You are on page 1of 331

HOÀ MINH NHÖÏT

TOÅNG HÔÏP
ÑEÀ THI VAØ ÑAÙP AÙN

PHÖÔNG NAM

ÑEÁN LAÀN THÖÙ VI – NAÊM 2019


Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC ..................................................................................................................................... 1
PHẦN MỘT: ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM TỪ LẦN THỨ I (NĂM 2014) ĐẾN
LẦN THỨ VI (NĂM 2019) ......................................................................................................... 5
1.1. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ I – NĂM 2014 .................................. 5
1.1.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ I ........................................ 5
1.1.2. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ I ........................................ 6
1.1.3. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ I ..................................... 7
1.2. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ II – NĂM 2015 ............................... 19
1.2.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP NHẬT)
.............................................................................................................................................. 19
1.2.1. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ II ........................................... 20
1.2.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP NHẬT)
.............................................................................................................................................. 23
1.2.3. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP NHẬT)
.............................................................................................................................................. 24
1.2.4. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP NHẬT)
.............................................................................................................................................. 25
1.2.5. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP NHẬT)
.............................................................................................................................................. 26
1.3. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ III – NĂM 2016 ............................. 27
1.3.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ III ................................... 27
1.3.2. Đề thi môn Vật lí học – Trại hè Phương Nam lần thứ III .................................. 28
1.3.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ III .................................... 31
1.3.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ III .................................... 33
1.3.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ III ...................................... 35
1.3.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ III ................................... 38
1.3.7. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ III ................................ 39
1.4. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ IV – NĂM 2017 ............................. 47
1.4.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................................... 47
1.4.2. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ......................................... 48
1.4.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV .................................... 52
1.4.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV .................................... 54

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 1
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ...................................... 57
1.4.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................................... 60
1.4.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ...................................... 61
1.4.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ......................................... 62
1.4.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................................ 63
1.5. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ V – NĂM 2018............................... 70
1.5.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ V .................................... 70
1.5.2. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V ........................................... 71
1.5.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ V...................................... 74
1.5.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ V ..................................... 76
1.5.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ V ....................................... 79
1.5.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ V..................................... 82
1.5.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ V ....................................... 83
1.5.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V ........................................... 84
1.5.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ V ................................. 85
1.6. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ VI – NĂM 2019 ............................. 94
1.6.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ................................... 94
1.6.1. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ......................................... 95
1.2.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................................... 96
1.2.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................................. 101
1.2.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................................... 105
1.2.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ................................. 109
1.2.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................................... 110
1.2.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ....................................... 111
1.2.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .............................. 112
PHẦN HAI: ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM TỪ LẦN THỨ I (NĂM 2014)
ĐẾN LẦN THỨ VI (NĂM 2019) ........................................................................................... 123
2.1. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ I – NĂM 2014 ............. 123
2.1.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ I ...................... 123
2.1.2. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ I ...................... 126
2.1.3. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ I ................... 128
2.2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ II – NĂM 2015 ............ 129
2.2.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 129
2.2.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ II ........................... 130
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 2
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 137
2.2.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 138
2.2.5. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 139
2.2.6. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ II (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 140
2.3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ III – NĂM 2016 .......... 141
2.3.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ III ................... 141
2.3.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ III .......................... 144
2.3.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ III..................... 155
2.3.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ III .................... 160
2.3.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ III (ĐANG CẬP
NHẬT) ............................................................................................................................... 169
2.3.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ III .................... 170
2.3.7. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ III ................ 174
2.4. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ IV – NĂM 2017 .......... 176
2.4.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................... 176
2.4.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV.......................... 181
2.4.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV .................... 192
2.4.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV .................... 195
2.4.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ...................... 202
2.4.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................... 207
2.4.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ...................... 209
2.4.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV.......................... 215
2.4.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ IV ................ 223
2.5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ V – NĂM 2018............ 226
2.5.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ V .................... 226
2.5.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V ........................... 230
2.5.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ V ...................... 239
2.5.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ V ..................... 245
2.5.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ V ....................... 248
2.5.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ V ..................... 249
2.5.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ V........................ 259
2.5.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V ........................... 262
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 3
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ V.................. 265
2.6. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ VI – NĂM 2019 .......... 268
2.6.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ................... 268
2.6.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI.......................... 272
2.6.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................... 278
2.6.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI .................... 290
2.6.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ...................... 298
2.6.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ................... 299
2.6.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ...................... 303
2.6.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI.......................... 307
2.6.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ VI ................ 309
PHẦN BA: PHU LỤC.............................................................................................................. 312
3.1. DANH SÁCH HỌC SINH TỪNG ĐẠT HUY CHƯƠNG VÀNG TẠI TRẠI HÈ
PHƯƠNG NAM QUA CÁC NĂM ................................................................................... 312
3.1.1. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ I ........... 312
3.1.2. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ II.......... 313
3.1.3. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ III ........ 315
3.1.4. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ IV ........ 317
3.1.5. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ V ......... 319
3.1.6. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ VI ........ 322
3.2. TỔNG SẮP THEO TỪNG TRƯỜNG THAM DỰ TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM QUA
CÁC NĂM............................................................................................................................. 325
3.2.1. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
I – Năm 2014 ..................................................................................................................... 325
3.2.2. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
II – Năm 2015 .................................................................................................................... 326
3.2.3. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
III – Năm 2016 .................................................................................................................. 327
3.2.4. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
IV – Năm 2017 .................................................................................................................. 328
3.2.5. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
V – Năm 2018 ................................................................................................................... 329
3.2.6. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương Nam lần thứ
VI – Năm 2019 .................................................................................................................. 330

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 4
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

PHẦN MỘT: ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM


TỪ LẦN THỨ I (NĂM 2014) ĐẾN LẦN THỨ VI (NĂM 2019)

1.1. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ I – NĂM 2014


1.1.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ I

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 5
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.1.2. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ I

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 6
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.1.3. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ I

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 7
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 8
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 9
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 10
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 11
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 12
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 13
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 14
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 15
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 16
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 17
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 18
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ II – NĂM 2015


1.2.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 19
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.1. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ II

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 20
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 21
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 22
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 23
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.3. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 24
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.4. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 25
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.5. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 26
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ III – NĂM 2016
1.3.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 27
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.2. Đề thi môn Vật lí học – Trại hè Phương Nam lần thứ III
Bài 1. (5 điểm)
Một viên đạn được bắn lên mái nhà với vận
tốc đầu v0 tạo với phương ngang một góc  (hình
1). Trên hình vẽ chỉ thể hiện một phần mái nhá. Mái
nhà còn kéo rất dài xuống phía dưới.
a) Góc  phải có giá trị nào để viên đạn chạm
vào mái nhà trong thời gian ngắn nhất. Tìm
thời gian ngắn nhất đó.
b) Vận tốc đầu v0 phải thỏa mãn điều kiện gì
để viên đạn tới được mái nhà dưới mọi góc bắn  (0     / 2).

Bài 2: (5điểm)
Một quả cầu khối lượng m được đặt giữa một bức tường
thẳng đứng và một cái nêm có khối lượng M . Mặt nêm nghiêng
một góc  so với phương ngang. Quả bóng tiếp xúc với nêm tại
đỉnh của nêm, còn nêm tiếp cú với sàn. Cả nêm và quả bóng đều
chuyển động không ma sát, gia tốc trọng trường g hướng xuống.
Quả bóng được thả không vận tốc đầu sao cho đáy nêm không bị
nghiêng hay quay.
a) Xác định gia tốc của quả bóng.
b) Tỷ số M / m phải thỏa mãn điều kiện nào?

Bài 3: (5 điểm)
Một cái vòng khối lượng m1 có thể
chuyển động tự do trên một thanh nhẵn nằm
ngang. Một quả cầu nhỏ khối lượng m2  m1  m
được nối với vòng qua một sợi dây nhẹ không
dãn. Ban đầu quả cầu m2 nằm tiếp xúc với
thanh và sau đó thả rơi tự do trong trọng trường g. Sau khi thả ra, vòng dịch chuyển
một đoạn x, còn dây tạo với phương ngang một góc  . Hãy xác định:
a) Mối liên hệ giữa vị trí x và góc  .
b) Phương trình chuyển động cho  (không chứa x hay đạo hàm của nó)
c) Sức căng của sợi dây và phản lực thanh tác dụng lên vòng khi góc   30.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 28
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Bài 4: (5 điểm)

Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình như ở hình dưới.

Hình 4
Ở trạng thái „1” nhiệt độ của khí là T1 . Các quá trình [(1,2); (3,4); (5,6); (7,8); (5,9);
(3,10)] là các đường thẳng trong hệ tọa độ (V , p) như trên hình vẽ. Tỷ số các hệ số góc các
a
đường thẳng biểu diễn các quá trình thỏa mãn i  f , trong đó i  1, 4 :( f  2).
ai 1

Các quá trình [(2,3); (4,5); (6,7); (8,5); (9,3) ; (10,1)] là các quá trình đẳng nhiệt ứng
với các nhiệt độ thỏa mãn điều kiện T2  T1  T , T4  T1  2T và T6  T1  3T .

a) Tìm nhiệt dung mol của khí khi nó thực hiện các quá trình tuyến tính
b) Vẽ lại chu trình trên các giản đồ (T ,V ) và (T , p).
c) Thiết lập biểu thức cho hiệu suất của chu trình.
d) Giả thiết số chu trình dạng (1,2,3,10,1); (3,4,5,9,3); (5,6,7,8,5) là một số n rất lớn nhưng
a
hữu hạn. Các giả thiết trước đây cho các quá trình vẫn giữ nguyên, tức là i  f ,
ai 1
trong đó i  1, n và Ti  T1  (i  1)T . Xác định hiệu suất của chu trình và chứng tỏ
rằng giá trị của nó nhỏ hơn hiệu suất của chu trình Carnot hoạt động giữa hai nguồn
nhiệt có các nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ thấp nhất và cao nhất của chu trình trên.

Bài 5: (5 điểm)
a) Một hình vuông mỏng có cạnh bằng a, tích điện đều với mật độ điện mặt  . Tìm
điện thông gửi qua một mặt của hình vuông (hình vuông có hai mặt).
b) Một hình lập phương cạnh a, có sáu mặt tích điện đều với mật độ điện mặt  . Tìm
điện thông gửi qua một mặt của hình lập phương.
c) Tìm lực mà năm mặt của hình lập phương ở ý b) tác dụng lên mặt còn lại.
Biết độ điện thẩm chân không là  0 .

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 29
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Bài 6: (5 điểm)

Định lý Thevenin phát biểu: bất kỳ một mạch điện nào chỉ chứa các điện trở và các
nguồn điện và chỉ có hai đầu ra A và B có thể được thay thế bằng một mạch tương đương
bao gồm một nguồn lý tưởng và một điện trở nối tiếp. Sức điện động của nguồn tương
đương và điện trở tương đương được tìm từ điều kiện sau: nếu lắp giữa A và B một điện
trở tải thì với bất kỳ giá trị nào của trở tải, mạch cũ và mạch tương đương phải cho cùng
các giá trị của cường độ dòng điện qua tải và điện áp trên tải.

a) Hai nguồn 1 , r1 và 2 , r2 mắc nối tiếp (hình 5a) có thể được thay thế bởi bởi một
nguồn tương đương có nt , rnt . Tìm giá trị nt , rnt của nguồn tương đương theo các
thông số của hai nguồn ban đầu.
b) Hai nguồn 1 , r1 và 2 , r2 mắc song song (hình 5b) có thể được thay thế bởi bởi một
nguồn tương đương có // , r// . Tìm giá trị // , r/ / của
nguồn tương đương theo các thông số của hai nguồn
ban đầu.
c) Người ta mắc điện trở R  2  vào một hệ nguồn vô
hạn như hình 5c. Xác định dòng đi qua điện trở R. Sức
điện động và điện trở trong của các nguồn đã biết
1  2 V, r1  1  và 2  1V, r2  2 .

---------------------------HẾT---------------------------

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 30
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 31
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 32
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ III
SINH HỌC TẾ BÀO (6,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Enzym có thể làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng những cơ chế nào? Giải thích.
Câu 2. (1,5 điểm)
a) Phân biệt các loại protein có chức năng vận chuyển các chất qua màng sinh
chất.
b) Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào
bên trong tế bào thì bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó được vận
chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp photpholipit kép? Mô tả
thí nghiệm và giải thích.
Câu 3. (1,5 điểm)
a) Tại sao người mẹ bị một bệnh di truyền do gen nằm trong ti thể qui định lại có
thể sinh ra những người con bị bệnh với các mức độ nặng nhẹ khác nhau, thậm chí có
người con hoàn toàn không bị bệnh?
b) Trong một số tế bào của động vật và người có các ti thể có màng trong bị
“thủng” khiến H+ có thể đi qua. Hãy cho biết ti thể như vậy đem lại lợi ích gì cho tế bào
và cơ thể?
c) Nêu các đặc điểm của ti thể ủng hộ cho giả thuyết tiến hóa nội cộng sinh hình
thành nên ti thể.
Câu 4. (1,5 điểm)
Nêu các điểm khác nhau về cấu trúc giữa roi của tế bào nhân sơ và roi của tế bào
nhân thực.
Câu 5. (0,5 điểm)
Một số đột biến làm NST không phân li ở kì sau nguyên phân. Nêu 2 ví dụ giải
thích cách các đột biến dẫn đến hiện tượng không phân ly nhiễm sắc thể trong nguyên
phân.
DI TRUYỀN (6,0 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản trong khởi đầu phiên mã ở sinh vật
nhân sơ và nhân thực.
Câu 7. (1.0 điểm)
Một con chuột đực bị đột biến có kiểu hình hoàn toàn bình thường nhưng lại có
bất thường về mặt sinh sản thể hiện qua các số liệu ở bảng dưới đây.
Số phôi trung bình
Làm tổ trong Chết sau Phôi bình Phôi chết
Phép lai tử cung khi làm thường (%)
tổ
♂ Đột biến X ♀ bình thường 8,7 5,0 3,7 57,5
♂ Bình thường X ♀ bình thường 9,5 0,6 8,9 6,5
a) Chuột đực bị đột biến có thể có bất thường gì về mặt di truyền? Giải thích.
b) Làm thế nào người ta có thể xác định được chính xác những bất thường về
mặt di truyền ở con chột đực bị đột biến này?
Câu 8. (2,0 điểm)
a) Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 33
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

của một gen nhất định? Giải thích.


b) Gen giả là gì? Gen giả được hình thành bằng những con đường nào?
Câu 9. (1,5 điểm)
Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực bao gồm các thành phần
nào?
VI SINH VẬT (3,0 điểm)
Câu 10. (1,0 điểm)
a) Tại sao virut HIV lại có thể nhanh chóng kháng lại các loại thuốc dùng trong
điều trị bệnh AIDS?
b) Tại sao khi bị bệnh do virut các bác sỹ lại thường không cho bệnh nhân dùng
các loại thuốc kháng sinh? Trong một số trường hợp nếu bác sỹ kê đơn thuốc kháng
sinh thì nhằm mục đích gì? Giải thích.
Câu 11. (1,0 điểm)
a) Khi đi siêu thị mua đồ hộp như thịt cá, nếu các hộp thịt cá nhìn vẫn bình
thường và thời hạn sử dụng còn trong giới hạn cho phép, làm thế nào em có thể xác
định được hộp thịt có thể đã bị nhiễm khuẩn khi trong tay em không có một dụng cụ
kiểm nghiệm nào? Giải thích.
b) Một số loài vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi chúng có khả năng làm gia tăng
tần số đột biến trong quá trình phân bào. Hãy cho biết làm thế nào chúng có thể gia
tăng được tần số đột biến và việc gia tăng tần số đột biến trong đem lại lợi ích gì cho vi
khuẩn?
Câu 12. (1,0 điểm)
Tại sao tế bào vi khuẩn chỉ sinh sản bằng cách phân đôi nhưng lượng biến dị di
truyền trong quần thể vi khuẩn lại rất lớn?
SINH LÝ THỰC VẬT (5,0 điểm)
Câu 13. (1,0 điểm)
a) Dựa vào đặc tính của nước, hãy cho biết tại sao khi nghe dự báo thời tiết sắp
có băng giá thì bà con nông dân lại tưới nước cho cây?
b) Có người cho rằng nếu thường xuyên tưới nước cho cây vào giữa trưa hoặc
lúc nắng nóng nhất thì sẽ có hại cho cây. Dựa trên cơ sở khoa học hãy giải thích những
thiệt hại nếu có cho việc làm trên.
Câu 14. (1,5 điểm)
Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng và cho biết các loại tín hiệu điều khiển sự
đóng, mở khí khổng ở thực vật.
Câu 15. (1,0 điểm)
a) Một cây ngô bị đột biến gen làm cho hạt ngô nảy mầm ngay trên bắp ngô khi
vẫn còn nằm trên cây. Hãy cho biết, gen bị đột biến có thể có chức năng gì?
b) Làm thế nào người ta có thể xác định được chức năng của gen này? Giải thích.
Câu 16. (1,5 điểm)
Trình bày thí nghiệm xác định một cây nào đó là cây ngày ngắn.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 34
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ III
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ BÀI
STT Tên file bài làm Tên file dữ liệu Tên file kết quả Giới hạn mỗi test Điểm

1 ACTIVITY.* ACTIVITY.INP ACTIVITY.OUT 1 giây/1 GB 6

2 TOWER.* TOWER.INP TOWER.OUT 1 giây/1 GB 7

3 DUATHLON.* DUATHLON.INP DUATHLON.OUT 1 giây/1 GB 7

Phần mở rộng * là PAS, C hay CPP tùy theo ngôn ngữ và môi trường lập trình (Pascal/FPC, C,
C++/CodeBlocks)

Hãy lập chương trình giải các bài toán sau đây

Bài 1. TRÒ CHƠI TẬP THỂ


Trại hè Phương Nam gồm có 𝑚 học sinh nam và 𝑛 học sinh nữ tham gia. Ngoài các hoạt động học tập, các
học sinh còn muốn được giao lưu với nhau trong những hoạt động tập thể.
Để các hoạt động học tập cũng như vui chơi được hấp dẫn, Ban tổ chức muốn phân bố các học sinh vào các
đội, mỗi đội gồm đúng 𝑎 bạn nam và 𝑏 bạn nữ và không bạn nào được phép ở hai đội khác nhau. Ngoài ra,
Ban tổ chức lại phải chọn ra ít nhất 𝒌 bạn làm công tác trọng tài cho trò chơi. Những bạn được làm trọng
tài có thể là nam hoặc nữ nhưng sẽ không được tham gia bất kỳ một đội chơi nào.
Yêu cầu: Bạn hãy giúp Ban tổ chức xác định số đội chơi nhiều nhất có thể thành lập được.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản ACTIVITY.INP
Dòng 1 chứa số nguyên dương 𝑇 ≤ 105 là số bộ dữ liệu
𝑇 dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một bộ dữ liệu theo khuôn dạng 5 số nguyên dương 𝑚, 𝑛, 𝑘, 𝑎, 𝑏 theo
đúng thứ tự cách nhau bởi dấu cách (𝑚, 𝑛, 𝑎, 𝑏 ≤ 1018 ; 𝑘 ≤ 𝑚 + 𝑛)
Kết quả: Ghi ra file văn bản ACTIVITY.OUT, với mỗi bộ dữ liệu, ghi ra kết quả trên một dòng là số nhóm
chơi nhiều nhất có thể thành lập được ứng với bộ dữ liệu đó
Ví dụ
ACTIVITY.INP ACTIVITY.OUT Giải thích
4 2 Bộ dữ liệu đầu tiên:
10 16 5 4 6 0 Chọn 2 bạn nam và 4 bạn nữ làm trọng tài,
10 10 4 8 9 1 8 bạn nam và 12 bạn nữ còn lại có thể chia thành 2 nhóm chơi
100 4 1 1 4 6
100 100 125 10 1

Chú ý:
20% số điểm ứng với các test có 𝑚, 𝑛 ≤ 106 ; 𝑇 ≤ 50
40% số điểm ứng với các test có 𝑇 ≤ 104

Bài 2. XẾP THÁP


Trò chơi được ban tổ chức trại hè Phương Nam đặt ra có thể mô tả như sau: Mỗi đội được phát 𝑛 viên gạch
hình thang cân đánh số từ 1 tới 𝑛. Viên gạch thứ 𝑖 có đáy nhỏ độ dài 𝑎𝑖 , đáy lớn độ dài 𝑏𝑖 và chiều cao ℎ𝑖
(𝑎𝑖 < 𝑏𝑖 ). Nhiệm vụ của đội chơi là phải xếp chồng một số viên gạch lên nhau để tạo ra một hình tháp. Quy
tắc xếp tháp như sau:
Mỗi tầng tháp gồm đúng một viên gạch
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 35
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
Đáy lớn của viên gạch dưới cùng được đặt trên mặt đất
Đáy lớn của những viên gạch ở các tầng cao hơn phải nằm trọn vẹn trong đáy nhỏ của viên gạch nằm
sát dưới. Nói cách khác, đáy lớn của viên gạch nằm trên phải nhỏ hơn hoặc bằng đáy nhỏ của viên
gạch bên dưới.
Chiều cao của tháp là tổng chiều cao các viên gạch tạo thành. Đội nào xếp được tháp cao nhất là đội dành
chiến thắng.
Yêu cầu: Giả sử bạn là thành viên của một đội chơi, hãy tìm phương án chọn các viên gạch để xếp được
tháp cao nhất có thể.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản TOWER.INP
Dòng 1 chứa số nguyên dương 𝑛 ≤ 106
𝑛 dòng tiếp theo, dòng thứ 𝑖 chứa ba số nguyên dương 𝑎𝑖 , 𝑏𝑖 , ℎ𝑖 (𝑎𝑖 < 𝑏𝑖 ≤ 106 ; ℎ𝑖 ≤ 106 )
Kết quả: Ghi ra file văn bản TOWER.OUT
Dòng 1 ghi chiều cao của tháp dựng được
Dòng 2 ghi số hiệu các viên gạch được dùng để xếp tháp, theo thứ tự từ viên gạch xếp dưới cùng tới
viên gạch xếp trên cùng
Các số trên một dòng của Input/Output files được/phải ghi cách nhau ít nhất một dấu cách
Ví dụ
TOWER.INP TOWER.OUT
6 8
232 214
474
351
122
451
561

Chú ý:
40% số điểm ứng với các test có 𝑛 ≤ 1000
30% số điểm ứng với các test có 𝑛 ≤ 105

Bài 3. HAI MÔN PHỐI HỢP


Cùng với những giờ phút học tập và trò chơi trí tuệ, việc rèn luyện thể lực cho các bạn tham gia trại hè
Phương Nam cũng được Ban Tổ chức đặc biệt quan tâm. Dựa vào dự báo triều cường tại Tiền Giang, các
thầy cô quyết định mở giải đua việt dã hai môn phối hợp trên con đường với những đoạn ngập nước.
Đường đua được trải dài bởi 𝑛 chặng liên tiếp đánh số từ 1 tới 𝑛, chặng thứ 𝑖 có độ cao là ℎ𝑖 . Giả thiết rằng
ban đầu các chặng đều không ngập và mực nước sẽ dâng dần lên cho tới khi ngập hết các chặng đường.
Chặng đường ở độ cao thấp sẽ ngập trước và chặng đường ở độ cao lớn hơn sẽ ngập sau, hai chặng có độ
cao bằng nhau sẽ ngập cùng thời điểm.
Các vận động viên sẽ đua qua lần lượt 𝑛 chặng đường theo đúng thứ tự từ 1 tới 𝑛, vận động viên sẽ chạy
trên những chặng đường nào không ngập và phải bơi trên tất cả những chặng đường ngập. Để tăng độ hấp
dẫn cho cuộc đua, Ban tổ chức muốn chọn một thời điểm mà nếu tổ chức cuộc đua vào thời điểm đó, các
vận động viên sẽ phải chuyển hình thức đua nhiều lần nhất: Từ chạy sang bơi và từ bơi sang chạy. Vì mực
nước dâng lên rất chậm nên có thể coi như nó không làm thay đổi trạng thái nổi/chìm của các chặng đua
trong suốt cả cuộc thi.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 36
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
Yêu cầu: Hãy giúp Ban tổ chức chọn thời điểm đua để số lần vận động viên phải chuyển hình thức đua là
nhiều nhất.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản DUATHLON.INP
Dòng 1 chứa số nguyên dương 𝑛 ≤ 105
Dòng 2 chứa 𝑛 số nguyên dương ℎ1 , ℎ2 , … , ℎ𝑛 cách nhau bởi dấu cách (∀𝑖: ℎ𝑖 ≤ 109 )
Kết quả: Ghi ra file văn bản DUATHLON.OUT một số nguyên duy nhất là số lần vận động viên phải
chuyển hình thức đua theo phương án tìm được
Ví dụ
DUATHLON.INP DUATHLON.OUT
10 7
4126323231

Giải thích đợi mực nước dâng lên độ cao ∈ (2,3)


để tổ chức cuộc đua

Chú ý:
50% số điểm ứng với các test có 𝑛 ≤ 1000

 HẾT 

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 37
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ III
Câu 1 (8 điểm)
Suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau:
"Hãy dành một chút thời gian để yêu thương mọi người và đón nhận tình yêu mọi
người dành cho bạn, vì đó là điều vô giá mà chỉ có con người chúng ta mới cảm nhận
được" (Hạt giống tâm hồn và ý nghĩa cuộc sống, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2009, tr.63)

Câu 2 (12 điểm)


Bàn về Truyện Kiều, Xuân Diệu viết: "Trong một xã hội vô đạo (...) những giá trị
đẹp đẽ nhất lại nằm chính ngay ở những người bị coi là cặn bã của xã hội, những con đĩ,
những người đầy tớ, những kẻ làm giặc." (Xuân Diệu, Tác phẩm văn chương và lao động
nghệ thuật, Nxb Giáo dục, H, 1999, tr.181).
Anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.
------------------ Hết ------------------

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 38
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.3.7. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ III
File listening xem tại link: (https://sum.vn/t602t)[https://drive.google.com/file/d/1Yjhb-
gHSVYoGYg6r9COn-bpslJwV-AB6]

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 39
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 40
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 41
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 42
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 43
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 44
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 45
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 46
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ IV – NĂM 2017


1.4.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
Bài 1 (4 điểm). Xét hệ phương trình:
 x  x  yz

 y  y  zx .

 z  z  xy

a) Chứng minh rằng, nếu x,y,z thỏa mãn hệ phương trình trên thì trong chúng
có ít nhất một số bằng 0.
b) Giải hệ phương trình trên.
Bài 2 (4 điểm).
1
a) Chứng minh rằng, với mỗi số nguyên dương n thì biểu thức x n  luôn
xn
1
biểu diễn được dưới dạng biểu thức đa thức đối với x  và có hệ số là các
x
số nguyên.
b) Chứng minh rằng với số nguyên dương n bất kỳ thì n
3  2  n 3  2 là
một số vô tỉ.
Bài 3 (5 điểm). Cho điểm D thay đổi bên trong tam giác ABC sao cho
BDC  BAC  1800 . Đường thẳng BD cắt cạnh AC tại E và đường thẳng CD cắt cạnh
AB tại F. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng:
a) Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BFD và CED cắt nhau tại điểm thứ
hai (khác D) thuộc cạnh BC.
b) Tổng các phương tích từ B và C tới đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF
không đổi và BOC  900.
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF có tâm thuộc một đường thẳng cố định.
Bài 4 (4 điểm). Cho 2n+1 số nguyên đôi một phân biệt thỏa mãn tổng của n+1 số
bất kỳ trong chúng đều không nhỏ hơn tổng của n số còn lại. Chứng minh rằng,
các số nguyên dương này đều không nhỏ hơn n2. Hãy chỉ ra 2n+1 số nguyên thỏa
mãn điều kiện nói trên mà trong đó số nhỏ nhất là n2.
Bài 5 (3 điểm). Với mỗi số nguyên dương m, xét phương trình nghiệm nguyên
2x  1  y m .

a) Giải phương trình khi m  3.


b) Giải phương trình khi m  1.

--- Hết ---

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 47
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.2. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV


Câu 1 (5 điểm). Một máng đôi dạng khung phẳng hình bình hành ABCD, mặt
khung đặt trong mặt phẳng thẳng đứng, có các cạnh AB=DC=a và AD=BC=b. Các
cạnh AB và DC nghiêng một góc  so với phương
ngang, các cạnh BC và AD nghiêng một góc  so
với phương thẳng đứng. Máng đôi được ghép từ
bốn ống nhỏ cùng đường kính trong, mặt trong
của các ống rất nhẵn (Hình 1).
Hai hòn bi nhỏ 1 và 2 có đường kính nhỏ hơn
đường kính trong của ống một chút, được thả cùng
một lúc từ đỉnh A, trượt không ma sát đi đến C
bằng hai con đường: bi 1 trượt theo máng ABC, bi
2 trượt theo máng ADC. Khi đi qua các góc máng
(B, D): các bi không bị bật ngược lại và tốc độ coi như không bị thay đổi; thời gian
vượt qua góc máng không đáng kể.
Bỏ qua lực cản của không khí; gia tốc rơi tự do là g.
a. Tính thời gian trượt của mỗi bi đi từ A đến C.
b. Tính tốc độ mỗi bi khi đến C và hãy so sánh hai tốc độ này.
c. Gọi t1C , t2C lần lượt là tổng thời gian chuyển động của bi 1 và bi 2 khi đi từ A đến
C và đặt t  t2C  t1C .

- Hãy tìm t theo  , a, b và g.


- Tìm điều kiện của  để bi 2 đến C trước bi 1.

Câu 2 (5 điểm). Có hai cây thước AB và MN, cùng bề dày, có chiều dài lần lượt là
l0 và 2l0 , đặt nằm yên trên cùng mặt sàn nằm ngang, dọc theo trục Ox, sao cho
đầu B đặt sát với đầu M. Một vật nhỏ C coi là chất điểm, bay theo phương ngang
dọc theo chiều dài hai cây thước. Khi C đang có vận tốc v0 thì bắt đầu trượt trên
mặt trên cây thước AB tại đầu A (Hình 2). Biết rằng hai cây thước và vật C có cùng
khối lượng; hệ số ma sát trượt giữa vật C và hai cây thước là  ; coi sàn nhẵn; gia
tốc rơi tự do là g.
Chọn gốc tọa độ O gắn cố định trên sàn tại đầu A khi thước AB còn nằm yên, chiều
dương trục Ox cùng chiều v0 . Chọn gốc thời gian lúc vật C chạm vào đầu A.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 48
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

a. Viết phương trình chuyển động của vật C và đầu A của thước AB khi vật C còn
trượt trên thước
AB.
b. Tính vận tốc thước AB và vận tốc vật C khi vật C đang đi qua đầu B.
c. Tìm khoảng cách giữa hai đầu B và M của hai cây thước khi vật C vừa dừng
tương đối trên thước MN.
d. Tìm điều kiện v0 theo  , g , l0 để vật C vượt qua đầu N của thước MN và rơi
xuống sàn.

Câu 3 (5 điểm). Có ba quả cầu rắn, đặc, làm bằng chất liệu khác nhau, khối lượng
phân bố đều theo thể tích, chúng xếp theo thứ tự từ dưới lên
như hình 3.
Ba quả cầu xếp kế tiếp nhau, sao cho tâm quả cầu cùng nằm
trên một đường thẳng đứng và giữa các mặt cầu có một khoảng
hở rất nhỏ.
+ Quả cầu thứ nhất có tâm O1, khối lượng m1 và bán kính 3R.
+ Quả cầu thứ hai có tâm O2, khối lượng m2 và bán kính 2R.
+ Quả cầu thứ ba có tâm O3, khối lượng m3 và bán kính R.
Ban đầu ba quả cầu được giữ đứng yên và khi đó tâm O1 của
quả cầu thứ nhất cao hơn sàn nằm ngang 12R.
Sau đó thả đồng thời ba quả cầu rơi tự do cùng một lúc, khi
quả cầu thứ nhất chạm sàn rồi bật lên, thì tiếp đó các quả cầu
lần lượt va chạm với nhau.
Coi các va chạm hoàn toàn đàn hồi và gia tốc rơi tự do g không đổi theo độ cao;
bỏ qua thời gian va chạm.
Hãy tìm độ cao cực đại tâm O3 của quả cầu thứ 3 so với sàn, sau khi quả cầu này
va chạm lần thứ nhất với quả cầu thứ 2 trong hai trường hợp:
a. Trường hợp thứ nhất: m1=2m2=4m3.
b. Trường hợp thứ hai: khối lượng m1 rất lớn so với m2 (m1>>m2) và m2 rất lớn so
với m3 (m2>>m3).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 49
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 4 (5 điểm). Có ba bình 1, 2, 3 giống hệt nhau, cùng dung


tích. Mỗi bình nối với hai bình còn lại bằng các ống nhỏ và
ngăn cách nhau bằng các van đang đóng K1, K2 và K3 như hình
4. Ban đầu, bình 3 là bình chân không, còn hai bình 1, 2 chứa
khí lí tưởng với các thông số vĩ mô như sau:
+Bình 1 chứa một loại khí đơn nguyên tử, ở áp suất P0 và nhiệt
độ tuyệt đối T0.
+Bình 2 chứa một loại khí lưỡng nguyên tử, ở áp suất 2P0 và nhiệt độ tuyệt đối 2T0.
Sau đó người ta mở van K1 cho khí hai bình 1 và 2 thông nhau. Sau một thời gian,
nhiệt độ và áp suất hệ hai khí đạt đến một giá trị ổn định T12 và P12.
Biết rằng hai khí không xảy ra phản ứng hóa học với nhau. Coi vỏ các bình, các đoạn ống
và van đều làm bằng chất cách nhiệt; bỏ qua thể tích các đoạn ống.
a. Hãy tìm T12 theo T0 và P12 theo P0.
b. Sau đó người ta tiếp tục mở hai van K2 và K3 để khí thông với bình 3. Khi hệ đạt
đến trạng thái cân bằng, nhiệt độ và áp suất hệ đạt đến giá trị lần lượt T và P. Tìm
T theo T0 và P theo P0.
mv 2
( )
c. Gọi   2 là phần trăm phần động năng trung bình mỗi loại phân tử khí
mv 2
2
đã nhận hoặc nhường khi các van đều mở. Hãy tính phần trăm động năng trung
bình đã nhận hoặc nhường 1 ,2 của khí 1 và 2

Câu 5 (5 điểm). Một quả cầu A, tâm O, bán kính R, tích điện đều với mật độ điện
khối  (  >0), đặt trong không khí như hình 5a.

1. Tìm véc tơ cường độ điện trường E do quả cầu A gây ra tại một điểm, cách tâm
O một khoảng r trong hai trường hợp:
1a. r  R
1b. r  R .

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 50
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

R
2. Tiếp đến người ta khoét quả cầu A bằng một hốc hình cầu tâm O1, bán kính
3
R
và O1 nằm trên trục Ox (Hình 5b) và OO1  . Quả cầu A đã bị khoét được gọi là
2
quả cầu A’. Gọi M là một điểm bên trong hốc cầu. Hãy tìm biểu thức cường độ
điện trường tại M do quả cầu A’ gây ra.
3. Cuối cùng người ta đặt thêm một điện tích điểm Q (Q>0) nằm tại O2 trên trục
Ox sao cho ba điểm O, O1 và O2 thẳng hàng như hình 5c. Biết O2O=2R. Tìm độ
lớn lực điện do điện tích điểm Q tác dụng lên quả cầu A’ lúc này.

Câu 6 (5 điểm). Cho mạch điện như hình 6: hai nguồn điện giống nhau, đều có
suất điện động và điện trở trong lần lượt là E, r=R; các điện trở R1=R, R2=R3=R4=2R;
tụ điện có điện dung C; hai khóa K1, K2 và dây nối có điện trở không đáng kể.
1. Đóng hai khóa K1 và K2. Tính cường độ dòng điện qua bốn điện trở R1, R2, R3 và
R4 theo E và R.
2. Sau đó mở đồng thời hai khóa K1 và K2, sau một khoảng thời gian tụ tích điện
xong. Kể từ lúc hai khóa K1 và K2 mở cho đến khi tụ tích điện xong, hãy tính các
đại lượng dưới đây theo C và E:
a. Điện tích tụ điện.
b. Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
c. Phần nhiệt lượng rỏa ra trên R1 khi đó.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 51
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
Cho: Hằng số Planck h = 6,626.10-34 J s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m s-1;
hằng số Faraday F = 96500 C mol-1.

Bài 1 (2,0 điểm). “Thí nghiệm giọt dầu Millikan” được thực hiện năm 1090 bởi nhà Vật lí
người Mỹ Robert Millikan, nhờ đó lần đầu tiên chúng ta biết được điện tích của electron.
Millikan quan sát từng giọt dầu rơi giữa 2 tấm điện cực kim loại đặt ở đỉnh và đáy hộp
và được áp đặt một hiệu điện thế lớn. Ban đầu, giọt dầu rơi xuống dưới tác dụng
của trọng lực. Sau đó, Millikan chiếu một chum tia X (tia Röntgen) vào giọt dầu, quan sát
thấy giọt dầu bị rơi nhanh hơn. Dựa vào khoảng thời gian chênh lệch khi hai giọt dầu rơi
hết cùng một đoạn đường, Millikan đã tính ra điện tích của các giọt dầu. Xem xét kết quả
đo được với nhiều giọt dầu, ông nhận thấy điện tích của các giọt dầu luôn là số
nguyên lần một điện tích nào đó, được cho là tương ứng với 1 electron, e = 1,6 × 10−19 C.
1.1) Vì sao khi chiếu tia X, giọt dầu rơi nhanh hơn? Giải thích.
1.2) Giả sử điện tích các giọt dầu được ghi nhận là α, 3α/2, 5α/2, 3α với α là một hằng số.
Giá trị điện tích của electron (theo α) là bao nhiêu?

A. α/2. B. α. C. 3α/2. D. 2α.

Bài 2 (1,5 điểm). Năng lượng ion hóa thứ nhất của Li là 5,392 eV.
2.1) Tính hằng số chắn của 1 electron thuộc phân lớp 1s đối với electron ở phân lớp 2s
theo phương pháp gần đúng Slater.
2.2) Khi chiếu tia sáng đơn sắc có bước sóng  vào Li+ ở trạng thái cơ bản, trường hợp nào
xảy ra sự hấp thụ photon? và nếu có thì sau khi hấp thụ photon, có nhận xé gì về số lượng
tử chính n.
a) = 12,398 nm.
b)  = 9,537 nm.

Bài 3 (1,0 điểm). Giải thích tại sao quá trình oxy hóa O2 làm giảm khoảng cách liên kết O-
O, trong khi oxy hóa N2 làm tăng khoảng cách N-N. Sử dụng công thức Lewis có thể giải
thích được vấn đề này không?

Bài 4 (1,0 điểm). Cho cân bằng:


𝐻𝑔22+ (dd) ⇌ 𝐻𝑔 + 𝐻𝑔2+ (𝑑𝑑) (I)
4.1) Tính hằng số cân bằng của (I).
4.2) Trong điều kiện nào về nồng độ các cấu tử thì Hg(I) sẽ bền với phản ứng tự oxi hóa
𝑜 𝑜
khử trên? Cho biết: 𝐸𝐻𝑔 2+ = 0,79𝑉 ; 𝐸𝐻𝑔 2+ = 0,85𝑉
2 ⁄ ⁄𝐻𝑔
2𝐻𝑔

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 52
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Bài 5 (2,5 điểm).


Phản ứng 2NO + H2  N2O + H2O giả thiết có thể xảy ra hoàn toàn (đến cùng).
5.1) Trong một thí nghiệm, người ta thay đổi áp suất đầu của NO và H2 và xác định độ
giảm áp suất của NO, (kí hiệu ΔPNO) trong khoảng 30 giây đầu tiên.

Po(atm) Độ giảm áp suất riêng phần của NO

NO H2 Thời gian(giây) ΔPNO (atm)

0,5 0,2 30 0,00245

0,5 0,1 30 0,0012

0,25 0,2 60 0,0012

Hãy xác định qui luật động học của phản ứng.
5.2) Trong một thí nghiệm khác người ta thu được những số liệu sau:

TN 𝑜
𝑃𝑁𝑂 (mmHg) 𝑃𝐻𝑜2 (mmHg) Thời gian nửa Nhiệt độ (oC)
phản ứng (giây)

1 600 10 19.2 820

2 600 20 820

3 10 600 835 820

4 20 600 820

5 600 10 10 840

a. Tính những giá trị còn trống trong cột thứ 4.


b. Tính hằng số tốc độ ở 820oC, với đơn vị (mmHg)-2giây-1 và năng lượng hoạt động hóa.
c. Nêu một cơ chế phù hợp với qui luật động học thực nghiệm đưa ra ở trên.

Bài 6 (2,0 điểm). Phản ứng C2H6 = C2H4 + H2 xảy ra ở 900K có ΔGo = 22,4 kJ và ΔSo =
135,4J/K (ΔHo và ΔSo coi như không thay đổi theo nhiệt độ). Người ta thực hiện một thí
nghiệm thổi hỗn hợp gồm 20 mol C2H6 và 80 mol N2 (khí trơ) qua xúc tác ở 900K. Áp suất
tổng của hệ được giữ ở 0,5 atm.
6.1) Hãy xác định Kp ở 900K?
6.2) Xác định thành phần hỗn hợp khí lúc cân bằng ở 900K?
6.3) Ở 300K, Kp của phản ứng thay đổi như thế nào? Hãy giải thích sự thay đổi đó?

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 53
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
BÀI 1: SINH HỌC TẾ BÀO
Câu 1 (3,0 điểm). Xét các loại đại phân tử: Tinh bột, prôtêin, ADN, xenlulôzơ.

a) Hãy cho biết tên của loại đơn phân cấu trúc nên mỗi loại đại phân tử đó.
b) Những loại đại phân tử nào có tính đặc thù cho loài? Tính đặc thù thể hiện ở
những điểm nào?
c) Prôtêin có những bậc cấu trúc nào? Nêu các loại liên kết và tương tác hoá học có vai
trò chính trong việc duy trì mỗi bậc cấu trúc đó.
Câu 2 (2,0 điểm). Hình 1 thể hiện mô hình cấu trúc
của màng tế bào.
a) Hãy nêu chức năng của các thành phần A, B, C
được đánh dấu trên hình 1.
b) Trong một thí nghiệm, tế bào động vật được ngâm
trong dung dịch glucôzơ với các nồng độ khác nhau.
Mối tương quan giữa nồng độ glucôzơ trong dung Hình 1. Mô hình màng tế bào
dịch và tốc độ hấp thụ glucôzơ qua màng tế bào được
mô tả ở bảng sau:

Nồng độ (g/l) 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Tốc độ hấp thụ (g/l/s) 0 5 10 14 17 19 20 20 20

Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.

Câu 3 (1,0 điểm). Bảng sau đây cho biết vị trí cắt đặc hiệu các liên kết peptit bởi các tác
nhân xúc tác:

Tác nhân xúc tác Chất vô cơ Enzim tripxin Enzim chimôtripxin


CNBr

Vị trí phân cắt Cắt liên kết peptit Cắt liên kết peptit ở Cắt liên kết peptit ở đầu C
ở đầu C của đầu C của lizin, của các axitamin có vòng
mêtiônin acginin thơm

Có một chuỗi pôlipeptit mang 8 axit amin, trong đó đầu N và đầu C của chuỗi
pôlipeptit này đều là Ala (axit amin alanin). Người ta tiến hành thủy phân chuỗi
pôlipeptit này bằng các tác nhân nói trên rồi phân tích thành phần axit amin trong các
đoạn peptit thu được. Kết quả như sau:

Tác nhân xúc tác Thành phần axit amin trong hai đoạn peptit được tạo ra

Chất vô cơ CNBr Đoạn 1: Val, Ala, Lys, Thr. Đoạn 2: Ala, Met, Leu, Tyr.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 54
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Enzim tripxin Đoạn 1: Val, Ala. Đoạn 2: Ala, Lys, Met, Leu, Thr,
Tyr.

Enzim Đoạn 1: Ala, Tyr. Đoạn 2: Val, Ala, Lys, Met, Leu,
chimôtripxin Thr.

Hãy xác định trình tự sắp xếp axit amin của chuỗi pôlipeptit có 8 axit amin nói trên.

BÀI 2: VI SINH
Câu 1 (1,0 điểm). Vì sao trong môi trường nuôi cấy không liên tục, sự sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn lại trải qua 4 pha?
Câu 2 (2,0 điểm). Ở trong dung dịch đẳng trương và chịu tác động của lizôzim hoặc
enđôlizin thì vi khuẩn Gram dương sẽ bị làm tan thành tế bào và trở thành tế bào trần
(protoplast).
a) Hãy so sánh protoplast với mycoplasma.
b) Hãy kể tên 5 giai đoạn trong quá trình nhiễm tan (sinh tan) của phagơ trong vi
khuẩn Lactobacillus casei? Trong quá trình nhiễm tan, lizôzim và enđôlizin có vai trò
gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Hình 2 mô tả một loại ATP synthase ở Rotor Ngoại bào

vi khuẩn. Một số vi khuẩn dị dưỡng sống trong môi


trường kiềm (pH = 10) nhưng vẫn duy trì được môi Trục bên Nội bào
trường nội bào trung tính (pH = 7). Các vi khuẩn này có trong
thể tận dụng sự chênh lệch về nồng độ ion H+ giữa hai
bên màng tế bào để ATP synthase này tổng hợp ATP
Núm xúc tác
hay không? Giải thích.
Hình 2: Mô hình ATP synthase

BÀI 3: SINH LÍ THỰC VẬT


Câu 1 (1,0 điểm). Cây xanh hấp thụ lưu huỳnh chủ yếu ở dạng nào? Hãy nêu vai trò
của lưu huỳnh đối với thực vật.
Câu 2. (1,0 điểm). Cà rốt là loại cây hai năm, chu trình sống thường kéo dài từ đầu mùa
đông năm trước đến cuối mùa xuân năm sau. Người ta thường thu hoạch củ cà rốt vào
cuối mùa đông hay cuối mùa xuân? Giải thích.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 55
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 3 (2,0 điểm). Đồ thị ở hình 3 thể hiện


mối tương quan giữa cường độ ánh sáng
và hàm lượng O2 giải phóng của loài cây
M. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết:
a) Nếu trong điều kiện cường độ ánh sáng
thấp hơn điểm A thì tốc độ sinh trưởng của
cây sẽ như thế nào?
b) Hãy cho biết tên của điểm A, điểm C.
Trình bày phương pháp để xác định được Hình 3. Tương quan giữa cường độ ánh sáng
điểm A và điểm C của các loài thực vật?
và hàm lượng O2 giải phóng.
c) Cây M là thực vật ưa bóng hay ưa sáng?
Giải thích.

