chọn phương án đóng bằng máy
xung kích.
4- Yêu cầu chung trong thi công
a- Công tác trắc đạc
- Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi công, mốc tọa độ và bản vẽ thi công được phê
duyệt từ Chủ đầu tư, Ban điều hành dự án của nhà thầu kiểm tra bản vẽ và giao cho đội
trắc đạc kiểm tra mốc tọa độ đã bàn giao để định vị tim cọc cát. Nếu có bất kỳ vấn đề nào
về mốc tọa độ, bản vẽ thi công không đầy đủ thông tin, Ban điều hành của nhà thầu lập tức
báo cáo với Nhà thầu chính để giải quyết.
Mốc định vị trục thường làm bằng các cọc đóng, nằm cách trục ngoài cùng của
móng không ít hơn 10 m. Độ chuẩn của lưới trục định vị phải thường xuyên được kiểm tra.
Độ sai lệch của các trục so với thiết kế không được vượt quá 1 cm trên 100 m chiều dài
tuyến.
b- Cung cấp Cọc BTCT đúc sẵn
Chuyên chở, bảo quản, nâng dựng cọc vào vị trí hạ cọc phải tuân thủ các biện pháp
chống hư hại cọc. Khi chuyên chở cọc bê tông cốt thép (BTCT) cũng như khi sắp xếp

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 114


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

xuống bãi tập kết phải có hệ con kê bằng gỗ ở phía dưới các móc cẩu. Nghiêm cấm việc
lăn hoặc kéo cọc BTCT bằng dây.
Cường độ bê tông phải đạt trên 80% cường độ thiết kế mới được phép vận chuyển
cọc tới hiện trường.
Cần kiểm tra chất lượng cọc ( Nứt, sứt, cong, rỗ…) trước khi đem ra đóng tại vị trí
thi công.
c- Biện pháp thi công cọc:
- Công tác chuẩn bị: khảo sát mặt bằng khu vực thi công di dời chướng ngại vật (nếu
có), thiết lập hệ thống mốc định vị thi công phụ. Tập kết máy móc thiết bị thi công đến vị
trí đóng cọc.
- Vận chuyển cọc đến vị trí đóng cọc, đưa cọc lên giá búa.
- Đóng hạ cọc đến chiều sâu thiết kế.
Trong quá trình thi công cần lưu ý:
- Cọc đưa vào sử dụng phải được kiểm tra, nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy
định.
- Trong suốt quá trình thi công hạ cọc phải thường xuyên định vị và kiểm tra bằng
máy toàn đạc đảm bảo cọc phải đúng vị trí, thẳng đứng, không gãy, không nứt. Với 1 mét
dài cọc cuối cùng phải ghi lại số nhát búa và chiều cao búa rơi trung bình cho 10cm cọc
cắm vào đất. Trên các đoạn cọc đánh dấu chiều dài từng mét bằng sơn đỏ để tiện kiểm tra,
3m cuối cùng (phía đầu cọc) đánh dấu từng 10cm để theo dõi cao độ hạ cọc với cao độ
thiết kế.
- Hàn nối các đoạn cọc
Chỉ bắt đầu hàn nối các đoạn cọc khi: Kích thước các bản mã đúng với thiết kế; Trục
của đoạn cọc đã được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vuông góc với nhau; Bề
mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
Đường hàn mối nối cọc phải đảm bảo đúng quy định của thiết kế về chịu lực, không
được có những khuyết tật sau đây: Kích thước đường hàn sai lệch so với thiết kế; Chiều
cao hoặc chiều rộng của mối hàn không đồng đều; Đường hàn không thẳng, bề mặt mối
hàn bị rỗ, không ngấu, quá nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ, bị nứt...
Chỉ được tiếp tục hạ cọc khi đã kiểm tra mối nối hàn không có khuyết tật.
- Trong quá trình đóng cọc cần có mặt cán bộ giám sát thi công và ghi chép những dữ
liệu sau:
+ Ngày đúc cọc, ngày đóng cọc;
+ Số liệu cọc, vị trí và kích thước cọc;
+ Chiều sâu đóng cọc, số đoạn cọc và mối nối;
+ Loại búa đóng coc, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút;\
+-Số nhát búa đập để cọc đi được 100cm;
+ Số nhát búa đập để cọc đi được 20cm cuối cùng;
+ Loại đệm đầu cọc;
+ Trình tự đóng cọc trong nhóm;
+ Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác đóng cọc theo thiết kế và các sai số;
+ Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công;
+ Trong quá trình đóng cọc phải ghi lý lịch cọc thể hiện số nhát búa đập để cọc đi

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 115


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

được 1m trong những đoạn đầu và từng 20 cm ở 3m cuối cùng.


- Chọn búa đóng cọc và độ chối yêu cầu: Búa đóng cọc có thể chọn loại búa ống
DieZEN có tải trọng quả đập Qbúa = 3.5 tấn, với độ cao rơi búa tính toán H = 2.5m yêu cầu
độ chối khi thử cọc đối với cống A1 và A2 tương ứng là emin < 0.0043 và 0.0038m/nhát.
Bảng tính toán thông số búa và độ chối yêu cầu khi thử cọc Cống A1
Giá Đơn
STT Thành phần Kí hiệu Ghi chú
trị vị
1 Hệ số va đập  150 T/m2 Bảng 5 TCVN 9394
2 Độ chối đàn hồi c 0.0 m
3 Diện tích tiết diện cọc F 0.16 m2
4 Chiều dài cọc L 35.0 m
Năng lượng cần thiết min của
5 Emin 6.0 T.m
nhát búa đập
6 Năng lượng nhát đập quy đổi Ett 7.88 T.m Đảm bảo Ett > Emin
7 Trọng lượng toàn bộ búa Q 7.65 T
8 Hệ số chọn búa đóng k (Q+q)/Ett 2.75 Đảm bảo k < 6
9 Diện tích mặt bên của cọc  1.40 m2
10 Hệ số phục hồi va đập  0.20 Búa đóng
11 Chiều cao rơi H 2.5 m
12 Sức chịu tải cực hạn của cọc Pu 136.2 T tính ứng với chiều sâu cọc
13 Sức chịu tải cực hạn yc thiết kế Puyc 136.2 P = kn.k.Ptt
14 Tải trọng lớn nhất lên cọc Ptt 84.58 T
15 Hệ số tin cậy của công trình kn 1.15 Công trình cấp III
Móng cọc nhiều hơn 21
16 Hệ số an toàn về đất k 1.40
cọc
17 Trọng lượng của cọc q 14.00 T
18 Trọng lượng mũ cọc và đệm q1 0.2 T Búa đóng
19 Hệ số M 1.0 Búa đóng
Ứng với độ cao rơi búa H
Độ chối thiết kế e 0.0042 m
= 2.5m
Bảng tính toán thông số búa và độ chối yêu cầu khi thử cọc Cống A2
Giá Đơn
STT Thành phần Kí hiệu Ghi chú
trị vị
1 Hệ số va đập  150 T/m2 Bảng 5 TCVN 9394
2 Độ chối đàn hồi c 0.0 m
3 Diện tích tiết diện cọc F 0.16 m2
4 Chiều dài cọc L 35.0 m

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 116


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Năng lượng cần thiết min của


5 Emin 6.2 T.m
nhát búa đập
6 Năng lượng nhát đập quy đổi Ett 7.88 T.m Đảm bảo Ett > Emin
7 Trọng lượng toàn bộ búa Q 7.65 T
8 Hệ số chọn búa đóng k (Q+q)/Ett 2.75 Đảm bảo k < 6
9 Diện tích mặt bên của cọc  1.60 m2
10 Hệ số phục hồi va đập  0.20 Búa đóng
11 Chiều cao rơi H 2.5 m
12 Sức chịu tải cực hạn của cọc Pu 141.6 T tính ứng với chiều sâu cọc
13 Sức chịu tải cực hạn yc thiết kế Puyc 141.6 P = kn.k.Ptt
14 Tải trọng lớn nhất lên cọc Ptt 87.97 T
15 Hệ số tin cậy của công trình kn 1.15 Công trình cấp III
Móng cọc nhiều hơn 21
16 Hệ số an toàn về đất k 1.40
cọc
17 Trọng lượng của cọc q 14.00 T
18 Trọng lượng mũ cọc và đệm q1 0.2 T Búa đóng
19 Hệ số M 1.0 Búa đóng
Ứng với độ cao rơi búa H
Độ chối thiết kế e 0.0039 m
= 2.5m
d- Đập vỡ đầu cọc
Chiều dài thép để neo vào đài móng yêu cầu ≥ 40d. Vì vậy cọc sẽ được chừa đoạn
đuôi để phá dỡ bê tông tối thiểu 50cm (chừa phần vanh thép hàn các thép chủ). Phá dỡ bê
tông cọc không làm xuất hiện khe/vết nứt phần bê tông giữ lại trên thân cọc.
3.2.20. Công tác đóng, ép cừ larsen
Công tác đóng, ép cừ thực hiện tương tự công tác đóng cọc. Hướng thi công cọc từ
phía KCN ra phía biển, Cọc bê tông cốt thép và cừ larsen thi công song song đồng thời.
Biện pháp thi công ép theo trình tự sau:
- Công tác chuẩn bị: khảo sát mặt bằng khu vực thi công di dời chướng ngại vật (nếu
có), thiết lập hệ thống mốc định vị thi công phụ. Tập kết máy móc thiết bị thi công đến vị
trí thi công.
- Vận chuyển cừ đến vị trí tập kết, cẩu lên sà lan (vật nổi) và vận chuyển đến vị trí thi
công.
- Định vị, đóng cọc dẫn, lắp đặt văng biên định vị hằng cọc bằng cần cẩu đặt trên sà
lan (vật nổi).
- Định vị và hạ thanh cừ đầu tiên đến cao trình thiết kế bằng búa rung hoặc máy ép.
Hạ thanh cừ thứ 2 và xác định sức chịu tải của cừ, thi công các thanh cừ khác tương tự.
- Công tác nhổ cừ (khung vây) thực hiện ngược công các hạ.
- Trong suốt quá trình thi công phải thường xuyên định vị và kiểm tra bằng máy toàn
đạc, quả rọi để đảm bảo độ thẳng đứng thanh cừa cũng như độ thẳng hàng tuyến cừ.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 117


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Cừ đưa vào thi công phải đảm bảo chất lượng theo đúng các quy định hiện hành,
riêng cừ chống thấm nền và mang cống phải dùng cừ mới đảm bảo chất lượng.
- Các vị trí chuyển góc, tiếp giáp phải dùng cừ chuyên dụng (cừ góc) hoặc hàn với
nhau đảm bảo độ kín nước.
Chi tiết thể hiện trong hồ sơ thiết kế hạng mục Cống A1, A2 và A3
3.2.21. Công tác thi công lắp đặt thiết bị cơ khí
a. Yêu cầu kỹ thuật về gia công chế tạo
 Gia công, chế tạo thiết bị cơ khí, thiết bị nâng... trên công trình phải tuân theo các
quy định của tiêu chuẩn TCVN 8298 : 2009 Công trình thuỷ lợi – Yêu cầu kỹ thuật trong
chế tạo và lắp ráp thiết bị cơ khí, kết cấu thép.
 Vật liệu chính dùng chế tạo các kết cấu thép được sử dụng thép SUS304 (thép
không gỉ), tuy nhiên cũng có một số chi tiết sử dụng chủng loại thép casbon, thép bị ăn
mòn hóa học trong môi trường nhiễm không khí mặn (gần biển). Nên phần dưới đây tư vấn
thiết kế vẫn đề xuất một só biện pháp kỹ thuật liên quan đến bảo vệ bề mặt kết cấu.
 Lớp bảo vệ bề mặt kim loại.
 Các thiết bị cơ khí, các thiết bị nâng … sau khi chế tạo phải được đánh sạch gỉ bằng
phun cát theo 14 TCN 79 - 2004 và được sơn để chống gỉ (trừ các bộ phận bằng thép
không gỉ, đồng…) mỗi phía bề mặt:
 Tại bề mặt tiếp xúc với nước và không khí:
 Hai lớp sơn lót chống gỉ êpôxy loại giàu chất kẽm bên trong, mỗi lớp dày 0,075mm
khi khô.
 Hai lớp sơn phủ êpôxy loại giàu chất kẽm phía ngoài, mỗi lớp dày 0,075mm khi
khô.
 Phần tiếp xúc với bê tông:
 Được quét 2 lớp nước xi măng pha 2% dung dịch NaOH.
b. Các quy định về thiết bị nâng:
 Các thiết bị nâng phải được chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4244 : 2005
Thiết bị nâng - Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật và phải tuân theo các tiêu chuẩn:
 TCVN 8640 : 2011 Công trình thuỷ lợi – Thiết bị nâng kiểu cáp – Yêu cầu thiết kế,
kỹ thuật trong chế tạo, lắp đặt, nghiệm thu.
 Các thông số kỹ thuật riêng của thiết bị nâng phải tuân theo các quy định ghi trên
các bản vẽ thiết kế.
c. Vật liệu
1. Thép
 Thép dùng cho gia công và chi tiết phải mới, có mác, nhãn hiệu, chứng chỉ của Nhà
sản xuất và phải được thử cơ tính vật liệu theo các chỉ tiêu: Giới hạn chảy (ch), giới hạn
bền (b) phải tuân thủ lấy mẫu thử theo tiêu chuẩn: TCVN 197 - 2002 - Vật liệu kim loại,
thử kéo ở nhiệt độ thường.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 118


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

 Mác vật liệu ghi trên các bản vẽ thiết kế, Nhà thầu có thể sử dụng vật liệu có mác
của quốc tế như: ASTM, AISI, JIS, BS, DIN... nhưng phải tương đương về cơ tính và
thành phần hoá học.
 Các mác thép sử dụng:
+ Thép các bon CT38 (TCVN 3104 : 1979) Hoặc tương đương.
Giới hạn bền: b = 3,80  4,90 (T/cm2)
Giới hạn chảy: ch = 2,50 (T/cm2)
+ Thép không gỉ SUS304 (JIS - G4303 - 91) Hoặc tương đương.
Giới hạn bền: b = 5,20 (T/cm2)
Giới hạn chảy: ch = 2,05 (T/cm2)
+ Thép các bon C45 (TCVN 1766 : 1975) Hoặc tương đương.
Giới hạn bền: b = 6,10 (T/cm2).
Giới hạn chảy: ch = 3,60 (T/cm2).
+ Thép các bon CT51 (TCVN 1765 : 1975) Hoặc tương đương.
Giới hạn bền: b = 5,10  6,40 (T/cm2).
Giới hạn chảy: ch = 2,90 (T/cm2).
2. Các chỉ tiêu cao su chắn nước
 Giới hạn ổn khi định đứt: 180 Kg/cm2
 Độ giãn dài tương đối không nhỏ hơn: 70/500.
 Độ giãn dài dư không lớn hơn: 40%.
 Sức kháng rạn nứt không nhỏ hơn: 70 Kg/cm2.
 Độ cứng theo Shore không nhỏ hơn: 70.
 Độ đàn hồi từ: 45% ~ 65%.
 Độ chống mài mòn:  450 Kg/cm3.
 Độ chống xé rách, làm nứt:  60 Kg/cm.
 Độ trương trong nước 70OC trong 24 giờ:  2%
 Hệ số lão hoá sau 114 giờ ở 70 C:
O
0,7.
 Trọng lượng riêng: 1,0 1,13 g/cm3.
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật về sơn êpôxy:
Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Mức chỉ tiêu
- Màu sắc Các màu mẫu Theo mẫu đặt
Thời gian chảy bằng phễu chảy FC4 ở nhiệt độ giây 35  40
25OC ± 0,5OC
- Độ mịn không lớn hơn m 23
- Thời gian để đạt độ khô với độ dày màng sơn >
30m không lớn hơn:
Khô se bề mặt Giờ 2
Khô thấu Giờ 68
- Độ bám dính của màng sơn không lớn hơn Điểm 1

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 119


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Độ cứng cửa màng không nhỏ hơn so kính chuẩn 0,4


- Độ bóng không nhỏ hơn % 80
- Độ bền uốn của màng sơn mm 1
- Độ bền va đập của màng không nhỏ hơn kg.cm 50
- Hàm lượng rắn không nhỏ hơn % 50  55
- Độ bền nước mặn 5% NaCl ngâm trong 48h màng không đổi
- Độ bền axit ngâm màng trong dịch HCl màng không đổi
(PH = 1  2) trong 48 giờ.
- Độ bền kiềm ngâm trong dung dịch NaOH 10% màng không đổi
trong 48 giờ
- Độ chịu dầu ngâm trong 48 giờ trong dầu nhờn màng không đổi
- Chống nấm mốc Cấp II
- Tuổi thọ không nhỏ hơn. năm 4
3.2.22. Công tác thi công lắp đặt thiết bị điện vận hành
3.2.22.1. Các tiêu chuẩn áp dụng
STT Loại công tác Quy chuẩn,
tiêu chuẩn
1 Các công tác XD phần điện
Quy Chuẩn Quốc gia “Kỹ thuật điện Hạ áp, kiểm định, quy
phạm Trang thiết bị điện” ban hành kèm theo:
Thông tư ngày 26-02-2011 của Bộ Công Thương 04/2011/TT-BCT
Quy phạm trang bị điện – Quy định chung 11 TCN 18 – 2006
Quy phạm trang bị điện – Hệ thống đường dẫn điện 11 TCN 19 – 2006
Quy phạm trang bị điện – Trang bị phân phối và TBA 11 TCN 20 – 2006
- Quy phạm - Kỹ thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện 40/2009/TT-BCT
- Quy định kỹ thuật điện Nông thôn QĐKT. ĐNT-2006
- Tiêu chuẩn chống sét TCXN 9385: 2012
- Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xây dựng dân TCVN333: 2005 ;
dụng
2 Các công tác nghiệm thu
06/2021/NĐ-CP
Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng
Ngày 26/01/2021
Quy phạm - Kỹ thuật vận hành nhà máy điện và lưới điện 40/2009/TT-BCT
Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận
40/2009/TT-BCT
hành, sửa chữa, xây dựng đường dây và trạm biến áp
3.2.22.2. Các yêu cầu tổ chức kỹ thuật thi công và giám sát
1. Yêu cầu về thi công lắp đặt
Biện pháp thi công thủ công là biện pháp chủ đạo của gói thầu, riêng biện pháp thi
công cáp ngầm xem chi tiết phần quy cách rải cáp ngầm.
- Nguồn vật liệu :
+ Tủ bảng điện mua theo thiết bị
+ Dây dẫn, cáp điện từ địa phương
Nhà thầu lập biện pháp tổ chức thi công và biện pháp an toàn đảm bảo phù hợp với
công việc và tiến độ thực hiện.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 120


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

2. Bố trí công trường


Dựa vào đặc điểm công trình, căn cứ khối lượng công việc chủ yếu, dự kiến thi
công trong 1 tháng.
Để thuận lợi cho việc thi công dự kiến có 1 tổ 4 người.
Tại khu thi công bố trí lán trại và kho bãi trong khu công trường.
Để đáp ứng yêu cầu thi công trong 1 tháng, yêu cầu các công đoạn thi công theo
hình thức cuốn chiếu .
Thi công lắp đặt hệ thống điện vận hành công trình có liên quan đến các nhà thầu
thi công khác: Thi công cống, nhà tháp cống, nhà để phải, lắp đặt thiết bị cơ khí , do vậy
trong quá trình thi công Nhà thầu phải phối hợp chắt chẽ với các nhà thầu trên.
4. Yêu cầu về thử nghiệm
Sau khi thi công xây lắp và lắp đặt, các thiết bị phải được thí nghiệm đầy đủ các
hạng mục theo quy định đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.

