You are on page 1of 2

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài tập 1: Trên cơ sở xác định những nhu cầu nổi trội của các nhóm giáo viên, nhân viên
trong trường (theo thâm niên, lứa tuổi, năng lực, động lực…), đưa ra các phương pháp tạo
động lực phù hợp cho từng nhóm đối tượng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội
ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018.
Các nhóm giáo Đặc điểm Nhu cầu/mong muốn Lựa chọn phương pháp tạo
viên, nhân viên nổi trội động lực phù hợp
Độ tuổi trên 50 Nhu cầu giao tiếp – Xây dựng mối quan hệ
Cởi mở, hoà đồng, cởi mở trong nhà trường
gần gũi, hợp tác – Tạo bầu không khí tâm lí
Cảm giác được yêu gần gũi, hợp tác.
thương, quý mến
Độ tuổi 25-35 Nhu cầu an toàn – An toàn việc làm
Muốn sự an tâm, – Lương, phúc lợi đúng,
thoải mái trong công đủ, kịp thời.
việc – Đảm bảo an toàn việc
làm.
– Đảm bảo chi trả lương,
phúc lợi đúng, đủ, kịp thời.
Độ tuổi 40-50 Nhu cầu tôn trọng – Được ghi nhận lỗ lực bỏ
Tự chủ trong công ra và tiến bộ trong công
việc. việc.
– Ghi nhận lỗ lực bỏ ra và
tiến bộ trong công việc.
– Khen thưởng kịp thời,
công bằng.

Bài tập 2: Học viên đưa ra 01 tình huống xung đột thường gặp trong trường THCS khi
tiến hành những đổi mới để thực hiện CTGDPT 2018. Nêu cách giải quyết theo các
phương pháp đã tìm hiểu. Dự kiến kết quả giải quyết xung đột theo từng phương pháp và
ra quyết định lựa chọn một phương pháp phù hợp nhất với mỗi tình huống.
Xem Các phương pháp quản trị xung đột
xét Ép buộc Nhượng bộ Thoả hiệp Hợp tác Né tránh
tình Cách Dự Cách Dự Cách Dự Cách Dự Cách Dự
huống giải kiến giải kiến giải kiến giải kiến kết giải kiến
quyết kết quyết kết quyết kết quyết quả quyết kết
quả quả quả quả
1 Buộc Không Đồng ý Không Đồng ý Không Cùng Cô A Kệ cô Không
cô A thay với cô thay với cô thay cô A thay A thay
phải đổi A là đổi A là đổi tìm ra đổi muốn đổi
thay phương phương giải Phương dạy
đổi pháp pháp pháp pháp thế
phương dạy của dạy của phù giảng nào
pháp cô là cô là hợp day. thì
dạy học phù phù nhất để dạy
hợp hợp thay
đổi tiến
bộ
2 Dùng Thay Tuỳ Không Tuỳ Không Tìm Thay Kệ Không
quy chế đổi về theo thay theo thay hiểu rõ đổi và thầy thay
để xử lí tiến độ thầy đổi thầy đổi nguyên tiến bộ muốn đổi
nhưng bao giờ bao giờ nhân làm
chất xong xong và đưa thế
lượng thì thì ra giải nào
không kiểm kiểm pháp thì
cao. tra tra phù làm
hợp
giúp
đỡ thầy
H

Tình huống 1: Cô giáo A, là GV môn Ngữ văn. Cô có kiến thức vững vàng về chuyên
môn, nhưng lại ngại tìm kiếm và thay đổi phương pháp dạy học. Một mặt, vì cô khá tự tin
ở kiến thức của mình nhưng sâu xa hơn là cô không giỏi về công nghệ thông tin và gia
đình cô. Vì ít kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học nên HS lớp cô dạy không mấy
hứng thú với giờ Ngữ văn do cô dạy và học tập không hiệu quả. Nhận thấy thực tế trên, cô
H hiệu trưởng nhà trường muốn giúp cô A thay đổi phương pháp dạy học để có những giờ
giảng tốt hơn. Trong một lần dự giờ dạy của cô A, hiệu trưởng nhà trường đã nhận thấy
những hạn chế trong phương pháp dạy học của cô A khiến lớp học thiếu hứng thú, nhiều
học sinh buồn ngủ. Sau giờ dạy đó, hiệu trưởng đã gọi riêng và hỏi cô A tự đánh giá về giờ
giảng của mình. Cô A cho rằng đó là một giờ giảng tốt, học sinh trật tự, hiểu bài.
Hiệu trưởng sau khi ghi nhận những điểm tích cực trong giờ dạy của cô A thì có nhận xét
đó là một giờ dạy chưa thành công và chỉ ra những hạn chế trong giờ học như: Dành quá
nhiều thời gian cho thuyết trình; thiếu tương tác với học sinh, thiếu những kỹ thuật dạy học
tích cực phát triển năng lực người học.
Sau khi nhận được đánh giá, góp ý của hiệu trưởng, cô A đã phản ứng lại và nói với một số
GV trong tổ rằng cô hiệu trưởng thiếu chuyên môn về Ngữ văn, đánh giá không đúng năng
lực của mình. Thông tin này sau đó đã được một số GV nói lại với hiệu trưởng.

Tình huống 2: Thầy H thường xuyên chậm chễ hồ sơ sổ sách khi bị nhắc nhở, lập biên
bản thì tỏ thái độ không hợp tác và cho rằng bị trù dập. Nguyên nhân là khả năng của thầy
còn hạn chế nên tiến độ công việc không cao.

You might also like