BÀI 4: DI TRUYỀN
Câu 1 (1,5 điểm). Nêu vai trò của nuclêôtit, mạch đơn ADN và đoạn mồi ARN trong
cơ chế tái bản ADN.
Câu 2 (2,0 điểm). Số lượng gen trên một nhiễm sắc thể có thể được tăng lên do những cơ
chế nào?
Câu 3 (1,0 điểm). Người ta muốn nhân dòng một gen bằng phương pháp PCR. Gen
này nằm trong một đoạn ADN có trình tự như sau:

Mạch 1: 5’ATGX… TXAGAG………AGGXA …AXTA3’


G

Mạch 2: 3’TAXG… AGTXTX………TXXGTX …TGAT5’

Đoạn nuclêôtit được bao trong ô là trình tự gen cần nhân dòng. Giả sử mỗi đoạn mồi
chỉ có 5 nuclêôtit thì cần phải thiết kế các đoạn mồi có trình tự các nuclêôtit như thế
nào để nhân dòng gen này? Giải thích.
Câu 4 (1,5 điểm). Một số loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc.
Trong số đó, một số thuốc (như cônxisin) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số
thuốc khác (như taxol) tăng cường độ bền của thoi vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai
nhóm thuốc đều có khuynh hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo
chương trình của các tế bào đang phân chia.
a) Các tế bào chịu tác động của các loại thuốc này thường dừng chu kỳ tế bào tại giai
đoạn nào của nguyên phân?
b) Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều có khả năng
ngăn cản sự phân bào?
c) Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lý thuốc không
dừng phân chia? Giải thích.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 56
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
TỔNG QUAN ĐỀ THI
Bài Tên bài File chương File dữ liệu File kết quả Điểm
trình
1 Hạnh phúc HP.* HP.INP HP.OUT 6
2 Vector VECTOR.* VECTOR.INP VECTOR.OUT 7
3 Pikachu PIKACHU.* PIKACHU.INP PIKACHU.OUT 7
Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình sử dụng tương ứng là Pascal hoặc C++

Bài 1 (6 điểm). Hạnh phúc


Tham gia trại hè Phương Nam 2017, có n thí sinh tham dự. Trong bữa tiệc liên hoan các
đoàn, tất cả các thí sinh đều sẽ đi bắt tay chào hỏi các thí sinh còn lại. Thí sinh thứ i có mức
độ vui vẻ là số nguyên dương hi (i=1, 2,..., n). Khi đó, nếu thí sinh thứ i bắt tay với thí sinh
thứ j sẽ tạo ra độ “Hạnh phúc” là hi  hj. Ban tổ chức muốn tính tổng độ “Hạnh phúc” khi
tất cả các thí sinh đều đã bắt tay nhau.
Yêu cầu: Cho n số nguyên dương h1, h2,..., hn là mức độ vui vẻ của n thí sinh, bạn hãy lập
trình tính tổng độ “Hạnh phúc” khi tất cả các thí sinh đều đã bắt tay nhau.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản HP.INP theo khuôn dạng:
 Dòng đầu tiên chứa số nguyên n;
 Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương h1, h2,..., hn là mức độ vui vẻ của n thí sinh.

Kết quả: Ghi ra file văn bản HP.OUT một số nguyên là tổng độ “Hạnh phúc” khi tất cả
các thí sinh đều đã bắt tay nhau.

HP.INP HP.OUT
3 11
1 3 2

Ràng buộc:
 Có 20% số test ứng với 20% số điểm của bài có n = 3, hi ≤ 300;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤ 30, hi ≤ 300;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤ 3000, hi ≤ 3000;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤ 30000, 1 ≤ hi ≤ 3;
 Có 20% số test còn lại ứng với 20% số điểm của bài có có n ≤ 30000, hi ≤ 30000.

Bài 2 (7 điểm). Vector


Cho 𝑛 vector, mỗi vector có đúng 𝑚 thành phần. Vector 𝑈(𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 ) được gọi “bé
hơn” vector 𝑉(𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑚 ), ký hiệu 𝑈 < 𝑉, nếu tồn tại (1 , 2 , … , 𝑚 ) là hoán vị của

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 57
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
𝑚 thành phần vector 𝑈 và (1 , 2 , … , 𝑚 ) là hoán vị của 𝑚 thành phần vector 𝑉 sao cho
𝑖 < 𝑖 với mọi 𝑖 = 1,2, … , 𝑚.
Ví dụ 1, vector (1,3) được gọi là bé hơn vector (5,2) vì tồn tại (1,3) là hoán vị của (1,3) và
(2,5) là hoán vị của (5,2) mà 1 < 2, 3 < 5.
Ví dụ 2, vector (4,1,3) được gọi là bé hơn vector (4,3,5) vì tồn tại (4,1,3) là hoán vị của
(4,1,3) và (5,3,4) là hoán vị của (4,3,5) mà 4 < 5, 1 < 3, 3 < 4.
Yêu cầu: Cho 𝑛 vector 𝑈1 , 𝑈2 , … , 𝑈𝑛 , mỗi vector có đúng 𝑚 thành phần. Hãy tìm dãy chỉ
số 1 ≤ 𝑖1 < 𝑖2 < ⋯ < 𝑖𝑘 ≤ 𝑛 sao cho 𝑈𝑖1 < 𝑈𝑖2 < ⋯ < 𝑈𝑖𝑘 mà 𝑘 lớn nhất có thể.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản VECTOR.INP theo khuôn dạng:
 Dòng đầu ghi hai số 𝑛, 𝑚;
 Dòng thứ 𝑖 (𝑖 = 1,2, … , 𝑛) trong 𝑛 dòng tiếp theo chứa 𝑚 số nguyên không âm có
giá trị không vượt quá 109 mô tả 𝑚 thành phần của vector thứ 𝑖.
Kết quả: Ghi ra file văn bản VECTOR.OUT một số nguyên là giá trị 𝑘 lớn nhất tìm được.

VECTOR.INP VECTOR.OUT
4 1 3
1
5
3
5
4 2 2
1 2
5 2
3 2
5 2

Ràng buộc:
 Có 20% số test ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤ 20, 𝑚 = 1;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤ 103 , 𝑚 = 1;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤ 20, 𝑚 = 2;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤ 103 , 𝑚 = 2;
 Có 10% số test khác ứng với 10% số điểm của bài có 𝑛 ≤ 105 , 𝑚 = 1;
 Có 10% số test còn lại ứng với 10% số điểm của bài có có 𝑛 ≤ 103 , 𝑚 ≤ 20.
Bài 3 (7 điểm). Pikachu
Cho một bảng hình chữ nhật kích thước m×n ô vuông kích thước đơn vị. Các dòng được
đánh số từ 1 đến m, từ trên xuống dưới. Các cột được đánh số từ 1 đến n, từ trái qua phải.
Ô nằm ở vị trí dòng i và cột j của bảng được gọi là ô (i,j). Mỗi ô của bảng hoặc được để
trống hoặc chứa một ký tự chữ cái la tinh in hoa từ A đến Z. Hai ô chứa cùng một ký tự
giống nhau có thể xoá được nếu chúng có cạnh chung hoặc tâm (giao điểm của hai đường
chéo) của 2 ô này có thể nối với nhau bằng một đường gấp khúc gồm không quá k đoạn
thẳng độ dài nguyên, mỗi đoạn song song với cạnh của bảng, và ngoại trừ hai ô cần xoá,
đường gấp khúc này chỉ qua các ô trống hay nằm ngoài bảng.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 58
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
Yêu cầu: Cho ba số m, n, k và m xâu độ dài n mô tả các dòng của bảng, hãy đếm số cặp ô
mà có thể xóa được.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản PIKACHU.INP theo khuôn dạng:
 Dòng đầu tiên chứa ba số nguyên m, n, k.
 Dòng thứ i +1 chứa xâu n ký tự mô tả dòng thứ i của bảng (i = 1, 2, ..., m). Các ô
trống được thể hiện bằng dấu chấm (‘.’).

Kết quả: Ghi ra file văn bản PIKACHU.OUT số cặp ô mà có thể xóa được.

PIKACHU.INP PIKACHU.OUT
2 2 2 3
B.
BB
2 4 3 3
BA..
CCBA

Ràng buộc:
 Có 25% số test ứng với 25% số điểm của bài có k ≤ 3 và m = n = 2;
 Có 25% số test khác ứng với 25% số điểm của bài có k = 1 và m, n ≤ 50;
 Có 25% số test khác ứng với 25% số điểm của bài có k = 2 và m, n ≤ 50;
 Có 25% số test còn lại ứng với 25% số điểm của bài có có k = 3 và m, n ≤ 50.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 59
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Bài 1 (8 điểm):

Tờ giấy trắng dành sẵn cho em có vẻn vẹn một từ: “BẠN”. Bao nhiêu cảm
xúc, liên hệ, suy nghĩ đã ùa đến. Hãy chứng thực điều này bằng một bài văn
khoảng 1000 chữ.

Bài 2 (12 điểm):

Có một Nguyễn Du ở bên nàng Kiều đau khổ…


Câu nói trên có thể giúp em hiểu thêm được điều gì về đoạn Trao duyên
(trích Truyện Kiều) trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai?

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 60
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ IV


Câu 1 (3.0 điểm). Đọc thông tin trong đoạn viết sau:
“Vào cuối thế kỉ XVIII, nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã nổi dậy làm
cách mạng, lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
và thông qua Tuyên ngôn Độc lập. Tại Pháp, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, quần
chúng nhân dân cũng lật đổ nền Quân chủ chuyên chế, thành lập nền Quân chủ lập
hiến và thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”. Em hãy:
a). Giải thích vì sao nhân dân Mĩ đưa ra Tuyên ngôn Độc lập, còn nhân dân Pháp
lại đưa ra Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
b). Lí giải vì sao ngày 4 – 7 hàng năm trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ.
c). Diễn giải thế nào là một cuộc cách mạng tư sản.
Câu 2 (3.0 điểm). Trình bày đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 –
1427). So với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý, Trần (thế kỉ X – XIII),
cuộc khởi nghĩa này có gì khác biệt?
Câu 3 (3.0 điểm). Trong lịch sử chống phong kiến phương Bắc xâm lược (thế kỉ
XI – thế kỉ XVIII), quân dân Đại Việt có những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa nào
giành thắng lợi? Từ thực tiễn đó, em hãy phát biểu cảm nghĩ về truyền thống chống
ngoại xâm của dân tộc.
Câu 4 (2.5 điểm). Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh
tế nông nghiệp của nước ta trong các thế kỉ X – XV.
Câu 5 (3.0 điểm). Khái quát chính sách ngoại giao thời Lý, Trần và Lê sơ (thế
kỉ X – XVI). Theo em, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng và
Nhà nước ta đã kế thừa và phát huy chính sách ngoại giao đó như thế nào?
Câu 6 (2.5 điểm). Có ý kiến cho rằng: Ở nước ta, Phật giáo rất phát triển dưới
thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển. Phát biểu ý kiến của em về nhận
định trên.
Câu 7 (3.0 điểm). Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 viết: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc
lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong
kiến. Bằng tư liệu lịch sử có chọn lọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 61
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV


Câu 1. (4,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm của một số loại gió chính trên Trái Đất.
2. Nêu khái niệm quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Tại sao ở Việt Nam,
quy luật đai cao thể hiện rất rõ, còn quy luật địa ô lại thể hiện không rõ ràng?
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
2. Giải thích tại sao lũ ở sông Hồng lên nhanh, rút chậm.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Trình bày vai trò của ngành công nghiệp. Tại sao sản xuất công nghiệp có tính
tập trung cao độ?
2. Tại sao ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực
phẩm phân bố rộng khắp trên thế giới?
Câu 4. (4,0 điểm)
1. Nêu đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Phân bố cây công nghiệp nói chung có
gì khác so với cây lương thực? Giải thích sự khác biệt đó.
2. Tại sao ở các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ
cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?
Câu 5. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN VÀ LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO
LOẠI HÌNH VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM NĂM 2014
Ngành vận tải Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km)
(nghìn tấn)
Đường ô tô 821.700 48.190
Đường sông 190.600 40.100
Đường biển 58.900 130.015
Đường sắt và hàng không 7.381 4.846
Tổng cộng 1.078.581 223.151
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015)
1. Tính tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển và khối lượng hàng hóa luân
chuyển của các loại hình vận tải ở nước ta năm 2014.
2. Nhận xét và giải thích.
--- Hết ---
Học sinh được sử dụng Tập bản đồ thế giới và Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 62
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.4.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
I. LISTENING (20 points)

Part 1. You will hear an English woman called Britta talking to an interviewer about her life in
Berlin, the capital of Germany. For each question, circle the correct answer A, B, or C. Write
your answers in the corresponding numbered boxes provided. (5 points)

1. How long has Britta lived in Berlin?


A. four years B. six years C. twenty years
2. What does Britta say about living in Berlin?
A. She can’t sleep at night because of the traffic noise.
B. She misses the museums and theatres in Bonn.
C. She likes living in a big, busy city.
3. The area of Berlin where Britta lives is __________ .
A. a rather expensive place to live
B. a good place to eat out
C. a long way from the city centre
4. Britta says that her nephew, Philippe, likes going __________ .
A. to the park with her
B. to the shop with his parents
C. to a gallery with her
5. Britta has a lot of friends who __________ .
A. live near her B. work with her C. are still in England

Your answers:
1. 2. 3. 4. 5.

Part 2. Listen to a talk and decide if these statements are True (T) or False (F). Write your
answers in the column on the right. (5 points)
True False
1 Loans that are used to buy a home are known as mortgages.
2 A deposit can be worth about a tenth of the price of a home.
3 One of the mistakes banks made was they gave out loans to candidates
with good credit report.
4 One result of the crisis is that a lot of mortgages went unpaid.
5 The speaker feels that banks alone are responsible for the crisis.

Part 3. You will hear a woman talking to a man about joining a drama club. Complete the note
below with NO MORE THAN TWO WORDS AND/OR A NUMBER for each answer. Write
your answers in the space provided. (10 points)

MIDBURY DRAMA CLUB


Background
Example: Answer
 Club started in __1957__
 prize recently won by (1) _______________ section
 usually performs (2) ________________ plays

Meetings
 next auditions will be on Tuesday, (3) ________________
 help is needed with publicity and (4) _________________
 rehearsals take place in the (5) _________________hall

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 63
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

 nearest car park for rehearsals in Ashburton Road opposite the


(6)____________

Costs
 annual membership fee is £ (7)_________________
 extra payment for (8)_________________

Contact
 secretary’s name is Sarah (9) _________________
 secretary’s phone number is (10) _________________

Your answers:
1._________________________ 6. _________________________
2. _________________________ 7. _________________________
3. _________________________ 8. _________________________
4. _________________________ 9. _________________________
5. _________________________ 10. _________________________

II. PHONETICS (10 points)


Part 1. Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced
differently from the others. Write your answers in the corresponding numbered boxes provided.
(5 points)
1. A. famous B. nervous C. favourite D. mountain
2. A. African B. Japanese C. partner D. Canada
3. A. through B. enough C. rough D. tough
4. A. sacred B. asked C. ploughed D. blamed
5. A. club B. subtype C. climber D. grabcar

Your answers:
1. 2. 3. 4. 5.
Section 2. Circle the letter A, B, C, or D to indicate the word that differs from the other three in
the position of stress in each of the following questions. Write you answers in the corresponding
numbered boxes provided. (5 points)
1. A. donation B. diligence C. impatience D. decision
2. A. attend B. pretend C. river D. cartoon
3. A. invention B. origin C. location D. objection
4. A. composition B. ability C. incredible D. efficiency
5. A. average B. cultural C. signature D. imperfect

Your answers:
1. 2. 3. 4. 5.

III. GRAMMAR AND VOCABULARY (40 points)


Part 1. Choose the correct answer A, B, C, or D to each of the following questions and write
your answers in the corresponding numbered boxes provided. (10 points)
1. The impact of two vehicles can cause a lot of _________ to both.
A. damagings B. damaging C. damages D. damage
2. Earthquakes are not scattered ___________ but happen in certain areas.
A. somewhere B. where C. anywhere D. nowhere
3. There are __________ members present tonight than there were last night.
A. less B. fewer C. greater D. smaller
4. The national parks have interpretative centers ___________ tourists can acquire information
about the animals and trees.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 64
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
A. there B. that C. where D. which
5. All of the people at the conference are ___________.
A. mathematic teachers C. mathematical teachers
B. mathematics teachers D. mathematic’s teachers
6. Most of the courses at the banquet were completely consumed, but there _________ food still
remaining.
A. were few C. were a few
B. was little D. was a little
7. The boys’ father built them a large sandbox __________.
A. to play in C. to play in there
B. to play in it D. in which to play
8. The movie was very boring and many people began to leave early. By the end, most people
_______________.
A. had already left C. were already left
B. were already leaving D. had already been leaving
9. Scientists collect data to analyze __________ to turn it into powerful information.
A. so for C. so as
B. in order that D. so that
10. The young man still denies __________ the fire behind the store.
A. to start C. to starting
B. having started D. having been started

Your answers:
1. 2. 3. 4. 5.
6. 7. 8. 9. 10.

Part 2. Each line in the following passage contains one mistake (grammar or spelling).
Underline that mistake (IN LINE ORDER) and write your answer in the space provided on the
right. (0) has been done for you as an example. (10 points)
Your answers:
When we first took our children to sea with us, it was rare to come cross 0. across
other family on sailing boats. Usually such meetings resulted in the children 1 ___________________
quickly making friends, while we parents discuss how we managed. At 2 ___________________
firstly, I was worried about taking children to sea and I had many questions 3 ___________________
however I would amuse them? What if they fell ill at sea? Add to such 4 ___________________
questions was the major problem of their education. When we set out on our 5 ___________________
voyage, my duaghter was seven, my son five, and we planned to sail for three 6 ___________________
years. That we only returned to england six years late with 60,000 miles 7 ___________________
behind us and children of thirteen and eleven years old, is an indicate of how 8 ___________________
my worries had been answered. One change over these years has been the 9 ___________________
increasing in the number of parents who take their children to sea on long 10 __________________
voyages.
Part 3. Fill each gap in the following sentences with one of the particles in the box. Write your
answers in the space provided. (10 points)

with after away back down off over to up round

1. It’s time my elder brother got married and settled _________. He must be well over thirty.
2. Could you put me ___________ for a few days until I find a place of my own?

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 65
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
3. He’s very easy going. He takes ___________ his father in that respect.
4. The children got excited as Tet holidays came __________.
5. You haven’t thrown _________ yesterday’s paper, have you? I haven’t read it yet.
6. I didn’t take __________ skiing immediately but I began to enjoy it once I’d had a few lessons.
7. “Now, let’s go _________ the main facts of the case again in case we’ve missed something.”
The inspector said.
8. Sorry I’m late. When the alarm clock rang I must have turned over and gone ________ to sleep.
9. If the big cog-wheel does not engage ___________ the small one, the clock stops.
10. I suppose, I’d better start that composition. I can’t put __________ doing it any longer.

Your answers:
1 ___________________ 6 _____________________
2 _____________________ 7 _____________________
3 _____________________ 8 _____________________
4 _____________________ 9 _____________________
5 _____________________ 10 ____________________

Part 4. Complete each of the following sentences with a correct form of the word in parentheses.
Write your answers in the space provided in the column on the right. (10 points)
Your answers:
1 The __________ of the idea was that it had never been offered 1 _______________
before. (ORIGIN)
2 He is very _________. There is always a mess in his room. 2 _______________
(ORGANIZE)
3 How are you getting on with your __________ course in French? 3 _______________
(CORRESPOND)
4 It has become __________ difficult to find a job nowadays. 4 _______________
(INCREASE)
5 My previous boss was very __________, he didn’t understand my 5 _______________
situation. (SYMPATHY)
6 Mary __________ has lunch with her husband, but today he’s out 6 _______________
of town on business. (ORDINARY)
7 Foreign language learning is __________ an issue that has attracted 7 _______________
a lot of attention. (ARGUE)
8 Vegetarianism gives children a sense of ___________. 8 _______________
(INDIVIDUAL)
9 He’s studying very hard and, not __________, he will have a
chance to go abroad. (SURPRISE) 9 _______________
10 It is important to realize that vegetarianism has more to do with
teenage __________ than a real moral stand. (REBEL) 10 ______________

IV. READING (30 points)


Part 1. Choose the best options to complete the following passage. Write your answers in the
corresponding numbered boxes provided. (10 points)

Whenever we read about the natural world nowadays, it is generally to be (1) ___________
predictions about its imminent destruction. Some scientists go so far as to assert that from now on,
the world can no longer be called natural, in so far as future processes of weather, (2) ___________
and all the interactions of plant and animal life will no longer carry on in their time-honored way,
unaffected by (3) ____________. There will never be such a thing as ‘natural weather’ again, say
such writers, only weather affected by global warming. It is hard to know whether to believe such
(4) ___________of doom, possibly because what they are saying seems too terrible to be true.
There are other equally influential scientists who argue that climate, for example, has changed
many times over the (5) ___________, and that what we are experiencing now may simply be part

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 66
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
of an endless cycle of change, rather than a disaster on a global (6) ____________. One cannot
help wondering whether these attempts to wish the problem are simple. Underline the extent to
which western industrialized countries are to blame for upsetting the world’s (7) ____________.
It is not our fault; they seem to be saying, because everything is all right, really. One certain (8)
_____________, which is chilling in its implications, is that there is no longer anywhere on the
earth’s surface, whether in the depths of the oceans or in the polar wastes, which is not (9)
____________ by polluted air or (10) _____________ with empty cans and bottles. Now we are
having to come to terms with understanding just what that means, and it is far from easy.

1. A. made B. given C. told D. granted


2. A. change B. atmosphere C. climate D. even
3. A. beings B. men C. people D. humans
4. A. prophets B. champions C. warriors D. giants
5. A. top B. again C. centuries D. world
6. A. sense B. form C. existence D. scale
7. A. future B. balance C. ecology D. population
8. A. fact B. must C. fault D. and
9. A. full B. stained C. breathing D. only
10. A. even B. recycled C. bothered D. littered

Your answers:
1. 2. 3. 4. 5.
6. 7. 8. 9. 10.

Part 2. Fill each of the blanks with one suitable word. Write your answers in the space provided.
(10 points)
Night had finally come. She knew that (1) _________ now all the humans who worked in the
factory would have gone to their homes in satellite city. She realised that she would have to be
careful. The robot guard passed by (2) _________ four minutes. Once it disappeared around the
corner, she jumped up from behind the low wall (3) _________ she had been hiding and ran (4)
_________ the narrow corridor towards the main factory workshop. Her heart was (5) _________
so fast she was certain that the robot guard would be able to hear it. Then (6) _________ before
she had time to realise, there in front of her was the enemy. Here was the monster that had stolen
the jobs of half the work force.
The computer looked (7) _________ innocent as it stood silently in the middle of the office. She
walked right up to it with hate in her heart and told (8) _________ that she was going to teach it a
lesson it would never forget. From her pocket she took a small screwdriver and a hammer. As she
approached it, (9) _________ a strange mechanical cry came from the front of the creature, the
lights came on (10 _________ around her and the sirens began to wail.

Your answers:
1 ___________________ 6 _____________________
2 _____________________ 7 _____________________
3 _____________________ 8 _____________________
4 _____________________ 9 _____________________
5 _____________________ 10 ____________________

Part 3. Read the following passage and circle the answer A, B, C, or D which is correct
according to the information given in the passage. Write your answers in the corresponding
numbered boxes provided. (10 points)

If Man conserves energy, it will reduce the depletion of fossil fuels. People’s attitudes have to be
changed. It is without doubt that renewable energy can solve the situation, but the developing
countries will need help urgently. Time is fast ticking away.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 67
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
To maintain their current living standards the industrialized countries will have to be confronted
with some difficult decisions. Their high consumption of fossil fuels will need to be greatly curbed
if drastic, catastrophic changes in climate are to be avoided. New sources of energy have to be
actively pursued and developed.
The first step in the right direction is the conversation of energy. The discovery of cavity-wall
insulation and other energy-saving measures in the home have an important impact on the
country’s power needs. To tap potential solar energy, energy-efficient houses need to position
window areas carefully and control the airflow. The advantages of these houses are that they stay
warm in the winter months and cool in the summer, using a fraction of the normal energy
requirement. In industry, managers have already discovered the possibility of reducing electricity
consumption and saving funds for their companies when they included power conservation in their
factory layout.
There is a need to manufacture cars to rely on far less petrol than at present. However, cars lack
efficiency when compared to a full bus or train. Public transport should be revamped to look
attractive to people who usually use their cars to go about.
However, conservation does not suffice. The world still needs large quantities of energy. For long
term projections, the source can only come from coal, nuclear and renewable energy supplies. Coal
can last for centuries, but at the expense of the ‘greenhouse effect’ on the atmosphere when carbon
dioxide accumulates in the air. Nuclear power can also be harnessed in the foreseeable future.
However, nuclear waste from reactors is deadly and it can stay radioactive for thousands of years.
Besides, cars and buses cannot rely on nuclear power. In solving greenhouse problem with nuclear
energy alone, a transport fuel run by electricity has to be sought. There is a possibility of using
hydrogen as it is easily obtained from water by an electric current.

1. Renewable energy is derived from _________.


(A) geothermal energy (C) wood and dried dung
(B) fossil fuels (D) wind, water and sun
2. If the use of fossil fuels keeps on increasing, the warming of the Earth could _________.
(A) lead to dangerous rises in sea level (C) hasten more moisture to fall
(B) set more sand adrift (D) help farmers to have good harvests
3. Energy conservation helps to reduce _________ into the atmosphere.
(A) the release of carbon dioxide (C) the germs and bacteria rising
(B) mists and dews spewing (D) moisture evaporating
4. Factory managers and house owners can cut back on their energy needs by using _________.
(A) nuclear energy (C) energy-saving measures
(B) transport fuel (D) hydrogen
5. That energy conservation efforts are insufficient is obvious from the way people _________.
(A) maintain their high standard of living (C) pay for their fuels
(B) obtain coal from the mines (D) discover new energy sources
6. The writer says that nuclear energy is unsuitable for cars and buses because _________.
(A) it causes shift in rain fall (C) it pollutes the atmosphere
(B) they run on electricity (D) its radioactive waste is hard to dispose of
7. According to the passage, the danger in using nuclear energy comes from its _________.
(A) expensive outlay in building it (C) radioactive waste
(B) building (D) operation
8. The phase at present in the first line of the fourth paragraph refers to the _________.
(A) high consumption of petrol by cars (C) drop in petrol consumption by cars
(B) usefulness of fossil fuels (D) delay of new oil pipelines
9. A suitable title for this passage is “_________” .
(A) Sustainable Fuels (C) Energy Needs
(B) Energy Today (D) Facing up to the Future
10. Coal is a useful fuel but it causes _________ .
(A) air pollution (C) islands to emerge
(B) agriculture to flourish (D) fewer hurricanes and cyclones
Your answers:
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 68
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
1. 2. 3. 4. 5.
6. 7. 8. 9. 10.

V. WRITING (30 points)


Part 1. Finish each of the following sentences in such a way that it means the same as the
sentence printed before it. (5 points)

1. The doctor asked: “Why didn’t you make an appointment?”


The doctor asked her ___________________________________________________________ .
2. Did he say why he hadn’t reached the island?
Did he give
_____________________________________________________________________?
3. Is smoking permitted in this restaurant?
Are we
_________________________________________________________________________?
4. Please don’t play your music so loudly.
Would
_________________________________________________________________________ ?
5. With the introduction of the computers into the classrooms, students’ performance has been
greatly enhanced.
The introduction
_____________________________________________________________________________
_________________________________________________________________
Part 2. Finish each of the following sentences in such a way that it is as similar as possible in
meaning to the original sentence. Use the word given and other words as necessary. Do not
change the form of the given word. (5 points)

1. She has always got on well with the children. (relationship)


She _________________________________________________________________________ .
2. Julia didn’t listen to what her doctor told her. (notice)
Julia ________________________________________________________________________ .
3. Please do not stop your work. (carry)
Please _______________________________________________________________________ .
4. Lan didn’t feel like going to the party. (mood)
Lan _________________________________________________________________________ .
5. They didn’t think much of the football match last Sunday. (opinion)
They ________________________________________________________________________ .
Part 3. Write an essay of 200 words on the following topic:
It is said that successful foreign language learning depends more on individual motivation and
learning environment than on good teaching and resources. Do you agree or disagree with the
statement? Give specific examples to support your answer. (20 points)
--- The end ---
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 69
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ V – NĂM 2018


1.5.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 70
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.2. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 71
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 72
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 73
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 74
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 75
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 76
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 77
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 78
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 79
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 80
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 81
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ V
I. Nghị luận xã hội (Phần tự chọn: 8 điểm)
Thí sinh chọn câu a hoặc câu b dưới đây để làm bài:
Câu a) Viết bài văn ngắn bàn về sự hỗ trợ của các kênh thông tin hàng ngày (báo, đài
phát thanh, truyền hình,… và nhất là internet) đối với việc học tập, sinh hoạt của bản
thân em.
Câu b) Viết bài văn ngắn bàn về thuận lợi, khó khăn mà địa bàn sông ngòi, kênh rạch
mang lại đối với cuộc sống, sinh hoạt của người dân Đồng bằng sông Cửu Long.

II. Nghị luận văn họ (Phần bắt buộc: 12 điểm)


Đọc kỹ các đoạn a. b, c (trích Truyện Kiều) dưới đây và thực hiện các yêu cầu của
đề bài.
a) Thúy Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe:
“Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như nước suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Ngọn đèn khi tỏ khi mờ,
Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẫn sầu.
Khi tựa gối, khi cuối đầu,
Khi vò chín khúc, khi chau đôi mày.”
b) Thúy Kiều, trong thân phận nô tì của Hoạn Thư, buộc phải đánh đàn hầu rượu
vợ chồng Hoạn Thư - Thúc Sinh:
“Bốn dây như khóc như than,
Khiến người trên tiscj cũng tan nát lòng.
Cùng trong một tiếng tơ đồng,
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.
Giọt châu lã chã khôn cầm,
Cúi đầu chàng những gạt thầm giọt Tương.”
c) Khi bị mắc lừa quan tổng đốc Hồ Tôn Hiến, Từ Hải sa cơ, chết đứng, Thúy Kiều
bị ép đánh đàn hầu rượu trong bữa tiệc “mừng công” của viên quan phản trắc này:
“Một cung gió thảm mưa sầu,
Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay!
Ve ngâm vượn hót nào tày,
Lọt tai, Hồ cũng nhăn mày rơi châu.”
(Theo Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện – Phạm Đan Quế, NXB Văn học, 2000.
Tr. 78, 288-289.)
Hãy phân tích, chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong nghệ thuật miêu tả tiếng
đàn của Nguyễn Du qua các đoạn trích nêu trên.
Theo em, âm điệu giàu sức biểu cảm từ tiếng đàn mà Nguyễn Du miêu tả trong
những đoạn trích trên đây có ý nghĩa, tác dụng như thế nào trong việc thể hiện số phận
ngang trái, bi thương của nhân vật Thúy Kiều trong Truyện Kiều.

HẾT

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 82
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 83
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 84
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.5.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 85
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 86
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 87
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 88
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 89
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 90
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 91
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 92
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 93
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.6. ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ VI – NĂM 2019


1.6.1. Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 94
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.6.1. Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI


Câu 1. (5 điểm) Một xuồng máy khối lượng m chuyển động trên mặt hồ với vận tốc v0.
Tại thời điểm t = 0 động cơ của xuồng bị tắt. Giả thiết lực cản của nước tỉ lệ với vận tốc
của xuồng. Hãy tìm
a. sự phụ thuộc vận tốc xuồng vào thời gian.
b. vận tốc trung bình của xuồng trong khoảng thời gian từ khi tắt máy đến khi vận tốc
của nó giảm η lần so với v0.
Câu 2. (5 điểm) Một hệ gồm hai vật nhỏ giống nhau có dạng khối lập
phương, khối lượng mỗi vật là m, được nối với nhau bởi một lò xo
có độ cứng k và khối lượng không đáng kể. Hai vật cũng được nối
với nhau bằng một sợi dây làm cho lò xo bị nén lại. Hệ được bố trí
thẳng đứng trên mặt sàn nằm ngang (Hình vẽ). Cho gia tốc trọng
trường là g.
a. Hãy tính độ nén tối thiểu ban đầu của lò xo để khi đốt cháy dây thì vật bên dưới sẽ
bị nảy lên khỏi sàn.
b. Cho độ nén lúc đầu của lò xo là . Tính vận tốc của vật phía trên khi vật phía dưới bị
nâng khỏi sàn.
Câu 3. (5 điểm) Một mol khí lí tưởng với chỉ số đoạn nhiệt γ thực hiện một quá trình mà
nhiệt dung mol của nó biến đổi theo công thức C = α/T, trong đó α là hằng số. Hãy tìm
a. công mà khí sinh ra khi nhiệt độ của nó tăng η lần từ giá trị ban đầu T0.
b. phương trình của quá trình theo các biến p, V.
Câu 4. (5 điểm) Xét mô hình đơn giản của khí quyển trái đất. Bỏ qua gió, sự đối lưu và
sự biến thiên của lực hấp dẫn. Coi khí quyển là khí lý tưởng, đẳng nhiệt ở nhiệt độ T.
Cho hằng số khí R, gia trọng trường g và khối lượng mol của không khí bằng μ.
a. Hãy thiết lập biểu thức về phân bố các phân tử khí theo độ cao.
b. Đánh giá độ cao mà ở đó mật độ phân tử khí giảm mất một nửa so với tại mặt đất.
Câu 5. (5 điểm) Giữa hai bản của một tụ điện phẳng, điện môi không khí (coi là chân
không) có một tấm phẳng được đặt song song với các bản tụ. Độ dày của tấm phẳng bằng
η = 0,6 lần khoảng cách giữa các bản tụ. Lúc đầu tụ được nối với nguồn có hiệu điện thế
U = 200V, sau đó được ngắt khỏi nguồn rồi dịch chuyển chậm tấm phẳng ra khỏi tụ. Biết
điện dung của tụ khi không có tấm phẳng là C = 20nF. Tính công cần thiết để dịch chuyển
tấm phẳng nếu
a. tấm được làm bằng kim loại.
b. tấm được làm bằng thủy tinh có hằng số điện môi ε = 6.
Câu 6. (5 điểm) Các bản của một tụ điện có điện dung C = 2μF được tích điện trái dấu
với điện lượng q0 = 1mC rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó các bản tụ được nối với nhau qua
điện trở R = 5MΩ. Hãy tính
a. điện lượng chảy qua điện trở R trong khoảng thời gian τ = 2s kể từ khi các bản tụ
được
nối với nhau.
b. nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong khoảng thời gian τ nói trên.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 95
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.3. Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
Câu 1 (5 điểm):
1. a) Viết cấu hình electron của nguyên tử Fe (Z = 26) ở trạng thái cơ bản và cho biết vị trí
của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) Khi bị ion hóa thành ion Fe2+, nguyên tử Fe có thể nhường electron ở phân lớp 4s
hoặc ở phân lớp 3d. Sử dụng phương pháp gần đúng của Slater, hãy tính năng lượng của
ion Fe2+ ứng với mỗi trường hợp. Từ đó cho biết cấu hình electron của ion Fe2+ ở trạng
thái cơ bản.
2. a) Viết công thức Lewis cho PF5. Sử dụng mô hình VSEPR cho biết dạng hình học của phân
tử này.
b) Ở trạng thái rắn photpho pentaclorua có cấu trúc ion với sự có mặt hai ion PCl4 và
PCl6 . Sử dụng mô hình VSEPR hãy cho biết dạng hình học của các ion này.
3. Có một học sinh nhận xét rằng: “Cơ chế hình thành ion–phân tử NH4 là cơ chế cho–
nhận cặp electron giữa nguyên tử N trong NH3 và H+. Từ đó suy ra không thể tồn tại ion–
phân tử CH5 vì nguyên tử C trong CH4 không còn cặp electron tự do”. Tuy nhiên, thực
nghiệm chỉ ra rằng có tồn tại ion CH5 . Trên cơ sở các kiến thức về liên kết hóa học, hãy
mô tả các liên kết hóa học và so sánh độ dài giữa các liên kết trong ion–phân tử CH5 .
4. a) Mặc dù được biết đến như là một nguyên tố trơ nhất nhưng nguyên tử He vẫn tạo
được hợp chất (phân tử gồm hai nguyên tử) với H+, He+ và He2+. Áp dụng thuyết MO,
hãy viết cấu hình electron và xác định bậc liên kết của các phân tử nói trên.
b) Các cation có công thức XHe2+ thường chỉ có thể tồn tại được khi năng lượng ion
hóa của X+ nhỏ hơn của He (IX+ < IHe): nghĩa là, khi năng lượng cần thiết để ion hóa tiếp
ion X+ nhỏ hơn năng lượng cần thiết để ion hóa He. Không cần dựa vào bảng số liệu, hãy
cho biết trong các nguyên tố có số thứ tự nằm trong khoảng từ H đến Ne, nguyên tử nào
phù hợp nhất với tiêu chuẩn này?

Câu 2 (5 điểm):

1. Đốt cháy hoàn toàn 0,54 gam glucozơ trong bình Đũa khuấy Nhiệt kế
phản ứng (có thể tích không đổi 1,0 L, có chứa sẵn
O2 ở 298 K và 2,20 atm) của một nhiệt lượng kế (cách
H2O O2
nhiệt tuyệt đối với môi trường). Sau khi phản ứng
Mẫu Bình phản
xảy ra, nhiệt độ của hệ (gồm nhiệt lượng kế, sản ứng
phẩm phản ứng và O2) tăng từ 298,0 K lên 299,4 K.
Tính:
a) Số mol các chất có mặt (trong bình phản ứng)
của nhiệt lượng kế sau khi phản ứng xảy ra.
b) Nhiệt đốt cháy của glucozơ ở 298 K, 1 atm.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 96
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

c) Nhiệt hình thành chuẩn của glucozơ ở 298 K.


d) Glucozơ được tạo thành nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Quá trình này được
mô tả bởi phản ứng (giả thiết ở 298K, 1 atm): 6CO2(k) + 6H2O(l) 
 C6H12O6(r) +
6O2(k) (*)

Tính So298 của phản ứng (*), của môi trường xung quanh và của hệ gồm phản ứng (*) và
môi trường xung quanh. Rút ra nhận xét về vai trò (nhiệt động) của cây xanh đối với
phản ứng này.

Cho biết trong điều kiện bài toán:

- Các chất khí đều là khí lí tưởng.

- Nhiệt dung của nhiệt lượng kế: Cnlk = 5996,7 J/K.mol.

- Các đại lượng nhiệt động khác của các chất:

Đại lượng C6H12O6(r) O2(k) CO2(k) H2O(l)

H oht,298 (kJ/mol) - 0 -393,5 -285,2

So298 (J/K.mol) 209,2 205,2 213,8 70,0

CP (J/K.mol) 219,2 29,4 36,4 75,3

CV (J/K.mol) - - - 74,5

2. Phẩm mầu xanh Brilliant Blue FCF (kí


hiệu là E133) được sử dụng nhiều trong
công nghiệp thực phẩm. Trong dung dịch
nước, E133 bị oxi hóa bởi nước Javel theo
phản ứng:

E133 + ClO-  Sản phẩm không màu


Động học của phản ứng này được nghiên cứu Brilliant Blue FCF (C37H34N2Na2O9S3)
bằng cách theo dõi biến thiên nồng độ E133
theo thời gian (nhờ phương pháp phân tích
quang học). Kết quả cho thấy phản ứng có
bậc động học.

Thí nghiệm 1: Trộn 25,0 mL dung dịch E133 có nồng độ C1 = 4,545.10-6 M với 1,0 mL dung
dịch NaClO nồng độ C2 = 1,360.10-2 M. Kết quả theo dõi nồng độ E133 theo thời gian ở
298 K như sau:
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 97
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

t (phút) 2,5 5,0 7,5 10,0

CE133 (10-6 M) 2,222 1,129 0,575 0,292

a) Chứng minh rằng trong điều kiện thí nghiệm, phản ứng tuân theo quy luật động
học bậc 1.
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng và thời gian nửa phản ứng trong điều kiện thí
nghiệm.
Thí nghiệm 2: Trộn 25,0 mL dung dịch E133 có nồng độ C3 = 5,200.10-6 M với 1,0 mL dung
dịch NaClO nồng độ C4 = 8,500.10-3 M. Kết quả theo dõi nồng độ E133 theo thời gian ở 298
K như sau:

t (phút) 4,1 8,2

CE133 (10-6 M) 2,50 1,25

c) Chỉ ra rằng trong điều kiện thí nghiệm 2, bậc của phản ứng không thay đổi so với
thí nghiệm 1 và tính hằng số tốc độ phản ứng trong điều kiện này.
d) Từ kết quả thu được ở hai thí nghiệm trên hãy cho biết ngoài E133, tốc độ phản ứng
còn phụ thuộc vào nồng độ của chất nào khác? Xác định bậc riêng phần của chất đó. Từ
đó tính hằng số tốc độ của phản ứng nghiên cứu ở 298 K nếu các chất phản ứng được lấy
theo đúng hệ số tỉ lượng của phương trình phản ứng.

Câu 3 (5 điểm):
Dung dịch X gồm HCl 0,300 M và H2C2O4 0,400 M. Dung dịch Y gồm CaCl2 0,020 M và
BaCl2 0,020 M.
1. Tính pH của dung dịch X.
2. Trộn 10,00 mL dung dịch X với 10,00 mL dung dịch Y, thu được 20,00 mL dung dịch
hỗn hợp Z. Bằng tính toán hãy cho biết có kết tủa tách ra từ dung dịch hỗn hợp Z hay
không? Nếu có, hãy cho biết thành phần kết tủa.
3. Cho từ từ NaOH vào 20,00 mL dung dịch hỗn hợp Z đến khi kết tủa hoàn toàn cả hai
ion Ca2+ và Ba2+ với oxalat thì hết m gam NaOH. Tính giá trị của m. Biết rằng các ion được
coi là kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ còn lại của ion đó trong dung dịch  10−6 M. Coi thể
tích dung dịch không đổi sau khi thêm NaOH.
4. Lọc tách kết tủa thu được ở ý 3), hoà tan hoàn toàn kết tủa trong 50,00 mL dung dịch
HClO4 rồi điều chỉnh pH của dung dịch đến pH = 0, thu được 50,00 mL dung dịch T.
Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch T bằng dung dịch KMnO4 nồng độ 2,00.10–3 M.
a) Viết phản ứng chuẩn độ và tính hằng số cân bằng của phản ứng chuẩn độ.
b) Tính thể tích KMnO4 cần dùng để chuẩn độ đến điểm tương đương.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 98
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

c) Tính thế của điện cực Pt nhúng trong bình chuẩn độ tại các thời điểm chuẩn độ hết
một nửa lượng axit oxalic (coi pH của dung dịch được giữ cố định bằng 0 trong suốt quá
trình chuẩn độ).
Cho biết: pKS(CaC2O4) = 8,75; pKS(BaC2O4) = 6,80; pKa1(H2C2O4) = 1,25; pKa2(H2C2O4) = 4,27;
Eo(MnO4–, H+/Mn2+) = +1,510 V; Eo(CO2(k), H+/H2C2O4) = –0,490 V. Cho hằng số Henry của
CO2 là KH = 3,4.10–2 mol.L–1.atm–1.
Bỏ qua các quá trình tạo phức hidroxo của các cation Ca2+ và Ba2+. H = 1, O = 16, Na = 23.

Câu 4 (5 điểm):
1. Người ta thiết kế một pin nhiên liệu hiđro–oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách
nhúng hai miếng Pt (có gắn với dây Pt) vào hai cốc đựng dung dịch H2SO4 có nồng độ
bằng nhau, một cốc được sục khí H2 ở áp suất PH2 , cốc còn lại được sục khí O2 ở PO2 . Hai
cốc dung dịch được nối với nhau bằng cầu muối.

a) Viết sơ đồ pin điện và cho biết vai trò của cầu muối.

b) Chỉ ra rằng sức điện động của pin không phụ thuộc vào nồng độ axit sử dụng.

c) Trên thực tế, người ta thường sử dụng dung dịch H2SO4 có nồng độ nằm trong khoảng
1  2 M, hãy giải thích cách làm này.

d) Tính sức điện động của pin ở 25oC, trong điều kiện chuẩn và trong điều kiện PH2 =
PO2 = 2 atm.

e) Viết phương trình phản ứng điện cực và phản ứng tổng quát khi pin làm việc. Tính
Go298 và So298 của phản ứng.