Việc thử nghiệm và đưa vào vận hành các thiết bị phải được thực hiện theo đúng
với các yêu cầu sau.
a. Các thử nghiệm tại Nhà máy chế tạo
Các thử nghiệm theo quy định sau đây phải được tiến hành tại Nhà máy chế tạo,
tuân theo các phiên bản mới nhất của các tiêu chuẩn liên quan, trừ các trường hợp được uy
định riêng. Kết quả các thử nghiệm phải được nộp cho Chủ đầu tư xem xét sau khi có kết
luận về các thử nghiệm.
b. Thử nghiệm sản phẩm mẫu
Thiết bị phân phối
- Thử nghiệm chịu đựng điện áp xung sét;
- Thử nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp ngắn hạn;
- Thử nghiệm gia tăng nhiệt độ;
- Kiểm tra dòng ngắn mạch ngắn hạn trên các mạch chính;
- Kiểm tra dòng ngắn mạch ngắn hạn trên các mạch nối đất;
- Kiểm tra khả năng đóng cắt của các máy cắt, áptômát, dao cách ly, cầu dao, cầu
chì, v.v;
- Kiểm tra đặc tính dòng điện/thời gian của các máy cắt, thử nghiệm tính chọn lọc
của các bảo vệ khác nhau;
- Kiểm tra vận hành của các cơ cấu cơ khí;
- Kiểm tra cấp bảo vệ của các tủ phân phối theo IEC 60529.
c. Thử nghiệm theo thông lệ
- Kiểm tra chịu đựng điện áp tần số công nghiệp ngắn hạn;
- Kiểm tra điện áp đối với các mạch phụ;
- Kiểm tra vận hành cơ khí;
- Kiểm tra các thiết bị điện phụ trợ, thiết bị có ga và thiết bị thủy lực;
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 121
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Kiểm tra tất cả các đấu nối.


5. Thử nghiệm tại Công trường
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thực hiện các công tác thử nghiệm tại Công trường
tuân theo Các điều kiện của Hợp đồng.
- Nhà thầu phải nộp một danh mục các thử nghiệm tại Công trường cho các thiết bị
cung cấp theo Chương này, kèm theo các mẫu biên bản thử nghiệm và các tài liệu
hướng dẫn chi tiết. Công tác thử nghiệm phải tuân theo các yêu cầu đã quy định
trong mục chương 2 và tối thiểu phải bao gồm các thử nghiệm được quy định dưới
đây.
- Các thử nghiệm tại Công trường được chia thành các giai đoạn sau:
+ Thử nghiệm sơ bộ;
+ Thử nghiệm khởi động;
+ Giai đoạn vận hành thử để kiểm tra độ tin cậy.
a. Thử nghiệm sơ bộ
Để đảm bảo tiến hành lắp ráp trang thiết bị chính xác cũng như để chứng minh rằng
trang thiết bị đã được lắp ráp chính xác, phải thực hiện các thử nghiệm sau đây trong và
sau khi đã lắp ráp hoàn chỉnh toàn bộ trang thiết bị.
- Kiểm tra lắp đặt và đấu nối hoàn chỉnh và chính xác các thiết bị;
- Kiểm tra đấu nối với hệ thống nối đất;
- Đo điện trở cách điện;
- Kiểm tra cơ học sơ bộ các máy biến áp và bộ chuyển đầu phân áp;
- Kiểm tra sơ bộ tất cả các thiết bị điều khiển, liên động, báo động, chỉ báo, v.v.;
- Kiểm tra vận hành sơ bộ tất cả các thiết bị bảo vệ;
- Kiểm tra sơ bộ các cơ cấu vận hành bằng tay của các thiết bị đóng cắt như các áp
tô mát, công tắc tơ v.v.;
b. Thử nghiệm khởi động
Mục tiêu chính của các thử nghiệm khởi động là để kiểm tra sự vận hành chính xác
và an toàn trang thiết bị, cụ thể là để chứng minh và khẳng định rằng đặc tính vận hành của
thiết bị đảm bảo đúng như đã được xác định trong các Điều kiện kỹ thuật riêng và trong
Bảng kê thông số kỹ thuật .
Các thử nghiệm khởi động phải được thực hiện theo đúng Chương trình thử nghiệm
khởi động chi tiết do Nhà thầu đưa ra và được Chủ đầu tư chấp thuận và phải bao gồm
các thử nghiệm sau:
- Thử nghiệm điện áp trên các mạch hạ áp;
- Kiểm tra vận hành tất cả các thiết bị đóng cắt;
- Kiểm tra vận hành tất cả các thiết bị điều khiển, đo lường, chỉ báo, liên động, v.v;
- Kiểm tra các nguồn cung cấp phụ.
- Đo điện trở cách điện của máy biến áp;
- Kiểm tra sự phân cực chính xác và đấu nối phía mạch nhị thứ các máy biến áp đo
lường;

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 122


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Kiểm tra vận hành tất cả các thiết bị điều khiển, đo lường, chỉ báo, liên động, bảo
vệ, v.v;
- Các thử nghiệm đặc tính kỹ thuật của thiết bị phải áp dụng các tiêu chuẩn đã được
phê duyệt, đặc biệt là các tiêu chuẩn IEC.
c. Thử nghiệm vận hành kiểm tra độ tin cậy
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm thực hiện thử nghiệm vận hành, tuân theo các yêu
cầu được quy định trong Hợp đồng.
Trong giai đoạn này, nhân viên của phía Chủ đầu tư phải làm quen hoàn toàn với
công tác vận hành và bảo dưỡng thường lệ trang thiết bị.
Một bản “Chứng chỉ” sẽ được cấp sau khi thử nghiệm vận hành được thực hiện
thành công theo đúng với các điều khoản quy định trong Hợp đồng.
3.2.22.3. Yêu kỹ thuật của các thiết bị vật liệu chính
1. Yêu cầu kỹ thuật tủ bảng điện
TT Đặc điểm yêu cầu
1 Nơi sản xuất và mã hiệu :
- Nhà sản xuất
- Nước sản xuất
Các thiết bị, vật liệu, chế tạo, lắp ráp và kiểm tra phải phù hợp với các tiêu
chuẩn của IEC, ISO 9001.
2 Loại :
- Nhiệt đới hoá
- Lắp trong nhà
3 Đặc điểm kỹ thuật :
Ap to mat (MCCB) và Công tắc tơ
- Nhà sản xuất
- Nước sản xuất: Thuộc các nước G7 hoặc tương đương.
- Tiêu chuẩn IEC 947-4.
- 3 pha
- Điện áp định mức (V AC): 380.
- Điện áp làm việc lớn nhất (VAC): 600.
- Tần số ( Hz ) : 50
4 Vỏ tủ điện :
- Bằng thép hình hộp có cánh tủ
- Chiều dầy của thép tấm  2 mm.
- Mức bảo vệ của vỏ tủ : IP54.
- Cửa phải có tay cầm và có khoá.
- Sơn bảo vệ :
Vỏ tủ được sơn lớp1 loại Epoxy-polyeste ( Munseii 5Y7/1 ) dày 60 micron.
Lớp 2 loại Melamin dày 40 micron.
5 Các tài liệu cần cung cấp :
Các tài liệu và các bản vẽ cần cung cấp:
- Bản vẽ bố trí chung ( mặt bằng, mặt cắt )
- Bản vẽ kích thước chính
- Sơ đồ 1 sợi
- Sơ đồ nguyên lý
Các tài liệu và các bản vẽ cần cung cấp trước khi lắp đặt:
- Kiểm tra xuất xưởng
- Sơ đồ lắp

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 123


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Hướng dẫn lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng.


- Catalo của các thiết bị
6 Kích thước lắp đặt:
- Chiều dài (mm) 500
- Chiều rộng (mm) 300
- Chiều cao (mm) 700

a. Yêu cầu kỹ thuật chi tiết


Tiêu chuẩn áp dụng
Hệ thống này được thiết kế, chế tạo và thử nghiệm phù hợp với các qui định hiện
hành của việt nam và tiêu chuẩn IEC được phép sử dụng.
Cấu trúc cơ bản
- Loại tủ lắp ráp là kiểu tự đứng trong nhà bao gồm kết cấu khung, vỏ kim loại, có
lưới chống côn trùng, cấu trúc mặt trước cố định bao gồm những thanh cái chính. Các
thanh cái, áp tô mát, các thiết bị điều khiển và các thiết bị phụ khác được chế tạo thành
một khối hoàn chỉnh.
- Thanh đồng nối đất có độ dài hợp lý đấu nối với phần khác theo phương ngang.
- Tất cả các bộ phận, chi tiết kim loại không mang điện đều được nối đất.
- Thanh nối đất được bố trí gần đường cáp vào, dễ dàng đấu nối với dây tiếp đất.
- Các tấm chắn bằng thép được đặt theo chiều ngang để cách ly khoang thiết bị
động lực và khoang thiết bị điều khiển
- Mỗi tủ hoàn chỉnh được thiết kế phù hợp để có thể mở rộng trong tương lai ở hai
đầu tủ ngoại trừ các trường hợp đặc biệt khác.
- Màu sơn:
Bảng 0-1 Màu sơn
Màu sơn của các bộ phận Mã mầu sơn
Bề mặt bên trong và ngoài tủ Trong nhà 5Y 7/1
(Bao gồm cả chân đế) Ngoài trời 5Y 7/1
P Vỏ, khung cho rơle, thiết bị đo và các thiết bị nổi N 1.5
A các thiết bị khác trên mặt tủ.
N Tay nắm, bộ điều khiển và các phần Thông N 1.5
E khác trong điều kiện: thường
L Sự cố 7.5R 4.5/14
Bằng kim loại Chữ đen trên nền trắng bạc
Nhãn tủ Bằng nhựa tổng hợp Chữ đen trên nền trắng
- Giới hạn sự tăng nhiệt độ:
Bảng 0-2 Giới hạn sự tăng nhiệt độ
Bộ phận Nhiệt độ giới Chú thích
hạn (0C)
Thanh cái và thanh nối 65 Có thể cho phép nhiệt độ tăng cao
hơn khi dùng cách điện bằng sứ hay
loại vật liệu khác.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 124


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Các tiếp Bằng đồng 35 Các tiếp điểm của máy cắt hoặc dao
cách ly.
điểm Bằng bạc 65
Đồng - đồng 40 Nhiệt độ chỗ tiếp xúc của các thanh
Đầu cáp Thiếc - thiếc 45 dẫn bằng nhôm không được vượt quá
và chỗ tiếp xúc bạc - bạc 65 55 0C.
Phần gá đỡ 70 Trong mọi trường hợp nhiệt độ các
(Quanh các thanh dẫn) phần tử không được vượt qua giá trị
Bên trong vỏ tủ Không xác định cho phép tương ứng.
- Qui định chung cho dây dẫn:
 Mã mầu vỏ dây dẫn:
Dây dẫn được dùng có màu sắc theo qui định sau đây (ngoại trừ trường hợp dây bọc
kín hoặc các trường hợp đặc biệt khác):
Mạch thứ cấp máy biến điện áp : Mầu xám
Mạch thứ cấp máy biến dòng điện : Mầu xám
Mạch chính : Đen
Mạch điều khiển xoay chiều : Mầu xám
Mạch điều khiển một chiều : Mầu xám
Mạch trung tính nối đất : Màu vàng xanh
 Vật liệu: Cáp cách điện polyvinyl- 600V, tiết diện không nhỏ hơn 2 mm2 đối với
đây điều khiển và 2.5mm2 đối với dây mạch chính. Loại cáp mềm gồm 10 sợi nhỏ bện
xoắn với nhau tiện lợi cho việc cấp điều khiển từ phòng điều hành.
 Đánh số cho dây dẫn: Cả hai đầu dây dẫn đều được đánh số thứ tự, ngoại trừ các
trường hợp không thể đánh dấu được.
 Hộp đấu nối: Hộp đấu nối có độ cách điện cũng như khả năng tải đủ lớn đảm bảo
cho thiết bị vận hành lâu dài, không bị hư hỏng.
 Các đầu cốt kiểu ép: Các đầu cốt kiểu ép được sử dụng nằm trong các ống cách
điện hoặc các đầu nối kiểu ép, vành tròn không cách điện được lồng trong một ống nhựa
cách điện.
 Việc ép các đầu cốt sử dụng các dụng cụ đặc biệt đảm bảo chắc chắn sau quá trình
ép.
 Đi dây và bảo vệ dây điều khiển: Dây đẫn và dây điều khiển được đi trong hộp
riêng rẽ hoặc được bó lại gọn gàng.
 Những đoạn đi ngang qua cửa hoặc lỗ khoan trên thép tấm được bảo vệ bởi các
ống xoắn hoặc vinyl để tránh hỏng hóc hoặc xước dây.

Cấu trúc tủ:


- Vỏ tủ
 Vỏ tủ là loại trong nhà, tự đứng độc lập, có các 2 lớp cửa ở mặt trước.
 Vỏ tủ được làm từ thép tấm và thép góc có độ dầy từ 1.5-2mm trở lên đảm bảo độ
cứng cơ học cần thiết.
 Cửa tủ có độ dầy từ 1.5-2mm trở lên và được trang bị khoá bảo vệ.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 125


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

 Khoang đấu nối cáp vào có không gian đủ lớn, đảm bảo dễ dàng và an toàn cho
công việc đấu cáp bảo dưỡng và kiểm tra. Trong khoang này còn có thiết bị kẹp cáp để cố
định cáp.
 Đáy tủ là thép tấm có cắt trước các lỗ để luồn cáp động lực, cáp điều khiển. Trên
các lỗ đó có gắn tấm Bakelit hoặc sắt tấm bằng vít để dễ dàng cho việc tạo lỗ luồn cáp trên
công trường.
 Cấp cách điện của các vách ngăn áp dụng tiêu chuẩn JEM-1265 Class A hoặc F,
IP5X.
- Nối đất
 Nối đất vỏ tủ:
Mỗi vỏ tủ phải được nối với một thanh nối đất. Ngoại trừ các phần mang điện, các
bộ phận kim loại khác như các tấm ngăn trong tủ đều được nối với vỏ tủ bằng bu lông
hoặc hàn điện. Bản lề cửa cũng được làm bằng kim loại.
- Các chi tiết phụ
 Các nhãn tủ sẽ được gắn lên mặt trước và sau tủ, chúng được làm từ nhựa tổng
hợp với chữ tiếng Việt mầu đen trên nền nhựa trắng.
 Mạch thứ cấp máy biến dòng
Dây dẫn dùng cho mạch thứ cấp máy biến dòng có tiết diện ≥ 2.5mm2.
- Thanh dẫn điện chính
 Vật liệu dẫn điện là đồng trần.
 Đầu nối thanh dẫn được mạ bạc.
 Dùng mầu sắc đánh dấu phân cực thanh dẫn bằng cách dán băng dính mầu ở cả
hai đầu thanh dẫn, dây nối chính và một phần thanh cái. Độ dài của mảnh băng đạt 20mm
và có qui định về mầu như sau:
Mạch điện xoay chiều 3pha:
Pha thứ nhất(R) : Đỏ
Pha thứ hai(S) : Trắng
Pha thứ ba(T) : Xanh
Trung tính(N) : Đen
Dây nối đất : Vàng Xanh
Mạch điện xoay chiều một pha
Pha thứ nhất (R) : Đỏ
Pha trung tính(N) : Đen
Pha thứ hai (S) : Xanh
Dây nối đất : Vàng Xanh
Mạch điên một chiều

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 126


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Pha dương : Đỏ
Pha âm : Xanh
Dây nối đất : Vàng Xanh
- Sứ đỡ thanh cái và mạch chính là loại sứ đúc EPOXY và có cường độ chịu lực,
khoảng cách cách điện đủ khả năng chịu được dòng ngắn mạch.
- Thứ tự các phần mang điện và thanh dẫn trong tủ như sau:
Mạch ba pha xoay chiều
Từ trái qua phải:
Pha thứ nhất (R) - Pha thứ hai (S) - Pha thứ ba (T) - trung tính (N)
Từ trên xuống dưới:
Pha thứ nhất (R) - Pha thứ hai (S) - Pha thứ ba (T) - trung tính (N)
Từ trước ra sau:
Pha thứ nhất (R) - Pha thứ hai (S) - Pha thứ ba (T) - trung tính (N)
Chiều quay pha:
Pha thứ nhất (R) - Pha thứ hai (S) - Pha thứ ba (T) - trung tính (N)
Mạch một pha xoay chiều
Từ trái qua phải:
Pha thứ nhất (R) - Pha trung tính(N) - Pha thứ hai (S)
Từ trên xuống dưới:
Pha thứ nhất (R) - Pha trung tính(N) - Pha thứ hai (S)
Từ trước ra sau:
Pha thứ nhất (R) - Pha trung tính(N) - Pha thứ hai (S)
Mạch một chiều
Từ trái qua phải:
Pha âm(N) - Pha dương (P)
Từ trên xuống dưới:
Pha dương(P) - Pha âm (N)
Từ trước ra sau:
Pha dương(P) - Pha âm (N)
Khâu hoàn thiện
Bảng điện và vỏ tủ điện được làm sạch, xử lý bề mặt và sơn phủ mầu sơn:
No5Y7/1.
* Qui trình làm sạch:
- Tẩy dầu mỡ và làm sạch bằng chất tẩy.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 127


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Rửa sạch chất tẩy.


