You are on page 1of 1

TỔ 3

1. Khi tiến hành giải quyết tranh chấp trong quan hệ người tiêu dùng, phương thức nào
cần được người tiêu dùng ưu tiên để bảo đảm hiệu quả? Vì sao?
2. Người tiêu dùng có thể chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp khi đã có thỏa thuận trọng
tài hay không?
3. Người tiêu dùng có thể chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp khi đã có thỏa thuận trọng
tài hay không?
4. Nhóm trình bày cho rằng biện pháp thương lượng là biện pháp GQTC đảm bảo tính bí
mật tuyệt đối, nhưng hầu như việc GQTC sẽ không nói trước được điều gì vì bất cứ sự
việc nào cũng đều sẽ có kẻ hở ? Cơ sở nào để nhóm cho rằng thương lượng sẽ là biện
pháp đảm bảo tuyệt đối cho việc GQTC ?
5. Nhóm bạn có trình bày là thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy số lượng vụ việc áp
dụng thương lượng trong giải quyết tranh chấp tiêu dùng tuy có nhiều hơn so với các
phương thức giải quyết khác vậy cho mình hỏi lí do tại sao mn lại ưu tiên áp dụng
phương thức này, có lỗ hổng gì trong việc áp dụng phương thức này trong giải quyết
tranh chấp hay không, có chịu sự ràng buộc gì nếu 1 trong 2 bên không thực hiện theo kết
quả thương lượng ?

You might also like