Cho biết: E oO2 /H2O  1, 23 V ;  H o



ht,298 H O(l)
2
 285, 2 kJ / mol .

2. Cho biết giản đồ Latimer của iot và mangan trong môi trường axit như sau:

+1,20V

1,70 V 1,14 V 1,45 V 0,54 V


H4 IO6   IO3   HIO   I3  I

+1,51V
 0,56 V 0,95 V
2 2,26 V
1,51 V 1,18 V
MnO  MnO  MnO2 
4 4  Mn3   Mn 2   Mn
+1,70 V +1,23 V

Lập luận để viết phương trình hóa học (dạng ion thu gọn) của phản ứng xảy ra khi cho

dung dịch KI tác dụng với dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) trong trường hợp:

a) Sau phản ứng còn dư ion I.

b) Sau phản ứng còn dư ion MnO4

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 99
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3. Cho lưu huỳnh tác dụng với khí clo khô ở 130oC thu được một chất lỏng màu vàng A

chứa 52,50% Cl và 47,50% S. Tiếp tục cho A tác dụng với khí clo khi có mặt FeCl3 thu

được một chất lỏng màu đỏ B dễ hút ẩm. B tác dụng với oxy thu được chất lỏng không

màu C chứa 59,6% Cl, 26,95% S và 13,45% O và một chất D (M = 135 g/mol). Mặt khác C

phản ứng với oxy cũng tạo ra D. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hóa

học của các phản ứng xảy ra.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 100
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.4. Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
BÀI I: SINH HỌC TẾ BÀO
Câu 1. (2,0 điểm) Xét các bào quan của tế bào nhân thực: Ti thể, lục lạp, lưới nội chất
hạt, lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, ribôxôm, perôxixôm.
a) Những bào quan nào có màng đơn?
b) Dựa vào cơ sở nào để khẳng định ti thể có nguồn gốc phát sinh từ vi khuẩn?
c) Hãy nêu điểm khác biệt trong cơ chế khử độc của perôxixôm với cơ chế khử độc
của lưới nội chất trơn.

Câu 2. (2,0 điểm) Ở ruột non của người, tinh bột được phân giải bởi enzim amilaza
và một số enzim khác tạo thành glucôzơ. Glucôzơ được hấp thụ vào cơ thể để làm
cơ chất cho quá trình hô hấp nội bào. Phân tử glucôzơ được hấp thu từ ruột non vào
các tế bào biểu mô thành ruột. Quá trình hấp thu này có thể tuân theo cơ chế khuếch
tán hoặc vận chuyển tích cực.
a) Vì sao các phân tử glucôzơ không dễ dàng đi qua lớp phôtpholipit kép của màng
tế bào?
b) Hãy nêu hai thay đổi về cấu trúc màng sinh chất ở ruột non có thể làm tăng tốc độ
khuếch tán glucôzơ vào bên trong tế bào.
c) O2 là phân tử cần thiết cho quá trình hô hấp nội bào. O2 khuếch tán vào máu qua lớp
biểu mô của phế nang và mao mạch máu. Những thay đổi nào sau đây có thể làm giảm
tốc độ khuếch tán O2?
- Građien nồng độ O2 giảm 3 lần và độ dày tổng số của lớp biểu mô tăng gấp 3
lần.
- Građien nồng độ O2 giảm 5 lần và độ dày tổng số của lớp biểu mô không thay
đổi.

Câu 3. (2,0 điểm) Quá trình phân giải prôtein, cacbonhidrat và lipit ở trong tế bào
đều trải qua giai đoạn chu trình Crep.
a) Đâu là nguyên nhân chính dẫn tới tế bào thường ưu tiên phân giải cacbonhidrat
để lấy năng lượng trước khi phân giải lipit, prôtein?
b) Vẽ sơ đồ minh họa tóm tắt quá trình phân giải prôtein, cacbonhidrat và lipit trong
tế bào.
c) Tại sao chu trình Crep được gọi là con đường lưỡng hóa (vừa dị hóa vừa đồng
hóa)?

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 101
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

BÀI II: SINH HỌC VI SINH VẬT


Câu 1. (1,0 điểm) Tiến hành thí nghiệm nuôi cấy vi khuẩn Clostridium trong nồi lên
men không liên tục. Sau đó:
- Lấy 10 ml dịch ở giữa pha log cho vào ống nghiệm I.
- Lấy 10 ml dịch ở giữa pha suy vong cho vào ống nghiệm II.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 ml dịch lizôzim.
- Sau 5 phút, lấy một giọt dịch huyền phù ở ống nghiệm I cấy vào hộp lồng I,
một giọt dịch huyền phù ở ống nghiệm II cấy vào hộp lồng II.
- Đặt cả 2 hộp lồng vào tủ ấm 30oC. Sau 2 ngày, lấy ra và đếm khuẩn lạc.
Ở hộp nào, số lượng khuẩn lạc xuất hiện nhiều hơn? Giải thích.
Câu 2. (1,0 điểm) Một học sinh phân lập được 3 loài vi khuẩn (kí hiệu là A, B, C)
và tiến hành nuôi 3 loài này trong 4 môi trường có đủ chất hữu cơ cần thiết nhưng
thay đổi về khí O2 và chất KNO3. Kết quả thu được như sau:

Loài vi khuẩn Loài A Loài B Loài C


Môi trường

Có đủ O2 và có đủ KNO3 + + -

Có đủ KNO3 nhưng không có O2 + - +

Có đủ O2 nhưng không có KNO3 - + -

Không có O2 và không có KNO3 - - +

Ghi chú: dấu (+): vi khuẩn phát triển; dấu (-): vi khuẩn bị chết.
a) Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy cho biết kiểu hô hấp của 3 loài vi khuẩn nói
trên.
b) Giả sử trong 3 loài trên có một loài xuất hiện từ giai đoạn Trái Đất nguyên thủy
thì đó là loài nào? Vì sao?

BÀI III: SINH LÍ ĐỘNG VẬT


Câu 1. (1,5 điểm) Trong quá trình tiêu hóa ở người. Hãy cho biết:
a) Vai trò của tiêu hóa cơ học.
b) Trình bày quá trình tiêu hóa prôtein trong ống tiêu hóa.

Câu 2. (1,0 điểm) Điện thế nghỉ của tế bào nơron mực ống là -70 mV. Khi có kích
thích đủ ngưỡng thì điện thế của tế bào này biến đổi và dịch chuyển từ mức độ -
70 mV đến +30 mV. a) Hãy cho biết cổng Na+ và cổng K+ đã hoạt động như thế nào
trong giai đoạn chuyển điện thế từ -70mV đến +30mV? Giải thích.
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 102
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

b) Giả sử cho 1 chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K tác động lên nơron mực
ống thì các giá trị về điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron này có bị thay đổi
hay không? Giải thích.

Câu 3. (1,5 điểm)


a) Một khuyết tật hệ tuần hoàn bẩm sinh có ống thông động mạch chủ và động
mạch phổi không đóng kín từ sau khi sinh. Khuyết tật này ảnh hưởng đến các chỉ
số về thể tích co tim, huyết áp tâm thu và mạch đập như thế nào? Giải thích.
b) Một cháu bé bị khuyết tật tim bẩm sinh, da xanh và môi tím tái. Kết quả
kiểm tra cho thấy tim của cháu đập nhanh và có tiếng thổi trong tim được nghe rõ
nhất trong giai đoạn tâm thu. Khuyết tật tim bẩm sinh của cháu bé do trường hợp
nào sau đây gây ra? Giải thích.
- Các van nhĩ thất bị hẹp.
- Van tổ chim (van động mạch) hở.
- Lỗ thông giữa các động mạch chủ và phổi chưa đóng kín.
- Vách ngăn tâm thất chưa đóng kín.

Câu 4. (2,0 điểm)


a) Tế bào hồng cầu hình liềm có thời gian sống trung bình ngắn hơn 20 ngày. Tại
sao bệnh nhân bị bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm mãn tính thường biểu hiện thiếu
máu, vàng da, sưng phù tay chân và có thể bị suy tim, suy thận? Giải thích.
b) Một người đàn ông có nhịp tim 70 nhịp/phút, tĩnh mạch phổi có 0,24 mLO2/mL,
động mạch phổi có 0,16 mL O2/mL, lượng O2 cơ thể tiêu thụ là 420 mL/phút. Hãy
tính thể tích tâm thu của người đàn ông này?

BÀI IV: DI TRUYỀN


Câu 1. (1,0 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mô tả tóm tắt cơ chế di truyền ở cấp phân tử ở sinh
vật nhân thực. Liệt kê tên các loại enzim tham gia vào các cơ chế di truyền ở cấp
phân tử.

Câu 2. (3,0 điểm) Ở sinh vật nhân thực, giả sử tác nhân đột biến tác động làm phát
sinh đột biến, dẫn tới gen A trở thành A1.
a) Trong trường hợp nào, alen A1 có lượng sản phẩm lớn hơn alen A? Giải thích.
b) Trong điều kiện nào, alen A1 không được di truyền cho đời sau? Giải thích.
c) Gen trong ti thể và gen trong nhân thì loại gen nào có tần số đột biến cao hơn?
Giải thích.
d) Giả sử alen A1 làm ức chế sự biểu hiện đồng thời của nhiều gen khác thì
trước khi bị đột biến alen A có chức năng gì?

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 103
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 3. (1,0 điểm) Operon M ở một chủng vi khuẩn mã hóa 3 enzyme là E1, E2 và
E3; Có 5 trình tự A, B, C, D và G chưa biết rõ chức năng. Operon này được điều
hòa bởi chất X. Để làm sáng tỏ chức năng của các trình tự, người ta đã theo dõi sự
ảnh hưởng của đột biến ở các trình tự từ A đến G dựa trên sự tổng hợp các enzyme
được đánh giá thông qua sự có mặt và sự vắng mặt của chất X.

Có mặt X Vắng mặt X

E1 E2 E3 E1 E2 E3

Không đột biến +++ +++ +++ + + +

Đột biến ở A + + + + + +

Đột biến ở B +++ +++ - + + -

Đột biến ở C +++ - +++ + - +

Đột biến ở D - +++ +++ - + +

Đột biến ở G - - - - - -

Biết rằng “+++” là sản phẩm nhiều; “+” là có sản phẩm; “-“ là không có sản phẩm.
Hãy xác định vai trò của các trình tự của A, B, C, D và G. Giải thích.

Câu 4. (1,0 điểm) Một phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ có G-A = 300 và X = 2U.
Đoạn gen mang thông tin phiên mã ra phân tử mARN này có tỉ lệ các loại nucleotit
trên mạch 1 là A:T:G:X = 1:2:3:4. Hãy xác định số nuclêôtit mỗi loại của phân tử
mARN này.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 104
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.5. Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 105
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 106
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 107
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 108
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.6. Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
Câu 1 (8 điểm): Suy nghĩ của anh/chị về bài học nhân sinh có thể rút ra được khi đọc câu
chuyện dưới đây:
Không biết từ bao giờ trong khu vườn của một gia đình nọ đã xuất hiện một tảng đá khá
lớn dính chặt xuống đất. Rất nhiều người đi vào khu vườn này đã bị vấp chân vào tảng đá nằm
chình ình ngay giữa đường, thậm chí có người còn bị thương vì nó. Cậu con trai nhỏ tò mò hỏi bố
rằng: "Bố ơi, tại sao chúng ta không tìm cách đào nó đi ạ?" Ông bố nghiêm túc trả lời: "Tảng đá
đó đã có từ thời ông nội con rồi. Con xem, nó lớn như vậy thì dễ gì đào được. Thôi, tốt nhất là từ
nay con hãy đi đứng cẩn thận để đừng vấp vào nó, coi như là rèn luyện khả năng phản ứng với
chướng ngại vật của con đi!"
Nhiều năm qua đi, tảng đá ấy vẫn nằm trong khu vườn nhà nọ không hề suy suyển. Cậu
con trai nhỏ năm nào giờ đã lớn và kết hôn với người phụ nữ mình yêu thương. Cô con dâu mới
chuyển đến nhà cũng cảm thấy chướng mắt trước tảng đá khó chịu và nói với bố chồng tìm cách
dịch chuyển nó đi. Ông bố lập tức can ngăn con dâu: "Thôi con ạ, tảng đá ấy nặng lắm, nếu có
thể chuyển đi được thì bố đã chuyển đi từ lâu rồi, sao còn giữ nó lại đến tận bây giờ để làm gì!"
Tuy bố chồng nói vậy, nhưng cô con dâu vẫn vắt óc suy nghĩ xem nên làm sao để dẹp tảng
đá đó đi. Chỉ vì nó mà bao nhiêu người đã bị vấp ngã rồi. Một buổi sáng đẹp trời, cô đem theo một
cái cuốc và một xô nước đầy vào trong khu vườn. Cô từ tốn đổ hết nước trong xô vào chỗ đất
xung quanh tảng đá rồi kiên nhẫn chờ đợi. Khi thấy đất xung quanh tảng đá trở nên tơi xốp, cô
liền cầm cuốc lên và bắt đầu đào xới. Cô đã chuẩn bị tâm lý sẽ phải đào rất lâu mới lôi được tảng
đá cứng đầu kia lên, nhưng cô nghĩ mình nhất định sẽ làm được. Tuy nhiên, bất ngờ là chỉ sau
vài phút đào xới, cô đã lôi được tảng đá ăn sâu bám rễ trong khu vườn nhà lên khỏi mặt đất. Thì
ra vẻ bề ngoài của tảng đá đã đánh lừa tất cả: nó không hề to và nặng như mọi người vẫn tưởng.
(Biên tập theo “Tảng đá trong tim”. Nguồn: http://websongdep.com/tang-da-
trong-tim.html)
Câu 2 (12 điểm): Có ý kiến cho rằng: Văn chương chân chính, dù được sáng tác ở một thời đại
đã cách xa, vẫn có khả năng gợi mở, định hướng giá trị sống cho con người ở hiện tại.
Từ cảm nhận và suy nghĩ của anh/chị về hình tượng người anh hùng hoặc kẻ sĩ
trong một số tác phẩm văn học được giới thiệu ở chương trình Ngữ văn lớp 10 hiện hành,
hãy bàn luận về ý kiến trên.
---Hết---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh làm bài mỗi câu trên mỗi tờ giấy riêng.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 109
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.7. Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 110
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.8. Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI


Câu 1. (4,0 điểm)
Phân biệt tầng đối lưu và tầng bình lưu của khí quyển. Tại sao hiện nay nhiệt
độ ở tầng đối lưu tăng lên?

Câu 2. (4,0 điểm)


Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Giải thích tại sao đá mẹ và sinh
vật là các nhân tố trực tiếp hình thành đất.

Câu 3. (4,0 điểm)


Phân biệt cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. Giải thích tại sao ở nhiều
nước đang phát triển hiện nay có cơ cấu dân số chuyển sang già.

Câu 4. (4,0 điểm)


Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp. Tại
sao sản xuất nông nghiệp có tính bấp bênh không ổn định?

Câu 5. (4,0 điểm)


Căn cứ bảng số liệu sau, nhận xét về số lượt khách du lịch nước ngoài đến
Việt Nam phân theo phương tiện qua một số năm. Tại sao hoạt động du lịch ở
Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh trong những năm gần đây?
SỐ LƯỢT KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI ĐẾN VIỆT NAM
PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN QUA MỘT SỐ NĂM
(Đơn vị: Nghìn lượt người)
Năm 2010 2014 2016 2017
Đường hàng không 4061,7 6220,2 8260,6 10910,3
Đường thuỷ 50,5 133,2 284,8 258,9
Đường bộ 937,6 1606,5 1467,3 1753,0
Tổng số 5049,8 7959,9 10012,7 12922,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
---Hết---
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Thí sinh làm bài mỗi câu trên mỗi tờ giấy riêng.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 111
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1.2.9. Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
File listening xem tại tại link: (https://sum.vn/2oMcl)
[https://drive.google.com/file/d/1TciTs46-coGjPeemCp6OmB2b1dRs_xY7]

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 112
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 113
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 114
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 115
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 116
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 117
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 118
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 119
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 120
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 121
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 122
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

PHẦN HAI: ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM


TỪ LẦN THỨ I (NĂM 2014) ĐẾN LẦN THỨ VI (NĂM 2019)

2.1. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ I – NĂM


2014
2.1.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ I

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 123
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 124
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 125
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.1.2. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ I
Câu 1 (8 điểm):
Hai câu tục ngữ cũng như nhiều câu tục ngữ khác đúc kết phương châm sống, xử
thế của người dân Việt Nam. Yêu cầu của đề thi nhằm vào phương châm xử thế của con
người được đúc kết chứ không phải vào đặc trưng của thể loại tục ngữ.
Bài làm cần bao gồm các ý chính sau:
- Giải thích nội dung của từng câu. Cả hai câu đều có chữ “gió” với hàm nghĩa khó khăn
và thử thách. Chủ thể hành động có thể hiểu theo nghĩa đen là cây cối và theo nghĩa bóng
là con người.
Câu 1: nói đến năng lực, khả năng, bản lĩnh nổi trội của một người có thể đối diện
với thử thách, khó khăn lớn mà người bình thường không thể. Câu này có hàm ý ngợi ca,
khẳng định, tôn vinh khả năng của chủ thể hành động.
Câu 2: lại bàn đến sự uyển chuyển, linh hoạt trong phương châm sống, xử thế ở
đời. Trong cuộc sống, không nhất thiết lúc nào cũng phải theo một nguyên tắc cứng nhắc,
rập khuôn, không phải lúc nào cũng đòi hỏi phải đối đầu, đối kháng. Mỗi tình huống thử
thách, khó khăn có những đặc điểm cụ thể đòi hỏi phải có giải pháp riêng để đạt mục
đích an toàn mà ít tổn thất, thiệt hại nhất. Điều này đặc biệt cần thiết không chỉ đối với
chủ thể hành động có năng lực bình thường mà còn cả với chủ thể có khả năng, có năng
lực nổi trội.
- Bình luận: cần nói được 2 ý
+ Hai phương châm xử thế thoạt nhìn có vẻ mâu thuẫn nhau song thực ra diễn tả hai
phương châm khác nhau đối tùy thuộc vào tình huống, hoàn cảnh thử thách, khó khăn
cụ thể và tùy thuộc vào bản thân chủ thể cũng như những tính toán riêng của mỗi cá
nhân khi đối diện với các thử thách đó.
+ Vì vậy, cần kết hợp hài hòa cả hai phương châm sống đó.
- Vấn đề “tâm đắc” : đây là vấn đề mở, không áp đặt. Thí sinh có thể tùy ý chọn một trong
hai phương châm nhưng cần lập luận, phân tích một cách thuyết phục. Tuy nhiên, những
bài làm có ý thức kết hợp cả hai phương châm sống sẽ được điểm cao hơn.
Hướng dẫn chấm chỉ nói những ý chính. Khi chấm bài, giám khảo có thể cân nhắc
thưởng điểm cho những bài viết có văn phong sáng rõ, lập luận chặt chẽ, thể hiện rõ một
người có kiến thức văn hóa và nhất là kiến thức cuộc sống dồi dào.

Câu 2 (12 điểm):


Đề thi đề cập đến một vấn đề lớn, xuyên suốt văn học Việt Nam từ thời trung đại
đến thời hiện đại: vấn đề người phụ nữ trong xã hội phương Đông truyền thống như là
đối tượng của sáng tác văn học và phương pháp phân tích hình tượng người phụ nữ
trong nền văn học của xã hội đó.
Bài làm cần có những ý chính sau đây:
- Giải thích nhận định: nhận định có hai nội dung

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 126
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

+ Hiểu biết về tình trạng bất bình đẳng giữa nam giới và nữ giới trong xã hội cũ. Xã hội
truyền thống phương Đông nếu xét về quan hệ giới là xã hội nam quyền. Nam giới có
quyền lực thống trị đối với nữ giới trên nhiều phương diện. Tất nhiên đây là vấn đề lý
luận rất khó, phức tạp, chưa được giảng dạy ở trường phổ thông nên đề thi không yêu
cầu thí sinh hiểu được thế nào là giới theo nghĩa giới tính (sex) và giới theo nghĩa là sự
phân biệt giới tính về mặt xã hội (gender). Tuy vậy, thí sinh cần cảm nhận được sự bất
bình đẳng giữa người nam và người nữ trong các lĩnh vực mà ca dao than thân đề cập
(tình yêu, hôn nhân, gia đình) và trích đoạn Nỗi thương mình nói đến (thân phận của
người kỹ nữ bị quan niệm trinh tiết khắc nghiệt của xã hội Nho giáo kỳ thị).
+ Một điều kiện quan trọng cho sự lý giải đúng đắn ý nghĩa của hình tượng người phụ
nữ trong ca dao và văn học trung đại. Đây là vấn đề thuộc về phương pháp phân tích tác
phẩm văn học. Mấy chữ “một trong những” có ý giới hạn, không coi đây là điều kiện đầy
đủ, nhưng hai chữ “quan trọng” lại có ý nhấn mạnh, không thể xem nhẹ.
Đây cũng là vấn đề khó, học sinh chưa được giảng nên không đòi hỏi đi sâu. Thực
ra nhận định này yêu cầu chú ý đến không chỉ phương pháp đọc văn bản mà còn nắm
được cả những tri thức “ngoài văn bản” rất cần thiết mà hiện nay việc giảng dạy chưa
chú ý đúng mức.
- Phân tích một vài bài ca dao than thân và Nỗi thương mình
+ Ca dao than thân: mấy bài ca dao than thân nói lên thân phận của người con gái trong
xã hội cũ thiên về bị động, không có quyền tự chủ đối tình yêu, hôn nhân. Nam giới (nhân
vật ẩn) giữ quyền chủ động. Đây là bản chất của âm hưởng, giọng điệu buồn tủi toát lên
từ các bài ca dao đó. Hình tượng tấm lụa giữa chợ hay chiếc giếng giữa đàng nói lên thân
phận bị động, lệ thuộc của người phụ nữ.
+ Trích đoạn Nỗi thương mình :
Thí sinh cần nói được thân phận của Kiều trong đoạn trích: kỹ nữ thanh lâu (nói
thẳng ra: làm đĩ). Những phụ nữ không trinh tiết vô luận vì lý do gì đều bị cái nhìn của
nhà nho kỳ thị. Điều này có thể chứng minh qua lịch sử đọc Truyện Kiều ở thế kỷ XIX và
nửa đầu thế kỷ XX.
Từ đó, thí sinh chỉ ra được ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của tác phẩm qua tríchđoạn.
Nguyễn Du viết trích đoạn, chuyển đổi điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật
(chữ mình ) qua giọng điệu đầy đau khổ, cay đắng của nhân vật , cho thấy sự quan tâm
thông cảm với điều mà nhiều nhà nho không tha thứ-chữ trinh tiết của Kiều, từ đó, hiểu
được tầm vóc vĩ đại, đi trước thời đại của tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa của Nguyễn Du.
- Bình luận: nhận định trên là đúng đắn, nhắc nhở người đọc các tác phẩm viết về phụ
nữ cần chú ý đến văn hóa ứng xử với phụ nữ trong xã hội cũ.
Đây chỉ là các yêu cầu chính. Đề thi mở, cần có cách chấm mở, khuyến khích những
bài viết sáng tạo, có lập luận mới mẻ, thậm chí khác với hướng dẫn chấm.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 127
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.1.3. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ I

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 128
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM


LẦN THỨ II – NĂM 2015
2.2.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 129
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ II

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 130
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 131
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 132
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 133
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 134
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 135
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 136
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 137
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 138
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.5. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 139
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.2.6. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ II
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 140
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ III – NĂM
2016
2.3.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 141
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 142
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 143
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Câu Nội dung Điểm

Bài 1 (5.0 điểm)

1a) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Trong hệ tọa độ này, mái nhà có phương


trình: y  h cos  .

Hình chiếu của vector vận tốc đầu lên hai


phương:

v0 x  v0 cos(   ), v0 y  v0 sin(   ). 1.5

Hình chiếu của gia tốc lên hai phương:

ax  g sin  , ay   g cos  .

Phương trình chuyển động theo trục y:

t2
y  v0 sin(   )  t  g cos 
2

Vì ay   g cos   const không phụ thuộc vào  nên thời gian chuyển động

ngắn nhất khi v0 y  v0 sin(   ) đạt giá trị cực đại, hay

sin(   )  1     .
2

Thời gian chuyển động tìm từ phương trình: 1.0


t2 v0 2h
h cos   v0t  g cos   t 2  2 t  0.
2 g cos  g

2
v0  v0  2h
Giải ra được: tmin      .
g cos   g cos   g

1b) Để viên đạn luôn chạm mái nhà thì ymax  h cos  .

v0 sin(   )
Viên đạn đạt ymax khi v y  v0 sin(   )  g cos   t  0  t  .
g cos  1.0

v02 sin 2 (   )
Thay vào ta được ymax  .
2 g cos 

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 144
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

v02 sin 2 (   )
Để viên đạn chạm mái nhà dưới mọi góc bắn thì  h cos  với
2 g cos 
mọi  . Tức là giá trị cực tiểu của ymax cũng phải lớn hơn h cos  .
1.0

Khi  thay đổi, sin (   ) đạt giá trị nhỏ nhất tại   0 hoặc  
2
.
2

Ta phải so sánh sin  và sin(   / 2)  cos  .

Nếu    / 4 thì sin min (   )  cos  . Điều kiện để bắn tới mái nhà dưới mọi
góc bắn là v02  2 gh.
0.5
Nếu    / 4 thì sin min (   )  sin  . Điều kiện để bắn tới mái nhà dưới mọi
góc bắn là v02  2 gh cot 2  .

Bài 2 (5.0 điểm)

2a) Giản đồ lực tác dụng lên quả cầu và nêm :

0.75

Quả cầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới với gia tốc a1 , còn nêm chuyển
động sang phải với gia tốc a2 . Giữa các gia tốc a1 và a2 có liên hệ:
0.75
a a
tan  1  a2  1 .
a2 tan

Phương trình định luật hai Newton cho quả cầu:


mg  N1cos  ma1
0.5
Phương trình định luật hai Newton cho nêm:
N1sin  Ma2

Từ đây giải ra gia tốc quả cầu:


mtan 2 0.5
a1  g.
M  mtan 2

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 145
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

2b) Khi mặt đáy của nêm còn tiếp xúc với sàn thì nêm không
xoay hay nghiêng đi. Khi nêm chuẩn bị rời mặt sàn thì phản
lực N2 sẽ bị dịch đi tới mép của nêm. Gọi chiều dài cạnh
1.0
đáy và chiều cao của nêm lần lượt là l và h. Phản lực N1 ở
đỉnh của nêm.

Ta chọn chiều quay ngược chiều kim đồng hồ là dương, theo chiều kim
đồng hồ là âm. Nêm sẽ không quay khi tổng mômen lực đối với điểm A
mang dấu dương. Trọng tâm của nêm nằm ở khoảng cách l / 3 từ điểm A,
0.5
do đó ta có phương trình mômen lực:
l
 A  0  Mg  N1hsin  0
3
Từ câu hỏi trước ta có:
Mmg
N1  .
( M  mtan 2 ) cos  0.5
h
và quan hệ hình học tan  
l

Ta dễ dàng tìm ra được:


3Mmg
Mg  sin  tan   0
( M  mtan 2 ) cos  0.5
3mtan 2 M
Hay 1  0  2tan 2 .
M  mtan 
2
m

Bài 3 (5.0 điểm)

3a) Giản đồ lực tác dụng lên vòng và quả cầu.

0.5

Các tọa độ của vòng dây là x1  x và y1  0.

Các tọa độ của quả cầu x2  x  L cos  và y2   L sin  .

Tọa độ khối tâm không thay đổi theo phương ngang vì tổng lực tác dụng 0.5
lên hệ theo phương ngang bằng không.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 146
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

m.0  m.L m.x1  m.x2


  mL  mx  m( x  L cos  ).
mm mm
L(1  cos  )
Liên hệ hai tọa độ: x  .
2

3b) Các thành phần vận tốc của vòng


L sin 
x1  x  và y1  0.
2
0.5
Các thành phần gia tốc của vòng
L(cos  2  sin  )
x1  x  và y1  0.
2

Các thành phần vận tốc của quả cầu


L sin  L sin 
x2  x  L sin    L sin   
2 2
y2   L cos 
0.5
Các thành phần gia tốc của quả cầu:
L(cos  2  sin  )
x2 
2
y2  L sin   L cos 
2

Phương trình định luật hai Newton cho vòng theo các trục:
mL
T cos   m1 x1  T cos   (cos  2  sin  )
2
N  T sin   m1 g  0
0.5
Phương trình định luật hai Newton cho quả cầu theo các trục
mL
T cos   m2 x2  T cos   (cos  2  sin  )
2
T sin   m2 g  my2

Khử T đi ta có phương trình chuyển động cho  là:


mL
(cos  2  sin  )sin   mg  m( L sin  2  L cos  ) 0.5
2 cos 
 L cos  sin  2  (1  cos 2  ) L  2 g cos   0

3c) Tổng cơ năng của hệ như là hàm của  0.5

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 147
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

1 1
E m1 ( x12  y12 )  m2 ( x22  y22 )  m2 gL sin 
2 2
1  L sin   1  L sin   
2 2

E  m   m      (  L cos  ) 2
  mgL sin 
2  2  2  2  

1 mL2 sin 2  2
E  mL2 2   mgL sin 
2 4

Cơ năng ban đầu của hệ (   0 ) là E0  0

Cơ năng của hệ tại thời điểm đang xét (   30 )


1 2 2 mL2 2 mgL 7 mL2 2 mgL
E  mL     
2 16 2 16 2 0.5
Bảo toàn năng lượng

7 mL2 2 mgL 8g
0    .
16 2 7L

Thay vào phương trình chuyển động cho (   30 )

3 1  8g   3 3 36 3 g 0.5
L    m 1   L  2 g  0   .
2 2  7L   4 2 49 L

Lực căng dây tại (   30 )


mL 46mg
T (cos  2  sin  )  .
2 cos  49
0,75
Phản lực lên vòng tại (   30 )
T 72mg
N  T sin 30  m1 g   mg  .
2 49

Bài 4 (5.0 điểm)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 148
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

4a) Xét một quá trình biến đổi tuyến tính p  aV


i hay pV 1  ai (i  1, 4)

0.5

Nguyên lý I của nhiệt động lực học


p1  p2
Q12  U12  W12 , hay C (T2  T1 )  CV (T2  T1 )+ (V2  V1 )
2

Sử dụng phương trình tuyến tính ta có:


RT2  RT1  aiV1V2  aiV2V1 R(T2  T1 )
C (T2  T1 )  CV (T2  T1 )+  CV (T2  T1 )+
2 2 0.5
R
Cuối cùng C  CV + là một hằng số cho tất cả các quá trình biến đổi có dạng
2
1
pV  const.

4b) Biểu diễn trên giản đồ (T ,V )


p  aV và pV  RT suy ra phương trình:

RT
p  aV 2  RT  V  , V  F ( T ).
a

0.5

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 149
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

Bằng cách tương tự, phương trình trong hệ tọa độ (T , p)

p  aV và pV   RT cho ta p2  a RT  p  a RT , p  F ( T ).

0.5

4c) Q1  |Q2 |
Hiệu suất:   , trong đó Q1 là nhiệt lượng khí nhận vào trong chu
Q1
trình.
 R V  R V  R V
Q1   CV   (T2  T1 )+RT2 ln 3   CV   (T3  T2 )+RT3 ln 5   CV   (T4  T3 )+RT4 0.5
ln 7
 2 V2  2 V4  2 V6
 R  V V V 
 3  CV   T  R  T2 ln 3  T3 ln 5 T4 ln 7 
 2  V2 V4 V6 

Tuy nhiên, nhờ vào các quá trình biến đổi tuyến tính
V3 a V a V a
p2V2  p3V3 , a1V22  a2V32 ,  1 , 5  2 , 7  3 và tổng quát hơn ta có
V2 a2 V4 a3 V6 a4
thể nói hệ số giãn nở sau mỗi một quá trình đẳng nhiệt đều có cùng gía trị và 0.25
bằng f .

 R  V V V   R
Q1  3  CV   T  R  T2 ln 3  T3 ln 5 T4 ln 7   3  CV   T  3(T2  2T ) ln f.
 2  V2 V4 V6   2

Nhiệt mà khí tỏa ra trong chu trình: 0.5

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 150
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

 R  V V V   R
| Q2 | 3  CV   T  R  T3 ln 8  T2 ln 9  T1 ln 10   3  CV   T  R(T3  T2  T2 ) ln f
 2  V5 V3 V1   2
 R
| Q2 | 3  CV   T  3 R(T1  T ) ln f
 2

RT ln f ln f 1
  
 R  T  2

T1
2
0.25
 CV   T  R (T1  2T ) ln f 2   1  2  ln f
T
 2  T  ln f

4d) Ta viết biểu thức của nhiệt nhận được và tỏa ra sau chu trình:

0.5

 R  R
Q1   CV   T +R(T1  T ) ln f    CV   T +R(T1  2T ) ln f 
 2  2
 R  R
  CV   T +R(T1  3T ) ln f  ...   CV   T + R(T1  nT ) ln f
 2  2
 R n 1
 n  CV   T +nR(T1  T ) ln f.
 2 2

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 151
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

 R  R
| Q2 |  CV   T +RT1 ln f    CV   T +R(T1  T ) ln f 
 2  2
 R  R
  CV   T +R(T1  2T ) ln f  ...   CV   T +R(T1  (n  1)T ) ln f
 2  2
 R n 1
 n  CV   T +nR(T1  T ) ln f
 2 2 0.5

RT ln
f ln
f 1
  
 R n 1  T n 1  2 T n 1
 CV   T  R (T1  T ) ln f 2 1   ln f  1 
 2 2  T 2  ln f T 2

T1 T1 1
Carnot  1   1 
Tn 1 T1  nT T1
1
nT
1 1 2 T1 n  1 T 2  n 1 1 T 
 ,    1 1  1     (1  ) 1 
Carnot  ln f T 2 nT ln f  2 n T  0.5

Biểu thức trong ngoặc bên phải luôn dương với mọi n  1 và có dấu trừ ở
trước. Biểu thức bên trái luôn dương với mọi n. Như vậy điều kiện so sánh ở
đây thỏa mãn

Bài 5 (5.0 điểm)

5a) Chọn mặt Gauss hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao
h  0, và sao cho hình vuông tích điện nằm giữa và song song với hai đáy
của hình hình hộp này.

Vì đối xứng, nên điện thông gửi qua hai đáy là như nhau, còn điện thông gửi
1.5
qua mặt xung quanh bằng không vì diện tích tiến đến không.

Áp dụng định luật Gauss ta có

21 
q  a 2
 1 
 a2
.
0 0 2 0

5b) Chọn mặt Gauss hình lập phương vừa đủ bao bọc hình lập phương mang
điện. Vì lý do đối xứng nên điện thông đi qua mỗi mặt của hình lập phương 1.0
sẽ như nhau và theo định luật Gauss:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 152
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

6total 
 q  6 a 2
 total 
 a2
.
0 0 0

5c) Vì lý do đối xứng, lực do năm mặt của hình lập phương tác dụng lên mặt còn
0.5
lại sẽ hướng vuông góc với mặt đó.

Xét một diện tích dS trên mặt lập phương cần tính, gọi En là thành phần
pháp tuyến của điện điện trường do năm mặt còn lại tạo ra tại dS .

Lực tác dụng lên phần diện tích này dF  En dq   En dS

Lấy tích phân theo toàn bộ mặt lập phương ta được: 1.0
F    En dS    En dS  5 ,
S S

trong đó 5 là điện thông do năm mặt còn lại của hình lập phương gửi qua
mặt đang xét

Theo nguyên lý chồng chập điện thông ta có:

 a2 05
 total   5  1   5   total  1  .
2 0

 2a2
Cuối cùng F  . 0.5
2 0

Bài 6 (5.0 điểm)

6a) Chọn R  . Khi đó dòng qua tải khi mắc vào mạch cũ và mới đều là I  0.
Điện áp trên tải khi mắc vào mạch cũ U BA  1  2 , còn điện áp trên tải khi 0.5
mắc vào mạch tương đương U BA  nt . So sánh ta được nt  1  2 .

 2
Chọn R  0. Khi đó dòng qua tải khi mắc vào mạch cũ là I  1
, và khi
r1  r2
0.5
mắc vào mạch mới là I  nt
. So sánh ta được rnt  r1  r2 .
rnt

6b) Chọn R  . Khi đó dòng qua tải khi mắc vào mạch cũ và mới đều là I  0.
Tuy nhiên, ở mạch cũ có dòng khép kín đi qua hai nguồn. Giả sử 1  2 , khi
0.5
đó dòng đi ra khỏi cực dương của 1 và đi vào cực dương của 2 . Dễ dàng

tính được cường độ dòng điện:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 153
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Nội dung Điểm

 2
i 1
.
r1  r2

Điện áp rơi trên tải:


r  2 r1
U BA   ir1  1 2
.
r1  r2
1

0.5
Điện áp trên tải khi mắc mắc vào mạch tương đương U BA  // .
r  2 r1
So sánh ta được  1 2
.
r1  r2
//

Chọn R  0. Với mạch cũ, dòng qua mỗi nguồn là i1  1 / r1 và i2  2 / r2 .


r  2 r1 0.5
Tổng dòng đi qua tải I  i1  i2  1 2
.
r1r2

Với mạch mới, dòng đi qua tải là I  // / r/ / .


r1r2 0.5
So sánh hai biểu thức dòng ta có r/ /  .
r1  r2

6c) Giả sử ta thay hệ nguồn vô hạn bằng một nguồn tương đương , r. Nếu ta
mắc thêm một mắt mạng, tức mắc nguồn [ ( , r ) nt ( 1 , r1 )]//( 2 , r2 ) thì nguồn
tương đương mới vẫn là , r.

0.5

Áp dụng kết quả của hai câu a) và a) ở trên, ta được:


(  )r2  2 (r  r1 ) r (r  r1 ) 0.5
 1
,r  2 .
r  r1  r2 r  r1  r2

Giải ra ta được
 4r2  r 4r  0.5
 2   1 
1
 1  3V, r  1  1  2  1  1.
2 r1  2 r1 

Cuối cùng:
0.5
I  1A.
Rr

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 154
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 155
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 156
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 157
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 158
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 159
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ III
SINH HỌC TẾ BÀO (6,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
Enzym có thể làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng những cơ chế nào? Giải thích.
Hướng dẫn chấm:
- Trung tâm hoạt động của enzyme có tác dụng như một chiếc khuôn giúp
định hướng các phân tử cơ chất tiếp xúc với nhau khiến phản ứng giữa
chúng dễ dàng xảy ra. (0,25đ)
- Khi ở trong trung tâm hoạt động của enzyme, các cơ chất có thể bị kéo
căng, vặn xoắn.. nên phản ứng dễ xảy ra. (0,25đ)
- Trung tâm hoạt động có thể tạo ra vi môi trường giúp phản ứng hóa học
dễ xảy ra. (0,25đ)
- Các axit amin trong trung tâm hoạt động có thể trực tiếp tham gia theo
các cách khác nhau giúp phản ứng hóa học dễ xảy ra hơn. (0,25đ)

Câu 2. (1,5 điểm)


a) Phân biệt các loại protein có chức năng vận chuyển các chất qua màng sinh
chất.
b) Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào
bên trong tế bào thì bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó
được vận chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp
phốtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải thích.

Hướng dẫn chấm:


a) Các loại protein vận chuyển:
- Chất mang: Là loại protein vận chuyển khi liên kết với chất vận chuyển
đặc hiệu nó sẽ bị biến đổi cấu hình để có thể vận chuyển được chất mang
ra vào tế bào. (0,25đ)
- Kênh: Là loại protein tạo nên kênh (lỗ ) trên màng phù hợp với chất vận
chuyển nhất định. Khi chất được vận chuyển có kích thước hoặc điện
tích phù hợp sẽ được di chuyển qua kênh. (0,25đ)
- Cổng: Là một loại kênh protein vận chuyển nhưng được điều khiển đóng
mở bằng các tín hiệu hóa học hay tín hiệu điện. (0,25đ)
- Bơm: Là loại protein vận chuyển chỉ vận chuyển được các chất khi được
cung cấp năng lượng (ATP). (0,25đ)
b) Khuếch tán qua kênh và qua lớp photpho lipit kép:
- Khuếch tán qua kênh protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch
nồng độ chất tan mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh trong màng tế
bào. Khi nồng độ chất tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 160
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

phù hợp với số lượng kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối
đa. Khi nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển không thể
tăng hơn được vì tất cả các kênh vận chuyển đã được bão hòa. (0,25đ)
- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ
chất tan bên ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tương ứng với từng
mức nồng độ chất tan bên ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có kèm
theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển chất tan vào tế bào những đến một
nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên ngoài có cao hơn cũng không
làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất được vận chuyển đã
khuếch tán qua kênh protein. (0,25đ)

Câu 3. (1,5 điểm)


a) Tại sao người mẹ bị một bệnh di truyền do gen nằm trong ti thể qui định lại
có thể sinh ra những người con bị bệnh với các mức độ nặng nhẹ khác nhau,
thậm chí có người con hoàn toàn không bị bệnh?
b) Trong một số tế bào của động vật và người có các ti thể có màng trong bị
“thủng” khiến H+ có thể đi qua. Hãy cho biết ti thể như vậy đem lại lợi ích
gì cho tế bào và cơ thể?
c) Nêu các đặc điểm của ti thể ủng hộ cho giả thuyết tiến hóa nội cộng sinh
hình thành nên ti thể.

Hướng dẫn chấm:


a) Do tế bào có rất nhiều ti thể, trong mỗi ti thể lại có nhiều phân tử ADN nên
mức độ bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào số lượng ti thể mang gen đột
biến. (0,25đ) Ngoài ra, khi tế bào sinh trứng giảm phân thì các ti thể được
phân chia một cách ngẫu nhiên cho các tế bào con. Do vậy các tế bào trứng
được tạo ra có thể chứa nhiều hoặc ít ti thể mang gen bệnh thậm chí chứa
rất ít hoặc không chứa ti thể có gen bệnh dẫn đến những người con có mức
độ biểu hiện bệnh khác nhau và có người không bị bệnh. (0,25đ)
b) Khi màng trong ti thể bị thủng thì H+ không được tích lại trong xoang giữa
hai lớp màng ti thể do vậy không tạo ra được ATP. (0,25đ) Do màng trong
bị thủng nên thay vì tạo ra ATP loại tế bào này chỉ sinh nhiệt. Những tế bào
có ti thể kiểu này được tìm thấy trong mô mỡ nâu của người và động vật
giúp sinh nhiệt cho cơ thể một cách nhanh chóng. (0,25đ)
c) Ti thể được cho là đã tiến hóa theo kiểu nội cộng sinh nghĩa là nó được hình
thành do tế bào nhân thực thực bào một tế bào vi khuẩn hiếu khí nhưng
thay vì tiêu hóa tế bào lại giữ lại và cộng sinh với nó. (0,25đ) Có rất nhiều
bằng chứng ủng hộ giả thuyết này:
- Kích thước ti thể nhỏ tương đương kích thước tế bào nhân sơ. (0,125đ)
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 161
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Ti thể có hai lớp màng, màng trong chứa ATP synthetasa, tương ứng với
màng tế bào vi khuẩn. (0,125đ)
- ADN trong ti thể có dạng vòng và kích thước tương đương hệ gen vi
khuẩn. (01,25đ)
- Ri boxom trong ti thể có kích thước tương đương riboxom của vi khuẩn.
(0,125đ)

Câu 4. (1,5 điểm)


Nêu các điểm khác nhau về cấu trúc giữa roi của tế bào nhân sơ và roi của tế bào
nhân thực.
Hướng dẫn chấm:
a) Roi của tế bào nhân sơ:
- Được cấu tạo từ protein có tên là flagelin. Các sợi protein này xoắn lại
với nhau như một bó sợi cáp điện. (0,25đ)
- Roi không được bao bọc bởi lớp màng sinh chất. (0,25đ)

b) Roi của tế bào nhân thực:


- Được cấu tạo từ các protein tubulin cấu trúc nên các vi ống. (0,25đ)
- Các vi ống được sắp xếp theo cấu trúc 9 +2. (0,25đ)
- Roi được gắn kết với thể gốc trong tế bào chất. (0,25đ)
- Toàn bộ roi được bao bọc bởi lớp màng sinh chất. (0,25đ)

Câu 5. (0,5 điểm)


Một số đột biến làm NST không phân li ở kì sau nguyên phân. Nêu 2 ví dụ giải
thích cách các đột biến dẫn đến hiện tượng không phân ly nhiễm sắc thể trong nguyên
phân.
Hướng dẫn chấm:
- Đột biến ở gen qui định protein động cơ làm hỏng protein động cơ nên
không giúp nhiễm sắc tử di chuyển được về các cực của tế bào. (0,25đ)
- Đột biến ở gen qui định enzyme phân giải protein cohensin khiến không
phân giải được protein này vì thế các nhiễm sắc thể không thể phân ly
được. (0,25đ)
- Đột biến gen qui định protein tubulin cấu tạo nên vi ống. Nếu vi ống
không được hình thành thì nhiễm sắc tử cũng không phân ly được.
(0,25đ)

Lưu ý: HS chỉ cần làm được 2 trong số 3 ý trên là được đầy đủ số điểm (0,5đ)
DI TRUYỀN (6,0 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 162
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản trong khởi đầu phiên mã ở sinh vật
nhân sơ và nhân thực.
Hướng dẫn chấm:
a) Giống nhau:

Để khởi đầu phiên mã ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ các protein được gọi là yếu tố
khởi đầu phiên mã cần phải liên kết với promoter của gen. (0,25đ)

b) Khác nhau:
- Ở sinh vật nhân sơ: Yếu tố khởi đầu phiên mã được gọi là sigma, một bộ phận
liên kết với ARN polymeraza giúp enzyme này nhận biết ra và liên kết với
promoter của gen cần phiên mã. Sau khi ARN polymeraza liên kết vào
promoter và khởi đầu phiên mã thì yếu tố sigma tách rời khỏi ARN
polymeraza. (0,25đ)
- Ở sinh vật nhân sơ chỉ có một loại ARN polymeraza phiên mã cho các loại gen.
(0,25đ)
- Ở sinh vật nhân thực: Đầu tiên các yếu tố phiên mã cơ bản liên kết vào
promoter sau đó ARN polymeraza mới liên kết được vào promoter và khởi
đầu phiên mã. Nếu chỉ có các yếu tố phiên mã cơ bản liên kết với promoter thì
gen được phiên mã ở mức độ rất thấp. (0,25đ)
- Sau khi có các yếu tố phiên mã cơ bản liên kết vào promoter, nếu có thêm các
yếu tố phiên mã đặc hiệu liên kết vào promoter thì tốc độ phiên mã được tăng
lên gấp bội. (0,25đ)
- Ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polymeraza khác nhau tham gia vào
quá trình phiên mã. (0,25đ)

Câu 7. (1.0 điểm)


Một con chuột đực bị đột biến có kiểu hình hoàn toàn bình thường nhưng lại có bất thường
về mặt sinh sản thể hiện qua các số liệu ở bảng dưới đây.