- Phốt phát hoá bề mặt sơn.
- Rửa sạch
- Sấy khô.
* Qui trình sơn
- Phủ một lớp bột Epoxy-Polyeste (Munsell 5Y7/ 1) với độ dầy 40m
- Sấy 20 phút ở nhiệt độ 175oC đến 180oC
- Sản phẩm sau quá trình sơn phải đảm bảo chất lượng, không có bất kỳ một sai sót
nhỏ nào như: tróc sơn, lớp sơn không đều, bị gấp nếp hay bong ra.
- Với lớp sơn phủ khác với mẫu qui định ở mục 5.2.1 trên thì dùng loại sơn
Melamine với độ dầy 20-30 m (mầu sắc theo yêu cầu).
- Tiếp tục sấy trong thời gian 20 phút ở nhiệt độ 110 oC đến 130oC
- Sản phẩm sau quá trình sơn phải đảm bảo chất lượng, không có bất kỳ một sai sót
nhỏ nào như: tróc sơn, lớp sơn không đều, bị gấp nếp hay bong ra.
b. Yêu cầu thử nghiệm xuất xưởng
Nhà thầu phải tiến hành thử nghiệm tất cả các thiết bị trước khi đưa vào lắp đặt bởi
đơn vị thí nghiệm có thẩm quyền với các hạng mục sau :
- Đo điện trở cách điện .
- Đo điện trở tiếp xúc .
- Kiểm tra sự hoạt động .
- Kiểm tra chế độ hoạt động.
- Thử nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao.
- Kiểm tra điện trở cách điện
Cách điện giữa các phần mang điện đều được đo kiểm tra và thử nghiệm theo bảng
tiêu chuẩn sau:
Bảng 0-3 Điện trở cách điện
Bộ phận được kiểm tra Điện áp thử (V) Điện trở cách điện (M)
Mạch chính (Điện áp 600V) 1000 30
Mạch điều khiển 500 10
- Kiểm tra điện áp cách điện:Cách điện giữa các phần mang điện với đất được thử
nghiệm với điện áp cao ở tần số công nghiệp trong 01 phút nhằm phát hiện tất cả các
khuyết tật về điện cũng như về cơ khí.
Bảng 0-4 Điện áp cách điện
Phần kiểm tra Điện áp làm việc (V) Điện áp thử (V)
Mạch chính  600V 2E+1000 (Min. :1500V)
Mạch điều khiển - 2E+1000 (Min. :1500V)
“E” : Điện áp định mức
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 128
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Báo cáo kiểm tra của nhà sản xuất được cấp kèm theo.
c. Yêu cầu thử nghiệm tại hiện trường
Nhà thầu chịu trách nhiệm thử nghiệm tại hiện trường sau khi lắp đặt .
Điều chỉnh cho đúng và phù hợp với các chế độ vận hành của công trình.
2. Yêu cầu kỹ thuật cáp điện
Cáp XLPE/PVC Vật liệu lõi là sợi đồng. Các dây dẫn là các sợi lõi bện tròn (không
nén) hoặc bện nén tròn, nén định dạng.
- Lớp bọc cách điện
Lớp bọc cách điện là nhựa Polyethyene liên kết ngang (XLPE) với một độ dày được
nêu cụ thể trong IEC 502 phần 4.2.6
- Nhận biết lõi
- Cáp đa lõi được nhận biết bằng màu hoặc số bằng một phương pháp phù hợp.
- Đối với cáp 0,6/1kV
- Loại 2 lõi: đen, đỏ.
- Loại 3 lõi: Đỏ - Vàng – Xanh.
- Loại 4 lõi: Đen - Đỏ - Vàng – Xanh.
- Ký hiệu trên cáp
Đánh dấu tiêu chuẩn tất cả các loại cáp được đánh dấu trên bề mặt ngoài của lớp vỏ
ngoài cùng với cấp điện áp thiết kế, tên nhà sản xuất, năm sản xuất bằng mọi phương pháp
phù hợp.
- Kiểm tra
Cáp phải đáp ứng tất cả các yêu cầu kiểm tra cụ thể trong IEC 502
a) Cáp hạ áp (cách điện bằng XLPE):
a1. Thông số kỹ thuật cơ bản:
TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
1 Nước sản xuất Nêu đầy đủ
2 Nhà sản xuất Nêu đầy đủ
3 Mã hiệu Nêu đầy đủ
4 Chất liệu lõi cáp Đồng hoặc nhôm
1 lõi, 2 lõi, 3 lõi hoặc 4 lõi bọc
5 Chủng loại cáp
XLPE
6 Điện áp danh định (U0/U(Um)): kV ≥ 0,6/1(1,2)
7 Tiết diện cáp mm2 Theo yêu cầu cụ thể
TCVN 5935-1:2013, IEC60502-
8 Tiêu chuẩn áp dụng 1, IEC61034, IEC60754 hoặc
tiêu chuẩn tương đương.
a2. Yêu cầu kỹ thuật của các lớp:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 129


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Lõi cáp (dây dẫn): Lõi cáp được chế tạo bằng các sợi đồng hoặc nhôm bện thành
các lớp đồng tâm (hoặc nén chặt) và có tiết diện hình tròn. Bề mặt của lõi dây dẫn phải
không có mọi khuyết tật có thể nhìn thấy bằng mắt như là các vết nứt...
Đối với cáp ngầm hạ áp: Lõi cáp phải được bảo vệ chống thấm nước dọc trục. Hệ
thống chống thấm nước: Hợp chất chống thấm nước sẽ được bố trí giữa các sợi và xung
quanh các sợi của lõi cáp, nhằm ngăn ngừa sự xâm nhập của nước vào giữa sợi cáp, dọc
theo sợi cáp, tránh được sự ăn mòn. Hợp chất không được làm suy giảm đặc tính cơ điện
của các phụ kiện cũng như tiếp xúc giữa phụ kiện và lõi cáp. Không cần dùng dụng cụ
hoặc dung môi riêng để lắp đặt các phụ kiện cáp ngầm.
- Lớp cách điện XLPE:
Lớp cách điện XLPE chịu đựng được tác động của tia cực tím, chống được tất cả
các tác nhân môi trường. Bề dày của lớp vỏ cách điện phải đồng đều, sai lệch về bề dày
của vỏ cách điện phải nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.
- Lớp vỏ bọc bên trong và chất độn:
 Vỏ bọc bên trong có thể tạo thành bằng phương pháp đùn hoặc quấn ghép chồng.
 Khoảng trống giữa các lõi và lớp vỏ bọc trong phải được điền đầy bằng chất độn.
 Vỏ bọc bên trong và chất độn phải làm bằng vật liệu thích hợp, phù hợp với nhiệt độ
làm việc của cáp và phải tương đương với nhiệt độ làm việc cho phép của lớp cách điện XLPE.
 Chất độn: Phải sử dụng sợi PP mềm để thuận lợi trong thi công lắp đặt cáp.
- Lớp vỏ bảo vệ bên ngoài:
Vỏ bọc bên ngoài phải là nhựa dẻo PVC (polyetylen hoặc vật liệu tương tự) hoặc hợp
chất đàn hồi đã lưu hoá (polycloropren, clorosulphonat polyetylen hoặc vật liệu tương tự).
b) Dây bọc hạ áp (Dây bọc cách điện PVC):
b1.Thông số kỹ thuật cơ bản:
TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
1 Nước sản xuất Nêu đầy đủ
2 Nhà sản xuất Nêu đầy đủ
3 Mã hiệu Nêu đầy đủ
4 Chất liệu lõi cáp Nhôm
5 Chủng loại cáp 1 lõi
6 Điện áp danh định (U0/U): V ≥ 450/750
7 Tiết diện cáp mm2 Theo yêu cầu cụ thể
TCVN 6610-1:2000 T6610-3:2000
8 Tiêu chuẩn áp dụng
hoặc tiêu chuẩn tương đương.
b2. Yêu cầu về cách điện:
Mặt cắt danh Chiều dày cách Điện trở cách điện
Đường kính ngoài trung bình
nghĩa của ruột dẫn điện nhỏ nhất ở 70oC
Giới hạn dưới, Giới hạn
mm2 mm MΩ . km
mm trên, mm
25 1,2 8,1 9,7 0,0050

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 130


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

b3. Yêu cầu về ruột dẫn:


Điện trở lớn nhất của ruột dẫn ở 20
Số lượng sợi tối thiểu trong ruột dẫn
°C
Mặt cắt
Ruột dẫn bằng
danh Tròn Tròn bện chặt Định hình Ruột dẫn bằng
đồng ủ
nghĩa nhôm hoặc hợp
Sợi không Sợi phủ
mm2 kim nhôm
Cu AI Cu AI Cu AI phủ kim loại
Ω /km
Ω/km Ω /km
0,5 7 - - - - - 36,0 36,7 -
0,75 7 - - - - - 24,5 24,8 -
1,0 7 - - - - - 18,1 18,2 -
1,5 7 - 6 - - - 12,1 12,2 -
2,5 7 - 6 - - - 7,41 7,56 -
4 7 - 6 - - - 4,61 4,70 -
6 7 - 6 - - - 3,08 3,11 -
10 7 7 6 6 - - 1,83 1,84 3,08
16 7 7 6 6 - - 1,15 1,16 1,91
25 7 7 6 6 6 6 0,727 0,734 1,20
3. Yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng
a. Đèn chiếu sáng
CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT BỘ ĐÈN PHA

TT Đặc tính kỹ thuật Tiêu chuẩn áp dụng

1 Độ kín phần chiếu sáng IP68 tiêu chuẩn EN 60-598


2 Độ kín hộp linh kiện điện IP68 tiêu chuẩn EN 60-598
3 Cấp cách điện Cấp 1 tiêu chuẩn IEC 536
4 Diện tích cản gió ≤ 0,22m2
5 Lực va đập lớn nhất đối với kính đèn ≥6 joules tiêu chuẩn EN 60598
6 Thân đèn Đúc bằng hợp kim nhôm, bề mặt được làm sạch
và sơn tĩnh điện.
7 Tấm phản quang (chóa đèn) Bằng nhôm tinh khiết được đánh bóng và xi mạ
anot hóa trong môi trường chân không.
8 Bóng đèn LED 100W, 220V, 50Hz. của G7 hoặc tương
đương
9 Ballast, tụ điện, bộ kích mồi G7 hoặc Châu âu hoặc tương đương
10 Chụp bảo vệ Bằng nhựa Poly Styrene chống lão hóa.
11 Gioăng (Joint) Bằng cao su Neoprene
12 Kính đèn Chịu nhiệt và độ bền cơ học cao, được gắn bằng
keo Silicon với tấm phản quang

4. Các yêu cầu với thiết bị đóng cắt bảo vệ

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 131


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Các yêu cầu chung:


- Để bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các tuyến dây và tuyến cáp dùng các
Aptomat đặt tại các tủ điện ở dầu tuyến dây, các aptomat này được tính toán với dòng điện
tác động của aptomat nhỏ hơn dòng điện định mức của dây dẫn được bảo vệ: Icb <Icp<
Idmdd
- Bảng tính lựa chọn cáp hạ thế theo dòng điện phát nóng cho phép : Icp của cáp #
Itt của phụ tải
Thiết bị bảo vệ:
a. Aptomat MCCB
- MCCB có điện áp hoạt động 690 VAC (50/60Hz)
- Phần thân của MCCB phải là cấp cách điện loại II, đảm bảo cách ly mặt trước của
MCCB và phần dẫn điện chính.
- MCCB từ 16A đến 630A sẽ là loại A, có khả năng cắt ngắn mạch làm việc so với
khả năng cắt ngắn mạch tối đa (Ics = 75% - 100% Icu)
- MCCB được thiết kế cho phép lắp ngang hoặc thẳng đứng mà không ảnh hưởng
đến khả năng mang tải. Nguồn điện có thể được đấu vào từ phía đầu cực vào hoặc phía ra.
- Nút nhấn trip bằng tay (manual) và hiển thị vị trí sẽ được trang bị cho tất cả các
MCCB. Nút “ấn để đóng” được bố trí trên mặt trước của MCCB để dễ dàng truy cập.
- Tất cả MCCB đều có chức năng cách ly để đảm bảo độ tin cậy cơ khí của hệ
thống hiển thị vị trí, đảm bảo không có dòng điện rò và khả năng chịu quá điện áp giữa 2
cực đầu vào - đầu ra.
Thông số kỹ thuật Áptômát khối (MCCB-Mold Case Circuit Breaker):
TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu thông số
Nhà sản xuất Khẳng định rõ
1 Nước sản xuất Khẳng định rõ
Mã hiệu Khẳng định rõ
2 Tiêu chuẩn chế tạo IEC60947-2
3 Chủng loại 2, 3 hoặc 4 cực
4 Dòng điện định mức A 15-1.200
6 Khả năng cắt ngắn mạch tối đa (Ics) kA/rms 50
Khả năng cắt ngắn mạch làm việc % 75
(Ics = %Icu)
7 Điện áp định mức VAC 415
8 Điện áp cách điện VAC 750
9 Điện áp chịu đựng xung sét định mức kV 6
10 Tần số định mức Hz 50
11 Độ bền cơ (chu kỳ đóng mở)
Iđm = 15 - 250A Lần 25.000
Iđm >250 - 630A Lần 20.000
Iđm >630 – 1.000 A Lần 20.000
12 Độ bền điện (chu kỳ đóng mở) Lần
Iđm = 15 - 250A Lần 8.000
Iđm >250 - 630A Lần 7.000

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 132


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu thông số


Iđm >630 – 1.000 A Lần 4.000
13 Nguyên tắc bảo vệ
Iđm ≤ 250A Nhiệt-từ
Iđm > 250A – 1.000 A Điện tử
- MCCB từ 16–250A, cơ cấu tác động cắt nhiệt và điện tử có thể thay thế lẫn nhau.
Các aptomát này đều phải chỉnh định được dòng định mức từ 0.7-1x In để phù hợp với đối
tượng được bảo vệ và phát triển phụ tải trong tương lai
- Cơ cấu tác động cắt đo giá trị hiệu dụng của dòng điện và 100% dòng điện định
mức liên tục.
- Cơ cấu tác động cắt điện tử và vi xử lý được trang bị đèn cảnh báo quá tải.
- MCCB phải có số cực theo quy định trong các bản vẽ và bảng danh mục giá. Các
MCCB phải phù hợp tiêu chuẩn IEC60947-2. Các MCCB cũng phải được nhiệt đới hoá
theo tiêu chuẩn nhiệt đới hoá (T2) và hoạt động ổn định, liên tục trong một môi trường có
nhiệt độ ngoài trời là 40oC, độ ẩm 95%.
b. Aptomat MCB
Thông số kỹ thuật của Áptômát tép (MCB-Miniature circuit breaker):
TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
1 Nhà sản xuất Khẳng định rõ
2 Nước sản xuất Khẳng định rõ
3 Mã hiệu Khẳng định rõ
IEC 60898/
4 Tiêu chuẩn chế tạo
IEC60947-2
5 Chủng loại 1, 2,3 hoặc 4 cực
6 Dòng điện định mức A 06 – 63, 80, 100, 125
7 Điện áp định mức VAC 230 – 400
8 Tần số định mức Hz 50
10 Dòng cắt kA 6 – 10
11 Số lần đóng mở
1 - 63A Lần 8000
80 - 125A 6000
12 Nguyên tắc bảo vệ Nhiệt và từ
- Các MCB phải phù hợp với tiêu chuẩn IEC 898 được nhiệt đới hoá hoàn toàn theo
tiêu chuẩn nhiệt đới hoá (T2) và định mức tại 220/380VAC, 50Hz.
- MCB phải làm việc liên tục, bình thường được ở nhiệt độ 40oC, độ ẩm 95%.
- Vỏ là loại chống cháy- không bắt lửa, cách điện, chịu nhiệt không bị bẻ gãy.

