You are on page 1of 3

VĐ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ Ở VN

1. Khái niệm:
- LHS là ngành khoa học, ngành luật độc lập trong hệ thống luật vn
- Nhưng bao gồm các quy phạm pháp luật, có nội dung: xác định
hành vi nào bị coi là tội phạm và hình phạt dành cho hành vi đó
(được gọi là quy phạm pháp luật hình sự)
2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh riêng
 Đối tượng điều chỉnh: luật hình sự điều chỉnh mối quan hệ rất đặc
bt
- Là các mối quan hệ xã hội phát sinh giữa 1 bên là nhà nước với
người phạm tội khi có 1 sự kiện tội phạm xảy ra/ khi người này
thực hiện 1 tội phạm
- Nhà nước có quyền: buộc người phạm tội phải chịu trách nghiệm
hình sự
- Người phạm tội có quyền: bảo hộ quyền cơ bản của mình
 Phương pháp điều chỉnh
Mệnh lệnh – phụng tùng
3. Nguyên tắc của luật hình sự
 Nguyên tắc chung
- Nguyên tắc pháp chế:
+ những hành vi được coi là tội phạm phải được quy định thành
các tội danh cụ thể
+ những hình phạt có được áp dụng cũng phải được quy định cụ
thể
+ căn cứ quy định hình phạt cũng phải được quy định cụ thể
+ việc truy cứu trách nhiệm hình sự cũng phải tuân thủ thủ tục theo
QĐPL
- Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật:
- Nguyên tắc nhân đạo:
 Nguyên tắc đặc thù:
- Nguyên tắc hành vi:
- Nguyên tắc lỗi:
- Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự:
+ phân loại các tội phạm thành các nhóm tội và mức độ khác nhau
+ đa dạng hóa hình phạt
+ phân hóa chế tài của mỗi tội thành nhiều khung hình phạt khác
nhau
4. Nguồn của luật hình sự:
 Nguồn của luật chung:
- Tập quán
- Tiền lệ pháp: tòa án nhân dân tối cao gây dựng
- Văn bản pháp luật: BLHS năm 2015
5. Hiệu lực của hình sự:
Hiệu lực về thời gian BLHS hiện hành: BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung
năm 2017 có hiệu lực từ 01/01/2018. Về nguyên tắc chung:

+ Tất cả tội phạm xảy ra sau thời điểm 01/01/2018 sẽ phải áp dụng BLHS năm
2015
+ Tội phạm xảy ra trước thời điểm 01/01/2018 áp dụng BLHS năm 1999
Có trường hợp ngoại lệ: Có lợi cho bị can, bị cáo hay nói chung là có lợi cho
người được áp dụng

You might also like