Số phôi trung bình


Làm tổ Chết sau Phôi bình Phôi
trong tử khi làm tổ thường chết (%)
cung
Phép lai

♂ Đột biến X ♀ bình thường 8,7 5,0 3,7 57,5


♂ Bình thường X ♀ bình thường 9,5 0,6 8,9 6,5

a) Chuột đực bị đột biến có thể có bất thường gì về mặt di truyền? Giải thích.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 163
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

b) Làm thế nào người ta có thể xác định được chính xác những bất thường về
mặt di truyền ở con chột đực bị đột biến này?

Hướng dẫn chấm:


a) Theo bảng số liệu ta thấy chuột đực đột biến bị giảm khả năng sinh sản
khoảng chừng 50% (57,5% – 6,5%= 51%) chứng tỏ con chuột này hoặc là
chuyển đoạn dị hợp tử hoặc là đảo đoạn dị hợp tử.
- Theo lý thuyết cá thể chuyển đoạn dị hợp tử thường bị bất thụ 50% vì do
có nhiễm sắc thể tham gia vào chuyển đoạn bắt đôi với nhau thành hình
chữ thập sau đó phân li nhau theo các kiểu khác nhau dẫn đến tạo ra 50%
giao tử mất cân bằng gen, 50% giao tử cân bằng gen. Các giao tử mất cân
bằng gen khi thụ tinh tạo ra hợp tử sẽ bị chất ở các giai đoạn khác nhau.
(0,25đ)
- Cá thể đảo đoạn dị hợp cũng bị bất thụ chừng 50% vì khi trao đổi chéo
xảy ra trong vòng đảo đoạn sẽ tạo ra 50% giao tử mất cân bằng gen. Các
giao tử này khi thụ tinh sẽ tạo ra các hợp tử mất cân bằng gen và chúng
sẽ bị chết ở các giai đoạn phôi thai. (0,25đ)
b) Chúng ta có thể nhận biết chính xác chuột đột biến là chuyển đoạn dị hợp
tử hay đảo đoạn dị hợp tử dựa trên quan sát tiêu bản giảm phân của con
chuột đực này.
- Nếu trên tiêu bản quan sát thấy các nhiễm sắc thể bắt đôi hình chữ thập
thì đó là chuyển đoạn dị hợp, (0,25đ)
- Nếu thấy các nhiễm sắc thể bắt đôi với nhau tạo nên một vòng hình ô
mega thì đó là đảo đoạn dị hợp tử. (0,25đ)
Câu 8. (2,0 điểm)
a) Những loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào có thể làm tăng sự biểu hiện
của một gen nhất định? Giải thích.
b) Gen giả là gì? Gen giả được hình thành bằng những con đường nào?
Hướng dẫn chấm:
a) ( 1.0 điểm)
- Đột biến lặp đoạn làm gia tăng bản sao của gen dẫn đến gia tăng sản phẩm của gen.
(0,25 đ)
- Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể: chuyển
gen từ vùng dị nhiễm sắc sang vùng nguyên nhiễm sắc làm tăng mức độ biểu hiện gen.
(0,25đ) Đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn NST có thể làm hỏng các gen dẫn đến giảm
lượng sản phẩm của gen, đột biến chuyển đoạn hoặc đảo đoạn cũng có thể tạo ra các gen
mới (dung hợp các phần của các gen khác nhau tạo ra gen mới).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 164
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể có thể dẫn
đến thay đổi mức độ hoạt động của gen như chuyển gen đến một vùng promoter mạnh
làm tăng mức độ biểu hiện của gen. (0,25đ)
- Đột biến mất đoạn làm mất đi yếu tố ức chế hoạt động của gen hoặc mất đi vùng điều
hoà ức chế biểu hiện của gen dẫn đến làm tăng mức độ biểu hiện của gen. Đột biến mất
đoạn có thể làm mất gen hoặc mất chức năng của gen dẫn đến làm giảm lượng sản phẩm
của gen (0,25đ)
b)
- Gen giả (pseudogene) là những gen cấu trúc giống như gen thực nhưng không được
phiên mã hay trình tự bazơ của chúng có những sai sót làm cho chúng không có khả năng
chứa những thông tin sinh học hữu ích. (0,25 đ)
- Cơ chế hình thành gen giả:
Do trao đổi chéo không cân dẫn đến lặp đoạn → lặp gen, sau đó là do đột biến gen đặc
biệt là đột biến ở promoter → gen giả. (0,25 đ)
Do quá trình phiên mã ngược từ mARN trong tế bào chất thành gen sau đó gen này xen
cài vào nhiễm sắc thể → gen giả gia công. (0,25 đ)
Do quá trình dịch khung trong tái bản ADN dẫn đến lặp gen, sau đó phát sinh đột biến
đặc biệt là đột biến ở promoter → gen giả. (0,25 đ)
Câu 9. (1,5 điểm)
Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực bao gồm các thành phần:
Hướng dẫn chấm:
- Mũ 7methylguanin ở đầu 5’ (Mũ 5’ ) (0,25đ)
- Vùng không dịch mã đầu 5’ (5’ UTR) (0,25đ)
- Bộ ba mở đầu ( AUG) (0,25đ)
- Trình tự mã hóa ( chứa các bộ ba mã hóa) (0,25đ)
- Bộ ba kết thúc ( UAA, UAG hoặc UGA) (0,25đ)
- Vùng không dịch mã đầu 3’ (3’UTR) (0,25đ)
- Đuôi Poli A(0,25đ)
Lưu ý: HS chỉ cần làm được 6 trong số 7 ý trên là được đầy đủ số điểm (1,5đ)
VI SINH VẬT (3,0 điểm)
Câu 10. (1,0 điểm)
a) Tại sao virut HIV lại có thể nhanh chóng kháng lại các loại thuốc dùng trong
điều trị bệnh AIDS?
b) Tại sao khi bị bệnh do virut các bác sỹ lại thường không cho bệnh nhân dùng
các loại thuốc kháng sinh? Trong một số trường hợp nếu bác sỹ kê đơn thuốc
kháng sinh thì nhằm mục đích gì? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 165
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

a) Do virut HIV có vật chất di truyền là ARN nên khi nhân đôi rất dễ phát sinh các
đột biến. Lý do là vì trong tế bào không có hệ enzyme sửa sai cho quá trình nhân
đôi ARN của virut. (0,5đ)
b) Virut sống ký sinh trong tế bào người, trong khi đó các thuốc kháng sinh chỉ ức
chế các hoạt động khác nhau của tế bào nên không ảnh hưởng gì đến virut. (0,25đ)
Nếu bác sỹ có cho bệnh nhân bị bệnh do virut uống thêm thuốc kháng sinh thì đó
là nhằm mục đích chống bị nhiễm bởi các vi khuẩn cơ hội. (0,25đ)

Câu 11. (1,0 điểm)


a) Khi đi siêu thị mua đồ hộp như thịt cá, nếu các hộp thịt cá nhìn vẫn bình thường
và thời hạn sử dụng còn trong giới hạn cho phép, làm thế nào em có thể xác
định được hộp thịt có thể đã bị nhiễm khuẩn khi trong tay em không có một
dụng cụ kiểm nghiệm nào? Giải thích.
b) Một số loài vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi chúng có khả năng làm gia tăng
tần số đột biến trong quá trình phân bào. Hãy cho biết làm thế nà o chúng có
thể gia tăng được tần số đột biến và việc gia tăng tần số đột biến trong đem lại
lợi ích gì cho vi khuẩn?

Hướng dẫn chấm:


a) Nếu trong hộp thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn do không được khử trùng đúng
cách thì các vi khuẩn có thể sinh sôi và tạo ra khí CO2. Khí này được tích lại
dân bên trong hộp những chưa đến mức làm biến dạng hộp nên mắt thường
không thể phát hiện. Tuy nhiên, nếu ta dùng tay ấn mạnh lên nắp hộp thì ta sẽ
thấy nắp hộp phập phồng. (0,25đ)
b) Trong quá trình phân bào đột biến có thể phát sinh do những sai sót trong quá
trình nhân đôi ADN mà không được tế bào sửa chữa hết. (0,25đ) Tế bào có thể
điều chỉnh tần số đột biến tăng lên bằng cách ức chế một số loại enzyme sửa
sai. (0,25đ) Việc gia tăng tần số đột biến trong điều kiện bất lợi làm gia tăng cơ
hội sống sót cho vi khuẩn. (0,25đ)

Câu 12. (1,0 điểm)


Tại sao tế bào vi khuẩn chỉ sinh sản bằng cách phân đôi nhưng lượng biến dị di
truyền trong quần thể vi khuẩn lại rất lớn?
Hướng dẫn chấm:
- Vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi nên về nguyên tắc các tế bào con có hệ gen giống
với hệ gen của tế bào mẹ. Tuy nhiên, trong quá trình nhân đôi ADN, một số sai sót xảy
ra mà không được sửa sai nên phát sinh một số đột biến. Mặc dù tần số đột biến xuất
hiện với tần số khoảng chừng 10-7 /1 gen/thế hệ, nhưng hệ gên gồm rất nhiều gen lại
với khả năng sinh sản rất nhanh (chừng 30 phút một thế hệ) cộng với số lượng cá thể
trong quần thể rất lớn nên số lượng đột biến phát sinh trong quần thể vi khuẩn là rất
lớn. (0,5đ)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 166
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Ngoài ra biến dị trong quần thể vi khuẩn cũng được phát sinh qua biến nạp, tải nạp
và tiếp hợp. (0,5đ)

SINH LÝ THỰC VẬT (5 điểm)


Câu 13. (1,0 điểm)
a) Dựa vào đặc tính của nước, hãy cho biết tại sao khi nghe dự báo thời tiết sắp
có băng giá thì bà con nông dân lại tưới nước cho cây?
b) Có người cho rằng nếu thường xuyên tưới nước cho cây vào giữa trưa hoặc lúc
nắng nóng nhất thì sẽ có hại cho cây. Dựa trên cơ sở khoa học hãy giải thích
những thiệt hại nếu có cho việc làm trên.

Hướng dẫn chấm:

a) Nước có khả năng giữ nhiệt nên ban ngày nhiệt do ánh sáng mặt trời cung cấp
được giữ lại trong nước đến đêm nhiệt từ nước được tỏa vào không khí làm ấm
cây. (0,25đ) Khi nhiệt độ xuống đến 0oC, các liên kết hidro giữa các phân tử nước
được hình thành sẽ tỏa nhiệt vào không khí làm ấm cây. (0,25đ)
b) Vào những lúc nắng nóng cao việc tưới nước cho cây sẽ không có hiệu quả vì
lượng nước bề mặt bị bốc hơi mạnh (0,25đ), lượng nước cây hấp thụ ít vì khí khổng
thường đóng để tránh mất nước. (0,25đ) Ngoài ra, nếu liên tục tưới như vậy lượng
muối khoáng trong nước được tích tụ lại trong đất (nước bay hơi nhiều để lại muối
khoáng trong đất) về lâu dài sẽ làm đất mặn hơn nên cây sẽ khó hấp thu nước.
(0,25đ)

Câu 14. (1,5 điểm)


Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng và cho biết các loại tín hiệu điều khiển sự
đóng, mở khí khổng ở thực vật.
Hướng dẫn chấm:
a) Cơ chế đóng mở khí khổng:
- Khi có các tín hiệu mở khí khổng, tế bào bào vệ bơm H+ ra bên ngoài làm cho phía
màng bên ngoài có điện thế dương hơn so với bên trong tế bào (điện thế âm) tạo nên
điện thế màng giúp ion K+ được vận chuyển qua kênh protein vào trong tế bào. 0,25đ
- Do lượng ion K+ bên trong tế bào cao khiến nước đi vào trong tế bào làm tế bào bảo
vệ trương nước dẫn đến mở khi khổng. Khi có tín hiệu đóng khi khổng, Ion K+ được
vận chuyển ra bên ngoài và do vậy tế bào bảo vệ mất nước làm cho khí khổng đóng
lại. Việc đóng mở khí khổng cũng được điều tiết bởi các kênh protein được gọi là
aquaporin. 0,25đ
b) Các tín hiệu đóng mở khí khổng:
- Trong điều kiện bình thường: Ví dụ khi bình minh các tín hiệu sau đây sẽ làm mở khí
khổng: (1) Ánh sáng: Ánh sang kích thích các thụ thể ánh sáng trên màng. Khi các thụ
thể này được hoạt hóa sé kích hoạt các bơm proton hoạt động bơm H+ ra bên ngoài tế
bào dẫn đến việc mở khí khổng (như đã trình bày ở trên); (2) nguồn CO2 trong lá bị
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 167
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

cạn kiệt cũng là tín hiệu làm mở khí khổng; (3) chu kỳ ngày đêm hay còn gọi là đồng
hồ sinh học là tín hiệu nội tại bên trong được lập trình để mở và đóng khí khổng. 0,75đ
- Các tín hiệu stress từ môi trường như nhiệt độ cao, gió, hạn hán … làm tăng lượng
hoocmon stress là acid abbsicic dẫn đến làm đóng khí khổng. 0,25

Câu 15. (1,0 điểm)


a) Một cây ngô bị đột biến gen làm cho hạt ngô nảy mầm ngay trên bắp ngô khi
vẫn còn nằm trên cây. Hãy cho biết, gen bị đột biến có thể có chức năng gì?
b) Làm thế nào người ta có thể xác định được chức năng của gen này? Giải thích.

Hướng dẫn chấm:


a) Hạt thường không nảy mầm trên cây vì chúng có chế độ ngủ chờ điều kiện thích
hợp mới này mầm. (0,25đ) Điều này có được là do hạt chứa một lượng axit absisic
cao ức chế sự nảy mầm của hạt. (0,25đ). Như vậy gen đột biến có thể là gen qui
định các enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp axit absicic hoặc qui định thụ
thể tiếp nhận axit absicic. (0,25đ)
b) Có nhiều cách khác nhau để xác định chính xác chức năng của gen đột biến này.
- Ví dụ, có thể lấy các hạt chưa nảy mầm kiểm tra lượng axit abscicic, nếu lượng axit
này thấp hơn đáng kể so với ở giống ngô bình thường thì gen đột biến tham gia vào
các khâu trong quá trình tổng hợp axit abcisic. (0,25đ)
- Nếu lượng axit absicic ở giống ngô đột biến vẫn ở mức bình thường thì có thể đột biến
xảy ra ở gen qui định thụ thể tiếp nhận axit absicic. (0,25đ)

Câu 16. (1,5 điểm)


Trình bày thí nghiệm xác định một cây nào đó là cây ngày ngắn.
Hướng dẫn chấm:
a) Nguyên lý:
- Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài. Độ dài của đêm quyết định cây ra hoa hay
không chứ không phải là độ dài của ngày. (0,25đ)
- Mỗi cây ngày ngắn có độ dài đêm tới hạn với số giờ có thể khác nhau. Độ dài đêm
tới hạn là độ dài đêm tối thiểu cần phải có mà không được ngắt quãng. (0,5đ)
b) Thí nghiệm:
- Trồng các cây đến đọ ra hoa vào trong tối với các thời gian tối liên tục khác nhau để
xác định thời gian tối tới hạn. Sau đó lại cho cây ra sáng rồi theo dõi xem cây có ra
hoa hay không. (0,25đ)
- Ví dụ, nếu hàng ngày cây được giữ trong tối tối thiểu là 8h sau đó chiếu sáng 16 h thì
cây ra hoa. Nếu thời gian tối ít hơn 8h thì cây không ra hoa. Như vậy, thời gian tối
tới hạn là 8h. (0,25đ)
- Tăng thời gian tối hơn 8 h cây vẫn ra hoa chứng tỏ cây ngày ngắn cần thời gian tối
thiểu là 8 h thì mới ra hoa. (0,25đ)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 168
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ III
(ĐANG CẬP NHẬT)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 169
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ III
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Hướng dẫn chấm chỉ là những gợi ý mang tính định hướng. Giám khảo cần thảo luận
kỹ về yêu cầu và biểu điểm để hoàn chỉnh trước khi chấm.
- Hai câu trong đề thi đều thuộc dạng đề có tính mở, nên giám khảo cần linh hoạt trong
đánh giá. Căn cứ vào tình hình và chất lượng thực tế của bài làm thí sinh để cho điểm
phù hợp.
- Cần khuyến khích những bài làm có sáng tạo riêng cả trong nội dung và hình thức (Ví
dụ: Biết cách trình bày những quan sát đời sống, suy nghĩ và trải nghiệm cá nhân để nghị
luận; biết vận dụng những kiến thức tổng hợp, chọn lọc để phân tích, bàn luận, đánh giá;
bài viết có tính đối thoại...).
- Trong mỗi phần, cần xem xét thực tế bài làm để trừ điểm một cách hợp lý đối với các
lỗi kiến thức, lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày...
- Giám khảo không quy tròn điểm của bài thi.
II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Câu 1 (8 điểm)
YÊU CẦU CHUNG
- Đề ra thuộc dạng có tính mở, giám khảo cần có cái nhìn mở để lắng nghe và ghi nhận
những tiếng nói khác nhau, lối viết, thể loại và văn phong khác nhau.
- Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo những hướng khác nhau. Tuy nhiên,
bài làm cần đạt được một số yêu cầu cơ bản sau:
1. Về hình thức và kỹ năng (2,0 điểm)
- Thí sinh có thể lựa chọn những cách thể hiện và thao tác lập luận khác nhau, nhưng
phải phù hợp và nhuần nhuyễn; thí sinh có thể vận dụng các nguồn tri thức (tri thức sách
vở, tri thức đời sống, những trải nghiệm của bản thân...) để trình bày quan điểm cá nhân
về ý kiến bàn luận. Tuy nhiên, cần xác định rõ đang nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Thí sinh cần viết bằng tâm thế người trong cuộc. Đây không đơn thuần là làm một bài
làm văn, quan trọng hơn là một dịp người viết đối diện với chính mình. Không phải chỉ
nói về người khác, cho người khác, mà trước hết, phải nói từ mình, nói cho mình.
- Trong quá trình nghị luận, thí sinh cần gắn với cuộc sống hiện nay để làm rõ ý nghĩa
thực tiễn của vấn đề.
2. Về nội dung (6,0 điểm)
Dưới đây là những gợi ý:
a. Nắm được ý nghĩa bao quát của ý kiến đã nêu (1,0 điểm)
- Sự cần thiết phải dành thời gian cho yêu thương và đón nhận yêu thương (Yêu thương
được thể hiện trước hết ở sự qun tâm, chia sẻ. Nó là một tình cảm, một nhu cầu tự nhiên
của con người. Trong thực tại đời sống, con người không thể sống biệt lập, riêng lẻ, mà
phải sống trong những quan hệ xã hội giữa người với người. Tình cảm yêu thương và

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 170
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

nhu cầu được yêu thương xuất hiện một cách tự nhiên trong quá trình sống của con
người...)
- Tình yêu là "điều vô giá", chỉ có con người mới cảm nhận được (nói tình yêu là "điều vô
giá", vì không có gì thay thế được; nó là một thứ tình cảm đặc biệt, một nhu cầu đặc biệt
chỉ có ở con người...)
b. Bàn luận về ý kiến (3,0 điểm)
- Trong cuộc sống đời thường, con người bộc lộ nhiều cảm xúc (buồn, vui, khổ đau, hạnh
phúc...) với nhiều tình cảm khác nhau (yêu, ghét, giận, hờn...), song chỉ có tình yêu, bằng
tình yêu, với tình yêu con người mới có được cảm giác êm đềm, thanh thản, hạnh phúc,
tin yêu cuộc đời.
- Một tình yêu đích thực đối với con người không phải có "cho" mà còn là "nhận". Đó là
hai mặt của vấn đề. Khi ta dành tình cảm yêu thương cho mọi người, ta sẽ nhận được
tình cảm yêu thương mà mọi người dành cho ta. Tình yêu thương giúp ta lớn lên, trưởng
thành trong cuộc sống, vững lòng tin khi phải đối mặt với những thử thách khắc nghiệt
của cuộc đời. Yêu thương là sức mạnh.
- Cuộc sống con người có nhiều điều quý giá, có ý nghĩa, song không có gì gần gũi, giản
dị, thiêng liêng như tình cảm yêu thương giữa con người với con người. Con người không
thể sống thiếu tình yêu thương; con người lớn lên trong tình yêu thương; tình yêu thương
mạnh hơn lòng thù hận, lớn hơn mọi khác biệt về màu da, tiếng nói, địa vị, sang hèn...
gắn kết con người, đưa con người xích lại bên nhau...
- Trong hiện thực đời sống, không phải ai cũng nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa yêu
thương. Sự cám dỗ của đời sống tục lụy (tiền tài, danh vọng, địa vị...) mê hoặc con người,
làm cho con người trơ lỳ trước mọi tình cảm. Dành một phút thời gian để yêu thương
mọi người và đón nhận tình yêu mọi người dành cho mình, vì vậy là điều cần thiết, có ý
nghĩa, đưa con người trở về với bản tính nguyên sơ, thánh thiện; hướng con người đến
chân, thiện, mỹ, và tìm được ý nghĩa đích thực của cuộc sống ("Ở đâu có tình yêu, ở đó
có sự sống" - L. Tônxtôi).
c. Liên hệ bản thân(2,0 điểm)
- Từ nhận thức về vấn đề đã nêu, thí sinh cần liên hệ với những trải nghiệm của chính
mình trong cuộc sống để rút ra những bài học bổ ích, hoàn thiện nhân cách.
- Thói dửng dưng, vô cảm đang có xu hướng lan rộng, phổ biến trong quan niệm sống,
lối sống của giới trẻ. Cần phê phán, cảnh tỉnh.
Câu 2 (12 điểm)
YÊU CẦU CHUNG
- Thí sinh có thể lựa chọn những cách tiếp cận khác nhau, từ đó thể hiện khả năng phân
tích, cảm thụ, suy tư về Truyện Kiều qua các đoạn trích trong Ngữ văn 10.
- Những suy nghĩ của thí sinh phải bám sát ý kiến của Xuân Diệu với một tinh thần đối
thoại (đồng tình, chia sẻ, phản bác) dựa trên vốn tri thức về lịch sử xã hội; về Nguyễn
Du, Truyện Kiều đã được học, được đọc.
- Bài làm phải thể hiện được năng lực cảm thụ, khả năng phân tích, lập luận, sự nhạy cảm
với những vấn đề thời sự của thí sinh. Bài làm cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 171
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1. Về hình thức và kỹ năng (3,0 điểm)


- Đây là kiểu bài nghị luận văn học, thí sinh cần phải triển khai bài làm đúng kiểu văn
bản.
- Thí sinh phải nắm bắt và làm sáng tỏ nội dung cốt lõi trong ý kiến của Xuận Diệu qua
những từ, ngữ nổi bật ("xã hội vô đạo";"những giá trị đẹp đẽ nhất"; "những con người được coi
là cặn bã").
- Những phân tích, lập luận phải được trình bày một cách khoa học, kết hợp được lý luận
và cảm thụ, có sức thuyết phục.
2. Về nội dung (9,0 điểm)
Dưới đây là những gợi ý:
a. Làm rõ nội dung, ý nghĩa của ý kiến (3,0 điểm)
- Ý kiến của Xuân Diệu bàn về giá trị nội dung, tư tưởng của Truyện Kiều (Phê phán, kết
án "xã hội vô đạo", khẳng định những giá trị đẹp đẽ nhất ở những nạn nhân xã hội, "những
con người được coi là cặn bã").
- Với cách nhìn ấy, Xuân Diệu đã khẳng định, đề cao giá trị nhân văn sâu sắc của Truyện
Kiều (thể hiện niềm tin vào con người; phát hiện, khẳng định những giá trị cao đẹp của
con người, ngay cả "những con đĩ, những kẻ làm giặc"...).
b. Bàn luận và làm sáng tỏ ý kiến (6,0 điểm)
Thí sinh trình bày quan điểm của mình về ý kiến của Xuân Diệu từ những trải nghiệm
về Truyện Kiều (chủ yếu là qua những đoạn trích trong Ngữ văn 10: Trao duyên, Nỗi
thương mình, Thề nguyền, Chí khí anh hùng)
- Thí sinh cần làm rõ "xã hội vô đạo" trong Truyện Kiều là xã hội nào? Tính chất "vô đạo"
của nó là gi? (Truyện Kiều được Nguyễn Du viết dựa trên Kim Vân Kiều Truyện, một tiểu
thuyết chương hồi của Thanh Tâm Tài Nhân, đời nhà Minh, Trung Quốc. Tuy nhiên, bức
tranh hiện thực xã hội được Nguyễn Du tái hiện trong Truyện Kiều lại là "những điều
trông thấy" trong giai đoạn suy tàn của xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII: quan lại
tham lam, độc ác; triều đình lừa dối, phản trắc; bọn lưu mạnh tác oai, tác quái; đồng tiền
lên ngôi, chi phối mọi mặt đời sống; Thân phận con người, đặc biệt là những người lương
thiện, những phụ nữ tài sắc, bị chà đạp, dập vùi; nhiều thang bậc giá trị đời sống bị đảo
lộn; một xã hội thù nghịch với cái đẹp).
- "Những giá trị đẹp đẽ nhất" ở những "con người bị coi là cặn bã của xã hội" được Nguyễn
Du khám phá và thể hiện trong Truyện Kiều chủ yếu qua hai nhân vật Kiều - một gái đĩ
"Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần" và Từ Hải - một kẻ phản nghịch "Dọc ngang nào biết
trên đầu có ai". (Dưới ngòi bút Nguyễn Du, Từ Hải là "đấng anh hùng", kẻ "phi thường", khát
khao cuộc đời tự do trong "trời bể mênh mang" với "Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng
rong"; là người ý thức được sức mạnh và ý chí của đấng trượng phu "Chầy chăng là một
năm sau, vội gì!" và "Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi"; Kiều là nhân vật "nổi loạn" vượt
thoát sự trói buộc của lễ giáo phong kiến, đi theo tiếng gọi tình yêu "Xăm xăm băng lối
vườn khuya một mình", "Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa", là người thủy chung "Nát thân
bồ liễu, đền nghì trúc mai", nghĩ cho người, sống vì người, nhận hết mất mát, đớn đau, tội
lỗi về mình "Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây"... Giá trị đẹp đẽ ở Kiều còn được thể hiện
ở sự ý thức về nhân cách, phẩm giá của mình. Bị ném vào chốn thanh lâu, nàng không bị

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 172
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

tha hóa bởi hoàn cảnh sống "Giật mình, mình lại thương mình xót xa", "Mặc người mưa Sở,
mây Tần", "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?", "Vui là vui gượng kẻo mà"... )
- Ý nghĩa nhân văn qua cái nhìn của Nguyễn Du về con người, cuộc sống (Nguyễn Du
đã vượt thoát sự trói buộc, định kiến của xã hội, thể hiện cái nhìn cảm thông, trân trọng
những giá trị cao đẹp của "những con người bị coi là cặn bạ của xã hội"; phê phán, tố cáo
bản chất vô nhân đạo, phản nhân văn của xã hội phong kiến đương thời. Cái nhìn, thái
độ của Nguyễn Du thể hiện sự đau đời, trải đời và rất hiểu đời. Nó được bắt nguồn không
chỉ từ "những điều trông thấy" mà cả nỗi "đau đớn lòng" của Nguyễn Du. Ông là người đầu
tiên trong văn học Việt Nam bắt người đọc nhiều thế hệ phải mê, phải bênh, phải bảo vệ
một người con gái giang hồ. Không có tấm lòng ấy, cái nhìn ấy, không thể có Truyện Kiều.
Đó là bài học lớn cho những người cầm bút "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài"...).

-------------------- HẾT --------------------

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 173
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.3.7. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ III

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 174
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 175
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ IV – NĂM


2017
2.4.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Bài Đáp án Điểm

Bài 1 a) Giả sử trái lại, các số x,y,z đều khác không. Mặt khác, 1 điểm
(4 chúng thỏa mãn hệ phương trình, nên chúng không âm. Vậy
điểm) các số x, y, z đều dương.

Khi đó, từ hệ phương trình ta có: 1 điểm


x  yz , y  zx , z  xy .

Lấy tích hai vế của các bất đẳng thức trên ta được: xyz>xyz.
Điều này không xảy ra. Vậy ta thu được kết luận a).

b) Từ câu a) ta có, trong các số x,y, z phải có số bằng 0. Vai trò 1 điểm
của x,y,z là như nhau. Trước hết ta xét trường hợp x=0. Khi
đó hệ trở thành
x  0
 yz  0

 .
 y  y  0
z  z  0

Dễ dàng nhận thấy hệ trên có các nghiệm (x,y,z) là (0,0,0),
(0,1,0), (0,0,1).

Vì vai trò của x,y,z là bình đẳng, do đó, cùng với các nghiệm 1 điểm
ứng với trường hợp y=0 và trường hợp z= 0, ta nhận được tất
cả các nghiệm (x,y,z) của hệ ban đầu là (0,0,0), (0,1,0), (0,0,1),
(1,0,0).

Bài 2 a) Ta chứng minh kết luận quy nạp theo n. Với n=1, kết luận 1 điểm
(4 là hiển nhiên. Kết luận cũng đúng với n=2, vì
2
điểm) 1  1
x  2   x    2.
2

x  x

Giả sử kết luận đúng với n-1 và n, ta chứng minh nó đúng


với n+1.

1  1  1   1  1 điểm
Ta có: x n1  n 1
  x   x n  n    x n 1  n 1  .
x  x  x   x 

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 176
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
1 n 1 1
Mặt khác, theo giả thiết quy nạp thì x n  n
, x  n 1 có thể
x x
1
biểu diễn dưới dạng biểu thức đa thức đối với x  . Do đó
x
1
từ đẳng thức, ta cũng có được kết luận trên đối với x n 1  n 1 .
x
Theo nguyên lý quy nạp, ta thu được điều phải chứng minh.

1 1
Đặt x  n 3  2 , khi đó  n
3  2 . Giả sử x  là một số 2 điểm
x x
1
hữu tỉ. Khi đó, theo câu a), do 2 3  x n  có thể biểu diễn
xn
1
dưới dạng biểu thức đa thức đối với x  và có hệ số nguyên,
x
nên 2 3 cũng là một số hữu tỉ. Điều này không thể xảy ra.
1
Vậy n
3 2  n 3 2  x là một số vô tỉ.
x

Bài 3 a) Từ giả thiết ta có tứ giác AEDF nội tiếp một đường tròn. 2 điểm
(5 Do FDB  BAC nên FDB  FBC  BAC  ABC  1800. Do đó, tồn
điểm) tại điểm K thuộc đoạn BC sao cho FBK  FDK  1800. Khi đó
tứ giác BKDF nội tiếp.

Chú ý: Học sinh có thể gọi luôn K là giao điểm thứ hai (khác B) của
đường tròn ngoại tiếp tam giác BFD với canh BC mà không lập
luận là không chặt chẽ. Có thể thống nhất để bỏ qua lỗi này.
Do các tứ giác AEDF và BKDF nội tiếp nên AED  DFB  DKC
. Điều này kéo theo tứ giác CEDK nội tiếp.
Ta thu được kết luận a).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 177
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

b) Gọi (O, R) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDF. Phương 2 điểm
tích của điểm B tới đường tròn (O) là
PB /(O )  BO 2  R 2  BD.BE  BK .BC.

Tương tự, phương tích của điểm C đối với đường tròn (O) là
PC /(O )  CO 2  R 2  CD.CF  CK .CB.

Cộng vế với vế hai đẳng


thức trên, ta được:
PB /(O )  PC /(O )  BO  CO  2 R  BC không đổi.
2 2 2 2

Ta cũng có BO2  CO2  BC 2 . Do đó, BOC  900.

c) Theo câu b) tổng các phương tích từ B và C tới (O) là không 1 điểm
đổi, nên phương tích từ trung điểm M của BC tới (O) cũng
không đổi. Thật vậy, theo công thức đường trung tuyến ta
có:
PM /(O )  MO 2  R 2
2( BO 2  CO 2 )  BC 2
  R2
4
2( BO  R 2  CO 2  R 2 )  BC 2
2

4
2  PB /(O )  PC /( O )   BC 2 BC 2
  .
4 4
Gọi N là giao điểm thứ hai của MA với (O), thì ta có:
MN .MA  PM /(O ) không đổi. Do đó, N cố định. Vậy tâm O thuộc
đường thẳng cố định (qua trung điểm của AN và vuông góc
với AM).

Bài 4 Gọi và sắp xếp 2n+1 các số đang xét bởi: 1 điểm
(4 a1  a2   a2 n 1 (*).
điểm)

Ta có:
a1   an1  an 2   a2 n1.

Chú ý: Về hình thức giả thiết có vẻ khá phức tạp, khó xác định,
nhưng bản chất chỉ tương đương với tổng của n+1 số nhỏ nhất
không bé hơn tổng của n còn lại (hoàn toàn xác định). Điều đó dẫn
tới việc phải sắp thứ tự dãy số và nó cũng góp phần cho ta xây
dựng một dãy thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 178
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Do đó: a1  (an  2  a2 )    a2 n 1  an 1   n 2 2 điểm

(để ý rằng mỗi hiệu trong biểu thức ở giữa không nhỏ hơn n
vì các số đang xét là nguyên và được sắp thứ tự như (*)).
Vậy các số đã cho đều không nhỏ hơn n2.

Ta xét 2n+1 số sau: n2, n2+1, ....n2+2n. Khi đó tổng của n+1 số 1 điểm
nhỏ nhất trong chúng bằng tổng của n số lớn nhất nên các số
trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 5 a) Nếu y=0 thì x=0; nếu y=1 thì x=1 và nếu y=-1 thì không có 1 điểm
(3 x nguyên thỏa mãn phương trình. Các trường hợp này cho
điểm) ta các nghiệm của phương trình là: (x,y)=(0,0) và (x,y)=(1,1).

Nếu |y|>1 thì từ phương trình suy ra x phải là số tự nhiên 1 điểm


và lớn hơn 1 và do đó y>1. Ta có phương trình:
2 x  1  y 3  2 x  y 3  1   y  1  y 2  y  1 .

Do đó, y+1 là một số thuần chẵn. Đặt y  1  2 z  y  2 z  1. Ta


có z>1. Thay vào phương trình đầu ta được
2 x  1   2 z  1   2 z   3  2 z   3  2 z   1.
3 3 2

Do đó: 2 x   2 z   3  2 z   3.2 z . Điều này không thể xảy ra vì


3 2

vế trái chia hết cho 2 z1 trong khi đó vế phải thì không (để ý
rằng x>z).
Vậy nghiệm của phương trình là (x,y)=(0,0) và (x,y)=(1,1).

b) Tương tự như câu a): 0.5


Khi m lẻ ta nhận thấy: Nếu y=0 thì x=0; nếu y=1 thì x=1 và điểm
nếu y=-1 thì không có x nguyên thỏa mãn phương trình. Các
trường hợp này cho ta các nghiệm của phương trình là:
(x,y)=(0,0) và (x,y)=(1,1).
Khi m chẵn ta nhận thấy: Nếu y=0 thì x=0; nếu y=1 thì x=1
và nếu y=-1 thì x =1. Các trường hợp này cho ta các nghiệm
của phương trình là: (x,y)=(0,0); (x,y)=(1,1) ; (x,y)=(1,-1).

Nếu |y|>1 thì từ phương trình suy ra x phải là số tự nhiên


và lớn hơn 1 và do đó y>1.
Trong phương trình ban đầu, xét mod 4 cả hai vế, ta
suy ra m phải là số lẻ.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 179
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Ta có phương trình 2 x  1  y m  2 x  y m  1   y  1..... . 0.5


điểm
Do đó, y+1 là một số thuần chẵn. Đặt y  1  2 z  y  2 z  1. Ta
có z>1. Thay vào phương trình đầu ta được:
2 x  1   2 z  1  A  m2 z  1
m

(ta khai triển lũy thừa và để ý tới 2 số hạng cuối). Ở đó A là


một số chia hết cho 2 z1 .
Do đó 2x  A  m2 z. Điều này không xảy ra vì vế trái chia hết
cho 2 z1 còn vế phải thì không (để ý rằng m>1 nên x>z).
Kết luận: - Nếu m>1, lẻ thì phương trình có các nghiệm
(x,y)=(0,0) và (x,y)=(1,1)
- Nếu m>1, chẵn thì phương trình có các nghiệm
(x,y)=(0,0); (x,y)=(1,1); (x,y)=(1,-1).

Chú ý: Thang điểm câu b) được xây dựng trên cơ sở học sinh làm
đúng câu a) và làm tiếp câu b).
Nếu học sinh không làm được câu a) và làm đúng câu b) thì được
điểm toàn bài, khi đó các bước câu b) được điều chỉnh điểm phù
hợp với thang điểm câu a).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 180
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
Câu 1 Nội dung đáp án
(5
điểm)
1a Xét chuyển động của bi 1:
(2 đ) Bi 1 chuyển động trên AB với gia tốc a1, đến B hết thời gian tB và đạt
tốc độ vB:
+ a1  g sin  (1)….0,25đ
t B2 2a
+ a  a1  tB  (2)….0,25đ
2 g sin 
+ vB  2a1a  2 ga sin  (3)….0,25đ
Bi 1 chuyển động trên BC với gia tốc a2, đến C hết tổng thời gian t1C:
+ a2  g cos (4)….0,25đ
(t1C  tB ) 2
Khi bi 1 đến C: b  vB (t1C  t B )  a2
2
Thay (2), (3) và (4) vào ta được:
2 g (asin  b cos  )  2 ga sin  2a
t1C   (5)….0,5đ
g cos  g sin 
Xét chuyển động của bi 2:
Bi 2 chuyển động trên AD với gia tốc a2 đến D hết thời gian tD và đạt
tốc độ vD:
t D2 2b
+ b  a2  t D  (6)….0,25đ
2 g cos 
+ vD  a2tD  2 gb cos (7)….0,25đ
Bi 2 chuyển động trên DC với gia tốc a1, đến D hết tổng thời gian t2C:
(t2C  tD ) 2
+ a  vD (t2 C  t D )  a1
2
Thay (1), (6), (7) vào ta được
2 g (asin  b cos  )  2 gbco s  2b
t2 C   (8)….0,5đ
g sin  gco s 

1b. Tốc độ bi 1 đến C là v1C và bi 2 đến C là v2C:


(1,5 đ) v1C  vB  a2 (t1C  tB ) = 2 g (asin  b cos ) (9)….0,5đ
v2C  vD  a1 (t2C  tD ) = 2 g (asin  b cos ) (10)….0,5đ
Tốc độ hai bi đến C bằng nhau. 0,5đ

1c Ta có:
(1,5 đ)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 181
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

 2 g (asin  b cos  )  2 gbco s  2b 


t  t2C  t1C =    -
 g sin  gco s  
 2 g (asin  b cos  )  2 ga sin  2a 
   =…………….
 g cos  g sin  
 sin   cos 
=   2 ga sin   2 gbco s   2 g (asin  b cos  ) 
 
 g cos sin  
(11)….0,5đ

 
2
Lưu ý với x, y>0 thì ( x  y )2  x y x  y  x y 0
Do vậy  2 ga sin   2 gbco s   2 g (asin  b cos  )   0
 
(12)….0,25đ
Vậy dấu của t phụ thuộc vào hiệu  sin   cos  hay việc các bi đến
C trước hoặc sau phụ thuộc vào  . ………… 0,25đ
Để t2C  t1C ( bi 2 đến C trước bi 1), khi đó sin   cos    450
…....0,25đ
Kết hợp với điều kiện bài toán 0    450 ……… .0,25đ

Câu 2 Nội dung đáp án và biểu điểm


(5
điểm)

2a. a. Khi vật C còn nằm trên thước AB, thì hai cây thước có cùng gia tốc
(1 đ) a1, vật C có gia tốc aC:
 mg g
a1   (1)…. 0,25đ
2m 2
Phương trình chuyển động đầu A của thước AB:
t2 g 2
xA  a1  t (2)….0,25đ
2 4
  mg
Và gia tốc vật C aC    g (3)….0,25đ
m
Phương trình chuyển động của vật C:
t2 g 2
xC  v0t  aC  v0t  t (4)….0,25đ
2 2

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 182
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2b. b. Khi vật C đi qua đầu B thì: xC  xA  l0 (5)….0,25đ


(1,75 g g
Thay (2), (4) vào (5) ta được: v0t  t2  t 2  l0
đ) 2 4
3 g 2
 t  v0t  l0  0 (6)….0,25đ
4
2  v0  v0  3 gl0 
2

Nghiệm của phương trình (6) cho ta: t   


3  g 

(7)….0,25đ
Để (7) có nghĩa thì điều kiện v0  3 g (8)….0,25đ

Vì (7) đúng cho cả l0  0 , nên ta chọn:

2  v0  v0  3 gl0 
2

t  t1    (9)….0,25đ
3  g 

Vậy thước AB khi đó có vận tốc v1:

 g 2  v0  v02  3 gl0  v0  v02  3 gl0


v1  a1t1  .   (10)….0,25đ
2 3  g 
 3

Vật C có vận tốc v2

2  v0  v0  3 gl0 
2

v2  vC (t1 )  v0  aC t1  v0   g .  
3  g 

v0  2 v02  3 gl0
2
3

v2  v0  v0  v0  3 gl0 
2
 3
(11)….0,25đ

2c. c. Khi vật C trượt trên thước MN, thì thước AB chuyển động thẳng đều
(1,25 với vận tốc v1, thước MN tiếp tục chuyển động nhanh dần đều với gia
đ) tốc a2:
 mg
a2   g (12)….0,25đ
m
Phương trình chuyển động đầu M khi đó
(t  t1 )2
xM  x1  v1 (t  t1 )   g (t>t1) (13)….0,25đ
2
(x1 là tọa độ đầu B khi vật C qua B)
Phương trình chuyển động của đầu B:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 183
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

xB  x1  v1 (t  t1 ) (14)….0,25đ
Khi đó C vẫn chuyển động với gia tốc aC và khi vật C dừng tương đối
trên MN thì vận tốc vật C và thước MN bằng nhau:

vM (t2 )  vc (t2 )  v1   g (t2  t1 )  v2   g (t2  t1 )

v2  v1 v02  3 gl0
 (t2  t1 )   (15)….0,25đ
2 g 2 g
(t2  t1 ) 2
Khoảng các BM khi đó: BM  xM (t2 )  xB (t2 )   g
2
Thay (15) vào ta được:
2
 g  v02  3 gl0   v 2  3 gl 
BM  .   0
  8 g 
0
(16)….0,25đ
2  2 g 

2d. d. Xét trường hợp giới hạn vật C dừng tương đối trên thước MN tại N.
( 1đ) Khi đó : xC '(t2 )  xM (t2 )  2l0 …….0,25đ

 (t2  t1 )2   (t2  t1 ) 2 
  x1  v2 (t2  t1 )   g  x1  v1 (t2  t1 )   g  2l0
 2   2 
 (v2  v1 )(t2  t1 )   g (t2  t1 ) 2  2l0 …….0,25đ

Thay (10), (11) và (15) vào ta được v0  11 gl0 (17)….0,25đ

Vậy điều kiện để vật C vượt qua đầu N và rơi xuống sàn là
v0  11 gl0 (18)….0,25đ

Câu 3 Nội dung đáp án và biểu điểm


5 điểm

3a. a. Chọn chiều dương là chiều thẳng đứng từ dưới lên. Trước khi sắp
(2,75 đ) va chạm với nhau, vận tốc 3 quả cầu đều là v0:
v0   2 gh   2 g.9 R  3 2 gR (1)….0,75đ
-Sau khi quả cầu thứ nhất va chạm sàn thì bật lên với vận tốc
v1  v0  3 2 gR (2)….0,25đ
-Khi quả cầu thứ 2 sắp chạm quả cầu thứ nhất cũng có vận tốc v0 , sau
va chạm lần 1 với quả cầu thứ nhất thì bật lên với vận tốc v2:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 184
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
2m1v1  v0 (m2  m1 ) 2m1v0  v0 (m2  m1 ) 5v0
v2    ..….…..1đ
(m1  m2 ) (m1  m2 ) 3
5(3 2 gR )
 v2   5 2 gR (3)….0,25đ
3
-Khi quả cầu thứ 3 sắp va chạm quả cầu thứ hai thì cũng có vận tốc v0
, sau va chạm lần 1 với quả cầu thứ 2 thì bật lên với vận tốc v3:
2m2v2  v0 (m3  m2 ) 4v2  v0
v3  
(m2  m3 ) 3

4.5 2 gR  3 2 gR 23
 v3   2 gR (4)….0,25đ
3 3
Độ cao cực đại tâm O3 so với sàn của quả thứ 3
v32 23 2 gR 628
h3max  11R   11R  ( ) 2  R  69, 778 R (5)…..0,25đ
2g 3 2g 9

3b. b. Sau khi quả cầu thứ nhất va chạm sàn thì bật lên với vận tốc
(2,25 đ) v1  v0  3 2 gR

- Khi quả cầu thứ nhất bật lên, khi quả cầu thứ hai sắp va chạm với
quả cầu thứ 1 có vận tốc so quả cầu thứ nhất là
v21  2v0  6 2 gR (6)….0,25đ
-Vì m2<<m1, nên sau vừa va chạm với quả cầu 1, thì quả cầu 2 có vận
tốc so với quả cầu 1 là v21 '  v21  2v0  6 2 gR
(7)….0,25đ
Do đó quả cầu 2 có vận tốc so với đất sau khi va chạm với quả cầu thứ
nhất và trước khi va chạm với quả cầu 3 là v2:
v2  3v0  9 2 gR (8)….0,5đ
-Trước khi va chạm với quả cầu 2, quả cầu 3 có vận tốc so với quả cầu
2 là v32  4v0 (9)….25đ
-Vì m3<<m2, nên sau va chạm với quả cầu thứ nhất, quả cầu 3 có vận
tốc so với quả cầu 2 là v '32  v32  4v0  12 2 gR
(10)….0,25đ
Do đó quả cầu 3 có vận tốc so với đất sau va chạm với quả cầu 2 là v3:
v3  7v0  21 2 gR (11)….0,5đ
-Độ cao tâm O3 đạt cực đại sau va chạm với quả cầu 2 là:
v32
h '3max  11R   11R  441R =452R (12)….0,25đ
2g

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 185
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 4 Nội dung đáp án và biểu điểm


(5điểm)

4a.
(2,5 đ) Gọi V0 là dung tích mỗi bình. Theo phương trình Clapêrôn- Menđêlêep ta
suy ra được số mol khí của hai bình 1 và 2 lần lượt n1, n2 bằng nhau:
PV
n1  n2  0 0
(1)….0,5đ
RT0
Vì hệ hai khí không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài, nên năng
lượng bảo toàn:
3 5 3 5
U1 ' U 2 '  U1  U 2  n1 RT12  n2 RT12  n1 RT0  n2 RT0
2 2 2 2
……….0,5đ
13
 T12  T0 (2)….0,5đ
8
Mặt khác áp dụng phương trình Clapêrôn- Menđêlêep
T12
P12 .2V0  (n1  n2 ) RT12  P12  P0 (3)….0,5đ
T0
13
Thay (2) vào (3) ta được P12  P0 (4)….0,5đ
8

4b. b. Tương tự:


(1,5đ) +Vì hệ hai khí không trao đổi năng lượng với môi trường ngoài, nên năng
3 5 3 5
lượng bảo toàn: n1 RT  n2 RT  n1 RT0  n2 RT0
2 2 2 2
…………0,5đ
13
Suy ra T  T0 (5)….0,5đ
8
+Theo phương trình Clapêrôn- Menđêlêep:
PV PV
Mặt khác P.3V0  (n1  n2 ) RT  ( 0 0
 0 0 ) RT
RT0 RT0
2 T 13
 P  P0  P0 (6)….0,5đ
3 T0 12

c. Khí 1 nhận thêm động năng:


Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 186
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

1 ___2 1 ___2 ___ ___ 3RT  3RT0


m1 v '1  m1 v1 v '2  v 2
 1
1  2 2
___  1___ 1  1 ……………0,25đ
1 3RT0
m1 v12 v12
2 1
13
1
T  T0 8 5
1     62,5% (7)….0,25đ
T0 1 8
Khí 2 nhường động năng:

1 ___2 1 ___2 ___ ___ 3RT  3R.2T0


m2 v '2  m2 v2 v '2  v 2
 2
2  2 2
___  2___ 2  2 …………….0,25đ
1 3R.2T0
m2 v22 v22
2 2
13
2
T  2T0 8 3
2     18,75% (8)….0,25đ
2T0 2 16

Câu 5 Nội dung đáp án và biểu điểm


5 điểm

5.1.a Gọi r là véc tơ bán kính xác định vị trí đang xét so với điểm O được
(1 đ) lấy làm mốc.
Trường hợp r  R . Ta chọn mặt Gauss tâm O bán kính r, áp dụng định
lý O-G cho mặt Gauss:
4 3
r 
E.4 r 
2 3 0,5đ
0

E .r (1)….0,25đ
3 0

Hay E  .r (2)…..0,25đ
3 0

5.1.b Trường hợp r  R :


(1 đ)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 187
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

4 3
R 
Tương tự: E.4 r  3
2
……. 0,25đ
0
 R3
E . (3)….0,5đ
3 0 r 2
 R3
Hay E  . .r (4)….0,25đ
3 0 r 3

5.2 Gọi E M là cường độ điện trường tạo ra bởi


( 1 đ) quả cầu A’ gây ra tại M. Ta coi E M tương
đương là sự chồng chập điện trương E do
quả cầu A
(chưa khoét) gây ra và cường độ điện trường
R
E1 do quả cầu đồng tâm O1, bán kính tích
3
điện   cùng gây ra tại M.
 