4. Thiết bị đo lường điện (Vôn mét và Ampe mét)


- Thiết bị đo lường phải tuân theo IEC 60051 và IEC 61554 với cấp chính xác 1,5
hoặc tốt hơn. Thiết bị đo lường sử dụng điện phải có khả năng chịu được, hoặc phải được
bảo vệ thích đáng để chống được các rung động có thể xuất hiện trong khi vận hành. Các

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 133


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

dụng cụ và các bộ phận kết hợp phải có khả năng duy trì được độ tin cậy và độ nhậy và có
yêu cầu bảo dưỡng thấp.
- Các bộ biến đổi đo lường phải có cách ly điện giữa các đầu vào và đầu ra và giữa
các kênh đo lường khác nhau. Chúng phải tuân theo IEC 60688 và có cấp chính xác 0,5
hoặc tốt hơn. Nói chung, các bộ biến đổi giá trị đo lường phải có tín hiệu đầu ra kiểu số,
hoặc tín hiệu đầu ra kiểu tương tự với giá trị dùng 4 chữ 20mA, và phải thích hợp với
nguồn điện AC 220 V trong dải 80÷120% điện áp danh định.
- Các ampe kế và vôn kế xoay chiều phải có cấp chính xác không nhỏ hơn 1,5 để
đấu nối với phía thứ cấp của máy biến áp đo lường. Các dụng cụ đo lường khác phải có
cấp chính xác tương tự.
- Tất cả dụng cụ điện phải được thiết kế để lắp đặt phẳng trên mặt panel, chống
được ẩm và bụi.
- Nói chung, các công cụ chỉ báo và đo lường phải có khả năng không hư hỏng khi
máy biến áp đo lường bị quá tải liên tục 20% so với giá trị công suất định mức. Ampe kế
phải có khả năng không hư hỏng do dòng điện sự cố trong mạch nhất thứ của các máy biến
áp đo lường ứng với phạm vi công suất định mức và thời gian tác động của máy cắt liên
quan.
- Tất cả các dụng cụ chỉ báo và đo lường phải có khả năng mang được dòng phụ tải
toàn phần của chúng mà không bị hiện tượng quá nóng. Chúng phải được đấu nối dây ở
phía sau và phải tiếp đất vỏ. Phải có biện pháp thích hợp để chỉnh định điểm không của
dụng cụ mà không cần phải tháo lắp.
- Tất cả các mạch điện áp đi đến dụng cụ chỉ báo và đo lường phải có các cầu chì
bảo vệ trên các pha không nối đất của mạch và được đặt càng gần càng tốt với các đầu ra
của máy biến áp đo lường, hoặc càng gần càng tốt với mạch chính nếu dụng cụ đo được
đấu trực tiếp.
- Nếu có hơn một trị số đo được chỉ báo trên cùng một dụng cụ, phải bố trí một
công tắc chọn điểm đo ở gần dụng cụ đo và phải có chú dẫn rõ ràng cho từng điểm đo
được chọn.
- Thang đo của các dụng cụ đo lường và chỉ báo phải được trình Chủ đầu tư để phê
duyệt. Tất cả dụng cụ lắp trên cùng một panel phải có cùng một kiểu và hình dạng.
- Thang đo của tất cả các dụng cụ phải tuân theo IEC 60051, chữ và vạch mầu đen
trên nền trắng. Đơn vị đo phải được ghi rõ ràng trên mặt chia độ của dụng cụ bằng chữ cái
viết hoa mầu đen dưới dạng viết tắt (ví dụ: A cho Ampe). Dụng cụ phải có thang đo trên
với góc 90o hoặc 240, chia độ từ 0 tới 120% giá trị định mức (theo cả hai chiều nếu áp
dụng). Thang đo phải được đánh dấu mầu đỏ tại các điểm ứng với trị số làm việc bình
thường (hoặc dòng đầy tải của thiết bị trong trường hợp đo dòng điện).
- Thang đo của các ampe kế trong mạch điện của động cơ phải được chia độ sao
cho 20% giá trị toàn thang đo (FSD) sẽ ứng với 40% giá trị dòng điện đầy tải (FLC) và
90% giá trị toàn thang đo sẽ ứng với 120% gía trị dòng điện đầy tải. Thang đo phải tỷ lệ
tuyến tính trong dải xấp xỉ 40÷120% giá trị dòng điện đầy tải và từ 90% giá trị toàn thang
đo trở lên được nén để chỉ báo 6 lần giá trị dòng điện đầy tải ở 100% giá trị toàn thang đo.
- Các dụng cụ đo lường dùng để đọc thường nhật phải thật rõ ràng, dễ đọc đối với
người vận hành đứng ở khoảng cách bình thường.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 134


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3.3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG – HẠNG MỤC ĐƯỜNG CÔNG VỤ
3.3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Vị trí thi công có đặc điểm chung là nằm trong nền khu công nghiệp, kết nối giữa
công trình với hệ thống giao thông khu vực còn hạn chế, trong quá trình thi công, vận
chuyển máy móc, vật liệu ít nhiều sẽ gặp khó khăn.
3.3.1.1. Phương án thi công tuyến đường:
(1). Lực lượng thi công
- Lựa chọn các công ty có đủ năng lực để thi công tuyến đường.
- Sử dụng lao động địa phương vào những công việc thủ công, Lực lượng lao động cơ
giới, chuyên nghiệp cần phải qua trường lớp đào tạo chuyên môn.
(2). Tổ chức xây dựng:
- Do đặc điểm chung của tuyến đường như đã trình bày ở trên nên việc thi công xây
dựng dựa vào các cơ sở sau:
 Tận dụng tối đa các công trình sẵn có để phục vụ thi công.
 Áp dụng phương pháp cuốn chiếu để thi công đến đâu đưa đoạn tuyến vào khai thác
ngay, hạn chế tối đa gián đoạn thi công, có thể bố trí nhiều mũi thi công nhưng tránh
cắt thành những đoạn quá nhỏ.
 Công tác tổ chức thi công cần tuân thủ Tiêu chuẩn tổ chức thi công TCVN:4055:2012
(3). Đảm bảo ATGT trong quá trình thi công:
- Thực hiện đảm bảo giao thông trong suốt quá trình thi công. Lưu ý một số nội dung
sau:
- Các công trình thi công trên tuyến phải bố trí rào chắn, báo hiệu, người điều khiển...
giao thông để đảm bảo an toàn giao thông; Có biện pháp báo hiệu khu vực công trường
trong suốt thời gian thi công (chi tiết xem bản vẽ kèm theo);
- Vật liệu xây dựng và đất đá thải phải được tập kết đúng nơi quy định, hạn chế tối đa ảnh
hưởng tới đời sống của nhân dân và việc gây ô nhiễm môi trường.
3.3.1.2. Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo
- Trong quá trình thi công cần phải bảo đảm an toàn giao thông, tuyệt đối không để tai
nạn xảy ra;
- Tuân thủ các quy trình thi công nghiệm thu hiện hành và các quy định riêng đối với
công trình. Quy định kỹ thuật thi công cho dự án, tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và giám
sát chặt chẽ trong quá trình thi công vật liệu xây dựng phải đúng chủng loại đảm bảo
chất lượng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 135


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

(1). Nền, mặt đường:


a. Công tác đào khuôn, đào nền đường:
- Chỉ dẫn này quy định công tác đào thông thường cho tất cả các hạng mục thể hiện
trong bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của Tư vấn giám sát ngoại trừ công việc Đào kết cấu
theo các qui định khác. Các công việc vận chuyển, sử dụng lại hoặc loại bỏ vật liệu
đào, tạo khuôn đào, cao độ, độ dốc, kích thước như thể hiện trong bản vẽ và theo yêu
cầu của Tư vấn giám sát;
- Công tác đào thông thường được áp dụng cho những hạng mục công việc (hoặc theo
yêu cầu của Tư vấn giám sát) sau đây: Đào rãnh; Đào đất không thích hợp; Đào nền
đường, khuôn đường, …
- Trước khi tiến hành công tác đào thông thường Nhà thầu phải tiến hành khảo sát, đo
đạc xác định kích thước và cao độ của mặt đất thiên nhiên sau khi đã phát quang, dọn
dẹp mặt bằng. Kết quả khảo sát phải được sự kiểm tra chấp thuận của Tư vấn giám sát
và sẽ là cơ sở cho việc tính toán khối lượng đào thông thường;
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm điều tra trong phạm vi chuẩn bị tiến hành công tác đào
để xác định các chướng ngại vật hoặc công trình ngầm chưa được thể hiện trên bản vẽ.
Sau đó tiến hành đánh dấu, bảo vệ và thông báo kịp thời cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu
tư để cùng phối hợp giải quyết;
- Bề mặt hoàn thiện của khuôn đào phải bằng phẳng, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chỉ ra
trên bản vẽ thiết kế hoặc theo yêu cầu của Tư vấn giám sát;
- Vật liệu đào lên sẽ không được bỏ đi nếu kết quả thí nghiệm xác định rằng chúng có
thể được tận dụng để thi công các hạng mục khác. Những vật liệu không thể tận dụng
lại sẽ được Tư vấn giám sát xem xét, đánh giá trước khi vận chuyển tới bãi thải.
- Lớp móng đường cũ nằm trong phạm vi nền đường hoặc đáy móng của kết cấu đã bị
hư hỏng, cần thay thế, được thể hiện trên bản vẽ thi công hoặc được phát hiện trong
quá trình thi công trên công trường. Vật liệu của các lớp móng đường cũ có thể tận
dụng để thi công một số hạng mục khác như đắp nền đường, lề đườngv.v…
- Lớp móng đường cũ phải được đào đến chiều sâu được chỉ ra trong hồ sơ thiết kế theo
chỉ dẫn của Tư vấn giám sát và được vận chuyển, tập kết tại các vị trí qui định, tách rời
khỏi các vật liệu đào khác, để sau này có thể tận dụng lại.
- Sau khi thi công đào đến cao độ thiết kế tiến hành, thí nghiệm đánh giá vật liệu xây
dựng có phù hợp với các quy định không, lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu
độ ẩm tự nhiên, giới hạn chảy, chỉ số dẻo, độ chặt tiêu chuẩn, chỉ tiêu sức chịu tải và độ
trương nở từ thí nghiệm xác định CBR. Mật độ lấy mẫu thí nghiệm tối thiểu là hai vị trí
cho mỗi loại đất của mỗi đoạn.
b. Công tác đắp nền đường:
- Cây cối, gốc cây, cỏ hoặc các vật liệu không phù hợp khác không được để lại trong nền
đắp. Lớp thảm thực vật nằm trong nền đắp phải được gạt đi hoàn toàn bằng máy ủi
hoặc máy san cho đến khi hết rễ cỏ.
- Việc khai thác vật liệu đất đắp phải tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường và cảnh
quan thiên nhiên. Việc khai thác vật liệu đắp phải kết hợp tốt với quy hoạch đất đai của
địa phương và quy hoạch thoát nước nền đường, hạn chế tối đa việc chiếm dụng ruộng
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 136
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

đất; tận dụng đất cằn cỗi phong hóa; không lấy đất dưới mực nước ngầm; đào lấy đất
không được ảnh hưởng đến độ ổn định của taluy và độ ổn định của cả nền đường;
không được lấy đất ở hai bên phạm vi đầu cầu.
- Khi nền tự nhiên có độ dốc ngang dưới 20% phải đào bỏ lớp đất hữu cơ; tạo phẳng
trước khi rải vật liệu đắp các lớp thuộc thân nền đường phía trên.
- Khi mặt nền tự nhiên có có độ dốc ngang từ 20% đến 50%, phải kết hợp đánh bậc cấp
và đào bỏ lớp đất hữu cơ trước khi đắp. Chiều rộng bậc cấp nên lớn hơn 1m, chiều cao
bậc cấp nên lấy bằng bội số của bề dầy lớp đất đầm nén tùy loại lu sẵn có. Mặt bậc cấp
phải lu đạt yêu cầu và có độ dốc vào phía trong sườn dốc tối thiểu bằng 2%.
- Phải có biện pháp hạn chế nước thấm vào mặt ranh giới giữa mặt nền tự nhiên và đáy
thân nền đắp khi đắp trên sườn dốc.
- Khi mặt nền tự nhiên có các hố, các chỗ trũng, phải vét sạch đáy và dùng vật liệu phù
hợp với quy định để đắp đầy chúng; phải phân lớp đắp, lu lèn đạt độ chặt quy định.
- Phải vét sạch, đào bỏ lớp đất hữu cơ và có biện pháp hút hết nước trước khi đắp thân
nền đường qua vùng ruộng lúa nước.
- Vật liệu để thi công nền đắp có thể là vật liệu khai thác từ mỏ hoặc vật liệu được xác
định là thích hợp tận dụng từ các công tác đào, nếu kết quả thí nghiệm cho thấy chúng
đáp ứng được các yêu cầu cho từng loại vật liệu dưới đây.
- Vật liệu được sử dụng cho đắp nền đường đảm bảo độ chặt tối thiểu K 0,95, (theo
TCVN 1279-2020 phương pháp II-D dùng cát đen, phương pháp II-D nếu dùng vật liệu
đất đất) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:
 Giới hạn chảy  55%
 Chỉ số dẻo IP 27%
 CBR (ngâm nước 4 ngày )  5% (độ chặt đầm nén K≥0,95, phương pháp
đầm nén theo TCVN 1279-2020, mẫu thí nghiệm ngâm bão hoà nước 4 ngày
đêm. Với vật liệu cát áp dụng phương pháp đầm nén tiêu chuẩn II-D, với vật
liệu đất áp dụng đầm nén cải tiến II-D)
- Một số vật liệu không thích hợp sử dụng cho công tác xây dựng nền đắp: Đá, bê tông
vỡ, gạch vỡ hoặc các vật liệu rắn khác không được phép rải trên nền đắp ở những chỗ
cần phải đóng cọc. Cấm sử dụng các loại đất, cát sau đây cho nền đắp: Đất, cát muối;
đất, cát có chứa nhiều muối và thạch cao (tỷ lệ muối và thạch cao trên 5%), đất bùn, đất
mùn và các loại đất mà theo đánh giá của Tư vấn giám sát là không phù hợp cho sự ổn
định của nền đường sau này. Đối với đất sét (có thành phần hạt sét dưới 50%) chỉ được
dùng ở những nơi nền đường khô ráo, không bị ngập, chân đường thoát nước nhanh,
cao độ đắp nền từ 0,8m đến dưới 2,0m.
- Khi đắp nền đường trong vùng ngập nước phải dùng các vật liệu thoát nước tốt để đắp
như đá, cát, cát pha.
- Trước khi tiến hành thi công phần nền đắp, Nhà thầu phải hoàn tất công việc như thoát
nước mặt, dọn dẹp, nhổ cỏ trong phạm vi thi công, tuân thủ các yêu cầu chỉ ra trong
phần. Các công tác đào thông thường, đánh cấp v.v… sẽ tuân thủ các quy định của các
mục tương ứng của Quy định và Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc chỉ dẫn của Kỹ sư TVGS.
- Biện pháp thi công nền đắp sẽ bao gồm các lưu ý sau phụ thuộc vào vị trí, địa hình
xung quanh.
- Phương án đảm bảo giao thông trong suốt quá trình tập kết, san gạt và đầm lèn vật liệu.
- Phương án đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Nền đắp hoặc được gia tải cao hơn so với địa hình xung quanh phải có các biện pháp
chống xói cho mái dốc như vỗ mái lớp đắp bao mái ta luy v.v… hoặc theo sự hướng
dẫn của Kỹ sư TVGS. Ngoài ra, Nhà thầu phải có biện pháp bảo vệ các lớp nền đắp đã
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 137
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

