You are on page 1of 13

–Please answer the following questions in essay format.

Your work will be evaluated upon


your ability to
● understand of course topics
● reflect on how the course topics relate to what happens in the business world
● identify managerial issues faced by international business companies
● make recommendations to solve managerial issues
● professionalism: formatting and communicating professionally, providing
references.
● Formatting: Times New Roman, font 13pt, 1.5 line spacing

Question 1 (4 pts – max 500 words):


Describe the shifts in the world economy over the past 30 years. What are the implications of
these shifts for international businesses based in Vietnam?

Nền kinh thế giới đã có rất nhiều phát triển mạnh mẽ trong vòng 30 năm qua.
- Sự ra đời của WTO 1995
- Các hiệp định thương mại tự do FTA ra đời
- Similar growth can be seen on a global scale; while less than 7% of the world
was online in 2000, today over half the global population has access to the
internet.
- The Third Industrial Revolution began in the '70s in the 20th century through
partial automation using memory-programmable controls and computers. Khái
niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được giới thiệu lần đầu tiên bởi một
nhóm nhà khoa học người Đức đang phát triển một chiến lược kỹ thuật cao cho
Chính phủ Đức năm 2011, có thể coi Đức chính là nước khởi nguồn cho cuộc
cách mạng này.
Việt Nam
One way this occurred was through the enactment of the Law on Foreign
Investment which passed in 1986. This law allowed companies from foreign
countries to come into Vietnam to conduct business. Over the years, this law
underwent revisions numerous times to better accommodate investors.
Bài làm:
Trong giai đoạn 1990 - 2020, nền kinh tế thế giới đã có những thay đổi rất đáng kể.
năm 1947 thế giới đã có tổ chức thương mại quốc tế đầu tiên là GATT - viết tắt của
General Agreement on Tariffs and Trade và là cơ sở thành lập nên tổ chức WTO - năm
1995.
Với sự ra đời của WTO, mức thuế trung bình (thuế nhập khẩu) ở các nước phát triển,
ít nhất là đối với hàng hóa sản xuất, thấp hơn nhiều so với ở các nước đang phát triển
mặc dù điều này không đúng trong mọi trường hợp hoặc mọi sản phẩm.

Theo dữ liệu ta thu thập được từ World Bank, có thể thấy rõ sau khi WTO ra đời, kể từ
năm 1995 lượng tariff rate đã giảm đáng kể cụ thể là từ 12.2% (1995) xuống còn 5.2%
( 2017). Với những điều kiện thuận lợi như vậy, lượng xuất khẩu hàng hoá của thế
giới đã tăng trưởng đáng kể từ 19,1% (1990) GDP lên đến 29,1% GDP năm 2021 ( đạt
đỉnh vào năm 2008 - 31,2% GDP.
Bên cạnh WTO, năm 2011 một cột mốc đáng nhớ đã bắt đầu - cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 chính thức bắt đầu với tiềm năng nâng cao mức thu nhập toàn cầu và cải
thiện chất lượng cuộc sống cho người dân trên toàn thế giới. Chi phí vận chuyển và
liên lạc đã và đang giảm, hậu cần và chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu quả hơn,
chi phí thương mại giảm, tất cả những điều này sẽ mở ra thị trường mới và thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.

Năm 2007, Việt Nam mới trở thành thành viên của WTO đã đưa Việt Nam trở thành
một nền kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng
hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu 6 năm liên tục kể từ 2016 đến nay.
Tuy nhiên trước khi gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đã bắt đầu phát triển nhờ vào
chính sách đổi mới năm 1986. Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do
với nhiều quốc gia. Một trong số đó bao gồm ASEAN, mà Việt Nam đã trở thành
thành viên từ năm 1995. Việt Nam và Hoa Kỳ đã hợp tác với nhau bằng cách ký hiệp
định thương mại tự do vào năm 2000, và bảy năm sau, Việt Nam gia nhập WTO.
Ngoài ra, việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1986. Luật này cho phép các
công ty từ nước ngoài vào Việt Nam để tiến hành kinh doanh. Luật này đã cải thiện
đáng kể khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong những năm qua. Năm 2006, năng lực
cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam xếp thứ 77. Chỉ 11 năm sau (2017), Việt Nam đã
xếp thứ 55 về năng lực cạnh tranh thế giới. Năm 2020, giữa đại dịch COVID-19, nền
kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%. Tốc độ tăng trưởng này thuộc hàng cao nhất thế
giới.