Theo (2) ta có: E  OM và E1   O1M (5)….0,5đ
3 0 3 0
Do đó
   R
EM = E + E1 = OM  O1M = OO1  ex (6)….0,5đ
3 0 3 0 3 0 6 0

OO1
Trong đó ex 
OO1

5.3 Gọi EO là cường độ điện trường quả cầu A’ gây ra tại O2, ta coi EO
2 2

(2 đ) tương đương là sự chồng chập điện trương E do quả cầu A( chưa


khoét) gây ra và cường độ điện trường E do quả cầu đồng tâm O1,
R
bán kính tích điện   cùng gây ra tại O2.
3
Tương tự như (4) ta có:
 R3  R
E  OO2  OO2  ex (7)….0,5đ
3 0 (2 R) 3
24 0 12 0
R
  ( )3
E  3 O O  8 O O  4  R e  4  R e (8)….0,5đ
37  0 36  0 729  0
1 2 1 2 x x
3
3 0 ( R)3
2

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 188
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

R 4 
Do đó EO = E  + E = ex  ex
2
12 0 729 0
227  R
EO  .ex (9)….0,5đ
2
2916  0
Lực điện do Q tác dụng lên quả cầu A’ đúng bằng lực điện do quả cầu
A’ tác dụng lên Q:
227  QR
F  QEO  . (10)….0,5đ
2
2916  0

Câu 6 Nội dung đáp án và biểu điểm


(5
điểm)

6.1 6.1. Khi hai khóa đều đóng, mạch điện vẽ lại như hình 6.1.
(1,75 đ) Giả sử dòng qua các nhánh có chiều như hình vẽ. Ta áp dụng định
luật Kiếcxốp II (hoặc áp dụng định luật Ôm) cho mỗi mắt mạng:
+ Mắt mạng A(R1)M(R2)B(E)A.
E  I1R  ( I1  I 2 )2R  IR
E
  I  3 I1  2 I 2
R
(1)….0,25đ
+ Mắt mạng A(R3)N(E)M(R1)A.
E  ( I  I1 )2R  I 2 R  ( I1R)
E
  2 I  3 I1  I 2
R
(2)….0,25đ
+ Mắt mạng N(E)M(R2)B(R4)N.
E  I 2 R  ( I 2  I1 )2R  ( I  I1  I 2 )2R

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 189
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

E
  2 I  4 I1  5 I 2
R
(3)….0,25đ
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được:
I R  I1  0
1
…...……0,25đ

E E
I2   I R  I1  I 2 
3R 2
3R
….….......0,25đ
E E
I  I R  I  I1  ………….0,25đ
3R 3
3R

I R  I  I1  I 2  0
4
…………..0,25đ

6.2a Khi cả hai khóa K1, K2 đều mở, mạch điện vẽ


(0,75 đ) lại như hình 6.2
…….……0,25đ
Khi tụ tích điện ổn định, điện tích tụ:
Q  CE
………….0,5đ

6.2b
(1 đ) Công nguồn điện thực hiện tích điện cho tụ:
AN  QE  CE 2
(4)....0,5đ
Nhiệt tỏa ra trên tổng các điện trở mạch ngoài và trong nguồn là
1 1
W  AN  CE 2  CE 2
2 2
(5)….0,5đ

6.2c Ta thấy điện trở mạch ngoài


( R1  R3 ).( R2  R4 ) 12
R1234   R
( R1  R3 )  ( R2  R4 ) 7
(6)….0,25đ
Nhiệt tỏa trong mạch nối tiếp tỉ lệ thuận với điện trở. Do đó nhiệt tỏa
ra trên các điện trở mạch ngoài là

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 190
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

R1234 12 1 6
W1234  W  . CE 2  CE 2 (7)….0,25đ
R1234  r 19 2 19
Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên R1 và R3 là W13 và trên (R2+R4) là W24
U2
W13 R1  R3 R2  R4 4 3
    W24  W13 (8)….0,25đ
R1  R3 3
2
W24 U 4
R2  R4
6
Mặt khác W13  W24  W1234  CE 2 (9)….0,25đ
19
4 6 24
Từ (8) và (9) suy ra được W13  . CE 2  CE 2 (10)…..0,25đ
7 19 133
Tương tự như (7) ta tính được nhiệt lượng tỏa ra trên R1 là W1
R1 1 24 8
W1  W13  . CE 2  CE 2 (11)…..0,25đ
R1  R3 3 133 133
-------------------------
VA CHẠM TRỰC DIỆN ĐÀN HỒI
2m2v2  v1 (m1  m2 )
v1 ' 
(m1  m2 )
2m1v1  v2 (m2  m1 )
v2 ' 
(m1  m2 )

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 191
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Bài Đáp án Điểm

Bài 1 1.1) Tia X làm ion hóa giọt dầu, giọt dầu trở nên mang điện do đó 1 điểm
(2,0 ngoài tác dụng của trọng trường, nó còn chịu tác dụng của điện
điểm) trường nên bị rơi nhanh hơn.
1.2) Đáp án A.
1 điểm

Bài 2 2.1) Gọi hằng số chắn của e-1s là a,


(1,5 ∗
𝑍2𝑠 1 = 3 − 2𝑎
điểm)
𝐼1 = 𝐸1𝑠2 − 𝐸1𝑠2 2𝑠1 = −𝐸2𝑠1
∗ 2
(𝑍2𝑠 1)
−𝐸2𝑠1 = − (−13,6 ) = 5,392
22
(3 − 2𝑎)2
− (−13,6 ) = 5,392
22
 a = 0,870.
0,5 điểm
2.2)
ℎ𝑐
a) Năng lượng của photon, 𝜀 = = 100 eV.
𝜆
32
Năng lượng của e ở trạng thái cơ bản trong Li+ là −13,6 12 =
−122,4 𝑒𝑉
Giả sử electron hấp thụ photon, năng lượng sau đó của nó sẽ là:
-122,4 + 100 = -22,4 eV, năng lượng này không ứng với bất kì giá trị
nào tính với số lượng tử n nguyên dương, chẳng hạn:

E1 E2 E3 E∞

-122,4 eV -30,6 eV -13,6 eV 0

Do vậy với  = 12,398 nm thì không xảy ra sự hấp thụ photon.


b)  = 9,537 nm, tính được năng lượng photon là 130 eV. Giả sử 0,5 điểm
electron hấp thụ photon, năng lượng sau đó của nó sẽ là:
-122,4 + 130 = 7,6 eV. Năng lượng này lớn hơn 0 do đó electron bị
tách hẳn ra khỏi nguyên tử (và được cấp thêm động năng 7,6 eV).
Các số lượng tử n, l, ml, ms chỉ sử dụng cho electron trong nguyên
tử.
0,5 điểm

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 192
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Bài 3 - O2 có cấu hình electron phân tử 𝜎𝑠2 𝜎𝑠∗2 𝜎𝑧2 𝜋𝑥,𝑦


4 ∗2
𝜋𝑥,𝑦 , bậc liên kết
(1,0
N=(8-4)/2=2; khi bị oxi hóa nó mất bớt electron từ MO phản liên kết
điểm)
nên làm tăng bậc liên kết do đó giảm độ dài liên kết.
- N2 có cấu hình electron phân tử  s 2 *s 2 4 xy z 2 , bậc liên kết

N= (8-2)/2=3; khi bị oxi hóa, electron bị mất đi ở các MO liên kết


nên làm giảm bậc liên kết do đó làm tăng độ dài liên kết.
0,5 điểm
- Dùng công thức Lewis không giải thích được vấn đề này do bậc
liên kết là như nhau giữa các phân tử trung hòa và ion dương của
nó. 0,5 điểm

Bài 4 4.1) 𝐻𝑔22+ (dd) + 2e ⇌ 2Hg Eo = 0,79 V (1)


(1,0
𝐻𝑔2+ (𝑑𝑑) + 2e ⇌ Hg Eo = 0,85 V (2)
điểm)
Lấy (1) – (2) sẽ ra phương trình phải tìm.
Vì ΔGo = ΔGo1 - ΔGo2 = - 2F (0,79 – 0,85) = 0,12 F
0,12𝐹 0,12
Nên -RTlnK = 0,12F →lgK = - = 0,06 = −2 →K = 10-2 0,5 điểm
𝑅𝑇

4.2) Hg(I) sẽ bền với sự tự oxi hóa khử khi


[𝐻𝑔2+ ]
ΔG = ΔG o + RT𝑙𝑛 [𝐻𝑔2+]> 0
2

[𝐻𝑔2+ ]
= 0,12F + RT𝑙𝑛 [𝐻𝑔2+ ]> 0 →[Hg2+] > 10-2,03 [𝐻𝑔22+ ]
2

0,5 điểm

Bài 5 5.1) Từ quan sát bảng số liệu tìm được phản ứng bậc 1 với PH2 và 0,5 điểm
𝑑𝑃𝑁2 𝑂
(2,5 bậc 2 với PNO. Vậy qui luật động học của phản ứng =
𝑑𝑡
điểm) 𝑘𝑃2 𝑃
𝑁𝑂 𝐻2

5.2) Thời gian nửa phản ứng là một nửa thời gian để phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Như vậy, với những phản ứng có bậc khác 1 và nồng
độ các chất ban đầu khác nhau, thời gian nửa phản ứng có thể coi
là thời gian mà chất có nồng độ thấp hơn hẳn so với các chất phản
ứng khác chỉ còn ½ nồng độ ban đầu của nó.
0,5 điểm
a. Trường hợp 1,2: PNO lớn nên có thể coi v =kapPH2 là bậc 1. Thời
gian nửa phản ứng không phụ thuộc 𝑃𝐻𝑜2 , nên ở thí nghiệm 2, t1/2 =
19,2 giây.
Trường hợp 3,4: 𝑃𝐻𝑜2 lớn nên phản ứng sẽ coi là bậc 2; v = kap’𝑃𝑁𝑂
2
;
1 2
t1/2 = 𝑘 𝑜 = 417 giây (bằng ½ ở TN 3 vì ở TN 4, 𝑃𝑁𝑂 lớn gấp đôi )
𝑎𝑝 𝑃𝑁𝑂

2
b. Dựa vào TN 1: kap = 0,69/19,2 = 0,036 giây-1 = 𝑘𝑃𝑁𝑂 nên k =
0,036/(600)2 = 1.10-7 mmHg-2 giây-1 0,5 điểm
𝜏1 19,2 𝑘5
So sánh thí nghiệm 1 (hoặc2) với 5: 𝜏 = = 𝑘 , do đó:
5 10 1

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 193
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
19,2 𝐸 1 1 0,5 điểm
𝑙𝑛 = ( − )
10 8,314 1093 1113
E = 3,3.105J/mol
0,5 điểm
c. Cơ chế phù hợp: 2NO ⇌ N2O2 (cân bằng nhanh)
N2O2 + H2 →N2O + H2O (chậm)
𝑜 3
Bài 6 6.1) Ở 900K: 𝑙𝑛𝐾𝑝 = − ∆𝐺 = 22,4𝑥10 = 2,99 ; Kp = 0,05 0,5 điểm
𝑅𝑇 8,314𝑥900
(2,0
điểm) 6.2) n (C2H4) = x; n(C2H6) = 20 – x ; n (H2) = x; n(N2) = 80;
n (tổng số mol) = 100 + x;
𝑃𝐶2𝐻4 𝑃𝐻2 0,5×𝑥 2
𝐾𝑃 = = (100+𝑥)(20−𝑥) = 0,05; Từ đó x= 10,3 mol;
𝑃𝐶2𝐻6

n (C2H6) = 9,7 mol.


0,5 điểm
6.3) Ở 900K , ΔH = ΔG + TΔS = 22,4 + 900 x 135,4/1000 = 144,26 kJ
o o o

Vì ΔHo và ΔSo ít thay đổi theo nhiệt độ nên ΔGo (300K) = 144,26kJ
– 300 x 135,4 /1000 = 103,64kJ;
∆𝐺 𝑜 103,64×1000
𝑙𝑛𝐾𝑃 = =− = −41,55; Kp = 9.10-19
𝑅𝑇 8,314×300

Cân bằng chuyển dịch về phía trái làm giảm Kp. Phù hợp với
1,0 điểm
nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lechaterlie do đây là phản ứng
thu nhiệt.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 194
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Bài Đáp án Điểm

Câu 1 (3 điểm):
a. Tên đơn phân cấu trúc nên mỗi loại đại phân tử:
Bài 1 - Đơn phân của tinh bột và xenlulozơ: Glucozơ 0,25
(6 điểm) - Đơn phân của protein: Axit amin. 0,25
- Đơn phân của ADN: Nucleotit. 0,25
b.
- Những loại đại phân tử có tính đặc thù cho loài: Protêin, ADN. 0,25
- Tính đặc thù của phân tử ADN thể hiện ở:
+ Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử 0,5
ADN.
A+T
+ Tỷ lệ trong nhân tế bào.
G+X
+ Hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(Trình bày được 1 tính đặc trưng cho 0,25đ, trình bày được 2 hoặc 3ý thì
cho 0,5)
- Tính đặc thù của phân tử protein thể hiện ở: Số lượng, thành phần, 0,25
trật tự sắp xếp các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của phân tử
prôtêin.
c.
0,25
- Protein có 4 bậc cấu trúc: Bậc 1 là trình tự các axit amin trên chuỗi
polipeptit; Bậc 2 là dạng xoắn alpha và mặt phẳng bêta; Bậc 3 là cấu
hình dạng không gian của chuỗi polipeptit; Bậc 4 là sự kết hợp của
nhiều chuỗi polipeptit để tạo thành phân tử protein biểu hiện chức
năng
0,25
- Các liên kết ở mỗi bậc:
0,25
+ Cấu trúc bậc 1 được tạo ra bởi liên kết peptit (là liên kết cộng hóa
trị).
+ Cấu trúc bậc 2 được hình thành chủ yếu nhờ liên kết hydro (liên
kết hidro giữa các nguyên tử H với N hoặc O). 0,25
+ Cấu trúc bậc 3 được hình thành chủ yếu nhờ tương tác kị nước
giữa các nhóm R không phân cực và nhờ liên kết hydro giữa các
nhóm R phân cực hoặc tích điện (các axit amin có tính kiềm và axit)
của các axit amin.
+ Cấu trúc bậc 4 phổ biến được hình thành chủ yếu do các tương 0,25
tác tương tác Vandevan giữa các tiểu phần (chuỗi) polipeptit với
nhau. Cầu disunphit (-S-S-) được hình thành giữa các axit amin cystein

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 195
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

(Xistêin) là thành phần của các protein có vai trò hình thành ổn định ở
các cấu trúc bậc 3 hoặc 4 của các protein nhất định (Thí sinh không trình
bày phần in nghiêng vẫn cho điểm tối đa).

Câu 2 (2 điểm):
a) - A là ôligôsacarit (hay còn gọi là các dấu chuẩn của tế bào), là vị
trí nhận biết cho các chất hóa học đặc hiệu, tham gia nhận biết tế 0,5
bào. A cũng tham gia duy trì ổn định màng tế bào bằng cách tạo
liên kết hiđro với nước.
- B là phôtpholipit. B có chức năng tạo thành lớp màng bảo vệ tế
bào và thực hiện tính thấm chọn lọc của màng. Đuôi axit béo của 0,5
photpholipit còn đóng vai trò trong việc đảm bảo tính lỏng của
màng.
- C là các phân tử prôtêin màng. Chức năng của C tùy thuộc vào
loại protein. Là enzim với trung tâm hoạt động hướng về phía các 0,5
chất trong dung dịch xung quanh; Là glicoprôtêin làm dấu hiệu
trong nhận biết tế bào; Là prôtêin gắn kết với bộ khung tế bào và
chất nền ngoại bào giúp duy trì hình dạng tế bào và điều hòa sự
thay đổi các chất ngoại bào hoặc nội bào. (Thí sinh chỉ cần trình bày
được hai trong ba loại prôtêin trên thì cho điểm tối đa. Nếu thí sinh trình
bày protein kênh, protein tải thì không cho điểm vì không phù hợp với kí
hiệu của C ở trên hình)
b) - Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi nồng độ glucozơ thấp, tốc độ 0,25
hấp thụ glucozơ tỉ lệ thuận với nồng độ glucozơ. Khi nồng độ
glucozơ từ 30 trở đi thì tốc độ hấp thụ giữ ổn định.
- Nguyên nhân là vì glucozơ được hấp thụ qua kênh đặc hiệu. Khi
0,25
toàn bộ kênh prôtêin đều tham gia vận chuyển glucozơ thì nếu tiếp
tục tăng nồng độ glucozơ thì vẫn không thể tăng tốc độ hấp thụ.
(Như vậy, tốc độ hấp thụ glucozơ vừa phụ thuộc nồng độ, vừa phụ thuộc
số lượng kênh đặc hiệu)

Câu 3 (1 điểm): Dựa vào kết quả giải trình tự đầu N, đầu C và các
sản phẩm phân giải pôlipeptit, các vị trí cắt đặc hiệu của CNBr,
tripxin, kimôtripxin, có thể sắp xếp trình tự các sản phẩm phân giải
ôctapeptit gối chồng lên nhau như sau:
Đầu N: Ala
Chimôtripxin (1): Ala-Tyr
CNBr (2): Ala-Tyr-Leu-Met
Tripxin (2): Ala-Tyr-Leu-Met-Thr-Lys
Chimôtripxin (2) Leu-Met-Thr-Lys-Val-Ala

CNBr (1): Thr-Lys-Val-Ala

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 196
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Tripxin (1): Val-Ala


Đầu C: Ala 1,0
Vậy trình tự aa của pôlipeptit từ đầu N đến C là: Ala-Tyr-Leu-Met-
Thr-Lys-Val-Ala.
(Thí sinh giải thích theo cách khác nhưng hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa)

Bài 2 Câu 1 (1 điểm): Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, sự sinh
(4 điểm) trưởng của quần thể vi khuẩn trải qua 4 pha là vì:
- Pha tiềm phát: Khi mới nuôi cấy, vi khuẩn phải “làm quen” với 0,25
môi trường mới thông qua việc cảm ứng để tổng hợp các hệ enzim.
Vì vậy, giai đoạn này vi khuẩn chưa tăng sinh sản nên chưa tăng
số lượng.
- Ở pha lũy thừa: Vi khuẩn sử dụng nguồn thức ăn dồi dào và trải 0,25
qua các chu kì sinh sản.  Tăng số lượng theo hàm số mũ.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn được giữ ổn định. Vì số lượng
0,25
sinh ra tương đương với số lượng chết đi.
- Pha suy vong. Do cạn kiệt nguồn dinh dưỡng và lượng chất thải
gây độc hại cho môi trường. Vì vậy, quần thể giảm số lượng. 0,25

Câu 2 (2,0 điểm): So sánh protoplast với mycoplasma.


a. Giống nhau: Đều không có thành tế bào; đều có các thành phần 0,25
bên trong màng sinh chất của vi khuẩn.
b. Khác nhau: 1,0
Đặc điểm so Protoplast Mycoplasma
sánh

Nguồn gốc hình Do tác động của Kết quả của quá trình
thành lizôzim hoặc tiến hóa do ký sinh lâu
endôlizin làm cho tế dài, vi khuẩn tiến hóa
bào Gram dương bị thích nghi dẫn tới bị
mất thành trong mất thành tế bào.
dung dịch đẳng
trương.

Màng tế bào Ít hoặc không có Rất giàu


giàu
sterols-
cholesteron

Hình dạng Trong dung dịch Biến hình khi kí sinh


đẳng trương thì có trong cơ thể đa bào
hình cầu

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 197
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Khả năng trực Khó diễn ra (chỉ Dễ dàng phân bào


phân trong môi trường và (phân đôi hoặc nảy
điều kiện đặc biệt chồi)
(Phân bào)
khi phục hồi thành)

Dưới tác động Rất mẫn cảm, bị tan Ít mẫn cảm vì có


của áp suất trong dung dịch sterols trong axit béo
thẩm thấu nhược trương của màng sinh chất,
một số loài còn có
lipoglycan.

Khả năng di Không Có biến hình khi qua lỗ


chuyển khe giữa các tế bào

(Thí sinh trình bày được mỗi ý thì cho 0,25 điểm. Nếu trình bày được đủ
0,25
4 ý trở lên thì cho 1 điểm)
b) Vai trò của lizôzim và endôlizin đối với quá trình nhiễm tan của
phage trong Lactobacillus casei 0,25
- 5 giai đoạn của quá trình nhiễm tan: Hấp phụ, xâm nhập, sinh
tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
- Lizôzime có vai trò trong giai đoạn xâm nhập. Enzym này làm 0,25
đứt một liên kết của peptidoglycan, tạo lỗ thủng nhỏ trên thành để
phagơ tiêm lõi axit nuclêic vào trong tế bào của vi khuẩn.
- Endôlizin có vai trò trong giai đoạn phóng thích. Nó làm tan
nhanh chóng thành vi khuẩn để phóng thích virut ra ngoài môi
trường.

Câu 3 (1,0 điểm):


- Vi khuẩn không tận dụng được sự chênh lệch nồng độ H+ giữa môi
trường nội bào với môi trường ngoại bào để tổng hợp ATP.
- Theo hình vẽ thì ATP synthase chỉ tổng hợp ATP khi ion H+ di chuyển 0,5
từ ngoài (ngoại bào) vào trong (nội bào). Trong khi đó, nồng độ H+ ở bên
trong tế bào lại cao hơn bên ngoài nên H+ không thể di chuyển từ bên
ngoài vào trong tế bào để tổng hợp ATP được. 0,5

Bài 3 Câu 1 (1,0 điểm):


(4 điểm) - Cây chủ yếu hấp thụ lưu huỳnh dưới dạng ion SO4-2 (các phân 0,5
bón sunphat hay supephotphat cung cấp).
- Vai trò của lưu huỳnh đối với thực vật:
+ Là thành phần của một số axit amin (xistein, metionin), do đó
tham gia cấu tạo nhiều chất hữu cơ quan trọng. (Là thành phần của
một số vitamin như B1, H, enzim cacboxilaza, papain… kháng sinh do đó 0,25
tham gia điều tiết hoạt động sống của tế bào). Thí sinh không trình bày
phần in nghiêng cũng đạt điểm tối đa.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 198
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

+ Là thành phần bắt buộc của sản phẩm trung gian từ đó tổng
hợp nên nhiều chất hữu cơ trong cơ thể, ví dụ: axetyl- CoA (sản 0,25
phẩm của sự biến đổi từ axit pyruvic), xucxinilCoA (trong chu trình
Krebs).

Câu 2 (1 điểm): Thu hoạch củ cà rốt vào cuối mùa đông của năm 0,5
thứ nhất.
- Trong năm thứ nhất, cây trải qua giai đoạn sinh trưởng phát triển 0,25
sinh dưỡng, cây tích lũy nhiều chất dinh dưỡng trong củ. Vì vậy,
cuối mùa đông cũ có sinh khối cực đại.
- Năm thứ hai, cây chuyển sang giai đoạn sinh trưởng phát triển
sinh sản. Các chất dinh dưỡng đã tích lũy sẽ được huy động để 0,25
cung cấp cho sự hình thành cơ quan sinh sản. Vì vậy, ở năm thứ
hai năng suất và chất lượng sản phẩm sẽ kém đi.

Câu 3 (2,0 điểm):


a) Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp hơn điểm A, cây có
cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp, không tích lũy 0,5
được chất hữu cơ nên sinh trưởng kém, dần dần sẽ chết.

b) - Điểm A là điểm bù ánh sáng. Là điểm có cường độ quang hợp 0,25


và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Điểm C là điểm bão hòa ánh sáng. Là điểm có cường độ quang 0,25
hợp đạt cực đại.
- Phương pháp xác định điểm A và C: Đo đồng thời cường độ
0,5
quang hợp (thông qua lượng CO2) của cây và cường độ ánh sáng
tương ứng. Tại điểm bù ánh sáng, dòng CO2 cung cấp đầu vào và
đầu ra bằng nhau. Tại điểm bão hòa ánh sáng, hiệu số lượng CO2
đầu vào và đầu ra đạt trị số dương cao nhất. (Lưu ý: Nếu thí sinh
trình bày cách khác nhưng đúng bản chất và giải thích đúng thì vẫn cho
điểm) 0,5
c) Loài M là thực vật ưa bóng. Vì nhìn vào đồ thị ta thấy điểm bù
ánh sáng của loài M là 50 j/m2/s là thuộc nhóm thực vật ưa bóng. Ở
thực vật ưa sáng, điểm bù ánh sáng từ 100 j/m2/s trở lên.

Bài 4 Câu 1 (1,5 điểm):


(6 điểm) - Vai trò của nucleotit: Nuclêôtit là nguyên liệu cấu trúc nên phân
tử ADN, là đơn phân để kiến tạo nên thông tin di truyền thông qua 0,5
trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit khác nhau. Đồng thời, nó
cung cấp năng lượng cho quá trình tái bản khi từ trạng thái
triphotphat (NTP) sang trạng thái monophotphat (NMP).
- Vai trò của mạch đơn ADN: Mạch đơn của phân tử ADN mẹ đóng
vai trò làm khuôn mẫu để tổng hợp nên mạch mới của các phân tử
0,5

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 199
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

ADN con theo nguyên tắc bổ sung. Nhờ đó mà 2 phân tử ADN con
có cấu trúc giống phân tử ADN mẹ.
- Vai trò của đoạn ARN mồi: Đoạn ARN mồi được hình thành để
tạo ra vị trí 3’OH ở ribonuclêôtit cuối cùng của chuỗi để enzim
ADN polimeraza dựa vào đó tiến hành kéo dài mạch. Nếu không 0,5
có vị trí 3’OH này thì ADN polimeraza không thể tổng hợp được
mạch mới.

Câu 2 (2,0 điểm): Các cơ chế làm tăng số lượng gen trên NST:
- Các virut thuộc nhóm restrovirut kí sinh và cài xen hệ gen vào 0,5
ADN tế bào chủ.
- Do trao đổi chéo không cân dẫn đến lặp gen (đột biến lặp đoạn). 0,5
Do chuyển đoạn không tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể không
tương đồng,…
- Hoạt động của các yếu tố di truyền vận động đã mang các gen từ 0,5
vị trí này sang vị trí khác, từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể
khác. Hoặc yếu tố di truyền vận động tiến hành phiên mã ngược,
sau đó cài xen các đoạn ADN vận động vào NST.
0,5
- Hiện tượng đột biến ở trình tự không mã hóa, đột biến ở gen giả
có thể làm xuất hiện thêm gen mới trên nhiễm sắc thể.

Câu 3 (1,0 điểm):


- Trình tự đoạn mồi: Đoạn mồi 1: 5’XTGXX3’; Đoạn mồi 2: 0,5
5’TXAGA3’.
- Giải thích: Vì đoạn mồi bổ sung với mạch ADN khuôn mẫu và tạo 0,5
3’OH tự do. Do đó, ở mạch ADN khuôn mẫu số 1
(5’TXAGAG……AGGXAG3’), đoạn mồi phải là 5’XTGXX’3’. Ở
mạch khuôn mẫu số 2 (3’AGTXTX……TXXGTX5’ ), đoạn mồi
phải là 5’TXAGA3’.

Câu 4 (1,5 điểm):


a. Các tế bào được xử lý với các thuốc trên thường dừng lại trước
kỳ sau của nguyên phân (tại điểm kiểm tra tế bào pha M liên quan
0,5
đến trung tử/bộ máy tổ chức thoi vô sắc).
b. Hai nhóm thuốc này đều ngăn cản sự phân bào là vì.
- Sự phân bào diễn ra đòi hỏi thoi vô sắc hình thành (nhờ tổng hợp
tubulin) và rút ngắn (sự phân giải tubulin) diễn ra liên tục (tuân thủ
nguyên lý động năng của phản ứng trùng hợp và giải trùng hợp ở cấp 0,25
phân tử) để thoi vô sắc (vi ống) có thể gắn được vào thể động của
NST, rồi đẩy chúng về mặt phẳng xích đạo của tế bào ở một tốc độ
"nhất định". Điều này chỉ có thể diễn ra nhờ sự linh động của thoi
vô sắc. 0,25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 200
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Vì vậy, thoi vô sắc hoặc không hình thành hoặc xơ cứng (tăng độ
bền vững) đều không thực hiện được chức năng này.

c. Nếu tế bào không dừng lại, thì sự phân chia tế bào chất tiếp tục
diễn ra mặc cho các NST không được phân li đúng về các cực. Sự 0,5
phân chia bất thường các NST dẫn đến sự hình thành các tế bào đa
nhân hoặc các tế bào có số lượng NST bất thường.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 201
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
Bài Đáp án Điểm
Bài 1 (6 điểm)  Có 20% số test ứng với 20% số điểm của bài có n = 3, hi
≤ 300;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤
30, hi ≤ 300;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤
3000, hi ≤ 3000;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có n ≤
30000, 1 ≤ hi ≤ 3;
 Có 20% số test còn lại ứng với 20% số điểm của bài có có
n ≤ 30000, hi ≤ 30000.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;

int N;
long long sum, sum2, ai;

int main() {
freopen("hp.inp", "r", stdin);
freopen("hp.out", "w", stdout);

cin >> N;
sum=0;
sum2=0;

for (int i=0; i<N; i++) {


cin>>ai;
sum += ai;
sum2 += (ai*ai);
}

cout<<(sum*sum - sum2)/2<<endl;

Bài 2 (7 điểm)  Có 20% số test ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤
20, 𝑚 = 1;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤
103 , 𝑚 = 1;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤
20, 𝑚 = 2;
 Có 20% số test khác ứng với 20% số điểm của bài có 𝑛 ≤
103 , 𝑚 = 2;
 Có 10% số test khác ứng với 10% số điểm của bài có 𝑛 ≤
105 , 𝑚 = 1;

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 202
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

 Có 10% số test còn lại ứng với 10% số điểm của bài có có
𝑛 ≤ 103 , 𝑚 ≤ 20.
#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

#define reset(a, b) memset(a, b, sizeof(a))


#define REP(i, a) for (int i = 0; i < a.size(); i++)

const int N = 100100;


const int INF = 1000000007;

int f[N], bit[N], a[N][25];


vector<int> arr;
int n, m;
int ans;

int get(int i) {
int res = 0;
while (i > 0) {
res = max(res, bit[i]);
i -= i & (-i);
}
return res;
}

void update(int i, int val) {


while (i <= n) {
bit[i] = max(bit[i], val);
i += i & (-i);
}
}

int main() {
freopen("vector.inp", "r", stdin);
freopen("vector.out", "w", stdout);

cin >> n >> m;


for (int i = 1; i <= n; i++) {
for (int j = 1; j <= m; j++)
scanf("%d", &a[i][j]);
sort(a[i] + 1, a[i] + m + 1);
}

if (n <= 1000) {
for (int i = 1; i <= n; i++) {
f[i] = 1;
for (int j = 1; j < i; j++) {
bool greater = true;

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 203
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

for (int k = 1; k <= m; k++)


if (a[i][k] <= a[j][k])
greater = false;
if (greater) f[i] = max(f[i], f[j] + 1);
}
ans = max(ans, f[i]);
}
} else {
//sub 5
for (int i = 1; i <= n; i++)
arr.push_back(a[i][1]);
sort(arr.begin(), arr.end());
arr.resize(unique(arr.begin(), arr.end()) - arr.begin());
for (int i = 1; i <= n; i++)
a[i][1] = lower_bound(arr.begin(), arr.end(), a[i][1]) -
arr.begin() + 1;
for (int i= 1; i <= n; i++) {
f[i] = get(a[i][1] - 1) + 1;
update(a[i][1], f[i]);
ans = max(ans, f[i]);
}
}
cout << ans << endl;
return 0;
}
Bài 3 (7 điểm)  Có 25% số test ứng với 25% số điểm của bài có k ≤ 3 và
m = n = 2;
 Có 25% số test khác ứng với 25% số điểm của bài có k =
1 và m, n ≤ 50;
 Có 25% số test khác ứng với 25% số điểm của bài có k =
2 và m, n ≤ 50;
 Có 25% số test còn lại ứng với 25% số điểm của bài có có
k = 3 và m, n ≤ 50.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;

const int maxn = 105;


const int dx[] = { 1, 0, -1, 0 }, dy[] = {0, 1, 0, -1};

int nx(int x) { return (x + 1 == maxn * maxn ? 0 : x + 1); }


int pv(int x) { return (x == 0 ? maxn * maxn - 1 : x - 1); }

struct Queue {
int num[maxn * maxn];
int qh, qt;
void clear() { qh = qt = 0; }
int size() { return qt != qh; }
void push_back(int x) { num[qt] = x; qt = nx(qt); }
void push_front(int x) { num[qh = pv(qh)] = x ; }

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 204
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

int front() { return num[qh]; }


void pop_front() { qh = nx(qh); }
} qX, qY, qD, qV;

int N, M, K;
char B[maxn][maxn];

int dst[maxn][maxn][4];
int vX[maxn * maxn], vY[maxn * maxn], vD[maxn * maxn],
vc = 0;
int got[maxn][maxn];
int bfs(int ox, int oy) {
qX.clear(), qY.clear(), qD.clear();
int ans = 0;
for (int i = 1; i <= vc; ++i) dst[vX[i]][vY[i]][vD[i]] =
1e9, got[vX[i]][vY[i]] = 0;
vc = 0;
for (int i = 0; i < 4; ++i) {
qX.push_back(ox); qY.push_back(oy);
qD.push_back(i);
qV.push_back(0);
dst[ox][oy][i] = 0;
}
while (qX.size()) {
int x = qX.front(), y = qY.front(), d =
qD.front();
int v = qV.front();
qX.pop_front(), qY.pop_front(),
qD.pop_front();
qV.pop_front();
if (v != dst[x][y][d]) continue;
++vc; vX[vc] = x, vY[vc] = y, vD[vc] = d;
if (dst[x][y][d] == K) continue;
if (B[x][y] != '.' && (x != ox || y != oy)) {
if (!got[x][y]) ++ans; ++got[x][y];
continue;
}
for (int i = 0; i < 4; ++i) {
int nx = x + dx[i], ny = y + dy[i], nd = i;
int cost = nd != d;
if (nx >= 0 && nx <= N + 1 && ny >= 0
&& ny <= M + 1 &&
(B[nx][ny] == '.' || B[nx][ny] ==
B[ox][oy]) &&
dst[nx][ny][nd] > dst[x][y][d] +
cost) {
if (cost) qX.push_back(nx),
qY.push_back(ny), qD.push_back(nd),
qV.push_back(dst[x][y][d] + cost);

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 205
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

else qX.push_front(nx),
qY.push_front(ny), qD.push_front(nd),
qV.push_front(dst[x][y][d] + cost);
dst[nx][ny][nd] =
dst[x][y][d] + cost;
}
}
}
return ans;
}

int main() {
ios_base::sync_with_stdio(false); cin.tie(0);

freopen("pikachu.inp", "r", stdin);


freopen("pikachu.out", "w", stdout);

cin >> N >> M >> K;


for (int i = 0; i <= N + 1; ++i)
for (int j = 0; j <= M + 1; ++j) B[i][j] = '.';
for (int i = 1; i <= N; ++i) {
for (int j = 1; j <= M; ++j) cin >> B[i][j];
}
for (int i = 0; i <= N + 1; ++i)
for (int j = 0; j <= M + 1; ++j)
for (int k = 0; k < 4; ++k)
dst[i][j][k] = 1e9;
int ans = 0;
for (int i = 1; i <= N; ++i)
for (int j = 1; j <= M; ++j) if (B[i][j] != '.')
ans += bfs(i, j);
cout << ans / 2 << endl;
}

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 206
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Bài Đáp án Điểm

Thực hiện đúng quy cách một bài văn nghị luận, có mở bài,
0,5
thân bài, kết luận, có hệ thống luận điểm rõ ràng.

Diễn đạt trôi chảy, không dùng từ sai, không viết câu sai;
0,5
viết đúng chính tả và trình bày bài viết đẹp mắt.

Thuyết minh (giải thích) từ bạn: chỉ người có quan hệ thân


thiết gần gũi với mình, có thể coi nhau ngang hàng. Trên
thực tế, phạm vi chỉ định của từ bạn rất rộng: một cá nhân, 1,0
một nhóm người, một đối tác làm ăn, một liên minh - cộng
đồng hay một quốc gia/ nhóm quốc gia nào đó…

Lý giải cơ sở hình thành nên bạn và tình bạn: sự đồng cảm -


Bài 1 giúp đỡ; sự tương đồng về lý tưởng, mục đích, phong cách 2.0
(8 điểm) sống…

Thể hiện nhu cầu về bạn của bản thân với tư cách là một
thành viên xã hội tích cực: nhu cầu cháy bỏng, có ý nghĩa
2.0
lớn, gắn liền với việc xây dựng nền tảng giao tiếp xã hội của
một con người trưởng thành.

Xác lập nguyên tắc xây dựng tình bạn trong sáng, vững
bền: tin cậy, giúp đỡ lẫn nhau; biết ủng hộ hay phản biện
2.0
một cách đúng đắn; biết hợp tác có hiệu quả trong công
việc…

Chú ý: thí sinh có thể triển khai bài viết từ những ký ức, hồi ức,
mẩu chuyện cụ thể, sinh động

Thực hiện đúng quy cách một bài văn nghị luận, có mở bài,
0,5
thân bài, kết luận, có hệ thống luận điểm rõ ràng.

Diễn đạt trôi chảy, không dùng từ sai, không viết câu sai;
0,5
viết đúng chính tả và trình bày bài viết đẹp mắt.

Giới thiệu Truyện Kiều và đoạn trích Trao duyên 0,5


Bài 2
(12 điểm) Làm rõ nỗi đau khổ của Thúy Kiều thể hiện qua những cử
chỉ và diễn biến tâm trạng của nàng ở “màn” trao duyên
3.0
(lạy em, nêu nguyện vọng, kể lể sự tình, tưởng tượng viễn
cảnh đen tối, khóc ngất…).

Làm rõ sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du khi diễn tả


những uẩn khúc và chuyển biến tinh vi trong tâm lý nhân 3.0
vật: từ dùng chính xác, giàu tính tạo hình và biểu cảm; âm

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 207
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

điệu, nhịp điệu đoạn thơ thay đổi tự nhiên, phù hợp với
tính chất của cảm xúc; ngôn từ có sự kết hợp hoài hòa giữa
yếu tố ước lệ và yếu tố trần thuật chân xác…

Làm rõ tấm lòng nhân đạo lớn lao của nhà thơ khi nói về
nỗi đau của nhân vật: thương xót, chia sẻ; thay nhân vật cất 2.5
tiếng đòi quyền được sống với tình yêu, trong tình yêu…

Rút ra bài học về cách đọc các văn bản nghệ thuật (luận
điểm LLVH): đằng sau sự kiện, con người được miêu tả là
2.0
chân dung – hình tượng tác giả; ở đây có sự chuyển hóa,
hóa thân nhưng ranh giới giữa các đối tượng khá rõ ràng…

Chú ý: thí sinh có thể triển khai bài viết theo hướng: vai trò của
văn học trong việc diễn tả/ thể hiện nỗi thống khổ của con người,
hoặc: nhà văn và nhân vật...

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 208
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Câu số Đáp án, hướng dẫn chấm Điểm

Câu 1 Đọc thông tin trong đoạn viết sau: “Vào cuối thế kỉ … Dân quyền”. Em 3.0
hãy: điểm

a). Nhân dân Mĩ đưa ra Tuyên ngôn Độc lập, còn nhân dân Pháp lại đưa ra
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền:

- Những nước mất độc lập, bị cai trị, lệ thuộc vào bên ngoài thì nhu cầu
giải phóng dân tộc bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu, họ coi trọng
“quyền dân tộc”. Vì thế, khi nhân dân Bắc Mĩ giành được độc lập, họ đưa
ra Tuyên ngôn Độc lập cho thực dân Anh, nhân dân Mĩ và các nước khác 0.5
biết (năm 1945 Việt Nam giành được độc lập, Hồ Chí Minh soạn thảo và
đọc Tuyên ngôn Độc lập).