hoàn thiện tránh hiện tượng xói, sạt lở dẫn đến phải xử lý cục bộ làm giảm chất lượng
của nền đắp.
- Các lớp đắp phải được đầm nén và tạo dốc ngang hợp lý để đảm bảo thoát nước mặt
trong quá trình thi công.
- Việc đánh cấp và đào rãnh thoát nước phải luôn được giữ cho mặt nền trước khi đắp
khô ráo.
- Thông thường vật liệu đắp được chuyển thẳng từ mỏ vật liệu tới công trường thi công
trong điều kiện thời tiết khô ráo và được rải xuống. Nhìn chung, không được phép đánh
đống vật liệu đắp nền, đặc biệt là trong mùa mưa.
- Vật liệu đắp nền trong phạm vi đường được rải thành từng lớp có chiều dày không nên
nhỏ hơn 30cm (đo trong điều kiện đất đắp đã lu lèn chặt), sau đó sẽ được đầm nén như
quy định và được Kỹ sư TVGS kiểm tra, chấp thuận trước khi tiến hành rải lớp khác
lên trên.
- Các lớp đất đắp bao có thể được rải trước hoặc rải sau lớp đắp nền tương ứng theo chỉ
dẫn của kỹ sư TVGS nhưng phải đảm bảo cấu tạo và chiều dày theo bản vẽ thiết kế.
Công tác đầm lèn lớp đất bao này được thực hiện đồng thời với lớp nền đường tương
ứng và phải đảm bảo độ chặt K  0,95.
- Phải sử dụng thiết bị, san đất phù hợp để đảm bảo độ dày đồng đều trước khi đầm nén.
Trong quá trình đầm nén phải thường xuyên kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của lớp.
Phải luôn đảm bảo độ ẩm phù hợp cho lớp vật liệu được đầm nén. Nếu độ ẩm quá thấp
có thể bổ sung thêm nước. Ngược lại, nếu độ ẩm quá cao phải tiến hành các biện pháp
như: cày xới, tạo rãnh, hoặc các biện pháp khác thoả mãn yêu cầu của Kỹ sư TVGS.
- Tại những vị trí đắp nền trên lớp đệm thoát nước dạng hạt thì cần phải lưu ý để tránh
hiện tượng trộn lẫn hai loại vật liệu.
- Trong trường hợp nền đắp được thi công qua khu vực lầy lội không thể dùng xe tải
hoặc các phương tiện vận chuyển khác có thể thi công phần dưới cùng của nền đắp
bằng cách đổ liên tiếp thành một lớp được phân bố đều có độ dày không vượt quá mức
cần thiết để hỗ trợ cho phương tiện vận chuyển đổ các lớp đất sau với điều kiện phải
trình biện pháp thi công lên Kỹ sư TVGS kiểm tra, các khối lượng phát sinh so với hồ
sơ thiết kế (nếu có) phải được trình lên đại diện Chủ đầu tư chấp thuận.
- Không được đổ bất kỳ lớp vật liệu khác lên trên phạm vi nền đường đang thi công cho
đến khi việc đầm nén thoả mãn các yêu cầu quy định.
- Phải bố trí hành trình của các thiết bị san và vận chuyển đất một cách hợp lý để sao cho
có thể tận dụng tối đa tác dụng đầm nén trong khi di chuyển các thiết bị đó, giảm thiểu
được các vết lún bánh xe và tránh tình trạng đầm nén không đều.
- Trường hợp nền đắp được xây dựng trên phạm vi đường cũ, nền hoặc mặt đường cũ phải
được chuẩn bị bằng các phương pháp phù hợp như san gạt, đào bỏ, cầy xới tạo nhám. Vật
liệu thu được sẽ được đánh giá, xác định là thích hợp hay không thích hợp cho việc tái sử
dụng.
- Đối với những đoạn thi công mở rộng đường cũ cần tuân thủ thêm các quy định như
sau:
- Trước khi thi công phải đào bỏ các kết cấu hiện, dỡ bỏ chướng ngại vật; Bố trí các
công trình dẫn dòng tạm để đảm bảo không cho bất kỳ nguồn nước nào chảy vào khu
vực thi công; Trước khi đắp phải gạt bỏ mái taluy nền đắp cũ hết bề dày lớp hữu cơ sau
đó tạo bậc cấp theo thiết kế rồi mới đắp từ dưới lên;
- Đối với mỗi nguồn vật liệu đắp nền, trước khi thi công rộng rãi, Nhà thầu phải trình đề
xuất bằng văn bản về kế hoạch thi công dải đầm thử nghiệm để xác định dây chuyền
thiết bị thi công, số hành trình yêu cầu và phương pháp điều chỉnh độ ẩm.
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 138
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Dải thử nghiệm đầm nén có chiều rộng  10m và chiều dài  100m, trên đó áp dụng
biện pháp thi công đã đề xuất với một số điều chỉnh hoặc bổ sung cần thiết nếu được
Kỹ sư TVGS yêu cầu. Việc thử nghiệm đầm nén phải hoàn thành trước khi được phép
áp dụng thi công chính thức.
- Khi kết thúc đầm nén, độ chặt trung bình của dải thử nghiệm sẽ được xác định bằng
cách lấy trung bình kết quả của các mẫu thí nghiệm kiểm tra độ chặt tại chỗ, vị trí thử
nghiệm được chọn ngẫu nhiên.
- Nếu độ chặt trung bình của dải thử nghiệm thấp hơn 98% độ chặt của các mẫu đầm nén
trong phòng thí nghiệm được xác định qua các quy trình thử nghiệm thích hợp với loại
vật liệu đắp đang sử dụng thì TVGS có thể yêu cầu xây dựng một dải thử nghiệm khác.
- Trong quá trình thi công, nếu có thay đổi về vật liệu đắp hoặc thiết bị thi công thì Nhà
thầu phải tiến hành các thử nghiệm đầm nén bổ sung và trình kết quả thử nghiệm cho
Kỹ sư TVGS kiểm tra, trình đại diện Chủ đầu tư chấp thuận.
- Trong suốt quá trình thi công, Nhà thầu phải triệt để tuân theo quy trình đầm nén đã
xây dựng, và TVGS có thể yêu cầu hoặc Nhà thầu có thể đề nghị xây dựng một dải thử
nghiệm mới khi: Có sự thay đổi về vật liệu hay công thức trộn vật liệu; Có lý do để tin
rằng độ chặt của một dải kiểm tra không đại diện cho lớp vật liệu đang được rải.
- Các lớp vật liệu nằm bên dưới lớp nền thượng nếu dùng bằng vật liệu cát đen phải
được đầm nén tới độ chặt K0,95 (TCVN 1279-2020, đầm nén tiêu chuẩn, phương
pháp II-D). Và vật liệu đất đắp phải được đầm nén tới độ chặt K0,95 (TCVN 1279-
2020, đầm nén tiêu chuẩn, phương pháp II-D).
- Trong suốt quá trình thi công, Nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra độ chặt của các lớp
vật liệu đã được đầm nén bằng các phương pháp thí nghiệm tại hiện trường theo tiêu
chuẩn TCVN 8859- 2011 (phễu rót cát), AASHTO T191, T205 hoặc các phương pháp
đã được chấp thuận khác. Nếu kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí nào đó mà độ chặt thực
tế không đạt thì Nhà thầu phải tiến hành sửa chữa để đảm bảo độ chặt yêu cầu.
- Việc kiểm tra độ chặt phải được tiến hành trên toàn bộ chiều sâu của lớp đất đắp, tại
các vị trí mà Kỹ sư TVGS yêu cầu. Khoảng cách giữa các điểm kiểm tra độ chặt không
được vượt quá 200m. Đối với đất đắp bao quanh các kết cấu hoặc mang cống, phải tiến
hành kiểm tra độ chặt cho từng lớp đất đắp.
- Ít nhất cứ 1500 m2 của mỗi lớp đất đắp đã đầm nén phải tiến hành một nhóm gồm 3 thí
nghiệm kiểm tra độ chặt tại hiện trường. Các thí nghiệm phải được thực hiện đến hết
chiều dày của lớp đất. Đối với đất đắp xung quanh các kết cấu hoặc mang cống thì với
mỗi lớp đất đắp phải tiến hành ít nhất một thí nghiệm kiểm tra độ chặt.
- Kết quả các thí nghiệm độ chặt tại hiện trường sẽ được sử dụng để đánh giá chất lượng
của toàn bộ hạng mục, Nhà thầu phải có trách nhiệm tập hợp và chuẩn bị Bảng tổng
hợp kết quả thí nghiệm độ chặt, nộp kèm với hồ sơ thanh toán vào cuối mỗi tháng.
- Thiết bị đầm nén phải có khả năng đạt được các yêu cầu về đầm nén mà không làm hư
hại vật liệu được đầm. Thiết bị đầm nén phải là loại thiết bị được Kỹ sư TVGS chấp
thuận. Những yêu cầu tối thiểu đối với máy lu như sau:
- Các lu chân cừu, lu rung bánh thép phải có khả năng tạo một lực 45N trên một mm của
chiều dài trống lăn. Trong khu dân cư hạn chế sử dụng lu rung.
- Các lu bánh thép loại không rung phải có khả năng tác dụng một lực không nhỏ hơn
45N trên một mm của chiều rộng bánh (vòng) đầm nén.
- Các lu rung bánh thép phải có trọng lượng tối thiểu là 6 tấn. Phần đầm phải được trang
bị điều khiển tần số và biên độ và được thiết kế đặc biệt để đầm nén các loại vật liệu
phù hợp.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 139


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Lốp của lu bánh hơi phải có talông trơn nhẵn với kích thước bằng nhau để tạo ra một
lực đầm nén đồng đều trên toàn bộ bề rộng của lu và có khả năng tạo ra một áp lực ít
nhất là 550 kPa lên mặt đất.
- Có thể sẽ yêu cầu thay thế các loại máy đầm bằng kiểu phù hợp với các vị trí mà các
thiết bị đang sử dụng không có khả năng thi công hoặc đáp ứng được độ chặt quy định
của nền đắp. Ví dụ như đắp nền cạnh các công trình hiện có, đắp mang cống hoặc diện
tích hẹp v.v…
- Nhà thầu phải có trách nhiệm bảo vệ những đoạn nền đường đã hoàn thiện tránh những
hư hỏng có thể xảy ra do nước mưa, phương tiện giao thông. Nền đắp phải có độ vồng
và dốc ngang hợp lý, đảm bảo điều kiện thoát nước mặt tốt. Trong một số trường hợp,
có thể phải sử dụng bao cát và bố trí các rãnh thoát nước ở chân taluy để tránh làm xói
lở gây hư hại cho nền đắp.
- Trong quá trình thi công nền đắp tại các đoạn tiếp giáp với các kết cấu như mố cầu,
tường đầu hoặc tường cánh cống, phải có biện pháp và thiết bị thi công phù hợp để
không làm hư hại các kết cấu đó. Nhà thầu phải có biện pháp tránh ảnh hưởng khi sử
dụng lu rung gần khu vực dân sinh.
- Cần phải xử lý độ ẩm của vật liệu đắp trước khi tiến hành đắp các lớp cho nền đường.
Độ ẩm của vật liệu đắp càng gần độ ẩm tốt nhất càng tốt (từ 90% đến 110% của độ ẩm
tối ưu Wo). Nếu đất quá ẩm hoặc quá khô thì nhà thầu phải có các biện pháp xử lý như
phơi khô hoặc tưới thêm nước được Tư vấn giám sát chấp thuận để đạt được độ ẩm tốt
nhất của vật liệu đắp trong giới hạn cho phép trước khi đắp nền.
- Tốt nhất nên dùng một loại vật liệu đồng nhất để đắp cho một đoạn nền đắp. Nếu thiếu
mà phải dùng hai loại dễ thấm nước và khó thấm nước để đắp thì phải hết sức chú ý
đến công tác thoát nước của vật liệu. Không được dùng đất khó thoát nước bịt kín
đường thoát nước lớp đất dễ thoát nước.
- Khi thi công đắp các đoạn tiếp giáp với các công trình nhân tạo (cầu, cống, tường
chắn...) phải rải và đầm nén từng lớp dần từ dưới lên với bề dày lớp đầm nén chỉ nên từ
10 cm đến 20 cm (kể cả khi dùng lu nặng). Nếu dùng dụng cụ đầm nén nhỏ, bề dày lớp
đầm nén chỉ nên dưới 10 cm. Không được để lọt bất kì vùng nào không được đầm nén
kể cả các vùng sát thành vách công trình. Tại các vùng sát thành vách công trình phải
dùng đầm bản nặng lớn hơn 100 kN hoặc mở rộng diện thi công sau mố để đủ diện thi
công cho máy đầm nén nặng hoạt động;
- Bề mặt nền đắp sẽ được hoàn thiện theo đúng các yêu cầu sau : Trước khi thi công, các
công trình nằm bên dưới phạm vi thi công nền thượng phải được hoàn thiện (cống, hệ
thống thoát nước, đường hầm, hệ thống tuynen kỹ thuật và các công trình khác). Công
tác thi công lớp nền thượng sẽ không được tiến hành khi Tư vấn giám sát xác định rằng
những hạng mục trước đó chưa hoàn thiện. Trong phạm vi đã được đã được thi công
lớp nền thượng, các hạng mục tiếp theo sẽ phải bố trí tiến hành thi công ngay. Trường
hợp Nhà thầu chưa bố trí được, bề mặt lớp nền thượng, đã được hoàn thiện, phải được
bảo vệ và bảo dưỡng cho đến khi có thể thi công được những hạng mục tiếp theo. Để
đảm bảo chất lượng đầm nén vùng sát gần mặt ta luy, bề rộng đắp mỗi lớp thân nền
đường nên rộng hơn bề rộng thiết kế tương ứng mỗi bên 15cm đến 20cm.
- Trước khi tiến hành gia cố ta luy theo thiết kế phải hoàn thiện hình dạng mái ta luy (về
độ dốc và độ bằng phẳng), tiến hành đầm nén lại bề mặt ta luy bằng đầm lăn với số lần
đầm lăn từ 3 lần/điểm đến 4 lần/điểm và vệt đầm phải đè chồng lên nhau 20cm.
- Cứ 20 m dài phải kiểm tra chất lượng hoàn thiện hình dạng mái ta luy tại một mặt cắt
ngang. Nếu độ dốc và độ bằng phẳng mái taluy chưa đạt yêu cầu thì phải sửa chữa cho
đạt trước khi tiến hành các giải pháp gia cố.
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 140
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Thí nghiệm đánh giá đất dọc tuyến và vật liệu đắp lấy ở mỏ: Yêu cầu đối với công việc
này là đánh giá được đất hoặc vật liệu xây dựng nền đào, nền đắp trên thực tế dọc
tuyến có phù hợp với các quy định không, từ đó có các biện pháp xử lý tương thích.
Đối với tất cả các đoạn nền đào dự kiến lấy đất chuyển sang nền đắp và tất cả các mỏ
đất lấy đất đắp đều phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra các chỉ tiêu độ ẩm tự
nhiên, giới hạn chảy, chỉ số dẻo, độ chặt tiêu chuẩn, chỉ tiêu sức chịu tải và độ trương
nở từ thí nghiệm xác định CBR. Mật độ lấy mẫu thí nghiệm tối thiểu là hai vị trí cho
mỗi loại đất của mỗi đoạn.
- Nếu mỗi đoạn nền đào hoặc mỗi mỏ đất có nhiều lớp đất khác loại, khác nguồn gốc thì
phải lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra với từng loại đó.
c. Công tác đắp nền đường dưới đáy kết cấu áo đường:
- Công việc thi công lớp nền thượng phải được tiến hành trên toàn bộ phạm vi của nền
theo kích thước chỉ ra trong bản vẽ thiết kế, các quy định của Nền đường ô tô - tiêu
chuẩn thi công nghiệm thu TCVN 9436-2012;
- Vật liệu dùng để làm lớp nền thượng là đất , lực dính >0,01 Mpa, hoặc vật liệu thích
hợp, cần đảm bảo các chỉ tiêu theo bảng sau (tham khảo văn bản số 1789/BGTVT-
KHCN ngày 30/3/2005 của Bộ giao thông vận tải):
Chỉ tiêu kỹ thuật Phương pháp thí nghiệm Trị số thí nghiệm
Lọt qua sàng Max. TCVN 4198-1995 50mm
AASHTO T-27
Lọt qua cỡ sàng No.200 TCVN 4198-1995 -
AASHTO T-27
Giới hạn chảy WL TCVN 4197:2012 ≤ 50%
AASHTO T-89
Chỉ số dẻo Ip TCVN 4197:2012 ≤ 20%
AASHTO T-90
Độ trương nở 22 TCN 332-06 ≤ 3%
AASHTO T-193
- Vật liệu đắp lớp nền thượng phải đạt sức chịu tải CBR tối thiểu 8%, độ chặt đầm nén
K≥0,98 (phương pháp đầm nén tiêu chuẩn II-D theo TCVN 1279-2020, mẫu thí
nghiệm ngâm nước bão hoà 4 ngày đêm).
- Đối với các khu vực không có vật liệu thỏa mãn các quy định nêu trên, Nhà thầu đề
xuất vật liệu thay thế, Tư vấn giám sát kiểm tra, trình Chủ đầu tư và các cấp có thẩm
quyền xem xét, quyết định.
- Trước khi thi công, các công trình nằm bên dưới phạm vi thi công nền thượng phải
được hoàn thiện (hệ thống thoát nước và các công trình hạ tâng kỹ thuật khác). Công
tác thi công lớp nền thượng sẽ không được tiến hành khi Tư vấn giám sát xác định rằng
những hạng mục trước đó chưa hoàn thiện.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 141


