You are on page 1of 5

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tiền Giang, ngày 26 tháng 8 năm 2019

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Ngành: Văn học
Trình độ: Đại học

1. Tên học phần: THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN ................... Mã học phần: 99382
2. Loại học phần: Lý thuyết
3. Số tín chỉ: 02 , phân bổ cụ thể tiết (giờ) theo hình thức học tập:
- Lý thuyết: 30 tiết
- Tự học: 45 giờ (SV tự xây dựng kế hoạch)
4. Các học phần tiên quyết, học trước trong chương trình: Đã học xong học phần Văn học dân gian Việt Nam
5. Mục tiêu chung
a) Về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản và chuyên sâu về văn học dân gian trên phương diện thi pháp thể loại.
b) Về kỹ năng:
Giúp sinh viên hình thành những kỹ năng cần thiết để tiếp nhận, phân tích tác phẩm văn học dân gian từ góc độ thi pháp.
c) Về thái độ:
Sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần trong các giờ trên lớp và tự giác trong các giờ tự học, tự nghiên cứu.
6. Nội dung học phần
6.1. Mô tả vắn tắt
Học phần được triển khai học tập trong 15 tuần lễ của học kỳ (mỗi tuần 02 tiết nghe giảng và thảo luận trên lớp).
Học phần tập trung vào các nội dung chính:

1
- Khái quát những vấn đề lý luận chung về thi pháp, thi pháp văn học dân gian.
- Đặc điểm thi pháp cơ bản của một số thể loại văn học dân gian tiêu biểu (nhân vật, kết cấu, thời gian, không gian nghệ thuật...)
Mục tiêu định hướng gắn với nội dung dạy - học từng tuần lễ cụ thể như sau:
6.2. Nội dung chi tiết của học phần

Số Hình thức Nhiệm vụ


Bài Nội dung chi tiết Mục tiêu cụ thể
tiết dạy-học sinh viên
- Tìm hiểu các khái niệm “thi pháp”; “thi pháp học”;
Nghe đề dẫn -
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN “thi pháp thể loại”
Lý thuyết phân tích tài
1. Thi pháp và thi pháp học - Tìm hiểu các khái niệm “thi pháp thể loại”; “thi pháp
Bài 1 4 tiết kết hợp thực liệu - thảo
2. Thi pháp văn học dân gian. thể loại văn học dân gian”
hành luận- thực
- Tìm hiểu các phương diện cơ bản của thi pháp thể
hành
loại văn học dân gian
THI PHÁP TRUYỀN THUYẾT - Tìm hiểu đặc điểm nhân vật truyền thuyết và cách thể Nghe đề dẫn -
1. Nhân vật hiện nhân vật Lý thuyết phân tích tài
Bài 2 2. Kết cấu kết hợp thực liệu - thảo
4 tiết - Tìm hiểu kết cấu thể loại truyền thuyết
3. Thời gian nghệ thuật - Tìm hiểu đặc điểm thời gian và không gian nghệ hành luận- thực
4. Không gian nghệ thuật thuật của tác phẩm truyền thuyết hành
Khảo sát đặc điểm thi pháp của một tác phẩm truyền
Luyện tập - Thực hành 2 tiết Thảo luận Phát biểu
thuyết cụ thể
1. Tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích thần kỳ qua các
phương diện: Nhân vật, Xung đột; Kết cấu; Thời gian
và không gian nghệ thuật Nghe đề dẫn -
THI PHÁP TRUYỆN CỔ TÍCH 2. Tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích sinh hoạt (thế sự) Lý thuyết phân tích tài
Bài 3 1. Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ 4 tiết qua các phương diện: Nhân vật, Xung đột; Kết cấu; kết hợp thực liệu - thảo
2. Thi pháp truyện cổ tích sinh hoạt Thời gian và không gian nghệ thuật hành luận- thực
(thế sự) - Tìm hiểu thi pháp truyện cổ tích loài vật qua các hành
3. Thi pháp truyện cổ tích loài vật phương diện: Nhân vật, Xung đột; Kết cấu; Thời gian
và không gian nghệ thuật