- Nước Pháp không bị mất độc lập, nên giai cấp tư sản tập trung giải quyết
vấn đề không phải là “giải phóng dân tộc” mà là “quyền con người” (quyền 0.5
được tự do kinh doanh, buôn bán, hội họp…)
(Học sinh có thể diễn đạt khác nhau, nhưng vẫn phải làm nổi bật hai ý
trên).

b). Ngày 4 – 7 hàng năm trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ: Đây là ngày
thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Mĩ (4 – 7 – 1776). Lấy 0.5
ngày 4 – 7 làm ngày Quốc khánh để ghi nhớ, kỉ niệm ngày lịch sử trọng
đại…

c). Diễn giải về cuộc cách mạng tư sản:

- Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản, hoặc giai cấp, tầng lớp đại diện cho 0.5
phương thức sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa lãnh đạo (quý tộc mới, tư
sản hóa).

- Động lực cách mạng (lực lượng): gồm nhiều giai cấp, tầng lớp trong xã 0.5
hội tham gia như tư sản, quý tộc mới, nhưng chủ yếu là nông dân, dân
nghèo thành thị, thợ chủ công và công nhân.

- Nhiệm vụ, mục đích của cách mạng: đánh đổ chế độ phong kiến hoặc các
chế độ thực dân đế quốc và tay sai cai trị, đưa giai cấp tư sản (quý tộc mới) 0.5
lên nắm quyền, thiết lập chế độ dân chủ tư sản, tạo điều kiện cho kinh tế
tư bản phát triển.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 209
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 2 Trình bày đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427). So với 3.0
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý, Trần (thế kỉ X – XIII), điểm
cuộc khởi nghĩa này có gì khác biệt?

a). Những đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427):

- Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhiều năm, nhiều lần nghĩa quân bị quân Minh 0.25
bao vây nguy khốn, phải di chuyển căn cứ từ Lam Sơn vào Nghệ An…

- Cuộc khởi nghĩa quy tụ được nhiều tướng lĩnh tài giỏi (50 tướng văn và
tướng võ trong đó có 19 người từng tham dự Hội thề Lũng Nhai - 1416), 0.5
như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Sát…. được nhân dân
nhiệt tình ủng hộ.

- Quy mô của cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ một địa phương nhỏ rồi phát 0.5
triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mở rộng ra cả nước…

- Cuộc khởi nghĩa đánh bại ý chí xâm lược của quân Minh, cách kết thúc 0.5
rất độc đáo bằng nghị hòa trong thế thắng lợi về quân sự của nhân dân
ta.

b). Những điểm khác biệt so với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần:

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) và ba lần chống quân
Mông – Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII) diễn ra trong thế chủ động, việc tổ 0.5
chức kháng chiến trong điều kiện có nhiều thuận lợi: nhân dân ta có chính
quyền độc lập tự chủ nên có điều kiện huy động các nguồn nhân lực, vật
lực…

- Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, nhất là
giai đoạn đầu: Đất nước đã bị nhà Minh đô hộ 10 năm, nhân dân ta không 0.5
có chính quyền độc lập tự chủ nên người lãnh đạo không có danh nghĩa
chính thức để kêu gọi, tập hợp nhân dân…

- Cuộc khởi nghĩa lúc đầu ở thế bị động, về sau mới giành quyền chủ 0.25
động. Khi đã giành thắng lợi giòn giã về quân sự ở Chi Lăng – Xương
Giang (1427), cuộc khởi nghĩa kết thúc bằng chính sách khoan hồng thông
qua một nghị hòa.

Trong lịch sử chống phong kiến phương Bắc xâm lược (thế kỉ XI – XVIII), 3.0
Câu 3 quân dân Đại Việt có những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa nào giành điểm
thắng lợi? Từ thực tiễn đó, em hãy phát biểu cảm nghĩ về truyền thống
chống ngoại xâm của dân tộc.

a). Những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành thắng lợi:

- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược (thế kỉ XI) 0.25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 210
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Ba lần kháng chiến chống quân quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ 0.75
XIII)

- Khởi nghĩa Lam Sơn (thế kỉ XV) 0.25

- Kháng chiến chống quân Thanh xâm lược (thế kỉ XVIII) 0.25

b). Cảm nghĩ về truyền thống chống ngoại xâm:

Thí sinh có thể trình bày niềm tự hào về truyền thống yêu nước và đoàn
kết, anh dũng, bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc; về trách nhiệm của 1.5
thế hệ trẻ đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống đó trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ đất nước ngày nay…, nhưng phải lập luận chặt chẽ,
diễn đạt mạch lạc, lôgic.

Câu 4 Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế nông 2.5
nghiệp của nước ta trong các thế kỉ X – XV. điểm

- Do đất nước được độc lập, thống nhất đã tạo nên những điều kiện thuận 0.5
lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển…

- Do nhân dân ta có truyền thống cần cù trong lao động sản xuất và chinh
phục thiên nhiên; ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng các 0.5
vùng châu thổ ở các con sông lớn và vùng ven biển, lập nên nhiều xóm
làng mới…

- Do nhà nước có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích canh 0.5
tác và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển (dẫn chứng cụ thể):

+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hàng năm xuống đồng làm lễ cày tịch điền
khuyến khích nhân dân sản xuất; Thời Trần khuyến khích các quý tộc,
vương hầu bỏ tiền ra để mộ dân nghèo đi khai hoang, thành lập các điền
trang; Thời Lê sơ thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày 0.75
cấy…;

+ Nhà nước chú trọng cho đắp đê, làm thủy lợi, bảo vệ trâu bò để phục 0.25
vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp...

Câu 5 Khái quát chính sách ngoại giao thời Lý, Trần và Lê sơ (thế kỉ X – XVI). 3.0
Theo em, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng điểm
và Nhà nước ta đã kế thừa và phát huy chính sách ngoại giao đó như
thế nào?

a). Khái quát chính sách ngoại giao thời Lý – Trần (thế kỉ X – XVI):

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 211
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Thời Lý, Trần và Lê sơ là thời kì phát triển của chế độ phong kiến Việt
Nam nên có nhiều đóng góp đối với lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực chính 0.25
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao…

- Chính sách ngoại giao với phương Bắc: Thực hiện chính sách đối ngoại
mềm dẻo, vừa linh hoạt vừa cứng rắn (thực hiện lệ triều cống, nhưng luôn 0.5
giữ vững vị thế của một quốc gia dân tộc).

+ Khi chính sách mềm dẻo không giải quyết được, bị xâm lược thì các triều
đại Lý, Trần và Lê sơ luôn thể hiện thái độ kiên quyết trong việc huy động 0.5
sức mạnh toàn thể dân tộc vào cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhằm
bảo vệ nền độc lập dân tộc, quyết không chịu làm nô lệ.

+ Sau những thắng lợi trên chiến trường, các triều đại phong kiến Việt
Nam thường chủ động đàm phán để kết thúc chiến tranh, thể hiện tinh
thần yêu chuộng hòa bình… Chiến tranh kết thúc, các triều đại Lý, Trần
và Lê sơ chủ động nối lại quan hệ hòa hiếu trên tinh thần “Nam quốc ngang 0.5
hàng với Bắc quốc” và mỗi bên “đều chủ một phương”.

- Đối với các nước láng giềng phía Tây và phía Nam: Giữ quan hệ thân 0.5
thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh (do bị quấy nhiễu, xâm phạm ở
biên giới).

b). Đảng và Nhà nước ta đã kế thừa và phát huy chính sách ngoại giao đó…

Dựa vào chính sách ngoại giao của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, thí sinh
có thể vận dụng kiến thức, liên hệ thực tiễn để nhận xét việc kế thừa, phát
huy chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta hiện nay như: Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới (không phân biệt chế độ
chính trị); hợp tác hai bên cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ 0.75
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; giải quyết tranh chấp bằng biện
pháp hòa bình; nhân dân Việt Nam yêu chuộng hòa bình, không muốn
chiến tranh xảy ra nhưng sẵn sàng chiến đấu đánh lại kẻ thù nếu nền độc
lập dân tộc bị xâm phạm… Thí sinh có thể có nhiều cách tiếp cận, nhưng
bài làm phải lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc.

Câu 6 Có ý kiến cho rằng: Ở nước ta, Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần 2.5
nhưng đến thời Lê lại không phát triển. Phát biểu ý kiến về nhận định điểm
trên.

a). Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát 0.5
triển là nhận định chính xác (đúng).

b). Lí giải cho nhận định trên là chính xác (đúng): Thí sinh có thể diễn đạt
bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải thể hiện được những ý cơ bản
dưới đây:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 212
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ rất sớm, những tư tưởng của
Phật giáo phù hợp với truyền thống của người Việt (sống tốt lành, làm
việc thiện…) nên được tiếp thu và phổ biến rộng rãi trong nhân dân, dần
dần có ảnh hưởng lớn trong xã hội. Các nhà sư có vị thế cao và có nhiều 0.75
đóng góp cho đất nước (thời Lý, Trần có nhiều quan lại trong triều đình
là các vị sư).

- Thời Lý, Trần các nhà sư được triều đình tôn trọng, được tham gia bàn
bạc các công việc trọng đại của đất nước. Vua quan và nhiều người cũng 0.5
theo đạo Phật, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi…

- Đến thời Lê sơ, cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến
theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở 0.5
thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho
giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Dưới thời Lê sơ, nhà nước phong kiến ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn
chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội theo tư tưởng 0.25
Nho giáo… Vì thế, Phật giáo đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu.

Câu 7 Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 viết: Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân
tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời 3.0
phong kiến. Bằng tư liệu lịch sử có chọn lọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định điểm
trên.

a). “Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của 0.5
truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến” là nhận định chính xác
(đúng).

b). Lí giải cho nhận định trên là chính xác (đúng): Thí sinh có thể diễn đạt
bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải thể hiện được bốn ý cơ bản dưới
đây:

- Xuất phát từ vị trí địa lí: Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng nên từ
thời kì dựng nước đầu tiên, trải qua hàng nghìn năm cho đến ngày nay 0.75
luôn bị các thế lực bên ngoài nhòm ngó, có hành động xâm lược… Vì vậy,
để giữ vững độc lập dân tộc thì việc chống ngoại xâm và bảo vệ độc lập là
nét đặc trưng, nổi bật nhất.

- Xuất phát từ thực tiễn lịch sử: Cùng với việc xây dựng và phát triển quốc
gia thì nhân dân ta phải liên tiếp kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ
độc lập dân tộc, hoặc khởi nghĩa để giành lại độc lập dân tộc bị ngoại bang
xâm chiếm. Trong khoảng hơn 9 thế kỉ, nhân dân ta đã kháng chiến chống 1.0
ngoại xâm 10 lần lớn và kẻ thù đến từ mọi phương hướng. Vì vậy, tinh
thần yêu nước trong chống ngoại xâm đã trở thành nét đặc trưng cơ bản
nhất.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 213
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Trong cuộc kháng chiến, khởi nghĩa giành lại độc lập dân tộc thì lòng
yêu nước bao giờ được biểu hiện rõ nhất khi phải mang tính mạng của
mình ra để chứng tỏ. Lòng yêu nước của nhân dân ta được đúc kết, truyền
qua nhiều thế hệ đã trở thành truyền thống. Vì sự sống còn của dân tộc
nên nhân dân ta đoàn kết lại, vượt qua mọi hi sinh, gian khổ, phát huy 0.5
mọi tài năng, trí tuệ để chiến đấu giành thắng lợi cuối cùng. Chiến tranh
dù kéo dài, cuối cùng nhân dân ta vẫn thắng lợi, rồi tiếp tục bắt tay vào
sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập…

- Nói về truyền thống yêu nước trong chống ngoại xâm, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước… mỗi khi Tổ quốc 0.25
bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ…”.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 214
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ IV

Câu Ý Đáp án Điểm

1 1 Trình bày đặc điểm của một số loại gió chính trên Trái Đất. 2,00
(4,0
- Gió Tây ôn đới
điểm)
+ Gió thổi từ khu áp cao chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn 0,25
đới, hướng chủ yếu là hướng tây.
+ Gió thổi quanh năm, độ ẩm cao, thường đem theo mưa 0,25
suốt bốn mùa.

- Gió Mậu dịch:


+ Gió thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến về Xích đạo. 0,25
+ Gió thổi quanh năm khá đều đặn, hướng gần như cố định 0,25
và khô.

- Gió mùa:
+ Gió thổi theo mùa, hướng gió ở 2 mùa có chiều ngược 0,25
nhau. 0,25
+ Gió được hình thành chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh
đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.

- Gió địa phương:


+ Gió biển và gió đất được hình thành ở vùng ven biển thay 0,25
đổi hướng theo ngày và đêm.
+ Gió phơn được hình thành ở vùng núi, gió thay đổi tính 0,25
chất khi vượt địa hình núi.

2 Nêu khái niệm quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Giải 2,00
thích tại sao ở Việt Nam, quy luật đai cao thể hiện rất rõ, còn
quy luật địa ô lại thể hiện không rõ ràng.

a) Khái niệm quy luật địa đới và phi địa đới 0,50

- Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành 0,25
phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo về hai
cực).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 215
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

- Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc 0,25
vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí
và cảnh quan.

b) Giải thích tại sao ở Việt Nam, quy luật đai cao thể hiện rất rõ, 1,50
còn quy luật địa ô lại thể hiện không rõ ràng.

- Quy luật đai cao biểu hiện rõ nét, nguyên nhân là do địa 0,50
hình của Việt Nam có ¾ là đồi núi, có nhiều dãy núi cao hàng
nghìn mét, trong đó quy luật đai cao biểu hiện rõ nhất tại dãy
Hoàng Liên Sơn với đỉnh cao nhất đạt 3.143m.

- Quy luật địa ô biểu hiện không rõ ràng trên lãnh thổ Việt
Nam là do: 0,50
+ Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang, khí hậu mang chất tính bán
đảo nên tính chất lục địa biểu hiện không rõ.
0,50
+ Địa hình của Việt Nam nghiêng theo hướng tây bắc – đông
nam nên biển đã ảnh hưởng đến toàn bộ lãnh thổ.

2 1 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. 2,00
(4,0
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:
điểm)
+ Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của 0,50
khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa.
+ Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi 0,50
cao, nước sông do băng tuyết tan cung cấp.

- Địa thế, thực vật:


+ Địa thế: Ở miền núi nước chảy nhanh hơn ở đồng bằng do 0,25
độ dốc của địa hình.
+ Thực vật: Tán và rễ cây giữ nước và làm phân tán nước 0,25
mưa, điều hòa dòng chảy, giảm lũ lụt.

- Hồ, đầm: Hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ 0,25
nước sông.

- Các nhân tố khác: các vùng đất đá thấm nước, nước ngầm,… 0,25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 216
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

2 Giải thích tại sao lũ ở sông Hồng lên nhanh, rút chậm. 2,00

- Lũ lên nhanh là do:


+ Hình thái sông: Sông Hồng có nhiều phụ lưu (dạng hình 0,25
nan quạt) cung cấp nước cho dòng chính.
+ Là hợp lưu của nhiều hệ thống sông nhỏ khác: sông Đà, 0,25
sông Lô, sông Gâm… và về đến hạ lưu còn hợp với sông
Thái Bình.
0,25
+ Tỉ lệ che phủ ở thượng nguồn sông Hồng thấp, hạn chế
khả năng điều tiết nước.
+ 2/3 chiều dài sông Hồng chảy qua vùng đồi núi, địa hình 0,25
dốc, tốc độ dòng chảy nhanh và các nguyên nhân khác.

- Lũ rút chậm là do:


+ Sông Hồng có dạng hình nan quạt nên ít chi lưu, chỉ đổ ra 0,25
biển bằng 3 cửa chính là cửa Thái Bình, cửa Lạch Giang và
cửa Ba Lạt.
0,25
+ Sông Hồng có hệ thống đê ngăn lũ.
0,25
+ Mật độ xây dựng ở Đồng bằng sông Hồng dày đặc.
0,25
+ Các nguyên nhân khác.

3 1 Trình bày vai trò của ngành công nghiệp. Tại sao sản xuất 2,00
(4,0 công nghiệp có tính tập trung cao độ?
điểm)
a) Vai trò của ngành công nghiệp 1,25

- Công nghiệp sản xuất ra khối lượng của cải vật chất rất lớn, 0,25
có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật 0,25
chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế, tạo các sản phẩm
tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao trình độ văn
minh của toàn xã hội.

- Thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành kinh tế khác như nông 0,25
nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, củng cố an
ninh quốc phòng.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 217
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên 0,25
thiên nhiên, làm thay đổi sự phân công lao động, rút ngắn
khoảng cách phát triển giữa các vùng lãnh thổ.

- Ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới, tạo khả năng 0,25
mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tạo việc làm tăng thu
nhập.

b) Sản xuất công nghiệp sản xuất tập trung cao độ là vì: 0,75

- Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, được 0,25
phân công tỉ mỉ: gồm nhiều khâu trong quá trình sản xuất,
mang tính chuyên môn hóa sâu.

- Mỗi sản phẩm gồm nhiều bộ phận, chi tiết, có liên quan chặt 0,25
với nhau về quy trình và công nghệ.

- Tập trung cao độ để giảm hao phí nguyên nhiên liệu và chi 0,25
phí sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực 2,00
phẩm phân bố rộng khắp trên thế giới vì:

- Các ngành này thuộc nhóm ngành công nghiệp nhẹ. Khác 0,50
với các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm đòi hỏi vốn đầu tư ít,
nhưng thời gian quay vòng vốn lại nhanh nên đem lại hiệu
quả cao về kinh tế.

- Các ngành này có nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú 0,50
từ các ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và từ các vật liệu
tổng hợp, nhân tạo.

- Tạo ra nhiều loại hàng hóa thông dụng đáp ứng nhu cầu 0,50
hàng ngày của nhân dân với thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Các lí do khác (phân bố cơ động, linh hoạt hơn so với các 0,50
ngành công nghiệp nặng, quy trình sản xuất không quá phức
tạp...).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 218
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

4 1 Nêu đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Phân bố cây công 3,00
(4,0 nghiệp nói chung có gì khác so với cây lương thực? Giải thích
điểm) sự khác biệt đó.

a) Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1,50

- Đất trồng là tư liệu sản xuất không thể thay thế, quy mô và 0,25
phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh, tổ chức lãnh thổ
phụ thuộc nhiều vào vốn đất.

- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi, 0,25
sinh trưởng và phát triển theo quy luật sinh học và chịu tác
động rất lớn của quy luật tự nhiên.

- Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ:


+ Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi 0,25
không giống nhau thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp
nhau.

+ Thời gian sản xuất dài hơn thời gian lao động cần thiết để 0,25
tạo ra sản phẩm cây trồng hay vật nuôi.

- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: cây 0,25
trồng và vật nuôi chỉ có thể tồn tại và phát triển được khi có
đủ các yếu tố nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí và chất dinh
dưỡng.

- Trong nền kinh tế hiện đại, sản xuất nông nghiệp trở thành 0,25
ngành sản xuất hàng hóa.

b) Sự khác biệt giữa phân bố cây công nghiệp với cây lương thực và 1,50
nguyên nhân

- Cây lương thực:


+ Phân bố rộng rãi hơn. 0,25
+ Được trồng nhiều ở vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt 0,25
và cả ôn đới. 0,25
+ Nguyên nhân chủ yếu là do cây lương thực có biên độ sinh
thái rộng, có thể thích nghi được với những điều kiện tự

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 219
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm


nhiên khác nhau và đáp ứng nhu cầu cần thiết cho con
người.

- Cây công nghiệp:


+ Phân bố hẹp hơn. 0,25
+ Được trồng chủ yếu ở vùng xích đạo và nhiệt đới ẩm. 0,25
+ Nguyên nhân là do biên độ sinh thái hẹp, đòi hỏi phải có 0,25
đất trồng và khí hậu thích hợp cùng với nguồn lao động
có kinh nghiệm sản xuất.

2 Ở các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng 1,00
nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vì:

- Cơ sở thức ăn không ổn định. 0,25

- Cơ sở vật chất còn lạc hậu. 0,25

- Dịch vụ thú y, giống còn hạn chế. 0,25

- Các lí do khác (công nghiệp chế biến chưa phát triển, người 0,25
dân nhiều khi còn thiếu lương thực nên ít dành cho chăn
nuôi...).

5 1 Tính tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển và khối lượng 0,50
(4,0 hàng hóa luân chuyển của các loại hình vận tải ở nước ta năm
điểm) 2014.

CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN VÀ


LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI CỦA
VIỆT NAM NĂM 2014 (Đơn vị: %)
Khối lượng Khối lượng
Ngành vận tải
vận chuyển luân chuyển
Đường ô tô 76,1 21,5
Đường sông 17,7 18,0
Đường biển 5,5 58,3
Đường sắt và hàng không 0,7 2,2
Tổng cộng 100,0 100,0

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 220
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

2 Nhận xét và giải thích 3,50

a) Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận 2,00
tải có sự khác nhau rất rõ rệt:

- Đường ô tô có tỉ trọng lớn nhất, chiếm 76,1% do sự tiện lợi, 0,50


tính cơ động và phù hợp với các điều kiện địa hình khác nhau.

- Đường sông có tỉ trọng lớn thứ hai, chiếm 17,7%. Loại hình 0,50
vận tải này tuy chỉ hạn chế ở một số hàng hóa nặng, cồng kềnh,
không cần nhanh, song do giá rẻ, nên khối lượng vận chuyển
lớn.

- Đường biển có tỉ trọng đứng thứ 3 với 5,5%. Mặc dù đường 0,50
biển có khả năng vận chuyển được nhiều hàng nặng và cồng
kềnh nhưng do quãng đường xa nên khối lượng vận chuyển
không lớn.

- Đường sắt và đường hàng không có tỉ trọng nhỏ nhất. Nguyên 0,50
nhân là vì đường sắt tuy có giá cước rẻ hơn đường hàng không
và đường ô tô, có thể vận chuyển hàng nặng hoặc cồng kềnh
nhưng chỉ theo những tuyến cố định, vẫn phải kết hợp với
đường ô tô để chuyển tới nơi giao nhận. Còn đường hàng
không thì cước phí vận chuyển cao và khối lượng vận chuyển
được ít.

b) Cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo loại hình vận 1,50
tải cũng có sự khác nhau và khác cả với cơ cấu khối lượng hàng hóa
vận chuyển:

- Đường biển có tỉ trọng lớn nhất, chiếm 58,3% do khả năng 0,50
vận chuyển đường dài. Mặc dù khối lượng vận chuyển nhỏ
những do quãng đường xa nên khối lượng luân chuyển lớn
nhất (Khối lượng luân chuyển được tính bằng quãng đường
(km) x khối lượng hàng hóa (tấn))

- Đường ô tô có khối lượng luận chuyển là 21,5% và đường 0,50


sông là 18,0%, lần lượt đứng thứ 2 và 3. Mặc dù quãng đường
vận chuyển của 2 loại hình này ngắn nhưng do khối lượng vận
chuyển lớn nên khối lượng luân chuyển vẫn chiếm tỉ trọng cao.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 221
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu Ý Đáp án Điểm

- Ngành đường sắt và hàng không có tỉ trọng nhỏ nhất, chỉ 0,50
chiếm 2,2%, Mặc dù quãng đường vận chuyển dài những do
khối lượng vận chuyển nhỏ nên khối lượng luân chuyển cũng
nhỏ.

TỔNG CỘNG (1 + 2 + 3 + 4 + 5) = 10,0 điểm

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 222
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.4.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ IV
I: LISTENING (20 Points)
Part 1. 5 points. 1 point for each correct answer.

1.A 2.C 3. B 4. C 5. A

Part 2. 5 points. 1 point for each correct answer.

1.T 2.T 3.F 4.T 5.F

Part 3. 10 points. 1 point for each correct answer.

1.youth 6. sports centre

2. comedy 7. 180

3.12th March 8. costume/costume hire

4. lights 9. Sawdicott

5. community 10. 07955240063

II. PHONETICS (10 points)


Part 1. 5 points. 1 point for each correct answer.
1. D 2. C 3. A 4. B 5. C
Part 2. 5 points. 1 point for each correct answer.
1. B 2. C 3. B 4.A 5.D
III. GRAMMAR AND VOCABULARY (40 points)
Part 1. 10 points. 1 point for each correct answer.

1.D 2.C 3.B 4.C 5.B

6.D 7.A 8.A 9.C 10.B

Part 2. 10 points. 1 point for each correct answer.


1. family  families 6. duaghter  daughter
2. discuss  discussed 7. england  England
3. firstly  first 8. late  later
4. however  how 9. indicate  indication
5. Add  Added 10 increasing  increase
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 223
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Part 3. 10 points. 1 point for each correct answer.


1. down 6. to
2. up 7. over
3. after 8. back
4. round 9. with
5. away 10. off

Part 4. 10 poins. 1 point for each correct answer.


1. originality 6. ordinarily
2. disorganized 7. arguably
3. correspondence 8. individuality
4. increasingly 9. surprisingly
5. unsympathetic 10. rebellion

IV. READING (30 points)


Part 1. 10 points. 1 point for each correct answer.

1.B 2.C 3.B 4.A 5.C

6.D 7.C 8.A 9.B 10.D

Part 2. 10 points. 1 point for each correct answer.

1. by 6. just/even
2. every 7. quite/completely
3. where 8. herself
4. along/down 9. suddenly
5. beating 10. all

Part 3. 10 points. 1 point for each correct answer.

1.D 2.A 3.A 4.C 5.A

6.B 7. C 8.A 9.D 10. A

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 224
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

V. WRITING (30 points)

Part 1. 5 points. 1 point for each correct answer.


1. The doctor asked her why she didn’t make an appointment.
2. Did he give any reason why he hadn’t reached the island?
3. Are we allowed to smoke in this restaurant?
4. Would you mind not playing your music not so loudly?
5. The introduction of the computers into the classrooms has greatly enhanced students’
performance.

Part 2. 5 pointss. 1 points for each correct answer.


1. She has always had a good relationship with the children.
2. Julia took no notice of his doctor’s advice.
3. Please carry on with your work.
4. Lan was in no mood for (going to) the party/not in the mood for (going to) the party.
5. They had low a opinion of the football match last Sunday.

Part 3. 20 points
 Task achievement: 7 points
- All requirements of the task are sufficiently addressed
- Ideas are adequately supported and elaborated with relevant and reliable explanations,
examples, evidence, etc.
 Organization: 6 points
- Ideas are well-organized and presented with coherence, cohesion, and unity
- The essay is well-structured, consisting of three parts: (1) introductory paragraph
presenting a clear thesis statement (what will be developed), (2) development (Body)
paragraphs presenting what has been stated in the introductory paraphraph, and (3)
concluding paragraph summarizing what has been developed in the development
papagraphs.
 Language use: 4 points
- Demonstration of a variety of vocabulary related to the topic of the essay
- Excellent use and control of grammatical structures
 Punctuation, spelling, and handwriting: 3 points
- Correct punctuations and no spelling mistakes
- Legible handwriting

Markers should discuss the suggested answers and the marking scale thoroughly before
marking the papers.
Thank you for your cooperation.

TOTAL: 130 POINTS

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 225
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ V – NĂM


2018
2.5.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 226
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 227
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 228
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 229
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 230
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 231
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 232
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 233
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 234
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 235
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 236
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 237
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 238
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 239
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 240
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 241
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 242
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 243
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 244
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 245
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 246
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 247
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Đáp án được chia sẻ tại link: (https://sum.vn/95xjG)


[https://drive.google.com/file/d/19b2xnMbzPOuuk7AlSlfR6gbdamEPQqzz]

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 248
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 249
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 250
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 251
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 252
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 253
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 254
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 255
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 256
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 257
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 258
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 259
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 260
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 261
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 262
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 263
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 264
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.5.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ V

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 265
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 266
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 267
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM LẦN THỨ VI – NĂM


2019
2.6.1. Đáp án Đề thi môn Toán học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 268
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 269
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 270
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 271
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.2. Đáp án Đề thi môn Vật lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
Câu 1 Một xuồng máy khối lượng m chuyển động trên mặt hồ với
vận tốc v0. Tại thời điểm t = 0 động cơ của xuồng bị tắt. Giả
thiết lực cản của nước tỉ lệ với vận tốc của xuồng: F =  kv .
Hãy tìm 5 điểm
a. sự phụ thuộc vận tốc xuồng vào thời gian.
b. vận tốc trung bình của xuồng trong khoảng thời gian từ
khi tắt máy đến khi vận tốc của nó giảm η lần so với v0.
Định luật II Newton cho chuyển động của xuồng sau khi tắt
máy là:
1 điểm
dv dv
m =  kv  m   kv (do dv  v )
dt dt
Có thể viết lại
dv k 0,5 điểm
  dt (1)
a. v m
Lấy tích phân
v t
dv k
v v   0 m dt
0 1 điểm
Và tìm được
k
 t
v  v0 e m
(2)
Gọi τlà thời gian từ lúc tắt máy đến khi vận tốc của xuồng
giảm η lần. Dựa vào (1) ta có
 v0 /  1 điểm
k dv k v ln 
  dt       ln 0    m
m 0 v0
v m v 0 k
b.
Mặt khác, quãng đường đi của xuồng trong thời gian đó:
  k
 t v m  1 1 điểm
S   vdt    v 0e dt  0 .
m

0 0
k 
Vậy
S v0 (  1) 0,5 điểm
v 
  ln 
Câu 2 Một hệ gồm hai vật nhỏ giống nhau có
dạng khối lập phương, khối lượng mỗi
vật là m, được nối với nhau bởi một lò xo
có độ cứng k và khối lượng không đáng
kể. Hai vật cũng được nối với nhau bằng
một sợi dây làm cho lò xo bị nén lại. Hệ được bố trí thẳng
đứng trên mặt sàn nằm ngang (Hình vẽ). Cho gia tốc trọng
trường là g.
a. Hãy tính độ nén tối thiểu ban đầu  của lò xo để khi đốt
cháy dây thì vật bên dưới sẽ bị nảy lên khỏi sàn.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 272
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

mg
b. Cho độ nén lúc đầu của lò xo là   7 . Tính vận tốc
k
của vật phía trên khi vật phía dưới bị nâng khỏi sàn.
Độ nén ban đầu tối thiểu của lò xo  cần phải đảm bảo là
sau khi đốt dây thì vật nặng phía trên sẽ lên tới độ cao mà
lò xo bị giãn tới mức lực đàn hồi bằng trọng lực của vật bên
dưới. Như thế lò xo chuyển từ trạng thái nén lúc đầu qua 1 điểm
trạng thái tự nhiên sang trạng thái giãn. Kí hiệu  d là độ
giãn của lò xo khi đó, ta có:
k g  mg (1)
a. Mặt khác, định luật bảo toàn cơ năng cho:
1 1 1 điểm
k 2  k 2g  mg(    g ) (2)
2 2
Kết hợp (1) và (2) sẽ có
2mg 3m 2 g 2
 2   0
k k2
1 điểm
Phương trình cho nghiệm dương:
3mg
 
k
Gọi v là vận tốc của vật phía trên khi vật phía dưới bắt đầu
bị nhấc khỏi sàn, định luật bảo toàn cơ năng bây giờ là:
1 điểm
1 1 1
k 2  k 2g  mg(   g )  mv 2 (3)
2 2 2
b. mg
Kết hợp (1) và (3) đồng thời sử dụng giả thiết   7 sẽ
k
tính được: 1 điểm
32m
vg
k
Câu 3 Một mol khí lí tưởng với chỉ số đoạn nhiệt  thực hiện

một quá trình mà nhiệt dung mol của nó biến đổi theo

công thức C =  / T , trong đó  là hằng số. Hãy tìm


5 điểm
a. công mà khí sinh ra khi nhiệt độ của nó tăng η lần

từ giá trị ban đầu T0.

b. phương trình của quá trình theo các biến p, V.

Gọi A là công mà khí sinh, theo nguyên lý 1 của NĐLH ta


có:
2 T0

A   (Q  dU)  0,5 điểm


a.
1
 (C  C
T0
V )dT

(1)
Thay C = α/T và CV = R/(γ -1) vào (1) ta có 1 điểm
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 273
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
T0
 R 
A 
T0
 
 T   1
 dT

(2)
Tiến hành tính tích phân sẽ có
RT0 (  1)
A   ln  
 1 1 điểm

(3)

Cũng theo nguyên lý 1 ta có


 dV R 0,5 điểm
CdT  pdV  CVdT  p 
T dT   1
Sử dụng phương trình trạng thái pV = RT sẽ có thể viết lại
b.
1 điểm
 RT dV R dV (   1) dT dT
   (  1)  
T V dT   1 V R T2 T
Thực hiện tích phân sẽ thu được
(   1)  T (   1)
lnV   1    ln T  ln K  ln  V   1   
RT  K RT
1 điểm
Với K là hằng số tùy ý. Lại sử dụng phương trình trạng thái
sẽ thu được
pV  e (   1)/pV  const
Câu 4 Xét mô hình đơn giản của khí quyển trái đất. Bỏ qua gió,

sự đối lưu và sự biến thiên của lực hấp dẫn. Coi khí quyển

là khí lý tưởng, đẳng nhiệt ở nhiệt độ T. Cho hằng số khí

R, gia trọng trường g và khối lượng mol của không khí

bằng μ.

a. Hãy thiết lập biểu thức về phân bố các phân tử khí

theo độ cao.

b. Đánh giá độ cao mà ở đó mật độ phân tử khí giảm

mất một nửa so với tại mặt đất.

Xét một khối khí có dạng hình trụ diện tích đáy S, chiều

cao vô cùng bé dz và ở độ cao z so với mặt đất. Gọi m là


a. 1 điểm
khối lượng một phân tử khí, p(z) và n(z) tương ứng là áp

suất và mật độ phân tử khí tại độ cao z. Điều kiện cân bằng

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 274
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

của khối khí (trọng lực cân bằng với lực đẩy do chênh lệch

áp suất) là
dp(z).S   n(z)mgSdz  dp(z)   n(z)mgdz

(1)

Chú ý phương trình trạng thái p(z) = n(z)kT, sẽ viết lại (1):
dp(z) mg 1 điểm
 dz (2)
p(z) kT
Lấy tích phân phương trình trên sẽ có
mg g
 z  z
n(z)  n 0e kT
 n 0e RT

(3) 1 điểm
Trong đó n0 là mật độ phân tử khí tại mặt đất, μ là khối
lượng mol của khi
Gọi h là độ cao mà ở đó mật độ phân tử khí giảm một nửa
so với mặt đất, ta có:
g
1 điểm
1  h
n 0  n 0e RT (4)
2
b. Từ đó có:
RT
h ln 2
g 1 điểm

(5)

Câu 5 Giữa hai bản của một tụ điện phẳng, điện môi không khí
(coi là chân không có  = 1) có một tấm phẳng được đặt
song song với các bản tụ. Độ dày của tấm phẳng bằng  =
0,6 lần khoảng cách giữa các bản tụ. Lúc đầu tụ được nối
với nguồn có hiệu điện thế U = 200V, sau đó được ngắt khỏi
nguồn rồi dịch chuyển chậm tấm phẳng ra khỏi tụ. Biết điện 5 điểm
dung của tụ khi không có tấm phẳng là C = 20nF. Tính công
cần thiết để dịch chuyển tấm phẳng nếu
a. tấm được làm bằng kim loại.
b. tấm được làm bằng thủy tinh có hằng số điện môi  =
6.
Gọi d là khoảng cách giữa hai bản, độ dày của tấm phẳng 1,5
a.
là  d. Gọi S là diện tích của bản tụ, điện dung lúc đầu (tấm điểm

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 275
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

0S
phẳng đóng vai trò dây nối) là C0 = và điện tích
d(1  )
0SU
của tụ là q 0 =
d(1  )
0S
Khi không có tấm phẳng thì điện dung của tụ C = còn 0,5
d
điểm
điện tích của tụ vẫn là q0 (do bị ngắt khỏi nguồn).
Công A làm dịch chuyển chậm tấm phẳng bằng biến thiên
năng lượng của tụ
1 điểm
q 02 q 02 CU 2
A=    1,5mJ
2C 2C0 2(1  ) 2
Tấm điện môi có vai trò như một tụ, do đó tính được điện
C
dung ban đầu (khi có tấm điện môi) là C0 = và
  (1  )
1 điểm
b. điện tích của tụ là
CU
q 0 = C0 U 
  (1  )
Công A làm dịch chuyển chậm tấm phẳng trong trường
hợp này là
1 điểm
q 02 q 02 (  1)CU 2
A=    0,8mJ
2C 2C0 2[  (1  )]2
Câu 6 Các bản của một tụ điện có điện dung C = 2 F được tích

điện trái dấu với điện lượng q0 = 1mC. Sau đó các bản tụ

được nối với nhau qua điện trở R = 5MΩ. Hãy tính

a. điện lượng chảy qua điện trở R trong khoảng thời gian

 = 2s kể từ khi các bản tụ được

nối với nhau.

b. nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong khoảng thời

gian  nói trên.

Khi nối các bản tụ qua R sẽ xảy ra sự phóng điện của tụ.

Gọi q là điện lượng qua R trong khoảng thời gian t từ khi


a. 1 điểm
nối các bản tụ, điện lượng trên các bản tụ tại thời điểm t sẽ

là q0 - q và cường độ dòng điện qua R khi đó là:

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 276
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

d(q 0  q) dq
i  (1)
dt dt
Do đó, định luật Ôm có dạng:
(q 0  q)
iR 
C
(2)

Kết hợp (1) và (2) sẽ có:


dq 1
 dt (3)
q 0  q RC
Lấy tích phân: 1 điểm
q(  ) 
dq 1 q  q() 
0
 
q 0  q RC 0
dt  ln 0
q0

RC
(4)
Từ đó
 
1

q()  q 0 1  e RC
 (5) 1 điểm
 
Thay số sẽ có q = 0,18mC.
Nhiệt lượng W tỏa ra trên R bằng độ giảm năng lượng của
tụ, nên:
1 điểm
q 0  q 0 1  e  /RC  
2
2
 
q
W 0
(6)
2C 2C
b.
Rút gọn ta được:
q 02
W 1  e 2 /RC 
2C 1 điểm
(7)
Thay số được: W = 82mJ

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 277
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.3. Đáp án Đề thi môn Hóa học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
Câu 1:

Ý Nội dung Điểm

Cấu hình e của Fe: 1s22s2sp63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2


1.a) 0,25
Vị trí trong bảng HTTH: Ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

1.b) Nguyên tử Fe có thể nhường cả 2 electron ở phân lớp 4s hoặc ở phân lớp
3d hoặc nhường 1 electron ở phân lớp 4s và 1 electron ở phân lớp 3d để
tạo thành các ion Fe2+ với các cấu hình electron: [Ar]3d6 (1); [Ar]3d44s2 (2)
và [Ar]3d54s1 (3)

Với cả ba cấu hình:

1s  13, 6   26 – 0,3 /12   8982, 67 eV


2

 2s,2p  13, 6   26 – 0,85  2  0,35  7  / 22  1623, 24 eV


2

0,25
3s,3p  13, 6   26 –1 2 – 0,85  8 – 0,35  7  / 32   328, 76 eV
2

Với cấu hình (1):

3d   13, 6   26 –118 - 0,35  5  / 32  59, 03 eV


2

 E(1)  21s  82s,2p  83s,3p  63d  - 33935,52 eV 0,50

Với cấu hình (2):

3d   13, 6   26 –118 - 0,35  3 / 32  72,99 eV


2

 4s   13, 6   26 –110 – 0,85 12 – 0,35 1 / 3, 7 2   29,51 eV


2

 E( 2) = 21s  82s,2p  83s,3p  43d  24s  -33932, 32 eV


0,50
Với cấu hình (3):

3d   13, 6   26 –118 - 0,35  4  / 32  65,82 eV


2

 4s   13, 6   26 –110 – 0,85 13 / 3, 7 2  24,34 eV


2

 E(3) = 21s  82s,2p  83s,3p  53d  14s  -33934,78 eV

E(1) < E(3) < E(2) nên cấu hình electron của Fe2+ là: [Ar]3d6 (nhường 2 electron
0,50
từ phân lớp 4s).

Ghi chú: Nếu thí sinh chỉ tính đúng và so sánh năng lượng của các phân lớp 3d
và 4s trong các cấu hình để rút ra kết luận đúng về cấu hình electron thì cho 1,0 0,25
điểm

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 278
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.a) 9F: 1s22s22p5; 15P: 1s22s22p5

Công thức Lewis: PF5 có dạng AX5E0. Theo VSEPR  có cấu trúc
lưỡng tháp tam giác

0,25

2.b) PCl4 có dạng AX4E0  cấu trúc tứ diện:

0,25
PCl6 có dạng AX6E0  cấu trúc bát diện:

0,25

Trong phân tử CH4, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3. 4 AO lai hóa xen phủ
3
với 4 AO 1s của 4 nguyên tử H. Trong ion–phân tử CH5 , ion H+ không nhận căp
electron từ nguyên tử C, mà nhận cặp electron dùng chung từ một liên kết C–H,
hình thành liên kết 3 tâm, 2 electron. 0,50

0,50
Trong ion–phân tử CH5 độ dài của 3 liên kết C–H thông thường sẽ bằng độ dài
liên kết đơn C–H, trong khi đó liên kết ba tâm sẽ có độ dài liên kết lớn hơn.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 279
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
Giản đồ MO của các phân tử đã cho, cùng với bậc liên kết N tương ứng như sau:
4.a)

0,75

Từ các giản đồ này, có thể thấy rằng cả HeH+ và He22 đều có bậc liên kết là 1,
trong khi He2 có bậc liên kết là 0,5.
Nguyên tố phù hợp với điều kiện bài toán phải là nguyên tố có năng lượng ion
4.b)
hóa thứ 2 thấp. Vậy đây phải là nguyên tố nhóm II. Trong khoảng từ H đến Ne,
Be là nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ 2 thấp nhất, do e thứ hai được tách ra 0,25
từ cấu hình 1s22s1. Do đó Be là phù hợp nhất.

Câu 2:

Ý Nội dung Điểm

1.a) 0,54
Số mol glucozơ: n   0, 003 mol
180
2, 20.1
Số mol O2 ban đầu: n O2, bd   0, 09 mol
0, 082.298

C6H12O6(r) + 6O2(k) 
 6CO2(k) + 6H2O(l) (1)

 Số mol O2 phản ứng: n O2, pu  6.0,003  0,018 mol


0,50
 Số mol các chất sau phản ứng cháy:

n CO2  6.0,003  0,018mol

n H2O  6.0,003  0,018mol

n O2  0,09  0,018  0,072mol

1.b) Vì nhiệt lượng kế đẳng tích và cách nhiệt tuyệt đối nên ta có sơ đồ:

Q0
C6 H12 O6 (r)  6O 2 (k)  6CO 2 (k)  6H 2O(l) 299, 4K
  O 2 (k) du , NLK    O 2 (k) du , NLK 
Q1 Q2
6CO 2 (k)  6H 2O(l) 298 K
  O 2 (k) du , NLK 

 Q = Q1 + Q 2 = 0

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 280
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019


 Q1   n CO2 .C v,CO2  n H 2O(l) .CV,H2O(l)  n O2,du .CV,O2 (k )  Cnlk .(299, 4  298) 
Vì các khí là khí lí tưởng nên:
1,00
Q1    0, 018.(36, 4  8,314)  0, 018.74,5  0, 072.(29, 4  8,314)  5996, 7 .1, 4

Q1  8400, 091 J

Q1 8400, 091
 U dc,298     2800030,33J / mol  2800, 0 kJ / mol
n 0, 003

Vì phản ứng (1) có nkhí = 0 và áp suất không ảnh hưởng đến H nên

 H odc,298  Udc,298  2800, 0 kJ / mol

Vậy nhiệt đốt cháy C6H12O6 ở 298 K, 1atm bằng –2800,0 kJ/mol.

1.c) Từ (1) có:

Ho(1)  Hodc,298  6  Hoht,298   6  Hoht,298    Hoht,298 


CO2 (k) H 2 O(l) C6 H12O6 (r)

  Hoht,298   6  Hoht,298   6  Hoht,298   Hodc,298


C6 H12 O6 (r) CO2 (k) H 2 O(l)
0,50
 H o

ht,298 C H O (r)
6 12 6
 6.(393,5)  6.(285, 2)  2800, 0  1272, 2 kJ / mol

Vậy nhiệt hình thành chuẩn của C6H12O6 ở 298 K bằng – 1272,2 kJ/mol.

1.d) Ta có:

So298,(*)  So298   6 So298   6 So298   6 So298 


C6 H12O6 (r) O2 (k) CO2 (k) H 2 O(l)

So298,(*)  209, 2  6.205, 2  6.213,8  6.70, 0  262, 4 J/K.mol


0,25
SoMT 
QMT

H o
298,(*)

 Hodc,298  C6H12O6 (r) 
2800, 0.10 3
 9396 J/K.mol
298 298 298 298

So(*) MT  So(*)  SoMT  262, 4  9396  9658, 4 J / K.mol

Nhận xét:

Hệ gồm phản ứng (*) và môi trường có S < 0 nên khi vắng mặt cây xanh
và ánh sáng mặt trời, phản ứng (*) không có khả năng tự diễn biến ở 298
K.