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Trong phạm vi đã được thi công lớp nền thượng, các hạng mục tiếp theo sẽ phải bố trí
tiến hành thi công ngay. Trường hợp Nhà thầu chưa bố trí được, bề mặt lớp nền
thượng, đã được hoàn thiện, phải được bảo vệ và bảo dưỡng cho đến khi có thể thi
công được những hạng mục tiếp theo.
- Công tác thi công tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn TCVN 9436-2012.
- Sau khi hoàn thành công tác đắp nền phải tiến hành làm sạch toàn bộ bề mặt nền
đường, loại bỏ các vật liệu xốp, các vật liệu không thích hợp. Những chỗ bị lồi lõm
phải được san phẳng, đắp bù và lu lèn đến độ chặt qui định. Trong trường hợp cần thiết,
phải sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu… để tạo ra mặt lớp nền thượng
theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.
- Nhà thầu chịu trách nhiệm bảo vệ và duy trì phần công việc đã được hoàn thiện, tránh
mọi hư hỏng do các phương tiện thi công gây ra cho đến khi các hạng mục tiếp theo
được thi công và luôn đảm bảo mọi yêu cầu kỹ thuật khi Tư vấn giám sát kiểm tra.
Công tác duy trì bao gồm việc tưới nước bảo dưỡng, sửa chữa các khuyết tật, các đoạn
bị hư hỏng do vận hành xe máy thi công của Nhà thầu hoặc giao thông công cộng.
- Đối với đất ở đáy nền đắp và ở trong phạm vi khu vực tác dụng của nền đào sau khi
đào đến cao độ thiết kế cũng phải tiến hành lấy mẫu đất để thí nghiệm các chỉ tiêu như
qui định. Mật độ lấy mẫu thí nghiệm tối thiểu là hai vị trí cho một km hoặc hai vị trí
cho một đoạn nền có đất khác loại. Trong mọi trường hợp, mỗi chỉ tiêu được đánh giá
bằng trị số trung bình của ba mẫu thí nghiệm.
d. Móng cấp phối đá dăm:
- Hạng mục này bao gồm các công việc như cung cấp, xử lý, vận chuyển, rải, tưới nước
và đầm nén lớp móng trên và móng dưới làm bằng cấp phối đá dăm của kết cấu mặt
đường.
- Cấp phối đá dăm sử dụng bao gồm cấp phối loại I có Dmax= 19mm hoặc Dmax= 25mm
và cấp phối loại II có Dmax= 37,5mm, theo Qui trình thi công và nghiệm thu lớp cấp
phối đá dăm trong kết cấu áo đường TCVN 8859:2011.
- Thành phần hạt của cấp phối đá dăm:
Kích cỡ mắt Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng
sàng vuông, CPĐD có CPĐD có CPĐD có
mm cỡ hạt danh định cỡ hạt danh định cỡ hạt danh định
Dmax= 37,5 mm Dmax= 25 mm Dmax= 19 mm
50 100
37,5 95 ÷ 100 100

25 79 ÷ 90 100
19 58 ÷ 78 67 ÷ 83 90 ÷100
9,5 39 ÷ 59 49 ÷ 64 58 ÷ 73
4,75 24 ÷ 39 34 ÷ 54 39 ÷ 59

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 142


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Kích cỡ mắt Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng


sàng2,36
vuông, 15 ÷ 30 25 ÷ 40 30 ÷ 45
mm
0,425 7 ÷ 19 12 ÷ 24 13 ÷ 27

0,075 2 ÷ 12 2 ÷ 12 2 ÷ 12
- Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD
Cấp phối đá dăm
Chỉ tiêu Phương pháp thử
Loại I Loại II
1. Độ hao mòn Los-Angeles của cốt TCVN 7572-12 : 2006
≤ 35 ≤ 40
liệu (LA), %

2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ


chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100 22TCN 332 06

3. Giới hạn chảy (WL) 1), % ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995


4. Chỉ số dẻo (IP) 1), % ≤6 ≤ 6 TCVN 4197:1995

5. Tích số dẻo PP 2) - - - -
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt - ≤ 45 - -≤ 6- -
qua sàng 0,075 mm) 0
6. Hàm lượng hạt thoi dẹt 3), % ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 – 2006

22 TCN 333 06
7. Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98
(phương pháp II-D)
- Việc lấy mẫu cấp phối đá dăm thành phẩm tại bãi chứa hoặc tại hiện trường để phục vụ
cho công tác kiểm tra thành phần cấp phối hạt sau khi chế tạo, cần thực hiện như sau:
- Yêu cầu lấy mẫu tại các đống đá CPĐD đã được nghiền sàng và pha trộn thành phẩm;
Khối lượng lấy mẫu CPĐD để kiểm tra chất lượng vật liệu được quy định:
Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm Khối lượng lấy mẫu vật liệu, kg
Loại cấp phối có Dmax = 37,5 200
Loại cấp phối có Dmax = 25 150
Loại cấp phối có Dmax = 19 100
- San gạt lớp bề mặt, tiến hành dùng xẻng để lấy mẫu ở độ sâu tối thiểu 0,20 m so với bề
mặt ban đầu;
- Tiến hành đồng thời lấy mẫu đá tại 4 vị trí khác nhau trên một đống đá CPĐD, sau đó
trộn lại thành một mẻ đá có khối lượng yêu cầu đem đóng vào thùng hoặc túi để bảo
quản, đưa về phòng thí nghiệm.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 143


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Việc lấy mẫu phải khách quan. Mẫu được bảo quản trong thùng gỗ, xô nhựa hoặc bao
túi, có dãn nhãn hiệu lấy mẫu.
- Trước khi thí nghiệm phân tích thành phần hạt, yêu cầu phải đổ mẫu từ thùng hoặc từ
túi ra, trộn đều từ 2 min đến 3 min, sau đó mới lấy mẫu đá chính thức để làm thí
nghiệm. Trình tự như sau: Thực hiện trộn đều và chia chỗ đá đem về thành 4 phần bằng
nhau; Tiến hành xúc lấy mẫu đại diện từ 4 phần bằng nhau đó theo nguyên tắc lấy đều
đối với từng phần.
- Mẫu thí nghiệm được lấy phải đại diện cho lô sản phẩm hoặc đoạn được thí nghiệm,
kiểm tra. Tùy thuộc vào mục đích kiểm tra và điều kiện cụ thể, việc lấy mẫu có thể
được thực hiện theo các phương thức khác nhau và tuân thủ các yêu cầu cơ bản sau:
Khi lấy mẫu tại cửa xả, phải đảm bảo lấy trọn vẹn toàn bộ vật liệu xả ra, không được để
rơi vãi; Khi lấy mẫu trên băng tải, phải lấy hết vật liệu trên toàn bộ mặt cắt ngang của
băng tải, đặc biệt chú ý lấy hết các hạt mịn;Không lấy mẫu vật liệu tại cửa xả hoặc trên
băng tải của dây chuyền sản xuất khi dây chuyền mới bắt đầu ca sản xuất, chưa ổn
định;Khi lấy mẫu vật liệu tại các đống chứa, với mỗi đống, gạt bỏ vật liệu phía trên
thân đống thành một mặt phẳng có kích thước không nhỏ hơn 50 cm x 50 cm rồi đào
thành hố vuông để lấy cho đủ khối lượng vật liệu theo quy định; Khi lấy vật liệu trên
lớp móng đã rải, phải đào thành hố thẳng đứng và lấy hết toàn bộ vật liệu theo chiều
dày kết cấu.
- Trước khi thi công lớp CPĐD móng dưới, phải tiến hành lu lèn chặt nền đường theo
quy định và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đã chỉ rõ trong TCVN 8859:2011.
e. Lớp thấm bám, dính bám:
- Sử dụng CSS-1 để tưới thấm bám trên mặt cấp phối đá dăm, vật liệu nhựa đường lỏng
phải phù hợp với các yêu cầu trong TCVN 8818-1:2011. Vật liệu bảo vệ và phủ lên bề
mặt lớp nhựa thấm phải sạch, là cát hạt thô hoặc đá nghiền có kích cỡ 3 ~ 5mm phun,
rải đều với lượng 9~10 lít/m2.
- Sử dụng vật liệu để tưới dính bám bằng nhũ tương a xít phân tách chậm CSS-1h hoặc
CSS-1 (TCVN 8817-1:2011) tưới ở nhiệt độ môi trường; Trường hợp thi công vào ban
đêm hoặc thời tiết ẩm ướt, có thể dùng nhũ tương phân tách nhanh CRS-1 (TCVN
8817-1: 2011) để tưới dính bám. Khi sử dụng nhũ tương làm vật liệu tưới dính bám thì
phải có sự chấp thuận của TVGS và Chủ đầu tư.
f. Bê tông nhựa:
Trong quá trình triển khai thi công, tùy thuộc nguồn vật liệu thực tế, Đơn vị thi
công tiến hành thiết kế thành phần cấp phối bê tông nhựa, trình Tư vấn giám sát, rải thử
điều chỉnh thành phần cấp phối cho phù hợp rồi mới tiến hành sản xuất, thi công đại
trà.
- Trình tự thiết kế, thi công, nghiệm thu vật liệu bê tông nhựa thường, theo hướng dẫn
chi tiết tại TCVN 8820:2011, Phụ lục A của TCVN 8819:2011;

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 144


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Sau khi Tư vấn giám sát chấp thuận công thức trộn hỗn hợp, Nhà thầu phải tiến hành
rải thử một đoạn trên một diện tích tương đương với ít nhất là 80 tấn hỗn hợp và trên
đó phải sử dụng qui trình, thiết bị, hỗn hợp bê tông nhựa đề nghị. Nếu đoạn thử cho
thấy có bất kỳ chỉ tiêu nào không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thì phải tiến hành các
điều chỉnh cần thiết và lặp lại đoạn thử. Công tác thảm đại trà sẽ không được phép tiến
hành cho đến khi đoạn rải thử đạt yêu cầu và được Tư vấn giám sát chấp thuận.
- Trước khi rải bê tông nhựa trên mặt đường cũ phải tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi
lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt đường và phải hoàn thành trước ít nhất 1 ngày.
- Bề mặt chuẩn bị, hoặc là mặt của lớp móng hay mặt của lớp dưới của mặt đường sẽ rải
phải bảo đảm cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc với các sai số nằm
trong phạm vi cho phép mà các tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng đã quy định.
- Hỗn hợp bê tông nhựa được rải bằng máy chuyên dùng, nên dùng máy rải có hệ thống
điều chỉnh cao độ tự động. Trừ những chỗ hẹp cục bộ không rải được bằng máy thì cho
phép rải thủ công.
(2). Công trình thoát nước:
- Bản vẽ thi công được thực hiện dựa trên kết quả khảo sát tại thời điểm thực hiện công
tác khảo sát thiết kế. Để đảm bảo sự phù hợp với thực tế hiện trường, Nhà thầu phải
tiến hành khảo sát lại khu vực dự kiến xây dựng công trình thoát nước. Trong trường
hợp phát hiện những sai khác giữa bản vẽ thi công và thực tế, Nhà thầu phải thông báo
ngay lập tức và phối hợp với Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát để đưa ra những điều
chỉnh phù hợp.
- Công việc chuẩn bị mặt bằng, đảm bảo các dòng chảy và thoát nước phải tuân thủ các
chỉ dẫn và quy định thể hiện ở văn kiện hợp đồng, chỉ dẫn chung, chỉ dẫn của Tư vấn
giám sát, bản vẽ thi công được duyệt và các quy định hiện hành.
- Công tác bê tông, sản xuất cốt thép, cấu kiện bê tông hoặc bê tông cốt thép đúc sẵn, đổ
bê tông tại chỗ các hạng mục của hệ thống thoát nước áp dụng theo đúng các điều
khoản trong mục "Bê tông và các kết cấu bê tông" và mục “Cốt thép” của Quy định và
Chỉ dẫn kỹ thuật.
- Tư vấn giám sát sẽ quyết định phương pháp thí nghiệm và giám sát quá trình thí
nghiệm đó đối với các cấu kiện bằng bê tông hoặc bê tông cốt thép đúc sẵn sau khi đã
được sự chấp thuận của Chủ đầu tư. Công tác thí nghiệm có thể thực hiện tại cơ sở sản
xuất cấu kiện, trước khi chuyển đến công trường và bất cứ thời điểm nào trước hay
trong khi thi công.
- Quy định và Chỉ dẫn kỹ thuật này phù hợp với các tiêu chuẩn được chỉ ra trong hồ sơ
thiết kế, và thỏa mãn thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của TCVN 9113:2012 về ống bê
tông cốt thép thoát nước và TCVN 9116:2012 về cống hộp bê tông cốt thép. Trong đó
cần phân biệt rõ: Ống cống đúc sẵn, sản xuất tại công xưởng (hoặc mua về); Ống cống
đúc sẵn phải tuân theo mọi yêu cầu tương ứng của các bản vẽ kỹ thuật và các yêu cầu
kỹ thuật liên quan. Ống cống phải phân loại và được chia theo lô với số lượng tối đa
100 sản phẩm và thí nghiệm để kiểm tra trước khi đưa vào lắp đặt.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 145


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Nên tổ chức thi công cống thành 01 đợt, rút ngắn thời gian thi công, hạn chế ảnh hưởng
đến thoát nước nội đồng. Công tác thi công và nghiệm thu tuân thủ các tiêu chuẩn
chính:
- Trong quá trình thi công tận dụng tối đa các công trình sẵn có để phục vụ thi công.
- Móng rãnh được đào bằng máy kết hợp với thủ công đảm bảo kích thước và cao độ
theo đúng hồ sơ thiết kế.
- Phần thân: Sau khi đào móng rãnh xong thì tiến hành lần lượt thi công lớp móng cát
đệm móng rãnh. Tiến hành lắp đặt thân rãnh và nắp rãnh.
- Với các cấu kiện BTCT đúc sẵn thì được tiến hành đúc tại bãi, thường xuyên bảo
dưỡng để kết cấu đạt cường độ và bê tông đủ cường độ thì mới được đưa cấu kiện ra
lắp đặt.
- Sau khi thi công xong phần thân rãnh thì tiến hành đắp đất đầm chặt bù hai bên mang
rãnh và thi công phần lề gia cố
(3). Hạng mục ATGT:
- Biển báo được chế tạo từ các tấm thép sẽ phải tuân thủ tiêu chuẩn “Kết cấu thép và kim
loại”.
- Biển báo được chế tạo từ các tấm hợp kim nhôm phẳng phù hợp với tiêu chuẩn ASTM
B 209 và có chiều dày tối thiểu 2 mm.
- Tất cả các loại biển báo phải được dán màng phản quang để thấy rõ cả ban ngày và ban
đêm. Yêu cầu về vật liệu và kỹ thuật màng phản quang tuân thủ tiêu chuẩn TCVN
7887: 2018 loại IV nhóm 3 (bảng 1 và bảng 2 – Phân loại màng phản quang theo đặc
tính phản quang, cấu tạo hạt phản quang và phân nhóm màng phản quang theo tính
năng kết dính – TCVN 7887 : 2018).
- Sau khi thử nghiệm độ bền thời tiết ngoài trời (hoặc thời tiết nhân tạo) theo điều
8.3/TCVN 7887:2018, màng phản quang phải đáp ứng yêu cầu tại bảng 16/TCVN
7887:2018.
- Cột biển báo trên đường phải được làm bằng thép tròn, mạ kẽm nóng, tuân thủ các yêu
cầu của ASTM A120 và có thước đúng với bản vẽ thiết kế. Các đầu hở của cột phải
được bịt lại để tránh nước mưa lọt vào.
(4). Mỏ vật liệu, đổ thải:
- Trong quá trình thi công, khối lượng cát đắp nền đường lấy tại các bãi vật liệu của thị
trấn Cát Hải, vận chuyển về tuyến; cát thi công nền đường tuyến 3, đoạn lấn biển
(Km2+280- Km3+288) gồm cả nền đường và Geotube được bơm, hút tại các mỏ gần tại
khu vực xây dựng công trình (Mỏ cát theo QĐ số 2751/GP-UBND ngày 4/12/2015; QĐ
81/GP-UBND ngày 02/02/2011của UBND thành phố Hải Phòng).
- Đối với khối lượng đào khuôn + nền chủ yếu là đào nền cát, nền đất trữ lượng khoảng
20 nghìn m3. Qua quan sát bề mặt, thí nghiệm tại một số vị trí cho thấy có thể tận dụng
các vật liệu này để đắp nền và đắp bao thân đường. Trước khi đắp cần bóc bỏ lớp đất
hữu cơ bề mặt. Đối với tỷ lệ tận dụng là tạm tính, trong quá trình triển khai, đơn vị thi
công căn cứ thực tế hiện trường, xác định lại tỷ lệ tận dụng cho phù hợp.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 146


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Giá vật liệu lấy theo công bố giá của địa phương tại thời điểm hiện hành. Vật liệu thải
được đổ tại những nơi do địa phương quy định.
3.3.2. MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý KHI THI CÔNG:
- Tuân thủ các quy trình thi công nghiệm thu hiện hành và các quy định riêng đối với
công trình. Vật liệu xây dựng phải đúng chủng loại đảm bảo chất lượng.
- Tổ chức nhiều mũi thi công nên bố trí các mũi thi công công bắt đầu từ các đầu mối
giao thông để thuận tiện cho công tác tổ chức giao thông và vận chuyển vật liệu.
- Khi thi công mặt đường thì dùng phương pháp cuốn chiếu để đảm bảo sự đồng đều và
bằng phẳng, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Các công trình thi công trên tuyến phải bố trí rào chắn, báo hiệu, người điều khiển...
giao thông để đảm bảo an toàn giao thông;
- Ban hành quy định kỹ thuật thi công cho dự án, tập huấn cho cán bộ kỹ thuật và giám
sát chặt chẽ trong quá trình thi công
3.4. CHỈ DẪN KỸ THUẬT VỀ VẬT LIỆU
3.4.1. Xi măng
Xi măng được sử dụng để sản xuất vữa là loại xi măng Pooclăng bền sun phát tương
ứng với TCVN 6067:2018 – Xi măng Pooclăng bền sulfat.
Trong đó, thành phần hóa học và chỉ tiêu cơ lý thỏa mãn các yêu cầu trong bảng 1,
bảng 2 như sau:
Bảng 3.21: Thành phần hóa học
Mức
Tên chỉ tiêu
Bền sulfat trung bình
PCMSR40
1. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn 3,0
2. Hàm lượng magnesi oxide (MgO), %, không lớn hơn 5,0
3. Hàm lượng sắt oxide (Fe2O3), %, không lớn hơn 6,0
4. Hàm lượng nhôm oxide (Al2O3), %, không lớn hơn 6,0
5. Hàm lượng sulfur trioxide (SO3), %, không lớn hơn 3,0(1)
6. Hàm lượng tri calci aluminat (C3A), %, không lớn hơn 8(2)
7. Tổng hàm lượng tetra calci fero aluminat và hai lần tri
-
calci aluminat (C4AF + 2C3A), %, không lớn hơn
8. Hàm lượng kiềm quy đổi Na2Oqđ, %, không lớn hơn 0,6(3)
9. Hàm lượng cặn không tan (CKT), %, không lớn hơn 0,75
10. Hàm lượng bari oxide (BaO), %, 1,5 - 2,5(4)