Ref
Câu 1
http://www.martsolf.com/CSUH/4670/solutions/MGMT4670Hmwk1u1.html
https://www.weforum.org/agenda/2020/11/heres-how-technology-has-changed-and-changed
-us-over-the-past-20-years/

https://borgenproject.org/how-vietnam-improved-its-economy/
https://www.exploring-economics.org/en/discover/nigeria-fourth-industrial-revolution/#:~:text=
As%20firms%20become%20more%20competitive,freelancers%20via%20these%20digital%
20platforms.
https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/10thi_e/10thi03_e.htm
https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet
-nam-102220110083625022.htm#:~:text=D%E1%BA%A5u%20%E1%BA%A5n%20WTO%2
0%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ghi,k%E1%BB%83%20t%E1%BB%AB%202016%2
0%C4%91%E1%BA%BFn%20nay.

Question 2 (6pts – max 800 words)


International business involves managing in multiple countries with variation in
socio-cultural and political-legal environments. These differences, in many cases, create
significant barriers to international business management. Please choose an article from the
media discussing an issue (in the last five years) of a multinational company whose
international performance and operations have been plagued by socio-cultural or
political-legal barriers. Identify the reasons causing difficulties in the focal firm’s global
business and propose recommendations to help them overcome those obstacles.
UBER
Article: The Failure of Uber in Viet Nam
History
Uber was founded in 2009 and is headquartered in California, the US. The firm
first launched in June 2010, San Francisco and has spread to over 20 cities in 2012.

How did Uber integrate into Viet Nam

Reason of failure

Due to a lack of a clear policy, Uber is also facing many legal issues in Vietnam.

Last October, following its rival Grab, Uber submitted to the Vietnamese Ministry of
Transport a pilot scheme of operation.

While Grab’s plan was approved by the Prime Minister on October 19th 2015, Uber’s
plan was rejected, reasoning that Uber must have a legal person in Vietnam to sign
service supply contracts with transport business partners.

The Ministry of Transport asked Uber to revive its plan but so far Uber has yet to
complete the scheme.

Only Vinasun and Grab are permitted to have taxi app services in Vietnam.

To date, the Government of Vietnam has not yet collected taxes from this firm. Uber
Vietnam Co. Ltd confirmed that it only provides management and market research
services to support the operation of the parent company - Uber B.V. in the
Netherlands.
https://cafef.vn/uber-viet-nam/trang-3.html

CEO Đặng Việt Dũng cho hay, có hai vấn đề chính:


Thứ nhất là liên quan đến thẩm quyền của Bộ Giao thông Vận tải. Theo
đề án thí điểm thì Uber sẽ làm dịch vụ kết nối vận tải thông qua ứng dụng
công nghệ nhưng hiện tại ở Việt Nam chưa có khung pháp lý cho loại hình
này.
Thứ hai, Uber bản chất là dịch vụ công nghệ để kết nối người đi xe và
chủ xe, không phải là dịch vụ vận tải, cũng không phải là dịch vụ hỗ trợ vận tải
như khung pháp lý đang quy định... Tuy nhiên, để duyệt được đề án thí điểm
thì phải có một cơ sở pháp lý rõ ràng. Vì vậy, đơn vị này sẽ quyết định đổi
thành dịch vụ “hỗ trợ vận tải”.
Đối với việc khống chế số lượng đầu xe, Bộ cho rằng khi chưa đề xuất Thủ
tướng cho phép thực hiện thí điểm thì Uber và Grab cũng đã du nhập và hoạt
động tại Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ trong hoạt động vận tải là tất
yếu, vấn đề là các địa phương cần quy hoạch phương tiện phù hợp với thực
trạng giao thông.

2. Phó mặc thông tin thẻ tín dụng

Để sử dụng Uber, bạn phải nhập thông tin thẻ tín dụng của mình vào ứng dụng này

và… phó mặc cho công ty làm gì thì làm. Hiện nay, Uber đã cho một số tài khoản tại

Việt Nam thanh toán bằng tiền mặt nhưng bạn vẫn phải có thể tín dụng mới có thể

đăng ký tài khoản Uber.

Phó mặc như thế nào?

Cụ thể, Uber trừ bạn bao nhiêu tiền, vào lúc nào, ai sẽ dòm ngó được những thông

tin đó? Chỉ có Travis (CEO Uber), đội ngũ kỹ thuật (của Uber) và…đội ngũ hacker

mới thật sự biết mà thôi.

