You are on page 1of 2

Câu 2:

Phân biệt vi phạm hanh chính và vi phạm hình sự


 Điểm giống:
- Đều là hành vi vi phạm pháp luật.
- Chủ thể vi phạm hành chính hay vi phạm pháp luật đều phải chịu trách
nhiệm pháp lí tương ứng với mức độ, tính chất của hanh vi vi phạm pháp
luật.
 Điểm khác:
- Đối tượng xâm phạm:
+ Vi phạm hành chính: Xâm phạm các quy định trong quản lý hành
chính nhà nước
+ Vi phạm hình sự: Xâm phạm các mối quan hệ được Bộ luật Hình sự
bảo vệ: tính mạng, sức khỏe công dân...
- Mức độ nguy hiểm:
+ Vi phạm hành chính: Nhẹ hơn
+ Vi phạm hình sự: Nặng hơn
- Chế tài xử lý:
+ Vi phạm hành chính: Không có các chế tài hạn chế quyền tự do của
con người
+ Vi phạm hình sự: Có các hình phạt hạn chế quyền tự do thậm chí
tước đi quyền sống của con người: Phạt tù, tử hình...
- Thẩm quyền xử phạt:
+ Vi phạm hành chính: Có cơ quan ngoài cơ quan quản lý hành chính
nhà nước: Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam,...
+ Vi phạm hình sự: Tòa án
- Tiền án, tiền sự
+ Vi phạm hành chính:
Bị ghi tiền sự nếu vi phạm các hành vi có tính chất hình sự nhưng
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
+ Vi phạm hình sự: Người phạm tội có bản án xét xử của Tòa án thì bị
xem là có tiền án
- Chủ thể thực hiện:
+ Vi phạm hành chính: tổ chức, cá nhân
+ Vi phạm hình sự: cá nhân, pháp nhân thương mại
- Luật điều chỉnh:
+ Luật xử lý vi phạm hành chính
+ Bộ luật Hình sự
Câu 1:
 Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm:
+ Quốc hội
+ Chính phủ
+ Chủ tịch nước
+ Tòa án
+ Viện kiểm sát
+ Chính quyền địa phương.

 Mối quan hệ giữa Quốc hội, Chính phủ và Chính quyền địa phương:
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Chính phủ không can thiệp, chỉ đạo và thậm chí không giám sát các
thẩm quyền tự quản của địa phương.

You might also like