Trong điều kiện quang hợp của cây xanh, phản ứng này lại diễn ra được
do cây xanh đã hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và dùng năng lượng
0,25
đó để làm cho phản ứng diễn ra. Khi đó S của hệ cô lập gồm mặt trời,
cây xanh và phản ứng (*) sẽ > 0. Như vậy có thể xem vai trò của cây xanh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 281
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

là chuyển một phần năng lượng ánh sáng mặt trời thành công để thực hiện
phản ứng tổng hợp glucozơ từ CO2 và H2O.

2.a) Phản ứng có bậc động học nên tốc độ phản ứng có dạng:
v  k[ClO ]x [E133]y

25  4,545.106
Thí nghiệm 1: [E133]o   4,370.106 M
25  1
0,25
 1, 00 1,36.102
[ClO ]o   5, 231.104 M
25  1

[ClO ]o  [E133]o  [ClO ]  [ClO ]o

 v  k[ClO ]x [E133]y  k[ClO ]ox [E133]y  k hd [E133]y

Với k hd  k[ClO ]ox


0,25
1 [E133]o
Giả sử phản ứng có bậc 1 (y = 1) ta có: k hd  ln (1)
t [E133]t

Thay các giá trị [E133]o và [E133]t tại các t tương ứng vào (1) thu được kết
quả

t (phút) 2,5 5,0 7,5 10,0

khd(phút–1) 0,2705 0,2707 0,2704 0,2706

Các giá trị k xấp xỉ nhau  điều giả sử là đúng.

Vậy trong điều kiện thí nghiệm 1, phản ứng có bậc 1. 0,25

2.b) b) Hằng số tốc độ phản ứng:


0, 2705  0, 2707  0, 2704  0, 2706 0,25
k hd   0, 2706 (phút–1).
4
ln 2 ln 2
Thời gian nửa phản ứng: t1/2    2,56 (phút)
k hd 0, 2706
0,25

2.c) 25  5, 20.106
Thí nghiệm 2: [E133]o   5, 00.106 M
25  1
1, 00  0,85.102
[ClO  ]o   3, 269.104 M
25  1
[ClO ]o  [E133]o  v  k hd [E133]y
0,25
Từ các số liệu nhận thấy:
Khi [E133] = 5,00.10–2 M thì sau 4,1 phút [E133] = 2,50.10–2M  t1/2 = 4,1 phút

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 282
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

[E133] = 2,50.10–2 M thì sau 8,2 – 4,1 = 4,1 phút [E133] = 1,25.10–2M 0,25
 t1/2 = 4,1 phút
 t1/2 không phụ thuộc vào nồng độ đầu của[E133]  phản ứng vẫn có
bậc 1.
ln 2 ln 2
'
Hằng số tốc độ phản ứng: k hd    0,1691 phút–1 0,25
t1/2 4,1

2.d) d) [ClO ]o  5, 231.104 M  k hd  0, 2706 phút–1

[ClO ]o  3, 269.104 M  k hd
'
 0,1691 phút–1

 tốc độ phản ứng còn phụ thuộc vào nồng độ ClO 

 4 x
 k hd  k[5, 231.10 ]  0, 2706
Ta có:  ' 4 x
 x 1
 k hd  k[3, 269.10 ]  0,1691

Vậy bậc của ClO  bằng 1. 0,25

Khi các chất phản ứng được lấy theo đúng hệ số tỉ lượng thì
v  k[ClO ][E133]

k hd
 phản ứng có bậc 2 với k 
[ClO ]o

 0, 2706
 k   517,30
5, 231.104
1

  k  517, 29 phút–1M–1
k  0,1691
 517, 28
 2 3, 269.104
0,25

Câu 3:

Ý Nội dung Điểm

1 Các cân bằng trong dung dịch X:

HCl  H+ + Cl–

H2C2O4 ⇌ H+ + HC2O4– Ka1 = 10–1,25

(Vì Ka1 >> Ka2 và C(HCl) >> 10–7 nên bỏ qua phân li nấc 2 của H2C2O4 và
phân li của nước).

Xét cân bằng:


0,50
H2C2O4 ⇌ H+ + HC2O4– Ka1 = 10–1,25

C 0,40 0,30

[] (0,40 – x) (0,30 + x) x

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 283
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

[H + ].[HC2O 4 - ] x.(0,30  x)
Ka    101,25.
[H 2C2O 4 ] (0, 40  x)

Giải phương trình ta được: x = 0,0547 M

 [H+] = 0,30 + 0,0547 = 0,3547 M.

 pH = 0,45.

2 Sau khi trộn:


C(Ba2+) = 0,01 M; C(Ca2+) = 0,01 M; C(HCl) = 0,15 M và C(H2C2O4) = 0,20 M;
Các cân bằng trong dung dịch:
HCl  H+ + Cl–
H2C2O4 ⇌ H+ + HC2O4– Ka1 = 10–1,25
0,25
(Vì Ka1 >> Ka2 và CHCl >> 10–7 nên bỏ qua phân li nấc 2 của H2C2O4 và phân
li của nước).
Xét cân bằng:
H2C2O4 ⇌ H+ + HC2O4– Ka1 = 10–1,25
C 0,20 0,15
[ ] (0,20 – x) (0,15 + x) x
[H + ].[HC2O 4 - ] x.(0,15  x)
Ka  
[H 2 C2 O4 ] (0, 20  x)

Giải phương trình ta được: x = 0,0448 M 0,50


 [H+] = 0,15 + 0,0448 M = 0,1948 M
K a2 .[HC 2O 4 - ] 104,27.0,0448
[C2 O 4 2- ]  +
  1, 235.10 5 (M)
[H ] 0,1948
Kiểm tra điều kiện xuất hiện kết tủa:
[Ba2+].[C2O42–] = 0,011,235.10–5 = 1,235.10–7 < KS(BaC2O4) = 10–6,8.
[Ca2+].[C2O42–] = 0,011,235.10–5 = 1,235.10–7 > KS(CaC2O4) = 10–8,75. 0,50
Vậy chỉ có kết tủa CaC2O4.

3 Để tách hoàn toàn Ca2+ ra khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa thì:
K S (CaC2 O 4 )
[C2 O 4 2- ]  6
 1,778.103 (M).
10
Để tách hoàn toàn Ba2+ ra khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa thì:
K S (BaC2O 4 )
[C2 O 4 2- ]  6
 100,8  0,158 (M).
10
Vậy, điều kiện nồng độ của ion C2O42– cần phải có mặt trong dung dịch để
tách được cả 2 ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi dung dịch là [C2O42–] = 0,158 M.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 284
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Phản ứng tạo kết tủa 0,25


Ca2+ + H2C2O4 ⇌ CaC2O4 + 2H+

Trước pư: 0,01 0,20


Sau pư: – 0,19 0,17
Ba2+ + H2C2O4 ⇌ BaC2O4 + 2H+
Trước pư: 0,01 0,19 0,02 0,50
Sau pư: – 0,18 0,19
Tại thời điểm kết tủa hoàn toàn ion Ca2+ và Ba2+ dưới dạng kết tủa với
oxalat thì C(H2C2O4) = 0,18 M.
Mặt khác:
K a1K a2
[C2O 4 2- ]  0,18. + 2
[H ] + K a1[H + ] + K a1K a2
101,25.104,27
=0,18. + 2 = 0,158 (M).
[H ] + 101,25 [H + ] +101,25.104,27
 [H+] = 7,48.10–6 M  pH = 5,13.
Gọi a là nồng độ NaOH cho vào 20,0 mL dung dịch hỗn hợp Y đến khi kết 0,50
tủa hoàn toàn cả hai ion Ca2+ và Ba2+ dưới dạng muối oxalat. NaOH cho
vào trung hoà dung dịch đến pH = 5,13.
Biểu thức điều kiện proton:
[H+] = 0,19 + [HC2O4–] + 2[C2O42–] – a
Với [H+] = 7,48.10–6 M vào, ta tính được a = 0,528 M. 0,50
 m = 0,5280,0240 = 0,4224 gam.

4.a) Sau khi kết tủa tan hoàn toàn, dung dịch Z chứa: H2C2O4 nồng độ 8.10–3
M.
0,25
Phản ứng chuẩn độ:

2MnO4– + 5H2C2O4 + 6H+  10CO2 + 2Mn2+ +


8H2O

4.b) Thể tích KMnO4 cần dùng để chuẩn độ đến điểm tương đương:

Từ phản ứng chuẩn độ:

2MnO4– + 5H2C2O4 + 6H+  10CO2 + 2Mn2+ +


8H2O
0,50
Từ phương trình phản ứng ta có:

2.n(H 2 C2 O 4 ) 2.8.10-3 .10.10-3


n(MnO 4 ) = = = 3,2.10-5 (mol)  V = 16,0 mL.
5 5

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 285
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

4.c) Tại thời điểm chuẩn độ hết một nửa lượng axit oxalic:

Thể tích dung dịch KMnO4 sử dụng hết là 8,0 mL. Tại thời điểm này; nồng
độ các chất trong dung dịch trước khi phản ứng:

8.2.10-3 10.8.10-3
C(KMnO 4 ) =  8,89.10-4 (M); C(H 2C 2O 4 ) =  4,44.10-3 (M).
10+8 10  8
0,50
2MnO4– + 5H2C2O4 + 6H+  10CO2 + 2Mn2+ +
8H2O

Sau phản ứng, thành phần dung dịch gồm:

H2C2O4: 2,22.10–3 M.

CO2: 4,44.10–3 M (< độ tan CO2)

Mn2+: 8,89.10–4 M.

Coi cân bằng phân li ngược lại của phản ứng chuẩn độ là không đáng kể.
Do vậy thế của điện cực Pt tại thời điểm này là:
2  2
0, 0592 PCO2 .[H ]
E = E o (CO 2 , H + /H 2 C2 O 4 ) + lg = - 0,464 (V). 0,25
2 [H 2 C2 O 4 ]

Câu 4:

Ý Nội dung Điểm

a Sơ đồ pin: Pt,H2( PH2 )H2SO4(C) H2SO4(C)O2( PO2 )Pt

Cầu muối đảm bảo khép kín mạch và giúp cho các dung dịch điện li được 0,25
trung hòa điện khi pin làm việc.

b Ta có:
2
RT RT [H  ]
E O2 /H2O  E o
O 2 /H 2 O  ln(PO1/22 .[H  ]2 ) ; E H /H  E oH /H  ln( )
2F 2 2
2F PH2
0,25
Vì nồng độ axit ở hai điện cực bằng nhau nên [H+] ở hai cốc bằng nhau

RT
 E  E O2 /H2O  E H /H  E Oo 2 /H2O  E oH /H  ln(PH2 .PO1/22 )
2 2
2F
0,25
 E không phụ thuộc vào nồng độ axit H2SO4 sử dụng.

c Dùng dung dịch axit H2SO4 có khoảng nồng độ đó để đảm bảo độ dẫn 0,25
điện tốt của dung dịch, làm giảm điện trở trong của pin.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 286
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

d Ở điều kiện chuẩn: E o  E oO2 /H2O  E oH /H  1, 23 V ,


2

khi PH2 = PO2 = 2 atm.

0, 0592
 E  1, 23  0  lg(2.21/2 )  1, 24 V .
2 0,25

e Các phản ứng:

Anot: H2  2H+ + 2e

Catot: 1/2O2 + 2H+ + 2e  H2O 0,25

Tổng quát: H2 + 1/2O2  H2O

Go298  2FEo  2.96500.1, 23  237390 J  237,390kJ / mol

H o298  G o298  H ht,298 H2O(l)  G 298


o o 0,25
So298  
298 298
285, 2.10  237390
3
  160, 44 J / K.mol
298
0,25

2 Từ giản đồ Latimer của Iot  HIO không bền vì

E oHIO/I >E oIO /HIO  HIO tự oxi hóa khử thành IO3 và I3
3 3

 Giản đồ Latimer của I được viết gọn lại:

1,70V
H4IO6  1,20V
 IO3   I3 
0,54V
I 0,25

Từ giản đồ Mn  MnO24 và Mn3+ không bền vì chúng có thể khử bên phải

lớn hơn thế khử bên trái  chúng sẽ tự chuyển thành hai tiểu phân ở ngay

bên cạnh giống như ở HIO.

Do E oMn 2 /Mn  1,18 V  Mn không thể tồn tại trong dung dịch khi có mặt

H+. Vì vậy không cần xét quá trình Mn2+  Mn.

 Giản đồ Latimer của Mn được viết gọn lại:

1,70V 1,23V
MnO4   MnO2   Mn 2

0,25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 287
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.a) Trường hợp sau phản ứng có I– dư:


Vì E oH IO /IO  1, 70 V  E oI /I  0,54 V và E oIO  1, 20 V  E oI /I  0,54 V
4 6 3 3 3 3

Nên H4 IO6 hoặc IO3 đều có thể oxi hóa I  thành I3 . 0,25

Như vậy I  chỉ bị oxi hóa thành I3 .

Vì E oMnO /MnO và E oMnO 2 đều lớn hơn E oI /I nên MnO4 và MnO2đều có thể
4 2 2 /Mn 3

 
0,25

oxi hóa I thành I nên khi I dư thì MnO4 và MnO2 không thể tồn tại.
3

Như vậy MnO4 bị khử hoàn toàn thành Mn2+.

 Phương trình phản ứng xảy ra:


2MnO4  15I  16H  5I3  2Mn 2  8H2O
0,25

2.b) Trường hợp sau phản ứng có dư MnO4 :

Vì E oMnO /MnO > E oMnO 2 nên MnO4 có thể oxi hóa Mn2+ thành MnO2.
4 2 2 /Mn

0,25
 Mn2+ không thể tồn tại khi có mặt MnO4 dư.

Vì E oMnO /MnO  E oI /I , E oIO /I nên MnO4 có thể oxi hóa I3 và I 
4 2 3 3 3

 khi MnO2 dư thì I3 và I  cũng không thể tồn tại.

 Sản phẩm sinh ra khi I  bị oxi hóa bởi MnO4 là IO3 và một lượng nhỏ
H4 IO6 do E oMnO /MnO  E oH IO  1, 70 V .
4 2 4 6 0,25
 Phương trình phản ứng xảy ra:

2MnO4  I  2H  2MnO2  IO3  H2O

8MnO4  3I  8H  2H2O  8MnO2  3H4IO6

0,25

3 32x 47,5 x 2
Gọi A là SxCly      A là S2Cl2
35,5y 52,5 y 2

Gọi C là SaObClz  32a :16b : 35,5z  26,95:13, 45: 59,6  a : b : z  1:1: 2


0,50
 C là SOCl2 ; MD = 135  D là SO2Cl2

Phương trình hóa học:

2S + Cl2  S2Cl2

S2Cl2 + Cl2  2SCl2

2SCl2 + 2O2  2SOCl2 + SO2Cl2

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 288
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2SOCl2 + O2  SO2Cl2

0,50

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 289
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.4. Đáp án Đề thi môn Sinh học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Bài Đáp án Điểm

Câu 1. (2,0 điểm)


a) Những bào quan có màng đơn. Lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn,
Bài 1 bộ máy Gôngi, perôxixôm. 0,5
b) Cơ sở để khẳng định nguồn gốc phát sinh ty thể
Sự giống nhau giữa ty thể với tế bào nhân sơ: ADN kép vòng,
riboxom 70s, phân chia theo hình thức trực phân,.... (Tế bào nhân thực
kị khí cổ xưa thực bào vi khuẩn hiếu khí, sau một thời kì nội cộng sinh kéo 0,5
dài, có sự chuyển các gen từ vi khuẩn vào nhân và chỉ còn lại một số gen tự
trị trong ti thể từ đó trở thành tế bào nhân chuẩn hiếu khí mang ti thể như
ngày nay).
c) Điểm khác biệt trong cơ chế khử độc của perôxixom với lưới nội
chất trơn.
- Lưới nội chất trơn thường khử độc thuốc và các chất độc bằng cách
bổ sung nhóm hydroxyl (- OH) vào các phân tử thuốc và chất độc làm 0,5
cho chúng dễ tan hơn và dễ bị đẩy ra khỏi cơ thể hơn.
- Perôxixôm khử độc alcohol và các hợp chất độc hại khác bằng cách
truyền hidrô từ các chất độc đến O2 và tạo ra H2O2. Chất H2O2 lập tức
được enzim catalaza chuyển hóa thành H2O và O2. 0,5

Câu 2. (2 điểm)
a) Chỉ những chất tan trong lipit mới đi qua lớp phôtpholipit một
cách dễ dàng. Những chất tan trong nước (ví dụ glucôzơ) thì phải đi 0,5
qua kênh prôtein (khuếch tán qua kênh) hoặc phải nhờ các protein tải
vận chuyển chủ động qua màng tế bào mà rất khó đi qua lớp
photpholipit. (Glucôzơ là chất phân cực, do đó khi tan trong nước thì phân
tử glucôzơ được bao quanh bởi một lớp vỏ bằng nước. Do đó, lớp
photpholipit ngăn cản các phân tử glucôzơ đi qua)
b) Hai thay đổi về cấu trúc màng sinh chất:
0,5
- Tăng diện tích bề mặt hấp phụ bằng cách tăng số lượng lông ruột,
số lượng nhung mao và vi nhung mao.
- Tăng số lượng prôtêin vận chuyển, số lượng protein tạo kênh trên
màng tế bào (tăng số lượng protein cài xen vào lớp phôtpholipit kép 0,5
của màng tế bào).
c) Cả hai trường hợp đều làm giảm tốc độ khuếch tán O2:
- Nếu građien nồng độ oxi giảm 3 lần và độ dày tổng số của lớp biểu
0,25
mô tăng gấp 3 lần, tốc độ khuếch tán oxi giảm 9 lần. (Nguyên nhân là
vì nồng độ O2 giảm thì tốc độ khuếch tán giảm. Độ dày của lớp biểu mô tăng

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 290
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

thì tốc độ khuếch tán giảm. Do đó, tốc độ khuếch tán giảm số lần = 3×3 = 9 0,25
lần.)
- Nếu građien nồng độ oxi giảm 5 lần và độ dày tổng số của lớp biểu
mô không thay đổi, tốc độ khuếch tán oxi giảm (giảm 5 lần).

Câu 3. (2,0 điểm)


a) Nguyên nhân chính dẫn tới tế bào ưu tiên sử dụng cacbonhidrat
trước khi sử dụng lipit và protein là do lượng O2 cần dùng và sản
phẩm cuối cùng của quá trình phân giải. Nếu sử dụng cacbonhidrat
là nguyên liệu hô hấp thì chỉ tiêu tốn lượng O2 bằng 50% so với việc
sử dụng lipit làm nguyên liệu; Nếu sử dụng prôtein làm nguyên liệu 0,5
thì không chỉ sử dụng nhiều O2 hơn mà còn tạo ra sản phẩm NH3 là
chất độc cho tế bào. (Do vậy, trong quá trình tiến hóa thì tế bào đã hình
thành các đặc điểm thích nghi với phương thức sử dụng cacbonhidrat là
nguyên liệu chủ yếu của quá trình hô hấp nội bào)
b) Vẽ sơ đồ.

Prôtêin Cacbonhidrat Lipit

Axit amin Đường Glixerol Axit béo

Axit
pyruvic 1,0

Axeti-CoA

Chu trình
Crep

(Nếu thí sinh vẽ riêng từng sơ đồ phân giải từng chất tiêng rẽ nhưng kết
quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa)
c) Chu trình Crep được gọi là con đường lưỡng hóa vì nó đóng vai
trò quan trọng trong cả dị hóa và đồng hóa: 0,25
- Dị hóa: Ôxi hóa hoàn toàn phân tử axetil-CoA tạo ra CO2 và H2O,
đồng thời tạo ra các coenzim NADH, FADH2 (các côenzim này tham
gia chuỗi truyền điện tử để tạo ra ATP).
- Đồng hóa: Các chất trung gian trong chu trình Crep được sử dụng
trong quá trình tổng hợp mới các chất. Ví dụ: Ôxaloaxetat tham gia 0,25
tổng hợp aspactat, từ xêtôglutarat tổng hợp glutamat từ đó tham gia
tổng hợp bazơ nitơ, ôxaloaxetat tham gia tổng hợp glucôzơ…

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 291
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 1. (1 điểm)
Bài 2 - Ở giữa pha log, các tế bào ở dạng sinh dưỡng. Khi bổ sung lizôzim 0,5
thì lizôzim sẽ phá thành tế bào, làm cho thành tế bào bị mất, tạo ra tế
bào trần (protoplast). Tế bào mất thành sẽ không sinh sản được, nên
hộp lồng I không có khuẩn lạc hoặc có số lượng khuẩn lạc ít hơn
nhiều.
- Ở giữa pha suy vong, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũy 0,5
nhiều nên nội bào tử xuất hiện nhiều. Lizozim không tác động lên nội
bào tử. Khi đưa vào hộp lồng II thì các nội bào tử nảy mầm phát triển
thành tế bào sinh dưỡng, từ đó sẽ cho số lượng khuẩn lạc nhiều hơn.

Câu 2. (1 điểm)
a. Kiểu hô hấp của 3 loài vi khuẩn nói trên: Loài A hô hấp nitrat vì
khi có KNO3 thì vi khuẩn A sống, khi không có KNO3 thì vi khuẩn A 0,5
chết; Loài B hô hấp hiếu khí vì khi không có O2 thì loài B bị chết, khi
có O2 thì loài B sống; Loài C hô hấp kị khí bắt buộc vì khi có O2 thì vi
khuẩn C chết, không có O2 thì vi khuẩn C sống.
b. Ở giai đoạn Trái Đất nguyên thủy thì chưa có O2 và chưa có nguồn 0,5
nitrat cho nên chỉ có loài C sống được. (Loài B chết vì cần có O2; Loài A
chết vì cần có KNO3).

Câu 1. (1,5 điểm)


a) Trong quá trình tiêu hóa ở người, tiêu hóa cơ học có vai trò làm
nhỏ thức ăn, làm tăng diện tích tiếp xúc giữa thức ăn với enzim tiếu 0,5
hóa; làm dịch chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa để tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ chất dinh dưỡng.
(Miệng: nhai, nghiền, và dạ dày co bóp làm nhỏ thức ăn để tăng diện tích
tiếp xúc giữa thức ăn với enzim tiêu hóa. Nhu động ruột giúp di chuyển
Bài 3
thức ăn, chất thải dọc theo ống tiêu hóa; tạo điều kiện cho quá trình tiêu hóa
hóa học và hấp thụ chất dinh dưỡng được dễ dàng).
b) Quá trình tiêu hóa protein trong ống tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa protein là một chuỗi các phản ứng thủy phân và
phân cắt các protein thành đoạn polipeptit ngắn; phân cắt các đoạn 0,25
polipeptit ngắn thành các axit amin tự do.
- Ở miệng (tiêu hóa cơ học giúp xẻ nhỏ các mảng protein, làm tăng
0,25
diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim);
- Ở dạ dày (dạ dày HCl làm biến tính protein và dạ dày tiết pepsin
thủy phân các phân tử protein thành các đoạn peptit);
- Ở ruột non, các emzim do tuyến tụy và tuyến ruột tiết ra để tiếp tục 0,25
thủy phân các đoạn polipeptit thành các axit amin tự do (Tripsin cắt
polipeptit ở aa thuộc nhóm kiềm; Chymotripsin cắt polipeptit ở aa có vòng
thơm; Cacboxipeptidaza cắt polipeptit từ đầu COOH; Aminopeptidaza cắt 0,25
polipeptit từ đầu NH2).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 292
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 2. (1,0 điểm)


a) Kích thích lên tế bào nơron làm tăng tính thấm của màng đối với
Na+. Cổng Na+ mở rộng làm cho Na+ ồ ạt di chuyển từ ngoài vào trong 0,5
tế bào nơron làm tăng lượng ion dương bên trong tế bào nơron. Cổng
K+ đóng kín làm cho ion K+ không dịch chuyển ra khỏi tế bào. Do đó,
làm cho điện thế ở bên ngoài âm, bên trong dương và gây ra đảo cực
(+30mV)
b) Các giá trị về điện thế nghỉ, điện thế hoạt động của nơron đều thay
đổi.
0,25
- Bơm Na-K hoạt động bơm 3Na+ ra khỏi tế bào và 2K+ vào trong tế
bào. Do đó, khi có chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K thì sẽ
làm giảm chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng, cho nên độ lớn của
điện thế nghỉ sẽ giảm.
- Khi độ lớn của điện thế nghỉ giảm thì độ lớn của điện thế hoạt động
0,25
cũng giảm. (Nguyên nhân là vì độ lớn của điện thế nghỉ giảm thì nồng độ
ion Na+ ở bên ngoài tế bào sẽ giảm cho nên khi có kích thích thì lượng ion
Na+ tràn vào với áp lực yếu hơn so với lúc bình thường).

Câu 3. (1,5 điểm)


a)
- Các chỉ số về thể tích co tim, huyết áp tâm thu và mạch đập đều tăng 0,25
lên.
- Do lỗ thông giữa 2 động mạch tồn tại trong thai kỳ khi phôi chưa 0,25
hoạt động sau khi sinh chưa được thắt lại (khép kín), thì mỗi lần tim
co bóp, một lượng lớn máu sẽ chuyển từ động mạch chủ sang động
mạch phổi và trở về tâm nhĩ trái tăng lên. Do đó, tâm thất trái sẽ nhận
lượng máu lớn, vì vậy làm thể tim co tim tăng lên. Vì lượng máu về
tim tăng nên làm tăng huyết áp tâm thu (phản xạ tim Frank-Starling).

- Khi máu động mạch chủ chuyển sang động mạch phổi thì máu được 0,25
tống đi trong vòng tuần hoàn lớn sẽ bị giảm lúc tâm trương, điều này
sẽ làm cho huyết áp tối thiểu giảm. Do đó, huyết áp mạch đập (gọi
tắt là mạch đập) là sự chênh lệch giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối
thiểu bị tăng mạnh.
b) 0,25
- Khuyết tật bẩm sinh của cháu bé liên quan đến vách ngăn tâm thất 0,25
chưa đóng kín.
- Do lỗ hở giữa hai tâm thất, nên máu đi nuôi cơ thể có hàm lượng ôxi
giảm, dẫn đến kích thích làm tăng nhịp tim thông qua các thụ thể hóa
học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ.
0,25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 293
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

- Nếu van nhĩ – thất bị hẹp hay van động mạch (van tổ chim) bị hở
thì sẽ gây trào ngược máu dội về tim. Do đó, tiếng thổi đó chính là
những tiếng thổi lúc dãn tim. (Nếu lỗ thông giữa hai động mạch chủ chưa
đóng thì tiếng thổi không chỉ nghe thấy trong giai đoạn tâm thu mà còn nghe
thấy cả trong giai đoạn tâm trương. Vì vậy, nếu chỉ nghe thấy tiếng thổi
trong giai đoạn tâm thu thì đó phải là khuyết tật do vách ngăn hai tâm thất
chưa đóng kín. Tiếng thổi được tạo ra do dòng máu đi qua lỗ hở giữa hai tâm
thất khi tâm thất co).

Câu 4. (2,0 điểm)


a) Thiếu máu: Hồng cầu bình thường có thời gian sống khoảng 105
ngày; Các tế bào hồng cầu hình liềm có thời gian sống trung bình chỉ
khoảng 20 ngày. Kết quả là cơ thể không đủ lượng hồng cầu trong hệ
tuần hoàn để cung cấp đủ O2 cho hoạt động. Do đó, cơ thể biểu hiện 0,25
mệt mỏi do thiếu máu.
- Vàng da: tăng số lượng hồng cầu chết và phân hủy ở gan làm tăng
giải phóng bilirubin dẫn tới vàng da. (Gan tăng quá trình chuyển hóa
bilirubin đưa vào mật để thải ra ngoài qua chất thải tiêu hóa và bài tiết. Dần
dần chức năng gan bị suy giảm, bilirubin tồn dư nhiều trong máu thấm vào 0,25
dịch mô gây vàng da và vàng mắt).
- Sưng phù tay chân: Các tế bào hồng cầu hình liềm bám vào nhau
tạo thành các nút chặn ở các mạch máu nhỏ làm giảm lượng máu
thoát ra khỏi tay và chân. (Ngoài ra, máu bị chặn lại ở các mạch máu nhỏ
làm tăng lượng dịch thấm từ máu vào dịch mô. Kết quả làm sưng phù tay 0,25
và chân).
- Suy tim: Do không đủ hồng cầu để vận chuyển O2, làm giảm hàm
lượng O2 trong máu dẫn tới làm tăng cường hoạt động của tim (để
tăng cường dòng máu nuôi cơ thể) cho nên làm suy tim. (Hơn nữa,
một số mạch máu nhỏ bị nút chặn bởi các hồng cầu hình lưỡi liềm làm chậm 0,25
tốc độ dòng máu, do đó tim phải hoạt động mạnh hơn để đẩy máu đi. Khi
tim hoạt động mạnh liên tục qua thời gian dài có thể dẫn đến suy tim).
b)
- Lượng O2 cung cấp cho cơ thể có trong 1 mL máu = lượng O2 có trong
1 mL máu tĩnh mạch phổi – lượng O2 có trong 1 mL máu trong động 0,25
mạch phổi = 0,24 - 0,16 = 0,08 mL O2/mL máu.
- Lượng O2 cơ thể tiêu thụ trong một phút = lưu lượng tim * lượng O2
cung cấp cho cơ thể có trong 1 mL máu = nhịp tim * thể tích tâm thu
0,25
* 0,08.
- Từ số liệu đề bài, ta có: 70 * thể tích tâm thu * 0,08 = 420 mL/phút.
0,25
- Vậy thể tích tâm thu của người đàn ông trên = 420 : 5,6 = 75 mL.
0,25

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 294
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 1. (1,0 điểm)


- Sơ đồ mô tả tóm tắt cơ chế di truyền ở cấp phân tử của sinh vật nhân
thực 0,5
Bài 4 ADN ARN Chuỗi polipeptit Protein

ADN ARN Chuỗi polipeptit Protein

(Nếu thí sinh vẽ thêm mũi tên từn ARN  ADN (có phiên mã ngược)
thì vẫn cho điểm tối đa (Vì ở enzim telomeraza vẫn có hoạt tính phiên
mã ngược để tổng hợp đoạn ADN đầu mút của NST)
- Các loại enzim tham gia vào cơ chế di truyền ở cấp phân tử:
+ Enzim nhân đôi ADN: helicaza, gyraza, primaaza, ADNpolimeraza, 0,25
ligaza. 0,25
+ Enzim phiên mã: ARNpolimeraza. Enzim dịch mã: tARN
amynoaxyl synthetaza.

Câu 2. (3,0 điểm)


a) Alen A1 có lượng sản phẩm lớn hơn alen A trong trường hợp:
- Đột biến trong vùng điều hòa của gen: đột biến điểm trong promoter
làm cho promoter yếu thành khỏe hoặc đột biến vùng tăng cường
0,25
(enhancer) làm cho vùng tăng cường phiên mã tạo ra lượng mARN
nhiều hơn bình thường làm tăng sản phẩm của gen.
- Đột biến vùng mã hóa làm tăng thời gian tồn tại của phân tử mARN,
dẫn tới kéo dài thời gian dịch mã. 0,25
b) Đột biến không được di truyền cho đời sau trong những trường
hợp:
0,25
- Giao tử mang đột biến không có khả năng thụ tinh hoặc hợp tử
0,25
mang đột biến bị chết.
- Hợp tử mang gen đột biến không phát triển được hoặc cơ thể bị chết
trước tuổi trưởng thành hoặc bất thụ. 0,25
- Đột biến đó xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và không đi vào giao tử
nên sẽ không được di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. 0,25
- Đột biến xảy ra trong tế bào chất của cơ thể con đực.
c) Gen trong ti thể có tần số đột biến cao hơn gen trong nhân.
- Gen (ADN) trong ti thể có dạng kép, trần, không liên kết với histon
như gen trong nhân nên dễ bị đột biến hơn gen trong nhân. Gen
(ADN) trong nhân có cấu trúc nuclêôxôm và lại được bảo vệ bởi 0,25
màng nhân nên khó bị tác động của các tác nhân đột biến.
- Gen trong ti thể nhân đôi nhiều lần hơn trong một chu kì tế bào bình
thường, còn gen trong nhân chỉ nhân đôi 1 lần. Gen trong ti thể không
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 295
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

có nhiều cơ chế sửa chữa ADN như gen trong nhân vì vậy tần số đột 0,25
biến gen trong ti thể cao hơn.
- Trong ti thể có nồng độ các chất gây đột biến cao (ví dụ: có các gốc
tự do chứa oxy tăng cao) nên tần số đột biến gen trong ti thể cao hơn
trong nhân. 0,25

- Số lượng ti thể trong một tế bào rất nhiều, số lượng bản sao của một
gen trong ti thể cũng nhiều hơn gen trong nhân. Hơn nữa, gen trong
ti thể mã hóa các sản phẩm prôtêin, tARN, rARN của ti thể ít ảnh
0,25
hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật, gen trong nhân thì ngược lại.
Vì vậy, gen trong ti thể chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên thấp hơn
nhiều so với gen trong nhân.
d) Alen A1 làm ức chế sự biểu hiện đồng thời của nhiều gen khác
trong trường hợp:
0,25
- Gen trước khi bị đột biến có thể mang thông tin mã hóa ra enzyme
giúp gắn nhóm axetyl vào đuôi của prôtêin histon khiến cho dãn xoắn
cả một vùng NST làm hoạt hóa nhiều gen nằm liền nhau. Khi gen này
bị đột biến, enzim không còn khả năng xúc tác nên không axetyl hóa
→ không làm dãn xoắn được cả nhóm gen nằm liền nhau khiến chúng
bị bất hoạt.
- Gen trước khi đột biến có thể mang thông tin mã hóa ra một loại
prôtêin có chức năng như một yếu tố phiên mã có thể liên kết với 0,25
vùng khởi động promoter của nhiều gen khác. Khi gen này bị đột
biến, prôtêin bị mất chức năng nên không gắn được vào các promoter
của nhiều gen khác nên nhiều gen không được ARN pôlimeraza
phiên mã.

Câu 3. (1,0 điểm)


- Ở dạng không đột biến, khi vắng mặt X thì cả 3 enzim đều được tạo
ra ở mức trung bình, khi có mặt chất X thì cả 3 enzim đều được tạo ra 0,25
ở mức cực đại. Điều này chứng tỏ X là chất hoạt hóa hoạt động phiên
mã của operon.
- Ở đột biến A, các enzim luôn được tổng hợp ở mức độ trung bình. 0,25
 A là vùng liên kết đặc hiệu của chất cảm ứng X.
- Ở đột biến B, enzim E3 không được tổng hợp.  B là gen tổng hợp 0,25
E3; Ở đột biến C, chỉ có E2 không được tổng hợp.  C là gen tổng hợp
E2.
0,25
- Ở đột biến D, chỉ có E1 không được tổng hợp.  D là gen tổng hợp
E1; Ở đột biến G, tất cả các enzim không được tổng hợp.  G là vùng
khởi động (vùng P).

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 296
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Câu 4. (1,0 điểm)


- Phân tử mARN có X = 2U, tức là trên mạch gốc có G = 2A. Ở mạch 0,25
1, G = 3A. Do đó, mạch 1 không phải là mạch gốc, mà mạch 2 mới là
mạch gốc.
0,25
- Vì mạch 2 là mạch gốc nên ta suy ra tỉ lệ các loại nucleotit trên
mARN sẽ đúng bằng tỉ lệ các loại nucleotit trên mạch bổ sung với
mạch gốc (tỉ lệ các loại nucleotit trên mARN sẽ bằng tỉ lệ các loại
nucleotit trên mạch 1).
A U G X G - A 300
 A:U:G:X = 1:2:3:4.  = = = = = = 150. 0,5
1 2 3 4 3 -1 2
AARN = 150. UARN = 2×150 = 300. GARN = 3×150 = 450. XARN =
4×150 = 600.
(Nếu thí sinh làm theo cách khác nhưng vẫn hợp lí và cho kết quả
đúng thì vẫn cho điểm tối đa)

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 297
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.5. Đáp án Đề thi môn Tin học – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Đáp án được chia sẻ tại link: (https://sum.vn/AxxRb)


[https://drive.google.com/file/d/1bF2g-_-xa86yr4SevTFKhww79mql_IGh]

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 298
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.6. Đáp án Đề thi môn Ngữ văn – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Câu 1 Bàn luận về thông điệp rút ra từ câu chuyện “Tảng đá trong tim”
8 điểm

a. Giới thiệu vấn đề nghị luận 1.0

b. Giải thích

- “Tảng đá” trong khu vườn: ẩn dụ cho những vấn đề khó khăn,
nan giải, những chướng ngại, thách thức trong đời sống tưởng như
không thể giải quyết được, vượt qua được và chỉ còn cách chấp
nhận chúng như những lẽ dĩ nhiên.
- Lời khuyên của người cha trước ý định muốn dịch chuyển hòn
đá: sức nặng của hòn đá, hay rộng hơn sự khó khăn của nhiều sự
việc, vấn đề trong đời sống, không phải chỉ bởi tính chất, đặc điểm 1.0
tự thân của chúng mà chủ yếu lại do cách nghĩ của chúng ta về
chúng. Người cha cho rằng việc dịch chuyển tảng đá là bất khả thi
không chỉ bởi hình thù, kích cỡ của nó, mà quan trọng hơn, là bởi
từ trước đến nay, đã không ai làm việc này.
- Hành động của cô con dâu thể hiện ý thức muốn thay đổi và dám
thay đổi.

c. Bàn luận 5.0

- Từ câu chuyện, ta có thể thấy: tâm lý ngại thay đổi, những suy nghĩ
thành định kiến mới là điều có tính chất quyết định hạn chế khả năng hành
động, sáng tạo, tìm tòi, khám phá của con người. Cũng chính điều này
làm cho nhiều vấn đề trong đời sống không được giải quyết.

+ Tâm lý ngại thay đổi xuất phát từ chỗ con người vốn dĩ nệ thói
quen, lo sợ mọi sự thay đổi sẽ gây ra những xáo trộn đối với những
điều đã được chấp nhận, những trật tự đã được sắp đặt, ngay cả
khi người ta có thể nhận ra sự bất ổn của chúng.

+ Nếu không dám thay đổi, mà chọn một cách ứng xử thỏa hiệp
hơn (như trong câu chuyện này, người cha khuyên cậu con trai đi
đường vòng để né tảng đá), thì trong nhiều trường hợp, đó không
phải là cách giải quyết vấn đề. Trong nhiều trường hợp, sự thỏa
hiệp này chỉ làm người ta gia tăng khả năng chịu đựng, chấp nhận
những sự hạn chế, bất cập như những lẽ đương nhiên và điều này
dẫn đến những hệ lụy tiêu cực (nhiều người vẫn cứ vấp phải tảng
đả trong vườn và bị thương). Sự thay đổi nào cũng đòi hỏi trả giá
nhưng đôi khi cái giá của sự không dám, không muốn thay đổi còn
lớn hơn.

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 299
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

+ Để thay đổi, con người ta không chỉ cần nhận thức được vấn đề
ở bên ngoài ta, mà cần phải trước hết giải phóng tư tưởng ở trong
ta: ta có muốn, có dám và có thể thay đổi không? Những gì mà
người trước ta chưa làm hay không thể làm thì có phải ta cũng
không thể làm được không? Khi cất bỏ được những thứ đè nặng
tâm trí mình, sẵn sàng dám thử thay đổi, nhiều khi nhưng vấn đề
tưởng chừng nan giải có thể được giải quyết trọn vẹn một cách rất
nhẹ nhàng.

+ Trong thực tế, có nhiều câu chuyện về tinh thần dám thay đổi
trong các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật và hoạt động xã hội thí sinh
có thể khai thác làm dẫn chứng. Tuy nhiên, khi phân tích dẫn
chứng minh họa, bài viết nên làm nổi bật hai điểm: 1- việc mà nhân
vật trong dẫn chứng muốn làm, muốn thay đổi trước đó không ai
nghĩ là việc có thể trở thành hiện thực; 2- tinh thần dám thay đổi
của nhân vật (có thể chỉ ra sự quyết tâm, sự dám mạo hiểm, sự vô
tư, sự kiên nhẫn… của nhân vật trong việc tạo ra sự thay đổi, dù có
thể không dễ thấy ngay kết quả từ hành động của mình)

d. Bài học nhận thức: Thí sinh có thể bàn bạc mở rộng vấn đề xoay
quanh các câu hỏi: Làm thế nào để trở thành một người dám tạo ra
sự thay đổi? Điều này đặc biệt có ý nghĩa như thế nào trong thời
1.0
đại đề cao sự sáng tạo và khả năng thích nghi như hiện nay? Nên
có thái độ như thế nào trước những mong muốn, đề nghị tạo ra sự
thay đổi, nhất là khi chúng xuất phát từ những người trẻ?

Câu 2 Câu 2 (12 điểm): Có ý kiến cho rằng: Văn chương chân chính, dù được
sáng tác ở một thời đại đã cách xa, vẫn có khả năng gợi mở, định hướng
giá trị sống cho con người ở hiện tại.
12
Từ cảm nhận của anh/chị về hình tượng người anh hùng hoặc kẻ sĩ
điểm
trong một số tác phẩm văn học được giới thiệu ở chương trình Ngữ
văn lớp 10 hiện hành, hãy bàn luận về ý kiến nói trên.

a. Giới thiệu vấn đề nghị luận 1 điểm

b. Triển khai vấn đề nghị luận 10


điểm

- Giải thích và Bàn luận:


+ Nhận định của đề bài nêu lên một tiêu chí để đánh giá giá trị của
một tác phẩm văn học. Đó là khả năng tác động của văn học đến
sự hoàn thiện nhân cách con người (chức năng giáo dục). “Giá trị 4 điểm
sống” ở đây được hiểu là nhưng điều quý giá, quan trọng đối với
cuộc sống của mỗi cá nhân. Nó là hệ thống những quan điểm về lẽ
phải (những gì xấu-tốt, đúng sai), về lý tưởng, về ý nghĩa của đời
sống con người. Nó chi phối hành vi, ứng xử, nó thôi thúc con
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 300
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

người ta dám sống, dám chết cho nó. Văn học tác động đến nhân
cách con người khi nó đề xuất những quan điểm giá trị mà người
đọc thể tiếp thu, nội tại hóa trong quá trình hoàn thiện nhân cách
của bản thân.
+ Tác phẩm văn học có thể ra đời cách đây đã lâu. Chúng có thể
phản ánh những quan điểm giá trị được hình thành ở những thời
đại rất khác so với thời hiện tại ta đang sống. Nhưng một tác phẩm
văn học có giá trị thực sự thì có thể vượt qua giới hạn thời gian,
chúng vẫn có thể chứa đựng những bài học nhân sinh quan trọng,
thậm chí giữ nguyên tính thời sự đối với độc giả bây giờ.
+ Văn học có khả năng xây dựng giá trị sống cho con người theo
phương thức riêng của mình, không đồng nhất với cách của đạo
đức, tôn giáo hay chính trị. Trong đó, hình tượng nghệ thuật là một
phương thức quan trọng để nghệ thuật tác động đến người đọc,
gợi mở và định hướng sự hình thành các giá trị sống của họ.
+ Hình tượng người anh hùng hay hình tượng kẻ sĩ trong văn học
đều là những hình tượng có khả năng lớn trong việc khơi gợi, định
hướng giá trị sống cho con người. Nếu người anh hùng thường đại
diện cho lý tưởng, sức mạnh của cộng đồng, bộc lộ những phẩm
chất của mình qua hành động, qua bổn phận mà anh ta phụng sự
thì kẻ sĩ (đặc biệt trong truyền thống Nho giáo thời trung đại) lại
thường được coi là một hình mẫu nhân cách có sức ảnh hưởng, là
biểu tượng cho sự giữ gìn đạo đức, là hiện thân của những giá trị
tinh thần đáng hướng tới.