(Xem thêm: Travis Kalanick: Người lèo lái con thuyền đơn độc Uber)

Cả thế giới lẫn Việt Nam đã có không ít tình huống khiếu nại về các vụ xâm nhập thẻ

tín dụng và ngay chính bản thân tôi cũng nhận được cảnh báo của HSBC về việc thẻ

bị xâm phạm và buộc phải đổi thẻ mới.

=> Cụ thể, quy định của Uber đối với khách gọi xe kết nối thanh toán bằng thẻ tín
dụng là nếu họ gọi xe và đã được ứng dụng ghép nối với một tài xế nhưng lại muốn
hủy chuyến 5 phút sau đó (khách gọi bấm nút "Hủy") thì sẽ bị trừ 15.000 đồng trong
tài khoản tín dụng. Trong trường hợp tài xế là người chủ động hủy chuyến thì khách
gọi xe sẽ không mất phí.=> nỗi lo ngại của người tiêu dùng Việt
Chỉ nhắm tới khách VIP – những người dùng Credit Card

Uber thế giới nhắm tới các đối tượng có thẻ tín dụng (Credit Card). Khi tới
Việt Nam, Uber Việt Nam cũng ôm nguyên mô hình thế giới áp vào mà không
tính đến rằng: Khác với các nước phát triển, tỷ lệ người Việt Nam sở hữu
Credit Card rất khiêm tốn.

Cùng vào Việt Nam năm 2014, Grab đã nhanh chóng chấp nhận cả thanh
toán thẻ lẫn tiền mặt. Trong khi đó, phải đến tháng 8/2015, Uber mới chấp
nhận tiền mặt trong thanh toán.
CƯỚC PHÍ TĂNG
Tháng 8/2017, Uber thông báo tăng giá cước từ 7.000 đồng lên 8.500
đồng/km tại TPHCM. Mức chiết khấu sử dụng dịch vụ đối với tài xế là 25%.
Cộng đồng tài xế Uber phản đối gay gắt, nhiều người kêu gọi chuyển sang
đầu quân cho đối thủ Grab. Đó là còn chưa kể, UberX có hệ thống tăng giá
cước theo thời gian thực hoạt động. Giờ cao điểm, bảng giá luôn chỉ mức
surge price tối thiểu là 1,3 lần giá cước bình thường. Và chỉ cần tăng ở mức
tối thiểu này, giá đi uberX đã đắt đỏ hơn việc gọi taxi.

Trước đây, Uber dùng chính sách giá rẻ để thu hút khách hàng và đạt được
tệp khách hàng lớn nhanh chóng, khiến nhiều hãng taxi truyền thống khốn
khó. Cánh tài xế taxi cũng vì đó mà kéo đến đầu quân cho Uber khiến Uber
Việt Nam đã mạnh lại càng mạnh hơn.

Nhưng rồi, Uber không thể dùng mãi chiến thuật trợ giá để cung cấp mãi dịch
vụ giá rẻ để hút khách, Uber cũng không thể dùng mãi ưu đãi cao cho tài xế
để mở rộng quy mô. Tăng giá, giảm dần ưu đãi là điều tất yếu Uber phải làm.

Đầu năm 2017, GrabBike mới chỉ có 20.000 người và chỉ trong 9 tháng đã lên
đến con số 50.000 lái xe. Không phải là bất cứ một doanh nghiệp ‘yếu lực’
nào có thể làm được điều đó. Grab chấp nhận một mặt bơm tiền hỗ trợ để
tăng số lượng tài xế, đầu tư chất lượng dịch vụ thông qua nâng cấp ứng
dụng, tăng cường các hoạt động khuyến mãi để tăng khách hàng. Với chiến
lược đánh chiếm thị phần của mình, Grab chấp nhận lỗ lớn trong năm 2016.
Theo thông tin của Tổng cục Thuế, Công ty TNHH Grab Việt Nam đạt doanh
thu 192 tỷ đồng trong năm tài chính 2016 nhưng lỗ tới 443 tỷ đồng - tức các
khoản chi phí lên đến 635 tỷ đồng. Với lượng xe tăng lên mạnh từ đầu 2017
đến nay, nhiều khả năng Grab vẫn tiếp tục chịu lỗ lớn trong 6 tháng đầu năm
nay.
MARKETING
Ông Dũng thừa nhận, Uber gặp nhiều thất bại khi đánh chiếm thị phần tại Việt Nam. Thất
bại mà ông Dũng đề cập là thất bại về marketing.