2
Số Hình thức Nhiệm vụ
Bài Nội dung chi tiết Mục tiêu cụ thể
tiết dạy-học sinh viên
- Luyện tập – Thực hành Khảo sát đặc điểm thi pháp của một tác phẩm cổ tích cụ
2 tiết Thảo luận Phát biểu
- Kiểm tra thường xuyên 1 thể
- Tìm hiểu hệ thống nhân vật trữ tình trong ca dao và
đặc điểm nhân vật trữ tình
THI PHÁP CA DAO
- Tìm hiểu các kiểu kết cấu của ca dao
1. Nhân vật trữ tình
- Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ ca dao
2. Kết cấu Nghe đề dẫn -
- Tìm hiểu các thể thơ phổ biến trong ca dao:
3. Ngôn ngữ Lý thuyết phân tích tài
+ Thể lục bát; lục bát biến thể
Bài 4 4. Thể thơ 4 tiết kết hợp thực liệu - thảo
+ Thể song thất lục bát
5. Thời gian, không gian nghệ thuật hành luận- thực
+ Các thể thơ khác
6. Các thủ pháp nghệ thuật trong hành
- Tìm hiểu đặc điểm thời gian, không gian nghệ thuật
xây dựng hình ảnh ca dao
của ca dao
- Tìm hiểu các thủ pháp nghệ thuật trong xây
dựng hình ảnh ca dao: So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa
Khảo sát đặc điểm thi pháp của một nhóm tác phẩm ca
Luyện tập - Thực hành 2 tiết Thảo luận Phát biểu
dao cụ thể
- Đặc điểm thi pháp của truyện cổ tích
Kiểm tra giữa học phần 2 tiết Làm bài tự luận
- Đặc điểm thi pháp ca dao
THI PHÁP TRUYỆN CƯỜI - Tìm hiểu kết cấu thể loại truyện cười:
- Tìm hiểu đặc điểm nhân vật trong truyện cười Nghe đề dẫn -
1. Về kết cấu Lý thuyết phân tích tài
Bài 5 4 tiết - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện kết hợp thực liệu - thảo
2. Về nhân vật
cười: tình huống gây cười; lời nói, cử chỉ và hành động hành luận- thực
3. Biện pháp nghệ thuật gây cười
đáng cười; tính cách đáng cười hành
- Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật gây cười
Ôn tập chung 2 tiết Hệ thống toàn bộ kiến thức của học phần Thảo luận Phát biểu

3
7. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
1. Đỗ Bình Trị (2002) Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, tái bản lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội
2. Lê Trường Phát (2000) Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội
3. Trần Đình Sử (1998) Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1994) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội
- Sách, tài liệu tham khảo:
1. Bùi Mạnh Nhị (Chñ biªn ) (2000), V¨n häc d©n gian - Nh÷ng t¸c phÈm chän läc, NXB Gi¸o dôc, Hà Nội
2. Bùi Mạnh Nhị (Chñ biªn ) (2003), V¨n häc d©n gian - Những công trình nghiên cứu, NXB Gi¸o dôc, Hà Nội
3. Võ Phúc Châu (2010), Truyền thuyết dân gian về những cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Bộ (1858 – 1918), NXB Thời đại, Hà Nội.
- Các Website:
1. http://tapchivan.com/
2. http://www.lucbat.com/
3. www.vanchuongviet.org
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
8.1. Đánh giá quá trình: Trọng số: 40 % điểm học phần
- Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): Được đánh giá qua 01 đến 02 bài tập thực hành về nhà; thời điểm tuần lễ giữa học phần
- Nhận thức, thái độ tham gia thảo luận (hệ số 1): Được đánh giá qua kết quả tham gia thảo luận và sản phẩm của mỗi cá nhân chuẩn bị cho thảo
luận tại lớp học; thời điểm: trong suốt thời gian sinh viên học tập;
- Kiểm tra giữa học phần (hệ số 2): Được đánh giá qua 01 tiểu luận viết ở nhà.
8.2. Thi kết thúc học phần: Trọng số: 60% (x + y=100)
9. Điểm đánh giá:
Điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm học phần: Là tổng điểm của các điểm quá trình và điểm kết thúc học phần nhân với trọng số tương ứng.
Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:
a) Loại đạt: 9,0 – 10 tương ứng với A+ 8,5 – 8,9 tương ứng với A
+
8,0 – 8,4 tương ứng với B 7,0 – 7,9 tương ứng với B
+
6,5 – 6,9 tương ứng với C 5,5 – 6,4 tương ứng với C
+
5,0 – 5,4 tương ứng với D 4,0 – 4,9 tương ứng với D
b) Loại không đạt: Dưới 4,0 tương ứng với F

4
10. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
- Việc tổ chức hoạt động dạy - học, kiểm tra đánh giá thực hiện theo Quy định hiện hành của nhà trường về đào tạo CĐ - ĐH theo hệ thống tín
chỉ, được cụ thể hóa trong Đề cương chi tiết của học phần đã gửi trước cho sinh viên trong tuần khởi động (tuần 0, trước khi bắt đầu tuần 1);
- Sinh viên không được vắng học trong các buổi thảo luận, thực hành luyện tập; đảm bảo có mặt tại lớp học đúng giờ theo quy định của nhà
trường.

TL. HIỆU TRƯỞNG


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

Võ Phúc Châu Huỳnh Quán Chi Võ Phúc Châu

Nơi nhận:
- Phòng QLĐT (file.pdf + bản in);
- Lưu: VP khoa KHXH & NV (file + bản in).

You might also like