You are on page 1of 2

CÔNG THỨC

Trong kinh tế chính trị

1. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT)

∑ 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐á 𝑏𝑖ệ𝑡


𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 =
∑ 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à𝑚 𝑟𝑎

𝑡1 𝑄1 + 𝑡2 𝑄2 + 𝑡3 𝑄3
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝐿Đ𝑋𝐻𝐶𝑇 =
𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄3

2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động (NSLĐ), cường độ lao động (CĐLĐ) và lượng
giá trị hàng hóa.
- Khi NSLĐ tăng hoặc giảm => Tổng sản phẩm sx ra tăng hoặc giảm, nhưng tổng
giá trị không đổi => Lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm hoặc tăng. (quan hệ tỷ
lệ nghich)
- Khi CĐLĐ tăng hoặc giảm => Tổng sản phẩm Sx ra tăng hoặc giảm, đồng thời
tổng giá trị cũng tăng hoặc giảm => Lượng giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi.
3. Lượng tiền cần thiết trong lưu thông

𝑃.𝑄 −(𝐺1+𝐺2)+𝐺3
M=
𝑉
Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông; P.Q là tổng giá cả hàng hoá;
G1 là tổng giá cả hàng hoá bán chịu; G2 tổng giá cả hàng hoá khấu trừ cho nhau;
G3 tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán; V số vòng quay trung bình của tiền tệ.
4. Cấu tạo giá trị của hàng hóa hoặc tổng giá trị hàng hóa
G=c+v+m
5. Tỷ suất GTTD
m 𝑡′
m′ = . 100% hoặc m’ = 𝑡
x 100%
v
6. Khối lượng giá trị thặng dư
M = m’V Trong đó V là tổng tư bản khả biến.
7. Giá trị mới do lao động tạo ra = v + m
8. Cấu tạo hữu cơ của tư bản: c/v
9. Giá trị tư bản bất biến c = c 1 + c2
Trong đó c1: giá trị của máy móc, thiết bị, nhà xưởng

c2: giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu


10. Giá trị tư bản cố định(TBCĐ) = c1
11. Hao mòn TBCĐ = Tổng giá trị TBCĐ/ số năm sử dụng TBCĐ
12. Giá trị tư bản lưu động = c2 + v
13. Thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu
thông.
𝐶𝐻
14 Tốc độ chu chuyển của tư bản 𝑛=
𝑐ℎ
Trong đó CH là thời gian 1 năng = 12 tháng
Ch là thời gian của 1 vòng chu chuyển
15 Chí phí sản xuất
K=c+v
16 Tỷ suất lợi nhuận (p‘)
p
P ′ = x 100%
k
∑𝑃
17 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑃′ = 𝑥 100%
∑(𝑐+𝑣)

18 Lợi nhuận bình quân 𝑃 = 𝑘 𝑥 𝑃′

19 Giá cả sản xuất = k + 𝑃

𝑍
20 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑡ứ𝑐 𝑍′ = x 100%
𝑇ư 𝑏ả𝑛 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦

Địa tô
21 Giá 𝑐ả đấ𝑡 đ𝑎𝑖 =
Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng

You might also like