Theo đó, thời gian đầu, Uber Việt Nam đã dùng chiến lược Pull Marketing (Tiếp thị kéo) –
phương thức marketing nhằm lôi kéo khách hàng mua lẻ hay người tiêu dùng mua hàng của
mình bằng cách dùng các công cụ tiếp thị tác động trực tiếp tạo ra nhu cầu.

Một năm rưỡi khi gia nhập thị trường, Uber chỉ dùng Pull Marketing, tạo content, chiến dịch
mà nghĩ rằng khách hàng sẽ sử dụng apps này.
Sau đó, ông Dũng mới nhận ra rằng chiến lược này đúng khi nhắm tới khách hàng là người
có thẻ tín dụng, nhưng lại không phù hợp khi Uber chuyển mục tiêu sang khách hàng mass
(khách hàng đại chúng).

“Người sang chảnh thích content. Người bình dân như mẹ tôi thì phải thấy quảng cáo ngoài
đường mới tin”, ông Dũng cho biết.

Đây là thừa nhận của ông Dũng khi còn làm CEO Uber Việt Nam dưới góc độ marketing ,
nhưng dưới góc độ vận hành, Uber thua Grab rất xa về tính linh hoạt và bản địa hóa trong
kinh doanh.

Đến Việt Nam hồi giữa năm 2016, CEO Grab Anthony Tan từng tuyên bố: “Ở Việt Nam, tôi
đã tìm hiểu làm sao Việt Nam lại đánh bại các đối thủ khác ở nước ngoài? Làm sao du kích
Việt Nam đánh bại được người khổng lồ ngoại xâm? Tương tự, Grab làm sao vận hành để
thành công?”

“Tôi đã nghiên cứu lịch sử Việt Nam và học được rằng: Phải hiểu được giá trị địa phương.
Hiểu được, chúng tôi sẽ thắng”.

Uber đã không học được bài học này.

Chậm chân mảng “xe ôm”, theo sau mảng ship hàng

Xe ôm ở Việt Nam phổ biến tới mức trên nhiều bài báo nước ngoài, từ “xe
ôm” được giữ nguyên.

Grab đúng như tinh thần “hiểu được giá trị địa phương” của CEO Anthony
Tan, cho ra đời Grabbike ngay cuối năm 2014. Gần 2 năm sau, Uber mới ra
đời UberMoto.

Grab cũng rất hiểu “người Việt thích khuyến mãi”, Startup này thường xuyên
tặng mã khuyến mãi theo dịp, hoặc theo nhóm đối tượng khách hàng.

Câu chuyện chậm chân cũng tương tự ở mảng giao nhận. Grab Express xuất
hiện vào táng 3/2017, nhưng Uber Deliver phải đến tháng 9/2017 mới ra đời.

Consequence
https://cafef.vn/nhat-ky-cua-nhan-vien-uber-viet-nam-ngay-sap-nhap-voi-grab-voi-chung-toi-
day-se-la-mot-trai-nghiem-dang-nho-trong-doi-2018033108522168.chn
https://cafef.vn/chia-se-cua-cuu-ceo-uber-viet-nam-trong-ngay-cuoi-cua-uber-chang-co-gi-la-
truong-ton-chi-co-long-tot-la-o-lai-20180409081142282.chn

8/4: Ngày Uber rời khởi Việt Nam, rút khỏi thị trường Đông Nam Á. Đó là
thông tin đã được thông báo từ trước, song khi phải chính thức nói lời chia tay
với một ứng dụng gọi xe đầu tiên gia nhập thị trường Việt Nam... ai nấy cũng
đều ngậm ngùi. Những tài xế Uber trong màu áo xanh như màu trời đã tắt
app xuống đường. Những khách hàng bao năm qua gắn bó với Uber âm
thầm thả icon rơi nước mắt bên dưới các status nói về việc ra đi của hãng
này.