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 147


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 3.22: Chỉ tiêu cơ lý


Mức
Tên chỉ tiêu
Bền sulfat thường
PCMSR40
1. Cường độ nén, MPa (N/mm2), không nhỏ hơn:
- 3 ngày 21
- 28 ngày(*) 40
2. Thời gian đông kết, min:
- Bắt đầu, không sớm hơn 45
- Kết thúc, không muộn hơn 375
3. Độ mịn:
- Phần còn lại trên sàng 0,09 mm, %, không lớn hơn 10
- Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ
3000
hơn
4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le
10
Chatelier, mm, không lớn hơn
5. Độ nở sulfat ở tuổi 14 ngày(*), %, không lớn hơn -
3.4.2. Cát xây dựng (cốt liệu nhỏ)
Cát dùng chế tạo bê tông và bê tông cốt thép cho công trình phải thỏa mãn các yêu
cầu của tiêu chuẩn TCVN 7570:2006: Cốt liệu cho BT và vữa - Yêu cầu kỹ thuật và
TCVN 9346:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn
trong môi trường biển. Thành phần hạt của cát theo bảng sau.
Bảng 3.23: Thành phần hạt của cát
Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng
Kích thước lỗ sàng
Cát thô Cát mịn
2.5 mm Từ 0 đến 20 0
1.25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15
630 m Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35
315 m Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65
140 m Từ 90 đến 100 Từ 65 đến 90
Lượng qua sàng 140m, không lớn hơn 10 35
Hàm lượng clorua tính theo ion Cl- tan trong axit được quy định tại bảng sau.
Bảng 3.24:Hàm lượng ion CL- trong cát
Hàm lượng ion Cl-, % khối
TT Loại BT và vữa
lượng, không lớn hơn
1 BT dùng cho kết cấu BTCT ứng suất trước 0,01
2 BT dùng cho kết cấu BTCT và vữa thông thường 0,05
Hàm lượng tạp chất khác ở trong cát không được vượt quá trị số trong bảng dưới:

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 148


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Bảng 3.25: Hàm lượng tạp chất cho phép trong cát
Hàm lượng tạp chất, % khối lượng,
TT Tên tạp chất không lớn hơn
BT M > 400 BT M ≤ 400 Vữa
1 Sét cục, các tạp chất khác ở dạng cục Không có 0.25 không
2 Hàm lượng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 3
Mô đun độ lớn của cát phải lớn hơn 2. Không gây phản ứng kiềm - Silic.
Lấy mẫu và tiến hành thử theo tiêu chuẩn từ TCVN 7572:2006: Cốt liệu cho bê
tông và vữa - Phương pháp thử (gồm 15 phần).
3.4.3. Đá dăm (cốt liệu lớn):
Cốt liệu lớn dùng cho bê tông và bê tông dự ứng lực của công trình là dăm nghiền
đập từ đá thiên nhiên phải đạt tiêu chuẩn TCVN 7570:2006: Cốt liệu cho BT và vữa - Yêu
cầu kỹ thuật và TCVN 9346:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ
chống ăn mòn trong môi trường biển. Thành phần hạt của cốt liệu lớn theo bảng sau.
Bảng 3.26: Thành phần hạt của cốt liệu lớn

Kích Lượng sót tích luỹ trên sàng, % khối lượng,


thước lỗ ứng với kích thước hạt cốt liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm
sàng mm 5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70
100 - - - 0 - 0 0
70 - - 0 0-10 0 0-10 0-10
40 - 0 0-10 40-70 0-10 40-70 40-70
20 0 0-10 40-70 ... 40-70 ... 90-100
10 0-10 40-70 ... ... 90-100 90-100 -
5 90-100 90-100 90-100 90-100 - -
Hàm lượng bùn, bụi, sét không vượt quá giá trị quy định trong bảng sau:
Bảng 3.27: Hàm lượng bùn, bụi, sét cho phép trong cốt liệu lớn
Loại cốt liệu Hàm lượng bùn, bụi sét, % khối lượng, không lớn hơn
M > 400 1,0
200 ≤ M ≤ 400 2,0
M < 200 3,0
Đá làm cốt liệu lớn phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai hoặc mác xác
định thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấp cường độ chịu nén của bê
tông khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất; lớn hơn 1,5 lần cấp cường độ chịu nén của bê
tông khi dùng đá gốc trầm tích (Cấp cường độ chịu nén của bê tông theo TCVN
5574:2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế).

Bảng 3.28: Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 149


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hòa nước, % khối lượng
Mác đá dăm* Đá phún xuất xâm nhập
Đá trầm tích Đá phún xuất phun trào
và đá biến chất
140 - Đến 12 Đến 9
120 Đến 11 Lớn hơn 12 đến 16 Lớn hơn 9 đến 11
100 Lớn hơn 11 đến 13 Lớn hơn 16 đến 20 Lớn hơn 11 đến 13
80 Lớn hơn 13 đến 15 Lớn hơn 20 đến 25 Lớn hơn 13 đến 15
60 Lớn hơn 15 đến 20 Lớn hơn 25 đến 34 -
40 Lớn hơn 20 đến 28 - -
30 Lớn hơn 28 đến 38 - -
20 Lớn hơn 38 đến 54 - -
* Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính bằng MPa.
Hàm lượng hạt thoi dẹt trong đá dăm không được vượt quá 15% theo khối lượng
đối với BT có M > 400 và 35% theo khối lượng đối với BT có M ≤ 400.
Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) không vượt quá 0,01% theo khối lượng.
Không gây phản ứng kiềm - Silic.
Lấy mẫu và tiến hành thử theo tiêu chuẩn từ TCVN 7572:2006: Cốt liệu cho bê
tông và vữa - Phương pháp thử (gồm 15 phần).
3.4.4. Nước trộn bê tông
Nước dùng để trộn và bảo dưỡng BT phải đạt yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN
4506:2012: Nước trộn BT và vữa - Yêu cầu kỹ thuật và TCVN 9346:2012: Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển.
- Không chứa dầu hoặc váng mỡ.
- Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/l.
- Độ pH không nhỏ hơn 6,5 và không lớn hơn 12,5.
- Không có màu.
- Hàm lượng Cl- nhỏ hơn hoặc bằng 500 mg/l cho bê tông và 350 mg/l cho bê tông
ứng suất trước.
- Hàm lượng SO3 không vượt quá 1.000 mg/l.
- Tổng lượng muối hòa tan không vượt quá 2.000 mg/l.
Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo
và cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong bảng.

Bảng 3.29: Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunphat, ion clorua
và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 150


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

Mục đích sử dụng Hàm lượng tối đa cho phép (mg/lít)


Muối hòa Ion sunfat Cặn không
-2 Ion clo (Cl-)
tan (SO4 ) tan
1. Nước trộn bê tông và nước trộn
vữa bơm bảo vệ cốt thép cho các kết 2 000 600 350 200
cấu bê tông cốt thép ứng lực trước.
2. Nước trộn bê tông và nước trộn
vữa chèn mối nối cho các kết cấu bê 5 000 2 000 1 000 200
tông cốt thép.
3. Nước trộn bê tông cho các kết cấu
bê tông không cốt thép. Nước trộn 10 000 2 700 3 500 300
vữa xây dựng và trát.
CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng xi măng cao nhôm làm chất kết dính cho bê tông và vữa, nước dùng
cho tất cả các phạm vi sử dụng đều phải theo quy định của mục 1 Bảng P1.9
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp cần thiết, có thể sử dụng nước có hàm lượng ion clo vượt quá
qui định của mục 2 Bảng P1.9 để trộn bê tông cho kết cấu bê tông cốt thép, nếu tổng hàm lượng
ion clo trong bê tông không vượt quá 0,6 kg/m3.
CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp nước dùng để trộn vữa xây, trát các kết cấu có yêu cầu trang
trí bề mặt hoặc ở phần kết cấu thường xuyên tiếp xúc ẩm thì hàm lượng ion clo được khống chế
không quá 1200 mg/L.

3.4.5. Cốt thép


Cốt thép lắp đặt vào kết cấu BTCT của công trình phải đạt yêu cầu của các tiêu
chuẩn cốt thép bê tông hiện hành:
- TCVN 1651-1: 2008: Thép cốt bê tông - Phần 1: Thép thanh tròn trơn.
- TCVN 1651-2: 2008: Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn.
Thép thanh trong kết cấu BTCT của công trình phải thỏa mãn các chỉ tiêu cơ tính
nêu trong bảng sau:
Bảng 3.30: Các chỉ tiêu cơ tính của cốt thép trong bê tông
Tính chất dẻo
Giá trị quy Giá trị quy
Giá trị quy Giá trị quy
định của giới định của
Giá trị định của độ định của độ
hạn chảy giới hạn bền
Loại thép quy định giãn dài tương giãn dài tổng
trên RsH kéo Rm
Rm/RsH đối sau khi ứng với lực lớn
(Mpa) (Mpa)
đứt A5 (%) nhất Agt (%)
Nhỏ nhất Nhỏ nhất Nhỏ nhất Nhỏ nhất Nhỏ nhất
CB 240-T (AI) 240 380 1.46 20 2
CB 300-V (AII) 300 450 16 8
CB 400-V (AII) 400 570 14 8
Qui định loại thép sử dụng cho công trình như sau:
+ Đường kính thép: D < 10mm, sử dụng thép CB240, Ra=Ra’= 2100kg/cm2

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 151


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Đường kính thép: 10mm≤D<18mm, sử dụng thép CB300, Ra=Ra’= 2700kg/cm2


+ Đường kính thép: D ≥ 18mm, sử dụng thép CB400, Ra=Ra’= 3400kg/cm2
Phương pháp thử tính chất cơ học đối với thép cốt bê tông và bê tông dự ứng lực
tuân thủ theo TCVN 7937-1:2009 (ISO 15630-1:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông
dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 1: Thanh, dây và sợi; TCVN 7937-3:2009 (ISO
15630-2:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 2:
Lưới thép hàn; TCVN 7937-3:2009 (ISO 15630-3:2002), Thép làm cốt bê tông và bê tông
dự ứng lực - Phương pháp thử - Phần 3: Thép dự ứng lực.
3.4.6. Thép tấm
Thép tấm sử dụng trong các kết cấu có chiều dày  20mm:
- Giới hạn chảy: ≥ 250 N/mm2
- Độ bền kéo: ≥ 380 N/mm2
- Độ dãn dài tương đối: ≥ 26 %
- Mô đun đàn hồi: 2.1x106 kg/cm2
Thép tấm của hệ thống cửa van được thiết kế và qui định riêng trong hồ sơ thiết kế
cơ khí Cống A1, A2 và A3.
3.4.7. Đá hộc móng và thân kè
Khi sử dụng đá hộc để thiết kế và thi công xây dựng công trình, ngoài yêu cầu tuân
thủ các quy định có liên quan nêu trong TCVN 5573:2011 và TCVN 4085:2011, có khối
lượng riêng không nhỏ hơn 2400 kg/m3, Các qui định khi sử dụng đá hộc để thiết kế cho
công trình như sau:
1. Không sử dụng đá phiến thạch, đá phong hoá và đá có khe nứt;
2. Đá hộc kích thước D=(20-30)cm, có cường độ ≥ 30 MPa.
3. Đá hộc có đường kính trung bình D≥ 40cm (trọng lượng ≥ 120kg), có cường độ ≥
50 MPa.
3.5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG
3.5.1. Biện pháp quản lý chất lượng xây dựng
Để đảm bảo chất lượng xây dựng công trình các bên có liên quan như Chủ đầu tư, Nhà
thầu tư vấn giám sát xây dựng, Nhà thầu tư vấn thiết kế, Nhà thầu xây dựng cần thực hiện
đúng các quy định về quản lý chất lượng xây dựng công trình theo quy định tại NĐ số
06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản
lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng. Cụ thể là:
1. Quản lý chất lượng thi công xây dựng của nhà thầu
- Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình
xây dựng, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây dựng công
trình trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 152


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, kết cấu, thiết bị công trình, thiết bị công
nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và
lắp đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.
- Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công.
- Lập và ghi nhật kí xây dựng công trình theo quy định.
- Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công trường.
- Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng
mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành.
- Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh
môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư.
2. Trách nhiệm quản lý chất lượng thi công xây dựng của chủ đầu tư:
Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư:
- Kiểm tra các điều kỉện khởi công công trình xây dựng.
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự
thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa
vào công trường.
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ
thi công công trình.
+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây
dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do
nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế bao gồm:
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các
phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết
bị lắp đặt vào công trình xây dựng, của thiết kế bao gồm:
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của phòng
thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp
đặt vào công trình xây dựng.
+ Khi nghi ngờ các kết kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công
trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư,
vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
- Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm:
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 153


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Kiểm tra giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng
công trình xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều
phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế
phải điều chỉnh.
+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc phát sinh trong
thi công xây dựng.
+ Tổ chức công tác Thí nghiệm đối chứng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết cấu
công trình và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình. Mục đích
kiểm định chất lượng nhằm giúp chủ đầu tư có cơ sở để đánh giá chất lượng và nghiệm thu
công trình xây dựng, mặt khác giúp chủ đầu tư quản lý hiệu quả dự án đầu tư xây dựng. Công
tác Thí nghiệm đối chứng, kiểm định xây dựng được thực hiện theo qui định tại Điều 5 - Nghị
định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng. + Xác nhận bản vẽ
hoàn công.
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ thi công việc xây dựng bộ phận công trình, giai
đoạn thi công xây dựng để phục vụ nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục
công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng.
+ Tổ chức nghiệm thu hạng mục, nghiệm thu giai đoạn;
+ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định.
3. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người có đủ năng lực để thực hiện giám sát
tác giả theo quy định trong quá trình thi công xây dựng.
- Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký giám
sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế, trong trường hợp không khắc phục, nhà
thầu thiết kế phải có văn bản thong báo cho chủ đầu tư.
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình
xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư. Quan sát nếu phát hiện hạng mục công trình, công
trình không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản
gửi chủ đầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu.
3.5.2. Kiểm tra giám sát chất lượng thi công
1) Trong quá trình thi công phải tổ chức kiểm tra theo dõi một cách có hệ thống các mặt
sau đây:
- Việc tuân thủ hồ sơ thiết kế.
- Việc tuân thủ tiêu chuẩn, quy chẩn kỹ thuật hiện hành có liên quan.
- Chất lượng công trình.
2) Công trình phải có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm đơn giản và quan trắc. Phải đề ra
cách sử dụng, kiểm tra hiệu chỉnh. Phải có cán bộ chuyên trách làm công tác thí
nghiệm và kiểm tra chất lượng. Các sổ sách tài liệu cần được ghi chép rõ ràng.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 154


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

3) Kiểm tra mỏ đất đắp phải chú ý các nội dung sau đây:
- Vị trí mỏ so với quy định trong thiết kế.
- Hệ thống tiêu thoát nước.
- Biện pháp và khả năng bóc tầng phủ và khai thác đất.
- Chất lượng đất đắp.
4) Kiểm tra xử lý nền đê phải chú ý các nội dung sau đây:
- Bóc phong hóa.
- Hệ thống tiêu thoát nước.
- Yêu cầu kỹ thuật của nên đê, xử lý nước mạch.
- Xử lý tiếp giáp.
5) Đắp đê cần chú ý các nội dung sau đây:
- Kích thước hình học so với thiết kế.
- Chất lượng đất đắp.
- Xử lý tiếp giáp.
- Thiết bị thi công.
- Các hư hỏng, khuyết tật và biện pháp khắc phục.
6) Thí nghiệm các chỉ tiêu của đất đắp thực hiện theo TCVN 8297:2018.
7) Tần suất lấy mẫu đất đắp:
- Đầm bằng máy cứ từ (100 ÷ 200)m3 lấy 1 tổ mẫu (03 mẫu).
- Đầm bằng đầm cóc, diện tích đầm từ (25 ÷ 50)m2 lấy 1 tổ mẫu. Nhưng tối thiểu 1
lớp đất phải lấy 1 tổ mẫu.
- Vị trí lấy mẫu phải đảm bảo mang tính đại diện và phân bố đều theo mặt bằng và
chiều dày lớp đất đắp. Vị trí lấy mẫu của 2 lớp trên dưới kề nhau phải xen kẽ nhau.
Mẫu của lớp trên phải ăn sâu vào lớp dưới tối thiểu 1/3 chiều dày lớp đắp.
- Dung trọng khô thực tế của các mẫu thí nghiệm chỉ được phép thấp hơn dung trọng
khô thiết kế là 0,05T/m3. Số mẫu không đạt yêu cầu không được vượt 10% tổng số
mẫu thí nghiệm và không được tập trung vào 1 vùng. Sau khi lấy mẫu phải lấp hố
theo quy định.
- Sau khi thí nghiệm đạt yêu cầu thì mới được phép đắp tiếp lớp trên, nếu không đạt
phải có biện pháp xử lý đến khi đạt mới được đắp tiếp.
- Cán bộ kỹ thuật phải có sổ ghi kết quả thí nghiệm từng mẫu đất, vị trí lấy đất (trên
bình đồ và cao độ). Sổ này làm cơ sở để nghiệm thu các giai đoạn.
8) Kiểm tra bảo vệ mái đê phải chú ý các nội dung sau đây:
- Độ dốc mái đê và hiện tượng lồi lõm.
- Chất lượng của các vật liệu và biện pháp gia cố mái.
9) Kiểm tra đo đạc hoàn công:
- Quy định về sai số cho phép:
+ Vị trí tim đê: (±) 500mm.
+ Chiều rộng mặt đê: (+) 100mm; (-) 0 mm.
+ Cao trình mặt đê: (+) không hạn chế; (-) 0 mm.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 155


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

+ Hệ số xoải mái đê: (+) 10%; (-) 0%.