- Chứng minh: Thí sinh có thể lựa chọn một trong hai loại hình
tượng mà đề bài nêu ra, trong đó, bài viết cần nêu bật được:
+ Giá trị sống được thể hiện qua hình tượng được lựa chọn phân
tích, thí dụ khát vọng tự do (Đam San, Từ Hải), sự cương trực, ngay
thẳng, không ngoảnh mặt làm ngỡ trước những nhiễu nhương
trong xã hội (Ngô Tử Văn), khả năng đồng cảm và trân trọng
những thân phận tài hoa bạc mệnh (thơ chữ Hán Nguyễn Du)…
(6
+ Những thủ pháp nghệ thuật, những đặc sắc về ngôn ngữ dùng điểm)
để khắc họa hình tượng nhân vật, thí dụ: hình tượng người anh
hùng được khắc họa mang tầm vóc kỹ vĩ hoặc được đặt trong
những xung đột lớn; hình tượng kẻ sĩ được miêu tả với tính cách
kiên định… Đặc biệt trong thơ trữ tình trung đại, hình tượng kẻ sĩ
có thể được xem là sự tự ý thức của nhà thơ về bản thân mình. Bài
thơ là sự tự họa con người kẻ sĩ của nhà thơ.

c. Đánh giá và mở rộng vấn đề:


- Những giá trị sống được khơi gợi qua những hình tượng này 1 điểm
mang theo dấu ấn của những hệ tư tưởng trong quá khứ hay những

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 301
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

điều kiện lịch sử- văn hóa đặc thù (thí dụ người anh hùng Hindu
trong sử thi Ramayana đặt bổn phận tuân theo những chuẩn mực
đạo đức Bà la môn hay kẻ sĩ trong bài “Nhàn” lựa chọn quy ẩn,
chọn sự nhàn, không màng công danh, hướng tới sự tự do, tự tại
tinh thần là một lựa chọn của nhà nho khi giữa lý tưởng và thời thế
không có sự dung hòa). Qua đó, văn chương giúp cho ta hiểu cha
ông đã từng sống, từng nghĩ, từng ứng xử như thế nào trước cuộc
đời.
- Song sức sống của những hình tượng này nằm ở chỗ chúng mang
tinh thần nhân văn mà dù ở thời đại nào, đó vẫn là giá trị mà con
người muốn theo đuổi để khẳng định ý nghĩa của bản thân. Đó là
khát vọng tự do, sự chính trực, khả năng cảm thông hay ý thức
trách nhiệm với cuộc đời…

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 302
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.7. Đáp án Đề thi môn Lịch sử – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 303
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 304
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 305
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 306
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.8. Đáp án Đề thi môn Địa lí – Trại hè Phương Nam lần thứ VI
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm của Ban đề thi.
2) Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng "mở", chỉ nêu những ý
chính. Trong quá trình chấm, cần chú ý đến lí giải, lập luận của thí sinh; nếu có câu nào,
ý nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm
tối đa của câu, ý đó theo thang điểm.
II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT

Câu Ý Nội dung Điểm


1 Phân biệt tầng đối lưu và tầng bình lưu của khí quyển. Tại sao hiện nay nhiệt độ ở 4,00
tầng đối lưu tăng lên?
(4,0
a Phân biệt tầng đối lưu và tầng bình lưu của khí quyển. 2,00
điểm)
- Vị trí, giới hạn. 0,50
- Đặc điểm: Độ dày, đặc điểm của không khí, thành phần vật chất (hơi
1,50
nước, khí CO2, phần tử vật chất rắn...).
b Tại sao hiện nay nhiệt độ ở tầng đối lưu tăng lên? 2,00
- Do CO2 tăng lên. 1,00
- Nguyên nhân: Do khí thải của công nghiệp và các hoạt động khác... 1,00
2 Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Giải thích tại sao đá mẹ và sinh vật
4,00
(4,0 là các nhân tố trực tiếp hình thành đất.
điểm) a Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. 3,00
- Sinh vật có vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất: Tác động của
1,50
thực vật, vi sinh vật, động vật đến hình thành đất.
- Đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật: Tác động
của đặc tính lí, hoá và độ phì đất đến sự phát triển và phân bố của thực 1,50
vật.
b Giải thích tại sao đá mẹ và sinh vật là các nhân tố trực tiếp hình thành đất. 1,00
- Hai thành phần chủ yếu của đất là vô cơ và hữu cơ. 0,50
- Thành phần vô cơ do đá mẹ trực tiếp tạo nên, thành phần hữu cơ do
0,50
sinh vật trực tiếp tạo nên.
3 Phân biệt cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. Giải thích tại sao ở nhiều nước
4,00
đang phát triển hiện nay có cơ cấu dân số chuyển sang già.
(4,0
a Phân biệt cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già. 2,00
điểm
- Phân biệt theo tỉ lệ của 3 nhóm tuổi (0 - 14, 15 - 59, 60 trở lên). 0,50
- Tác động tích cực và tiêu cực của dân số trẻ. 0,75
- Tác động tích cực và tiêu cực của dân số già. 0,75
b Giải thích tại sao ở nhiều nước đang phát triển hiện nay có cơ cấu dân số 2,00
chuyển sang già.
- Do tỉ suất sinh giảm nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và
1,00
phát triển kinh tế...
- Do tuổi thọ tăng cao nhờ vào chất lượng cuộc sống được nâng lên và
1,00
tiến bộ của y tế trong phòng bệnh, chữa bệnh...
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 307
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

4 Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp. Tại sao sản
4,00
(4,0 xuất nông nghiệp có tính bấp bênh không ổn định?
điểm) a Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đến sản xuất nông nghiệp. 3,00
- Đất đai: Quỹ đất, tính chất và độ phì của đất ảnh hưởng đến quy mô,
1,00
cơ cấu, năng suất và sự phân bố cây trồng, vật nuôi...
- Khí hậu và nguồn nước: Ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xác định cơ cấu
cây trồng, thời vụ, khả năng xen canh, tăng vụ và hiệu quả sản xuất nông 1,00
nghiệp ở từng địa phương...
- Sinh vật: Cơ sở thuần dưỡng, tạo nên các giống cây con, cơ sở thức ăn
1,00
cho gia súc, tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi...
b Tại sao sản xuất nông nghiệp có tính bấp bênh không ổn định? 1,00
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, do đối tượng
của nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi. Cây trồng và vật nuôi tồn tại
0,50
và phát triển dưới tác động tổng hợp của khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh
sáng, không khí) và dinh dưỡng.
- Khí hậu và các yếu tố tự nhiên luôn thay đổi, lại có nhiều tai biến (lũ
lụt, hạn hán, bão...) nên làm cho nông nghiệp có tính bấp bênh, không 0,50
ổn định.
5 Căn cứ bảng số liệu sau, nhận xét về số lượt khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam
(4,0 phân theo phương tiện qua một số năm. Tại sao hoạt động du lịch ở Đồng bằng 4,00
sông Cửu Long phát triển mạnh trong những năm gần đây?
điểm)
a Căn cứ vào bảng số liệu sau, nhận xét về số lượt khách du lịch nước ngoài đến
2,00
Việt Nam phân theo phương tiện qua một số năm.
- Số lượt khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam tăng. 0,50
- Tăng không đều giữa các loại phương tiện:
+ Tăng nhanh nhất là đường thuỷ, tiếp đến là hàng không, chậm nhất
0,75
là đường bộ.
+ Tăng liên tục là đường hàng không; đường bộ và đường thuỷ tăng 0,75
thiếu ổn định, nhưng xu hướng chung là tăng.
b Tại sao hoạt động du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh trong 2,00
những năm gần đây?
- Chính sách phát triển du lịch của Nhà nước và các tỉnh trong vùng. 0,50
- Sự phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật, việc nâng cao trình
0,50
độ nguồn nhân lực, đổi mới về tiếp thị, quảng bá...
- Sự thay đổi nhận thức và tham gia du lịch của người dân... 0,50
- Nhiều tài nguyên du lịch, nhất là tài nguyên tự nhiên được khai thác,
0,50
sử dụng.
Tổng số điểm toàn bài là 20 điểm

----------HẾT----------

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 308
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

2.6.9. Đáp án Đề thi môn Tiếng Anh – Trại hè Phương Nam lần thứ VI

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 309
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 310
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 311
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

PHẦN BA: PHU LỤC

3.1. DANH SÁCH HỌC SINH TỪNG ĐẠT HUY CHƯƠNG VÀNG TẠI
TRẠI HÈ PHƯƠNG NAM QUA CÁC NĂM
3.1.1. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ I
STT HỌ VÀ TÊN TRƯỜNG THPT TỈNH/TP HCV MÔN

1 Nguyễn Minh Thông Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Toán


2 Nguyễn Lê Hoàng Vương Chuyên Long An Long An Toán
3 Lý Anh Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Toán
4 Nguyễn Đỗ Minh Ân Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Toán
5 Nguyễn Hồng Quốc Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Toán
6 Phạm Quốc Đạt Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Toán
7 Nguyễn Hoàng Quy Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Toán
8 Huỳnh Hữu Tài Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Toán
9 Vũ Tuấn Thành(A) Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Toán
10 Nguyễn Ngọc Phương Anh Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
11 Nguyễn Phạm Phương Thảo Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
12 Võ Thành Đạt Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
13 Lưu Phương Hoa Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
14 Ngô Bảo Ngọc Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
15 Bùi Thị Thu Hường Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Ngữ Văn
16 Bùi Khánh Vy Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Ngữ Văn
17 Cao Thị Thanh Xuân Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Ngữ văn
18 Đoàn Quỳnh Hương Chuyên Long An Long An Tiếng Anh
19 Phan Quang Nhật Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
20 Đinh Phạm Thanh Thùy Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
21 Nguyễn Duy Anh Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
22 Nguyễn Đỗ Xuân Quỳnh Chuyên Long An Long An Tiếng Anh
23 Trần Bội Yến Nhi Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tiếng Anh
24 Trần Xuân Mỹ Uyên Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
25 Chung Tử Anh Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 312
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.1.2. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ II
HCV
STT HỌ VÀ TÊN LÓT TÊN TRƯỜNG TỈNH/TP
MÔN
1 LÝ HOÀNG THIÊN Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Toán
2 NGUYỄN NGỌC TRÚC VY Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Toán
3 LÊ MINH HUY Chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
4 HUỲNH NHẬT QUANG Chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
5 ĐẶNG THẾ HÙNG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Toán
6 LƯU HOÀNG HUY Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Toán
7 ĐINH TRỌNG THẮNG Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Toán
8 MAI VĂN XUÂN HOÀNG Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Toán
9 NGUYỄN MINH THỨC Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Toán
10 TRẦN PHƯỚC PHÚ KHÁNH Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Toán
11 TRẦN NGUYỄN TUẤN VỸ Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Toán
12 NGÔ PHẠM DUY Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Toán
13 VÕ AN KHANG Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Toán
14 CAO THÀNH NHÂN Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Toán
15 NGUYỄN TRƯỜNG HẢI Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Toán
16 BÙI NGUYỄN NHẬT TIÊN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Toán
17 THÁI PHÁT TRIỂN Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Vật lí
18 VÕ THỊ MỘNG HUYỀN Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Vật lí
19 TRẦN THỊ VÂN AN Chuyên Hùng Vương Bình Dương Vật lí
20 NGUYỄN HUY Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Vật lí
21 PHẠM VĂN THẮNG Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Vật lí
22 NGUYỄN XUÂN HUY Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Vật lí
23 LÊ TRUNG CHÁNH Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Vật lí
24 VÕ TẤN PHÁT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Vật lí
25 TRẦN QUANG HƯNG Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Vật lí
26 LÂM GIA HƯNG Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Vật lí
27 THÁI AN PHÚ Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Vật lí
28 LÊ HÀ MINH HIỀN Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Vật lí
29 LẠI HOÀNG TÙNG Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Vật lí
30 NGUYỄN THÙY UYÊN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Vật lí
31 NGUYỄN THỊ TUYẾT NGÂN Chuyên Bến Tre Bến Tre Hóa học
32 BÀNH VŨ LONG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Hóa học
33 TRƯƠNG CHÍ CƯỜNG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Hóa học
34 NGUYỄN HOÀNG Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Hóa học
35 NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Hóa học
36 NGUYỄN NGỌC TRỊNH PHONG Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Hóa học
37 PHẠM HOÀNG PHÚC Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
38 TRƯƠNG VĨNH TIẾN Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Hóa học
39 NGUYỄN DUY THÁI Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Hóa học
40 LÊ THỊ TRÚC MAI Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Hóa học
41 NGUYỄN LIÊN NHƯ Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Hóa học
42 NGUYỄN LÊ HẢI NGUYÊN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Hóa học
43 NGUYỄN CHÍ NGUYỆN Chuyên Vị Thanh Hậu Giang Hóa học
44 VÕ QUỐC LỘC Chuyên Bến Tre Bến Tre Sinh học
45 BÙI THỊ MINH Chuyên Hùng Vương Bình Dương Sinh học
46 PHAN NGUYỄN THẢO NGUYÊN Chuyên Hùng Vương Bình Dương Sinh học
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 313
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

47 NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG Chuyên Hùng Vương Bình Dương Sinh học
48 TRẦN THÁI DUY Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Sinh học
49 HỒ MỸ TÚ Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Sinh học
50 NGUYỄN VĂN DỜ Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Sinh học
51 TRƯƠNG TUYẾT PHƯƠNG Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Sinh học
52 TRẦN HUỲNH QUẾ PHƯƠNG Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
53 ĐẶNG THÀNH LỘC Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
54 ĐẶNG LÊ MỸ LINH Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Sinh học
55 ĐỖ NGUYÊN GIAO NGÂN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Sinh học
56 LÊ MINH TIẾN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Sinh học
57 PHAN HOÀNG THOẠI VI Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Ngữ văn
58 ĐẶNG THỊ KHÁNH CHI Chuyên Hùng Vương Bình Dương Ngữ văn
59 DƯƠNG HỒNG MƠ Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Ngữ văn
60 ĐẶNG CHÂU ANH Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
61 NGUYỄN BÍCH NGỌC Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
62 NGUYỄN QUẾ TRÂN Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Ngữ văn
63 HUỲNH LAN HƯƠNG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Ngữ văn
64 DƯƠNG THỊ ÚT GIÀU Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Ngữ văn
65 LÊ NGUYỄN YẾN MI Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
66 TRẦN NGUYỄN CHÚC LINH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
67 CAO AN BIÊN Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
68 ĐỖ THẢO ANH Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Ngữ văn
69 NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN Chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang Ngữ văn
70 DIỆP ĐỈNH KHANG Chuyên Bến Tre Bến Tre Tiếng Anh
71 LÊ NGUYỄN KIM THANH Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tiếng Anh
72 PHẠM PHƯƠNG THẢO Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tiếng Anh
73 CHU HUỲNH NHƯ THẢO Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Tiếng Anh
74 HUỲNH THỊ NGỌC MINH Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai Tiếng Anh
75 BÙI PHÚC HẬU Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tiếng Anh
76 NGUYỄN CAO PHONG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Tiếng Anh
77 TRỊNH GIA HÂN Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh
78 LÊ PHẠM KHÁNH VY Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
79 PHẠM TIẾN DŨNG Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
80 HOÀNG VŨ MINH THI Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
81 TRẦN LÊ HIỀN PHƯƠNG Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
82 NGUYỄN PHƯƠNG UY VIỆT Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
83 PHẠM THỊ THANH HUYỀN Chuyên Trần Hưng Đạo Bình Thuận Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 314
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.1.3. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ III
HCV
STT HỌ VÀ TÊN ĐỆM TÊN TRƯỜNG THPT TỈNH/TP
MÔN
1 TĂNG PHAN ĐÌNH Bạc Liêu Toán
KHƯƠNG Chuyên Bạc Liêu
2 TRẦN LÂM MINH THƯ Chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
3 NGUYỄN HOÀI NHÂN Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Toán
4 NGUYỄN NGỌC MỸ TRÂM Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Toán
5 ĐỖ HOÀNG VIỆT Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Toán
6 HUỲNH GIA BẢO Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Toán
7 NGUYỄN ĐỨC THỊNH Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Toán
8 VÕ TRÍ Trà Vinh
CƯỜNG Chuyên Nguyễn Thiện Thành Toán
9 DU HIỀN VINH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Toán
10 NGUYỄN ANH CÁT Tiền Giang
TƯỜNG THPT Chuyên Tiền Giang Toán
11 ĐOÀN MINH Vĩnh Long Vật lí
HOÀNG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
12 TRẦN THANH VINH Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Vật lí
13 VŨ SỸ Vĩnh Long Vật lí
LONG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
14 NGUYỄN NHẬT MINH Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Vật lí
15 PHAN THANH NHÃ Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Vật lí
16 HÀ THỊ MINH ANH Chuyên Hùng Vương Bình Dương Vật lí
17 BÙI HOÀNG NHẬT THẢO Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Vật lí
18 NGUYỄN THANH TÙNG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Vật lí
19 LÊ TẤN HUY Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Vật lí
20 NGUYỄN THẾ HUY Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Vật lí
21 TRẦN PHƯƠNG TÙNG Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Vật lí
22 TRẦN NHĨ KHANG Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Vật lí
23 LÂM KIẾN HƯNG Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Hóa học
24 HUỲNH TUYẾT HOA Chuyên Bến Tre Bến Tre Hóa học
25 NGUYỄN CHÍ AN Chuyên Bến Tre Bến Tre Hóa học
26 VÕ HOÀNG HẢI NAM Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Hóa học
27 DIỆP THANH PHƯƠNG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Hóa học
28 BÙI NHẬT QUANG Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
29 NGUYỄN GIA KHIÊM Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Hóa học
30 TRẦN MINH LONG TRIỀU Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Hóa học
31 VÕ HUỲNH DUY KHÁNH THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Hóa học
32 PHẠM QUỐC BẢO THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Hóa học
33 HUỲNH GIA BẢO THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Hóa học
34 LÊ MINH THƯ Chuyên Bến Tre Bến Tre Sinh học
35 ĐỖ QUỐC ĐẠT Chuyên Hùng Vương Bình Dương Sinh học
36 TRƯƠNG DIỆP VÂN ANH Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Sinh học
37 LÊ TRƯƠNG THẮNG Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Sinh học
38 NGUYỄN HOÀNG PHÚC Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Sinh học
39 NGUYỄN HOÀNG ANH Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Sinh học
40 NGUYỄN THANH TRƯỜNG Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Sinh học
41 TRẦN BÌNH MINH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Sinh học

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 315
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
42 NGUYỄN VŨ NHẬT QUANG Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Sinh học
43 NGUYỄN HỒNG AN THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
44 VÕ THANH DUY THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
45 NGUYỄN THỊ THANH XUÂN THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
46 ĐỖ THÀNH ĐẠT Chuyên Bến Tre Bến Tre Tin học
47 NGUYỄN ĐÌNH HOÀNG PHÚC Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tin học
48 CHƯƠNG VIỆT HOÀNG Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Tin học
49 TRANG HOÀNG NHỰT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tin học
50 NGÔ PHÙ HỮU ĐẠI SƠN Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tin học
51 PHẠM NGUYỄN HOÀNG DUY Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Tin học
52 VÕ MINH KHÁNH THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tin học
53 TRẦN QUỐC KHÔI NGUYÊN THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tin học
54 NGUYỄN MINH NHẬT THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tin học
55 VÕ THỊ HIẾU HẠNH Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
56 TÔ HỒNG NGỌC Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Ngữ văn
57 ĐẶNG CẨM GIANG Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Ngữ văn
58 PHAN THUẬN ANH Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Ngữ văn
59 NGUYỄN THỊ NGUYỆT ĐÌNH Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Ngữ văn
60 TRƯƠNG MỸ TRÂM Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
61 NGUYỄN HOÀNG KHANG Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Ngữ văn
62 NGUYỄN NGỌC HOÀN MỸ Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Ngữ văn
63 LÊ GIA KHÁNH Chuyên Bến Tre Bến Tre Tiếng Anh
64 CHIÊU KIM QUỲNH Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tiếng Anh
65 LƯƠNG GIA PHÚC Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tiếng Anh
66 HỒ HOÀNG LONG Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Tiếng Anh
67 PHẠM THANH HIỀN Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
68 LƯƠNG THÂN HỒNG PHÚC Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
69 TRẦN HOÀNG THANH Chuyên Trần Đại Nghĩa Hồ Chí Minh Tiếng Anh
70 NGUYỄN QUỐC THỊNH THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh
71 THI THANH THƠ THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh
72 ĐOÀN THỊ QUỲNH NHƯ THPT Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 316
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.1.4. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ IV
STT HỌ VÀ TÊN ĐỆM TÊN HỌC SINH TRƯỜNG THPT TỈNH/TP HCV MÔN
1 ĐÀO MINH CHÁNH Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Toán
2 PHẠM NHẬT MINH Chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
3 PHAN MINH ĐĂNG KHOA Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Toán
4 ĐOÀN LÊ THU NGA Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Toán
5 VÕ MINH HIẾU Chuyên Hùng Vương Bình Dương Toán
6 QUÁCH MINH THUẬN Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Toán
7 NGUYỄN MINH LONG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Toán
8 ĐINH THẾ HẢI Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Toán
9 TRẦN TRỌNG NGHĨA Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Toán
10 NGUYỄN HUỲNH KIỀU MY Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Toán
11 VÕ PHI MINH HIẾU Chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang Toán
12 LƯƠNG MINH DUY Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Toán
13 NGUYỄN TƯỜNG MINH Chuyên Bến Tre Bến Tre Vật lí
14 LÊ NGỌC MINH NHÂN Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Vật lí
15 VŨ NGỌC THẠCH Chuyên Long An Long An Vật lí
16 TRƯƠNG CÔNG THÀNH Chuyên Long An Long An Vật lí
17 PHẠM ĐẠI HOÀNG AN Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Vật lí
18 NGUYỄN QUỐC BẢO Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Vật lí
19 TRỊNH QUANG KHẢI Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Vật lí
20 NGUYỄN THẾ HẢI Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Vật lí
21 NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Vật lí
22 NGUYỄN MINH THÁI Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
23 DƯƠNG NHẬT NAM Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
24 NGUYỄN KHÁNH HƯNG Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Hóa học
25 NGUYỄN HOÀNG HUY Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Hóa học
26 TÔ BẢO NGỌC Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Hóa học
27 PHAN NGỌC ĐAN THANH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Hóa học
28 TRẦN THANH HUY Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Hóa học
29 NGUYỄN MINH NGỌC Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Hóa học
30 NGUYỄN QUỐC THÁI Chuyên Hùng Vương Bình Dương Sinh học
31 HỒ NGUYỄN HUY HOÀNG Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Sinh học
32 LÊ DUY KIÊN Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Sinh học
33 NGUYỄN BÙI ĐÌNH NHU Chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Sinh học
34 NGUYỄN NGỌC TRÂM Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Sinh học
35 HÀ BẢO MINH Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Sinh học
36 PHẠM THỊ NGỌC CHÂU Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Sinh học
37 TRƯƠNG CHÍ ĐẠI Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Sinh học
38 NGUYỄN THANH DUY Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Sinh học
39 TRƯƠNG KHẢ DUY Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Sinh học
40 LÊ QUANG KỲ Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tin học
41 NGUYỄN NHẬT MINH KHÔI Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tin học
42 LÊ DUY THỨC Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tin học
43 NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tin học
44 HỨA THANH TÂN Chuyên Hùng Vương Bình Dương Tin học
45 TIỀN UY DOÃN Chuyên Long An Long An Tin học
46 ĐẶNG NGỌC TÙNG DUY Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tin học
47 TRẦN THANH NGUYÊN Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Tin học
48 NGÔ PHÚ THỊNH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Tin học
49 PHẠM THÀNH LUÂN Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tin học
50 NGUYỄN LÝ GIA NGHI Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
51 HỒ THỊ NGỌC NỮ Chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
52 PHẠM NHƯ NGỌC Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Ngữ văn
53 NGUYỄN TÔ TƯỜNG VI Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
54 NGUYỄN THÚY VY Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 317
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
55 PHẠM HUỲNH ĐAN THANH Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Ngữ văn
56 NGUYỄN NGỌC THẢO NGÂN Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Ngữ văn
57 HUỲNH NHẬT NAM Chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang Ngữ văn
58 LÂM THANH QUYÊN Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Ngữ văn
59 QUANG THỊ HỒNG THUỶ Chuyên Vị Thanh Hậu Giang Ngữ văn
60 VÕ TRUNG HIẾU Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Hóa học
61 TÔ NGỌC MINH THƯ Chuyên Bến Tre Bến Tre Lịch sử
62 VÕ THÀNH VINH Chuyên Bến Tre Bến Tre Lịch sử
63 TRẦN MINH TÂM Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Lịch sử
64 NGUYỄN THANH HƯƠNG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Lịch sử
65 TRẦN ÁI MY Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Lịch sử
66 NGUYỄN HẢI ĐĂNG Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Lịch sử
67 NGUYỄN BĂNG TÂM Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Lịch sử
68 PHAN THÚY VY Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Lịch sử
69 TRƯƠNG BẢO YẾN Đầm Dơi Cà Mau Lịch sử
70 LƯ THỊ NGÂN TRÂM Chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Địa lí
71 NGUYỄN ĐỨC TUẤN Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Địa lí
72 LÝ MỸ PHƯƠNG Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Địa lí
73 NGUYỄN HOÀNG LONG Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Địa lí
74 LÊ THỊ THU NGÂN Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Địa lí
75 NGUYỄN BẢO YẾN Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Địa lí
76 TRƯƠNG HIẾU TÀI Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Địa lí
77 TRƯƠNG ĐOÀN QUÍ Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Địa lí
78 HUỲNH HẢI THỦY TIÊN Chuyên Tiền Giang Tiền Giang Địa lí
79 PHẠM NGỌC ANH THƯ Chuyên Vị Thanh Hậu Giang Địa lí
80 NGUYỄN TRẦN THẢO UYÊN Chuyên Bến Tre Bến Tre Tiếng Anh
81 NGUYỄN HOÀNG TÂM Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tiếng Anh
82 LÝ TRANG TUYÊN Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tiếng Anh
83 NGUYỄN NGỌC MINH Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tiếng Anh
84 LÊ GIA HUY Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tiếng Anh
85 TRƯƠNG MỸ TRÂN Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Tiếng Anh
86 PHẠM HOÀNG KHANG Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tiếng Anh
87 NGUYỄN TRẦN BÁ TOÀN Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 318
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.1.5. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ V

HCV
STT HỌ VÀ TÊN TRƯỜNG TỈNH/TP
MÔN

1 NGUYỄN THÀNH LỘC THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
2 PHAN NGỌC THỊNH THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Toán
3 THÁI MINH TRÍ THPT chuyên Vị Thanh Hậu Giang Toán
4 LÝ TRỌNG HUY THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai Sóc Trăng Toán
5 ĐỖ HOÀI NAM THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Toán
6 NGUYỄN TRUNG HIẾU THPT chuyên Bảo Lộc Lâm Đồng Toán
7 LÊ ANH HUY THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Toán
8 TRẦN NGỌC MAI THẢO THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Toán
9 TRIỆU KHÁNH THI THPT chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Toán
10 HỨA QUỐC LÂM THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Toán
11 TRỊNH QUÁN LÂM THPT chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang Vật lí
12 HUỲNH TRẦN THANH LONG THPT chuyên Long An Long An Vật lí
13 NGUYỄN TRẦN ĐỨC THIỆN THPT chuyên Long An Long An Vật lí
14 TRẦN GIA HUY THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Vật lí
15 NGUYỄN VÕ HỒNG MỸ HIỀN THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Vật lí
16 VÕ PHẠM MINH HIỂN THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Vật lí
17 NGUYỄN MINH THUẤN THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Vật lí
18 LÊ PHÚ THUẬN THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Vật lí
19 HUỲNH ANH TUẤN THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành Trà Vinh Vật lí
20 NGUYỄN MINH QUỐC THPT chuyên Long An Long An Vật lí
21 NGUYỄN HOÀNG ANH KHOA THPT chuyên Bảo Lộc Lâm Đồng Hóa học
22 NGUYỄN LÊ TUẤN KIỆT THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Hóa học
23 NGUYỄN THẾ ANH THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Hóa học
24 NGÔ PHƯỚC LỘC THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
25 PHAN DUY TÂN THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Hóa học
26 NGUYỄN TRẦN NGỌC THẢO THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Hóa học
27 ĐOÀN THUẬN PHÁT THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Hóa học
28 NGUYỄN CAO QUỐC HÙNG THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Hóa học
29 CHÂU PHƯƠNG VI THPT chuyên Long An Long An Hóa học
30 LƯU HUỲNH VŨ THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Hóa học
31 MAI ĐỨC THIỆN THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
32 LÊ PHƯƠNG THOA THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Sinh học
33 TRẦN TẤN TÀI THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Sinh học
34 PHẠM THANH THẢO THPT chuyên Long An Long An Sinh học
35 PHAN NHẬT THANH NGUYÊN THPT chuyên Long An Long An Sinh học
36 NGÔ TRẦN PHƯƠNG NHUNG THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Sinh học
37 NGUYỄN ĐẶNG THẢO VY THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Sinh học
38 NGÔ NHẬT NAM THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Sinh học
39 QUÁCH BẢO NGỌC THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Sinh học
40 HUỲNH QUANG NHẬT THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Sinh học
41 NGUYỄN ĐĂNG KHOA THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tin học
42 NGUYỄN HOÀNG KIỆT THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Tin học
43 NGUYỄN PHONG PHÚ THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tin học

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 319
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
44 ĐÀO THIÊN BÌNH THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tin học
45 TRƯƠNG HUỲNH ĐẠI LONG THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tin học
46 TRẦN MINH THỨC THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Tin học
47 LÊ NGUYỄN THANH HOÀNG THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Tin học
48 NGUYỄN THANH HOÀNG THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tin học
49 VÕ QUANG MINH THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Tin học
50 TRẦN HỮU KHOA THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Tin học
51 NGUYỄN MINH NGỌC THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Ngữ văn
52 NGÔ NGỌC PHƯƠNG QUYÊN THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Ngữ văn
53 ĐÀO QUỲNH NHƯ THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Ngữ văn
54 HỨA MINH THƯ THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Ngữ văn
55 NGUYỄN THỊ MỸ LINH THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Ngữ văn
56 HỒ NGUYỄN NGUYÊN QUỲNH THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Ngữ văn
57 LÝ BÌNH NGHI THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Ngữ văn
58 NGUYỄN NHẠN THÚY NHI THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Ngữ văn
59 NGUYỄN NGỌC ÁNH NGÂN THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Ngữ văn
60 TRỊNH THỊ HÀ TRANG THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Ngữ văn
61 THIỀM MINH NGOAN THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Ngữ văn
62 ĐẶNG QUANG VINH THPT chuyên Bến Tre Bến Tre Lịch sử
63 NGUYỄN VĂN HOÀI THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Lịch sử
64 LÊ TRÚC VY THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Lịch sử
65 KIỀU NGUYỄN GIA LINH THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Lịch sử
66 NGUYỄN THỊ KIM THOA THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Lịch sử
67 HỒ THỊ DIỄM THÚY THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Vĩnh Long Lịch sử
68 NGUYỄN HUỲNH ANH THƯ THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Lịch sử
69 BÙI NGUYỄN PHƯƠNG ANH THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Lịch sử
70 TRẦN NGUYÊN KHẢI THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Lịch sử
71 TRẦN NGUYỄN ĐÔNG HIỀN THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Đồng Tháp Lịch sử
72 NGUYỄN NGỌC THOẠI NGÂN THPT chuyên Long An Long An Lịch sử
73 TRƯƠNG THỊ TUYẾT NHI THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Lịch sử
74 NGÔ HUY HOÀNG THPT chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau Địa lí
75 ĐINH CÔNG LƯƠNG THPT chuyên Bạc Liêu Bạc Liêu Địa lí
76 PHAN MINH BẢO ÂN THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Địa lí
77 TRẦN NGỌC TÂN THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kiên Giang Địa lí
78 PHAN LÊ LAN VY THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Địa lí
79 LÊ HOÀNG QUYÊN THPT chuyên Vị Thanh Hậu Giang Địa lí
80 NGUYỄN HOÀNG BẢO NGỌC THPT chuyên Bảo Lộc Lâm Đồng Địa lí
81 NGUYỄN THỊ MINH TRÍ THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Địa lí
82 TRẦN THẢO UYÊN THPT chuyên Bảo Lộc Lâm Đồng Địa lí
83 LÊ NGUYỄN KHÁNH DUY THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Địa lí
84 TRƯƠNG BẢO TRÂN THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Địa lí
85 NGUYỄN BÁ VINH THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Địa lí
86 DƯƠNG TUẤN DŨNG THPT chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh Tiếng Anh
87 TRẦN QUANG VINH THPT chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ Tiếng Anh
88 ĐỒNG NHẬT QUỲNH NHƯ THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Tiếng Anh
89 NGUYỄN MINH QUÂN THPT chuyên Hùng Vương Bình Dương Tiếng Anh
90 TRƯƠNG GIA HUY THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 320
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019
91 NGUYỄN NHẤT AN THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh
92 TRẦN NGUYÊN ĐÔNG DƯƠNG THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh
93 PHAN HOÀN MỸ THPT chuyên Thủ Khoa Nghĩa An Giang Tiếng Anh
94 LÊ PHAN KHÁNH HUY THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tiếng Anh
95 NGUYỄN KHÁNH NGHI THPT chuyên Nguyễn Đình Chiểu Đồng Tháp Tiếng Anh
96 NGUYỄN LÊ GIA THỊNH THPT chuyên Vị Thanh Hậu Giang Tiếng Anh
97 VÕ THÀNH TRUNG THPT chuyên Tiền Giang Tiền Giang Tiếng Anh

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 321
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.1.6. Danh sách đạt Huy chương Vàng tại Trại hè Phương Nam lần thứ VI
STT HỌ VÀ TÊN ĐỆM TÊN TÊN TRƯỜNG TỈNH/TP HCV MÔN

1 TÔ HIỂN VINH THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU TOÁN

2 NGUYỄN NGỌC ANH THƯ THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN TOÁN

3 VÕ NGUYỄN PHÚC ANH THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH TOÁN

4 NGUYỄN HỒ TIẾN ĐẠT THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG TOÁN

5 TRẦN NGỌC QUỲNH GIANG THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE TOÁN

6 ĐINH THÁI DUY THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP TOÁN

7 NGUYỄN ĐÌNH QUÝ THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN TOÁN

8 PHẠM PHÚ TUẤN KHOA THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG TOÁN

9 VÕ THANH PHÚC THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP TOÁN

10 NGUYỄN TRÍ QUỐC THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG TOÁN

11 LÊ NGÔ MINH ĐỨC THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG TOÁN

12 NGUYỄN TẤN PHÚC THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG TOÁN

13 NGUYỄN ĐỨC BẢO THANH THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG VẬT LÝ

14 VÕ KẾ HƯNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ VẬT LÝ

15 NGUYỄN HỮU PHÚC THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ VẬT LÝ

16 ĐẶNG NGỌC TUẤN VĨ THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE VẬT LÝ

17 NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG VẬT LÝ

18 VÕ THU TRANG THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG VẬT LÝ

19 NGÔ THÁI QUANG LỘC THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ VẬT LÝ

20 DƯƠNG THẾ AN THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG VẬT LÝ

21 LÊ MINH HOÀNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG VẬT LÝ

22 NGUYỄN VIỆT TẤN THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG VẬT LÝ

23 NGUYỄN BÁ THAO THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG VẬT LÝ

24 PHẠM PHƯƠNG THIÊN THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG VẬT LÝ

25 PHẠM VŨ THẮNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ HÓA HỌC

26 NGUYỄN VĨNH TOÀN THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ HÓA HỌC

27 QUÁCH MINH ĐĂNG THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE HÓA HỌC

28 LÊ SỸ HÙNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG HÓA HỌC

29 TRƯƠNG MINH QUÂN THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG HÓA HỌC

30 TRẦN THỊ MINH LỢI THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG HÓA HỌC

31 LÊ THANH PHONG THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE HÓA HỌC

32 ĐẶNG QUỐC BẢO THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN HÓA HỌC

33 NGUYỄN TIẾN DŨNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG HÓA HỌC

34 LÊ TRỌNG HOÀI THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG HÓA HỌC

35 TRẦN NGỌC CHÂU THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN HÓA HỌC

36 HỒ TUẤN KIỆT THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG HÓA HỌC

37 PHAN HUỲNH KHÁNH TÂM THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN HÓA HỌC

38 LỮ NHƯ QUỲNH THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG SINH HỌC

39 TRẦN NGỌC LAN ANH THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP SINH HỌC

40 TRỊNH VIẾT TUỆ THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG SINH HỌC

41 ĐẶNG LÊ MINH KHANG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ SINH HỌC

42 NGUYỄN HỒNG MỸ PHÚC THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG SINH HỌC

43 VÕ NGUYỄN QUỲNH NHI THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE SINH HỌC

44 HUỲNH ANH THÁI THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG SINH HỌC

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 322
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

45 TRỊNH ÍCH KHÁNH THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG SINH HỌC

46 VÕ NGUYỄN PHƯƠNG THI THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN SINH HỌC

47 ĐOÀN MINH NHỰT THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE SINH HỌC

48 LÊ NGUYỄN NHÃ TRÂN THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG SINH HỌC

49 THIỀU NGỌC VY THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ SINH HỌC

50 HUỲNH TIẾN DŨNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG TIN HỌC

51 PHẠM VŨ MINH GIANG THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG TIN HỌC

52 LÊ TRỌNG ĐỨC ANH THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP TIN HỌC

53 TRẦN MINH KHÔI THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG TIN HỌC

54 TÔ ANH PHÁT THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH TIN HỌC

55 ĐẶNG HUỲNH VĨNH TÂN THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG TIN HỌC

56 BÙI THÀNH ĐẠT THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN TIN HỌC

57 VÕ MINH QUÂN THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG TIN HỌC

58 NGUYỄN ĐỨC TÀI THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP TIN HỌC

59 HUỲNH MINH QUANG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP TIN HỌC

60 TRƯƠNG THIÊN LỘC THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP TIN HỌC

61 TẠ ĐÌNH PHÚC THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU NGỮ VĂN

62 HUỲNH HẰNG NY THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU NGỮ VĂN

63 HUỲNH DƯƠNG THANH TIỀN THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG NGỮ VĂN

64 TRẦN NGỌC CÁT TƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG NGỮ VĂN

65 LÊ NGÔ KHẢI VY THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG NGỮ VĂN

66 LÊ THÙY VY THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG NGỮ VĂN

67 NGÔ HÀ KIM NGÂN THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU NGỮ VĂN

68 NGUYỄN HỒ PHƯƠNG VY THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG NGỮ VĂN

69 ĐOÀN MINH KHOA THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH NGỮ VĂN

70 TRẦN NGỌC MINH PHƯƠNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH NGỮ VĂN

71 NGUYỄN DIỄM QUỲNH THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG NGỮ VĂN

72 TRƯƠNG NGỌC THƠ THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG NGỮ VĂN

73 ĐOÀN THÙY TRANG THPT ĐẦM DƠI CÀ MAU NGỮ VĂN

74 TRẦN ĐĂNG KHOA THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE LỊCH SỬ

75 NGUYỄN TRẦN XUÂN MAI THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE LỊCH SỬ

76 PHẠM TIẾN KHOA THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE LỊCH SỬ

77 PHẠM THỊ HỒNG TRÚC THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU LỊCH SỬ

78 ĐOÀN THỊ THANH NHUNG THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN LỊCH SỬ

79 TRẦN NGUYỄN THANH THẢO THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN LỊCH SỬ

80 NGUYỄN HUỲNH GIA LINH THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN LỊCH SỬ

81 ĐOÀN MỸ HẢO THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG LỊCH SỬ

82 TRẦN TRUNG LƯƠNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG LỊCH SỬ

83 HUỲNH NGUYÊN PHÁT THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG LỊCH SỬ

84 HỒ CHÍ BẢO THPT ĐẦM DƠI CÀ MAU LỊCH SỬ

85 NGUYỄN PHÚ HÀO THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU ĐỊA LÝ

86 NGUYỄN MINH TOÀN THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG ĐỊA LÝ

87 VƯƠNG NGỌC PHƯƠNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG ĐỊA LÝ

88 VÕ HOÀNG THẮNG THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP ĐỊA LÝ

89 NGUYỄN THANH VY THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG ĐỊA LÝ

90 NGUYỄN THỊ VÂN ANH THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG ĐỊA LÝ

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 323
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

91 NGUYỄN BẢO NGỌC TRÂM THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH ĐỊA LÝ

92 NGUYỄN CÔNG HẬU THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU ĐỊA LÝ

93 NGUYỄN THÙY LINH THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG ĐỊA LÝ

94 ĐOÀN THỊ YẾN NHI THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG ĐỊA LÝ

95 THÁI THỊ CẨM DUYÊN THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU ĐỊA LÝ

96 LƯƠNG GIA BẢO THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ TIẾNG ANH

97 NGÔ TÍN NHÂN THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG TIẾNG ANH

98 NGUYỄN ANH KHOA THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE TIẾNG ANH

99 ĐOÀN VÕ THÁI THUẬN THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG TIẾNG ANH

100 TRẦN THỊ NGỌC ÁNH THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG TIẾNG ANH

101 PHẠM THÙY TRANG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP TIẾNG ANH

102 HUỲNH NGUYỄN ANH PHƯỚC THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG TIẾNG ANH

103 LÊ TẤT SĨ MINH THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN TIẾNG ANH

104 NGUYỄN TUẤN ANH THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU TIẾNG ANH

105 NGUYỄN VĨNH TRÍ THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE TIẾNG ANH

106 LÊ HUY THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU TIẾNG ANH

107 PHAN BÍCH TUYỀN THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU TIẾNG ANH

108 HUỲNH LÂM PHƯƠNG ANH THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN TIẾNG ANH

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 324
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2. TỔNG SẮP THEO TỪNG TRƯỜNG THAM DỰ TRẠI HÈ


PHƯƠNG NAM QUA CÁC NĂM
3.2.1. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ I – Năm 2014
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA HỒ CHÍ MINH 8 1 3 12
2 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 3 2 5 10
3 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 3 3 3 9
4 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 2 5 4 11
5 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 2 4 5 11
6 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 2 1 4 7
7 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 2 0 4 6
8 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 1 4 8 13
9 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 1 3 5 9
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 1 2 4 7
11 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 0 7 5 12
12 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 0 3 8 11
13 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 0 3 6 9
14 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 0 2 5 7
15 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 0 1 3 4
16 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 0 0 3 3
17 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 0 1 2 3
18 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 0 0 3 3

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 325
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2.2. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ II – Năm 2015
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI 9 9 8 26
2 THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA HỒ CHÍ MINH 8 5 6 19
3 THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO BÌNH THUẬN 8 4 4 16
4 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 7 7 11 25
5 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 6 8 8 22
6 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 6 6 9 21
7 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 5 12 10 27
8 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 4 8 8 20
9 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 4 7 8 19
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 4 5 8 17
11 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 4 1 11 16
12 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 4 4 7 15
13 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 3 10 4 17
14 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 3 3 8 14
15 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 2 5 8 15
16 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 2 3 5 10
17 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 2 5 3 10
18 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 1 1 6 8
19 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 1 2 2 5
20 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 0 5 10 15
21 THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC BÌNH DƯƠNG 0 0 1 1

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 326
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2.3. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ III – Năm 2016
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 13 5 3 21
2 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 7 7 5 19
3 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 6 5 10 21
4 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 5 8 5 18
5 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 5 3 9 17
6 THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA HỒ CHÍ MINH 5 6 5 16
7 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 5 4 6 15
8 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 4 6 9 19
9 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 4 7 7 18
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 4 2 11 17
11 THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 4 5 8 17
12 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 4 5 5 14
13 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 3 6 9 18
14 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 3 6 5 14
15 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 1 4 13 18
16 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 0 7 6 13
17 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 0 3 4 7
18 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 0 2 9 11

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 327
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2.4. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ IV – Năm 2017
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 12 4 9 25
2 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 9 10 3 22
3 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 8 5 10 23
4 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 8 7 8 23
5 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 7 11 9 27
6 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 6 4 9 19
7 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 5 10 10 25
8 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 5 7 11 23
9 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 5 12 4 21
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 5 3 11 19
11 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 4 6 10 20
12 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 3 8 11 22
13 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 2 8 12 22
14 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 2 3 13 18
15 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 2 7 6 15
16 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 2 1 10 13
17 THPTCHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 1 7 14 22
18 THPT ĐẦM DƠI CÀ MAU 1 3 3 7

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 328
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2.5. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ V – Năm 2018
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 9 10 5 24
2 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 9 4 10 23
3 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 8 8 9 25
4 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 7 11 7 25
5 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 7 9 8 24
6 THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 7 10 6 23
7 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 7 5 5 17
8 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 6 7 13 26
9 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 6 12 7 25
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 6 8 9 23
11 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 5 11 7 23
12 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 5 5 10 20
13 THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG 4 3 11 18
14 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 3 9 11 23
15 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 3 1 11 15
16 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 2 4 10 16
17 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 2 1 6 9
18 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 1 5 14 20
19 THPT ĐẦM DƠI CÀ MAU 0 5 8 13
20 THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC KIÊN GIANG 0 1 8 9

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 329
Tổng hợp Đề thi Trại hè Phương Nam & Đáp án từ năm 2014 đến 2019

3.2.6. Tổng sắp huy chương theo từng trường tham dự Trại hè Phương
Nam lần thứ VI – Năm 2019
STT TRƯỜNG TỈNH/TP HCV HCB HCĐ TỔNG
1 THPT CHUYÊN LONG AN LONG AN 12 11 4 27
2 THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG BÌNH DƯƠNG 12 7 5 24
3 THPT CHUYÊN BẾN TRE BẾN TRE 11 7 6 24
4 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU AN GIANG 9 10 6 25
5 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN CÀ MAU 9 7 11 27
6 THPT CHUYÊN BẢO LỘC LÂM ĐỒNG 8 9 7 24
7 THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ 8 6 12 26
8 THPT CHUYÊN TIỀN GIANG TIỀN GIANG 6 8 12 26
9 THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM VĨNH LONG 5 12 7 24
10 THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ĐỒNG THÁP 5 11 8 24
11 THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI SÓC TRĂNG 5 4 9 18
12 THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỒNG THÁP 4 6 14 24
13 THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA TÂY NINH 4 5 13 22
14 THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 2 8 14 24
15 THPT ĐẦM DƠI CÀ MAU 2 4 10 16
16 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU BẠC LIÊU 2 4 6 12
17 THPT CHUYÊN VỊ THANH HẬU GIANG 2 2 10 14
18 THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH TRÀ VINH 1 10 12 23
19 THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA AN GIANG 1 3 10 14
20 THPT LÊ QUÝ ĐÔN LONG AN 0 1 8 9
21 THPT HẬU NGHĨA LONG AN 0 0 4 4

Hồ Minh Nhựt – Tel: 09.11.14.10.17 – Sưu tầm và Biên tập – hmnhut.blogspot.com – Trang 330

You might also like