Recommendations

Câu 2
https://www.linkedin.com/pulse/why-uber-failed-vietnam-nhon-nguyen
https://culturebridge.asia/uber-grab/
https://saigoneer.com/vietnam-news/13080-uber-exits-vietnam,-leaves-$2-3m-in-tax-debt-tha
t-grab-refuses-to-pay
https://vietnamnet.vn/en/after-china-will-uber-fail-in-vietnam-E162463.html
https://ramblingj.com/is-there-uber-in-vietnam/
https://cafef.vn/phai-chang-day-la-chi-bao-cham-het-cho-uber-viet-nam-bi-truy-thu-thue-67-ty
-dong-de-doi-thu-di-sau-vuot-mat-ceo-roi-cong-ty-20171003075557741.chn
https://cafef.vn/tan-ceo-uber-viet-nam-tiet-lo-ly-do-duoc-bo-nhiem-vao-thi-truong-90-trieu-da
n-dang-song-gio-2017101913320703.chn

Câu 2:

About UBER in Vietnam


Uber was founded in 2009 and is headquartered in California, the US. The firm
first launched in June 2010, San Francisco and integrated into Vietnam in 2014.
Shortly after Uber entered the market Grab also entered the Vietnamese market. Both
apps offered a major discount in the fierce competition between the 2 services. In
2018, Uber in Vietnam was acquired by Grab
So, to find the reason why Uber failed in the Vietnamese market, we will
analyze the reasons:

1. Political Factor:
Uber đã tiến hành hoạt động ở Việt Nam mà chưa nghiên cứu kỹ thị trường Việt. Theo
đề án thí điểm thì Uber sẽ làm dịch vụ kết nối vận tải thông qua ứng dụng công nghệ
nhưng hiện tại ở Việt Nam chưa có khung pháp lý cho loại hình này. Uber bản chất là
dịch vụ công nghệ để kết nối người đi xe và chủ xe, không phải là dịch vụ vận tải,
cũng không phải là dịch vụ hỗ trợ vận tải như khung pháp lý đang quy định từ đó gây
ra rất nhiều tranh cãi vì nếu là dịch vụ điện tử thì Uber có thể tránh rất nhiều thứ thuế
nếu là dịch vụ vận tải.
Tháng 9/2017, Uber bị Cục Thuế TPHCM truy thu gần 67 tỷ đồng tiền thuế. Ngay sau
đó, có thông tin Uber đã ngừng hoạt động tại Việt Nam - CafeF
ngày 20.12, Tòa án Công lý Hội đồng Châu Âu (CJEU) đã đưa ra phán quyết “Các
dịch vụ trung gian sử dụng ứng dụng di động, có thu phí, để kết nối giữa các tài xế
không chuyên có phương tiện di chuyển cá nhân và những người có nhu cầu đi lại
trong thành phố, về bản chất phải được coi là có liên quan đến một dịch vụ vận tải và
được phân loại là ‘một dịch vụ trong lĩnh vực vận tải’ dưới hệ thống pháp luật Châu
Âu”.
=> Uber bị cấm tại hàng loạt thị trường châu Âu (Anh, Italia,..)
Từ sự phán quyết của châu Âu, càng làm nổi bật lên những nghi vấn rằng Uber chưa
chứng minh được bản chất mô hình kinh doanh của mình.

2. Cultural Factor
Uber thế giới nhắm tới các đối tượng có thẻ tín dụng (Credit Card). Khi tới Việt Nam,
Uber Việt Nam cũng ôm nguyên mô hình thế giới áp vào mà không tính đến rằng:
Khác với các nước phát triển, tỷ lệ người Việt Nam sở hữu Credit Card năm 2014 rất
khiêm tốn.

Cùng vào Việt Nam năm 2014, Grab đã nhanh chóng chấp nhận cả thanh toán thẻ lẫn
tiền mặt. Trong khi đó, phải đến tháng 8/2015, Uber đã cho một số tài khoản tại Việt
Nam thanh toán bằng tiền mặt nhưng bạn vẫn phải có thẻ tín dụng mới có thể đăng ký
tài khoản Uber. Việc không nắm bắt sớm được nền văn hoá của người việt đã làm cho
Uber có bước thụt lùi đáng kể so với đối thủ trực tiếp của mình là Grab.

Hai rào cản trên là hai nguyên nhân lớn và sâu xa nhất lý giải tại sao Grab lại thất bại
ở thị trường Việt. Ngoài ra, còn có một số vấn đề nằm ở mô hình kinh doanh của cả
Grab và Uber. Cả hai app này đều đẩy mạnh chiến dịch giá rẻ. Trước đây, Uber dùng
chính sách giá rẻ để thu hút khách hàng và đạt được tệp khách hàng lớn nhanh chóng,
khiến nhiều hãng taxi truyền thống khốn khó. Cánh tài xế taxi cũng vì đó mà kéo đến
đầu quân cho Uber khiến Uber Việt Nam đã mạnh lại càng mạnh hơn. Nhưng rồi,
Uber không thể dùng mãi chiến thuật trợ giá để cung cấp mãi dịch vụ giá rẻ để hút
khách, Uber cũng không thể dùng mãi ưu đãi cao cho tài xế để mở rộng quy mô. Tăng
giá, giảm dần ưu đãi là điều tất yếu Uber phải làm. Từ đó, Uber cũng dần dần mất
khách hàng vào tay đối thủ vì chịu quá nhiều thị phi và tạo ra hình ảnh rất xấu trong
mắt khách hàng.