+ Giám sát thi công đắp đê ngoài việc tuân thủ hồ sơ thiết kế, các tiêu chuẩn, quy
chuẩn hiện hành có liên quan còn phải đảm bảo tuân thủ các yêu cầu khác về giám
sát thi công công trình xây dựng theo các văn bản pháp luật hiện hành về công tác
giám sát thi công công trình xây dựng.
3.5.3. Nghiệm thu công trình
1) Công tác nghiệm thu đắp đê cần phải tuân thủ theo quy định chung của Luật xây
dựng và các văn bản hướng dẫn quy định hiện hành.
2) Công tác nghiệm thu bao gồm nghiệm thu từng bộ phận công trình trong thời gian thi
công và nghiệm thu toàn bộ công trình sau khi hoàn thành.
3) Tiến hành nghiệm thu theo các bộ phận cơ bản sau đây:
- Công tác cắm tuyến, xử lý nền, xử lý tiếp giáp.
- Kích thước mặt cắt ngang đê (chiều rộng, chiều cao, mái dốc, v.v...).
- Công tác đắp, lớp bảo vệ mái đê.
- Riêng về thân đê cứ đầm xong mỗi lớp phải thí nghiệm dung trọng khô, đây là tài
liệu để nghiệm thu chất lượng đất đắp.
4) Đơn vị tiếp nhận quản lý công trình đưa vào sử dụng có trách nhiệm: Quản lý công
trình và lưu trữ hồ sơ liên quan theo quy định hiện hành.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 156


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

CHƯƠNG 4: YÊU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG


VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

4.1. YÊU CẦU CHUNG


Trong mọi hoàn cảnh và mọi trường hợp, đơn vị thi công luôn là đơn vị duy nhất
chịu trách nhiệm về an toàn lao động và xây lắp.
Nhà thầu tuỳ từng phần việc của mình phải áp dụng các giải pháp phù hợp với các
tiêu chuẩn và quy định của Việt Nam dưới đây để đảm bảo an toàn trong xây lắp:
- TCVN5308-91 “ Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng”
- TCVN4086-95 “An toàn trong xây dựng - Yêu cầu chung”
- TCVN354-89 “ An toàn cháy- Yêu cầu chung ”
- TCVN3255-86 “An toàn nổ - Yêu cầu chung ”
- TCVN5585-91 “ Công tác lặn- Yêu cầu về an toàn”
- TCVN4245-85 “Quy phạm kỹ thụât an toàn và kỹ thuật vệ sinh trong sản xuất”.
4.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Vấn đề bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết, làm sao để ảnh hưởng ít nhất đến
nguồn nước và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực dự án. Muốn vậy trước khi mở công
trường nhà thầu cần lập biện pháp cụ thể về bảo vệ môi trường trình Chủ đầu tư.
a) Môi trường nước
Để phòng ngừa các chất thải do người, xe máy sinh ra có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp
tới nguồn nước, các nhà thầu cần phải lưu ý:
- Trong khu lán trại, công xưởng phụ trợ cũng như hiện trường phải xây dựng các
khu phụ, nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn đúng qui định của ngành y tế.
- Chất thải, rác thải xây dựng và sinh họat phải được thu gom, vận chuyển đến các
bãi thải, bãi rác để xử lý, không được đổ xuống kênh tiêu và biển.
b) Môi trường không khí
Để đảm bảo không khí trong sạch, ít bụi, cần phải thực hiện các biện pháp:
- Các đoạn đường thi công gần khu công trường phải được thường xuyên tưới ẩm.
- Có chế độ điều tiết xe cho phù hợp để tránh làm gia tăng mật độ xe.
- Các phương tiện vận chuyển đất đá, cốt liệu cho bê tông khi lưu thông trên đường
phải được phủ bạt, không để vật liệu rơi vãi xuống đường và gây bụi.
- Không nên dùng máy thi công quá cũ kỹ gây nên nhiều khói bụi khi làm việc.
- Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới phải đạt tiêu chuẩn quy định
của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường.
- Các vị trí đặt các kho chứa nhiên liệu phải được thống nhất với chính quyền địa
phương và cơ quan chức năng.
c) Môi trường tiếng ồn
Để hạn chế tiếng ồn sinh ra trong quá trình thi công, cần lưu ý:
- Không nên tập trung nhiều xe máy thiết bị cùng hoạt động ở một khu vực.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 157


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Hạn chế rú còi khi xe chạy, đặc biệt vào ban đêm.
- Thường xuyên kiểm tra mức độ ồn để có biện pháp khắc phục và phòng ngừa.
d) Môi trường kinh tế - xã hội
- Tạo điều kiện cho người dân tại các địa phương thuộc vùng dự án tham gia tuyển
dụng vào làm việc trong công trường, nhất là các công việc thủ công và không cần trình độ
cao.
- Tăng cường sự thống nhất, đoàn kết trong cuộc sống sản xuất và xây dựng giữa
các đoàn thể, chính quyền nhân dân địa phương với đội ngũ cán bộ công nhân lao động
trên công trường.
- Kiến nghị chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác hộ khẩu, hộ tịch nhằm
quản lý hiệu quả các đối tượng di dân tự do hoặc các đối tượng lợi dụng việc đầu tư xây
dựng dự án để tiến hành các hoạt động làm ăn trái pháp luật, ngăn ngừa được các tệ nạn
cũng như các hành vi tuyên truyền phá hoại khác.
- Đối với phòng chống bệnh dịch:
+ Phối hợp với các cơ quan y tế địa phương để thực hiện các biện pháp phòng
chống các loại bệnh thường gặp như sốt rét, sốt thông thường... và đặc biệt là dịch Covid
19. Có kế hoạch định kỳ khám sức khoẻ đối với các cán bộ, công nhân trong công trường,
phun các loại thuốc phòng dịch bệnh.
- Tiến hành lập các tủ thuốc lưu động tại các đơn vị tham gia thi công công trình.
- Thường xuyên tiến hành kiểm tra hướng dẫn cách phòng chống dịch bệnh Covid
19 và các loại bệnh thường gặp cho các cán bộ công nhân.
4.3. CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
Biện pháp thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy (dụng cụ, thiết bị thi
công) kể cả các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người làm việc như sau:
- Huấn luyện và hướng dẫn về an toàn lao động. Có sổ nhật ký về an toàn lao động.
Tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công.
- Trong công tác thiết kế thi công các bộ phận, hạng mục công việc được xét đến
yếu tố đảm bảo an toàn lao động.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho người lao động.
- Trên công trường có đầy đủ các công trình phục vụ cho sinh hoạt, vệ sinh của
công nhân.
- Kiểm tra thường xuyên độ ổn định của mái dốc tromg quá trình thi công.
- Chỉ tháo cốp pha khi bê tông đã đạt cường độ quy định. Khi tháo phải theo trình
tự hợp lý. Nơi tháo cốp pha có rào ngăn, biển báo. Trước khi đổ bê tông được kiểm tra cốp
pha, sàn công tác, đường vận chuyển,…
- Các thiết bị có điện đảm bảo dây dẫn cách điện tốt, nối đất vỏ đầm rung, công
nhân vận hành phải đi ủng cao su cách điện.
- Xe máy xây dựng đảm bảo các yêu cầu an toàn trong quá trình thi công. Đảm bảo
làm việc ổn định, an toàn tại vị trí xe máy làm việc.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 158


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

- Khi vận chuyển cọc, vận chuyển máy móc phải đảm bảo an toàn trên đường đi,
tuân thủ luật lệ giao thông.
4.4. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
Trong quá trình xây dựng nhà thầu phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy
phạm, các tiêu chuẩn về an toàn trong xây dựng, an toàn về phòng chống cháy nổ, an toàn
về điện vv... Ngoài ra các đơn vị thi công phải có biện pháp an toàn cháy nổ cụ thể cho
những công việc, những hạng mục công trình có nguy cơ mất an toàn cao để trình chủ đầu
tư và các cơ quan hữu quan xem xét phê duyệt nếu cần. Mua sắm đầy đủ các công cụ,
những trang thiết bị cần thiết để đảm bảo an toàn lao động, an toàn về phòng chống cháy
nổ, cháy chập điện. Tuyên truyền quảng cáo, phổ biến cho tất cả cán bộ công nhân nội
dung các quy định an toàn cháy nổ trên công trường. Định kỳ kiểm tra việc thực hiện các
quy định trên để có biện pháp giáo dục ngăn ngừa kịp thời. Thực hiện các biện pháp an
toàn tại công trường:
- Tuân thủ Qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308-91 và Tiêu
chuẩn phòng cháy cho nhà và công trình TCVN 2622-78.
- Các thiết bị, phương tiện phục vụ thi công phải thường xuyên được kiểm tra, bảo
trì, nhất là các phương tiện dễ gây chập điện, rò rỉ nhiên liệu. Phải loại bỏ các phương tiện
quá cũ.
- Khi thi công, gia công các nguyên vật liệu có khả năng gây cháy nổ phải đảm bảo
tuân thủ các quy trình kỹ thuật, điều kiện an toàn và phòng chống cháy nổ.
- Các phương tiện vận chuyển, thi công lán trại tại công trường phải có các thiết bị
PCCC theo quy định.
- Giám sát chặt chẽ quá trình lao động, sinh hoạt tại công trường của công nhân xây
dựng, giáo dục tuyên truyền thường xuyên về công tác phòng cháy, chữa cháy.
- Thường xuyên nhắc nhở công nhân thi công và giám sát chặt chẽ chế độ an toàn
trong thi công theo đúng quy định ban hành.
- Các biện pháp bảo hộ thi công phải được thực hiện nghiêm túc theo quy định của
nhà nước. Các trường hợp cá biệt khác nhà thầu thi công phải có trách nhiệm giám sát và
có quy trình an toàn lao động trình chủ đầu tư xem xét và trình các cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 159


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
Tuyến đê biển Nam Đình Vũ được thiết kế phù hợp với dự án đầu tư và quy hoạch
hướng tuyến được duyệt. Kết cấu ổn định đảm bảo chống chịu được áp lực sóng bão và
đảm bảo phù hợp với quy hoạch phòng chống thoát lũ, phòng chống được thiên tai và bão
lũ có cường độ cao và sóng lớn. Tuyến đê biển là tiền đề quan trọng phát triển các khu
công nghiệp Nam Đình Vũ 1 và 2, Khu phi thuế quan Nam Đình Vũ, Khu cảng nước sâu
Lạch Huyện. Việc đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ là bước đi quan trọng
trong nỗ lực công nghiệp hóa, hiện đại hoá, đồng bộ và hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng các khu
công nghiệp ven biển Hải Phòng, phù hợp với định hướng và qui hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội của khu Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải. Dự án thành công sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội to lớn, giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện và sự thành công của dự án cảng
Lạch Huyện.
KIẾN NGHỊ
Tiến độ thi công bố trí chung là 39 tháng, phân chia thành 2 gói thầu chính. Trình tự
thi công các cống tiêu trước, sau đó sử dụng chúng để ngăn dòng. Với quy mô công trình
dạng tuyến dài và đặc điểm khu vực xây dựng là vùng chịu tác động thường xuyên của
sóng gió và bão, nên việc triển khai thi công với cường độ cao là rất khó khăn. Do đó cần
phải lựa chọn được các nhà thầu có đủ năng lực để đảm bảo tiến độ thi công đề ra.
Thi công công trình trên nền đất yếu là vấn đế phức tạp và gặp nhiều rủi ro, vì vậy
cần lưu ý các vấn đề sau:
- Cần tuân thủ tốc độ đắp đất quy định trong đồ án thiết kế. Tuy nhiên trong quá
trình đắp đất, có thể dựa vào kết quả quan trắc để điều chỉnh tốc độ đắp dự kiến quy định
trong đồ án thiết kế.
- Thời gian xử lý đất yếu quy định trong đồ án là kết quả tính toán dự báo theo các
tiêu chuẩn hiện hành, dựa theo số liệu đầu vào căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất;
trong quá trình thi công cần phải dựa vào kết quả quan trắc ở hiện trường để lập báo cáo
đánh giá độ cố kết của đất nền trước khi tiến hành hoàn thiện kết cấu mặt đê và các kết
cấu bảo vệ mái, tránh hiện tượng chuyển vị quá lớn của kết cấu gây ra các sự cố cho
công trình. Trong trường hợp tốc độ chuyển vị vượt quá giá trị cho phép tham khảo quy
định trong tiêu chuẩn 22TCN 262-2000 (tốc độ lún tại tim đường không quá 10÷
15mm/ngày và tốc độ dịch trượt ngang không quá 5mm/ngày trong quá trình đắp) cần phải
dừng đắp và báo ngay cho Chủ đầu tư và TVTK để phối hợp giải quyết đưa ra các giải
pháp xử lý bổ sung.
- Với điều kiện vị trí các hố khoan tim và mặt cắt đã khảo sát, phạm vi xử lý nền
được lựa chọn dựa trên cơ sở ranh giới các lớp đất theo cắt dọc địa tầng tuyến khảo sát.
Tuy nhiên, địa tầng thực tế có thể sai khác giữa các hố khoan. Khi thi công triển khai cụ
thể cần có công tác quan trắc chuyển vị để xác định được chính xác khối lượng đào, đắp

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 160


Dự án đầu tư xây dựng tuyến đê biển Nam Đình Vũ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải

theo từng giai đoạn thi công, khi đó cần có sự thống nhất của Chủ đầu tư và các bên liên
quan để điều chỉnh theo thực tế tại hiện trường. Nếu phát hiện những sai khác không như
hồ sơ thiết kế, đề nghị nhà thầu thi công báo ngay cho Chủ đầu tư và TVTK để phối hợp
giải quyết.
- Kiến nghị nhà đầu tư khu công nghiệp thi công đồng thời 100m mặt bằng song
song, sát với tuyến đê lên cao trình +3,1m đảm bảo cân bằng tải trọng cho tuyến đê; tiết
kiệm chi phí xử lý nền; chống lún, trượt, trồi đê.
Công tác điều tra vật liệu đá hộc, đất đắp và cát đắp bồi nền là các vật liệu chính
được thực hiện tại các mỏ được cấp phép trong phạm vi khu vực dự án và các tỉnh lân cận.
Các mỏ vật liệu đề xuất sử dụng cho dự án có chất lượng vật liệu và trữ lượng theo thông
tin của mỏ tại thời điểm điều tra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế công trình và làm căn
cứ để lập thiết kế và dự toán xây dựng. Trong quá trình thi công, cần lưu ý các vấn đề sau:
- Trường hợp nhà thầu xây dựng thay đổi mỏ vật liệu thì cần phải có báo cáo đánh
giá chất lượng và trữ lượng đảm bảo yêu cầu về chỉ dẫn kỹ thuật vật liệu xây dựng được
qui định trong hồ sơ thiết kế và được Chủ đầu tư chấp thuận.
- Đối với Mỏ cát theo Quyết định số 81/GP-UBND ngày 02/02/2011 tại khu vực phía
nam đảo Đình Vũ, quận Hải An, thành phố Hải Phòng, có vị trí gần nhất cách khu vự dự
án khoảng 50m (gần sát tuyến đê đoạn số 03 từ K5+319 đến K10+246); Do đó, để đảm
bảo an toàn cho công trình, tránh hiện tượng khai thác cát gây sạt lở chân đê, đề nghị khu
vực trong phạm vi hành lang bảo vệ chân đê tính từ chân đê ra phía biển 200m không tổ
chức khai thác cát. Phạm vi phía ngoài kiến nghị không khai thác sâu hơn cao độ đáy chân
đê - 2,5m và cần theo dõi đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác đến ổn định của công
trình.
Trong quá trình thực hiện, sẽ có nhiều vấn đề nảy sinh phải giải quyết như giao
thông, cấp điện, nước, mặt bằng phục vụ thi công, lịch cắt nước theo thời vụ... Vì công
trình diễn ra trên diện rộng, liên quan đến nhiều địa phương, ban ngành, do vậy cần có sự
phối hợp tốt giữa Ban quản lý dự án, đơn vị thi công với chính quyền và nhân dân địa
phương.

Chỉ dẫn kỹ thuật thi công – TKBVTC 161

You might also like