You are on page 1of 2

Ví dụ 1.5.6 Cho M2 (R) là tập hợp tất cả các ma trận 2 × 2 trên R, i.e.

,
  
a b
M2 (R) = | a, b, c, d ∈ R .
c d

Các phép cộng (nhân) của ma trận 2 × 2 trên R là phép toán hai ngôi trên
M2 (R).
Lưu ý + có cả tính kết hợp và giao hoán và - chỉ có tính giao hoán chứ không
có tính kết hợp.

Ví dụ 1.5.7 Xét hệ toán (Z, −), trong đó - biểu thị phép toán hai ngôi của
phép trừ trên Z.
Do 3 − (2 − 1) = 2 ̸= 0 = (3 − 2) − 1 nên suy ra - không có tính kết hợp.
Không những vậy, 3 − 2 ̸= 2 − 3, nên - cûng không có tính chất giao hoán.
Có thể xác định phép toán hai ngôi trên một tập hữu hạn S là sử dụng một
phép toán hoặc bảng nhân.
Ví dụ, cho S = {a, b, c}. Xác định ∗ trên S bằng bảng phép tính sau:

∗ a b c
a c b a
b a a a
c b b b
Để xác định phần tử của S được gán cho a ∗ b, ta nhìn vào giao điểm của hàng
ngang a và cột b. Ta có thể thấy a ∗ b = b hay b ∗ a = a.

Định nghĩa 1.5.8 Cho (S, ∗), là một hệ toán học. Một phần tử e ∈ S được
gọi là đơn vị của (S, ∗) nếu với mọi x ∈ S.

Ví dụ 1.5.9 Cho S = (e, a, b). Xác định ∗ trên S bằng bảng nhân dưới đây:

∗ e a b
e e a b
a a a a
b b a a
Ta thấy e ∗ a = a = a ∗ e, e ∗ b = b = b ∗ e và e ∗ e = e = e ∗ e. Do vậy, e là một
phần tử đơn vị của (S, ∗).

Ví dụ 1.5.10 (i) Trong ví dụ 1.5.5, iA là một phần tử đơn vị của phép toán
(S, o).

Định lý 1.5.11 Một phần tử đơn vị (nếu có) của một hệ toán (S, ∗) là duy
nhất.

Chứng minh: Cho e, f là phần tử đơn vị trên (S, ∗).


Vì e là phần tử đơn vị nên e ∗ a = a với mọi a ∈ S.

1
Thay f vào a ta được e * f=f (1.4)
Bây giờ f là trung hòa nên do đó a ∗ f = a với mọi a ∈ S.
Thay e vào a ta được e * f=e. (1.5).
Từ (1.4) và (1.5), ta có e = f .
Do vậy, một phần tử đơn vị (nếu có) là duy nhất
1

1 Nguyễn Thị Ngọc Anh - TOK57CLC

You might also like