Sau đây là một số recommendations

Trước hết, như rào cản đã đề cập trong yếu tố chính trị, Uber nên khẳng định lại loại
hình dịch vụ của mình rõ ràng với chính phủ của một quốc gia trước gia tiến hành hoạt
động tại thị trường như vậy. Mô hình của Uber là một cách thức kinh doanh mới mẻ
và nằm ngoài vùng dự đoán của một số quốc gia nên chưa đầy đủ luật pháp để bảo vệ.
Do đó, để có thể bảo đảm được định hướng phát triển lâu dài, Uber cần phải xây dựng
thật kỹ môi trường mà mình sắp mở rộng để tránh một lúc phải đối mặt với nhiều
phía, đặc biệt là với chính phủ của một nước.

Thứ hai, Uber nên rút kinh nghiệm qua Global but Local. Khi xâm nhập vào bất kỳ thị
trường nào cũng không nên bê toàn bộ vào. Mỗi một nền văn hoá đều có nét đặc trưng
riêng. Uber cần phải hiểu rõ thói quen hàng ngày và xu hướng tiêu dùng của khách
hàng theo từng địa phương mà thiết kế chiến lược đánh trận sao cho phù hợp.

Đây là 2 recommendation lớn nhất để Uber có thể khắc phục khi xâm nhập vào bất kỳ
thị trường nào trên thế giới

http://www.martsolf.com/CSUH/4670/solutions/MGMT4670Hmwk1u1.html
https://www.weforum.org/agenda/2020/11/heres-how-technology-has-changed-and-changed
-us-over-the-past-20-years/

Here's how technology has changed the world since 2000. World Economic Forum.
(n.d.). Retrieved December 16, 2022, from
https://www.weforum.org/agenda/2020/11/heres-how-technology-has-changed-and-ch
anged-us-over-the-past-20-years/

https://borgenproject.org/how-vietnam-improved-its-economy/

https://www.exploring-economics.org/en/discover/nigeria-fourth-industrial-revolution/#:~:text=
As%20firms%20become%20more%20competitive,freelancers%20via%20these%20digital%
20platforms.
https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/10thi_e/10thi03_e.htm
https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhap-quoc-te-cua-viet
-nam-102220110083625022.htm#:~:text=D%E1%BA%A5u%20%E1%BA%A5n%20WTO%2
0%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ghi,k%E1%BB%83%20t%E1%BB%AB%202016%2
0%C4%91%E1%BA%BFn%20nay.
https://cafef.vn/nhat-ky-cua-nhan-vien-uber-viet-nam-ngay-sap-nhap-voi-grab-voi-chung-toi-
day-se-la-mot-trai-nghiem-dang-nho-trong-doi-2018033108522168.chn
https://cafef.vn/chia-se-cua-cuu-ceo-uber-viet-nam-trong-ngay-cuoi-cua-uber-chang-co-gi-la-
truong-ton-chi-co-long-tot-la-o-lai-20180409081142282.chn
https://www.linkedin.com/pulse/why-uber-failed-vietnam-nhon-nguyen
https://culturebridge.asia/uber-grab/
https://saigoneer.com/vietnam-news/13080-uber-exits-vietnam,-leaves-$2-3m-in-tax-debt-tha
t-grab-refuses-to-pay
https://vietnamnet.vn/en/after-china-will-uber-fail-in-vietnam-E162463.html
https://ramblingj.com/is-there-uber-in-vietnam/
https://cafef.vn/phai-chang-day-la-chi-bao-cham-het-cho-uber-viet-nam-bi-truy-thu-thue-67-ty
-dong-de-doi-thu-di-sau-vuot-mat-ceo-roi-cong-ty-20171003075557741.chn
https://cafef.vn/tan-ceo-uber-viet-nam-tiet-lo-ly-do-duoc-bo-nhiem-vao-thi-truong-90-trieu-da
n-dang-song-gio-2017101913320703.chn

You might also like